Podcasts about Grenoble

Prefecture and commune in Auvergne-Rhône-Alpes, France

  • 1,344PODCASTS
  • 3,524EPISODES
  • 31mAVG DURATION
  • 1DAILY NEW EPISODE
  • Jul 16, 2025LATEST
Grenoble

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Categories



Best podcasts about Grenoble

Show all podcasts related to grenoble

Latest podcast episodes about Grenoble

Campus Grenoble
Winston McAnuff Live au Dub Pepite – Apérophonie

Campus Grenoble

Play Episode Listen Later Jul 16, 2025


Actuellement en tournée en France et en Europe, Winston McAnuff était de passage à Grenoble le 12 juin dernier au Dub Pepite Reggae shop, notre Ital corner du marché de l’Estacade. Interview et Live pour cette Apérophonie roots rock reggae... Continue Reading →

Du grain à moudre
La culture publique vit-elle son dernier été ?

Du grain à moudre

Play Episode Listen Later Jul 15, 2025 43:07


durée : 00:43:07 - Questions du soir d'été - par : Mattéo Caranta - Le secteur culturel dénonce la baisse du budget qui lui est consacré tant à l'échelle nationale que régionale. Cette émission fait le point sur le financement de la culture et sur les évolutions à venir. - réalisation : François Richer, Vivian Lecuivre - invités : Vincent Guillon codirecteur de l'Observatoire des politiques culturelles de Grenoble et professeur associé à Sciences Po Grenoble; Alexandre Thébault conseiller délégué à la culture et au patrimoine de la région Pays de la Loire; Sandrine Mini Directrice de Scène Nationale de Sète et du Bassin de Thau, membre du bureau du Syndéac

Chaleur Humaine
L'abeille fauve - Comment le vivant peut nous sauver (1/6)

Chaleur Humaine

Play Episode Listen Later Jul 15, 2025 20:32


Marie-Charlotte Anstett, est écologue, chercheuse au CNRS à l'Université de Bourgogne. Elle a aussi été exploitante agricole et éleveuse de chevaux. Elle nous parle de son enquête sur la disparition de l'abeille fauve en Bourgogne.Est-ce que le moineau, l'abeille, la moule ou le chimpanzé peuvent nous montrer la voie ? Qu'est-ce qu'ils peuvent nous apprendre sur la manière dont marche le monde ? Comment inventer un avenir dans lequel nous ne sommes plus des menaces pour les écosystèmes et pour nous-mêmes ?Cette série de l'été 2025 de Chaleur humaine a été enregistrée en mai à Grenoble, pendant la Biennale des Villes en transition. Pour l'occasion, j'ai invité 6 scientifiques à venir raconter comment le vivant peut nous sortir du pétrin dans lequel nous nous sommes mis. « Chaleur humaine » est un podcast de réflexion et de débat sur les manières de faire face au défi climatique. Ecoutez gratuitement chaque mardi un nouvel épisode, sur Lemonde.fr, Apple Podcast ou Spotify. Retrouvez ici tous les épisodes.Cet épisode a été produit par Cécile Cazenave et réalisé par Amandine Robillard. Musique originale : Amandine Robillard. Il a été enregistré grâce à Josefa Lopez, Anne Le Calvé, Sonia Jouneau et l'équipe de la Biennale des Villes en Transition de Grenoble.Vous pouvez rejoindre le canal Instagram Chaleur humaine en cliquant ici pour avoir des nouvelles du podcast et des infos sur comment faire face au réchauffement.Chaleur humaine c'est aussi un livre qui reprend 18 épisodes du podcast en version texte, que vous pouvez retrouver dans votre librairie favorite.C'est toujours une infolettre hebdomadaire à laquelle vous pouvez vous inscrire gratuitement ici. Vous pouvez toujours m'écrire et poser vos questions à l'adresse chaleurhumaine@lemonde.frNabil Wakim Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.

France Culture physique
La culture publique vit-elle son dernier été ?

France Culture physique

Play Episode Listen Later Jul 15, 2025 43:07


durée : 00:43:07 - Questions du soir d'été - par : Mattéo Caranta - Le secteur culturel dénonce la baisse du budget qui lui est consacré tant à l'échelle nationale que régionale. Cette émission fait le point sur le financement de la culture et sur les évolutions à venir. - réalisation : François Richer, Vivian Lecuivre - invités : Vincent Guillon codirecteur de l'Observatoire des politiques culturelles de Grenoble et professeur associé à Sciences Po Grenoble; Alexandre Thébault conseiller délégué à la culture et au patrimoine de la région Pays de la Loire; Sandrine Mini Directrice de Scène Nationale de Sète et du Bassin de Thau, membre du bureau du Syndéac

Campus Grenoble
[la Craftothèque] La voix.e des émotions – Partir en livre 2025

Campus Grenoble

Play Episode Listen Later Jul 15, 2025


Dans le cadre de Partir en Livre, un Festival national porté localement par le réseau des Bibliothèques de Grenoble, des ateliers radio ont été mené avec 160 jeunes, en juin et juillet autour des œuvres d’une autrice, Lisa Balavoine et... Continue Reading →

Super mamas
[EXTRAIT] Federica : "J'ai été alitée, j'avais la sage-femme qui venait 3 fois par semaine et j'avais ma fille de 1 an et demi à gérer."

Super mamas

Play Episode Listen Later Jul 13, 2025 1:00


POUR ÉCOUTER L'ÉPISODE EN ENTIER TAPEZ "FÉDÉRICA SUPER MAMAS" SUR VOTRE PLATEFORME DE PODCASTDevenir maman, c'est une aventure remplie d'émotions, de découvertes et parfois d'épreuves inattendues. Quand on imagine sa grossesse, on espère que tout se passera bien, que bébé grandira sereinement et que l'on pourra vivre cette attente avec légèreté. Mais parfois, le parcours prend une tout autre tournure…Aujourd'hui, j'accueille Federica. Elle vit à Grenoble et est maman de deux enfants : Julia, sa première, et Sandro, son deuxième. C'est justement pendant sa grossesse pour Sandro qu'un diagnostic est venu bouleverser son quotidien celui du Retard de Croissance In Utero ou RCIU.Alors qu'est-ce que cela signifie exactement ? Comment l'a-t-elle vécu, entre inquiétude et espoir ? Quels ont été les suivis médicaux, les décisions à prendre et l'impact sur la naissance et les premiers mois de vie de Sandro ?Federica nous partagera tout ça dans cet épisode qui pourra, je l'espère aider et informer. Je vous souhaite une très belle écoute.*** Pour retrouver l'univers de notre super mamas :

DARKNIGHT
Darknight | Session Live - JL Eclair (Juillet 2025)

DARKNIGHT

Play Episode Listen Later Jul 11, 2025 71:18


DARKNIGHT | SESSION LIVE Welcome to the real world ! Produit par JÜJÜ sur MAX FM 94.5 (Entre 2004 et 2005). DARKNIGHT est maintenant en podcast tous les lundis, sur darknight.fr. Programmée sur Max FM de septembre 2004 à juillet 2005, DARKNIGHT était une émission fait référence à la tentative d'un genre de se transmettre dans un nouveau domaine intellectuel de curiosité musicale. Qui partait du principe que les musiques électroniques ne sont pas uniquement destinées à être diffusées le week-end ! Diffusée sur la région de Grenoble. (avec plus de 500 000 auditeurs potentiels), DARKNIGHT te proposait un programme varié hors du commun.

Le podcast du jeune avocat
Protection sociale des avocats : tout savoir pour faire face aux événements

Le podcast du jeune avocat

Play Episode Listen Later Jul 9, 2025 15:21


Qui sont les différents acteurs de la prévoyance des avocats ? Quelles sont les différences entre la protection sociale des collaborateurs libéraux et celle des avocats salariés ? Quelle est la couverture de garantie incapacité temporaire ? Le mi-temps thérapeutique est-il suffisant ? Où en est la profession d'avocat avec la souffrance au travail ? Comment bien souscrire son contrat de prévoyance à titre individuel ? Quelle aide l'avocat arrêté peut-il trouver auprès de son ordre ? Comment fonctionne la garantie décès ? Quel est le système de retraite des avocats ?...Dans ce 18e épisode du Podcast du jeune avocat, réalisé par la Gazette du Palais en partenariat avec la FNUJA, Julie Durand, avocate au barreau de Paris et vice-présidente Paris de la FNUJA et référente Protection sociale de la FNUJA, et Typhaine Rousselet, avocate au barreau de Grenoble, co-présidente de la commission Protection sociale de la FNUJA et administratrice UJA à la CNBF, répondent aux questions de Laurence Garnerie, rédactrice en chef de la Gazette du Palais. Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

CIPRA Podcast - Interviews, background talks and voices from all Alpine countries: Listen to this and more in the podcast of

Depuis 25 ans, la Via Alpina relie les hommes, les cultures et les paysages à travers les Alpes. Une série de podcasts multilingues raconte son histoire, met en lumière les défis et les opportunités de la grande randonnée et sensibilise au tourisme durable dans les Alpes. Dans cet épisode de Voix le long de la Via Alpina, Delphine Ségalen (CIPRA France) accueille la réalisatrice Zoé Lemaitre, qui a parcouru l'intégralité de la Via Alpina de la Slovénie à Monaco. Elle y a rencontré des femmes inspirantes – guides, bergères, sportives – qui ont fait de la montagne leur quotidien. Son film Via Alpina, sur les pas de pionnières, dont l'avant-première sera le 18 septembre 2025 à Grenoble, met en lumière leurs parcours et les enjeux du tourisme durable. Un échange passionnant sur l'engagement féminin en altitude et la beauté des Alpes. Plus d'infos sur le projet de Zoé en ligne : https://fr.ulule.com/film-via-alpina-pionnieres/ En savoir plus sur la série de podcasts : https://www.cipra.org/fr/projets/voix-le-long-de-la-via-alpina Ce projet est soutenu financièrement par la Fondation « Fürstlicher Kommerzienrat Guido Feger » au Liechtenstein. photo (c) Zoé Lemaitre Voices along the Via Alpina: Zoé Lemaitre The Via Alpina has been connecting people, cultures and landscapes across the Alps for 25 years now. A podcast series tells the story of the project, highlights the challenges and opportunities of long-distance hiking and raises awareness of sustainable tourism in the Alps. In this episode of Voices Along the Via Alpina, Delphine Ségalen (CIPRA France) welcomes filmmaker Zoé Lemaitre, who hiked the entire Via Alpina from Slovenia to Monaco. Along the way, she met inspiring women – mountain guides, shepherds, athletes – who have made the mountains their everyday life. Her film Via Alpina, In the Footsteps of the Pioneers, which will be premiered on 18 September 2025 in Grenoble, highlights their journeys and the challenges of sustainable tourism. A fascinating conversation about female empowerment in the mountains and the beauty of the Alps. More about Zoé's project online: https://fr.ulule.com/film-via-alpina-pionnieres/ Learn more about the podcast series: https://www.cipra.org/en/projects/voices-along-the-via-alpina This project is financially supported by the “Fürstlicher Kommerzienrat Guido Feger” Foundation in Liechtenstein. photo (c) Zoé Lemaitre

Entendez-vous l'éco ?
Portraits d'économistes 11/41 : Charlotte Perkins Gilman, contre le capitalisme androcentrique

Entendez-vous l'éco ?

