Podcast appearances and mentions of hubert robert

  • 14PODCASTS
  • 16EPISODES
  • 22mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Jan 8, 2025LATEST
hubert robert

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Related Topics:

louvre ruined

Best podcasts about hubert robert

Latest podcast episodes about hubert robert

Audiolibros Por qué leer
El encanto de las ruinas - María Gainza | Audiolibros Por qué leer

Audiolibros Por qué leer

Play Episode Listen Later Jan 8, 2025 23:24


Hay algo más allá al ver una obra de arte. Pero para eso hay que estar preparados. Aprender a mirar cómo se refleja nuestra vida en el cuadro, una anécdota en la escultura. Ese es el trabajo de la periodista y crítica argentina María Gainza. En El encanto de las ruinas (leído acá en su versión de Verano 12 de 2014) las pinturas y la biografía de Hubert Robert son la excusa para contar cómo la virtud y la decadencia pueden confluir en el mismo punto, en la misma vida. Si quieren seguir explorando lo escrito por Gainza pueden hacerlo en sus libros El nervio óptico y Un puñado de flechas, ambos publicados por Anagrama en 2014 y 2024 respectivamente. ++++++++++++++++++++++++++++++++++ Pre producción y voz: CECILIA BONA Editó este episodio: DANY FERNÁNDEZ (@danyrap.f) para @activandoproducciones.proyecto ¡Ayudanos a crecer! Patrociná POR QUÉ LEER: https://porqueleer.com/patrocina Nuestras redes sociales: ⚡https://instagram.com/porqueleerok ⚡https://twitter.com/porqueleerok ⚡https://www.facebook.com/porqueleerok/

APHRODISART
08 - LES BOSQUETS DE VERSAILLES

APHRODISART

Play Episode Listen Later Feb 20, 2024 23:40


Bonjour et bienvenue dans ce 8e épisode d'Aphrodisart, un voyage envoûtant qui vous révélera les passions et les secrets de l'histoire des arts. Cet épisode a été co-écrit avec Claire ChantreuxL'art moderne - XVIIe et XVIIIe siècles - les jardins et bosquetsA travers cet épisode nous étudierons les jardins à la française ainsi que trois bosquets présents dans les jardins de Versailles: le bosquet de la salle de bal, le bosquet de la Colonnade et enfin, le bosquet des bains d'Apollon. VOCABULAIRE : Le bosquet de la Salle de bal fut construit à l'attention de Louis XIV par André Le Nôtre en 1683. La colonnade a été construite entre 1685 et 1688 à l'endroit où se trouvait des ruisseaux et des petits îlots. Construite par Jules Hardouin-Mansart.Le bosquet des bains d'Apollon, a été construit par un peintre Hubert Robert et de l'architecte Heurtier . Ce dernier date de 1775Jardin à la française : symétrie, géométrie, parterre de broderie, eauJardin à l'anglaise : nature qui domine ; impression d'un jardin sauvageLe journal du marquis Dangeau : « Le Roi ordonne une colonnade de marbre avec de grosses fontaines dans l'endroit où étaient les Sources"PERSONNAGES :Jean-Marie Morel, auteur de la Théorie des jardins parue en 1776Comte d'Angivillier, directeur général des Bâtiment du roi. Duc de Croÿ et Jacques DelilleAntoine-Nicolas Duchesne Sur la formation des jardinsApollon servi par les nymphes de Girardon et RegnaudinHubert Robert, Aménagement des bains d'Apollon, huile sur toile, peint en 1776. Hubert Robert, Vue du bosquet des Bains d'Apollon en 1803, musée Carnavalet Paris.BIBLIOGRAPHIE : BARIDON Michel, Jardins de Versailles, Actes Sud, Milan, 2001. P234-257 BONNECHERE Pierre, De Bruyn Odile, L'art et l'âme des jardins, de l'Egypte pharaonique à l'époque contemporaine, une histoire culturelle de la nature dessinée par l'homme, Fonds mercator, Anvers, 1998. P220 à 249 BOSSER Jacques, Deux mille ans de Jardins, La Martinière, Paris, 2011, p 148 CONAN Michel, Dictionnaire Historique de l'Art des Jardins, Hazan, Paris, 1997DENOLHAC Pierre, Les jardins de Versailles, HACHETTE NBF, PARIS, 1913. GARRIGUES Dominique, Jardins et jardiniers de Versailles au Grand Siècle, collection époque Champ Vallon, 2001, Seyssel : p170HOOG Simone, Jardins à Versailles, art lys, Turin, 1999JACQUET Nicolas, Secrets et curiosités des Jardins de Versailles, édition Parigramme, Paris, 2013LABLAUDE Pierre-André, Les Jardins de Versailles, édition Scala / Etablissement public du Musée et du Domaine de Versailles, Paris, 2005Le parc et les grandes eaux de Versailles, HACHETTE ET CIE, PARIS, 1864SITOGRAPHIE :Boreau de RoincéGabrielle, « Les bosquets de Versailles à la fin du XVIIIe siècle. Concevoir et parcourir les jardins de Versailles après la replantation », Livraisons de l'histoire de l'architecture [En ligne], 23 | 2012, mis en ligne le 15 juin 2014, URL : http://journals.openedition.org/lha/117 Bosquet de la Salle de bal, dit aussi « bosquet des Rocailles », petit parc de Versailles : – André Le Nôtre (andrelenotre.com)Site officiel du château de Versailles : Les bosquets | Château de Versailles (chateauversailles.fr) Szanto Catherine , « La promenade dans les jardins de Versailles : analyse d'une expérience spatiale », Projets de paysage [En ligne], 6 | 2011, mis en ligne le 15 juillet 2011Musique from UppbeatHébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Sông Seine của những họa sĩ trường phái Ấn Tượng - Impressionnisme

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 10:59


“Paris, Rouen, Le Havre là cùng một thành phố còn sông Seine là phố chính”. Câu nói của Napoléon năm 1802 có lẽ đúng với các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng (Impressionnisme), những người tìm thấy ở sông Seine nguồn cảm hứng vô tận. Họ bị coi là lập dị vì vẽ trực tiếp thiên nhiên, những con người bình dị. Tranh của họ bị coi thường vì không theo thể thống, phá vỡ mọi nguyên tắc.   Không tìm được chỗ đứng trong hệ thống do Viện Hàn Lâm và Hành Chính Mỹ thuật chi phối, Cézanne, Degas, Guillaumin, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir và 22 nghệ sĩ khác tự lập Société anonyme des artistes peintres, sculpteurs, graveurs... (Hội các nghệ sĩ họa sĩ, tạc, khắc vô danh…) và quyết định tổ chức triển lãm tự do, không có giám khảo, không giải thưởng. Triển lãm đầu tiên được tổ chức ở Paris năm 1874 trong xưởng của nhà nhiếp ảnh Nadar. Tổng cộng có tám triển lãm được tổ chức cho đến năm 1886. Tên gọi Ấn Tượng cũng bắt nguồn từ mỉa mai của tờ báo trào phúng Le Charivari về bức tranh Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc, 1872) bên bờ cảng Le Havre của Monet. Cụm từ “ấn tượng” được thể hiện qua nét vẽ nhanh, nhiều mầu trên tác phẩm, miêu tả màn sương đang bốc hơi, phản chiếu sắc cam trên trời, dưới nước nhưng lại tạo cảm giác tác phẩm như còn dang dở trong mắt người đương thời.  Từ bị dè bỉu, “Hội họa mới” thành Trường phái Ấn Tượng Khi bị chế nhạo như vậy, Monet, tác giả bức tranh lấy luôn tên “Impression” ghép với đuôi “-isme” - chỉ các “trường phái” hoặc “chủ nghĩa” - đang thịnh hành lúc đó để đặt tên cho phong trào Hội họa mới (Nouvelle peinture), xuất hiện từ những năm 1820. Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Florence Calame-Levert, phụ trách về Nghệ thuật hiện đại và đương đại tại Liên hiệp các Bảo tàng thành phố Rouen, giải thích thêm về nguồn gốc của trường phái Ấn Tượng :  “Không phải phất chiếc đũa thần là ra được trường phái Ấn Tượng. Đó là một quá trình được hình thành từ lâu. Vào cuối thế kỷ 18, nhiều họa sĩ, như Hubert Robert hay Pierre-Henri de Valenciennes, có sở thích đặc biệt là vẽ ngoài trời. Ý là chặng dừng chân bắt buộc trong thời gian trau dồi để trở thành họa sĩ. Rất nhiều người đã tranh thủ chuyến đi để vẽ ngoài trời. Có thể thấy xu hướng đã nhen nhóm dù công luận chưa hào hứng hẳn bởi vì những tác phẩm được giới thiệu tại các phòng tranh vẫn là những tác phẩm chủ yếu được vẽ ở xưởng, tuân theo những nguyên tắc hội họa truyền thống và cổ điển. Trường phái Ấn Tượng đặc trưng cho việc dùng hình ảnh miêu tả ánh sáng, sự biến chuyển của ánh sáng ngoài trời, với bầu không khí. Vùng Normandie là địa điểm được yêu thích do gần với biển, gần với sông Seine nên thời tiết ở đây luôn thay đổi và chất lượng ánh sáng đặc biệt thu hút những họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng”. Sông Seine - nhân vật chính của "Hội họa mới" Trong sự “phá cách” đó, dòng sông Seine là nguồn ý tưởng vô tận cho các họa sĩ trẻ và trở thành “Sông Seine của các họa sĩ Ấn Tượng”. Cảnh vật thay đổi theo bốn mùa, bầu trời lúc mưa lúc nắng, dòng nước như tấm gương phản chiếu, luôn thay đổi. Bà Florence Calame-Levert giải thích tiếp : “Ánh sáng, rồi việc lột tả được ánh sáng đó, là điều gì đó quyến rũ các họa sĩ. Sự phản chiếu của sông Seine và quang cảnh được Claude Monet thể hiện trong một tác phẩm năm 1914, được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Rouen. Do đến sống bên bờ sông Seine nhiều lần, Monet đã tái hiện dòng sông dưới nhiều góc ánh sáng khác nhau nhờ vào đặc tính biến đổi của không khí. Đó là một chủ đề lôi cuốn và vô tận. Sông Seine phủ mây mù tùy theo mùa. Rồi tùy theo giờ trong ngày, bầu trời có thể mang sắc xanh hay xám, sông Seine tái hiện được hết. Khu vực được gọi là Hạ lưu sông Seine (Seine-Inférieure, tên gọi hiện nay là Seine maritime) có cả sông và biển nên quang cảnh thường xuyên thay đổi, bởi vì dưới tác động của thủy triều, mây và gió đến rồi đi nên bầu trời liên tục chuyển động, khiến cảnh quan liên tục thay đổi trong ngày và quanh năm. Đối với các họa sĩ Ấn Tượng, đó là một bộ sưu tập hiện tượng thiên nhiên, ánh sáng vô tận. Trước biển, trước dòng sông Seine đầy sắc thái, đó không hẳn là một kiểu quang cảnh biển, mà là quang cảnh của một cửa sông lớn”. Những họa sĩ trẻ Ấn Tượng còn bị coi là “gàn” khi đưa vào tranh của họ hình ảnh khói nhả ra từ nhà máy, hoạt động trên các bãi cảng, những công nhân bốc vác ăn mặc xuề xòa, trái hẳn với vẻ sang trọng, uy nghiêm của những nhân vật trong hội họa cổ điển. Cũng nhờ đường sắt phát triển nên Rouen và Le Havre không còn xa Paris. Cả hai thành phố đều nổi tiếng với hoạt động công nghiệp, hải cảng giao thương, cơ sở hạ tầng phát triển và đặc biệt là nằm ngay bên bờ sông Seine. “Tôi nghĩ có một sự tương hợp vì có rất nhiều họa sĩ Ấn Tượng đã đến Rouen, như Gauguin, Sisley, Pissarro… những người sau này có ảnh hưởng trực tiếp đến trường phái Rouen. Họ đến vì nhiều lý do khác nhau, vì Rouen có nhiều nhà sưu tập, mạnh thường quân, rồi vì Claude Monet sống ở Giverny, cách đây không xa lắm, và bởi vì phải nói Rouen là một thành phố đẹp, nằm ngay bên bờ sông Seine trong thung lũng xanh mướt mắt.  Ngoài ra Rouen còn là nơi dừng chân, gặp gỡ, trao đổi và ngắm cảnh vật thay đổi dọc bờ sông Seine. Nhưng phải nói điểm đến cuối cùng là Le Havre bởi vì ở thành phố cảng cũng có rất nhiều hoạt động liên quan đến hội họa. Giới sưu tập ở đó có khuynh hướng xã hội hơi khác một chút. Nói tóm lại, về trường phái Ấn Tượng, có hai cực là Rouen và Le Havre có sức hấp dẫn đối với các họa sĩ theo phong cách này”. Sức hút của dòng sông Seine được Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen thể hiện cô đọng nhưng rất đầy đủ trong sơ đồ địa danh dọc dòng sông gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ Ấn Tượng, từ Moret sur Loing hay Grez-sur-Loing trên dòng sông Marne đổ vào sông Seine, đến Charenton, Meudon, Chatou, Giverny, Vernon, Rouen… đổ ra cửa sông ở Le Havre. “Sông Seine cũng là một nguồn sống, nhộn nhịp hoạt động của con người. Các họa sĩ đến vẽ dọc dòng sông Seine đơn giản là vì họ tìm được chỗ trú chân ở những thành phố lớn như Rouen, nơi cũng có hoạt động công nghiệp, hoặc Le Havre nằm ở cửa sông Seine, và hai thành phố này không xa nhau lắm, chỉ khoảng 60 km. Nhưng cũng vì dòng sông Seine quanh co tạo nên những quang cảnh khác nhau, với những ngôi làng thường xuyên được các họa sĩ lui tới và thể hiện trên những phẩm của họ, như La Bouille rất đẹp, cách Rouen không xa, chỉ cần đi phà qua sông. Bên dòng sông uốn lượn vừa có cảnh đẹp nhưng cũng tạo cảm giác như được phiêu lưu”. Rouen trong dòng sáng tác các họa sĩ Ấn Tượng Rouen có vị trí đặc biệt đối với danh họa Claude Monet, người đặt tên “Trường phái Ấn Tượng” cho dòng “tranh mới”. Đến Rouen nhiều lần, vẽ Rouen từ nhiều góc, Claude Monet có ấn tượng đặc biệt với Nhà thờ lớn Rouen (Cathédrale de Rouen) và được họa sĩ Giverny thể trong một loạt tranh gắn liền với tên tuổi của ông. Bà Florence Calame-Levert giải thích : “Loạt tranh về Nhà thờ lớn có ý nghĩa quan trọng. Lúc đó, vẽ tranh theo loạt (série) cũng nằm trong sự đổi mới đó. Trước loạt tranh về nhà thờ lớn, có rất nhiều chủ đề khác, như các cối xay gió, nhà ga Saint-Lazare… Chính Monet là người nảy ra ý tưởng vẽ loạt tranh về Nhà thờ lớn Rouen. Ông tới Rouen hai lần liên tiếp. François Depeaux là người cho Monet mượn căn hộ nhỏ để làm xưởng vẽ ngay đối diện Nhà thờ lớn để họa sĩ làm việc. Năm 1915, tác phẩm được giới thiệu tại galerie Paul Durand-Ruel và François Depeaux là người đầu tiên mua một bức trong loạt tranh về cánh cổng Nhà thờ lớn Rouen. Đó là bức La Cathédrale de Rouen - temps gris (Nhà thờ lớn Rouen - Lúc trời âm u), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen.  Trong tác phẩm này, chúng ta thấy những nét sáng, trong nền hồng, vàng, xanh dương. François Depeaux đã chọn bức tranh đặc trưng nhất cho mảnh đất của chúng tôi : Khi mưa phùn, người ta có cảm giác là những viên đá của nhà thờ hòa lẫn trong sương mù. Mỗi một mét vuông hòn đá của nhà thờ trở thành chất phát sáng trong cơn mưa phùn với tiết trời xám đó. Claude Monet đã làm được điều tuyệt vời. Trong khi người ta vẫn cứ nghĩ là ánh sáng và trời đẹp vẫn thú vị hơn là mưa phùn và trời âm u. Tác phẩm là bằng chứng thực sự cho thấy điều ngược lại”. Thành phố công nghiệp còn nổi tiếng với các mạnh thường quân. Léon Monet (1836-1917), anh trai của Claude Monet, là nhà công nghiệp trong ngành hóa chất, sản xuất mầu và cũng là nhà sưu tập có ảnh hưởng rất lớn đến giới quý tộc Rouen giầu có và chuộng hiện đại. Trong số này có Francois Depaux (1853-1920), một trong những người chịu ảnh hưởng từ Léon Monet, được mệnh danh là “người có 600 bức tranh” : 62 của Sisley, 23 Monet, 9 Pissarro, nhiều bức của Renoir và Toulouse-Lautrec…“Đó là những người có tầm nhìn xa trông rộng. Họ không phải là trí thức mà là doanh nhân có xu hướng hiện đại. Họ cởi mở với thế giới, làm việc trên cảng biển, giao thương với bên ngoài. François Depeaux là nhà khai thác than, có nghĩa là ông cũng có tầu thuyền nhập khẩu than. Việc François Depeaux quan tâm đến tranh theo trường phái Ấn Tượng có gì đó mang tính tiên phong bởi vì vào thời kỳ đó, tranh của các họa sĩ Ấn Tượng không được trưng bày trong bảo tàng… Nhưng ngoài yếu tố sưu tập cho chính mình, họ còn hỗ trợ cho các nghệ sĩ và sau này, một số nhà sưu tập, như François Depeaux, còn tặng lại bảo tàng bộ sưu tập cho thành phố Rouen, phục vụ công chúng. Họ đi theo hướng bảo trợ. Họ giúp công việc của các nghệ sĩ có thể thành công, họ chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định, mặc dù vào thời điểm đó, Monet đã là một họa sĩ nổi tiếng. Nhưng dù sao, họ chi tiền để tạo điều kiện cho các nghệ sĩ làm việc”. Rời khỏi bảo tàng Mỹ Thuật Rouen trở lại thực tại, khách tham quan như cảm nhận thời gian ngừng trôi giữa những tác phẩm được trưng bày trong bảo tàng với dòng sông Seine vẫn uốn lượn chảy qua thành phố, hay với Nhà thờ lớn Rouen vẫn uy nghiêm ở đó. 

Tạp chí văn hóa
Sông Seine của những họa sĩ trường phái Ấn Tượng - Impressionnisme

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 10:59


“Paris, Rouen, Le Havre là cùng một thành phố còn sông Seine là phố chính”. Câu nói của Napoléon năm 1802 có lẽ đúng với các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng (Impressionnisme), những người tìm thấy ở sông Seine nguồn cảm hứng vô tận. Họ bị coi là lập dị vì vẽ trực tiếp thiên nhiên, những con người bình dị. Tranh của họ bị coi thường vì không theo thể thống, phá vỡ mọi nguyên tắc.   Không tìm được chỗ đứng trong hệ thống do Viện Hàn Lâm và Hành Chính Mỹ thuật chi phối, Cézanne, Degas, Guillaumin, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir và 22 nghệ sĩ khác tự lập Société anonyme des artistes peintres, sculpteurs, graveurs... (Hội các nghệ sĩ họa sĩ, tạc, khắc vô danh…) và quyết định tổ chức triển lãm tự do, không có giám khảo, không giải thưởng. Triển lãm đầu tiên được tổ chức ở Paris năm 1874 trong xưởng của nhà nhiếp ảnh Nadar. Tổng cộng có tám triển lãm được tổ chức cho đến năm 1886. Tên gọi Ấn Tượng cũng bắt nguồn từ mỉa mai của tờ báo trào phúng Le Charivari về bức tranh Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc, 1872) bên bờ cảng Le Havre của Monet. Cụm từ “ấn tượng” được thể hiện qua nét vẽ nhanh, nhiều mầu trên tác phẩm, miêu tả màn sương đang bốc hơi, phản chiếu sắc cam trên trời, dưới nước nhưng lại tạo cảm giác tác phẩm như còn dang dở trong mắt người đương thời.  Từ bị dè bỉu, “Hội họa mới” thành Trường phái Ấn Tượng Khi bị chế nhạo như vậy, Monet, tác giả bức tranh lấy luôn tên “Impression” ghép với đuôi “-isme” - chỉ các “trường phái” hoặc “chủ nghĩa” - đang thịnh hành lúc đó để đặt tên cho phong trào Hội họa mới (Nouvelle peinture), xuất hiện từ những năm 1820. Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Florence Calame-Levert, phụ trách về Nghệ thuật hiện đại và đương đại tại Liên hiệp các Bảo tàng thành phố Rouen, giải thích thêm về nguồn gốc của trường phái Ấn Tượng :  “Không phải phất chiếc đũa thần là ra được trường phái Ấn Tượng. Đó là một quá trình được hình thành từ lâu. Vào cuối thế kỷ 18, nhiều họa sĩ, như Hubert Robert hay Pierre-Henri de Valenciennes, có sở thích đặc biệt là vẽ ngoài trời. Ý là chặng dừng chân bắt buộc trong thời gian trau dồi để trở thành họa sĩ. Rất nhiều người đã tranh thủ chuyến đi để vẽ ngoài trời. Có thể thấy xu hướng đã nhen nhóm dù công luận chưa hào hứng hẳn bởi vì những tác phẩm được giới thiệu tại các phòng tranh vẫn là những tác phẩm chủ yếu được vẽ ở xưởng, tuân theo những nguyên tắc hội họa truyền thống và cổ điển. Trường phái Ấn Tượng đặc trưng cho việc dùng hình ảnh miêu tả ánh sáng, sự biến chuyển của ánh sáng ngoài trời, với bầu không khí. Vùng Normandie là địa điểm được yêu thích do gần với biển, gần với sông Seine nên thời tiết ở đây luôn thay đổi và chất lượng ánh sáng đặc biệt thu hút những họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng”. Sông Seine - nhân vật chính của "Hội họa mới" Trong sự “phá cách” đó, dòng sông Seine là nguồn ý tưởng vô tận cho các họa sĩ trẻ và trở thành “Sông Seine của các họa sĩ Ấn Tượng”. Cảnh vật thay đổi theo bốn mùa, bầu trời lúc mưa lúc nắng, dòng nước như tấm gương phản chiếu, luôn thay đổi. Bà Florence Calame-Levert giải thích tiếp : “Ánh sáng, rồi việc lột tả được ánh sáng đó, là điều gì đó quyến rũ các họa sĩ. Sự phản chiếu của sông Seine và quang cảnh được Claude Monet thể hiện trong một tác phẩm năm 1914, được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Rouen. Do đến sống bên bờ sông Seine nhiều lần, Monet đã tái hiện dòng sông dưới nhiều góc ánh sáng khác nhau nhờ vào đặc tính biến đổi của không khí. Đó là một chủ đề lôi cuốn và vô tận. Sông Seine phủ mây mù tùy theo mùa. Rồi tùy theo giờ trong ngày, bầu trời có thể mang sắc xanh hay xám, sông Seine tái hiện được hết. Khu vực được gọi là Hạ lưu sông Seine (Seine-Inférieure, tên gọi hiện nay là Seine maritime) có cả sông và biển nên quang cảnh thường xuyên thay đổi, bởi vì dưới tác động của thủy triều, mây và gió đến rồi đi nên bầu trời liên tục chuyển động, khiến cảnh quan liên tục thay đổi trong ngày và quanh năm. Đối với các họa sĩ Ấn Tượng, đó là một bộ sưu tập hiện tượng thiên nhiên, ánh sáng vô tận. Trước biển, trước dòng sông Seine đầy sắc thái, đó không hẳn là một kiểu quang cảnh biển, mà là quang cảnh của một cửa sông lớn”. Những họa sĩ trẻ Ấn Tượng còn bị coi là “gàn” khi đưa vào tranh của họ hình ảnh khói nhả ra từ nhà máy, hoạt động trên các bãi cảng, những công nhân bốc vác ăn mặc xuề xòa, trái hẳn với vẻ sang trọng, uy nghiêm của những nhân vật trong hội họa cổ điển. Cũng nhờ đường sắt phát triển nên Rouen và Le Havre không còn xa Paris. Cả hai thành phố đều nổi tiếng với hoạt động công nghiệp, hải cảng giao thương, cơ sở hạ tầng phát triển và đặc biệt là nằm ngay bên bờ sông Seine. “Tôi nghĩ có một sự tương hợp vì có rất nhiều họa sĩ Ấn Tượng đã đến Rouen, như Gauguin, Sisley, Pissarro… những người sau này có ảnh hưởng trực tiếp đến trường phái Rouen. Họ đến vì nhiều lý do khác nhau, vì Rouen có nhiều nhà sưu tập, mạnh thường quân, rồi vì Claude Monet sống ở Giverny, cách đây không xa lắm, và bởi vì phải nói Rouen là một thành phố đẹp, nằm ngay bên bờ sông Seine trong thung lũng xanh mướt mắt.  Ngoài ra Rouen còn là nơi dừng chân, gặp gỡ, trao đổi và ngắm cảnh vật thay đổi dọc bờ sông Seine. Nhưng phải nói điểm đến cuối cùng là Le Havre bởi vì ở thành phố cảng cũng có rất nhiều hoạt động liên quan đến hội họa. Giới sưu tập ở đó có khuynh hướng xã hội hơi khác một chút. Nói tóm lại, về trường phái Ấn Tượng, có hai cực là Rouen và Le Havre có sức hấp dẫn đối với các họa sĩ theo phong cách này”. Sức hút của dòng sông Seine được Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen thể hiện cô đọng nhưng rất đầy đủ trong sơ đồ địa danh dọc dòng sông gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ Ấn Tượng, từ Moret sur Loing hay Grez-sur-Loing trên dòng sông Marne đổ vào sông Seine, đến Charenton, Meudon, Chatou, Giverny, Vernon, Rouen… đổ ra cửa sông ở Le Havre. “Sông Seine cũng là một nguồn sống, nhộn nhịp hoạt động của con người. Các họa sĩ đến vẽ dọc dòng sông Seine đơn giản là vì họ tìm được chỗ trú chân ở những thành phố lớn như Rouen, nơi cũng có hoạt động công nghiệp, hoặc Le Havre nằm ở cửa sông Seine, và hai thành phố này không xa nhau lắm, chỉ khoảng 60 km. Nhưng cũng vì dòng sông Seine quanh co tạo nên những quang cảnh khác nhau, với những ngôi làng thường xuyên được các họa sĩ lui tới và thể hiện trên những phẩm của họ, như La Bouille rất đẹp, cách Rouen không xa, chỉ cần đi phà qua sông. Bên dòng sông uốn lượn vừa có cảnh đẹp nhưng cũng tạo cảm giác như được phiêu lưu”. Rouen trong dòng sáng tác các họa sĩ Ấn Tượng Rouen có vị trí đặc biệt đối với danh họa Claude Monet, người đặt tên “Trường phái Ấn Tượng” cho dòng “tranh mới”. Đến Rouen nhiều lần, vẽ Rouen từ nhiều góc, Claude Monet có ấn tượng đặc biệt với Nhà thờ lớn Rouen (Cathédrale de Rouen) và được họa sĩ Giverny thể trong một loạt tranh gắn liền với tên tuổi của ông. Bà Florence Calame-Levert giải thích : “Loạt tranh về Nhà thờ lớn có ý nghĩa quan trọng. Lúc đó, vẽ tranh theo loạt (série) cũng nằm trong sự đổi mới đó. Trước loạt tranh về nhà thờ lớn, có rất nhiều chủ đề khác, như các cối xay gió, nhà ga Saint-Lazare… Chính Monet là người nảy ra ý tưởng vẽ loạt tranh về Nhà thờ lớn Rouen. Ông tới Rouen hai lần liên tiếp. François Depeaux là người cho Monet mượn căn hộ nhỏ để làm xưởng vẽ ngay đối diện Nhà thờ lớn để họa sĩ làm việc. Năm 1915, tác phẩm được giới thiệu tại galerie Paul Durand-Ruel và François Depeaux là người đầu tiên mua một bức trong loạt tranh về cánh cổng Nhà thờ lớn Rouen. Đó là bức La Cathédrale de Rouen - temps gris (Nhà thờ lớn Rouen - Lúc trời âm u), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen.  Trong tác phẩm này, chúng ta thấy những nét sáng, trong nền hồng, vàng, xanh dương. François Depeaux đã chọn bức tranh đặc trưng nhất cho mảnh đất của chúng tôi : Khi mưa phùn, người ta có cảm giác là những viên đá của nhà thờ hòa lẫn trong sương mù. Mỗi một mét vuông hòn đá của nhà thờ trở thành chất phát sáng trong cơn mưa phùn với tiết trời xám đó. Claude Monet đã làm được điều tuyệt vời. Trong khi người ta vẫn cứ nghĩ là ánh sáng và trời đẹp vẫn thú vị hơn là mưa phùn và trời âm u. Tác phẩm là bằng chứng thực sự cho thấy điều ngược lại”. Thành phố công nghiệp còn nổi tiếng với các mạnh thường quân. Léon Monet (1836-1917), anh trai của Claude Monet, là nhà công nghiệp trong ngành hóa chất, sản xuất mầu và cũng là nhà sưu tập có ảnh hưởng rất lớn đến giới quý tộc Rouen giầu có và chuộng hiện đại. Trong số này có Francois Depaux (1853-1920), một trong những người chịu ảnh hưởng từ Léon Monet, được mệnh danh là “người có 600 bức tranh” : 62 của Sisley, 23 Monet, 9 Pissarro, nhiều bức của Renoir và Toulouse-Lautrec…“Đó là những người có tầm nhìn xa trông rộng. Họ không phải là trí thức mà là doanh nhân có xu hướng hiện đại. Họ cởi mở với thế giới, làm việc trên cảng biển, giao thương với bên ngoài. François Depeaux là nhà khai thác than, có nghĩa là ông cũng có tầu thuyền nhập khẩu than. Việc François Depeaux quan tâm đến tranh theo trường phái Ấn Tượng có gì đó mang tính tiên phong bởi vì vào thời kỳ đó, tranh của các họa sĩ Ấn Tượng không được trưng bày trong bảo tàng… Nhưng ngoài yếu tố sưu tập cho chính mình, họ còn hỗ trợ cho các nghệ sĩ và sau này, một số nhà sưu tập, như François Depeaux, còn tặng lại bảo tàng bộ sưu tập cho thành phố Rouen, phục vụ công chúng. Họ đi theo hướng bảo trợ. Họ giúp công việc của các nghệ sĩ có thể thành công, họ chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định, mặc dù vào thời điểm đó, Monet đã là một họa sĩ nổi tiếng. Nhưng dù sao, họ chi tiền để tạo điều kiện cho các nghệ sĩ làm việc”. Rời khỏi bảo tàng Mỹ Thuật Rouen trở lại thực tại, khách tham quan như cảm nhận thời gian ngừng trôi giữa những tác phẩm được trưng bày trong bảo tàng với dòng sông Seine vẫn uốn lượn chảy qua thành phố, hay với Nhà thờ lớn Rouen vẫn uy nghiêm ở đó. 

The Week in Art
Nigeria's pivotal election, The Met: a guard's memoir, Hubert Robert in Stockholm

The Week in Art

Play Episode Listen Later Feb 24, 2023 55:30


This week: Nigeria heads to the polls this weekend; what are the implications for its museums and art scene? Dolly Kola-Balogun, director of the Retro Africa gallery in Abuja, reflects on the candidates and discusses the importance of art, and culture more widely, to the country's future. We also talk to Patrick Bringley, the author of a new book All the Beauty in the World: the Metropolitan Museum of Art and Me, in which he reflects on his experiences as a guard at the museum and coming to terms with the loss of his brother. And this episode's Work of the Week is Boats in Front of the Grotto in the Park at Méréville by Hubert Robert. It features in The Garden: Six Centuries of Art and Nature at the Nationalmuseum in Stockholm, whose curator, Magnus Olausson, tells us about the painting.All the Beauty in the World: The Metropolitan Museum of Art and Me, by Patrick Bringley, Simon and Schuster (US) $27.99, out now. The Bodley Head (UK), £20, 16 March.The Garden—Six Centuries of Art and Nature, Nationalmuseum, Stockholm, Sweden, until 7 January 2024. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

The Environmental Podcast
Gallery 6: Hubert Robert and The Nightmare Before Christmas

The Environmental Podcast

Play Episode Listen Later Oct 23, 2020 16:22


The Environmental Podcast has permanently moved to a new podcast called Solacene- available on all podcast platforms: https://podcasts.apple.com/us/podcast/solacene/id1592594967 https://open.spotify.com/show/3p4MNTiVDkYhIwRsEdcsYT https://soundcloud.com/user-976115775 Also check out our TikTok and handmade zines: https://www.tiktok.com/@solacene?lang=en https://www.solacene.org

Alone Together
On the nature of Time in Hubert Robert's Roman Ruins

Alone Together

Play Episode Listen Later May 14, 2018 9:08


In this podcast I tell the story of my encounter with Hubert Robert's painting The Roman Ruins, as I visited this piece once a week for seven weeks.

nature hubert roman ruins hubert robert
Ma ligne de chance
Ma ligne de chance – Desplechin, le monde en un visage // 19.03

Ma ligne de chance

Play Episode Listen Later Apr 2, 2018


4 minutes pour aborder les plus grandes répliques du cinéma, vous êtes bien dans Ma ligne de chance, sur Radio Campus Paris. Ma ligne de chance consacre deux émissions à un film d’Arnaud Desplechin. Célèbre pour son personnage fétiche Paul Dédalus, le cinéaste en retrace l’adolescence puis les débuts d’adulte. Ce film, c’est Trois souvenirs de ma jeunesse, qui va nous intéresser pour une réplique sur le visage. https://www.youtube.com/watch?v=IQL_n7t__No « Ton visage tient toute la signification du monde dans ses traits. » Cette réplique de Quentin Dolmaire nous a donné à penser. Voici donc notre interprétation, subjective bien sûr, de cette trouvaille des scénaristes Arnaud Desplechin et Julie Peyr.   C’est en plein milieu d’un musée que Paul Dédalus, alias Quentin Dolmaire, dit cette phrase à Esther, alias Lou Roy-Lecollinet. Celle-ci l’a mis au défi d’expliquer en quoi le tableau d’Hubert Robert qu’ils contemplent, Terrasse d’un palais à Rome, lui fait penser à elle. Paul se lance alors dans une longue description croisée entre le tableau d’un côté, le corps et la personnalité d’Esther de l’autre. C’est l’occasion de sa réplique pour le moins éloquente.   Cette réplique ne peut pas ne pas nous faire songer à une autre célèbre description. Dans L’Iliade d’Homère, est décrit sur plus de 100 vers le bouclier d’Achille forgé par Héphaïstos. La multitude des objets qui y sont représentés en font un objet impossible à imaginer pour nous. Nous allons nous demander dans quelle mesure ce que dit Paul du visage d’Esther reprend cette idée. Le visage d’Esther est-il donc un objet impossible ? Un détour par une distinction de Gottlob Frege nous fera comprendre que cette réplique est en réalité éloignée du bouclier d’Achille. En revanche, elle constitue une objection très convaincante à une thèse actuelle. Cette thèse, soutenue par le philosophe allemand contemporain Markus Gabriel, est que le monde n’existe pas. En quoi la réplique de Paul s’y oppose-t-elle ? Venez le découvrir en écoutant nos deux podcasts !   Les références de l'émission:        Pour aller plus loin : Quant à la distinction entre sens et signification: « Sens et dénotation » de Frege dans ses Ecrits logiques et philosophiques. Sur les tableaux d’Hubert Robert : les commentaires de Diderot qu’on peut retrouver dans Salon de 1767. A propos du rapport qui lie les détails à l’ensemble, les parties et le tout : la pensée de Ruskin.

National Gallery of Art | Videos
Hubert Robert at the Flower-Strewn Abyss

National Gallery of Art | Videos

Play Episode Listen Later Nov 28, 2016 57:47


flower abyss hubert robert
National Gallery of Art | Audio
Introducing Hubert Robert

National Gallery of Art | Audio

Play Episode Listen Later Jul 19, 2016 51:22


hubert robert
Grand Palais
"Finissez monsieur Robert !" : la rapidité du geste d'Hubert Robert - Sarah Catala

Grand Palais

Play Episode Listen Later Jan 6, 2016 26:48


« Finissez monsieur Robert ! »: La rapidité du geste d’Hubert Robert Sarah Catala: Sarah Catala débute actuellement son Doctorat en Histoire de l’art avec Sophie Raux au sein du Laboratoire IRHiS également à l’Université de Lille. Ses axes de recherches sont principalement l’art français du XVIIIe siècle, le dessin ancien et les pratiques sérielles. Elle a été conseillère scientifique pour de nombreuses expositions, dont la prochaine consacrée au peintre Hubert Robert qui se tiendra au musée du Louvre de mars à mai 2016. Parmi ses publications, nous pouvons citer La matière à l’oeuvre. Redécouverte du Lion de Fragonard, éditée cette année par la galerie Eric Coatalem à Paris.

Art and architecture - for iPad/Mac/PC

French artist, Hubert Robert's painting depicting a ruined Louvre.

french ruined louvre hubert robert
Art and architecture - for iPad/Mac/PC
Transcript -- Ruined Louvre

Art and architecture - for iPad/Mac/PC

Play Episode Listen Later May 15, 2008


Transcript -- French artist, Hubert Robert's painting depicting a ruined Louvre.

ruined louvre hubert robert transcript french
Art and architecture - for iPod/iPhone

French artist, Hubert Robert's painting depicting a ruined Louvre.

french ruined louvre hubert robert
Art and architecture - for iPod/iPhone
Transcript -- Ruined Louvre

Art and architecture - for iPod/iPhone

Play Episode Listen Later May 15, 2008


Transcript -- French artist, Hubert Robert's painting depicting a ruined Louvre.

ruined louvre hubert robert transcript french
National Gallery of Australia | Audio Tour | French Painting
Hubert ROBERT, The Bridge [Le pont] 1776

National Gallery of Australia | Audio Tour | French Painting

Play Episode Listen Later Nov 25, 2007 0:54


Popularly known as ‘Robert des Ruines’, Hubert Robert built a lucrative career out of his imaginary ancient towns, cities, museums and gardens in picturesque decay. The Bridge is one such fantastical image, depicting the château in Dieppe populated by figures going about their everyday lives – a woman bathing, men herding livestock across an ancient, imaginary bridge. Robert’s work was deeply influenced by his time in Rome during the 1750s to 1760s, a place he described as a city of ruins and of everyday life, where decaying mementoes of history (the Forum, the Colosseum) and contemporary life rubbed shoulders. Rome was also in the middle of an archaeological fever, spurred in part by the discovery of the ancient cities of Pompeii and Herculaneum, sites Robert visited in 1760. The painting represents a memento mori; a reminder, as one critic noted at the time, that everything must die.