Podcasts about pissarro

French painter

  • 64PODCASTS
  • 90EPISODES
  • 32mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Apr 12, 2025LATEST
pissarro

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about pissarro

Latest podcast episodes about pissarro

Cultura
Lucas Arruda expõe paisagens em diálogo com mestres do impressionismo no Museu d'Orsay, em Paris

Cultura

Play Episode Listen Later Apr 12, 2025 6:07


Convidado para expor no templo dos impressionistas, o Museu d'Orsay, em Paris, o artista plástico Lucas Arruda concebeu “Que importa a paisagem” como parte da Temporada França-Brasil 2025. Em suas paisagens, ele fala através de luzes, pinceladas, gestos e memória. Patrícia Moribe, em Paris“Fiquei muito feliz pelo convite”, conta Lucas Arruda, o primeiro artista brasileiro contemporâneo a exibir no Orsay. “Acho que também tive uma certa ansiedade, um certo nervosismo, um certo medo de ter algum aspecto pretensioso em estar aqui. Mas aí, aos poucos, eu fui achando essas relações [entre os quadros] e percebendo que daria para construir algo que não confrontasse, mas que sim, respeitasse e continuasse.”A ideia de trabalhar com Lucas Arruda já estava em pauta há algum tempo, conta o co-curador Nicolas Gausserrand. "Quando estamos diante de uma tela de Lucas Arruda, temos a impressão de que ela nos é familiar, e é o poder da paisagem de nos dar a sensação de que já a vimos", observa."Seja na realidade ou na pintura, as pinturas de Lucas Arruda parecem se inserir perfeitamente nessa continuidade, que é importante no Museu d'Orsay, ao mesmo tempo, trazendo uma contribuição nova, que é o fato de que ele não pinta, ao contrário dos impressionistas, diante da cena que vê. Todas essas telas são imaginadas e são totalmente ideais de paisagens feitas em sua mente.”“Há algo bastante didático na progressão da exposição, falando primeiro sobre paisagens, em um encontro que não é conflituoso, mas organizado de maneira bastante elegante, tanto para as obras das coleções - Rousseau, Corot, Boudin, Pissarro – como para as obras de Lucas Arruda”, explica Gausserrand.“Há também um deslocamento bastante excepcional do Mar Tempestuoso, de Courbet, para a galeria impressionista. E a conversa acontece de maneira bastante fluida com a paisagem como tema”, acrescenta Gausserrand.“Que importa a paisagem”, frase tirada de um poema de Manuel Bandeira, trafega por três salas. A primeira, com vários expoentes do impressionismo; depois, uma ala só com as séries de Arruda, que funciona como uma quebra e a continuidade do diálogo.Há mais de 15 anos, Lucas Arruda vem trabalhando paisagens em quadros de pequeno formato, da série Deserto-Modelo. O formato reduzido parece concentrar e, ao mesmo tempo, aumentar essa realidade virtual. O visitante precisa auscultar traços e matizes, guiado pelas luzes e memórias de Arruda.Depois, na sala de Claude Monet, cinco versões da catedral de Rouen inspiraram Arruda a buscar cinco imagens de florestas.“Tentei achar cinco matas que tivessem luzes diferentes, construções diferentes. Então foi tudo um pouco pensado, com o entorno, com algumas limitações”, explica.Ele fala sobre a influência dos impressionistas, mas sua obra vai além, com imagens que remetem a outras gerações de artistas, como William Turner, Joseph Constable, Mark Rothko, ou ainda as fotografias de Hiroshi Sugimoto.O artista explica ainda a admiração pelo trabalho de Alfredo Volpi, um dos grandes nomes do modernismo brasileiro. “A luz que vem de trás da têmpera do Volpi tem essa transparência, essa pincelada aberta, que não fecha, que não sela. É uma pincelada que, ao mesmo tempo em que ela deposita, ela também abre luz de trás.”“Que importa a paisagem”, de Lucas Arruda, fica em exposição no Museu d'Orsay, em Paris, até 20 de julho de 2025.

Invité culture
«Les Collectionnistes»: à la source d'une révolution artistique

Invité culture

Play Episode Listen Later Feb 6, 2025 3:31


Notre invitée culture nous entraîne au 19ᵉ siècle, aux prémices du mouvement impressionniste. Dans « Les Collectionnistes » , Christelle Reboul joue Jeanne, l'épouse de Paul Durand-Ruel, grand marchand de tableaux qui fut le premier admirateur (et collectionneur) de Claude Monet. Renoir, Degas, et Pissarro… sous le regard effaré de sa femme. Christelle Reboul alias Jeanne Durand-Ruel est l'invitée d'Elisabeth Lequeret. ► https://www.theatremontparnasse.com/spectacle/les-collectionnistes/

Invité Culture
«Les Collectionnistes»: à la source d'une révolution artistique

Invité Culture

Play Episode Listen Later Feb 6, 2025 3:31


Notre invitée culture nous entraîne au 19ᵉ siècle, aux prémices du mouvement impressionniste. Dans « Les Collectionnistes » , Christelle Reboul joue Jeanne, l'épouse de Paul Durand-Ruel, grand marchand de tableaux qui fut le premier admirateur (et collectionneur) de Claude Monet. Renoir, Degas, et Pissarro… sous le regard effaré de sa femme. Christelle Reboul alias Jeanne Durand-Ruel est l'invitée d'Elisabeth Lequeret. ► https://www.theatremontparnasse.com/spectacle/les-collectionnistes/

Woman's Hour
Jonathan Meijer interviewed on fathering over 550 babies by sperm donation; women impressionist artists

Woman's Hour

Play Episode Listen Later Jul 3, 2024 57:07


A new series has been released this morning (3 July) on Netflix. It is called Man with 1,000 Kids, and Netflix is billing it as the true story of Jonathan Meijer, a man accused of travelling the world, deceiving women into having his babies - via sperm donation - on a mass scale. Nuala talks to Jonathan Meijer, the sperm donor, to mums Natalie and Suzanne, who had a baby conceived with Jonathan's donor sperm, to Natalie Hill, the executive producer who pitched the original idea for these films to Netflix and to Rachel Cutting, director of compliance and information at the Human Fertilisation and Embryology Authority (HFEA), the UK's independent regulator of fertility treatment.A new report from AutoTrader has found that there's a stark gender divide when it comes to going green with your vehicle choice. Hyper-masculine marketing, highly technical jargon and anxieties around running out of charge are just some of the reasons they give on why women feel excluded from making the switch to electric vehicles. Nuala talks to Erin Baker, who is the editorial director at AutoTrader and author of the report. It's 150 years since the first Impressionist exhibition was held in Paris in 1874. The artists involved included Monet, Renoir, Degas, Morisot, Pissarro, Sisley and Cézanne, and just one female artist was included in that first exhibition, Berthe Morisot. But women artists were involved with Impressionism, and 150 years on, the National Gallery of Ireland is holding an exhibition to put their work front and centre. The director, Caroline Campbell, joins Nuala McGovern to talk about the exhibition, Women Impressionists, and the four female pioneers who were integral to the artistic movement.Presenter: Nuala McGovern Producer: Laura Northedge

Laser
Arte da vendere

Laser

Play Episode Listen Later Jun 13, 2024 26:57


15 aprile 1874: è la data che segna la nascita di uno dei movimenti artistici d'avanguardia più conosciuto e amato nella storia dell'arte, l'Impressionismo. Un movimento che alle origini era una società anonima di pittori e scultori, una cooperativa di una ventina di artisti decisi ad avere il controllo della propria produzione artistica e a promuoversi autonomamente, al di fuori del circuito accademico dei Salons ufficiali: è l'avvio di una rivoluzione estetica che porterà alla ribalta i nomi di Monet, Renoir, Degas, Cézanne, Pissarro, Sisley e Morisot. Ma in quegli anni si gettano anche le basi del moderno sistema dell'arte, con un mercato basato sulle gallerie indipendenti, sulla figura del mercante-gallerista e sulla critica specializzata. Per capire come, siamo andati a Parigi sulle tracce di quella prima mostra impressionista a incontrare Anne Robbins, conservatrice al Musée d'Orsay, Sylvie Patry, ricercatrice e curatrice, e il sociologo dell'arte Alain Quemin. undefined

Encore!
Celebrating 150 years of Impressionism at Claude Monet's gardens in Giverny

Encore!

Play Episode Listen Later Jun 7, 2024 12:44


The Impressionist painters, from Monet to Renoir, Pissarro and Morisot, are beloved around the world. This year, France is celebrating their very first exhibition – a show that was one of the most momentous exhibitions in art history 150 years ago. To mark the event, arts24's Eve Jackson takes us to the home of Claude Monet in Giverny just outside Paris – a place of flowers, fields and water bathed in natural light that inspired his most famous works.

Voci dipinte
Dipingere l'aria

Voci dipinte

Play Episode Listen Later Apr 14, 2024 60:10


Il 15 aprile 1874 a Parigi si apriva la prima esposizione degli Impressionisti: riuniva oltre 160 opere di 31 artisti, fra questi alcuni dei nomi che sarebbero diventati noti in tutto il mondo: Monet, Renoir, Degas, Pissarro, Sisley, Cézanne e Morisot. È l'inizio di un'avventura che riunisce un gruppo di pittori decisi a liberarsi dal sistema dei salons ufficiali e dai legami con la tradizione. Le mostre di questi “indipendenti” susciteranno scandalo, tra la critica e il pubblico, ma segneranno una vera e propria rivoluzione artistica che avrà un'influenza decisiva anche sulle avanguardie di primo Novecento. Ne parleremo a “Voci dipinte” con lo storico dell'arte Stefano Zuffi, co-curatore della grande mostra Cézanne-Renoir in corso a Palazzo Reale a Milano. L'avventura “impressionista” attraverso le otto mostre, le recensioni della critica e la voce dei suoi protagonisti sarà raccontata in una miniserie di dieci puntate curata dalla storica dell'arte Susanna Gualazzini intitolata “Due chili di blu”.  Dalla luce degli impressionisti alla luce-colore di Augusto Giacometti, un pittore che è stato un vero innovatore: una grande mostra al Kunsthaus di Aarau propone una rilettura dell'opera dell'artista svizzero, che oscilla tra figurazione e astrazione.

Oro Valley Catholic
Dignitatis Infinita Part 1: How the concept of human dignity aids a discussion of social issues

Oro Valley Catholic

Play Episode Listen Later Apr 11, 2024 37:03


How does the concept of human dignity helps us to discuss current social issues in America. Part One of a two part podcast. Read Dignitas Infinita here: https://press.vatican.va/content/salastampa/en/bollettino/pubblico/2024/04/08/240408c.html Music by St. Mark Choir pursuant to One License Annual License w/Podcasting # A-726294 Two Young Peasant Women. Camille Pissarro French 1891–92 On view at The Met Fifth Avenue in Gallery 820 By virtue of their size, placement, and quiet dignity, these youthful laborers dominate the landscape setting—an open field near Pissarro's house at Eragny. Sympathetic to anarchist ideals, the artist wanted to preserve the values of agrarian society that were being threatened by the rapid industrialization of France. He began this picture in summer 1891 and completed it in mid-January 1892, a month before the opening of a major exhibition of his work organized by his dealer Joseph Durand-Ruel. Many of the fifty paintings were sold from the show, but Pissarro kept this canvas and gave it to his wife.

The Crafty Show - Crafty Counsel's in-house legal podcast
Richard Barnett: Behind the Scenes at The National Gallery

The Crafty Show - Crafty Counsel's in-house legal podcast

Play Episode Listen Later Apr 2, 2024 33:46


In this episode, Lucie Cruz, Content Producer at Crafty Counsel, is joined by Richard Barnett, General Counsel at The National Gallery.Responsible for advising The Gallery on all regulatory and commercial matters, Richard has played a crucial role in facilitating the acquisition of Thomas Lawrence's “Red Boy” through a private treaty sale, as well as procuring works by Veronese, Pissarro, Poussin, and others.In this episode, Richard opens up about the considerations and negotiations involved in acquiring artworks. He also shares his work for The National Gallery's Bicentenary - celebrating 200 years of bringing people and paintings together.Join the Crafty Counsel Community to discover a space where in-house legal professionals can find joy, insight, and connection. Register for the Crafty Counsel Community for free.

Le Cours de l'histoire
Couleur, lumière, mouvement, histoire de l'impressionnisme 3/4 : Paris, 1874. Une exposition qui sort du cadre

Le Cours de l'histoire

Play Episode Listen Later Mar 27, 2024 58:02


durée : 00:58:02 - Le Cours de l'histoire - par : Xavier Mauduit - Le 15 avril 1874, dans l'ancien atelier de Nadar, au 35, boulevard des Capucines à Paris, s'ouvre une exposition retenue par la postérité comme la première exposition impressionniste. Cézanne, Degas, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir, Sisley sont quelques-uns des artistes qui présentent leurs œuvres. - invités : Sylvie Patry Directrice artistique, Mennour, Paris; Anne Robbins Conservatrice peinture au musée d'Orsay

El ojo crítico
El ojo crítico - Daniel Ruiz, Mikael Ross, Carme Solé Vendrell y París 1874

El ojo crítico

Play Episode Listen Later Mar 26, 2024 52:01


Pedro Gotor Fernández, Periquillo, un niño sevillano en los años 80 criado entre las Tres Mil Viviendas y el barrio de Nervión de la capital hispalense. Él es el 'Mosturito', el protagonista de la nueva novela de Daniel Ruiz que trata sobre violencia, pero sosegada y mantenida, de esa silenciosa que no salpica, pero que duele y te hace apartar la mirada.Después vamos a sumergirnos en los universos de dos grandes de la ilustración: por un lado con nuestro crítico de cómics, Javier Alonso, entramos a lo nuevo de Mikael Ross, el dibujante alemán del momento; y seguimos con Carme Solé Vendrell, la única persona a la que Gabriel García Márquez autorizó para ilustrar sus escritos. Esta última en una exposición que ha visitado Ángela Núñez en la Biblioteca Nacional de España. Seguimos con más arte porque nos vamos a París con nuestro corresponsal en Francia, Antonio Delgado. Allí, en el Museo de Orsay, se celebran los 150 años de la primera exposición impresionista de 1874 con cuadro de Cezánne, Renoir, Monet o Pissarro entre otros. Escuchar audio

FranceFineArt

“Paris 1874” Inventer l'impressionnismeau Musée d'Orsay, Parisdu 26 mars au 14 juillet 2024Interview de Sylvie Patry, conservatrice générale du patrimoine / directrice artistique, Mennour, Paris, et co-commissaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 25 mars 2024, durée 19'54,© FranceFineArt.https://francefineart.com/2024/03/26/3528_paris-1874_musee-d-orsay/Communiqué de presseCommissariat :À Paris :Sylvie Patry, conservatrice générale du patrimoine / directrice artistique, Mennour, ParisAnne Robbins, conservatrice Peinture, musée d'OrsayAssistées de Caroline Gaillard et Estelle Bégué, musée d'OrsayÀ Washington :Mary Morton, curator and Head of the Department of French Paintings, National Gallery of Art, WashingtonD.C. Kimberly A. Jones, curator of 19th-Century French Paintings, National Gallery of Art, Washington D.C.Cette exposition est organisée par le musée d'Orsay et la National Gallery of Art, Washington où elle sera présentée du 8 septembre 2024 au 19 janvier 2025.Avec le soutien exceptionnel du Musée Marmottan Monet et de l'Académie des beaux-arts, Paris Avec la participation exceptionnelle de la Bibliothèque nationale de FranceIl y a 150 ans, le 15 avril 1874, ouvrait à Paris la première exposition impressionniste. Un groupe d'artistes de tous horizons, parmi lesquels Monet, Renoir, Degas, Morisot, Pissarro, Sisley ou encore Cézanne, décident de s'affranchir des règles et des parcours établis en organisant une exposition indépendante : ainsi naît l'impressionnisme. Le musée d'Orsay célèbre cet anniversaire avec une exposition majeure intitulée Paris 1874. Inventer l'impressionnisme. Forte de quelque 160 oeuvres, celle-ci propose de poser un regard neuf sur cette période-clé.Paris, 1874 : c'est à cette date, considérée encore aujourd'hui comme le coup d'envoi des avant-gardes, que « s'invente » l'impressionnisme. Que s'est-il passé exactement en ce printemps 1874 ? Quel sens donner aujourd'hui à une exposition devenue légendaire ? Que sait-on d'une manifestation dont on ne conserve aucune image, et où les artistes aujourd'hui qualifiés d'« impressionnistes » étaient en fait largement minoritaires ? Tel est l'enjeu de Paris 1874 : entrer dans la fabrique d'un mouvement artistique émergeant d'un monde en pleine mutation, et revenir sur une exposition visitée en son temps par seuls quelques milliers de curieux, mais dont le retentissement exceptionnel se prolonge jusqu'à aujourd'hui.A partir de recherches neuves, l'exposition fait le point sur les circonstances ayant amené cette trentaine d'artistes, dont sept seulement sont considérés comme « impressionnistes », à se réunir pour montrer leur art en toute indépendance. Le climat de leur époque est celui d'un après-guerre, faisant suite à deux conflits : la guerre franco-allemande de 1870, perdue contre la Prusse, puis une violente guerre civile. Dans ce contexte de crise, les artistes repensent leur art et explorent de nouvelles directions. Avides d'autonomie, contestant un système académique qui le plus souvent les rejette, Monet, Degas, Morisot, Pissarro et leurs amis ou confrères se rassemblent sous forme de société anonyme coopérative pour exposer leur travail, au plein coeur du Paris moderne – au 35 boulevard des Capucines, dans l'ancien atelier du photographe Nadar –, en une présentation qui n'a rien d'homogène. Des scènes de la vie moderne ou de plein-air, à la touche enlevée, rapidement exécutées, y côtoient des tableaux plus conventionnels, de même que des gravures, sculptures et émaux. De cet assemblage d'environ 200 oeuvres, éminemment divers et inclassable, se dégage un désir commun : celui de faire carrière, en parallèle – ou en complément – de la voie officielle, et d'affirmer leur liberté. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

il posto delle parole
Giorgio Villani "I luoghi degli impressionisti"

il posto delle parole

Play Episode Listen Later Mar 12, 2024 18:30


Giorgio Villani"I luoghi degli impressionisti"Officina Librariawww.officinalibraria.netPiù d'altri pittori, gli Impressionisti vollero scrollarsi di dosso la polvere degli ateliers; sciamarono dunque per le strade chiassose di Parigi delle quali Baudelaire aveva additato già l'infernale bellezza, popolarono i caffè, e abitarono soffitte e casupole sulla collina di Montmartre. Non si limitarono alla città, ma piantarono il loro cavalletto nelle radure di Fontainebleau, dai maestosi castagni, già un tempo riserva di caccia dei re di Francia, sulle coste della Normandia, nei rustici villaggi della valle dell'Oise, dove spesso le strade diventavano impraticabili per il fango o per la neve, e ancora a Bougival o ad Argenteuil, fra le increspature scintillanti della Senna. Come già i loro amici naturalisti, Zola e Maupassant, amarono confondersi tra la gente per cogliere la realtà dal vivo, dipingendo perciò dappertutto perfino su una piccola barca dove Monet aveva fatto costruire uno studio fluttuante. Di questo mondo sono oggi rimaste soltanto poche, sparute reliquie. Già al tempo della sua vecchiaia, Renoir guardava con nostalgia all'antica Francia schietta e rurale, ormai sparita per sempre. Questo libro si propone di tracciare una topografia, illustrata dai dipinti di Manet, Monet, Renoir, Sisley, Pissarro, Gauguin, Van Gogh e da fotografie storiche. Con l'aiuto dei romanzi, dei racconti, dei giornali e delle memorie dei loro protagonisti restituisce i bagliori della vita trascorsa.Giorgio Villani è dottore di ricerca in Letterature comparate. Si è occupato di storia del gusto e dei rapporti fra la letteratura e le arti plastiche. Suoi saggi critici su questo argomento sono apparsi su «Paragone», la «Rivista di Letterature Moderne e Comparate e Storia delle arti» e «Antologia Vieusseux». È inoltre autore di studi sulla sensibilità artistica del XVIII secolo, Il Convitato di pietra. Apoteosi e tramonto della linea curva nel Settecento (Olschki 2016), e del XIX secolo, Un atlante della cultura europea. Vittorio Pica il metodo e le fonti (Olschki 2018 – Premio Casentino). Altri suoi libri sono: Dentro una conchiglia. Note d'arte sul liberty e sul déco (Bordeaux 2022), Tra ieri e oggi. Temi dell'immaginario (Palumbo 2022). Collabora con «Alias», supplemento culturale de «Il Manifesto», con «FMR» e con «Il Giornale dell'arte». IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarewww.ilpostodelleparole.itDiventa un supporter di questo podcast: https://www.spreaker.com/podcast/il-posto-delle-parole--1487855/support.

The Art Law Podcast
Art Law Litigation Updates: Fraud, Fair Use, and Nazi Looting

The Art Law Podcast

Play Episode Listen Later Feb 6, 2024 39:48


Katie and Steve discuss three recent litigation updates. They discuss the outcome of the trial in the case brought by Dmitry Rybolovlev against Sotheby's for aiding in the alleged fraud of Yves Bouvier, the most recent Richard Prince fair use copyright infringement cases brought by two photographers, and the Ninth Circuit decision applying Spanish law to deny return of a Pissarro painting to the family of Lily Cassirer, whose property was looted by the Nazis and is currently located in a Spanish museum.   Notes for this episode: http://artlawpodcast.com/2024/02/05/art-law-litigation-updates-fraud-fair-use-and-nazi-looting/   Follow the Art Law Podcast Instagram: https://www.instagram.com/artlawpodcast/ TikTok: https://www.tiktok.com/@artlawpodcast

La rosa de los vientos
El cuadro de la colección Thyssen que fue expoliado por los nazis ¿O no?

La rosa de los vientos

Play Episode Listen Later Jan 15, 2024 2:46


Una familia judía de origen alemán ha reclamado un cuadro de Pissarro que forma parte de la colección Thyssen Bornemisza alegando que si no se les devuelve el estado español es cómplice del expolio nazi. Los jueces han dado sentencia

Who ARTed
Paul Cezanne | Mont Sainte-Victoire

Who ARTed

Play Episode Listen Later Jan 13, 2024 7:50


Cezanne is widely celebrated today, but he struggled early on. He was rejected by Beaux Arts multiple times. He went back home to work at the bank for a while but he felt compelled to pursue the arts and he persisted. He met other artists like Renoir and Monet who had also been rejected by academic establishment and many critics of the day. The supported each other and learned from each other. In 1863, people were so sick of being rejected by the Paris Salon, they actually set up “Salon des Refuses” (salon of the rejected) next to the official salon to exhibit works by Monet, Manet, Pissarro. Cezanne would have loved to have his paintings exhibited in The Paris Salon, but his work hung in The Salon des Refuses. Related episodes to check out: Paul Cezanne (full episode) Art Smart - Impressionism & Post Impressionism Check out my other podcasts  Art Smart | Rainbow Puppy Science Lab Who ARTed is an Airwave Media Podcast. If you are interested in advertising on this or any other Airwave Media show, email: advertising@airwavemedia.com Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

MALASOMBRA
El expolio de arte nazi. ¿Se deben devolver las obras?

MALASOMBRA

Play Episode Listen Later Jan 11, 2024 48:09


Tema polémico que perdura desde el fin del nazismo. Hablaremos sobre moral y sobre las últimas noticias del Pissarro del museo Thyssen de Madrid. En la segunda parte tratamos en profundidad las causas y motivaciones del expolio de arte por parte de los nazis y su carácter obsesivo e ideológico.

O Mundo Agora
Do clima à geopolítica mundial, 2024 será um ano de extremos

O Mundo Agora

Play Episode Listen Later Jan 8, 2024 5:48


Em 2024, a alta da temperatura mundial deverá bater novo recorde e o ano será marcado por novos eventos climáticos extremos. Será também um ano de turbulências na geopolítica e economia mundiais, acredita o analista de política internacional da RFI. Flávio Aguiar, analista políticoTodos os meteorologistas concordam quanto à previsão de que 2024 será um ano mais quente do que 2023, que já foi o ano mais quente da história pelo menos desde que os registros regulares de temperatura começaram a ser feitos no século 19.Há divergências quanto ao nível de aumento da temperatura. Os mais extremados afirmam que 2024 pode ser o ano em que a média dos 12 meses ultrapasse 1,5°C acima da chamada média pré-industrial. O limite de 1,5°C foi o acordado em Paris, no ano de 2015, para impedir uma catástrofe climática maior, que aumente o risco de vida do nosso já combalido planeta.De todo modo, se aquela previsão se confirmar, 2024 será, como 2023, um ano marcado por excessos: inundações, ciclones, avalanches de neve e deslizamentos de terra em toda parte.Brics ampliadoA economia mundial promete também alguns confrontos aquecidos. O ano começa com a expansão do grupo conhecido como Brics, que até agora reunia Brasil, Rússia, Índia, China e África do Sul. Passam a integrá-lo o Irã, a Arábia Saudita, os Emirados Árabes Unidos, a Etiópia e o Egito.Apesar da desistência da Argentina de Javier Milei, que preferiu não entrar no bloco por razões ideológicas, esse Brics ampliado passa a representar 36% do Produto Nacional Bruto contra 31% do G7, grupo que reúne as nações mais ricas e industrializadas do planeta. O novo grupo representa 46% da população mundial, contra 10% do G7, e produz 40% do óleo bruto e gás do mundo.São países muito diferentes entre si, mas que desejam implementar um banco alternativo ao Fundo Monetário Internacional (FMI) e ao Banco Mundial, além de desejarem instituir novas moedas de negociação internacional, para além do dólar norte-americano.Disputas eleitorais2024 será marcado também por grandes disputas eleitorais nacionais em quatro dos cinco continentes. A exceção fica por conta da Oceania.Nas Américas, haverá eleição nos Estados Unidos e a questão que se coloca neste momento é se Donald Trump poderá participar ou não da votação. Também haverá eleição no México, onde pela primeira vez duas mulheres disputarão a presidência: Claudia Sheinbaum, pelo partido no poder de esquerda, e Xóchitl Gálvez, pela oposição de direita. Haverá ainda eleições gerais no Uruguai e na Venezuela.Na África, eleições gerais  ou presidenciais acontecem na Argélia, Moçambique, Tunísia e África do Sul. Na Ásia será a vez da Indonésia, Irã, Paquistão, Taiwan e Índia, onde o partido do primeiro-ministro Narendra Modi enfrentará uma frente unificada dos 26 partidos de oposição.Na Europa ocorrem eleições gerais na Bélgica, Áustria, Finlândia, Geórgia, Islândia e Portugal. Em junho haverá eleição para o Parlamento Europeu, prevendo-se o crescimento da bancada de extrema direita.Na Rússia, país que ocupa dois continentes, haverá eleição presidencial em março, com Vladimir Putin tentando seu quinto mandato.GuerrasProsseguem as duas principais guerras do momento. Na Europa, a da Ucrânia versus Rússia, com dúvidas sobre se prevalecerá no mesmo nível o apoio financeiro e bélico dos países da Otan ao governo de Kiev.No Oriente Médio, o conflito entre Israel e o grupo Hamas já provocou mais de mil mortos civis israelenses e duas dezenas de milhares de mortos civis em Gaza, sobretudo de mulheres e crianças. A situação humanitária no enclave palestino é terrível.E o novo ano começou mal para o primeiro-ministro israelense, Benjamin Netanyahu, e seu governo de extrema direita. No dia 1° de janeiro, o Supremo Tribunal de Israel declarou inconstitucional a projetada reforma do sistema judicial do país, que retiraria poderes do judiciário em favor dos poderes executivo e legislativo.Não há ainda um horizonte de paz ou pelo menos de cessar-fogo para essas duas guerras.Paris 2024Para sairmos do âmbito catastrófico, vale registrar que Paris sediará dois eventos de importância mundial, um no campo esportivo e outro no artístico.Em julho e agosto a capital francesa será a sede dos Jogos Olímpicos de Verão. No correr do ano, o Musée d'Orsay oferecerá uma exposição comemorativa dos 150 anos do lançamento da arte impressionista, um evento que reuniu pintores rejeitados pelo Salão Oficial de Paris da época, com nomes como Renoir, Monet, Cézanne, Degas, Sisley, Pissarro, Sisley, Guillaumin e Morisot. A exposição de 1874 aconteceu no salão do fotógrafo Nadar.Como começamos esta resenha de previsões para este ano falando do meio ambiente, lembremos, para terminar, que diversas associações e agências governamentais prometem atacar de frente o acúmulo de plásticos nos oceanos e de microplásticos em toda parte, outra ameaça grave à saúde humana e ao planeta.

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Sông Seine của những họa sĩ trường phái Ấn Tượng - Impressionnisme

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 10:59


“Paris, Rouen, Le Havre là cùng một thành phố còn sông Seine là phố chính”. Câu nói của Napoléon năm 1802 có lẽ đúng với các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng (Impressionnisme), những người tìm thấy ở sông Seine nguồn cảm hứng vô tận. Họ bị coi là lập dị vì vẽ trực tiếp thiên nhiên, những con người bình dị. Tranh của họ bị coi thường vì không theo thể thống, phá vỡ mọi nguyên tắc.   Không tìm được chỗ đứng trong hệ thống do Viện Hàn Lâm và Hành Chính Mỹ thuật chi phối, Cézanne, Degas, Guillaumin, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir và 22 nghệ sĩ khác tự lập Société anonyme des artistes peintres, sculpteurs, graveurs... (Hội các nghệ sĩ họa sĩ, tạc, khắc vô danh…) và quyết định tổ chức triển lãm tự do, không có giám khảo, không giải thưởng. Triển lãm đầu tiên được tổ chức ở Paris năm 1874 trong xưởng của nhà nhiếp ảnh Nadar. Tổng cộng có tám triển lãm được tổ chức cho đến năm 1886. Tên gọi Ấn Tượng cũng bắt nguồn từ mỉa mai của tờ báo trào phúng Le Charivari về bức tranh Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc, 1872) bên bờ cảng Le Havre của Monet. Cụm từ “ấn tượng” được thể hiện qua nét vẽ nhanh, nhiều mầu trên tác phẩm, miêu tả màn sương đang bốc hơi, phản chiếu sắc cam trên trời, dưới nước nhưng lại tạo cảm giác tác phẩm như còn dang dở trong mắt người đương thời.  Từ bị dè bỉu, “Hội họa mới” thành Trường phái Ấn Tượng Khi bị chế nhạo như vậy, Monet, tác giả bức tranh lấy luôn tên “Impression” ghép với đuôi “-isme” - chỉ các “trường phái” hoặc “chủ nghĩa” - đang thịnh hành lúc đó để đặt tên cho phong trào Hội họa mới (Nouvelle peinture), xuất hiện từ những năm 1820. Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Florence Calame-Levert, phụ trách về Nghệ thuật hiện đại và đương đại tại Liên hiệp các Bảo tàng thành phố Rouen, giải thích thêm về nguồn gốc của trường phái Ấn Tượng :  “Không phải phất chiếc đũa thần là ra được trường phái Ấn Tượng. Đó là một quá trình được hình thành từ lâu. Vào cuối thế kỷ 18, nhiều họa sĩ, như Hubert Robert hay Pierre-Henri de Valenciennes, có sở thích đặc biệt là vẽ ngoài trời. Ý là chặng dừng chân bắt buộc trong thời gian trau dồi để trở thành họa sĩ. Rất nhiều người đã tranh thủ chuyến đi để vẽ ngoài trời. Có thể thấy xu hướng đã nhen nhóm dù công luận chưa hào hứng hẳn bởi vì những tác phẩm được giới thiệu tại các phòng tranh vẫn là những tác phẩm chủ yếu được vẽ ở xưởng, tuân theo những nguyên tắc hội họa truyền thống và cổ điển. Trường phái Ấn Tượng đặc trưng cho việc dùng hình ảnh miêu tả ánh sáng, sự biến chuyển của ánh sáng ngoài trời, với bầu không khí. Vùng Normandie là địa điểm được yêu thích do gần với biển, gần với sông Seine nên thời tiết ở đây luôn thay đổi và chất lượng ánh sáng đặc biệt thu hút những họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng”. Sông Seine - nhân vật chính của "Hội họa mới" Trong sự “phá cách” đó, dòng sông Seine là nguồn ý tưởng vô tận cho các họa sĩ trẻ và trở thành “Sông Seine của các họa sĩ Ấn Tượng”. Cảnh vật thay đổi theo bốn mùa, bầu trời lúc mưa lúc nắng, dòng nước như tấm gương phản chiếu, luôn thay đổi. Bà Florence Calame-Levert giải thích tiếp : “Ánh sáng, rồi việc lột tả được ánh sáng đó, là điều gì đó quyến rũ các họa sĩ. Sự phản chiếu của sông Seine và quang cảnh được Claude Monet thể hiện trong một tác phẩm năm 1914, được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Rouen. Do đến sống bên bờ sông Seine nhiều lần, Monet đã tái hiện dòng sông dưới nhiều góc ánh sáng khác nhau nhờ vào đặc tính biến đổi của không khí. Đó là một chủ đề lôi cuốn và vô tận. Sông Seine phủ mây mù tùy theo mùa. Rồi tùy theo giờ trong ngày, bầu trời có thể mang sắc xanh hay xám, sông Seine tái hiện được hết. Khu vực được gọi là Hạ lưu sông Seine (Seine-Inférieure, tên gọi hiện nay là Seine maritime) có cả sông và biển nên quang cảnh thường xuyên thay đổi, bởi vì dưới tác động của thủy triều, mây và gió đến rồi đi nên bầu trời liên tục chuyển động, khiến cảnh quan liên tục thay đổi trong ngày và quanh năm. Đối với các họa sĩ Ấn Tượng, đó là một bộ sưu tập hiện tượng thiên nhiên, ánh sáng vô tận. Trước biển, trước dòng sông Seine đầy sắc thái, đó không hẳn là một kiểu quang cảnh biển, mà là quang cảnh của một cửa sông lớn”. Những họa sĩ trẻ Ấn Tượng còn bị coi là “gàn” khi đưa vào tranh của họ hình ảnh khói nhả ra từ nhà máy, hoạt động trên các bãi cảng, những công nhân bốc vác ăn mặc xuề xòa, trái hẳn với vẻ sang trọng, uy nghiêm của những nhân vật trong hội họa cổ điển. Cũng nhờ đường sắt phát triển nên Rouen và Le Havre không còn xa Paris. Cả hai thành phố đều nổi tiếng với hoạt động công nghiệp, hải cảng giao thương, cơ sở hạ tầng phát triển và đặc biệt là nằm ngay bên bờ sông Seine. “Tôi nghĩ có một sự tương hợp vì có rất nhiều họa sĩ Ấn Tượng đã đến Rouen, như Gauguin, Sisley, Pissarro… những người sau này có ảnh hưởng trực tiếp đến trường phái Rouen. Họ đến vì nhiều lý do khác nhau, vì Rouen có nhiều nhà sưu tập, mạnh thường quân, rồi vì Claude Monet sống ở Giverny, cách đây không xa lắm, và bởi vì phải nói Rouen là một thành phố đẹp, nằm ngay bên bờ sông Seine trong thung lũng xanh mướt mắt.  Ngoài ra Rouen còn là nơi dừng chân, gặp gỡ, trao đổi và ngắm cảnh vật thay đổi dọc bờ sông Seine. Nhưng phải nói điểm đến cuối cùng là Le Havre bởi vì ở thành phố cảng cũng có rất nhiều hoạt động liên quan đến hội họa. Giới sưu tập ở đó có khuynh hướng xã hội hơi khác một chút. Nói tóm lại, về trường phái Ấn Tượng, có hai cực là Rouen và Le Havre có sức hấp dẫn đối với các họa sĩ theo phong cách này”. Sức hút của dòng sông Seine được Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen thể hiện cô đọng nhưng rất đầy đủ trong sơ đồ địa danh dọc dòng sông gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ Ấn Tượng, từ Moret sur Loing hay Grez-sur-Loing trên dòng sông Marne đổ vào sông Seine, đến Charenton, Meudon, Chatou, Giverny, Vernon, Rouen… đổ ra cửa sông ở Le Havre. “Sông Seine cũng là một nguồn sống, nhộn nhịp hoạt động của con người. Các họa sĩ đến vẽ dọc dòng sông Seine đơn giản là vì họ tìm được chỗ trú chân ở những thành phố lớn như Rouen, nơi cũng có hoạt động công nghiệp, hoặc Le Havre nằm ở cửa sông Seine, và hai thành phố này không xa nhau lắm, chỉ khoảng 60 km. Nhưng cũng vì dòng sông Seine quanh co tạo nên những quang cảnh khác nhau, với những ngôi làng thường xuyên được các họa sĩ lui tới và thể hiện trên những phẩm của họ, như La Bouille rất đẹp, cách Rouen không xa, chỉ cần đi phà qua sông. Bên dòng sông uốn lượn vừa có cảnh đẹp nhưng cũng tạo cảm giác như được phiêu lưu”. Rouen trong dòng sáng tác các họa sĩ Ấn Tượng Rouen có vị trí đặc biệt đối với danh họa Claude Monet, người đặt tên “Trường phái Ấn Tượng” cho dòng “tranh mới”. Đến Rouen nhiều lần, vẽ Rouen từ nhiều góc, Claude Monet có ấn tượng đặc biệt với Nhà thờ lớn Rouen (Cathédrale de Rouen) và được họa sĩ Giverny thể trong một loạt tranh gắn liền với tên tuổi của ông. Bà Florence Calame-Levert giải thích : “Loạt tranh về Nhà thờ lớn có ý nghĩa quan trọng. Lúc đó, vẽ tranh theo loạt (série) cũng nằm trong sự đổi mới đó. Trước loạt tranh về nhà thờ lớn, có rất nhiều chủ đề khác, như các cối xay gió, nhà ga Saint-Lazare… Chính Monet là người nảy ra ý tưởng vẽ loạt tranh về Nhà thờ lớn Rouen. Ông tới Rouen hai lần liên tiếp. François Depeaux là người cho Monet mượn căn hộ nhỏ để làm xưởng vẽ ngay đối diện Nhà thờ lớn để họa sĩ làm việc. Năm 1915, tác phẩm được giới thiệu tại galerie Paul Durand-Ruel và François Depeaux là người đầu tiên mua một bức trong loạt tranh về cánh cổng Nhà thờ lớn Rouen. Đó là bức La Cathédrale de Rouen - temps gris (Nhà thờ lớn Rouen - Lúc trời âm u), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen.  Trong tác phẩm này, chúng ta thấy những nét sáng, trong nền hồng, vàng, xanh dương. François Depeaux đã chọn bức tranh đặc trưng nhất cho mảnh đất của chúng tôi : Khi mưa phùn, người ta có cảm giác là những viên đá của nhà thờ hòa lẫn trong sương mù. Mỗi một mét vuông hòn đá của nhà thờ trở thành chất phát sáng trong cơn mưa phùn với tiết trời xám đó. Claude Monet đã làm được điều tuyệt vời. Trong khi người ta vẫn cứ nghĩ là ánh sáng và trời đẹp vẫn thú vị hơn là mưa phùn và trời âm u. Tác phẩm là bằng chứng thực sự cho thấy điều ngược lại”. Thành phố công nghiệp còn nổi tiếng với các mạnh thường quân. Léon Monet (1836-1917), anh trai của Claude Monet, là nhà công nghiệp trong ngành hóa chất, sản xuất mầu và cũng là nhà sưu tập có ảnh hưởng rất lớn đến giới quý tộc Rouen giầu có và chuộng hiện đại. Trong số này có Francois Depaux (1853-1920), một trong những người chịu ảnh hưởng từ Léon Monet, được mệnh danh là “người có 600 bức tranh” : 62 của Sisley, 23 Monet, 9 Pissarro, nhiều bức của Renoir và Toulouse-Lautrec…“Đó là những người có tầm nhìn xa trông rộng. Họ không phải là trí thức mà là doanh nhân có xu hướng hiện đại. Họ cởi mở với thế giới, làm việc trên cảng biển, giao thương với bên ngoài. François Depeaux là nhà khai thác than, có nghĩa là ông cũng có tầu thuyền nhập khẩu than. Việc François Depeaux quan tâm đến tranh theo trường phái Ấn Tượng có gì đó mang tính tiên phong bởi vì vào thời kỳ đó, tranh của các họa sĩ Ấn Tượng không được trưng bày trong bảo tàng… Nhưng ngoài yếu tố sưu tập cho chính mình, họ còn hỗ trợ cho các nghệ sĩ và sau này, một số nhà sưu tập, như François Depeaux, còn tặng lại bảo tàng bộ sưu tập cho thành phố Rouen, phục vụ công chúng. Họ đi theo hướng bảo trợ. Họ giúp công việc của các nghệ sĩ có thể thành công, họ chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định, mặc dù vào thời điểm đó, Monet đã là một họa sĩ nổi tiếng. Nhưng dù sao, họ chi tiền để tạo điều kiện cho các nghệ sĩ làm việc”. Rời khỏi bảo tàng Mỹ Thuật Rouen trở lại thực tại, khách tham quan như cảm nhận thời gian ngừng trôi giữa những tác phẩm được trưng bày trong bảo tàng với dòng sông Seine vẫn uốn lượn chảy qua thành phố, hay với Nhà thờ lớn Rouen vẫn uy nghiêm ở đó. 

Tạp chí văn hóa
Sông Seine của những họa sĩ trường phái Ấn Tượng - Impressionnisme

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Sep 15, 2023 10:59


“Paris, Rouen, Le Havre là cùng một thành phố còn sông Seine là phố chính”. Câu nói của Napoléon năm 1802 có lẽ đúng với các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng (Impressionnisme), những người tìm thấy ở sông Seine nguồn cảm hứng vô tận. Họ bị coi là lập dị vì vẽ trực tiếp thiên nhiên, những con người bình dị. Tranh của họ bị coi thường vì không theo thể thống, phá vỡ mọi nguyên tắc.   Không tìm được chỗ đứng trong hệ thống do Viện Hàn Lâm và Hành Chính Mỹ thuật chi phối, Cézanne, Degas, Guillaumin, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir và 22 nghệ sĩ khác tự lập Société anonyme des artistes peintres, sculpteurs, graveurs... (Hội các nghệ sĩ họa sĩ, tạc, khắc vô danh…) và quyết định tổ chức triển lãm tự do, không có giám khảo, không giải thưởng. Triển lãm đầu tiên được tổ chức ở Paris năm 1874 trong xưởng của nhà nhiếp ảnh Nadar. Tổng cộng có tám triển lãm được tổ chức cho đến năm 1886. Tên gọi Ấn Tượng cũng bắt nguồn từ mỉa mai của tờ báo trào phúng Le Charivari về bức tranh Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc, 1872) bên bờ cảng Le Havre của Monet. Cụm từ “ấn tượng” được thể hiện qua nét vẽ nhanh, nhiều mầu trên tác phẩm, miêu tả màn sương đang bốc hơi, phản chiếu sắc cam trên trời, dưới nước nhưng lại tạo cảm giác tác phẩm như còn dang dở trong mắt người đương thời.  Từ bị dè bỉu, “Hội họa mới” thành Trường phái Ấn Tượng Khi bị chế nhạo như vậy, Monet, tác giả bức tranh lấy luôn tên “Impression” ghép với đuôi “-isme” - chỉ các “trường phái” hoặc “chủ nghĩa” - đang thịnh hành lúc đó để đặt tên cho phong trào Hội họa mới (Nouvelle peinture), xuất hiện từ những năm 1820. Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Florence Calame-Levert, phụ trách về Nghệ thuật hiện đại và đương đại tại Liên hiệp các Bảo tàng thành phố Rouen, giải thích thêm về nguồn gốc của trường phái Ấn Tượng :  “Không phải phất chiếc đũa thần là ra được trường phái Ấn Tượng. Đó là một quá trình được hình thành từ lâu. Vào cuối thế kỷ 18, nhiều họa sĩ, như Hubert Robert hay Pierre-Henri de Valenciennes, có sở thích đặc biệt là vẽ ngoài trời. Ý là chặng dừng chân bắt buộc trong thời gian trau dồi để trở thành họa sĩ. Rất nhiều người đã tranh thủ chuyến đi để vẽ ngoài trời. Có thể thấy xu hướng đã nhen nhóm dù công luận chưa hào hứng hẳn bởi vì những tác phẩm được giới thiệu tại các phòng tranh vẫn là những tác phẩm chủ yếu được vẽ ở xưởng, tuân theo những nguyên tắc hội họa truyền thống và cổ điển. Trường phái Ấn Tượng đặc trưng cho việc dùng hình ảnh miêu tả ánh sáng, sự biến chuyển của ánh sáng ngoài trời, với bầu không khí. Vùng Normandie là địa điểm được yêu thích do gần với biển, gần với sông Seine nên thời tiết ở đây luôn thay đổi và chất lượng ánh sáng đặc biệt thu hút những họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng”. Sông Seine - nhân vật chính của "Hội họa mới" Trong sự “phá cách” đó, dòng sông Seine là nguồn ý tưởng vô tận cho các họa sĩ trẻ và trở thành “Sông Seine của các họa sĩ Ấn Tượng”. Cảnh vật thay đổi theo bốn mùa, bầu trời lúc mưa lúc nắng, dòng nước như tấm gương phản chiếu, luôn thay đổi. Bà Florence Calame-Levert giải thích tiếp : “Ánh sáng, rồi việc lột tả được ánh sáng đó, là điều gì đó quyến rũ các họa sĩ. Sự phản chiếu của sông Seine và quang cảnh được Claude Monet thể hiện trong một tác phẩm năm 1914, được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Rouen. Do đến sống bên bờ sông Seine nhiều lần, Monet đã tái hiện dòng sông dưới nhiều góc ánh sáng khác nhau nhờ vào đặc tính biến đổi của không khí. Đó là một chủ đề lôi cuốn và vô tận. Sông Seine phủ mây mù tùy theo mùa. Rồi tùy theo giờ trong ngày, bầu trời có thể mang sắc xanh hay xám, sông Seine tái hiện được hết. Khu vực được gọi là Hạ lưu sông Seine (Seine-Inférieure, tên gọi hiện nay là Seine maritime) có cả sông và biển nên quang cảnh thường xuyên thay đổi, bởi vì dưới tác động của thủy triều, mây và gió đến rồi đi nên bầu trời liên tục chuyển động, khiến cảnh quan liên tục thay đổi trong ngày và quanh năm. Đối với các họa sĩ Ấn Tượng, đó là một bộ sưu tập hiện tượng thiên nhiên, ánh sáng vô tận. Trước biển, trước dòng sông Seine đầy sắc thái, đó không hẳn là một kiểu quang cảnh biển, mà là quang cảnh của một cửa sông lớn”. Những họa sĩ trẻ Ấn Tượng còn bị coi là “gàn” khi đưa vào tranh của họ hình ảnh khói nhả ra từ nhà máy, hoạt động trên các bãi cảng, những công nhân bốc vác ăn mặc xuề xòa, trái hẳn với vẻ sang trọng, uy nghiêm của những nhân vật trong hội họa cổ điển. Cũng nhờ đường sắt phát triển nên Rouen và Le Havre không còn xa Paris. Cả hai thành phố đều nổi tiếng với hoạt động công nghiệp, hải cảng giao thương, cơ sở hạ tầng phát triển và đặc biệt là nằm ngay bên bờ sông Seine. “Tôi nghĩ có một sự tương hợp vì có rất nhiều họa sĩ Ấn Tượng đã đến Rouen, như Gauguin, Sisley, Pissarro… những người sau này có ảnh hưởng trực tiếp đến trường phái Rouen. Họ đến vì nhiều lý do khác nhau, vì Rouen có nhiều nhà sưu tập, mạnh thường quân, rồi vì Claude Monet sống ở Giverny, cách đây không xa lắm, và bởi vì phải nói Rouen là một thành phố đẹp, nằm ngay bên bờ sông Seine trong thung lũng xanh mướt mắt.  Ngoài ra Rouen còn là nơi dừng chân, gặp gỡ, trao đổi và ngắm cảnh vật thay đổi dọc bờ sông Seine. Nhưng phải nói điểm đến cuối cùng là Le Havre bởi vì ở thành phố cảng cũng có rất nhiều hoạt động liên quan đến hội họa. Giới sưu tập ở đó có khuynh hướng xã hội hơi khác một chút. Nói tóm lại, về trường phái Ấn Tượng, có hai cực là Rouen và Le Havre có sức hấp dẫn đối với các họa sĩ theo phong cách này”. Sức hút của dòng sông Seine được Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen thể hiện cô đọng nhưng rất đầy đủ trong sơ đồ địa danh dọc dòng sông gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ Ấn Tượng, từ Moret sur Loing hay Grez-sur-Loing trên dòng sông Marne đổ vào sông Seine, đến Charenton, Meudon, Chatou, Giverny, Vernon, Rouen… đổ ra cửa sông ở Le Havre. “Sông Seine cũng là một nguồn sống, nhộn nhịp hoạt động của con người. Các họa sĩ đến vẽ dọc dòng sông Seine đơn giản là vì họ tìm được chỗ trú chân ở những thành phố lớn như Rouen, nơi cũng có hoạt động công nghiệp, hoặc Le Havre nằm ở cửa sông Seine, và hai thành phố này không xa nhau lắm, chỉ khoảng 60 km. Nhưng cũng vì dòng sông Seine quanh co tạo nên những quang cảnh khác nhau, với những ngôi làng thường xuyên được các họa sĩ lui tới và thể hiện trên những phẩm của họ, như La Bouille rất đẹp, cách Rouen không xa, chỉ cần đi phà qua sông. Bên dòng sông uốn lượn vừa có cảnh đẹp nhưng cũng tạo cảm giác như được phiêu lưu”. Rouen trong dòng sáng tác các họa sĩ Ấn Tượng Rouen có vị trí đặc biệt đối với danh họa Claude Monet, người đặt tên “Trường phái Ấn Tượng” cho dòng “tranh mới”. Đến Rouen nhiều lần, vẽ Rouen từ nhiều góc, Claude Monet có ấn tượng đặc biệt với Nhà thờ lớn Rouen (Cathédrale de Rouen) và được họa sĩ Giverny thể trong một loạt tranh gắn liền với tên tuổi của ông. Bà Florence Calame-Levert giải thích : “Loạt tranh về Nhà thờ lớn có ý nghĩa quan trọng. Lúc đó, vẽ tranh theo loạt (série) cũng nằm trong sự đổi mới đó. Trước loạt tranh về nhà thờ lớn, có rất nhiều chủ đề khác, như các cối xay gió, nhà ga Saint-Lazare… Chính Monet là người nảy ra ý tưởng vẽ loạt tranh về Nhà thờ lớn Rouen. Ông tới Rouen hai lần liên tiếp. François Depeaux là người cho Monet mượn căn hộ nhỏ để làm xưởng vẽ ngay đối diện Nhà thờ lớn để họa sĩ làm việc. Năm 1915, tác phẩm được giới thiệu tại galerie Paul Durand-Ruel và François Depeaux là người đầu tiên mua một bức trong loạt tranh về cánh cổng Nhà thờ lớn Rouen. Đó là bức La Cathédrale de Rouen - temps gris (Nhà thờ lớn Rouen - Lúc trời âm u), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen.  Trong tác phẩm này, chúng ta thấy những nét sáng, trong nền hồng, vàng, xanh dương. François Depeaux đã chọn bức tranh đặc trưng nhất cho mảnh đất của chúng tôi : Khi mưa phùn, người ta có cảm giác là những viên đá của nhà thờ hòa lẫn trong sương mù. Mỗi một mét vuông hòn đá của nhà thờ trở thành chất phát sáng trong cơn mưa phùn với tiết trời xám đó. Claude Monet đã làm được điều tuyệt vời. Trong khi người ta vẫn cứ nghĩ là ánh sáng và trời đẹp vẫn thú vị hơn là mưa phùn và trời âm u. Tác phẩm là bằng chứng thực sự cho thấy điều ngược lại”. Thành phố công nghiệp còn nổi tiếng với các mạnh thường quân. Léon Monet (1836-1917), anh trai của Claude Monet, là nhà công nghiệp trong ngành hóa chất, sản xuất mầu và cũng là nhà sưu tập có ảnh hưởng rất lớn đến giới quý tộc Rouen giầu có và chuộng hiện đại. Trong số này có Francois Depaux (1853-1920), một trong những người chịu ảnh hưởng từ Léon Monet, được mệnh danh là “người có 600 bức tranh” : 62 của Sisley, 23 Monet, 9 Pissarro, nhiều bức của Renoir và Toulouse-Lautrec…“Đó là những người có tầm nhìn xa trông rộng. Họ không phải là trí thức mà là doanh nhân có xu hướng hiện đại. Họ cởi mở với thế giới, làm việc trên cảng biển, giao thương với bên ngoài. François Depeaux là nhà khai thác than, có nghĩa là ông cũng có tầu thuyền nhập khẩu than. Việc François Depeaux quan tâm đến tranh theo trường phái Ấn Tượng có gì đó mang tính tiên phong bởi vì vào thời kỳ đó, tranh của các họa sĩ Ấn Tượng không được trưng bày trong bảo tàng… Nhưng ngoài yếu tố sưu tập cho chính mình, họ còn hỗ trợ cho các nghệ sĩ và sau này, một số nhà sưu tập, như François Depeaux, còn tặng lại bảo tàng bộ sưu tập cho thành phố Rouen, phục vụ công chúng. Họ đi theo hướng bảo trợ. Họ giúp công việc của các nghệ sĩ có thể thành công, họ chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định, mặc dù vào thời điểm đó, Monet đã là một họa sĩ nổi tiếng. Nhưng dù sao, họ chi tiền để tạo điều kiện cho các nghệ sĩ làm việc”. Rời khỏi bảo tàng Mỹ Thuật Rouen trở lại thực tại, khách tham quan như cảm nhận thời gian ngừng trôi giữa những tác phẩm được trưng bày trong bảo tàng với dòng sông Seine vẫn uốn lượn chảy qua thành phố, hay với Nhà thờ lớn Rouen vẫn uy nghiêm ở đó. 

Tạp chí văn hóa
Hai năm ở Paris tạo danh cho họa sĩ Van Gogh

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Aug 18, 2023 10:29


Suốt sự nghiệp cầm cọ, Vincent Van Gogh (1853-1890) không bán được một tác phẩm nào. Chỉ vài ngày sau khi có người mua tác phẩm đầu tiên, họa sĩ qua đời ở tuổi 37. Trong quãng đời ngắn ngủi, có lẽ hai năm ở Paris là giai đoạn thăng hoa trong sự nghiệp của họa sĩ đoản mệnh. Van Gogh gặp những người bạn mới, khám phá trường phái Ấn Tượng, định hình phong cách vẽ. Đến Paris vào đầu tháng 03/1886 sau thời gian dài bất định về sự nghiệp, bất ổn về cuộc đời, lận đận trong tình duyên, Van Gogh tìm bước khởi đầu mới ở Kinh đô Ánh sáng. Chuỗi thất bại của họa sĩ Hà Lan được Wouter van der Veen, người chuyên viết về nghệ thuật và là chuyên gia về Van Gogh, tóm lược trong chương trình của Culture Tube về Van Gogh : Những bậc thầy hội họa :“Vào lúc Vincent Van Gogh bắt đầu vẽ, ông ở trong tình trạng khá là tuyệt vọng, bị rơi vào ngõ cụt. Ông buộc phải đưa ra chọn lựa đó. Ông từng muốn làm mục sư nhưng thất bại, từng muốn làm nhà buôn nghệ thuật nhưng cũng không thành, cuối cùng ông tâm sự trong một bức thư gửi em trai là những gì còn lại với ông, chỉ là chút khả năng vẽ phác thảo. Chính từ chút năng lực đó, ông quyết định tiếp tục cuộc sống và dấn thân vào một con đường mới, nơi ông hy vọng trở thành một nhà in thạch bản, người vẽ tranh minh họa, người vẽ phác thảo. Nhưng ban đầu, đó không phải tiếng gọi của nghệ thuật lớn lao, đặc trưng cho sự nghiệp của ông như chúng ta biết sau này”.Có lẽ sẽ không có một Vincent Van Gogh nổi tiếng nếu không có người em trai Théo của ông. Théo có tài kinh doanh, đến Paris làm việc từ năm 1881, được giao làm giám đốc một chi nhánh của Galerie Boussod, Valadon et Cie trên đại lộ Montmartre. Théo sống trong căn hộ nhỏ ở phố Victor Massé để tiện cho công việc. Hai tháng sau khi Vincent đến, họ chuyển sang căn hộ trong tòa nhà xây theo phong cách kiến trúc Haussman ở số 54 phố Lepic, ngay dưới chân đồi Montmartre. Théo là nguồn động viên không mệt mỏi cả về tài chính lẫn tinh thần cho Vincent, vì Théo giữ niềm tin vô hạn vào tài năng của anh trai.Những cuộc gặp mới ở MontmartreMontmartre vào Thời Kỳ Tươi Đẹp (Belle Epoque, 1871-1880) nổi tiếng là tụ điểm giải trí sành điệu. Quán rượu, cà phê thi nhau mọc lên từ năm 1888, thu hút giới tinh hoa Paris và những nghệ sĩ nổi tiếng đương thời. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một Montmartre giữ nét hoang sơ, tồi tàn của những khu ổ chuột trước đó.Montmatre và Paris mở ra nhiều cơ hội cho họa sĩ Hà Lan : bạn bè mới nhờ những mối quan hệ của Théo, cơ hội triển lãm tranh, khám phá trường phái Ấn Tượng để rồi theo đuổi con đường này. Trong thư đề tháng 9 hoặc 10/1886 gửi Horace Mann Livens, bạn đồng môn năm 1885 ở Viện Hàn Lâm Mỹ Thuật Hoàng Gia Anvers (Bỉ), Vincent Van Gogh tỏ ra hào hứng với cuộc sống mới : “Paris là Paris, chỉ có một Paris và dù cuộc sống ở đây có khó khăn đến đâu... không khí Pháp làm đầu óc tỉnh táo và tốt lên”. (1)Van Gogh bắt đầu vẽ từ cửa sổ phòng ngủ trong căn hộ mới phóng tầm mắt khắp Paris, từ những bức chân dung tự họa đến những khu vườn quanh Montmartre và mỏ đá trắng. Ngay cuối năm 1886, họa sĩ Hà Lan tham gia Xưởng Vẽ Cormon (Atelier Cormon do Fernand Cormon thành lập năm 1883 tại 104 đại lộ Clichy, Paris), nơi đánh dấu những thay đổi mang tính quyết định cho sự nghiệp của ông. Vincent học vẽ khỏa thân, làm quen với những họa sĩ trẻ như Emile Bernard và Henri de Toulouse-Lautrec.Qua giới thiệu của Théo, Vincent gặp nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác, Georges Seurat, Camille Pissaro, Paul Gauguin và Paul Cézanne. Họa sĩ Hà Lan hòa mình vào cuộc sống nghệ thuật sôi động của thành phố, thường xuyên đi xem triển lãm của Degas, Monet, Renoir và Sisley. Được truyền cảm hứng vẽ trực tiếp ngoài trời, ông không ngại vác giá vẽ ra khỏi đồi Montmartre và Paris để đến các vùng ngoại ô Asnières-sur-Seine, rừng Boulogne hay đảo Grande Jatte ở vùng Hauts-de-Seine hiện nay, kinh nghiệm mà theo tâm sự của ông trong thư gửi người bạn Bernard là “người ta không thể học vẽ được nếu chỉ ở trong xưởng vẽ của mình”.Chuyên gia về nghệ thuật Pascal Bonafoux nhận định trong chương trình của Culture Tube : “Giữa một bên là phòng trưng bày tranh Boussod, Valadon et Cie do Théo quản lý và bên kia là cửa hàng của Cha Tanguy, người ta đoán về cơ bản là Vincent khám phá ra trường phái Ấn Tượng. Chưa bao giờ ông ấy nhìn thấy bóng của một bức tranh như thế. Theo tôi, trong gần hai năm sống ở Paris là quãng thời gian Vincent Van Gogh thực sự tạo cho mình những cách sáng tạo ra một Vincent Van Gogh và để tạo ra sự độc đáo, có một không hai, sự kỳ dị trong tranh của ông”.Cha Tanguy (Père Tanguy) là một nhân vật quan trọng trong đời sống nghệ thuật của khu vực, là ân nhân của rất nhiều họa sĩ trẻ nhưng nghèo, kể cả Monet và Pissarro thời đó. Cửa hàng Cha Tanguy có đủ loại màu vẽ và thường bán chịu. Van Gogh cũng nằm trong số những họa sĩ gán nợ bằng tranh. Để cảm ơn “người bạn lớn”, Van Gogh đã vẽ Chân dung Cha Tanguy (Portrait du père Tanguy, 1887), chưa đầy một năm sau bức tự họa khi mới đến Paris.Thấm nhuần trường phái Ấn TượngChính những bức chân dụng tự họa cho thấy rõ độ mở nghệ thuật của ông. Mọi nghiên cứu về phong cách và mầu sắc đều được ông thể hiện trong những bức chân dung tự họa này, theo giải thích của chương trình Van Gogh : Những bậc thầy hội họa :“Những bức tự họa đầu tiên được vẽ trong các mầu xám và mầu hạt dẻ nhanh chóng nhường chỗ cho các mầu vàng, đỏ, xanh lá cây và xanh dương. Kỹ thuật cầm cọ của ông cũng bắt đầu giống kỹ thuật không ngắt đoạn của các họa sĩ trường phái Ấn Tượng. Ông viết cho một người em gái : “Ý định của anh là cho thấy rằng người ta có thể vẽ nhiều bức tranh hoàn toàn khác nhau về cùng một người” (bức Tự họa đội mũ rơm (Autoportrait au chapeau de paille, 1887). Cho dù các ảnh hưởng xuất hiện trong tác phẩm của Van Gogh là đương thời hay truyền thống, chúng đều được thể hiện trong ngôn từ nghệ thuật của riêng ông”.Paris và cuộc gặp với trường phái Ấn Tượng, rồi hậu Ấn Tượng đã khiến bảng mầu của Van Gogh được mở rộng, sáng hơn, sống động hơn so với những bức tranh u tối, sầu não lúc còn ở Hà Lan và Bỉ. Sự thay đổi này được chính họa sĩ giải thích trong thư gửi em gái : “Điều mà người ta yêu cầu trong nghệ thuật ngày này, đó là điều gì đó thật sống động, rực rỡ, nồng nàn”.Sự sôi động trong tác phẩm Đại lộ Clichy (Boulevard de Clichy, 1887) là nhờ nét vẽ bớt cứng nhắc hơn, với hai gam mầu chủ đạo là tím và xanh. Những mầu sắc tươi sáng khác cũng được Van Gogh vận dụng vào tác phẩm Những vườn rau ở Montmartre (Jardins potagers à Montmartre, 1887), Sông Seine và cây cầu Grande Jatte (La Seine avec le pont de la Grande Jatte, 1887), Cây và rừng (Arbre et sous-bois, 1887), Công viên vào xuân (Parc au printemps, 1887)…Tranh của Van Gogh còn có ảnh hưởng từ cách chấm mầu của Paul Signac. Nghệ thuật Nhật Bản - niềm đam mê của các họa sĩ thời đó - hiện rõ trong hơn 30 bức vẽ tĩnh vật hoa, qua cách ông sử dụng những phối cảnh đậm và các mẫu trang trí phẳng, điểm thêm các tông màu đỏ đậm, để “cố thể hiện cường độ mầu sắc”.“Có thể thấy được sự tiến bộ rõ rệt trong cách vẽ của Van Gogh từ 1886-1888 qua ba bức chân dung. Chân dung một người đàn ông năm 1886 tiếp nối loạt chân dung sâu kín và thống thiết trong thời kỳ đầu của Van Gogh ở Nuenen. Bức chân dung Alexander Red được vẽ vào mùa xuân năm 1887 sử dụng cách phối mầu và kỹ thuật vẽ tương đối khác. Tháng 12/1887, Van Gogh vẽ Cô gái Ý (L'Italienne), được coi là bước ngoặt nghệ thuật của họa sĩ ở hai chiều và chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Nhật Bản, trong đó các màu sắc và đường nét tạo giá trị riêng biệt, ngoài thực tế”.Vận đen đeo bámVan Gogh trưng bày tranh ở các phòng tranh của bạn bè, các quán cà phê và nhà hàng, nơi trở thành điểm giao lưu, trao đổi của họa sĩ. Không ngạc nhiên khi Van Gogh vẽ chân dung khổ lớn chủ một nhà hàng lúc đó, có thể là Lucien Martin, ông chủ của quán Grand Bouillon, nơi họa sĩ Hà Lan trưng bày tranh. Van Gogh vẽ hơn 200 tác phẩm trong hai năm ở Paris. Thế nhưng không ai đoái hoài đến tranh của ông. Đen đủi vẫn đeo bám Van Gogh, như lúc ông còn ở Hà Lan hay Bỉ. Chuyên gia Pascal Bonafoux giải thích :“Hãy hình dung là vào thời kỳ mà tranh lịch sử vẫn được coi là hội họa chân chính, tranh chân dung là thể loại lớn… Còn đối với Van Gogh , một cành hoa, một chiếc giầy, một củ khoai tây cũng quan trọng như vậy. Dù chưa biết nhưng họa sĩ đã tham gia vào phong trào sau này là trở thành trường phái Ấn Tượng, lúc đó đã thịnh hành được khoảng 10 năm, và từng bước loại dần hội họa phân cấp đối tượng. Điều này đặc biệt quan trọng”.Những tác phẩm quan trọng nhất thuộc sở hữu của Théo, còn những bức khác thì làm quà tặng hoặc bị ăn trộm. Một vài tác phẩm được họa sĩ bán rẻ cho người buôn nghệ thuật. Vincent Van Gogh chán thành phố đang dần khiến ông ngột ngạt. Ông viết cho em gái Wilhemina, “Paris lớn như biển nhưng người ta luôn để ở đó một mảnh lớn cuộc đời”. Quyết định tìm đến thiên nhiên, tháng 02/1888, họa sĩ ôm đầy hoài bão chuyển xuống thành phố Arles, miền nam Pháp.Thế nhưng Van Gogh vẫn phải đối mặt với thực tế : tranh của ông không bán được. Đổi lại, Théo an ủi trong thư đề ngày 27/10/1888 là “anh đã tạo được cho chúng ta một mạng lưới nghệ sĩ và bạn bè, điều mà em hoàn toàn không thể làm được, vậy mà anh đã làm được phần nào từ khi anh ở Pháp”.Chán nản, kiệt quệ, bệnh tật có lẽ dần bào mòn sức lực của họa sĩ. Ông qua đời ở tuổi 37 vào lúc mà nỗ lực của ông cuối cùng cũng được biết đến, theo giải thích của Wouter van der Veen, chuyên gia về Van Gogh : “Sáu tháng trước khi qua đời (ở Auvers-sur-Oise, ngoại ô Paris), công việc của Vincent Van Gogh thu hút sự chú ý của một nhà phê bình nghệ thuật nổi tiếng. Người này viết trong tạp chí Mercure de France một bài báo dài gần 17 trang để giải thích công việc của họa sĩ Hà Lan này tuyệt vời đến nhường nào”.(1) Bảo tàng Van Gogh, Hà Lan

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Hai năm ở Paris tạo danh cho họa sĩ Van Gogh

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Aug 18, 2023 10:29


Suốt sự nghiệp cầm cọ, Vincent Van Gogh (1853-1890) không bán được một tác phẩm nào. Chỉ vài ngày sau khi có người mua tác phẩm đầu tiên, họa sĩ qua đời ở tuổi 37. Trong quãng đời ngắn ngủi, có lẽ hai năm ở Paris là giai đoạn thăng hoa trong sự nghiệp của họa sĩ đoản mệnh. Van Gogh gặp những người bạn mới, khám phá trường phái Ấn Tượng, định hình phong cách vẽ. Đến Paris vào đầu tháng 03/1886 sau thời gian dài bất định về sự nghiệp, bất ổn về cuộc đời, lận đận trong tình duyên, Van Gogh tìm bước khởi đầu mới ở Kinh đô Ánh sáng. Chuỗi thất bại của họa sĩ Hà Lan được Wouter van der Veen, người chuyên viết về nghệ thuật và là chuyên gia về Van Gogh, tóm lược trong chương trình của Culture Tube về Van Gogh : Những bậc thầy hội họa :“Vào lúc Vincent Van Gogh bắt đầu vẽ, ông ở trong tình trạng khá là tuyệt vọng, bị rơi vào ngõ cụt. Ông buộc phải đưa ra chọn lựa đó. Ông từng muốn làm mục sư nhưng thất bại, từng muốn làm nhà buôn nghệ thuật nhưng cũng không thành, cuối cùng ông tâm sự trong một bức thư gửi em trai là những gì còn lại với ông, chỉ là chút khả năng vẽ phác thảo. Chính từ chút năng lực đó, ông quyết định tiếp tục cuộc sống và dấn thân vào một con đường mới, nơi ông hy vọng trở thành một nhà in thạch bản, người vẽ tranh minh họa, người vẽ phác thảo. Nhưng ban đầu, đó không phải tiếng gọi của nghệ thuật lớn lao, đặc trưng cho sự nghiệp của ông như chúng ta biết sau này”.Có lẽ sẽ không có một Vincent Van Gogh nổi tiếng nếu không có người em trai Théo của ông. Théo có tài kinh doanh, đến Paris làm việc từ năm 1881, được giao làm giám đốc một chi nhánh của Galerie Boussod, Valadon et Cie trên đại lộ Montmartre. Théo sống trong căn hộ nhỏ ở phố Victor Massé để tiện cho công việc. Hai tháng sau khi Vincent đến, họ chuyển sang căn hộ trong tòa nhà xây theo phong cách kiến trúc Haussman ở số 54 phố Lepic, ngay dưới chân đồi Montmartre. Théo là nguồn động viên không mệt mỏi cả về tài chính lẫn tinh thần cho Vincent, vì Théo giữ niềm tin vô hạn vào tài năng của anh trai.Những cuộc gặp mới ở MontmartreMontmartre vào Thời Kỳ Tươi Đẹp (Belle Epoque, 1871-1880) nổi tiếng là tụ điểm giải trí sành điệu. Quán rượu, cà phê thi nhau mọc lên từ năm 1888, thu hút giới tinh hoa Paris và những nghệ sĩ nổi tiếng đương thời. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một Montmartre giữ nét hoang sơ, tồi tàn của những khu ổ chuột trước đó.Montmatre và Paris mở ra nhiều cơ hội cho họa sĩ Hà Lan : bạn bè mới nhờ những mối quan hệ của Théo, cơ hội triển lãm tranh, khám phá trường phái Ấn Tượng để rồi theo đuổi con đường này. Trong thư đề tháng 9 hoặc 10/1886 gửi Horace Mann Livens, bạn đồng môn năm 1885 ở Viện Hàn Lâm Mỹ Thuật Hoàng Gia Anvers (Bỉ), Vincent Van Gogh tỏ ra hào hứng với cuộc sống mới : “Paris là Paris, chỉ có một Paris và dù cuộc sống ở đây có khó khăn đến đâu... không khí Pháp làm đầu óc tỉnh táo và tốt lên”. (1)Van Gogh bắt đầu vẽ từ cửa sổ phòng ngủ trong căn hộ mới phóng tầm mắt khắp Paris, từ những bức chân dung tự họa đến những khu vườn quanh Montmartre và mỏ đá trắng. Ngay cuối năm 1886, họa sĩ Hà Lan tham gia Xưởng Vẽ Cormon (Atelier Cormon do Fernand Cormon thành lập năm 1883 tại 104 đại lộ Clichy, Paris), nơi đánh dấu những thay đổi mang tính quyết định cho sự nghiệp của ông. Vincent học vẽ khỏa thân, làm quen với những họa sĩ trẻ như Emile Bernard và Henri de Toulouse-Lautrec.Qua giới thiệu của Théo, Vincent gặp nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác, Georges Seurat, Camille Pissaro, Paul Gauguin và Paul Cézanne. Họa sĩ Hà Lan hòa mình vào cuộc sống nghệ thuật sôi động của thành phố, thường xuyên đi xem triển lãm của Degas, Monet, Renoir và Sisley. Được truyền cảm hứng vẽ trực tiếp ngoài trời, ông không ngại vác giá vẽ ra khỏi đồi Montmartre và Paris để đến các vùng ngoại ô Asnières-sur-Seine, rừng Boulogne hay đảo Grande Jatte ở vùng Hauts-de-Seine hiện nay, kinh nghiệm mà theo tâm sự của ông trong thư gửi người bạn Bernard là “người ta không thể học vẽ được nếu chỉ ở trong xưởng vẽ của mình”.Chuyên gia về nghệ thuật Pascal Bonafoux nhận định trong chương trình của Culture Tube : “Giữa một bên là phòng trưng bày tranh Boussod, Valadon et Cie do Théo quản lý và bên kia là cửa hàng của Cha Tanguy, người ta đoán về cơ bản là Vincent khám phá ra trường phái Ấn Tượng. Chưa bao giờ ông ấy nhìn thấy bóng của một bức tranh như thế. Theo tôi, trong gần hai năm sống ở Paris là quãng thời gian Vincent Van Gogh thực sự tạo cho mình những cách sáng tạo ra một Vincent Van Gogh và để tạo ra sự độc đáo, có một không hai, sự kỳ dị trong tranh của ông”.Cha Tanguy (Père Tanguy) là một nhân vật quan trọng trong đời sống nghệ thuật của khu vực, là ân nhân của rất nhiều họa sĩ trẻ nhưng nghèo, kể cả Monet và Pissarro thời đó. Cửa hàng Cha Tanguy có đủ loại màu vẽ và thường bán chịu. Van Gogh cũng nằm trong số những họa sĩ gán nợ bằng tranh. Để cảm ơn “người bạn lớn”, Van Gogh đã vẽ Chân dung Cha Tanguy (Portrait du père Tanguy, 1887), chưa đầy một năm sau bức tự họa khi mới đến Paris.Thấm nhuần trường phái Ấn TượngChính những bức chân dụng tự họa cho thấy rõ độ mở nghệ thuật của ông. Mọi nghiên cứu về phong cách và mầu sắc đều được ông thể hiện trong những bức chân dung tự họa này, theo giải thích của chương trình Van Gogh : Những bậc thầy hội họa :“Những bức tự họa đầu tiên được vẽ trong các mầu xám và mầu hạt dẻ nhanh chóng nhường chỗ cho các mầu vàng, đỏ, xanh lá cây và xanh dương. Kỹ thuật cầm cọ của ông cũng bắt đầu giống kỹ thuật không ngắt đoạn của các họa sĩ trường phái Ấn Tượng. Ông viết cho một người em gái : “Ý định của anh là cho thấy rằng người ta có thể vẽ nhiều bức tranh hoàn toàn khác nhau về cùng một người” (bức Tự họa đội mũ rơm (Autoportrait au chapeau de paille, 1887). Cho dù các ảnh hưởng xuất hiện trong tác phẩm của Van Gogh là đương thời hay truyền thống, chúng đều được thể hiện trong ngôn từ nghệ thuật của riêng ông”.Paris và cuộc gặp với trường phái Ấn Tượng, rồi hậu Ấn Tượng đã khiến bảng mầu của Van Gogh được mở rộng, sáng hơn, sống động hơn so với những bức tranh u tối, sầu não lúc còn ở Hà Lan và Bỉ. Sự thay đổi này được chính họa sĩ giải thích trong thư gửi em gái : “Điều mà người ta yêu cầu trong nghệ thuật ngày này, đó là điều gì đó thật sống động, rực rỡ, nồng nàn”.Sự sôi động trong tác phẩm Đại lộ Clichy (Boulevard de Clichy, 1887) là nhờ nét vẽ bớt cứng nhắc hơn, với hai gam mầu chủ đạo là tím và xanh. Những mầu sắc tươi sáng khác cũng được Van Gogh vận dụng vào tác phẩm Những vườn rau ở Montmartre (Jardins potagers à Montmartre, 1887), Sông Seine và cây cầu Grande Jatte (La Seine avec le pont de la Grande Jatte, 1887), Cây và rừng (Arbre et sous-bois, 1887), Công viên vào xuân (Parc au printemps, 1887)…Tranh của Van Gogh còn có ảnh hưởng từ cách chấm mầu của Paul Signac. Nghệ thuật Nhật Bản - niềm đam mê của các họa sĩ thời đó - hiện rõ trong hơn 30 bức vẽ tĩnh vật hoa, qua cách ông sử dụng những phối cảnh đậm và các mẫu trang trí phẳng, điểm thêm các tông màu đỏ đậm, để “cố thể hiện cường độ mầu sắc”.“Có thể thấy được sự tiến bộ rõ rệt trong cách vẽ của Van Gogh từ 1886-1888 qua ba bức chân dung. Chân dung một người đàn ông năm 1886 tiếp nối loạt chân dung sâu kín và thống thiết trong thời kỳ đầu của Van Gogh ở Nuenen. Bức chân dung Alexander Red được vẽ vào mùa xuân năm 1887 sử dụng cách phối mầu và kỹ thuật vẽ tương đối khác. Tháng 12/1887, Van Gogh vẽ Cô gái Ý (L'Italienne), được coi là bước ngoặt nghệ thuật của họa sĩ ở hai chiều và chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Nhật Bản, trong đó các màu sắc và đường nét tạo giá trị riêng biệt, ngoài thực tế”.Vận đen đeo bámVan Gogh trưng bày tranh ở các phòng tranh của bạn bè, các quán cà phê và nhà hàng, nơi trở thành điểm giao lưu, trao đổi của họa sĩ. Không ngạc nhiên khi Van Gogh vẽ chân dung khổ lớn chủ một nhà hàng lúc đó, có thể là Lucien Martin, ông chủ của quán Grand Bouillon, nơi họa sĩ Hà Lan trưng bày tranh. Van Gogh vẽ hơn 200 tác phẩm trong hai năm ở Paris. Thế nhưng không ai đoái hoài đến tranh của ông. Đen đủi vẫn đeo bám Van Gogh, như lúc ông còn ở Hà Lan hay Bỉ. Chuyên gia Pascal Bonafoux giải thích :“Hãy hình dung là vào thời kỳ mà tranh lịch sử vẫn được coi là hội họa chân chính, tranh chân dung là thể loại lớn… Còn đối với Van Gogh , một cành hoa, một chiếc giầy, một củ khoai tây cũng quan trọng như vậy. Dù chưa biết nhưng họa sĩ đã tham gia vào phong trào sau này là trở thành trường phái Ấn Tượng, lúc đó đã thịnh hành được khoảng 10 năm, và từng bước loại dần hội họa phân cấp đối tượng. Điều này đặc biệt quan trọng”.Những tác phẩm quan trọng nhất thuộc sở hữu của Théo, còn những bức khác thì làm quà tặng hoặc bị ăn trộm. Một vài tác phẩm được họa sĩ bán rẻ cho người buôn nghệ thuật. Vincent Van Gogh chán thành phố đang dần khiến ông ngột ngạt. Ông viết cho em gái Wilhemina, “Paris lớn như biển nhưng người ta luôn để ở đó một mảnh lớn cuộc đời”. Quyết định tìm đến thiên nhiên, tháng 02/1888, họa sĩ ôm đầy hoài bão chuyển xuống thành phố Arles, miền nam Pháp.Thế nhưng Van Gogh vẫn phải đối mặt với thực tế : tranh của ông không bán được. Đổi lại, Théo an ủi trong thư đề ngày 27/10/1888 là “anh đã tạo được cho chúng ta một mạng lưới nghệ sĩ và bạn bè, điều mà em hoàn toàn không thể làm được, vậy mà anh đã làm được phần nào từ khi anh ở Pháp”.Chán nản, kiệt quệ, bệnh tật có lẽ dần bào mòn sức lực của họa sĩ. Ông qua đời ở tuổi 37 vào lúc mà nỗ lực của ông cuối cùng cũng được biết đến, theo giải thích của Wouter van der Veen, chuyên gia về Van Gogh : “Sáu tháng trước khi qua đời (ở Auvers-sur-Oise, ngoại ô Paris), công việc của Vincent Van Gogh thu hút sự chú ý của một nhà phê bình nghệ thuật nổi tiếng. Người này viết trong tạp chí Mercure de France một bài báo dài gần 17 trang để giải thích công việc của họa sĩ Hà Lan này tuyệt vời đến nhường nào”.(1) Bảo tàng Van Gogh, Hà Lan

Un Minuto Con Las Artes www.unminutoconlasartes.com
Presencia de Camille Pissarro en Venezuela

Un Minuto Con Las Artes www.unminutoconlasartes.com

Play Episode Listen Later Jul 24, 2023 4:24


La obra temprana del reconocido pintor impresionista Camille Pissarro se desarrolló precisamente en Venezuela. Procedente de Charlotte Amalie, capital de Saint Thomas, colonia danesa perteneciente a una de las Islas Vírgenes, Pissarro llegó al país junto con el artista danés Fritz Melbye en noviembre de 1852. La experiencia en Caracas fue de estímulo e intercambio recíprocos que dio lugar a una labor artística muy prolífica para ambos. A diferencia de otros visitantes extranjeros, Pissarro no recorrió el país. En Caracas, La Guaira y alrededores, obtenía todos los motivos que le interesaba registrar. La escena de género y los temas costumbristas le permitieron analizar tanto a las personas como al paisaje rural y urbano. De allí la importancia de los apuntes o bosquejos con los que tomaba el dato inmediato. Cualquier detalle, por banal o cotidiano que fuera, era interesante registrarlo. Solía dibujar el reverso y el anverso de la hoja de papel. Algunos son estudios con los que Pissarro analizaba personajes y animales para luego insertarlos en el paisaje. Gustaba reproducir bajo un concepto realista detalles locales, aparentemente triviales, que tienen, en el fondo, enorme valor documental para conocer a la Venezuela de entonces. Sin embargo, pese a esta cualidad, su factura no era detallista. Por el contrario, trabajaba las atmósferas por medio de manchas y variaciones tonales buscando sugerir más que describir. Mediante la valorización de la línea -trazada en grafito o en plumilla- creaba efectos de luces y de sombras. Podía hacerla más expresiva e intensa como dar con ella sensación de ligereza a sus paisajes y a las escenas de costumbres. El resultado son dibujos luminosos e intimistas que muestran su mirada sensible ante lo que lo rodeaba. La etapa de Caracas, considerada por los historiadores como formativa, denota la amplitud temática que el artista poseía. Además de paisajes, vegetaciones y personajes, registró las diversas vistas de la ciudad, entonces desolada y precaria pues aún era patente, por un lado, la devastación del terremoto de 1812, y por el otro, los estragos de la guerra civil entre liberales y conservadores en 1848. A ello se agregan las largas revueltas armadas que existieron durante casi todo el siglo XIX. Pissarro mostró el aspecto pueblerino de la capital con sus templos, caminos y obras de ingeniería a medio hacer. Una devastación que no escapó de su percepción sobre el país. Afortunadamente, gran parte de los dibujos de la etapa caraqueña de Pissarro se encuentran en varias colecciones de museos nacionales e instituciones públicas y privadas del país. No se destruyeron como una buena cantidad de obras que se quemaron años después, en 1870, cuando tropas prusianas invadieron a Francia e incendiaron la casa del pintor. Estos dibujos quedaron en el país, un legado que, según los historiadores, tuvo gran importancia en su obra impresionista posterior. La luz y su manera de interpretar la realidad parecen confirmarlo. Camille Pissarro regresó a Saint Thomas y luego vivió en París, donde falleció en 1903. Escrito y narrado por Susana Benko Foto: Camille Pissarro La Pastora, 1853Tinta y sepia sobre papel Colección Galería de Arte Nacional, Caracas 1854

Bibliothèque nationale de France - BnF
Autour de l'exposition Degas en noir et blanc – Degas et Pissarro : une amitié paradoxale

Bibliothèque nationale de France - BnF

Play Episode Listen Later Jul 4, 2023 57:31


À l'occasion de l'exposition Degas en noir et blanc, l'historien de l'art Michel Melot revient sur l'amitié paradoxale entre Degas et Pissarro.Tout aurait dû les opposer : opinions politiques, vie de famille, mode de travail. Pourtant, Degas et Pissarro furent toute leur vie les meilleurs amis du monde et résistèrent aux querelles ; ils réinventèrent le monotype. Ils peignaient des femmes nues et des scènes de bordel pour Degas, des bergères dans les champs pour Pissarro. Leur art les accordait.Par Michel Melot, historien de l'art, ancien directeur du département des Estampes et de la photographie de la BnFConférence enregistrée le 8 juin 2023 à la BnF I Richelieu. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Rien ne s'oppose à midi - Matthieu Noël
Ils ont mis de l'argent dans l'art !

Rien ne s'oppose à midi - Matthieu Noël

Play Episode Listen Later Jun 26, 2023 73:21


Historiquement Vôtre réunit trois personnages qui ont mis de l'argent dans l'art : l'acheteur et marchand d'art Paul Durand-Ruel qui a fait la renommée de toute une génération de peintres, en repérant en tout premier ceux qu'on n'appelle pas encore les Impressionnistes : Monet, Cézanne, Morisot, Pissarro, Degas, Renoir.... Puis lui aussi a fait collection : le magnat de l'industrie aux Etats-Unis, Henry Clay Frick, qui a bâti sa fortune, au sortir de la guerre de Sécession, dans le charbon. Et a fini par bâtir une immense maison pour accueillir toutes les œuvres d'art qu'il a collectionnées. Et un homme d'affaires milliardaire qui possède la plus grande collection d'art contemporain du monde : François Pinault.

tak bolo
KEĎ PRIŠIEL VAN GOGH O UCHO

tak bolo

Play Episode Listen Later Jun 15, 2023 45:11


Raňajky v tráve s prostitútkou, baletka a sugar daddy... Bavilo ich provokovať. Monet, Manet, Renoir, Degas, Pissarro, Sisley... Dejiny im hovoria impresionisti, pre nás sú to punkáči 19. storočia. Chudobní a talentovaní rebeli, ktorým patrila noc. Z čoho vlastne žili a prečo ich Paríž odmietal? Túto epizódu sme venovali impresionizmu - jednej z najväčších revolúcií vo výtvarnom umení. @takbolo_podcast je nominovaný na cenu Podcast roka, ďakujeme za vaše hlasy  https://podcastroka2023.sk/  Počúvate nás aj vďaka nášmu exkluzívnemu partnerovi @ceskamincovna_sk  https://ceskamincovna.sk/sk/slovensky-zlaty-dukat-k-narodeniu-dietata-konik-2023-proof-389-16835-d/  Produkcia by ZAPO  https://www.crowdberry.eu/opportunities/zapo    

Who ARTed
Paul Cezanne | Mont Sainte-Victoire

Who ARTed

Play Episode Listen Later Dec 30, 2022 9:56


Cezanne is widely celebrated today, but he struggled early on. He was rejected by Beaux Arts multiple times. He went back home to work at the bank for a while but he felt compelled to pursue the arts and he persisted. He met other artists like Renoir and Monet who had also been rejected by academic establishment and many critics of the day. The supported each other and learned from each other. In 1863, people were so sick of being rejected by the Paris Salon, they actually set up “Salon des Refuses” (salon of the rejected) next to the official salon to exhibit works by Monet, Manet, Pissarro. Cezanne would have loved to have his paintings exhibited in The Paris Salon, but his work hung in The Salon des Refuses. Related episodes to check out: Paul Cezanne (full episode) Art Smart - Impressionism & Post Impressionism Arts Madness Tournament links: Check out the Brackets Tell me which artist you think will win this year's tournament Give a shoutout to your favorite teacher (I'll send a $50 Amazon gift card to the teacher who gets the most shoutouts on this form by Feb 27) Who ARTed is an Airwave Media Podcast. Connect with me: Website | Twitter | Instagram | Tiktok Support the show: Merch from TeePublic | Make a Donation As always you can find images of the work being discussed at www.WhoARTedPodcast.com and of course, please leave a rating or review on your favorite podcast app. You might hear it read out on the show. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

The Art Law Podcast
The 60+ Year Journey of a Stolen Pissarro Painting and Who Gets to Keep It

The Art Law Podcast

Play Episode Listen Later Dec 13, 2022 66:59


Steve and Katie speak with appellate litigator David Barrett about the story animating a recent Supreme Court case between the heirs of Lilly Cassirer, who fled Germany in 1939 after surrendering the painting Rue Saint-Honoré Après-midi, Effet de Pluie (Rue Saint-Honoré in the Afternoon, Effect of Rain) by Camille Pissarro to the Nazis, and the Spanish Museum known as the Thyssen-Bornemisza Collection. They discuss the journey of the painting in and out of the United States over a 60-plus-year period before it found its way into the collection of a Spanish museum, the Cassirer family's efforts to find and reclaim the painting, and the decades-long litigation in California that led to the recent Supreme Court decision overturning a decision of the 9th Circuit applying the Spanish law of adverse possession in favor of the Spanish Museum.

Love Your Work
288. Summary: Old Masters and Young Geniuses, by David W. Galenson

Love Your Work

Play Episode Listen Later Sep 22, 2022 11:37


The book, Old Masters and Young Geniuses shows there are two types of creators: experimental, and conceptual. Experimental and conceptual creators differ in their approaches to their work, and follow two distinct career paths. Experimental creators grow to become old masters. Conceptual creators shine as young geniuses. University of Chicago economist, and author of Old Masters and Young Geniuses, David Galenson – who I interviewed on episode 105 – wanted to know how the ages of artists affected the prices of their paintings. He isolated the ages of artists from other factors that affect price, such as canvas size, sale date, and support type (whether it's on canvas, paper, or other). He expected to find a neat effect, such as “paintings from younger/older artists sell for more.” But instead, he found two distinct patterns: Some artists' paintings from their younger years sold for more. Other artists' paintings from their older years sold for more. He then found this same pattern in the historical significance of artists' work: The rate at which paintings were included in art history books or retrospective exhibitions – both indicators of significance – peaked at the same ages as the values of paintings. When he looked closely at how painters who followed these two trajectories differed, he found that the ones who peaked early took a conceptual approach, while those who peaked late took an experimental approach. Cézanne vs. Picasso The perfect examples of contrasting experimental and conceptual painters are Paul Cézanne and Pablo Picasso. Paintings from Cézanne's final year of life, when he was sixty-seven, are his most valuable. Paintings from early in Picasso's career, when he was twenty-six, are his most valuable. A painting done when Picasso was twenty-six is worth four times as much as one done when he was sixty-seven (he lived to be ninety-one, and his biographer and friend called the dearth of his influential work later in life “a sad end”). A painting done when Cézanne was sixty-seven – the year he died – is worth fifteen times as much as one done when he was twenty-six. Cézanne, the experimenter Cézanne took an experimental approach to painting, which explains why it took so long for his career to peak. Picasso took a conceptual approach, which explains why he peaked early. Cézanne left the conceptual debates of Paris cafés to live in the south of France, in his thirties. He spent the next three decades struggling to paint what he truly saw in landscapes. He felt limited by the fact that, as he was looking at a canvas, he could only paint the memory of what he had just seen. He did few preparatory sketches early in his career, but grew to paint straight from nature. He treated his paintings as process work, and seemed to have no use for them when he was finished: He only signed about ten percent of his paintings, and sometimes threw them into bushes or left them in fields. Picasso, the conceptual genius Picasso, instead, executed one concept after another. He had early success with his Blue period and Rose period, then dove into Cubism. He often planned paintings carefully, in advance: He did more than four-hundred studies for his most valuable and influential painting, Les Demoiselles d'Avignon. One model described how he simply stared at her for an hour, apparently planning a series of paintings in his head, which he began painting the next day, without her assistance. Cézanne said, “I seek in painting.” Picasso said, “I don't seek; I find.” Cézanne struggled to paint what he saw, and Picasso said, “I paint objects as I think them, not as I see them.” Experimental vs. conceptual artists Here are some qualities that differ between experimental and conceptual artists: Experimental artists work inductively. Through the process of creation, they arrive at their solution. Conceptual artists work deductively. They begin with a solution in mind, then work towards it. Experimental artists have vague goals. They're not quite sure what they're seeking. Conceptual artists have specific goals. They already have an idea in their head they're trying to execute. Experimental artists are full of doubt. Since they don't already have the solution, and aren't sure what they're looking for, they rarely feel they've succeeded. Conceptual artists are confident. They know what they're after, so once they've achieved it, they're done, and can move on to the next thing. Experimental artists repeat themselves. They might paint the same subject over and over, tweaking their approach. Conceptual artists change quickly. They'll move from subject to subject, style to style, concept to concept. Experimental artists do it themselves. They're discovering throughout the process, so they rarely use assistants. Conceptual artists delegate. They just need their concept executed, so someone else can often do the work. Experimental artists discover. Over the years, they build up knowledge in a field, to invent new approaches. Conceptual artists steal. To a greater degree than experimental artists, they take what others have developed and make it their own. Other experimental & conceptual artists Some other experimental artists: Georgia O'Keeffe: She painted pictures of a door of her house in New Mexico more than twenty times. She liked to start off painting a subject realistically, then, through repetition, make it more abstract. Jackson Pollock: He said he needed to drip paint on a canvas from all four sides, what he called a “‘get acquainted' period,” before he knew what he was painting. Leonardo da Vinci: He was constantly jumping from project to project, rarely finishing. He incorporated his slowly-accrued knowledge of anatomy, optics, and geology into his paintings. Some conceptual artists: Georges Seurat: He had his pointillism method down to a science. He planned out his most-famous painting, Sunday Afternoon, through more than fifty studies, and could paint tiny dots on the giant canvas without stepping back to see how it looked. Andy Warhol: Used assistants heavily, saying, “I think somebody should be able to do all my paintings for me,” and “Why do people think artists are special? It's just another job.” Raphael: Who had a huge workshop of as many as fifty assistants, innovated by allowing a printmaker to make and sell copies of his work, and synthesized the hard-won methods of Leonardo and Michelangelo into his well-planned designs. Experimental & conceptual creators in other fields Galenson has found these two distinct experimental and conceptual trajectories in a variety of fields. This runs counter to the findings of Dean Simonton, who believes the complexity of a given field determines when a creator peaks. Galenson argues that the complexity of having an impact in a field changes, as innovations are made or integrated into the state of the art. Sculpture In sculpture, Méret Oppenheim had a conversation in a café with Picasso, and got the idea to line a teacup with fur. It became the quintessential surrealist sculpture, Luncheon in Fur, but it was totally conceptual. She continued to make art into her seventies, and never did another significant work. Constantin Brancusi spent a lifetime as an experimental sculptor. He said, “I don't work from sketches, I take the chisel and hammer and go right ahead.” He did his most famous work, Bird in Space, when he was fifty-two. Novels In novels, Mark Twain wrote The Adventures of Huckleberry Finn experimentally, in at least three separate phases, over the course of nine years. He finally published it when he was fifty. Hemingway's novels were conceptually driven, using his trademark dialog as one of his major devices. He picked up this technique and synthesized it from studying the work of Gertrude Stein, Sherwood Anderson, and Twain himself. When I talked to Galenson on episode 105, he explained the way to spot the difference between an experimental and a conceptual novel is to ask, “are the characters believable?” Conceptual novelists focus on plot, while experimental novelists focus on character. Poetry In poetry, Robert Frost, who spent his career trying to perfect how rhythms and stress patterns affected the meanings of words – so-called “sentence sounds” – wrote “Stopping by Woods on a Snowy Evening” when he was forty-eight. Ezra Pound developed his technique of “imagism” when he was twenty-eight, and had thought it through so well he published a set of formal rules. With this conceptual approach, he created the bulk of his influential poems before he was forty, despite living well into his eighties. Movies In film, Orson Welles created Citizen Kane when he was only twenty-six. The carefully-planned conceptual innovations in cinematography and musical score make it widely-regarded as the most influential film ever. Alfred Hitchcock didn't make his most-influential films until the final years of his life, as he was about sixty. He said, “style in directing develops slowly and naturally.” Are you an old master, or young genius? I really enjoyed Old Masters and Young Geniuses. I find this dichotomy of experimental versus conceptual approaches really helpful in understanding why, in general, some creative solutions come quickly, while others take months or years of searching. Do you have a choice in the matter? Galenson is careful to stress that you aren't either an experimental or conceptual creator – it's a spectrum, not a binary designation. But in case you're wondering if you can make yourself a conceptual creator, to become successful more quickly, Galenson says you can't. You might switch from a conceptual to an experimental approach, and find it works better for you, as did Cézanne, or you might try to go from experimental to conceptual and find it doesn't, as did Pissarro. But you can't change the way you think. He told me, “It's like trying to change your brain, and we don't know how to do that.” About Your Host, David Kadavy David Kadavy is author of Mind Management, Not Time Management, The Heart to Start and Design for Hackers. Through the Love Your Work podcast, his Love Mondays newsletter, and self-publishing coaching David helps you make it as a creative. Follow David on: Twitter Instagram Facebook YouTube Subscribe to Love Your Work Apple Podcasts Overcast Spotify Stitcher YouTube RSS Email Support the show on Patreon Put your money where your mind is. Patreon lets you support independent creators like me. Support now on Patreon »       Show notes: http://kadavy.net/blog/posts/old-masters-young-geniuses

Living Your Greatness
#71 Peter W. Hart: A Creative Genius Helping Build a Better World for People, Businesses and Communities by Focusing on the Power of Recognition

Living Your Greatness

Play Episode Listen Later Jul 14, 2022 74:50


Peter W. Hart is a self-taught, Montreal artist. He fell in love with painting at the age of 39 by chance while flipping through a book that included a reproduction of Degas' “Dancers”. This painting was a revelation to him and awakened a sudden and intense passion for art - especially for the works of the "Impressionists".  Inspired by the paintings of iconic artists like Monet, Renoir, Manet, Courbet, Pissarro, and Van Gogh, Peter began painting and travelling the world to admire the original masterpieces. Painting started as a hobby in 1989 to relieve the stress of running one of the world's leading employee recognition companies. After the successful sale of the company in 2019, painting has now become Peter's full-time vocation.  In his paintings, Hart crystallizes his moods, transposing his emotions onto canvas, wood, and other materials. Imbued with fiery energy, Peter's works never leave the viewer unmoved. Vivid and expressive, his pieces are inspired by figurative paintings from another era but are eminently contemporary. His colour palette, composed mainly of primary colours, is radiant. Each stroke is lively and assertive - the textures rich, and the movement compelling. Today, Peter finds joy in harnessing the spontaneity of acrylic and the three-dimensional density of mixed media using everyday items such as noodles, rice, and beads.  Peter's works are an “ode to life.” They are defined in different collections; sometimes impactful like his close-ups of tulips and sunflowers; sometimes sunny and more languid such as his landscapes with fields and bodies of water; and sometimes purely abstract compositions with bold strokes and convoluted spirals. Peter often favours large or atypical canvases — in various shapes and dimensions, and often diptychs — but what's striking is that each of his paintings, even the smallest, has a strong and flamboyant presence that seems to extend beyond their frame, generously occupying a space of their own. A prolific artist, Peter permanently exhibits his work at his self-titled gallery located in the heart of Old Montreal. This is where he stays in touch with more than 1,200 collectors from over 30 different countries. He also participates in group exhibitions and finds immense pleasure in holding workshops with various charities, specifically, the homeless and kids who are traumatized or intellectually handicapped. In this episode, Peter talks about his formative years growing up and what inspired him to become a creative artist. Peter is also a former water polo player on the Canadian Men's National Team. He played with some of the best water polo players that ever played for Canada. Many of his former teammates have been recognized and have made it into the Canadian Water Polo Hall of Fame. Peter talks about the brotherhood he and his teammates fostered. He believes this is one of the reasons his water polo generation was so great!   Afterwards, Peter talks about his entrepreneurial spirit. He was the CEO and President of Rideau, Inc. He worked with the company for 50 years. Peter discusses how he helped build a better world for people, businesses and communities by focusing on the power of recognition. He also explains how anyone can learn how to foster creativity, innovation and an entrepreneurial mindset. Peter then talks about what separates a good artist from a great artist. Lastly, he provides his definition of greatness and what it means to him. __ Host: Ben Mumme Twitter:  https://twitter.com/mumme_ben   Medium: https://benjaminmumme.medium.com/   YouTube: https://bit.ly/3fAcFrt   Newsletter: https://bit.ly/3DBkSWv  Instagram: https://www.instagram.com/livingyourg...  __ Guest: Peter Hart Website: https://peterwhart.com/  LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/peterwhart/  Instagram: https://www.instagram.com/peterwhart17/?hl=en  Facebook: https://www.facebook.com/PETERwHARTGallery/  Twitter: https://twitter.com/PeterWHart  __ Let's Connect

Coffee Break French
CBF Mag 2.07 | La France derrière le regard impressionniste

Coffee Break French

Play Episode Listen Later Jul 11, 2022 24:23


The topic of this episode of the Coffee Break French Magazine is French painter and founder of impressionist painting, Claude Monet. As we hear about his life and work throughout the text, Mark and Pierre-Benoît focus on the language used before Sophie joins Mark to discuss some interesting quotations by Pissarro. We also hear examples of perfect and imperfect tenses; direct and indirect object pronouns; and the pluperfect tense with the auxiliary verbs avoir and être. Some expressions to listen out for include: ne pas avoir bon caractère and initier qqn à qqch.There will be a total of 10 episodes in Season 2 of the Coffee Break French Magazine. If you'd like to benefit from lesson notes, transcripts, vocabulary lists and exercises, you can access the premium version of the Magazine here.Don't forget to follow Coffee Break French on Facebook where we post language activities, cultural points and review materials to help you practise your French. Remember - a few minutes a day can help you build your confidence in the language. Access the Coffee Break French Facebook page here.If you'd like to find out what goes on behind the scenes here at Coffee Break Languages, follow @coffeebreaklanguages on Instagram, and check out our videos for language learners on our YouTube channel.Find out everything you need to know about Coffee Break French at http://coffeebreakfrench.com See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

french magazine la france derri regard claude monet pissarro coffee break french pierre beno coffee break languages
Life in the Garden
#29. Il Giardino Impressionista: pittori in giardino.

Life in the Garden

Play Episode Listen Later Jun 3, 2022 33:39


Ecco il secondo episodio della mini serie "Il Giardino Impressionista" ideata e realizzata insieme a Clara Stevanato. Parliamo di "Pittori in Giardino" e in particolare ci dedichiamo a Claude Monet Paul-Émile Pissarro e Gustave Caillebotte. Tutti e tre hanno dipinto molti quadri dedicati al proprio giardino ma con stili e approcci diversi . Monet coltiva il suo giardino come fosse un quadro; il giardino di Pissarro è un giardino-orto, un giardino-frutteto che si fonde con il paesaggio circostante; Caillebotte invece ha un approccio più razionale e scientifico quasi botanico nel dipingere il proprio giardino. Buon viaggio alla scoperta di questi tre grandi artisti e dei loro giardini... Buon ascolto!

New Books Network
Paul Galvez, "Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting" (Yale UP, 2022)

New Books Network

Play Episode Listen Later Jun 2, 2022 68:22


Between 1862 and 1866 Gustave Courbet embarked on a series of sensuous landscape paintings that would later inspire the likes of Monet, Pissarro, and Cézanne. This series has long been neglected in favor of Courbet's paintings of rural French life. Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting (Yale UP, 2022) explores these astonishing paintings, staking a claim for their importance to Courbet's work and later developments in French modernism. Ranging from the grottoes of Courbet's native Franche-Comté to the beaches of Normandy, Paul Galvez follows the artist on his travels as he uses a palette-knife to transform the Romantic landscape of voyage into a direct, visceral confrontation with the material world. In this interview, Allison Leigh talks to Dr. Galvez about why he felt we needed another book on Courbet, how he tackled the voluminous scholarship on this artist, and how to make claims about an artist's intentions from a historical standpoint. Their conversation ranges from how to best use comparisons in art historical argumentation to the difficulties of reproducing some art works—even with high resolution digital photography. Allison Leigh is Associate Professor of Art History and the SLEMCO/LEQSF Regents Endowed Professor in Art & Architecture at the University of Louisiana at Lafayette. Her research explores masculinity in European and Russian art of the eighteenth through the early twentieth centuries. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

New Books in History
Paul Galvez, "Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting" (Yale UP, 2022)

New Books in History

Play Episode Listen Later Jun 2, 2022 68:22


Between 1862 and 1866 Gustave Courbet embarked on a series of sensuous landscape paintings that would later inspire the likes of Monet, Pissarro, and Cézanne. This series has long been neglected in favor of Courbet's paintings of rural French life. Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting (Yale UP, 2022) explores these astonishing paintings, staking a claim for their importance to Courbet's work and later developments in French modernism. Ranging from the grottoes of Courbet's native Franche-Comté to the beaches of Normandy, Paul Galvez follows the artist on his travels as he uses a palette-knife to transform the Romantic landscape of voyage into a direct, visceral confrontation with the material world. In this interview, Allison Leigh talks to Dr. Galvez about why he felt we needed another book on Courbet, how he tackled the voluminous scholarship on this artist, and how to make claims about an artist's intentions from a historical standpoint. Their conversation ranges from how to best use comparisons in art historical argumentation to the difficulties of reproducing some art works—even with high resolution digital photography. Allison Leigh is Associate Professor of Art History and the SLEMCO/LEQSF Regents Endowed Professor in Art & Architecture at the University of Louisiana at Lafayette. Her research explores masculinity in European and Russian art of the eighteenth through the early twentieth centuries. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/history

New Books in Biography
Paul Galvez, "Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting" (Yale UP, 2022)

New Books in Biography

Play Episode Listen Later Jun 2, 2022 68:22


Between 1862 and 1866 Gustave Courbet embarked on a series of sensuous landscape paintings that would later inspire the likes of Monet, Pissarro, and Cézanne. This series has long been neglected in favor of Courbet's paintings of rural French life. Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting (Yale UP, 2022) explores these astonishing paintings, staking a claim for their importance to Courbet's work and later developments in French modernism. Ranging from the grottoes of Courbet's native Franche-Comté to the beaches of Normandy, Paul Galvez follows the artist on his travels as he uses a palette-knife to transform the Romantic landscape of voyage into a direct, visceral confrontation with the material world. In this interview, Allison Leigh talks to Dr. Galvez about why he felt we needed another book on Courbet, how he tackled the voluminous scholarship on this artist, and how to make claims about an artist's intentions from a historical standpoint. Their conversation ranges from how to best use comparisons in art historical argumentation to the difficulties of reproducing some art works—even with high resolution digital photography. Allison Leigh is Associate Professor of Art History and the SLEMCO/LEQSF Regents Endowed Professor in Art & Architecture at the University of Louisiana at Lafayette. Her research explores masculinity in European and Russian art of the eighteenth through the early twentieth centuries. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/biography

New Books in Art
Paul Galvez, "Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting" (Yale UP, 2022)

New Books in Art

Play Episode Listen Later Jun 2, 2022 68:22


Between 1862 and 1866 Gustave Courbet embarked on a series of sensuous landscape paintings that would later inspire the likes of Monet, Pissarro, and Cézanne. This series has long been neglected in favor of Courbet's paintings of rural French life. Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting (Yale UP, 2022) explores these astonishing paintings, staking a claim for their importance to Courbet's work and later developments in French modernism. Ranging from the grottoes of Courbet's native Franche-Comté to the beaches of Normandy, Paul Galvez follows the artist on his travels as he uses a palette-knife to transform the Romantic landscape of voyage into a direct, visceral confrontation with the material world. In this interview, Allison Leigh talks to Dr. Galvez about why he felt we needed another book on Courbet, how he tackled the voluminous scholarship on this artist, and how to make claims about an artist's intentions from a historical standpoint. Their conversation ranges from how to best use comparisons in art historical argumentation to the difficulties of reproducing some art works—even with high resolution digital photography. Allison Leigh is Associate Professor of Art History and the SLEMCO/LEQSF Regents Endowed Professor in Art & Architecture at the University of Louisiana at Lafayette. Her research explores masculinity in European and Russian art of the eighteenth through the early twentieth centuries. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/art

New Books in European Studies
Paul Galvez, "Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting" (Yale UP, 2022)

New Books in European Studies

Play Episode Listen Later Jun 2, 2022 68:22


Between 1862 and 1866 Gustave Courbet embarked on a series of sensuous landscape paintings that would later inspire the likes of Monet, Pissarro, and Cézanne. This series has long been neglected in favor of Courbet's paintings of rural French life. Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting (Yale UP, 2022) explores these astonishing paintings, staking a claim for their importance to Courbet's work and later developments in French modernism. Ranging from the grottoes of Courbet's native Franche-Comté to the beaches of Normandy, Paul Galvez follows the artist on his travels as he uses a palette-knife to transform the Romantic landscape of voyage into a direct, visceral confrontation with the material world. In this interview, Allison Leigh talks to Dr. Galvez about why he felt we needed another book on Courbet, how he tackled the voluminous scholarship on this artist, and how to make claims about an artist's intentions from a historical standpoint. Their conversation ranges from how to best use comparisons in art historical argumentation to the difficulties of reproducing some art works—even with high resolution digital photography. Allison Leigh is Associate Professor of Art History and the SLEMCO/LEQSF Regents Endowed Professor in Art & Architecture at the University of Louisiana at Lafayette. Her research explores masculinity in European and Russian art of the eighteenth through the early twentieth centuries. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/european-studies

New Books in French Studies
Paul Galvez, "Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting" (Yale UP, 2022)

New Books in French Studies

Play Episode Listen Later Jun 2, 2022 68:22


Between 1862 and 1866 Gustave Courbet embarked on a series of sensuous landscape paintings that would later inspire the likes of Monet, Pissarro, and Cézanne. This series has long been neglected in favor of Courbet's paintings of rural French life. Courbet's Landscapes: The Origins of Modern Painting (Yale UP, 2022) explores these astonishing paintings, staking a claim for their importance to Courbet's work and later developments in French modernism. Ranging from the grottoes of Courbet's native Franche-Comté to the beaches of Normandy, Paul Galvez follows the artist on his travels as he uses a palette-knife to transform the Romantic landscape of voyage into a direct, visceral confrontation with the material world. In this interview, Allison Leigh talks to Dr. Galvez about why he felt we needed another book on Courbet, how he tackled the voluminous scholarship on this artist, and how to make claims about an artist's intentions from a historical standpoint. Their conversation ranges from how to best use comparisons in art historical argumentation to the difficulties of reproducing some art works—even with high resolution digital photography. Allison Leigh is Associate Professor of Art History and the SLEMCO/LEQSF Regents Endowed Professor in Art & Architecture at the University of Louisiana at Lafayette. Her research explores masculinity in European and Russian art of the eighteenth through the early twentieth centuries. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/french-studies

Life in the Garden
#28. Il Giardino Impressionista: introduzione.

Life in the Garden

Play Episode Listen Later May 26, 2022 23:05


In questa "mini serie" di episodi insieme a Clara Rita Stevanato parliamo del "giardino impressionista": dei pittori impressionisti e della loro passione per il giardino, in tutte le sue forme dal giardino privato al parco pubblico. Ci siamo ispirati alla mostra "Côté Jardin: de Monet à Bonnard" che si è tenuta nel 2021 presso il Museo des impressionnismes a Giverny. Nel primo episodio facciamo un'introduzione generale, parlando della Parigi di metà Ottocento in cui ritroviamo tutti i principali pittori impressionisti e in cui sta avvenendo una sorta di "rivoluzione urbana" con il fiorire di parchi e giardini pubblici come luoghi di ritrovo e di divertimento. Il giardino in questo periodo diventa un'ossessione pittorica per artisti come Caillebotte, Monet e Pissarro che dipingeranno ognuno con il proprio stile i loro giardini privati. Non vi anticipiamo altro! Buon ascolto!

FranceFineArt

“Le décor impressionniste“Aux sources des Nymphéasau Musée de l'Orangerie, Parisdu 2 mars au 11 juillet 2022Interview de Anne Robbins, conservatrice peinture, musée d'Orsay, co-commissaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 1er mars 2022, durée 20'37.© FranceFineArt.Communiqué de presseCommissariat :Sylvie Patry, conservatrice générale, directrice de la conservation et des collections, musée d'OrsayAnne Robbins, conservatrice peinture, musée d'OrsayAssistées de : Isabelle Gaëtan, chargée d'études documentaires au musée d'OrsayEn 1952, dans une formule restée célèbre, André Masson saluait Les Nymphéas de Monet, installés à l'Orangerie 25 ans auparavant, comme la « chapelle Sixtine de l'Impressionnisme ». Avec cette comparaison si élogieuse, Masson contribuait à remettre à l'honneur un ensemble alors négligé ; surtout, portant ainsi les Nymphéas au pinacle de l'art mural, il en affirmait avec force la fonction éminemment décorative. Le décor impressionniste. Aux sources des Nymphéas invite à explorer cette dimension essentielle : Les Nymphéas, que Monet lui-même, dès 1915, appelle ses « grandes décorations », sont le couronnement de cinq décennies de pratique et de réflexion de l'artiste – et plus largement des impressionnistes – autour de la question de la « décoration », notion cruciale tout au long du XIXe siècle.En effet, si les impressionnistes n'ont pas reçu les commandes officielles espérées pour les mairies, les gares et autres édifices publics qu'érigent le Second Empire et la IIIe République, ils ont toutefois, au fil de leur carrière, réalisé nombre de peintures et d'objets décoratifs. Caillebotte, Cassatt, Cézanne, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir, mais aussi Marie et Félix Bracquemond et Manet, se sont ainsi essayé à des techniques, formats et motifs variés, redéfinissant chacun(e) à leur manière l'idée même de « décoratif ». Cette notion paradoxale, alors à la fois positive et dépréciative, est au coeur de la pratique artistique, de la pensée esthétique et sociale de la fin du XIXe siècle. « Ç'a été le rêve de toute ma vie de peindre des murs », confiait Degas, comme en écho à Renoir qui voulait « transformer des murs entiers en Olympe ». Les impressionnistes ont ainsi pris part à la réflexion sur la place du beau dans la vie quotidienne, que redéfinissent alors l'industrialisation et la diffusion à une échelle inédite des arts visuels et des objets. On connaît l'apport de Gauguin et des Nabis à cette question du décor. On oublie que, de la fin des années 1860 au début du XXe siècle, les impressionnistes s'en sont emparés et ont brouillé les frontières et la hiérarchie entre tableaux de chevalet et décorations.[...]Publication – Catalogue de l'exposition sous la direction de Sylvie Patry et Anne Robbins, coédition musées d'Orsay et de l'orangerie / Hazan. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

FranceFineArt

“Cezanne, lumières de Provence“à l'atelier des Lumières, Parisdu 18 février 2022 au 2 janvier 2023Interview de Gianfranco Iannuzzi, directeur artistique de « Cezanne, lumières de Provence »,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 17 février 2022, durée 12'49.© FranceFineArt.Communiqué de presseUne création sous la direction artistique de Gianfranco IannuzziL'exposition numérique et immersive de l'Atelier des Lumières présente les chefsd'œuvre les plus significatifs de Cezanne (1839-1906) tels que : Nature morte aux pommes, Les joueurs de cartes (1890-95) et Les grandes baigneuses (vers 1906). Peintre autodidacte aux 900 toiles et 400 aquarelles, Cezanne représente des portraits, des natures mortes, des paysages, des scènes historiques… et réalise de multiples versions d'un même sujet, expérimentant sans cesse les possibilités de la matière picturale.D'abord rejeté au Salon puis reconnu tard par ses contemporains, lors d'une rétrospective organisée en 1895 par Ambroise Vollard, Cezanne est aujourd'hui considéré comme le pionnier de la modernité.Fortement inspiré à ses débuts par Delacroix et Courbet, il délaisse ensuite son atelier pour se tourner vers les impressionnistes, suivant l'exemple de Pissarro en peignant sur le motif. Sa construction unique des formes et de la couleur et sa tendance à l'abstraction, l'amènent à dépasser l'impressionnisme, jusqu'à influencer les cubistes, les fauves et les avant-gardes.Père de l'art moderne, il inspire Zola, Van Gogh, Pissarro, Monet, Renoir, Matisse… Picasso le désigne comme « notre père à tous ».À travers un parcours thématique, intime et introspectif, l'exposition immersive créée par Gianfranco Iannuzzi et mise en scène par Cutback révèle la tourmente intime de Cezanne, la force de ses constructions, son rapport à la lumière et aux couleurs et son lien avec la nature, qui reste son grand modèle, sa référence obsessionnelle.Le visiteur est alors immergé dans la nature, sous les grandes frondaisons des arbres et forêts, des parcs et jardins où se reposent les baigneuses pour finir sur la nature cezannienne par excellence : Bibémus, l'Estaque, et, point culminant, la Sainte-Victoire.Sa peinture est aussi d'une profonde et entière sincérité, entretenant l'incertain, la passion. Le visiteur porte son regard sur le paysage intime de l'artiste : les autoportraits de son tourment intérieur, la tempérance apportée par l'apaisant quotidien aixois, l'intimité de l'atelier…La force des traits, le jeu sur la matière et son évolution, la présence permanente de la nature, la suspension du temps, l'évolution vers une réalité abstraite de couleurs et de formes… Cezanne est un homme au travers duquel se jouent quantité de dialogues picturaux.« Cezanne, lumières de Provence » propose un voyage au coeur des oeuvres majeures de l'artiste aixois, suivant le fil rouge de la nature vers la Provence et la Sainte-Victoire. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

Front Row
British dance post-pandemic, Pissarro, Florian Zeller and Christopher Hampton

Front Row

Play Episode Listen Later Feb 15, 2022 42:15


Cassa Pancho and Billy Trevitt on the future of British dance, the "father of Impressionism" Pissarro and Florian Zeller and Christopher Hampton on new play The Forest. Presnter: Kirsty Lang Producer: Laura Northedge Main image: The Ballet Black company Photographer's Credit - Ballet Black and Nick Gutteridge

Warfare of Art & Law Podcast
Glance at Culture - A Conversation with the Curators of the Afterlives Exhibition

Warfare of Art & Law Podcast

Play Episode Play 60 sec Highlight Listen Later Oct 15, 2021 74:39


For more information about the Afterlives exhibition, please visit the Jewish Museum's website.Show Notes:00:02:00 inspiration for Afterlives: Recovering the Lost Stories of Looted Art00:06:30 design of Afterlives 00:10:15 windows metaphor of seeing through to the history of works and events00:11:20  August Sander's portrait photos of persecuted Jews00:13:00 Jeu de Paume's “Room of the Martyrs”00:13:40 1942  photograph of Room of the Martyrs includes images of work by  Matisse,  Picasso,  Léger, and  Derain who were defamed as degenerate 00:14:15 exhibition reunites large nude by Cezanne, small surrealist Picasso and post-cubist painting Composition by Fédor Löwenstein00:14:52 Cezanne and Picasso looted from Alphonse Kann00:15:00 Composition seizure00:16:20 restution of Composition  in  process00:17:45 works celebrate history of their creation and document their looting00:18:00 artwork as documentation 00:19:30 Rose Valland00:20:20 Dachau records in ‘Creativity Under Duress' gallery00:20:50 work  by artists in exile00:21:05 work  by artists  in camps and/or in hiding00:22:00 Nuremberg trial  excerpt 00:25:30 Judaica Room includes pieces from Jewish Museum's collection affiliated with Jewish Cultural Reconstruction (JCR) and community of Danzig and  installation by Maria Eichhorn00:28:15 Jewish Museum as temporary storage depot for the JCR 1949-195200:32:00 JCR aluminum tags on objects00:32:20 Hannah Arendt's work at the core of  Eichhorn's commission00:34:40 Eichhorn's commission focuses on the intellectual history of the subject and Jewish communities that were its subject 00:37:50 reading of Arendt's documents 00:39:30  commissions by artists Lisa Oppenheim, Hadar Gad, Dor Guez and  Eichhorn00:41:30 international perspective from these artists  came from their geographic and cultural points of reference and their backgrounds00:42:15  Oppenheim's piece deals with work by Jean-Baptiste that was likely destroyed and survival bias against such work00:46:00 historical justice operating on  personal/emotional and legal levels00:49:00 international culture of memory00:50:00 Exhibition's symposium00:52:00 two French loans:  Pechstein's 1912  Paysage and Löwenstein's 1939 Composition00:54:45 We Fight to Build a Free World: An Exhibition by Jonathan Horowitz; and upcoming exhibition related to Ephrussi family story and  looting of their collection except for netsuke, which is told in Edmund de Waal's The Hare with Amber Eyes00:57:45 1940 charcoal portrait by Jacob Barosin while in French forced labor camp of fellow prisoner01:00:15 Picasso's 1929 Group of Characters01:02:50  Pissarro's 1872  Portrait of Minette01:06:00  Portrait of Minette, Group of Characters and Cézanne's Bather and Rocks liberated from  train by Alexandre Rosenberg, grandson of Dealer Paul Rosenberg 01:06:50 Kurt Schwitters' Opened by Customs from 1937/3801:09:35 Afterlives  catalog 01:10:30 reactions of visitorsTo view rewards for supporting the podcast, please visit Warfare's Patreon page.To leave questions or comments about this or other episodes of the podcast, please call 1.929.260.4942 or email Stephanie@warfareofartandlaw.com. © Stephanie Drawdy [2021]

Sunday Arts Magazine
French Impressionism National Gallery of Victoria

Sunday Arts Magazine

Play Episode Listen Later Jun 6, 2021 16:12


Monet, Renoir, Pissarro and more: 100+ masterpieces of French Impressionism come to Melbourne direct from Boston's Museum of Fine Arts  French Impressionism | NGV International | 4 June – 3... LEARN MORE The post French Impressionism National Gallery of Victoria appeared first on Sunday Arts Magazine.

A Voix Haute
5- LE MOT DU MATIN - Francis Picabia - Yannick Debain..

A Voix Haute

Play Episode Listen Later Jun 1, 2021 0:29


 Francis-Marie Martinez de Picabia le 22 janvier 1879 à Paris (2e arrondissement) et mort le 30 novembre 1953 dans la même ville, est un peintre, dessinateur et écrivain français, proche du mouvement dada, puis surréaliste.Francis Picabia est le petit-fils de Juan Martinez Picabia, né à Cuba, puis émigré à New York et Madrid et, côté maternel, d'Alphonse Davanne (1824-1912), chimiste et photographe, et président de la Société française de photographie. Son oncle, Maurice Davanne, est conservateur à la bibliothèque Sainte-Geneviève à Paris.Sa mère, Marie Davanne, meurt en 1886. Il fait ses études chez les maristes au collège Stanislas, puis au lycée Monge, à Paris. En 1894, voulant éprouver la vocation tôt manifestée de son fils, « Pancho » Picabia envoie, au Salon des artistes français, la toile de Francis intitulée Vue des Martigues. Le tableau ayant été non seulement accepté, mais primé, Picabia entre, après une scolarité compliquée, à l'École des arts décoratifs l'année suivante, où il sera l'élève de Wallet, Humbert et Cormon; mais il fréquente plus volontiers l'École du Louvre et l'Académie Humbert, où il travaille aux côtés de Georges Braque et de Marie Laurencin. L'année 1897 marque un tournant dans sa carrière : la découverte d'Alfred Sisley lui révèle l'impressionnisme, pour lequel son enthousiasme se renforce avec la rencontre de la famille Pissarro, en 1898. Il commence à exposer régulièrement au Salon des artistes français. C'est pour lui le début d'une période extrêmement féconde, qui durera dix ans ; les centaines de toiles qu'il peint alors, où l'influence impressionniste reste toujours plus ou moins sensible, sont propres à séduire le public : sa première exposition personnelle de 1905, à la galerie Haussmann à Paris, est un triomphe. Les tableaux exposés, étrangers aux nouvelles recherches plastiques, relèvent de l'imitation du « pur luminisme impressionniste »[réf. nécessaire] (Bords du Loing, 1905, Philadelphie, Museum of Art). Cependant, Picabia remet peu à peu en cause les valeurs plastiques qui lui valent son succès grandissant et, en 1908, sa rencontre avec Gabrièle Buffet — qui l'encourage à poursuivre de récentes recherches —, détermine la rupture avec l'impressionnisme comme avec ses marchands, rupture permise aussi par sa fortune personnelle. De 1903 à 1908, influencé par les peintres de Barbizon, il côtoie Alfred Sisley, Camille Pissarro et Marius Borgeaud. Son aquarelle Caoutchouc de 1909 (Musée national d'Art moderne, Paris), qui serait antidatée de 1907 et pourrait représenter des balles de caoutchouc, comme dans La Petite fille au ballon de 1908 de František Kupka, fut considérée plusieurs années plus tard, comme une des œuvres pionnières et fondatrices de l'art abstrait. À sa majorité, il prend possession de l'héritage maternel qui lui assure de confortables revenus. Sa première exposition personnelle (61 tableaux) est organisée en 1905 à Paris à la galerie Haussmann, chez Danthon, la suivante à Berlin à la Kaspar Kunstsalon. Il montrera ensuite ses œuvres à nouveau chez Danthon en 1907, puis à Londres, Munich, Barcelone. De 1905 à 1908, Picabia séjourne deux fois à Martigues et réalise de nombreux paysages de style impressionniste de la ville et de ses canaux. En 1909, il épouse Gabrièle Buffet, peut-être petite-nièce d'Alphonse de Lamartine[réf. nécessaire], petite-fille de l'amiral de Challié et descendante d'un frère de Jussieu, « l'homme qui rapporta le cèdre du Liban dans son chapeau », dixit Picabia[réf. nécessaire]. Une fille, Laure Marie Catalina, naît en 1910 ; un garçon, Pancho Gabriel François, en 1911. Ils auront encore une fille, Gabrielle Cécile, dite « Jeannine », en 1913, et un garçon, Vincente, né en 1919. À cette époque, il peint de manière très colorée à la manière des Fauves et fait ses premières incursions dans le domaine de l'abstraction. En 1911, il rejoint le groupe de Puteaux qui se réunissait dans le studio du peintre Jacques Villon, frère de Marcel Duchamp, qu'il a rencontré en 1910. Il devient aussi orphiste et crée en 1912, à Puteaux, le Salon de la Section d'Or, avant de connaître un premier succès international à l'exposition de l'Armory Show de New York, en 1913. Marqué par la Broyeuse de chocolat et le concept de ready-made de Marcel Duchamp, il confectionne, dès 1913, une série d'œuvres où il reprend l'esthétique du dessin industriel, recopiant ou simplifiant des images qu'il trouvait dans le magazine scientifique La Science et la Vie.

Histoire Vivante - La 1ere
Le marché de l'art sous l'Occupation (5/5)

Histoire Vivante - La 1ere

Play Episode Listen Later Feb 26, 2021 30:03


Canons et tableaux Le voici donc Emil Georg Bührle. Il pose en 1953 au milieu de sa collection, entouré de ses chers et coûteux tableaux, de tous ces peintres qu’il admirait tant. En quelques années seulement, il a constitué une collection privée sans égal. Toute la fierté du propriétaire. À juste titre? Grâce à l'argent de la vente d'armes de son usine de machines-outils d'Oerlikon 1944, qui fait monter sa fortune de 140’000 francs à 127 millions, Bührle a acheté de l'art français provenant principalement d'anciens propriétaires juifs. Entre 1934 et 1945, peu après la prise du pouvoir par les nationaux-socialistes et jusqu'à la fin de la guerre, il revient à sa passion de jeunesse, les beaux-arts. Durant ces douze années dévastatrices, avec leur 50 à 80 millions de morts dus à la guerre et à la Shoah, il a acquis des dizaines d'œuvres de Daumier, Corot, Courbet, Manet, Pissarro, Monet, van Gogh, Gauguin, Cézanne, Toulouse-Lautrec, Modigliani et Picasso. Dimanche 28 février à 23h00 sur RTS Deux, vous pourrez découvrir "Le marché de l'art sous l’occupation" un documentaire de Vassili Silovic (France, 2020). Résumé: Sous l’Occupation, le marché de l’art en France a été florissant. Près de deux millions d’objets d’art furent échangé entre 1940 et 1944. Enquête historique sur le gigantesque trafic d’œuvres d’art organisé depuis Paris et qui a largement profité aux marchands et collectionneurs suisses. Photo: Emil Georg Bührle en 1953, entouré par quelques unes des pièces de sa collection. 

Art Crime Podcast
Staying Humble with Rembrandt‘s Nose!

Art Crime Podcast

Play Episode Listen Later Feb 8, 2021 50:47


We reminisce about our trip to Puerto Rico, the street art of Vieques, and Mara falling into a pothole (with hilarious results, says Baker). We obsess over the evolution of Rembrandt’s nose through 30 years off self-portraits, we spend a little time discussing what was so “golden” about the Dutch Golden Age. We celebrate the [criminally overlooked] genius of some Dutch female painters of the era with a special shout out to Clara Peeters! Our news this week is all about the sometimes complicated topic of restitution, and then Mara jumps into yet another case where poor skylight security leads to a multi-million dollar art heist. Won’t someone please think of the skylights?!! Episode References ART Rembrandt van Rijn, Landscape with Cottages Rembrandt van Rijn, Self portrait (age 23) Rembrandt van Rijn, Self portrait (1657) Rembrandt van Rijn, Self-Portrait with Beret and Turned-Up Collar Clara Peeters, Still Life with Flowers, a Silver-gilt Goblet, Dried Fruit, Sweetmeats, Bread sticks, Wine and a Pewter Pitcher NEWS US Supreme Court sides with Germany in Guelph Treasure case Survivor in battle to keep Nazi-looted Pissarro masterpiece in France ’We want our riches back' – the African activist taking treasures from Europe's museums Find Us Instagram: @artcrimepod Twitter: @artcrimepod Show Notes and Blog: ARTCRIME .blog Mara on Instagram: @mjvpaints --- Send in a voice message: https://anchor.fm/artcrimepodcast/message

La Story
Affaire Pissarro, itinéraire d’un tableau spolié par les nazis

La Story

Play Episode Listen Later Dec 4, 2020 25:08


Le bras de fer entre les musées et la descendante du propriétaire d’une oeuvre du maître de l’impressionnisme pourrait bientôt trouver une issue et faire jurisprudence. Pour « La Story », le podcast d’actualité des « Echos » Pierrick Fay et Pierre de Gasquet retracent la lente et difficile restitution des œuvres spoliées aux juifs par les nazis durant la Seconde Guerre mondiale.Spécial La Story : abonnez-vous à -50% et accédez à nos enquêtes, éditos, newsletters en exclusivité et en avant-première.https://abonnement.lesechos.fr/?origin=WO60APROP&utm_source=ancrage&utm_medium=site&utm_campaign=podcastLa Story est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en décembre 2020. Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invité : Pierre de Gasquet (grand reporter aux « Echos Week-End »). Réalisation : Willy Ganne. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : Sue Ogrocki/AP/SIPA. Sons : Pinpin et Lili, « Monuments men » (2014), « Hitler vs Picasso et les autres » (2018), Ina, Franceinfo. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

Beyond the Canvas
2. Beyond Impressionism

Beyond the Canvas

Play Episode Listen Later Nov 20, 2020 28:10


Beyond the Canvas explores the art history that inspires the Musée Beauty brand. On this episode, we looked into the Impressionist movement, which inspired the Musée Beauty Impressionism Collection! Hosted by Montserrat Hernandez and Francisco Rivera. Timestamps: (0:45): Impressionism Overview (4:45): Origins of Impressionism (8:50): Impressionist Artists: Monet, Degas, Renoir, Cassatt, Pissarro (10:30): Gauguin: Problems in Art History (13:50): Monet: The Gare St. Lazare (16:45): Cassatt: Little Girl in a Blue Armchair (19:20): Van Gogh and his Night Cafe (25:45): Impressionism’s Impact (27:00): Quote (27:50): Outro Shop the Impressionism Collection and the brand new Van Gogh Palette at museebeauty.com! Follow us on Instagram! @museebeauty // @glazezine // @montse_hernandez // @frxnkrivera

Histoires de Musique
James Tissot : un carnet de bal à l'anglaise

Histoires de Musique

Play Episode Listen Later Aug 30, 2020 10:07


durée : 00:10:07 - James Tissot, un carnet de bal à l'anglaise - par : Marianne Vourch - Londres, années 1870. Beaucoup d’exilés français, dont des artistes comme Monet, Pissarro et James Tissot. Les portraits de Tissot nous conduisent de bals en jardin et de croisières en salons victoriens. Les Mazurkas et Polkas sont désormais des danses trop fades. Place à la Valse et au Two-step ! - réalisé par : Sophie Pichon

Radio Voces
Columna de que hablamos, Cuando hablamos de Arte?: "Los impresionistas"

Radio Voces

Play Episode Listen Later Jul 29, 2020 45:29


En esta nueva columna hablaremos del primer grupo revolucionario del arte pictórico. "Los impresionistas". Llamados así por un crítico de arte que no logró "impresionarse" con una obra de su mayor exponente Monet. Su objetivo pintar al aire libre los cambios atmosféricos. Podían pintar el mismo objeto pero los tonos en la proyección de la luz era lo que cambiaba. Anti academia. Anti atelier. Entre 1860-1870 llegaron, Monet, Manet, Reionr, Pissarro,Morisot entre otros para romper los cánones del pasado Renacimiento.

French Podcast
News in Slow French #489 - French Course with Current Events

French Podcast

Play Episode Listen Later Jul 10, 2020 3:46


Dans la première partie de notre programme, nous commencerons par évoquer la nouvelle réglementation promulguée par la police de l'immigration et des douanes (ICE) des États-Unis ce lundi, qui exige que les étudiants étrangers inscrits dans les universités américaines quittent le pays si les cours sont dispensés exclusivement en ligne cet automne. Ensuite, nous parlerons d'un débat qui s'est tenu devant un tribunal administratif de Turquie, pour décider si Sainte-Sophie, un site classé au patrimoine mondial de l’UNESCO et situé à Istanbul, devrait redevenir une mosquée. Ensuite, nous discuterons des résultats d’une étude publiée le 2 juillet dans la revue Cell Systems, qui suggère que nos chiots pourraient être plus âgés que nous ne le pensions. Et enfin, nous parlerons d'un concours, le « Nathan’s Hot Dog Eating Contest », qui a lieu chaque année aux États-Unis le jour de la fête nationale.   Nous poursuivrons ensuite comme toujours avec la deuxième partie de notre programme, « Trending in France ». Cette semaine, nous discuterons de la 60ème édition du festival international du film d'animation d'Annecy qui a pris une forme particulière cette année. Nous parlerons ensuite d'une décision de justice rendue la semaine dernière, qui restitue définitivement un tableau de Pissarro volé à un collectionneur juif pendant la Seconde Guerre mondiale à ses descendants. - Un million d’étudiants étrangers risquent d’être expulsés des États-Unis - Le musée Sainte-Sophie d’Istanbul pourrait devenir une mosquée - Une étude montre qu'une année de vie d'un chien n'est pas équivalente à sept années de vie humaine - L’édition 2020 du « Nathan’s Hot Dog Eating Contest » - Une édition particulière pour le 60ème festival international du film d'animation d'Annecy - Une œuvre d’art volée à un collectionneur juif en 1943 rendue à sa famille

Les interviews d'Inter
Un Pissaro retrouve ses propriétaires, 77 ans après sa spoliation

Les interviews d'Inter

Play Episode Listen Later Jul 2, 2020 7:06


durée : 00:07:06 - L'invité de 6h20 - par : Mathilde MUNOS - Me Cédric Fischer, avocat de la famille Bauer qui vient de récupérer le tableau “La Cueillette” de Pissarro, est l'invité de Mathilde Munos.

accessAtlanta: Things to do in Atlanta
The High Museum's new collection

accessAtlanta: Things to do in Atlanta

Play Episode Listen Later Nov 21, 2019 22:21


Beginning Nov. 22, impressionist paintings by Monet, Pissarro, Renoir, Matisse and others will go on exhibit at the High Museum of Art inside the Doris and Shouky Shaheen Gallery. In this episode of the accessAtlanta podcast, AJC reporter Bo Emerson visits the High to chat with Dr. Claudia Einecke, the museum's European Art Curator. Emerson also travels to the Shaheen's home to speak with Shouky, who along with Doris, gifted the paintings to the High. Plus, host Shane Harrison shares things to do in and around Atlanta over the next 10 days, including Christmas at Callanwolde and the Black Friday R&B Megafest.

PA BOOKS on PCN
"Priceless: How I Went Undercover to Rescue the World's Stolen Treasures" with Robert Wittman

PA BOOKS on PCN

Play Episode Listen Later Aug 26, 2019 58:32


The Wall Street Journal called him “a living legend.” The London Times dubbed him “the most famous art detective in the world.” In Priceless, Robert K. Wittman, the founder of the FBI’s Art Crime Team, pulls back the curtain on his remarkable career for the first time, offering a real-life international thriller to rival The Thomas Crown Affair. Rising from humble roots as the son of an antique dealer, Wittman built a twenty-year career that was nothing short of extraordinary. He went undercover, usually unarmed, to catch art thieves, scammers, and black market traders in Paris and Philadelphia, Rio and Santa Fe, Miami and Madrid. In this page-turning memoir, Wittman fascinates with the stories behind his recoveries of priceless art and antiquities: The golden armor of an ancient Peruvian warrior king. The Rodin sculpture that inspired the Impressionist movement. The headdress Geronimo wore at his final Pow-Wow. The rare Civil War battle flag carried into battle by one of the nation’s first African-American regiments. The breadth of Wittman’s exploits is unmatched: He traveled the world to rescue paintings by Rockwell and Rembrandt, Pissarro, Monet and Picasso, often working undercover overseas at the whim of foreign governments. Closer to home, he recovered an original copy of the Bill of Rights and cracked the scam that rocked the PBS series Antiques Roadshow. By the FBI’s accounting, Wittman saved hundreds of millions of dollars worth of art and antiquities. He says the statistic isn’t important. After all, who’s to say what is worth more --a Rembrandt self-portrait or an American flag carried into battle? They're both priceless. The art thieves and scammers Wittman caught run the gamut from rich to poor, smart to foolish, organized criminals to desperate loners. The smuggler who brought him a looted 6th-century treasure turned out to be a high-ranking diplomat. The appraiser who stole countless heirlooms from war heroes’ descendants was a slick, aristocratic con man. The museum janitor who made off with locks of George Washington's hair just wanted to make a few extra bucks, figuring no one would miss what he’d filched. In his final case, Wittman called on every bit of knowledge and experience in his arsenal to take on his greatest challenge: working undercover to track the vicious criminals behind what might be the most audacious art theft of all. Description courtesy of Amazon

5 Minutes To New Ideas With Phil McKinney
So Your Idea Was Rejected

5 Minutes To New Ideas With Phil McKinney

Play Episode Listen Later May 9, 2019 6:55


Your idea was rejected. Criticized. Dumped on. You were told to give up. I have yet to find anyone who likes to have their ideas rejected. But if you want to succeed in innovation, you have to put yourself and your ideas out there which means you will get rejected. You have no other choice. The alternative is to avoid rejection and criticism which translates into 100% chance that your idea will never become a reality. To set the proper expectation, your ideas will be rejected far more times than they will be accepted. In Silicon Valley, there are entrepreneurs who talked to 100’s of VC’s pitching their ideas before they got one to fund it. In my experience, the first indication that you may be on to something great is when everyone is calling you and your idea crazy. If Elon Musk and Dean Kamen have people criticizing their ideas and calling them crazy, how can you expect anything less about your ideas? Why does rejection hurt so much? As humans, we like to be liked and when the rejection is about something personal such as our creativity and ideas, it hurts. We take it personally since the idea is the output of our personal hard work and imagination. Our ideas are pieces of ourselves. Renoir’s Perseverance The great painter Renoir was laughed at and rejected not only by the public but also by his fellow artists. Today, we look at a painting by Renoir and marvel that anything so fine and beautiful could ever have been an object of scorn. When he brought one of his canvases to one of the most prominent Parisian teachers, the expert glanced at the work as said, “You are, I presume, dabbling in the paint to amuse yourself.” Renoir replied, “Of course. When it ceases to amuse me, I will stop painting.” Everything he painted amused and delighted him, and he painted everything. Even Manet said to Monet, “Renoir has no talent at all. You, who is his friend, should tell him kindly to give up painting.” A group of artists who were rejected by the establishment formed their own association in self-defense. Do you know who they were? In the group were Degas, Pissarro, Monet, Cezanne, and Renoir -- five of the greatest artists at all time, all doing what they believed in, in the face of total rejection. Have Faith Throughout the cycles of criticism, you have to have faith and trust that the steps you are taking will lead to achieving your vision for your idea. Steve Jobs describes this faith as, “You can't connect the dots looking forward; you can only connect them looking backward. So you have to trust that the dots will somehow connect in your future.” Trust your dream, your vision and make progress every day towards achieving your goal. Trust that the dots will connect. For The Pleasure of It Since we’re on the subject of Renoir, in his later life he suffered terribly from rheumatism, especially in his hands. He lived in constant pain. When one of Renoir’s friends visited the aging painter, he saw that every stroke was causing renewed pain. He asked, “Why do you still have to work? Why continue to torture yourself?” Renoir answered, “The pain passes, but the pleasure of creation, remains.” One day, when he was 78 and quite famous and successful, he said, “I am still making progress.” He died the next day. This is the mark of the innovator -- still making progress, still learning, still innovating as long as he lives, despite pain or criticism. He’s not innovating for the approval of others. He is innovating because he must -- because it gives him pleasure and satisfaction. If Renoir was driven purely by the acceptance of others, he most likely would have hung up his paintbrushes given the constant barrage of criticism he received from the so-called experts and even his friends. The world would have lost the opportunity to admire his great works. When Do You Stop? The innovators who I coach and mentor who are struggling with rejection often ask me when they should give up.  At what point should they accept the rejection and stop trying? My answer is -- never! As long as you have a dream, something you truly believe in and wish to achieve, then keep going. By not giving up and turning your idea into a game-changing innovation that becomes a market success, you will silence your critics -- for a brief moment. There are many examples, including JK Rowling, who continue to receive rejections after they achieved success. Rejection and criticism never go away. Killer Question Search for that Renoir inside of you and ask yourself; What are you willing to innovate even in the face of criticism and rejection? What area have you been wanting to innovate but were too afraid to start? Don’t be afraid of possible rejection and criticism. Get used to it. It is part of the life as an innovator. I’m Phil McKinney and thanks for listening.

Revolutionaries
Paul Durand-Ruel

Revolutionaries

Play Episode Listen Later Apr 22, 2019 30:38


On this episode, we’re discussing the art dealer Paul Durand-Ruel. Born in Paris in 1831, Durand-Ruel took over his father’s business as an art dealer a few years before the outbreak of the Franco-Prussian War, during which time he escaped to London. It was around this time that he became familiar with a new group of artists called the Impressionists. He became an advocate of their artistic work, seeing their potential for commercial success long before many others in the art world. He is credited with helping to establish some of the best-known artists of this period, including Degas, Manet, Monet, Pissarro and Renoir. Stating the case for Paul Durand-Ruel as a revolutionary is Professor Frances Fowle, Personal Chair of Nineteenth-Century Art at Edinburgh College of Art and Senior Curator of French Art at National Galleries Scotland. Her specialist area is European and American nineteenth-century art, with an emphasis on collecting, the art market, national identity, cultural revival and artistic networks. She is Senior Trustee of the Burrell Collection in Glasgow and sits on the Burrell Renaissance Board. She is also a founding Board member of the International Art Market Studies Association and is on the steering committee for the European Revivals Research Network, initiated by the Ateneum Art Museum in Helsinki. Revolutionaries is produced and recorded at Edinburgh College of Art, and is hosted by Ardie Collins from the Engagement and Communications team. Music is Noahs Stark by krackatoa.

San Diego News Fix
Family Seeking Return Of Nazi-looted Masterpiece Gets New Day In Court

San Diego News Fix

Play Episode Listen Later Dec 4, 2018 9:48


The Cassirers have been trying for almost 20 years to get back a Pissarro painting that even the museum holding it admits was taken by the Nazis in 1939. A trial next week will explore what the museum knew, and when. https://www.sandiegouniontribune.com/news/courts/sd-me-painting-nazi-20181127-story.html

First Presbyterian Church, Evansville Sermons

There was a time when one of the most popular forms of entertainment was to see an impressionist.  I’m not talking about going to an art gallery to see the works of Pissarro, Monet, Renoir, Degas, or Cassatt.  I’m talking about people like Rich Little...

Grand Palais
Art et Anarchie : le cas Camille Pissarro

Grand Palais

Play Episode Listen Later Jun 26, 2017 79:56


Au moment de son installation à Eragny, Pissarro s’est constitué de solides convictions anarchistes, grâce à ses lectures et de longs dialogues avec d’autres artistes et intellectuels. Comment ces convictions se manifestent-elles dans la vie et l’œuvre du peintre ? Avec Christophe Charle, professeur à l’université Panthéon-Sorbonne

Grand Palais
Jardins nourriciers (11 mai 2017)

Grand Palais

Play Episode Listen Later Jun 1, 2017 81:22


Tandis que son ami Claude Monet faisait aménager son célèbre jardin de Giverny, Pissarro a souvent représenté le vaste potager ainsi que les arbres fruitiers de sa propriété d’Eragny. Plus qu’un jardin d’agrément, son jardin à lui nourrissait sa nombreuse famille comme les visiteurs de passage. Son intérêt pour une nature nourricière s’inscrit dans les préoccupations de son temps. Avec Gisèle Croq, ingénieur des Jardins du Luxembourg, et Florent Quellier, maître de conférences à l’université François-Rabelais de Tours

Grand Palais
Rencontre avec Gérard Fromanger (27 avril 2017)

Grand Palais

Play Episode Listen Later May 11, 2017 78:06


En résonnance avec le travail de Pissarro, écoutez la rencontre d’un de nos plus grands peintres contemporains. Gérard Fromanger a accompagné les principales innovations artistiques de son temps tout en élaborant une œuvre personnelle faite de recherche sur le motif et la couleur mais aussi de réflexion politique. Avec Gérard Fromanger, artiste peintre, et Marine Schütz, postdoc au Centre allemand d’histoire de l’art.

Equinox Radio - Interviews et chroniques
Le grand musée d'art qui n'a jamais ouvert ses portes à Barcelone

Equinox Radio - Interviews et chroniques

Play Episode Listen Later Apr 27, 2017 1:02


Il y a maintenant 100 ans, Barcelone a perdu l'occasion de disposer d'un musée avec des oeuvres de Renoir, Monet, Manet, Pissarro...

Grand Palais
Conférence de présentation de l'exposition Pissarro à Eragny (21 mars 2017)

Grand Palais

Play Episode Listen Later Mar 24, 2017 92:17


Fruit des nombreuses années de recherches, l’exposition du Musée du Luxembourg aborde un aspect inédit de l’œuvre de Pissarro. Joachim Pissarro, l’arrière-petit-fils de l’artiste, exposera ce qui fait de la période d’Eragny l’une des plus riches de l’artiste. Avec Joachim Pissarro, Bershard professeur d’histoire de l’art et directeur des espaces artistiques du Hunter College (The City University of New York), commissaire de l’exposition.

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte PANP #2 [Fragmento]: La Sociedad anónima de pintores, impresionistas

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Nov 3, 2016 8:01


Después de la Comuna de París y sus consecuencias, los artistas vuelven a Paris y parte de ellos deciden organizarse para poder exponer: un nuevo salón sin premios ni requisitos, una Sociedad de Artistas sobre la que apoyarse. Los años del impresionismo y la evolución posterior de cada uno. Por fin llegamos al momento en el que Pissarro estuvo en el lugar que nos llamó la atención en Fulham. Así que para saber quién está enterrado allí...nos quedamos en París. Más contenido en nuestra página paningunaparte.com ¿Qué te ha parecido?

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte PANP #2 [Fragmento]: Cuando Dinamarca quiso su parte del Caribe / Esclavos en las Íslas Vírgene

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Nov 3, 2016 14:09


Programa 2, Fragmento 2 Para seguirle la pista a Camile Pissaro nos vamos al Caribe, en la época de los piratas, cuando Dinamarca quiso su pequeña parte de América, le costó muchos años y muchas vidas. Conocemos la isla de Saint Thomas, su vida, historia y su relación con la esclavitud que es abolido poco antes de que Pissarro se marche a Francia. Más contenido en nuestra página paningunaparte.com ¿Qué te ha parecido?

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte PANP #2 [Fragmento]: El Paris de la Nueva Atenas (S XIX)

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Nov 3, 2016 9:46


Pissarro llega a la París previa al impresionismo. Allí vamos a la Escuela de Bellas Artes, el Louvre, el Salón oficial, el de los rechazados. Renoir, Cezanne, Monet, Manet... Primera etapa del pintor antes de la célebre Comuna de París que expandió a los artistas de París por distintos motivos. Más contenido en nuestra página paningunaparte.com ¿Qué te ha parecido?

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte PANP #2 [Fragmento]: La Sociedad anónima de pintores, impresionistas

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Nov 3, 2016 8:01


Después de la Comuna de París y sus consecuencias, los artistas vuelven a Paris y parte de ellos deciden organizarse para poder exponer: un nuevo salón sin premios ni requisitos, una Sociedad de Artistas sobre la que apoyarse. Los años del impresionismo y la evolución posterior de cada uno. Por fin llegamos al momento en el que Pissarro estuvo en el lugar que nos llamó la atención en Fulham. Así que para saber quién está enterrado allí...nos quedamos en París. Más contenido en nuestra página paningunaparte.com ¿Qué te ha parecido?

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte PANP #2 [Fragmento]: El Paris de la Nueva Atenas (S XIX)

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Nov 3, 2016 9:46


Pissarro llega a la París previa al impresionismo. Allí vamos a la Escuela de Bellas Artes, el Louvre, el Salón oficial, el de los rechazados. Renoir, Cezanne, Monet, Manet... Primera etapa del pintor antes de la célebre Comuna de París que expandió a los artistas de París por distintos motivos. Más contenido en nuestra página paningunaparte.com ¿Qué te ha parecido?

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte PANP #2 [Fragmento]: Cuando Dinamarca quiso su parte del Caribe / Esclavos en las Íslas Vírgene

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Nov 3, 2016 14:09


Programa 2, Fragmento 2 Para seguirle la pista a Camile Pissaro nos vamos al Caribe, en la época de los piratas, cuando Dinamarca quiso su pequeña parte de América, le costó muchos años y muchas vidas. Conocemos la isla de Saint Thomas, su vida, historia y su relación con la esclavitud que es abolido poco antes de que Pissarro se marche a Francia. Más contenido en nuestra página paningunaparte.com ¿Qué te ha parecido?

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte #PANP2 [Completo]: Los cinco viajes a la tumba sin nombre

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Oct 31, 2016 44:12


Estamos a pocos metros del viejo cementerio de Fulham y un cartel llama la atención: "Camile Pissarro, francés impresionista, estuvo aquí en 1892". El primer viaje del programa es al Caribe: la isla de Saint Thomas, donde nació el pintor. Su colonización costó un gran número de vidas, tantas que nadie quería ser colono allí. El comercio de mercancías tropicales y esclavos marcaría su historia. El padre de Pissarro llega a la isla en pleno proceso de abolición de la esclavitud para casarse con quien menos se esperaba. Otro viaje es el segundo y 'definitivo' que hace el pintor hasta París con 25 años. Allí conoce a Renoir, Monet, Manet, Gaugain y otros pintores. Este es un viaje al París de La Nueva Atenas o el impresionismo en la época de La comuna de París. El tercer viaje es el de Pissarro a Londres. Ya había estado antes, pero en 1892 es un pintor reconocido. Ha fundado, superado y renegado del impresionismo y ya no pinta tanto al aire libre. En él vivimos lo que ha dado la carrera del autor que entonces está en su apogeo. El cuarto viaje es el de Ana Pérez y sus hijos hasta la provincia de Sevilla. Cuando partió de Paris aún estaba embarazada de Juncal, que nació en el trayecto. El quinto viaje es el de Manuel Chaves Nogales desde la París en la que están a punto de entrar la avanzadilla de las tropas nazis hasta el Londres en el que se convertiría en uno de los mejores periodistas de habla hispana del momento. En nuestra web tienes los lugares, libros y personajes que aparecen y contenido extra para sumergirte en las historias. Paningunaparte.com

Programa a ninguna parte
Programa a Ninguna Parte #PANP2 [Completo]: Los cinco viajes a la tumba sin nombre

Programa a ninguna parte

Play Episode Listen Later Oct 31, 2016 44:12


Estamos a pocos metros del viejo cementerio de Fulham y un cartel llama la atención: "Camile Pissarro, francés impresionista, estuvo aquí en 1892". El primer viaje del programa es al Caribe: la isla de Saint Thomas, donde nació el pintor. Su colonización costó un gran número de vidas, tantas que nadie quería ser colono allí. El comercio de mercancías tropicales y esclavos marcaría su historia. El padre de Pissarro llega a la isla en pleno proceso de abolición de la esclavitud para casarse con quien menos se esperaba. Otro viaje es el segundo y 'definitivo' que hace el pintor hasta París con 25 años. Allí conoce a Renoir, Monet, Manet, Gaugain y otros pintores. Este es un viaje al París de La Nueva Atenas o el impresionismo en la época de La comuna de París. El tercer viaje es el de Pissarro a Londres. Ya había estado antes, pero en 1892 es un pintor reconocido. Ha fundado, superado y renegado del impresionismo y ya no pinta tanto al aire libre. En él vivimos lo que ha dado la carrera del autor que entonces está en su apogeo. El cuarto viaje es el de Ana Pérez y sus hijos hasta la provincia de Sevilla. Cuando partió de Paris aún estaba embarazada de Juncal, que nació en el trayecto. El quinto viaje es el de Manuel Chaves Nogales desde la París en la que están a punto de entrar la avanzadilla de las tropas nazis hasta el Londres en el que se convertiría en uno de los mejores periodistas de habla hispana del momento. En nuestra web tienes los lugares, libros y personajes que aparecen y contenido extra para sumergirte en las historias. Paningunaparte.com

Chatting with Dr Leonard Richardson
VI Sons: Albert Daniel, Joseph Patrick Gimenez, Canada Lee, & Camille Pissarro

Chatting with Dr Leonard Richardson

Play Episode Listen Later Sep 24, 2016 60:00


Albert Edward Daniel, a native of St. Thomas and the son of Lucy Ann & Charles Daniel, of Charlotte Amalie, was born on May 16, 1897 in the then Danish West Indies. He lived all his life on St. Thomas. Although he had no formal training in the field of Art, he became a self-taught artist and sculptor with an original approach to his subject matter. It is significantly coincidental that he should have spent his early years living in the same house at 14 Dronnigens Gade in which houses the Enid M. Baa Public Library & Archives. Joseph Patrick Gimenez, born March 17, 1893 on St. Thomas, obtained his early formal education at the local grammar school and the Convent of La Sainte Union de Sacre Coeur on St. Thomas. In 1914 when he began writing poetry, he wrote his first poems in Spanish & published many of them in the Dominican papers. He later became known as "The Virgin Islands Mystic Poet". Canada Lee, the adopted name of Lionel Cornelius Canegata, was a noted 20th Century jockey, boxer, & actor. Born on May 3, 1907 in New York City’s San Juan Hill district, he attended Public School 5 in Harlem. He began his musical education at the age of 7, studying violin with the composer, J. Rosamond Johnson. At the age of 14 he ran away to the Saratoga Race Track in upstate New York to become a jockey. After 2 years of jockeying he became a horse exerciser for prominent racehorse owners. Camille Pissarro (10 July 1830 – 13 November 1903) was a Danish-French Impressionist & Neo-Impressionist painter born on the island of St Thomas in the Danish West Indies, now the US Virgin Islands. His importance resides in his contributions to both Impressionism and Post-Impressionism. Pissarro studied from great forerunners, including Gustave Courbet & Jean-Baptiste-Camille Corot. He later studied & worked alongside Georges Seurat and Paul Signac when he took on the Neo-Impressionist style at the age of 54.

Daubigny, Monet, Van Gogh
15. Camille Pissarro, "Orchard in Bloom, Louveciennes," 1872

Daubigny, Monet, Van Gogh

Play Episode Listen Later Jan 11, 2016 1:50


After the Franco-Prussian War, Pissarro painted this blooming orchard, a subject then strongly associated with Daubigny. In Pissarro’s orchard picture, the laboring peasants and freshly turned soil anchor the image more firmly in the here and now. However, just like Daubigny, Pissarro worked outdoors, delicately brushing the pale colors of blossoms onto his canvas and celebrating spring and renewal.

Collection highlights tour
Peasants' houses, Eragny

Collection highlights tour

Play Episode Listen Later Aug 25, 2010 1:49


Between 1884 and 1888 Pissarro experimented with the pointillist method of the younger Seurat. For an avowed anarchist it was perhaps no great step, but in art-historical terms Pissarro's stylistic shift, however momentary, coincided with the end of impressionism's avant-garde ascendancy. 'Peasants' houses, Eragny' was painted during this fascinating interlude. Pissarro has fully absorbed the tenets and techniques of the distinctive style. Form is constructed by discrete juxtaposition of individual strokes, or 'dots', of pigment. Atmosphere is suggested by chromatic scintillation. Surface is treated as a single unity. The mechanical effect which can deaden pointillist painting is obviated by Pissarro's acute sense of the internal dynamics of design. The cast shadows intruding from the right are deliberately naive; this was to be an important innovation for the younger generation of post-impressionists such as Gauguin and Cezanne. AGNSW Handbook, 1999.

European Masters: Audioguide
Stop 08: Renoir & The Exhibition of Rejects

European Masters: Audioguide

Play Episode Listen Later Jun 21, 2010 5:29


In 1874 Impressionists Monet, Renoir, Pissarro and Sisley mounted a series of exhibitions in defiance of the powerful Paris Salon.

Art Institute of Chicago Lectures
Cézanne and Pissarro in the 1870s

Art Institute of Chicago Lectures

Play Episode Listen Later Oct 1, 2009 69:16


Art historian T. J. Clark, University of California at Berkeley, looks at the period when Cézanne and Pissarro painted side by side, before differences emerged that constituted a decisive stylistic parting of the ways. Introduced by Douglas Druick, Searle Chair of Medieval through Modern Painting and Sculpture, this lecture launched the Rethinking Modernism lecture series of lectures, part of 500 Ways of Looking at Modern. This podcast is brought to you by the Ancient Art Podcast. Explore more at ancientartpodcast.org.

PMA: 19th Century European Painting - Art Tours
Stop 328 Pissarro, Camille Fair on a Sunny Afternoon

PMA: 19th Century European Painting - Art Tours

Play Episode Listen Later Jun 16, 2009 1:06


PMA: 19th Century European Painting - Art Tours
Stop 329 Pissarro, Camille L’Île Lacroix

PMA: 19th Century European Painting - Art Tours

Play Episode Listen Later Jun 16, 2009 1:25


National Gallery of Australia | Audio Tour | Turner to Monet: the triumph of landscape
Paul GAUGUIN, Haystacks in Brittany [Meules de foin en Bretagne] 1890

National Gallery of Australia | Audio Tour | Turner to Monet: the triumph of landscape

Play Episode Listen Later Aug 19, 2008 2:04


Here in Brittany the peasants have a medieval air about them and do not for a moment look as though they think that Paris exists and it is 1889 Gauguin, letter to Van Gogh, 18891 Haystacks in Brittany is among a small number of works painted by Gauguin in 1890 at Le Pouldu, on the Breton coast. From July 1886 until his departure for Tahiti in March 1891, Gauguin travelled regularly between Paris and towns in Brittany and Provence – the latter the site of his notorious collaboration with Van Gogh – searching for a way to consolidate his style, as well as a place to live cheaply. He stayed at Le Pouldu, some twenty kilometres south-west of Pont-Aven, late in 1889 and during 1890. The works he painted there, images of peasant life, the landscape and harvest scenes, are some of the most radically simplified of his career. Gauguin described how he ‘scrutinised the horizons, seeking that harmony of human life with animal and vegetable life through compositions in which I allowed the great voice of the earth to play an important part’.2 Like many of his generation Gauguin recognised the strength of landscape painting at this time. His early works show the impact of Corot and other Barbizon painters; he painted in an Impressionist mode until the late 1880s and, introduced by Pissarro, was included in several Impressionist exhibitions. By 1885 Gauguin had started painting full-time and, from his first campaign in Brittany, reduced traditional modelling to a strict minimum: in his Pont-Aven and Le Pouldu works it is his combination of colour and form, rather than narrative or sentiment, which appeals to the viewer. Gauguin’s absorption of the peasant traditions of the region, music and especially woodcarving, as well as the influences of ‘primitive art’ and Japanese prints, is apparent.3Having abandoned Pont-Aven – he complained that it was now too spoilt by crowds – Gauguin set off for the remote hamlet of Le Pouldu. The isolated region, with its dramatic rocky peninsula, windswept dunes, sandy beaches and scattered farms, suited Gauguin. At the Buvette de la Plage – an inn owned by a young local woman, Marie Henry – he was joined by Sérusier and the Dutch painter Jacob Mayer de Haan (1852–1895). Haystacks in Brittany has the structure of a traditional landscape. The painting is composed of a series of bands: the distant sky, fields in the mid-ground and crops of the foreground, with a frieze of cows and their female attendant in front. Despite its variant titles, it is not the agricultural land that is of interest here, but the rich patterns that Gauguin develops from various elements. The disjunction between the landscape’s recession and the frieze-like procession of cows and cowherd emphasises the stained-glass qualities of Haystacks in Brittany. The previous year Gauguin had experimented with a technique he learnt from a restorer. The technique, using paste, newspaper and horn irons, produced a matt surface.4His synthétiste paintings and subsequent work in Tahiti appear to have benefited from this new process. Lucina Ward 1 Written in Le Pouldu, c. 20 October 1889, to Vincent Van Gogh, in Douglas Cooper, Paul Gauguin: 45 lettres à Vincent, Théo et Jo Van Gogh. Collection Rijksmuseum Vincent Van Gogh, Amsterdam, ‘s-Gravenhage: Staatsuitgeverij, 1983, no. 36. 2 Belinda Thomson, Gauguin, London: Thames & Hudson, 1987, p. 102. 3 Gauguin also made sculpture, ceramics and prints as well as carving in wood. 4 Thomson, p. 102.

National Gallery of Australia | Audio Tour | Turner to Monet: the triumph of landscape
Claude MONET, Meules, milieu du jour [Haystacks, midday] 1890

National Gallery of Australia | Audio Tour | Turner to Monet: the triumph of landscape

Play Episode Listen Later Aug 19, 2008 1:31


Long revered as Monet’s most exquisite series, the Haystack paintings are remarkable for the range of light and weather conditions portrayed. In Haystacks, midday the edges of the stacks shimmer in the heat, and sunlight appears to radiate from the structures themselves. Elsewhere, in the snow scenes, the forms seem to absorb light. The practical nature of the stacks – a means of storing the harvest – receives less attention. When the sheaves of wheat or oats were cut, the cereal stacks were thatched with straw and left to stand until spring, and the arrival of the threshing machines that moved between villages. For a country still smarting from the effects of the Franco–Prussian war – and in a period when France seemed to be rapidly overtaken by industrialised Britain, Germany, the United States or even Russia – Monet’s choice of motif, like the series of poplar paintings that followed, was reassuringly French. The haystacks resonate with notions of rural productivity and the relative harmony of country life. Monet spent extended periods travelling and painting picturesque locations in and around France in the late 1870s to the 1890s – from Vétheuil on the Seine to the coasts of Normandy and Brittany, then London, Venice, Norway and the Mediterranean. Between late 1888 and February 1891 he painted at least thirty canvases of haystacks, of which fifteen were shown in May 1891 at Durand-Ruel’s gallery.1This exhibition built on Monet’s growing success: despite comparatively high prices, most of the Haystacks sold, many of them to American collections where they remain. In October 1890 he could afford to buy the house at Giverny that he had rented since 1883. Ten years later, Monet bought an adjoining field and, from the early 1900s, extended his famous garden with its bridges and ponds of waterlilies (fig. 22, p. 43). Pissarro wrote that Monet’s haystacks ‘breathed’ happiness, but at times the series caused the artist much anxiety.2 In October 1890 he complained about the difficulty of his work, especially his frustration at the time it took to capture instantaneous effects of light.3Haystacks, midday is certainly the result of a ‘long and continued effort’ with its layered paint and compositional changes indicating successive reworking in the field and in the studio. Monet gradually incorporated more and more colour – red–orange at the top of the stack, pink that flecks the stubblefield, touches of orange in the sky, shimmering yellow outlining the trees – until the whole surface of the canvas vibrates in the haze of the midday heat. His sensitivity to rapidly changing light, developed during three decades painting en plein air, as well as the initial haystack paintings made in the previous eighteen months, meant that he was able to extend the series under a greater range of conditions. Clearly it was the changing effects of light, an atmospheric enveloppe around the forms, rather than the stacks themselves, that fascinated the artist. There is a small piece of grass imbedded in the lower right edge of the canvas – perhaps it serves as a reminder of the practical function of haystacks. Lucina Ward 1 Daniel Wildenstein, Monet, or, The triumph of Impressionism (catalogue raisonné), 4 vols, Cologne and Paris: Taschen and Wildenstein Institute, 1996, vol. 3, see cat. W1213–1217 for 1888–89 stacks, W1266–1273 for summer–autumn 1890 and W1274–1290 for 1890–91 winter stacks; the May 1891 exhibition comprised twenty-two works, of which fifteen were haystacks. 2 Camille Pissarro, letter to Lucien Pissarro, 5 May 1891, in Janine Bailly-Herzberg (ed.), Correspondance de Camille Pissaro, 5 vols, Paris: Presses universitaires de France, 1980–91, vol. 3, l. 658, p. 72. 3 Letter to Gustave Geffroy, 7 October 1890, no. 1076, Wildenstein, vol. III, p. 258.

National Gallery of Australia | Audio Tour | Turner to Monet: the triumph of landscape
Camille PISSARRO, Boulevard Montmartre, morning, cloudy weather [Boulevard Montmartre, matin temps gris] 1897

National Gallery of Australia | Audio Tour | Turner to Monet: the triumph of landscape

Play Episode Listen Later Aug 19, 2008 2:14


have always loved the immense streets of Paris, shimmering in the sun, the crowds of all colours, those beautiful linear and aerial perspectives, those eccentric fashions, etc. But how to do it? To install oneself in the middle of the street is impossible in Paris. Ludovic Piette, letter to Pissarro 18721 Early in 1897 Pissarro began a series of paintings of the intersection of the boulevards Montmartre, Haussmann and des Italiens with the rues de Richelieu and Drouot. Between 10 February and 17 April he painted fourteen views looking east along the Boulevard Montmartre, and a further two towards the Boulevard des Italiens. From the 1860s Baron Haussmann’s interventions transformed Paris. The narrow, winding streets of the medieval city – easily barricaded in the 1848 revolution – were destroyed. Approximately 150 kilometres of road were constructed, with long avenues, apartments of a standard height, public gardens, the Paris Opéra and other public buildings, new bridges, gas lamps, a new water supply and sewers, reinvented the city. By the late 1880s Pissarro solved the conundrum suggested by his friend Piette: elevation. From a room in the Hôtel de Russie, on the corner of the Boulevard des Italiens and Rue Drouot, Pissarro looked down onto the new spaces of Paris. Although the artist and subsequent commentators are very particular about the locations of the Boulevard Montmartre series, the city’s topography is not his subject. Rather it is the changing conditions of the streets themselves. Pissaro took several cues from Monet; the high viewpoint and bustling street recall his friend’s painting Boulevard des Capucines 1873.2Both artists show the city’s hustle and bustle – a scatter of people à la japonaise, the melange of dress and hats, pillar boxes and carriage wheels – channelled down the grand boulevard. Boulevard Montmartre, morning, cloudy weather is an extraordinarily energetic painting. Pissarro’s ink and wash drawing of 1897 shows the basic components of the fourteen canvasses, but in the paintings the vanishing point is higher.3This gives the scene greater vibrancy, and makes us feel as if we are leaning out into the street. The merging of the boulevards in the distance, fringed on either side by footpaths, street-level shops and regulation-height apartments, all serve to emphasise the high perspective. A forest of chimneys is echoed by spindly trees, which line the boulevard. The patchwork of shop windows at right seems to take on elements of the crowds. An ‘imperial coach’, the heads of passengers visible through the open roof, ferries people down the boulevard. The scene is rendered with a palette of great subtlety: greys, browns and whites accented with red and tiny amounts of green. Pissarro’s fixed viewpoint meant that he recorded the ever-shifting configurations of crowds and traffic. At times the differences between the position of people in the street from one Boulevard painting to another is so slight that we could be looking at photographs of the same scene, taken only moments apart. Lucina Ward 1 In Janine Bailly-Herzberg (ed.), Mon cher Pissarro – Lettres de Ludovic Piette à Camille Pissarro, Paris: Editions du Valhermeil, 1985, p. 73. 2 Monet, either the version in Nelson-Atkins Museum of Art, Kansas City, or the painting in the Pushkin Museum of Fine Arts, Moscow. 3 Carriages on the Boulevard Montmartre 1897, private collection; see Karen Levitov and Richard Shiff, Camille Pissarro: impressions of city and country, New York: Jewish Museum, 2007, p. 70.

National Gallery of Australia | Audio Tour | The Edwardians
Giovanni BOLDINI, Portrait of a lady, Mrs Lionel Phillips 1903

National Gallery of Australia | Audio Tour | The Edwardians

Play Episode Listen Later Nov 22, 2007 1:02


Florence, Lady Phillips (1863–1940) was the daughter of a South African land surveyor. In 1885, she met and married Lionel Phillips, who had become wealthy in the 1880s by mining diamonds. They lived in England from 1898 to 1906, during which time Lady Phillips developed a keen interest in art and bought contemporary works — by William Orpen, William Rothenstein, Walter Sickert and Philip Wilson Steer, as well as by Pissarro, Monet and Sisley. In 1919, her daughter Edith married the artist William Nicholson.

Special Exhibitions Programs - 2005
Pioneering Modern Painting: A Symposium on Cézanne and Pissarro | The Legacy of Cézanne and Pissarro: "Collaborations in Cont

Special Exhibitions Programs - 2005

Play Episode Listen Later Oct 11, 2007 35:33


Special Exhibitions Programs - 2005
Pioneering Modern Painting: A Symposium on Cézanne and Pissarro | The Truth in Painting: "Poldex" and "This Great Argument"

Special Exhibitions Programs - 2005

Play Episode Listen Later Oct 11, 2007 70:21


Special Exhibitions Programs - 2005
Pioneering Modern Painting: A Symposium on Cézanne and Pissarro | Technique: The Mark and the Stroke - "Touch, Movement, Motif

Special Exhibitions Programs - 2005

Play Episode Listen Later Oct 11, 2007 104:42


Special Exhibitions Programs - 2005
Pioneering Modern Painting: A Symposium on Cézanne and Pissarro | Keynote: "Three Impressionist Dialogues: Pissarro/Cézanne,

Special Exhibitions Programs - 2005

Play Episode Listen Later Oct 11, 2007 72:48


Special Exhibitions Programs - 2005
Pioneering Modern Painting: A Symposium on Cézanne and Pissarro | Roundtable Discussion

Special Exhibitions Programs - 2005

Play Episode Listen Later Oct 11, 2007 49:44


Special Exhibitions Programs - 2005
Pissarro, Cezanne, and the Eternal Feminine

Special Exhibitions Programs - 2005

Play Episode Listen Later Oct 11, 2007 57:43