Play Episode Listen Later Jun 30, 2025 58:57


durée : 00:58:57 - Entendez-vous l'éco ? - par : Aliette Hovine, Bruno Baradat - Charlotte Perkins Gilman (1860-1935) est célèbre pour "Le Papier peint jaune", où elle expose les effets néfastes de l'enfermement domestique des femmes. Théoricienne, elle aspire à réformer l'économie en remplaçant le capitalisme centré sur les hommes par un modèle inclusif et humaniste. - réalisation : Françoise Le Floch - invités : Guillaume Vallet professeur en sciences économiques à l'Université Grenoble Alpes; Michel Rocca Professeur d'Économie. Centre de Recherche en Économie de Grenoble

Pack de Potes Rugby Podcast
Ep. 157 : Comme on se retrouve ! Demi-Finales Top 14, le "mini-crunch " du France XV et Yann Delaigue pour WateRugby !

Pack de Potes Rugby Podcast

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 52:09


Ep. 157 : Comme on se retrouve ! Demi-Finales Top 14, le "mini-crunch " du France XV et Yann Delaigue pour WateRugby !Que de rugby !! Pour des fortunes diverses car les matches deviennent éliminatoires, il faut des vainqueurs... et des vaincus ! Du drame avec le 6e échec d'affilée pour monter en Top 14 de Grenoble face aux vaillants Catalans ! De la joie avec les qualifications brillantes de Bayonne et Toulon pour les 1/2 finales, mais des logiques respectées avec finalement Toulouse et l'UBB qui se retrouveront pour le titre ! Quel scénario, quel goût de revanche et quel épilogue ! Vivement samedi !Petit plaisir aussi de voir les bleus s'imposer en Angleterre dans un match sans enjeu, mais avec de beaux moments, et pas mal de promesses avant de s'envoler en tournée pour la Nouvelle Zélande.Quelques doutes enfin pour les Lions matés par les Pumas, déjà un peu de pression pour leur premier RDV de Brisbane...En Bonus, notre Potes de Pack Yann Delaigue est passé pour nous parler WateRugby ! C'est le week-end du 3 au 6 juillet au Port de la Daurade à Toulouse! Pour nous RDV dans une semaine pour debriefing de la conquête finale du bouclier...Bonne écoute et bon mercredi avec le pack !Bonne écoute!Voici l'autre podcast de TK --> L'Année Sobre, un an sans alcool ! https://podcast.ausha.co/un-peu-plus-leger/playlist/l-annee-sobre-saison-3-de-un-peu-plus-leger-podcastHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Les p't**s bateaux
Pourquoi les tournesols se dirigent-ils vers le soleil et non les autres fleurs ?

Les p't**s bateaux

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 3:47


durée : 00:03:47 - Les P'tits Bateaux - par : Camille Crosnier - Valentine se demande comment le tournesol parvient-il à suivre la course du soleil dans le ciel ? François Parcy, généticien, directeur de recherche CNRS au laboratoire de physiologie cellulaire et végétale à Grenoble, lui répond. - invités : Francois Parcy - François Parcy : Généticien, directeur de recherche CNRS au Laboratoire de Physiologie cellulaire et végétale à Grenoble - réalisé par : Stéphanie TEXIER

Studio Energie
Francesco Volpe (Renaissance Fusion) on the challenges of building a nuclear fusion reactor

Studio Energie

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 47:00


With nuclear fusion gaining global momentum and investor interest soaring, companies are edging ever closer to building what has long been seen as the holy grail of energy: machines capable of generating unlimited, clean, and sustainable power. One of the most promising fusion start-ups is Renaissance Fusion in Grenoble, France. To discuss their progress so far – and the major challenges that lie ahead – I'm joined by Francesco Volpe, its CEO and co-founder. Listen to the weekly Studio Energie podcast on your favourite podcast-app, or visit: - Spotify https://open.spotify.com/show/0KlohEe25OsPECVzHLPdf5?si=da592ccf700c4919 - Apple Podcasts https://podcasts.apple.com/us/podcast/studio-energie/id1356135690 - Soundcloud http://www.studio-energie.nl/

Jornal das comunidades
Fundação Nova Era ajuda portugueses em Grenoble e Lyon

Jornal das comunidades

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 10:15


São sobretudo bens alimentares, a ajuda recente, enviada pela fundação liderada pelo empresário João Pina. A possibilidade da diáspora madeirense eleger deputados para o Parlamento Regional. Edição Paula Machado

100% USAP
VELARTE REVIENT SUR SON DISCOURS DE MOTIVATION !

100% USAP

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 5:15


Quelques jours après la victoire face à Grenoble lors de l'Access Match, L'Indépendant a profité de la visite de Lucas Velarte pour revenir sur son discours de motivation qui a participé à rendre la victoire sur le fil de l'équipe Sangs et Or.Crédits audio : Heavy - Huma Humahttps://www.youtube.com/watch?v=_W1E9g8m2ac

L'invité de RTL
CANICULE - Eric Piolle, maire de Grenoble, est l'invité de RTL Soir

L'invité de RTL

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 7:44


Face aux très fortes chaleurs de cette fin de semaine, comment les villes s'adaptent au changement climatique ? Eric Piolle, maire de Grenoble est l'invité pour tout comprendre dans RTL Soir. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Tạp chí văn hóa
Kiến trúc khí hậu: Làm sao để Paris không trở thành đô thị "không thể sống nổi" vì nắng nóng?

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 9:33


Được coi là một trong những thành phố có nguy cơ tử vong lớn vì nắng nóng cao nhất châu Âu, thủ đô Paris của Pháp trong tuần này, đã bước vào mùa hè với nền nhiệt lên đến 37°C. Làm sao tái quy hoạch thành phố để đối mặt với các thách thức về khí hậu mà vẫn bảo tồn được di sản, lối kiến trúc tráng lệ của Haussmann, làm nên linh hồn của Paris ? Theo báo cáo của Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), lĩnh vực xây dựng chiếm tới tới 37 % tổng lượng phát thải carbon toàn cầu ; nếu tính thêm quá trình sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, thép nhôm, thì con số này có thể lên đến 39 %. Trong bối cảnh nước Pháp đang phải đối mặt với các đợt nắng nóng cực điểm xảy ra sớm hơn, do biến đổi khí hậu, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Paris, vấn đề tái quy hoạch đô thị, để « làm mát » thành phố ngày càng trở nên cấp bách. Nhưng nên xây dựng như thế nào để đáp ứng các thách thức về khí hậu, ngày càng trở nên cực đoan hơn ? RFI Tiếng Việt đã phỏng vấn kiến trúc sư Philippe Rahm về những giải pháp có thể được đưa ra. Ông Phillippe Rahm được biết đến với nhiều giải thưởng quốc tế, hiện tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học như trường Kiến trúc quốc gia Versailles của Pháp hay đại học Columbia ở Hoa Kỳ. Một trong những công trình đáng chú ý mà ông tham gia là công viên Central Parc ở Đài Trung Đài Loan, áp dụng kiến trúc « khí hậu », với lối tiếp cận coi các hiện tượng khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, ô nhiễm,…) là vật liệu thiết kế. Mục tiêu là làm sao để tạo ra không gian thoải mái, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương và không nhất thiết phải dùng đến điều hòa không khí. Những nguyên lý kiến trúc này được ông mô tả trong cuốn sách Climatic Architecture. Ông được coi là người đưa ra nguyên lý « kiến trúc khí hậu », trước tiên, ông có thể giải thích cụ thể khái niệm này là gì ? Phillippe Rahm : Ý tưởng về kiến trúc khí tượng thực chất là việc quay trở về với bản chất nền tảng của kiến trúc. Vì sao con người cần đến công trình xây dựng? Bởi ngay từ đầu, kiến trúc được tạo ra để bảo vệ khi trời lạnh, cần tạo ra một không gian kín ấm áp để trú ngụ, đó là lý do có nhà cửa; khi trời nóng, thì cần bóng râm và sự thông thoáng để làm mát. Dù đôi khi bị quên lãng, chức năng chính yếu ấy vẫn là tạo ra những "vi khí hậu" (microclimat) có thể sinh sống được. Ngày nay, khoảng 37% đến 39 % lượng khí thải CO₂ toàn cầu đến từ lĩnh vực xây dựng, tức là chính kiến trúc cũng đang góp phần gây biến đổi khí hậu. Điều đó đặt kiến trúc vào một thế gọng kìm: vừa xuất phát từ khí hậu, vừa là nguyên nhân làm khí hậu xấu đi. Vậy tại sao chúng ta không dùng chính khí hậu để định hình kiến trúc,  thay vì dựa vào hình học, phép ẩn dụ hay biểu tượng như trước kia? Kiến trúc khí hậu, có nghĩa là, sử dụng các hiện tượng khí hậu hoặc khí tượng như đối lưu nhiệt, dẫn nhiệt, bốc hơi, bức xạ hay độ phát xạ nhiệt hoặc độ thoát nhiệt để thiết kế các tòa nhà và lựa chọn vật liệu. Thiết kế các hình dạng của một công trình, tòa nhà, dựa trên các hiện tượng khí hậu này và lựa chọn vật liệu cũng dựa trên các đặc tính nhiệt, làm mát hoặc làm ấm của chúng. Vậy kiến trúc khí hậu có gì khác biệt với kiến trúc hiện đại thông thường ? Phillippe Rahm : Kiến trúc hiện đại thực ra đã bị dẫn dắt bởi nhiên liệu hóa thạch. Từ thế kỷ 19, khi có hệ thống sưởi bằng lò, và từ những năm 1950 khi có điều hòa không khí, các kiến trúc sư không còn phải tạo không gian ấm áp hay mát mẻ thông qua hình khối hay vật liệu nữa. Vai trò đó chuyển sang cho kỹ sư cơ điện. Điều này khiến kiến trúc dần dần chỉ quan tâm đến thẩm mỹ, bỏ quên yếu tố khí hậu. Chúng ta có thể thấy những tòa nhà toàn kính mọc lên ở Dubaï, Việt Nam hay Đài Loan, bất chấp ánh nắng chói chang, bởi chỉ cần bật điều hòa mạnh hơn là xong. Tuy nhiên, chúng ta không thể tiếp tục cách làm này vì tài nguyên cạn kiệt và khí hậu đang nóng lên. Kiến trúc buộc phải quay lại bản chất nền tảng của mình. Trước kia, nếu muốn chọn màu sơn, ta chọn tùy ý : đỏ, xanh, tím… Còn bây giờ, ta phải ưu tiên màu sáng như trắng để phản xạ bức xạ mặt trời và giúp công trình mát hơn. Các phương pháp thiết kế vì thế đã thay đổi hoàn toàn so với vài năm trước. Tại Pháp, ông đánh giá thế nào về nhà ở, liệu có ứng phó được với tình trạng nắng nóng hay không và đâu là giải pháp ? Phillippe Rahm : Trước đây, mùa hè ở Pháp không quá nóng, chỉ đôi khi oi bức, nên các kiến trúc sư và công trình không hề quan tâm đến việc làm mát mùa hè. Họ chỉ tập trung chống lạnh. Đến thập niên 1970, việc cách nhiệt mới phổ biến nhưng chủ yếu vẫn là giữ ấm. Vì vậy, phần lớn công trình hiện nay không được thiết kế để chịu nắng. Muốn chống chọi hiệu quả với nắng nóng, phải nhìn vào bốn cơ chế truyền nhiệt: bức xạ (radiation), bay hơi (évaporation), dẫn nhiệt (conduction) và đối lưu (convection). Với bức xạ, cần tạo bóng râm bằng cửa chớp (volets) mái hiên rộng hay làm chắn nắng. Ở Pháp, đặc biệt ở Paris, rất nhiều nhà đã tháo bỏ cửa chớp, và tôi cho rằng cần phải lắp lại. Về bay hơi, đó là sự chuyển pha từ lỏng sang khí, hấp thu nhiệt từ không khí, giúp hạ nhiệt. Chúng ta có thể thấy nguyên lý này trong các đài phun nước ở Ý, Tây Ban Nha, hay cả trong nhà cổ ở Maroc, Ấn Độ, Iran. Nguyên lý đơn giản là sử dụng nước để làm mát, hạ nhiệt. Về dẫn nhiệt, cần tránh để nhiệt bên ngoài xâm nhập: vừa cách nhiệt (khoảng 20 cm len), vừa bảo đảm vật liệu bên trong có độ trễ nhiệt cao để tích trữ khi thời tiết lạnh xuống vào ban đêm, và để có thể làm mát vào ban ngày. Cuối cùng là đối lưu tức tạo luồng khí mát, chỉ hiệu quả khi không khí dưới 35°C. Nếu nóng hơn, lên tới 40°C, thì luồng gió như máy sấy tóc thổi vào người. Tôi cho rằng cần thiết kế cửa đối lưu, lỗ thoát khí trên cao như ở Thái Lan hay lỗ mái vòm như ở đền Pantheon ở Roma, Ý, để đẩy không khí nóng ra ngoài. Kết hợp khéo léo cả bốn cơ chế này trong xây dựng, thiết kế nhà ở, thì sẽ có giải pháp làm mát. Nhưng như vậy, chẳng phải đó đều là giải pháp cổ xưa? Philippe Rahm : Đúng vậy. Trong điều kiện nóng lên toàn cầu, chúng ta không thể chỉ dựa vào điều hòa, vừa làm nóng không khí xung quanh, tiêu tốn năng lượng, và dễ bị gián đoạn khi mất điện. Vì thế, cần trở lại các giải pháp thụ động (passive) từng rất hiệu quả ở các vùng khí hậu nóng. Những phương án đó vốn đã được con người nghĩ ra từ hàng thế kỷ trước ở các vùng khí hậu nóng. Thực tế, khí hậu thế giới đang dịch chuyển, tức là khí hậu xích đạo đang tràn lên vĩ độ nhiệt đới, nhiệt đới tiến vào ôn đới. Tại Pháp, đất nước đang phải tiếp nhận khí hậu mà trước đây chỉ có ở miền nam Tây Ban Nha hay Bắc Phi. Khi khí hậu thay đổi, hình thức đô thị cũng phải thay đổi theo. Paris và vùng phụ cận là một trong những thành phố ngày càng bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu, và hiện đang phải trải qua một đợt nắng nóng gay gắt, có thể lên tới 37°C. Nghiên cứu của tạp chí The Lancet (công bố năm 2023) chỉ ra rằng thủ đô Pháp sẽ trở nên nguy hiểm « chết người » nhất châu Âu vì nắng nóng cực điểm, với trung bình 400 ca tử vong do nắng nóng. Vậy vấn đề của Paris là gì? Đâu là những điểm yếu khiến thành phố khó chống đỡ với tình trạng nắng nóng cực đoan? Philippe Rahm : Paris cũng như nhiều thành phố ở châu Âu, không được thiết kế để ứng phó với nhiệt độ hiện nay. Chẳng hạn, đá dùng trong các tòa nhà kiểu Haussmann có độ dẫn nhiệt cao. Nhiệt từ không khí nóng bên ngoài dễ dàng truyền qua tường, và nếu nhiệt độ về đêm cũng không giảm, thì bên trong các căn hộ vẫn giữ nhiệt, khiến việc làm mát trở nên bất khả thi. Bên cạnh đó, hình thái đô thị cũng góp phần làm tăng hiện tượng “đảo nhiệt đô thị”. Ở Paris, các con phố thường rộng, cho phép ánh nắng trực tiếp chiếu xuống mặt đường. Trong khi đó, tại các đô thị miền Nam, đường phố thường hẹp hơn để hạn chế bức xạ mặt trời. Lịch sử quy hoạch đô thị luôn có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu. Nhưng hiện nay, khi khí hậu thay đổi, các nguyên tắc cũ dần trở nên không phù hợp. Điều này đòi hỏi phải tái thiết lại Paris. Nếu ông có thể can thiệp vào kiến trúc đô thị Paris, ông sẽ bắt đầu từ đâu để thành phố có thể “dễ thở” hơn vào mùa hè? Philippe Rahm : Tôi sẽ bắt đầu từ không gian công cộng. Trong quá khứ, quảng trường và nhà thờ là nơi trú ngụ tập thể - những không gian xã hội vừa có chức năng làm mát tự nhiên. Ngày nay, tại Paris hay New York, người ta bắt đầu nói nhiều đến các “trung tâm làm mát” (cooling centers), nơi công cộng để người dân không có điều hòa có thể đến tránh nóng. Ý tưởng này có thể mở rộng: ở độ sâu 5 đến 10 mét dưới lòng đất Paris, nhiệt độ chỉ khoảng 13 -  14°C quanh năm. Điều này có thể để tạo nên các “hang động đô thị”, tại mỗi quận, nơi người dân có thể tụ họp, trú nắng,  tương tự như những quảng trường rợp bóng cây ở Provence, hay vai trò làm mát của các nhà thờ tại Ý. Tôi sẽ bắt đầu từ đó: xây dựng các không gian công cộng thụ động, không phụ thuộc vào điều hòa. Tiếp theo là cải tạo nhà ở, bổ sung cách nhiệt, lắp lại cửa chớp, thiết kế các hệ thống chắn nắng. Ngoài ra, cần áp dụng “chiến lược trắng hóa” - sơn mái nhà màu trắng để phản xạ bức xạ mặt trời, tương tự như cách người Hy Lạp đã làm từ lâu. Làm thế nào để dung hòa giữa các thách thức về khí hậu mới và việc bảo tồn di sản, giữ gìn tinh thần Haussmann của Paris, tạo nên giá trị thẩm mỹ và du lịch của thủ đô? Philippe Rahm : Paris là một trong những thành phố được tham quan nhiều nhất thế giới, tạo nên giá trị du lịch. Nhưng giá trị ấy không phải lúc nào cũng tồn tại. Trước những năm 1960, người ta từng phá hủy nhiều công trình cũ. Không có nhiều sự tôn trọng dành cho di sản kiến trúc. Có thời điểm, thậm chí đã có đề xuất phá bỏ Nhà thờ Đức Bà Paris. Giá trị thị giác của các công trình hiện nay phần lớn đến từ góc nhìn du lịch, từ sức hút tài chính mà du lịch mang lại. Câu hỏi đặt ra là: liệu sức hút này có thể tồn tại mãi mãi? Có thể đến một lúc nào đó, nắng nóng trở nên quá mức chịu đựng, và ta buộc phải từ bỏ phần nào tầm nhìn du lịch truyền thống đó, để suy nghĩ khác đi. Có thể du lịch sẽ giảm, thói quen di chuyển của con người thay đổi. Ông đề cập đến việc thay đổi kiến trúc, ví dụ sơn mái nhà màu trắng. Tuy nhiên, màu xám ánh kim của các tấm tôn kẽm trên mái nhà ở Paris là đặc trưng trong thiết kế của Haussmann. Liệu người dân hoặc chính quyền có sẵn sàng chấp nhận các thay đổi đó? Philippe Rahm : Trong lịch sử từng có những thời kỳ con người buộc phải rời bỏ thành phố. Lấy ví dụ thời kỳ Tiểu băng hà vào thế kỷ XIV, khi khí hậu trở nên lạnh hơn. Các cộng đồng Viking hay Norman từng sống rất xa về phía Bắc đã phải dịch chuyển xuống phía Nam để tìm nơi ấm hơn. Nên chúng ta hoàn toàn có thể hình dung điều ngược lại ngày nay: những vùng quá nóng sẽ bị bỏ lại. Dù hiện tại nước Pháp vẫn ở vùng khí hậu ôn hòa, nhưng các mô hình dự báo cho thấy một số khu vực sẽ duy trì được nền nhiệt dễ chịu hơn, và các vùng này sẽ trở nên hấp dẫn hơn so với những thành phố ngày càng nóng như Paris hay Bordeaux. Ông đang gợi ý chuyển thủ đô sang một thành phố mát hơn? Philippe Rahm : Đúng, đó là một khả năng có thể xảy ra. Tuy nhiên, trước khi điều đó thành hiện thực, vẫn còn nhiều giải pháp kiến trúc và đô thị mà ta có thể áp dụng để thích nghi. Nếu nhìn đến các mốc như năm 2050 hay 2100, tình hình khí hậu có thể sẽ không đồng đều trên toàn lãnh thổ. Có thể đến một thời điểm nào đó, vùng Bretagne hoặc Normandie của Pháp, nơi có nhiệt độ thấp hơn, sẽ trở nên hấp dẫn hơn để sinh sống. Trong khi đó, các thành phố ở phía nam, chẳng hạn như Grenoble hay Bordeaux, đang ngày càng nóng lên. Lịch sử cho thấy đã từng có những dịch chuyển như vậy: có những thời điểm, một thành phố mất dần vai trò trung tâm đơn giản vì nó trở thành nơi không còn đáng sống nữa.

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Kiến trúc khí hậu: Làm sao để Paris không trở thành đô thị "không thể sống nổi" vì nắng nóng?

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 9:33


Được coi là một trong những thành phố có nguy cơ tử vong lớn vì nắng nóng cao nhất châu Âu, thủ đô Paris của Pháp trong tuần này, đã bước vào mùa hè với nền nhiệt lên đến 37°C. Làm sao tái quy hoạch thành phố để đối mặt với các thách thức về khí hậu mà vẫn bảo tồn được di sản, lối kiến trúc tráng lệ của Haussmann, làm nên linh hồn của Paris ? Theo báo cáo của Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), lĩnh vực xây dựng chiếm tới tới 37 % tổng lượng phát thải carbon toàn cầu ; nếu tính thêm quá trình sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, thép nhôm, thì con số này có thể lên đến 39 %. Trong bối cảnh nước Pháp đang phải đối mặt với các đợt nắng nóng cực điểm xảy ra sớm hơn, do biến đổi khí hậu, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Paris, vấn đề tái quy hoạch đô thị, để « làm mát » thành phố ngày càng trở nên cấp bách. Nhưng nên xây dựng như thế nào để đáp ứng các thách thức về khí hậu, ngày càng trở nên cực đoan hơn ? RFI Tiếng Việt đã phỏng vấn kiến trúc sư Philippe Rahm về những giải pháp có thể được đưa ra. Ông Phillippe Rahm được biết đến với nhiều giải thưởng quốc tế, hiện tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học như trường Kiến trúc quốc gia Versailles của Pháp hay đại học Columbia ở Hoa Kỳ. Một trong những công trình đáng chú ý mà ông tham gia là công viên Central Parc ở Đài Trung Đài Loan, áp dụng kiến trúc « khí hậu », với lối tiếp cận coi các hiện tượng khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, ô nhiễm,…) là vật liệu thiết kế. Mục tiêu là làm sao để tạo ra không gian thoải mái, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương và không nhất thiết phải dùng đến điều hòa không khí. Những nguyên lý kiến trúc này được ông mô tả trong cuốn sách Climatic Architecture. Ông được coi là người đưa ra nguyên lý « kiến trúc khí hậu », trước tiên, ông có thể giải thích cụ thể khái niệm này là gì ? Phillippe Rahm : Ý tưởng về kiến trúc khí tượng thực chất là việc quay trở về với bản chất nền tảng của kiến trúc. Vì sao con người cần đến công trình xây dựng? Bởi ngay từ đầu, kiến trúc được tạo ra để bảo vệ khi trời lạnh, cần tạo ra một không gian kín ấm áp để trú ngụ, đó là lý do có nhà cửa; khi trời nóng, thì cần bóng râm và sự thông thoáng để làm mát. Dù đôi khi bị quên lãng, chức năng chính yếu ấy vẫn là tạo ra những "vi khí hậu" (microclimat) có thể sinh sống được. Ngày nay, khoảng 37% đến 39 % lượng khí thải CO₂ toàn cầu đến từ lĩnh vực xây dựng, tức là chính kiến trúc cũng đang góp phần gây biến đổi khí hậu. Điều đó đặt kiến trúc vào một thế gọng kìm: vừa xuất phát từ khí hậu, vừa là nguyên nhân làm khí hậu xấu đi. Vậy tại sao chúng ta không dùng chính khí hậu để định hình kiến trúc,  thay vì dựa vào hình học, phép ẩn dụ hay biểu tượng như trước kia? Kiến trúc khí hậu, có nghĩa là, sử dụng các hiện tượng khí hậu hoặc khí tượng như đối lưu nhiệt, dẫn nhiệt, bốc hơi, bức xạ hay độ phát xạ nhiệt hoặc độ thoát nhiệt để thiết kế các tòa nhà và lựa chọn vật liệu. Thiết kế các hình dạng của một công trình, tòa nhà, dựa trên các hiện tượng khí hậu này và lựa chọn vật liệu cũng dựa trên các đặc tính nhiệt, làm mát hoặc làm ấm của chúng. Vậy kiến trúc khí hậu có gì khác biệt với kiến trúc hiện đại thông thường ? Phillippe Rahm : Kiến trúc hiện đại thực ra đã bị dẫn dắt bởi nhiên liệu hóa thạch. Từ thế kỷ 19, khi có hệ thống sưởi bằng lò, và từ những năm 1950 khi có điều hòa không khí, các kiến trúc sư không còn phải tạo không gian ấm áp hay mát mẻ thông qua hình khối hay vật liệu nữa. Vai trò đó chuyển sang cho kỹ sư cơ điện. Điều này khiến kiến trúc dần dần chỉ quan tâm đến thẩm mỹ, bỏ quên yếu tố khí hậu. Chúng ta có thể thấy những tòa nhà toàn kính mọc lên ở Dubaï, Việt Nam hay Đài Loan, bất chấp ánh nắng chói chang, bởi chỉ cần bật điều hòa mạnh hơn là xong. Tuy nhiên, chúng ta không thể tiếp tục cách làm này vì tài nguyên cạn kiệt và khí hậu đang nóng lên. Kiến trúc buộc phải quay lại bản chất nền tảng của mình. Trước kia, nếu muốn chọn màu sơn, ta chọn tùy ý : đỏ, xanh, tím… Còn bây giờ, ta phải ưu tiên màu sáng như trắng để phản xạ bức xạ mặt trời và giúp công trình mát hơn. Các phương pháp thiết kế vì thế đã thay đổi hoàn toàn so với vài năm trước. Tại Pháp, ông đánh giá thế nào về nhà ở, liệu có ứng phó được với tình trạng nắng nóng hay không và đâu là giải pháp ? Phillippe Rahm : Trước đây, mùa hè ở Pháp không quá nóng, chỉ đôi khi oi bức, nên các kiến trúc sư và công trình không hề quan tâm đến việc làm mát mùa hè. Họ chỉ tập trung chống lạnh. Đến thập niên 1970, việc cách nhiệt mới phổ biến nhưng chủ yếu vẫn là giữ ấm. Vì vậy, phần lớn công trình hiện nay không được thiết kế để chịu nắng. Muốn chống chọi hiệu quả với nắng nóng, phải nhìn vào bốn cơ chế truyền nhiệt: bức xạ (radiation), bay hơi (évaporation), dẫn nhiệt (conduction) và đối lưu (convection). Với bức xạ, cần tạo bóng râm bằng cửa chớp (volets) mái hiên rộng hay làm chắn nắng. Ở Pháp, đặc biệt ở Paris, rất nhiều nhà đã tháo bỏ cửa chớp, và tôi cho rằng cần phải lắp lại. Về bay hơi, đó là sự chuyển pha từ lỏng sang khí, hấp thu nhiệt từ không khí, giúp hạ nhiệt. Chúng ta có thể thấy nguyên lý này trong các đài phun nước ở Ý, Tây Ban Nha, hay cả trong nhà cổ ở Maroc, Ấn Độ, Iran. Nguyên lý đơn giản là sử dụng nước để làm mát, hạ nhiệt. Về dẫn nhiệt, cần tránh để nhiệt bên ngoài xâm nhập: vừa cách nhiệt (khoảng 20 cm len), vừa bảo đảm vật liệu bên trong có độ trễ nhiệt cao để tích trữ khi thời tiết lạnh xuống vào ban đêm, và để có thể làm mát vào ban ngày. Cuối cùng là đối lưu tức tạo luồng khí mát, chỉ hiệu quả khi không khí dưới 35°C. Nếu nóng hơn, lên tới 40°C, thì luồng gió như máy sấy tóc thổi vào người. Tôi cho rằng cần thiết kế cửa đối lưu, lỗ thoát khí trên cao như ở Thái Lan hay lỗ mái vòm như ở đền Pantheon ở Roma, Ý, để đẩy không khí nóng ra ngoài. Kết hợp khéo léo cả bốn cơ chế này trong xây dựng, thiết kế nhà ở, thì sẽ có giải pháp làm mát. Nhưng như vậy, chẳng phải đó đều là giải pháp cổ xưa? Philippe Rahm : Đúng vậy. Trong điều kiện nóng lên toàn cầu, chúng ta không thể chỉ dựa vào điều hòa, vừa làm nóng không khí xung quanh, tiêu tốn năng lượng, và dễ bị gián đoạn khi mất điện. Vì thế, cần trở lại các giải pháp thụ động (passive) từng rất hiệu quả ở các vùng khí hậu nóng. Những phương án đó vốn đã được con người nghĩ ra từ hàng thế kỷ trước ở các vùng khí hậu nóng. Thực tế, khí hậu thế giới đang dịch chuyển, tức là khí hậu xích đạo đang tràn lên vĩ độ nhiệt đới, nhiệt đới tiến vào ôn đới. Tại Pháp, đất nước đang phải tiếp nhận khí hậu mà trước đây chỉ có ở miền nam Tây Ban Nha hay Bắc Phi. Khi khí hậu thay đổi, hình thức đô thị cũng phải thay đổi theo. Paris và vùng phụ cận là một trong những thành phố ngày càng bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu, và hiện đang phải trải qua một đợt nắng nóng gay gắt, có thể lên tới 37°C. Nghiên cứu của tạp chí The Lancet (công bố năm 2023) chỉ ra rằng thủ đô Pháp sẽ trở nên nguy hiểm « chết người » nhất châu Âu vì nắng nóng cực điểm, với trung bình 400 ca tử vong do nắng nóng. Vậy vấn đề của Paris là gì? Đâu là những điểm yếu khiến thành phố khó chống đỡ với tình trạng nắng nóng cực đoan? Philippe Rahm : Paris cũng như nhiều thành phố ở châu Âu, không được thiết kế để ứng phó với nhiệt độ hiện nay. Chẳng hạn, đá dùng trong các tòa nhà kiểu Haussmann có độ dẫn nhiệt cao. Nhiệt từ không khí nóng bên ngoài dễ dàng truyền qua tường, và nếu nhiệt độ về đêm cũng không giảm, thì bên trong các căn hộ vẫn giữ nhiệt, khiến việc làm mát trở nên bất khả thi. Bên cạnh đó, hình thái đô thị cũng góp phần làm tăng hiện tượng “đảo nhiệt đô thị”. Ở Paris, các con phố thường rộng, cho phép ánh nắng trực tiếp chiếu xuống mặt đường. Trong khi đó, tại các đô thị miền Nam, đường phố thường hẹp hơn để hạn chế bức xạ mặt trời. Lịch sử quy hoạch đô thị luôn có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu. Nhưng hiện nay, khi khí hậu thay đổi, các nguyên tắc cũ dần trở nên không phù hợp. Điều này đòi hỏi phải tái thiết lại Paris. Nếu ông có thể can thiệp vào kiến trúc đô thị Paris, ông sẽ bắt đầu từ đâu để thành phố có thể “dễ thở” hơn vào mùa hè? Philippe Rahm : Tôi sẽ bắt đầu từ không gian công cộng. Trong quá khứ, quảng trường và nhà thờ là nơi trú ngụ tập thể - những không gian xã hội vừa có chức năng làm mát tự nhiên. Ngày nay, tại Paris hay New York, người ta bắt đầu nói nhiều đến các “trung tâm làm mát” (cooling centers), nơi công cộng để người dân không có điều hòa có thể đến tránh nóng. Ý tưởng này có thể mở rộng: ở độ sâu 5 đến 10 mét dưới lòng đất Paris, nhiệt độ chỉ khoảng 13 -  14°C quanh năm. Điều này có thể để tạo nên các “hang động đô thị”, tại mỗi quận, nơi người dân có thể tụ họp, trú nắng,  tương tự như những quảng trường rợp bóng cây ở Provence, hay vai trò làm mát của các nhà thờ tại Ý. Tôi sẽ bắt đầu từ đó: xây dựng các không gian công cộng thụ động, không phụ thuộc vào điều hòa. Tiếp theo là cải tạo nhà ở, bổ sung cách nhiệt, lắp lại cửa chớp, thiết kế các hệ thống chắn nắng. Ngoài ra, cần áp dụng “chiến lược trắng hóa” - sơn mái nhà màu trắng để phản xạ bức xạ mặt trời, tương tự như cách người Hy Lạp đã làm từ lâu. Làm thế nào để dung hòa giữa các thách thức về khí hậu mới và việc bảo tồn di sản, giữ gìn tinh thần Haussmann của Paris, tạo nên giá trị thẩm mỹ và du lịch của thủ đô? Philippe Rahm : Paris là một trong những thành phố được tham quan nhiều nhất thế giới, tạo nên giá trị du lịch. Nhưng giá trị ấy không phải lúc nào cũng tồn tại. Trước những năm 1960, người ta từng phá hủy nhiều công trình cũ. Không có nhiều sự tôn trọng dành cho di sản kiến trúc. Có thời điểm, thậm chí đã có đề xuất phá bỏ Nhà thờ Đức Bà Paris. Giá trị thị giác của các công trình hiện nay phần lớn đến từ góc nhìn du lịch, từ sức hút tài chính mà du lịch mang lại. Câu hỏi đặt ra là: liệu sức hút này có thể tồn tại mãi mãi? Có thể đến một lúc nào đó, nắng nóng trở nên quá mức chịu đựng, và ta buộc phải từ bỏ phần nào tầm nhìn du lịch truyền thống đó, để suy nghĩ khác đi. Có thể du lịch sẽ giảm, thói quen di chuyển của con người thay đổi. Ông đề cập đến việc thay đổi kiến trúc, ví dụ sơn mái nhà màu trắng. Tuy nhiên, màu xám ánh kim của các tấm tôn kẽm trên mái nhà ở Paris là đặc trưng trong thiết kế của Haussmann. Liệu người dân hoặc chính quyền có sẵn sàng chấp nhận các thay đổi đó? Philippe Rahm : Trong lịch sử từng có những thời kỳ con người buộc phải rời bỏ thành phố. Lấy ví dụ thời kỳ Tiểu băng hà vào thế kỷ XIV, khi khí hậu trở nên lạnh hơn. Các cộng đồng Viking hay Norman từng sống rất xa về phía Bắc đã phải dịch chuyển xuống phía Nam để tìm nơi ấm hơn. Nên chúng ta hoàn toàn có thể hình dung điều ngược lại ngày nay: những vùng quá nóng sẽ bị bỏ lại. Dù hiện tại nước Pháp vẫn ở vùng khí hậu ôn hòa, nhưng các mô hình dự báo cho thấy một số khu vực sẽ duy trì được nền nhiệt dễ chịu hơn, và các vùng này sẽ trở nên hấp dẫn hơn so với những thành phố ngày càng nóng như Paris hay Bordeaux. Ông đang gợi ý chuyển thủ đô sang một thành phố mát hơn? Philippe Rahm : Đúng, đó là một khả năng có thể xảy ra. Tuy nhiên, trước khi điều đó thành hiện thực, vẫn còn nhiều giải pháp kiến trúc và đô thị mà ta có thể áp dụng để thích nghi. Nếu nhìn đến các mốc như năm 2050 hay 2100, tình hình khí hậu có thể sẽ không đồng đều trên toàn lãnh thổ. Có thể đến một thời điểm nào đó, vùng Bretagne hoặc Normandie của Pháp, nơi có nhiệt độ thấp hơn, sẽ trở nên hấp dẫn hơn để sinh sống. Trong khi đó, các thành phố ở phía nam, chẳng hạn như Grenoble hay Bordeaux, đang ngày càng nóng lên. Lịch sử cho thấy đã từng có những dịch chuyển như vậy: có những thời điểm, một thành phố mất dần vai trò trung tâm đơn giản vì nó trở thành nơi không còn đáng sống nữa.

