POPULARITY
Categories
“LÀM GIÀU” KIỂU CỤ HỒ OFFLINE: NGHỊ QUYẾT 68 & KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH | Nguyễn Thành Nam
Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
⭐ Ảnh Profile cao cấp cho cá nhân & doanh nghiệp ➡️ Đến ngay với Gạo Nâu: https://www.facebook.com/share/16sg4N...______LƯỢC SỬ CHỤP ẢNH CHÂN DUNG: Những khuôn mặt kể câu chuyện của cả một thời đại | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Tại sao cuộc đời Victor Hugo sẽ thay đổi góc nhìn của bạn về cuộc sống? | Kraven| Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Nikola Tesla - Bi kịch cuộc đời nhà phát minh thiên tài | Viết Cùng Tiểu Hy | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Gia tộc Walton và đế chế Walmart - Gã khổng lồ định hình ngành tiêu dùng Hoa Kỳ | IamSuSu | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Mối quan hệ kỳ lạ giữa IRAN - ISRAEL: Tại sao nổ ra xung đột? | Nhoe Nhoét | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Chiến dịch Mạng Nhện - 117 “mũi tên tẩm độc” táo bạo của Ukraine | Vằn Thắn | Thế Giới_______
Công nghệ ảnh hưởng thế nào tới hình thái chiến tranh qua từng thời kỳ | Victor Pham | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Tóm lược về Đế chế Hittite trong 28 phút | Trần Phan | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
____Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Tóm lược về trận chiến bảo vệ Thành cổ Quảng Trị mùa hè 1972 | Hải Stark | Thế Giới
Tóm tắt cuộc đời và tư tưởng chính trị của Khổng Tử | Hải Stark | Thế Giới
Vũ khí hạt nhân: Con bài ngoại giao hay sự hủy diệt hàng loạt? | Put In | Thế GiớiVideo này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Giải mã công thức “hóa rồng” của đặc khu kinh tế Thâm Quyến | Baram01 | Thế Giới
Vai trò của NIỀM TIN đối với nền kinh tế toàn thế giới | Trần Tiến | Tiền Tài_____Video này được chuyển thể từ bài viết gốc tại website Monster Box
Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
Tạ Quang Bửu - Người làm cầu nối khoa học thế giới với Việt Nam
Liên Hiệp Quốc tổ chức sinh nhật 80 tuổi bên bờ vực thẳm. Mùa hè năm 2025, cuộc chiến xâm lăng của Nga chống Ukraina, chiến tranh tàn phá dải Gaza tiếp diễn, cuộc chiến 4 ngày giữa hai cường quốc hạt nhân Ấn Độ - Pakistan, và gần đây nhất là cuộc can thiệp quân sự Mỹ-Israel chống Iran với mục tiêu ngăn chặn Teheran sở hữu vũ khí hạt nhân, trong lúc châu Âu đang tìm cách đàm phán với Iran… Chiến tranh, xung đột vũ trang khắp nơi trước sự bất lực của Liên Hiệp Quốc. Cách nay tròn 80 năm, ngày 26/06/1945, bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã được 50 quốc gia thông qua, với một trong các tôn chỉ hàng đầu là duy trì hoà bình trên hành tinh của chúng ta. Định chế quốc tế ra đời từ Đệ nhị Thế chiến giờ đây có còn hữu ích với nhân loại trong mục tiêu bảo vệ nền hoà bình thế giới ? Định chế quốc tế ra đời ngay trong Đệ nhị Thế chiến Trong một cuộc toạ đàm với chương trình Địa chính trị của RFI, nhà sử học Chloé Maurel, chuyên gia về LHQ, ghi nhận không khí đầy hy vọng vào thời điểm LHQ ra đời. “Liên Hiệp Quốc đã được hình dung, được nhen nhóm ngay trong thời gian Thế chiến II, bởi các quốc gia chủ chốt của phe Đồng Minh và chính thức ra mắt tại San Francisco năm 1945 trong không khí phấn chấn, lạc quan cao độ, với niềm khao khát và thậm chí niềm tin vào một thế giới đoạn tuyệt với chiến tranh, bởi Thế chiến Hai là cuộc xung đột khủng khiếp, chưa từng có với nhân loại, khiến tổng cộng 60 triệu người chết… Trong Hiến chương LHQ có những nguyên tắc rất tiến bộ, như bình đẳng nam - nữ, tiến bộ xã hội, quyết tâm giải quyết xung đột bằng thương lượng, cũng như mục tiêu mọi người đều có việc làm, tức liên quan nhiều đến các vấn đề xã hội”. Trái với quan niệm của không ít người, xem Liên Hiệp Quốc như một định chế ra đời sau Thế chiến II. Trên thực tế, như vị sử gia nói trên nhấn mạnh, dự án xây dựng định chế quốc tế - tập hợp hầu hết các quốc gia trên địa cầu trong tương lai - đã bắt đầu hình thành ngay trong thời gian Thế chiến II. Hiến chương Liên Hiệp Quốc được chuẩn bị từ năm 1941 đến năm 1945. Tuyên bố Saint James, tại Luân Đôn, năm 1941, chuẩn bị cho một nền công lý quốc tế tương lai, trừng phạt các thủ phạm gây tội ác chiến tranh, Tuyên bố Liên Hiệp Quốc (Declaration by United Nations) năm 1942, với 25 quốc gia của Mặt trận chống phát xít (đứng đầu là Mỹ, Anh, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc), và các hội nghị Matxcơva, Teheran, Yalta, là những cái mốc đặt nền móng cho tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời sau đó, trước khi bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc được công bố. Trong cuộc toạ đàm của chương trình Địa chính trị của RFI, nhà nghiên cứu Romuald Sciora - Viện Institut de relations internationales et stratégiques (Iris), tác giả cuốn ‘‘Ai muốn LHQ phải chết ?'' nhận định: “Khi LHQ được thành lập năm 1945 trên đổ nát hoang tàn của Thế chiến II, định chế này đã lấy cảm hướng từ Hội Quốc Liên. Dĩ nhiên, là có những sai lầm đã bị lắp lại, nhưng tuy nhiên, LHQ với Hội đồng Bảo an (hiện nay đã trở nên thực sự ít ý nghĩa và với nhiều người chúng ta là một cơ chế lệch pha trong việc quản lý các vấn đề quốc tế) vào thời điểm đó đã là một thay đổi cách mạng. Sự hình thành cơ chế này (với sự tham gia của Mỹ, khác hẳn với việc Mỹ đã không tham gia Hội Quốc Liên) có mục tiêu không để tổ chức này bị rơi vào thảm kịch như Hội Quốc Liên… LHQ đã là một sáng tạo của phương Tây, dựa trên các giá trị triết học phương Tây…, lấy cảm hứng từ các giá trị nhân văn chủ nghĩa lớn, ra đời vào thời Phục hưng tại châu Âu, được xác lập thành các lý thuyết sau đó trong thế kỷ Ánh Sáng ở châu Âu, được cụ thể hoá với sự trỗi dậy của các nền dân chủ phương Tây thế kỷ 19. Sự ra đời của LHQ năm 1945 và sau đó là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948), là sự hoàn tất của hệ thống này với việc hình thành chủ nghĩa đa phương.” Hành động của LHQ vì hoà bình trong thế giới lưỡng cực Mỹ - Xô: Những đóng góp và hạn chế Nói đến Liên Hiệp Quốc và hoà bình, nhiều người thường nghĩ ngay đến các lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hiệp Quốc. Các lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ, thường được gọi là lực lượng “mũ nồi xanh” hiện bao gồm khoảng 70.000 binh sĩ, đến từ nhiều quốc gia, với 11 sứ mạng duy trì hòa bình đang được triển khai tại các khu vực tranh chấp, như giữa Ấn Độ - Pakistan, giữa Israel và Liban… theo đề nghị của các nước sở tại. Nhìn chung lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ thường chỉ có hiệu quả trong trường hợp xung đột giữa các lực lượng vũ trang có tổ chức chấp nhận ngừng bắn, thường là giữa hai quốc gia. Lý tưởng của Liên Hiệp Quốc về một “nền an ninh tập thể” - với việc thành lập một bộ tổng tham mưu, phụ trách trợ giúp Hội đồng Bảo an thực thi các nhiệm vụ quân sự, chiếu theo điều 47 của Liên Hiệp Quốc - rút cục đã không thể trở thành hiện thực, ngay sau khi LHQ ra đời, do thế đối đầu gia tăng giữa Mỹ và Liên Xô vào cuối thập niên 1940. Thế đối đầu Mỹ - Xô, và lá phiếu phủ quyết, khiến Hội đồng Bảo an không thể đưa ra các quyết định chung ngăn chặn chiến tranh. Trong giai đoạn này, Liên Hiệp Quốc “trở thành sân khấu cho cuộc đấu tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Liên Xô”. Cạnh tranh này đã gây ra những cuộc xung đột thảm khốc mang tính khu vực, với các cuộc chiến tranh uỷ nhiệm (“proxy wars”), như ở Việt Nam và Afghanistan. Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô từng đặt thế giới mấp mé bờ vực đại chiến, trước khi Liên Xô và Mỹ bắt đầu thương lượng về kiểm soát vũ khí chiến lược. Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, dù không giúp nhân loại tránh được một Thế chiến thứ ba, nhưng LHQ đã có phần đóng góp. Vào thời điểm căng thẳng cao độ của Chiến tranh Lạnh, LHQ là một diễn đàn để các nước nhỏ ngồi chung bàn với các nước lớn, các nước đối địch có thể chỉ trích nhau. Nhà sử học Chloé Maurel nhận xét : “Có thể nói LHQ là tổ chức dân chủ nhất trong các tổ chức quốc tế. Tổ chức này mang tính phổ quát nhất, nhân loại nhất, bởi vì tại Đại hội đồng, tất cả các nước, dù giàu hay nghèo, đều có một phiếu bầu như nhau. Đặc biệt, từ năm 1960, với việc phi thực dân hoá, nhiều nước mới độc lập gia nhập LHQ. Vào năm đó, có 17 nước châu Phi vừa giành được độc lập đã gia nhập LHQ. Trọng tâm của LHQ giờ đã thay đổi. Kể từ đó, LHQ bao gồm đa số là các nước ngoài phương Tây, ngoài châu Âu. Giờ đây, các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an không còn tính chất đại diện khi đa số các thành viên LHQ giờ đây là ngoài phương Tây, là các nước châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh.” Bức tường Berlin sụp đổ : Cơ hội vàng bị bỏ lỡ Sự sụp đổ của bức tường Berlin, và sự tan rã của khối Liên Xô được nhiều người ghi nhận như một thời điểm thuận lợi cho việc LHQ trỗi dậy, để đảm đương trách nhiệm thực thi các tôn chỉ của Hiến chương LHQ, gần nửa thế kỷ trước. Nhiều điều kiện đã hội tụ, nhưng bất hạnh thay, LHQ đã không tranh thủ được cơ hội vàng này, theo nhà nghiên cứu Romuald Sciora (Iris) : “Chúng ta vào thời điểm đó đã có được một tổng thống Mỹ George Bush cha, ngược hẳn với tổng thống Bush con, là một người nhiệt thành cổ vũ cho chủ nghĩa đa phương. Không phải chủ yếu vì người khác, mà bởi ông ấy hiểu rằng nếu nước Mỹ siêu cường muốn tiếp tục đóng vai trò kiến thiết trật tự quốc tế trong những thập niên tiếp theo và trong thế kỷ 21, thì chắc chắn Mỹ phải dẫn dắt được chủ nghĩa đa phương. Tổng thống Bush cha vốn là đại sứ Mỹ tại LHQ. Vào thời điểm đó, chúng ta đã có một tổng thư ký mới Boutros-Ghali (1992-1996), mà theo tôi là một người thực sự có tầm nhìn xa trông rộng nhất trong số các tổng thư ký LHQ, cùng với tổng thư ký thứ hai Dag Hammarskjold. Ông đã có nhiều kế hoạch hành động vì hoà bình, an ninh và dân chủ, phát triển… Và chúng ta đã có một Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đầu tiên ở cấp nguyên thủ quốc gia. Hiện tại có thể điều này được cho là bình thường, nhưng vào thời điểm đó, một tổng thống Mỹ ngồi chung một bàn bên lãnh đạo Nga thì thực sự là điều mới. Tóm lại, rất nhiều yếu tố thuận lợi đã có mặt vào thời điểm đó. Tuy nhiên, bất hạnh thay với LHQ, và có một chút mỉa mai ở đây, là tổng thống đảng Dân Chủ đắc cử, ông Bill Clinton, là người không hề có viễn kiến này, không hề ủng hộ chủ nghĩa đa phương chút nào. Chính quyền Clinton hoàn toàn ngoảnh mặt với các vấn đề quốc tế, mặt khác tổng thư ký Boutros-Ghali cũng không được ngoại giao lắm với tổng thống Mỹ. Rút cuộc một xung đột khiến ông Boutros-Ghali phải ra đi vào năm 1996. Vào thời điểm đó, lẽ ra LHQ phải có được một ảnh hưởng chính trị, nhưng rốt cuộc ảnh hưởng chính trị của LHQ lại suy yếu.” Thế giới “Đơn cực” chuyển sang “Hậu đơn cực”, nguy cơ cáo chung của LHQ Ba thập niên sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, “Trật tự thế giới mới”, với nước Mỹ là siêu cường duy nhất (tức Thế giới đơn cực), mà nhiều người tin tưởng là sẽ được khẳng định vĩnh viễn, với sự toàn thắng của nền dân chủ tự do phương Tây, được coi là mẫu mực đối với toàn nhân loại, giờ đây đang đứng trên bờ vực tan vỡ. Cựu thủ tướng Anh Gordon Brown (2007 – 2010), cũng như không ít người khác, nói thẳng là “trật tự thế giới mới” của 35 năm vừa qua “đang sụp đổ trước mắt chúng ta”. Brian Brivati, giáo sư thỉnh giảng về lịch sử đương đại và nhân quyền tại Đại học Kingston, Anh, thì nói đến tình trạng “một trụ cột của trật tự hậu chiến đang tấn công một trụ cột khác”, khi “người sáng lập hàng đầu của Liên Hiệp Quốc (Mỹ) đang làm suy yếu thể chế này từ bên trong, sử dụng quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an để ngăn chặn hành động (phi pháp, như cuộc chiến của Israel tại Gaza, bị Toà án Hình sự quốc tế kết án, và Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lên án), trong khi đồng thời làm cạn kiệt nguồn lực của tổ chức này”. “Sự kết hợp giữa một quốc gia hùng mạnh hành động vô trách nhiệm (Israel) và một siêu cường (Mỹ) vô hiệu hóa các cơ chế giải trình đánh dấu một bước ngoặt toàn cầu… và các cường quốc toàn cầu khác, bao gồm Nga và Trung Quốc, đang tận dụng cơ hội này để vượt ra khỏi hệ thống dựa trên luật lệ của phương Tây” (Xung đột Israel-Iran ‘‘đóng chiếc đinh cuối cùng vào chiếc quan tài của Trật tự thế giới'', France 24, ngày 19/06/2025). Chuyên gia Ian Bremmer, chủ tịch công ty tư vấn về rủi ro toàn cầu Eurasia Group, trong một bài viết trên trang mạng Carnegie.org, nêu bật tình trạng thể chế chủ chốt của trật tự thế giới như Hội đồng Bảo an “không còn phản ánh được thế cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu”, và chỉ ra ba nguyên nhân chính của tình trạng trật tự toàn cầu bị đe doạ tan vỡ trong thế giới “hậu đơn cực” hiện nay : “Vấn đề cốt lõi mà trật tự toàn cầu phải đối mặt là các thể chế quốc tế chủ chốt của trật tự này — Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, v.v. — không còn phản ánh được sự cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu. Đây là một cuộc suy thoái về địa chính trị, một ‘‘chu kỳ suy thoái'' trong quan hệ quốc tế có thể bắt nguồn từ ba nguyên nhân cơ bản sau đây, theo thứ tự tăng dần về tầm quan trọng. Nguyên nhân đầu tiên là phương Tây đã không thể đưa Nga vào trật tự toàn cầu do Mỹ lãnh đạo sau khi Liên Xô sụp đổ, gây ra sự phẫn nộ và thù địch sâu sắc. Chúng ta có thể tranh luận về việc ai đáng bị chê trách, nhưng hậu quả là không thể phủ nhận: Giờ đây, một cường quốc trước đây đang suy yếu nghiêm trọng là Nga đã chuyển từ một đối tác tiềm năng thành một quốc gia côn đồ nguy hiểm nhất thế giới, quyết làm mất ổn định trật tự do Mỹ lãnh đạo và xây dựng quan hệ đối tác chiến lược quân sự với các tác nhân gây hỗn loạn khác như Bắc Triều Tiên và Iran. Thứ hai là Trung Quốc từng được hội nhập vào trật tự quốc tế — quan trọng là với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới — với giả định rằng hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ khuyến khích các lãnh đạo của nước này tự do hóa hệ thống chính trị và trở thành các đối tác toàn cầu có trách nhiệm theo định nghĩa của phương Tây. Thay vào đó, Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn nhiều, nhưng không dân chủ hơn hoặc không ủng hộ nhà nước pháp quyền hơn. Căng thẳng gia tăng, thậm chí là đối đầu, giữa Trung Quốc và phương Tây chính là hậu quả của điều đó. Thứ ba, và có lẽ là hậu quả nghiêm trọng nhất, đó là hàng chục triệu công dân ở chính các nền dân chủ tiên tiến đã kết luận rằng các giá trị toàn cầu mà các nhà lãnh đạo và giới tinh hoa của họ thúc đẩy không còn có lợi cho họ nữa. Bất bình đẳng gia tăng, những thay đổi về nhân khẩu học và sự phát triển đột phá của các công nghệ đã làm xói mòn niềm tin vào các thể chế dân chủ và làm giảm năng lực lãnh đạo toàn cầu của chính các quốc gia này. Không nơi nào điều này có hậu quả nghiêm trọng hơn ở quốc gia vẫn không thể thiếu này, đó là Mỹ, nơi tổng thống Donald Trump vừa nuôi dưỡng vừa lợi dụng làn sóng phản toàn cầu hóa, phản thiết chế này.” “Chủ nghĩa đa phương”, cội nguồn sức mạnh của Liên Hiệp Quốc Trả lời phỏng vấn chương trình “Decryptage” của RFI (bài Chủ nghĩa đa phương khủng hoảng : Tương lai bất định của LHQ), Guillaume Devin, giáo sư danh dự Trường Sciences Po Paris, chuyên về LHQ và chủ nghĩa đa phương, nhấn mạnh đến tính chất không thể thay thế của LHQ trong việc giải quyết xung đột trên thế giới, đặc biệt nhờ “chủ nghĩa đa phương” và các hoạt động đa dạng và quy mô rộng lớn do LHQ tổ chức hoặc tạo điều kiện, nhằm giải quyết các cội rễ sâu xa của các xung đột : “Một trong các lợi thế của chủ nghĩa đa phương là mang lại các diễn đàn, mà ở đó mọi thứ đều có thể. Ở đó có các cuộc thảo luận chính thức, nhưng cũng có các cuộc trò chuyện hành lang, có các cuộc họp đa phương, nhưng cũng có các cuộc tiếp xúc song phương. Các diễn đàn này là không thể thay thế. Nếu chúng biến mất vào ngày mai, tôi nghĩ chúng ta sẽ ngay lập tức buộc phải tái tạo chúng. LHQ cung cấp các không gian cực kỳ quan trọng, các câu lạc bộ tương đối mở, khác hẳn so với các nhóm G7, G20, BRICS, v.v., vốn là những câu lạc bộ rất hạn chế thành phần tham gia… Và tiếp theo đó, Liên Hiệp Quốc không chỉ là những dàn xếp giữa các nước. Quý vị biết, chúng ta thường nói về ba Liên Hiệp Quốc. Đầu tiên là cuộc họp lớn của các quốc gia và các hoạt động liên quốc gia. Thứ hai là tất cả các cơ quan, chương trình và tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc cực kỳ quan trọng, quản lý môi trường, y tế và hành động nhân đạo trên toàn thế giới... Và những điều này liên quan đến giải quyết xung đột. Như phát biểu của tổng thống Brazil, Lula, đòi hỏi phải giảm bất bình đẳng, đòi hỏi phải quản trị tốt hơn, và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc đóng góp vào điều đó. Và cuối cùng, Liên Hiệp Quốc thứ ba là Liên Hiệp Quốc của ‘‘các tác nhân phi nhà nước''. Liên Hiệp Quốc là một nam châm thu hút đáng kể, làm tăng trưởng các tác nhân phi nhà nước, giống như Hội Quốc Liên, với tinh thần Geneva sau Thế chiến thứ nhất, từng huy động các hội cứu trợ và những gì mà vào thời điểm đó không được gọi là các tổ chức phi chính phủ, mà là các hiệp hội quốc tế đầu tiên.” Tuy nhiên, chủ nghĩa đa phương, vốn làm nên sức mạnh và sự hữu ích của LHQ, cũng là cơ chế đang đứng trước đe dọa bị hủy diệt trong bối cảnh thế giới hậu đơn cực hiện nay. Cứu vãn chủ nghĩa đa phương là một trong các mục tiêu hàng đầu của Thoả ước vì Tương lai, được các thành viên LHQ thông qua hồi cuối năm ngoái. Một nội dung chính của Thỏa ước này là hướng đến cải tổ triệt để Hội đồng Bảo an. Nghệ thuật kiến tạo hoà bình có thể thay thế cho “nền hoà bình bằng sức mạnh” ? Thế giới “hậu đơn cực” đang bước vào giai đoạn đầy bất định. “Nền hoà bình bằng sức mạnh” đi kèm với chạy đua vũ trang là đang trở thành xu thế từ nhiều năm nay, điều mà nhiều người coi là tất yếu. Trong xu thế này, chủ nghĩa dân tộc, với quan điểm “lợi ích dân tộc” là “trên hết”, là “vĩnh viễn”, đang được thổi bùng lên tại nhiều nơi, tại các nước phát triển cũng như các quốc gia đang trỗi dậy, như giải pháp vạn năng để hoá giải các thách thức. Nỗ lực vì các giá trị chung đang ngày càng bị coi nhẹ, thậm chí bị khinh rẻ, đả kích. Nhưng giá trị không mâu thuẫn với lợi ích. Trở lại với cội nguồn của Liên Hiệp Quốc, định chế quốc tế ra đời ngay trong Thế chiến II, có thể rút ra nhiều bài học thành công và thất bại, về các giá trị nhân bản, chủ nghĩa đa phương trong truyền thống phương Tây đã giúp thúc đẩy sự ra đời của một định chế quốc tế toàn cầu chưa từng có, có sứ mạng bảo vệ hoà bình thế giới như thế nào. Nhiều người đặt hy vọng vào một “chủ nghĩa đa phương mới” (new multilateralism). Nhà chính trị học Pháp Bertrand Badie vừa cho ra mắt cuốn sách mới “Art de la paix” (tạm dịch là ''Nghệ thuật kiến tạo hoà bình”). Trả lời RFI nhân dịp sách ra mắt, Bertrand Badie nhắc lại câu nói của nhà thần học Bắc Phi Thánh Augustino, “hoà bình trước hết đến từ việc thỏa mãn những nhu cầu căn bản của con người, ăn và có nước sạch”. Môi trường, khí hậu là tài sản chung. Khi môi trường, khí hậu bị xâm hại vì các lợi ích cục bộ và ích kỷ, khó có thể nói đến một nền hoà bình bền vững. Bertrand Badie khuyến cáo việc hướng đến xây dựng “những mẫu số chung” của nhân loại, một trật tự toàn cầu mới, nơi tất cả được tôn trọng. Liên Hiệp Quốc có còn hữu ích cho nhân loại hay không trong mục tiêu bảo vệ hoà bình phụ thuộc vào việc nhân loại góp sức ra sao cho nghệ thuật kiến tạo hoà bình, cho chủ nghĩa đa phương, mà Liên Hiệp Quốc đã và đang cung cấp một sân chơi chưa từng có trong lịch sử.
Xã hội hiện đại đang chứng kiến một nghịch lý: càng phát triển, con người càng xa rời những giá trị nguyên bản mà chính họ từng khao khát. Giữa đô thị ngột ngạt, ánh đèn chói lóa và tiếng ồn dày đặc, người ta bắt đầu quay về tìm kiếm sự tĩnh lặng, thiên nhiên và những điều giản dị.Và khi nhắc đến những công trình kiến trúc dung hòa được yếu tố nguyên sơ và hiện đại, người ta ngay lập tức nhớ đến cái tên Võ Trọng Nghĩa, một trong những kiến trúc sư Việt Nam nổi bật trên bản đồ quốc tế. Từ Nhà cho cây (House for Trees) đến các trường học, quán cà phê, trung tâm nghỉ dưỡng, các công trình của anh không chỉ mang thiên nhiên vào nhà, mà còn trả lại hơi thở tự nhiên cho những nơi tưởng như đã khô cằn bởi bê tông, sắt thép.Tuy nhiên, Võ Trọng Nghĩa đến với Have A Sip hôm nay không chỉ với tư cách của một kiến trúc sư. Anh là một con người đang trên hành trình tìm về sự tĩnh tại giữa nhịp sống hiện đại mà chính anh từng góp phần kiến tạo. Sau những năm tháng xây nên công trình cho đời, anh bắt đầu xây một không gian khác: không gian nội tâm. Nơi đó, thiền định trở thành kiến trúc tinh thần, là cách anh kết nối lại với chính mình sau những bão giông cảm xúc.Cuộc trò chuyện này không chỉ nói về nhà, về cây hay về kiến trúc bền vững. Mà còn là lời mời để cùng nhìn lại: trong một thế giới ồn ã, liệu chúng ta có đang bỏ quên căn nhà quan trọng nhất – chính là bên trong mình?#HaveASip #Vietcetera #Vietcetera_Podcast #HAS223 #10BestSips —Cảm ơn Every Half Coffee Roasters Hưng Gia (48 Hưng Gia II, Phú Mỹ Hưng, Q.7, TP. HCM) đã đồng hành cùng Vietcetera trong series 10 Best Sips thuộc podcast Have A Sip.—Đừng quên có thể xem bản video của podcast này tại: YouTubeVà đọc những bài viết thú vị tại website: Vietcetera—Yêu thích tập podcast này, bạn có thể donate tại:● Patreon: https://www.patreon.com/vietcetera● Buy me a coffee: https://www.buymeacoffee.com/vietceteraNếu có bất cứ góp ý, phản hồi hay mong muốn hợp tác, bạn có thể gửi email về địa chỉ team@vietcetera.com
VOV1 - Sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).- Sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).- Việt Nam và Hoa Kỳ đạt tiến bộ trong vòng đàm phán thứ ba về Hiệp định Thương mại đối ứng.- Lần đầu tiên một Trung tâm nghiên cứu tiền lâm sàng đạt chuẩn quốc tế chính thức đi vào hoạt động tại Cần Thơ, góp phần đưa nghiên cứu y học Việt Nam tiến gần hơn với thế giới. - Chiến sự giữa Israel và Iran tiếp tục leo thang khi Iran đêm qua xác nhận một tướng tình báo hàng đầu thiệt mạng do đòn không kích của Israel vào thủ đô Teheran. Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump để ngỏ khả năng can dự vào cuộc xung đột giữa Israel và Iran.
VOV1 - Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) và Luật Nhà giáo.- Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban thường vụ Thành uỷ Hà Nội về tình hình, kết quả triển khai thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, công tác triển khai Đại hội Đảng các cấp ở địa phương, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương và một số nhiệm vụ quan trọng khác.- Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) và Luật Nhà giáo.- Việt Nam và Hoa Kỳ kết thúc vòng đàm phán thứ 3 về thương mại đối ứng.- Iran liên tiếp tiến hành các đợt tấn công trả đũa Israel.Lo ngại về nguy cơ chiến sự giữa Iran và Israel lan rộng hơn, Ai Cập đã đặt quân đội trong tình trạng báo động cao.- Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh G7 – Thử thách mối quan hệ giữa Mỹ và các thành viên trong bối cảnh căng thẳng thuế quan gia tăng.
VOV1 - Sáng nay, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15 sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.
VOV1 - Với chủ đề “Nghị quyết 25 của Chính phủ về “tăng trưởng cao” - Kết quả bước đầu và những vấn đề đặt ra”, Diễn đàn Chủ nhật sẽ nhìn lại kết quả đạt được trong 5 tháng đầu năm, nhận diện những thách thức mới, đồng thời gợi mở những giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP ít nhất 8% năm 2025
VOV1 - Trong bối cảnh căng thẳng tại Trung Đông tiếp tục nóng lên với những cuộc tấn công trả đũa lẫn nhau giữa Iran và Israel, tối 14/6, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có loạt điện đàm khẩn cấp tới ngoại trưởng cả hai bên nhằm kêu gọi giải pháp hoà bình cho khu vực.
Tựa Đề: Ý Nghĩa Của Thăng Thiên; Kinh Thánh: Công-vụ các Sứ-đồ 1:1-11; Tác Giả: Mục Sư Huỳnh John Hùng; Loạt Bài: Hội Thánh Tin Lành Cộng Đồng Everett, Lễ Thăng Thiên
VOV1 - Sáng 12/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Sau sắp xếp, cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, bao gồm 6 thành phố trực thuộc Trung ương và 28 tỉnh.
VOV1 - Ngân hàng Nhà nước đang hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24 theo hướng thị trường hóa có kiểm soát, từng bước xóa bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng.
✅Link YouTube: https://youtu.be/abjb7XxBmbw Tham gia làm hội viên của kênh này để ủng hộ chúng tôi: https://www.youtube.com/channel/UCtoQh7mQikZsztA1OQRSFvw/join
VOV1 - Sáng 12/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân chủ trì Lễ đón Tổng thống Cộng hoà Litva Gitanas Nauseda và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam.- Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết lịch sử về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Bắt đầu từ hôm nay, cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố.- Sáng nay, TP.HCM đồng loạt vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại 102 xã, phường.- Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón và hội đàm với Tổng thống Litva thăm chính thức nước ta.- Gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, cộng đồng người Việt tại Vương quốc Thụy Điển sẵn sàng trở về đất nước tham gia xây dựng Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận, đặc biệt là những kỹ thuật về an toàn của lò phản ứng.- Cảnh báo nguy cơ sạt lở, lũ quét tại nhiều địa phương khu vực miền Trung và Tây Nguyên do ảnh hưởng từ cơn bão số 1.- Tân Tổng thống Hàn Quốc Li Chê Miêng thực hiện bước đi đầu tiên nhằm hạ nhiệt căng thẳng với Triều Tiên.- Mỹ bất ngờ sơ tán nhân viên khỏi một số quốc gia Trung Đông do lo ngại về an ninh.
VOV1 - Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì trọng thể lễ đón Tổng thống nước Cộng hòa Litva Gitanas Nauseda sang thăm chính thức nước ta.- Với đa số đại biểu tán thành, sáng nay, Quốc hội chính thức thông qua nghị quyết mang tính lịch sử về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Nghị quyết có hiệu lực ngay. Như vậy, từ hôm nay, nước ta có 34 tỉnh, thành phố.- Nhiều điểm tích cực trong ngày đầu tiên thành phố Hồ Chí Minh vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Tuy nhiên, một số trục trặc kỹ thuật vẫn cần được điều chỉnh để đảm bảo hệ thống vận hành trơn tru khi chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7 tới.- Bão số 1 gây mưa to trên diện rộng. Tại tỉnh Quảng Nam, mưa lớn kéo dài kết hợp thủy điện xả lũ đã khiến hàng trăm ngôi nhà ngặp, nhiều nơi ngập sâu hơn 1 mét, giao thông bị chia cắt hoàn toàn.- Hàng trăm người được xác định là đã thiệt mạng trong vụ rơi máy bay chở khách tại Ấn Độ vào chiều nay, không có công dân Việt Nam nào trên chuyến bay.- Trung Quốc kêu gọi Mỹ nghiêm túc thực hiện các đồng thuận đạt được giữa lãnh đạo hai nước, đồng thời kiểm soát tốt bất đồng và thúc đẩy quan hệ song phương ổn định.
VOV1 - Sáng nay, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc với các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 của BCHTW gắn với xây dựng, hoàn thiện văn kiện, công tác nhân sự.
VOV1 - Phát huy tinh thần của Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, chương trình và Bộ chỉ số CSI 2025 đã có những điều chỉnh, đổi mới thiết thực.
VOV1 - Bắt đầu Đợt thứ 2, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, sáng nay, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ một số dự thảo Nghị quyết, dự án Luật, trong đó có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.- Bộ Xây dựng phấn đấu hoàn thành Dự án cầu Rạch Miễu 2 trong tháng 8 và thông xe vào ngày Quốc khánh 2/9.- Bão số 1 sẽ gây mưa lớn tại khu vực miền Trung và Tây nguyên từ chiều nay- Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận khung về thương mại.- Băng giá tràn về Nam Phi, hàng trăm người phải sơ tán khẩn cấp- Chương trình còn có bài phân tích về tình trạng mất an toàn thực phẩm hiện nay do lỗ hổng pháp lý hay thiếu trách nhiệm hậu kiểm?
C10 (cuối) - Nghĩ thiện để cuộc đời và công việc viên mãn - Inamori KazuoThế nào là cách nghĩ tốt, thế nào là cách nghĩ xấu?Cách nghĩ tốt (tích cực), được hiểu một cách đơn giản nhất thông qua các từ ngữ sau: chính nghĩa, công chính, công bằng, nỗ lực, khiêm tốn, chính trực, bác ái.Những gạch đầu giúp bạn hiểu rõ hơn về cách nghĩ tích cực:- Luôn nghĩ tươi lai tươi sáng, kiên định, có tính xây dựng.- Có tính hòa hợp, muốn làm việc cùng mọi người.- Là người nghiêm túc, chính trực, khiêm nhường và luôn nỗ lực.- Không ích kỷ, biết đủ, luôn có lòng biết ơn.- Tràn đầy tính lương thiện, ân cần và tử tế.Ngược lại cách nghĩ xấu (tiêu cực) là sự đối lập với cách nghĩ tốt ví dụ ích kỷ, nhỏ nhen, vụ lợi, toan tính..Biểu hiện của cách nghĩ tiêu cực sẽ là:- Luôn nhìn lại phía sau, có tính phủ định, không hợp tác.- U tối, đầy sự ác ý, chơi xấu, muốn triệt hạ người khác.- Không nghiêm túc, nói dối, ngạo mạn và lười biếng.- Ích kỷ, tham lam, chỉ biết bất bình, bất mãn.- Che giấu cái xấu của mình, căm ghét, ghen tị với người khác.Theo Inamori Kazuo, để có một cuộc sống tươi sáng, chúng ta cần hành động và ứng xử dựa trên tư duy tích cực đối với mọi vấn đề mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống, bất kể đó là thuận lợi hay khó khăn.
VOV1 - Đà Nẵng đang nỗ lực tạo bước đột phá phát triển, xây dựng thành phố trở thành trung tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo theo Nghị quyết số 43/2019 của Bộ Chính trị. Đà Nẵng không chỉ là “đất lành”, mà còn là điểm đến hấp dẫn các doanh nghiệp khởi nghiệp và nhà đầu tư.
VOV1 - Với chủ đề “Nghệ thuật sáng tạo”, đêm thi thứ hai của Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng – DIFF 2025 diễn ra tối qua (07/6) mang đến khán giả những cảm xúc thăng hoa cùng hai đội Z121 Vina Pyrotech, đại diện thứ hai của Việt Nam và đội pháo hoa kỳ cựu Surex Firma Rodzinna đến từ Ba Lan.
VOV1 - Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu giải quyết dứt điểm chế độ chính sách cho cán bộ nghỉ khi sắp xếp đơn vị cấp tỉnh, cấp xã, khuyến khích cán bộ còn tuổi làm việc.- Chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho ý kiến về tình hình tiến độ thực hiện các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị về sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu bố tri, sắp xếp cán bộ đúng nguyên tắc, không để phát sinh vấn đề phưc tạp nội bộ.- Sáng nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua về mặt nguyên tắc Nghị quyết về công tác quản lý cán bộ đối với đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.- Chính phủ Thái Lan tái khẳng định lập trường không công nhận thẩm quyền của Tòa án Công lý Quốc tế trong vấn đề tranh chấp biên giới với Campuchia, kêu gọi hai nước đối thoại song phương.- Ngân hàng trung ương châu Âu ECB cắt giảm lãi suất xuống 2% trong bối cảnh khu vực đối mặt với tình trạng bất ổn ngày càng gia tăng do căng thẳng địa chính trị.
VOV1 - Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 46, sáng 5/6, Ủy ban TVQH cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân- Tổng Bí Tô Lâm thư chủ trì Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật.- Chủ tịch nước Lương Cường làm việc với Tỉnh uỷ Quảng Ninh về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11, khóa 13.- Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Estonia.- Đề xuất xử phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm dữ liệu cá nhân.- Xuyên đêm giải cứu 4 người bị mắc kẹt giữa dòng lũ ở rừng A Lưới, Thành phố Huế.- Tổng thống Mỹ Donald Trump điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, trong đó tập trung trao đổi về chiến dịch Mạng nhện của Ucraina nhắm vào 4 căn cứ quân sự Nga.- Mỹ ban hành lệnh cấm nhập cảnh đối với công dân của 12 nước.- GDP của Hàn Quốc rơi vào tình trạng tăng trưởng âm.
VOV1 - Những tiết học đặc biệt trên dải biên cương Tổ quốc.- Nội dung của Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc.
Trong tập tự sự này, Trí dành thời gian để nói về câu hỏi Trí nhận muôn thuở: làm sao để "..."? Trí cũng chú ý được khá nhiều từ mỗi lần trả lời, sau vài năm thì đây là cách Trí muốn giải bày về cụm này.Tập 92 này Trí đi từ câu hỏi giả định: "Làm sao để bỏ con voi vô tủ lạnh?", đến câu hỏi lớn mà có thể bao hàm tất cả: "Làm sao để ở được vị trí tốt hơn trong cuộc sống?"Các ý chính:(00:00) Lời Chào và Cập Nhật(04:30) "Làm Sao Để?": Câu Hỏi Muôn Thuở(10:55) Voi Trong Tủ Lạnh(13:55) #1: Vấn Đề Của Định Nghĩa(20:50) #2: Khi Bạn Chịu Hết Nổi(27:00) Đừng "Cháy" Vì Trải Nghiệm(29:03) #3: Tìm Gián Tiếp, Đạt Trực Tiếp(32:47) "Toxic" & Sợi Dây Kháng Lực(36:27) Câu Hỏi Lớn & Tổng KếtChúc bạn nghe vui vẻ!—Men Stay Simplicity #menstaysimplicity tiếp tục đồng hành cùng Trí trong episode này. Các bạn nam có thể mua skincare products với mã giảm 8% cùng code THETRIWAY tại https://bit.ly/mssxthetriway. Hoặc code MENSTRI8 trên Shopee.—
VOV1 - Sáng nay, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đoàn công tác của Trung ương về thăm và chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ tỉnh uỷ Gia Lai và thường trực tỉnh uỷ Bình Định về tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 13 của 2 địa phương.- Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì phiên họp thứ 6 Hội đồng Quốc phòng và an ninh- Các chuyên gia khuyến nghị nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hướng tới đảm bảo quyền lợi cho người lao động.- Hôm nay, phái đoàn Ukraina dự kiến sẽ tham dự vòng đàm phán hòa bình thứ 2 với Nga tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. - Tăng cường lực lượng tại khu vực biên giới, Thái Lan khẳng định vẫn ưu tiên giải pháp hòa bình với Campuchia.