POPULARITY
Categories
En el episodio de hoy de TUDN Podcast el drama se pone real en la cancha, pero no por un partido: una de las figuras de la Selección Mexicana, Luis Gerardo Chávez, sufre la peor pesadilla para cualquier futbolista, ¡rotura de ligamento cruzado!.Abordaremos el impacto brutal de esta lesión, no solo en su carrera, sino en los planes rumbo al Mundial 2026. ¿Se perderá la copa?, ¿está en riesgo su nivel?, analizamos lo que implica su recuperación, la presión de no precipitarse y cómo afecta esto al once titular del “Tri”.Con testimonios de exjugadores que vivieron esta misma lesión, una mirada real y cruda al desgaste físico y emocional que representa volver después de una cirugía de rodilla. Además, el análisis del entorno: la liga rusa, su contrato vigente, su deseo de quedarse en Europa y la competencia por su lugar.¿Estamos ante el principio del fin o del renacimiento de Chávez? Mantente actualizado con lo último de 'TUDN Podcast'. ¡Suscríbete para no perderte ningún episodio!Ayúdanos a crecer dejándonos un review ¡Tu opinión es muy importante para nosotros!¿Conoces a alguien que amaría este episodio? ¡Compárteselo por WhatsApp, por texto, por Facebook, y ayúdanos a correr la voz!Escúchanos en Uforia App, Apple Podcasts, Spotify, y el canal de YouTube de Uforia Podcasts, o donde sea que escuchas tus podcasts.'TUDN Podcast' es un podcast de Uforia Podcasts, la plataforma de audio de TelevisaUnivision.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
La marcha del orgullo prohibida por Viktor Orban se ha convertido ya en un icono de la regresión a la que se enfrenta el colectivo LGTBIQ+ en toda Europa por la ola ultra que recorre el continente. Tamás Dombos, coordinador de la sociedad Háttér (uno de los grupos movilizados este sábado), nos explica cómo influyen las políticas del primer ministro húngaro en la vida cotidiana del colectivo. Jose María Núñez, presidente de la Fundación Triángulo, nos cuenta las sensaciones de las delegaciones y organizaciones internacionales que se han desplazado a Budapest para apoyar al colectivo. Y Ana Fernández, presidenta de la asociación ALAS A Coruña, nos habla de lo mucho que ha cambiado sus vidas el asesinato del joven Samuel Luiz
En Ahora o Nunca, la mesa exige que si México pierde ante Arabia Saudita en los Cuartos de Final de la Copa Oro, Javier Aguirre debería ser despedido como técnico del Tri. También cuestiona por qué la selección mexicana dejó de ser claro favorito para ganar la Copa Oro y señalan la mejoría de otras selecciones de Concacaf como Panamá y Canadá y la displiscencia del futbol mexicano provocada por varios años de dominio en la zona. Por otro lado, la mesa también debate sobre lo bueno y lo malo que se ha visto en el Mundial de Clubes y varios aspectos se señalan con base en lo que se vivirá dentro de un año con el Mundial 2026 con sede enCanadá, Estados Unidos y México. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Most electricians are chasing the wrong thing, high-dollar installs with low repeat value. But what if the real power play has been sitting in your truck bed this whole time?In this powerful episode, we're joined by Jesse Hurt, a sales leader at DuroMax Power. With a career that started from the bottom and now spans decades in the generator industry, Jesse brings hard-earned insight into why portable, dual fuel, and tri-fuel generators are a hidden goldmine for service electricians.We share why the real money isn't in the install, it's in the relationship.If you've been ignoring generators, this might be the most important episode you listen to this year.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
Liên Hiệp Quốc tổ chức sinh nhật 80 tuổi bên bờ vực thẳm. Mùa hè năm 2025, cuộc chiến xâm lăng của Nga chống Ukraina, chiến tranh tàn phá dải Gaza tiếp diễn, cuộc chiến 4 ngày giữa hai cường quốc hạt nhân Ấn Độ - Pakistan, và gần đây nhất là cuộc can thiệp quân sự Mỹ-Israel chống Iran với mục tiêu ngăn chặn Teheran sở hữu vũ khí hạt nhân, trong lúc châu Âu đang tìm cách đàm phán với Iran… Chiến tranh, xung đột vũ trang khắp nơi trước sự bất lực của Liên Hiệp Quốc. Cách nay tròn 80 năm, ngày 26/06/1945, bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã được 50 quốc gia thông qua, với một trong các tôn chỉ hàng đầu là duy trì hoà bình trên hành tinh của chúng ta. Định chế quốc tế ra đời từ Đệ nhị Thế chiến giờ đây có còn hữu ích với nhân loại trong mục tiêu bảo vệ nền hoà bình thế giới ? Định chế quốc tế ra đời ngay trong Đệ nhị Thế chiến Trong một cuộc toạ đàm với chương trình Địa chính trị của RFI, nhà sử học Chloé Maurel, chuyên gia về LHQ, ghi nhận không khí đầy hy vọng vào thời điểm LHQ ra đời. “Liên Hiệp Quốc đã được hình dung, được nhen nhóm ngay trong thời gian Thế chiến II, bởi các quốc gia chủ chốt của phe Đồng Minh và chính thức ra mắt tại San Francisco năm 1945 trong không khí phấn chấn, lạc quan cao độ, với niềm khao khát và thậm chí niềm tin vào một thế giới đoạn tuyệt với chiến tranh, bởi Thế chiến Hai là cuộc xung đột khủng khiếp, chưa từng có với nhân loại, khiến tổng cộng 60 triệu người chết… Trong Hiến chương LHQ có những nguyên tắc rất tiến bộ, như bình đẳng nam - nữ, tiến bộ xã hội, quyết tâm giải quyết xung đột bằng thương lượng, cũng như mục tiêu mọi người đều có việc làm, tức liên quan nhiều đến các vấn đề xã hội”. Trái với quan niệm của không ít người, xem Liên Hiệp Quốc như một định chế ra đời sau Thế chiến II. Trên thực tế, như vị sử gia nói trên nhấn mạnh, dự án xây dựng định chế quốc tế - tập hợp hầu hết các quốc gia trên địa cầu trong tương lai - đã bắt đầu hình thành ngay trong thời gian Thế chiến II. Hiến chương Liên Hiệp Quốc được chuẩn bị từ năm 1941 đến năm 1945. Tuyên bố Saint James, tại Luân Đôn, năm 1941, chuẩn bị cho một nền công lý quốc tế tương lai, trừng phạt các thủ phạm gây tội ác chiến tranh, Tuyên bố Liên Hiệp Quốc (Declaration by United Nations) năm 1942, với 25 quốc gia của Mặt trận chống phát xít (đứng đầu là Mỹ, Anh, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc), và các hội nghị Matxcơva, Teheran, Yalta, là những cái mốc đặt nền móng cho tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời sau đó, trước khi bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc được công bố. Trong cuộc toạ đàm của chương trình Địa chính trị của RFI, nhà nghiên cứu Romuald Sciora - Viện Institut de relations internationales et stratégiques (Iris), tác giả cuốn ‘‘Ai muốn LHQ phải chết ?'' nhận định: “Khi LHQ được thành lập năm 1945 trên đổ nát hoang tàn của Thế chiến II, định chế này đã lấy cảm hướng từ Hội Quốc Liên. Dĩ nhiên, là có những sai lầm đã bị lắp lại, nhưng tuy nhiên, LHQ với Hội đồng Bảo an (hiện nay đã trở nên thực sự ít ý nghĩa và với nhiều người chúng ta là một cơ chế lệch pha trong việc quản lý các vấn đề quốc tế) vào thời điểm đó đã là một thay đổi cách mạng. Sự hình thành cơ chế này (với sự tham gia của Mỹ, khác hẳn với việc Mỹ đã không tham gia Hội Quốc Liên) có mục tiêu không để tổ chức này bị rơi vào thảm kịch