Home(icides)
L'affaire Dominique Cottrez, l'octuple infanticide (4/4) : victime ou criminelle ?

Home(icides)

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 26:03


Redécouvrez l'affaire Dominique Cottrez ou l'octuple infanticide. En 2010, la découverte d'un néonaticide marque les esprits par son ampleur. Dominique Cottrez, une femme sans histoire, aide-soignante, timide et réservée, enfermée dans un corps qu'elle déteste, tue huit de ses bébés à la naissance. Au-delà du fait divers sordide, c'est l'histoire de cette femme que Caroline Nogueras vous raconte et une réalité sociétale peu connue. Victime ou criminelle ? En 2015, Dominique a été condamnée à 9 ans de prison pour l'assassinat de 8 nourrissons après avoir caché ses grossesses à tout le monde, y compris à son mari et à ses deux filles. Pour sa défense, elle expliquait avoir été violée par son père avant de se rétracter pendant son procès aux Assises de Douai. Après 2 ans de détention préventive et 3 ans de prison, elle a été libérée en 2018. Mais Dominique Cottrez a t-elle tout dit ? Pour approfondir cette affaire, nous sommes avec Eric Vaillant, procureur de la République à Grenoble. Découvrez la dernière saison : ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠L'affaire Alfred Petit⁠ Un podcast Bababam Originals Ecriture et voix : Caroline Nogueras En partenariat avec upday.  Première diffusion : 25 novembre 2021 Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Audio de bord, le podcast immersif
3. 08. J'ai vloté au-dessus du Monde et toucher la cime d'un arbre avec mon pied

Audio de bord, le podcast immersif

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 23:29


Debout à 5h45. Direction Grenoble,  arrivée en gare à 07H30. Et déjà, l'aventure commence. Grâce à Nico et sa moto BMW Nine-T, on rejoint l'aérodrome du Versoud en moins de 20 minutes. C'est là, à quelques kilomètres de Grenoble, que le reste de l'équipe m'attend. Car oui, aujourd'hui… je vole. Ou plutôt, comme on dit dans l'équipe : « Je VLOTE ». Les micros DPA sont évidemment de la partie. Alors autant t'en faire profiter aussi. Enfile ton meilleur casque, installe-toi confortablement, ferme les yeux… et embarque avec nous. Jérôme, mon pilote, et moi-même, t'emmenons à bord de l'aerOnde, un dirigeable en forme de donut. Oui, tu as bien entendu. Un immense merci à Jérôme, Raphaël, Gabriel, Paul-Lucas et Nico de la startup Aeronde, ainsi qu'à Pascal, secrétaire de l'association Audace-Handi-Evasion. Chacun d'entre eux a contribué à rendre cette expérience inoubliable. Et big up à Samuel, un petit gars en or que j'ai eu la chance de rencontrer. Crédits photos : Nicolas & Jérôme. Aéronde : https://aeronde.com Audace-Handi-Evasion : https://audace-handi-evasion.org Samuel : http://samfaitrouler.fr   Un "J'aime", un partage, ou un petit avis sur la plateforme de ton choix, c'est gratuit, et ça aide à propulser mon travail.   Ici ma VCard : https://dpkprod.eu/Documents/FaouenManu.vcf pour prendre contact ou te connecter à mes réseaux sociaux.

On cuisine ensemble France Bleu Isère
À Montbonnot et Grenoble, la Brûlerie des Alpes vous apprend à infuser l'été

On cuisine ensemble France Bleu Isère

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 21:27


durée : 00:21:27 - C'est bon ça, c'est fait en Isère ? - Café frappé, latté glacé, infusions aux fruits ou cocktails à la liqueur de café : la Brûlerie des Alpes propose des recettes fraîches maison et addictives pour l'été, à base de produits torréfiés et sélectionnés en Isère. Vous aimez ce podcast ? Pour écouter tous les autres épisodes sans limite, rendez-vous sur Radio France.

Radio Metal Podcasts
ROAR #5 - FAITH IN AGONY & MYMETALUNICORN

Radio Metal Podcasts

Play Episode Listen Later Jun 18, 2025 62:11


  ROAR, c'est une émission 100% rock, metal et pop culture ! Pour cette émission, on te présente le groupe Faith In Agony, venu tout droit de Grenoble et Flo connu sous le nom de MyMetalUnicorn sur les réseaux. On entre direct dans le vif du sujet avec : ⚡ Actus & débats : Créateur / Créatrice de contenu : nouveau média ?

On n'arrête pas l'éco
Puis-je réclamer à mon patron de me verser mon salaire mensuel à la date de mon choix ?

On n'arrête pas l'éco

Play Episode Listen Later Jun 14, 2025 2:51


durée : 00:02:51 - Ma vie au boulot - par : Sandrine Foulon - Cette semaine, Laure, une auditrice de Grenoble, a écrit à Sandrine Foulon. Elle aimerait que son employeur lui paie son salaire avant le 1er du mois, surtout lorsque le 1er tombe pendant le week-end. Peut-elle l'obliger à la payer à certaines dates ?

Pack de Potes Rugby Podcast
Ep. 156 : Opération Bouclier ! Finale Pro D2 , Finale Elite 1 et Multiplex Top 14

Pack de Potes Rugby Podcast

Play Episode Listen Later Jun 11, 2025 45:29


Ep. 156 : Opération Bouclier ! Finale Pro D2 , Finale Elite 1 et Multiplex Top 14Retour en France après la folie européenne de l'UBB ! Le Pack de Potes s'est penché sur le berceau du rugby féminin et a vu naître des championnes dont le TUC en Fédérale 2 et les Lionnes en Elite 1. Amelie Mahé, notre "Mama Nonu" à nous, sera avec nous pour conter cette histoire de famille, de sport, et un exploit absolument rare et inspirant ! Côté garçons, la finale de Pro D2 a accouché d'une sacrée surprise avec le sacre de Montauban et le passage au travers des Grenoblois fébriles courant après le score et coupables d'une incroyable boulette sur pénalité à 5m de la ligne dans le money time. Une défaite en finale pour la 3eme fois d'affilée pour Grenoble !! Difficile d'être optimistes pour le match de la montée dans une semaine contre le 13e du top 14 : USAP !En Top 14, enfin, la saison touche à sa fin ! Fin cruelle pour des Vannetais méritants de bout en bout mais qui paient cash quelques fins de matches ratées dans lesquelles ils ont laissé échapper de précieux points.. C'est donc Perpignan, vainqueur de Toulouse, qui a gagné le droit de barrer la route aux grenoblois, attention au match piège ! Le Stade Français, quant à lui, a évité le pire en venant à bout de Castres et restera bien dans la meilleur championnat de rugby du monde pour 2026.Pour accrocher le toujours espéré wagon du Top 6 enfin, Clermont a fait le job en allant s'imposer à Montpellier, ce qui a éjecté La Rochelle des phases finales! Une saison à oublier pour les maritimes mais pas pour Bayonne, qui accueillera donc les Auvergnats tandis que Toulon défiera les tarnais du Castres Olympique, sacré village gaulois toujours fidèle au poste des phases finales. Les vainqueurs iront défier Toulouse et l'UBB à Lyon pour avoir le droit de rêver... au bouclier !! Bonne écoute!Voici l'autre podcast de TK --> L'Année Sobre, un an sans alcool ! https://podcast.ausha.co/un-peu-plus-leger/playlist/l-annee-sobre-saison-3-de-un-peu-plus-leger-podcastHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Affaires sensibles
2010, le discours de Grenoble de Nicolas Sarkozy

Affaires sensibles

Play Episode Listen Later Jun 6, 2025 54:28


durée : 00:54:28 - Affaires sensibles - par : Fabrice Drouelle, Franck COGNARD - De tous les Présidents de la Cinquième République, Nicolas Sarkozy fût celui qui incarna peut être le plus brutalement une rupture dans l'exercice du pouvoir, un changement de ton. - invités : Edwy Plenel - Edwy Plenel : Journaliste, cofondateur du site Mediapart - réalisé par : Stéphane COSME

La Bande à D+
INTERVIEW - Duncan Perrillat et son projet de record du monde [Esprit Wise]

La Bande à D+

Play Episode Listen Later Jun 4, 2025 17:10


L'INTERVIEW de Duncan Perrillat Voici l'interview que le marathonien Duncan Perrillat a accordé à Distances+ juste avant son départ pour un tour de France en courant en 30 jours avec tentative de record du monde de la plus longue distance parcourue en un mois.Cette entrevue, extraite du 70e épisode de La Bande à D+ présenté par Nicolas Fréret, a été réalisée dans le cadre de la rubrique Esprit Wise.Esprit Wise, c'est un rendez-vous en partenariat avec la marque française de vêtements de courses techniques Wise Ultra Running, basée à Annecy, dans laquelle on vous parle de "off", d'itinérance et de voyages en courant. Dans ce segment de l'émission, nous vous racontons des histoires inspirantes d'athlètes, élites ou amateurs, qui se lancent ou réalisent des projets aventureux.Dans le 8e épisode de la 4e saison du talk-show du trail, Nicolas Fréret s'est entretenu Duncan Perrillat, 31 ans, champion de France de marathon en 2022, vainqueur en 2023 du 126 km du Trail du Saint-Jacques by UTMB, qui s'est élancé le 2 juin de chez lui à Grenoble pour un tour de France en courant avec l'objectif de battre le record du monde de la plus longue distance parcourue en 30 jours.Selon le Livre Guinness des records, il doit parcourir plus de 1900 km, mais son objectif est d'être de retour à Grenoble 30 jours plus tard avec plus de 3000 km à la montre, avec une originalité : faire le tour des marchés de France. Son projet a d'ailleurs été baptisé JOUR DE MARCHÉ.*** LES PARTENAIRES OFFICIELS DE LA BANDE À D+ ***

Véronique et les Fantastiques
ÉMISSION 4 JUIN - AU PLUS FORT LA POCHE !

Véronique et les Fantastiques

Play Episode Listen Later Jun 4, 2025 74:53


Mona de Grenoble nous parle de sa nouvelle vision des congés ! Joël Legendre nous révèle son prochain projet ! Pascale Renaud-Hebert parle des règles non-écrites de la vie ! BONNE ÉCOUTE !

Quantum
Quantum 70 - Actualités de mai 2025

Quantum

Play Episode Listen Later Jun 2, 2025 48:21


Evénements ·      Panel à Nice organisé le 6 mai par France Deeptech, avec Sébastien Tanzilli, Sabine Mehr, Valerian Giesz et Olivier Ezratty.·     10 mai PY4AI en Italie près de Milanhttps://www.py4ai.com/·      Q-Expo à Amsterdam le 14 et 15 mai avec le keynote d'Alain Aspect.https://www.euroquic.org/q-expo/·      International Conference on Quantum Computing 2025 (ICoQC2025) à l'Institut Poincaré la semaine du 12 mai. Cette conférence était organisée par le DIM QUANTIP (dirigé par Hélène Perrin) et durait cinq jours.https://icoqc2025.sciencesconf.org/  ·      Scaling of spin qubits workshop le 16 mai à l'ENS Paris https://www.eventbrite.fr/e/scaling-of-spin-qubits-workshop-ssq-25-tickets-1217906674649·      Inauguration de la Maison du Quantique de Grenoble le 19 mai.·      Quantum Matter à Grenoble la semaine du 19 mai https://www.quantumconf.eu/2025/·      20 mai Cigref chez EDF "Quantique & géopolitique"·     Forum Teratec au Parc Floral le 21 mai ou avait lieu une session de deux heures pour présenter le rapport de l'Académie des Technologies sur le FTQC https://teratec.eu/forum/exposition.html#:~:text=Mercredi%2021%20mai%20et%20jeudi%2022%20mai%202025&text=Les%2021%20et%2022%20mai,les%20principaux%20acteurs%20du%20num%C3%A9rique.Le rapport sera publié ici : https://www.academie-technologies.fr/publications/.  France Alice&BobLa startup annonçait un investissement de $50M pour la création d'une unité de production de puces quantiques. ée de fonds récente de Alice & Bob to Build $50 Million Advanced Quantum Lab in Paris by Matt Swayne, The Quantum Insider, May 2025. Cécile Perrault d'Alice&Bob devient la nouvelle VP du consortium européen QuiC qui a renouvelé sa gouvernance fin mai 2025. https://www.linkedin.com/posts/cecileperrault_vicepresident-quantumleadership-techinnovation-activity-7331689391926542337-yUIX QuandelaQuandela annonçait le lancement de Belenos, son nouveau QPU supportant 12 photons. Quandela to Launch Belenos, Accelerating its 2030 Roadmap Toward Scalable Photonic Quantum Systems by Cierra Choucair, The Quantum Insider, May 2025. Quandela a aussi annoncé un partenariat avec la startup Taiwano-Canadienne BTQ pour étudier la création d'un système quantique de proof-of-work pour les crypto-monnaies dont le Bitcoin. https://www.quandela.com/newsroom-posts/btq-technologies-signs-mou-with-quandela-to-advance-quantum-proof-of-work-protocols/ Pasqal Pasqal est à la tête du consortium Q-PLANET validé par l'Union Européenne avec 37 partenaires de 12 pays de l'Union (Austriche, Belgique, Danemark, Finlande, France, Allemagne, Italie, Pays-Bas, Pologne, Portugal, Espagne et Suède). Il s'agit de créer des outils de pilotage des atomes. https://www.linkedin.com/posts/pasqal_chips-ju-accelerates-quantum-innovation-with-activity-7327675824646610945-GtnE/ Par ailleurs, Pasqal publiait un papier sur PulserDiff, une extension de leur outil logiciel Pulser. PulserDiff: a pulse differentiable extension for Pulser by Vytautas Abramavicius, Roland Guichard et al, arXiv, May 2025 (29 pages). Qubit PharmaceuticalsPushing the Accuracy Limit of Foundation Neural Network Models with Quantum Monte Carlo Forces and Path Integrals by Anouar Benali, Jean-Philip Piquemal et al, Qubit Pharmaceuticals, arXiv, April 2025 (16 pages).Greedy gradient-free adaptive variational quantum algorithms on a noisy intermediate scale quantum computer by César Feniou, Muhammad Hassan, Baptiste Claudon, Axel Courtat, Olivier Adjoua, Yvon Maday, Jean-Philip Piquemal, Scientific Reports, May 2025 (18 pages). Frédéric MagniezInterview mesurée de Frédéric Magniez de l'IRIF et du groupe de travail de l'académie des technologies sur le FTQC concernant les liens entre l'IA et le calcul quantique.https://telescopemag.fr/comment-lordinateur-quantique-depassera-lia/ International Google Un papier de Craig Gidney décrit comment on peut passer de 20 millions à 1 million de qubits physiques pour factoriser une clé RSA-2048 bits. How to factor 2048 bit RSA integers with less than a million noisy qubits by Craig Gidney, arXiv, May 2025 (40 pages). Dans le même temps, un papier curieux vient d'annoncer la capacité de casser des clés RSA-2048 avec un ordinateur D-Wave actuel. https://ieeexplore.ieee.org/document/10817698 Dernier rapport Anssi sur la PQChttps://cyber.gouv.fr/publications/etat-de-la-prise-en-compte-de-la-cryptographie-post-quantique QuantinuumQuantinuum “lève” un milliard de dollars au Qatar, dans le sillon du voyage de Donald Trump dans le coin. https://www.quantinuum.com/press-releases/joint-venture-to-accelerate-quantum-computing-adoption-in-qatar InfleqtionUn excellent papier de Mark Saffman qui décrit les enjeux de la scalabilité des atomes froids. Quantum computing with atomic qubit a...

Maintenant, vous savez
Pourquoi a-t-on mal au ventre quand on est stressé ?

Maintenant, vous savez

Play Episode Listen Later Jun 1, 2025 4:53


Estomac noué, boule au ventre, ballonnements, reflux gastriques… Avant un rendez-vous important comme un examen, un entretien d'embauche ou une rencontre amoureuse, ces symptômes sont bien connus... Dans un article intitulé « Pourquoi l'angoisse nous tord le ventre », paru en mars 2023 sur Cerveau&Psycho, le professeur Bruno Bonaz, gastro-entérologue et directeur d'une équipe de recherches à l'Institut des neurosciences de Grenoble, indiquait :  « plus personne n'en doute : la recherche et la médecine ont révélé que le ⁠stress⁠, compris au sens large du terme, provoque des troubles à la fois organiques et fonctionnels, notamment dans le système digestif. » Quel est le lien entre émotions et intestins ? Que peut-on faire pour calmer son stress ? Écoutez la suite de cet épisode de "Maintenant Vous Savez - Santé". Un podcast Bababam Originals, écrit et réalisé par Emilie Drugeon. Date de première diffusion : 17 novembre 2023 À écouter aussi : ⁠Comment notre cerveau réagit-il à une anesthésie générale ?⁠ ⁠Qu'est-ce que le biais d'optimisme ?⁠ ⁠Qu'est-ce que le phénomène du “projet Mbappé” ?⁠ Retrouvez tous les épisodes de ⁠"Maintenant vous savez".⁠ Suivez Bababam sur ⁠Instagram⁠. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Culture en direct
Saturne et l'effroi, avec Gabriela Trujillo et Kiyoshi Kurosawa

Culture en direct

Play Episode Listen Later May 31, 2025 58:08


durée : 00:58:08 - Plan large - par : Antoine Guillot - Plan Large sur les cinémas de James Gray et Kiyoshi Kurosawa, avec Gabriela Trujillo et Kiyoshi Kurosawa lui-même, et aussi Sophie-Catherine Gallet. - réalisation : Anne-Laure Chanel - invités : Kiyoshi Kurosawa; Gabriela Trujillo Historienne du cinéma, spécialiste des cinémas d'Amérique latine, essayiste et romancière, ancienne directrice de la Cinémathèque de Grenoble; Sophie-Catherine Gallet Collaboratrice à France Culture, critique de cinéma à Revus et corrigés, cinéaste

Plan large
Saturne et l'effroi, avec Gabriela Trujillo et Kiyoshi Kurosawa

Plan large

Play Episode Listen Later May 31, 2025 58:08


durée : 00:58:08 - Plan large - par : Antoine Guillot - Plan Large sur les cinémas de James Gray et Kiyoshi Kurosawa, avec Gabriela Trujillo et Kiyoshi Kurosawa lui-même, et aussi Sophie-Catherine Gallet. - réalisation : Anne-Laure Chanel - invités : Kiyoshi Kurosawa; Gabriela Trujillo Historienne du cinéma, spécialiste des cinémas d'Amérique latine, essayiste et romancière, ancienne directrice de la Cinémathèque de Grenoble; Sophie-Catherine Gallet Collaboratrice à France Culture, critique de cinéma à Revus et corrigés, cinéaste

Les voix du crime
117. Disparition de Malik Boutvillain : sa sœur Dalila se bat pour mettre fin à "la torture" de l'incertitude

Les voix du crime

Play Episode Listen Later May 29, 2025 32:43


Le 6 mai 2012, Malik Boutvillain, 32 ans, prévoit d'aller voter au second tour de l'élection présidentielle. Il en profitera pour déjeuner avec sa mère assesseure d'un bureau de vote à Echirolles, près de Grenoble. Mais avant ça, Malik se prépare pour un footing. Comme d'habitude, il ira courir à la Frange Verte, le parc près de chez lui. Les heures passent et sa mère l'attend. Malik ne se présente pas à leur rendez-vous. Il ne répond pas au téléphone, ne donne aucun signe de vie. Le grand gaillard d'1m87 s'est tout simplement volatilisé... Commence une quête de vérité qui dure depuis 13 ans. Où est passé Malik ? Est-il vivant ? La voix du crime de cet épisode, c'est Dalila Boutvillain, la grande sœur de Malik. Elle raconte au micro de Marie Zafimehy son combat pour que la disparition de son frère soit prise au sérieux par les autorités. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Véronique et les Fantastiques
ÉMISSION 27 MAI - FARMEZ VOS VALVES !

Véronique et les Fantastiques

Play Episode Listen Later May 27, 2025 75:10


Ève Côté nous raconte un cauchemar qu’elle a vécu : 2 dégâts d’eau, en 24h ! Avec Mona de Grenoble, on va se libérer des choses gênantes que l'on vit Guillaume Pineault nous parle des « ick » ! BONNE ÉCOUTE !

La recette
Etienne Culot, pâtissier : celui qui cuisine des desserts éphémères

La recette

Play Episode Listen Later May 26, 2025 31:25


Avez-vous déjà goûté une dessert éphémère?Des gâteaux qui vont et viennent au rythme des saisons, des rencontres et de l'inspiration…Cette pâtisserie vivante, qui fait honneur aux producteurs, c'est devenue la spécialité de mon invité : Etienne Culot.J'ai rencontré Etienne il y a quelques semaines au Festival des Terroirs à Lyon où il était venue représenter l'Isère, sa région.Car c'est à Grenoble qu'Etienne a ouvert il y a 8 ans la pâtisserie dont il rêvait depuis longtemps.Un retour aux sources après un parcours d'excellence au sein des cuisines de restaurants étoilés, au 4 coins de la France.Dans cet épisode Etienne nous confie son histoire, son regard sur l'évolution de son métier et les ingredients d'une pâtisserie qui éveille à la fois les sens et les consciences.Voici la recette d'Etienne Culot.

Véronique et les Fantastiques
ÉMISSION 22 MAI - MES OVAIRES FONT DIRE COUCOU ! 900IÈME !

Véronique et les Fantastiques

Play Episode Listen Later May 22, 2025 78:40


GROS SHOW AUJOURD’HUI : Dernière de Véro, 900e de Véro et ON FAIT LE SHOW À L’ENVERS !!!!!!! Marie-Soleil Michon fait l’éloge des détours par les chemins de campagne ! Mona de Grenoble nous fait saliver et parle de bouffe ! Sébastien Diaz nous révèle pourquoi il n’aime pas les dernières ! BONNE ÉCOUTE !

Les Grandes Gueules
Le coup de gueule du jour - Didier Giraud : "C'est tous les mêmes tonneaux, Grenoble, Strasbourg, Bordeaux, Lyon : 'Rendons la ville aux cyclistes, et on s'en fout si les bagnoles ne peuvent plus circuler'." - 21/05

Les Grandes Gueules

Play Episode Listen Later May 21, 2025 3:31


Aujourd'hui, Élina Dumont, Didier Giraud et Antoine Diers débattent de l'actualité autour d'Alain Marschall et Olivier Truchot.

Esteri
Esteri di mercoledì 21/05/2025

Esteri

Play Episode Listen Later May 21, 2025 27:18


1) I ripetuti spostamenti forzati è l'apice del lutto e del dolore. La testimonianza di un padre di famiglia dalla striscia di Gaza. 2) Netanyahu non deve più beneficiare della minima impunità. In un editoriale Le Monde invita l'Europa a isolare immediatamente il governo israeliano. Nello speciale di Esteri lo stop delle vendite di armi della Spagna a Tel Aviv e le nuove tensioni sul nucleare iraniano. 3) Ucraina. Donald Trump pronto a sfilarsi. Secondo il New York Times il Presidente Statunitense avrebbe già comunicato a Zelensky il disimpegno di Washington. 4) Progetti sostenibile. A Grenoble una discarica trasformata in un polo innovativo dedicato all'economia circolare. 5) Romanzo a fumetti: Nel paese degli inuit IL GRAPHIC NOVEL di Alice Milani.

Décryptage
Comment la France répond à la hausse du trafic de drogue

Décryptage

Play Episode Listen Later May 19, 2025 19:30


Cannabis, cocaïne, ecstasy ou méthamphétamines, la liste des drogues qui circule illégalement en France ne cesse de s'allonger et en dehors des effets sur la santé des consommateurs, ce trafic tue de plus en plus, 250 assassinats liés au crime organisé ces deux dernières années, soit une augmentation de 30% en deux ans, sans parler des nombreux blessés, qui sont parfois de simples passants. Rennes, Grenoble, les coups de kalashnikov résonnent maintenant aussi dans les petites villes.  Certains politiciens parlent d'une mexicanisation de la France. Alors pour y répondre, les parlementaires viennent d'adopter une nouvelle loi contre le narcotrafic, qui s'inspire de la lutte contre le terrorisme. Déjà, des dizaines de détenus sont envoyés à l'isolement strict. Alors, ces mesures seront elles suffisantes ? À l'heure des messageries cryptées et des réseaux multinationaux, comment les États peuvent-ils lutter efficacement contre le crime organisé ?  On en parle avec nos invités : - Christophe Korell, ancien enquêteur à la police judiciaire, analyste criminel pour le ministère de la Justice, auteur du livre Le crime organisé en France : Le comprendre pour mieux le combattre (Denoël)  - Michel Gandilhon, expert associé au pôle Sécurité Défense du Cnam, auteur de Géopolitique du crime organisé (Eyrolles). 

L'info en intégrale - Europe 1
Près de Grenoble, un maire organise une «opération citoyenne» pour occuper les points de deal

L'info en intégrale - Europe 1

Play Episode Listen Later May 15, 2025 1:01


Après plusieurs fusillades dans sa ville, le maire de Fontaine, près de Grenoble, vient de lancer une occupation citoyenne des points de deal, qui commencera ce jeudi. Goûters, apéros, dîners à la bonne franquette… Une occupation de l'espace public, pendant dix jours, par des élus, des habitants, des commerçants, des policiers avec l'objectif de déranger les dealers et les prier d'aller voir ailleurs.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Le Double Expresso RTL2
L'INTÉGRALE - Le Double Expresso RTL2 (13/05/25)

Le Double Expresso RTL2

Play Episode Listen Later May 13, 2025 114:55


L'info du matin - Grégory Ascher et Justine Salmon ont présenté la piste cyclable EuroVelo 3 : un itinéraire de 1 700 km qui traverse toute la France, de Maubeuge dans le Nord à Saint-Jean-Pied-de-Port dans les Pyrénées-Atlantiques. Elle fait partie d'un parcours européen de plus de 5 000 km reliant la Norvège à l'Espagne. Le winner du jour - Un couple s'est marié en ligne sur le jeu vidéo Minecraft, avec un budget de seulement 270 €. Une cérémonie virtuelle qui a rassemblé de nombreux invités ! - Cinq pêcheurs ont survécu près de deux mois à la dérive dans le Pacifique en ne buvant que de l'eau de pluie. Le flashback de février 1986 - Création des studios Pixar (alors nommés Graphics Group) le 3 février. - Sortie de la chanson "Les Restos du cœur", écrite et composée par Jean-Jacques Goldman. - "L'Aziza" de Daniel Balavoine est numéro 1 des ventes en France tout le mois de février. Les savoirs inutiles - Chaque billet de banque possède un numéro de série unique. La première lettre de ce numéro désigne le pays émetteur : - U pour la France - X pour l'Allemagne - Z pour la Belgique - V pour l'Espagne. 3 choses à savoir sur Stevie Wonder Qu'est-ce qu'on teste ? - Expedia teste une intelligence artificielle qui planifie vos vacances à partir de vidéos Instagram. - Truecaller, une appli qui révèle l'identité des appelants et bloque les démarchages téléphoniques, grâce à une base de données mise à jour par ses 330 millions d'utilisateurs. Le jeu surprise - Bertrand de Nancy repart avec une station météo NASA WS100 Black. La banque RTL2 - Stéphanie de Crolles vers Grenoble gagne 450 €. - Anthony de Fréjus gagne 100 €. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Les p't**s bateaux
Les marguerites ont-elles toujours le même nombre de pétales ?

Les p't**s bateaux

Play Episode Listen Later May 11, 2025 3:00


durée : 00:03:00 - Les P'tits Bateaux - par : Camille Crosnier - Je t'aime, un peu beaucoup, passionnément, à la folie… Georgio pose une question importante pour le jeu d'effeuiller la marguerite. Le biologiste François Parcy lui apporte une réponse scientifique très étonnante. - invités : Francois Parcy - François Parcy : Généticien, directeur de recherche CNRS au Laboratoire de Physiologie cellulaire et végétale à Grenoble - réalisé par : Stéphanie TEXIER

42e Rue
Cabaret 42e rue, 3 spectacles à l'affiche

42e Rue

Play Episode Listen Later May 11, 2025 88:48


durée : 01:28:48 - Cabaret 42e rue - par : Laurent Valière - Titanique, rien sur terre ne peut les séparer sauf Céline Dion. West Side Story par La Fabrique Opéra Grenoble. Du Pain et des Roses par le Chœur à l'Horizon. - réalisé par : Olivier Guérin

Les Grandes Gueules
La réalité du jour - Jean-Pierre, gérant d'un salon de coiffure : "À 21h, dans le centre-ville de Grenoble, on a la boule au ventre. Des commerçants sont souvent attaqués. C'est à cause du trafic de drogue" - 06/05

Les Grandes Gueules

Play Episode Listen Later May 6, 2025 3:22


Aujourd'hui, Barbara Lefebvre, Jérôme Marty et Didier Giraud débattent de l'actualité autour d'Olivier Truchot.

La Story
STMicroelectronics, les malheurs d'un géant européen des puces

La Story

Play Episode Listen Later May 5, 2025 23:45


Malgré un secteur ultra porteur et des promesses d'investissements, le géant franco-italien des puces est en pleine tourmente. Dans « La Story », le podcast d'actualité des « Echos », Pierrick Fay et ses invités font le point sur les difficultés que traverse le leader européen STMicroelectronics.Retrouvez l'essentiel de l'actualité économique grâce à notre offre d'abonnement Access : abonnement.lesechos.fr/lastory« La Story » est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en avril 2025. Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invités : Gabriel Grésillon (enquêteur aux « Echos ») et Joséphine Boone (journaliste spécialiste des semi-conducteurs aux « Echos »). Réalisation : Willy Ganne. Chargée de production et d'édition : Michèle Warnet. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : STMicroelectronics. Sons : Fabien Gay, Directeur de l'Humanité et Sénateur, Boursorama, « Le Gendarme en balade » (1970), Unica TV | canale 75, TéléGrenoble, Public Sénat. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Chaleur Humaine
Guillaume Meurice répond à Chaleur humaine : Peut-on rire du réchauffement climatique ?

Chaleur Humaine

Play Episode Listen Later Apr 29, 2025 50:22


Cet épisode est également disponible en vidéo sur YouTube à cette adresse. --------------Venez assister à un enregistrement de Chaleur humaine à Grenoble le 15 mai, toutes les infos ici (c'est gratuit !)Peut-on rire de l'urgence climatique alors qu'on a parfois l'impression d'être sur un bateau qui coule ? Est-ce que c'est un bon moyen d'expliquer les choses, ou au contraire un risque de se diviser encore plus ? Quelles sont les blagues vraiment rigolotes sur le sujet du climat et de la biodiversité ?Guillaume Meurice est humoriste, il présente l'émission La Dernière sur Radio Nova et le rendez-vous Blagues Bloc sur Mediapart. Il est l'auteur de plusieurs ouvrages dont récemment avec Sandrine Deloffre la bande dessinée « la révolte sans précédent » (Dargaud) et « Peut-on aimer les animaux et les manger ? » aux éditions La Martinière jeunesse. « Chaleur humaine » est un podcast hebdomadaire de réflexion et de débat sur les manières de faire face au défi climatique. Ecoutez gratuitement chaque mardi un nouvel épisode, sur Lemonde.fr, Apple Podcast ou Spotify. Retrouvez ici tous les épisodes.Cet épisode a été produit par Cécile Cazenave et réalisé par Amandine Robillard, Joséfa Lopez et Brieuc Bekkers. Musique originale : Amandine Robillard.Chaleur humaine c'est aussi un livre qui reprend 18 épisodes du podcast en version texte, que vous pouvez retrouver dans votre librairie favorite.C'est toujours une infolettre hebdomadaire à laquelle vous pouvez vous inscrire gratuitement ici. Vous pouvez toujours m'écrire et poser vos questions à l'adresse chaleurhumaine@lemonde.frSi vous écoutez souvent Chaleur humaine, vous pouvez aussi répondre à cette courte enquête pour que l'on comprenne mieux ce qui vous intéresse !Nabil Wakim Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.

L'heure du crime
INCONTOURNABLE- Les disparus d'Echirolles : où sont Nicolas et Malik ?

L'heure du crime

Play Episode Listen Later Apr 19, 2025 40:47


Nicolas Suppo, Malik Boutvillain. Deux hommes qui ne se connaissaient pas. Mais qui avaient le même âge, la trentaine, le même gabarit physique et habitaient la même ville d'Echirolles, près de Grenoble. A deux ans d'intervalle, 2010-2012, ils ont disparu dans des conditions quasi identiques. Abandonnant derrière eux leur passé. Leurs amis. Leurs proches. Des familles qu'ils aimaient profondément et qu'ils n'auraient jamais laissées sans nouvelle.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

L'heure du crime
INCONTOURNABLE - Fabrice Ladoux : la mort sur le chemin de l'école

L'heure du crime

Play Episode Listen Later Apr 13, 2025 44:23


La seule photo connue de Fabrice Ladoux, prise dans une cabine de Photomaton, montre le visage joyeux d'un collégien de douze ans, une mèche brune sur le front et un pull clair. Elle avait été distribuée au lendemain de sa disparition à l'hiver 1989 à Grenoble. Elle a figuré sur un avis de recherches éphémère: quarante-huit heures plus tard, le corps était retrouvé dans un ravin de la région. Un crime sexuel. L'assassin du jeune garçon n'a jamais été retrouvé et au fil du temps, l'affaire s'est transformée en affaire non résolue. La famille n'a eu d'autre choix que de se replier sur son chagrin. Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

SSPX Podcast
Daily Devotional: Apr 1 – St. Hugh of Grenoble / Tues. of 4th Week of Lent

SSPX Podcast

Play Episode Listen Later Apr 1, 2025 6:04


Today is Tuesday, April 1, 2025, Tuesday of the 4th Week of Lent, 3rd class, with the color of violet. In this episode: The meditation: “Forty Steps to Easter,” today's news from the Church: “The Vatican Does Not Want to Be Left Out of Ukraine,” and today's thought from the Archbishop. Sources Used Today: Forty Steps to Easter “The Vatican Does Not Want to Be Left Out of Ukraine” (FSSPX.news) https://fsspx.news/en/news/ukraine-vatican-does-not-want-be-left-out-51557 The Spiritual Life- Archbishop Lefebvre (Angelus Press) - - - - - - - We'd love your feedback on these Daily Devotionals! What do you like / not like, and what would you like us to add? podcast@sspx.org - - - - - - - Please Support this Apostolate with 1-time or Monthly Donation >> - - - - - - - Explore more: Subscribe to the email version of this Devotional - it's a perfect companion! Subscribe to this Podcast to receive this and all our audio episodes Subscribe to the SSPX YouTube channel for video versions of our podcast series and Sermons FSSPX News Website: https://fsspx.news Visit the US District website: https://sspx.org/ - - - - - What is the SSPX Podcast? The SSPX Podcast is produced by Angelus Press, which has as its mission the fortification of traditional Catholics so that they can defend the Faith, and reaching out to those who have not yet found Tradition.  https://sspx.org

Today's Catholic Mass Readings
Today's Catholic Mass Readings Tuesday, April 1, 2025

Today's Catholic Mass Readings

Play Episode Listen Later Apr 1, 2025 Transcription Available


Full Text of ReadingsTuesday of the Fourth Week of Lent Lectionary: 245The Saint of the day is Saint Hugh of GrenobleSaint Hugh of Grenoble's Story Today's saint could be a patron for those of us who feel so overwhelmed by all the problems in the world that we don't know where to begin. Hugh, who served as a bishop in France for 52 years, had his work cut out for him from the start. Corruption seemed to loom in every direction: the buying and selling of Church offices, violations of clerical celibacy, lay control of Church property, religious indifference and/or ignorance. After serving as bishop for two years, he'd had his fill. He tried disappearing to a monastery, but the pope called him back to continue the work of reform. Ironically, Hugh was reasonably effective in the role of reformer—surely because of his devotion to the Church but also because of his strong character. In conflicts between Church and state he was an unflinching defender of the Church. He fearlessly supported the papacy. He was eloquent as a preacher. He restored his own cathedral, made civic improvements in the town, and weathered a brief exile. Hugh may be best known as patron and benefactor of Saint Bruno, founder of the Carthusian Order. He died in 1132, and was canonized only two years later. Reflection In the midst of our confusing life these days, let us pray for the ability to rise above the fray and to see things in the light of faith as did Saint Hugh. Prayer Tips from the Saints Saint of the Day, Copyright Franciscan Media