POPULARITY
Categories
Vietnam has long had to carefully calibrate its relationship with, China, its giant neighbor to the north. The two sides have a history of cultural and economic exchange as well as invasion and occupation going back to antiquity. Today, the People's Republic of China and the Socialist Republic of Vietnam have similar political systems and successful economies. Hanoi nonetheless seeks to break out of a dependency relationship with Beijing, maintain its territorial claims, and assert its autonomy even as it looks to deepen economic cooperation. Joining Carnegie China non-resident scholar Ian Chong to discuss these issues are Huong Le Thu, deputy director of the Asia Program at the International Crisis Group and Chair of Australia-Vietnam Policy Institute Advisory Board, and Nguyễn Khác Giang is visiting scholar with the Vietnam Studies Programme at the Institute of Southeast Asian Studies - Yusof Ishak Institute in Singapore and previously head of the Political Research Unit at the Vietnam Institute for Economic and Policy Research in Hanoi.
�️ EP. 1795 |越南最狂环线骑行:Ha Giang Loop 四日冒险记这一集,我要带你一起进入越南北部的山林里,一段骑机车的环线冒险:Ha Giang Loop!� 四天三夜,我和来自世界各地的旅伴,一起穿越雨天与云雾,� 在路边买花、在山洞里滑行、在瀑布旁合照,� 还误打误撞参加了一场当地男孩的14岁生日村民舞会,跳起了竹子舞!最后的道别有点感伤,但也让我更确定——自由的路上,总会有新的冒险等着我。� 现在就来听这一集,感受越南北部公路上的真实、惊喜与人情味!� 现在就到网站 go.flywithlily.com 加入创始学员,或免费下载我为你准备的�《离开你的舒适圈:三十日挑战》中英文手册,开启属于你的冒险人生!
Với sức khoẻ ngày càng yếu hơn cùng những quan ngại về các bất trắc xảy ra, các bậc cao niên thường được con cháu hay chính họ tìm đến việc bảo hiểm y tế. Có nhiều công ty bảo hiểm y tế tư với chính sách đãi ngộ khác nhau, khiến các bác phải phân vân khi chọn hãng bảo hiểm nào có lợi nhất. Cô Phan Hương Giang là Trưởng nhóm Phát triển Dịch vụ cho cộng đồng Việt của tổ chức CASS và thường thuyết trình các đề tài liên quan đến các bác cao niên, đóng góp những thông tin về chuyện nầy.
Một cán bộ thú y ở Hậu Giang đã bị kỷ luật cảnh cáo vì đóng dấu kiểm dịch sai lên thịt heo bệnh tại cơ sở giết mổ gia công cho Công ty C.P. Việt Nam. Dù phát hiện dấu hiệu viêm, thịt vẫn được xử lý để làm thức ăn cho thủy sản.
VOV1 - Từ 8 giờ sáng nay, Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của TW và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp uỷ, HĐND, UBND, UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố, xã, phường, đặc khu được thực hiện đồng bộ trên toàn quốc.
Ngày 28-6, Công an tỉnh Tiền Giang đã khởi tố để điều tra vụ án bà T. (56 tuổi, ngụ Tiền Giang, là chủ một doanh nghiệp lúa gạo) bị lừa đảo số tiền hơn 434 tỉ đồng. Trước đó, đối tượng đã hướng dẫn bà T. đặt lệnh chứng khoán qua mạng xã hội.
VOV1 - Một bệnh viện ở tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc vừa ra mắt mô hình AI đầu tiên trên thế giới sàng lọc ung thư dạ dày dựa trên hình ảnh CT.
Sau căng thẳng với đại học Harvard, chính quyền của tổng thống Donald Trump dọa sẽ thu hồi thị thực du học của hàng vạn sinh viên Trung Quốc. Chỉ trong mấy tháng đầu của nhiệm kỳ Trump 2, con số sinh viên Trung Quốc và Ấn Độ tìm cách chuyển hướng du học dự định tại Mỹ sang các nước nói tiếng Anh khác tăng lên. Anh Quốc luôn là điểm đến được sinh viên châu Á ưa chuộng, vậy tình hình mới này có giúp các đại học Anh đón sinh viên không muốn hoặc không thể vào Mỹ du học ? Thông tín viên Nguyễn Giang từ Luân Đôn giải thích : "Đầu tiên chúng ta phải nói rõ là xu thế quan tâm tìm chỗ du học ở Mỹ có giảm đi trong năm qua và có tác động của cái gọi là yếu tố “Trump” (Trump factor). Ví dụ trong 12 tháng qua thì có 19,4 triệu lượt tìm kiếm trên kênh du học quốc tế (Studyportals) chú tâm tới các bằng cử nhân và thạc sĩ ở Mỹ, và có 1,7 triệu lượt tìm kiếm vào các đại học ở Anh. Năm trước (2023-2024) thì con số ở Mỹ có cao hơn khá nhiều : 23,8 triệu lượt, so với Anh là 2,01 triệu (nguồn từ trang PoliticHomes ở Anh), tức là sự chú ý với các khóa học ở Mỹ giảm đi 5,5 triệu lượt, một con số cao. Các báo Anh những ngày qua cho hay Anh, sau đó tới Úc và Canada, là các nước đầu bảng để du học sinh Trung Quốc và Ấn Độ hướng tới, khi mà chính sách visa và có thể nói là thái độ căng thẳng của chính quyền Trump vẫn không thuyên giảm với sinh viên quốc tế". RFI tiếng Việt : Nói riêng về sinh viên Trung Quốc, qua quan sát, anh thấy có gì khác về môi trường cho họ tại Anh so với Mỹ và các nước khác ? Thông tín viên Nguyễn Giang : Thứ nhất là về con số, trừ những năm phong tỏa vì Covid, người ta ước tính hàng năm có trên 1 triệu sinh viên Trung Quốc xuất ngoại để du học. Với con số lớn thế này thì những nước có nhiều trường đại học mới đón đủ. Đài Loan thì có vấn đề chính trị ngoại giao với Trung Quốc nên gần đây hạn chế nhận, Singapore thì nhỏ, ít trường và sinh hoạt đắt đỏ, tuy sinh viên Trung Quốc có tăng trong làn sóng sang các nước láng giềng, nhưng không thể nào bằng thị trường du học đại học hoặc trên đại học ở Mỹ và Anh. Thứ nhì là về các ưu thế truyền thống: Anh thì có rất nhiều điểm vượt trội so với cả Úc, Singapore, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, về số trường đại học đẳng cấp quốc tế, và cả khối trường tư, dự bị đại học (A-level, Sixth Form Colleges), thậm chí trường nội trú từ cấp 2 cho học sinh nước ngoài, nên Anh có thể “bao trọn gói” việc giáo dục từ nhỏ tới trưởng thành và lên cả cấp trên đại học cho bất cứ người nước ngoài nào tới. Và học sinh, sinh viên Trung Quốc rất thích điều này, chỉ có mỗi nhược điểm là học phí ở Anh cao. Ví dụ một trường tư cho nữ sinh dự bị đại học ở Cardiff có giá là 68 nghìn bảng/năm (trên 90 nghìn USD). Học cấp Sixth Form là 2 năm tức là phải chi tới 180 nghìn USD cho một em. Đây là con số rất cao. Còn thì Anh có ngôn ngữ tiếng Anh tiêu chuẩn, được người Trung Quốc sính hơn là giọng Mỹ, Úc, các đại học có nhiều bộ môn phong phú, từ nhạc cổ điển tới nghệ thuật, kiến trúc, các ngành STEM, kinh tế, xã hội, media ... và đều ở trình độ hàng đầu thế giới. Trong 50 trường hàng đầu thế giới được du học sinh Trung Quốc chọn có nhiều trường của Anh như Nottingham, Manchester, University College London (UCL), Edinburgh, Bristol, và King's College London. RFI : Chính quyền Trump cho rằng du học là ngành phải “phục vụ nước Mỹ trước hết, chứ không phải Trung Quốc” và Mỹ cũng có nhiều lo ngại về “gián điệp Trung Quốc, và sự đánh cắp công nghệ quan trọng từ các viện nghiên cứu của Hoa Kỳ ». Còn tại Anh, có mối lo ngại như vậy đối với sinh viên, nghiên cứu sinh Trung Quốc hay không? Thông tín viên Nguyễn Giang : Chính giới Anh vẫn luôn đánh giá rủi ro “bị xâm nhập” và mất cắp thông tin có giá trị cao về công nghệ trong các ngành trọng yếu, không nhất thiết là đối với những người từ Trung Quốc, mà đối với tất cả sinh viên, nghiên cứu sinh nước ngoài. Từ những năm trước (cụ thể là từ tháng 5/2021), Quốc hội Anh đã nghe báo cáo về việc đảm bảo cho các đại học phải nhận được chứng chỉ an ninh (security clearance), còn gọi là ‘ATAS certificate' từ bộ Ngoại Giao, thì mới cho phép sinh viên, nghiên cứu sinh ngoại quốc bước chân vào các ngành có “thông tin công nghệ nhạy cảm”. Tuy thế, mới đây thì một số tờ báo Anh (như bài của Shaun Wilson ngày 19/04/2025 trên trang The Standard) nói rằng có khoảng 20 đại học Anh vẫn có các quan hệ đối tác với nhóm 7 trường nghiên cứu công nghệ quân sự ở Trung Quốc, sau khi có cảnh báo từ quan chức an ninh tình báo Anh. Chính phủ và các đại học Anh tuy thế vẫn nói rằng họ có cơ chế giám sát và kiểm soát rủi ro. Ví dụ như họ tuân thủ các hướng dẫn UUK guidance, và Trusted Research guidance của chính phủ để đảm bảo an ninh cho các lĩnh vực nhạy cảm như hàng không, khí động học, vi sinh...và những mảng khác. Xin nhắc đây là hợp tác giữa các đại học tức là ở cấp giáo sư, tiến sĩ làm nghiên cứu, chứ không phải là nói về sinh viên. Chuyện sinh viên Trung Quốc bị nghi hay tố cáo như ở Mỹ thì tại Anh chưa thấy báo đài nói tới. RFI: Trở lại giai đoạn trước, tức là nhiệm kỳ 1 của tổng thống Mỹ Donald Trump, có phải khi các chính sách ngày càng chặt hơn về visa du học với sinh viên quốc tế khiến Hoa Kỳ mất đi cơ hội thu hút sinh viên quốc tế từ những năm 2017-2021 ? Thông tín viên Nguyễn Giang : Vâng, một báo cáo của Hội đồng Anh về tình hình các cơ sở Giáo dục Đại học Anh (UK Higher Education Institutions) vào tháng 02/2025 đã nêu ra một số đánh giá đáng chú ý về xu hướng “tránh chính quyền Donald Trump” trong sinh viên quốc tế, có từ nhiệm kỳ trước của ông Trump (2017-2021). Theo báo cáo này thì ngay trong nhiệm kỳ 1 của ông Trump, sức hấp dẫn của các đại học Mỹ sụt giảm, với con số ghi danh từ sinh viên quốc tế chừng 50 nghìn/năm. Có thể suy đoán rằng thái độ của ông Trump với người Hồi giáo (các vụ trục xuất) khiến sinh viên từ Trung Đông và châu Phi sang Mỹ du học có giảm. Ngoài ra thì người châu Âu cũng ít hơn trước nhưng số người từ Đông Á, nhất là Trung Quốc, tới Mỹ học vẫn tăng đều cho tới đại dịch Covid (2020-2021). RFI: Nói riêng về sinh Trung Quốc, có phải là cứ khi nào Mỹ nhận ít sinh viên du học từ Trung Quốc thì họ lại sang Anh? Thông tín viên Nguyễn Giang : Sang thời Biden (2021-2024) thì số sinh viên Trung Quốc ở Mỹ đã giảm đi và Anh trở nên hấp dẫn hơn. Có thể nói, năm 2023 là thời kỳ đỉnh điểm của du học Anh với sinh viên Trung Quốc. Theo một điều tra thực hiện với 366.380 sinh viên tốt nghiệp ở nước ngoài về nước của Trung Quốc trong cuốn Sách Xanh (Blue Book) thì 25,75% trở về từ Anh, và 14,73% từ Úc và 11,02% từ Úc. Một nguồn khác là The Economist Intelligence cho hay kể cả sau thời Trump thì sang thời Biden, Mỹ đã bác 39% đơn xin visa du học từ Trung Quốc, một con số kỷ lục. Xin nhắc là từ gần 10 năm qua, Trung Quốc và Mỹ đã căng thẳng chứ không phải đợi đến vụ đại học Harvard bị chính quyền Trump cáo buộc là “hợp tác với đảng Cộng Sản Trung Quốc”. Tức là ngay sau nhiệm kỳ 1 của Trump và đại dịch Covid thì Anh vẫn đứng cao hơn Mỹ về số sinh viên Trung Quốc du học trở về. Nay thì con số vẫn cao nhưng không được như trước: năm 2024 có 103 nghìn visa du học được Anh cấp cho sinh viên Trung Quốc, giảm đi gần 50 nghìn so với năm 2023 (154 nghìn). Các đại học Anh đang hy vọng việc Mỹ “xua đuổi”, làm khó dễ cho sinh viên TQ sẽ khiến nhiều người đang học ở Mỹ chuyển sang Anh và lứa nhập học năm tới sẽ chọn Anh thay cho Mỹ ,vốn bị cho là có rủi ro về visa. Thậm chí các điều tra dư luận nói sinh viên Trung Quốc lo sợ bị kỳ thị, bị bạo hành ở Mỹ vì căng thẳng chính trị, thuế quan hai nước. RFI: Cuối cùng, chính sách visa của Anh thực ra cũng đang thắt chặt với sinh viên Trung Quốc nói riêng và sinh viên châu Á nói chung, gồm cả Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia... Vậy nước Anh có thực sự thu hút sinh viên rồi giữ lại nhân tài phục vụ cho khoa học và kinh tế ? Và Anh đang phải cạnh tranh với các nước khác để thu hút dòng sinh viên quốc tế ? Thông tín viên Nguyễn Giang : Gần đây Anh ra chính sách visa chặt hơn, nên sinh viên quốc tế, một khi đã chọn con đường đi du học tốn kém, đều nộp đơn vào nhiều trường ở nhiều nước một lúc (gọi là multi-country application), và Anh chỉ là 1 trong số các nước sinh viên châu Á chọn ghi danh. Về các thị trường cạnh tranh với Anh thì có nước láng giềng với hệ thống giáo dục tương đồng là Cộng hòa Ireland. Tháng 1 năm nay tôi có thăm thủ đô Dublin và giao lưu với một số bạn VN bên đó thì được nghe là không chỉ sinh viên và nghiên cứu sinh tiến sĩ từ Việt Nam sang Ireland cũng tăng, tuy chưa phải là số lượng lớn nhưng là con số ngày càng nhiều chứ không giảm đi. Một bạn nói sau đại học, ở lại kiếm việc giảng dạy tại Ireland dễ hơn ở Anh. Như thế, Anh đang phải cạnh tranh với chính các nước tương đồng văn hóa. Rồi các trường ở Liên Hiệp Châu Âu. Theo quan sát cá nhân của tôi thì EU (Pháp, Đức, Hà Lan, Đan Mạch, hay cả Hungary, Ba Lan) cũng có các trường tốt, thu hút sinh viên học bằng tiếng Anh với giá cho một năm học thạc sĩ chỉ tính bằng tiền nghìn (euro) chứ không phải tiền trên 10 nghìn, thậm chí vài chục nghìn bảng Anh như tại Anh. Con số chính thức cho hay một năm học phí lấy tấm bằng thạc sĩ (MA) ở Anh là từ 17-30 nghìn bảng, so với các nước EU là 6-20 nghìn euro. Khác biệt rất là lớn. Một báo cáo của Hội đồng Anh từ tháng 2 cũng cho hay một thị trường du học cạnh tranh với Anh nay là vùng Đông Á và Đông Nam Á ví dụ như Đài Loan, Singapore, và cả Malaysia, Thái Lan. Các nghiên cứu của đại học East London và Hội đồng Anh đều nói Anh phải có cách hỗ trợ sinh viên Trung Quốc và châu Á nói chung nhiều hơn nữa, như kết nối họ với thị trường lao động sớm hơn để học xong họ có thể tận dụng thời gian gia hạn thị thực 18 tháng để kiếm được việc đúng ngành học. Nói tóm lại thì như tôi nêu ở trên, các đại học Anh đã rất hấp dẫn sinh viên quốc tế, gồm Trung Quốc, từ lâu nay rồi, chỉ có học phí cao và sinh hoạt đắt đỏ là bước cản trở lớn nhất thôi. Ngoài ra thì nếu muốn thu hút nhân tài và có nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao ở lại, thì Anh phải có chính sách thân thiện, tạo điều kiện hơn cho sinh viên quốc tế tiếp cận các ngành công nghiệp, thị trường lao động. Và đây là câu chuyện lâu dài về hướng nghiệp và tái cấu trúc các ngành kinh tế Anh theo hướng high-tech, digital và AI.
Hệ thống cyclotron tại Bệnh viện Chợ Rẫy cung cấp thuốc phóng xạ 18F-FDG cho máy PET/CT đã hoạt động 17 năm liên tục bị hư hỏng, bệnh viện từng phải gửi sang Mỹ sửa chữa, gây gián đoạn thời gian dài. Đặc biệt, đây là hệ thống duy nhất của cả miền Nam phục vụ cho bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, Quân y 175 và Kiên Giang, mỗi tháng phục vụ cả trăm bệnh nhân nhân bị ung thư cần được chẩn đoán điều trị. Với việc sẽ nâng cấp hệ thống mới mất 6 tháng, bệnh nhân phải ngược ra Hà Nội, thậm chí sang nước ngoài chụp PET/CT, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn, cũng như ảnh hưởng đến chất lượng điều trị.
VOV1 - Hôm nay (23/6), Thường trực Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức cuộc họp trực tuyến đến các xã mới để triển khai các công việc chuẩn bị cho lễ công bố hợp nhất 2 tỉnh.
Về xã Vị Tân, TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, hỏi ông Trương Văn Hùng, tổ trưởng Tổ giặm vá đường ấp 4 thì hầu như ai cũng biết. Hơn hai mươi năm qua, ông Hùng là cầu nối giữa những tấm lòng hảo tâm và bà con vùng quê còn nhiều sông rạch cách trở. Không thù lao cũng chẳng cần báo đáp, ông Hùng chỉ lặng lẽ làm vì thấy bà con mình cần thì mình góp một tay.
VOV1 - Ông Trần Thiện Trúc, Phó trưởng Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng tỉnh Long An cho biết: Tỉnh Long An đang khẩn trương hoàn tất các bước chuẩn bị để tiến hành khởi công dự án Đường tỉnh 827E, một số hạng mục của dự án dự kiến sẽ được khởi công ngày 19/8/2025.
VOV1 - Tối 19/6, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng gặp các cơ quan thông tấn, báo chí nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025). Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì gặp mặt.
Như nhiều nước Tây Âu khác, vì dân số lão hóa nhanh, Anh quốc cần có nguồn nhân công nhập cư để duy trì tăng trưởng kinh tế, đồng thời lại muốn hạn chế người có tay nghề thấp vào làm việc. Con số mới công bố hôm 22/05/2025 cho thấy dòng di cư ròng vào Vương quốc Anh chỉ còn 431.000 người trong năm 2024, giảm gần 50% so với tổng số trong năm 2023, khi con số nhập cư ròng lên tới 860 nghìn người. Thế nhưng, Cục Thống kê Quốc gia Anh cho biết sự sụt giảm nhanh này, chủ yếu vì số người đến lao động hợp pháp và du học cùng thân nhân của họ giảm nhanh chóng.Vậy chính sách thu hút nhân tài, người có kỹ năng, trình độ cao có bị ảnh hưởng bởi các quy định ngày càng siết chặt dòng người tới Anh ? Quan trọng hơn, cách thu hút nhân tài và nhóm “có tiềm năng tri thức cao” của Anh có gì mới mẻ, đặc biệt ? Thông tín viên Nguyễn Giang từ Luân Đôn : Điều đáng nói đầu tiên là số di cư ròng, tức là sự khác biệt giữa số người đến và rời khỏi Anh : cụ thể là trong năm 2024, có 948.000 người đến Vương quốc Anh và có 517.000 người rời đi, tạo ra con số chừng 430.000, thấp nhất từ 3 năm, cho thấy các chính sách di trú khắt khe hơn từ được đưa ra thời chính phủ tiền nhiệm của Đảng Bảo thủ đã phát huy tác dụng.Thế nhưng, Đảng Lao động cầm quyền vẫn muốn cắt giảm tiếp số người tới Anh, đồng thời khuyến khích người có “tiềm năng lớn về tri thức” và các “nhân tài toàn cầu” (global talent) tới Anh. Tức là Anh muốn nhận người tài giỏi, có bằng cấp, tay nghề cao, và giảm người tay nghề thấp. Còn người xin tỵ nạn thì sẽ bị thanh lọc mạnh tay, ngăn không cho họ định cư ở lại.RFI : Anh có thể giải thích thêm là chính sách ưu tiên nhập cư cho “các cá nhân có tiềm năng lớn” (HPI-High Potential Individuals) và ‘thị thực tài năng toàn cầu' (Global Talent Visa) mà Anh đưa ra nghĩa là gì ?TTV Nguyễn Giang : Đầu tiên là Global Talent Visa, tạm dịch là visa tài năng toàn cầu, còn trong hồ sơ bộ Nội Vụ có ký hiệu Tier 1 visa cho “exceptional talent' (tài năng vượt trội), dành cho bất cứ ai trên 18 tuổi, được công nhận thành danh trong các ngành khoa học, nghiên cứu, nghệ thuật, văn hóa và công nghệ kỹ thuật số (digital technology). Tiêu chuẩn là ai từng đoạt một giải thưởng có uy tín trong lĩnh vực tài năng của mình đều được xin visa này. Nếu không, họ phải có thư giới thiệu của nhân vật hàng đầu trong lĩnh vực đó. Họ có quyền khi sang Anh mới tìm việc và có thể xin được visa 5 năm. Tất nhiên là người vào Anh theo diện này không được nhận trợ cấp xã hội. Thực tế thì loại visa này đã có từ năm 2020 và từ đó đến này mới cấp cho khoảng 4000 trường hợp, đa số là công dân Mỹ và Canada. Nay chính phủ quảng bá mạnh hơn cho loại visa tài năng này để giúp kinh tế, khoa học, văn hóa Anh phát triển thêm.Loại thứ nhì là visa cho các cá nhân có tiềm năng cao. Visa này nhắm tới những ai, trong vòng 5 năm trở lại đây, đã tốt nghiệp một đại học nằm trong danh sách các trường top 50 thế giới mà Anh coi trọng nhất, ở Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc và Úc. Tên các trường này được đăng và cập nhật hàng năm theo danh sách chính phủ Anh công bố. Trong giai đoạn 2024-10/2025 thì có 45 trường như vậy, gồm cả các đại học nổi tiếng ở Trung Quốc như Thanh Hoa, Bắc Kinh (Bắc Đại), Giao Thông (Thượng Hải)...Người có bằng đại học được 2 năm, có học vị tiến sĩ ở các trường trong top 50 này thì được luôn 3 năm thị thực làm việc ở Anh. Đặc biệt, visa này cho phép đem theo thân nhân, thời gian xử lý chỉ mất khoảng 3 tuần, nếu xin từ bên ngoài Anh. Ngoài ra, cần chứng chỉ tiếng Anh phù hợp.RFI : Việc mời gọi nhân tài hay các cá nhân có tiềm năng lớn này khác gì so với các nhóm lao động bình thường như giảng viên đại học, chuyên gia IT, doanh nhân muốn tới Anh làm việc và định cư?TTV Nguyễn Giang : Thực ra,Anh đã có chính sách visa thu hút khối lao động có tay nghề, gọi là “skilled worker visa” (Tier 2). Để nhận visa này chỉ cần có chủ lao động ở Anh, là công ty được bộ Nội Vụ chấp thuận, cho tuyển nhân công từ nước ngoài, mời làm bằng hợp đồng với lương tối thiểu là 38.700 bảng/năm.Nhưng nay, thông điệp là Anh ưu tiên đón nhận nhân tài hay chuyên gia ở ba nhóm ngành nghề : 1) công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI); 2) nghiên cứu hóa sinh và giải mã di truyền học (biosciences, genomics, dược phẩm cao cấp), và 3) công nghệ năng lượng sạch và bền vững.RFI : Bối cảnh Anh nhấn mạnh thông điệp “mời gọi nhân tài” vào lúc này có những lý do gì ngoài kinh tế hay không? TTV Nguyễn Giang : Chính sách này là để đối phó với áp lực chính trị từ các đảng cực hữu nhằm hạn chế nhập cư, đồng thời cũng phù hợp với mục tiêu phát triển dài hạn của nền kinh tế. Ngoài ra thì đây là việc phải làm vì giáo dục đại học, công nghệ, kỹ thuật ở Anh từ lâu nay vẫn dựa vào nguồn nhân lực quốc tế để duy trì hoạt động-phát triển. Thiếu họ thì nhiều trường đại học sẽ phải đóng cửa.Ví dụ, số liệu của trang UniversitiesUK.ac.uk về giáo dục đại học cho biết trong niên khóa 2022-2023, có 77.725 người làm trong ngành là nhân viên quốc tế, chiếm 32,7% tổng số, và đây là số tăng lên gần 5% từ niên khóa trước (cụ thể là 4,9%). Đó là số phần trăm tính trung bình toàn hệ thống giáo dục, còn trong các bộ môn kỹ thuật cơ khí, tự động thì 49,2% là người từ nước khác tới (49.2%).RFI : Cuối cùng, theo anh thì cách mà chính phủ Vương quốc Anh mời gọi nhân tài như thế có gì đáng nói và có đạt được mục tiêu thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao hay không?TTV Nguyễn Giang : Đầu tiên xin bình luận về việc Anh lập ra khá chủ quan, bảng danh sách 45-50 đại học mà Anh cho là hàng đầu thế giới và ưu tiên những người học ở đó ra được đặt cách nhập cư. Danh sách này chưa phản ánh đúng thực tế về giáo dục đại học toàn cầu. Ví dụ tôi thấy Đài Loan không có trường nào trong danh sách đó, nhưng Đài Loan lại là nơi có những trung tâm công nghệ bán dẫn nhất thế giới, hơn cả Anh, Mỹ và Nhật. Rất nhiều trường đại học châu Âu cũng không có tên. Vậy thì danh sách đó có đúng không? Ngoài ra, so sánh 45 trường đó và 24 đại học trong nhóm các trường ưu tú (Russel Group) ở Anh cũng không thể nói là bên nào hơn.Ví dụ một sinh viên học xong ĐH University College London - trường trong top 5 ở Anh về khoa học, đứng cao hơn nhiều trường về xếp hạng quốc tế trong danh sách 45-50 trường ĐH ‘hàng đầu thế giới' mà bộ Nội Vụ Anh lập ra để tuyển chuyên gia - chỉ nhận lương chừng 30 nghìn bảng/năm. Thế mà chính phủ muốn các công ty bỏ tiền ra tuyển người nước ngoài với lương tối thiểu gần 40 nghìn bảng, chịu thêm phí visa, bảo hiểm y tế vào Anh làm với visa chỉ cư trú 2 năm. Đó không phải là bài toán tốt về kinh tế cho các doanh nghiệp. Cho nên chính sách này xem ra chưa thỏa đáng.Quan trọng hơn, Anh cần có chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn về cư trú, về cơ hội việc làm và môi trường làm việc. Ví dụ theo một đánh giá của Pippa Ebel (12/2024) : về mức dưới tiến sĩ tức là học lấy bằng cử nhân thì sinh viên Trung Quốc đóng góp 2,3 tỷ bảng Anh cho kinh tế Anh một năm nhưng khả năng tìm được việc làm tại Anh sau khi tốt nghiệp rất thấp. Không ai giúp họ tìm việc cả, khiến nảy sinh cáo buộc Anh coi sinh viên Trung Quốc như “hầu bao để rút tiền”.Thái độ chỉ nhắm vào lợi ích kinh tế ngắn hạn (short-termism) bị các giáo sư như David Willett ở King's College London phê phán. Các điều tra về sinh viên quốc tế sau khi tốt nghiệp ở Anh 15 tháng cho thấy sự dịch chuyển cao (transient character) của dòng nhân lực sau đại học trên thế giới. Nói ngắn gọn thì học ở Anh xong họ sẽ đi tới chỗ nào có việc tốt chứ không phải cố mà ở lại Anh. Một nghiên cứu của trường ĐH Đông Luân Đôn (UEL-University of East London) thực hiện ở ba thành phố của Ấn Độ về các cựu sinh viên tốt nghiệp ở Anh về nước tham gia lực lượng lao động mang tính toàn cầu, sẵn sàng di chuyển tiếp sang nước khác và đổi ngành nghề. Việc đóng góp trở lại cho quan hệ Anh-Ấn là chuyện khó.Theo tôi thì mời gọi nhân tài là tốt nhưng muốn giữ chân họ bền vững thì Anh phải tạo ra môi trường làm việc tốt hơn các nước cùng đẳng cấp, có ưu đãi cụ thể và lâu dài và để họ phát huy tài năng thì người ta mới tới và tới rồi mới ở lại. Thu hút nhân tài thế giới là cuộc chạy đua khá mãnh liệt. Anh quốc đang đi đúng hướng nhưng cần phải làm tốt hơn nữa mới thành công.
VOV1 - Hiện nay, nhiều loại trái cây ở “vương quốc” trái cây Tiền Giang rớt giá thê thảm. Đặc biệt, trái ổi đang trong thời điểm lao đao, giá thấp “chạm đáy”, khiến nhà vườn thua lỗ nặng.
VOV1 - Bắc Giang quyết liệt chặn hàng lậu, hàng giả từ gốc.- Hưng Yên tăng cường bảo đảm an toàn giao thông cho học sinh dịp hè.- Quảng Ninh: Cảnh giác với các thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng.
Liên quan clip đoàn kiểm tra liên ngành tới cơ sở cây giống gây xôn xao, ngày 15-6, một lãnh đạo Chi cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật và Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang cho biết đã yêu cầu rà soát thông tin người dân đăng tải trên mạng và sẽ có báo cáo.
Đoạn clip đoàn kiểm tra liên ngành làm việc tại cơ sở cây giống ở Hậu Giang khiến dân mạng xôn xao. Đoàn kiểm tra yêu cầu chủ cơ sở xuất trình “chứng chỉ ghép cây”, là thứ mà chủ cơ sở cho hay họ còn chưa từng nghe nói tới.
Join Jonathan Abro on the first of our Vietnam Travelogue series. This week he steps onto the streets of Hanoi and takes a bus journey along the Ha Giang loop. Tune in to 'The Lunch Break' on RNIB Connect Radio every weekday from 12 noon to 1pm for more Travelogues. Image shows the RNIB Connect Radio logo. On a white background ‘RNIB' written in bold black capital letters and underline with a bold pink line. Underneath the line: ‘Connect Radio' is written in black in a smaller font.
VOV1 - Chiều nay (10/6), tại thành phố Phú Quốc, UBND TP. Phú Quốc tổ chức hội thảo “hành động vì một Phú Quốc xanh-không phát thải”.
VOV1 - Nhằm kết nối, lan tỏa giá trị quả vải tươi và những nông đặc sản đến người tiêu dùng trong và ngoài nước, sáng nay (7/6) tại khu đô thị Ecopark, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Sở Công thương tỉnh Hưng Yên tổ chức “Phiên chợ vải Hưng Yên 2025”
Biết tin hàng loạt ngành học bỏ khối thi C00 trong đó có ngành mình đăng ký, Hương Giang sốc và tìm phương án thay thế, song vẫn thấp thỏm hy vọng các trường thay đổi.
Biết tin hàng loạt ngành học bỏ khối thi C00 trong đó có ngành mình đăng ký, Hương Giang sốc và tìm phương án thay thế, song vẫn thấp thỏm hy vọng các trường thay đổi.
VOV1 - Năm 2025, tỉnh Bắc Giang phấn đấu có trên 90% số xã đạt chuẩn về hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật theo bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới.
- Chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành tập trung tháo gỡ khó khăn về thể chế.- Bộ Tài chính thông tin: tốc độ giải ngân vốn đầu tư công 5 tháng đầu năm nay đã có sự tăng tốc- Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị xử lý thông tin sai lệch về việc tố cáo Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam bán thịt lợn bệnh.- Mô hình “Kết nối số – Giữ biển bình yên” tại Quảng Ninh, mang lại những hiệu quả thiết thực trong công tác đảm bảo an ninh trên vùng biển địa phương.- Tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung công bố những chính sách đầu tiên tại lễ tuyên thệ nhậm chức sau khi đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống- Chính quyền Mỹ đề nghị Quốc hội thu hồi 9 tỷ 400 triệu USD tiền tài trợ trong khoản chi tiêu đã được phê duyệt, phần lớn là cho viện trợ nước ngoài.
VOV1 - Sáng nay tại Kiên Giang, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi làm việc với Ban thường vụ tỉnh uỷ Kiên Giang và thường trực tỉnh uỷ An Giang về tình hình triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương; việc sắp xếp tổ chức bộ máy, công tác quốc phòng an ninh...- Chủ trì, họp Chính phủ thường kỳ tháng 5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tập trung vào 11 nhóm nhiệm vụ trọng tâm, trong đó tháo gỡ khó khăn về thể chế.- Từ ngày 15/5 đến nay, cơ quan chức năng đã khởi tố 36 vụ và 119 bị can liên quan các tội buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả ở nhiều địa phương.- Tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung vừa nhậm chức đã phải đối diện với một tình huống khó khăn, có thể đẩy chính trường Hàn Quốc vào tình trạng tê liệt một lần nữa. - Mỹ chính thức áp thuế 50% đối với nhôm và thép nhập khẩu. Động thái có thể làm gia tăng căng thẳng thương mại với các quốc gia.
VOV1 - Xã Việt Lập (huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện có hơn 50 ha trồng cây sâm Nam núi Dành. Từ cây sâm, các hợp tác xã và một số công ty trên địa bàn đã chế biến được nhiều sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
VOV1 - Toàn tỉnh Bắc Giang có gần 300.000 ha đất nông nghiệp với nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả chất lượng cao. Trong đó, vải thiều là cây trồng chủ lực với diện tích 29.700 ha, sản lượng ước đạt 170.000 tấn. Doanh thu hằng năm khoảng 6.000 tỷ đồng.
VOV1 - Năm 2025, tỉnh Bắc Giang đặt mục tiêu phấn đấu trên 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí về văn hóa. Trong đó, có khoảng 40% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 6 về văn hóa thuộc bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao.
Phim “MIST OF THE PERFUME RIVER” – Sương mù trên sông Hương, do đạo diễn Peter Bucknell và Lê Trung Hưng, con trai của hoạ sĩ Lê Thành Nhơn, thực hiện năm 2018.
VOV1 - Thủ tướng Phạm Minh Chính dự toạ đàm với doanh nghiệp về phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị và Dự lễ khai trương Cổng Pháp luật Quốc gia. -Thủ tướng Phạm Minh Chính dự toạ đàm với doanh nghiệp về phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị và Dự lễ khai trương Cổng Pháp luật Quốc gia.- 98,9% trong tổng số hơn 51 triệu lượt ý kiến góp ý, tán thành với Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.- Hôm nay, Diễn đàn Đối thoại Shangri-La lần thứ 22 chính thức bước vào ngày làm việc đầu tiên.Trong bài phát biểu quan trọng về chính sách quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định Việt Nam luôn duy trì các nguyên tắc cơ bản trong đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ và chính sách quốc phòng “bốn không” , lấy đối thoại là điều kiện tiên quyết để giải quyết tranh chấp.-Tổng thống Donald Trump cáo buộc Trung Quốc vi phạm thỏa thuận thương mại sơ bộ với Mỹ.- Năm nay, Chủ đề Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 được Tổ chức Y tế Thế giới lựa chọn là: “Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo” nhằm phơi bày các chiến thuật tinh vi của các tập đoàn thuốc lá toàn cầu.
VOV1 - Trong phiên thảo luận về “Đảm bảo sự ổn định trong một thế giới cạnh tranh” sáng nay, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam đã có bài phát quan trọng về chính sách quốc phòng của Việt Nam.
VOV1 - Huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) xác định văn hóa là một trong những trụ cột quan trọng của quá trình xây dựng và nâng cao các tiêu chí nông thôn mới.
VOV1 - Sáng (28/5), tại Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (số 6, Nguyễn Văn Cừ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang), Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Binh chủng Hóa học chủ trì tổ chức khai mạc Triển lãm “Da cam- Lương tri và Công lý”- Bắc Giang 2025
VOV1 - Là nơi đa dạng sinh học với nhiều hệ động, thực vật phong phú đặc trưng của vùng sông nước miền Tây nên từ lâu Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang được mệnh danh là “lá phổi xanh” của vùng ĐBSCL.
VOV1 - Theo chủ trương của Đảng, Nhà nước tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp sáp nhập lấy tên là tỉnh Đồng Tháp, trung tâm hành chính tại Thành phố Mỹ Tho. Chủ trương này rất được cán bộ, người dân và doanh nghiệp 2 địa phương đồng tình ủng hộ bởi những ưu điểm, thế mạnh sẽ được phát huy.
VOV1 - Dự kiến, thời gian thu hoạch vải thiều chín sớm của huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) bắt đầu diễn ra từ cuối tháng 5 - đầu tháng 6 và dự kiến kết thúc vào khoảng từ ngày 25 đến 30/6 tới.
VOV1 - Sáng 26/5, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị toàn quân lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
VOV1 - Chiều nay 26/05, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, UVBCT, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã hội kiến Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp Sébastien Lecornu nhân dịp tháp tùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
VOV1 - Hiện nay, giá trái dừa và trái ca cao ở tỉnh Tiền Giang đều tăng ở mức kỉ lục nên người nông dân trồng xen canh 2 loại trái cây này hiệu quả rất cao, thu nhập cộng hưởng.
VOV1 - Sáng 21/5, tại Hà Nội, Thường vụ Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị xem xét, thảo luận một số nhiệm vụ quan trọng. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
VOV1 - Hiện nay, vườn cây sầu riêng ở tỉnh Tiền Giang bước vào mùa thu hoạch rộ. Tuy nhiên do năng suất thấp, giá cả bấp bênh nên nhà vườn không có lãi.
VOV1 - Bắc Giang, hiện đã có 700 tấn vải có đơn hàng xuất khẩu sớm, trong đó đơn đặt hàng 200 tấn xuất đi Hoa Kỳ và 500 tấn xuất đi châu Âu. Và hướng đến Phát triển kênh tiêu thụ đa dạng như sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước, cũng như quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội.
VOV1 - Tại trụ sở Bộ Ngoại giao Slovakia, Đại sứ Việt Nam Phạm Trường Giang vừa có buổi gặp và làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao Juraj Blanár.
VOV1 - Hiện nay, đàn gia cầm ở tỉnh Tiền Giang có quy mô lớn nhất vùng ĐBSCL. Mô hình chăn nuôi này đã tạo ra sinh kế, giúp nhiều nông dân ổn định và vươn lên trong cuộc sống. Xong nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do các trang trại lại là vấn đề đáng quan tâm.
Trong một buổi sáng sớm, bên dòng Hương Giang, những người bạn trẻ: Hùng, Côn, Khiêm, Cần, Phượng, Quý và Diệp Văn Kỳ lại hẹn nhau rong chơi nhưng không chỉ để ngắm cảnh hay vui đùa. Mỗi bước chân, mỗi lời nói của họ đều mang theo những khát vọng thầm kín, những hoài bão đang lớn dần trong một giai đoạn đầy biến động của đất nước. Những câu chuyện tưởng như chỉ để giải khuây dần hé mở tâm thế của cả một thế hệ thanh niên đang thao thức trước vận mệnh dân tộc. Trong tiếng cười trong trẻo, trong giọng hát ngọt ngào của thiếu nữ xứ Huế và cả trong ánh mắt rực sáng của người bạn tên Côn thấp thoáng hình hài một tương lai mà họ đều đang chờ đợi, đang muốn góp phần đổi thay.
Nhà báo Ngô Hoàng Giang - nguyên Trưởng Văn phòng đại diện Báo Lao Động tại ĐBSCL. Gia đình bà Giang có hai liệt sỹ, một phía cộng sản còn một là Việt Nam Cộng hòa.
VDVV-1739_0907 -Anh Thuan Noi Loi Chao Mung Thay Tro Lai Montreal. Thay Giang Tiep.mp3PodCast ChannelsVô Vi Podcast - Vấn Đạo Vô Vi Podcast - Băn GiảngVô Vi Podcast - Nhạc Thiền
Send us a textJoin us on Average Joe Finances as our guest Giang Nguyen from One River Capital, shares her inspiring story of transitioning from a biology major to real estate investing, starting with a single-family foreclosure and scaling up to a multifamily portfolio that allowed her to leave her W2 job and pursue her passion for salsa dancing. She discusses overcoming challenges, the importance of community and mentorship, and tips for new investors. In this episode:Discover the power of aligning your investments with your personal "why" for lasting motivation.Absorb the importance of starting before you're ready—progress comes from doing, not waiting.Grasp how community and mentorship can fast-track your growth and minimize costly mistakes.Understand that calculated risks and collaboration are key to scaling your real estate portfolio.And so much more!Key Moments:00:54 Meet Giang: From Vietnam to Multifamily Investor01:36 Giang's Real Estate Journey Begins02:38 Scaling Up: From Single Family to Multifamily04:15 The Importance of Taking Action07:04 Finding Your Why in Real Estate Investing11:01 Overcoming Mistakes and Learning from Experience16:10 Tips for Aspiring Real Estate Investors18:22 Recommended Books and Resources20:37 Connect with Giang and Final ThoughtsFind Giang Nguyen on:Website: https://onerivercapital.com/Facebook: https://www.facebook.com/thatsalsainvestor/Instagam: https://www.instagram.com/thatsalsainvestorAverage Joe Finances®All of our social media links and more: https://averagejoefinances.com/linksAbout Mike: https://mikecavaggioni.comAbout Tawnya: https://www.themoneylifecoach.com/Show Notes add-on continued here: https://averagejoefinances.com/show-notes/*DISCLAIMER* https://averagejoefinances.com/disclaimerSee our full episode transcripts here: https://podcast.averagejoefinances.com/episodesSupport the show