Podcast appearances and mentions of johan lindahl

  • 13PODCASTS
  • 21EPISODES
  • 45mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Mar 19, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about johan lindahl

Latest podcast episodes about johan lindahl

TẠP CHÍ XÃ HỘI
Tấm pin mặt trời : Mười năm Pháp chạy sau Trung Quốc

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Mar 19, 2025 9:26


Năm 2023, Pháp có ba nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời, chật vật đối phó với cạnh tranh từ Trung Quốc. Đến đầu năm 2025, Photowatt, nhà máy cuối cùng, cũng ngừng hoạt động. Cùng lúc, Pháp rộng tay chào đón DAS Solar - một “đại gia” Trung Quốc trong lĩnh vực này. Nhà máy đầu tiên có quy mô lớn của DAS Solar tại Pháp sẽ đi vào hoạt động vào tháng 06/2025 ở vùng Montbéliard. Đây cũng là “gigafactory” đầu tiên ở Liên Hiệp Châu Âu để hướng đến thị trường châu Âu và châu Phi. Theo nhật báo Pháp Les Echos, dự án nhà máy đầu tiên của DAS Solar bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc được thông báo ngày 18/11/2024 khi công ty này ký với vùng  Montbéliard (tỉnh Doubs) một thỏa thuận mua lại khu công nghiệp bỏ hoang rộng 100.000 m2 ở Mandeure, trị giá 1,2 tỉ euro chưa tính thuế, dự kiến đầu tư 109 tỉ euro vào nhà máy tương lai có công suất hàng năm 3 gigawatt (GW), tạo ra từ 450 đến 600 việc làm trực tiếp. Ông Jean-Pierre Hocquet, thị trưởng Mandeure (Doubs), nhấn mạnh đến việc “đôi bên cùng có lợi” : “Trước hết, đây là một cơ hội tốt bởi vì nhà máy này đã bị bỏ hoang từ khi nhà máy Forvia rời đi và chờ nhà đầu tư mới trong suốt nhiều năm qua”.Khu vực từng là biểu tượng của ngành công nghiệp địa phương, là nơi xuất xưởng những chiếc xe đạp Peugeot đầu tiên, sau này trở thành nhà máy sản xuất ống xả cho nhà cung cấp phụ tùng ô tô đến năm 2021. Việc DAS Solar “tới (Pháp) là sự trở lại công bằng của mọi chuyện”, theo nhận định của Charles Demouge, chủ tịch cộng đồng đô thị Vùng Montbéliard. “Cách đây 50 năm, Peugeot mang công nghệ của mình đến Quảng Châu. Bây giờ, Trung Quốc mang đến cho chúng ta kinh nghiệm của họ về sản xuất tấm pin mặt trời để tránh phải trả thêm thuế”.Pháp đã chủ động mời DAS Solar đến đầu tư vào lúc tập đoàn Trung Quốc tìm địa điểm ở Đức, Tây Ban Nha… Bà Shi Si, giám đốc DAS Solar Pháp, giải thích trong phóng sự của chương trình C dans l'Air ngày 04/02/2025 : “DAS Solar quyết định chọn đầu tư vào đây (Mandeure) để rút ngắn thời hạn xây dựng, bởi vì các tòa nhà đã có sẵn để khởi động sản xuất sớm nhất có thể. Tôi đã thăm rất nhiều nước trước đó như Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, nhưng cuối cùng tôi chọn Pháp, bởi vì chúng tôi được văn phòng tổng thống tiếp đón nồng hậu ngay từ lúc đầu, cũng như các bộ ngành khác, trong đó có cả bộ Tài Chính. Họ quan tâm đến dự án của chúng tôi”.Pháp cần Trung Quốc chuyển giao công nghệ pin mặt trờiÔng Frédéric Barbier, nguyên dân biểu tỉnh Doubs, hiện là đại diện của DAS Solar Châu Âu, giải thích “DAS Solar muốn tiến nhanh và điện Elysée sẵn sàng bật đèn xanh, với điều kiện phải chuyển giao công nghệ”. Điều này nói lên tất cả thực tế về lĩnh vực này tại Pháp, cũng như tại châu Âu nói chung, theo giải thích của kinh tế gia Sébastien Jean, giám đốc liên kết tại Viện IFRI : “Yếu tố mấu chốt để thành công được ở Pháp là có sự chuyển giao công nghệ, bởi vì trên thực tế Trung Quốc tiến bộ vượt trội, bỏ xa các đối thủ về công nghệ năng lượng mặt trời”.Trung Quốc gần như chiếm độc quyền tấm pin mặt trời trên thế giới vì sản xuất đến 80%, trong khi 20 năm trước đây chỉ chiếm 6% thị phần. Theo văn phòng Wood Mackenzy, 10 nhà sản xuất lớn nhất trên thế giới là của Trung Quốc. Tốc độ phát triển chóng mặt, giá thành giảm đã khiến các đối thủ của Trung Quốc không cầm cự được và lần lượt ngừng hoạt động. Năm 2022, Trung Quốc đã tăng gấp ba sản lượng và tiếp tục tăng gấp đôi trong năm 2023 đến mức sản xuất dư thừa so với nhu cầu.Trong phóng sự ngày 12/02/2024 của trang Euronews, tổng thư ký Johan Lindahl của ESMC (European Solar Manufaturing Council), giải thích : “Trung Quốc trợ cấp cho ngành công nghiệp này từ hơn mười năm qua. Họ đưa ra một quyết định mang tính chiến lược cách đây hơn 15 năm, xem pin mặt trời là một ngành công nghệ chiến lược. Họ cũng làm tương tự trong nhiều lĩnh vực khác như xe điện, pin…”Tại sao lĩnh vực sản xuất pin mặt trời lại bi đát đến như vậy ở Pháp ? Trong khi ngay từ năm 2013, Liên Hiệp Châu Âu đã ý thức được mối đe dọa từ pin mặt trời Trung Quốc ồ ạt tràn vào thị trường chung châu Âu. Ngày 27/11/2013, Liên Hiệp Châu Âu đã áp mức thuế tạm thời lên tới 42,1% đối với sản phẩm pin mặt trời nhập từ Trung Quốc sau cuộc điều tra từ năm 2012 về đơn kiện của EU Pro Sun ( Hiệp hội Doanh nghiệp năng lượng mặt trời châu Âu), theo đó sản phẩm của Trung Quốc được bán tại thị trường châu Âu có giá thấp hơn 45% so với sản phẩm cùng loại do châu Âu sản xuất nhờ được trợ giá không công bằng từ chính phủ Trung Quốc.Nhưng ba năm sau, lại là bước ngoặt 180 độ, theo giải thích của tổng giám đốc tập đoàn Total Patrick Pouyanne :trong buổi điều trần tại Thượng Viện Pháp ngày 29/04/2024:“Chúng tôi cũng sản xuất tấm pin mặt trời, trong một doanh nghiệp có tên SunPower, vì thế chúng tôi đã trải qua quá trình đó : đầu tư vào các nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời ở châu Âu và cuối cùng phải đóng cửa hết. Các vị có biết tại sao tôi phải đóng cửa các nhà máy đó ? Tại vì năm 2016 hoặc 2017, Châu Âu quyết định dỡ bỏ mọi rào cản đối với tấm pin mặt trời Trung Quốc. Tôi đến Bruxelles, tôi cũng đi gặp bộ trưởng Kinh Tế để nói với ông ấy rằng nếu dỡ bỏ tất cả những rào cản thuế quan đó, chúng tôi sẽ phải đóng cửa hết nhà máy có ở Toulouse và Carling, như các đồng nghiệp khác. Cuối cùng Liên Hiệp Châu Âu vẫn đưa ra lựa chọn. Châu Âu chọn gì ? Người ta nói với chúng tôi là “phải để cho pin mặt trời Trung Quốc vào, các vị đóng cửa nhà máy bởi vì lựa chọn của chúng tôi (Liên Âu) là khiến cho giá của năng lượng mặt trời xuống mức thấp nhất có thể”. Tôi khá ngạc nhiên khi thấy một vài nhà sản xuất quay lại với tấm pin mặt trời cách đây 2, 3 năm. Mỗi lần họ hỏi tôi, tôi đều kể cho họ kinh nghiệm của mình. Tôi sợ là bây giờ chuyện sẽ tái diễn”.Pin mặt trời Trung Quốc được rộng đường ở châu ÂuCả một lĩnh vực gần như nằm trong tay DAS Solar, ít nhất là cho tới năm 2027, vì Photowatt, một trong những nhà sản xuất tấm pin mặt trời cuối cùng ở Pháp, cũng đành đóng cửa do không có người mua lại. Từ một doanh nghiệp gia đình được thành lập năm 2018 ở Thượng Hải, DAS Solar trở thành nhà xuất khẩu tấm pin theo công nghệ loại N lớn thứ 3 trên thế giới. Việc các nhà sản xuất năng lớn của Pháp (EDF, Engie và TotalEnergies) cam kết mua sản phẩm của DAS Solar cũng mang tính quyết định.Chính phủ Pháp vận động các tập đoàn năng lượng hỗ trợ cho mục tiêu pin mặt trời “Made in Europe” trong khuôn khổ “Thỏa thuận 2030”. Ngoài ra, tập đoàn Trung Quốc khẩn trương sản xuất tại Pháp, vì từ năm 2025, quy định mới của Châu Âu Net-Zero Industry Act (NZIA) đã chính thức có hiệu lực. Được thông qua đầu năm 2024, NZIA có mục đích đưa sản xuất các loại công nghệ phát thải thấp trở lại châu Âu.Liên Hiệp Châu Châu Âu đặt tham vọng sản xuất 40% tấm pin mặt trời tiêu thụ trong khối vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu đó, một mặt, “các nước thành viên có thể cấp hỗ trợ gián tiếp và đưa thêm những tiêu chí mới trong việc gọi  thầu”, theo giải thích của chủ tịch nghiệp đoàn ngành nghề điện mặt trời. Mặt khác, việc Ủy Ban Châu Âu có thể tăng thuế hải quan đối với pin mặt trời được xuất trực tiếp từ Trung Quốc, cấm nhập khẩu sản phẩm do lao động cưỡng bức, cũng khiến các doanh nghiệp Trung Quốc đẩy nhanh kế hoạch mở nhà máy ở Châu Âu.DAS Solar không muốn dừng ở việc lắp ráp ở Châu Âu, mà dự kiến nhanh chóng phát triển “cả một chuỗi sản xuất tấm pin mặt trời hoàn chỉnh”, từ sản xuất các tế bào quang điện đến sản xuất silicon. Tập đoàn đã tính đến việc mở rộng thêm cơ sở để tiếp nhận các nhà thầu phụ, cũng từ Trung Quốc, chuyên về dây cáp và đầu nối. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc mở một chi nhánh ở Pháp và có thể kết hợp với các đối tác Pháp.Pin mặt trời Trung Quốc tiếp tục được rộng đường ở châu ÂuTuy nhiên, với năng suất 3 GW, DAS Solar sẽ chỉ chiếm khoảng 3% thị trường châu Âu. Trong lộ trình năng lượng nhiều năm (PPE) được công bố tháng 11/2024, thị phần điện mặt trời đã được đẩy cao hơn 54-60 GW vào năm 2030 và đạt đến 100 GW ngay năm 2035 thay vì 2050 như ban đầu. Ngoài ra, phải “sản xuất tại chỗ 40% tấm pin mặt trời mà Pháp sử dụng từ nay đến năm 2030”.Chính phủ kỳ vọng các nhà công nghiệp Pháp hoặc châu Âu cũng được hưởng kinh phí dành cho phát triển điện mặt trời. Hai nhà máy Carbon ở Fos-sur-Mer và HoloSolis ở Hambach, tỉnh Moselle, đang được phát triển, là nằm trong kế hoạch này. Tập đoàn Carbon kỳ vọng khởi công xây dựng nhà máy ngay trong năm 2025 để sản xuất vào năm 2027. Còn HoloSolis, được dự kiến khởi công xây dựng vào đầu năm 2026 và đi vào hoạt động năm 2028, có khả năng cung cấp cho thị trường Pháp và châu Âu 10 triệu tấm pin mặt trời hàng năm, tương đương với 5 GW (6).Trong khi hai đại dự án còn trên kế hoạch, thì nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời cuối cùng ở Pháp đã phải ngừng hoạt động từ đầu năm 2025. Photowatt ở tỉnh Isère, trực thuộc tập đoàn EDF Renouvelables, đã không cạnh tranh được với sản phẩm Trung Quốc. Dù dư địa cho các nhà sản xuất châu Âu vẫn còn rất lớn, trước mắt DAS Solar sẽ vẫn thống lĩnh thị trường Pháp, ít nhất trong vài năm tới.

Plånboken
Utbildning på yrkeshögskolan kan ge hög lön – trots kort tid i skolbänken

Plånboken

Play Episode Listen Later Mar 12, 2025 30:02


På måndag öppnar anmälan till höstens universitets- och högskoleutbildningar. Men flera år i skolbänken är inte ett alternativ som passar alla. Och det finns andra typer av utbildningar som är kortare men som ändå leder till jobb med bra lön. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Reportage av Linda Aktén med 37-årige pappan Magnus Wistrand, en som valde lokförarutbildning på yrkeshögskolan när han skulle sadla om. Till studion kommer Mikael Börjesson professor i utbildningssociologi vid Uppsala universitet och Johan Lindahl pressansvarig på Myndigheten för yrkeshögskolan.Med anledning av säkerhetsläget i världen placeras nu många hållbarhetsfonder i försvarsaktier. Hur får vi konsumenter information om och koll på detta? Fredrik Nordström vd på Fondbolagens förening och Emilia Högquist, hållbarhetschef på Finansinspektionen hjälper oss reda ut.Programledare: Anna BergProducent: Erik Laquist Sändningsproducent: Maja Åström

Solcellskollens podcast
Olle Lundberg, Om hur perovskiter kan ta solcellers verkningsgrad till nya nivåer

Solcellskollens podcast

Play Episode Listen Later Jul 24, 2024 62:28


Solcellsindustrin har visat sig vara väldigt bra på att få upp verkningsgrader. På åtta år har de solpaneler som skruvats upp på svenska villtak gått från runt 15% till knappt 23%. Och 2024 har de bästa solpanelerna av dagens dominerande, kiselbaserade, teknik en verkningsgrad på runt 25% — vilket även råkar vara gränsen för hur effektiva man tror de kan bli. På senare år har det dock kommit allt mer frekventa rapporter om framsteg kring en grupp av material som kallas perovskiter, med potential att drastiskt öka solcellers verkningsgrad. I dagens avsnitt dyker vi ner i just perovskiter tillsammans med solcellsforskaren Olle Lundberg som haft rollen som teknik- och R&D-chef på flera svenska solcellsföretag. Idag är han chef för amerikanska First Solars europeiska teknikcenter, där han hamnade i fjol efter att hans tidigare företag, perovskitutvecklingsföretaget Evolar, köptes upp av den amerikanska solcellsjätten. Om du gillade avsnittet med Olle kan vi även rekommendera följande avsnitt: Johan Lindahl, Om europeisk solcellstillverkning Tommy Strömberg, Om 20 års utveckling i den globala solcellsindustrin Vill du föreslå en gäst till ett framtida avsnitt? Har du förslag på hur vi kan göra podden bättre? Fyll jättegärna i vårt feedback-formulär.

Solcellskollens podcast
Johan Lindahl, Om europeisk solcellstillverkning

Solcellskollens podcast

Play Episode Listen Later Jul 26, 2023 65:18


I poddens 94:e avsnitt gästas vi av Johan Lindahl, generalsekreterare för den europeiska branschföreningen ESMC, European Solar Manufacturing Council, som bl.a. verkar för att få tillbaka volymtillverkning av solceller till Europa. (Johan gästade även podden redan 2017 i sin dåvarande roll som talesperson för branschorganisationen Svensk Solenergi.)  Vi börjar med att göra ett nedslag på den europeiska solcellsmarknaden anno 2023: Hur stor andel av den europeiska elproduktionen kommer numera från solceller? Kan man prata om ett generationsskifte vad gäller utvecklingen av solpaneler? Och har den kaliforniska “ankkurvan” — där en stor andel solelproduktion innebär att elpriser och nettobehovet av el går ner avsevärt dagtid under stora delar av året — letat sig över Atlanten? Från och med minut 26 går Johan igenom de olika tillverkningsstegen som krävs för att få fram en solpanel. Han beskriver statusen för europeisk solcellstillverkning och går igenom hur värdekedjan globalt ser ut idag. (Spoiler alert: de flesta steg i värdekedjan domineras av kinesiska tillverkare.) Och inte minst slår han ett slag för att — i tider av geopolitiska spänningar och stora statliga satsningar på grön energi i Kina, USA och Indien — öka de politiska ansträngningarna när det gäller att möjliggöra för europeisk solcellstillverkning. McKinsey-rapporten som vi refererar till flitigt i avsnittet finns att läsa här. Om du gillade avsnittet med Johan kan vi tipsa om dessa tidigare avsnitt:  Tommy Strömberg, Om 20 års utveckling i den globala solcellsindustrin Johan Paradis, Om hur stort (och billigt) solceller kan bli

Vetandets värld
El från solen åkerns lönsammaste gröda (repris)

Vetandets värld

Play Episode Listen Later Jan 17, 2023 19:32


Solenergi blir bara billigare och billigare, och den tekniska utvecklingen gör solceller allt effektivare. Är solen på väg att bli en av våra viktigaste energikällor? Ulf Andersson är en bonde som kombinerar jordbruk med solbruk. Med hjälp av glest placerade solpaneler kan han få elektricitet från samma åker där han också odlar foderväxter, och det här är nu hans lönsammaste gröda, säger han. Det här är bara ett av många nya sätt att producera el med solenergi som utvecklas just nu.Samtidigt skapas i forskningslaboratorier nya tekniska lösningar för själva solcellerna, så att de kan bli både billigare och effektivare, och användas i helt nya sammanhang. Tandemsolceller kan utnyttja en större andel av solljuset, medan de så kallade perovskitsolcellerna kan tillverkas betydligt enklare är den traditionella kiselvarianten och placeras på platser där man inte kan ha solceller idag. Är det snart dags för solelen att få sitt verkliga genombrott?Programmet är en repris från 8 november 2022.Medverkande: Ulf Andersson, lantbrukare Kärrbo Prästgård; Bengt Stridh, lektor Mälardalens universitet; Amanda Bankel, doktorand Teknisk Innovation Chalmers Göteborg; Björn Sandén, professor Innovation och hållbarhet Chalmers Göteborg; Johan Lindahl, marknadsanalytiker Becquerel AB Knivsta; Marika Edoff, professor Fasta tillståndets elektronik Uppsala universitet; Mats Fahlman. professor Ytors fysik och kemi Linköpings universitet.Reporter: Tomas LindbladProducent: Björn Gunér bjorn.guner@sr.se 

Vetandets värld
El från solen åkerns lönsammaste gröda

Vetandets värld

Play Episode Listen Later Nov 8, 2022 19:40


Solenergi blir bara billigare och billigare, och den tekniska utvecklingen gör solceller allt effektivare. Är solen på väg att bli en av våra viktigaste energikällor? Ulf Andersson är en bonde som kombinerar jordbruk med solbruk. Med hjälp av glest placerade solpaneler kan han få elektricitet från samma åker där han också odlar foderväxter, och det här är nu hans lönsammaste gröda, säger han. Det här är bara ett av många nya sätt att producera el med solenergi som utvecklas just nu.Samtidigt skapas i forskningslaboratorier nya tekniska lösningar för själva solcellerna, så att de kan bli både billigare och effektivare, och användas i helt nya sammanhang. Tandemsolceller kan utnyttja en större andel av solljuset, medan de så kallade perovskitsolcellerna kan tillverkas betydligt enklare är den traditionella kiselvarianten och placeras på platser där man inte kan ha solceller idag. Är det snart dags för solelen att få sitt verkliga genombrott?Medverkande: Ulf Andersson, lantbrukare Kärrbo Prästgård; Bengt Stridh, lektor Mälardalens universitet; Amanda Bankel, doktorand Teknisk Innovation Chalmers Göteborg; Björn Sandén, professor Innovation och hållbarhet Chalmers Göteborg; Johan Lindahl, marknadsanalytiker Becquerel AB Knivsta; Marika Edoff, professor Fasta tillståndets elektronik Uppsala universitet; Mats Fahlman. professor Ytors fysik och kemi Linköpings universitet.Reporter: Tomas LindbladProducent: Björn Gunér bjorn.guner@sr.se 

Solenergiklyngen
Johan Lindahl, ESMC: Muligheter for solprodusenter i Europa

Solenergiklyngen

Play Episode Listen Later May 26, 2021 34:58


Johan Lindahl er leder for European Solar Manufacturing Counsil, som jobber for å fremme europeiske produsenter innen solbransjen. Europa installerer en mye større andel av solenergien enn det som blir produsert av silisium og paneler her.Det vil være viktig å produsere mer selv. Ikke bare for å skape flere grønne jobber, og heller ikke bare for å sikre, og bidra til en mer klimavennlig produksjon, men fordi tilgang på paneler og utstyr til solenergi er kritisk for å videreføre det grønne skiftet i Europa.

Planet & Politik
#8 Det stora solavsnittet

Planet & Politik

Play Episode Listen Later Sep 14, 2020 52:52


Ett helt avsnitt om solen! Så är det. Rejält nördigt, men också inspirerande! Hur ser elmarknaden ut idag och i framtiden? Vad blir solens roll? Hur fungerar solen tillsammans med energilager? Stämmer det att hela jorden skulle kunna förses med el om man bara täcker några få procent av Saharas yta? Planet & Politik spår in i den strålande framtiden tillsammans med Johan Lindahl.

Solcellspodden
#28 - Mer solcellspengar, ny solcellsstatistik och Pers avancerade solcellsplaner - Solcellspodden

Solcellspodden

Play Episode Listen Later Nov 11, 2019 39:17


Mer solcellspengar på g i regeringens höständringsbudget, nya svensk solcellsstatistik från senaste IEA PVPS-rapporten, Per har fått solcellsstödet beviljat och berättar om sina avancerade installationsplaner, Marcus har sett stora solcellsparker i England, lite (nya) aspekter kring solcellsparker och dess nytta, bra feedback från Johan Lindahl... och för lyssnarnas skull kanske det är dags för solcellspoddensången?

Akademipodden
Akademipodden forskningskommunikation

Akademipodden

Play Episode Listen Later Oct 7, 2019 52:30


Forskningskommunikation! Med praktiska exempel som IPCC och Nobelprisen. Frida Bender, forskare vid Bolincentret för klimatforskning vid Stockholms universitet och Johan Rockberg, forskare inom antikroppsteknologi och riktad evolution vid Kungliga Tekniska högskolan pratar om sin syn på och sina erfarenheter av att forskningskommunikation, gäst i Akademipodden är en expert på forskningskommunikation: Johan Lindahl, PR-konsult vid byrån Westanders. Moderator och producent: Annika Moberg

pr stockholm med moderators ipcc nobelprisen johan lindahl kungliga tekniska bolincentret
Uppdrag spänning
Åtta starka skäl att skaffa solceller

Uppdrag spänning

Play Episode Listen Later Nov 12, 2018 21:01


Med höjt investeringsstöd, skattereduktion, slopad momsplikt och bygglov har intresset för solceller ökat kraftigt! Vi har träffat Johan Lindahl som jobbar för branschorganisationen Svensk Solenergi för att få veta mer varför det är så bra att investera i solenergi. Är du själv intresserad att ta reda på dina förutsättningar för solceller? Räkna med sol hos Dalakraft på adressen https://www.dalakraft.se/sol

med starka skaffa solceller solel johan lindahl
Radio Frihetligt
Radio Frihetligt 31/5: Andlighetsspecial med Johan Lindahl, tema René Girard

Radio Frihetligt

Play Episode Listen Later May 31, 2018 71:13


Podcasten Fontänen får äntligen sin motsvarighet i Radio Frihetligt när Johan Lindahl från bloggen kulturochreligion.se kommer på besök och vi vi diskuterar katolicism och hur ett katolskt perspektiv på frihet kan se ut för att sedan gå in på djupet på René Girards teorier. Trevlig lyssning! Stöd Frihetligt, gå med i Frihetligt Guld!

trevlig ren girard johan lindahl radio frihetligt
Människor och tro
Den digitala kyrkan

Människor och tro

Play Episode Listen Later Mar 1, 2018 44:41


Kommer jakten på tro och gemenskap att bara utspela sig på nätet framför en skärm? För en ny generation människor känns IRL allt längre bort och behovet av att ses i fysiska rum tynar sakta bort. I veckans Människor och tro tar vi oss an Den digitala kyrkan där människor från hela världen kan enas kring en Guru via Youtube och där spiritismen fått en återuppväckelse i slutna grupper på facebook. Hur ska traditionella samfund göra för att nå ut mer digitalt, men samtidigt inte missa sitt egentliga budskap i nätets brus? Människor och tro gästas av Svenska kyrkans egen nätpräst Charlotte Fryklund, religionspsykologen Sara Duppils från Gävle Högskola och PR-konsulten Johan Lindahl. Programledare Åsa Furuhagen Producent Antonio de la Cruz

Especto
Espectopodden #1 Premiär med gäst Johan Lindahl

Especto

Play Episode Listen Later Jan 21, 2018


Äntligen! Efter månader med inspelningar och redigering, tekniska utmaningar och ny kunskap så är äntligen premiärprogrammet för Espectopodden klart. Especto – En podd med dagens gäst, Johan Lindahl från Framgångsrik Försäljning AB, som lär oss grunden i försäljning. Trevlig lyssning!    

Solcellskollens podcast
Johan Lindahl och Ylva Olofsson, från Svenska Solelmässan

Solcellskollens podcast

Play Episode Listen Later Dec 21, 2017 57:53


Det sjätte avsnittet av Solcellskollens podcast spelades in direkt från Svenska Solelmässan i Uppsala. Från minut 4.30 pratar vi med Johan Lindahl om storskalig solel i Sverige, och en internationell utblick om vad som ligger bakom de extremt låga priserna på solel i länder såsom Mexiko, Saudiarabien och Chile. Från minut 44.30 intervjuas Ylva Olofsson om hennes jobb med batterier på Volvo lastvagnar - och om hur batterierna kan få ett andra liv som solellager.   

Solcellspodden
#23 Solcellspodden - med Johan Lindahl från Svensk Solenergi

Solcellspodden

Play Episode Listen Later Nov 13, 2017 75:59


Johan Lindahl, talesperson för Svensk Solenergi och representant i IEA PVPS, intervjuas i Solcellspodden avsnitt 23! Vi pratar om svensk statistik för solcellsinstallationer, framsynta elbolags affärsmodeller för solel, solcellsstöd och skatteregler, importtullar på solcellsmoduler, svensk produktion av solcellsmoduler, solceller och miljöpåverkan och vi får en rapport från Atacamaöknen i Chile där man får nästan 4 gånger mer solel från sina solceller jämfört med i Sverige.

Solcellspodden
#22 Solcellspodden

Solcellspodden

Play Episode Listen Later Oct 10, 2017 85:20


Per är pepp på ny pryl- Smappee, senaste kring importtullar i USA, vi pratar om lyssnarkommentarer, tjänsterna SolarCoin och Tibber, höjt solcellsstöd och poddrekommendationer. Ett extra långt fullmatat asvnitt :)

united states ett greentech tibber johan lindahl solarcoin
Solcellspodden
#15 Solcellspodden

Solcellspodden

Play Episode Listen Later Apr 9, 2015 51:07


Det går bra nu! ... visar färsk solcellsstatestik för svenska marknaden. Vi pratar om installationstakten, priserna och de gröna jobben. Även sol(cells)förmörkelsen får vara med på ett hörn. Tack till Johan Lindahl för tydligt framställd statestik!

Solcellspodden
#12 Solcellspodden - med Johan Lindahl

Solcellspodden

Play Episode Listen Later Nov 14, 2014 51:14


Vi har besök av Johan Lindahl, doktorand inom tunnfilmsolceller vid Uppsala universitet och svensk representant för IEA PVPS. Vi diskuterar bl.a den svenska solcellsmarknaden och Johans forskning kring CIGS-solceller.

Barnen
- Dom lyssnar inte! Om fosterhemsplaceringar.

Barnen

Play Episode Listen Later Jun 19, 2008 29:31


Torsdagen den 19 juni kl 11.03 & 20.03 & fredagen den 20 juni kl 23.30 i P1.Runt ett barn i varje skolklass placeras i fosterhem- eller institutionsvård någon gång före 18-årsdagen. Många av dessa barn får inte reda på varför de blir fosterhemsplacerade och upplever att socialtjänsten inte tar deras ord på allvar. – Dom lyssnar inte! Dom lyssnar aldrig, säger tolvårige Oskar (som egentligen heter något annat). Han är besviken på sina socialsekreterare. Tillsammans med Barnens reporter Johan Lindahl träffar han folkhälsominister Maria Larsson och frågar vad hon gör för att han och andra fosterbarn i Sverige ska få det bättre.– Vår förra socialsekreterare använde plötsligt allt det min mamma berättat för henne emot oss, och sen dess vågar jag inte lite på socialtjänsten. Får man göra så? frågar Oskar folkhälsominister Maria Larsson.I grundutbildningen för socionomer ingår inte specifika kunskaper för de som kommer att arbeta med barn inom fosterhemsvården. Många kommuner saknar också underlag för att utbilda fosterhemmen för den uppgift som väntar och brister i tillsyn och uppföljning.Reporter Johan Lindahl.Programledare Ylva Mårtens.Programmet sändes första gången den 15 november 2007. _____________________________________________Skriv! Skriv! Skriv!Har du bott på barnhem eller i fosterhem?? Föreningen Liv i Sverige och Nordiska Museet samarbetar i ett skrivprojekt som de kallar ”Vi bodde på barnhem”.  I denna antologi ska fd barnhems och fosterbarn berätta om sina barndomsupplevelser. Det pågår just nu en stalig utredning om vanvård i den sociala barnavården. Utredningen har givit Liv i Sverige idén till denna antologi. Liv i Sverige vill att de som själva var med ska berätta. För vem vet bättre hur det var? Föreningen hoppas få in bidrag med olika slags erfarenheter. Bidrag till antologin väljs ut av en redaktionsgrupp. Du kan höra av dig till Liv i Sverige eller Nordiska Museet  för mer information. Senast den 1 februari 2008 vill de ha ditt bidrag. Texterna sänds till ”Barnhem”, Liv i Sverige,  Västra Kanalgatan 23, 151 71 Södertälje. ___________________________________________________

Barnen
- Dom lyssnar inte! Om fosterhemsplaceringar.

Barnen

Play Episode Listen Later Nov 15, 2007 29:46


Torsdagen den 15 november kl 11.03 & 20.03 & fredagen den 16 november kl 23.30 i P1.Runt ett barn i varje skolklass placeras i fosterhem- eller institutionsvård någon gång före 18-årsdagen. Många av dessa barn får inte reda på varför de blir fosterhemsplacerade och upplever att socialtjänsten inte tar deras ord på allvar. – Dom lyssnar inte! Dom lyssnar aldrig, säger tolvårige Oskar (som egentligen heter något annat). Han är besviken på sina socialsekreterare. Tillsammans med Barnens reporter Johan Lindahl träffar han folkhälsominister Maria Larsson och frågar vad hon gör för att han och andra fosterbarn i Sverige ska få det bättre.– Vår förra socialsekreterare använde plötsligt allt det min mamma berättat för henne emot oss, och sen dess vågar jag inte lite på socialtjänsten. Får man göra så? frågar Oskar folkhälsominister Maria Larsson.I grundutbildningen för socionomer ingår inte specifika kunskaper för de som kommer att arbeta med barn inom fosterhemsvården. Många kommuner saknar också underlag för att utbilda fosterhemmen för den uppgift som väntar och brister i tillsyn och uppföljning.Reporter Johan Lindahl.Programledare Ylva Mårtens._____________________________________________Skriv! Skriv! Skriv!Har du bott på barnhem eller i fosterhem?? Föreningen Liv i Sverige och Nordiska Museet samarbetar i ett skrivprojekt som de kallar ”Vi bodde på barnhem”.  I denna antologi ska fd barnhems och fosterbarn berätta om sina barndomsupplevelser. Det pågår just nu en stalig utredning om vanvård i den sociala barnavården. Utredningen har givit Liv i Sverige idén till denna antologi. Liv i Sverige vill att de som själva var med ska berätta. För vem vet bättre hur det var? Föreningen hoppas få in bidrag med olika slags erfarenheter. Bidrag till antologin väljs ut av en redaktionsgrupp. Du kan höra av dig till Liv i Sverige eller Nordiska Museet  för mer information. Senast den 1 februari 2008 vill de ha ditt bidrag. Texterna sänds till ”Barnhem”, Liv i Sverige,  Västra Kanalgatan 23, 151 71 Södertälje. ___________________________________________________