POPULARITY
Trong số các bản tình ca của Elvis Presley, nhạc phẩm « Are you lonesome tonight » có lẽ là giai điệu buồn và đẹp nhất. Vào đầu những năm 1960, sau hai năm thi hành nghĩa vụ quân sự, nam danh ca Elvis đã ghi âm lại bài hát này theo gợi ý của nhà quản lý Colonel Parker, đơn giản là vì vợ ông (bà Marie Mott) rất thích nghe bản nhạc này (phiên bản của Al Jolson), từng ăn khách nhiều năm trước đó Mặc dù đã được hoàn tất vào mùa xuân năm 1960, nhưng bản ghi âm « Are You Lonesome Tonight » của Elvis Presley lại bị hãng đĩa RCA « cầm chân », trì hoãn thời điểm phát hành đến hơn 6 tháng. Chủ yếu cũng vì ban giám đốc điều hành thời bấy giờ nghĩ rằng bản ballad này không phù hợp với hình ảnh và phong cách của Elvis, họ muốn anh hát nhạc rock để thu hút giới trẻ thay vì hát nhạc tình theo kiểu crooner, hợp hơn với lứa tuổi trung niên.Bất ngờ thay, khi được phát hành vào tháng 11 năm 1960, bài hát này thành công ngay lập tức trên thị trường Mỹ, đứng đầu bảng xếp hạng nhạc pop của Billboard, về hạng ba trong hạng mục R&B. Một tháng sau khi chinh phục Hoa Kỳ giai điệu này lại giành luôn ngôi vị quán quân tại vương quốc Anh và hạng đầu thị trường châu Âu.Có thể nói là « Are You Lonesome Tonight » là một bản nhạc xưa. Được nhóm sáng tác Tin Pan Alley (gồm các nhạc sĩ Roy Turk và Lou Handman) viết vào năm 1926, bản nhạc này đã thành công vang dội lần đầu tiên vào năm 1927 với bản ghi âm của Charles Hart. Hai thập niên sau, bài hát « Are You Lonesome Tonight » ăn khách một lần nữa với Harry Freidman, ca sĩ chính của dàn nhạc Blue Barron và nhất là phiên bản của nam danh ca Al Jolson, với giọng đọc khá truyền cảm thay vì giọng hát ở trong đoạn giữa.Khi cover lại bài hát này, Elvis có lẽ đã muốn chiều ý nhà quản lý của anh là Colonel Parker. Lúc đầu, ông chỉ yêu cầu anh hát thử, nếu không thích thì không cần phải thu thanh, nào ngờ lối hát thần sầu của Elvis lại nâng bản nhạc này lên một tầm cao mới, có phần vượt trội so với các phiên bản trước. Đoạn khó nhất đối với Elvis là phần độc thoại khi anh mô tả mối tình như một vở kịch ba màn, yêu nhau trong màn đầu, bẽ bàng khổ đau trong màn hai, để rồi chia tay nhau trong màn cuối. Khi vở kịch buông màn, cũng là lúc tình yêu đã đi vào hồi kết, sân khấu cô đơn trống rỗng để lại trong màn đêm một dấu chấm hết. Tuy không phải là sở trường so với giọng hát, nhưng giọng nói của Elvis trong phần thoại lại đầy sức thuyết phục.Ông hoàng Elvis đã ghi âm bản nhạc này tại Studio B ở Nashville vào đầu tháng 04/1960. Tuy nổi tiếng là một ca sĩ nhạc rock, nhưng vào thời bất giờ anh đang chuyển sang ghi âm những bài hát xưa, điển hình là bài hát rất ăn khách của anh trước đó « It's Now Or Never » được phóng tác từ giai điệu « O Sole Mio », và sau đó đến bài « Surender » (Torna a Surriento/Trở về mái nhà xưa trong tiếng Việt) cũng như bài « No more », chuyển thể từ « La Paloma », khúc đàn Tây Ban Nha nổi tiếng trong làng nhạc cổ điển.Bản thân danh ca Elvis thích sự chuyển hướng này trong sự nghiệp của mình, xem đó là cơ hội để mở rộng tầm nhìn, thử hát nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Điều mà ban giám đốc điều hành hãng đĩa RCA lo ngại, rốt cuộc đã không xảy ra. Dù bị dời lại hơn nửa năm, nhưng đến khi được phát hành, « Are You Lonesome Tonight » lại giúp cho Elvis chinh phục được thêm nhiều thành phần người hâm mộ mới (thế hệ trên 35 tuổi), mà vẫn giữ lại hầu hết những người yêu mến chất giọng của Elvis (chủ yếu là giới trẻ) luôn trung thành với giọng ca này từ lúc anh mới vào nghề.Cũng như bài hát « Will you still love me tomorrow » (Mai có còn yêu em) của Carole King đã cho ra đời nhiều bản nhạc hồi âm như « Tomorrow & Always » (Yêu đến ngàn sau), phiên bản của Elvis « Are You Lonesome Tonight » sau khi thành công, đã có ít nhất 5 ca khúc đối đáp của những giọng ca nữ khác nhau được tung ra thị trường. Đó là trường hợp của Dodie Stevens, Linda Lee, Ricky Page, Thelma Carpenter và Jeanne Black.Các giọng ca nữ này đã hồi âm Elvis khi cho phát hành nhạc phẩm mang tựa đề « Yes, I'm lonesome tonight » (Vâng em cô đơn đêm nay) giữ nguyên giai điệu nhưng thay đổi lời hát. Ngoài ra, cũng có một bài hát thứ nhì với góc nhìn khác mang tên là « Oh, how I miss you tonight » (Đêm nay sao quá nhớ anh).Tuy được đề cử đi tranh giải Grammy trong hạng mục bản ghi âm xuất sắc nhất, nhưng bài hát của Elvis rốt cuộc lại nhường hạng đầu cho nhạc phẩm « Georgia On My Mind » của Ray Charles. Dù vậy bài hát này lại rất thành công trên thị trường và sau Elvis, đến phiên nhiều nghệ sĩ quốc tế ghi âm lại bài này như Frank Sinatra, Connie Francis, Doris Day, Bobby Solo …Gần một thế kỷ sau ngày ra đời, giai điệu « Are You Lonesome Tonight » tính đến nay đã có gần cả ngàn phiên bản trong 16 thứ tiếng. Trong tiếng Việt, bài này có nhiều lời khác nhau. Lời đầu tiên « Tình bơ vơ » của tác giả Trầm Tử Thiêng do Elvis Phương ghi âm. Lời thứ nhì « Đêm Buồn » của tác giả Nguyễn Hoàng Đô qua phần trình bày của các nghệ sĩ Thanh Duyên hay Quỳnh Dao, lời thứ ba « Em còn cô đơn tối nay » được nhiều nguồn ghi chép là do Trung Hành tự đặt lời và ghi âm.« Are You Lonesome Tonight » là một trong những bài hát buồn và đẹp nhất từng được viết. Theo bảng xếp hạng (năm 2008) của tạp chí Billboard, bản nhạc này đứng hạng thứ 81 trên danh sách 100 bài hát hay nhất mọi thời đại. Tưởng chừng nhân vật trong bài hát thầm hỏi người yêu, nhưng thực ra lại tự hỏi lòng : có ai nào ngờ đâu, tấn trò đời sân khấu. Yêu ngay từ lúc đầu, trao ánh mắt cho nhau. Nhưng không hiểu vì sao, tình lạc lối đêm thâu. Cho cô đơn buông màn, tim ngập tràn nỗi đau.
Trong số các bản tình ca của Elvis Presley, nhạc phẩm « Are you lonesome tonight » có lẽ là giai điệu buồn và đẹp nhất. Vào đầu những năm 1960, sau hai năm thi hành nghĩa vụ quân sự, nam danh ca Elvis đã ghi âm lại bài hát này theo gợi ý của nhà quản lý Colonel Parker, đơn giản là vì vợ ông (bà Marie Mott) rất thích nghe bản nhạc này (phiên bản của Al Jolson), từng ăn khách nhiều năm trước đó Mặc dù đã được hoàn tất vào mùa xuân năm 1960, nhưng bản ghi âm « Are You Lonesome Tonight » của Elvis Presley lại bị hãng đĩa RCA « cầm chân », trì hoãn thời điểm phát hành đến hơn 6 tháng. Chủ yếu cũng vì ban giám đốc điều hành thời bấy giờ nghĩ rằng bản ballad này không phù hợp với hình ảnh và phong cách của Elvis, họ muốn anh hát nhạc rock để thu hút giới trẻ thay vì hát nhạc tình theo kiểu crooner, hợp hơn với lứa tuổi trung niên.Bất ngờ thay, khi được phát hành vào tháng 11 năm 1960, bài hát này thành công ngay lập tức trên thị trường Mỹ, đứng đầu bảng xếp hạng nhạc pop của Billboard, về hạng ba trong hạng mục R&B. Một tháng sau khi chinh phục Hoa Kỳ giai điệu này lại giành luôn ngôi vị quán quân tại vương quốc Anh và hạng đầu thị trường châu Âu.Có thể nói là « Are You Lonesome Tonight » là một bản nhạc xưa. Được nhóm sáng tác Tin Pan Alley (gồm các nhạc sĩ Roy Turk và Lou Handman) viết vào năm 1926, bản nhạc này đã thành công vang dội lần đầu tiên vào năm 1927 với bản ghi âm của Charles Hart. Hai thập niên sau, bài hát « Are You Lonesome Tonight » ăn khách một lần nữa với Harry Freidman, ca sĩ chính của dàn nhạc Blue Barron và nhất là phiên bản của nam danh ca Al Jolson, với giọng đọc khá truyền cảm thay vì giọng hát ở trong đoạn giữa.Khi cover lại bài hát này, Elvis có lẽ đã muốn chiều ý nhà quản lý của anh là Colonel Parker. Lúc đầu, ông chỉ yêu cầu anh hát thử, nếu không thích thì không cần phải thu thanh, nào ngờ lối hát thần sầu của Elvis lại nâng bản nhạc này lên một tầm cao mới, có phần vượt trội so với các phiên bản trước. Đoạn khó nhất đối với Elvis là phần độc thoại khi anh mô tả mối tình như một vở kịch ba màn, yêu nhau trong màn đầu, bẽ bàng khổ đau trong màn hai, để rồi chia tay nhau trong màn cuối. Khi vở kịch buông màn, cũng là lúc tình yêu đã đi vào hồi kết, sân khấu cô đơn trống rỗng để lại trong màn đêm một dấu chấm hết. Tuy không phải là sở trường so với giọng hát, nhưng giọng nói của Elvis trong phần thoại lại đầy sức thuyết phục.Ông hoàng Elvis đã ghi âm bản nhạc này tại Studio B ở Nashville vào đầu tháng 04/1960. Tuy nổi tiếng là một ca sĩ nhạc rock, nhưng vào thời bất giờ anh đang chuyển sang ghi âm những bài hát xưa, điển hình là bài hát rất ăn khách của anh trước đó « It's Now Or Never » được phóng tác từ giai điệu « O Sole Mio », và sau đó đến bài « Surender » (Torna a Surriento/Trở về mái nhà xưa trong tiếng Việt) cũng như bài « No more », chuyển thể từ « La Paloma », khúc đàn Tây Ban Nha nổi tiếng trong làng nhạc cổ điển.Bản thân danh ca Elvis thích sự chuyển hướng này trong sự nghiệp của mình, xem đó là cơ hội để mở rộng tầm nhìn, thử hát nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Điều mà ban giám đốc điều hành hãng đĩa RCA lo ngại, rốt cuộc đã không xảy ra. Dù bị dời lại hơn nửa năm, nhưng đến khi được phát hành, « Are You Lonesome Tonight » lại giúp cho Elvis chinh phục được thêm nhiều thành phần người hâm mộ mới (thế hệ trên 35 tuổi), mà vẫn giữ lại hầu hết những người yêu mến chất giọng của Elvis (chủ yếu là giới trẻ) luôn trung thành với giọng ca này từ lúc anh mới vào nghề.Cũng như bài hát « Will you still love me tomorrow » (Mai có còn yêu em) của Carole King đã cho ra đời nhiều bản nhạc hồi âm như « Tomorrow & Always » (Yêu đến ngàn sau), phiên bản của Elvis « Are You Lonesome Tonight » sau khi thành công, đã có ít nhất 5 ca khúc đối đáp của những giọng ca nữ khác nhau được tung ra thị trường. Đó là trường hợp của Dodie Stevens, Linda Lee, Ricky Page, Thelma Carpenter và Jeanne Black.Các giọng ca nữ này đã hồi âm Elvis khi cho phát hành nhạc phẩm mang tựa đề « Yes, I'm lonesome tonight » (Vâng em cô đơn đêm nay) giữ nguyên giai điệu nhưng thay đổi lời hát. Ngoài ra, cũng có một bài hát thứ nhì với góc nhìn khác mang tên là « Oh, how I miss you tonight » (Đêm nay sao quá nhớ anh).Tuy được đề cử đi tranh giải Grammy trong hạng mục bản ghi âm xuất sắc nhất, nhưng bài hát của Elvis rốt cuộc lại nhường hạng đầu cho nhạc phẩm « Georgia On My Mind » của Ray Charles. Dù vậy bài hát này lại rất thành công trên thị trường và sau Elvis, đến phiên nhiều nghệ sĩ quốc tế ghi âm lại bài này như Frank Sinatra, Connie Francis, Doris Day, Bobby Solo …Gần một thế kỷ sau ngày ra đời, giai điệu « Are You Lonesome Tonight » tính đến nay đã có gần cả ngàn phiên bản trong 16 thứ tiếng. Trong tiếng Việt, bài này có nhiều lời khác nhau. Lời đầu tiên « Tình bơ vơ » của tác giả Trầm Tử Thiêng do Elvis Phương ghi âm. Lời thứ nhì « Đêm Buồn » của tác giả Nguyễn Hoàng Đô qua phần trình bày của các nghệ sĩ Thanh Duyên hay Quỳnh Dao, lời thứ ba « Em còn cô đơn tối nay » được nhiều nguồn ghi chép là do Trung Hành tự đặt lời và ghi âm.« Are You Lonesome Tonight » là một trong những bài hát buồn và đẹp nhất từng được viết. Theo bảng xếp hạng (năm 2008) của tạp chí Billboard, bản nhạc này đứng hạng thứ 81 trên danh sách 100 bài hát hay nhất mọi thời đại. Tưởng chừng nhân vật trong bài hát thầm hỏi người yêu, nhưng thực ra lại tự hỏi lòng : có ai nào ngờ đâu, tấn trò đời sân khấu. Yêu ngay từ lúc đầu, trao ánh mắt cho nhau. Nhưng không hiểu vì sao, tình lạc lối đêm thâu. Cho cô đơn buông màn, tim ngập tràn nỗi đau.
- Hôm nay (30/10), Hội Từ Thiện và Bảo vệ Quyền trẻ em thành phố Đà Nẵng phối hợp với Công ty cổ phần cơ khí Hà Giang Phước Tường bàn giao Nhà tình thương xây dựng theo mô hình “Mái nhà xanh, tương lai xanh” tặng gia đình bà Dương Thị Y, ở phường Thạch Thang, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Chủ đề : Đà Nẵng, Nhà tình thương --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP | CHƯƠNG 27. CÁC CÕI CỦA SỰ SỐNG - Hòa Thượng Nārada 00:38 Chương 27. Các cõi của sự sống 01:50 4 cõi Khổ : 1. Cõi Địa Ngục (Niraya, Ni + aya) 2. Cõi Thú (Tiracchāna - Yoni, Tiro + acchāna) 3. Cõi Ngạ Quỷ (Peta - Yoni) 4. Cõi A-Tu-La (Asura - Yoni) là cõi Ác Quỷ 06:38 7 cõi Hữu Phúc : 1. Cõi Người (Manussa) 2. Cõi Tứ Đại Thiên Vương (Cātummmahārājika) 3. Cõi Đạo-Lợi (Tāvatiṃsa) 4. Cõi Dạ-Ma (Yāma) 5. Cõi Đẩu-Xuất (Tusita) 6. Cõi Hóa Lạc Thiên (Nimmānaratī) 7. Cõi Tha Hóa Tự Tại (Paranimmitavasavattī) 10:28 Các cõi Sắc Giới A. Cõi tương ứng với Sơ Thiền B. Cõi tương ứng với Nhị Thiền C. Cõi tương ứng với Tam Thiền D. Cõi tương ứng với Tứ Thiền 15:41 Các cõi Vô Sắc Giới 1. Không Vô Biên Xứ Thiên 2. Thức Vô Biên Xứ Thiên 3. Vô Sở Hữu Xứ Thiên 4. Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Thiên Còn tiếp ... (18h00 thứ 3, thứ 5 và thứ 7 hàng tuần) #ducphatvaphatphap #ducphat #phatphap #ducphatphatphap #narada #quantam #phiennao #thienvipassana #thientuniemxu #thienquantam #vipassana #tuniemxu #thienphatgiao #thien #phatphap #phatphapnhiemmau
Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng đã để lại cho người yêu nhạc một gia tài những ca khúc tuyệt vời và đối với những sáng tác tình ca thì dường như là ông đã “rút ruột “ ra để bộc bạch cho người tình và cuộc tình tuyệt vời nhưng cũng tuyệt vọng của mình.
TỪ CHÁNH NIỆM ĐẾN GIÁC NGỘ | 11B. TAM THIỀN : HỶ LẠC, HỶ LẠC VÀ HỶ LẠC TIẾP NỐI NHAU (tt) - Thiền Sư Ajahn Brahm 11. Tam Thiền : Hỷ Lạc, Hỷ Lạc và Hỷ Lạc tiếp nối nhau (tt) : 00:57 Tứ Thiền 04:18 Tóm tắt về Tứ Thiền 05:03 Những ví dụ của Đức Phật về bốn Tầng Thiền 12:11 Từ Tầng Thiền này tiến lên Tầng Thiền kia 19:44 Tứ Vô Sắc Định 24:25 Không Vô Biên Xứ 25:58 Thức Vô Biên Xứ 26:57 Vô Sở Hữu Xứ 27:52 Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ 29:09 Diệt Thọ Tưởng Định, Niết-Bàn 29:50 Chấm dứt tuần tự Còn tiếp ... (18h00 thứ 3, thứ 5 và thứ 7 hàng tuần)
Tứ Niệm Xứ gồm 4 phần : Quán Thân, Quán Thọ, Quán Tâm và Quán Pháp Quán Thân là quan sát những yếu tố vật chất trong thân Quán Thân gồm 4 phần : + Quan sát Hơi Thở + Quan sát 4 Đại Oai Nghi + Quan sát các Tiểu Oai Nghi + Quan sát 32 Thể Trược + Quan sát Tứ Đại + Quan sát 9 Tướng Tử Thi
NTVV-1070 _ Mưa _ Thơ- Lương Sĩ Hằng - Vĩ Kiên _Nhạc - Trầm Tử Thiêng _ Ca Sĩ - Tuấn Phương
NHỮNG THAI NHI VÔ TỘI - Hòa Thượng Tuyên Hóa Mục Lục: 1. Lời Giới Thiệu - Suy Tư 2. Lời Ban Biên Tập:: Tôn Trọng Sự Sống, Trân Quý Chính Bạn Bi Tâm Của Hòa Thượng Tuyên Hóa 3. Gieo Nhân Nào, Gặt Quả Nấy 4. Hỏi Đáp Về Phá Thai và Vong Linh Thai Nhi 5. Nợ Hồ Ðồ 6. Mười Hai Nhân Duyên 7. Giáo Dục Bắt Đầu Từ Trong Bụng Mẹ 8. Tự Do Cần Hợp Lý 9. Gần Mực thì Đen, Gần Đèn Thì Sáng 10. Một Khi Mất Thân Người, Vạn Kiếp Không Được Lại 11. Thành Tâm Niệm Danh Hiệu Bồ Tát Địa Tạng Vương Có Thế Siêu Độ Nghiệp Chướng Phản Ảnh Của Đệ Tử 12. Về Việc Phá Thai 13. Xin Lỗi Các Con Nhé! 14. Nỗi Niềm Đau Xót Suốt Một Đời 15. Đừng Để Lỗi Lầm Xảy Ra Lần Nữa! 16. Đó là một sanh mạng! 17. Phải Có Trách Nhiệm Với Cuộc Đời Mình! 18. Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng 19. Nhận Thức Của Một Bác Sĩ Tâm Lý Hồi Hướng #NhungThaiNhiVoToi #HoaThuongTuyenHoa #TuyenHoaThuongNhan #BoDeTam #VanPhatThanhThanh == Đội Ngũ Bồ Đề Tâm http://bodetam.com.vn
Hòa Thượng Tuyên Hóa Khai Thị - Quyển 5 Mục lục: 1. Thông Suốt Mọi Pháp-Niệm Quán Âm 2. Quán Thế Âm Bồ-tát Là Huynh Ðệ Của Chúng Ta 3. Khai Thị Thất A Di Ðà 4. Qui Củ Thiền Thất 5. Tham Thoại Ðầu-Dùng Vọng Tưởng Ðể Chế Phục Vọng Tưởng 6. Chân Thật Tu Hành, Chớ Buông Lung 7. Dùng Phương Pháp Ðiện Liệu Ðể Thanh Lọc Không Khí 8. Ma Tới Ðể Giúp Quý Vị Tu Ðạo 9. Tổ Sư Bồ Ðề Ðạt Ma Tới Trung Hoa 10. Bí Quyết Khống Chế Vọng Tưởng 11. Tham Thoại Ðầu 12. Cảnh Giới Thiền 13. Ngồi Thiền Có Thể Chấm Dứt Sinh Tử 14. Tu Hành Cần Phải Nhẫn Nại 15. Tham Thiền là Phương Pháp Khai Ngộ 16. Không Trừ Vọng Tưởng thì Chẳng Thể Khai Ngộ 17. Khai Ngộ Phải Ðược Ấn Chứng Mới Ðúng Pháp 18. Thiện, Ác Không Rời Một Niệm Ở Tâm Ta 19. Sự Tích Ngài Huyền Trang Ði Thiên Trúc Thỉnh Kinh 20. Tham Thiền Phải Hồi Quang Phản Chiếu 21. Thiền Ðường Là Ðạo Tràng Tuyển Phật 22. Thế nào là "Vô Tâm Ðạo Nhân"? 23. Tham Thiền Là Thực Tập Lục Ðộ Ba-La-Mật 24. Phải Thực Tập Công Ðức Vô Tướng 25. Sự Tích Xuất Gia Của Hòa Thượng Hư Vân 26. Sự Tích Xuất Gia Của Hòa Thượng Tuyên Hóa 27. Nhân Duyên Xuất Gia Của Hành Giả Quả Tá 28. Nhân Duyên Xuất Gia Của Hành Giả Quả Thuấn 29. Sáu Ðại Tông Chỉ Của Người Tu Ðạo 30. Tham Miết Sẽ Tự Nhiên Khai Ngộ 31. Tu Ðạo Không Nên Tranh Hơn 32. Mục Ðích Của Người Tu Hành Là Thành Phật 33. Hãy Chấm Dứt Vọng Tưởng! 34. Nhập Ðịnh Không Phải Là Ngủ 35. Kinh Lăng Nghiêm Là Kinh Ngụy Tạo Chăng? 36. Phải Thực Tập Bát Nhã Ba La Mật Ða 37. Người Tu Hành Không Ðược Nói Dối 38. Người Tu Hành Phải Chịu Khổ 39. Trừ Vọng Tâm, Giữ Chân Tâm 40. Khi Mê Thầy Ðộ, Khi Ngộ Tự Ðộ 41. Tham Thiền Phải Khắc Phục "Cửa Ðau" 42. Thế Nào Là Ðủ Tư Cách Tham Thiền 43. Thân Mang Bệnh Khổ Bởi Duyên Nào? 44. Tham Ðắm Cảnh Giới Thì Chiêu Cảm Ma Chướng 45. Cảnh Giới Tứ Thiền Thiên 46. Bí Quyết Của Tham Thiền 47. Kiếm Báu Của Kim Cương Vương Chặt Ðứt Vọng Tưởng Sơ Lược Tiểu Sử Hòa Thượng Tuyên Hóa Mười Tám Ðại Nguyện Của Hòa Thượng Tuyên Hóa Tám Quy Luật của Viện Phiên Dịch Kinh Ðiển == Đội Ngũ Bồ Đề Tâm http://bodetam.com.vn
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
NTVV-1005_Chúng Ta Tu _ Thơ Thiền Sư _ Lương Sĩ Hằng - Vĩ Kiên _ Nhạc Trầm Tử Thiêng _ Ca Sỉ _ Hương Lan
NTVV-974_ Kiếp Hoa _ Thơ Thiền Sư _ Lương Sĩ Hằng - Vĩ Kiên _ Nhạc Trầm Tử Thiêng _ Ca Sĩ - Hương Lan
BGVV-1051_Thầy Giảng Tại TĐ Thiền Thức_Westminster, California_01-09-1994Podcast ChannelsVô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền
Ngoài trời, đêm, mưa rơi rả rích. Kỳ quái những ngày tháng 5, trời không buông nắng. Nó làm cho con người lầm lì đi, kể cả người ghét mùa hè cũng không thích việc đã sang tháng 5 mà trời không nắng. Nắng ít nên hoa bằng lăng, hoa phượng kém sắc. Ban ngày, trời không nắng. Đêm, có mưa, nhưng không phải mưa rào mùa hạ. Mưa từng quãng, sấm chớp không to đến giật mình, mưa như mưa hết hè, mưa tháng bảy cữ ngâu. Thời tiết thay đổi, trời đất thay đổi. Thế thì có gì đảm bảo rằng tình yêu của những đứa trẻ đang học làm người lớn theo cách khoa trương và lúng túng là không thay đổi... ---------- NHẠC TRONG TẬP NÀY: Dường như ta đã - Mỹ Tâm Cơn mưa hạ - Trầm Tử Thiêng, Trúc Hồ Bình Yên - Quốc Bảo ---------- Hà Nội FM - Nơi những chàng trai Hà Nội nói về Hà Nội Instagram: https://www.instagram.com/hanoi.fm/ ---------- Chữ bởi Lãng Ảnh bìa: Đinh Hải Ngọc (Hà Nội Street Life Photography)
Thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ của Giáo Hội Các Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Giê Su Ky Tô Chỉ qua sự hối cải, chúng ta mới nhận được ân điển chuộc tội của Chúa Giê Su Ky Tô. Sách Mặc Môn ghi chép câu chuyện về một người tên là […] The post Podcast số 122 – Đại Hội Trung Ương tháng 10, 2011 – Ân Tứ Thiêng Liêng về Sự Hối Cải – D. Todd Christofferson appeared first on Thánh Hữu Việt Nam.
Hai nhạc sĩ lớn của miền Nam là Trần Thiện Thanh và Trầm Tử Thiêng cũng từng khoác áo rằn ri nên trong tâm hồn của họ, chất lính dường như bàng bạc nên khi sáng tác ca khúc, mạch cảm hứng về người lính tự dưng tuôn trào tuy với những tính cách, chiêm nghiệm và góc nhìn khác nhau về người lính Cộng hòa.
NTVV- 913 _ Nắng Hè _ Thơ Lương Sĩ Hằng - Vĩ Kiên _ Nhạc - Trầm Tử Thiên _ Ca Sĩ - Thanh Huyền
Ở Hoa Kỳ, ông cộng tác với Trung tâm Mây và Trung tâm Asia. Đặc biệt, Trầm Tử Thiêng đã cùng Trúc Hồ sáng tác nhiều ca khúc cho thể loại nhạc đồng ca như: Bước chân Việt Nam, Việt Nam niềm nhớ, Một ngày Việt Nam, Cám ơn anh... và những tình khúc như Cơn mưa hạ, Đêm, Đã qua thời mong chờ, Tình đầu thời áo trắng... Một bài hát khác của ông là Đêm nhớ về Sài Gòn viết năm 1987 cũng được nhiều người biết đến. [1]
Trầm Tử Thiêng tên thật là Nguyễn Văn Lợi, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1937 tại Đại Lộc, Quảng Nam, nhưng trên giấy tờ ghi sinh năm 1940. Ông bắt đầu ca hát từ năm lên 10 ở các thôn quê miền Nam Việt Nam từ 1945 đến 1949. Sau đó, ông lên Sài Gòn học trung học.[1]
Năm 2007, Trung tâm Asia thực hiện chương trình Asia 54: Trầm Tử Thiêng & Trúc Hồ / Bước Chân Việt Nam để vinh danh ông cùng nhạc sĩ Trúc Hồ.[1]
Chủ Tịch của Giáo Hội Các Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Giê Su Ky Tô Anh chị em thân mến, đây thật là một buổi tối tuyệt vời. Tinh thần của chúng ta đã được nâng cao bởi phần âm nhạc và các sứ điệp xuất sắc. Tôi xin lấy cơ hội này cảm […] The post Podcast số 80 – Buổi Họp Đặc Biệt Giáng Sinh 2020 – Các Ân Tứ Thiêng Liêng – Russell M. Nelson appeared first on Thánh Hữu Việt Nam.
Thực Hư Nghệ Sĩ Làm Từ Thiện
Lùm Xùm Từ Thiện Nghệ Sĩ Nói Gì