POPULARITY
Categories
VOV1 - Không có vùng cấm trong thanh tra: Dồn lực chặn lãng phí, gỡ điểm nghẽn đầu tư công.- Giữ nghiêm pháp luật, dựng lại niềm tin.- Cao Bằng: Không để “khoảng trống” quản lý địa bàn sau sáp nhập.
Bị người thân phản đối quyết định của mình? Hầu hết chúng ta thất bại vì có một kỳ vọng sai lầm về "sự ủng hộ".Từ câu chuyện thực tế của một học viên, video này sẽ chia sẻ 3 bước thực tế để bạn ngừng tranh cãi vô ích và học cách biến người phản đối thành đồng minh. Đây không phải là lý thuyết, mà là kinh nghiệm tôi đã phải rất vất vả mới có được.TÌM HIỂU KHOÁ HỌC CỦA ANH Ở ĐÂYWorkshop Public Speaking: bấm vào đây.Workshop Underground Leader: bấm vào đây.Khóa học Public Speaking: bấm vào đây.Khóa học Underground Leader: bấm vào đây.
Tựa Đề: Hãy Có Lòng Trong Sạch; Kinh Thánh: 2 Sa-mu-ên 11:1-5; Ma-thi-ơ 5:27-32; Tác Giả: Mục Sư Trịnh Văn Khánh; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Trưởng Nhiệm Ân Điển
Tuyến đại lộ Nguyễn Văn Linh (đoạn qua xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh cũ), nhiều bãi rác tự phát xuất hiện dày đặc, thậm chí bị đốt lén lút ngay sát mép đường. Khói rác mù mịt không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầm nhìn và an toàn giao thông, đặc biệt trên tuyến có mật độ xe tải, container cao. Thực trạng này kéo dài suốt nhiều năm qua, phản ánh sự buông lỏng trong quản lý vệ sinh đô thị, đòi hỏi chính quyền địa phương phải có biện pháp quyết liệt và triệt để hơn.
BGVV-1599_Quy Thức - Ngày Thứ Nhứt_TV Vĩ Kiên, Khóa 4_California_12-05-1986Vô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền
Trong thành ngữ cổ có câu nổi tiếng: “Không bay thì thôi, đã bay là xuyên thấu trời cao; không hót thì thôi, đã hót là làm mọi người kinh sợ” (Bất phi tắc dĩ, nhất phi trùng thiên; bất minh tắc dĩ, nhất minh kinh nhân). Câu thành ngữ này là để nói về người tài hoa nhưng ẩn mình, bình thường không có chút tiếng tăm gì nhưng một khi đã thi triển tài năng thì có thể làm ra công trạng khiến mọi người kinh ngạc. Bá chủ chư hầu Sở Trang Vương thời Xuân Thu là một ví dụ sinh động cho điều này.
Tin tức sáng 15-7: Mạng Starlink hoạt động tại Việt Nam vào quý 4 năm nay; Khối ngoại mua ròng gần 12.000 tỉ đồng; 105.500 tỉ đồng vừa được vay qua kênh trái phiếu doanh nghiệp; Ông Zelensky cảm ơn ông Trump vì hỗ trợ Ukraine...
Không chỉ thay đổi môi trường làm việc mà điều kiện sinh hoạt, ăn ở cũng đặt ra nhiều thách thức trong quá trình thích nghi sau sáp nhập. Việc sớm ổn định nơi ăn, chỗ ở trở thành điều kiện đầu tiên và vô cùng quan trọng để mỗi cán bộ, công chức an tâm công tác, sẵn sàng cống hiến lâu dài.
Recorded in June 2025, during the 6th month of the Trump administration, while American bombs rained down on Iran, Addie and Dion read war poems. They read "We Lived Happily During the War," by Ilya Kaminsky," Convergence," by Joseph Stroud, "The People of the Other Village," by Thomas Lux, "Anywhere you Look," Jane Hirshfield, Samuel Hazo's "Intifada," and Khải Đơn's "Daughter of Many Wars."
Tựa Đề: Biết Mà Không Làm; Kinh Thánh: Gia-cơ 4:17; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
#Bàigiảng của ĐTGM #GiuseNguyễnNăng trong thánh lễ Tuyên Khấn Dòng Tiểu Đệ Thánh Gioan Tẩy Giả, cử hành lúc 9:00 ngày 14-7-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh
VOV1 - 1/5 kim ngạch xuất khẩu của EU đang hướng đến Mỹ. Chính bởi vậy mà tuyên bố hôm qua của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc tăng thuế nhập khẩu lên mức 30% từ EU kể từ ngày 1/8 tới được coi là “cú sốc lớn” với Khối 27 nước thành viên.
VOV1 - Trung Quốc vừa chính thức thành lập Hiệp hội Quốc tế Thám hiểm Không gian Sâu, một tổ chức nghiên cứu độc lập, tập trung vào các lĩnh vực như thám hiểm Mặt Trăng, thám hiểm liên hành tinh, phòng vệ tiểu hành tinh...
Today we talk with Khôi, founder of the rock band Kurrock which blends Vietnamese and Japanese to create a unique musical experience. Khoi explains what it's like creating a band in Japan, working with the cultural differences, navigating challenges, and finding Kurrock's musical identity.Follow Khôi and Kurrock:https://www.kurrock.net/enhttps://www.instagram.com/kurrockofficialhttps://www.youtube.com/@KURROCKhttps://x.com/kurrockofficialhttps://www.facebook.com/KURROCKOfficialhttps://www.tiktok.com/@kurrockofficialFollow us on our social media:https://www.youtube.com/@unpackingjapanhttps://www.youtube.com/@unpackingjapanshortshttps://www.instagram.com/unpacking_japanhttps://www.tiktok.com/@unpackingjapanhttps://www.x.com/unpacking_japanhttps://www.facebook.com/unpackingjapanSubscribe for more in-depth discussions about life in Japan! Interested in working at a global e-commerce company in Osaka? Our parent company ZenGroup is hiring! To learn more, check out https://careers.zen.group/en/
Đầu tháng 5 vừa qua, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nghị quyết mới về phát triển khu vực tư nhân, lần đầu tiên khẳng định "kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia". Đối với những người mong muốn một làn sóng cải cách mới, có thể mở ra giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo của Việt Nam, Nghị quyết 68 được ca ngợi là một văn kiện chính sách quan trọng, thậm chí là một "bình minh mới". Theo Nghị quyết 68, khu vực tư nhân ở Việt Nam hiện chiếm 50% GDP, 30% thu ngân sách nhà nước và 82% việc làm, tuy nhiên văn kiện này thừa nhận những vấn đề trong việc phát triển một khu vực tư nhân mạnh ở Việt Nam: “Sau gần 40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân hiện vẫn đối mặt với nhiều rào cản kìm hãm sự phát triển, chưa bứt phá về quy mô và năng lực cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu, kỳ vọng là lực lượng nòng cốt của kinh tế đất nước.” Nghị quyết nêu rõ, trong 5 năm tới, Việt Nam cần tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp nhỏ đăng ký chính thức, từ khoảng 900.000 doanh nghiệp hiện nay lên 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030. Đến năm 2045, cả nước phải đạt mục tiêu ít nhất 3 triệu doanh nghiệp, đóng góp hơn 60% GDP và "có năng lực cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế". The Diplomat: Đảng "độc thoại" với khu vực tư nhân Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam lại cảm thấy cần phải ban hành một nghị quyết như vậy và nghị quyết này hướng đến ai? Nick J. Freeman, một nhà tư vấn phát triển kinh tế, trong một bài viết đăng trên trang mạng của Nhật The Diplomat ngày 08/07/2025, giải đáp: “Một số người có thể lập luận rằng đây là một phần trong nỗ lực của Việt Nam nhằm thuyết phục bộ Thương Mại Hoa Kỳ rằng Việt Nam thực sự là một nền kinh tế thị trường? vào thời điểm các vấn đề thương mại và thuế quan đang là ưu tiên hàng đầu trong kinh tế. Gần đây nhất, vào tháng 8/2024, Washington vẫn coi Việt Nam là một nền kinh tế phi thị trường (chỉ có khoảng một chục quốc gia bị xem như vậy), điều này có ảnh hưởng đến cách Hoa Kỳ đánh giá thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam và đối với bất kỳ cáo buộc bán phá giá nào. Bộ Thương Mại Mỹ lưu ý rằng, tuy Hà Nội đã có những nỗ lực cải cách gần đây, "sự can thiệp sâu rộng" của chính phủ vào nền kinh tế đã "làm sai lệch giá cả và chi phí của Việt Nam". Chắc chắn rằng việc chính phủ Việt Nam sở hữu trực tiếp nhiều doanh nghiệp nhà nước và mức độ kiểm soát của chính phủ đối với một loạt các nguồn lực kinh doanh là những vấn đề di sản của nền kinh tế chỉ huy của Việt Nam trước những năm 1990 . Cũng đúng là cho đến nay, bộ phận thành công nhất của khu vực tư nhân là bộ phận có vốn đầu tư nước ngoài. Mức độ thành công mà Việt Nam đạt được trong 40 năm qua trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài không được phản ánh trong việc phát triển một khu vực phi nhà nước, tự phát triển hơn.” Theo Nick J. Freeman, “các doanh nghiệp nhà nước (và chính phủ sở hữu các doanh nghiệp đó ) phải chịu một phần trách nhiệm, vì đã lấn át các đối thủ tư nhân trong một số lĩnh vực, nhưng họ không phải là thủ phạm duy nhất. Ai cũng thừa nhận rằng môi trường bảo đảm cho các công ty tư nhân phát triển và đạt được quy mô kinh tế cần thiết để cạnh tranh hiệu quả đã không hoàn toàn thuận lợi.” Nick J. Freeman viết tiếp: “Nếu tin vào Nghị quyết 68, các doanh nghiệp nhà nước sắp mất đi những đặc quyền còn lại của họ. Tuy nhiên, những thói quen cũ khó thay đổi. Giống như vào thời kỳ kinh tế chỉ huy, nghị quyết đặt ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng cho sự phát triển của khu vực tư nhân vào năm 2030, chẳng hạn như tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp tư nhân, có 20 doanh nghiệp tư nhân trên 1.000 dân, tăng đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP và lực lượng lao động... Sự ưu ái có phần lãng mạn của giới lãnh đạo đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn, mặc dù điều Việt Nam thực sự cần là một đội ngũ các công ty tư nhân lớn có thể tự mình cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thay vì cứ phải tự xoay xở. Món quà lớn nhất mà giới lãnh đạo Hà Nội có thể dành cho khu vực tư nhân là giải phóng họ khỏi những mục tiêu tùy tiện như vậy, và trao cho họ quyền tự chủ để phát triển và thành công về mặt thương mại, bằng cách tập trung và tận dụng năng lực, cũng như chuyên môn vốn có của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Nếu Đảng yêu thích khu vực tư nhân, thì hãy để họ tự do.” Nick J. Freeman ghi nhận năm nay, dự kiến Việt Nam sẽ cải tổ Hiến pháp, cũng có thể sẽ có một số thay đổi quan trọng trong những phần liên quan đến nền kinh tế, vì những thay đổi về tư duy trong Nghị quyết 68 bắt đầu không phù hợp với một số điều khoản trong Hiến pháp. Ví dụ, Điều 51 Hiến pháp khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”. Tác giả bài viết kết luận: “Một phần nào đó, Nghị quyết 68 khiến ta có cảm giác như một lời độc thoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực tư nhân, như thể họ đang tìm cách tự thuyết phục mình, cũng như thuyết phục bất kỳ ai khác, dù trong nước hay nước ngoài, rằng triển vọng kinh tế tương lai của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào sự phát triển thành công của khu vực tư nhân. Với hàng loạt vụ bê bối gây chấn động gần đây trong lĩnh vực doanh nghiệp và ngân hàng, có lẽ Hà Nội cảm thấy cần phải tái khẳng định cam kết theo đuổi nền kinh tế thị trường, dù “định hướng xã hội chủ nghĩa” đến đâu. Liệu Nghị quyết 68 có đủ sức thuyết phục chính quyền Hoa Kỳ rằng Việt Nam ngày nay thực sự là một nền kinh tế thị trường hay không? Có thể hình dung rằng Washington sẽ xem xét có những thay đổi nào trong cách diễn đạt của Hiến pháp, bao gồm cả Điều 4 : “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng“ Nikkei Asia: Hưởng lợi nhiều nhất là các doanh nghiệp lớn Trang mạng Nikkei Asia ngày 10/07/2025 thì đặc biệt lưu ý là Nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân chủ yếu tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp lớn, còn số phận của các doanh nghiệp nhỏ thì vẫn không rõ ràng. Tờ báo viết: “Tại Việt Nam, một đội quân những người bán hàng rong nhỏ lẻ đang cung cấp thực phẩm cho cả nước, từ già đến trẻ, bán những món ăn chủ yếu, như bánh mì thịt với giá chưa đến một đô la. Đội quân này cũng là trọng tâm của Nghị quyết 68. Giống như 5 triệu hộ kinh doanh cá thể mà chính quyền ước tính đang hoạt động không chính thức tại Việt Nam, nhiều người bán hàng rong không nộp thuế và không được đăng ký chính thức là doanh nghiệp, theo các chuyên gia. Họ cho rằng thời gian, thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký các doanh nghiệp siêu nhỏ không mang lại lợi ích gì, mà chỉ là gánh nặng vì rườm rà và có thể ảnh hưởng đến thu nhập của các doanh nghiệp này, thường hoạt động mà không thu hoặc cấp hóa đơn”. Phóng viên của tờ báo đã đến một con hẻm đông đúc ở quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi các doanh nghiệp nhỏ đủ loại hình chiếm lĩnh tầng trệt của hầu hết các chung cư, rõ ràng thách thức trong việc thực hiện cải cách vẫn còn ít được hiểu rõ. Một chủ nhà hàng sushi trong con hẻm mô tả Nghị quyết 68 là "đáng thất vọng". Nghiêm, một chủ nhà hàng đăng ký là kinh doanh hộ gia đình, cho biết : "Thực sự rất khó mà tuân thủ các tiêu chuẩn." Gần đó, một người phụ nữ bán bánh bao trên một chiếc xe đẩy nhỏ cho biết gia đình bà đã tránh đăng ký kinh doanh cho đến nay, sợ rằng thuế sẽ cắt giảm thu nhập ít ỏi của họ. Các doanh nghiệp lớn nhỏ trên khắp cả nước đang chờ đợi được giải thích rõ ràng hơn về luật thuế mới được ban hành phù hợp với các cải cách khu vực tư nhân, bao gồm cả việc doanh nghiệp phải nộp bao nhiêu thuế. Một người bán hàng rong, xin được giấu tên, cho biết: " Xe bán bánh bao do bố mẹ tôi làm chủ và họ chỉ kiếm được một ít tiền, vì vậy tôi không nghĩ họ sẽ đăng ký. Thu nhập của chúng tôi quá ít ỏi." Nghị quyết 68 kêu gọi các cơ quan chức năng xóa bỏ lệ phí đăng ký và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp mới trong ba năm đầu hoạt động. Nghị quyết cũng thúc đẩy việc đơn giản hóa và số hóa các thủ tục hành chính, khuyến khích tiêu dùng và bán hàng hóa Việt Nam, đồng thời đảm bảo việc sử dụng hợp lý quyền tiếp cận đất đai, vốn, công nghệ và dữ liệu trong các lĩnh vực kinh tế. Nikkei Asia lưu ý: “Nghị quyết 68 mới chỉ bắt đầu được cụ thể hóa trong luật, khiến nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đang loay hoay tìm hiểu xem chính sách và quy định của chính phủ sẽ ảnh hưởng đến họ cụ thể như thế nào. Một số người lo ngại sẽ có cuộc trấn áp chống trốn thuế và kinh doanh hàng giả, nên có thể sẽ bị chậm trễ trong quá trình đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp hợp pháp. ( … ) Mặc dù nỗ lực thúc đẩy khu vực tư nhân được ủng hộ rộng rãi trong nước, các chuyên gia lo ngại rằng nhóm nhỏ các tập đoàn tư nhân lớn hiện có của Việt Nam có thể là những người hưởng lợi nhiều nhất, trong khi các chủ doanh nghiệp nhỏ đang phải vật lộn dưới áp lực chính thức hóa hoạt động.” Nikkei Asia trích dẫn ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên thỉnh giảng tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, cho biết “có thể sẽ được hưởng lợi nhiều nhất chính là các doanh nghiệp vốn đã được hưởng ưu đãi từ các nhà hoạch định chính sách, bao gồm quyền tiếp cận đất đai - đặc biệt là đất thuộc sở hữu nhà nước - và tín dụng ưu đãi từ các ngân hàng thương mại tại Việt Nam". Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang lấy Vingroup làm ví dụ. Tập đoàn này đã dựa vào lĩnh vực bất động sản để xây dựng cơ đồ và hiện có một loạt các công ty con, bao gồm VinFast, thương hiệu ô tô đầu tiên của Việt Nam vươn ra toàn cầu. Trong số các doanh nghiệp lớn khác có thể hưởng lợi từ Nghị quyết 68, có Tập đoàn thép Hòa Phát, công ty bất động sản Sun Group và nhà sản xuất ô tô THACO. Các doanh nghiệp tư nhân lớn hiện có ở Việt Nam rất táo bạo, giàu vốn, hoặc có mối quan hệ với các tổ chức tài chính toàn cầu, và nhất là đã chứng minh được khả năng phát triển nhanh chóng, trong khi các doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm chạp và kém hiệu quả, theo nhận định của các nhà quan sát. Cũng trong bài viết của Nikkei Asia, Alexander Vuving, giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Honolulu, cho rằng, trên thực tế, Nghị quyết 68 không tạo nhiều không gian cho một thị trường cạnh tranh. Thay vào đó, ông Tô Lâm đang thúc đẩy một mô hình giống như các chaebol Hàn Quốc - các tập đoàn lớn do gia đình điều hành - làm động lực tăng trưởng chính. Vuving nói: "Điều tôi thấy trong nghị quyết này là sự thúc đẩy các công ty lớn. Họ sẽ được hưởng một vị thế độc quyền." Fulcrum: Giám sát chặt chẽ và nỗ lực chống tham nhũng Trong một bài viết đăng ngày 05/06 trên trang Fulcrum, chuyên phân tích về Đông Nam Á, Nicholas Chapman, nhà nghiên cứu tại Đại học Tohoku, chuyên về chính sách đối ngoại, kinh tế chính trị và lịch sử Việt Nam, cảnh báo: “Nếu không đưa giám sát, minh bạch và cạnh tranh công bằng vào quá trình thực hiện, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bài học quan trọng ở đây là: chỉ loại bỏ các rào cản đầu tư thôi là chưa đủ. Chính phủ cũng phải đảm bảo rằng sự hỗ trợ của nhà nước đi đôi với việc giám sát thận trọng và các nỗ lực chống tham nhũng, tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nỗ lực hơn nữa để tích hợp các công ty trong nước vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Nghị quyết 68 chắc chắn cho thấy nhiều hứa hẹn, nhưng nếu không có các biện pháp bảo vệ, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bản thân các doanh nghiệp tư nhân cũng không tránh khỏi tham nhũng và hành vi trục lợi.” Nhà nghiên cứu Nicholas Chapman viết tiếp: “Tương tự, việc nhà nước thúc đẩy khu vực tư nhân mạnh mẽ hơn cũng cần đảm bảo rằng các tập đoàn lớn không bóp nghẹt nền kinh tế và độc quyền chuyển giao tri thức, từ đó có khả năng cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghị quyết 68 nhấn mạnh rằng khu vực tư nhân nên cạnh tranh bình đẳng với các khu vực kinh tế khác, nhưng không đề cập đến việc các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau. Các chaebol của Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về mối nguy hiểm của việc mất cân bằng trong sân chơi. Sự thống trị thị trường của các tập đoàn khổng lồ trong những năm gần đây đã kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty khởi nghiệp, mặc dù các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng về việc làm cao hơn nhiều. Nghị quyết 68 đặt mục tiêu thành lập 2 triệu doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, tăng trưởng về số lượng trong các doanh nghiệp tư nhân là chưa đủ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có cơ hội hội nhập vào chuỗi giá trị và thiết lập mối liên kết chặt chẽ với các công ty trong và ngoài nước.”
Đầu tháng 5 vừa qua, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nghị quyết mới về phát triển khu vực tư nhân, lần đầu tiên khẳng định "kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia". Đối với những người mong muốn một làn sóng cải cách mới, có thể mở ra giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo của Việt Nam, Nghị quyết 68 được ca ngợi là một văn kiện chính sách quan trọng, thậm chí là một "bình minh mới". Theo Nghị quyết 68, khu vực tư nhân ở Việt Nam hiện chiếm 50% GDP, 30% thu ngân sách nhà nước và 82% việc làm, tuy nhiên văn kiện này thừa nhận những vấn đề trong việc phát triển một khu vực tư nhân mạnh ở Việt Nam: “Sau gần 40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân hiện vẫn đối mặt với nhiều rào cản kìm hãm sự phát triển, chưa bứt phá về quy mô và năng lực cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu, kỳ vọng là lực lượng nòng cốt của kinh tế đất nước.” Nghị quyết nêu rõ, trong 5 năm tới, Việt Nam cần tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp nhỏ đăng ký chính thức, từ khoảng 900.000 doanh nghiệp hiện nay lên 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030. Đến năm 2045, cả nước phải đạt mục tiêu ít nhất 3 triệu doanh nghiệp, đóng góp hơn 60% GDP và "có năng lực cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế". The Diplomat: Đảng "độc thoại" với khu vực tư nhân Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam lại cảm thấy cần phải ban hành một nghị quyết như vậy và nghị quyết này hướng đến ai? Nick J. Freeman, một nhà tư vấn phát triển kinh tế, trong một bài viết đăng trên trang mạng của Nhật The Diplomat ngày 08/07/2025, giải đáp: “Một số người có thể lập luận rằng đây là một phần trong nỗ lực của Việt Nam nhằm thuyết phục bộ Thương Mại Hoa Kỳ rằng Việt Nam thực sự là một nền kinh tế thị trường? vào thời điểm các vấn đề thương mại và thuế quan đang là ưu tiên hàng đầu trong kinh tế. Gần đây nhất, vào tháng 8/2024, Washington vẫn coi Việt Nam là một nền kinh tế phi thị trường (chỉ có khoảng một chục quốc gia bị xem như vậy), điều này có ảnh hưởng đến cách Hoa Kỳ đánh giá thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam và đối với bất kỳ cáo buộc bán phá giá nào. Bộ Thương Mại Mỹ lưu ý rằng, tuy Hà Nội đã có những nỗ lực cải cách gần đây, "sự can thiệp sâu rộng" của chính phủ vào nền kinh tế đã "làm sai lệch giá cả và chi phí của Việt Nam". Chắc chắn rằng việc chính phủ Việt Nam sở hữu trực tiếp nhiều doanh nghiệp nhà nước và mức độ kiểm soát của chính phủ đối với một loạt các nguồn lực kinh doanh là những vấn đề di sản của nền kinh tế chỉ huy của Việt Nam trước những năm 1990 . Cũng đúng là cho đến nay, bộ phận thành công nhất của khu vực tư nhân là bộ phận có vốn đầu tư nước ngoài. Mức độ thành công mà Việt Nam đạt được trong 40 năm qua trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài không được phản ánh trong việc phát triển một khu vực phi nhà nước, tự phát triển hơn.” Theo Nick J. Freeman, “các doanh nghiệp nhà nước (và chính phủ sở hữu các doanh nghiệp đó ) phải chịu một phần trách nhiệm, vì đã lấn át các đối thủ tư nhân trong một số lĩnh vực, nhưng họ không phải là thủ phạm duy nhất. Ai cũng thừa nhận rằng môi trường bảo đảm cho các công ty tư nhân phát triển và đạt được quy mô kinh tế cần thiết để cạnh tranh hiệu quả đã không hoàn toàn thuận lợi.” Nick J. Freeman viết tiếp: “Nếu tin vào Nghị quyết 68, các doanh nghiệp nhà nước sắp mất đi những đặc quyền còn lại của họ. Tuy nhiên, những thói quen cũ khó thay đổi. Giống như vào thời kỳ kinh tế chỉ huy, nghị quyết đặt ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng cho sự phát triển của khu vực tư nhân vào năm 2030, chẳng hạn như tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp tư nhân, có 20 doanh nghiệp tư nhân trên 1.000 dân, tăng đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP và lực lượng lao động... Sự ưu ái có phần lãng mạn của giới lãnh đạo đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn, mặc dù điều Việt Nam thực sự cần là một đội ngũ các công ty tư nhân lớn có thể tự mình cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thay vì cứ phải tự xoay xở. Món quà lớn nhất mà giới lãnh đạo Hà Nội có thể dành cho khu vực tư nhân là giải phóng họ khỏi những mục tiêu tùy tiện như vậy, và trao cho họ quyền tự chủ để phát triển và thành công về mặt thương mại, bằng cách tập trung và tận dụng năng lực, cũng như chuyên môn vốn có của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Nếu Đảng yêu thích khu vực tư nhân, thì hãy để họ tự do.” Nick J. Freeman ghi nhận năm nay, dự kiến Việt Nam sẽ cải tổ Hiến pháp, cũng có thể sẽ có một số thay đổi quan trọng trong những phần liên quan đến nền kinh tế, vì những thay đổi về tư duy trong Nghị quyết 68 bắt đầu không phù hợp với một số điều khoản trong Hiến pháp. Ví dụ, Điều 51 Hiến pháp khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”. Tác giả bài viết kết luận: “Một phần nào đó, Nghị quyết 68 khiến ta có cảm giác như một lời độc thoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực tư nhân, như thể họ đang tìm cách tự thuyết phục mình, cũng như thuyết phục bất kỳ ai khác, dù trong nước hay nước ngoài, rằng triển vọng kinh tế tương lai của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào sự phát triển thành công của khu vực tư nhân. Với hàng loạt vụ bê bối gây chấn động gần đây trong lĩnh vực doanh nghiệp và ngân hàng, có lẽ Hà Nội cảm thấy cần phải tái khẳng định cam kết theo đuổi nền kinh tế thị trường, dù “định hướng xã hội chủ nghĩa” đến đâu. Liệu Nghị quyết 68 có đủ sức thuyết phục chính quyền Hoa Kỳ rằng Việt Nam ngày nay thực sự là một nền kinh tế thị trường hay không? Có thể hình dung rằng Washington sẽ xem xét có những thay đổi nào trong cách diễn đạt của Hiến pháp, bao gồm cả Điều 4 : “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng“ Nikkei Asia: Hưởng lợi nhiều nhất là các doanh nghiệp lớn Trang mạng Nikkei Asia ngày 10/07/2025 thì đặc biệt lưu ý là Nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân chủ yếu tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp lớn, còn số phận của các doanh nghiệp nhỏ thì vẫn không rõ ràng. Tờ báo viết: “Tại Việt Nam, một đội quân những người bán hàng rong nhỏ lẻ đang cung cấp thực phẩm cho cả nước, từ già đến trẻ, bán những món ăn chủ yếu, như bánh mì thịt với giá chưa đến một đô la. Đội quân này cũng là trọng tâm của Nghị quyết 68. Giống như 5 triệu hộ kinh doanh cá thể mà chính quyền ước tính đang hoạt động không chính thức tại Việt Nam, nhiều người bán hàng rong không nộp thuế và không được đăng ký chính thức là doanh nghiệp, theo các chuyên gia. Họ cho rằng thời gian, thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký các doanh nghiệp siêu nhỏ không mang lại lợi ích gì, mà chỉ là gánh nặng vì rườm rà và có thể ảnh hưởng đến thu nhập của các doanh nghiệp này, thường hoạt động mà không thu hoặc cấp hóa đơn”. Phóng viên của tờ báo đã đến một con hẻm đông đúc ở quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi các doanh nghiệp nhỏ đủ loại hình chiếm lĩnh tầng trệt của hầu hết các chung cư, rõ ràng thách thức trong việc thực hiện cải cách vẫn còn ít được hiểu rõ. Một chủ nhà hàng sushi trong con hẻm mô tả Nghị quyết 68 là "đáng thất vọng". Nghiêm, một chủ nhà hàng đăng ký là kinh doanh hộ gia đình, cho biết : "Thực sự rất khó mà tuân thủ các tiêu chuẩn." Gần đó, một người phụ nữ bán bánh bao trên một chiếc xe đẩy nhỏ cho biết gia đình bà đã tránh đăng ký kinh doanh cho đến nay, sợ rằng thuế sẽ cắt giảm thu nhập ít ỏi của họ. Các doanh nghiệp lớn nhỏ trên khắp cả nước đang chờ đợi được giải thích rõ ràng hơn về luật thuế mới được ban hành phù hợp với các cải cách khu vực tư nhân, bao gồm cả việc doanh nghiệp phải nộp bao nhiêu thuế. Một người bán hàng rong, xin được giấu tên, cho biết: " Xe bán bánh bao do bố mẹ tôi làm chủ và họ chỉ kiếm được một ít tiền, vì vậy tôi không nghĩ họ sẽ đăng ký. Thu nhập của chúng tôi quá ít ỏi." Nghị quyết 68 kêu gọi các cơ quan chức năng xóa bỏ lệ phí đăng ký và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp mới trong ba năm đầu hoạt động. Nghị quyết cũng thúc đẩy việc đơn giản hóa và số hóa các thủ tục hành chính, khuyến khích tiêu dùng và bán hàng hóa Việt Nam, đồng thời đảm bảo việc sử dụng hợp lý quyền tiếp cận đất đai, vốn, công nghệ và dữ liệu trong các lĩnh vực kinh tế. Nikkei Asia lưu ý: “Nghị quyết 68 mới chỉ bắt đầu được cụ thể hóa trong luật, khiến nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đang loay hoay tìm hiểu xem chính sách và quy định của chính phủ sẽ ảnh hưởng đến họ cụ thể như thế nào. Một số người lo ngại sẽ có cuộc trấn áp chống trốn thuế và kinh doanh hàng giả, nên có thể sẽ bị chậm trễ trong quá trình đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp hợp pháp. ( … ) Mặc dù nỗ lực thúc đẩy khu vực tư nhân được ủng hộ rộng rãi trong nước, các chuyên gia lo ngại rằng nhóm nhỏ các tập đoàn tư nhân lớn hiện có của Việt Nam có thể là những người hưởng lợi nhiều nhất, trong khi các chủ doanh nghiệp nhỏ đang phải vật lộn dưới áp lực chính thức hóa hoạt động.” Nikkei Asia trích dẫn ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên thỉnh giảng tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, cho biết “có thể sẽ được hưởng lợi nhiều nhất chính là các doanh nghiệp vốn đã được hưởng ưu đãi từ các nhà hoạch định chính sách, bao gồm quyền tiếp cận đất đai - đặc biệt là đất thuộc sở hữu nhà nước - và tín dụng ưu đãi từ các ngân hàng thương mại tại Việt Nam". Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang lấy Vingroup làm ví dụ. Tập đoàn này đã dựa vào lĩnh vực bất động sản để xây dựng cơ đồ và hiện có một loạt các công ty con, bao gồm VinFast, thương hiệu ô tô đầu tiên của Việt Nam vươn ra toàn cầu. Trong số các doanh nghiệp lớn khác có thể hưởng lợi từ Nghị quyết 68, có Tập đoàn thép Hòa Phát, công ty bất động sản Sun Group và nhà sản xuất ô tô THACO. Các doanh nghiệp tư nhân lớn hiện có ở Việt Nam rất táo bạo, giàu vốn, hoặc có mối quan hệ với các tổ chức tài chính toàn cầu, và nhất là đã chứng minh được khả năng phát triển nhanh chóng, trong khi các doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm chạp và kém hiệu quả, theo nhận định của các nhà quan sát. Cũng trong bài viết của Nikkei Asia, Alexander Vuving, giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Honolulu, cho rằng, trên thực tế, Nghị quyết 68 không tạo nhiều không gian cho một thị trường cạnh tranh. Thay vào đó, ông Tô Lâm đang thúc đẩy một mô hình giống như các chaebol Hàn Quốc - các tập đoàn lớn do gia đình điều hành - làm động lực tăng trưởng chính. Vuving nói: "Điều tôi thấy trong nghị quyết này là sự thúc đẩy các công ty lớn. Họ sẽ được hưởng một vị thế độc quyền." Fulcrum: Giám sát chặt chẽ và nỗ lực chống tham nhũng Trong một bài viết đăng ngày 05/06 trên trang Fulcrum, chuyên phân tích về Đông Nam Á, Nicholas Chapman, nhà nghiên cứu tại Đại học Tohoku, chuyên về chính sách đối ngoại, kinh tế chính trị và lịch sử Việt Nam, cảnh báo: “Nếu không đưa giám sát, minh bạch và cạnh tranh công bằng vào quá trình thực hiện, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bài học quan trọng ở đây là: chỉ loại bỏ các rào cản đầu tư thôi là chưa đủ. Chính phủ cũng phải đảm bảo rằng sự hỗ trợ của nhà nước đi đôi với việc giám sát thận trọng và các nỗ lực chống tham nhũng, tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nỗ lực hơn nữa để tích hợp các công ty trong nước vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Nghị quyết 68 chắc chắn cho thấy nhiều hứa hẹn, nhưng nếu không có các biện pháp bảo vệ, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bản thân các doanh nghiệp tư nhân cũng không tránh khỏi tham nhũng và hành vi trục lợi.” Nhà nghiên cứu Nicholas Chapman viết tiếp: “Tương tự, việc nhà nước thúc đẩy khu vực tư nhân mạnh mẽ hơn cũng cần đảm bảo rằng các tập đoàn lớn không bóp nghẹt nền kinh tế và độc quyền chuyển giao tri thức, từ đó có khả năng cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghị quyết 68 nhấn mạnh rằng khu vực tư nhân nên cạnh tranh bình đẳng với các khu vực kinh tế khác, nhưng không đề cập đến việc các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau. Các chaebol của Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về mối nguy hiểm của việc mất cân bằng trong sân chơi. Sự thống trị thị trường của các tập đoàn khổng lồ trong những năm gần đây đã kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty khởi nghiệp, mặc dù các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng về việc làm cao hơn nhiều. Nghị quyết 68 đặt mục tiêu thành lập 2 triệu doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, tăng trưởng về số lượng trong các doanh nghiệp tư nhân là chưa đủ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có cơ hội hội nhập vào chuỗi giá trị và thiết lập mối liên kết chặt chẽ với các công ty trong và ngoài nước.”
Tựa Đề: Vị Ngọt Của Khôn Ngoan; Kinh Thánh: Châm-ngôn 24:13-14; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Rất lâu rồi mình mới có cơ hội quay lại series review sách, và ở tập này, mình chọn review một cuốn sách Deep Work (Cal Newport) thuộc thể loại mà mình vốn không mấy hứng thú – self-help. Tuy vậy, sau hơn 2 tháng ứng dụng thử một vài tips trong cuốn sách này, mình thấy có một vài thay đổi khá rõ rệt về công việc, mình làm ít đi nhưng hiệu quả hơn. Không phải mọi thứ trong sách mình đều đồng tình, nhưng mình không thích không có nghĩa là các bạn không thích, thành ra mình đã dành hẳn gần 40 phút để làm video này, đưa ra toàn bộ những nguyên tắc lớn nhất trong sách kèm một chút góc nhìn cá nhân ở cuối video. Hy vọng các bạn thấy nó thú vị, và hãy đọc/nghe cuốn sách với một cái đầu mở nha. Để đầu tư tốt hơn cho thiết bị và chi phí hosting, mình rất vui nếu bạn có thể ủng hộ/donate mình thông qua MoMo hoặc chuyển khoản ngân hàng: 222 6868 111 - NGUYEN DUY THANH - MB (NH Quân Đội). Cảm ơn các bạn rất nhiều!
BGVV-1598_Hò Ơi_ Khóa 4_Quy Thức_TV Vĩ Kiên_16-05-1986Vô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền
Tựa Đề: Vị Ngọt Của Khôn Ngoan; Kinh Thánh: Châm-ngôn 24:13-14; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
VOV1 - Báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới thuộc Liên hợp quốc hôm qua cho biết khoảng 330 triệu người ở hơn 150 quốc gia trên toàn thế giới bị ảnh hưởng bởi bão cát và bão bụi mỗi năm.
Năm 2020, Hoàng Dũng lần đầu xuất hiện tại Have A Sip, mang theo 25 – album đầu tay đầy những trăn trở và khao khát khẳng định mình. Đó là thời điểm nam ca sĩ bước vào hành trình âm nhạc với tất cả những gì đang có: giọng hát, khả năng sáng tác và một trái tim đầy nhiệt thành.5 năm sau, Hoàng Dũng trở lại. Không còn là chàng trai chỉ tập trung vào những gì mình giỏi, Hoàng Dũng của hiện tại là người hiểu rằng sự phát triển đòi hỏi nhiều hơn thế, từ cách hiện diện, biểu diễn, đến việc nuôi dưỡng sự kiên định bên trong.Album Xoay Tròn không chỉ là cột mốc âm nhạc mới sau EP Yên (2022) và album 25 (2020), mà còn là đánh dấu một quá trình trưởng thành thầm lặng. Một hành trình mà Hoàng Dũng chọn đi chậm, làm kỹ, không vội vàng tìm "cú hích" cho mình, mà tin vào sự tích lũy từng ngày.Cuộc trò chuyện tại Have A Sip lần này vì thế cũng khác. Không chỉ là kể về một album, mà là dịp để nhìn lại cả chặng đường học cách phát triển bản thân mà không rời xa tâm mình: những thiếu sót đã được bù đắp, những va vấp đã được lắng lại, và niềm tin đang được củng cố, bằng chính âm nhạc mà Hoàng Dũng tin và theo đuổi.#HaveASip #Vietcetera #Vietcetera_Podcast #HAS226—Cảm ơn Every Half Coffee Roasters Thảo Điền (01 Đường số 10, Quận 2, Thủ Đức, TP. HCM) đã đồng hành cùng Vietcetera trong tập podcast này.—Đừng quên có thể xem bản video của podcast này tại: YouTubeVà đọc những bài viết thú vị tại website: Vietcetera—Yêu thích tập podcast này, bạn có thể donate tại:● Patreon: https://www.patreon.com/vietcetera● Buy me a coffee: https://www.buymeacoffee.com/vietceteraNếu có bất cứ góp ý, phản hồi hay mong muốn hợp tác, bạn có thể gửi email về địa chỉ team@vietcetera.com
BGVV-1597_Khóa Sống Chung Tịnh Khẩu Tại Big Bear Ngày Khai Mạc_BIG BEAR, CALIFORNIA_03-05-1993Vô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền
Bạn tưởng “nói được” là giao tiếp tốt? Hay nghĩ do mình hướng nội, thiếu kiến thức nên khó thuyết trình, trình bày?Video này "vạch trần" 3 niềm tin giới hạn cản trở kỹ năng giao tiếp, phát triển bản thân và khả năng thành công trong công việc.Hãy cũng khám phá cách phá vỡ rào cản giao tiếp, tự tin nói trước đám đông và cải thiện giao tiếp nơi công sở – dù bạn là người hướng nội hay hướng ngoại.TÌM HIỂU KHOÁ HỌC CỦA ANH Ở ĐÂYWorkshop Public Speaking: bấm vào đây.Workshop Underground Leader: bấm vào đây.Khóa học Public Speaking: bấm vào đây.Khóa học Underground Leader: bấm vào đây.
- Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành kết luận số 177 về tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt.- Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật khai trừ khỏi Đảng đối với ông Nguyễn Bật Khách - nguyên Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hưng Yên và ông Lê Ngọc Sỡi, nguyên giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên.- Hội đồng tiền lương quốc gia chốt phương án trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2% từ năm 2026.- Hôm nay, tròn 30 năm Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao, phóng viên Đài TNVN phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Nguyễn Quốc Dũng về ý nghĩa của dấu mốc 30 năm và triển vọng hợp tác giữa hai quốc gia trong thời gian tới.- Mỹ gia tăng áp lực thuế quan, nhiều quốc gia phản ứng trái chiều.- Chuỗi động đất bất thường tại Nhật Bản vẫn tiếp diễn, làm thay đổi địa hình khu vực, thậm chí thay đổi vị trí của nhiều đảo lớn.
- Khơi thông dòng chảy ngân sách Nhà nước trong thời kỳ mới.- Việt Nam thúc đẩy các dự án chuyển đổi năng lượng công bằng trong triển khai thực hiện Tuyên bố JETP.
Bạn có biết, cơn đau vai gáy, đầy bụng, hay thậm chí tiêu chảy có thể là dấu hiệu cảnh báo một cơn nhồi máu cơ tim chết người? Tại sao nhiều người trẻ, sống lành mạnh vẫn bị đột quỵ? Đừng chủ quan, hãy trang bị kiến thức để bảo vệ chính bạn và người thân.Trong tập podcast này, chúng ta sẽ cùng chuyên gia tim mạch, BS. CKII Võ Anh Minh, vén màn những sự thật ít ai biết về sức khỏe tim mạch. Bác sĩ sẽ chỉ ra những sai lầm phổ biến, các dấu hiệu cảnh báo dễ bị bỏ qua và phương pháp phòng ngừa bệnh tim mạch, đột quỵ một cách khoa học và hiệu quả.TÌM HIỂU KHOÁ HỌC CỦA ANH Ở ĐÂYWorkshop Public Speaking: bấm vào đây.Workshop Underground Leader: bấm vào đây.Khóa học Public Speaking: bấm vào đây.Khóa học Underground Leader: bấm vào đây.
VOV1 - Triển khai Nghị định 119/NĐ-CP, chương trình Chuyên gia của bạn với chủ đề: “Định danh tài khoản giao thông-bảo vệ quyền lợi người dùng”. Khách mời là Thượng tá Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phẩn giao thông số Việt Nam (Viettel Epass), thuộc Tập đoàn Viettel.
Vietnam has long had to carefully calibrate its relationship with, China, its giant neighbor to the north. The two sides have a history of cultural and economic exchange as well as invasion and occupation going back to antiquity. Today, the People's Republic of China and the Socialist Republic of Vietnam have similar political systems and successful economies. Hanoi nonetheless seeks to break out of a dependency relationship with Beijing, maintain its territorial claims, and assert its autonomy even as it looks to deepen economic cooperation. Joining Carnegie China non-resident scholar Ian Chong to discuss these issues are Huong Le Thu, deputy director of the Asia Program at the International Crisis Group and Chair of Australia-Vietnam Policy Institute Advisory Board, and Nguyễn Khác Giang is visiting scholar with the Vietnam Studies Programme at the Institute of Southeast Asian Studies - Yusof Ishak Institute in Singapore and previously head of the Political Research Unit at the Vietnam Institute for Economic and Policy Research in Hanoi.
Làm sao để được mentor chỉ dạy?Bạn đang tìm cách để người giỏi thực sự chịu giúp mình? Không phải cứ “xin” là được! Video này chia sẻ 6 tố chất quan trọng giúp bạn trở thành người được mentor hướng dẫn – và được người thành công truyền lại kinh nghiệm thực chiến.Bạn muốn biết cách tìm mentor, học từ người giỏi, hoặc làm sao để người thành công chỉ dạy mình?Đây là 6 yếu tố then chốt khiến mentor muốn giúp bạn:1. Trân trọng công sức, thời gian, kiến thức của người mentor.2. Quyết tâm thực sự, đặt mục tiêu rõ ràng, dám theo tới cùng.3. Chủ động tự học trước khi hỏi (dùng Google, ChatGPT, thực hành thực tế…)4. Hành động ngay khi nhận được lời khuyên, không chỉ nghe cho vui.5. Kiên trì bền bỉ, không bỏ cuộc giữa chừng.6. Phản hồi lại kết quả sau khi được hướng dẫn, giữ kết nối với mentor.Tất cả đều được phân tích chi tiết qua ví dụ thực tế – giúp bạn chủ động nâng cấp bản thân và được người giỏi hỗ trợ.TÌM HIỂU KHOÁ HỌC CỦA ANH Ở ĐÂYWorkshop Public Speaking: bấm vào đây.Workshop Underground Leader: bấm vào đây.Khóa học Public Speaking: bấm vào đây.Khóa học Underground Leader: bấm vào đây.
VOV1 - "Không để quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy, hệ thống chính trị làm gián đoạn việc xây dựng Hồ sơ Di sản văn hoá thế giới cho Khu di tích khảo cổ Óc Eo-Ba Thê" là yêu cầu của ông Lê Trung Hồ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang tại buổi làm việc với BQL Di tích Văn hoá Óc Eo ào ngày 8/7.
Follow thêm dự án mới của chúng mình tại @lunglinhlaploe nha! Đứa trẻ trong mỗi chúng ta có lẽ đều ít nhất một lần phải chịu đựng những vết thương từ gia đình. Những tổn thương từ gia đình gốc ấy thường âm thầm và lâu lành nhất. Không ai dạy ta cách chữa lành, và ta cũng chẳng biết phải bắt đầu từ đâu. Ta lớn lên, học cách im lặng, học cách chịu đựng, rồi tự nhủ rằng mình quá nhạy cảm.Ta có thể phủ nhận điều đó hết lần này đến lần khác, có thể tỏ ra mạnh mẽ, bình thản, hoặc thậm chí là vô cảm... nhưng sự thật thì, ta luôn cần một cái ôm, một cái nhìn dịu dàng, một lời công nhận từ cha mẹ những người đầu tiên chạm vào cuộc đời ta. Đứa trẻ trong ta luôn khao khát được sự yêu thương, nó cần được vỗ về, nhưng chỉ mình ta thôi thì không đủ. Trong số radio ngày hôm nay, hãy cùng VSTN! ngồi lại, lắng nghe những lá thư từ những đứa trẻ đang cần được vỗ về nhé!
A discussion on the new book titled "Kh.ali+s-tan Virudh Sajish" authored by Bhai Narien Singh — written in response to the former R&AW official G.B. Sidhu's books "Conspiracy of Kh-a-list-an" — was held on 6 July 2025 at Kendri Sri Guru Singh Sabha, Chandigarh.
Đã bao giờ bạn và người thương cãi nhau một trận long trời lở đất chỉ vì một chuyện nhỏ xíu? Tôi đã từng, và câu chuyện về "cái chai nước" trong video này sẽ tiết lộ tại sao những mâu thuẫn tưởng chừng vớ vẩn lại có sức tàn phá mối quan hệ của chúng ta đến vậy.Hãy cùng nhau tìm hiểu cách giải quyết mâu thuẫn, cải thiện kỹ năng giao tiếp trong tình yêu và hôn nhân để không còn lãng phí thời gian, cảm xúc vào những cuộc cãi vã không đáng có.TÌM HIỂU KHOÁ HỌC CỦA ANH Ở ĐÂYWorkshop Public Speaking: bấm vào đây.Workshop Underground Leader: bấm vào đây.Khóa học Public Speaking: bấm vào đây.Khóa học Underground Leader: bấm vào đây.
Triết gia Khổng Tử nói: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.” Trước tiên người ta cần cố gắng “tu sửa bản thân” từ đó tạo tiền đề cho việc “tề gia”, làm được vợ chồng tôn trọng nhau và anh em hòa thuận. Sau đó trên cơ sở gia đình toàn vẹn để đạt được mục tiêu về công danh sự nghiệp.Mời đọc bài tại: https://trithucvn2.net/doi-song/tuoi-trung-nien-thanh-tuu-lon-nhat-khong-phai-la-giau-co-ma-chinh-la-dieu-nay.html
Review các phim ra rạp từ ngày 04/07/2025 ĐIỀU ƯỚC CUỐI CÙNG – T16Đạo diễn: Đoàn Sĩ NguyênDiễn viên: Avin Lu, Lý Hạo Mạnh Quỳnh, Hoàng Hà, Tiến Luật, Đinh Y Nhung, Quốc Cường, Kiều Anh, Katleen Phan Võ, Hoàng Minh Triết và cùng một số diễn viên khácThể loại: Gia đình, HàiBiết mình không còn sống được bao lâu vì căn bệnh ALS, Hoàng tâm sự với hai người bạn thân – Thy và Long – về tâm nguyện cuối cùng: được “mất zin” trước khi chết. Hành trình giúp Hoàng thực hiện điều ước ấy đưa họ qua những tình huống dở khóc dở cười, đồng thời thử thách tình bạn, tình thân và ý nghĩa của tình yêu thương vô điều kiện.THẾ GIỚI KHỦNG LONG: TÁI SINH – T13Đạo diễn: Gareth EdwardsDiễn viên: Scarlett Johansson, Mahershala Ali, Jonathan Bailey,….Thể loại: Hành Động, Phiêu Lưu, Thần thoạiThế Giới Khủng Long: Tái Sinh lấy bối cảnh 5 năm sau phần phim Thế Giới Khủng Long: Lãnh Địa, môi trường Trái đất đã chứng tỏ phần lớn là không phù hợp với khủng long. Nhiều loài thằn lằn tiền sử được tái sinh đã chết. Những con chưa chết đã rút lui đến một vùng nhiệt đới hẻo lánh gần phòng thí nghiệm. Địa điểm đó chính là nơi bộ ba Scarlett Johansson, Mahershala Ali và Jonathan Bailey dấn thân vào một nhiệm vụ cực kỳ hiểm nguy.MỘT NỬA HOÀN HẢO – T16Đạo diễn: Celine SongDiễn viên: Dakota Johnson, Chris Evans, Pedro PascalThể loại: Hài, Tâm Lý, Tình cảmLucy (Dakota Johnson), một cô gái xinh đẹp làm công việc mai mối ở New York. “Mát tay” trong chuyện mai mối giúp người khác, nhưng trớ trêu Lucy lại “lạc lối” trong câu chuyện tình cảm của chính mình. Bất ngờ đối mặt với ngã rẽ tình cảm khi gặp lại người yêu cũ "không hoàn hảo" (Chris Evans) và một người đàn ông "hoàn hảo" (Pedro Pascal). Cô nàng bị đẩy vào tình thế khó xử. Đứng giữa những lựa chọn cảm xúc đầy mâu thuẫn, lúc này đây, Lucy mới nhận ra việc tìm kiếm tình yêu đích thực chưa bao giờ là điều dễ dàngQUAN TÀI VỢ QUỶ - T18Đạo diễn: Vathanyu IngkawiwatDiễn viên: Woranuch BhiromBhakdi, Arachaporn Pokinpakorn, Thanavate SiriwattanagulThể loại: Kinh DịSau khi Lunthom chết, người chồng và cô tình nhân những tưởng sẽ được hưởng khối gia sản kếch sù. Tuy nhiên người vợ quá cố đã để lại một điều kiện lạnh sống lưng. Đôi tình nhân sẽ chỉ nhận được gia tài khi sống chung 100 ngày với chiếc quan tài kính chứa thi thể Lunthom đặt giữa nhà. Nỗi phẫn uất của người bị phản bội đã biến Lunthom thành quỷ dữ và quay về gieo rắc kinh hoàng.TỔ ĐỘI GẤU NHÍ: DU HÍ 4 PHƯƠNGĐạo diễn: Vasiliy RovenskiyThể loại: Gia đình, Hài, Hoạt Hình, Phiêu LưuVì một sai lầm đáng trách của shipper Cò, gấu Mic Mic tiếp tục phải lên đường tham gia vào một cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ và không kém phần ly kỳ để tìm lại bé con của anh. Nhóm bạn lầy lội của Mic-Mic phải lao vào cuộc đua đổi trả em bé qua các châu lục, đối mặt với kangaroo nhảy nhót ở châu Đại Dương, hươu cao cổ kiêu kỳ ở savan châu Phi, dê núi tinh nghịch trên dãy Alps châu Âu, và thậm chí là một chú rồng phun lửa huyền thoại ở Trung Quốc cổ kính! Giữa những màn rượt đuổi nghẹt thở và tiếng cười nghiêng ngả, Mic-Mic phát hiện gấu con thật bị bắt cóc bởi con trăn gian xảo cùng hai kền kền lắm drama, buộc cả đội hợp sức với những người bạn khác để giải cứu. Liệu rằng Mic Mic sẽ bất lực trước hiện thực hay sẽ vùng lên để tìm kiếm hạnh phúc trọn vẹn cho cả gia đình?
VOV1 - Ngày 06/07, tại đô thị cổ Provins, cách thủ đô Paris 80km, Pháp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội phối hợp chính quyền thành phố nơi đây tổ chức Lễ khai mạc triển lãm giới thiệu Không gian quảng bá di sản Hoàng thành Thăng Long và khu di tích Cổ Loa.
“Ngày 01/07/2025 sẽ đi vào lịch sử cải cách bộ máy nhà nước Việt Nam như một dấu mốc mang tính đột phá và kiến tạo, cũng như lịch sử xây dựng và phát triển đất nước”. Tuyên bố được đăng trên trang web Cải cách Hành chính vì Việt Nam chính thức có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố, giảm gần một nửa so với trước đây. Đề án sáp nhập là do tổng bí thư Tô Lâm chủ trương và Quốc Hội biểu quyết thông qua ngày 12/06. Tinh giản bộ máy nhà nước được coi là điều vô cùng cần thiết để Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao từ nay đến năm 2045. Thực hiện thành công công cuộc cải cách lần này, tổng bí thứ Tô Lâm còn cho thấy quyền lực cá nhân và những chiến lược tập trung quyền lực đằng sau. Đây là nhận định của giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược (IRSEM), Trường Quân sự Pháp, khi trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt ngày 04/07/2025. RFI : Việc sắp xếp lại đơn vị hành chính đã diễn ra nhiều lần trong lịch sử Việt Nam và lần gần đây nhất có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2025. Mục tiêu của cuộc cải cách này là gì ? Benoît de Tréglodé : Việc sắp xếp lại đơn vị hành chính, cụ thể là giảm từ 63 tỉnh, thành xuống còn 34, bao gồm 28 tỉnh và 6 thành phố do chính quyền trung ương quản lý. Đây là một bước vô cùng quan trọng trong công cuộc cải cách đất nước, theo mong muốn của tổng bí thư Tô Lâm, với mục tiêu đầy tham vọng : thúc đẩy phát triển để đưa Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập cao từ nay đến năm 2045. Vì vậy, cải cách bộ máy Nhà nước là một chặng, việc sáp nhập tỉnh cũng rất quan trọng, bởi vì qua đó người ta thấy một quyết tâm kỹ trị, một mong muốn kinh doanh và cả kinh tế, trong khi người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng luôn đặt trọng tâm vào sự trong sạch thuần túy về mặt tư tưởng và kỷ luật của đảng. Điều mà tổng bí thư Tô Lâm thúc đẩy trong cuộc cải cách lần này là tạo ra những thực thể hành chính mới có khả năng cạnh tranh từ góc độ kinh tế. Tôi muốn nói đó là điều rất cụ thể, chứ không chỉ là lý thuyết. Có hai lưu ý sơ bộ để hiểu về cuộc cải cách này. Điều đáng chú ý trước tiên là ý muốn của một người, ở đây là ông Tô Lâm. Những địa giới hành chính mới của các tỉnh cũng là cách cho thấy quyết định được đưa từ trên xuống. Việc này đưa Đảng, và cuối cùng là tổng bí thư, vào trung tâm của quá trình ra quyết định mang tính quốc gia. Quốc Hội không thảo luận về dự án này mà chỉ phê duyệt. Chúng ta đang quay trở lại với một logic khá cũ, bị quên trong hơn một thập niên, là các đại biểu Quốc Hội tranh luận về các dự án lớn của bộ máy. Ở đây, ông Tô Lâm áp đặt cải cách mà Quốc Hội sẽ thông qua. Điểm này rất quan trọng mà tôi sẽ đề cập sau. Lưu ý thứ hai, đó là ông Tô Lâm gọi “cuộc cách mạng chống quan liêu” để tăng thêm hiệu quả. Có một điều không thể phủ nhận mà bất kỳ ai theo dõi hoặc quan sát các vấn đề chính trị, hành chính, cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam đều không thể nói ngược lại : Hết thập niên này sang thập niên khác, một bộ máy quan liêu ngày càng phình to được lập ở nhiều cấp độ, từ xã, huyện đến tỉnh và trung ương, cho nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động. Khi tổng bí thư nói đến việc tinh gọn, làm cho bộ máy hành chính chặt chẽ, mạnh mẽ, hiệu quả, hiệu suất hơn (về mặt giấy tờ), người ta có thể nói rằng ông ấy có lẽ đúng. Quá trình hiện đại hóa kinh tế của đất nước chắc chắn sẽ liên quan đến cuộc đổi mới này, bởi vì một bộ máy hành chính kém hiệu quả, cồng kềnh là rất tốn kém và chỉ tạo thêm “cửa” cho các nhà đầu tư muốn làm việc với Việt Nam. Đọc thêmTô Lâm, tân lãnh đạo cứng rắn của Việt Nam thiên về tư bản Ngoài ra, còn phải kể đến 3 lý do chính đằng sau việc tái cấu trúc hành chính và sáp nhập tỉnh. Thứ nhất, việc tinh giản bộ máy hành chính địa phương làm giảm các điểm tiếp xúc, các cấp ra quyết định và các tuyến chỉ huy, cho nên giảm được gánh nặng hành chính cho những người muốn làm việc với một địa phương. Có nghĩa là ít “cửa” hơn, ít tham nhũng hơn một chút, bởi vì có ít người để “làm việc” hơn. Lý do chính thứ hai, cải tổ ở cấp độ các vùng lãnh thổ Việt Nam sẽ tạo nên các không gian thúc đẩy động lực kinh tế và hạn chế chủ nghĩa địa phương. Cho nên cần nhắc lại, tinh giản là để hiệu quả hơn. Điểm thứ ba, được nhiều chuyên gia nêu lên : Cuộc cải cách lần này là nhằm giảm bớt ngân sách nhà nước, hiện dành tới 70% cho chi phí vận hành định kỳ của các cơ quan hành chính. Mục tiêu mang tính kinh tế, rất cụ thể. Nhưng đó không phải là những lý do duy nhất mà chúng ta sẽ nói đến sau. RFI : Ở Pháp, việc phân chia đơn vị hành chính đôi khi cũng được thực hiện vì mục đích bầu cử. Liệu trường hợp này có diễn ra ở Việt Nam không vì Đại hội Đảng cũng đang đến gần, trong khi lợi ích tài chính, đơn giản hóa hành chính… vẫn được nhấn mạnh khi sáp nhập tỉnh, như ông nhắc đến ở trên ? Benoît de Tréglodé : Tôi nói ngay là có. Đó là điều hiển nhiên. Tôi đã nhấn mạnh đến khía cạnh mục tiêu và tổ chức, rất cơ bản của cuộc cách mạng chống quan liêu. Đừng quên rằng chúng ta đang ở Việt Nam, Đại hội Đảng sẽ diễn ra trong chưa đầy một năm. Vì vậy, cuộc cách mạng mang hai mục tiêu, vừa về kinh tế, và đối với ông Tô Lâm, chắc chắn là còn mang tính chính trị. Sự tập trung chính trị này có nghĩa là gì ? Đây chỉ là một vấn đề đơn giản về số học. Cuộc cải cách sẽ củng cố sự tập trung chính trị. Ít tỉnh hơn, sẽ có ít người tham gia vào Ban Chấp hành Trung ương hơn, và như vậy sẽ tạo thuận lợi cho bộ Chính trị hoặc ban bí thư, chỉ phải kiểm soát ít hơn. Việc giảm số lượng tỉnh cũng dẫn đến việc giảm số lượng đại biểu được cử vào Ban Chấp hành Trung ương. Điều này rất quan trọng, bởi vì Ban Chấp hành Trung ương và các ban chính trị của đảng sẽ được bầu tại Đại hội toàn quốc lần thứ 14 của đảng vào đầu năm 2026. Với việc ít tỉnh hơn, ít đại diện hơn, rõ ràng việc này sẽ giúp tập trung ảnh hưởng nhiều hơn vào tay ông Tô Lâm và các đồng minh của ông. Không cần phải che giấu, cuộc cải cách này còn có mục đích tập trung quyền lực xung quanh lãnh đạo quyền lực của hệ thống chính trị Việt Nam, trong trường hợp này là tổng bí thư. Theo logic của Tô Lâm hiện nay, tập trung quyền lực cũng là bảo đảm thêm sự ổn định chính trị cho đất nước, cho đội ngũ lãnh đạo đất nước. Lập luận này xuất phát từ nhận định là cần phải phát triển Việt Nam về kinh tế để đạt được mục tiêu phát triển đầy tham vọng năm 2045 và để chống lại những bất ổn trên chính trường khu vực và quốc tế, cũng tác động đến Việt Nam. Nói tóm lại, mục đích chính trị cũng đi kèm với mục tiêu hành chính và kinh tế trong đợt cải cách quy mô lớn này. RFI : Làm thế nào có thể tiến hành cuộc cải cách vào thời điểm này và nhanh đến như vậy ? Benoît de Tréglodé : Quả thực, rất nhiều người thắc mắc về vấn đề này. Đã thành thông lệ là mỗi năm trước kỳ Đại hội đảng vẫn có những chiến dịch chống tham nhũng lớn (tiếp tục hoặc tái khởi động) để phân loại trong số những người thân cận hoặc đối thủ của những nhân vật chuẩn bị cho đại hội sau đó. Năm nay, không nhất thiết phải là một chiến dịch chống tham nhũng mới khiến toàn bộ môi trường chính trị ngưng đọng hoàn toàn, mà là cuộc đại cải cách đầy tham vọng hệ thống hành chính Việt Nam, theo mong muốn của ông Tô Lâm. Điều có thể nghĩ tới ngay lập tức, nếu một cuộc cải cách đầy tham vọng như vậy được thực hiện bởi một người duy nhất thì đó là do ông ấy không cảm thấy bị bất kỳ ai đe dọa và điều này nằm trong quyền lực to lớn của ông trong bộ máy chính trị Việt Nam. Vào đúng năm trước Đại hội Đảng, với cuộc tinh giản bộ máy hành chính ở cấp địa phương, nhưng cũng có thể nói là ở cấp trung ương, ở cấp bộ, không ai chắc chắn là giữ được vị trí của mình, kể cả trong Ban Chấp hành Trung ương. Số người may mắn được chọn sẽ ít hơn vào năm 2026. Có thể nói rằng chiến dịch kiểm soát khổng lồ này thậm chí còn hiệu quả hơn các chiến dịch chống tham nhũng thông thường. Bởi vì chúng khiến mọi người run sợ, ai cũng muốn giữ lấy chỗ và có thể theo đuổi sự nghiệp trong một bộ máy hành chính bị thu hẹp lại. Đọc thêmViệt Nam : Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền ? Cuối cùng, chỉ một người thắng cuộc lớn nhất, đó là ông Tô Lâm, người tổ chức công cuộc này cùng với ban lãnh đạo của ông hiện tại hoặc trước đây trong bộ Công An. Có một bầu không khí chung, có thể nói là lo lắng, về sự chuyển đổi xã hội này, cho dù nhiều người hoan nghênh, đánh giá dự án là “cao cả”, để bộ máy hành chính cồng kềnh trở nên hiệu quả hơn, sáp nhập các đơn vị hành chính chồng chéo để giúp đất nước giàu mạnh hơn, các địa phương hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài hơn. Nhưng thường thì ở Việt Nam, người ta vẫn làm “một công đôi việc”. Người ta mang đến cho người dân một cuộc cải cách được hoan nghênh với những mục tiêu rất tham vọng, cao cả. Nhưng đồng thời, công cuộc này lại được thực hiện bởi một chính trị gia đang tận dụng nó để trụ vững ở trung tâm và thể hiện toàn bộ quyền lực của mình trong trung tâm bộ máy. RFI : Những tỉnh mới, từ giờ rộng lớn hơn rất nhiều, có thể sẽ phải đối mặt với những thách thức nào trong tương lai ? Benoît de Tréglodé : Đây là cả một vấn đề. Đúng là có thể có những tác động tích cực, đúng đắn. Việc thành lập các siêu tỉnh để thu hút đầu tư nước ngoài có thể giúp địa phương phát triển hiệu quả hơn, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài qua việc “giảm hai, ba lần” số “cửa” tham nhũng. Trước đây, các nhà đầu tư nước ngoài đôi khi phải gõ cửa các ủy ban tỉnh, ủy ban huyện, xã, địa phương liên quan… càng nhiều cửa thì càng có nhiều công chức tham nhũng và càng khiến hoạt động thêm phức tạp. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, các chính quyền mới sẽ đơn giản hơn và minh bạch hơn trong việc hợp tác sau khi cải cách sáp nhập tỉnh có hiệu lực từ ngày 01/07/2025. Đọc thêmChủ tịch nước kiêm tổng bí thư, ông Tô Lâm nắm trọn quyền lực ở Việt Nam Mặt khác, có thể là còn quá sớm để nói hoặc hình dung cụ thể hoạt động sẽ như thế nào, nhưng việc thành lập những tỉnh lớn như vậy có thể tạo nên sự bất ổn lâu dài nếu các nhà lãnh đạo tỉnh tương lai dần trở nên quyền lực hơn, một ngày nào đó không hoàn toàn chia sẻ năng lực hoặc tầm nhìn với ông Tô Lâm và bắt đầu tập trung quyền lực cho các mục đích cá nhân. Họ sẽ ít hơn về số lượng, họ sẽ quản lý các khu vực rộng hơn, giàu có hơn, phát triển hơn, họ có thể có tham vọng chính trị lớn hơn. Điều rủi ro là sự xuất hiện của các sếp lớn hoặc “lãnh chúa” lớn, đầy sức mạnh. Tôi nghĩ rằng ở cấp trung ương, trong vòng thân cận của tổng bí thư, mọi chuyện đã được xem xét rất chặt chẽ, bởi vì phải nhắc lại rằng mặt trái của việc sáp nhập tỉnh là các lãnh đạo tỉnh sẽ ít hơn nhưng có thể sẽ quyền lực hơn vì tỉnh của họ lớn hơn, đa dạng hơn, nhưng cũng có thể là họ sẽ bị cấp trung ương kiểm soát nhiều hơn vì họ không đông. Vì vậy, tương lai của mối liên kết giữa quyền tự chủ khu vực, phi tập trung nhưng dưới sự kiểm soát là cả một câu hỏi, là cả sự đánh cược mà ông Tô Lâm đang thực hiện để hiện đại hóa đất nước, thâu tóm và tập trung quyền lực tốt hơn trong 20 năm tới, giai đoạn mang tính quyết định trong việc đạt được mục tiêu đề ra cho năm 2045. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược - IRSEM, Trường Quân sự Pháp.
Tựa Đề: Chúa Chỉ Như Ngài Tự Bày Tỏ; Kinh Thánh: Xuất Ê-díp-tô Ký 32:1-10; Công-vụ các Sứ-đồ 2:1-21; Tác Giả: Mục Sư Trịnh Văn Khánh; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Trưởng Nhiệm Ân Điển
Tựa Đề: Tôn Quý Danh Cha; Kinh Thánh: Xuất Ê-díp-tô Ký 20:7; Giăng 17:1-8; Tác Giả: Mục Sư Trịnh Văn Khánh; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Trưởng Nhiệm Ân Điển
Tựa Đề: Hãy Vào Sự Nghỉ Ngơi Chúa Ban; Kinh Thánh: Xuất Ê-díp-tô Ký 20:8-11; Hê-bơ-rơ 4:1-13; Tác Giả: Mục Sư Trịnh Văn Khánh; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Trưởng Nhiệm Ân Điển
Tựa Đề: Hiếu Kính Cha Mẹ; Kinh Thánh: Xuất Ê-díp-tô Ký 20:12; Ê-phê-sô 6:1-4; Tác Giả: Mục Sư Trịnh Văn Khánh; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Trưởng Nhiệm Ân Điển, Ngày Từ Phụ
Tựa Đề: Sự Thiêng Liêng Của Sự Sống; Kinh Thánh: Xuất Ê-díp-tô Ký 20:13; Ma-thi-ơ 5:21-26; Tác Giả: Mục Sư Trịnh Văn Khánh; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Trưởng Nhiệm Ân Điển
Tựa Đề: Vượt Khó Để Thoát Khổ; Kinh Thánh: Lu-ca 8:40-48; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
BGVV-1594_Thầy Khánh Thành TĐ Hạnh Đức_Westminster, California_16-12-1995Vô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền
Tựa Đề: Vua Ê-xê-chia Gặp Khó Khăn Lớn; Kinh Thánh: 2 Các Vua 19:14-19; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Không chỉ con người ở Úc mới có cuộc điều tra dân số – cá voi cũng vậy. Các nhà khoa học tình nguyện đã tham gia cuộc tổng điều tra cá voi thường niên lần thứ 26, với số lượng cá thể được ghi nhận phá vỡ kỷ lục trước đó được thiết lập vào năm 2023.
BGVV-1593_Khóa Tịnh Tâm_TV Nhẫn Hòa - Cuốn 1_17-05-1993Vô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền