Những quan điểm, góc nhìn về lịch sử qua các bài viết tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới, văn hóa Việt Nam, văn hóa thế giới
Trần Quốc Toản được phong Hoài Văn hầu khi mới 15 tuổi. Đến nay, sử sách không đề cập chi tiết tới cái chết của người gắn với câu chuyện bóp nát quả cam.. Xem chi tiết: Trần Quốc Toản
Được Hưng Đạo Vương trọng dụng, Phạm Ngũ Lão hai lần góp công đánh thắng giặc Nguyên Mông, nhiều lần đánh dẹp quân Ai Lao, Chiêm Thành.. Xem chi tiết: Phạm Ngũ Lão
Vương phi Ngọc Bảo đến lúc chết cũng không thể chết theo vòng tuần hoàn sinh lão bệnh tử! Có lẽ là bởi thời cuộc, cũng có lẽ là bởi số kiếp của nàng vốn phải trải qua lắm nỗi tai ương. Phận nhi nữ tuân theo nữ tắc, được mấy khi mãn nguyện đây?. Xem chi tiết: Vương phi Ngọc Bảo
Đoan Mục thái hậu lại từng hai lần trải qua cảm giác tuyệt vọng. Cuộc đời bà, có chăng chỉ êm ả khi trượng phu còn sống mà thôi, nửa đời còn lại, chung cực chính là một chữ "oán". Xem chi tiết: Đoan Mục thái hậu
Bà Nhữ Thị Nhuận, hiệu là Diệu Huệ, người làng Hoạch Trạch (làng Vạc), xã Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Bà sinh ra trong một gia đình danh gia vọng tộc, là con gái của thiềm sự Nhữ Tiến Duyệt, cháu nội tiến sĩ Nhữ Tiến Dụng. Chồng bà là cử nhân Vũ Phương Đẩu, người làng Mộ Trạch - ngôi làng nổi tiếng với 36 người đỗ tiến sĩ.. Xem chi tiết: Nhữ Thị Thuận
Là một người thông minh, uyên bác, thường chú tâm nghiên cứu đạo Phật, nên Trịnh Thị Ngọc Trúc được dân chúng xưng tụng là Bà chúa Kim Cương.. Xem chi tiết: Bà chúa kim cương Trịnh Thị Ngọc Trúc
Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao là người có công lớn với 3 vị hoàng đế triều Lê. Bà có ảnh hưởng trực tiếp đến vua Lê Thánh Tông với 38 năm trị vì của vị, nước Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển cực thịnh, rực rỡ.. Xem chi tiết: Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao
Mẫn Thái hậu được sử gia ghi là Nguyễn thị, vợ thứ của Thái tử Lê Duy Vĩ. Sách sử lần đầu tiên đề cập về bà đó là khi Mẫn đế Chiêu Thống lên ngôi, tức năm Đinh Mùi (1787). Năm đó, Lê Chiêu Thống tôn bà làm Hoàng Thái hậu và cha làm Hựu Tông Hoàng đế.. Xem chi tiết: Mẫn Thái hậu
Một đời khổ đau, chịu mọi lời sỉ vả; cuối cùng lại có thể trở thành Chiêu Nhân Thái hậu, cũng là khổ tận cam lai vậy. Tiếc là cái kết tốt đẹp này, bà không thể tận mắt nhìn thấy, cũng không thể hưởng được dù chỉ một ngày.. Xem chi tiết: Chiêu Nhân Thái hậu
Mạc Mậu Hợp thấy sắc đẹp của Nguyễn Thị Niên là vợ tướng Bùi Văn Khuê nên muốn chiếm đoạt, bèn triệu vào tẩm phòng để giữ lại trong cung tới sáng, sau đó là dự định triệu tướng Bùi Văn Khuê về kinh để giết người diệt khẩu. . Xem chi tiết: Mạc Mậu Hợp
Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung vốn tên Trần Thị Ngừ, là con gái của Trần Lý, em gái của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức cô ruột của vua Trần Thái Tông. Cuộc đời của bà luôn gắn chặt với giai đoạn cuối của vương triều Lý và thời kỳ đầu của nhà Trần. Xem chi tiết: Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung
Sử sách ngày nay đều cho rằng, với việc đưa Nhật Lễ lên ngôi, Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu đã vô tình đẩy nhà Trần từ thịnh vượng bậc nhất đến bến bờ sụp đổ.. Xem chi tiết: Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu
Thiên Thành công chúa, húy là Anh, thường gọi Nguyên Từ Quốc mẫu. Bà là công chúa nhà Trần và được biết đến rộng rãi với vị trí phu nhân của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.. Xem chi tiết: Nguyên Từ Quốc mẫu
Thụy Bảo Công chúa là Phu nhân Uy Văn vương Trần Toại. Năm Uy Văn Vương 24 tuổi, ông mắc bạo bệnh không thể qua khỏi, bà tái giá lấy Trần Bình Trọng. Trong cuộc chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2, Trần Bình Trọng bị quân địch bắt được và hy sinh anh. Công chúa Thụy Bảo lại trở thành góa bụa lần thứ 2. Xem chi tiết: Thụy Bảo công chúa
Chiêu Từ Hoàng Thái hậu xuất thân cao môn, bà là con gái duy nhất của Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng, nhận Thụy Bảo công chúa (Hoàng nữ thứ ba của Trần Thái Tông Trần Cảnh) làm mẹ kế.. Xem chi tiết: Chiêu Từ hoàng thái hậu
Mối tình say đắm giữa Trần Khánh Dư và Thiên Thụy công chúa là một bi kịch khi Hưng Vũ vương Nghiễn, tức Trần Quốc Nghiễn - con trai Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn cũng say mê công chúa Thiên Thụy.. Xem chi tiết: Trần Khánh Dư và Thiên Thụy
Phạm Ngũ Lão một danh tướng tài giỏi, thông tuệ, văn võ toàn tài. Lương Thái Tần cũng là người biết dùng binh, thao lược võ nghệ. Không chỉ là người vợ hiền, bà còn là trợ thủ đắc lực giúp chồng việc quân, đôn đốc binh sĩ luyện võ mài gươm. Quả thật đúng với câu nói: "Trời sinh một cặp". . Xem chi tiết: Chuyện tình Phạm Ngũ Lão
Linh Nhân Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan, một trong những người phụ nữ quyền lực và bản lĩnh bậc nhất trong suốt chiều dài lịch sử. Người có tội, người cũng có công. Hậu thế sẽ chẳng bao giờ hiểu hết được. Chúng ta chỉ có thể biết, đối với người sau khi đã đi qua biết bao thăng trầm, còn lại trong mắt người chỉ là một thế giới nhẹ như bẫng, không là thực mà thực cũng tức là không.. Xem chi tiết: Linh Nhân Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan
Thượng Dương thái hậu không được sử sách chép tên, hậu nhân cũng không ai biết được bà quê quán ở đâu, phụ mẫu là ai. Cuộc đời bà tựa như phiến phù vân, nhẹ nhàng phiêu tán không còn vết tích gì để lại.. Xem chi tiết: Thượng Dương thái hậu
Dù chỉ một bài kệ "thị tịch", nhưng với một bài thôi, một lời thôi, Ni Sư Diệu Nhân đã để lại dấu ấn đậm sâu, thắm đượm mãi trong lòng người đến tận hôm nay và mai sau.. Xem chi tiết: Công chúa Lý Ngọc Kiều
Cuối năm 1009, nhà Lý khai quốc, mở ra một thời kỳ thịnh vượng mới cho Đại Việt. Tuy là triều đại thịnh trị nhưng nhà Lý cũng là triều đại mà việc triều chính có sự can thiệp rất nhiều bởi các đời Thái hậu, và đây cũng chính là một trong những yếu tố khiến vương triều này đi vào suy vong.. Xem chi tiết: https://khamphalichsu.com/cac-doi-thai-hau-gop-phan-khien-nha-ly-sup-do-n323.html
Sau khi Lý Bí lên ngôi, ông ngỏ ý muốn Phạm Thị Toàn vào cung làm Vương Phi, cùng mình hưởng cảnh thái bình. Thế nhưng vị nữ tướng này đã từ chối. Biết không thể gượng ép, nhà Vua đành chấp thuận, Phạm Thị Toàn về quê lập chùa tịnh tu cho đến lúc mất.. Xem chi tiết: nữ tướng Phạm Thị Toàn
Có nhiều giai thoại nói rằng Ngọc Hân công chúa không hề yêu Nguyễn Huệ và mối tình của họ chỉ là dàn xếp chính trị giữa triều Lê và Tây Sơn. Chuyện này thì ban đầu đúng là có thật.. Xem chi tiết: Ngọc Hân công chúa
Nếu coi cuộc đời bà như là một bản nhạc thì có lẽ với Nam Phương hoàng hậu đây là một bạc nhạc trầm bổng nhưng mãi là một bản nhạc buồn, buồn một cách da diết. Cuộc đời bà sống bằng những hi vọng, nuối tiếc thì cũng chết bằng những hi vọng, nuối tiếc đó!. Xem chi tiết: Nam Phương hoàng hậu
