POPULARITY
Categories
Nga đánh Ukraine bằng 21 máy bay không ngưới lái, 3 tên lửa, hầu hết bị tiêu diệt; Ngoại trưởng Mỹ: NATO ‘không hề thấy mệt mỏi' khi trợ giúp Ukraine; Hamas phóng thích thêm con tin, Israel thả thêm tù nhân; Nga chuẩn bị buộc người nước ngoài ký ‘thỏa thuận trung thành.'
Hóng các cuộc hội thoại thú vị, nhiều kiến thức bổ ích trên kênh Talk Sâu: https://b.link/talksau __ Có một sự thật lịch sử rằng Ba Lan là nước duy nhất từng chiếm được Moscow của Nga khi thành phố này có tư cách thủ đô đương thời. Thế nhưng, chỉ sự thật lịch sử thôi đôi khi không nêu được hết vấn đề bên trong. Khi nhắc tới sự kiện này, có một chi tiết khá thú vị như sau: ấy là người Ba Lan không quá hào hứng ngạo nghễ vì điều này, ngược lại người Nga cũng chẳng mấy khi lấy làm buồn nhục. Nói cách khác, khi nói về sự kiện Ba Lan chiếm kinh thành Moscow của Nga, phía buồn hơn lại là người Ba Lan. Tại sao lại có sự kỳ khôi này? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết “Sự kiện Ba Lan chiếm Moscow năm 1612 - nỗi buồn mất nước của người Nga hay ván bài chính trị kinh điển của nhà Romanov” của tác giả Phạm Đăng được đăng trên website Spiderum nhé. __ Tủ sách hoành tráng của Spiderum: Các đầu sách bạn có thể quan tâm: - Người trong muôn nghề - Định hướng nghề nghiệp toàn diện: https://shope.ee/AURO9YQc3A - Người trong muôn nghề: Ngành IT có gì?: https://shope.ee/9pBhMKT9Oy - Người trong muôn nghề: Ngành Kinh tế có gì? - Tập 1: https://shope.ee/9UYqxiUQ4w - Người trong muôn nghề: Ngành Kinh tế có gì? - Tập 2: https://shope.ee/9KFQlPV3Pv - Người trong muôn nghề: Ngành Sáng tạo - Nghệ thuật có gì?: https://shope.ee/9zV7YdSW47 - Người trong muôn nghề: Ngành Xã hội - Nhân văn có gì?: https://shope.ee/5pfYayiNWK - Mùi mẹ - Món quà dành tặng người phụ nữ yêu thương: https://shope.ee/6AIOzah6qU - DevUP - Phát triển toàn diện sự nghiệp lập trình viên: https://shope.ee/9esHA1Tmjx - Seneca: Những Bức Thư Đạo Đức – Chủ Nghĩa Khắc Kỷ Trong Đời Sống - Tập 1: https://shope.ee/6zrW08ngb2 - Seneca: Những Bức Thư Đạo Đức – Chủ Nghĩa Khắc Kỷ Trong Đời Sống - Tập 2: https://shope.ee/A9oXkwRsj8 - Mở khóa thương mại điện tử Việt Nam: https://shope.ee/5V2iCMjeCI - Doing good better - Làm việc thiện đúng cách: https://shope.ee/6KbpBtgTVV - Động lực nội tại - Làm sao để yêu công việc và đạt đến thành công: https://shope.ee/6UvFOCfqAW - Bước ra thế giới: Cẩm nang du học và săn học bổng: https://shope.ee/5fM8Ofj0rJ - Chuyện người chuyện ngỗng (Vũ Hoàng Long): https://shope.ee/4AXKcUjKAQ __ Hóng các cuộc hội thoại thú vị, nhiều kiến thức bổ ích trên kênh Talk Sâu: https://b.link/talksau Lắng nghe những câu chuyện về thế giới nghề nghiệp cùng podcast Người Trong Muôn Nghề: https://b.link/NTMN-Podcast ______________ Bài viết: Sự kiện Ba Lan chiếm Moscow năm 1612 - nỗi buồn mất nước của người Nga hay ván bài chính trị kinh điển của nhà Romanov? Được viết bởi: Ф.Đăng Link bài viết: https://spiderum.com/bai-dang/Su-kien... ______________ Giọng đọc: Samurice Editor: Khoa Beo ______________ Bản quyền video: Spiderum Bản quyền nhạc: Youtube Audio Library, Epidemic Sound ______________ --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/spiderum/message Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/spiderum/support
Trung Quốc tố cáo Philippines lôi kéo lực lượng nước ngoài vào gây rối ở Biển Đông; Chủ tịch nước VN thăm Nhật Bản tuần tới; Triều Tiên hủy thỏa thuận quân sự với Hàn Quốc, triển khai vũ khí mới ở biên giới; Phần Lan cần cơ quan biên phòng EU giúp giải quyết khủng hoảng biên giới Nga.
Tổng Thanh tra Chính phủ Việt Nam cho biết tình trạng tham nhũng trong lĩnh vực đất đai, đấu thầu, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng, đăng kiểm, y tế, v.v... trong năm 2023 vẫn ‘phức tạp, nghiêm trọng', và tham nhũng tiếp tục xảy ra ngay trong các cơ quan phòng, chống tham nhũng, nhiều báo trong nước đưa tin hôm 21/11. Xem thêm: https://bit.ly/3wSHe49 Tin tức đáng chú ý khác: Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương của Mỹ thăm Việt Nam. 3 nhà hoạt động đang bị giam cầm được trao Giải thưởng Nhân quyền Việt Nam 2023. Mạng lưới Nhân quyền công bố báo cáo nhân quyền Việt Nam 2022-2023. Sau đợt không kích của Israel: Trại tị nạn hoang tàn, bệnh viện đầy người bị thương. Dân Gaza di tản vừa khó khăn thiếu thốn, vừa chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. WHO: Đang có kế hoạch sơ tán 3 bệnh viện ở Gaza. Hezbollah công bố video tấn công vào đồn quân sự Israel. Nga nói không thể cùng tồn tại với ‘chế độ' hiện tại của Ukraine.
Nhắc đến Marketing, chúng ta thường liên tưởng đến những điều “fancy”, những chiến lược rầm rộ để công chúng biết đến thương hiệu nhiều hơn. Thế nhưng, một điều quan trọng mà các Marketers thường bỏ qua đó là: “Chiến lược thương hiệu thành công luôn phải gắn chặt với văn hóa nội tại của doanh nghiệp”. Để hiểu rõ hơn về nhận định trên, mời các bạn theo dõi cuộc trò chuyện giữa Host Mai Trang và anh Nguyễn Tiến Huy - Tổng Giám đốc Pencil Group về câu chuyện khởi nghiệp ngành sáng tạo, cũng như insights thú vị về ngành agency tại Việt Nam. Mời các bạn cùng lắng nghe. 00:00 - Mở đầu, Giới thiệu khách mời Nguyễn Tiến Huy 1:38 - Định nghĩa về hợp tác xã tiếp thị văn hóa thương hiệu 04:37 - Kinh nghiệm đúc kết từ chuỗi ngày dài làm thuê 09:29 - Nuôi dưỡng tình thần tò mò để tìm ra góc nhìn mới 11:19 - Dừng lại ở vị trí cấp cao để quay lại hành trình khởi nghiệp 13:43 - Câu chuyện của những nhân sự “cứng cáp” ra ngoài theo đuổi ước mơ 16:04 - Coming Up 16:30 - Khởi nghiệp ngành sáng tạo có vỡ mộng hay không? 18:28 - Bài học mang đến trải nghiệm đáng giá sau 17 năm 23:56 - Liệu, chúng ta có thể xây dựng tầm nhìn trăm năm cho 1 thương hiệu? 25:38 - “Hạt giống” thương hiệu gắn liền với tính hệ thống 29:23 - Làm sao để biến lý tưởng thành hành động? 31:49 - Insight khách hàng hay Insight doanh nghiệp - Bài toán mà agency phải tìm lời giải 37:17 - Năng lực thấu hiếu tạo nên thế mạnh cho agency Việt 39:52 - Coming Up 40:12 - Dấu ấn riêng của doanh nghiệp Việt mà không ai có thể sao chép 43:13 - Sự thâm nhập của các tập đoàn quốc tế đến Việt Nam 46:44 - Làm sáng tạo cho thương hiệu mà mình chưa thực sự tin tưởng 50:20 - Ngành Marketing có toxic không? 52:53 - Chiến lược xây dựng đội ngũ tại “hợp tác xã” Pencil 54:27 - Điều gì ảnh hưởng đến sự ổn định của ngành sáng tạo? 55:55 - Nhân sự rời ngành vì áp lực nặng nề 1:02:43 - Lời khuyên về xây dựng thương hiệu 1:04:11 - Chào kết Dẫn Chuyện - Host | Mai Trang Kịch Bản - Scriptwriter | Mai Trang Biên Tập - Editor | Bách Hợp Truyền Thông - Social | Minh Vũ, Cẩm Vân, Ngọc Anh Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen Trợ Lý Sản Xuất - Producer Assistant | Ngọc Huân Quay Phim - Cameramen | Thanh Quang, Nhật Trường, Hải Long Âm Thanh - Sound | Nhật Trường Hậu Kì - Post Production | Thanh Quang Nhiếp Ảnh - Photographer | Nhật Trường, Thanh Quang Thiết Kế - Designer | Nghi Nghi Makeup Artist - Trang Điểm | Ngọc Nga #vietsuccess #businessinsights #PencilGroup #agency #startups #creative #brand #campaign
Michael speaks with the Director of the National Geospatial Intelligence Agency Vice Admiral Frank "Trey" Whitworth. They discuss new technologies in satellite imagery and data analysis, careers at NGA, and the vital roles officers at NGA serve in protecting the United States.
Mỹ đang lôi kéo các nước bè bạn ở châu Âu phát động một vòng mới trong chiến dịch trục xuất quan chức ngoại giao Nga và gây sức ép dư luận đối với Nga. Xem thêm.
