POPULARITY
Categories
_Learn the three forms of “you” in Italian and when to use each one, so you get the right tone every time you're chatting with Italians. _ Learn about our Online Italian School and get a free mini lesson every week: https://joyoflanguages.online/italian-school Subscribe to our new YouTube channel: https://www.youtube.com/@joyoflanguages.italian?sub_confirmation=1 Get the bonus materials for this episode: https://italian.joyoflanguages.com/podcast/you-in-italian Today's Italian words: Hai una penna? = Do you (informal) have a pen? Preferisci mangiare dentro o fuori? = Do you (informal) prefer to eat inside or outside? Ha un sacchetto? = Do you (formal) have a bag? Volete un dolce? = Do you (plural) want a dessert? Preferite acqua naturale o frizzante? = Do you (plural) prefer still or sparkling water? Cerca qualcosa in particolare? = Are you (formal) looking for something in particular? Vuoi un gelato? = Do you (informal) want an ice-cream?
Hôm thứ Hai, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua một nghị quyết bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về tình hình nhân đạo, kinh tế và nhân quyền đang xấu đi ở Afghanistan, đồng thời kêu gọi Taliban đảo ngược các chính sách đàn áp và đảm bảo quản trị toàn diện.
Hai anh em Noel và Liam Gallagher của ban nhạc Oasis đã tái hợp, bắt đầu chuyến lưu diễn được nhiều người mong đợi nhất thế kỷ. Ban nhạc rock đến từ Anh quốc này vốn được thành lập từ thập niên 90, nhưng đã tan rã suốt 16 năm, và giờ đây người hâm mộ ở mọi lứa tuổi đang rất háo hức vì cuối cùng cũng có cơ hội được xem họ biểu diễn trực tiếp.
Long before he became a bestselling writer, Ocean Vuong sold rotisserie chickens at Boston Market. In his latest novel, The Emperor of Gladness, he explores the meaning that can be found in the daily grind of a fast food restaurant. The book follows a young addict named Hai as he unexpectedly becomes caretaker to an elderly woman and makes unlikely connections at the fast-food restaurant where he works. Ocean tells Mattea Roach about challenging the American Dream, how being raised by women shaped him and why this novel is his most self indulgent yet. When the book ends, the conversation begins. Mattea Roach speaks with writers who have something to say about their work, the world and our place in it. You'll always walk away with big questions to ponder and new books to read. Find and follow Bookends wherever you get your podcasts. More episodes of Bookends are available at https://link.mgln.ai/Afkvzq
Doston, kabhi socha hai ki hum apni life mein kitni baar dare hain? Naye shuruat se, naye raste se, naye sapno se… Sirf isliye kyunki darr lagta hai—"Agar career change kiya toh kya hoga?" Par ek baat bataun? Zindagi sirf ek hi baar milti hai… Aur yeh ek hi zindagi sirf sochne ke liye nahi, jeene ke liye bani hai! Maine bhi yeh sab mehsoos kiya tha jab sirf ek actor tha… par ek din maine socha—kyun na naye raste kholein? Kyun na naye doors knock karein? Aaj main sirf ek actor nahi, balki motivational speaker, vlogger, aur stand-up comedian bhi hoon! Career change ek risk nahi, ek opportunity hai! Aapke andar jo talent hai, usko pehchano aur naye opportunities ko embrace karo. Sirf ek path ko follow karne ki zaroorat nahi, naye raaste khud banao! Kyunki career wahi hota hai jo aap apni zindagi ke saath karte ho! Agar aap bhi career change ke baare mein soch rahe hain, par andar ek darr hai, ek shanka hai… toh yeh video aapke liye hai. Main chahata hoon ki aap apni zindagi khul ke jiyo! ️ Bas ek kadam badhao… duniya intezaar kar rahi hai! Agar yeh baat dil ko choo gayi, toh LIKE karo, SHARE karo, aur SUBSCRIBE zaroor karna… Kyunki hum sabko ek doosre ki zaroorat hai. Alshukran Bandhu,Alshukran Zindagi.#CareerChange #ZindagiKhulKeJiyo #AshishVidyarthi #DarrKoChhodo #NewBeginnings-----------Subscribe and be a part of My YouTube Family ️️ Ashish Vidyarthi Podcast - / @ashishvidyarthipodcast ️ Ashish Vidyarthi Actor Vlogs - / ashishvidyarthiactorvlogs ️ Food Khaana With Ashish Vidyarthi - / foodkhaanawithashishvidyarthi ️ KAHAANI KHATARNAAK GOI WITH ASHISH VIDYARTHI - / kahaanikhatarnaakgoibyashishvidyarthi Press the bell icon to be the first one to get notified each time I upload a new video.--------Come, be a part of my online family : https://linktr.ee/Ashishvidyarthiअगर आपको मेरे वीडियो पसंद आए हैं तो कृपया सब्सक्राइब करें Iमेरे साथ जुड़ें, मेरे ऑनलाइन परिवार का हिस्सा बनें : https://linktr.ee/Ashishvidyarthi--------About: Namaskar, I am Ashish Vidyarthi. Namasker, I am Ashish Vidyarthi. As an Indian film actor, I have worked in over 200 films across 12 languages (Hindi, Telugu, Tamil, Kannada, Bengali, Malayalam, English, Marathi, Odia/Oriya, Assamese and Bhojpuri cinema) to name a few: Govind Nihalani's celebrated crime drama, Drohkaal (1994); Is Raat Ki Subah Nahin (1996), Ziddi (1997), Dhill (2001, Tamil), Bichhoo (2000), C.I.D. Moosa (2003, Malayalam), Ghilli ( 2004, Tamil), Pokiri (2006, Telugu), Kanthaswamy (2009, Tamil), Barfi (2012), Minugurulu (2013, Telugu), Haider (2014), Teenkahon (2014, Bengali), and many more.I am also a traveler and a motivational speaker. Since then, I have been on a journey of self-exploration.That was how the Avid Miner was born about six years ago, to engage in pathway conversations with fellow travelers. This is my personal space where I engage with you in a conversation about "Yourself".Come sit and chat with me. Bring along some snacks and chai, if you may.....Aaiye dil khol ke baat cheet karte Hai.
Ti sei perso l'evento formativo gratuito ETF POWER?Guarda la replica su https://pianofinanziario.it/power
S.3 Ep. 11 - Questa settimana parliamo di ironia e più precisamente di autoironia. Si perchè l'ironia è proprio quella che ci salva la vita nei momenti difficili. Hai mai pensato che anche l'ironia puó essere mindful? Vieni con me in questo viaggio meraviglioso che è la mindfulness. Oggi lo facciamo con una meditazione mindful-comica . Ci stai? Meditiamo insieme
Liên Hiệp Quốc tổ chức sinh nhật 80 tuổi bên bờ vực thẳm. Mùa hè năm 2025, cuộc chiến xâm lăng của Nga chống Ukraina, chiến tranh tàn phá dải Gaza tiếp diễn, cuộc chiến 4 ngày giữa hai cường quốc hạt nhân Ấn Độ - Pakistan, và gần đây nhất là cuộc can thiệp quân sự Mỹ-Israel chống Iran với mục tiêu ngăn chặn Teheran sở hữu vũ khí hạt nhân, trong lúc châu Âu đang tìm cách đàm phán với Iran… Chiến tranh, xung đột vũ trang khắp nơi trước sự bất lực của Liên Hiệp Quốc. Cách nay tròn 80 năm, ngày 26/06/1945, bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã được 50 quốc gia thông qua, với một trong các tôn chỉ hàng đầu là duy trì hoà bình trên hành tinh của chúng ta. Định chế quốc tế ra đời từ Đệ nhị Thế chiến giờ đây có còn hữu ích với nhân loại trong mục tiêu bảo vệ nền hoà bình thế giới ? Định chế quốc tế ra đời ngay trong Đệ nhị Thế chiến Trong một cuộc toạ đàm với chương trình Địa chính trị của RFI, nhà sử học Chloé Maurel, chuyên gia về LHQ, ghi nhận không khí đầy hy vọng vào thời điểm LHQ ra đời. “Liên Hiệp Quốc đã được hình dung, được nhen nhóm ngay trong thời gian Thế chiến II, bởi các quốc gia chủ chốt của phe Đồng Minh và chính thức ra mắt tại San Francisco năm 1945 trong không khí phấn chấn, lạc quan cao độ, với niềm khao khát và thậm chí niềm tin vào một thế giới đoạn tuyệt với chiến tranh, bởi Thế chiến Hai là cuộc xung đột khủng khiếp, chưa từng có với nhân loại, khiến tổng cộng 60 triệu người chết… Trong Hiến chương LHQ có những nguyên tắc rất tiến bộ, như bình đẳng nam - nữ, tiến bộ xã hội, quyết tâm giải quyết xung đột bằng thương lượng, cũng như mục tiêu mọi người đều có việc làm, tức liên quan nhiều đến các vấn đề xã hội”. Trái với quan niệm của không ít người, xem Liên Hiệp Quốc như một định chế ra đời sau Thế chiến II. Trên thực tế, như vị sử gia nói trên nhấn mạnh, dự án xây dựng định chế quốc tế - tập hợp hầu hết các quốc gia trên địa cầu trong tương lai - đã bắt đầu hình thành ngay trong thời gian Thế chiến II. Hiến chương Liên Hiệp Quốc được chuẩn bị từ năm 1941 đến năm 1945. Tuyên bố Saint James, tại Luân Đôn, năm 1941, chuẩn bị cho một nền công lý quốc tế tương lai, trừng phạt các thủ phạm gây tội ác chiến tranh, Tuyên bố Liên Hiệp Quốc (Declaration by United Nations) năm 1942, với 25 quốc gia của Mặt trận chống phát xít (đứng đầu là Mỹ, Anh, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc), và các hội nghị Matxcơva, Teheran, Yalta, là những cái mốc đặt nền móng cho tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời sau đó, trước khi bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc được công bố. Trong cuộc toạ đàm của chương trình Địa chính trị của RFI, nhà nghiên cứu Romuald Sciora - Viện Institut de relations internationales et stratégiques (Iris), tác giả cuốn ‘‘Ai muốn LHQ phải chết ?'' nhận định: “Khi LHQ được thành lập năm 1945 trên đổ nát hoang tàn của Thế chiến II, định chế này đã lấy cảm hướng từ Hội Quốc Liên. Dĩ nhiên, là có những sai lầm đã bị lắp lại, nhưng tuy nhiên, LHQ với Hội đồng Bảo an (hiện nay đã trở nên thực sự ít ý nghĩa và với nhiều người chúng ta là một cơ chế lệch pha trong việc quản lý các vấn đề quốc tế) vào thời điểm đó đã là một thay đổi cách mạng. Sự hình thành cơ chế này (với sự tham gia của Mỹ, khác hẳn với việc Mỹ đã không tham gia Hội Quốc Liên) có mục tiêu không để tổ chức này bị rơi vào thảm kịch như Hội Quốc Liên… LHQ đã là một sáng tạo của phương Tây, dựa trên các giá trị triết học phương Tây…, lấy cảm hứng từ các giá trị nhân văn chủ nghĩa lớn, ra đời vào thời Phục hưng tại châu Âu, được xác lập thành các lý thuyết sau đó trong thế kỷ Ánh Sáng ở châu Âu, được cụ thể hoá với sự trỗi dậy của các nền dân chủ phương Tây thế kỷ 19. Sự ra đời của LHQ năm 1945 và sau đó là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948), là sự hoàn tất của hệ thống này với việc hình thành chủ nghĩa đa phương.” Hành động của LHQ vì hoà bình trong thế giới lưỡng cực Mỹ - Xô: Những đóng góp và hạn chế Nói đến Liên Hiệp Quốc và hoà bình, nhiều người thường nghĩ ngay đến các lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hiệp Quốc. Các lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ, thường được gọi là lực lượng “mũ nồi xanh” hiện bao gồm khoảng 70.000 binh sĩ, đến từ nhiều quốc gia, với 11 sứ mạng duy trì hòa bình đang được triển khai tại các khu vực tranh chấp, như giữa Ấn Độ - Pakistan, giữa Israel và Liban… theo đề nghị của các nước sở tại. Nhìn chung lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ thường chỉ có hiệu quả trong trường hợp xung đột giữa các lực lượng vũ trang có tổ chức chấp nhận ngừng bắn, thường là giữa hai quốc gia. Lý tưởng của Liên Hiệp Quốc về một “nền an ninh tập thể” - với việc thành lập một bộ tổng tham mưu, phụ trách trợ giúp Hội đồng Bảo an thực thi các nhiệm vụ quân sự, chiếu theo điều 47 của Liên Hiệp Quốc - rút cục đã không thể trở thành hiện thực, ngay sau khi LHQ ra đời, do thế đối đầu gia tăng giữa Mỹ và Liên Xô vào cuối thập niên 1940. Thế đối đầu Mỹ - Xô, và lá phiếu phủ quyết, khiến Hội đồng Bảo an không thể đưa ra các quyết định chung ngăn chặn chiến tranh. Trong giai đoạn này, Liên Hiệp Quốc “trở thành sân khấu cho cuộc đấu tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Liên Xô”. Cạnh tranh này đã gây ra những cuộc xung đột thảm khốc mang tính khu vực, với các cuộc chiến tranh uỷ nhiệm (“proxy wars”), như ở Việt Nam và Afghanistan. Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô từng đặt thế giới mấp mé bờ vực đại chiến, trước khi Liên Xô và Mỹ bắt đầu thương lượng về kiểm soát vũ khí chiến lược. Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, dù không giúp nhân loại tránh được một Thế chiến thứ ba, nhưng LHQ đã có phần đóng góp. Vào thời điểm căng thẳng cao độ của Chiến tranh Lạnh, LHQ là một diễn đàn để các nước nhỏ ngồi chung bàn với các nước lớn, các nước đối địch có thể chỉ trích nhau. Nhà sử học Chloé Maurel nhận xét : “Có thể nói LHQ là tổ chức dân chủ nhất trong các tổ chức quốc tế. Tổ chức này mang tính phổ quát nhất, nhân loại nhất, bởi vì tại Đại hội đồng, tất cả các nước, dù giàu hay nghèo, đều có một phiếu bầu như nhau. Đặc biệt, từ năm 1960, với việc phi thực dân hoá, nhiều nước mới độc lập gia nhập LHQ. Vào năm đó, có 17 nước châu Phi vừa giành được độc lập đã gia nhập LHQ. Trọng tâm của LHQ giờ đã thay đổi. Kể từ đó, LHQ bao gồm đa số là các nước ngoài phương Tây, ngoài châu Âu. Giờ đây, các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an không còn tính chất đại diện khi đa số các thành viên LHQ giờ đây là ngoài phương Tây, là các nước châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh.” Bức tường Berlin sụp đổ : Cơ hội vàng bị bỏ lỡ Sự sụp đổ của bức tường Berlin, và sự tan rã của khối Liên Xô được nhiều người ghi nhận như một thời điểm thuận lợi cho việc LHQ trỗi dậy, để đảm đương trách nhiệm thực thi các tôn chỉ của Hiến chương LHQ, gần nửa thế kỷ trước. Nhiều điều kiện đã hội tụ, nhưng bất hạnh thay, LHQ đã không tranh thủ được cơ hội vàng này, theo nhà nghiên cứu Romuald Sciora (Iris) : “Chúng ta vào thời điểm đó đã có được một tổng thống Mỹ George Bush cha, ngược hẳn với tổng thống Bush con, là một người nhiệt thành cổ vũ cho chủ nghĩa đa phương. Không phải chủ yếu vì người khác, mà bởi ông ấy hiểu rằng nếu nước Mỹ siêu cường muốn tiếp tục đóng vai trò kiến thiết trật tự quốc tế trong những thập niên tiếp theo và trong thế kỷ 21, thì chắc chắn Mỹ phải dẫn dắt được chủ nghĩa đa phương. Tổng thống Bush cha vốn là đại sứ Mỹ tại LHQ. Vào thời điểm đó, chúng ta đã có một tổng thư ký mới Boutros-Ghali (1992-1996), mà theo tôi là một người thực sự có tầm nhìn xa trông rộng nhất trong số các tổng thư ký LHQ, cùng với tổng thư ký thứ hai Dag Hammarskjold. Ông đã có nhiều kế hoạch hành động vì hoà bình, an ninh và dân chủ, phát triển… Và chúng ta đã có một Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đầu tiên ở cấp nguyên thủ quốc gia. Hiện tại có thể điều này được cho là bình thường, nhưng vào thời điểm đó, một tổng thống Mỹ ngồi chung một bàn bên lãnh đạo Nga thì thực sự là điều mới. Tóm lại, rất nhiều yếu tố thuận lợi đã có mặt vào thời điểm đó. Tuy nhiên, bất hạnh thay với LHQ, và có một chút mỉa mai ở đây, là tổng thống đảng Dân Chủ đắc cử, ông Bill Clinton, là người không hề có viễn kiến này, không hề ủng hộ chủ nghĩa đa phương chút nào. Chính quyền Clinton hoàn toàn ngoảnh mặt với các vấn đề quốc tế, mặt khác tổng thư ký Boutros-Ghali cũng không được ngoại giao lắm với tổng thống Mỹ. Rút cuộc một xung đột khiến ông Boutros-Ghali phải ra đi vào năm 1996. Vào thời điểm đó, lẽ ra LHQ phải có được một ảnh hưởng chính trị, nhưng rốt cuộc ảnh hưởng chính trị của LHQ lại suy yếu.” Thế giới “Đơn cực” chuyển sang “Hậu đơn cực”, nguy cơ cáo chung của LHQ Ba thập niên sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, “Trật tự thế giới mới”, với nước Mỹ là siêu cường duy nhất (tức Thế giới đơn cực), mà nhiều người tin tưởng là sẽ được khẳng định vĩnh viễn, với sự toàn thắng của nền dân chủ tự do phương Tây, được coi là mẫu mực đối với toàn nhân loại, giờ đây đang đứng trên bờ vực tan vỡ. Cựu thủ tướng Anh Gordon Brown (2007 – 2010), cũng như không ít người khác, nói thẳng là “trật tự thế giới mới” của 35 năm vừa qua “đang sụp đổ trước mắt chúng ta”. Brian Brivati, giáo sư thỉnh giảng về lịch sử đương đại và nhân quyền tại Đại học Kingston, Anh, thì nói đến tình trạng “một trụ cột của trật tự hậu chiến đang tấn công một trụ cột khác”, khi “người sáng lập hàng đầu của Liên Hiệp Quốc (Mỹ) đang làm suy yếu thể chế này từ bên trong, sử dụng quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an để ngăn chặn hành động (phi pháp, như cuộc chiến của Israel tại Gaza, bị Toà án Hình sự quốc tế kết án, và Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lên án), trong khi đồng thời làm cạn kiệt nguồn lực của tổ chức này”. “Sự kết hợp giữa một quốc gia hùng mạnh hành động vô trách nhiệm (Israel) và một siêu cường (Mỹ) vô hiệu hóa các cơ chế giải trình đánh dấu một bước ngoặt toàn cầu… và các cường quốc toàn cầu khác, bao gồm Nga và Trung Quốc, đang tận dụng cơ hội này để vượt ra khỏi hệ thống dựa trên luật lệ của phương Tây” (Xung đột Israel-Iran ‘‘đóng chiếc đinh cuối cùng vào chiếc quan tài của Trật tự thế giới'', France 24, ngày 19/06/2025). Chuyên gia Ian Bremmer, chủ tịch công ty tư vấn về rủi ro toàn cầu Eurasia Group, trong một bài viết trên trang mạng Carnegie.org, nêu bật tình trạng thể chế chủ chốt của trật tự thế giới như Hội đồng Bảo an “không còn phản ánh được thế cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu”, và chỉ ra ba nguyên nhân chính của tình trạng trật tự toàn cầu bị đe doạ tan vỡ trong thế giới “hậu đơn cực” hiện nay : “Vấn đề cốt lõi mà trật tự toàn cầu phải đối mặt là các thể chế quốc tế chủ chốt của trật tự này — Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, v.v. — không còn phản ánh được sự cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu. Đây là một cuộc suy thoái về địa chính trị, một ‘‘chu kỳ suy thoái'' trong quan hệ quốc tế có thể bắt nguồn từ ba nguyên nhân cơ bản sau đây, theo thứ tự tăng dần về tầm quan trọng. Nguyên nhân đầu tiên là phương Tây đã không thể đưa Nga vào trật tự toàn cầu do Mỹ lãnh đạo sau khi Liên Xô sụp đổ, gây ra sự phẫn nộ và thù địch sâu sắc. Chúng ta có thể tranh luận về việc ai đáng bị chê trách, nhưng hậu quả là không thể phủ nhận: Giờ đây, một cường quốc trước đây đang suy yếu nghiêm trọng là Nga đã chuyển từ một đối tác tiềm năng thành một quốc gia côn đồ nguy hiểm nhất thế giới, quyết làm mất ổn định trật tự do Mỹ lãnh đạo và xây dựng quan hệ đối tác chiến lược quân sự với các tác nhân gây hỗn loạn khác như Bắc Triều Tiên và Iran. Thứ hai là Trung Quốc từng được hội nhập vào trật tự quốc tế — quan trọng là với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới — với giả định rằng hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ khuyến khích các lãnh đạo của nước này tự do hóa hệ thống chính trị và trở thành các đối tác toàn cầu có trách nhiệm theo định nghĩa của phương Tây. Thay vào đó, Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn nhiều, nhưng không dân chủ hơn hoặc không ủng hộ nhà nước pháp quyền hơn. Căng thẳng gia tăng, thậm chí là đối đầu, giữa Trung Quốc và phương Tây chính là hậu quả của điều đó. Thứ ba, và có lẽ là hậu quả nghiêm trọng nhất, đó là hàng chục triệu công dân ở chính các nền dân chủ tiên tiến đã kết luận rằng các giá trị toàn cầu mà các nhà lãnh đạo và giới tinh hoa của họ thúc đẩy không còn có lợi cho họ nữa. Bất bình đẳng gia tăng, những thay đổi về nhân khẩu học và sự phát triển đột phá của các công nghệ đã làm xói mòn niềm tin vào các thể chế dân chủ và làm giảm năng lực lãnh đạo toàn cầu của chính các quốc gia này. Không nơi nào điều này có hậu quả nghiêm trọng hơn ở quốc gia vẫn không thể thiếu này, đó là Mỹ, nơi tổng thống Donald Trump vừa nuôi dưỡng vừa lợi dụng làn sóng phản toàn cầu hóa, phản thiết chế này.” “Chủ nghĩa đa phương”, cội nguồn sức mạnh của Liên Hiệp Quốc Trả lời phỏng vấn chương trình “Decryptage” của RFI (bài Chủ nghĩa đa phương khủng hoảng : Tương lai bất định của LHQ), Guillaume Devin, giáo sư danh dự Trường Sciences Po Paris, chuyên về LHQ và chủ nghĩa đa phương, nhấn mạnh đến tính chất không thể thay thế của LHQ trong việc giải quyết xung đột trên thế giới, đặc biệt nhờ “chủ nghĩa đa phương” và các hoạt động đa dạng và quy mô rộng lớn do LHQ tổ chức hoặc tạo điều kiện, nhằm giải quyết các cội rễ sâu xa của các xung đột : “Một trong các lợi thế của chủ nghĩa đa phương là mang lại các diễn đàn, mà ở đó mọi thứ đều có thể. Ở đó có các cuộc thảo luận chính thức, nhưng cũng có các cuộc trò chuyện hành lang, có các cuộc họp đa phương, nhưng cũng có các cuộc tiếp xúc song phương. Các diễn đàn này là không thể thay thế. Nếu chúng biến mất vào ngày mai, tôi nghĩ chúng ta sẽ ngay lập tức buộc phải tái tạo chúng. LHQ cung cấp các không gian cực kỳ quan trọng, các câu lạc bộ tương đối mở, khác hẳn so với các nhóm G7, G20, BRICS, v.v., vốn là những câu lạc bộ rất hạn chế thành phần tham gia… Và tiếp theo đó, Liên Hiệp Quốc không chỉ là những dàn xếp giữa các nước. Quý vị biết, chúng ta thường nói về ba Liên Hiệp Quốc. Đầu tiên là cuộc họp lớn của các quốc gia và các hoạt động liên quốc gia. Thứ hai là tất cả các cơ quan, chương trình và tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc cực kỳ quan trọng, quản lý môi trường, y tế và hành động nhân đạo trên toàn thế giới... Và những điều này liên quan đến giải quyết xung đột. Như phát biểu của tổng thống Brazil, Lula, đòi hỏi phải giảm bất bình đẳng, đòi hỏi phải quản trị tốt hơn, và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc đóng góp vào điều đó. Và cuối cùng, Liên Hiệp Quốc thứ ba là Liên Hiệp Quốc của ‘‘các tác nhân phi nhà nước''. Liên Hiệp Quốc là một nam châm thu hút đáng kể, làm tăng trưởng các tác nhân phi nhà nước, giống như Hội Quốc Liên, với tinh thần Geneva sau Thế chiến thứ nhất, từng huy động các hội cứu trợ và những gì mà vào thời điểm đó không được gọi là các tổ chức phi chính phủ, mà là các hiệp hội quốc tế đầu tiên.” Tuy nhiên, chủ nghĩa đa phương, vốn làm nên sức mạnh và sự hữu ích của LHQ, cũng là cơ chế đang đứng trước đe dọa bị hủy diệt trong bối cảnh thế giới hậu đơn cực hiện nay. Cứu vãn chủ nghĩa đa phương là một trong các mục tiêu hàng đầu của Thoả ước vì Tương lai, được các thành viên LHQ thông qua hồi cuối năm ngoái. Một nội dung chính của Thỏa ước này là hướng đến cải tổ triệt để Hội đồng Bảo an. Nghệ thuật kiến tạo hoà bình có thể thay thế cho “nền hoà bình bằng sức mạnh” ? Thế giới “hậu đơn cực” đang bước vào giai đoạn đầy bất định. “Nền hoà bình bằng sức mạnh” đi kèm với chạy đua vũ trang là đang trở thành xu thế từ nhiều năm nay, điều mà nhiều người coi là tất yếu. Trong xu thế này, chủ nghĩa dân tộc, với quan điểm “lợi ích dân tộc” là “trên hết”, là “vĩnh viễn”, đang được thổi bùng lên tại nhiều nơi, tại các nước phát triển cũng như các quốc gia đang trỗi dậy, như giải pháp vạn năng để hoá giải các thách thức. Nỗ lực vì các giá trị chung đang ngày càng bị coi nhẹ, thậm chí bị khinh rẻ, đả kích. Nhưng giá trị không mâu thuẫn với lợi ích. Trở lại với cội nguồn của Liên Hiệp Quốc, định chế quốc tế ra đời ngay trong Thế chiến II, có thể rút ra nhiều bài học thành công và thất bại, về các giá trị nhân bản, chủ nghĩa đa phương trong truyền thống phương Tây đã giúp thúc đẩy sự ra đời của một định chế quốc tế toàn cầu chưa từng có, có sứ mạng bảo vệ hoà bình thế giới như thế nào. Nhiều người đặt hy vọng vào một “chủ nghĩa đa phương mới” (new multilateralism). Nhà chính trị học Pháp Bertrand Badie vừa cho ra mắt cuốn sách mới “Art de la paix” (tạm dịch là ''Nghệ thuật kiến tạo hoà bình”). Trả lời RFI nhân dịp sách ra mắt, Bertrand Badie nhắc lại câu nói của nhà thần học Bắc Phi Thánh Augustino, “hoà bình trước hết đến từ việc thỏa mãn những nhu cầu căn bản của con người, ăn và có nước sạch”. Môi trường, khí hậu là tài sản chung. Khi môi trường, khí hậu bị xâm hại vì các lợi ích cục bộ và ích kỷ, khó có thể nói đến một nền hoà bình bền vững. Bertrand Badie khuyến cáo việc hướng đến xây dựng “những mẫu số chung” của nhân loại, một trật tự toàn cầu mới, nơi tất cả được tôn trọng. Liên Hiệp Quốc có còn hữu ích cho nhân loại hay không trong mục tiêu bảo vệ hoà bình phụ thuộc vào việc nhân loại góp sức ra sao cho nghệ thuật kiến tạo hoà bình, cho chủ nghĩa đa phương, mà Liên Hiệp Quốc đã và đang cung cấp một sân chơi chưa từng có trong lịch sử.
Trí mời anh Trần Hải Cát lên podcast cũng khá random, vì một tối 2 tháng trước Trí ngồi mải mê xem những video thí nghiệm của anh trên TikTok. Đó là những video cho Trí sự hứng thú cao độ, bởi lẽ lâu rồi Trí mới lại thấy những ví dụ vật lý cơ bản được mô phỏng sinh động. Mọi người check qua kênh "Kat sensei" là sẽ biết vì sao Trí bị "hooked" nha.
VOV1 - Sáng 25-6, tại Quảng Bình, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về kết quả triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương và một số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội.- Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Quảng Bình và Quảng Trị về kết quả triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trên địa bàn.- Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Senegan và Thủ tướng Curogustan, nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ16 của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Trung Quốc- Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều Luật, nghị quyết quan trọng. Trong đó, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự bỏ 8 tội danh có hình phạt tử hình.- Hôm nay hơn 1.160.000 thí sinh cả nước làm thủ tục dự thi Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.- Lệnh ngừng bắn giữa Israel và Iran được tuân thủ nghiêm túc. Hai bên đều tuyên bố giành chiến thắng.- Tại Hội nghị thượng đỉnh NATO, Tổng thống Mỹ Donal Trump làm đồng minh bối rối khi muốn định nghĩa lại Điều 5 vê Phòng thủ tập thể.
Da der Eifeler Koch seit wenigen Tagen einige Gerichte vom Wels (das ist der Fisch, der so aussieht wie ein Hai mit chinesischem Schnurrbart, der zu oft gegen den Beckenrand geschwommen ist) zu unverschämt günstigen Preisen auf der Speisekarte anbietet, stellt sich die Frage, ob die Notwehrschüsse aus der bayrischen Polizeidienstwaffe nicht doch die Auftragsarbeit eines illegitimen Fischhändlers war - vom Jäger aus dem Eifeler Revier stammt der jedenfalls nicht! Der Fernsehmann hat exemplarisch einige TV-Formatneuheiten aus der aktuellen Fernsehlandschaft mitgebracht, wo Recky in „Wen oder was gibt es wirklich?“ die wahre Fälschung unter diversen real existierenden Formaten erkennen muss. Und als gäb's nicht schon genug Un- und Blödsinn in der 215. Folge von „Verkocht und Abgedreht“, stellt Daniel unvermittelt fest, dass er im Büstenhalteralphabet langsam weiter abrutscht… Reinhören, Recky & Daniel
London Nootropics: offrici un caffé nootropico, potenzia il cervello e comprendi meglio i nostri Podcast! Usa "LIFEX" al momento dell'acquisto come codice sconto! In questo episodio raccontiamo la trasformazione sorprendente di CrossFit Testudo (Frosinone), una realtà nata come box e divenuta oggi una vera e propria academy multifunzionale.Scopri il Potere Invisibile degli Odori sul Cervello!
Cosa succede quando la tua voglia di fare impresa incontra il momento più trasformativo della vita?In questa puntata di Confidenze Imprenditoriali, raccontiamo cosa significa davvero portare avanti un progetto imprenditoriale mentre cresci i tuoi figli, tra nuovi equilibri, senso di colpa e capacità di adattarsi al caos.Parliamo di scelte, di priorità che cambiano, ma anche di quanto questo cambiamento possa renderti un leader migliore e un imprenditore più lucido. Se ti trovi nel mezzo tra una famiglia che cresce e un'idea che scalpita, questa puntata potrebbe darti il respiro e la prospettiva che stavi cercando.-------------
Hai perso la motivazione nella vita e nel lavoro? Ti svelo una strategia che ti cambierà la vitaCi sono momenti in cui si va avanti per inerzia.Si fa tutto: lavoro, relazioni, doveri… ma qualcosa dentro si è spento.Si è presenti, ma scollegati.In questo episodio condivido la riflessione che ha cambiato la traiettoria dei miei ultimi mesi.Una domanda semplice, ma potentissima, che mi ha riportato al mio centro.✨ Parliamo di:-Perché anche quando “va tutto bene” ci si può sentire vuoti-I tre bisogni che alimentano davvero la motivazione (e che spesso ignoriamo)- La differenza tra vivere per dovere e vivere per scelta- L'esercizio quotidiano che mi ha riportato chiarezza: “Non mi serve”
Hai iniziato la dieta chetogenica con entusiasmo.I primi risultati ti hanno dato la carica: qualche chilo in meno, la pancia più sgonfia, la bilancia che finalmente scendeva.Poi, all'improvviso... tutto si è fermato.Lo stallo. Il famigerato blocco del peso. E insieme a lui, l'ansia, la frustrazione, la tentazione di mollare tutto. In questo episodio del podcast, il Dott. Lorenzo Vieri ti accompagna in un'analisi profonda – ma concreta – su cosa fare quando la perdita di peso si arresta, anche seguendo scrupolosamente la dieta chetogenica.Scoprirai:
Ti sei perso l'evento formativo gratuito L'INVESTITORE NELLA TEMPESTA?Guarda la replica su https://pianofinanziario.it/tempesta
Hai perso la motivazione nella vita e nel lavoro? Ti svelo una strategia che ti cambierà la vitaCi sono momenti in cui si va avanti per inerzia.Si fa tutto: lavoro, relazioni, doveri… ma qualcosa dentro si è spento.Si è presenti, ma scollegati.In questo episodio condivido la riflessione che ha cambiato la traiettoria dei miei ultimi mesi.Una domanda semplice, ma potentissima, che mi ha riportato al mio centro.✨ Parliamo di:-Perché anche quando “va tutto bene” ci si può sentire vuoti-I tre bisogni che alimentano davvero la motivazione (e che spesso ignoriamo)- La differenza tra vivere per dovere e vivere per scelta- L'esercizio quotidiano che mi ha riportato chiarezza: “Non mi serve”
RadioBorsa - La tua guida controcorrente per investire bene nella Borsa e nella Vita
Hai sottoscritto o ti è stata proposta la polizza vita Alleanza Extra Pop e vuoi capire davvero come funziona, quali vincoli comporta, quanto costa e dove vengono investiti i tuoi soldi?In questo podcast analizziamo nel dettaglio le caratteristiche di questo strumento assicurativo-finanziario, mettendo in luce ciò che spesso non viene spiegato chiaramente al momento della sottoscrizione.Partiamo da un caso reale: un risparmiatore che ha versato circa 30.000 € in sei anni e oggi, in caso di riscatto, otterrebbe solo 19.458 €, con una perdita effettiva del 35%. Ma com'è possibile una perdita così significativa in un prodotto spesso presentato come sicuro e protettivo?Vedremo insieme:✔️ Come funziona la polizza Extra Pop (gestione separata + fondi interni)✔️ I costi di caricamento e le commissioni annuali✔️ Le penali in caso di riscatto anticipato✔️ Cosa succede davvero in caso di decesso dell'assicurato✔️ Se conviene continuare a versare o è meglio uscire subito✔️ Le alternative più efficienti per investire i propri risparmi✔️ Il confronto con un semplice portafoglio in ETF In qualità di consulente finanziario indipendente di SoldiExpert SCF, ti offro un'analisi imparziale e priva di conflitti di interesse.Se anche tu hai sottoscritto una polizza di investimento simile (non solo di Alleanza) e desideri un'opinione oggettiva e professionale, puoi richiedere un check-up gratuito scrivendo a:
Những mẩu chuyện xoay quanh chiếc áo sơ mi hàng hiệu, thói quen sinh hoạt, cách cư xử nơi công sở và niềm tự hào về các quy trình tuyển dụng thăng tiến trong cơ quan nhà nước trở thành tâm điểm các bậc phụ huynh, đặc biệt là hai ông bố tiến sĩ Sĩ và Thường. Hai người tự hào khoe con cái được sắp xếp ổn thỏa, học hành chỉ là thủ tục và quy trình mới là chìa khóa thành công.
Easy Italian: Learn Italian with real conversations | Imparare l'italiano con conversazioni reali
Oggi con Matteo e Raffaele facciamo un po' il giro, non tanto dell'Italia, ma delle notizie. Una di queste potrebbe far arrabbiare molto gli studenti al rientro dalla pausa estiva. Trascrizione interattiva e Vocab Helper Support Easy Italian and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content: easyitalian.fm/membership Come scaricare la trascrizione Apri l'episodio in Transcript Player (https://play.easyitalian.fm/episodes/e7e34c2tz24rx7674cub0) Scarica come HTML (https://www.dropbox.com/scl/fi/e7e34c2tz24rx7674cub0/easyitalianpodcast174_transcript.html?rlkey=jnedhmeocmf9bbhxddar19bjd&st=0vyu2d0o&dl=1) Scarica come PDF (https://www.dropbox.com/scl/fi/ygd5waux20l48e42woccj/easyitalianpodcast174_transcript.pdf?rlkey=m54d4pn3d9ev81m4n74rj78da&st=ct3uqpdi&dl=1) Vocabolario Scarica come text file (https://www.dropbox.com/scl/fi/o2eys39fwx9et526k44dp/easyitalianpodcast174_vocab.txt?rlkey=2af4qp3h4n3o5sosqhbhh6j1m&st=is741sm7&dl=1) Scarica come text file with semicolons (https://www.dropbox.com/scl/fi/brz1xeg8ro058kitfbw3p/easyitalianpodcast174_vocab-semicolon.txt?rlkey=215zpcfpiz8u0areqtxphqu51&st=1jwdqp5g&dl=1) (per app che utilizzano flashcard) Iscriviti usando il tuo feed RSS privatoper vedere la trascrizione e il vocab helper subito sulla tua applicazione per ascoltare i podcast sul tuo cellulare. Note dell'episodio What Italians Really Think About Their Politics - https://www.youtube.com/watch?v=BT7IvwSEUHE&t=7s Oggi si inizia dai banchi di scuola. Ma attenzione! Vietati i cellulari! Cosa ne pensate? Matteo e Raffaele ne parlano, e cercano di capire come funzionera'. Ma abbiamo proprio bisogno di avere sempre con noi il cellulare, e soprattutto, serve agli studenti? Il turista anonimo continua a colpire. Questa volta si sono seduti su una sedia. Quindi? Poveri turisti non possono nemmeno riposarsi un attimo tra un monumento ed un altro? Beh certo, possono riposarsi, ma non su una sedia di... Finiamo tutti a mare! Quest'anno le coste italiane sono apparentemente molto pulite, e c'e' una regione che ha vinto per essere la regione con il mare piu' pulito! Curiosi? Vi possiamo dare un indizio: Confina con Campania e Calabria. Indovinato? Trascrizione Raffaele: [0:23] Buongiorno Matteo. Matteo: [0:25] Buongiorno, come va? Raffaele: [0:28] Settimana scorsa avevo il fiatone perché avevo fatto le scale a piedi, attività fisica. Questa settimana ho il fiatone stando fermo. Matteo: [0:39] No, è arrivato il caldo. Raffaele: [0:42] 31 gradi, sopra il 60 per cento di umidità: si suda da fermi, si soffre maledettamente. Matteo: [0:54] Mannaggia. Speriamo che questa cosa non continui. Raffaele: [0:57] Sei andato via giusto in tempo. Il problema che mi pongo io, Matteo, è che se a giugno, a metà giugno, fa così caldo e si soffre così tanto, cosa succede a luglio e agosto? Cioè dove andiamo a finire? Matteo: [1:16] E dove andiamo a finire? Raffaele: [1:18] E pensa che ci sta ancora chi è sui banchi di scuola a studiare con questo caldo. Matteo: [1:29] La vita in Italia in questo momento è calda. Raffaele: [1:32] È molto molto calda. Tu, Matteo, ricordi quando hai fatto l'esame di maturità? La data. Matteo: [1:41] Era giugno, le prime due settimane di giugno. Raffaele: [1:45] Grosso modo di questi tempi. (Sì sì.) Io invece ebbi la sfortuna... il mio cognome inizia con la T, quando si selezionò la lettera per decidere da dove iniziare per fare gli esami orali, giustamente uscì proprio la A. Estratta a sorte la A, e quindi io ero l'ultimo di tutta la classe a fare l'esame. L'ho fatto, se non ricordo male, il 4 luglio. E sono andato a fare l'esame di maturità, non so se te l'ho mai raccontato, col costumino. Cioè il costume e sopra il pantalone: finito l'esame, la prova orale dell'esame di maturità, siamo andati direttamente al mare a festeggiare. Ma si può studiare con questo caldo? Si può stare sui libri a scuola con questo caldo? Matteo: [2:35] No, sicuramente no. Fortunatamente tutte le scuole, a parte gli esami, sono chiuse e riapriranno a settembre. Raffaele: [2:47] Sì, generalmente chiudono intorno al 10 giugno, ma già molto prima ci sono tanti studenti che, finite le interrogazioni, finiti i test, i compiti in classe, come si chiamano, lasciano la scuola generalmente verso la fine di maggio. E ha senso proprio per questo discorso del caldo, considera che non siamo neanche ancora in estate ma già fa così caldo. Quando rientreranno a scuola gli studenti, probabilmente troveranno una novità. Bello o brutta? Non lo so, bisogna chiederlo a loro. Matteo: [3:26] Ah, e che novità troveranno? Poveri studenti, poveri studenti. Raffaele: [3:31] Poveri. A partire da settembre 2025 il cellulare in classe sarà vietato anche agli studenti delle scuole superiori. Matteo: [3:42] E questa è una cosa interessante, è un approccio molto... non dittatoriale, mi sembra un po'... dittatoriale mi sembra troppo, però non me lo aspettavo. Raffaele: [3:55] È un approccio forte, no? È stato fatto l'esperimento con le scuole inferiori, chiamiamole così, quindi le scuole elementari, le scuole medie, e poi adesso si è deciso di espandere questo divieto alle scuole superiori. Alle scuole elementari è stato facilissimo: forse nessun bambino alle scuole elementari ha il cellulare. Anzi mi correggo: io conosco tanti bambini che hanno il cellulare in quarta o quinta elementare ma non lo portano proprio a scuola. Alle medie già comincia ad essere complicato perché un po' tutti hanno il cellulare. Al liceo, alle scuole superiori sarà complicato far rispettare questo divieto. Matteo: [4:44] È una cosa interessante anche perché sto cercando di pensare, cercando di empatizzare il più possibile con i ragazzi e i genitori, per quanto posso ovviamente, e non trovo un motivo per andare contro questa decisione: è giusto che tu non puoi usare il cellulare in classe. Raffaele: [5:12] Eh, siamo sempre nel discorso del libero arbitrio, no? In teoria gli studenti dovrebbero capire che non è il caso di utilizzare il cellulare durante la lezione. Spieghiamo un attimo bene come funziona a partire da settembre: praticamente all'ingresso in classe ci sarà una cassettina oppure si utilizzerà semplicemente il cassetto della cattedra dell'insegnante. E ogni studente che entra in classe, oppure quando entra il professore, i ragazzi devono consegnare il cellulare, mettere il cellulare in questa cassettina o nel cassetto, in modalità non disturbare, di modo che vibrazioni e suonerie non diano fastidio. E recuperare il cellulare in teoria alla fine della giornata ma in pratica quando il professore uscirà di classe, i ragazzi andranno a controllarsi le notifiche, salvo poi rimettere il cellulare a posto quando entra il professore dell'ora successiva. Ha senso così? Cioè alla fine è solo un togliere il cellulare agli alunni durante la lezione? Matteo: [6:27] Allora la questione è che abbiamo a che fare con ragazzi giovani che per una questione anche fisica hanno dei seri problemi a comportarsi in maniera logica. Perché si stanno ancora sviluppando e quindi hanno bisogno di avere a che fare con delle regole e con dei divieti, secondo me. Cioè non puoi basarti sempre e solo sulla logicità, e il ragionamento che dovrebbero fare gli studenti, che sono giovani. Raffaele: [7:14] Eh lo so, ma dirgli proprio "lasciate il cellulare qua, spegnete il cellulare, consegnatelo"... Potresti anche dire "spegnetelo però tenetelo voi, ci fidiamo." Perché poi alla fine è quello un po' il discorso. Tu dici: " Non mi fido." Matteo: [7:28] No, il discorso è proprio quello, il discorso è: si può arrivare a quello dopo una... è un po' come nelle disintossicazioni forti, tu mi insegni... No anche tu, se tu vuoi prendere meno caffè, sei arrivato in una situazione in cui ne stai prendendo tanto, non è che inizi a prenderne di meno. Vai un po' drastico i primi periodi. Raffaele: [7:55] Eh non lo so, non lo so, ci sono diversi approcci, per questo non è così semplice la questione, perché tu dici: il cellulare in classe è un male, quindi la soluzione è togliamo il cellulare. Matteo: [8:11] Ma in realtà il cellulare in classe è un male. Raffaele: [8:14] Dipende da cosa ci fai. Matteo: [8:16] Ma in questo momento lasciando stare il "vorrei che fosse", però se eliminiamo il "come vorrei che fosse la classe ideale oggi", il cellulare e l'uso del cellulare in classe distrae solamente. Raffaele: [8:40] Allora voglio chiarire un po' la mia posizione: io fondamentalmente sono d'accordo con te, nel senso che sono d'accordo che dire ad un tredicenne "tieni il cellulare acceso sul banco durante la lezione" è un invito a nozze per lui. E invece di sentirsi il professore di storia e filosofia, aprirà TikTok e si guarderà i video silenziosamente facendo finta di seguire. Quindi diciamo che è un modo per togliere questa distrazione. Idealmente non sarebbe necessario. Idealmente la lezione dovrebbe essere coinvolgente, e ti dirò di più, dovrebbe trovare un modo per coinvolgere i ragazzi attivamente. E perché non coinvolgere anche con l'uso del cellulare? Cioè per me la scuola dovrebbe andare verso una digitalizzazione massiccia, forte, soprattutto in Italia dove invece su questo siamo un po' indietro. Non ci sono abbastanza computer per tutti gli allievi, non ci sono i tablet per tutti e consentire l'utilizzo del cellulare, in maniera coordinata con l'insegnante eh, attenzione... può essere invece un modo per sopperire a questa mancanza. Idealmente, eh... Matteo: [10:03] Sono d'accordo con te. Idealmente. Ma poi basta che... ricordo le mie lezioni di informatica, e non so se tu hai mai fatto lezioni in aula computer in cui c'erano questi grandi computer, dietro i quali... erano così grandi che ti potevi nascondere dietro il monitor. E lo studente, il suo primo obiettivo quando... non il suo primo obiettivo nel senso che si sveglia e pensa che vuole fare questo.... Ma il cervello ha costanti, dà costanti impulsi per distrarti, sempre. E al primo momento noi, anche senza cellulari, perché entrambi abbiamo fatto i nostri studi durante un periodo in cui non c'era proprio il cellulare... Raffaele: [10:58] Usciva, ti dico la verità, si mandavano gli sms. Matteo: [11:01] Sì, vabbè, però, insomma, era così, non... oltretutto era vietato, non potevi metterti col cellulare sul banco. Raffaele: [11:15] Però mi ricordo che già all'ultimo anno di liceo noi avevamo quasi tutti il cellulare e ci mandavamo i messaggini, quindi già si presentava il problema. Non potevi, chiaro che non potevi, però nessuno ti sequestrava nulla. Matteo: [11:28] Eh no, però la questione è che adesso non solo puoi mandare messaggini ma per esempio puoi compromettere un compito in classe, certo probabilmente ci saranno delle metodologie per i quali se c'è il compito in classe il cellulare viene tolto o comunque viene spento o non lo so. Però già la maggior parte degli studenti è ignorante... Ma buttiamoli proprio i cellulari... Cioè secondo me il cellulare genericamente dovrebbe essere iniziato ad usare a 20 anni, perché crea una serie di problemi. A meno che non si inizi a scuola a fare educazione digitale, che può essere anche fatta con carta e penna, però ti iniziano ad educare a come usare i social, come comportarsi, cosa fare, cosa non fare, cosa evitare. Raffaele: [12:31] E qui convergiamo, Matteo: hai detto una cosa bellissima, esattamente quello che proporrei di fare io, perché il problema secondo me non è la distrazione del cellulare sul banco. Certo le elimini, non hai più la distrazione. Ma non educhi a gestire il cellulare, e secondo me il problema di tanti ragazzi di oggi è proprio quello. Pensa che la proposta successiva di questo governo è: niente social media sotto i 15 anni. E di questo poi ne riparliamo magari in un'altra puntata. Però è per dire che secondo me anche questo divieto non è per non far distrarre gli studenti, è per evitare che magari anche gli episodi di bullismo in classe vengano ripresi con i cellulari, poi questi video girino nelle chat, sui social media e creino problemi poi giganteschi. Il problema è proprio quello. Il problema è cosa ci fanno i ragazzi col cellulare. E quindi dovrebbero essere educati all'utilizzo consapevole del cellulare. Secondo me a partire dalla scuola, quindi non sequestrando i cellulari, ma insegnando come usare i cellulari in maniera utile e non fare danni con i cellulari. E poi chiaramente c'è l'altra faccia della medaglia, ovvero una volta usciti da scuola non è che "cellulare libero per tutti, tutta la giornata". Perché attualmente è così, no? La scuola dice "vi vieto il cellulare a scuola, a casa decideranno i genitori, fate quello che volete." Il problema è poi che in questa altra metà della giornata, anche i genitori, anche la famiglia deve continuare con questa educazione all'utilizzo della tecnologia. Matteo: [14:19] Sì sì sì sì, purtroppo l'educazione è un grande problema. Raffaele: [14:33] Dove eravamo rimasti? Ma inteso settimana scorsa? A Roma con i turisti che si rubavano le statue e le basi delle colonne: è successo di nuovo? Non dirmi che è successo di nuovo... Matteo: [14:49] È successo, più o meno. Niente monopattini, niente basi di colonne, ma a quanto pare dei turisti hanno fatto un guaio. Raffaele: [14:59] Un guaio bello grosso e bello caro, molto caro. Parliamo ancora di comportamenti sbagliati nei musei. Questa volta siamo a Verona, un museo che si chiama Palazzo Maffei, che ospita delle opere d'arte. In particolare un'opera d'arte di un artista contemporaneo italiano che si chiama Nicola Bolla, che ha riprodotto una sedia ispirata a uno dei quadri più famosi di Van Gogh. E l'ha riprodotta totalmente fatta di cristallo e Swarovski, quindi uno degli oggetti più fragili per definizione. Raffaele: [15:48] Ebbene, durante una visita a questo museo, una coppia quasi anziana, adesso non sappiamo molti dati, vediamo soltanto le immagini dei video di sorveglianza. Questa coppia di signori anziani, aspetta l'uscita della guardia poi si avvicina furtivamente alla sedia, che si chiama proprio "la sedia di Van Gogh". Fin lì tutto bene, puoi avvicinarti, puoi fare le tue foto. Solo che a un certo punto lui si china e si siede, si appoggia sull'opera d'arte. Adesso, secondo te: è fatta di cristallo, come può andare a finire? (Malissimo. In frantumi.) Esatto. La sedia si è immediatamente spaccata. E, tu dirai: i due mortificati avranno informato la guardia che stava poco distante in qualche altra sala. "Guardate, è successo questo, non volevo, l'ho urtata e si è rotta." Invece i furbastri sono scappati via, hanno fatto finta di nulla, hanno lasciato il museo e si sono dileguati. Le guardie del museo si sono accorte del danno troppo tardi, perché sono uscite dal museo per provare a rintracciare i colpevoli ma non li hanno potuti trovare. E quindi il museo ha fatto una denuncia contro ignoti, si dice in questo caso: è una cosa che è possibile fare quando non sai chi ha fatto il danno, il furto, fai una denuncia contro ignoti. E i carabinieri in questo caso si sono attivati, hanno preso la situazione molto seriamente, dal video sono riconoscibili in volto i due, si vede per bene l'abbigliamento, gli oggetti che portano con sé. E quindi per adesso non l'hanno trovati, ma chissà che non li troveranno a breve. Matteo: [17:55] Beh, ci sono spera... speriamo, ma non tanto per una questione di, come dire: "Voglio punirli". Però non vorrei che iniziasse questo nuovo sport di "fa il danno e poi scappa". Raffaele: [18:15] Sì, no, non va bene. Il danno, tra l'altro, la sedia vale tra i 15.000 e i 50.000 euro, quindi non parliamo di milioni di euro, però comunque è un danno non da poco. E hanno contattato l'artista: fortunatamente l'artista, dopo aver constatato i danni ha detto "ok, sì, la possiamo sistemare." Tra l'altro l'artista è stato intervistato dai giornali e l'ha presa sul filosofico, diciamo così. Ha detto "No, non ci sono rimasto male anzi ci ho visto qualcosa di ironico e positivo, mi è sembrata quasi una performance di arte moderna". Matteo: [19:00] Vabbè certo, è stata registrata, l'ha vista forse. Raffaele: [19:04] Eh, si sarà fatto una risata e ha detto "Mi ha dato persino lo spunto per la prossima opera da realizzare". Matteo: [19:11] Ah, incredibile. Raffaele: [19:13] "Sedia spezzata con turista immortalato accovacciato", chissà. Secondo me questo è il calore. Troppo caldo sta dando alla testa. Hai un antidoto per tutto questo caldo? Matteo: [19:26] Eh certo: andate a mare! Raffaele: [19:35] Eh vabbè ma il mare in Italia... Cioè l'Italia è tutta mare, è una penisola, c'è talmente tanto di quel mare che non sai dove andare. Dove andare a mare? Matteo: [19:48] Possiamo chiederlo ai mitici della bandiera blu. Raffaele: [19:55] La bandiera blu è uno degli strumenti che si utilizza in Italia per identificare le condizioni del mare delle spiagge italiane. Dare una bandiera blu ad una spiaggia vuol dire che lì l'acqua è pulita e bella, è l'idea di massima. Quest'anno in Italia, nel 2025, abbiamo 246 bandiere blu, quindi abbiamo almeno 246 posti da scegliere per avere l'acqua eccellente e addirittura recentemente c'è stato uno studio dei laboratori delle agenzie ambientali che hanno fatto una statistica e hanno visto che la regione con l'acqua più pulita, inteso meno inquinata in tutta Italia, è la Puglia. Il 99,7% delle acque è eccellente, ha una qualità eccellente, quindi l'acqua meno inquinata, praticamente 99,7% vuol dire che è perfetta. (Non male.) Più nello specifico, Matteo, tra l'altro le bandiere blu confermano questo trend e anche il maggior numero di bandiere blu in tutta Italia ce l'hanno Liguria, Puglia e Calabria, quindi si conferma la Puglia tra le migliori destinazioni. Tu sei stato in Puglia, sei stato al mare, ricordi qualche spiaggia, ti va di consigliarmi quella che secondo te è la spiaggia più bella d'Italia o la spiaggia più bella in cui sei stato in Italia? Matteo: [21:40] Allora, io sono stato in Puglia sì. Sono stato nel Gargano. Quindi la parte vicino al tallone dello stivale. E poi sono stato al confine con la Puglia, nel Molise, più verso nord. Siamo andati ogni tanto, siamo sconfinati in Puglia, spiagge un po' più sabbiose. Non sono andato ma dicono che un posto meraviglioso sono le isole Tremiti. Raffaele: [22:18] Eh sì. Matteo: [22:20] Che sono di fronte la Puglia e il Molise. Raffaele: [22:23] Esatto, sono un po' bistrattate, vuol dire maltrattate, spesso dimenticate quando si parla di isole italiane perché pensano tutti quanti alle isole della Sicilia. Mentre invece le Tremiti in Puglia sono una destinazione turistica bella, bella, bella. Matteo: [22:45] Sì. Raffaele: [22:46] Io sono stato in Puglia, non sono stato a mare in Puglia, perché sono stato in inverno, anche nei luoghi insomma che poi d'estate sono belli affollati. Però non ho avuto la possibilità di godere della spiaggia quando sono stato in Puglia. Quindi la mia selezione varia un po' tra Lazio e Campania soprattutto. Ed in particolare ti voglio raccomandare in Campania Marina d'Ascea, anche qui Bandiera Blu, una bella spiaggia ampia, mare molto pulito. Ma non solo, ce ne sono tante. C'è Palinuro. C'è un posto adesso non mi ricordo neanche più come... insomma, in quale zona specificamente si trova. Quando eravamo più ragazzini con la famiglia andavamo in un posto che si chiama "lo scoglio della tartaruga". E si trova a Vico Equense, in provincia di Napoli, non troppo lontano da Sorrento. Ed era un posto fantastico perché tu arrivavi, poi dovevi prendere la barchetta e la barchetta ti portava in questa spiaggia. Si chiama scoglio della tartaruga perché ci sono dei sassi poco distante dalla spiaggia che hanno proprio la forma di una tartaruga. E c'era l'abitudine, adesso non penso sia più consentito, di arrampicarsi su questa tartaruga e tuffarsi dalla testa o dal guscio della tartaruga. Non ci sei mai stato? Non ne hai mai sentito parlare? Matteo: [24:27] No, ricordo vagamente. A Vico Equense ci sono stato spesso quando ero piccolo e tutta quella parte lì è fantastica, ci sono delle spiagge e dei panorami e dei profumi bellissimi. Pino, mi ricordo sempre questo profumo di pino, l'albero e il mare che assieme creano un... Guarda, mi sento a mare adesso solo a pensarci. Raffaele: [25:01] Eh, ma io... infatti questo è un esercizio psicologico. Se penso alla spiaggia e al mare, automaticamente mi rinfresco. Nel Lazio ti consiglio una spiaggia che si chiama Serapo. Tecnicamente la zona, la cittadina a cui appartiene si chiama Gaeta, quindi siamo tra Napoli e Roma, non troppo lontano da Terracina che menziono sempre. Ed è insomma una bella bella spiaggia. Occhio al traffico, non facilissima da raggiungere, bisogna parcheggiare, poi fare delle scalinate... però insomma merita. Secondo alcuni la spiaggia più bella in Italia invece è la spiaggia dei conigli a Lampedusa. Matteo: [25:46] Non ci sono mai stato, è molto famosa tant'è vero che ne ho sentito già parlare. Raffaele: [25:52] Eh sì, effettivamente guardare le foto... sembra di guardare i Caraibi o addirittura le Maldive o la Polinesia. Matteo: [26:02] Ce ne sono tantissime che ricordo in Sardegna. Raffaele: [26:06] Esatto, volevo dire questo. Cioè che ognuno può avere la sua preferita, io non sono mai stato in Sardegna, però secondo tanti le spiagge più belle in Italia sono proprio in Sardegna. Secondo posto forse per la Sicilia e poi Puglia ed altre. Però grosso modo l'idea collettiva è questa: le spiagge più belle in Italia sono in Sardegna. Sei mai stato a mare in Sardegna? Matteo: [26:36] Sì, sono stato a mare in Sardegna per un paio d'anni da giovane, liceale, sono andato con gli amici, ed è stato, penso, il mare più bello che abbia mai visto in vita mia: bellissimo. Limpidissimo. Raffaele: [26:59] Facciamo così: me ne parli un poco nel nostro after show, ci spostiamo di là e approfondiamo questo argomento, e anche qua parliamo di qualche altra cosa. Matteo: [27:12] È vero perché ho fatto qualcosa. Raffaele: [27:15] Cosa hai fatto? Matteo: [27:16] Mistero? Raffaele: [27:17] Mistero: se volete sapere cosa ha combinato Matteo dovete seguirci nel nostro after show. Ricordate che è uno dei nostri bonus per i sostenitori, i membri della nostra comunità. Quindi non perdete tempo, cliccate sul link nelle show notes, diventate sostenitori di Easy Italian, riceverete l'after show, la trascrizione integrale interattiva della puntata, la traduzione multilingue, ed il Vocab Helper che mostra a schermo fino a 10 tra le parole più importanti o più difficili minuto per minuto. E che vuoi di più dalla vita? Matteo: [27:55] Una spiaggia e del mare. Raffaele: [27:59] Io stavo per dire un Lucano... Matteo: [28:01] Ciao. Ciao.
Right now, I'm walking along the serene poolside of my hotel in Thiruvananthapuram, just before my motivational talk. And a thought strikes me—how do we bring innovation and creativity into our lives? We often wait for the "right time", but what if we could steal moments instead? What if we saw the same surroundings with fresh eyes, unlocking new possibilities every single time? This poolside isn't just a poolside—it's a space for reflection, a stage for storytelling, a spot to record this video for YOU, a reminder that creativity isn't about waiting, it's about acting NOW! Tell me, doston, how do you find creativity in your everyday life? Comment below! Let's spark some ideas! Alshukran Bandhu...Alshukran Zindagi....#AshishVidyarthi #CreativityUnlocked #InnovateNow #LifeLessons #Thiruvananthapuram #Motivation-----------Subscribe and be a part of My YouTube Family ️️ Ashish Vidyarthi Podcast - / @ashishvidyarthipodcast ️ Ashish Vidyarthi Actor Vlogs - / ashishvidyarthiactorvlogs ️ Food Khaana With Ashish Vidyarthi - / foodkhaanawithashishvidyarthi ️ KAHAANI KHATARNAAK GOI WITH ASHISH VIDYARTHI - / kahaanikhatarnaakgoibyashishvidyarthi Press the bell icon to be the first one to get notified each time I upload a new video.--------Come, be a part of my online family : https://linktr.ee/Ashishvidyarthiअगर आपको मेरे वीडियो पसंद आए हैं तो कृपया सब्सक्राइब करें Iमेरे साथ जुड़ें, मेरे ऑनलाइन परिवार का हिस्सा बनें : https://linktr.ee/Ashishvidyarthi--------About: Namaskar, I am Ashish Vidyarthi. Namasker, I am Ashish Vidyarthi. As an Indian film actor, I have worked in over 200 films across 12 languages (Hindi, Telugu, Tamil, Kannada, Bengali, Malayalam, English, Marathi, Odia/Oriya, Assamese and Bhojpuri cinema) to name a few: Govind Nihalani's celebrated crime drama, Drohkaal (1994); Is Raat Ki Subah Nahin (1996), Ziddi (1997), Dhill (2001, Tamil), Bichhoo (2000), C.I.D. Moosa (2003, Malayalam), Ghilli ( 2004, Tamil), Pokiri (2006, Telugu), Kanthaswamy (2009, Tamil), Barfi (2012), Minugurulu (2013, Telugu), Haider (2014), Teenkahon (2014, Bengali), and many more.I am also a traveler and a motivational speaker. Since then, I have been on a journey of self-exploration.That was how the Avid Miner was born about six years ago, to engage in pathway conversations with fellow travelers. This is my personal space where I engage with you in a conversation about "Yourself".Come sit and chat with me. Bring along some snacks and chai, if you may.....Aaiye dil khol ke baat cheet karte Hai.
Hai imparato a non disturbare.A non essere “troppo”.A non chiedere troppo.A non occupare troppo spazio.Hai imparato a essere brava.A capire al volo cosa si aspettavano da te… e a diventarlo.Perfetta. Gentile. Affidabile. Sempre all'altezza.Il prezzo però è stato alto.❤️
Hai mai visto le vignette di “Sii come Bill”? Sembra incredibile, ma dietro questo progetto c'è un creativo in carne e ossa: Andrea Nuzzo, in arte "Nootso". Tutto è iniziato dieci anni fa con Paint, quando ha dato vita a “Sii come Bill” per spiegare il bon ton sui social in modo divertente. Col tempo è riuscito a superare la timidezza, ci ha messo la faccia e ha cominciato a lavorare a progetti sempre più d'impatto e ambiziosi. ▫️ Qui trovi tutti i dettagli sul Digital Detox Festival!
Vor 50 Jahren feierte Steven Spielbergs „Der weiße Hai“ Premiere: „Es geht vielleicht gar nicht um den Hai, sondern um die Menschen“, sagt Rüdiger Suchsland.
Hai vợ chồng Thường Ái tranh luận về việc con người có xu hướng tìm người quen "chào việc" cho người thân, bạn bè, đồng hương. Đây là hiện tượng phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà từng tồn tại trong lịch sử các nền văn minh. Tuy nhiên, theo đà tiến hóa xã hội, công việc thường lựa chọn người có năng lực thay vì dựa vào quan hệ hay huyết thống.