. Xem chi tiết: Gia long - Thừa Thiên Cao hoàng hậu
"Hồng nhan đa truân", câu nói đó có lẽ đã linh ứng vào cuộc đời bi thương của Bắc Cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân. Sau khi trải qua nỗi đau mất đi người đầu ấp tay gối, mất đi những người con mang bà đẻ đau, bà đã ra đi khi chỉ mới 29 tuổi.. Xem chi tiết: Lê Ngọc Hân
Người dân trong vùng tôn Hiếu Chiêu hoàng hậu là Bà chúa Tằm Tang bởi bà đã góp công đưa lụa của xứ Đàng Trong nối vào "con đường tơ lụa trên biển".. Xem chi tiết: Hiếu Chiêu hoàng hậu - Bà chúa tằm tang
. Xem chi tiết: Thứ phi Bùi Mộng Điệp
Bà Huyện Thanh Quan (chữ Nôm: 婆縣青關; 1805 – 1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh (阮氏馨); là một nữ sĩ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.. Xem chi tiết: Bà Huyện Thanh Quan
Sương Nguyệt Anh là nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam, nữ sĩ tài danh bậc nhất xứ Nam Bộ. Bà là con gái thứ tư của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Bà tạ thế ngày 20/1/1921.. Xem chi tiết: Sương Nguyệt Anh
Năm 1631, công nữ Ngọc Khoa chính thức được hôn phối cho vị vua xứ Champa, nhờ đó mà mối giao hảo giữa hai nước được hình thành và củng cố. . Xem chi tiết: Công Nữ Ngọc Khoa
Bạch Ngọc hoàng hậu tên thật là Trần Thị Ngọc Hào, quê ở Tri Bản, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh). Trong một lần vi hành qua vùng đất Nghệ Tĩnh, vua Trần Duệ Tông đã vô tình gặp gỡ rồi cảm mến cô sơn nữ tài sắc vẹn toàn này, bèn đưa bà về cung.. Xem chi tiết: Bạch Ngọc hoàng hậu
Dương hậu hay Dương Vân Nga là người phụ nữ kỳ lạ nhất của thế kỷ X trong lịch sử Việt Nam. Bà là vợ của 2 vị vua (Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn), là mẹ của vua Đinh Phế Đế Đinh Toàn, cuối cùng bà còn là mẹ vợ của hoàng đế Lý Công Uẩn (như truyền thuyết).. Xem chi tiết: https://khamphalichsu.com/duong-van-nga-n278.html
Cồ Quốc Hoàng hậu tên thật là Nguyễn Thị Sen(?), hiện không rõ năm sinh, năm mất. Theo thần tích đền thờ tổ nghề may ở làng Trạch Xá kể lại thì bà là người con gái công dung ngôn hạnh, tài đức vẹn toàn của làng.. Xem chi tiết: Cồ Quốc Hoàng hậu
Phạm Thị Trân (926 – 976?) hiệu là Huyền Nữ, là một nữ nghệ sĩ thời nhà Đinh. Bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan trong giai đoạn phong kiến ở nước ta. . Xem chi tiết: Phạm Thị Trân
Phất Ngân công chúa tên là Lê Thị Phất Ngân (黎氏佛銀) hay Lập Giáo hoàng hậu là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý.. Xem chi tiết: Phất Ngân công
Nguyễn Tri Phương tên thật là Nguyễn Văn Chương tự là Hàm Trinh, hiệu Đường Xuyên, sinh năm 1800, quê làng Chi Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Do cha mẹ sống bằng nghề làm ruộng, thợ mộc nghèo, nên ông không được học hành, nhưng ông là người có chí tiến thủ.. Xem chi tiết: Nguyễn Tri Phương
Tết Đoan Ngọ mùng 5, tháng 5 âm lịch còn gọi là Tết Đoan dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, Ngọ: giữa trưa) còn "dương" là mặt trời, là khí dương, Đoan dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.. Xem chi tiết: Tết Đoan Ngọ
Vụ "Hà Thành đầu độc" 1908 là vụ mưu sát và binh biến trong hàng ngũ bồi bếp và binh lính người Việt Nam (lính khố đỏ) phục vụ cho quân Pháp đóng ở thành Hà Nội diễn ra ngày 27 tháng 6 năm 1908.. Xem chi tiết: Vụ "Hà Thành đầu độc"
Xác chết ở khắp nơi, xác ta có, xác địch có. Có xác được vùi sơ sài, nhiều xác nằm phơi mưa phơi nắng, trương phềng, thối kinh khủng. Có xác chỉ còn trơ xương, có xác đã khô đét. Nhiều xác bị chết đi chết lại nhiều lần, tức là bị bom pháo hết quăng lên lại quật xuống, không toàn vẹn.. Xem chi tiết: thành cổ Quảng Trị 1972
Phi hành gia Sergei Krikalev được mang biệt danh "Công dân Liên Xô cuối cùng" sau bị "bỏ rơi" trên trạm vũ trụ Mir, và ngày được trở về, đất nước Liên Xô của ông đã không còn tồn tại.. Xem chi tiết: Phi hành gia Sergei Krikalev
Vụ án "văn nghệ đồi truỵ" do Toán Xồm (Phan Thắng Toán) chủ mưu với đồng phạm là một số nghệ sĩ nghiệp dư khác được đem ra xử vào tháng 1 năm 1971. Đây là một vụ án "đặc biệt nghiêm trọng" về văn nghệ, lần đầu tiên được đưa ra xét xử công khai tại Hà Nội.. Xem chi tiết: https://khamphalichsu.com/toan-xom-loc-vang-va-vu-an-van-nghe-doi-truy-1971-n255.html
Phạm Thị Ngọc Trần trong những năm tháng ít ỏi ấy, thực đã trọn đạo làm vợ, làm thần tử và làm mẹ. Phận nữ nhi theo chồng chinh chiến, chứng kiến và trải qua binh đao loạn lạc, trở thành một nội tướng đắc lực, nhiều lần giải nguy cho nghĩa quân, ấy chẳng phải chuyện ai cũng đủ bản lĩnh làm được.. Xem chi tiết: https://khamphalichsu.com/vo-vua-le-loi-pham-thi-ngoc-tran-n254.html
Thiên Ninh công chúa gạt bỏ định kiến, mặc kệ điều tiếng trái lẽ thường mà chấp nhận, đồng ý thông dâm với người em trai Trần Dụ Tông để ông trị bệnh liệt dương theo phương thuốc của thầy thuốc Trâu Canh.. Xem chi tiết: Thiên Ninh công chúa
Di sản văn hóa đồ sộ Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha để lại gồm 93 tác phẩm viết và dịch. Ngoài bộ Hán - Việt tự điển giá trị vượt thời gian ông còn dịch 14 bộ Kinh Phật căn bản.. Xem chi tiết: Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha
Đảo Réunion vùng Ấn Độ Dương là nơi hai vị vua Thành Thái và vua Duy Tân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam từng bị đưa đi đày vào tháng 11 năm 1916. . Xem chi tiết: https://khamphalichsu.com/dao-reunion-dau-chan-luu-day-cua-vua-thanh-thai-va-vua-duy-tan-n251.html
Vua Duy Tân cải trang làm người thường dân, cùng hai thị vệ là Tôn Thất Đề và Nguyễn Quang Siêu rời Hoàng cung, Trần Cao Vân và Thái Phiên đưa thuyền đến đón nhà vua tới làng Hà Trung, lên nhà một hội viên để chờ tiếng súng hiệu lệnh bắt đầu cuộc khởi nghĩa.. Xem chi tiết: Vua Duy Tân
Mối lương duyên giữa Diệu phi Mai Thị Vàng và vua Duy Tân không phải là mối tình "thanh mai trúc mã", càng không phải vì toan tính chính trị, mà hai người đến với nhau do cái duyên trời tạo, do nhà vua quý mến nhân phẩm và trí tuệ của bà.. Xem chi tiết: Diệu phi Mai Thị Vàng
Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm - Người đã đề cao vai trò nữ giới trong "Truyền Kỳ Tân Phả" và chính bà cũng là người đã thổi tâm hồn, tâm trạng mình vào dịch phẩm "Chinh Phụ Ngâm".. Xem chi tiết: Đoàn thị điểm
Thuận Thiên Cao hoàng hậu - Trần Thị Đang (陳氏璫, 1769 – 1846), là con gái thứ của Thọ Quốc công Trần Hưng Đạt và phu nhân Lê thị. Bà nổi danh một vùng là tiểu thư danh gia vọng tộc, công dung ngôn hạnh đều hội đủ.. Xem chi tiết: Thuận Thiên Cao hoàng hậu
Cuộc đời Nhất giai Hiền phi Ngô Thị Chính có thể được xem là may mắn so với nhiều vị tần phi thời phong kiến khi mấy chục năm từ khi được gả vào tiềm để ân sủng không suy, lại con cái đầy đàn, thậm chí đến khi đã ngoài 40 vẫn có thể sinh hạ Hoàng tử cho vua.. Xem chi tiết: Hiền Phi Ngô Thị Chính