Mỹ-Trung đã đạt được nhiều « tiến bộ cụ thể » sau thượng đỉnh San Francisco, nhưng đấy chỉ là vỏ bọc bề ngoài. Nhà Trắng « bắt buộc phải cứng giọng với Bắc Kinh » để kiếm phiếu trước bầu cử 2024. Trung Quốc đấu dịu vì tăng trưởng còn phụ thuộc vào thị trường và công nghệ Mỹ. Bắc Kinh tiếp tục « mài gươm cho sắc » để chuẩn bị những bước tiếp theo. Giới chuyên gia đồng loạt nhận xét như trên sau cuộc họp giữa hai phái đoàn Mỹ-Trung hôm 15/11/2023. Woodside, gần thành phố San Francisco, bang California, vào tuần trước trở thành tâm điểm thời sự quốc tế với thượng đỉnh Joe Biden-Tập Cận Bình. Sau bốn giờ họp, đôi bên ra về với nhiều « tiến bộ cụ thể ». Tổng thống Biden nêu bật hai thành công lớn : một là Bắc Kinh đồng ý hợp tác chống « sản xuất và buôn ma túy tổng hợp », trong đó có Fentanyl, được gọi là « ma túy cho dân nghèo ». Năm 2022, hơn 100.000 công dân Mỹ tử vong vì sử dụng Fentanyl quá liều. Fentanyl tàn phá nhiều gia đình Mỹ, đè nặng lên xã hội và kinh tế Hoa Kỳ. Trung Quốc bị coi « công xưởng sản xuất Fentanyl của thế giới ». Do vậy, cam kết của ông Tập với tổng thống Biden về hồ sơ này giúp Nhà Trắng ghi điểm với công luận Mỹ.Thành quả thứ nhì đạt được sau thượng đỉnh San Francisco liên quan đến việc Mỹ và Trung Quốc đồng ý nối lại « đối thoại quân sự », vốn bị gián đoạn từ tháng 08/2022. Marc Julienne, Viện Quan Hệ Quốc Tế IFRI của Pháp, lưu ý, vào lúc các hoạt « dồn dập chung quanh Đài Loan và ở Biển Đông, rủi ro xảy ra sự cố, tai nạn, hiểu nhầm càng lớn », cho nên việc đối thoại trực tiếp để nhanh chóng làm hạ nhiệt tình hình khi cần là điểm hết sức quan trọng đối với cả Bắc Kinh lẫn Washington. Mọi yếu tố cho phép giảm thiểu rủi ro xảy ra xung đột vũ trang giữa hai siêu cường kinh tế và quân sự trên thế giới, góp phần trấn an các doanh nghiệp Mỹ và các đồng minh của Washington tại Châu Á-Thái Bình Dương. Đôi bên cùng đấu dịuVề phía Trung Quốc, trước khi chính thức ngồi vào bàn đàm phán với tổng thống Biden, các cố vấn của chủ tịch Tập Cận Bình đã dành nhiều thời gian để chuẩn bị cuộc tiếp xúc của lãnh đạo Bắc Kinh với 400 công dân Hoa Kỳ, mà phần lớn là chủ nhân các tập đoàn hàng đầu như Tesla, Apple, Pfizer hay của các quỹ đầu tư lớn nhất nước Mỹ như BlackRock, BlackStone… Thêm một lý do khiến lãnh đạo Bắc Kinh hài lòng : chính quyền Biden dịu giọng trong chủ trương « tách rời » khỏi nền kinh tế Trung Quốc.Trên đài phát thanh Pháp France Culture, kinh tế gia Agathe Demarais, thuộc trung tâm nghiên cứu châu Âu về quan hệ quốc tế (European Council on Foreign Relations), ghi nhận :« Mỹ không còn đả động đến việc tách rời khỏi kinh tế Trung Quốc nữa mà chỉ nói đến việc cần giảm thiểu rủi ro, tức là giảm mức độ lệ thuộc vào quốc gia châu Á này. Một cách gián tiếp, Washington báo trước là sẽ không ban hành các biện pháp đè nặng lên tăng trưởng của Trung Quốc, nhưng đồng thời Hoa Kỳ cũng thực sự quan ngại trước việc một số công nghệ của Mỹ giúp Bắc Kinh phát triển về mặt quân sự ». Một tuần lễ sau thượng đỉnh Mỹ-Trung 2023, vẫn chưa thấy chính quyền Biden thông báo ngừng hay nới lỏng các biện pháp kiểm soát xuất nhập khẩu trang thiết bị nhậy cảm với Trung Quốc, trong lúc đây có thể là một trong những điểm quan trọng đối với chủ tịch họ Tập, theo quan điểm của chuyên gia Valérie Niquet, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp trong một chương trình phát thanh trên đài France Inter :« Theo tôi, ông Tập Cận Bình thực sự cần đạt được một chút gì đó với Mỹ, đặc biệt là trên vấn đề kinh tế chẳng hạn như là về việc mở cửa thị trường hay chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bán dẫn. Những biện pháp trừng phạt Trung Quốc, được ban hành từ thời tổng thống Trump và tiếp tục được duy trì dưới chính quyền Biden, cho thấy một cách quá rõ rệt là tăng trưởng của Trung Quốc vẫn còn phụ thuộc vào khả năng tiếp cận với công nghệ của Hoa Kỳ, vào thị trường các nước phát triển. Bắc Kinh có thể mở rộng ảnh hưởng với Nga, châu Phi hay Trung Âu nhưng tất cả những thị trường đó không thể lấp vào chỗ trống của Mỹ hay Liên Hiệp Châu Âu (...)Về chuyển giao công nghệ, Trung Quốc chưa thể tự chủ. Nhưng đương nhiên là Bắc Kinh cố gắng che đậy nhược điểm đó bằng những tuyên bố mang đầy tính tự hào dân tộc về khả năng phát triển những công nghệ của riêng mình để không phụ thuộc vào Mỹ … Nhưng thực tế cho thấy là mục tiêu đó còn xa vời ».Rối rắm trong nội bộ Trung Quốc Phải chăng điều này giải thích cho thái độ « mềm mỏng » hơn của lãnh đạo Trung Quốc tại thượng đỉnh San Francisco so với cuộc họp Biden-Tập Cận Bình ở Bali-Indonesia đúng một năm trước đây ? Cũng Marc Julienne, ghi nhận mùa thu 2023 ông Tập Cận Bình bắt tay Joe Biden vài tháng sau khi được chỉ định tiếp tục điều hành đất nước thêm một nhiệm kỳ 5 năm, công luận trong nước và quốc tế kỳ vọng nhiều vào đà bật dậy của kinh tế Trung Quốc sau 3 năm đóng cửa chống dịch. Nhưng một năm sau, « tình hình » nội bộ Trung Quốc có chiều hướng xấu đi : Ngay cả chính trị Trung Quốc cũng có những dấu hiệu bất an (ngoại trưởng và bộ trưởng Quốc Phòng Trung Quốc hai thành viên nặng ký từng được chính ông Tập Cận Bình tín nhiệm đã bị cách chức).Về kinh tế, khủng hoảng địa ốc lan rộng, thất nghiệp gia tăng trong lúc xuất khẩu bị đe dọa vì chiến tranh Ukraina và xung đột ở Trung-Cận Đông. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, vốn là một trong cột trụ của mô hình tăng trưởng của Trung Quốc từ 4 thập niên qua, nay cũng đang bị « chao đảo », cho nên, như ghi nhận của Mathieu Duchâtel, chủ nhiệm chương trình châu Á thuộc viện nghiên cứu Institut Montaigne - Paris, một trong những trọng tâm của ông Tập Cận Bình trong chuyến đi Mỹ vừa qua là nhắm trấn an các doanh nghiệp của Mỹ, quốc tế và kể cả của Đài Loan :« Theo các số liệu gần đây nhất, năm 2020 Hoa Lục thu hút 80 % đầu tư của Đài Loan ở hải ngoại. Tỷ lệ này rơi xuống còn 13,6 % năm 2022. Để so sánh tổng đầu tư của Đài Loan vào các nước trong khối Đông Nam Á đã cao hơn so với đầu tư vào Trung Quốc. Đây là một bước ngoặt hết sức quan trọng đối với Trung Quốc vào lúc các tập đoàn Đài Loan, như là Foxconn chẳng hạn, đã đóng góp rất nhiều vào tiến trình phát triển của Trung Quốc. Cho đến hiện tại, Foxconn vẫn đứng đầu trong số các hãng xưởng bảo đảm việc làm cho người lao động ở Hoa Lục. Rõ ràng là cuộc chiến thương mại khai mào dưới chính quyền Trump hồi 2018 đang dẫn đến những hậu quả lớn hơn gấp bội (...)Rất rõ ràng là phía Bắc Kinh muốn trấn an các nhà đầu tư ngoại quốc về tình hình và môi trường kinh doanh ở Hoa Lục. Đây không chỉ là một thông điệp nhắm tới các doanh nhân Mỹ mà còn nhắn gửi đến các hãng của Đài Loan bên cạnh những tuyên bố chính thức ‘đằng đằng sát khí'. Theo chỗ tôi được biết, cấp cao nhất trong chính quyền tại Bắc Kinh, trấn an các doanh nhân Đài Loan là một điểm nhấn. Một ủy viên Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản đã đề nghị thành lập một đặc khu kinh tế với những điều khoản ưu đãi, dành riêng cho các doanh nhân Đài Loan. Điểm được chọn là tỉnh Phúc Kiến, gần với Đài Loan nhất, ở phía nam Trung Quốc. Không chỉ với Mỹ mà cả với Đài Loan, sợi chỉ đỏ trong chính sách kinh tế của Bắc Kinh càng lúc càng rõ nét Sợi chỉ đỏ trong chính sách của Bắc Kinh càng lúc càng rõ nét. Thông điệp chính dường như là, bất chấp những mối đe dọa, Trung Quốc không phải là một điểm đầu tư nguy hiểm như mọi đang nghĩ hiện nay ».Những bàn tay thép trong những chiếc găng nhung Tuy nhiên, cũng sẽ là một sai lầm lớn nếu nghĩ rằng Trung Quốc đã bị dồn vào chân tường để phải nhượng bộ Washington. Drew Thomson, một cựu quan chức của Lầu Năm Góc, được đài Mỹ CNN trích dẫn giải thích thái độ « mềm mỏng » hơn vì Bắc Kinh đã nhận thấy rằng không có lợi khi thổi phồng « mối đe dọa Hoa Kỳ ». Trái lại, một mối bang giao « ổn định » và « bình thường » với nền kinh tế số 1 thế giới và phương Tây sẽ tiếp tục nuôi dưỡng cỗ máy tăng trưởng của Trung Quốc.Valérie Niquet, thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp, cũng nhận thấy rằng thái độ hung hăng không cho phép Bắc Kinh thủ lợi :« Tập Cận Bình muốn là các nhà đầu tư Mỹ và quốc tế trở lại Trung Quốc vào lúc mà vốn đầu tư nước ngoài ồ ạt rút khỏi Hoa Lục. Trong một thời gian dài, khi nói đến Trung Quốc các doanh nhân quốc tế nhìn thấy những cơ hội nhiều hơn là những rủi ro. Bây giờ thì ngược lại. Người ta thận trọng trước các dự án đầu tư vào Trung Quốc, hay là chọn giải pháp Trung Quốc +1 để bớt lệ thuộc vào một quốc gia với những quyết định không nhất quán ».Về cơ bản Mỹ và Trung Quốc vẫn là những đối thủ đáng gờmMột sai lầm khác cũng tai hại không kém nếu chủ quan cho rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc bắt đầu sưởi ấm quan hệ một cách lâu dài. Agathe Demarais trung tâm nghiên cứu quan hệ quốc tế châu Âu nhắc lại : hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa ở Mỹ đang bị chia rẽ vì rất nhiều vấn đề, ngoại trừ việc xem Trung Quốc là một « mối đe dọa ».Cứng giọng với Trung Quốc dễ cho phép tổng thống Biden thuyết phục công luận trước mùa tranh cử. Do vậy, không mấy ai chờ đợi từ nay đến mùa thu sang năm, Washington sẽ nói lỏng một số các biện pháp trừng phạt và kềm tỏa Trung Quốc cả về thương mại lẫn công nghệ.Đó là chưa kể cuộc tranh giành ảnh hưởng Mỹ-Trung với phần còn lại của thế giới đang diễn ra trên rất nhiều mặt. Chỉ riêng về thương mại, hơn một nửa số thành viên khối G20 lệ thuộc vào các luồng giao thương của Trung Quốc nhiều hơn là của Mỹ. Chỉ một mình Trung Quốc chiếm hơn 20 % tổng kim ngạch mậu dịch của nhiều nước lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Úc, Brazil, Indonesia ...Nhìn từ phía Trung Quốc, ông Tập Cận Bình thừa biết Joe Biden không và không thể tỏ ra hòa hoãn (hay tệ hơn nữa là « mềm yếu ») với Bắc Kinh trên các hồ sơ quan trọng từ nay cho đến ngày bầu cử.Về cơ bản, chính sách Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ trong mắt đảng Cộng Sản Trung Quốc là công cụ để Washington « kềm tỏa đà phát triển chính đáng » của Trung Quốc trong khu vực này. Do vậy, từ thượng đỉnh Bali đến San Francisco, ông Tập Cận Bình lại càng quyết tâm hơn trong việc thực hiện « tham vọng tự chủ về quân sự và công nghệ » với Hoa Kỳ như bà Collen Cottle, một cựu nhân viên tình báo CIA được tờ USAToday (ngày 18/11/2023) trích dẫn.Nhà báo Pierre Antoine Donet, từng điều hành chi nhánh của hãng tin Pháp AFP tại Bắc Kinh, loại bỏ khả năng Mỹ và Trung Quốc « sưởi ấm quan hệ » một cách lâu dài. Chẳng qua là Washington vẫn cần hàng rẻ của Trung Quốc, Bắc Kinh thì cần công nghệ và thị trường của Mỹ để phát triển. Nhờ có sự « phụ thuộc đó », hai siêu cường thế giới này tránh lao vào một cuộc đối đầu về mặt quân sự.
- Hôm nay khai mạc Diễn đàn Quốc gia Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành Công Thương – Sự kiện nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, ứng dụng thương mại điện tử và phát triển Chính phủ điện tử.- Hiệp hội bất động sản TPHCM đề xuất thêm gói tín dụng 110 nghìn tỷ đồng với mức lãi suất ưu đãi hơn cho nhà ở xã hội.- Nhóm nhạc Westlife đã đến TPHCM, sẵn sàng cho 2 đêm diễn vào tối nay và tối mai tại sân vận động Thống Nhất.- Mỹ cung cấp gói viện trợ quân sự mới cho Ucraina trị giá 100 triệu đôla, bất chấp phản ứng mạnh mẽ của Nga.- Nhiều tín hiệu tích cực tại dải Gaza khi khu vực này đã có bệnh viện dã chiến đầu tiên.- Israel cũng ban bố lệnh ngừng bắn tạm thời tiếp theo ở phía Nam dải Gaza, đồng thời mở hành lang nhân đạo để sơ tán dân thường từ các khu vực chiến sự.- Bài bình luận về những việc cần làm để việc mua tin tố giác tham nhũng, tiêu cực hiệu quả và thực chất hơn. Chủ đề : khai mạc Diễn đàn Quốc gia, Thương mại điện tử, Kinh tế số ngành Công Thương, chuyển đổi số --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Cuối tuần qua, Phần Lan đã chính thức chặn 4 cửa khẩu biên giới với Nga, với lý do ngăn dòng người tị nạn vào Phần Lan. Cần nhắc lại rằng, mối quan hệ giữa hai nước này vốn “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” từ sau khi Phần Lan trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hồi tháng 4 năm nay. Vậy những động thái mới từ phía Phần Lan sẽ khiến căng thẳng giữa Nga và Phần Lan bị đẩy lên như thế nào? Chủ đề : căng thẳng, nga, phần lan --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Thủ tướng Australia Anthony Albanese nhân dịp dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2023.- Hôm nay ra mắt cuốn sách “Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc.- Đã giải ngân được gần 9.000 tỷ đồng trong gói tín dụng 15.000 tỷ đồng của Ngân hàng Nhà nước cho vay trong lĩnh vực lâm thủy sản.- Nga chính thức lên tiếng về việc Phần Lan đóng cửa 4 trạm kiểm soát ở biên giới với Nga từ hôm nay, coi đây là hành động tạo ra ranh giới mới ở châu Âu.- EU tạm ngừng quảng cáo trên trang mạng X, trước đây là Twitter, do lo ngại làn sóng thông tin sai lệch và ngôn từ kích động thù hận trên nền tảng này. Chủ đề : Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Thủ tướng Australia Anthony Albanese, Tuần lễ Cấp cao APEC 2023 --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Sáng 17/11 theo giờ địa phương, tại thành phố San Francisco, Hoa Kỳ diễn ra Hội nghị các Nhà Lãnh đạo kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30. Tham dự Hội nghị có Lãnh đạo cấp cao và Trưởng đoàn của 21 nền kinh tế thành viên APEC, gồm Brunei, Canada, Chile, Đài Bắc – Trung Hoa, Hoa Kỳ, Indonesia, Hàn Quốc, Hồng Công – Trung Quốc, Malaysia, Mehico, Nga, New Zealand, Nhật Bản, Australia, Papua New Guinea, Peru, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, Singapere và Việt Nam. Chủ tịch nước ta Võ Văn Thưởng đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị. Chủ đề : Viêt Nam đề xuất, đăng cai hoạt động, Năm APEC 2027 --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
Các cuộc không kích của Israel giết chết hàng chục người ở nam Gaza; Úc chỉ trích Trung Quốc tương tác hải quân 'không an toàn, không chuyên nghiệp'; Tổng thống Philippines gặp chủ tịch Trung Quốc tìm cách giảm căng thẳng Biển Đông; Nga cho drone tấn công cơ sở hạ tầng của Ukraine, gây mất điện.
Các nhóm cộng đồng người Mỹ gốc Việt đã biểu tình phản đối phái đoàn Việt Nam do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dẫn đầu đang tham gia hội nghị APEC tại San Francisco, yêu cầu chính quyền Việt Nam cải thiện đời sống người dân, tuân thủ các cam kết quốc tế, mở rộng dân chủ và tôn trọng nhân quyền. Xem thêm: https://bit.ly/3wSHe49 Tin tức đáng chú ý khác: Chủ tịch Võ Văn Thưởng kêu gọi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Chuyên gia LHQ cáo buộc Việt Nam đàn áp những người bảo vệ quyền môi trường. Walmart muốn Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng hàng hóa của châu Á. LHQ: Dịch bệnh và nạn đói là ‘không thể tránh khỏi' ở Gaza. Cảnh sát Đức đột kích trung tâm tình nghi hỗ trợ Hezbollah. Nghệ sĩ Nga bị tuyên án 7 năm tù vì phản chiến. Phần Lan đóng cửa bốn cửa khẩu với Nga để ngăn chặn dòng người xin tị nạn. Myanmar ra lệnh nhân viên chính phủ chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp.
- Khai thác tiềm năng tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc- Liên bang Nga” là chủ đề cuộc hội thảo do Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga và Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc phối hợp tổ chức ngày 15/11, theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. Chủ đề : hội thảo, đường sắt, việt nam --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao đổi về chính sách đối ngoại của Việt Nam tại Hội đồng quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ, trong đó nêu rõ: quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ là hình mẫu trong lịch sử quan hệ quốc tế về hàn gắn và xây dựng quan hệ sau chiến tranh- Hôm nay diễn ra Hội nghị biểu dương người cao tuổi tiêu biểu làm kinh tế giỏi lần thứ 4- Các địa phương miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ- Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có cuộc gặp thượng đỉnh bên lề Tuần lễ Cấp cao (APEC). Hai nhà lãnh đạo cam kết sẽ nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng và phối hợp chặt chẽ hơn trong vấn đề khí hậu- Nga lập lộ trình đưa người lên thám hiểm Mặt Trăng vào giai đoạn năm 2031-2040- Phần cuối Chương trình là bình luận: Chấn chỉnh hoạt động kinh doanh vận tải bằng ô tô – Phải thực chất Chủ đề : khắc phục, mưa lũ, miền trung --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Lực lượng Ukraine đã giành được quyền kiểm soát bờ đông sông Dnipro, một bước tiến quan trọng ở khu vực Kherson.Tham mưu trưởng Andriy Yermak đưa ra thông báo khi kêu gọi tăng cường hỗ trợ quốc tế trong việc mua vũ khí để chống lại ưu thế trên không của Nga.
Pháp ban hành lệnh bắt Tổng thống Syria Bashar al-Assad; Quân đội Israel tiến vào bệnh viện Al Shifa ở Gaza; Qatar đàm phán thỏa thuận ngừng bắn, thả con tin giữa Israel và Hamas; Nga thừa nhận quân Ukraine đã vượt sông Dnipro tiến vào vùng Kherson.
FOSS4G North America 2023 | FedGeoDay Panel: Authoritative Data in the Age of AI Moderator | Maggie Cawley Panelist | Dr. Michael Tischler Panelist | Dr. Will Mortenson Panelist | Dr. Carter Christopher Summary This panel discussion, titled "FEDGEODAY 2023 | Panel: Authoritative Data in the Age of AI," explores the concept of authoritative data in the context of AI. Maggie Cawley, Executive Director of OpenStreetMap US, serves as the moderator. The speakers include Dr. Carter Christopher, Will Mortenson and Mike Tischler. They discuss their agencies' perspectives on authoritativeness, emphasizing fitness for use, trustworthiness, and the evolving definitions of authoritative data Highlights
FOSS4G North America | FedGeoDay Panel: FOSS4G In Federal Agencies 2023 Moderator: Aaron Kelley Panelist: Amanda Bright Panelist: Emily Vratarich Panelist: Nathan Frantz Panelist: Stephen Mather Summary FEDGEODAY2023 panel discusses FOSS4G (Free and Open Source Software for Geospatial) in federal agencies. Panelists include representatives from NGA, Census Bureau, and Open Drone Map, sharing insights on open source geospatial tools. Highlights
- CT nước Võ Văn Thưởng đến Hoa Kỳ, bắt đầu các hoạt động tại Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2023.-Tiếp tục phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, QH khóa XV, hôm nay, UB TV QH cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng, trong đó Dự thảo luật Luật Căn cước.-Nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, tạo động lực tăng trưởng cho nền kinh tế dịp cuối năm.-Mưa lớn khiến khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng xảy ra lũ cục bộ, sạt lở nhiều đoạn đường-Hôm nay, Tổng thống Mỹ Biden gặp CT Trung Quốc Tập Cận Bình-Hungari nộp đơn khiếu nại lên UB châu Âu, yêu cầu tiến hành các thủ tục tố tụng hình sự chống lại Bungaria về việc áp đặt phí quá cảnh mới đối với khí đốt của Nga. Chủ đề : Chủ tịch nước, Võ Văn Thưởng, Hoa Kỳ, các hoạt động, Tuần lễ Cấp cao, APEC-2023. --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Chủ tịch Hạ viện Mỹ ủng hộ Trump tranh cử tổng thống; Bộ Quốc phòng Mỹ quan ngại Nga, Trung giúp Triều Tiên; Thái Lan bỏ đề xuất cho cảnh sát Trung Quốc đi tuần chung; TT Jokowi kêu gọi Mỹ làm nhiều hơn nữa để ngăn chặn sự tàn bạo ở Gaza; Đại sứ Mỹ lạc quan về khoản viện trợ 60 tỷ đô la cho Ukraine
- Trong hai ngày 15 và 16/11 tới đây, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN và các hội nghị liên quan sẽ diễn ra tại thủ đô Jakarta của Indonesia. Đây là một trong những hội nghị quan trọng nhất trong năm Chủ tịch ASEAN cũng như đánh dấu kết thúc năm Chủ tịch ASEAN 2023 của Indonesia. Với sự tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng 10 nước ASEAN, quan chức quốc phòng các nước đối thoại là Nga, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng ( ADMM+) và các hội nghị song phương ASEAN – Mỹ, ASEAN –Nhật Bản, chuỗi sự kiện lần này là cơ hội để để thúc đẩy hợp tác quốc phòng ASEAN, gắn kết sức mạnh trong và ngoài khu vực nhằm duy trì ổn định, hoà bình, phát triển ở khu vực. Phóng viên Phạm Hà, thường trú Đài TNVN tại Indonesia thông tin cụ thể hơn về những vấn đề đáng chú ý tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN lần này. Chủ đề : Thúc đẩy, hợp tác quốc phòng, ASEAN hòa bình, ổn định --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
"Thái Phạm" là một cái tên không còn xa lạ với cộng đồng yêu thích đầu tư và mong muốn thay đổi, phát triển bản thân. Anh là Chủ tịch & Nhà Sáng Lập công ty Happy Live - Công ty chuyên về xuất bản, giáo dục, huấn luyện về đầu tư tài chính và chuyển hóa con người tại Việt Nam, đồng thời cũng là chủ sở hữu kênh YouTube "Thái Phạm" với gần 1 triệu subscribers. Cùng lúc đó, anh cũng là một cái tên gây nhiều tranh cãi. Đến với The Quoc Khanh Show sau một chuyến đi mở mang tầm mắt, anh Thái đã có những chia sẻ chân thành về những gì mình đã trải qua, nhận ra, và chuyển hoá bản thân. Anh cũng chia sẻ những góc nhìn và câu chuyện đầu tư của mình. Cùng lắng nghe câu chuyện của anh Thái Phạm trong tập The Quoc Khanh Show ngày hôm nay qua sự dẫn dắt của host Quốc Khánh. Timestamp 00:59 - Giới thiệu khách mời 01:39 - Học từ Singapore tư duy "Củ nhân sâm" và tư duy "Cây hành hương" 09:15 - Vai trò của Thái Phạm ở đâu giữa rất nhiều công việc hiện tại? 12:26 - Vì sao background Marketing nhưng anh Thái trở thành influencer mảng Tài chính? 16:52 - Phong cách đầu tư của anh Thái Phạm 18:08 - Đối diện với dư luận trái chiều 24:29 - Phản ứng trái chiều đến từ đâu? 29:12 - Bình luận trái chiều có ảnh hưởng đến phong cách chia sẻ của anh Thái Phạm? 32:00 - Tranh luận văn minh trên mạng xã hội 34:07 - Lợi ích từ những lời "chê đúng" 36:43 - Có nên đợi thành công rồi mới đi chia sẻ? 43:35 - Cộng đồng Happy Live của anh Thái Phạm 48:34 - Nhà đầu tư Việt nói chung có thể cải thiện gì để đầu tư tốt hơn? 56:12 - Cẩn trọng trong việc đưa ra khuyến nghị 01:01: 54 - Nhìn nhận về thị trường chứng khoán Việt Nam 8/2023 01:13:12 - Đánh giá về cổ phiếu VinFast thời điểm 8/2023 01:17:00 - Sai lầm lớn nhất trong đầu tư của anh Thái Phạm 01:18:39 - Nhà đầu tư nên chuẩn bị gì để vượt qua khó khăn tài chính? 01:24:16 - Hành trình chuyển hoá trong tư duy của anh Thái Phạm 01:35:33 - Tuổi tác ảnh hưởng thế nào đến quan điểm sống? 01:38:00 - Hành trình xây cộng đồng YouTube và Happy Live gần 1 triệu subscribers 01:55:03 - Chào kết Dẫn Chuyện - Host | Quốc Khánh Kịch Bản - Scriptwriter | Quốc Khánh, Mai Trang Biên Tập - Editor | Mai Trang Truyền Thông - Social | Cẩm Vân Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen Trợ Lý Sản Xuất - Producer Assistant | Ngọc Huân Quay Phim - Cameramen | Khanh Trần, Thanh Quang, Nhật Trường, Hải Long Âm Thanh - Sound | Khanh Trần Hậu Kì - Post Production | Thanh Quang Nhiếp Ảnh - Photographer | Nhật Trường, Thanh Quang Thiết Kế - Designer | Nghi Nghi Makeup Artist - Trang Điểm | Ngọc Nga #vietsuccess #thequockhanhshow #tqks #thaipham #dautu #chungkhoan #phattrienbanthan
Philippines sẽ tiếp tục tiếp tế cho binh sĩ ở Biển Đông bất chấp tàu Trung Quốc cản trở; Nga tái tục tấn công phi đạn Kyiv, oanh tạc miền đông và nam Ukraine; Quân đội Ukraine nói đánh chìm được hai tàu đổ bộ của Nga ở Crimea; LHQ tiếc thương số nhân viên tử vong cao kỉ lục vì chiến tranh ở Gaza.
- QH thảo luận về Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không Quốc tế Long Thành- Intel, tập đoàn Chíp hàng đầu thế giới đánh giá cao môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và cho biết đã giải ngân 1 tỷ 500 triệu đô la Mỹ vào nhà máy Intel Việt Nam- Các tỉnh vùng hạ lưu đồng bằng sông Cửu Long chru động ứng phó mặn xâm nhập- Nga tuyên bố sẵn sàng đối thoại với phương Tây về các vấn đề mang tính chiến lược. Tuyên bố đưa ra sau khi Nga rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu- Meta, công ty chủ quản của mạng xã hội facebook yêu cầu các công ty quảng cáo minh bạch thông tin về quảng cáo sử dụng trí tuệ nhân tạo Chủ đề : chủ động, ngăn mặn --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
S.O.S. (Stories of Service) - Ordinary people who do extraordinary work
Military service members are often the best people to serve in office or work political reform. It's hardwired into us not to sit idly by when we see injustice, making us a powerful coalition when we take on institutional reform. My next guest dedicates his time to this as his chosen calling. He is on a mission to fix what he calls a dysfunctional political system.Mike Cantwell is currently the Virginia Task Force Lead for Veterans for All Voters and was the Vice President for FairVote Virginia and the DC Chapter leader for Unite America. Mike is also the President of the Yorktown Civic Association and is active with his local VFW Post and Alumni Association. In 2021, Mike ran as an Independent for the Arlington County Board and earlier this year, Mike launched Independents for America. Mike recently retired from the National Geospatial-Intelligence Agency (NGA). From 2010 to 2023, Mike served as a Collaboration Branch Chief, a Strategy Manager, a Partner Engagement Office, a Program Manager for an Agency-wide initiative, and as a Branch Chief in the Maritime Safety Office. From 2004 to 2010, Mike worked for Booz Allen and CACI and supported federal government clients such as NGA, the Defense Intelligence Agency, and the Navy. Mike spent over 28 years in the Navy and Navy Reserves. He was recalled to Active Duty after the terrorist attacks on the Pentagon in 2001 and served as a Watch Office in the Navy Operations Center until he was released from Active Duty in 2023. Mike retired as a Commander in 2015. Mike Cantwell is a graduate of the United States Naval Academy and earned a Master's degree in National Security and Strategic Studies from the U.S. Naval War College and a Master's degree in Business Administration from George Washington University. After graduating from the U.S. Naval Academy, Mike served as the Damage Control Assistant and Deck Division Officer onboard the USS Luce (DDG 38). He also served as the Navigator onboard the USS Nashville (LPD 13). Mike and his wife Mary live with their three children in Arlington, VA.Independents for America - https://www.independentsforamerica.com/Visit my website: https://thehello.llc/THERESACARPENTERRead my writings on my blog: https://www.theresatapestries.com/Listen to other episodes on my podcast: https://storiesofservice.buzzsprout.com
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Đại sứ các nước Venezuela và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trình Quốc thư.- Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày báo cáo giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.- Chỉ trong tháng 10 vừa qua, có 53 website cơ quan nhà nước thuộc 36 bộ, ngành và địa phương bị đối tượng xấu lợi dụng chèn quảng cáo không phù hợp.- Bộ Tài chính Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ.- Khai mạc hội nghị ngoại trưởng các nước công nghiệp phát triển G7 tại Tokyo, Nhật Bản. Trọng tâm của hội nghị lần này là tìm ra giải pháp cho cuộc khủng hoảng tại Trung Đông.- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO "đóng băng" hiệp ước an ninh thời Chiến tranh Lạnh sau khi Nga rút lui. Chủ đề : Thủ tướng Phạm Minh Chính, trình bày báo cáo, giải trình,, trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Nhiều vấn đề nóng trong lĩnh vực văn hóa, xã hội được các đại biểu Quốc hội chất vấn Chính phủ. Báo cáo, làm rõ thêm một số vấn đề được đại biểu Quốc hội và đồng bào, cử tri quan tâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Chính phủ nỗ lực phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, trong đó tăng trưởng GDP đạt trên 5%.- Vùng ĐBSCL ngày càng xuất hiện nhiều công trình giao thông có quy mô lớn, đã xóa dần cảnh “qua sông phải lụy phà”. Đây là động lực để khu vực này phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian tới. Phóng viên Đài TNVN phản ánh thực trạng này.- Mỹ và NATO hoãn thực thi Hiệp ước Kiểm soát lực lượng vũ trang thông thường tại châu Âu, gọi tắt là CFE. Động thái diễn ra chỉ một ngày sau khi Nga tuyên bố rút khỏi hiệp ước này.- Các nhà khoa học của Liên minh Châu Âu nhận định, năm 2023 “gần như chắc chắn” sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Chủ đề : Quốc hội, du lịch, NATO --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Hơn một thế kỷ trôi qua nhưng chưa có một sự kiện nào lại có ý nghĩa lớn lao và tính chất quốc tế sâu rộng như cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga. Sức mạnh toàn diện và tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô đã khẳng định và tôn vinh giá trị to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các phong trào cách mạng trên thế giới trong thế kỷ XX. Cách mạng Tháng Mười Nga đã để lại nhiều bài học quý cho Việt Nam, trong đó có bài học hết sức có ý nghĩa về sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng- vì mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Chủ đề : cách mạng, tháng mười --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn với hàng loạt nhóm vấn đề nóng, từ kinh tế, nội chính, tư pháp, giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao du lịch, y tế, thông tin truyền thông. Bộ Nội vụ khẳng định, khi cải cách chính sách tiền lương, sẽ ưu tiên xếp lương giáo viên cao nhất trong thang bảng lương khối hành chính sự nghiệp.- Bộ Chính trị quy định 28 hành vi bị cấm trong điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.- Xử phạt chủ đầu tư dự án khu đô thị lấn vùng đệm vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 125 triệu đồng vì 2 vi phạm trong lĩnh vực môi trường.- Nga chính thức rút khỏi Hiệp ước các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu.- Tổ chức UNESCO công bố kế hoạch tăng cường giám sát các nền tảng mạng xã hội Chủ đề : Quốc hội, vùng đệm vịnh Hạ Long, UNESCO --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Trong phiên họp sáng nay, nhiều vấn đề nóng được các đại biểu Quốc hội chất vấn thành viên chính phủ đối với nhóm lĩnh vực: tư pháp; nội vụ; an ninh, trật tự, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát; kiểm toán- Hôm nay tròn 106 năm chiến thắng Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917-7/11/2023) – Từ sự kiện vĩ đại này, bài học về sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng vẫn vẹn nguyên giá trị- Chủ dự án lấn biển ở Quảng Ninh bị xử phạt 125 triệu đồng- Xung đột Hamas - Israel tại Gaza chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi Thủ tướng Israel tuyên bố, không có lệnh ngừng bắn toàn diện mà chỉ xem xét tạm dừng tấn công để tạo điều kiện cho hàng cứu trợ vào khu vực này- Mỹ và Trung Quốc vừa tổ chức cuộc đàm phán hiếm hoi tại thủ đô Washington về vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân trong nỗ lực cải thiện quan hệ song phương Chủ đề : lấn biển, quảng ninh, bị phạt --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Có những cột mốc trong lịch sử loài người mà càng đứng lùi ra xa, càng thấy rõ tầm cao giá trị. Trong số ấy, Cách mạng Tháng Mười Nga là một cuộc Cách mạng vĩ đại, đánh dấu bước chuyển lịch sử của loài người từ kỷ nguyên của chế độ con người bị bóc lột sang kỷ nguyên con người tự làm chủ vận mệnh của mình, thiết lập nền chính trị mới – xã hội chủ nghĩa vì tự do, hạnh phúc của con người. Chủ đề : cách mạng, tháng mười --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Cách mạng tháng Mười Nga - Giá trị chung gắn kết Việt Nam và Belarus- Người dân Thủ đô hào hứng tham gia giải chạy Britcham Fun Run- Biên cương 1 dải: Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ký ngày 18/7/1977 Chủ đề : Cách mạng tháng Mười Nga, Britcham Fun Run, biên giới Việt Nam - Lào --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
Hãng tin Anh Reuters ngày 06/10/2023 loan tin là các quan chức Việt Nam và Trung Quốc đang chuẩn bị cho chuyến thăm của chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội có thể vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11. Cho tới nay, đã đầu tháng 11, cả Hà Nội và Bắc Kinh đều không có thông báo gì về chuyến đi này. Nhưng nếu có diễn ra thì đây sẽ là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông Tập Cận Bình đến Việt Nam kể từ năm 2017. Chuyến đi này cũng sẽ diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc-Việt Nam.Việc chủ tịch Trung Quốc chấp nhận đi thăm Việt Nam phải chăng cho thấy Bắc Kinh đã không có phản ứng gay gắt về việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên thành đối tác chiến lược toàn diện nhân chuyến thăm Hà Nội vào tháng 9 của tổng thống Mỹ Joe Biden?Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ ngày 25/10/2023, nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang, Đại học Boston, Hoa Kỳ, nhận định: “Đúng vậy. Nguyên nhân chính Bắc Kinh không có phản ứng gay gắt về việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên đối tác chiến lược toàn diện là do các nỗ lực ngoại giao của Việt Nam để điều hòa quan hệ với Trung Quốc, ít nhất là từ tháng 6 cho đến nay. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm Trung Quốc vào cuối tháng 6 khi tàu sân bay Ronald Reagan ghé thăm Đà Nẵng. Ông Chính cũng có chuyến thăm Trung Quốc lần hai vào tháng 9 tại Nam Ninh chỉ vài ngày sau khi tổng thống Joe Biden thăm Hà Nội. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng mới đây cũng đã đến Bắc Kinh và hội kiến chủ tịch Tập Cận Bình. Cả ba chuyến viếng thăm trên đều thể hiện một thông điệp chính của Việt Nam là Hà Nội mong muốn hai nước tiếp tục duy trì quan hệ ngoại giao nồng ấm và Việt Nam không có ý định ngả theo Mỹ để chống Trung Quốc. Nếu chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam, đây sẽ là một chỉ dấu rất lớn là các nỗ lực trấn an Trung Quốc của Việt Nam đã thành công. Đây cũng sẽ là chuyến đi đáp lễ 3 chuyến đi của lãnh đạo Việt Nam, đặc biệt là chuyến đi của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 10, tháng 11/2022.” Nhà phân tích Sebastian Strangio của trang mạng The Diplomat ( Nhật Bản ) cũng có cùng nhận định: “Thật khó để tưởng tượng rằng Việt Nam đã không báo trước cho Bắc Kinh về việc nâng cấp quan hệ với Mỹ và trấn an họ rằng hành động này không nhắm vào Trung Quốc. Tổng thống Biden cũng đã nhấn mạnh chuyến thăm Việt Nam của ông là nhằm mục đích xây dựng các mối quan hệ của Hoa Kỳ trên khắp châu Á, chứ không phải để kiềm chế Trung Quốc. Nhưng sau khi Việt Nam nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”, đặt Hoa Kỳ ngang hàng với Trung Quốc và Nga, Trung Quốc có thể cảm thấy cần phải đòi Việt Nam chấp nhận một bản “nâng cấp” mới trong quan hệ song phương.”Theo hãng tin Reuters, trước chuyến viếng thăm của ông Tập Cận Bình, Hà Nội và Bắc Kinh đang thảo luận về việc có thể đưa cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” vào tuyên bố chung để mô tả mối quan hệ song phương.Cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” đã trở nên “thịnh hành” sau khi ông Tập lên nắm quyền vào năm 2012, thể hiện mức độ quan hệ song phương cao nhất đối với chính quyền Tập Cận Bình. Trung Quốc đã thiết lập “cộng đồng chung vận mệnh” với Lào vào năm 2017 và Cam Bốt vào năm 2018, sau đó là với Miến Điện trong chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận Bình đến nước này vào tháng 1/2020. Mặc dù Bắc Kinh rõ ràng muốn Việt Nam gia nhập nhóm các quốc gia “có chung vận mệnh” với Trung Quốc, hai nguồn tin nói với Reuters rằng các quan chức Việt Nam thận trọng về việc thêm cụm từ đó vào tuyên bố chung. Trung Quốc được cho là đã từng tỏ ý muốn tuyên bố một cộng đồng chung vận mệnh với Việt Nam trong chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận Bình vào năm 2017, nhưng Hà Nội lúc đó đã bác bỏ.Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ, nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang cho rằng dù không muốn “cộng đồng chung vận mệnh” với Trung Quốc, thật ra Việt Nam cũng khó mà thoát khỏi vòng ảnh hưởng của Bắc Kinh: “Theo chính sách ngoại giao của Trung Quốc, cụm từ "cộng đồng chung vận mệnh" là dành cho những nước mà Trung Quốc coi là những đối tác quan trọng. Việc Việt Nam có đưa cụm từ "cộng đồng chung vận mệnh" vào tuyên bố chung hay không thật ra cũng không quá quan trọng. Về bản chất, Việt Nam cũng không có nhiều lựa chọn trong quan hệ với Trung Quốc, khi Trung Quốc đã cho Việt Nam thấy rằng các nỗ lực thoát Trung trong quá khứ của Việt Nam đã thất bại, nhất là sau khi Việt Nam phải đồng ý bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc trên thế yếu vào năm 1991, sau khi đồng minh Liên Xô đã không còn khả năng giúp Việt Nam thoát Trung như giai đoạn từ 1978 đến 1988.Trung Quốc muốn một Việt Nam trung lập nằm trong ảnh hưởng của Trung Quốc. Do vậy, nếu Việt Nam có thể đảm bảo với Trung Quốc rằng Việt Nam không có ý định chống Trung Quốc, Trung Quốc cũng không cần phải ép Việt Nam. Nếu Việt Nam chấp nhận đưa cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” vào tuyên bố chung thì có thể hiểu Hà Nội muốn thể hiện với Trung Quốc rằng quan hệ hai nước vẫn đang phát triển tốt đẹp và là kết quả của các chuyến thăm cấp cao giữa hai nước từ tháng 6 đến nay, và cũng nhằm để cân bằng bước “nhảy cóc” từ đối tác toàn diện lên đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ vào tháng 9 vừa qua.”Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn muốn cho Việt Nam thấy tính chất đặc biệt trong quan hệ giữa hai nước. Theo Tân Hoa Xã, trong cuộc gặp với chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ở Bắc Kinh ngày 20/10 nhân diễn đàn “Vành đai và Con đường”, ông Tập Cận Bình kêu gọi Việt Nam “đừng quên cội nguồn của tình hữu nghị” giữa hai quốc gia Cộng sản này. Về phần mình, trong cuộc hội kiến với Thái Kỳ, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Võ Văn Thưởng cũng nhìn nhận Việt Nam và Trung Quốc là hai nước “tương đồng về thể chế chính trị, con đường phát triển và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Ông khẳng định: “ Việt Nam coi trọng việc củng cố và phát triển quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, coi đây là lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam”.Trong bài viết đăng trên trang web của Viện nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak ( ISEAS – Yusof Ishak Institute ), một nhà nghiên cứu của Viện này, Lye Liang Fook, nhấn mạnh đến quan hệ giữa hai đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam: “Việt Nam dường như đang xích lại gần hơn với Hoa Kỳ với việc nâng cấp quan hệ gần đây lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Tuy nhiên, không nên đánh giá quá cao diễn biến này, vì quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt là quan hệ giữa hai đảng, vẫn bền chặt. ( … ). Trung Quốc và Việt Nam đều có lợi ích trong việc đảm bảo cho các đảng cộng sản cầm quyền của họ duy trì sự thống trị.”Lye Liang Fook nhắc lại: “Vào thời điểm quan hệ song phương xuống thấp, Hà Nội và Bắc Kinh đã dựa vào mối quan hệ giữa hai đảng để kiểm soát những bất đồng và đưa quan hệ trở lại đúng hướng. Sau những đụng độ căng thẳng trong sự cố giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cử đặc phái viên Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, tới Bắc Kinh vào tháng 8/2014 để hàn gắn quan hệ. Đổi lại, Tập Cận Bình đã cử ông Du Chánh Thanh (Yu Zhengsheng) đến thăm Việt Nam vào tháng 12/2014. Việc Du Chánh Thanh là nhân vật đứng hàng thứ tư trong Đảng cộng sản Trung Quốc cho thấy quan hệ Việt-Trung đã bắt đầu được cải thiện trở lại.” Lye Liang Fook cũng ghi nhận: “Các cuộc trao đổi cấp cao thường xuyên giữa Đảng cộng sản Trung Quốc và Đảng cộng sản Việt Nam có mức độ tương tác cao hơn so với các trao đổi cấp chính phủ giữa hai nước. Kể từ khi Tập Cận Bình trở thành tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc vào năm 2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có ba chuyến thăm Trung Quốc ( 04/2015, 01/2017 và 10/2022 )”. Chuyến thăm tháng 10/2022 nổi bật vì chuyến thăm này nhằm thực hiện lời hứa của Nguyễn Phú Trọng với Tập Cận Bình là sẽ thực hiện chuyến công du ngoại quốc đầu tiên tới Trung Quốc sau khi tái đắc cử tổng bí thư vào tháng 1/2021. Về phần mình, sau khi tái đắc cử tổng bí thư, ông Tập Cận Bình cũng đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên qua chuyến thăm vào tháng 11/2017. Phải chăng mối quan hệ giữa hai đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc vẫn rất bền chặt và như vậy Việt Nam sẽ phải tiếp tục xem Trung Quốc là đối tác hàng đầu hơn bất cứ quốc gia nào khác, cho dù giữa hai nước vẫn thường có căng thẳng do tranh chấp chủ quyền Biển Đông? Nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang đưa ra một ý kiến khác: “Quan hệ giữa hai Đảng không nói hết được tại sao Việt Nam phải xem Trung Quốc là đối tác hàng đầu. Về bản chất, dù có theo thể chế chính trị nào đi chăng nữa, Việt Nam vẫn là một nước nhỏ so với Trung Quốc, và đã là nước nhỏ thì phải chịu sự ảnh hưởng của nước lớn dù muốn hay không. Các hoàng đế phong kiến Việt Nam hơn 1000 năm từ sau khi đất nước giành được độc lập dưới thời Ngô Quyền đều hiểu rõ bài học này, nên cho dù Việt Nam có đánh thắng Trung Quốc trên chiến trường, thì Việt Nam vẫn phải cử sứ giả để cầu hòa và chấp nhận tiếp tục làm chư hầu của Trung Quốc. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết tâm thoát Trung vào giai đoạn 1978-1991, nhưng cũng như các triều đại phong kiến Việt Nam, dù thắng trên chiến trường nhưng cũng phải chấp nhận cầu hòa với Trung Quốc, vì Việt Nam không đủ sức mạnh để đối đầu với Trung Quốc lâu dài. Do vậy, Việt Nam nên khôn khéo bảo vệ chủ quyền bằng các biện pháp ngoại giao, do Việt Nam không thể chiến thắng trong một cuộc đua vũ trang với Trung Quốc. Trung Quốc chỉ ủng hộ chính sách đối ngoại đa phương của Việt Nam khi Việt Nam khẳng định với Trung Quốc là chính sách đa phương đó không làm tổn hại tới lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Bất kể cùng chung ý thức hệ, Trung Quốc giai đoạn 1978-1991 đã cho Việt Nam thấy rằng chỉ cần Bắc Kinh muốn cô lập Hà Nội, thì Hà Nội cũng không có cách nào thoát được, kể cả khi Liên Xô đã nỗ lực giúp Việt Nam thoát Trung.Nhà phân tích Jeff Zeberlein, nguyên là một sĩ quan hải quân Mỹ, trên trang web của Jamestown Foundation ngày 20/10 đã viết: “Các nhà hoạch định chính sách ở Hoa Kỳ hoan nghênh những phát triển ngoại giao ( trong quan hệ Mỹ-Việt ), nhưng các chuyên gia khu vực cảnh báo rằng bối cảnh địa lý của Việt Nam ngăn cản việc tăng cường hơn nữa quan hệ với phương Tây: Trung Quốc và Việt Nam có chung đường biên giới trên bộ và trên biển, đó là một phần lý do tại sao nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu của Trung Quốc. Vì lợi ích chiến lược của mình, Việt Nam không thể đoạn tuyệt hoàn toàn với Trung Quốc. Trong khi đó, Hoa Kỳ được coi là một đối tác không đáng tin cậy, không chỉ vì lý do lịch sử, mà còn do hệ thống chính trị khác nhau giữa hai nước: Dưới con mắt của giới lãnh đạo cộng sản Việt Nam, các tiến trình chính trị dân chủ của Hoa Kỳ dẫn đến việc ra những quyết định thất thường, ngắn hạn. Nhưng sự cải thiện rõ rệt trong quan hệ Mỹ-Việt là tích cực cho cả hai nước, ngay cả khi Việt Nam khó có thể từ bỏ cách tiếp cận hòa giải đối với Bắc Kinh. Chính sách Bốn Không sẽ được triển khai với cả các đối tác phương Tây và Trung Quốc để mang lại cho Việt Nam nhiều quyền tự chủ hơn. Các quan chức quốc phòng Hoa Kỳ có thể thấy thất vọng vì tiến trình hội nhập quân sự chặt chẽ hơn bị đình trệ khi Việt Nam điều chỉnh quan hệ với phương Tây để xoa dịu Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Việt Nam chuyển sang một chính sách Bốn Không ít hạn chế hơn là bằng chứng cho thấy cam kết mạnh mẽ hơn của Việt Nam trong việc đối đầu với hành động mang tính cưỡng ép của Trung Quốc ở Biển Đông, mặc dù điều đó cũng có thể báo trước nhiều cuộc đụng độ hơn để bảo vệ các yêu sách biển của Việt Nam.”
Andreas Ekstrom là diễn giả TED Talk có kinh nghiệm diễn thuyết ở tại 30 quốc gia khác nhau. Anh được vinh dự nhận giải thưởng “Diễn giả của năm” tại Thụy Điển vào năm 2019. Andreas Ekstrom cũng là tác giả của 9 tựa sách nổi tiếng, trong đó có “The Google Code”, viết về cách mà gã khổng lồ Google thay đổi cách hoạt động của xã hội. Đồng thời, anh còn được biết đến là nhà nghiên cứu về tương lai của công nghệ. Trong tập mới nhất của The Quốc Khánh Show, host Quốc Khánh vinh hạnh được trò chuyện cùng khách mời Andreas Esktrom về những điều mà chúng ta đang lầm tưởng về công nghệ, cũng như hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp trong thời đại AI. Mời các bạn cùng lắng nghe! Andreas Ekstrom has been a TED speaker, with close to two million viewers, has won several awards, has spoken in just over 30 countries, and has been translated into over 30 languages. He won the Swedish ”Speaker of the Year” award in 2019. He has written nine books, including “The Google Code”, Andreas looked at the search giant and what it means for society. Also, he is a digital futurist. In the new episode of The Quoc Khanh Show, host Quoc Khanh is pleased to have a talk with Andreas Ekstrom about the misunderstanding in using AI, as well as, the right direction for business to grow in the AI revolution. 00:00 - Mở đầu, Giới thiệu khách mời Andreas Ekstrom 02:56 - Vai trò của chuyên gia nghiên cứu về tương lai của kỹ thuật số 03:45 - Cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo ở hiện tại 04:42 - Câu chuyện con người và công nghệ hỗ trợ lẫn nhau 06:58 - Khi lợi nhuận không còn là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp! 08:32 - Đừng xem AI như một phép màu 11:52 - The Google Code 13:51 - Một xã hội không tham nhũng có tồn tại? 16:43 - Coming Up 17:08 - Đạo đức đằng sau kết quả tìm kiếm trên Google 22:02 - Chúng ta nên sử dụng mạng xã hội như thế nào? 22:51 - Lãnh đạo doanh nghiệp cần chuẩn bị tâm thế như thế nào trong kỷ nguyên số? 25:52 - Điều tốt nhất mà chủ doanh nghiệp có thể làm là cho nhân sự đủ thời gian để trải nghiệm công nghệ 27:08 - Đâu là những mối đe dọa lớn nhất mà chúng ta sẽ phải đối mặt trong năm 2023? 32:39 - Cơ hội kinh doanh trong kỷ nguyên số 37:40 - Coming Up 38:08 - Điều gì sẽ sớm xảy ra trong tương lai? 41:52 - Bài học từ những “ông lớn” 46:16 - Dự đoán điên rồ về tương lai của kỷ nguyên số 48:09 - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta không tận dụng công nghệ đúng cách? 49:09 - Trách nhiệm giáo dục cộng đồng về ý thức sử dụng mạng xã hội 51:11 - Tầm nhìn đúng đắn về AI 52:44 - Chào kết Dẫn chuyện - Host | Quốc Khánh Kịch bản - Scriptwriting | Quốc Khánh, Mai Trang Biên Tập – Editor | Bách Hợp Truyền thông - Social | Cẩm Vân Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen Trợ lý Sản Xuất - Producer Assistant | Ngọc Huân Quay Phim - Cameraman | Khanh Trần, Thanh Quang, Nhật Trường, Hải Long Âm Thanh - Sound | Khanh Trần Hậu Kì – Post Production | Thanh Quang Thiết kế - Design | Nghi Nghi Makeup Artist - Trang Điểm | Ngọc Nga #vietsuccess #TQKS #Google #AI #digital #futurist #congnghe #businessmodel
Úc lên án việc Nga rút khỏi hiệp ước hạt nhân quan trọng.Thủ tướng Úc bắt đầu chuyến công du Trung Quốc lịch sử. Novak Djokovic trên đường giành danh hiệu Paris Masters lần thứ bảy sau chiến thắng gay cấn ở tứ kết. TP Hồ Chí Minh sẽ thưởng tiền cho người tố cáo tham nhũng.
Quan hệ giữa Hội Tam Điểm ( Franc-maçonnerie) với Việt Nam là một đề tài cho tới nay ít được nhắc đến trong các sách về lịch sử đương đại của Việt Nam. Một trong số hiếm hoi các nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài này là tiến sĩ Trần Thu Dung, hiện sống tại Pháp. Tháng 6 vừa qua, cuốn sách bằng tiếng Pháp của bà "Les Frères Francs-Maçons vietnamiens oubliés en Indochine" ( Các huynh đệ Việt Nam bị lãng quên của Hội Tam Điểm ở Đông Dương ) vừa được nhà xuất bản L'Harmattan phát hành. Đây là một tài liệu quý hiếm và rất thú vị đối với những độc giả Pháp muốn tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của Hội Tam Điểm ở Việt Nam vào thời kỳ Đông Dương còn thuộc Pháp.Hội Tam Điểm nói chung là tập hợp các hội mà việc tuyển chọn là theo nguên tắc hội viên chọn giới thiệu các hội viên mới ( cooptaion ) và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về nghề thợ nề. Tên gọi theo tiếng Việt Hội Tam Điểm được giải thích là do các hội viên người Pháp khi viết thư cho nhau thường gọi nhau là Sư huynh/Sư đệ (frère), hay Sư phụ (maître), viết tắt F hay M và thêm vào phía sau 3 chấm như 3 đỉnh hình tam giác vuông cân.Hội Tam Điểm truyền bá một lối giáo dục dựa trên những biểu tượng và nghi lễ, khuyến khích hội viên hành động vì sự tiến bộ nhân loại, nhưng để cho mỗi người lựa chọn cách để thực hiện điều đó.Cho tới nay, các học giả vừa chưa xác định được chính xác thời điểm ra đời của Hội Tam Điểm, mà chỉ tạm xem Hội đã xuất hiện vào cuối thế kỷ 16 ở Scotland, sau đó là ở Anh Quốc rồi dần dần lan ra các quốc gia khác, trong đó có Pháp, từ đó được du nhập vào Việt Nam. Vậy những tư tưởng của Hội Tam Điểm đã được truyền bá ở Việt Nam như thế nào và những nhân vật nào đã là những hội viên nổi bật của Hội vào thời đó? Hôm nay, chúng tôi xin mời quý vị theo dõi bài phỏng vấn với, tác giả của cuốn sách “Các huynh đệ Việt Nam bị lãng quên của Hội Tam Điểm ở Đông Dương”. RFI: Thưa tiến sĩ Trần Thu Dung, cuốn sách của chị có tựa "Les Frères Francs-Maçons vietnamiens oubliés en Indochine" ( Các huynh đệ Việt Nam bị lãng quên của Hội Tam Điểm ở Đông Dương ) là để nói về những nhân vật lịch sử đã từng là hội viên Tam Điểm, nhưng cho tới nay ít ai biết đến điều đó. Nhưng trước tiên xin chị cho biết là Hội Tam Điểm đã được du nhập vào Việt Nam như thế nào trong bối cảnh Đông Dương lúc ấy còn thuộc Pháp?Trần Thu Dung: Lúc đó, những người Pháp đầu tiên sang Đông Dương làm thuộc địa, như Bộ trưởng Bộ Thuộc địa, là thành viên của Hội tam Điểm, thành ra đại đa số trong ê kíp của ông cũng là hội viên Tam Điểm. Họ muốn khoa trương thời kỳ “hoàng kim” lúc ấy của Hội Tam Điểm, vì thế chúng ta thấy nóc Nhà Đông Dương là hình kim tự tháp, mà kim tự tháp là biểu tượng của Hội Tam Điểm. Khi đến Việt Nam, họ cũng có nhu cầu sinh hoạt bắt buộc. Họ tụ tập lại, nhưng ban đầu là ở Cochinchine, tức là Nam Kỳ, nơi thành lập đầu tiên các Hội Tam Điểm. Ngay cả cha của nhà văn Marguerite Duras cũng là hội viên của những Hội Tam Điểm đầu tiên. Tên của những hội này thay đổi liên tục cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, ví dụ như họ đổi thành hội Tonkinoise, hay trước kia có tên là Những anh em huynh đệ Bác Ái, nhưng sau này cũng đổi tên thành chẳng hạn như Ánh Sáng Bắc Kỳ. Lúc đó bắt đầu họ chiến thắng, đi đến tận Bắc Kỳ. Đến khoảng 1886, hội ngày càng phát triển mạnh và sau đó họ ra công khai, nhưng những hội đầu tiên đó là dành cho người Pháp, chứ người thuộc địa chưa được vào. RFI: Vậy thì kể từ thời gian nào người bản xứ ở Đông Dương mới bắt đầu được thâu nhận vào các Hội Tam Điểm?Trần Thu Dung: Hầu hết các lãnh đạo của Hội Tam Điểm thời đó đã đề nghị “Pháp Việt đề huề”. Khi ra chính sách “Pháp Việt đề huề”, thì bắt buộc phải đưa những người bản xứ vào hội.Nhưng vào năm 1917 hay 1919 ( tôi không nhớ chính xác, phải xem lại lịch sử ), Pháp bắt đầu xóa kỳ thi của Việt Nam theo hệ thống Khổng Tử, tức là hệ thống theo ảnh hưởng của Trung Quốc, áp đặt kỳ thi tuyển theo Pháp. Thành ra chúng ta mới có câu thơ: “ Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử ngỏng đầu rồng”. Pháp bắt đầu áp đặt rằng tất cả những người lãnh đạo đều phải biết tiếng Pháp và do Pháp đào tạo.Bắt đầu từ đó, khoảng đầu thế kỷ 20, mới xuất hiện người Việt Nam trong Hội Tam Điểm. Nhưng các hội viên đầu tiên là được kết nạp bên Pháp. Đó là những sinh viên đi du học nhưng rất yêu nước, muốn tìm một con đường để đi cứu nước. Họ vào những hội mà họ nghĩ là theo đúng phương châm Tự do Bình đẳng Bác ái, đảng nào vào cũng được, vì hội là phi chính trị, phi đảng phái, phi tôn giáo. Họ nghĩ đó là cái hay nhất, bởi vì như thế là anh có theo đảng nào, theo tôn giáo nào thì tôi cũng không cấm, miễn là tôi bình đẳng với anh, bình đẳng trong suy nghĩ, tôn trọng kiến thức của nhau.Rất nhiều trí thức Việt Nam lúc ấy đã đi theo con đường này, đầu tiên là ở bên Pháp, rồi họ trở về Việt Nam. Trở về Việt Nam thì phải có nhu cầu họp hàng tháng, nên họ kiến nghị lên trên để đòi hỏi: Chúng tôi về Việt Nam thì sẽ được hoạt động ở đâu? Ban đầu những người Pháp thuộc địa không muốn nhận, nhưng rồi cũng phải chấp nhận những huynh đệ người Việt từ Pháp trở về. Cho nên bắt đầu xuất hiện những người Việt Nam trong các Hội Tam Điểm. Sau này thì kết nạp rất nhiều, chẳng hạn như Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh. Lúc ấy có Hội chợ Thuộc địa ở Pháp, các cụ mới sang và được giới thiệu gặp những hội viên Tam Điểm bên đây. Bao giờ khi kết nạp thì cũng phải có 2 hay 3 người giới thiệu. Nhưng khi còn ở Việt Nam thì rất khó. Tôi có đọc được thư của những hội viên Tam Điểm người Pháp không muốn kết nạp người Việt, cho nên những hội viên Tam Điểm tiến bộ hơn đã đưa những người Việt này sang Pháp để gặp lại những người Tam Điểm này, bắt buộc họ giới thiệu và kết nạp những hội viện mới là người Việt. Những người như Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh là những người nổi tiếng, có rất nhiều bạn bè, thì họ mới đưa những người bạn đến để được kết nạp ở Việt Nam.RFI: Như vậy là nhờ nguyên tắc hoạt động là kết nạp qua giới thiệu, thành ra mới mở rộng được số thành viên người Việt trong các Hội Tam Điểm?Trần Thu Dung: Đúng vậy, tức là phải có 2 hoặc 3 người, và có một người gọi là điều tra viên đến xem tư tưởng của anh là như thế nào, nhưng anh phải đề cao tính nhân đạo, phải tôn trọng ý kiến của người khác và đấu tranh trực diện bằng tư tưởng của anh. Người Việt vào được là vì họ cũng bắt đầu đấu tranh, đấu tranh từng bước một, chứ không phải tự nhiên là được vào. Chẳng hạn như khi bầu bán lãnh đạo hội hai năm một lần, người Việt hầu như không được bầu, vì họ vẫn bị xem như là subalterne ( cấp thấp ), giống như là bù nhìn. Nhưng khi người Việt vào đông, bắt đầu có người Việt ứng cử trong các cuộc bầu cử hai năm một lần một người phụ trách thay phiên nhau, ai cũng có thể làm người phụ trách, theo hình tam giác: làm thầy rồi làm thợ, làm thợ rồi làm thầy, bởi vì thầy cũng phải vươn lên, học những người giỏi hơn. Chính là lúc đó mà ông Phạm Huy Lục được bầu, nhưng tôi đã đọc được những lá thư chống đối vì không muốn người Pháp đứng dưới một người Việt trong một hội như thế, nhưng cuối cùng họ cũng phải chấp nhận. Phạm Huy Lục cũng đã từng là dân biểu Pháp tại Việt Nam. RFI: Vấn đề Hội Tam Điểm ở Việt Nam cho tới nay vẫn còn là một đề tài tế nhị, ít ai nhắc đến. Nhờ cuốn sách của chị mà chúng ta biết được là một số nhân vật chính trị nổi tiếng của Việt Nam như Nguyễn Ái Quốc, tức là Hồ Chí Minh, hay cựu thủ tướng Trần Trọng Kim, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, luật sư Trịnh Đình Thảo, hay nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh, nhà trí thức Phạm Quỳnh đã từng là hội viên Tam Điểm. Họ đã tiếp thu các tư tưởng của Hội Tam Điểm như thế nào và áp dụng những tư tưởng đó như thế nào trong cuộc đấu tranh ở Việt Nam?Trần Thu Dung: Lúc ấy đã bắt đầu có sự mâu thuẫn với nhau, bởi vì có những người cho rằng đi theo Hội Tam Điểm là con đường đấu tranh không đổ máu nhất cho dân, vì kinh tế, chính trị, vũ khí mình đều thua Pháp. Họ nghĩ là không thể làm một cuộc cách mạng lớn, nên phải đi theo con đường ôn hòa, tức là ủng hộ “Pháp Việt đề huề”.Trước năm 1945, không có người Việt nào làm thị trưởng thành phố Hà Nội, chỉ sau 45, mới bắt đầu xuất hiện, mà ban đầu bao gồm đến 2 phần 3 là người Tam Điểm, thay phiên nhau nắm quyền, như ông Trần Văn Lai, rồi Thẩm Hoàng Tín, những thị trưởng do Pháp chỉ định. Lúc đó, Pháp đã rút, nhưng vẫn cứ muốn nắm quyền ở Đông Dương, cho nên lúc đấy mới sử dụng người Việt để trị người Việt, để tiếp tục “Pháp Việt đề huề”, nhưng không thành bởi vì có một số mâu thuẫn, chẳng hạn như Hồ Chí Minh thì theo Nga, tức là theo một hướng khác. Nhưng lúc ấy, những đảng ở Việt Nam nằm trong liên minh Việt Nam Độc lập Đồng minh, tức Việt Minh, thì các trưởng đảng như tổng thư ký hay phó thường cũng là hội viên Tam Điểm. Hồ Chí Minh cũng là thành viên Tam Điểm, nhưng dù đều là huynh đệ, nhưng họ chọn những con đường khác nhau để đi đến giành độc lập, chứ tất cả không thống nhất với nhau. Cho nên đã có những cái hiểu nhầm nhau.Người ta nói là đã có sự thanh trừng lẫn nhau ( giữa các huynh đệ Tam Điểm ), tôi không nắm được chuyện đó, nhưng chắc là cũng có. Nhưng có một chuyện này là chuyện rất thật: con của cụ Phạm Huy Lục, người được bầu là “đại sư” của Hội Tam Điểm có đông người Việt, kể lại khi có bạo loạn, lúc ấy ông mới 18 tuổi: “ Tôi biết là bố tôi cám ơn ông Hoàng Minh Giám ( bộ trưởng Ngoại Giao của Hồ Chí Minh ) đã báo cho bố tôi phải đi ngay đi vì có thể sẽ bị hiểu nhầm và bị ám sát, cho nên cụ đã bỏ đi vào Nam, rồi sang Pháp”Đã có những cái mâu thuẫn trong anh em: theo Pháp, “Pháp Việt đề huề”, hay giành độc lập một cách tuyệt đối bằng một cuộc cách mạng.RFI: Như vậy là bối cảnh chính trị lúc ấy làm cho Hội Tam Điểm Việt Nam bị phân hóa. Thành ra có những người phục vụ cho chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, những người khác thì phục vụ cho các chính phủ ở miền nam, mà đầu tiên là chính phủ lâm thời do Pháp dựng nên?Trần Thu Dung: Đúng như thế. Tôi nghĩ rằng đã có những mâu thuẫn rất lớn, đã có những chia rẽ. Đi đến hòa hợp hay không là tùy suy nghĩ chính trị của từng người. Vì thế tôi mới viết cuốn sách này để cho thấy là trong cuộc đấu tranh đó, có rất nhiều hướng đi khác nhau.RFI: Vì sao cho tới nay, Hội Tam Điểm ở Việt Nam vẫn còn là một chủ đề tế nhị? Thậm chí xuất bản một cuốn sách về đề tài này ở Việt Nam cũng không phải là đơn giản?Trần Thu Dung: Vì ngày xưa, họ cứ gọi là “theo gót Tây”, “xỏ nhầm giày, để nói về những người ủng hộ Pháp, họ muốn xóa nhòa tất cả những gì dính đến Pháp. Chẳng hạn như vào năm 1945, ông Trần Văn Lai là người của Hội Tam Điểm, nhưng chính ông là người đầu tiên đứng ra giựt các tượng mà Hội Tam Điểm tặng, tức là tượng Nữ thần Tự do, đổi hết tên các con đường của Pháp thành tên những anh hùng. Họ muốn xóa hết những dấu vết và hầu như thanh trừng những người còn ủng hộ Pháp, hay dính đến Pháp.Trong quyển sách này tôi đưa ra các bằng chứng về một khía cạnh lịch sử, về cuộc đấu tranh mà không ai biết đến, các cụ đều tham gia, nhưng đấy là một con đường mà họ đi tìm để giành độc lập dân tộc. Bây giờ lớp trẻ đọc được họ mới hiểu đấy là một con đường, chứ không phải cái gì dính đến Pháp là xấu.
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự chương trình Giao lưu toàn quốc các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với chủ đề “Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng”- Hôm nay, Quốc hội thảo luận cả ngày tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).- Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong tháng 10 lấy lại đà tăng trưởng, ước đạt hơn 32 tỷ USD- Hàng hóa thông qua cảng biển tại nhiều địa phương cũng đang tăng trở lại.- Phát hiện di cốt người niên đại 10.000 năm tại quần thể danh thắng Tam Chúc, tỉnh Hà Nam.- Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết phản đối Mỹ bao vây, cấm vận Cuba.- Nga hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện, đồng thời tuyên bố sẵn sàng đường đầu với các lệnh trừng phạt của phương Tây.- Phát hành bài hát cuối cùng của ban nhạc huyền thoại The Beatles nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo Chủ đề : Kim ngạch, xuất khẩu, hàng hóa, 32 tỷ đôla --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Ngày nay nhiều vị cao niên tìm đến các khoá thiền để trước hết là tâm trí được ổn định và bình an, ngoài ra các phương pháp tập thiền cũng có lợi không kém những bài tập thể dục nhẹ nhàng như Tai Chi ở các vị cao niên. Ông Đỗ Xương Toản một vị cao niên trong cộng đồng người Việt tại Sydney, vốn là một người chuyên nghiên cứu và tập thiền hàng chục năm nay. Với số tuổi 98, ông cho biết nhiều lợi ích về các mặt do thiền mang lại cho những bậc cao tuổi.
Hội Thân Hữu Cao Niên Việt nam NSW có tổ chức buổi sinh hoạt đặc biệt "Mừng Ngày Gia Đình Việt Nam" vào thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2023 lúc 2 giờ chiều. Sẽ có phần trao giải thưởng cho các cuộc thi viết với chủ đề "Sống Hài Hoà Trong Gia Đình", cũng như những màn trình diễn truyền thống Việt nam, cùng những bài hát ý nghĩa và thức ăn nhẹ. Ông Dương Văn Chung Hội Trưởng và ông Tiêu Văn Hạnh là Phó Nội Vụ cho biết thêm chi tiết
- Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).- Bộ Tài chính đề nghị các địa phương kiểm tra việc quản lý tiền công đức, yêu cầu báo cáo trước 31/3/2024.- Lũ lụt cô lập nhiều địa phương ở Hà Tĩnh, khiến 3 người chết và mất tích.- Trong khi, triều cường đạt đỉnh gần 2m, nhiều tuyến đường Thành phố Hồ Chí Minh ngập nặng.- Xung đột giữa Nga và Ucraina có dấu hiệu hạ nhiệt, khi Ucraina công bố sáng kiến hòa bình 10 điểm, Nga ngay lập tức bày tỏ thái độ hưởng ứng.- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc triệu tập phiên họp khẩn tìm giải pháp cho cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas. Trong khi đó, Thủ tướng Israel bác bỏ mọi lời kêu gọi ngừng bắn với Hamas. Chủ đề : Lũ lụt, cô lập, Hà Tĩnh --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Tổng thống Vladimir Putin “vui vẻ nhận lời mời” thăm Việt Nam của chủ tịch Võ Văn Thưởng trong cuộc gặp ngày 17/10/2023 bên lề Diễn đàn Vành Đai và Con Đường ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Ông Thưởng “khẳng định Việt Nam luôn ghi nhớ sự ủng hộ và giúp đỡ” của nhân dân Nga trong công cuộc xây dựng đất nước trước đây và ngày nay. Việt Nam có đường lối “đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa” và “luôn coi Liên bang Nga là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu”. Lời mời được đưa ra không lâu sau chuyến công du Việt Nam của tổng thống Mỹ Joe Biden, trong khi ông Putin cũng đang phải đối mặt với lệnh truy nã quốc tế do Tòa Án Hình Sự Quốc Tế ban hành. Một chuyến công du như vậy có thể diễn ra trong bối cảnh như thế nào ? Việt Nam có gặp trở ngại gì nếu tiếp đón tổng thống Putin ?RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp (École Normale supérieure de Lyon).RFI : Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhận lời mời sớm thăm Việt Nam. Căn cứ vào bối cảnh chính trị thế giới hiện nay, liệu chuyến thăm có thể “sớm” diễn ra không ? Laurent Gédéon : Để trả lời cho câu hỏi này cần nhắc lại tầm quan trọng của mối quan hệ Nga-Việt. Người ta nhớ rằng sự kiện ông Vladimir Putin lên nắm quyền đã đánh dấu một bước khởi đầu mới trong quan hệ giữa hai nước. Chuyến công du đầu tiên đầy ấn tượng của tổng thống Nga diễn ra ngay tháng 03/2001. Hai bên đã ký Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược. Đây cũng là thỏa thuận đầu tiên theo hình thức này của Việt Nam, tập trung tăng cường hợp tác song phương trong các lĩnh vực năng lượng, hạt nhân, công nghệ, quân sự, văn hóa và học thuật.Kể từ năm 2008, hai bên đã thiết lập cơ chế Đối thoại quốc phòng thường niên. Năm 2012, Đối tác chiến lược được nâng cấp thành Đối tác chiến lược toàn diện. Năm 2013, một bản ghi nhớ về hợp tác hải quân được thông qua. Đến năm 2015, dưới sự bảo trợ của Nga, Việt Nam ký một thỏa thuận tự do thương mại với Liên minh Kinh tế Á-Âu. Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng được hai nước ký năm 2016.Mối quan hệ song phương vẫn không ngừng tăng cường sau cuộc khủng hoảng tại Ukraina. Năm 2022, ngoại trưởng Nga Sergueï Lavrov đã công du Việt Nam hai ngày. Một năm sau đến lượt chủ tịch Tòa Án Tối Cao Liên bang Nga Vyatcheslav Lebedev. Ông Dmitry Medvedev, chủ tịch đảng Nước Nga thống nhất, phó chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga, cũng thăm Việt Nam vào tháng 05/2023. Đọc thêm : "Việt Nam muốn khẳng định chính sách đối ngoại độc lập và tự chủ" khi tiếp ngoại trưởng NgaMối quan hệ song phương có thể được tóm lược như sau. Về mặt kinh tế, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Nga trong khối ASEAN. Matxcơva cung cấp gần như toàn bộ dầu khí mà Việt Nam sử dụng. Về mặt quân sự, Matxcơva là đối tác chính của Hà Nội. Nga giúp Việt Nam phát triển năng lực phòng chống tên lửa trên bộ và trên biển. Nga tham gia tích cực vào quá trình hiện đại hóa đội tầu chiến Việt Nam và tăng khả năng tấn công của quân đội Việt Nam.Về mặt ngoại giao, tổng thống Vladimir Putin có thể trông cậy vào sự ủng hộ không lay chuyển của chính phủ Việt Nam. Ví dụ, Hà Nội đã không lên án cuộc xâm lược Ukraina. Tháng 04/2022, Việt Nam cũng bỏ phiếu chống một dự thảo nghị quyết loại Nga khỏi Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.Trở lại câu hỏi, dù khó đoán chính xác ngày công du nhưng dựa vào bối cảnh thuận lợi cho mối quan hệ Việt-Nga, có lẽ năm 2024 là thời điểm phù hợp cho chuyến công du chính thức Việt Nam của tổng thống Nga. Lý do là 2024 là năm quan trọng cho cả hai nước vì đánh dấu tròn 30 năm ký Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị Việt Nam - Nga (1994-2024).RFI : Tổng thống Nga Putin bị Tòa Án Hình sự Quốc tế (CPI) phát lệnh bắt vì bị cáo buộc cưỡng ép đưa trẻ em Ukraina sang Nga hoặc các vùng lãnh thổ Ukraina bị Nga chiếm đóng. Nhưng dường như ông Putin có thể hoàn toàn yên tâm nếu đến thăm Việt Nam ?Laurent Gédéon : Việt Nam, cũng như Nga, không tham gia Công ước Roma. Theo một sắc lệnh tổng thống ký ngày 16/11/2016, Nga đã rút khỏi.Tuy nhiên, cần nhắc đến một tiền lệ về trường hợp cựu tổng thống Sudan Omar El-Béchir. Tháng 06/2015, ông Omar El-Béchir, bị truy tố vì tội diệt chủng ở Darfour, đến Nam Phi dự thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Phi. Dù ký Công ước Roma nhưng Nam Phi đã từ chối bắt ông Omar El-Béchir trước khi ông vội rời khỏi nước này. Chính quyền Pretoria lập luận rằng họ bị khó xử giữa việc tôn trọng quy định của Tòa Án Hình Sự Quốc Tế với chính luật pháp của Nam Phi liên quan đến bảo đảm quyền miễn trừ của tổng thống. Đáp lại, Tòa Án Hình Sự Quốc Tế cho rằng Pretoria đã không làm tròn bổn phận quốc tế vì không bắt tổng thống Sudan lúc ông có mặt trên lãnh thổ Nam Phi. Tòa Án Hình Sự Quốc Tế nhắc lại rằng Nam Phi, cũng như bất kỳ quốc gia thành viên nào khác, có nghĩa vụ bắt giữ một cá nhân bị Tòa Án Hình Sự Quốc Tế truy nã.Ngoài ra cũng cần nhắc lại trường hợp của cựu tổng thống Chilê Augusto Pinochet dù khuôn khổ pháp lý không hẳn giống nhau. Ông Pinochet là đối tượng trong lệnh bắt quốc tế của một bồi thẩm đoàn quốc gia Tây Ban Nha. Bồi thẩm đoàn này tuyên bố có thẩm quyền dựa trên nguyên tắc thẩm quyền chung sau khi các nạn nhân chịu tra tấn và ép mất tích ở Chilê đệ đơn kiện. Tướng Pinochet bị chính quyền Anh bắt vào tháng 10/1998 khi đến nghỉ ở Anh Quốc. Bị quản thúc tại gia, nhà cựu độc tài trở thành đối tượng bị dẫn độ theo quyết định của các thẩm phán Anh. Nhưng biện pháp này chưa bao giờ được thi hành cho đến khi ông Pinochet được trả tự do và trở về Chilê năm 2000. Đọc thêm : Putin có thể bị bắt giữ theo lệnh truy nã Tòa án Hình sự Quốc tế ?Liên quan đến tổng thống Vladimir Putin, vấn đề từng được nêu lên hồi tháng 08/2023 nhân thượng đỉnh BRICS ở Pretoria. Chính quyền Nam Phi tỏ ra do dự, thậm chí còn nêu khả năng rút khỏi Quy chế Roma. Cuối cùng, họ đã không là gì. Còn tổng thống Nga quyết định không công du Nam Phi vì phần nào không muốn đẩy đối tác Nam Phi vào thế khó xử.Trong trường hợp của Việt Nam, bối cảnh có thể sẽ khác bởi vì ông Putin là khách mời chính thức chứ không phải đến nhân dịp nào đó, ví dụ trong khuôn khổ một cuộc họp thượng đỉnh quốc tế. Ngoài ra, ông Putin là người đứng đầu một Nhà nước không tham gia Quy chế Roma, là khách mời của một nước cũng không phải là thành viên Quy chế Roma. Trong bối cảnh đó, khả năng Tòa Án Hình Sự Quốc Tế gây sức ép có lẽ sẽ rất hạn chế bởi vì Việt Nam không bị ràng buộc phải tuân theo những quy định của Tòa Án Hình Sự Quốc Tế.Trong những điều kiện nói trên, có thể thấy rằng không phải khía cạnh pháp lý sẽ đè nặng lên việc đánh giá rủi ro cho chuyến công du mà là khía cạnh chính trị.RFI : Việt Nam ngỏ lời mời nhưng liệu có thực sự muốn ông Putin đến thăm vào thời điểm này không ? Laurent Gédéon : Trong bối cảnh như vậy, Hà Nội có lẽ sẽ bị gây sức ép từ hai đối tác chính : Hoa Kỳ và Trung Quốc. Về phía Bắc Kinh, khó có thể thấy Trung Quốc nhất quyết yêu cầu Việt Nam dẫn độ đồng minh thân cận nhất của họ.Liên quan đến Hoa Kỳ, cần phải tính đến chủ đích của Washington muốn xích gần Việt Nam về mặt địa chiến lược, trong đó minh chứng mới nhất là chuyến công du Hà Nội của tổng thống Joe Biden trong hai ngày 10 và 11/09. Mỹ chủ trương vượt một bước trong mối quan hệ song phương và tiến tới hợp tác đối tác chiến lược toàn diện và việc này đã được thực hiện. Cho đến hiện nay, Việt Nam chỉ ký mô hình hợp tác này với các nước Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc và Trung Quốc. Cho nên đối với Washington, đó là một thắng lợi ngoại giao đáng kể.Trong những điều kiện đó và căn cứ vào tầm quan trọng của Việt Nam đối với Washington trong quá trình cạnh tranh toàn cầu giữa hai siêu cường, rất có thể Mỹ chỉ gây sức ép mang tính biểu tượng thông qua tuyên bố về chuyến công du của tổng thống Nga nếu chuyến công du diễn ra.RFI : Ông Putin từng tuyên bố là không muốn đẩy “bạn hữu” vào thế khó xử khi quyết định không đến dự thượng đỉnh BRICS ở Nam Phi. Liệu có thể suy luận là ông Putin sẽ đến Việt Nam vào thời điểm thích hợp ?Laurent Gédéon : Tôi không nghĩ là bối cảnh giống với bối cảnh chuyến công du Nam Phi từng dự kiến của tổng thống Nga. Ông Putin nhận lời mời đích danh từ đồng nhiệm Việt Nam. Cần phải coi cử chỉ này không phải là một lời mời thông thường mà có ý nghĩa về mặt ngoại giao và địa-chính trị.Qua lời mời tổng thống Nga, Hà Nội gửi đi ba thông điệp. Trước tiên là thông điệp gửi đến Nga, bày tỏ mong muốn của Việt Nam tiếp tục quá trình hợp tác được gây dựng từ nhiều năm qua trong bối cảnh hai nước thông hiểu nhau. Lời mời này cũng thể hiện sự coi trọng của chính quyền Việt Nam, muốn nói rằng Nga không bị loại khỏi cuộc chơi và Nga luôn giữ tiềm năng địa-chính trị quan trọng trong mắt Việt Nam. Đọc thêm : Nga xâm lược Ukraina và “Ngoại giao cây tre” của Việt NamThông điệp thứ hai được gửi đến Trung Quốc. Hà Nội muốn cho Bắc Kinh thấy là họ duy trì mối quan hệ đặc quyền với Nga, quốc gia mà Trung Quốc cũng có mối quan hệ gần gũi sâu sắc. Điều này tăng cường vị thế của Việt Nam đối với Bắc Kinh trong khi hai bên tranh chấp chủ quyền gay gắt ở Biển Đông.Thông điệp cuối cùng được gửi đến Hoa Kỳ. Không phải ngẫu nhiên mà ngay sau chuyến công du Việt Nam của ông Biden mà Hà Nội mời tổng thống Nga đến thăm. Khi mời ông Putin, Hà Nội muốn đánh dấu sự khác biệt và tự chủ trong quyết định đối với Hoa Kỳ, đồng thời khẳng định rằng Việt Nam không đi theo chương trình hành động của Washington.Tất cả những yếu tố trên cho phép nghĩ rằng chuyến công du của tổng thống Nga sẽ diễn ra khi Hà Nội và Matxcơva thấy có lợi, dù là về mặt đối ngoại, đối nội, quân sự hay bất kỳ lý do nào khác và có thể là vào năm 2024.RFI : Trung Quốc, nước không tham gia Quy chế Roma, đã trải thảm đỏ đón “thượng khách” Putin tại Diễn đàn Vành Đai và Con Đường. Liệu mối quan hệ song phương được tăng cường có tác động đến mối quan hệ với Việt Nam ? Laurent Gédéon : Người ta thấy chính quyền Nga thường chủ trương trung lập về mối quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam và những cạnh tranh giữa hai nước này ở Biển Đông. Nhìn chung, Matxcơva không lên án những hành động của Hải Quân và hải cảnh Trung Quốc, hai lực lượng vẫn thường có sự cố với tầu tuần tra và tầu cá Việt Nam trong những năm gần đây.Nga phản đối quốc tế hóa xung đột ở Biển Đông, như vậy là đứng về lập trường của Trung Quốc vì nước này cũng phản đối. Luận điểm này có thể khiến Hà Nội khó xử, thêm vào đó là Nga và Trung Quốc gia tăng hợp tác trong lĩnh vực quân sự, chẳng hạn các cuộc diễn tập hải quân thường xuyên giữa hạm đội Nga và Trung Quốc.Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là Nga được lợi khi chú ý đến mối quan hệ với Hà Nội vì Việt Nam cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh quan trọng của Trung Quốc ở trong vùng. Do đó, Matxcơva có thể dựa vào mối quan hệ với Hà Nội để hạn chế nguy cơ đối đầu trực diện với Bắc Kinh. Nhìn vào mối quan hệ không cân bằng về tổng thể giữa Trung Quốc và Nga, việc này không hẳn có lợi cho Nga về lâu dài. Do đó, Matxcơva có lợi khi đa dạng hóa các liên minh và các điểm hỗ trợ trong khu vực. Với chất lượng của mối quan hệ chặt chẽ Việt Nam và Liên bang Nga, rõ ràng Hà Nội là đối tác có chủ đích của Matxcơva. Do đó, trong những điều kiện hiện nay, Việt Nam không có gì phải lo trước sự xích lại gần nhau giữa Trung Quốc và Nga.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Liên lạc ở Gaza bị cắt đứt khi Israel tấn công Hamas ‘khắp mọi nơi'; LHQ áp đảo thông qua nghị quyết kêu gọi hưu chiến giữa Israel và Hamas; Đại sứ quán Nga phủ nhận Moscow hành quyết binh sĩ của chính mình trên chiến trường; Quân nhân dự bị của Mỹ tình nghi xả súng ở Maine được tìm thấy đã chết.
Trong bối cảnh đau đớn, rạn nứt giữa thế giới đang phát triển và phương Tây sẽ ngày càng mở rộng. Nga sẽ không lãng phí cơ hội để làm sâu sắc thêm rạn nứt đó. Xem thêm.
Israel bắn phá Gaza, Putin cảnh báo xung đột có thể lan rộng ra ngoài Trung Đông; Bắc Kinh nói Mỹ không có quyền can thiệp vào vấn đề giữa TQ và Philippines; Nga tuyên bố xây dựng quan hệ chặt chẽ với Triều Tiên ‘trên mọi lĩnh vực'; Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ lên án Triều Tiên cung cấp vũ khí cho Nga.
Israel oanh kích đánh miền nam Gaza, các nhà lãnh đạo thế giới tìm cách hưu chiến; Thủ tướng Qatar nói đàm phán với Hamas về con tin có tiến bộ; Tổng thống Zelenskyy nói Ukraine sẽ đáp trả nếu Nga tiến hành chiến dịch ném bom mùa đông; Trung Quốc có tàu mới, cố bắt kịp năng lực của Mỹ, Nga.
Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên của nền kinh tế sáng tạo, thế giới của các KOL, Content Creators, Influencers. Thị trường này trở nên sôi nổi hơn bao giờ hết khi có sự xuất hiện của các nhà sáng tạo ảo. Vấn đề đặt ra là, đâu là vai trò chính của những nhân vật này trong thế giới sáng tạo? Liệu, sự phát triển của công nghệ có làm lu mờ những nhà sáng tạo thực hay không? Trong tập tiếp theo của The Quốc Khánh Show, mời các bạn lắng nghe cuộc trò chuyện giữa host Quốc Khánh và chị Diệu Cầm - Tổng Giám đốc T&A Ogilvy về sự xuất hiện của những Content Creator ảo và cách người thực tận dụng công cụ này để tạo bứt phá trên thị trường sáng tạo. Cảm ơn T&A Ogilvy đã đồng hành cùng chúng tôi trong tập này. Dẫn Chuyện - Host | Quốc Khánh Kịch Bản - Scriptwriter | Quốc Khánh, Bách Hợp Biên Tập - Editor | Bách Hợp Truyền Thông - Social | Ngọc Anh Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen Trợ Lý Sản Xuất - Producer Assistant | Ngọc Huân Quay Phim - Cameraman | Khanh Trần, Thanh Quang, Nhật Trường, Hải Long Âm Thanh - Sound | Nhật Trường Hậu Kì - Post Production | Nhật Trường Thiết Kế - Design | Nghi Nghi Trang Điểm - Makeup Artist | Ngọc Nga 00:00 - Mở đầu, giới thiệu khách mời Diệu Cầm 02:05- Nhà sáng tạo nội dung ảo là gì? 05:28 - Tác động của nhà sáng tạo nội dung ảo đến thị trường 07:03 - Tiêu chí tạo nên nhà sáng tạo nội dung ảo 09:46 - Coming Up 10:14 - Ngành nghề phù hợp để ứng dụng nhà sáng tạo nội dung ảo 12:27 - Công việc của nhà sáng tạo nội dung thật đang bị đe dọa? 15:42 - Quá trình tạo nên nhân vật ảo 17:36 - Coming Up 18:01 - Mất bao lâu để nhân vật ảo được “viral”? 19:59 - Hạn chế lớn nhất trong việc phát triển người ảo là gì? 22:47 - Nút thắt lớn nhất vẫn là niềm tin 25:26 - Xu hướng về nhà sáng tạo ảo trên thế giới 27:10 - Khẳng định vai trò của công nghệ trên nền kinh tế truyền cảm hứng 28:58 - Cơ duyên đến với ngành sáng tạo 30:32 - Cốt lõi của truyền thông quảng cáo sau 75 năm 33:08 - Chào kết #vietsuccess #tqks #virtualinfluencer #Ogilvy #creator #kinhtesangtao #inspiration
Đoàn xe chở viện trợ khẩn cấp đầu tiên vào tới Gaza; TT Biden: Vụ tấn công của Hamas nhằm phá hoại việc bình thường hóa Saudi-Israel; Tình báo quân đội Pháp nói vụ nổ tại bệnh viện Gaza không phải do Israel oanh kích; Zelenskyy nói Ukraine đẩy lùi cuộc tấn công mới của Nga ở mặt trận phía đông.
Chuyên gia kinh tế Trần Sĩ Chương - Senior Partner Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của 3HORIZONS. Bên cạnh vai trò nghiên cứu và cố vấn cho nhiều doanh nghiệp từ Trung ương đến địa phương, anh Chương còn được biết đến là một chuyên gia có sự hiểu biết sâu sắc về nền kinh tế của Việt Nam cũng như Hoa Kỳ. Trong bối cảnh Việt Nam và Mỹ đã chính thức nâng tầm quan hệ song phương lên hàng Đối tác chiến lược toàn diện, đặt ra không ít câu hỏi về việc đâu là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam và chúng ta cần phải làm gì để đón nhận cơ hội này một cách tốt hơn. Và trong tập mới nhất của The Quoc Khanh Show, Host Quốc Khánh sẽ có cuộc trò chuyện đầy tâm đắc với Khách mời Trần Sĩ Chương - Chuyên gia kinh tế với hơn 30 năm kinh nghiệm trong vai trò nghiên cứu, cố vấn cho các doanh nghiệp, nhằm mang đến cho các bạn những góc nhìn rõ nét hơn về ví trí và vận hội của Việt Nam trong tương lai. Mời các bạn cùng lắng nghe những chia sẻ đầy tâm huyết của anh Trần Sĩ Chương nhé! Timestamp: 00:00 - Chào đầu, giới thiệu khách mời 02:12 - Ý nghĩa thật sự của "Đối tác chiến lược toàn diện" 05:18 - Thế giới phân cực là thời điểm then chốt 08:40 - Trung Quốc đang dẫn đầu cuộc đua công nghệ cao 09:52 - Doanh nghiệp Việt được lợi gì từ "người bạn lớn" này? 12:56 - Cơ hội này trải đều cho mọi doanh nghiệp 13:58 - Nội lực của doanh nghiệp là yếu tố then chốt 21:39 - Coming up 22:06 - Vì sao doanh nghiệp Việt thường yếu khi thực hành Quản trị? 25:35 - Nhà lãnh đạo sợ ... trao quyền 28:22 - Quản trị giúp văn hóa doanh nghiệp tốt hơn 32:56 - Rào cản khiến Mỹ ngần ngại hợp tác với Việt Nam 35:15 - Hệ thống quản trị chưa tạo đà cho doanh nghiệp Việt 39:56 - Coming up 40:27 - Tự lực tự cường mới có tự chủ 43:00 - Bài học từ nước bạn 46:59 - Thách thức nào song hành cùng cơ hội lớn này? 52"04 - Thấy gì từ lợi ích chung của Mỹ & Việt Nam 54:26 - Đừng để văn hóa cản trở cơ hội 55:34 - Coming up 55:58 - Tinh thần khởi nghiệp Việt luôn được đánh giá cao 58:25 - Tư duy khởi nghiệp sao cho đúng? 01:05:15 - Đất Mỹ vẫn còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt 01:09:09 - Tạo thế cho mình khi "Mang chuông đi đánh xứ người" 01:12:37 - Chiêm nghiệm về con đường sự nghiệp đã qua 01:20:00 - Nhắn nhủ dành cho thế hệ trẻ 01:22:16 - Ra khỏi vùng an toàn để tìm chính mình 01:26:49 - Chào kết Credits: Dẫn Chuyện - Host | Quốc Khánh Kịch Bản - Scriptwriter | Quốc Khánh, Yên Huỳnh Biên Tập - Editor | Yên Huỳnh Truyền Thông - Social | Cẩm Vân Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen Trợ Lý Sản Xuất - Producer Assistant | Ngọc Huân Quay Phim - Cameraman | Khanh Trần, Thanh Quang, Nhật Trường, Hải Long Âm Thanh - Sound | Nhật Trường Hậu Kì - Post Production | Nhật Trường Thiết Kế - Design | Nghi Nghi Trang Điểm - Makeup Artist | Ngọc Nga #Vietsuccess #Thequockhanhshow #Transichuong #Doitacchienluoctoandien #QuanheViet-My #Governance #Quantri #Kycuong #Vanhoadoanhnghiep