POPULARITY
Categories
Úc ghi nhận số người chết đuối trong lễ Phục sinh cao nhất trong lịch sử gần đây, với sáu người tử vong và hai người mất tích trên khắp New South Wales và Victoria. Những người cứu hộ cho biết sự kết hợp của thời tiết nóng, sóng lớn ven biển và hoạt động bãi biển gia tăng đã góp phần gây ra thảm kịch này.
VOV1 - Theo các tin tức truyền thông, hơn 970 người, trong đó có hàng chục nhà kinh tế hàng đầu thế giới đã ký vào một "tuyên bố chống thuế quan," chỉ trích rằng chính sách thuế quan của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump là "sai lầm" đồng thời cảnh báo nguy cơ "tự gây ra suy thoái kinh tế."-Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Đất nước trọn niềm vui” tại TPHCM. Sự kiện được dàn dựng công phu, gây ấn tượng mạnh mẽ với công chúng.- Hôm nay, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập và Hội nghị toàn quốc Hội Nhà báo Việt Nam năm 2025- Các chính sách gia hạn nộp thuế của Chính phủ được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.- Lộ thêm nhóm chat trên ứng dụng Signal về kế hoạch tấn công các mục tiêu thuộc lực lượng Houthi ở Yemen của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ- Hàng trăm nhà kinh tế ký tuyên bố phản đối chính sách thuế quan của Hoa Kỳ.
Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia nhỏ khác, đặc biệt tại Đông Nam Á, bị kẹt trong cuộc chiến thương mại khốc liệt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Giới chuyên gia đều cho rằng Hà Nội đang phải khéo léo lèo lái để không làm mất lòng “sư huynh” phương Bắc nhưng cũng không được chọc giận Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất, trong khi mức thuế đối ứng 46% vẫn lủng lẳng trên đầu. Trung Quốc là nước duy nhất không được tổng thống Mỹ Donald Trump hoãn áp thuế và hiện bị áp mức thuế 145%, thậm chí là 245% đối với một số mặt hàng. Song song với việc “quyết đấu đến cùng” với Washington, Bắc Kinh tìm cách vận động “đoàn kết” chống lại cuộc chiến thuế quan do Mỹ đơn phương áp đặt. Trung Quốc nói chuyện với Liên Hiệp Châu Âu, gặp hai đối tác Hàn Quốc và Nhật Bản. Chủ tịch Tập Cận Bình nhanh chóng công du ba nước đối tác Đông Nam Á, bắt đầu từ Việt Nam.Trung Quốc thử độ dẻo dai của “ngoại giao cây tre” Việt NamĐây là chuyến thăm cấp Nhà nước lần thứ 5 đến Việt Nam của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Trả lời RFI ngày 14/04, Emmanuel Véron, nhà nghiên cứu cộng tác tại Trường Hàng hải và Viện Inalco, thành viên Viện Pháp Nghiên cứu về Đông Á (IFRAE), nhận định :“Điều này cho thấy tầm quan trọng về kinh tế, cũng như chiến lược của Việt Nam đối với Trung Quốc. Xin nhắc lại một chút là trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, trước đó là chiến tranh Đông Dương, chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc hậu thuẫn cho Việt Nam, cho Việt Cộng. Điều này cũng cho thấy rõ sự gắn kết khá mạnh mẽ giữa chế độ Cộng sản hai nước và được phát triển hơn nhờ dần dần mở cửa nền kinh tế từ 30-40 năm trở lại đây. Có thể thấy là đúng, giữa hai nước có mối liên hệ rất đặc biệt. Lần này, chủ tịch Tập Cận Bình bắt đầu vòng công du Đông Nam Á với điểm đến đầu tiên là Việt Nam để khẳng định điều này và để có được nhưng bảo đảm về mặt thuế quan, đầu tư hoặc những bảo đảm về mặt hội nhập kinh tế Trung Quốc và Việt Nam”.Trái với một tổng thống Mỹ khó lường, chủ tịch Tập Cận Bình cố thể hiện Trung Quốc là “đối tác đáng tin cậy” và là “người bảo vệ thương mại toàn cầu”. Thái độ của ông Tập cũng được các nhà quan sát chú ý khi thăm Việt Nam, luôn tươi cười, thân thiện, “tặng quà lưu niệm trên đường đi”, có nghĩa là “các thỏa thuận thương mại mới và thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược”, theo nhận định của nhà nghiên cứu Wen-Ti Sung, thành viên không thường trú của Trung tâm Trung Quốc toàn cầu thuộc Atlantic Council (Hội đồng Đại Tây Dương) và được trang CNN trích dẫn ngày 14/04.Đọc thêmChủ tịch Trung Quốc kêu gọi Việt Nam hợp lực chống đòn thuế quan của MỹTrung Quốc và Việt Nam ký 45 văn bản thỏa thuận hợp tác tập trung vào các lĩnh vực then chốt như kết nối hạ tầng, thương mại, chuỗi cung ứng, trí tuệ nhân tạo, nông nghiệp, phát triển nguồn lực, hàng không và đường sắt (*). Chủ tịch Tập Cận Bình hứa “thị trường lớn Trung Quốc luôn mở cửa cho Việt Nam”. Ông cũng đề cao vai trò của Việt Nam khi kêu gọi hai nước hợp tác để duy trì “sự ổn định của hệ thống thương mại tự do toàn cầu, chuỗi cung ứng, công nghiệp” và cùng phản đối “hành vi bắt nạt đơn phương”, ám chỉ đến quyết định áp thuế đối ứng của chính quyền Mỹ, trong đó Việt Nam chịu mức thuế cao 46%.Nhìn chung, theo Wen-Ti Sung, chuyến thăm Việt Nam trong khuôn khổ vòng công du Đông Nam Á (Malaysia và Cam Bốt) của ông Tập Cận Bình có hai mục đích : Về mặt kinh tế, tìm cách đa dạng hóa dấu ấn kinh tế của Trung Quốc trên toàn thế giới ; về chính sách đối ngoại, nhằm kéo các nước lại gần Trung Quốc trong khi những nước này vẫn nín thở về mức thuế đối ứng, mới chỉ được Mỹ tạm đình chỉ 90 ngày.Thương mại Việt Nam không thể tách rời đối tác Trung QuốcThương mại Việt Nam và Trung Quốc đã cán mốc kỷ lục mới 205 tỷ đô la trong năm 2024, trong đó khối lượng nhập khẩu của Việt Nam là 144 tỷ đô la. Việt Nam là một trong những thị trường xuất khẩu chính của Trung Quốc và Trung Quốc cũng lắp ráp nhiều mặt hàng ở Việt Nam và sau đó Việt Nam xuất khẩu với số lượng lớn sang Hoa Kỳ. Chính vì thế Việt Nam bị coi là “sân sau” của Trung Quốc và bị Mỹ áp mức thuế 46%. Nhà nghiên cứu Emmanuel Véron nhận định :“Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tăng hơn 15% trong năm 2024. Con số này cũng cho thấy lợi ích về thương mại, công nghệ và công nghiệp của Trung Quốc là sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008, chuyển chuỗi sản xuất dệt may, cũng như một số ngành công nghiệp khác sang Việt Nam hoặc một số nước ở Đông Nam Á. Nói tóm lại là có sự hội nhập kinh tế giữa hai nước. Ngoài ra, trong những năm gần đây, một phần các thị trường vững chắc, trong đó có Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu, đã xích lại gần Việt Nam bởi vì nền kinh tế nước này đã hiệu quả hơn, các công trình hạ tầng có chất lượng tốt hơn và hoạt động hậu cần logistic cũng được củng cố. Việt Nam đã hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa từ 10 đến 15 năm nay, đặc biệt là nhờ năng lực của Trung Quốc”.Đọc thêmChủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du Việt Nam kêu gọi tăng cường quan hệ thương mại song phươngTrung Quốc mang lợi ích kinh tế xoa dịu tranh chấp ở Biển ĐôngKhi công bố hàng loạt thỏa thuận hợp tác thương mại, công nghệ, phát triển xanh… chủ tịch Trung Quốc cũng cố xoa dịu những căng thẳng về tranh chấp chủ quyền giữa hai nước ở Biển Đông. Trong điểm 9 của Tuyên bố chung, Việt Nam và Trung Quốc khẳng định “hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhấn mạnh cần kiểm soát tốt hơn và tích cực giải quyết bất đồng trên biển, cùng duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông”. Dù vào tháng 02 trước đó, Trung Quốc tổ chức tập trận bắn đạn thật ở gần vịnh Bắc Bộ sau khi Hà Nội công bố bản đồ xác định các yêu sách lãnh thổ.Liệu những thỏa thuận mới được ký kết có thể xóa bỏ những căng thẳng về chủ quyền, nhất là ở Biển Đông, hay không ? Nhà nghiên cứu Emmanuel Véron nhận định :“Dù sao đó cũng là mong muốn, một trong những đòn bẩy của Bắc Kinh. Có nghĩa là nhân chuyến công du Hà Nội, chủ tịch Tập Cận Bình nhắc lại vai trò đặc biệt của Việt Nam, được Trung Quốc coi là “người em” ở Đông Nam Á, theo văn hóa Trung Quốc và phần nào có chung sự phát triển về con người. Do đó, Bắc Kinh sẽ cố kích hoạt đòn bẩy thương mại và công nghệ để xóa những căng thẳng đang có ở Biển Đông, cho dù Trung Quốc rất hung hăng trong hoạt động quân sự hóa nhiều vùng biển, đi ngược với luật pháp quốc tế”.Động thái hòa dịu này còn diễn ra trong bối cảnh Việt Nam và một số nước Đông Nam Á có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông với Trung Quốc đang có những thỏa thuận hợp tác riêng về hàng hải để đánh dấu chủ quyền, như với Philippines, sắp tới là với Indonesia.Tránh chọc giận tổng thống Trump vì còn đàm phán thuế với MỹGiới chuyên gia cho rằng khi trải thảm đỏ đón chủ tịch Trung Quốc, Việt Nam cũng cần hành động thận trọng và tránh tỏ ra ngả về phía Bắc Kinh vì việc này có nguy cơ khiêu khích nguyên thủ Mỹ trong các cuộc đàm phán về thuế đối ứng. Và tổng thống Donald Trump đã sớm cho ý kiến ngay ngày 14/04 khi chủ tịch Tập Cận Bình đến Hà Nội : Tôi không đổ lỗi cho Trung Quốc. Tôi không đổ lỗi cho Việt Nam. Tôi đã thấy họ gặp nhau… đó là một cuộc gặp đáng yêu. Cuộc gặp giống như đang cố gắng tìm ra câu trả lời : Làm thế nào để chúng ta có thể lừa gạt Hoa Kỳ.Thực ra, trước khi đón chủ tịch Trung Quốc, Việt Nam đã có nhiều hành động trấn an chính quyền Mỹ : mua thêm hàng hóa Mỹ (khí hóa lỏng LNG, máy bay Boeing…), đề xuất đánh thuế 0% hàng hóa của nhau. Hà Nội khẳng định thắt chặt kiểm soát đối với một số hoạt động thương mại với Trung Quốc để bảo đảm hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ với nhãn hiệu “Sản xuất tại Việt Nam”.Đọc thêmViệt Nam : “Bạn” hay “thù” trong chính sách đánh thuế của Trump ?Nói tóm lại, Hà Nội đang ở thế khó. Tuy nhiên, chiến lược “ngoại giao cây tre” của Việt Nam đã phát huy hiệu quả, theo nhận định với RFI Tiếng Việt ngày 18/04 của nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon (Pháp) :“Việt Nam ở trong thế rất tế nhị và trong mọi trường hợp đều đòi hỏi rất nhiều kỹ năng ngoại giao. Trên thực tế, sách lược “ngoại giao tre” đã phát huy hiệu quả rất tốt và Việt Nam đã cố gắng duy trì khoảng cách cân bằng giữa một bên là Trung Quốc và bên kia là Hoa Kỳ cùng với các đồng minh của Mỹ, ít nhất là xét về góc độ địa-chính trị.Nhưng xét về mặt kinh tế, tình hình phức tạp hơn một chút vì nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc một phần vào dòng chảy kinh tế gắn kết Việt Nam với Trung Quốc. Một trong những chỉ trích của Washington đối với Hà Nội, và được thể hiện rõ trong việc tăng thuế hải quan liên quan đến hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ, liên quan đến việc Mỹ cho rằng Việt Nam là “sân sau” cho các công ty Trung Quốc để lách lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào sản phẩm Trung Quốc. Nói cách khác, các công ty Trung Quốc đang chuyển sản xuất đến Việt Nam để có thể xuất khẩu sản phẩm của họ từ Việt Nam, nhờ đó được hưởng lợi từ mức thuế áp dụng cho Việt Nam.Đọc thêmLãnh đạo Việt Nam tuyên bố sẵn sàng giảm thuế xuống 0% đối với hàng nhập từ MỹVà tình hình này thực sự là khó xử lý cho Hà Nội vì Việt Nam không thể ngăn cản việc thành lập các công ty Trung Quốc do những hậu quả kinh tế từ việc này. Đồng thời, về mặt ngoại giao, Hà Nội cũng không muốn bị coi là gần gũi hoặc đại diện cho lợi ích của Bắc Kinh trước Washington.Vì vậy, tôi nghĩ Việt Nam sẽ cố gắng đàm phán với Mỹ và cố gắng nhấn mạnh rằng họ có khả năng quản lý việc thành lập các nhà máy Trung Quốc ở Việt Nam hoặc di dời các nhà máy Trung Quốc sang lãnh thổ Việt Nam.Chúng ta nên nhớ rằng đằng sau chuyện này còn có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa Trung Quốc và Mỹ, không chỉ đơn thuần về kinh tế, mà còn về địa-chính trị và địa-chiến lược đối với khu vực này và Mỹ hiểu rằng Washington chẳng được lợi khi đẩy những nước đang có lập trường “trung lập” hoặc “trung dung” vào vòng tay của Bắc Kinh. Cho nên đẩy Hà Nội vào vòng tay của Bắc Kinh chắc chắn sẽ là một sai lầm về mặt chiến lược.Vì vậy, tôi nghĩ rằng sẽ có các cuộc đàm phán và hai bên sẽ tìm ra được một kiểu thỏa thuận giúp cho Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế cân bằng giữa một bên là Trung Quốc bên kia là Hoa Kỳ”.******* (*) Ba dự án đường sắt khổ tiêu chuẩn : (1) Lào Cao - Hà Nội - Hải Phòng, (2) Lạng Sơn - Hà Nội, (3) Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.
Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia nhỏ khác, đặc biệt tại Đông Nam Á, bị kẹt trong cuộc chiến thương mại khốc liệt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Giới chuyên gia đều cho rằng Hà Nội đang phải khéo léo lèo lái để không làm mất lòng “sư huynh” phương Bắc nhưng cũng không được chọc giận Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất, trong khi mức thuế đối ứng 46% vẫn lủng lẳng trên đầu. Trung Quốc là nước duy nhất không được tổng thống Mỹ Donald Trump hoãn áp thuế và hiện bị áp mức thuế 145%, thậm chí là 245% đối với một số mặt hàng. Song song với việc “quyết đấu đến cùng” với Washington, Bắc Kinh tìm cách vận động “đoàn kết” chống lại cuộc chiến thuế quan do Mỹ đơn phương áp đặt. Trung Quốc nói chuyện với Liên Hiệp Châu Âu, gặp hai đối tác Hàn Quốc và Nhật Bản. Chủ tịch Tập Cận Bình nhanh chóng công du ba nước đối tác Đông Nam Á, bắt đầu từ Việt Nam.Trung Quốc thử độ dẻo dai của “ngoại giao cây tre” Việt NamĐây là chuyến thăm cấp Nhà nước lần thứ 5 đến Việt Nam của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Trả lời RFI ngày 14/04, Emmanuel Véron, nhà nghiên cứu cộng tác tại Trường Hàng hải và Viện Inalco, thành viên Viện Pháp Nghiên cứu về Đông Á (IFRAE), nhận định :“Điều này cho thấy tầm quan trọng về kinh tế, cũng như chiến lược của Việt Nam đối với Trung Quốc. Xin nhắc lại một chút là trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, trước đó là chiến tranh Đông Dương, chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc hậu thuẫn cho Việt Nam, cho Việt Cộng. Điều này cũng cho thấy rõ sự gắn kết khá mạnh mẽ giữa chế độ Cộng sản hai nước và được phát triển hơn nhờ dần dần mở cửa nền kinh tế từ 30-40 năm trở lại đây. Có thể thấy là đúng, giữa hai nước có mối liên hệ rất đặc biệt. Lần này, chủ tịch Tập Cận Bình bắt đầu vòng công du Đông Nam Á với điểm đến đầu tiên là Việt Nam để khẳng định điều này và để có được nhưng bảo đảm về mặt thuế quan, đầu tư hoặc những bảo đảm về mặt hội nhập kinh tế Trung Quốc và Việt Nam”.Trái với một tổng thống Mỹ khó lường, chủ tịch Tập Cận Bình cố thể hiện Trung Quốc là “đối tác đáng tin cậy” và là “người bảo vệ thương mại toàn cầu”. Thái độ của ông Tập cũng được các nhà quan sát chú ý khi thăm Việt Nam, luôn tươi cười, thân thiện, “tặng quà lưu niệm trên đường đi”, có nghĩa là “các thỏa thuận thương mại mới và thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược”, theo nhận định của nhà nghiên cứu Wen-Ti Sung, thành viên không thường trú của Trung tâm Trung Quốc toàn cầu thuộc Atlantic Council (Hội đồng Đại Tây Dương) và được trang CNN trích dẫn ngày 14/04.Đọc thêmChủ tịch Trung Quốc kêu gọi Việt Nam hợp lực chống đòn thuế quan của MỹTrung Quốc và Việt Nam ký 45 văn bản thỏa thuận hợp tác tập trung vào các lĩnh vực then chốt như kết nối hạ tầng, thương mại, chuỗi cung ứng, trí tuệ nhân tạo, nông nghiệp, phát triển nguồn lực, hàng không và đường sắt (*). Chủ tịch Tập Cận Bình hứa “thị trường lớn Trung Quốc luôn mở cửa cho Việt Nam”. Ông cũng đề cao vai trò của Việt Nam khi kêu gọi hai nước hợp tác để duy trì “sự ổn định của hệ thống thương mại tự do toàn cầu, chuỗi cung ứng, công nghiệp” và cùng phản đối “hành vi bắt nạt đơn phương”, ám chỉ đến quyết định áp thuế đối ứng của chính quyền Mỹ, trong đó Việt Nam chịu mức thuế cao 46%.Nhìn chung, theo Wen-Ti Sung, chuyến thăm Việt Nam trong khuôn khổ vòng công du Đông Nam Á (Malaysia và Cam Bốt) của ông Tập Cận Bình có hai mục đích : Về mặt kinh tế, tìm cách đa dạng hóa dấu ấn kinh tế của Trung Quốc trên toàn thế giới ; về chính sách đối ngoại, nhằm kéo các nước lại gần Trung Quốc trong khi những nước này vẫn nín thở về mức thuế đối ứng, mới chỉ được Mỹ tạm đình chỉ 90 ngày.Thương mại Việt Nam không thể tách rời đối tác Trung QuốcThương mại Việt Nam và Trung Quốc đã cán mốc kỷ lục mới 205 tỷ đô la trong năm 2024, trong đó khối lượng nhập khẩu của Việt Nam là 144 tỷ đô la. Việt Nam là một trong những thị trường xuất khẩu chính của Trung Quốc và Trung Quốc cũng lắp ráp nhiều mặt hàng ở Việt Nam và sau đó Việt Nam xuất khẩu với số lượng lớn sang Hoa Kỳ. Chính vì thế Việt Nam bị coi là “sân sau” của Trung Quốc và bị Mỹ áp mức thuế 46%. Nhà nghiên cứu Emmanuel Véron nhận định :“Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tăng hơn 15% trong năm 2024. Con số này cũng cho thấy lợi ích về thương mại, công nghệ và công nghiệp của Trung Quốc là sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008, chuyển chuỗi sản xuất dệt may, cũng như một số ngành công nghiệp khác sang Việt Nam hoặc một số nước ở Đông Nam Á. Nói tóm lại là có sự hội nhập kinh tế giữa hai nước. Ngoài ra, trong những năm gần đây, một phần các thị trường vững chắc, trong đó có Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu, đã xích lại gần Việt Nam bởi vì nền kinh tế nước này đã hiệu quả hơn, các công trình hạ tầng có chất lượng tốt hơn và hoạt động hậu cần logistic cũng được củng cố. Việt Nam đã hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa từ 10 đến 15 năm nay, đặc biệt là nhờ năng lực của Trung Quốc”.Đọc thêmChủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du Việt Nam kêu gọi tăng cường quan hệ thương mại song phươngTrung Quốc mang lợi ích kinh tế xoa dịu tranh chấp ở Biển ĐôngKhi công bố hàng loạt thỏa thuận hợp tác thương mại, công nghệ, phát triển xanh… chủ tịch Trung Quốc cũng cố xoa dịu những căng thẳng về tranh chấp chủ quyền giữa hai nước ở Biển Đông. Trong điểm 9 của Tuyên bố chung, Việt Nam và Trung Quốc khẳng định “hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhấn mạnh cần kiểm soát tốt hơn và tích cực giải quyết bất đồng trên biển, cùng duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông”. Dù vào tháng 02 trước đó, Trung Quốc tổ chức tập trận bắn đạn thật ở gần vịnh Bắc Bộ sau khi Hà Nội công bố bản đồ xác định các yêu sách lãnh thổ.Liệu những thỏa thuận mới được ký kết có thể xóa bỏ những căng thẳng về chủ quyền, nhất là ở Biển Đông, hay không ? Nhà nghiên cứu Emmanuel Véron nhận định :“Dù sao đó cũng là mong muốn, một trong những đòn bẩy của Bắc Kinh. Có nghĩa là nhân chuyến công du Hà Nội, chủ tịch Tập Cận Bình nhắc lại vai trò đặc biệt của Việt Nam, được Trung Quốc coi là “người em” ở Đông Nam Á, theo văn hóa Trung Quốc và phần nào có chung sự phát triển về con người. Do đó, Bắc Kinh sẽ cố kích hoạt đòn bẩy thương mại và công nghệ để xóa những căng thẳng đang có ở Biển Đông, cho dù Trung Quốc rất hung hăng trong hoạt động quân sự hóa nhiều vùng biển, đi ngược với luật pháp quốc tế”.Động thái hòa dịu này còn diễn ra trong bối cảnh Việt Nam và một số nước Đông Nam Á có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông với Trung Quốc đang có những thỏa thuận hợp tác riêng về hàng hải để đánh dấu chủ quyền, như với Philippines, sắp tới là với Indonesia.Tránh chọc giận tổng thống Trump vì còn đàm phán thuế với MỹGiới chuyên gia cho rằng khi trải thảm đỏ đón chủ tịch Trung Quốc, Việt Nam cũng cần hành động thận trọng và tránh tỏ ra ngả về phía Bắc Kinh vì việc này có nguy cơ khiêu khích nguyên thủ Mỹ trong các cuộc đàm phán về thuế đối ứng. Và tổng thống Donald Trump đã sớm cho ý kiến ngay ngày 14/04 khi chủ tịch Tập Cận Bình đến Hà Nội : Tôi không đổ lỗi cho Trung Quốc. Tôi không đổ lỗi cho Việt Nam. Tôi đã thấy họ gặp nhau… đó là một cuộc gặp đáng yêu. Cuộc gặp giống như đang cố gắng tìm ra câu trả lời : Làm thế nào để chúng ta có thể lừa gạt Hoa Kỳ.Thực ra, trước khi đón chủ tịch Trung Quốc, Việt Nam đã có nhiều hành động trấn an chính quyền Mỹ : mua thêm hàng hóa Mỹ (khí hóa lỏng LNG, máy bay Boeing…), đề xuất đánh thuế 0% hàng hóa của nhau. Hà Nội khẳng định thắt chặt kiểm soát đối với một số hoạt động thương mại với Trung Quốc để bảo đảm hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ với nhãn hiệu “Sản xuất tại Việt Nam”.Đọc thêmViệt Nam : “Bạn” hay “thù” trong chính sách đánh thuế của Trump ?Nói tóm lại, Hà Nội đang ở thế khó. Tuy nhiên, chiến lược “ngoại giao cây tre” của Việt Nam đã phát huy hiệu quả, theo nhận định với RFI Tiếng Việt ngày 18/04 của nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon (Pháp) :“Việt Nam ở trong thế rất tế nhị và trong mọi trường hợp đều đòi hỏi rất nhiều kỹ năng ngoại giao. Trên thực tế, sách lược “ngoại giao tre” đã phát huy hiệu quả rất tốt và Việt Nam đã cố gắng duy trì khoảng cách cân bằng giữa một bên là Trung Quốc và bên kia là Hoa Kỳ cùng với các đồng minh của Mỹ, ít nhất là xét về góc độ địa-chính trị.Nhưng xét về mặt kinh tế, tình hình phức tạp hơn một chút vì nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc một phần vào dòng chảy kinh tế gắn kết Việt Nam với Trung Quốc. Một trong những chỉ trích của Washington đối với Hà Nội, và được thể hiện rõ trong việc tăng thuế hải quan liên quan đến hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ, liên quan đến việc Mỹ cho rằng Việt Nam là “sân sau” cho các công ty Trung Quốc để lách lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào sản phẩm Trung Quốc. Nói cách khác, các công ty Trung Quốc đang chuyển sản xuất đến Việt Nam để có thể xuất khẩu sản phẩm của họ từ Việt Nam, nhờ đó được hưởng lợi từ mức thuế áp dụng cho Việt Nam.Đọc thêmLãnh đạo Việt Nam tuyên bố sẵn sàng giảm thuế xuống 0% đối với hàng nhập từ MỹVà tình hình này thực sự là khó xử lý cho Hà Nội vì Việt Nam không thể ngăn cản việc thành lập các công ty Trung Quốc do những hậu quả kinh tế từ việc này. Đồng thời, về mặt ngoại giao, Hà Nội cũng không muốn bị coi là gần gũi hoặc đại diện cho lợi ích của Bắc Kinh trước Washington.Vì vậy, tôi nghĩ Việt Nam sẽ cố gắng đàm phán với Mỹ và cố gắng nhấn mạnh rằng họ có khả năng quản lý việc thành lập các nhà máy Trung Quốc ở Việt Nam hoặc di dời các nhà máy Trung Quốc sang lãnh thổ Việt Nam.Chúng ta nên nhớ rằng đằng sau chuyện này còn có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa Trung Quốc và Mỹ, không chỉ đơn thuần về kinh tế, mà còn về địa-chính trị và địa-chiến lược đối với khu vực này và Mỹ hiểu rằng Washington chẳng được lợi khi đẩy những nước đang có lập trường “trung lập” hoặc “trung dung” vào vòng tay của Bắc Kinh. Cho nên đẩy Hà Nội vào vòng tay của Bắc Kinh chắc chắn sẽ là một sai lầm về mặt chiến lược.Vì vậy, tôi nghĩ rằng sẽ có các cuộc đàm phán và hai bên sẽ tìm ra được một kiểu thỏa thuận giúp cho Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế cân bằng giữa một bên là Trung Quốc bên kia là Hoa Kỳ”.******* (*) Ba dự án đường sắt khổ tiêu chuẩn : (1) Lào Cao - Hà Nội - Hải Phòng, (2) Lạng Sơn - Hà Nội, (3) Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.
VOV1 - Trong không khí kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc và “Năm giao lưu nhân văn Việt – Trung”, hôm nay (19/4), đại diện cộng đồng người Việt ở Trung Quốc đã tổ chức chương trình biểu diễn “Áo dài Việt Nam – Di sản kết nối” tại thủ đô Bắc Kinh.
Bắc Kinh đang thực hiện một kế hoạch ba lớp: củng cố mặt trận trong nước, gây sức ép với Mỹ, và tái định vị vị thế trên trường quốc tế.Xem thêm.
VOV1 - Kinh tế thế giới biến động khó lường, mới đây là ảnh hưởng tiêu cực của việc Mỹ quyết định áp thuế đối ứng với hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Do đó, cần tăng hiệu quả vốn đầu tư công, cả về tiến độ giải ngân và chất lượng dự án, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trong thời gian dài.
Bắc Kinh đang chiếm ưu thế trong cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc.Xem thêm.
VOV1 - Tăng trưởng kinh tế Mỹ dường như đang chậm lại, chi tiêu của người dân tăng khiêm tốn do một đợt nhập khẩu ồ ạt để tránh thuế quan có thể ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội và tâm lý người tiêu dùng Mỹ.
VOV1 - Những năm qua, các sản phẩm nông nghiệp đạt chứng chỉ OCOP đã trở thành sản phẩm nông nghiệp mang tính hàng hóa cao của tỉnh Thái Nguyên. Qua đó giúp người nông dân từng bước xóa đói giảm nghèo và thực sự làm giàu trên vùng đất quê hương mình.
VOV1 - Với chủ đề "Bứt phá từ đổi mới, sáng tạo", Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2025 nhấn mạnh vai trò của đổi mới trong chiến lược phát triển doanh nghiệp.
Tựa Đề: Vì Ai?; Kinh Thánh: Ê-sai 53:3-6; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh, Lễ Phục Sinh
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cũng có lòng tự trọng của riêng mình.Xem thêm.
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Lu-ca 13
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 08
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 07
VOV1 - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 81 và 82/2025, gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho doanh nghiệp trong năm 2025. Chính sách gia hạn nộp thuế nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp duy trì dòng tiền, tránh tình trạng “vay vốn để trả lãi”, hỗ trợ phục hồi sản xuất và góp phần tăng trưởng
Tựa Đề: Tấm Lòng Cầu Thay; Kinh Thánh: 2 Sử-ký 30:17-20; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 04
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 05
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 06
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Lu-ca 13
Review các phim ra rạp từ ngày 11/04/2025:TAY NGHIỆP DƯ – T16Đạo diễn: James HawesDiễn viên: Rami Malek, Rachel Brosnahan, Caitríona Balfe, Jon Bernthal, Michael Stuhlbarg, Laurence FishburneThể loại: Hành Động, Hồi hộpCharlie Heller (Rami Malek) là một chuyên gia giải mã thiên tài nhưng sống khép kín, làm việc cho CIA. Cuộc đời anh bỗng chốc đảo lộn khi vợ anh bị sát hại trong một vụ tấn công khủng bố ở London. Khi cấp trên từ chối hành động, Charlie quyết định tự mình truy lùng những kẻ đứng sau, dấn thân vào hành trình báo thù đầy nguy hiểm trên toàn cầu, nơi trí tuệ sắc bén trở thành vũ khí tối thượng giúp anh vượt qua mọi kẻ truy đuổi.BUỔI HẸN HÒ KINH HOÀNG – T16Đạo diễn: Christopher LandonDiễn viên: Brandon Sklenar, Meghann Fahy; Violett BeaneThể loại: Bí ẩn, Hồi hộp, Tâm LýBuổi hẹn hò đầu tiên sau nhiều năm của Violet nhanh chóng trở thành ác mộng khi cô nhận được những tin nhắn ẩn danh kỳ lạ. Kẻ gửi đe dọa giết con trai và em gái cô nếu cô không làm theo yêu cầu của hắn.CƯỚI MA GIẢI HẠN – T18Đạo diễn: Chayanop BoonprakobDiễn viên: Billkin, PP KritThể loại: HàiMenn, một tên trộm cắp đang làm tay trong cho cảnh sát, đồng thời cũng là một gã trai thẳng chính hiệu. Ngày nọ, Menn vô tình nhặt được một bao lì xì đỏ bí ẩn và bị ràng buộc bởi khế ước siêu nhiên, bắt anh phải kết hôn với một hồn ma. Không dừng lại ở đó, số phận càng trớ trêu hơn khi “vợ” của Menn không chỉ là người cõi âm, mà còn là một “mỹ” vong dễ thương với tư tưởng cấp tiến tên Titi. Menn buộc phải giúp Titi tìm ra sự thật đằng sau vụ tai nạn cướp đi sinh mạng của cậu để Titi được siêu thoát và trả lại bình yên cho mình. Trùng hợp làm sao, tất cả đầu mối đều dẫn đến vụ buôn ma túy bất hợp pháp do Menn và Goi, nữ cảnh sát lớn tuổi mà Menn yêu mến, đang điều tra. Tin rằng việc phá án sẽ có lợi cho sự nghiệp và tình yêu của mình, Menn quyết định tham gia phi vụ bất bình thường này để giúp Titi, từ đó tạo nên một mối liên kết không tưởng giữa đồng tính và trai thẳng, giữa người sống và kẻ chết.PANOR: TÀ THUẬT HUYẾT NGẢI – T18Đạo diễn: Putipong SaisikaewDiễn viên: Cherprang Areekul, Jackrin Kungwankiatichai, Chalita SuansaneThể loại: Hồi hộp, Kinh DịCâu chuyện xoay quanh PANOR, một cô gái trẻ ngây thơ sinh ra vào ngày đen tối khi một người nào đó trong làng giải phóng lời nguyền ma thuật đen. Panor được coi là điềm xấu, một người phụ nữ bị nguyền rủa mang lại vận rủi cho ngôi làng và bất kỳ ai dành thời gian với cô đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của ma thuật đen. Panor sớm phát hiện ra rằng có thứ gì đó đen tối và mạnh mẽ đã theo dõi cô kể từ ngày cô được sinh ra, nguyền rủa cô phải sống một cuộc sống khốn khổ.SIÊU NHÂN NHÍ ĐẠI NÁO RỪNG XANHĐạo diễn: Behnoud NekooeiThể loại: Hoạt HìnhMột cậu bé mơ mộng tập làm siêu anh hùng ngẫu nhiên bước vào cuộc hành trình giải cứu chú hổ ngơ ngác đang bị săn đuổi bởi nhóm thợ săn dữ tợn.
VOV1 - Trong bối cảnh thị trường quốc tế không ổn định và rào cản thuế quan từ Hoa Kỳ, việc đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng và nâng cao chất lượng hàng hóa đang trở thành hướng đi chiến lược của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. - Doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng, nâng cao chất lượng hàng hóa- Tập đoàn Dệt may Việt Nam: Chủ động xây dựng các kịch bản ứng phó với biến động thuế quan- Thi công “nước rút” để hoàn thành cao tốc qua Bình Định
Tựa Đề: Sự Hổ Thẹn Cần Phải Có; Kinh Thánh: 2 Sử-ký 30:15-16; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 01
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 02
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Các Quan Xét 03
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Lu-ca 12
VOV1 - Ngành Xây dựng phấn đấu đảm bảo mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công 100% kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ giao năm 2025 là hơn 83.700 tỷ đồng. Để hoàn thành mục tiêu này, ngành đang tập trung nỗ lực, tìm mọi giải pháp để đảm bảo kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công.- Tăng tốc giải ngân đảm bảo tiến độ các công trình trọng điểm quốc gia.- PV ông Hoàng Gia Khánh, TGĐ Tổng công ty vận tải Đường sắt Việt Nam về đầu tư hạ tầng - tăng năng lực vận tải đường sắt.- Lào Cai phấn đấu khởi công dự án Cảng hàng không Sa Pa vào quý IV/2025.
Tựa Đề: Vui Thích Trong Đường Lối Chúa; Kinh Thánh: Châm-ngôn 23:26-28; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 23
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 24
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Lu-ca 12
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 22
VDVV-1730_0895 -Loi Cua Chua Va Loi Cua Phat Ghi Chep Trong Kinh _2 Cai So Sanh Chi Co 1 Ma Thoi.mp3PodCast ChannelsVô Vi Podcast - Vấn Đạo Vô Vi Podcast - Băn GiảngVô Vi Podcast - Nhạc Thiền
Tựa Đề: Sự Cứu Rỗi Đã Gần Hơn; Kinh Thánh: Rô-ma 13:11-14; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 19
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 20
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 21
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Lu-ca 11
Tựa Đề: Làm Trọn Luật Pháp; Kinh Thánh: Rô-ma 13:8-10; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 17
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Lu-ca 11
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 18
Nghe Kinh Thánh Tân Ước Trong Ba Tháng: Giô-suê 16
Tựa Đề: Ăn Năn Thật; Kinh Thánh: Lu-ca 19:1-10; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh