POPULARITY
durée : 00:04:20 - Micro européen - par : Marie-Christine VALLET - Focus géopolitique aujourd'hui, sur le continent européen avec l'académicien et historien, Georges-Henri Soutou.
Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques… Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée.
Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques… Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée le samedi. Même recette le dimanche pour anticiper la semaine à venir. Un rendez-vous emblématique pour mieux comprendre l'air du temps et la complexité de notre monde.
Sau hơn 70 năm giữ gìn độc lập với quy chế trung lập, Phần Lan phải lo ngại và xem lại chiến lược quân sự của mình trước cảnh Nga xâm lược Ukraina. Liệu quân đội của Phần Lan có đủ sức mạnh phòng vệ trước nguy cơ Nga ? NATO phải chăng là lựa chọn duy nhất ? Cuộc xâm lược của Nga vào Ukraina gióng lên hồi chuông cảnh báo cho đất nước có chung 1300 km đường biên giới với Nga, với câu hỏi liệu có nên giữ quy chế trung lập nữa hay không - một chính sách ngoại giao “thận trọng” cho phép 6 triệu dân Phần Lan sống hoà bình với nước láng giềng hung hăng từ hơn 70 năm qua. Công luận Phần Lan hướng về NATO Theo thăm dò của đài truyền hình quốc gia Phần Lan YLE (được thực hiện từ ngày 23-32 tháng Ba), 71 người trong số 112 nghị sỹ cho biết ủng hộ gia nhập Liên Minh Bắc Đại Tây Dương (NATO), chỉ có 6 người phản đối. Hôm 13/04, thủ tướng Phần Lan, Sanna Marin, trong một cuộc họp báo chung với đồng nhiệm Thuỵ Điển, cho biết sẽ thảo luận về quyết định có gia nhập NATO trong vài tuần nữa chứ không phải vài tháng. Bà cũng cho biết Nghị viện Phần Lan đã lên chương trình nghị sự để tranh luận về việc này. Sanna Marin : “Phần Lan đã xây dựng quan hệ sâu sắc, chặt chẽ hơn với đối tác NATO kể từ khi Nga sáp nhập bán đảo Crimée (của Ukraina). Sự khác biệt giữa việc là một đối tác và trở thành thành viên của khối rất rõ ràng và sẽ vẫn là như vậy. Chúng tôi không có cách nào khác để đảm bảo an ninh tốt hơn là sự bảo vệ của NATO và quy tắc phòng thủ chung được quy định trong điều 5 của liên minh quân sự.” Kể từ ngày 24 tháng 2 đánh dấu cuộc xâm lược của Nga vào Ukraina, những cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy 68 % người dân Phần Lan ủng hộ việc gia nhậpNATO. Tại Helsinki, một số cư dân cho rằng gia nhập NATO là một cách để bảo vệ an ninh Phần Lan khỏi nguy cơ Nga xâm lược, như chia sẻ của một chủ một doanh nghiệp về truyền thông, ông Ville Pojhonen, với hãng tin Reuters : “Tôi từng phản đối gia nhập NATO, nhưng ngày nay, tôi nghĩ đây là lựa chọn phù hợp. Bởi vì tình hình giữa Nga và Ukraina cho thấy Nga có thể làm bất cứ thứ gì mà chúng ta không bao giờ lường trước được.” Hòa bình với láng giềng to lớn – cái giá của sự trung lập Sau khi chịu sự thống trị của đế quốc Nga hơn một thế kỷ, Phần Lan giành được độc lập vào năm 1917, nhưng sự kiện đánh dấu sự ra đời của Phần Lan ngày nay đó là chiến thắng trong cuộc Chiến tranh Mùa đông chống lại Nga (1939-1940). Trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, cụ thể là năm 1948, Helsinki ký một “Hiệp ước hữu nghị” với Matxcơva, thực hiện quy chế trung lập hay còn gọi là Phần Lan hoá, để duy trì hoà bình với nước láng giềng cho đến năm 1992. Hiệp ước đảm bảo Phần Lan, không giống như các nước khác ở Đông Âu hay vùng Baltic, không phải đối mặt với sự “mở rộng” của Liên Xô. Quốc gia này có thể tiếp tục theo đuổi con đường dân chủ và tư bản, nhưng đổi lại, Helsinki phải đứng ngoài NATO và giữ thái độ trung lập trong các cuộc xích mích giữa Nga và phương Tây. Trong cuốn sách La guerre froide (Chiến tranh lạnh), nhà sử học Georges Henri Soutou mô tả Phần Lan hoá là “quá trình mà Liên Xô có thể kiểm soát chính sách đối ngoại của một nước châu Âu mà không cần thay đổi chế độ chính trị của nước đó.” Tạp chí Foreign Policy nhận định rằng tổng thống Nga Vladimir Putin tự hoang tưởng về việc NATO xâm lấn biên giới phía đông nam của Nga và yêu cầu Ukraina theo chân Phần Lan thực hiện quy chế trung lập. Thế nhưng, dường như chính sự hung hăng của Putin đã đẩy Phần Lan ra xa, có thể khiến quốc gia này từ bỏ quy chế trung lập nổi tiếng. Thông báo của thủ tướng Phần Lan có thể tạo ra một bược ngoặt “đáng mỉa mai” đối với lịch sử thế kỷ 20, hay đúng hơn là đối với giấc mộng đại đế của Putin. Đôi bên cùng có lợi Theo chuyên gia về quan hệ quốc tế, Rachel Rizzo tại cơ quan tư vấn Atlantic Council, ý định gia nhập NATO của Phần Lan và Thuỵ Điển, không phải chỉ vì muốn có được sự bảo vệ, bà giải thích thêm với hãng tin Reuters : Rachel Rizzo : “NATO đã nhiều lần mở rộng cửa đón thành viên mới, không nhất thiết là vì mối đe doạ từ Nga mà các quốc gia muốn gia nhập. Không phải chỉ vì Điều 5 của Liên Minh dù đó là điều khoản quan trọng nhất. Gia nhập liên minh không chỉ cho phép quốc gia đó có được sự bảo vệ mà còn có nhiều lợi ích đi kèm theo đó, chẳng hạn như việc tổ chức và hợp tác cùng nhau về các vấn đề an ninh khác, cho dù mối đe doạ từ Nga là một trong những lý do chính, thúc ép các nước hành động. Đối với NATO, nếu Phần Lan gia nhập, đường biên giới giữa NATO và Nga hiện là 1192 km sẽ tăng gấp đôi, xấp xỉ 2500 km. Đó là một thay đổi đáng kể, nhưng tôi cho rằng các đồng minh NATO hiểu được từ chiến tranh Ukraina, tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh khu vực châu Âu Đại Tây Dương.” Việc Phần Lan gia nhập Liên minh dĩ nhiên là có lợi cho cả đôi bên. Trước mắt đó là khả năng ngăn chặn Nga xâm lược, sau đó là đảm bảo an ninh cho đường biên giới dài hơn 1300 km giữa Liên minh và Nga. Phần Lan có thể chia sẽ những thông tin tình báo hữu ích cho NATO với 105 năm kinh nghiệm theo dõi, phân tích hành động của nước láng giềng hùng mạnh. Về lâu dài, tư cách thành viên của NATO tác động tích cực đến kinh tế Phần Lan : nâng cao hình ảnh nước này – một quốc gia an toàn để tiến hành kinh doanh. Khi rủi ro chính trị giảm, các công ty đa quốc gia nước ngoài an tâm hơn khi đầu tư vào Silicon Valley của châu Âu. Mối đe dọa Nga Không thể không kể đến những hậu quả về mặt quân sự cũng như chính trị mà Phần Lan có thể phải đối mặt nếu gia nhập NATO. Trước thái độ ve vãn, muốn đăng ký làm thành viên NATO của Phần Lan và Thuỵ Điển, điện Kremlin đã cảnh báo có thể sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí siêu thanh hay tên lửa Iskander trong vùng Baltic. Hành động này sẽ đe doạ đến an ninh của toàn châu Âu. Phần Lan có thể phải đương đầu với các hành động gây hấn quân sự hay tấn công an ninh mạng. Phần Lan cũng phải dè chừng nếu Nga trả đũa trên mặt trận kinh tế, (vào năm 2019, Phần Lan nhập khẩu 60 % năng lượng từ Nga). Thế nhưng dường như không vì thế mà đất nước hạnh phúc nhất thế giới này chùn bước. Sau khi Liên Xô tan rã, Phần Lan gia nhập Liên Hiệp Châu Âu vào năm 1995, sử dụng đồng euro và có thoả hiệp riêng với Mỹ và châu Âu. Quân đội của Phần Lan tuy khó so bì được với các nước như Anh Pháp Đức thuộc NATO, nhưng khả năng sẵn sàng chiến đấu và việc quốc gia đóng neo đơn độc ở biển Baltic đã có sự chuẩn bị từ lâu trước nguy cơ Nga xâm lược, đã khiến Phần Lan trở thành một quốc gia đáng gờm về hoả lực, pháo binh, giám sát không vận, tên lửa và cơ quan tình báo. Năm 2016, Phần Lan đã ký kết với Mỹ một hiệp ước hợp tác quốc phòng song phương. Hai bên trước đó đã thực hiện nhiều cuộc tập trận quân sự chung trên không trên bộ và trên biển. Hiệp ước cho phép tăng cường trao đổi thông tin, nghiên cứu và phát triển chung trong lĩnh vực như an ninh mạng, phòng thủ hạt nhân đóng tàu. Các cuộc tập trận với quy mô lớn giữa quân đội hai bên diễn ra thường xuyên hơn kể từ khi Nga sáp nhập Crimée. Mặc dù dân số khoảng 5, 6 triệu người, nhưng lãnh đạo nước này cho biết, quân đội Phần Lan có thể “huy động nhanh” 280 000 quân, với số lượng đối đa lên đến 900 000 quân ( lính dự bị ). Các hầm lánh nạn có đủ chỗ chứa tới 80 % cư dân. Số xe tăng chiến đấu của Helsinki còn nhiều hơn cả Berlin. Lực lượng không quân hiện có 64 chiến đấu cơ F-18, được trang bị hệ thống tên lửa với độ chính xác cao của Mỹ. Phần Lan cũng đặt hàng thêm 64 chiến đấu cơ F35 và sẽ được giao hàng vào năm 2026. Hôm 11/4, lực lượng phòng vệ Phần Lan công bố kế hoạch trang bị 1000 đến 2000 máy bay không người lái nhằm tăng cường khả năng trinh sát. NATO mở rộng cửa chào đón Để trở thành thành viên của NATO, ngay cả khi Nghị viện thông qua, Phần Lan cần có được đồng thuận từ 30 nước thành viên. Hiện, nhiều quốc gia (Mỹ, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Na Uy, Bồ Đào Nha, Estonia) đã thể hiện rõ quan điểm mở rộng cánh cửa đón Phần Lan. Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng cho biết sẽ cho phép nước này gia nhập nhanh chóng. Tuy nhiên lãnh đạo Liên minh không nói rõ quy trình nào sẽ được thực hiện để thúc đẩy hồ sơ thành viên của Phần Lan. Chuyên gia về quan hệ quốc tế Rachel Rizzo cho rằng quá trình này ít nhiều cũng cần vài tháng. Vậy, trong trường hợp Nga tấn công Phần Lan, trước khi mà thủ tục gia nhập hoàn tất, liệu NATO có phản ứng gì hay không ? Rachel Rizzo: “Giả sử như Phần Lan hay Thuỵ Điển bị Nga tấn công khi vẫn chưa hoàn tất hồ sơ gia nhập. Tôi cho rằng Liên minh sẽ sẵn sàng có hành động đáp trả dù hai nước vẫn chưa phải thành viên chính thức. Cả hai nước đều hợp tác chặt chẽ với NATO, tăng cường chia sẻ thông tin tình báo, tham gia các cuộc tập trận trong bối cảnh Nga xâm lược Ukraina. Tôi cho rằng mối quan hệ mà NATO đã xây dựng với hai nước này, theo một cách nào đó, là một sự bảo vệ cho cả hai. Về phần mình, Nga đã tuyên bố rõ ràng rằng Phần Lan và Thuỵ Điển gia nhập NATO là mối đe doạ trực tiếp đến an ninh của Nga. Tôi không nghĩ rằng gia nhập NATO sẽ khiến Nga có phản ứng như ở Gruzia và ở Ukraina. Tuy nhiên, theo tôi, chúng ta nên đề phòng những mối đe doạ hỗn hợp có thể gia tăng: Các cuộc tấn công mạng hay chiến tranh thông tin, đe doạ và gây hấn đến các thành viên tiềm tàng của NATO.” Con đường nào cho Phần Lan ? Phần Lan dường như đang phải đứng trước “ngã rẽ lịch sử”, theo nhận định trong bài phân tích của cơ quan tư vấn Wilson Center, chuyên thực hiện các nghiên cứu độc lập về các chính sách đối ngoại cũng như các vấn đề toàn cầu. Lần cuối cùng Phần Lan phải đối mặt với việc đưa ra một lựa chọn tương tự đó là vào năm 1995, khi nước này gia nhập Liên Hiệp Châu Âu, 4 năm sau khi Liên Xô tan rã. Đó là giữ quy chế trung lập hoặc trở thành một phần của phương Tây. Giờ đây, Phần Lan phải đối mặt với một lựa chọn khác : tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự với các đồng minh hoặc gia nhập NATO và có được sự bảo đảm về an ninh tốt hơn. Với những cáo buộc phạm tội ác chiến tranh gần đây cùa Nga, Phần Lan phải xem xét lại các tính toán của mình, xem xét lại chính sách an ninh, cân đo đong đếm những tác động của tư cách thành viên NATO. Tổng tư lệnh lực lượng phòng vệ Phần Lan, ông Sauli Niinisto khẳng định: “Trước bối cảnh thế giới có những thay đổi triệt để, chúng ta phải giữ cái đầu lạnh (tỉnh táo)”. Và thời gian sẽ đưa ra câu trả lời đối với quyết định của Phần Lan dù có chọn đi đường nào đi chăng nữa.
Professeur à la Sorbonne, membre de l'Académie des Sciences morales et politiques, Georges-Henri Soutou est l'un de nos plus éminents historiens des relations internationales. Il aborde ici les projets européens de l'Allemagne nazie et de l'Italie fasciste, et la façon dont ils ont façonné l'Europe. Emission présentée par Jean-Baptiste Noé et Hadrien Desuin.
durée : 00:04:47 - Micro européen - par : Marie-Christine VALLET - L'invité de "Micro européen", Georges-Henri Soutou, historien et membre de l'Institut, dévoile dans son ouvrage "Europa, Les puissances de l'Axe et l'Ordre nouveau en Europe", une autre facette de l'histoire européenne.
Des puissances européennes de l'Axe, nous retenons généralement leur idéologie mortifère, leur volonté de domination mais aussi, comme nous l'avons encore vu récemment au cours des RDV de l'histoire de Blois, leur volonté d'extermination. Pour l'Allemagne nazie et l'Italie fasciste, il s'agissait d'annexer certains territoires, d'établir aussi des colonies de peuplement ou bien de créer des Etats vassaux à l'Ouest de l'Europe. Nous savons moins en revanche que Rome et Berlin préparaient un ordre nouveau européen. Totalitaire, autarcique mais avec une union géopolitique, une union économique du continent, un projet culturel et même social. Quelles sont les origines intellectuelles de ces projets ? Quelle en sont leur nature ? S'agissait-il de doux rêves restés à l'état de propagande ou au contraire de projets politiques identifiés et effectifs dans le temps, avec des hommes chargés de le mettre en place ? Georges-Henri Soutou est l'invité de Christophe Dickès. Notre invité : Georges-Henri Soutou est professeur émérite d'histoire contemporaine à l'université de Paris-Sorbonne et membre de l'Académie des sciences morales et politiques. Grand spécialiste de la Grande Guerre et de la Guerre froide, il a dirigé de nombreux travaux sur ces questions et a publié plusieurs ouvrages (La Guerre de cinquante ans, 2001; La Grande illusion, quand la France perdait la guerre, 2015), La Guerre froide de la France 1941-1990. Il vient de publier aux éditions Tallandier, Europa! Les projets européens de l'Allemagne nazie et de l'Italie fasciste (544 pages, 24,90€).
5 décembre 2018 : Conclusion Journées d'études De Paris à Lausanne par Georges-Henri Soutou, de l'Institut, professeur émérite, Sorbonne Université.
Cette semaine à Histoire de passer le temps, Gabriel Poirier nous présente « La guerre froide de la France, 1941-1990 » dernier livre de l'historien Georges-Henri Soutou, Kinh-Luyen Huynh nous explique comment les historien.ne.s ont analysés la guerre du Vietnam, puis Julien Lehoux nous parles du cimetière du cimetière de Yasukuni et du problème de la mémoire de la Seconde Guerre mondiale au Japon.
Nous commémorons cette année un des traités les plus importants de l’histoire diplomatique française, le Traité de Versailles. Cent ans après les négociations de paix qui mirent fin à la Grande Guerre, le fameux texte pourtant, a du mal à être entendu. Il bénéficie cependant d’une certaine réhabilitation… L’historien Georges-Henri Soutou, grand spécialiste des relations que l’on a reçu à ce micro à plusieurs reprises dit du traité : « La paix écrit il aurait pu être meilleure, elle aurait aussi pu être pire, et elle n’aurait pas pu être radicalement différente sur l’essentiel. » Or cet essentiel, fut le travail d’une équipe. Tout le monde connaît le rôle de Clemenceau dans l’affaire, beaucoup moins celui d’André Tardieu. Storiavoce vous propose de découvrir un homme oublié parce que peut-être incompris. Qui fut André Tardieu, un des hommes les plus brillants de sa génération? Quel rôle joua t’il auprès du Tigre mais aussi de celui qui sauva la France de la faillite, Raymond Poincaré ? Surtout, quelle fut la réalité de cette personnalité qui, à plusieurs reprises, préféra renoncer à un maroquin, et nous apparaît à posteriori comme bien éloigné de la médiocrité politique des années 30… Maxime Tandonnet répond aux questions de Christophe Dickès. L'invité: Haut fonctionnaire, Maxime Tandonnet est l’auteur de nombreux ouvrages historiques et d’actualité, dont Une Histoire des Présidents de la République (2013), 1940 : un autre 11 Novembre (2009) et Les Parias de la République (2017). Il vient de publier aux éditions Perrin: André Tardieu L'incompris (400 pages, 23.50€). Les éditions ont réédité parallèlement le livre d'André Tardieu, La Paix, présenté par le professeur G. H. Soutou. ___________________________________________________ - Retrouvez nous sur www.storiavoce.com/ - Notre compte Twitter: twitter.com/Storiavoce - Notre page Facebook: www.facebook.com/storiavoce/
Admiré par Proust, Malraux, Gide ou encore Apollinaire, l'oeuvre de Charles Maurras est généralement réduite à sa part antisémite. Pourtant, il existe un kaléidoscope Maurras, "des polémiques les plus ignobles aux méditations les plus élevées" (J. L. Barré). Toujours commentée, très rarement lue, son oeuvre vient d'être en partie rééditée dans la collection Bouquins (Robert Laffont). Directeur du projet, Martin Motte, interrogé par Christophe Dickès, présente ici un Maurras peu connu: celui qui, amoureux de l'universalisme grec, développa un esthétisme fait de classicisme dont les racines se forment au pied de l'Acropole. On découvre ainsi un personnage aux multiples facettes: poète métaphysique, philosophe de la relation amoureuse, régionaliste porteur de la nation... L'invité: Martin Motte est directeur d’études à la Section des Sciences historiques et philologiques de l’École pratique des Hautes Études. Spécialiste de géopolitique et de stratégie, il a notamment publié avec Olivier Zajec et Jérôme de Lespinois un manuel de Stratégie: La Mesure de la Force (Tallandier). En 2008, avec le professeur Georges-Henri Soutou, il a dirigé le colloque consacré à la politique étrangère chez Maurras: Entre la vieille Europe et la seule France (Economica, 2009). Il vient de rééditer une partie de l'oeuvre de Maurras dans la collection Bouquins des éditions Robert Laffont sous le titre Charles Maurras: l'avenir de l'intelligence et autres textes (1280 pages, 32€). Un ouvrage préfacé par J. C. Buisson. _____________________________ Soutenez Storiavoce: https://storiavoce.com/soutenez-storiavoce-en-faisant-un-don/ Notre compte Twitter: twitter.com/Storiavoce Notre page Facebook: www.facebook.com/storiavoce/
"La Guerre froide" est une série de nos "Cours d'Histoire" contemporaine recouvrant le programme de Terminale. Grand spécialiste du sujet, le professeur Georges-Henri Soutou interrogé par Christophe Dickès se pose la question du rôle de la France dans la Guerre froide. Au cours de cette émission, il répond aux questions suivantes: - Peut-on parler à propos de la France d’une vision cohérente concernant la nature de l’URSS, comme il y eut aux Etats-Unis la doctrine Kennan (George Kennan créateur du concept de containment, le containment qui visait à endiguer l'expansionnisme soviétique) ? - Vous établissez une différence entre ce que nous savions, l’ordre intellectuel des choses, et l’ordre politique : ce que l’on pouvait faire et voulait faire. - La France évolue ou oscille entre deux perceptions : Premièrement une vision intérieure avec les clivages politiques et idéologiques. Deuxièmement l’ajustement entre la défense classique de la France et la prise en compte des réalités de la Guerre froide. - La France est-elle prisonnière d’une vision classique des relations internationales dans sa gestion de la Guerre froide ? - Après la mort de Staline, la France ne semble pas échapper à ce vent d’optimisme et de volonté de réconciliation qu’on retrouve par exemple avec l’Ostpolitik du Saint-Siège. On pensez même à une convergence des systèmes économiques? - Quelle place avait l'Europe dans le cadre de l'affrontement Est-Ouest? - Vous évoquez dans votre conclusion « le confort que procurait la guerre froide à la France ». Qu’entendez vous par là ? - La France a-t-elle bénéficié de la Guerre froide ? - La politique française pendant la Guerre froide doit-elle nous servir de leçon pour notre politique russe aujourd’hui ? Notre professeur d'Histoire: Georges-Henri Soutou est professeur émérite d’histoire contemporaine à l’université de Paris-Sorbonne et membre de l’Académie des sciences morales et politiques. Grand spécialiste de la Grande Guerre et de la Guerre froide, il a dirigé de nombreux travaux sur ces questions et a publié plusieurs ouvrages (La Guerre de cinquante ans, 2001; La Grande illusion, quand la France perdait la guerre, 2015). Il vient d'éditer chez Tallandier La Guerre froide de la France 1941-1990. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx - Retrouvez nous sur www.storiavoce.com/ - Notre compte Twitter: twitter.com/Storiavoce - Notre page Facebook: www.facebook.com/storiavoce/
La Guerre froide est une série de nos "Cours d'Histoire" contemporaine recouvrant le programme de Terminale. Grande spécialiste du sujet, le professeur Georges-Henri Soutou se pose la question de "la réduction" du conflit Est-Ouest à sa dimension idéologique et à ses deux grands protagonistes. La Guerre froide est une série de nos "Cours d'Histoire" contemporaine recouvrant le programme de Terminale. Grande spécialiste du sujet, le professeur Georges-Henri Soutou se pose la question de "la réduction" du conflit Est-Ouest à sa dimension idéologique et à ses deux grands protagonistes. De fait, il décrit l'ensemble des forces qui, en Europe occidentale, jouent un rôle extérieur en liant parfois à des impératifs de politiques intérieurs, et jouent leur propre partition entre l'Atlantisme et les pays du pacte de Varsovie. Au cours de cette émission, il répond aux questions suivantes: - En dehors des Etats-Unis et de l'URSS, quels sont les pays ayant joué un rôle majeur dans le cadre de la Guerre froide? - Pour autant, faut-il remettre en cause l’idée d’un bloc Atlantique ? - Est-ce que l’Atlantisme a-t-il réellement existé ? - Existe-t-il des nuances entre les différents pays en Europe occidentale ? - La spécificité française réside dans la présence d’un fort parti communiste ? Peut-on parler de "guerre civile française froide" aussi ? - La décolonisation, la Guerre d’Algérie ou la Guerre d’Indochine semblent avoir davantage marqué les Français que la Guerre froide? - Est-ce que par effet de miroir, l’idée d’une France luttant contre les grands empires –et on pense à l’impérialisme américain et soviétique- a eu du succès dans l’opinion publique française des années 60 ? - L’idée européenne fut-elle aussi un moyen de se distinguer des deux empires ? Notre professeur d'Histoire: Georges-Henri Soutou est professeur émérite d’histoire contemporaine à l’université de Paris-Sorbonne et membre de l’Académie des sciences morales et politiques. Grand spécialiste de la Grande Guerre et de la Guerre froide, il a dirigé de nombreux travaux sur ces questions et a publié plusieurs ouvrages (La Guerre de cinquante ans, 2001; La Grande illusion, quand la France perdait la guerre, 2015). Il vient d'éditer chez Tallandier La Guerre froide de la France 1941-1990. ______________________________________________ - Retrouvez nous sur www.storiavoce.com/ - Notre compte Twitter: twitter.com/Storiavoce - Notre page Facebook: www.facebook.com/storiavoce/