Hai mai sentito dire "pianta giusta al posto giusto"?Se questa frase ti suona familiare, devi assolutamente conoscere la storia di Beth Chatto.Nell'episodio di oggi di Giardino Futuro, ti racconto la vita di una donna straordinaria che ha rivoluzionato il modo di pensare e vivere il giardinaggio sostenibile.Immagina di trovarti davanti a un terreno complicato: metà palude e metà deserto.Cosa faresti? Beth non si è arresa.Ha trasformato un luogo difficile in un laboratorio a cielo aperto, scegliendo di collaborare con la Natura anziché forzarla.Ti parlerò del suo approccio innovativo che ti insegna a rispettare il suolo, la luce, l'acqua e il clima per scegliere le piante più adatte.Scoprirai come applicare concretamente i suoi principi nel tuo giardino: ridurre sprechi d'acqua, evitare fertilizzanti chimici e privilegiare specie locali per migliorare la biodiversità.Vuoi vedere con i tuoi occhi?Puoi farlo visitando i Beth Chatto Gardens, dove troverai diversi ambienti, ognuno pensato per esigenze diverse: dal giardino secco a quello umido, dall'ombra alla ghiaia.Pronto a lasciarti ispirare?Ascolta questo episodio e scopri come rendere il tuo giardino non solo bello, ma anche tanto sostenibile.
Hai vụ xả súng nhắm vào chính trị gia tại Minnesota chấn động dư luận, trong bối cảnh các cuộc tấn công mang động cơ chính trị ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, những vụ tấn công này chỉ là phần mới nhất trong chuỗi dài các vụ bạo lực mang động cơ chính trị – phần lớn đến từ các phần tử cực hữu.
Ascolterai questa puntata di corsa tra un task e l'altro? Prova, se riesci, a prenderti un momento di tranquillità. Anche solo 30 minuti per rispondere velocemente a queste 36 domande e capire il tuo rapporto con la creatività. Se non riesci a ritagliarti neanche mezz'ora, c'è un test veloce per aiutarti a capire cosa c'è che non va nella tua vita. Hai presente quel senso di dissonanza tra quello che vorresti fare e la tua vita attuale? Il Values Bridge ti può aiutare a fare chiarezza sui tuoi valori. Se poi vuoi spendere qualche minuto in più per imparare qualcosa ogni giorno, Fede ha lanciato in alpha un'app per acquisire le competenze chiave in un presente e un futuro con l'IA. Ascolta la puntata (con calma) per scoprire tutti gli altri LINK!▫️ P.S.: questo weekend saremo al Digital Detox Festival!
Hai anh em Thuận và Đức dù được dì An khuyến khích học tiếng Anh và chuẩn bị đi du học để có tương lai tốt đẹp, cả hai đều không theo đuổi con đường đó. Họ thấy tiếng Anh khó, việc đi học nước ngoài vừa viển vông, vừa không thiết thực, trong khi việc học đại học trong nước lại quá nhẹ nhàng, thoải mái. Cả hai anh em đều dần vỡ mộng khi bước vào đời. Thuận dù thất nghiệp, đã đổi việc nhiều lần mà vẫn phải khổ sở, còn Đức chật vật từ năm nhất.
Vor 50 Jahren kam der Film „Jaws“ oder „Der weiße Hai“ in die Kinos. Regisseur Steven Spielberg war damals gerade erst 27 Jahre alt und rettete in qualvollen 160 Drehtagen Hollywood. Die Geschichte vom Tiermonster, dass einen amerikanischen Küstenort terrorisiert, senkte 1975 die Zahl der Strandurlauber weltweit – und eröffnete die Tradition der Sommerblockbuster. Der Film ist mehr als nur eine Action-Klamotte – er rührt an eine Urangst. Alexander Wasner diskutiert mit Marcus Stiglegger – Filmwissenschaftler Mainz und Freiburg; Elisabeth Bronfen –Literaturwissenschaftlerin und Amerikanistin, Zürich; Wieland Schwanebeck –Literatur- und Kulturwissenschaftler, Dresden
Healthy Busy Life - Cambia la tua vita, un'abitudine alla volta
Ti sei mai sentita intrappolata in un lavoro che, sulla carta, dovrebbe renderti felice ma che, in realtà, ti svuota? Hai mai pensato di avviare un tuo progetto, ma poi ti sei detta: "Non sono pronta", "E se fallisco?" o "Chi me lo fa fare?" In questo episodio, esploriamo le storie che racconti a te stessa e che ti impediscono di fare il salto verso una carriera più autentica. Scoprirai:
Sau 12 năm đàm phán, Việt Nam và Indonesia đã đạt được thỏa thuận về phân định vùng đặc quyền kinh tế. Văn bản được công bố chính thức ngày 23/12/2022 trong chuyến thăm cấp Nhà nước Jakarta của chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Bước cuối cùng là Quốc Hội hai nước phê chuẩn văn bản để có chính thức có hiệu lực và giải quyết những căng thẳng, bất đồng và cùng phát triển khai thác tài nguyên theo đúng luật biển quốc tế. Trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt ngày 18/04/2025, nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), nhấn mạnh bối cảnh quan hệ song phương tốt đẹp là một trong những yếu tố giúp Việt Nam và Indonesia thiết lập được thỏa thuận. Năm 2025, hai nước kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Quan hệ “đối tác chiến lược” có từ năm 2013 được nâng lên thành “đối tác chiến lược toàn diện” vào ngày 09/03/2025 nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của tổng bí thư Tô Lâm tới Indonesia. Về kinh tế, trong ASEAN, Indonesia là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Indonesia. Mục tiêu của hai chính phủ là tăng kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ đô la vào năm 2028. RFI : Việt Nam và Indonesia sớm phê chuẩn hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Việt Nam và Indonesia có những yêu sách cụ thể như nào ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Các cuộc đàm phán về pháp lý liên quan đến hiệp định tập trung vào việc giải quyết các vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn mà Việt Nam và Indonesia đều đòi chủ quyền. Tôi muốn nhắc lại cả hai nước đều là thành viên của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, được Indonesia phê chuẩn ngày 03/02/1986 và Việt Nam phê chuẩn ngày 25/07/1994. Như vậy, cả hai nước đều công nhận luật biển quốc tế. Sự chồng lấn về chủ quyền giữa hai nước liên quan đến vùng biển xung quanh quần đảo Natuna ở phía nam Biển Đông. Đối với Việt Nam, đường phân định EEZ phải trùng với ranh giới thềm lục địa giữa Indonesia và Việt Nam. Hà Nội dựa vào thực tế là ranh giới này đã được xác định vào năm 2003 thông qua một thỏa thuận song phương. Ngược lại, Indonesia cho rằng ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế cần được đàm phán riêng biệt với ranh giới của thềm lục địa. Jakarta lập luận rằng theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), đây là hai vùng biển riêng biệt, cho nên phải được đàm phán riêng. Do đó, Indonesia muốn tính đến đường trung tuyến giữa quần đảo Natuna và Côn Đảo : Quần đảo Natuna cách đảo Kalimantan của Indonesia khoảng 300 km, còn Côn Đảo cách bờ biển Việt Nam khoảng 90 km. Nhưng đối với Hà Nội, việc sử dụng đường trung tuyến giữa các quần đảo là không công bằng vì có lợi cho Indonesia. Đọc thêmViệt Nam và Indonesia đạt đồng thuận về phân định vùng đặc quyền kinh tế Nhiều vấn đề pháp lý khác cũng đã được nêu lên trong quá trình đàm phán, đặc biệt là những khác biệt trong các đường cơ sở được sử dụng để đo khu vực phân định. Là một quốc gia quần đảo, Indonesia được phép sử dụng đường cơ sở quần đảo, tức là các đường thẳng, không nhất thiết phải chạy theo đường bờ biển, trong khi Việt Nam chỉ có thể sử dụng đường cơ sở thông thường chạy theo đường bờ biển. Hai phương pháp cơ bản khác nhau này làm phức tạp các cuộc đàm phán vì Hà Nội cho rằng điều này làm suy yếu vị thế của họ. Bất chấp những khác biệt, Indonesia và Việt Nam cuối cùng đã thống nhất về hai đường ranh giới phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, trong đó quy định rằng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế là hai vùng biển riêng biệt cần được đàm phán riêng. Tuy nhiên, do tính chất bảo mật của các cuộc đàm phán song phương, cách thức hai bên áp dụng phương pháp đường trung tuyến để giải quyết tranh chấp của họ đã không được tiết lộ, nhưng không thể phủ nhận rằng đây là một sự thỏa hiệp mang tính sáng tạo, thể hiện bước tiến pháp lý đáng kể trong khi vẫn tuân thủ các nguyên tắc của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. RFI : Thỏa thuận về vùng đặc quyền kinh tế là bước tiến quan trọng sau hơn một thập niên đàm phán. Triển vọng của cả hai nước sẽ thế nào, cũng như tương lai về mối quan hệ giữa hai nước với Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Như đã nói, Hiệp định về vùng đặc quyền kinh tế giữa Indonesia và Việt Nam là một bước tiến lớn không chỉ trong quan hệ song phương giữa hai nước mà còn cho toàn bộ môi trường khu vực. Hệ quả đầu tiên và rõ ràng nhất là thỏa thuận này sẽ chấm dứt căng thẳng giữa hai nước liên quan đến hoạt động đánh bắt cá của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển vẫn được Indonesia coi là vùng đặc quyền kinh tế của họ. Hệ quả thứ hai liên quan đến các nguồn năng lượng trong khu vực này, đặc biệt là khí đốt tự nhiên, một số mỏ nằm ở phần EEZ của Indonesia giáp với EEZ của Việt Nam. Việc làm rõ ranh giới giữa hai vùng đặc quyền kinh tế sẽ cho phép Indonesia tự do phát triển hoạt động thăm dò và khai thác nguồn tài nguyên này. Hệ quả thứ ba mang tính chất pháp lý bởi vì thỏa thuận Việt Nam-Indonesia mở đường cho các thỏa thuận tương tự có thể có giữa các nước khác trong khu vực, có nghĩa là có thể thấy trong việc áp dụng đường phân định kép (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế) một mô hình cho các cuộc đàm phán trong tương lai. Hệ quả cuối cùng ảnh hưởng đến Trung Quốc vì đường ranh giới chung do Việt Nam và Indonesia thiết lập chồng lấn một phần với đường chín đoạn đánh dấu yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với phần lớn Biển Đông. Đọc thêmViệt Nam kêu gọi ASEAN đoàn kết vào lúc Bắc Kinh lấn lướt ở Biển Đông Tuy nhiên, có một thắc mắc về chính sách của Indonesia liên quan đến Trung Quốc. Nhân chuyến thăm Bắc Kinh ngày 09/11/2024 của tổng thống Indonesia Prabowo Subianto, nhiều thỏa thuận đã được ký kết, kể cả hợp tác công nghiệp và khai khoáng, hợp tác thương mại, với tổng giá trị lên tới 10 tỷ đô la. Ngoài ra còn có một thỏa thuận về hợp tác hàng hải, trong đó hai bên cam kết cùng nhau phát triển kinh tế hàng hải ở Biển Đông, bao gồm cả những khu vực có tranh chấp chồng lấn. Tuyên bố chung được đưa ra trong dịp này nêu rõ rằng hai nước đã “đạt được một thỏa thuận quan trọng về phát triển chung ở những khu vực có yêu sách chồng lấn”. Tuy nhiên cho đến nay, tất cả các nước có tranh chấp hàng hải với Bắc Kinh, như Indonesia, Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan, đều tránh tham gia vào thỏa thuận phát triển chung với Trung Quốc vì sợ rằng việc đó sẽ bị hiểu là công nhận chính thức các yêu sách của Trung Quốc. Mặc dù Indonesia đã thận trọng khẳng định lại rằng họ không công nhận các yêu sách quá đáng của Trung Quốc đối với Biển Đông, nhưng thỏa thuận giữa Bắc Kinh và Jakarta đã đánh dấu sự phá vỡ lập luận trước đây và cho thấy rõ mâu thuẫn trong lập trường của Indonesia về luật hàng hải quốc tế. Về phần Việt Nam, quốc gia không bị ràng buộc bởi bất kỳ thỏa thuận chung nào với Trung Quốc về các khu vực tranh chấp, vẫn kiên định với lập trường của họ và trong phản đối các yêu sách hàng hải của Trung Quốc. Đối với Hà Nội, thỏa thuận này chắc chắn là một bước đột phá ngoại giao lớn và là tiền lệ pháp lý mà Hà Nội có thể khai thác ở cấp độ ngoại giao. Ngoài ra, thỏa thuận cũng có lợi thế là không đặt Hà Nội vào thế đối đầu trực tiếp với Bắc Kinh trong khi vẫn khẳng định được cam kết của họ đối với luật pháp quốc tế. RFI : Sau thỏa thuận về vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia, liệu đã có thể nói đến một liên minh đối trọng Philippines, Indonesia, Việt Nam để đối phó với các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông không ? Laurent Gédéon : Có, trong bối cảnh Trung Quốc luôn chú ý đến việc không để một mặt trận chống Trung Quốc trỗi dậy giữa các quốc gia ven Biển Đông và rộng hơn là trong ASEAN, thì thỏa thuận Việt Nam-Indonesia mở đường cho sự xuất hiện của các chiến lược tập thể đối phó với những tranh chấp hàng hải ở Biển Đông. Những chiến lược này đáng chú ý - và cũng gây vấn đề cho Trung Quốc - vì chúng được thực hiện theo cách tuân thủ chặt chẽ luật hàng hải quốc tế. Việc này càng giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và củng cố thêm sự cô lập của Trung Quốc đối với các yêu sách chủ quyền tối đa của nước này. Đọc thêmThỏa thuận Việt Nam - Indonesia: Một hướng giải quyết tranh chấp Biển Đông? Cho nên chúng ta có thể thấy những thỏa thuận kiểu này gia tăng trong tương lai, đặc biệt là liên quan đến Việt Nam, Philippines và Malaysia. Đó là một quá trình dài, trước hết đòi hỏi các đối tác tăng cường tin tưởng nhau, và sẽ ngày càng phức tạp hơn vì liên quan đến các vùng biển quanh quần đảo Trường Sa, nơi vẫn được biết đến là trung tâm của các vấn đề địa-chiến lược đặc biệt quan trọng. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng việc ký kết các hiệp định quốc tế là sự kiện quan trọng nhưng việc thực hiện chúng cũng quan trọng không kém. Và về điểm này, sẽ cần phải phân tích cẩn thận những tác động thực địa của hiệp định Việt Nam-Indonesia để đưa ra kết luận và phát triển các phân tích triển vọng có thể diễn ra. Cho nên, ngoài một liên minh đối trọng giữa Philippines, Việt Nam và Indonesia, chúng ta có thể xem rằng các thỏa thuận kiểu này phù hợp với sự hội tụ lợi ích ngầm hoặc rõ ràng của ba nước vì chúng hạn chế khả năng của Trung Quốc trong việc khẳng định các yêu sách chủ quyền và dẫn đến việc Bắc Kinh ngày càng bị cô lập về pháp lý. Dĩ nhiên Trung Quốc có thể tìm cách đảo ngược để áp đặt quan điểm của họ, nhưng việc đó sẽ làm giảm thêm tính hợp pháp về mặt pháp lý của các hành động, yêu sách của Bắc Kinh. Do đó, thỏa thuận này có thể đóng vai trò là mô hình giải quyết các tranh chấp hàng hải khác ở Đông Nam Á và tạo thành đòn bẩy ngoại giao khôn khéo để thay đổi tình hình trong khu vực. RFI : Việt Nam đã bị Ủy Ban Châu Âu đưa ra “thẻ vàng” về tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp. Thỏa thuận với Indonesia được coi là dấu chấm hết cho tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp trong khu vực. Liệu đây có phải là một kiểu cam kết để cá Việt Nam có thể vào thị trường châu Âu không ? Laurent Gédéon : Vùng đặc quyền kinh tế cho phép một quốc gia tiếp cận độc quyền các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển và đáy biển của nước đó. Việc phân định rõ ràng không gian này thường giúp tránh được những hiểu lầm và mâu thuẫn trong quản lý nguồn cá nếu các đối tác có thiện chí. Về mặt này, thỏa thuận giữa Việt Nam và Indonesia làm rõ quyền đánh bắt cá của cả hai bên ở Biển Đông và thể hiện sự cải thiện rõ rệt so với giai đoạn trước đây, khi cả hai nước đều có yêu sách riêng, khiến việc xác định tàu cá có vượt qua ranh giới hay không trở nên khó khăn. Do đó, việc làm rõ biên giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các quy định và trừng phạt những người vi phạm, đặc biệt là xung quanh quần đảo Natuna, nơi giàu tài nguyên thiên nhiên. Nhìn chung, kiểu thỏa thuận này có giá trị vì nó tăng cường năng lực hợp tác và quản lý lẫn nhau giữa hai bên. Tình hình này chỉ có thể có lợi cho Việt Nam khi chứng tỏ rằng đất nước đã trưởng thành về năng lực quản lý nguồn lợi thủy sản. Đọc thêmChồng lấn EEZ, nguyên nhân vụ va chạm giữa tàu Việt Nam và Indonesia Không chỉ riêng ở Biển Đông, đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một vấn đề toàn cầu đe dọa hệ sinh thái đại dương và “đánh bắt cá bền vững”. Đây là lý do tại sao chính quyền Liên Hiệp Châu Âu đã giám sát Việt Nam sau cảnh báo vào năm 2017. Xin nhắc lại, những nước xuất khẩu sang Liên Âu được phân loại và có thể chịu trừng phạt tương ứng với hệ thống mã màu : xanh lá cây, vàng, đỏ, các lệnh trừng phạt có thể lên tới mức dừng hoàn toàn hoạt động thương mại. Do đó, thỏa thuận giữa Việt Nam và Indonesia có thể được coi là một giải pháp đôi bên cùng có lợi vì nó củng cố quan hệ song phương, tránh leo thang giữa ngư dân và cơ quan thực thi pháp luật. Còn đối với Việt Nam, thỏa thuận này cho thấy quốc gia này nghiêm túc thực hiện các cam kết quốc tế và là đối tác đáng tin cậy cho Liên Hiệp Châu Âu. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Buổi gặp mặt lớp cũ của cô giáo Thương diễn ra sôi nổi, các học trò reo hò, hào hứng quyết định hẹn nhau đi nghỉ ở Phú Quốc đầu tháng 6. Trước khi ra về, Lâm ngựa thay mặt lớp tặng mỗi thầy cô một bộ ấm chén sứ cao cấp Ninh Long kèm phong bì tri ân. Cô Thương cảm động lên xe sang, được học trò đưa về tận nhà. Trên đường, cô phát hiện xe của hàng xóm tên Được đang đỗ trước cửa nhà nên vội xuống. Hai người trò chuyện, Được tỏ vẻ mỉa mai khi thấy Thương được học trò tặng quà và đưa đón chu đáo. Thương cố giữ thái độ bình thản nhưng trong lòng bực tức, đố kỵ và tự ti.
Ever wondered what fuels a thriving workplace? It's not just deadlines and targets—it's Creativity & Trust that truly make the difference! In this video, I dive deep into how trust empowers teams to explore new ideas fearlessly and how creativity flourishes in an environment where people feel valued and heard. Whether you're a leader, an employee, or an entrepreneur, fostering these two elements can transform not just your work, but your life. Join me as we explore these powerful ideas together. Let's reimagine our workplaces as spaces of inspiration and growth! If this resonates with you, do hit that LIKE button, SHARE with your team, and let me know your thoughts in the comments.Let's grow together, Alshukran BandhuAlshukran Zindagi.#AshishVidyarthi #CreativityAtWork #TrustInTheWorkplace #Leadership #WorkplaceSuccess-----------Subscribe and be a part of My YouTube Family ️️ Ashish Vidyarthi Podcast - / @ashishvidyarthipodcast ️ Ashish Vidyarthi Actor Vlogs - / ashishvidyarthiactorvlogs ️ Food Khaana With Ashish Vidyarthi - / foodkhaanawithashishvidyarthi ️ KAHAANI KHATARNAAK GOI WITH ASHISH VIDYARTHI - / kahaanikhatarnaakgoibyashishvidyarthi Press the bell icon to be the first one to get notified each time I upload a new video.--------Come, be a part of my online family : https://linktr.ee/Ashishvidyarthiअगर आपको मेरे वीडियो पसंद आए हैं तो कृपया सब्सक्राइब करें Iमेरे साथ जुड़ें, मेरे ऑनलाइन परिवार का हिस्सा बनें : https://linktr.ee/Ashishvidyarthi--------About: Namaskar, I am Ashish Vidyarthi. Namasker, I am Ashish Vidyarthi. As an Indian film actor, I have worked in over 200 films across 12 languages (Hindi, Telugu, Tamil, Kannada, Bengali, Malayalam, English, Marathi, Odia/Oriya, Assamese and Bhojpuri cinema) to name a few: Govind Nihalani's celebrated crime drama, Drohkaal (1994); Is Raat Ki Subah Nahin (1996), Ziddi (1997), Dhill (2001, Tamil), Bichhoo (2000), C.I.D. Moosa (2003, Malayalam), Ghilli ( 2004, Tamil), Pokiri (2006, Telugu), Kanthaswamy (2009, Tamil), Barfi (2012), Minugurulu (2013, Telugu), Haider (2014), Teenkahon (2014, Bengali), and many more.I am also a traveler and a motivational speaker. Since then, I have been on a journey of self-exploration.That was how the Avid Miner was born about six years ago, to engage in pathway conversations with fellow travelers. This is my personal space where I engage with you in a conversation about "Yourself".Come sit and chat with me. Bring along some snacks and chai, if you may.....Aaiye dil khol ke baat cheet karte Hai.
In questo episodio speciale parlo con Adriano, uno dei miei maestri più cari, di ciò che davvero conta nella vita del giardiniere. Hai mai pensato a quanto sia importante osservare e ascoltare il tuo giardino?Adriano mi racconta quanto la fretta della nostra vita quotidiana ci allontani dalla Natura, impedendoci di comprendere davvero le sue esigenze.Secondo lui, il segreto è rallentare, mettersi in ginocchio e tornare a sentire l'odore della terra.Condividiamo riflessioni sul valore di uscire dai propri confini per imparare nuove tecniche e visioni, magari facendo esperienze in altri paesi, come Francia o Germania, dove il giardinaggio è visto con occhi diversi.Parliamo anche della capacità fondamentale di ascoltare non solo le piante, ma anche i clienti, instaurando una relazione autentica che va ben oltre la manutenzione del giardino.Adriano mi ha insegnato che, dietro ogni giardino ben riuscito, c'è una persona che lo sente davvero suo, e questo avviene solo quando si crea empatia e sintonia tra chi progetta e chi vive quello spazio.Ti racconto poi la passione di Adriano per le rose e le sue tecniche per propagare piante, tramandando così piccoli pezzi di giardino anche attraverso grandi distanze.Se ami il giardinaggio, questo episodio ti darà tanti spunti e ti farà venire voglia di mettere subito le mani nella terra.
VOV1 - Bắt đầu Đợt thứ 2, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, sáng nay, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ một số dự thảo Nghị quyết, dự án Luật, trong đó có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.- Bộ Xây dựng phấn đấu hoàn thành Dự án cầu Rạch Miễu 2 trong tháng 8 và thông xe vào ngày Quốc khánh 2/9.- Bão số 1 sẽ gây mưa lớn tại khu vực miền Trung và Tây nguyên từ chiều nay- Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận khung về thương mại.- Băng giá tràn về Nam Phi, hàng trăm người phải sơ tán khẩn cấp- Chương trình còn có bài phân tích về tình trạng mất an toàn thực phẩm hiện nay do lỗ hổng pháp lý hay thiếu trách nhiệm hậu kiểm?
Hai să aveți un Pride frumos Timestamps: 0:00 Intro 10:42 Paul s-a jucat foarte puțin Prince of Persia: The Lost Crown 14:07 Edgar s-a jucat Castlevania: Symphony of the Night 29:33 Simfonia Draculei 34:43 Știri: Suicide Squad a distrus Warner Brothers Discovery; Xbox ROG Ally Gaming Gizmo 41:58 Splitgate 2 nu e politic; Call of Duty bagă reclame din greșeală; Where Starfil? 52:11 Rezumat Summer Game Fest YouTube: https://www.youtube.com/c/jocsivorbe1416 YouTube Stream Highlights: https://www.youtube.com/c/JocȘiVorbeBits Twitch: https://www.twitch.tv/jocsivorbe iTunes: https://podcasts.apple.com/us/podcast/all-vorbe/id1331438601 Spotify: https://open.spotify.com/show/3RFgOJDgyEnpvkUQoSh0Tc Facebook: www.facebook.com/JocSiVorbe/ Instagram: https://www.instagram.com/jocsivorbe/ Discord: https://discord.gg/m5a6DDfBFc Tip Jar: https://ko-fi.com/jocsivorbe Patreon: https://www.patreon.com/jocsivorbe RSS și linkuri de download: http://feeds.soundcloud.com/users/soundcloud:users:281506836/sounds.rss
Ký giả Lauren Tomasi của Channel Nine đã bị dính một viên đạn cao su từ cảnh sát, trong cuộc biểu tình ở Los Angeles vào thứ Hai. Trong một dòng đăng tin trên mạng xã hội, Tomasi cho biết cô "hơi đau nhưng vẫn ổn". Tuy nhiên, vụ này cũng dấy lên nhu cầu giải quyết các mối đe dọa đối với sức khỏe, thậm chí là sinh mạng của giới ký giả, đặc biệt là khi làm việc tại các hiện trường nguy hiểm.
Der Fisch Ruppi ist ein kleiner Rüpel, der es liebt, andere zu ärgern. Kein Wunder, dass Seestern, Seepferdchen und die Fischkinder ihm irgendwann nur noch die Schwanzflosse zukehren. Erst als Ruppi auf einem seiner einsamen Streifzüge dem gefährlichen Hai aus der Patsche hilft, bemerkt er: Es fühlt sich so viel schöner an, nett zu sein! Also flitzt Ruppi zurück und entschuldigt sich bei Seestern, Seepferdchen und Co. Denn Freunde sind doch das Beste, was es gibt! "Ruppi Rüpelfisch" könnt ihr als Hardcover erwerben. Hier zum Beispiel: Ruppi Rüpelfisch | Buch (Hardcover)Weitere Geschichten, Bastelideen und Rezepte findet ihr auf: BaumhausBande: Geschichten und DIY-Projekte für KinderWenn ihr Fragen und Anregungen habt, dann schickt uns gerne eine Mail an buchstabenbande@luebbe.de Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
| Cậu có đang mắc kẹt trong mội mối quan hệ mập mờ? |Bàn tay ấy, ta đã từng nắm không biết bao nhiêu lần, cũng từng dịu dàng trao nhau ánh nhìn trước bao người, tặng nhau những món quà mà ta cho là chân thành nhất. Giữa hai con người ấy là một mối quan hệ vượt khỏi giới hạn tình bạn, nhưng lại chẳng đủ rõ ràng để gọi tên là tình yêu. Nó lưng chừng, chông chênh, như đứng giữa một cây cầu mà cả hai đều không dám bước tiếp hay quay đầu. Tình cảm ấy cứ thế lớn dần theo năm tháng, nhưng danh phận thì vẫn mãi lửng lơ.Ta không biết mình là ai trong lòng người ấy, và cũng chẳng đủ dũng khí để hỏi. Còn họ, cũng chưa một lần gọi tên ta bằng những điều chắc chắn. Hai chữ “người yêu” nghe vừa gần gũi, vừa xa vời. Một lời thổ lộ tưởng như đơn giản lại trở nên quá sức, bởi ta sợ, sợ nếu nói ra rồi thì sẽ mất tất cả. Và cứ như thế, những yêu thương lặng thầm ấy ngày càng khiến người ta mỏi mệt. Những “lá thư không gửi” trong số tuần này cũng đang loay hoay trong chính mối quan hệ mập mờ đó, hãy cùng Visaothenhi!Radio ngồi lại, lắng nghe, để hiểu cảm giác "chẳng rõ ràng” này chông chênh đến nhường nào nhé.
•O-Ton-Collage• Der Fisch im Ganzen: Der Weiße Hai wird von Touristen aufgeschreckt. Da scheint kein Platz, der von ihnen frei bleibt. Eine Rekonstruktion aus O-Tönen. Von Walter Filz WDR 2001 www.wdr.de/k/hoerspiel-newsletter Von Walter Filz.
Trust is one of the hardest things to earn and the easiest to lose—especially when someone very close to you breaks it. In this episode, I open up about a personal experience where a trusted friend not only betrayed my faith but also stole a large sum of money from me. We'll explore: The emotional impact of betrayal How to process and cope when someone shatters your trust Whether forgiveness is even possible and how to move forward Letting go of anger and resentment The role of fate or destiny in our life experiences Rebuilding trust, not just with others but also with yourself Finding the courage to keep hoping and believing in the good in peopleIf you've ever felt the sting of betrayal and wondered how to pick up the pieces, this conversation is for you. Let's dive into the journey of healing, letting go, and choosing to keep an open heart despite life's toughest lessons. Tune in, and let's discover together how to rise above betrayal and embrace freedom over fear.If this podcast resonated with you, then LIKE the video.Share this podcast with someone who should hear this.Subscribe for more such conversations and if you have any questions, do leave them in the comments below and I shall try to answer them in my next video. Alshukran Bandhu,Alshukran Zindagi.-----------Subscribe and be a part of My YouTube Family ️️ Ashish Vidyarthi Podcast - / @ashishvidyarthipodcast ️ Ashish Vidyarthi Actor Vlogs - / ashishvidyarthiactorvlogs ️ Food Khaana With Ashish Vidyarthi - / foodkhaanawithashishvidyarthi ️ KAHAANI KHATARNAAK GOI WITH ASHISH VIDYARTHI - / kahaanikhatarnaakgoibyashishvidyarthi Press the bell icon to be the first one to get notified each time I upload a new video.--------Come, be a part of my online family : https://linktr.ee/Ashishvidyarthiअगर आपको मेरे वीडियो पसंद आए हैं तो कृपया सब्सक्राइब करें Iमेरे साथ जुड़ें, मेरे ऑनलाइन परिवार का हिस्सा बनें : https://linktr.ee/Ashishvidyarthi--------About: Namaskar, I am Ashish Vidyarthi. Namasker, I am Ashish Vidyarthi. As an Indian film actor, I have worked in over 200 films across 12 languages (Hindi, Telugu, Tamil, Kannada, Bengali, Malayalam, English, Marathi, Odia/Oriya, Assamese and Bhojpuri cinema) to name a few: Govind Nihalani's celebrated crime drama, Drohkaal (1994); Is Raat Ki Subah Nahin (1996), Ziddi (1997), Dhill (2001, Tamil), Bichhoo (2000), C.I.D. Moosa (2003, Malayalam), Ghilli ( 2004, Tamil), Pokiri (2006, Telugu), Kanthaswamy (2009, Tamil), Barfi (2012), Minugurulu (2013, Telugu), Haider (2014), Teenkahon (2014, Bengali), and many more.I am also a traveler and a motivational speaker. Since then, I have been on a journey of self-exploration.That was how the Avid Miner was born about six years ago, to engage in pathway conversations with fellow travelers. This is my personal space where I engage with you in a conversation about "Yourself".Come sit and chat with me. Bring along some snacks and chai, if you may.....Aaiye dil khol ke baat cheet karte Hai.
VOV1 - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, tiếp tục thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, đồng thời thực hiện hợp nhất, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã với những địa phương chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, đầy đủ các điều kiện cần thiết.- Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Cộng hòa Estonia Kristen Michal. Hai nhà lãnh đạo thống nhất nhiều định hướng lớn đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới.- Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị trao quyền tự chủ lớn hơn cho doanh nghiệp, giảm can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất – kinh doanh, tạo hành lang pháp lý thông thoáng hơn cho doanh nghiệp nhà nước phát triển hiệu quả, cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường.- Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng 1,53% so với tháng 12 năm ngoái và tăng 3,24% so với cùng kỳ năm ngoái. Mức tăng này cho thấy mặt bằng giá tiếp tục được kiểm soát ổn định, phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát mà Chính phủ đặt ra từ đầu năm.- Lần đầu tiên Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Donald Trump điện đàm trực tiếp về chủ đề thương mại kể từ khi Mỹ thông báo áp thuế đối ứng với các quốc gia.- Nga cảnh báo, Dự án lá chắn tên lửa Vòm Vàng của Mỹ có thể biến không gian vũ trụ thành đấu trường cạnh tranh vũ trang.
Hùng Thuận - con trai Thương, một thanh niên sống buông thả làm việc thiếu nghiêm túc, lười biếng và bất mãn với cuộc sống. Anh sống cùng em trai là Hùng Đức trong căn hộ cũ của gia đình An nay đã xuống cấp và bừa bộn. Hai anh em sa vào cờ bạc online hy vọng làm giàu nhanh chóng mà không cần nỗ lực. Qua đối thoại của hai nhân vật đã bộc lộ một lớp trẻ thiếu lý tưởng, chạy theo vật chất, xem nhẹ giá trị lao động chân chính.
Cuộc tấn công bằng máy bay không người lái Ukraine vào các căn cứ không quân của Nga, trong cuộc tấn công lớn nhất trong một ngày kể từ khi chiến tranh bắt đầu, nhắm vào các máy bay ném bom chiến lược và có tin 40 chiếc bị phá hủy. Vụ việc diễn ra trước các cuộc đàm phán hòa bình, dự kiến bắt đầu tại Istanbul, vào thứ Hai hôm nay ngày 2 tháng 6. Trong khi đó có hai cây cầu bị sập tại vùng Bryansk giáp với Ukraine, Nga lên án ‘hành động khủng bố'.
Easy Italian: Learn Italian with real conversations | Imparare l'italiano con conversazioni reali
No non siamo impazziti, ma oggi parliamo del Napoli, della sua ultima vittoria e di un segreto, un segreto che ha a che fare con temperature, viaggi e lavoro. Trascrizione interattiva e Vocab Helper Support Easy Italian and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content: easyitalian.fm/membership Note dell'episodio 6 Italian TV Series You'll Love - https://www.youtube.com/watch?v=DFKHM8oCo7s Ebbene sì, il Napoli (la squadra di calcio della città di Napoli) ha vinto il quarto scudetto in ben 100 (cento) anni di storia! E anche questa volta Matteo e Raffaele ne hanno parlato a cosa fatta. Scaramantici? Sì, ovviamnete molto ahahahaha. Ma come sono andati i festeggiamenti? E continuiamo poi parlando delle differenza tra i due scudetti (campionati di Serie A) vinti negli ultimi 3 anni. Ma oggi parliamo anche di segreto! Un segreto? Bèh qualunque cosa sia non possiamo sverarlo qui nelle note, dovete ascoltare la puntata. Un indizio? "Arriva il caldo". Trascrizione Raffaele: [0:10] Siamo noi, siamo noi... Hai visto, Matteo? Canto oggi. Matteo: [0:26] Buongiorno. Un ottimo giorno. Come va? Tanti auguri! Raffaele: [0:30] Buongiorno, auguri. Ma perché auguri? Matteo: [0:35] Auguri perché c'è stato un evento eccezionale: per la quarta volta il Napoli ha vinto il campionato. Raffaele: [0:51] Ma davvero, Matteo, io non mi sono accorto di niente. Matteo: [0:55] Immagino. Proprio niente. Silenzio... un giorno come un altro. ... Support Easy Italian and get interactive transcripts, live vocabulary and bonus content: easyitalian.fm/membership
Ein einzelner Atemzug, dann geht es hinab in die Tiefe. Lautlos gleitet Lukas Müller durch das klare Wasser – bis ein Tigerhai auftaucht, majestätisch und ruhig, direkt vor ihm. Kein Käfig, keine Pressluftflasche – nur er selbst, vollkommen auf sich gestellt im offenen Meer. Solche Begegnungen gehören für den Haiforscher und Freitaucher zum Alltag – etwa auf den Bahamas, einem der weltweit wichtigsten Orte für die Haiforschung.Lukas Müller taucht weltweit mit Haien – mit Weißen, Hammerhaien, Tigerhaien und vielen weiteren Arten. Seit vielen Jahren erforscht er ihr Verhalten und ihre Bedeutung für das Ökosystem und setzt sich mit voller Leidenschaft für ihren Schutz ein.Was macht die Bahamas zu einem bedeutenden Standort für die Haiforschung? Wie fühlt es sich an, einem Hai hautnah zu begegnen? Wie viel Nähe zu diesen Tieren ist verantwortungsvoll? – Über all das und mehr spricht Lukas in dieser Folge.Website: https://lukas-muller.com/Ocean Collective: https://ocean-collective.de/Redaktion & Postproduktion: Miriam MenzDieser Podcast wird auch durch unsere Hörerschaft ermöglicht. Wenn du gern zuhörst, kannst du dazu beitragen, dass unsere Show auch weiterhin besteht und regelmäßig erscheint. Zum Dank erhältst du Zugriff auf unseren werbefreien Feed und auf unsere Bonusfolgen. Diese Möglichkeiten zur Unterstützung bestehen:Weltwach Supporters Club bei Steady. Du kannst ihn auch direkt über Spotify ansteuern. Alternativ kannst du bei Apple Podcasts UnterstützerIn werden.WERBEPARTNERhttps://linktr.ee/weltwachSTAY IN TOUCH:Instagram: https://www.instagram.com/weltwach/LinkedIn: https://www.linkedin.com/company/weltwach/Facebook: https://www.facebook.com/Weltwach/YouTube: https://www.youtube.com/c/WELTWACHNewsletter: https://weltwach.de/newsletter/ Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Ocean Vuong's debut novel On Earth We're Briefly Gorgeous placed him in an elite club of American writers. He teaches at NYU and is the recipient of a MacArthur Fellowship, among many other honors. But before all this, the author was raised by working-class Vietnamese immigrant parents in Hartford, Connecticut. Vuong's new novel The Emperor of Gladness takes place in a similar environment and centers on an unlikely friendship between a 19 year-old college dropout named Hai and an 82-year-old with dementia named Grazina. In today's episode, Vuong joins NPR's Ari Shapiro for a conversation about reframing our view of the United States and the American dream, describing ugly things in a beautiful way, and Vuong's experience working in close quarters at a fast food restaurant.To listen to Book of the Day sponsor-free and support NPR's book coverage, sign up for Book of the Day+ at plus.npr.org/bookofthedayLearn more about sponsor message choices: podcastchoices.com/adchoicesNPR Privacy Policy
Long before he became a bestselling writer, Ocean Vuong sold rotisserie chickens at Boston Market. In his latest novel, The Emperor of Gladness, he explores the meaning that can be found in the daily grind of a fast food restaurant. The book follows a young addict named Hai as he unexpectedly becomes caretaker to an elderly woman and makes unlikely connections at the fast-food restaurant where he works. Ocean tells Mattea Roach about challenging the American Dream, how being raised by women shaped him and why this novel is his most self indulgent yet. If you enjoyed this conversation, check out these episodes:Chimamanda Ngozi Adichie's triumphant return to fictionTeresa Wong: Illustrating her family's past — in all its ordinary and epic moments