POPULARITY
Ce mardi 12 mars à l'Assemblée nationale, les députés de la majorité ont ouvert la voie à une fusion entre l'Autorité de sûreté nucléaire (ASN) et l'Institut de radioprotection et de sûreté nucléaire (IRSN). Il s'agit de rapprocher le gendarme du nucléaire et ses experts techniques dans une seule entité et qui verrait le jour en 2025. Pourquoi cette fusion suscite la controverse ? Explications de Valérie Faudon, déléguée générale de la Société française d'énergie nucléaire (SFEN).
durée : 00:54:45 - Le Débat de midi - par : Jean-Mathieu Pernin - . - invités : Valérie FAUDON, Yves Marignac, Héloïse Fayet - Valérie Faudon : Déléguée générale de la Société française d'énergie nucléaire (SFEN) et Vice-Présidente de l'European Nuclear Society (ENS), Yves Marignac : Chef du Pôle énergies nucléaire et fossiles de l'Institut négaWatt, Héloïse Fayet : Chercheuse au Centre des études de sécurité de l'Institut français des relations internationales (Ifri) et coordinatrice du programme de recherche sur la dissuasion nucléaire et la prolifération.
Avec Arlette Cabot, Elise Lustrée, Alain Duracel, Laurent Delabrousse et Vincent Boldoré. Réalisée par Richard Larnaque, présentée par André Manouchiant.
Avec Arlette Cabot, Elise Lustrée, Alain Duracel, Laurent Delabrousse et Vincent Boldoré. Réalisée par Richard Larnaque, présentée par André Manouchiant.
Avec Valérie FAUDON, Déléguée générale de la Société Française de l'Energie Nucléaire (SFEN)* et Fabrice Coudour, secrétaire fédéral de la FNME-CGT en Savoie et Hydraulicien au sein du groupe EDF. Retrouvez Bercoff dans tous ses états avec André [...]
Sapiens Sapiens, c'est chaque mois une conversation en toute liberté avec une personnalité. Une rencontre entre êtres humains, tout simplement, pour mieux nous comprendre. Dans notre 18 ème numéro, Olivier Babeau reçoit Valérie Faudon, Déléguée générale de la Société française d'énergie nucléaire (SFEN) et Vice-Présidente de l'European Nuclear Society (ENS) pour une discussion autour de l'avenir du nucléaire : Quel est le fonctionnement du nucléaire ? Quelle est la différence concrète entre la fusion et la fission ? Quels sont les principaux avantages de cette technologie pour les usagers et pour la transition énergétique ? Quel est le fonctionnement de la conservation et la garantie de la non-nocivité de la gestion des déchets ? https://www.sfen.org/
Après des problèmes de béton, d'acier ou de soudures, le chantier de l'EPR de Flamanville connaît un nouveau déboire. Deux systèmes essentiels qui permettent de piloter le réacteur sont victimes d'une panne problématique pour le démarrage du réacteur. EDF assure que le calendrier n'est pas remis en cause. L'éclairage de Valérie Faudon, déléguée générale de la Société française d'énergie nucléaire (SFEN).
Chaque samedi, Jean-Pierre Elkabbach reçoit un invité au cœur de l'actualité. Aujourd'hui, Valérie Faudon, déléguée générale de la société française d'énergie nucléaire, revient sur les hausses successives des prix du gaz et de l'électricité de ces derniers mois en France. Elle souligne également les avantages du parc français dans la lutte contre le réchauffement climatique, qui mêle nucléaire et énergies renouvelables.
Valérie Faudon, déléguée générale de la Société Française d'Énergie Nucléaire (SFEN) et vice-présidente de l'European Nuclear Society (ENS) était l'invitée de Christophe Jakubyszyn dans Good Morning Business, ce jeudi 11 mars. Ils se sont penché sur l'avenir du nucléaire dans le monde, notamment en France, sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 11 mars, Sandra Gandoin et Christophe Jakubyszyn ont reçu Pierre-Nicolas Hurstel, président d'Arianee, Jean-Charles Decaux, président du Directoire et co-directeur général de JCDecaux, Valérie Faudon, déléguée générale de la SFEN, et Jean-Marc Bellaiche, président du groupe Printemps, dans l'émission Good Morning Business sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
durée : 00:04:41 - Déjà debout - par : Mathilde MUNOS - Aude Faudon Lebessou, œnologue, maître de chai au domaine de la Castille dans le Var répondra aux questions de Mathilde Munos
durée : 00:04:41 - Déjà debout - par : Mathilde MUNOS - Aude Faudon Lebessou, œnologue, maître de chai au domaine de la Castille dans le Var répondra aux questions de Mathilde Munos
durée : 00:04:41 - Déjà debout - par : Mathilde MUNOS - Aude Faudon Lebessou, œnologue, maître de chai au domaine de la Castille dans le Var répondra aux questions de Mathilde Munos
Vào 23h đêm 30/06/2020, nhà máy điện hạt nhân Fessenheim, vùng Alsace, miền tây nước Pháp, đóng cửa lò hạt nhân số 2. Từng là nhà máy điện hạt nhân có tuổi đời lâu nhất nước Pháp trong số những nhà máy còn hoạt động, sau 43 năm tồn tại, Fessenheim đã chính thức ngắt khỏi lưới điện quốc gia. Nhà máy Fessenheim bắt đầu đi vào sản xuất vào năm 1977, có hai lò phản ứng. Lò thứ nhất đã ngưng hoạt động vào ngày 22/02/2020, và giờ đến lượt lò phản ứng thứ hai. Việc đóng cửa nhà máy Fessenheim nằm trong kế hoạch của chính phủ Pháp giảm nguồn năng lượng hạt nhân, tăng nguồn năng lượng tái tạo, vừa đảm bảo nhu cầu điện, vừa giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường, cho dù hiện giờ với 58 lò phản ứng hạt nhân, điện nguyên tử đang chiếm tới 70% tổng sản lượng điện của cả nước. Nhà báo Christophe Dansette, trên đài France 24 ngày 30/06, gọi sự kiện đóng cửa lò hạt nhân số 2 của nhà máy Fessenheim là một dấu mốc cho tương lai còn nhiều điều chưa chắc chắn của ngành điện hạt nhân Pháp : « Từ nay đến năm 2035, nước Pháp dự tính ngưng thêm 12 lò hạt nhân và giảm tỉ trọng điện hạt nhân từ 70% xuống còn 50%. Sau thời hạn nói trên, phần lớn các nhà máy điện hạt nhân, tất cả đều được xây dựng trong những năm 1970-1980, cũng sẽ dần dần phải ngừng hoạt động. Đến năm 2060, sẽ không còn nhà máy điện hạt nhân nào vận hành nữa. Một cách trực tiếp hay gián tiếp, ngành điện hạt nhân hiện nay mang lại công ăn việc làm cho hơn 220.000 người tại Pháp. Thế nhưng, tương lai của điện nguyên tử không được đảm bảo, bởi vì nước Pháp đang phải quyết định có xây các nhà máy điện hạt nhân nữa hay không. Hiện giờ, một lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới, lò phản ứng nước áp lực kiểu châu Âu EPR nổi tiếng, đang được xây dựng tại Flamanville, miền bắc nước Pháp, nhưng tiến độ bị chậm tới hơn 10 năm. Lẽ ra nhà máy điện hạt nhân này phải hòa vào mạng lưới điện vào năm 2012, nhưng cuối cùng lại không thể được đưa vào hoạt động trước năm 2022. Điều này đã khiến chi phí tăng mạnh, hiện đã lên tới hơn 12 tỉ euro, thay vì 3,5 tỉ euro như dự trù ban đầu. Hiện nay, chính phủ muốn chờ đến năm 2023 để xem liệu công nghệ này vận hành có tốt hay thì mới cho xây thêm 6 lò phản ứng mới. Điều này có nghĩa là phải sang đến nhiệm kỳ tổng thống mới thì quyết định này mới được đưa ra ». Trung bình mỗi năm, nhà máy Fessenheim sản xuất 11 tỉ kwh điện, tương đương 70% nhu cầu điện của cả vùng Alsace với hơn 2 triệu dân. Đối với phe ủng hộ điện nguyên tử, theo kết luận hồi năm 2015 của Cơ quan An ninh Năng lượng của Pháp, nhà máy điện hạt nhân Fessenheim vẫn an toàn và còn có thể hoạt động thêm nhiều năm nữa. Việc đóng cửa « sớm » lò hạt nhân số 2 của nhà máy điện Fessenhaim có thể đẩy một phần nước Pháp vào cảnh thiếu điện, nhất là trong những ngày hè nóng nực, hoặc mùa đông giá rét, nhu cầu điều hòa nhiệt độ làm mát hay sưởi ấm tăng mạnh, dẫn đến việc nước Pháp phải nhập khẩu điện từ các nước khác ở châu Âu, chẳng hạn Đức, Ba Lan …, vốn thường được sản xuất từ các nhà máy điện than, mà sản xuất điện than thì gây ô nhiễm nhiều hơn sản xuất điện nguyên tử. Vì thế, họ cho rằng nếu vì mục tiêu bảo vệ môi trường mà quyết định đóng cửa nhà máy, thì đây chỉ là một biện pháp kiểu « nửa vời », thậm chí là gây phản tác dụng, càng làm nghiêm trọng thêm tình trạng Trái đất nóng dần lên. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trấn an là sản lượng điện của Pháp rất cao, thậm chí là dư thừa điện, và các phương thức sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cũng đang phát triển mạnh, có thể bù đắp cho lượng điện của nhà máy Fessenheim. Trên thực tế, vùng Grand Est, miền tây nước Pháp, đứng thứ ba nước Pháp về các cơ sở sản xuất năng lượng tái tạo. Nước Pháp cũng đã có kế hoạch từ nay đến năm 2024, hoặc muộn nhất là năm 2026, sẽ cho đóng cửa 4 nhà máy nhiệt điện than và đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển năng lượng sạch. Thảm họa kinh tế trước mắt Trong khi các tổ chức bảo vệ môi trường sinh thái, người dân sống ở miền tây nước Pháp, cũng như phía bên kia biên giới, ở các nước láng giềng Đức và Thụy Sĩ, cảm thấy nhẽ nhõm vì việc nhà máy điện nguyên tử Fessenheim ngưng hoạt động sẽ làm giảm nguy cơ tai nạn hạt nhân, nhiều người tổ chức ăn mừng sự kiện Fessenheim đóng cửa, thì cả chính quyền và người dân thị trấn Fessenheim, nơi có tới 2.000 người lao động làm việc cho nhà máy, lại thấy bức xúc, lo ngại cho tương lai của địa phương, nhất là về « một thảm họa kinh tế ». Ngày 04/07/2020, đài France Info trích dẫn ông Claude Brender, thị trưởng thành phố Fessenheim : “Cần phân biệt rõ hai chuyện. Thực tế là có một hệ quả ngay tức khắc : Chúng tôi mất một nguồn thuế, chúng tôi mất một nguồn thu cho địa phương. Rồi thì sau đó phải tính đến chuyện phải tạo ra 2.000 việc làm để bù cho những công việc đã mất quá sớm (tức là so với dự tính ban đầu). Việc này sẽ đòi hỏi rất nhiều thời gian. Không có phép màu lạ kỳ nào có thể tạo ra công ăn việc làm cho 2.000 người lao động trong vùng chúng tôi ngay ngày mai, tạo ra ngay 1.000, thậm chí là 500 chỗ làm thôi cũng là điều không thể xảy ra ngay. » Mỗi năm, nhà máy điện Fessenheim đóng góp 14 triệu euro thuế cho địa phương và được coi là « lá phổi kinh tế » của vùng trong suốt 43 năm hoạt động. Dẫu là công trường khổng lồ để tháo dỡ nhà máy trong tương lai cũng sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, nhưng có lẽ sẽ không thể bù đắp cho 2.000 việc làm đã mất do nhà máy đóng cửa. Trong khi đó, chính quyền vẫn chưa nhận được câu trả lời rõ ràng của chính phủ về việc hỗ trợ cho địa phương. Vì thế, đối với thị trưởng Brender, ngày 30/06 là « một ngày buồn của Fessenheim », « một ngày buồn của vùng Alsace ». Tháo dỡ phức tạp hơn là xây dựng Đúng là hiện có nhiều ý kiến trái chiều, có người ủng hộ, có người phản đối, nhưng quyết định ngưng hoạt động của nhà máy điện nguyên tử Fessenheim là không thể đảo ngược. Giờ đây, điều công luận đặc biệt quan tâm là công tác tháo dỡ lò phản ứng hạt nhân sẽ diễn ra thế nào, có đảm bảo an toàn hay không, nước Pháp đã có đủ kinh nghiệm trong lĩnh vực này hay chưa. Về điểm này, bà Valérie Faudon, đại diện Hiệp hội năng lượng hạt nhân Pháp (SFEN), giải thích trên đài France Inter ngày 30/06 : « Nhà máy điện hạt nhân Fessenheim theo công nghệ được gọi là lò phản ứng nước áp lực. Đây là công nghệ sản xuất điện nguyên tử phổ thông nhất trên thế giới. Nước Pháp có giấy phép sử dụng công nghệ này của công ty Mỹ Westinghouse từ những năm 1970. Như vậy có nghĩa là tại Mỹ có rất nhiều lò phản ứng theo công nghệ nước áp lực, và một số lò đã được tháo dỡ hoàn toàn. Tại Pháp, chúng ta có một lò phản ứng nước áp lực được gọi là Chooz, vùng Ardennes, được xây dựng từ những năm 1960 và hiện nay công việc tháo dỡ đang ở giai đoạn cuối. Vì thế, có thể nói là chúng ta biết cách tháo dỡ các lò phản ứng hạt nhân nước áp lực. Điều này không có nghĩa là không cần có nỗ lực nào khác để tối ưu hóa công việc tháo dỡ lò, nhưng tôi muốn nói là chúng ta biết cách tháo dỡ lò phản ứng theo công nghệ này ». Theo đại diện Hiệp hội năng lượng hạt nhân Pháp, khác với nhiều ngành nghề khác, trong ngành điện hạt nhân, việc tháo dỡ nhà máy điện nguyên tử phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian hơn so với quá trình xây dựng. Bà Valérie Faudon giải thích tiếp : « Chắc chắn là sẽ phải đợi 5 năm để có thể có một lệnh tháo dỡ và đến lúc đó thì công tác tháo dỡ thực thụ mới được bắt đầu. Trong 5 năm đó, người ta sẽ rút các thanh nhiên liệu khỏi nhà máy điện hạt nhân và sẽ dần dần đưa các thanh nhiên liệu này đến một nhà máy tái chế ở Le Hague, vùng Normandie. Người ta sẽ để cho các thanh nhiên liệu nguội đi trong bồn chứa nước trong nhiều năm và sau đó nó sẽ được đưa vào dây chuyền tái chế nhiên liệu hạt nhân ở Pháp. Chỉ có rất ít người biết rằng 10% sản lượng điện hạt nhân của chúng ta được sản xuất với các vật liệu hạt nhân tái chế. Chúng tôi có những xe tải chuyên dụng và những thùng chuyên dụng để chở nhiên liệu hạt nhân được tháo dỡ đến vùng Normandie ». Chi phí tháo dỡ lò hạt nhân cũng không hề nhỏ, khoảng 350-500 triệu euro/lò và thời gian sẽ là hàng chục năm. Theo ước tính của tâp đoàn điện lực Pháp, công tác tháo dỡ nhà máy Fessenheim sẽ thải ra 380.000 tấn phế liệu. Còn đối với đại diện Hiệp hội năng lượng hạt nhân Pháp (SFEN), một trong những thách thức lớn trong tương lai tại Pháp là công tác tái chế, tái sử dụng vật liệu hạt nhân đã được tẩy xạ : « Công việc sẽ kéo dài 15 năm. Đó là theo tiêu chuẩn quốc tế và đó cũng gần bằng thời gian chúng ta tháo dỡ lò phản ứng A ở nhà máy điện hạt nhân Chooz. Sau khi tháo dỡ và di dời các thanh nhiên liệu ra khỏi nhà máy và dọn dẹp, tẩy xạ lò phản ứng, thì có nghĩa là 99% phóng xạ ở nhà máy đã được loại trừ. Hoàn tất công việc nói trên và tẩy xạ các khu vực của nhà máy vốn có tiếp xúc với các thanh nhiên liệu, tức là bể chứa các thanh nhiên liệu, giai đoạn mà chúng tôi gọi là chu trình đầu, thì sẽ thu hồi được nước, bê tông và thép có tính phóng xạ rất yếu. Đúng là chúng được xếp loại là phế liệu hạt nhân, nhưng độ phóng xạ thì rất thấp. Và một trong những thách thức được đặt ra là làm thế nào để bắt đầu tái chế các vật liệu này, nhất là thép. Ở nước láng giềng Đức, người ta tái chế các loại thép có tính phóng xạ rất thấp này. Thực ra thì chúng không còn nhiễm xạ nữa. Theo tôi, một trong những thách thức trong những năm tới đây là chúng ta phải có một quy chế hiện đại cho phép khai thác giá trị của những loại phế liệu nói trên. »
durée : 00:07:55 - L'invité de 6h20 - par : Mathilde MUNOS - Valérie Faudon, déléguée générale de la Société française d’énergie nucléaire (Sfen), est l'invitée du 6h20 de Mathilde Munos.
durée : 02:00:00 - Le 5/7 - Après 43 ans de service, la centrale nucléaire de Fessenheim a été déconnectée du réseau électrique cette nuit. Un long travail de décontamination et de démontage va maintenant commencer. L'nvitée du 5/7 nous explique comment cela va se passer : Valérie Faudon est ingénieure, membre de la Société française d’énergie.
Despite some clear advantages, nuclear energy suffers from an public image problem. In this episode we speak to Valérie Faudon head of the French nuclear society and board member at Orano, the French nuclear company.
Titans Of Nuclear | Interviewing World Experts on Nuclear Energy
In this episode we discuss... Valerie’s diverse educational background and how it applies to her job today Her personal evolution through the nuclear field The French Nuclear Society’s research surrounding nuclear and the environment including safety and waste, climate, air pollution, biodiversity, and the use of worldwide resources The unique, symbiotic relationship between the French government and the French Nuclear Society and how more countries can adopt a similar dynamic Valerie’s positive outlook on the future of nuclear and human progress