POPULARITY
Taithí na mblian aige Eamon Ó Siochrú ar bheith ar dualgas le fórsaí cosanta na Náisiúin Aontaithe thar lear. Cén léamh atá aige ar gach a bhfuil a titeam amach sa Liobáin fe láthair.
Deontas 25 míle euro fachta ag Slí Chorca Dhuibhne,ach cén taithneamh atá le baint as na siúlóidí? Taithí mhaith ag Beirní agus Séamus ar bheith spaisteoireacht anseo aige baile agus i gcéin.
Le Róisín Ní Mhaoláin
Lên cầm quyền hôm 05/07/20214, thủ tướng Keir Starmer bên Công Đảng cam kết đưa đất nước ra khỏi 14 năm « hỗn loạn » dưới các chính quyền của phe bảo thủ. Một trong những việc cần làm đầu tiên là sưởi ấm quan hệ với Liên Hiệp Châu Âu, đặc biệt là với Pháp sau nhiều năm nguội lạnh vì Brexit. Sang Washington dự thượng đỉnh NATO, tân thủ tướng Anh trấn an Hoa Kỳ là Luân Đôn khởi động lại bang giao với Liên Hiệp Châu Âu trong bối cảnh an ninh toàn châu Âu bị Nga đe dọa từ khi khởi động chiến tranh Ukraina. Ngày 18/07/2024, trong cương vị chủ nhà, trước khi tiếp lãnh đạo gần 40 quốc gia châu Âu đến Luân Đôn dự hội nghị Cộng Đồng Chính Trị Châu Âu, cũng ôngg Starmer tiếp riêng tổng thống Pháp, Emmanuel Macron. Luân Đôn và Paris nhất trí tăng cường các mối hợp tác trên những hồ sơ then chốt. Đứng đầu trong số đó là chính sách phòng thủ và hồ sơ gai góc về nhập cư.Sang trang Brexit vì quyền lợi của nước AnhVào lúc công luận Anh càng lúc càng có vẻ ân hận đã rời xa Liên Âu, thủ tướng Starmer báo trước ông không có ý định trở lại với mái nhà chung châu Âu, với thị trường chung châu Âu và liên minh thuế quan châu Âu. Nhưng 4 năm sau khi chính thức « bước ra khỏi » Liên Hiệp Châu Âu, khối 27 thành viên vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất của Anh Quốc, chiếm gần 50 % tổng trao đổi mậu dịch của nước Anh với phần còn lại của thế giới. Luân Đôn khép lại thời kỳ sóng gió và chấm dứt giai đoạn đối đầu với Bruxelles để hướng tới một mối bang giao hài hòa hơn, có lợi cho cả đôi bên. Trước hết là giảm nhẹ bớt một số những thủ tục cản trở giao thương giữa Anh và Liên Âu.Thông tín viên Nguyễn Giang từng làm việc tại Luân Đôn và hiện đang công tác ở Singapore trước hết cho biết cụ thể là quá trình Brexit đã đặt ra những khó khăn nào cho các doanhNguyễn Giang : « Sau khi Anh chính thức ra khỏi Liên minh thuế quan với Liên hiệp châu Âu (EU) từ ngày đầu tiên của năm 2021 -một trong nhiều điều kiện phải thực hiện sau thỏa thuận ly hôn Brexit – các tác động của quá trình này về thương mại, nguồn lao động và đầu tư mới bắt đầu có tác động xấu tới các ngành kinh tế Anh. Tuy thế, không dễ đánh giá riêng tác động của việc mất đi nguồn trao đổi mậu dịch 550 tỷ bảng Anh, bằng 670,5 tỷ euro một năm, của Anh với Liên Âu, vì ngay sau đó thì còn đại dịch Covid và khủng hoảng năng lượng toàn châu Âu sau cuộc chiến Nga xâm lăng Ukraine đầu năm 2022.Tác động xấu thứ nhất là nguồn đầu tư vào Anh. Theo viện nghiên cứu UK in a Changing Europe, so với năm 2016, đầu tư nước ngoài vào Anh đáng nhẽ ra phải cao hơn thời điểm hai năm sau Brexit là 25%. Thế nhưng nó đã không cao như vậy và tỷ phú Anh, Sir Richard Branson cho rằng các giấy tờ, quy định mới sau Brexit “cản trở đầu tư nước ngoài”, dù quan điểm của ông bị một số thinktank khác nói là không đúng. Tác động trực tiếp nữa của Brexit là nguồn lao động và nhân lực có tay nghề từ Liên Hiệp Châu Âu giảm hẳn đi, thấy rõ trong dịch vụ y tế công, các ngành xây dựng và buôn bán lẻ. Trung tâm nghiên cứu và tư vấn mang tên Centre for European Refor” nêu con số thị trường lao động Anh thiếu đi 330 nghìn nhân công từ EU sau hai năm thực hiện Brexit ».Cái bóng của EU vẫn quá lớnRFI : Nhìn rộng ra hơn thì sau gần 4 năm thực sự có hiệu lực, việc ra khỏi Liên Hiệp Châu Âu có lợi gì không cho kinh tế của Anh hay không. Đồng thời vì không còn thị trường 27 nước trong khối này nữa nên Luân Đôn đã mở rộng quan hệ thương mại với các đối khác nhưng hiệu quả đến đâu thưa anh ? Nguyễn Giang : « Tác động bao trùm của Brexit là sự ngưng trệ về mậu dịch quốc tế ngay sau khi thực hiện Brexit từ đầu 2021. Anh ký liên tiếp gần 80 hiệp định thương mại tự do với các nước khác, để bù vào lỗ hổng mậu dịch với EU nhưng đa số các hiệp định mới này, như với Việt Nam, chỉ là bản sao của hiệp định Anh có với các nước kia khi còn là thành viên Liên Âu, chứ không đem lại ưu thế gì mới.Quan trọng nhất là Hoa Kỳ không ký hiệp định tự do mậu dịch với Anh, còn các hiệp định với Úc và New Zealand chỉ bù lại không đáng kể phần mất đi từ quan hệ thương mại với láng giềng lớn là Liên Âu. Hai hiệp định này không chỉ cần nhiều năm mới phát huy tác dụng tốt cho kinh tế Anh, mà còn tác động xấu ngay lập tức là đe dọa nhà nông Anh bán các hàng tương tự với hàng Úc và New Zealand ra thị trường, ví dụ thịt cừu, sữa bò. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Anh đều bối rối với các thay đổi về luật lệ, giấy tờ xuất nhập khẩu trong hoàn cảnh mới.Tuy thế, ngoài mối lợi cho các nhà xuất khẩu nông sản Anh, trị giá chừng 5 tỷ bảng (5,88 tỷ euro), theo một đánh giá của giới kinh tế Anh mà BBC đăng tải hồi tháng 1/2023, thì nhìn chung bài toán Brexit gây thiệt hại cho nước này ».EU không còn là một đối thủRFI : Anh Quốc vừa có chính phủ mới, Công Đảng trở lại cầm quyền sau 14 năm. Tân thủ tướng Keir Starmer đã tổ chức hội nghị Cộng Đồng Chính Trị Châu Âu ngay trong những ngày đầu nhiệm kỳ. Đó là dấu hiệu Luân Đôn muốn thắt chặt trở lại quan hệ với châu lục với Liên Hiệp Châu Âu nói riêng từ sau Brexit trong nhiều lĩnh vực chứ không chỉ riêng gì vế kinh tế và thương mại.Nguyễn Giang : « Chính phủ của Sir Keir Starmer đã làm được một việc là thay đổi ngôn từ về EU, từ chỗ Anh coi EU như đối thủ xấu xa thời đảng Bảo thủ cầm quyền, tới chỗ Luân Đôn nhìn nhận thực tiễn về Liên Âu, bỏ cách ứng xử mang tính đối đầu.Tuy thế, chưa có nhiều chính sách cụ thể của tân chính phủ Anh về quan hệ với EU. Trong cương lĩnh tranh cử của Công đảng có ghi mục tiêu là làm sao Anh giảm nhẹ việc kiểm soát biên giới về thuế quan cho hàng thực phẩm, nhằm giúp giảm giá cả hàng ăn, đồ uống từ EU xuất khẩu vào Anh Quốc tăng lên. Trên thực tế thì chi phí thuế quan đã khiến các mặt hàng này tăng 6% so với giai đoạn trước Covid nhưng cũng khó đánh giá cụ thể là vì thương mại với EU bị gián đoạn bởi Brexit, hay vì lạm phát tại Anh từ 2022 sang 2023 tăng vọt do giá xăng dầu quốc tế tăng.Công đảng cũng muốn giải quyết các việc nhỏ, đỡ cho các nghệ sĩ Anh đi trình diễn ở EU phải xin nhiều giấy phép, hay mong có thừa nhận song phương về bằng cấp, về quy trình kiểm tra thú y, về miễn visa ngắn hạn cho các chuyến học sinh dã ngoại hai bên, tức là những điều không quá quan trọng.Điều cần làm nhất là làm sao đặt Anh vào một quan hệ thương mại tương đồng nhất có thể về các tiêu chuẩn, thủ tục xuất nhập khẩu với EU, nhưng quan chức EU chưa ngỏ ý sẵn sàng về một quy chế đặt thù nào cho Anh cả.Tính đến tháng 7 năm nay, Anh chưa đả động gì về chuyện có mở lại, xem xét thỏa thuận mậu dịch với EU (UK-EU Trade Cooperation Agreement) hay là không. Hai bên cũng chưa thể nào xem xét việc này khi Liên Hiệp Châu Âu sau bầu cử Nghị viện chưa chọn ra tân lãnh đạo mảng thương mại. Và giả sử hai bên có đồng ý xem xét thỏa thuận thương mại trụ cột của Brexit này thì đàm phán sẽ phải kéo dài ít nhất tới 2026. Trước mắt, Anh nhấn mạnh vào việc thiết lập một cơ chế hợp tác chặt về an ninh- quốc phòng với EU, theo lời tân Bộ trưởng Ngoại giao David Lamy trong chuyến thăm châu Âu tháng 7 vừa qua. Ông Lamy cũng nói hợp tác tạo niềm tin trong mảng quốc phòng, rồi mảng năng lượng, sẽ tạo đà cho các cuộc nói chuyện tiếp. Về hợp tác giáo dục, trước khi Công đảng lên cầm quyền, Anh và EU đã ký thỏa thuận tái hợp tác đầu tư khoa học mang tên Horizon (Chân Trời) trị giá 95,5 tỷ euro, có hiệu lực tới 2027 để các viện nghiên cứu, các đại học lớn Anh-EU trao đổi và cùng đầu tư vào nghiên cứu. Nay, Anh hy vọng chương trình trao đổi sinh viên Erasmus sẽ được đem ra bàn thảo vào năm 2025, thậm chí phục hồi. Thế nhưng các nước thành viên của Liên hiệp Vương quốc Anh lại có các ý tưởng riêng. Xứ Wales muốn có chương trình mang tên Taith thay cho Erasmus, Scotland có tính toán khác và ở xứ Anh có dự án gọi là Erasmus Plus Alliance nhưng chỉ mang tính vận động cho trao đổi sinh viên với EU, không phải cơ quan chính phủ. Bắc Ireland thì trên thực tế vẫn đang hưởng quy chế của Erasmus cho Cộng hòa Ireland trên cùng hòn đảo nên không phải lo chuyện này ».« Reset » quan hệ với Bruxelles cả về kinh tế thương mại để giảm bớt căng thẳng về lạm phát cho người dân Anh ; sưởi ấm quan hệ với Liên Âu và nhất là với Pháp để ngăn chận các làn sóng nhập cư trái phép vào Anh Quốc, vào lúc mà chủ đề này nuôi dưỡng các phong trào cực hữu bài ngoại trên đất Anh ; khởi động lại quan hệ với các đối tác châu Âu trong bối cảnh an ninh của châu lục này đang bị đe dọa vì cuộc chiến Ukraina : Đó là những mục tiêu mà thủ tướng Keir Starmer đang nhắm tới trong 100 ngày đầu nhiệm kỳ.
Megan Williams sy'n trafod mwy gyda'r ffermwr Geraint Davies, un oedd ar y panel.
With opinion still divided about what the upsides of Brexit have been (if any), one thing is clearly the case, Wales and the other British countries are all having to review, rebuild, and re-imagine links with EU countries and the rest of the world. One EU network where Wales not only participated in greatly but also had a founding link to its creation - via Hywel Ceri Jones - was Erasmus+, the European Union's programme to support education, training, youth and sport in Europe. With the UK Government blocking Welsh and Scottish ongoing participation in Erasmus+, the Welsh Government decided it would create its own successor scheme, prioritising its own policy programme including the ongoing influence of the Future Generations Act. And so Taith ['journey'/'tour'] was created and we are delighted to be joined by former Welsh Government Education Minister, founder, and current chair of the programme Kirsty Williams, and Sharon Thomas and Lyndsey Thomas from GISDA (a charity supporting homeless and vulnerable young people in Gwynedd) and Reece, a Taith participant supported by GISDA, to discuss the scheme's merits, challenges, and future. Taith: https://www.taith.wales/ GISDA: https://twitter.com/Gisdacyf Kirsty Williams: https://twitter.com/Kirsty_Williams As always, you can find the latest from us @hiraethpod on most social media, including Twitter/X here: https://twitter.com/HiraethPod We hope you find this podcast interesting and useful. Please do send feedback, it's always great to hear what our audience thinks. Thank you for listening to the podcast. If you have enjoyed it, please leave us a nice rating or comment on your podcast app or on YouTube and, if you are able to do so, please consider supporting our work from just £3/month on Patreon: www.patreon.com/hiraethpod
Déanann Eoin Ó Catháin cur síos ar scéalta nuachta na seachtaine; insíonn Kate De Molder dúinn faoina taithí ag glacadh frithdhúlagrán; faighimid léargas ó Phól Ó Murchú ar 'End Child Poverty Week' agus an obair atá ar siúl aige le dul i ngleic le bochtaineacht do pháistí; agus Daragh Ó Conchúir le buaicphointí móra spóirt na seachtaine.
Epiffani: Taith y seryddion (Mathew 2:1-12) gyda Hannah Smethurst
Cé go mbíonn gach eagrán do Bheo ar Éigean cosúil le ceiliúradh na mban, tá an t-eagrán seo ag féachaint ar an mbrú a bhíonn ar mhná a bheith ar fáil do gach uile dhuine.
Dros Ginio Beti a Raymond Mam a mab o Ddyffryn Nantlle yng Ngwynedd oedd gwesteion Dewi Llwyd bnawn Llun. Y cyn Aelod Seneddol Betty Williams a'i mab, y Rhingyll , neu Sarjant, Raymond Williams sy'n gweithio i Heddlu Gogledd Cymru. Cyn Aelod Seneddol - Former Member of Parliament Yn hen gyfarwydd - Very familiar Llwyddiant ysgubol - A roaring success Petrusgar - Hesitant Y naill a'r llall - One or the other Trychineb - Disaster Ffasiwn beth - Such a thing Am wn i - As far as I know Serth - Steep Brwdfrydig - Enthusiastic ABC Y Geiriadur Raymond Williams a'i fam Betty yn sôn am ran Raymond yn y gyfres Y Llinell Las. Taith drwy'r wyddor yng nghwmni Ifor ap Glyn ydy ABC y Geiriadur, i ddathlu canmlwyddiant Geiriadur y Brifysgol - geiriadur mwya Cymru. Mae'r geiriadur ar gael ar-lein erbyn hyn ,ac mae o am ddim! Mae'r awdures Manon Steffan Ross yn gwneud defnydd mawr o'r geiriadur ar-lein fel buodd hi'n sôn wrth Ifor… Canmlwyddiant - Centenary Penodol - Specific Gweddu - To suit Antur - Adventure Cyd-destun - Context Amaethyddol - Agricultural Mynediad i'r bydoedd - Access to the worlds Dylsa - Dylai Stiwdio Phyllis Kinney Yr awdures Manon Steffan Ross oedd honna'n sôn am sut mae hi'n defnyddio'r Geiriadur ar-lein wrth sgwennu ei cholofn yn Golwg. Dydd Llun y 4ydd o Orffennaf mi roedd Phyllis Kinney yn dathlu ei phen-blwydd yn 100 oed, a buodd ei merch, Eluned Evans yn sôn wrth Nia Roberts am ddyddiau cynnar ei Mam yn America. Mae cerddoriaeth wastad wedi bod yn rhan enfawr o fywyd Phyllis ers ei dyddiau cynnar yn Pontiac, Michigan. Mi roedd Phyllis a'i gŵr Meredydd Evans, wrth gwrs, yn awdurdod ar ganu gwerin Cymraeg. Awdurdod ar ganu gwerin - An authority on folk music Graddau di-rif - Many degrees Meistr mewn cyfansoddi - Masters in Composing Sbarduno - To inspire Parchedig - Reverend Cyflwyniad - Introduction Ddaru hi - Wnaeth hi Gweinidog - Minister Trwy gyfrwng - Through the medium of Emynau - Hymns Gwneud Bywyd Yn Haws - Aids A phen-blwydd hapus iawn i Phyllis Kinney ynde, yn gant oed ac yn ôl ei merch mewn hwyliau da iawn. Ar Gwneud Bywyd yn Haws yr wythnos hon buodd Hanna Hopwood a'i gwesteion yn nodi pedwar deg mlynedd ers buodd farw'r Cymro Terrence Higgins – un o'r bobl cynta ym Mhrydain i farw o salwch yn gysylltiedig ag AIDS. Dyma i chi ran o sgwrs rhwng Hanna a Mark Lewis sydd yn Uwch Swyddog Polisi i Grŵp HIV ac AIDS Aelodau Seneddol San Steffan . Dyma'r ddau yn sôn am bodlediad newydd A Positive Life sydd ar gael ar BBC Sounds . Yn gysylltiedig ag - Associated with San Steffan - Westminster Holl bwysig a chanolog - All important and central Tyfu lan - Tyfu fyny Hoyw - Gay Cwato - Cuddio Bore Cothi Elinor Ychydig o hanes Terrence Higgins yn fan'na ar Gwneud Bywyd yn Haws. Elinor Staniforth o Gaerdydd fuodd yn siarad efo Heledd Cynwal ar Bore Cothi. Dechreuodd Elinor ddysgu Cymraeg yn 2019 ac mae hi wedi derbyn swydd fel Tiwtor Cymraeg efo Dysgu Cymraeg Gogledd Orllewin ym Mhrifysgol Bangor. Dyma hi'n esbonio pam dechreuodd hi ddysgu'r iaith… TGAU - GCSE Rhydychen - Oxford Tanio - To fire Pam lai - Why not Cymdeithasu - To socialise Yn llythrennol - Literally Bore Cothi Llangollen A phob lwc i Elinor ynde, yn ei swydd newydd efo Dysgu Cymraeg Gogledd Orllewin Prifysgol Bangor. Mae Eisteddfod Ryngwladol Llangollen yn ôl ar ôl y cyfnod clo. Mi fydd y dre yn llawn lliw efo cantorion a dawnswyr o bob rhan o'r byd yn cystadlu yn y pafiliwn. Mae'r gyflwynwraig Sian Thomas wedi bod yn arwain y llwyfan cystadlu ers rhai blynyddoedd. Beth sy'n arbennig am yr Eisteddfod hon felly? Cantorion - Singers Rhyngwladol - International Cyflwynwraig - Female presenter Melin ddŵr - Water mil Prydferth - Pretty Ar gyrion - On the outskirts Tyle - Hill Cwympo mas - To fall out Cytûn - In harmony Atseinio - To echo Dyletswyddau - Duties
I caught up with Jethro Binns to learn about his passion for pike and saltwater species along with the excellent film Taith he has produced that takes us on a pike fishing road trip.Our conversation ended up being much more than this as I discovered about his life away from the water and how fishing has played such an important part in balancing the competitive world he used to inhabit as a professional sportsman.
Dilynwch yr Academi Amaeth Iau wrth iddynt edrych ar amaethyddiaeth ac arallgyfeirio ar ffermydd yng Ngwlad yr Iâ. Ymhlith yr uchafbwyntiau mae ymweliad â gwesty fferm, fferm laeth a defaid, fferm domato, lladd-dy a chyfarfod ag asiantaeth farchnata “Icelandic Lamb”.
Academi Amaeth Grŵp Busnes ac Arloesedd – Taith Astudio i’r Iseldiroedd
Liam Ó Maolaodha - Oireachtas 2020: Máirtín Ó Cualáin - Taithí oibre i Raidió na Gaeltachta.
Yn y podlediad arbennig yma ma’ Tina a Nia yn sôn am eu Taith i’r Craidd: Siwrne ysbrydoledig o Fangor i Gaerdydd ar gefn beic tandem unigryw; wedi ei addasu i seiclo gyda choesau a breichiau. Ma’ nhw’n trafod y pwysigrwydd o beidio rhoi pobl mewn bocsys, pam dyle pawb wthio heibio’i limits a pha effaith gafodd y daith eithafol hon ar eu cyfeillgarwch.
Awstralia, Kio Rodis, Leah Peregrine-Lewis, Taith gerdded, Cystadleuaeth a dawnsio.
Ma'r Rheinallt a Dewi yn trafod damwain Geraint, paratoadau'r peloton ar gyfer y Tour de France a diweddglo Taith y Menywod
Ma'r drafodaeth yn dechre mewn ysbyty yn Llundain ac yng ngorffen ym Mhenbre. Yn y canol, ma' Rheinallt a Dewi yn trafod y seiclo.
Geraint yn ennill y Dauphiné, Taith y Swistir, cwrs Taith Prydain (menywod a dynion) a'r Giro dan 23
Mae'r Ronde yn ran annatod o enaid y Fflandrys fodern, ac yn wobr heb ei ail i arbenigwyr y clasuron coblog. Dyma ragolwg Dewi a Rheinallt
Ym 1979, ychydig cyn ethol llywodraeth Geidwadol Margaret Thatcher, pleidleisiodd pobl Cymru mewn refferendwm i benderfynu a oeddent am ddatganoli rhywfaint o bŵer i Gymru, o senedd Prydain yn San Steffan. Pleidleisiwyd ‘Na’ gyda mwyafrif o 4 i 1. O ganlyniad i amgylchiadau Streic y Glowyr 1984 - 1985, a ddangosodd sut y gallai barn y Cymry gael ei anwybyddu gan San Steffan, teimlai nifer cynyddol o bobl Cymru y dylai penderfyniadau am Gymru gael eu gwneud yng Nghymru yn hytrach nac yn llwyr yn San Steffan. Yn raddol, daeth bywyd cyhoeddus Cymru i gael ei drefnu ar ffurf cyrff cenedlaethol (hynny yw, yng Nghymru a gyda gogwydd Cymreig). Creodd elusennau, grwpiau pwyso, undebau a sefydliadau tebyg bresenoldeb a hunaniaeth benodol Gymreig. Pryd bynnag y gallent, roedd y Cymry yn tueddu i wneud penderfyniadau drostynt eu hunain. Pan gynhaliwyd refferendwm ar gyfran gymedrol o hunanlywodraeth ym 1997 pleidleisiwyd o’i blaid, er gyda mwyafrif o ddim ond 6721 pleidlais. Cefnogodd refferendwm arall yn 2011 ragor o bwerau deddfu i Gynulliad Cenedlaethol Cymru. Mae Cymru’n parhau’n rhan o’r Deyrnas Unedig, i bob golwg yn cerdded y llwybr rhwng manteision perthynas gyda chymdogion mawr a rhywfaint o hunan-benderfynu. Taith sy’n parhau.
Ym 1979, ychydig cyn ethol llywodraeth Geidwadol Margaret Thatcher, pleidleisiodd pobl Cymru mewn refferendwm i benderfynu a oeddent am ddatganoli rhywfaint o bŵer i Gymru, o senedd Prydain yn San Steffan. Pleidleisiwyd ‘Na’ gyda mwyafrif o 4 i 1. O ganlyniad i amgylchiadau Streic y Glowyr 1984 - 1985, a ddangosodd sut y gallai barn y Cymry gael ei anwybyddu gan San Steffan, teimlai nifer cynyddol o bobl Cymru y dylai penderfyniadau am Gymru gael eu gwneud yng Nghymru yn hytrach nac yn llwyr yn San Steffan. Yn raddol, daeth bywyd cyhoeddus Cymru i gael ei drefnu ar ffurf cyrff cenedlaethol (hynny yw, yng Nghymru a gyda gogwydd Cymreig). Creodd elusennau, grwpiau pwyso, undebau a sefydliadau tebyg bresenoldeb a hunaniaeth benodol Gymreig. Pryd bynnag y gallent, roedd y Cymry yn tueddu i wneud penderfyniadau drostynt eu hunain. Pan gynhaliwyd refferendwm ar gyfran gymedrol o hunanlywodraeth ym 1997 pleidleisiwyd o’i blaid, er gyda mwyafrif o ddim ond 6721 pleidlais. Cefnogodd refferendwm arall yn 2011 ragor o bwerau deddfu i Gynulliad Cenedlaethol Cymru. Mae Cymru’n parhau’n rhan o’r Deyrnas Unedig, i bob golwg yn cerdded y llwybr rhwng manteision perthynas gyda chymdogion mawr a rhywfaint o hunan-benderfynu. Taith sy’n parhau.