như Hội Quốc Liên… LHQ đã là một sáng tạo của phương Tây, dựa trên các giá trị triết học phương Tây…, lấy cảm hứng từ các giá trị nhân văn chủ nghĩa lớn, ra đời vào thời Phục hưng tại châu Âu, được xác lập thành các lý thuyết sau đó trong thế kỷ Ánh Sáng ở châu Âu, được cụ thể hoá với sự trỗi dậy của các nền dân chủ phương Tây thế kỷ 19. Sự ra đời của LHQ năm 1945 và sau đó là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948), là sự hoàn tất của hệ thống này với việc hình thành chủ nghĩa đa phương.” Hành động của LHQ vì hoà bình trong thế giới lưỡng cực Mỹ - Xô: Những đóng góp và hạn chế Nói đến Liên Hiệp Quốc và hoà bình, nhiều người thường nghĩ ngay đến các lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hiệp Quốc. Các lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ, thường được gọi là lực lượng “mũ nồi xanh” hiện bao gồm khoảng 70.000 binh sĩ, đến từ nhiều quốc gia, với 11 sứ mạng duy trì hòa bình đang được triển khai tại các khu vực tranh chấp, như giữa Ấn Độ - Pakistan, giữa Israel và Liban… theo đề nghị của các nước sở tại. Nhìn chung lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ thường chỉ có hiệu quả trong trường hợp xung đột giữa các lực lượng vũ trang có tổ chức chấp nhận ngừng bắn, thường là giữa hai quốc gia. Lý tưởng của Liên Hiệp Quốc về một “nền an ninh tập thể” - với việc thành lập một bộ tổng tham mưu, phụ trách trợ giúp Hội đồng Bảo an thực thi các nhiệm vụ quân sự, chiếu theo điều 47 của Liên Hiệp Quốc - rút cục đã không thể trở thành hiện thực, ngay sau khi LHQ ra đời, do thế đối đầu gia tăng giữa Mỹ và Liên Xô vào cuối thập niên 1940. Thế đối đầu Mỹ - Xô, và lá phiếu phủ quyết, khiến Hội đồng Bảo an không thể đưa ra các quyết định chung ngăn chặn chiến tranh. Trong giai đoạn này, Liên Hiệp Quốc “trở thành sân khấu cho cuộc đấu tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Liên Xô”. Cạnh tranh này đã gây ra những cuộc xung đột thảm khốc mang tính khu vực, với các cuộc chiến tranh uỷ nhiệm (“proxy wars”), như ở Việt Nam và Afghanistan. Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô từng đặt thế giới mấp mé bờ vực đại chiến, trước khi Liên Xô và Mỹ bắt đầu thương lượng về kiểm soát vũ khí chiến lược. Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, dù không giúp nhân loại tránh được một Thế chiến thứ ba, nhưng LHQ đã có phần đóng góp. Vào thời điểm căng thẳng cao độ của Chiến tranh Lạnh, LHQ là một diễn đàn để các nước nhỏ ngồi chung bàn với các nước lớn, các nước đối địch có thể chỉ trích nhau. Nhà sử học Chloé Maurel nhận xét : “Có thể nói LHQ là tổ chức dân chủ nhất trong các tổ chức quốc tế. Tổ chức này mang tính phổ quát nhất, nhân loại nhất, bởi vì tại Đại hội đồng, tất cả các nước, dù giàu hay nghèo, đều có một phiếu bầu như nhau. Đặc biệt, từ năm 1960, với việc phi thực dân hoá, nhiều nước mới độc lập gia nhập LHQ. Vào năm đó, có 17 nước châu Phi vừa giành được độc lập đã gia nhập LHQ. Trọng tâm của LHQ giờ đã thay đổi. Kể từ đó, LHQ bao gồm đa số là các nước ngoài phương Tây, ngoài châu Âu. Giờ đây, các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an không còn tính chất đại diện khi đa số các thành viên LHQ giờ đây là ngoài phương Tây, là các nước châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh.” Bức tường Berlin sụp đổ : Cơ hội vàng bị bỏ lỡ Sự sụp đổ của bức tường Berlin, và sự tan rã của khối Liên Xô được nhiều người ghi nhận như một thời điểm thuận lợi cho việc LHQ trỗi dậy, để đảm đương trách nhiệm thực thi các tôn chỉ của Hiến chương LHQ, gần nửa thế kỷ trước. Nhiều điều kiện đã hội tụ, nhưng bất hạnh thay, LHQ đã không tranh thủ được cơ hội vàng này, theo nhà nghiên cứu Romuald Sciora (Iris) : “Chúng ta vào thời điểm đó đã có được một tổng thống Mỹ George Bush cha, ngược hẳn với tổng thống Bush con, là một người nhiệt thành cổ vũ cho chủ nghĩa đa phương. Không phải chủ yếu vì người khác, mà bởi ông ấy hiểu rằng nếu nước Mỹ siêu cường muốn tiếp tục đóng vai trò kiến thiết trật tự quốc tế trong những thập niên tiếp theo và trong thế kỷ 21, thì chắc chắn Mỹ phải dẫn dắt được chủ nghĩa đa phương. Tổng thống Bush cha vốn là đại sứ Mỹ tại LHQ. Vào thời điểm đó, chúng ta đã có một tổng thư ký mới Boutros-Ghali (1992-1996), mà theo tôi là một người thực sự có tầm nhìn xa trông rộng nhất trong số các tổng thư ký LHQ, cùng với tổng thư ký thứ hai Dag Hammarskjold. Ông đã có nhiều kế hoạch hành động vì hoà bình, an ninh và dân chủ, phát triển… Và chúng ta đã có một Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đầu tiên ở cấp nguyên thủ quốc gia. Hiện tại có thể điều này được cho là bình thường, nhưng vào thời điểm đó, một tổng thống Mỹ ngồi chung một bàn bên lãnh đạo Nga thì thực sự là điều mới. Tóm lại, rất nhiều yếu tố thuận lợi đã có mặt vào thời điểm đó. Tuy nhiên, bất hạnh thay với LHQ, và có một chút mỉa mai ở đây, là tổng thống đảng Dân Chủ đắc cử, ông Bill Clinton, là người không hề có viễn kiến này, không hề ủng hộ chủ nghĩa đa phương chút nào. Chính quyền Clinton hoàn toàn ngoảnh mặt với các vấn đề quốc tế, mặt khác tổng thư ký Boutros-Ghali cũng không được ngoại giao lắm với tổng thống Mỹ. Rút cuộc một xung đột khiến ông Boutros-Ghali phải ra đi vào năm 1996. Vào thời điểm đó, lẽ ra LHQ phải có được một ảnh hưởng chính trị, nhưng rốt cuộc ảnh hưởng chính trị của LHQ lại suy yếu.” Thế giới “Đơn cực” chuyển sang “Hậu đơn cực”, nguy cơ cáo chung của LHQ Ba thập niên sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, “Trật tự thế giới mới”, với nước Mỹ là siêu cường duy nhất (tức Thế giới đơn cực), mà nhiều người tin tưởng là sẽ được khẳng định vĩnh viễn, với sự toàn thắng của nền dân chủ tự do phương Tây, được coi là mẫu mực đối với toàn nhân loại, giờ đây đang đứng trên bờ vực tan vỡ. Cựu thủ tướng Anh Gordon Brown (2007 – 2010), cũng như không ít người khác, nói thẳng là “trật tự thế giới mới” của 35 năm vừa qua “đang sụp đổ trước mắt chúng ta”. Brian Brivati, giáo sư thỉnh giảng về lịch sử đương đại và nhân quyền tại Đại học Kingston, Anh, thì nói đến tình trạng “một trụ cột của trật tự hậu chiến đang tấn công một trụ cột khác”, khi “người sáng lập hàng đầu của Liên Hiệp Quốc (Mỹ) đang làm suy yếu thể chế này từ bên trong, sử dụng quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an để ngăn chặn hành động (phi pháp, như cuộc chiến của Israel tại Gaza, bị Toà án Hình sự quốc tế kết án, và Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lên án), trong khi đồng thời làm cạn kiệt nguồn lực của tổ chức này”. “Sự kết hợp giữa một quốc gia hùng mạnh hành động vô trách nhiệm (Israel) và một siêu cường (Mỹ) vô hiệu hóa các cơ chế giải trình đánh dấu một bước ngoặt toàn cầu… và các cường quốc toàn cầu khác, bao gồm Nga và Trung Quốc, đang tận dụng cơ hội này để vượt ra khỏi hệ thống dựa trên luật lệ của phương Tây” (Xung đột Israel-Iran ‘‘đóng chiếc đinh cuối cùng vào chiếc quan tài của Trật tự thế giới'', France 24, ngày 19/06/2025). Chuyên gia Ian Bremmer, chủ tịch công ty tư vấn về rủi ro toàn cầu Eurasia Group, trong một bài viết trên trang mạng Carnegie.org, nêu bật tình trạng thể chế chủ chốt của trật tự thế giới như Hội đồng Bảo an “không còn phản ánh được thế cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu”, và chỉ ra ba nguyên nhân chính của tình trạng trật tự toàn cầu bị đe doạ tan vỡ trong thế giới “hậu đơn cực” hiện nay : “Vấn đề cốt lõi mà trật tự toàn cầu phải đối mặt là các thể chế quốc tế chủ chốt của trật tự này — Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, v.v. — không còn phản ánh được sự cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu. Đây là một cuộc suy thoái về địa chính trị, một ‘‘chu kỳ suy thoái'' trong quan hệ quốc tế có thể bắt nguồn từ ba nguyên nhân cơ bản sau đây, theo thứ tự tăng dần về tầm quan trọng. Nguyên nhân đầu tiên là phương Tây đã không thể đưa Nga vào trật tự toàn cầu do Mỹ lãnh đạo sau khi Liên Xô sụp đổ, gây ra sự phẫn nộ và thù địch sâu sắc. Chúng ta có thể tranh luận về việc ai đáng bị chê trách, nhưng hậu quả là không thể phủ nhận: Giờ đây, một cường quốc trước đây đang suy yếu nghiêm trọng là Nga đã chuyển từ một đối tác tiềm năng thành một quốc gia côn đồ nguy hiểm nhất thế giới, quyết làm mất ổn định trật tự do Mỹ lãnh đạo và xây dựng quan hệ đối tác chiến lược quân sự với các tác nhân gây hỗn loạn khác như Bắc Triều Tiên và Iran. Thứ hai là Trung Quốc từng được hội nhập vào trật tự quốc tế — quan trọng là với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới — với giả định rằng hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ khuyến khích các lãnh đạo của nước này tự do hóa hệ thống chính trị và trở thành các đối tác toàn cầu có trách nhiệm theo định nghĩa của phương Tây. Thay vào đó, Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn nhiều, nhưng không dân chủ hơn hoặc không ủng hộ nhà nước pháp quyền hơn. Căng thẳng gia tăng, thậm chí là đối đầu, giữa Trung Quốc và phương Tây chính là hậu quả của điều đó. Thứ ba, và có lẽ là hậu quả nghiêm trọng nhất, đó là hàng chục triệu công dân ở chính các nền dân chủ tiên tiến đã kết luận rằng các giá trị toàn cầu mà các nhà lãnh đạo và giới tinh hoa của họ thúc đẩy không còn có lợi cho họ nữa. Bất bình đẳng gia tăng, những thay đổi về nhân khẩu học và sự phát triển đột phá của các công nghệ đã làm xói mòn niềm tin vào các thể chế dân chủ và làm giảm năng lực lãnh đạo toàn cầu của chính các quốc gia này. Không nơi nào điều này có hậu quả nghiêm trọng hơn ở quốc gia vẫn không thể thiếu này, đó là Mỹ, nơi tổng thống Donald Trump vừa nuôi dưỡng vừa lợi dụng làn sóng phản toàn cầu hóa, phản thiết chế này.” “Chủ nghĩa đa phương”, cội nguồn sức mạnh của Liên Hiệp Quốc Trả lời phỏng vấn chương trình “Decryptage” của RFI (bài Chủ nghĩa đa phương khủng hoảng : Tương lai bất định của LHQ), Guillaume Devin, giáo sư danh dự Trường Sciences Po Paris, chuyên về LHQ và chủ nghĩa đa phương, nhấn mạnh đến tính chất không thể thay thế của LHQ trong việc giải quyết xung đột trên thế giới, đặc biệt nhờ “chủ nghĩa đa phương” và các hoạt động đa dạng và quy mô rộng lớn do LHQ tổ chức hoặc tạo điều kiện, nhằm giải quyết các cội rễ sâu xa của các xung đột : “Một trong các lợi thế của chủ nghĩa đa phương là mang lại các diễn đàn, mà ở đó mọi thứ đều có thể. Ở đó có các cuộc thảo luận chính thức, nhưng cũng có các cuộc trò chuyện hành lang, có các cuộc họp đa phương, nhưng cũng có các cuộc tiếp xúc song phương. Các diễn đàn này là không thể thay thế. Nếu chúng biến mất vào ngày mai, tôi nghĩ chúng ta sẽ ngay lập tức buộc phải tái tạo chúng. LHQ cung cấp các không gian cực kỳ quan trọng, các câu lạc bộ tương đối mở, khác hẳn so với các nhóm G7, G20, BRICS, v.v., vốn là những câu lạc bộ rất hạn chế thành phần tham gia… Và tiếp theo đó, Liên Hiệp Quốc không chỉ là những dàn xếp giữa các nước. Quý vị biết, chúng ta thường nói về ba Liên Hiệp Quốc. Đầu tiên là cuộc họp lớn của các quốc gia và các hoạt động liên quốc gia. Thứ hai là tất cả các cơ quan, chương trình và tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc cực kỳ quan trọng, quản lý môi trường, y tế và hành động nhân đạo trên toàn thế giới... Và những điều này liên quan đến giải quyết xung đột. Như phát biểu của tổng thống Brazil, Lula, đòi hỏi phải giảm bất bình đẳng, đòi hỏi phải quản trị tốt hơn, và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc đóng góp vào điều đó. Và cuối cùng, Liên Hiệp Quốc thứ ba là Liên Hiệp Quốc của ‘‘các tác nhân phi nhà nước''. Liên Hiệp Quốc là một nam châm thu hút đáng kể, làm tăng trưởng các tác nhân phi nhà nước, giống như Hội Quốc Liên, với tinh thần Geneva sau Thế chiến thứ nhất, từng huy động các hội cứu trợ và những gì mà vào thời điểm đó không được gọi là các tổ chức phi chính phủ, mà là các hiệp hội quốc tế đầu tiên.” Tuy nhiên, chủ nghĩa đa phương, vốn làm nên sức mạnh và sự hữu ích của LHQ, cũng là cơ chế đang đứng trước đe dọa bị hủy diệt trong bối cảnh thế giới hậu đơn cực hiện nay. Cứu vãn chủ nghĩa đa phương là một trong các mục tiêu hàng đầu của Thoả ước vì Tương lai, được các thành viên LHQ thông qua hồi cuối năm ngoái. Một nội dung chính của Thỏa ước này là hướng đến cải tổ triệt để Hội đồng Bảo an. Nghệ thuật kiến tạo hoà bình có thể thay thế cho “nền hoà bình bằng sức mạnh” ? Thế giới “hậu đơn cực” đang bước vào giai đoạn đầy bất định. “Nền hoà bình bằng sức mạnh” đi kèm với chạy đua vũ trang là đang trở thành xu thế từ nhiều năm nay, điều mà nhiều người coi là tất yếu. Trong xu thế này, chủ nghĩa dân tộc, với quan điểm “lợi ích dân tộc” là “trên hết”, là “vĩnh viễn”, đang được thổi bùng lên tại nhiều nơi, tại các nước phát triển cũng như các quốc gia đang trỗi dậy, như giải pháp vạn năng để hoá giải các thách thức. Nỗ lực vì các giá trị chung đang ngày càng bị coi nhẹ, thậm chí bị khinh rẻ, đả kích. Nhưng giá trị không mâu thuẫn với lợi ích. Trở lại với cội nguồn của Liên Hiệp Quốc, định chế quốc tế ra đời ngay trong Thế chiến II, có thể rút ra nhiều bài học thành công và thất bại, về các giá trị nhân bản, chủ nghĩa đa phương trong truyền thống phương Tây đã giúp thúc đẩy sự ra đời của một định chế quốc tế toàn cầu chưa từng có, có sứ mạng bảo vệ hoà bình thế giới như thế nào. Nhiều người đặt hy vọng vào một “chủ nghĩa đa phương mới” (new multilateralism). Nhà chính trị học Pháp Bertrand Badie vừa cho ra mắt cuốn sách mới “Art de la paix” (tạm dịch là ''Nghệ thuật kiến tạo hoà bình”). Trả lời RFI nhân dịp sách ra mắt, Bertrand Badie nhắc lại câu nói của nhà thần học Bắc Phi Thánh Augustino, “hoà bình trước hết đến từ việc thỏa mãn những nhu cầu căn bản của con người, ăn và có nước sạch”. Môi trường, khí hậu là tài sản chung. Khi môi trường, khí hậu bị xâm hại vì các lợi ích cục bộ và ích kỷ, khó có thể nói đến một nền hoà bình bền vững. Bertrand Badie khuyến cáo việc hướng đến xây dựng “những mẫu số chung” của nhân loại, một trật tự toàn cầu mới, nơi tất cả được tôn trọng. Liên Hiệp Quốc có còn hữu ích cho nhân loại hay không trong mục tiêu bảo vệ hoà bình phụ thuộc vào việc nhân loại góp sức ra sao cho nghệ thuật kiến tạo hoà bình, cho chủ nghĩa đa phương, mà Liên Hiệp Quốc đã và đang cung cấp một sân chơi chưa từng có trong lịch sử.
How cool is it to seemingly come out of the womb living the triathlon life? Well, for Logan Cunningham, her triathlon roots run deep, tracing back to her grandfather and father. This remarkable athlete's journey in multisport spans over 15 years, exploring the dedication, family legacy, and leadership that define her extraordinary career. At just 13, Logan completed her first Olympic-distance race, setting the stage for a lifetime of athletic pursuits. She shares candid insights into growing up immersed in the sport, competing alongside future Olympian Taylor Knibb, and the pivotal role her supportive parents played in her development. We delve into her collegiate experience at UC Santa Barbara, where she thrived in a highly competitive club triathlon program, balancing rigorous training with academic life. But Logan's journey isn't just about personal athleticism—it's about community, leadership, and growth. In this episode, Logan opens up about organizing Amazon's corporate cycling team for the Armed Forces Cycling Classic, growing it from 20 riders to 90 in just three years, and winning the corporate challenge while creating space for others to discover their potential through sport. Her leadership not only built camaraderie but also demonstrated the power of sport in the workplace and the importance of inclusive opportunities. Additionally, you will hear about the unexpected pivot to boxing and why she's stepping into the ring for a cancer research fundraiser this September. Throughout the conversation, Logan reflects on the deeper themes of resilience, purpose, and giving back. She discusses what it means to stay in a sport long-term, especially when balancing a full-time career, and how personal growth often happens not just through medals but through pivots, pauses, and reinventions. Whether you're new to triathlon, considering a comeback, or curious about how people blend sport with their everyday lives, Logan's journey is a reminder that endurance isn't just physical—it's personal, communal, and ever-evolving. So,Let's Tri this! Remember to leave a review, share it with your friends, and follow Tri Beginner's luck on Twitter, Instagram, and Facebook. And send any questions or feedback you have to tblpodbiz@tribeginnersluck.com.
Tri Le is a pen and ink artist who weaves imagination into his art, creating light within an illogical world. His work often leans toward surrealism, intertwining both traditional and contemporary elements. Tri's pieces often explore the perpetual conflict between opposing forces: love and hatred, pleasure and displeasure, past and present. He seeks to capture the tension and harmony between these dualities, examining how they influence and shape one another. Building on a decade of experience teaching art courses and workshops, Tri is sharing his extensive knowledge in a new book, The Artist's Guide to Pen and Ink: Take Your Drawings to the Next Level with Gorgeous Shading Techniques, published by Page Street Publishing. It's full of step-by-step directions and reference illustrations to guide aspiring and seasoned artists through the process of developing new skills.On this episode, host Angela de Burger chats with Tri about his creative journey to becoming a skilled pen and ink artist, how he shifted from traditional artistic styles to surrealism, and how he shares his techniques through workshops and his new book.Say hi to Tri: Website - trileart.com Instagram - @tri.shiba YouTube - @trileartist----Creative Pulse Podcast socials: Instagram: creativepulsepodcastMusic credit: https://www.purple-planet.com
BGVV-1589_Hành Triển Minh Tâm_MANILA_27-02-1983Vô Vi Podcast-Vấn ĐạoVô Vi Podcast-Bài GiảngVô Vi Podcast-Nhạc Thiền
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
What's the best in beef? Tri-tip or Brisket Listen as I talk with Utah rancher and restaurant owner Ralph Perkins
Bienvenidos Bastarnautas a un episodio más en el que a lo único que no renunciamos es a explayarnos a expresar nuestra múltiples renuncias a todo lo que se deje. Recupera este clásico de Elvis que lo tenías guardado en lo más hondo del cajón más olvidado. Manda todo a la chingada con una grabación original del Tri. Recupera el aliento con un blues de alcurnia seguido de un jazz para animar muertos. No sin antes echarse un clavado profundo con un electro rock más punketon. Pero no te preocupes, te despedimos con Evo Taylor para recuperar la esperanza en la humanidad. Así que arremángate los pantalones, peínate las patillas, desabrochate el cinturón, saca la panza y suéltate la greña para sumergirte en cabina. Para que salgas con aroma a Vermut, bien servido de música sabrosa y elegante, limpio de culpas y listo para salir al mundo a renunciar.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
In this episode of the Thomson Reuters Institute (TRI) Clarity podcast, Nadya Britton, Enterprise Content Manager of Tax, Accounting, Audit, and Trade at TRI, speaks with Allen Stahl, Director of Strategic Tax & Accounting Technology at Thomson Reuters. Together, they explore the central theme of this year's recent 2025 State of Tax Professionals Report: leveraging technology to enhance efficiency and drive growth in tax workflows. With firms increasingly prioritizing technology, the pair discuss how automation and AI integration are key strategies for boosting productivity and freeing up professionals to focus on higher-value services.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
Tựa Đề: Nhà Tiên Tri Đặc Biệt; Kinh Thánh: Phục-truyền Luật-lệ Ký 34:1-12; Tác Giả: VPNS; Loạt Bài: Sống Với Thánh Kinh, Bài Học Kinh Thánh Hằng Ngày, Tĩnh Nguyện Hằng Ngày, Sống Với Thánh Kinh
Amanda Marek - Active Youth Wisconsin On Getting the Style Right: "I always like to say that, from an unbiased standpoint, our events are really, really awesome. And I say it's unbiased because I got to experience the events before I was an employee of active youth Wisconsin." It seems kids have all sorts of gadgets and ways to watch, listen and play while sitting in a chair and staring at a screen. While this may be entertaining, it is also not great for their bodies. Every body needs to move and be active. That is a habit that should start early. But how do you get kids off the couch and off their screens? Amanda Marek is the director of Active Youth Wisconsin, a non-profit that helps get kids moving through many programs. These programs include donations to schools for physical education equipment, after school programs, triathlons for kids and even some adult fund-raising to get adults active. Discover how Active Youth Wisconsin removes barriers, from providing "no questions asked" financial aid for entry fees and gear, to carting bike trailers to schools so every child can experience the freedom and confidence that come with moving their bodies. Amanda opens up about the challenges and triumphs of running events, working with schools, wrangling city permits, and, most importantly, ensuring that every child—regardless of means—has the opportunity to build healthy habits and a sense of community through activity. Whether you're a parent, educator, entrepreneur, or just someone who believes in the power of movement and inclusion, this episode is packed with heartfelt stories and valuable insights. Listen as Amanda details how they are helping get kids moving and making sure the opportunity is available to everyone. Enjoy! Visit Amanda at: https://www.tri4schools.org/ Podcast Overview: 00:00 Early Specialization in Youth Sports 05:22 Pandemic Sparks Outdoor Education Shift 08:45 Event Planning Logistics Explained 09:58 Supportive Community Partnerships 14:25 Youth Sports: Financial Barriers 18:58 "Full Entry Fees Donated to Schools" 22:47 Exceptional Event Experiences 24:01 "Team Effort Boosts Kids' Triathlon" 27:44 Modified Triathlon Course for Kids 30:09 Comprehensive Event Insurance Essentials 34:36 "Abandoned Fancy Bike On Trail" 37:44 "Adopting Business Approach for Survival" 41:59 "Short Attention Span Challenges" 45:09 Active Youth Wisconsin Structure 48:06 "Grants for Wisconsin Schools Open" 51:09 Goggle Donation Success Story Podcast Transcription: Amanda Marek [00:00:00]: Or now more and more is starting to become. Kids are specializing earlier. Right. So when you're six years old, they're saying, all right, football's your sport, you know, and so we're gonna go do the elite program at the gym and we're gonna do the weightlifting and all of these. Right. It's amazing to see these kids developing as athletes. I think it's really awesome. But it's so exclusive that you have this big chunk of kids, kids that are being essentially left behind. Amanda Marek [00:00:30]: Right. James Kademan [00:00:33]: You have found Authentic Business Adventures, the business program that brings you the struggle stories and triumphant successes of business owners across the land. Downloadable audio episodes can be found in the podcast link found@drawincustomers.com we are locally underwritten by the Bank of Sun Prairie, and today we're welcoming, preparing to learn from a. Amanda Merrick, the director of Active Youth Wisconsin. I had to double check the name because you guys changed recently, right? Amanda Marek [00:01:01]: That's right. Big, big, big changes. James Kademan [00:01:03]: Big change. Amanda Marek [00:01:04]: Yeah. So we just, In December of 2024, transitioned from Tri 4 Schools to Active Youth Wisconsin. James Kademan [00:01:13]: All right, so let's lay the foundation here. What is Active Youth Wisconsin? Amanda Marek [00:01:17]:
De cara al duelo en el que definirán al ganador de su grupo en la Copa Oro, la mesa de Ahora o Nunca discute si el muy disparejo el nivel con el que se encontrarán México y Costa Rica y por allí, alguien señala que el Tri tendrá su juego más fácil de la primera fase ante el equipo que dirige Miguel Herrera. Por otro lado, luego del empate en su primer juego del Mundial de Clubes, la mesa critica lo expresado por Xabi Alonso y enumera las razones por las que el técnico español ni sus jugadores tienen margen de adaptación en el Real Madrid. Además, Mr. Chip visita Ahora o Nunca y explica por qué le ha gustado, hasta ahora, el Mundial de Clubes y por qué el torneo llegó para quedarse. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Hour 1 of The Outdoors Show! Captain Mickey is joined by Glenn Hammond from the Tri-bay, Bob Green from Fayette Co., Tommy Alexander from Matagorda and Brian Barrera from South Padre.
La primera víctima El equipo examina un gran pecio de madera que pudo ser una de las primeras víctimas del Triángulo de las Bermudas: el desaparecido SS D. H. Mount. Piratas en el Caribe El equipo se ocupa del desconcertante caso del Saba Bank, un lujoso yate desaparecido en las proximidades del Triángulo en 1974.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
Mark Butcher, Ben Gardner, Yas Rana and the returning Phil Walker preview the England-India Test series which gets underway on Friday. There's team news from England, predictions about how India might balance their XI and some key battles to look out for over the course of the summer. Also on the show, more reaction to South Africa's World Test Championship final win, a snippet of Yas' interview with Gary Kirsten, rule changes, tri-series nonsense and more. 0:00 Kia UK / 0:48 Intro / 1:40 Mark Butcher / 13:57 Win T20 tickets / 14:28 Remitly / 15:12 Patreon / 16:22 World Test Championship final / 23:54 England vs India preview / 56:52 Charles Tyrwhitt / 57:51 Gary Kirsten interview / 1:10:36 Bat for a Chance / 1:17:37 Perfect Draft / 1:19:19 Rule changes / 1:20:41 Tri-series / 1:21:37 Outro
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
Let's meet Zachary Josie, a passionate triathlete with disproportionate dwarfism who's rewriting the limits of endurance sport. With humor, humility, and serious hustle, Zach shares his journey from a borrowed, ill-fitting bike to chasing a sub-10-hour finish at the legendary Challenge Roth in 2025. Zach opens up about the equipment barriers he's faced—and the innovative partnerships that helped him overcome them, including a custom bike and a tailored wetsuit. He also talks about the power of proper nutrition, mental toughness, and community support in pushing boundaries and redefining what's possible. You'll hear about: The early challenges Zach faced just getting into the sport His progression from Olympic distance to multiple Ironmans The humor he uses to navigate uncomfortable moments and build connection Why language matters when describing athletes with disabilities His training strategy for his epic race in Roth, Germany And what it means to belong in a sport that's still evolving toward inclusion Zach reminds us that triathlon isn't just about physical limits—it's about heart, courage, and the communities that rise to support each athlete's unique journey. This one will make you laugh, reflect, and believe in the power of showing up as your full self. So,Let's Tri this! Remember to leave a review, share it with your friends, and follow Tri Beginner's luck on Twitter, Instagram, and Facebook. And send any questions or feedback you have to tblpodbiz@tribeginnersluck.com. _____
De cara al segundo duelo de México en la Copa Oro, ante Surinam, Adal Franco y Desirée Monsiváis discuten en Cronómetro si poner a jugar a Guillermo Ochoa en el torneo ayudaría a Javier Aguirre a darle identidad al Tri, luego de que el técnico habló de la personalidad que debe tener un futbolista mexicano para estar en la selección. Por otro lado, junto con Ricardo Ortiz, Adal y Desirée señalan las razones por las que el Monterrey puede sacar un buen resultado, incluso un empate, al Inter en su debut en el Mundial de clubes. Además, luego de que fue presentado como técnico del Cruz Azul, Adal y Desirée señalan que Nicolás Larcamón será exigido al frente de La Máquina por distintas razones, entre ellas, lo hecho por Vicente Sánchez con el club celeste y el hecho de que es el primer equipo grande al que dirige. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Vấn đề hưu bổng là một trong các quan tâm của các bác cao niên, khi đến tuổi về hưu. Mọi công dân Úc đều được hưởng chế độ an sinh xã hội tại Úc được xem là hàng đầu thế giới. Ngoài tiền già do cơ quan Centrelink phụ trách, các bác khi đi làm có đóng góp vào quỹ hưu bổng do chính các bác làm chủ. Nhiều câu hỏi hay thắc mắc của một số bác cao niên, sẽ được chuyên viên về thuế vụ và hưu bổng Trịnh Hữu Lộc, trở lại giải đáp trong tiết mục nầy, cùng những thông tin mới nhất.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
De cara al debut de ambos en el Mundial de Clubes, la mesa de Ahora o Nunca discute para quién será más benéfico ganar el torneo, o más dañino no ganarlo, si para el Real Madrid o el Manchester City. Además, luego de la victoria del Chelsea sobre el LAFC, la mesa señala que el América hubiera dejado una mejor impresión de no haber perdido su lugar en el Mundial de Clubes con el club angelino. Asimismo, en la Copa Oro, México y Estados Unidos debutaron con triunfos y la mesa señala las razones por las que, pese a que los de las barras y las estrellas tuvieron una victoria más cómoda, es el Tri el que parece pasar por mejor momento... aunque por allí, alguien hace que no nos olvidemos de Canadá. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Send us a textThe Holy Spirit is essential to the existence and reality of the church. Jesus makes this truth clear to his apostles in the Upper Room just hours before his arrest and an execution o the cross. John 14 records Jesus promise to return to the disciples after he goes away. His first return was his post resurrection appearances and after he return to the Father he promises to send the Helper, the Comforter who is the Holy Spirit. John 14:18-24 contains the great truth of the Tri-unity of God and the essential ministry of the Holy Spirit to make the ones believing in Jesus a dwelling place of God. By the Holy Spirit Jesus said "will come to him and make our home with him."Bible Insights with Wayne ConradContact: 8441 Hunnicut Rd Dallas, Texas 75228email: Att. Bible Insights Wayne Conradgsccdallas@gmail.com (Good Shepherd Church) Donation https://gsccdallas.orghttps://www.youtube.com/channel/UCJTZX6qasIrPmC1wQpben9ghttps://www.facebook.com/waconrad or gscchttps://www.sermonaudio.com/gsccSpirit, Truth and Grace MinistriesPhone # 214-324-9915 leave message with number for call backPsalms 119:105 Your word is a lamp for my feet, a light on my path.
Veliko nevrijeme u Istri. Tri osobe teško su ozlijeđene, jedna od njih je u životnoj opasnosti. 35 hrvatskih državljana zatražilo je pomoć u izlasku iz Izraela, petero ih želi napustiti Iran. Krunoslav Fehir, krunski svjedok u suđenju Branimiru Glavašu za ratni zločin, uhićen je u Srbiji.
Episodio 116 - Americo Hollander, voz y guitarra de The Americojones Experience, visitó Mezclas Abruptas porque tiene unas cancionzotas y por lo mismo yo le tenía muchas preguntas. Mi intención era entender cómo encontró que su camino era el del rocanrol y cómo convive su trabajo de modelo con la de músico. Terminé con la sorpresa de que creció entre realeza de este género musical, que los dos tuvimos un momento mágico e inesperado con los integrantes de Sonic Youth y que es muy importante leer "Crimen y Castigo" o "Moby Dick". También qué pena pero terminé cantándole algo del Tri: "si lo tuyo es el rocanrol, pues dale duro y que te bendiga Dios." The Americojones Experience es un proyecto de la Ciudad de México, de esos que hacen que se mantenga la llama encendida del rocanrol. Tienen tres álbumes de estudio, y yo recomiendo iniciar la escucha cronológicamente: Contradicciones, Animal del Demonio y luego Jugador. Sigue a The Americojones Experience: https://www.instagram.com/americojones/ Sobre Mezclas Abruptas: En el DJ booth y en este podcast Susana Medina selecciona temas de manera minuciosa y los pone sobre la mesa abruptamente. En este podcast aprenderás de pizza, perros, música, salud mental, ilustración, alpinismo y una serie de nuevas obsesiones y fascinaciones que en algún momento te servirán de algo. @mezclasabruptas https://www.instagram.com/mezclasabruptas/ https://twitter.com/mezclasabruptas https://www.tiktok.com/@mezclasabruptas YouTube https://www.youtube.com/@MezclasAbruptas @suzyain https://www.instagram.com/suzyrain https://twitter.com/suzyrain https://www.tiktok.com/@suzyrain Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
The Holy Spirit is essential to the existence and reality of the church. Jesus makes this truth clear to his apostles in the Upper Room just hours before his arrest and an execution o the cross. John 14 records Jesus promise to return to the disciples after he goes away. His first return was his post resurrection appearances and after he return to the Father he promises to send the Helper, the Comforter who is the Holy Spirit. John 14:18-24 contains the great truth of the Tri-unity of God and the essential ministry of the Holy Spirit to make the ones believing in Jesus a dwelling place of God. By the Holy Spirit Jesus said "will come to him and make our home with him."
VOV1 - Hơn 10 năm thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, khu phố Bình Lục Hạ, phường Hồng Phong, thành phố Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã có những chuyển tích cực về diện mạo và đời sống kinh tế, an ninh trật tự.
Cập nhật những thông tin hàng ngày tại Hàn Quốc từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, tình hình quốc tế và các vấn đề liên quan đến Bắc Triều Tiên.
We catch up on the racing and news from the weekend. We meet Chris Sturdevant, winner of the free race entry to IRONMAN 70.3 Sunshine Coast Dr Jeff Rothschild is back on the show and this week he talks about creatine. Jeff discusses the multifaceted benefits of creatine, including its impact on brain health, cardiovascular health and overall well-being. He emphasizes the importance of daily supplementation, dosage recommendations and dispels common myths surrounding creatine use. (0:00:00) – Tim calls in from Andorra. (0:07:03) – Racing at the weekend (0:12:04) - Chris Sturdevant (0:20:35) - Tri news and racing at the weekend (0:32:43) – IRONMAN Cairns race review (0:50:55) – Jeff Rothschild on Creatine LINKS: Dr Jeff Rothschild at https://www.eatsleep.fit/about-me/ Knowledge is Watt at https://www.knowledgeiswatt.com/
Sau 12 năm đàm phán, Việt Nam và Indonesia đã đạt được thỏa thuận về phân định vùng đặc quyền kinh tế. Văn bản được công bố chính thức ngày 23/12/2022 trong chuyến thăm cấp Nhà nước Jakarta của chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Bước cuối cùng là Quốc Hội hai nước phê chuẩn văn bản để có chính thức có hiệu lực và giải quyết những căng thẳng, bất đồng và cùng phát triển khai thác tài nguyên theo đúng luật biển quốc tế. Trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt ngày 18/04/2025, nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), nhấn mạnh bối cảnh quan hệ song phương tốt đẹp là một trong những yếu tố giúp Việt Nam và Indonesia thiết lập được thỏa thuận. Năm 2025, hai nước kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Quan hệ “đối tác chiến lược” có từ năm 2013 được nâng lên thành “đối tác chiến lược toàn diện” vào ngày 09/03/2025 nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của tổng bí thư Tô Lâm tới Indonesia. Về kinh tế, trong ASEAN, Indonesia là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Indonesia. Mục tiêu của hai chính phủ là tăng kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ đô la vào năm 2028. RFI : Việt Nam và Indonesia sớm phê chuẩn hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Việt Nam và Indonesia có những yêu sách cụ thể như nào ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Các cuộc đàm phán về pháp lý liên quan đến hiệp định tập trung vào việc giải quyết các vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn mà Việt Nam và Indonesia đều đòi chủ quyền. Tôi muốn nhắc lại cả hai nước đều là thành viên của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, được Indonesia phê chuẩn ngày 03/02/1986 và Việt Nam phê chuẩn ngày 25/07/1994. Như vậy, cả hai nước đều công nhận luật biển quốc tế. Sự chồng lấn về chủ quyền giữa hai nước liên quan đến vùng biển xung quanh quần đảo Natuna ở phía nam Biển Đông. Đối với Việt Nam, đường phân định EEZ phải trùng với ranh giới thềm lục địa giữa Indonesia và Việt Nam. Hà Nội dựa vào thực tế là ranh giới này đã được xác định vào năm 2003 thông qua một thỏa thuận song phương. Ngược lại, Indonesia cho rằng ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế cần được đàm phán riêng biệt với ranh giới của thềm lục địa. Jakarta lập luận rằng theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), đây là hai vùng biển riêng biệt, cho nên phải được đàm phán riêng. Do đó, Indonesia muốn tính đến đường trung tuyến giữa quần đảo Natuna và Côn Đảo : Quần đảo Natuna cách đảo Kalimantan của Indonesia khoảng 300 km, còn Côn Đảo cách bờ biển Việt Nam khoảng 90 km. Nhưng đối với Hà Nội, việc sử dụng đường trung tuyến giữa các quần đảo là không công bằng vì có lợi cho Indonesia. Đọc thêmViệt Nam và Indonesia đạt đồng thuận về phân định vùng đặc quyền kinh tế Nhiều vấn đề pháp lý khác cũng đã được nêu lên trong quá trình đàm phán, đặc biệt là những khác biệt trong các đường cơ sở được sử dụng để đo khu vực phân định. Là một quốc gia quần đảo, Indonesia được phép sử dụng đường cơ sở quần đảo, tức là các đường thẳng, không nhất thiết phải chạy theo đường bờ biển, trong khi Việt Nam chỉ có thể sử dụng đường cơ sở thông thường chạy theo đường bờ biển. Hai phương pháp cơ bản khác nhau này làm phức tạp các cuộc đàm phán vì Hà Nội cho rằng điều này làm suy yếu vị thế của họ. Bất chấp những khác biệt, Indonesia và Việt Nam cuối cùng đã thống nhất về hai đường ranh giới phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, trong đó quy định rằng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế là hai vùng biển riêng biệt cần được đàm phán riêng. Tuy nhiên, do tính chất bảo mật của các cuộc đàm phán song phương, cách thức hai bên áp dụng phương pháp đường trung tuyến để giải quyết tranh chấp của họ đã không được tiết lộ, nhưng không thể phủ nhận rằng đây là một sự thỏa hiệp mang tính sáng tạo, thể hiện bước tiến pháp lý đáng kể trong khi vẫn tuân thủ các nguyên tắc của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. RFI : Thỏa thuận về vùng đặc quyền kinh tế là bước tiến quan trọng sau hơn một thập niên đàm phán. Triển vọng của cả hai nước sẽ thế nào, cũng như tương lai về mối quan hệ giữa hai nước với Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Như đã nói, Hiệp định về vùng đặc quyền kinh tế giữa Indonesia và Việt Nam là một bước tiến lớn không chỉ trong quan hệ song phương giữa hai nước mà còn cho toàn bộ môi trường khu vực. Hệ quả đầu tiên và rõ ràng nhất là thỏa thuận này sẽ chấm dứt căng thẳng giữa hai nước liên quan đến hoạt động đánh bắt cá của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển vẫn được Indonesia coi là vùng đặc quyền kinh tế của họ. Hệ quả thứ hai liên quan đến các nguồn năng lượng trong khu vực này, đặc biệt là khí đốt tự nhiên, một số mỏ nằm ở phần EEZ của Indonesia giáp với EEZ của Việt Nam. Việc làm rõ ranh giới giữa hai vùng đặc quyền kinh tế sẽ cho phép Indonesia tự do phát triển hoạt động thăm dò và khai thác nguồn tài nguyên này. Hệ quả thứ ba mang tính chất pháp lý bởi vì thỏa thuận Việt Nam-Indonesia mở đường cho các thỏa thuận tương tự có thể có giữa các nước khác trong khu vực, có nghĩa là có thể thấy trong việc áp dụng đường phân định kép (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế) một mô hình cho các cuộc đàm phán trong tương lai. Hệ quả cuối cùng ảnh hưởng đến Trung Quốc vì đường ranh giới chung do Việt Nam và Indonesia thiết lập chồng lấn một phần với đường chín đoạn đánh dấu yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với phần lớn Biển Đông. Đọc thêmViệt Nam kêu gọi ASEAN đoàn kết vào lúc Bắc Kinh lấn lướt ở Biển Đông Tuy nhiên, có một thắc mắc về chính sách của Indonesia liên quan đến Trung Quốc. Nhân chuyến thăm Bắc Kinh ngày 09/11/2024 của tổng thống Indonesia Prabowo Subianto, nhiều thỏa thuận đã được ký kết, kể cả hợp tác công nghiệp và khai khoáng, hợp tác thương mại, với tổng giá trị lên tới 10 tỷ đô la. Ngoài ra còn có một thỏa thuận về hợp tác hàng hải, trong đó hai bên cam kết cùng nhau phát triển kinh tế hàng hải ở Biển Đông, bao gồm cả những khu vực có tranh chấp chồng lấn. Tuyên bố chung được đưa ra trong dịp này nêu rõ rằng hai nước đã “đạt được một thỏa thuận quan trọng về phát triển chung ở những khu vực có yêu sách chồng lấn”. Tuy nhiên cho đến nay, tất cả các nước có tranh chấp hàng hải với Bắc Kinh, như Indonesia, Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan, đều tránh tham gia vào thỏa thuận phát triển chung với Trung Quốc vì sợ rằng việc đó sẽ bị hiểu là công nhận chính thức các yêu sách của Trung Quốc. Mặc dù Indonesia đã thận trọng khẳng định lại rằng họ không công nhận các yêu sách quá đáng của Trung Quốc đối với Biển Đông, nhưng thỏa thuận giữa Bắc Kinh và Jakarta đã đánh dấu sự phá vỡ lập luận trước đây và cho thấy rõ mâu thuẫn trong lập trường của Indonesia về luật hàng hải quốc tế. Về phần Việt Nam, quốc gia không bị ràng buộc bởi bất kỳ thỏa thuận chung nào với Trung Quốc về các khu vực tranh chấp, vẫn kiên định với lập trường của họ và trong phản đối các yêu sách hàng hải của Trung Quốc. Đối với Hà Nội, thỏa thuận này chắc chắn là một bước đột phá ngoại giao lớn và là tiền lệ pháp lý mà Hà Nội có thể khai thác ở cấp độ ngoại giao. Ngoài ra, thỏa thuận cũng có lợi thế là không đặt Hà Nội vào thế đối đầu trực tiếp với Bắc Kinh trong khi vẫn khẳng định được cam kết của họ đối với luật pháp quốc tế. RFI : Sau thỏa thuận về vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia, liệu đã có thể nói đến một liên minh đối trọng Philippines, Indonesia, Việt Nam để đối phó với các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông không ? Laurent Gédéon : Có, trong bối cảnh Trung Quốc luôn chú ý đến việc không để một mặt trận chống Trung Quốc trỗi dậy giữa các quốc gia ven Biển Đông và rộng hơn là trong ASEAN, thì thỏa thuận Việt Nam-Indonesia mở đường cho sự xuất hiện của các chiến lược tập thể đối phó với những tranh chấp hàng hải ở Biển Đông. Những chiến lược này đáng chú ý - và cũng gây vấn đề cho Trung Quốc - vì chúng được thực hiện theo cách tuân thủ chặt chẽ luật hàng hải quốc tế. Việc này càng giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và củng cố thêm sự cô lập của Trung Quốc đối với các yêu sách chủ quyền tối đa của nước này. Đọc thêmThỏa thuận Việt Nam - Indonesia: Một hướng giải quyết tranh chấp Biển Đông? Cho nên chúng ta có thể thấy những thỏa thuận kiểu này gia tăng trong tương lai, đặc biệt là liên quan đến Việt Nam, Philippines và Malaysia. Đó là một quá trình dài, trước hết đòi hỏi các đối tác tăng cường tin tưởng nhau, và sẽ ngày càng phức tạp hơn vì liên quan đến các vùng biển quanh quần đảo Trường Sa, nơi vẫn được biết đến là trung tâm của các vấn đề địa-chiến lược đặc biệt quan trọng. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng việc ký kết các hiệp định quốc tế là sự kiện quan trọng nhưng việc thực hiện chúng cũng quan trọng không kém. Và về điểm này, sẽ cần phải phân tích cẩn thận những tác động thực địa của hiệp định Việt Nam-Indonesia để đưa ra kết luận và phát triển các phân tích triển vọng có thể diễn ra. Cho nên, ngoài một liên minh đối trọng giữa Philippines, Việt Nam và Indonesia, chúng ta có thể xem rằng các thỏa thuận kiểu này phù hợp với sự hội tụ lợi ích ngầm hoặc rõ ràng của ba nước vì chúng hạn chế khả năng của Trung Quốc trong việc khẳng định các yêu sách chủ quyền và dẫn đến việc Bắc Kinh ngày càng bị cô lập về pháp lý. Dĩ nhiên Trung Quốc có thể tìm cách đảo ngược để áp đặt quan điểm của họ, nhưng việc đó sẽ làm giảm thêm tính hợp pháp về mặt pháp lý của các hành động, yêu sách của Bắc Kinh. Do đó, thỏa thuận này có thể đóng vai trò là mô hình giải quyết các tranh chấp hàng hải khác ở Đông Nam Á và tạo thành đòn bẩy ngoại giao khôn khéo để thay đổi tình hình trong khu vực. RFI : Việt Nam đã bị Ủy Ban Châu Âu đưa ra “thẻ vàng” về tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp. Thỏa thuận với Indonesia được coi là dấu chấm hết cho tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp trong khu vực. Liệu đây có phải là một kiểu cam kết để cá Việt Nam có thể vào thị trường châu Âu không ? Laurent Gédéon : Vùng đặc quyền kinh tế cho phép một quốc gia tiếp cận độc quyền các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển và đáy biển của nước đó. Việc phân định rõ ràng không gian này thường giúp tránh được những hiểu lầm và mâu thuẫn trong quản lý nguồn cá nếu các đối tác có thiện chí. Về mặt này, thỏa thuận giữa Việt Nam và Indonesia làm rõ quyền đánh bắt cá của cả hai bên ở Biển Đông và thể hiện sự cải thiện rõ rệt so với giai đoạn trước đây, khi cả hai nước đều có yêu sách riêng, khiến việc xác định tàu cá có vượt qua ranh giới hay không trở nên khó khăn. Do đó, việc làm rõ biên giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các quy định và trừng phạt những người vi phạm, đặc biệt là xung quanh quần đảo Natuna, nơi giàu tài nguyên thiên nhiên. Nhìn chung, kiểu thỏa thuận này có giá trị vì nó tăng cường năng lực hợp tác và quản lý lẫn nhau giữa hai bên. Tình hình này chỉ có thể có lợi cho Việt Nam khi chứng tỏ rằng đất nước đã trưởng thành về năng lực quản lý nguồn lợi thủy sản. Đọc thêmChồng lấn EEZ, nguyên nhân vụ va chạm giữa tàu Việt Nam và Indonesia Không chỉ riêng ở Biển Đông, đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một vấn đề toàn cầu đe dọa hệ sinh thái đại dương và “đánh bắt cá bền vững”. Đây là lý do tại sao chính quyền Liên Hiệp Châu Âu đã giám sát Việt Nam sau cảnh báo vào năm 2017. Xin nhắc lại, những nước xuất khẩu sang Liên Âu được phân loại và có thể chịu trừng phạt tương ứng với hệ thống mã màu : xanh lá cây, vàng, đỏ, các lệnh trừng phạt có thể lên tới mức dừng hoàn toàn hoạt động thương mại. Do đó, thỏa thuận giữa Việt Nam và Indonesia có thể được coi là một giải pháp đôi bên cùng có lợi vì nó củng cố quan hệ song phương, tránh leo thang giữa ngư dân và cơ quan thực thi pháp luật. Còn đối với Việt Nam, thỏa thuận này cho thấy quốc gia này nghiêm túc thực hiện các cam kết quốc tế và là đối tác đáng tin cậy cho Liên Hiệp Châu Âu. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Tiếp tục series Triết học 101, tập này chúng ta sẽ đến với John Rawls và lý thuyết phân phối công lý trong xã hội, thông qua một vụ kiện có thật gần 30 năm trước: khi một nữ sinh da trắng kiện ngược lại trường đại học vì bị từ chối nhập học do chính sách ưu tiên người da màu. Vụ kiện đặt ra câu hỏi lớn: Công bằng là gì? Ai mới thật sự xứng đáng?00:00 kiểm tra bài cũ02:23 John Rawls06:41 Rawls vs. Utilitarianism08:08 Difference Principle và sự bất công của xã hội với người tài?14:03 lập luận phản đối và ủng hộ Rawls19:08 affirmative action program22:30 lập luận phản đối và ủng hộ affirmative action program25:33 moral desert vs distributive justice28:20 conclusionĐể đầu tư tốt hơn cho thiết bị và chi phí hosting, mình rất vui nếu bạn có thể ủng hộ/donate mình thông qua MoMo hoặc chuyển khoản ngân hàng: 222 6868 111 - NGUYEN DUY THANH - MB (NH Quân Đội). Cảm ơn các bạn rất nhiều!
Cet épisode a été récompensé par un jury professionnel lors de la Claque Podcast Party 2025. Créé en 2023, il s'intègre dans un projet plus global, celui d'un nouveau podcast de courtes histoires dystopiques autour du changement climatique.Et si un électrochoc était la meilleure façon de réveiller les consciences ! Et si on imaginait les pires scénarios qui résulteraient du changement climatique ? C'est de cette idée qu'est partie la genèse de ce nouveau podcast encore dans les tiroirs mais qui, fort de ce prix obtenu, ne demande qu'à en sortir !Il ne s'agit pas d'un épisode sur la consommation responsable mais d'une courte histoire dystopique sur fond de changement climatique.Ecriture, voix & montage : Delphine RaymondMusiques : LemonMusicStudio Sun Bunny, MR Key - Tu es quelqu'un de bienBruitage : SonothèqueSi vous appréciez cette initiative et que vous souhaitez l'encourager, abonnez-vous sur votre plateforme d'écoute préférée ! Vous pouvez également me laisser une note sur Apple podcast et, en commentaires, n'hésitez pas à me suggérer un thème qui vous intéresse ! Grâce à vous, L'autruche et le colibri pourra atteindre de nouveaux auditeurs ! Merci à vous.Suivre L'autruche et le colibri entre chaque épisode :https://www.instagram.com/lautruche_et_lecolibri/écologie • podcast • consommation responsable • changer ses habitudes transition écologique • agir • empreinte écologique • commerce équitable • dystopie • changement climatique • Apple Podcasts • Spotify • Deezer • Podcast environnementDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Ce que tu dois savoir avant de te lancer en investissement locatif.Cet épisode est sponsorisé par Matis.club, le spécialiste des clubs deal en art.Ils identifient, négocient et revendent des œuvres d'artistes majeurs du XXe siècle.Au 12 juin 2025, les membres de Matis ont investi dans 58 œuvres, dont 12 ont été cédées, pour une durée moyenne d'investissement de 8,1 mois, une performance nette investisseur moyenne de 14,45%* et un TRI de 36,84%**.Attention, ces performances passées ne présagent pas des performances futures. L'investissement dans des actifs non cotés présente un risque de perte partielle ou totale du capital investi.Pour consulter leurs statistiques et découvrir les club deals de Matis, c'est par ici :https://matis.club?utm_source=Victor_Lora&utm_medium=partnership&utm_campaign=victorlora_podcast_home_0625*Performance nette investisseur : montant reversé à l'investisseur, net de tout frais et brut de fiscalité, qui correspond à la différence entre le prix de cession de l'œuvre et son montant d'acquisition, auquel sont retranchés les frais afférents à la commission de la galerie, les taxes et les frais de Matis.**Taux de Rentabilité Interne : Le taux de rentabilité interne est un taux qui prend en compte les flux de trésorerie générés par un investissement sur une période donnée d'un an, ainsi que la valeur de revente finale de cet investissement. Le TRI mesure donc la rentabilité réelle d'un investissement en prenant en compte le temps et les montants investis.Ma newsletter:https://firefrance.substack.com/Tu veux en savoir plus sur notre coaching immobilier:https://www.fireclub.training/startTu veux en savoir plus sur notre coaching rachat d'entreprise:https://www.fireclub.training/masterclass-reprendreuneentrepriseDistribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
México llega como aparente favorito para refrendar su título de la Concacaf, lo que puede crear una presión adicional si los primeros resultados no son tan holgados como se espera. Así mismo, el Mundial parece a modo para los equipos europeos, pero cabe esperar al menos un par de sorpresas en la fase de grupos. Antes, la derrota del Tri juvenil en el Maurice Revello y la polémica que rodea a Javier Aguirre por su no respuesta sobre la situación de los migrantes mexicanos en Estados Unidos. IMPORTANTE: ¡Descarga la app de Sofascore!: https://app.sofascore.com/nixz/martindelp Escucha la versión completa en nuestro Patreon: https://www.patreon.com/desdeelvarpod --- Furnkorama by Kevin MacLeod Link: https://incompetech.filmmusic.io/song/3788-funkorama License: http://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Hour 1 of The Outdoors Show! Captain Mickey is joined by Glenn Hammond from the Tri-bay, Bob Green from Fayette Co., Tommy Alexander from Matagorda and Brian Barrera from South Padre.
Co-host Matthew Wallace just completed his first PFAS sampling!Here's a breakdown of what we wanted to know from the EHS&S Professional:We thought a little breakdown of Do you do much sampling generally?Without telling us who the client was, or giving away too much, can you tell us what the facility was, what it was like?What kind of sampling was this?What was the preparation that you have to for PFAS specifically?What were the special considerations for this particular event? Things you thought about doing, changes up Listen to learn more and subscribe to The Pulse for all the details.
This week, in a special Father's Day edition, we're celebrating all the dads out there with an inspiring conversation! Imagine going from having no idea what a triathlon was in 2019 to becoming a fierce competitor, completing over 20 full and half Ironman races since 2021. That's the incredible journey of Ramsey Sybel, a dedicated triathlete, single father, bike fitter, and coach. Ramsey shares his remarkable story, beginning with learning to swim as an adult. He dives into how he balances demanding training schedules with raising two young boys, and even coaches his children in youth triathlons. From those first strokes in the pool to qualifying for world championships, Ramsey reveals the transformative power of triathlon—both as an athlete and a parent. He opens up about his rapid progression in the sport and his evolution as an athlete, shifting from rigid, metric-based goals to embracing his current fitness level and finding joy in longer distances. Ramsey also discusses how he became a certified bike fitter through his company, Triform, www.tri4orm.com. This episode showcases the powerful bond between a father and his children, and it's a true testament to perseverance and passion! So,Let's Tri this! Remember to leave a review, share it with your friends, and follow Tri Beginner's luck on Twitter, Instagram, and Facebook. And send any questions or feedback you have to tblpodbiz@tribeginnersluck.com.
De cara al duelo entre México y Turquía, Adal Franco, Julia Headley y José Ramón Fernández discuten en Cronómetro la importancia de este partido para la selección mexicana de cara a su participación en la Copa Oro, donde el Tri enfrentará a equipos de menor nivel. Por otro lado, Adal, Julia y Joserra reaccionan a las declaraciones del técnico de Costa Rica, Miguel "Piojo" Herrera, quien afirmó que la selección tica está al nivel de la de México y Estados Unidos y señalan que éstas son exageradas. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Analizamos el desempeño del Tri en el amistoso del sábado, una derrota abultada pero engañosa por los errores arbitrales y de jugadores que no son regulares en el once. También, la posibilidad de que Adidas y la FMF cambien el modelo de la camiseta verde para el Mundial 2026. ¡Apóyanos en Patreon! https://www.patreon.com/desdeelvarpod --- Furnkorama by Kevin MacLeod Link: https://incompetech.filmmusic.io/song/3788-funkorama License: http://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Hour 1 of The Outdoors Show! Captain Mickey is joined by Glenn Hammond from the Tri-bay, Bob Green from Fayette Co., Tommy Alexander from Matagorda and Brian Barrera from South Padre.
En Ahora o Nunca, la mesa analiza la lista definitiva de México para la Copa Oro 2025 y destaca las ausencias, para algunos sospechosas, de Henry Martín y Chucky Lozano y que, en opinión de varios, así pierden la oportunidad de estar en el Mundial 2026 con el Tri. Por otro lado, la mesa reacciona a la victoria de Portugal, o a la derrota de Alemania, en la Semifinal de la UEFA Nations League y enciende el debate cuando se señala que la selección lusitana es más potencia actualmente que la germana. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
En Ahora o Nunca, la mesa comienza a calentar el ambiente para la Copa Oro y discute si, con las bajas de jugadores importantes en Estados Unidos, la selección mexicana es la favorita y obligada para ganar el torneo de la Concacaf, sin descartar a Canadá. Asimismo, y al hacer una radiografía del posible plantel definitivo de México para la Copa Oro, la mesa señala las razones, y a los futbolistas, por las que el Cruz Azul parece ser el club más importante para el Tri y ya no el América. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Los expertos de Futbol Picante analizan el arranque de la concentración del Tri en el CAR, rumbo a la gira por Estados Unidos previa a la Copa Oro 2025. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices