POPULARITY
Hiện nay, một đoạn gần 10 km trên Quốc lộ 61 từ chợ Bến Nhứt, xã Long Thạnh đến trụ sở UBND xã Định Hòa (tỉnh An Giang), đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Mặt đường ở nhiều khu vực bị “băm nát”, xuất hiện dày đặc “ổ gà”, “ổ voi”...tiềm ẩn rất lớn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Để có thể tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Việt Nam đã đề ra một kế hoạch đầy tham vọng với nhiều dự án cơ sở hạ tầng lớn. Nhưng để những dự án này có thể được thật sự có hiệu quả, phải làm sao giải quyết được những nguyên nhân dẫn đến hai vấn đề chính, đó là đội vốn và trễ hạn. Trong năm 2025, tổng vốn đầu tư công được phê duyệt dự kiến sẽ lên tới 875 nghìn tỷ đồng (35 tỷ đô la ), tăng 37,7% so với tổng số vốn được giải ngân vào năm 2024. Các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng đang được xây dựng bao gồm Đường cao tốc Bắc-Nam và Sân bay quốc tế Long Thành. Riêng dự án tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam, sẽ có chi phí hơn 67 tỷ đô la và dự kiến hoàn thành vào năm 2035, đang gây rất nhiều tranh cãi ở Việt Nam. Theo bộ Xây Dựng Việt Nam, hiện đã có 5 doanh nghiệp nộp đề xuất sơ bộ đầu tư vào dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, trong đó có Công ty Đầu tư và Phát triển Đường sắt tốc độ cao Vinspeed, thuộc tập đoàn tư nhân Vingroup của nhà tỷ phú Phạm Nhật Vượng. Theo phương án đề xuất, VinSpeed cam kết tự tìm 20% vốn (tương đương khoảng 12 tỷ đô la), phần còn lại họ đề nghị được vay từ nguồn vốn nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm. Thời gian thi công dự kiến 5 năm và khai thác trong 99 năm. Tương tự, Thaco (Tập đoàn Trường Hải) cũng đề xuất phương án đầu tư với 20% vốn tự có, phần còn lại huy động từ các nguồn trong và ngoài nước, thời gian thi công 7 năm, vận hành 70 năm. Nhưng các chuyên gia đang đặt nhiều nghi vấn về khả năng của những tập đoàn nói trên huy động được số vốn cần thiết, cũng như khả năng hoàn thành dự án đúng thời hạn cam kết. Vấn đề là các dự án cơ sở hạ tầng công ở Việt Nam cho tới nay thường bị chậm tiến độ, lãng phí và bị đội vốn. Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? RFI Việt ngữ phỏng vấn nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore. RFI: Thưa anh Lê Hồng Hiệp, Việt Nam đã thông qua rất nhiều dự án xây dựng cơ sở tầng lớn, đặc biệt là dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Đối với một dự án lớn kéo dài nhiều năm như dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, liệu Việt Nam có đủ khả năng để huy động nguồn vốn? Và nhất là nếu có sự tham gia của các tập đoàn tư nhân như Vinspeed, liệu họ có đủ khả năng để huy động vốn? Lê Hồng Hiệp: Năm nay Việt Nam đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP là 8% và các năm sau là ít nhất là 10%. Trong bối cảnh các trụ cột khác của tăng trưởng kinh tế như là xuất khẩu, tiêu dùng trong nước, đổi mới sáng tạo, còn đang gặp rất là nhiều khó khăn, việc tăng cường đầu tư cả tư nhân lẫn đầu tư công, đặc biệt là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trở thành một lựa chọn bắt buộc đối với Việt Nam để giúp tăng trưởng kinh tế. Việt Nam cần một nguồn vốn khổng lồ. Gần đây, các chuyên gia của tập đoàn phát triển hạ tầng tư nhân có ước tính là từ giờ tới năm 2040, Việt Nam cần khoảng 570 tỷ đô la đầu tư vào cơ sở tầng cho các lĩnh vực như giao thông vận tải, năng lượng, viễn thông, hay các hạ tầng liên quan. Để mà huy động được nguồn vốn khổng lồ như vậy thì Việt Nam sẽ phải thông qua nhiều con đường phổ biến nhất. Thứ nhất là ngân sách nhà nước thông qua các thu xếp cho các khoản đầu tư phát triển, đầu tư cơ sở tầng. Thứ hai là vay nợ của nhà nước thông qua việc phát hành trái phiếu trong nước cũng như ở nước ngoài và vay nợ từ các cái đối tác phát triển, bao gồm các đối tác ODA, cũng như các tổ chức tín dụng phát triển quốc tế. Thứ ba là huy động vốn từ khu vực tư nhân, như VinGroup hay Thaco, để tham gia phát triển dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Thứ tư là hợp tác công tư, hình thức hợp tác giữa nhà nước và lĩnh vực tư nhân để có các giải pháp tài chính phục vụ cho những mục tiêu phát triển. Việt Nam phải phối hợp các cái nguồn vốn khác nhau. Có những dự án thì có thể phải huy động ngân sách nhà nước, đặc biệt là những dự án mà lĩnh vực tư nhân có thể không đủ năng lực hay là không có lợi ích nhiều khi tham gia. Tôi lấy ví dụ dự án phát triển điện hạt nhân: Hiện tại Việt Nam đang đề ra mục tiêu phát triển hai nhà máy điện hạt nhân. Nguồn vốn ước tính lên tới khoảng 22 tỷ đô la. Các doanh nghiệp tư nhân không đủ năng lực, cũng như không có lợi ích nhiều khi tham gia các dự án này. Trong những lĩnh vực như vậy thì nhà nước sẽ phải huy động vốn từ ngân sách nhà nước hay là vay nợ của nước ngoài. Tuy nhiên, những lĩnh vực khác như phát triển đường cao tốc, hay đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thì có thể xem xét việc tạo nguồn vốn từ lĩnh vực tư nhân. Tuy nhiên, do lĩnh vực hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài và khả năng thua lỗ rất là cao, việc huy động từ lĩnh vực tư nhân cũng không hề đơn giản và đấy là lý do mà chúng ta sẽ thấy trong cái thời gian tới sẽ có các cuộc tranh luận, các cân nhắc liên quan tới dự án đường sắt tốc độ cao Bắc -Nam: Liệu có nên giao cho các tập đoàn tư nhân hay không và nếu giao cho họ thì các điều kiện, điều khoản liên quan tới các ưu đãi cho nhà đầu tư, để làm sao họ có thể thu hồi vốn trong quá trình tham gia phát triển các dự án đầu tư cơ sở tầng lớn như vậy thì sẽ được tiến hành như nào? RFI: Thưa anh, cho dù là vốn tư nhân hay vốn nhà nước, thì các vấn đề lớn cho tới nay ở Việt Nam, đó là những dự án cơ sở hạ tầng thường hay bị chậm tiến độ cũng như là hay bị đội vốn, tức là số vốn ban đầu ước tính như thế nhưng cuối cùng thì rất là cao, như dự án Metro ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đây có phải là vấn đề sẽ đặt ra trong những năm tới đối với những cái dự án vừa nói ở trên? Lê Hồng Hiệp: Đội vốn hay là chậm tiến độ, trễ hạn là một vấn đề sẽ còn lặp lại ở nhiều dự án khác nhau. Đây không chỉ là vấn đề của riêng của Việt Nam, mà còn xảy ra với nhiều dự án ở các quốc gia khác, kể cả các nước phát triển, vì nhiều lý do khác nhau. Riêng ở Việt Nam thì chúng ta thấy vấn đề này diễn ra quá thường xuyên, những dự án càng lớn thì nguy cơ đội vốn hay trễ hạn thì càng cao hơn. Có một số nguyên nhân.Thứ nhất là việc lập kế hoạch thiếu thực tế, không có tính khả thi cao. Ví dụ như Việt Nam vừa rồi đề xuất mục tiêu phát triển hai nhà máy điện hạt nhân trong vòng 5 năm tới, năm 2030, 2031 là hoàn thành. Tôi nghĩ đấy là một mục tiêu không thực tế. Thực tiễn ở các quốc gia khác chỉ ra rằng phát triển những dự án điện hạt nhân lớn như vậy cần rất nhiều thời gian. Việc lập kế hoạch cũng phải kỹ càng hơn. Trong bối cảnh Việt Nam, việc phát triển trong vòng 5 năm hai nhà máy điện hạt nhân công suất lớn như vậy là hoàn toàn là không khả thi. Chưa kể là chúng ta chưa có một kế hoạch rõ ràng cụ thể chi tiết các công nghệ mà chúng ta sẽ sử dụng là gì và sẽ mua từ đâu. Thứ hai là năng lực quản lý, chúng ta thấy Việt Nam cũng thiếu kinh nghiệm quản lý các dự án, đặc biệt là các dự án quy mô lớn, do đó dẫn tới chậm trễ trong việc phối hợp giữa các bên và các biện pháp phê duyệt thủ tục. Các dự án nhỏ hơn rất nhiều như Metro Nhổn - Ga Hà Nội, hay Metro số 1 ở Sài Gòn quy mô không phải quá lớn, nhưng cũng trễ hạn rất nhiều và đội vốn rất nhiều. Lâu nay chúng ta cũng thường đổ lỗi là do các nhà thầu nước ngoài, nhưng rất nhiều nguyên nhân là xuất phát từ phía Việt Nam. Liên quan tới năng lực quản lý thì còn có vấn đề thủ tục hành chính phức tạp. Trong dự án metro Bến Thành - Suối Tiên chẳng hạn, có rất nhiều vướng mắc liên quan tới giải ngân của ODA từ Nhật Bản, do thủ tục pháp lý hành chính từ phía Việt Nam rất phức tạp về quy trình phê duyệt rồi quy trình thay đổi các chi tiết của dự án, dẫn tới chậm trễ trong việc giải ngân, dẫn tới định trệ của tiến độ dự án. Ở nhiều dự án của Việt Nam thì còn có vướng mắc về giải phóng mặt bằng. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn tới chậm trễ và đội vốn. Thứ tư là phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Nhập khẩu các công nghệ và thiết bị nước ngoài có thể khiến chi phí tăng cao, đặc biệt là khi tỷ giá biến động hoặc là khi nhà thầu ngoại quốc trì hoãn việc nhập khẩu thì có thể cũng dẫn tới tiến độ bị chậm trễ và chi phí gia tăng. Trong thời gian tới, khi Việt Nam tiến hành các dự án quy mô lớn hơn như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nếu không có các biện pháp chuẩn bị kỹ lưỡng và các bước đi nhằm tháo gỡ các vướng mắc như tôi vừa nêu, chắc chắn dự án cũng sẽ gặp phải những vấn đề đội vốn và trễ hạn. RFI: Đối với những dự án quan trọng như đường sắt cao tốc Bắc - Nam thì liệu Việt Nam có đủ trình độ kỹ thuật để tự mình thực hiện, hay là chúng ta phải nhờ đến trợ giúp của những nước đã có những kinh nghiệm, trình độ về những dự án tương tự? Lê Hồng Hiệp: Trong lĩnh vực xây dựng các tuyến đường cao tốc chẳng hạn, tôi nghĩ là Việt Nam có thể hoàn toàn đủ trình độ để làm được. Còn đối với lĩnh vực đường sắt thì chắc chắn là Việt Nam sẽ không đủ năng lực về mặt kỹ thuật để tự mình thực hiện. Các dự án đơn giản hơn rất nhiều như các tuyến metro ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì cho tới lúc này chúng ta không tự chủ được về công nghệ mà phải dựa vào công nghệ nước ngoài. Tuyến Cát Linh - Hà Đông là dựa vào công nghệ Trung Quốc, hay tuyến Bến Thành - Suối Tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh là dựa vào công nghệ của Nhật. Ngay cả những dự án đường sắt đô thị như vậy mà chúng ta cũng phải dựa vào công nghệ nước ngoài, thì dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chắc chắn cũng sẽ phải dựa vào công nghệ nước ngoài. Hiện tại Việt Nam chưa nêu rõ là sẽ nhập công nghệ từ nước nào, nhưng chúng ta có thể dễ dàng đoán được chắc chắn là sẽ tới từ những quốc gia có công nghệ đường sắt phát triển như là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay là Pháp, Đức ... Bên cạnh việc nhập về các công nghệ lõi, liên quan tới hệ thống động cơ, hệ thống đầu kéo, hay hệ thống điều khiển tín hiệu, vân vân, thì Việt Nam sẽ tự làm được những hạng mục nào và có thể nội địa hóa được bao nhiêu phần trăm các công đoạn các công nghệ liên quan tới cái dự án này? Vừa rồi tập đoàn Hòa Phát tuyên bố họ có khả năng cung cấp được thép làm đường ray của đường sắt tốc độ cao chẳng hạn. Ngoài Hòa Phát, còn có những công ty nào có thể cung cấp được các được các trang thiết bị đầu vào cho dự án này? Đấy là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Bao nhiêu phần trăm trong suất đầu tư lên lên tới 67 tỷ đô la Mỹ đấy sẽ ở lại Việt Nam và bao nhiêu sẽ chi trả cho đối tác nước ngoài? Tôi nghĩ đấy là vấn đề cần đặt ra. Vấn đề đặt ra tiếp theo là Việt Nam sẽ nhận chuyển giao công nghệ bao nhiêu từ các đối tác nước ngoài đó để có thể ít nhất là tự chủ được quá trình bảo trì bảo dưỡng dự án trong quá trình vận hành? Tại vì một khi chúng ta phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài về cả công tác bảo trì, bảo dưỡng, thì chắc chắn sẽ rất khó khăn trong việc vận hành. Thứ hai, sẽ có rất nhiều rủi ro dẫn tới việc gián đoạn dự án trong giai đoạn vận hành và chi phí để mà vận hành thì cũng sẽ đổi lên rất là nhiều. Tôi chắc chắn rằng là trong các điều khoản hợp tác với nước ngoài đó, Việt Nam sẽ nêu vấn đề này và sẽ coi nó như một điều kiện tiên quyết để có thể nhận chuyển giao các công nghệ và giao các gói thầu cho các đối tác nước ngoài thực hiện. RFI: Tóm lại, làm sao có thể khắc phục được những nguyên nhân đó để mà thật sự có được những công trình hạ tầng cơ sở hiệu quả và bền vững, có thể thật sự đóng góp cho phát triển kinh tế của Việt Nam? Lê Hồng Hiệp: Việt Nam phải áp dụng đồng loạt nhiều biện pháp khác nhau để làm sao bảo đảm rằng các dự án đó có thể được tiến hành một cách hiệu quả nhất, với chi phí tiết kiệm nhất và phát huy được hiệu quả cao nhất. Thứ nhất là về tính minh bạch, tiết kiệm và chống tham nhũng, Việt Nam phải có các biện pháp liên quan tới công nghệ, tới chính sách, vân vân, để minh bạch hóa quá trình đấu thầu và quản lý chi tiêu, để làm sao quá trình này được minh bạch, hay là xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng, lợi ích nhóm, giảm thiểu lãng phí và thất thoát trong quá trình đầu tư. Thứ hai là phải cải thiện việc lập kế hoạch và dự toán các dự án này để đánh giá được tính khả thi, hay là dự trù các cái rủi ro như là biến động giá hay giải phóng mặt bằng ngay từ giai đoạn lập giá, để làm sao giảm đến mức tối thiểu các vấn đề đội vốn, hay kéo dài thời gian thực hiện dự án. Thứ ba là phải nâng cao năng lực quản lý dự án: Đào tạo đội ngũ quản lý dự án chuyên nghiệp, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời phân quyền rõ ràng, giảm các thủ tục hành chính, vân vân, để làm sao rút ngắn được thời gian phê duyệt các dự án và đảm bảo có sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ ngành và địa phương, để làm sao các dự án này được thực hiện được một cách thông suốt nhất. Thứ tư là làm sao có thể giảm phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài, đặc biệt là trong quá trình bảo trì bảo dưỡng. Công nghệ nước ngoài trong quá trình xây dựng thì chúng ta có lẽ là sẽ có ít lựa chọn, đặc biệt là đối với những lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi công nghệ cao, như đường sắt tốc độ cao, còn đối với các lĩnh vực như bảo trì bảo dưỡng, chúng ta phải có sự tự chủ ở một mức độ tối đa, để làm sao phát huy được hiệu quả của dự án trong quá trình vận hành. Thứ năm là làm sao huy động vốn một cách là hiệu quả và đa dạng hóa các nguồn lực. Chúng ta phải phát triển các thị trường vốn trong nước, thúc đẩy các mô hình hợp tác công tư chẳng hạn, với các cơ chế rõ ràng minh bạch để thu hút các nguồn lực từ lĩnh vực tư nhân, để làm sao giảm được gánh nặng cho ngân sách nhà nước và đồng thời phát huy nguồn lực xã hội ở mức tốt nhất. Thứ sáu là làm sao đảm bảo hiệu quả bền vững về mặt kinh tế. Việt Nam hiện đang có rất nhiều dự án tham vọng.Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng cần thiết hay là hiệu quả, mà Việt Nam phải tinh lọc để làm sao tập trung vào những dự án có tác động kinh tế lớn nhất và tránh dàn trải các nguồn vốn, dẫn tới cái sự lãng phí và kém hiệu quả. Và điều cuối cùng tôi nghĩ cũng rất là quan trọng, đó là tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan bộ ngành và các lãnh đạo của các bộ ngành, các bộ trưởng, vân vân, để họ phải chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp về tiến độ cũng như chất lượng dự án. Trong quá trình này, Việt Nam cũng cần phải công khai các thông tin về tiến độ, về chi phí dự án, về năng lực của các nhà thầu, để người dân có thể giám sát.
Để có thể tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay, Việt Nam đã đề ra một kế hoạch đầy tham vọng với nhiều dự án cơ sở hạ tầng lớn. Nhưng để những dự án này có thể được thật sự có hiệu quả, phải làm sao giải quyết được những nguyên nhân dẫn đến hai vấn đề chính, đó là đội vốn và trễ hạn. Trong năm 2025, tổng vốn đầu tư công được phê duyệt dự kiến sẽ lên tới 875 nghìn tỷ đồng (35 tỷ đô la ), tăng 37,7% so với tổng số vốn được giải ngân vào năm 2024. Các dự án cơ sở hạ tầng quan trọng đang được xây dựng bao gồm Đường cao tốc Bắc-Nam và Sân bay quốc tế Long Thành. Riêng dự án tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam, sẽ có chi phí hơn 67 tỷ đô la và dự kiến hoàn thành vào năm 2035, đang gây rất nhiều tranh cãi ở Việt Nam. Theo bộ Xây Dựng Việt Nam, hiện đã có 5 doanh nghiệp nộp đề xuất sơ bộ đầu tư vào dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, trong đó có Công ty Đầu tư và Phát triển Đường sắt tốc độ cao Vinspeed, thuộc tập đoàn tư nhân Vingroup của nhà tỷ phú Phạm Nhật Vượng. Theo phương án đề xuất, VinSpeed cam kết tự tìm 20% vốn (tương đương khoảng 12 tỷ đô la), phần còn lại họ đề nghị được vay từ nguồn vốn nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm. Thời gian thi công dự kiến 5 năm và khai thác trong 99 năm. Tương tự, Thaco (Tập đoàn Trường Hải) cũng đề xuất phương án đầu tư với 20% vốn tự có, phần còn lại huy động từ các nguồn trong và ngoài nước, thời gian thi công 7 năm, vận hành 70 năm. Nhưng các chuyên gia đang đặt nhiều nghi vấn về khả năng của những tập đoàn nói trên huy động được số vốn cần thiết, cũng như khả năng hoàn thành dự án đúng thời hạn cam kết. Vấn đề là các dự án cơ sở hạ tầng công ở Việt Nam cho tới nay thường bị chậm tiến độ, lãng phí và bị đội vốn. Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? RFI Việt ngữ phỏng vấn nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore. RFI: Thưa anh Lê Hồng Hiệp, Việt Nam đã thông qua rất nhiều dự án xây dựng cơ sở tầng lớn, đặc biệt là dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam. Đối với một dự án lớn kéo dài nhiều năm như dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, liệu Việt Nam có đủ khả năng để huy động nguồn vốn? Và nhất là nếu có sự tham gia của các tập đoàn tư nhân như Vinspeed, liệu họ có đủ khả năng để huy động vốn? Lê Hồng Hiệp: Năm nay Việt Nam đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP là 8% và các năm sau là ít nhất là 10%. Trong bối cảnh các trụ cột khác của tăng trưởng kinh tế như là xuất khẩu, tiêu dùng trong nước, đổi mới sáng tạo, còn đang gặp rất là nhiều khó khăn, việc tăng cường đầu tư cả tư nhân lẫn đầu tư công, đặc biệt là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trở thành một lựa chọn bắt buộc đối với Việt Nam để giúp tăng trưởng kinh tế. Việt Nam cần một nguồn vốn khổng lồ. Gần đây, các chuyên gia của tập đoàn phát triển hạ tầng tư nhân có ước tính là từ giờ tới năm 2040, Việt Nam cần khoảng 570 tỷ đô la đầu tư vào cơ sở tầng cho các lĩnh vực như giao thông vận tải, năng lượng, viễn thông, hay các hạ tầng liên quan. Để mà huy động được nguồn vốn khổng lồ như vậy thì Việt Nam sẽ phải thông qua nhiều con đường phổ biến nhất. Thứ nhất là ngân sách nhà nước thông qua các thu xếp cho các khoản đầu tư phát triển, đầu tư cơ sở tầng. Thứ hai là vay nợ của nhà nước thông qua việc phát hành trái phiếu trong nước cũng như ở nước ngoài và vay nợ từ các cái đối tác phát triển, bao gồm các đối tác ODA, cũng như các tổ chức tín dụng phát triển quốc tế. Thứ ba là huy động vốn từ khu vực tư nhân, như VinGroup hay Thaco, để tham gia phát triển dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Thứ tư là hợp tác công tư, hình thức hợp tác giữa nhà nước và lĩnh vực tư nhân để có các giải pháp tài chính phục vụ cho những mục tiêu phát triển. Việt Nam phải phối hợp các cái nguồn vốn khác nhau. Có những dự án thì có thể phải huy động ngân sách nhà nước, đặc biệt là những dự án mà lĩnh vực tư nhân có thể không đủ năng lực hay là không có lợi ích nhiều khi tham gia. Tôi lấy ví dụ dự án phát triển điện hạt nhân: Hiện tại Việt Nam đang đề ra mục tiêu phát triển hai nhà máy điện hạt nhân. Nguồn vốn ước tính lên tới khoảng 22 tỷ đô la. Các doanh nghiệp tư nhân không đủ năng lực, cũng như không có lợi ích nhiều khi tham gia các dự án này. Trong những lĩnh vực như vậy thì nhà nước sẽ phải huy động vốn từ ngân sách nhà nước hay là vay nợ của nước ngoài. Tuy nhiên, những lĩnh vực khác như phát triển đường cao tốc, hay đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thì có thể xem xét việc tạo nguồn vốn từ lĩnh vực tư nhân. Tuy nhiên, do lĩnh vực hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài và khả năng thua lỗ rất là cao, việc huy động từ lĩnh vực tư nhân cũng không hề đơn giản và đấy là lý do mà chúng ta sẽ thấy trong cái thời gian tới sẽ có các cuộc tranh luận, các cân nhắc liên quan tới dự án đường sắt tốc độ cao Bắc -Nam: Liệu có nên giao cho các tập đoàn tư nhân hay không và nếu giao cho họ thì các điều kiện, điều khoản liên quan tới các ưu đãi cho nhà đầu tư, để làm sao họ có thể thu hồi vốn trong quá trình tham gia phát triển các dự án đầu tư cơ sở tầng lớn như vậy thì sẽ được tiến hành như nào? RFI: Thưa anh, cho dù là vốn tư nhân hay vốn nhà nước, thì các vấn đề lớn cho tới nay ở Việt Nam, đó là những dự án cơ sở hạ tầng thường hay bị chậm tiến độ cũng như là hay bị đội vốn, tức là số vốn ban đầu ước tính như thế nhưng cuối cùng thì rất là cao, như dự án Metro ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đây có phải là vấn đề sẽ đặt ra trong những năm tới đối với những cái dự án vừa nói ở trên? Lê Hồng Hiệp: Đội vốn hay là chậm tiến độ, trễ hạn là một vấn đề sẽ còn lặp lại ở nhiều dự án khác nhau. Đây không chỉ là vấn đề của riêng của Việt Nam, mà còn xảy ra với nhiều dự án ở các quốc gia khác, kể cả các nước phát triển, vì nhiều lý do khác nhau. Riêng ở Việt Nam thì chúng ta thấy vấn đề này diễn ra quá thường xuyên, những dự án càng lớn thì nguy cơ đội vốn hay trễ hạn thì càng cao hơn. Có một số nguyên nhân.Thứ nhất là việc lập kế hoạch thiếu thực tế, không có tính khả thi cao. Ví dụ như Việt Nam vừa rồi đề xuất mục tiêu phát triển hai nhà máy điện hạt nhân trong vòng 5 năm tới, năm 2030, 2031 là hoàn thành. Tôi nghĩ đấy là một mục tiêu không thực tế. Thực tiễn ở các quốc gia khác chỉ ra rằng phát triển những dự án điện hạt nhân lớn như vậy cần rất nhiều thời gian. Việc lập kế hoạch cũng phải kỹ càng hơn. Trong bối cảnh Việt Nam, việc phát triển trong vòng 5 năm hai nhà máy điện hạt nhân công suất lớn như vậy là hoàn toàn là không khả thi. Chưa kể là chúng ta chưa có một kế hoạch rõ ràng cụ thể chi tiết các công nghệ mà chúng ta sẽ sử dụng là gì và sẽ mua từ đâu. Thứ hai là năng lực quản lý, chúng ta thấy Việt Nam cũng thiếu kinh nghiệm quản lý các dự án, đặc biệt là các dự án quy mô lớn, do đó dẫn tới chậm trễ trong việc phối hợp giữa các bên và các biện pháp phê duyệt thủ tục. Các dự án nhỏ hơn rất nhiều như Metro Nhổn - Ga Hà Nội, hay Metro số 1 ở Sài Gòn quy mô không phải quá lớn, nhưng cũng trễ hạn rất nhiều và đội vốn rất nhiều. Lâu nay chúng ta cũng thường đổ lỗi là do các nhà thầu nước ngoài, nhưng rất nhiều nguyên nhân là xuất phát từ phía Việt Nam. Liên quan tới năng lực quản lý thì còn có vấn đề thủ tục hành chính phức tạp. Trong dự án metro Bến Thành - Suối Tiên chẳng hạn, có rất nhiều vướng mắc liên quan tới giải ngân của ODA từ Nhật Bản, do thủ tục pháp lý hành chính từ phía Việt Nam rất phức tạp về quy trình phê duyệt rồi quy trình thay đổi các chi tiết của dự án, dẫn tới chậm trễ trong việc giải ngân, dẫn tới định trệ của tiến độ dự án. Ở nhiều dự án của Việt Nam thì còn có vướng mắc về giải phóng mặt bằng. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn tới chậm trễ và đội vốn. Thứ tư là phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Nhập khẩu các công nghệ và thiết bị nước ngoài có thể khiến chi phí tăng cao, đặc biệt là khi tỷ giá biến động hoặc là khi nhà thầu ngoại quốc trì hoãn việc nhập khẩu thì có thể cũng dẫn tới tiến độ bị chậm trễ và chi phí gia tăng. Trong thời gian tới, khi Việt Nam tiến hành các dự án quy mô lớn hơn như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nếu không có các biện pháp chuẩn bị kỹ lưỡng và các bước đi nhằm tháo gỡ các vướng mắc như tôi vừa nêu, chắc chắn dự án cũng sẽ gặp phải những vấn đề đội vốn và trễ hạn. RFI: Đối với những dự án quan trọng như đường sắt cao tốc Bắc - Nam thì liệu Việt Nam có đủ trình độ kỹ thuật để tự mình thực hiện, hay là chúng ta phải nhờ đến trợ giúp của những nước đã có những kinh nghiệm, trình độ về những dự án tương tự? Lê Hồng Hiệp: Trong lĩnh vực xây dựng các tuyến đường cao tốc chẳng hạn, tôi nghĩ là Việt Nam có thể hoàn toàn đủ trình độ để làm được. Còn đối với lĩnh vực đường sắt thì chắc chắn là Việt Nam sẽ không đủ năng lực về mặt kỹ thuật để tự mình thực hiện. Các dự án đơn giản hơn rất nhiều như các tuyến metro ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì cho tới lúc này chúng ta không tự chủ được về công nghệ mà phải dựa vào công nghệ nước ngoài. Tuyến Cát Linh - Hà Đông là dựa vào công nghệ Trung Quốc, hay tuyến Bến Thành - Suối Tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh là dựa vào công nghệ của Nhật. Ngay cả những dự án đường sắt đô thị như vậy mà chúng ta cũng phải dựa vào công nghệ nước ngoài, thì dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chắc chắn cũng sẽ phải dựa vào công nghệ nước ngoài. Hiện tại Việt Nam chưa nêu rõ là sẽ nhập công nghệ từ nước nào, nhưng chúng ta có thể dễ dàng đoán được chắc chắn là sẽ tới từ những quốc gia có công nghệ đường sắt phát triển như là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay là Pháp, Đức ... Bên cạnh việc nhập về các công nghệ lõi, liên quan tới hệ thống động cơ, hệ thống đầu kéo, hay hệ thống điều khiển tín hiệu, vân vân, thì Việt Nam sẽ tự làm được những hạng mục nào và có thể nội địa hóa được bao nhiêu phần trăm các công đoạn các công nghệ liên quan tới cái dự án này? Vừa rồi tập đoàn Hòa Phát tuyên bố họ có khả năng cung cấp được thép làm đường ray của đường sắt tốc độ cao chẳng hạn. Ngoài Hòa Phát, còn có những công ty nào có thể cung cấp được các được các trang thiết bị đầu vào cho dự án này? Đấy là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm. Bao nhiêu phần trăm trong suất đầu tư lên lên tới 67 tỷ đô la Mỹ đấy sẽ ở lại Việt Nam và bao nhiêu sẽ chi trả cho đối tác nước ngoài? Tôi nghĩ đấy là vấn đề cần đặt ra. Vấn đề đặt ra tiếp theo là Việt Nam sẽ nhận chuyển giao công nghệ bao nhiêu từ các đối tác nước ngoài đó để có thể ít nhất là tự chủ được quá trình bảo trì bảo dưỡng dự án trong quá trình vận hành? Tại vì một khi chúng ta phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài về cả công tác bảo trì, bảo dưỡng, thì chắc chắn sẽ rất khó khăn trong việc vận hành. Thứ hai, sẽ có rất nhiều rủi ro dẫn tới việc gián đoạn dự án trong giai đoạn vận hành và chi phí để mà vận hành thì cũng sẽ đổi lên rất là nhiều. Tôi chắc chắn rằng là trong các điều khoản hợp tác với nước ngoài đó, Việt Nam sẽ nêu vấn đề này và sẽ coi nó như một điều kiện tiên quyết để có thể nhận chuyển giao các công nghệ và giao các gói thầu cho các đối tác nước ngoài thực hiện. RFI: Tóm lại, làm sao có thể khắc phục được những nguyên nhân đó để mà thật sự có được những công trình hạ tầng cơ sở hiệu quả và bền vững, có thể thật sự đóng góp cho phát triển kinh tế của Việt Nam? Lê Hồng Hiệp: Việt Nam phải áp dụng đồng loạt nhiều biện pháp khác nhau để làm sao bảo đảm rằng các dự án đó có thể được tiến hành một cách hiệu quả nhất, với chi phí tiết kiệm nhất và phát huy được hiệu quả cao nhất. Thứ nhất là về tính minh bạch, tiết kiệm và chống tham nhũng, Việt Nam phải có các biện pháp liên quan tới công nghệ, tới chính sách, vân vân, để minh bạch hóa quá trình đấu thầu và quản lý chi tiêu, để làm sao quá trình này được minh bạch, hay là xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng, lợi ích nhóm, giảm thiểu lãng phí và thất thoát trong quá trình đầu tư. Thứ hai là phải cải thiện việc lập kế hoạch và dự toán các dự án này để đánh giá được tính khả thi, hay là dự trù các cái rủi ro như là biến động giá hay giải phóng mặt bằng ngay từ giai đoạn lập giá, để làm sao giảm đến mức tối thiểu các vấn đề đội vốn, hay kéo dài thời gian thực hiện dự án. Thứ ba là phải nâng cao năng lực quản lý dự án: Đào tạo đội ngũ quản lý dự án chuyên nghiệp, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời phân quyền rõ ràng, giảm các thủ tục hành chính, vân vân, để làm sao rút ngắn được thời gian phê duyệt các dự án và đảm bảo có sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ ngành và địa phương, để làm sao các dự án này được thực hiện được một cách thông suốt nhất. Thứ tư là làm sao có thể giảm phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài, đặc biệt là trong quá trình bảo trì bảo dưỡng. Công nghệ nước ngoài trong quá trình xây dựng thì chúng ta có lẽ là sẽ có ít lựa chọn, đặc biệt là đối với những lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi công nghệ cao, như đường sắt tốc độ cao, còn đối với các lĩnh vực như bảo trì bảo dưỡng, chúng ta phải có sự tự chủ ở một mức độ tối đa, để làm sao phát huy được hiệu quả của dự án trong quá trình vận hành. Thứ năm là làm sao huy động vốn một cách là hiệu quả và đa dạng hóa các nguồn lực. Chúng ta phải phát triển các thị trường vốn trong nước, thúc đẩy các mô hình hợp tác công tư chẳng hạn, với các cơ chế rõ ràng minh bạch để thu hút các nguồn lực từ lĩnh vực tư nhân, để làm sao giảm được gánh nặng cho ngân sách nhà nước và đồng thời phát huy nguồn lực xã hội ở mức tốt nhất. Thứ sáu là làm sao đảm bảo hiệu quả bền vững về mặt kinh tế. Việt Nam hiện đang có rất nhiều dự án tham vọng.Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng cần thiết hay là hiệu quả, mà Việt Nam phải tinh lọc để làm sao tập trung vào những dự án có tác động kinh tế lớn nhất và tránh dàn trải các nguồn vốn, dẫn tới cái sự lãng phí và kém hiệu quả. Và điều cuối cùng tôi nghĩ cũng rất là quan trọng, đó là tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan bộ ngành và các lãnh đạo của các bộ ngành, các bộ trưởng, vân vân, để họ phải chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp về tiến độ cũng như chất lượng dự án. Trong quá trình này, Việt Nam cũng cần phải công khai các thông tin về tiến độ, về chi phí dự án, về năng lực của các nhà thầu, để người dân có thể giám sát.
VOV1 - Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), sáng nay, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường gặp mặt, tuyên dương những Người làm báo tiêu biểu toàn quốc.- Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội sáng nay, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, sẽ phân luồng học sinh liên thông từ giáo dục phổ thông, dạy nghề và đại học- Chính phủ chỉ đạo “nóng” nhằm đẩy nhanh tiến độ sân bay Long Thành, do nhiều gói thầu lớn hiện đang triển khai rất chậm, đe dọa tiến độ hoàn thành vào cuối năm.- Sạt lở trên Quốc lộ 4D, giao thông giữa Lai Châu và Lào Cai tạm thời chia cắt.- Israel tuyên bố tiếp tục tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran một mình mà “không cần tới sự hỗ trợ của Mỹ”.Trong khi đó, nhiều quốc gia trên thế giới khẩn trương sơ tán hàng nghìn công dân khỏi khu vực chiến sự Trung Đông- Colombia chính thức trở thành thành viên của Ngân hàng Phát triển mới thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Tous les vendredis, samedis et dimanches à 20h15, Pascale de la Tour du Pin reçoit un invité au cœur de l'actualité pour un moment d'échange franc sur les dossiers brûlants du moment. Ce soir, Didier Long, expert en stratégie numérique, ancien moine bénédictin, et théologien français et Dov Maïmon, chercheur au Jewish People Policy Institute à Jérusalem, docteur en islamologie et conseiller du gouvernement israélien sur les relations avec le monde musulman.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
VOV1 - Từ 18h hôm nay xe ôtô được lưu thông trên tuyến cao tốc Bến Lức-Long Thành- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru.-Hai bên nhất trí hợp tác khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ trở thành trụ cột mới của quan hệ song phương- Bộ Nội vụ cho biết, các địa phương toàn quyền quyết định nhân sự sau sắp xếp xã, phường.Các chức danh lãnh đạo chủ chốt tại chính quyền cấp xã sẽ được tổ chức theo hướng kiêm nhiệm để giảm số lượng và không nhất thiết bố trí cấp phó ở các cơ quan chuyên môn- Ô tô được vào 30 km cao tốc Bến Lức - Long Thành từ 18 giờ chiều nay- Lãnh đạo thành phố Hà Nội thăm hỏi, hỗ trợ gia đình 3 nạn nhân thiệt mạng trong vụ cháy rạng sáng nay ở phường Định Công Hạ (quận Hoàng Mai)Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình chỉ đạo khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ cháy nghiêm trọng này- Quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan tiếp tục leo thang căng thẳng sau vụ tấn công khủng bố đẫm máu tại khu vực Kashmir
Tin tức sáng 24-4: Vàng trở thành một kênh cất giữ tài sản có lời nhất kể từ đầu năm 2023 đến nay; Chỉ nửa năm đã ghi nhận 1.000 vụ xâm hại tình dục trẻ em; Đôn đốc tiến độ xây dựng sân bay Long Thành... là những tin tức đáng chú ý.
Sáp nhập huyện Nhơn Trạch và một phần Long Thành vào TP.HCM mới sẽ giúp giải quyết thách thức về hạ tầng giao thông và tạo sự liên kết hiệu quả giữa các không gian phát triển kinh tế, nâng cao tính đồng bộ trong kết nối khu vực Đông Nam Bộ.
Tin tức sáng 27-3: TP.HCM đổi địa điểm cấp, cấp lại phù hiệu cho xe kinh doanh vận tải; Đồng Nai đề xuất lập khu thương mại tự do gần sân bay Long Thành; Kho bạc Nhà nước chào mua hơn 1,2 tỉ USD sau hơn một tháng... là những tin tức đáng chú ý.
Qua những câu chuyện đang được kể trong loạt chương trình mang tên: “Cung đường thống nhất” trên VOV Giao thông đã cho thấy ý chí quật cường, vượt lên gian khó và tinh thần sáng tạo của thế hệ cha anh trên đường Trường Sơn huyền thoại.Là đơn vị kế thừa truyền thống anh hùng của Bộ đội Trường Sơn, Binh đoàn 12 - Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn đang triển khai thi công những công trình giao thông trọng điểm như các gói thầu cao tốc Bắc Nam, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, sân bay Long Thành, Tân Sơn Nhất… Các công trình giao thông trọng điểm của đất nước đang là nơi những người lính Trường Sơn ngày nay tiếp nối truyền thống, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trên mặt trận xây dựng hạ tầng giao thông.Tiếp tục mạch chuyện lịch sử “Cung đường thống nhất” kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, PV VOV Giao thông đối thoại cùng Thiếu tướng Nguyễn Hữu Ngọc - Tư lệnh Binh đoàn 12, Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn về truyền thống Bộ đội Trường Sơn được khẳng định và phát huy trên những công trình trọng điểm.
VOV1 - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 06/2025 sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non, áp dụng từ năm 2025. Những thay đổi này nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch và nâng cao chất lượng tuyển sinh.- Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố những điểm mới trong quy chế tuyển sinh đại học 2025, trong đó chính thức bỏ xét tuyển sớm.- Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chậm nhất tới 31/12 Sân bay Long Thành phải cơ bản hoàn thành, để đón chuyến bay đầu tiên.- Quảng Bình khởi công bến cảng tổng hợp quốc tế 2.300 tỷ đồng. Dự án trọng điểm phát triển hạ tầng cảng biển địa phương và khu vực.- Xử phạt vi phạm hành chính đối với Quang Linh Vlogs, Hằng Du Mục 140 triệu đồng do quảng cáo sai sự thật.- Phản ứng trước tập trận chung giữa Mỹ và Hàn, Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hệ thống tên lửa phòng không mới. - Nga – Mỹ - Ukraina đang dần đạt được những đồng thuận đầu tiên hướng tới một thỏa thuận hòa bình rộng lớn và lâu dài cho cuộc xung đột Nga – Ukraina.
VOV1 - Báo cáo với Thủ tướng, Đại diện Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam nêu mục tiêu cuối cùng là đến ngày 31/12 có thể cắt băng khai trương sân bay Long Thành.- Từ hôm nay, tp HCM mời gọi người dân bình chọn 50 sự kiện nổi bật nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.- Bộ Giáo dục và đào tạo quyết định giữ nguyên lịch thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm nay nhằm ổn định tâm lý học sinh.- Liên minh châu Âu hoãn các biện pháp đánh thuế trả đũa Mỹ.- Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh bắt đầu quá trình giải thể Bộ Giáo dục.- Nhà trọ 0 đồng – Trạm dừng chân ấm áp cho bệnh nhân ung thư.
VOV1 - Sức ép về tiến độ là điều có thể nhận thấy trong Công văn số 2143/VPCP-CN vừa được Văn phòng Chính phủ gửi Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởng Bộ Tài chính để truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về phương án đầu tư Dự án Mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Long Thành.- Cần giải pháp để doanh nghiệp các tỉnh Nam Trung bộ tiếp cận tín dụng - Nhóm bluechip tìm lại sự cân bằng, thị trường chứng khoán giảm nhẹ trong phiên đáo hạn phái sinh
Thủ tướng đã chỉ đạo Nghiên cứu tuyến đường sắt kết nối TP.HCM với sân bay Long Thành tại phiên họp thứ 16. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề xuất phương án làm cao tốc kết nối sân bay Long Thành đến Hồ Tràm, TP.HCM chuẩn bị làm đường kết nối lên Tây Nguyên.
Theo kế hoạch, sân bay quốc tế Long Thành sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào cuối năm 2025 và đầu năm 2026. Do vậy, hiện nay, ngành giao thông TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm cũng như quy hoạch giao thông, sẵn sàng kết nối với sân bay quốc tế Long Thành khi đưa vào sử dụng, tạo điều kiện cho người dân TP.HCM cũng như người dân các tỉnh miền Tây đi lại thuận tiện hơn.
VOV1 - Các ngân hàng liên tục tung gói ưu đãi lãi suất vay mua nhà ngay từ đầu năm nhưng giá nhà quá cao đang là rào cản- Các giải pháp ưu đãi lãi suất và tăng nguồn cung nhà ở. - Liên danh CTD, FCN, CC1 trúng thầu 3.100 tỷ đồng sân bay Long Thành- Thị trường chứng khoán tăng điểm tích cực phiên cuối tuần trước
Thêm sân bay tại Đồng bằng sông Hồng, giảm tải cho Nội Bài; Khởi tố, bắt tạm giam nhiều cán bộ liên quan dự án bồi thường, tái định cư sân bay Long Thành; Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.
VOV1 - Từ ngày 1/3 tới, Hà Nội sẽ tiến hành thí điểm cấm các loại ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phố cổ nhằm giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.- Chính phủ đặt chỉ tiêu tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong nước năm nay đạt 12%.- Nhiều nông dân và hợp tác xã áp dụng sàn thương mại điện tử để đưa sản phẩm của mình đến gần hơn với khách hàng, tạo đầu ra ổn định cho nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng. Trong khi đó, tỉnh Lạng Sơn đang thúc đẩy nhanh hơn nữa việc xây dựng mô hình của khẩu thông minh.- Hà Nội thí điểm cấm ô tô trên 16 chỗ hoạt động ở khu vực hồ Hoàn kiếm và phố cổ từ ngày 1/3 tới.Khu vực bị hạn chế sẽ bao gồm các tuyến phố chính trong phố cổ như Hàng Giấy, Đồng Xuân, Hàng Đường, Hàng Ngang, Hàng Đào, Đinh Tiên Hoàng và một số tuyến phố khác, với thời gian cấm cụ thể vào buổi sáng, tờ 6 giờ 30 phút đến 8 giờ 30 phút và và buổi chiều từ 16 giờ 30 phút đến 18 giờ 30 phút. Chính quyền thành phố sẽ đánh giá hiệu quả của biện pháp này sau 6 tháng thí điểm để xem xét việc áp dụng lâu dài hoặc điều chỉnh cho phù hợp. Các phương tiện công cộng như xe buýt và xe đưa đón học sinh sẽ không bị ảnh hưởng bởi quy định này, trong khi các công ty du lịch sẽ phải điều chỉnh lịch trình hoặc tìm phương án vận chuyển hành lý và hỗ trợ khách hàng.- Thêm 3 cán bộ bị bắt liên quan đến sai phạm bồi thường dự án sân bay Long Thành.- Mỹ chuẩn bị trình Liên hợp quốc dự thảo nghị quyết về hòa bình ở Ukraina.- Hôm nay, 60 triệu cử tri Đức đi bầu Quốc hội khóa mới. Cuộc bầu cử được đánh giá mang tính bước ngoặt không chỉ đối với nước Đức mà còn là cả châu Âu. Chương trình có bình luận nhan đề “Nước Đức trước ngã rẽ quyết định”.
VOV1 - Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kêu gọi tỷ phú Elon Musk quyết liệt hơn trong nỗ lực tinh giản bộ máy chính phủ liên bang.Trên nền tảng Truth Social, ông Trump nhấn mạnh: "Ông Elon đang làm rất tốt, nhưng tôi muốn thấy ông ấy quyết liệt hơn nữa. Hãy nhớ rằng, chúng ta cần cứu đất nước này, và cuối cùng là làm cho nước Mỹ vĩ đại hơn bao giờ hết".Ông Musk, người giàu nhất thế giới và là nhà tài trợ lớn nhất của Tổng thống Trump, được Tổng thống giao nhiệm vụ cắt giảm chi tiêu công và giải quyết tình trạng lãng phí và tham nhũng bị cáo buộc.- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Công bố Quyết định thành lập Đoàn Kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2025 đối với Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu- Trong tuần qua, toàn quốc đã hỗ trợ, xóa nhà tạm, nhà dột nát được 1.752 căn, đưa tổng số nhà tạm, nhà dột nát được hỗ trợ theo chính sách nhân văn này lên tới gần 108 nghìn căn.- Cục Cảnh sát Giao thông khẳng định ưu tiên ứng dụng môi trường điện tử cho hoạt động cấp, đổi giấy phép lái xe- Khởi tố, bắt tạm giam nhiều cán bộ liên quan đến Dự án bồi thường, tái định cư sân bay Long Thành- Hôm nay, cử tri Đức đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử được coi là mang tính quyết định nhất trong lịch sử gần đây.- Hội nghị lần thứ 7 của Nghị viện Arập bác bỏ bất cứ đề xuất nào cưỡng bức di dời người Palestine, đồng thời nhất trí sẽ ban hành một kế hoạch hành động thống nhất ủng hộ sự nghiệp của người Palestine.- Tổng thống Donal Trump muốn quyết liệt hơn trong nỗ lực tinh giản bộ máy Chính phủ Mỹ
VOV1 - Liên quan đến sai phạm về bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại dự án sân bay Long Thành, Công an tỉnh Đồng Nai vừa triệu tập nhiều cán bộ để mở rộng điều tra.
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ về tình hình triển khai dự án sân bay Long Thành. - Việt Nam sẽ thí điểm sàn giao dịch carbon từ năm nay, vận hành chính thức từ năm 2029. - Liên đoàn lao động các tỉnh thành phố tổ chức những chuyến xe công đoàn đưa công nhân về quê xa đón Tết cổ truyền. - Phần cuối trong loạt bài "Hành trình từ lầm lỡ trở về với buôn làng". - Thế giới chờ đợi cuộc đối thoại giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc để giải quyết cuộc xung đột tại Ukraine. - Trước nguy cơ mất nguồn đóng góp lớn nhất từ Mỹ, Tổ chức Y tế thế giới ngay lập tức lên kế hoạch thực hiện biện pháp "thắt lưng buộc bụng"
- Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành là công trình trọng điểm của quốc gia. Dự kiến, đến năm 2026, giai đoạn 1 của sân bay Long Thành sẽ đi vào hoạt động. Đây được xem là một động lực mang tính đột phát thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai và các địa phương khác trong khu vực. Chủ đề : Sân bay Long Thành, kỷ nguyên mới
Ô tô lao vào một ngân hàng ở Nghệ An, bảo vệ tưởng cướp ập vào; Diễn tập ở TP.HCM: Cháy, nổ làm sập sân khấu lễ hội, cháy tàu nhà hàng trên sông Sài Gòn, cứu hộ thế nào?; Cao tốc Bến Lức - Long Thành: Đoạn nào xe được chạy vào dịp Tết năm nay?
Tin tức sáng 10-1: Số cơ sở bị phạt vì vi phạm an toàn thực phẩm tăng 3 lần; Rà soát tổng thể tiến độ sân bay Long Thành; Đề nghị các ngân hàng hỗ trợ người hưởng lương hưu thực hiện sinh trắc học... là những tin tức đáng chú ý.
- Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) vừa thông tin về tiến độ thi công đường cất hạ cánh, nhà ga hành khách của Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành. Các hạng mục chính của gói thầu này dự kiến hoàn tất và thông xe kỹ thuật tuyến số 1 trước ngày 30/4/2025; hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng công trình trước ngày 2/9/2025. Chủ đề : Phấn đấu hoàn thành, vượt tiến độ 3 tháng, sân bay Long Thành
- Chủ trì Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học toàn quốc, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, phấn đấu đến năm 2030 phải có 100 phát minh, sáng chế, công trình khoa học trong bảng xếp hạng của khoa học thế giới- Bộ Nội vụ công bố dự thảo Nghị định về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị- Lâm Đồng đón khách du lịch thứ 10 triệu trong năm nay- Năm 2024, Long An vươn lên dẫn đầu nhiều chỉ tiêu về phát triển kinh tế trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long- Thêm 1 sự cố máy bay của hãng Chê-chu Air - Hàn Quốc ra lệnh điều tra an toàn hàng không toàn quốc, đặc biệt với Boeing 737 – 800- Tổ chức Y tế Thế giới WHO cảnh báo tái bùng phát dịch tả trên toàn cầu là “tình trạng khẩn cấp” cần hành động ngay Chủ đề : bộ nội vụ, sắp xếp, cán bộ --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Năm 2024, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực sự khởi sắc khi mức doanh thu đạt và vượt kế hoạch. Nhiều sự kiện du lịch hấp dẫn được tổ chức đã níu được chân du khách. Năm 2025, Bà Rịa Vũng Tàu đặt mục tiêu đón hơn 18 triệu lượt khách. Để hoàn thành kế hoạch, tỉnh cần những giải pháp để thúc đẩy kết nối hạ tầng giao thông. Chủ đề : du lịch, bà rịa, vũng tàu --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân- Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 9 luật vừa được Quốc hội thông qua- Cháy lớn tại nhà trọ cho thuê ở quận Tân Bình, TPHCM, khiến 2 người tử vong, hàng chục người bị thương- Lượng chức năng tỉnh Đồng Nai giải cứu thành công 9 người trong vụ cháy nghiêm trọng tại huyện Long Thành- Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tổ chức phiên họp đặc biệt về trí tuệ nhân tạo (AI) - đặt ra thách thức đối với hòa bình và an ninh toàn cầu- Giáng sinh năm nay, ông già Noel AI trò chuyện với trẻ em - giúp gây quỹ nghiên cứu bệnh tiểu đường Chủ đề : thông qua, 9 luật --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
UNESCO sẽ phái một nhóm chuyên gia đến đánh giá những rủi ro có thể xảy ra trong việc bảo tồn Vịnh Hạ Long vì lo ngại về các dự án phát triển có thể đe dọa di sản đã được công nhận, UNESCO nói với Reuters.
Sau khoảng 8 năm đưa vào hoạt động, cao tốc đoạn TPHCM - Long Thành đã quá tải, thường xuyên xảy ra ùn tắc, không chỉ gây bức xúc cho người tham gia giao thông mà còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đồng ý phương án mở rộng cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây từ 4 làn lên 8 đến 10 làn xe. Việc cấp bách mở rộng cao tốc không chỉ đáp ứng nhu cầu vận chuyển mà còn đồng bộ với quy hoạch hạ tầng giao thông trong khu vực.
- Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu xây dựng địa phương phát triển trong nhóm dẫn đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người- Khai trương công viên logistics đầu tiên ở nước ta tại tỉnh Lạng Sơn- Với gần 2700 bị hại và hơn 5200 tỷ đồng bị thu giữ, đường dây lừa đảo ngoại hối và chứng khoán của TikToker Mr Pips được công an đánh giá là có qui mô lớn nhất từ trước đến nay ở nước ta- Hàn Quốc bắt giữ cựu bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun với cáo buộc nổi loạn- Iran đóng cửa nhiều trường học, văn phòng do ô nhiễm không khí Chủ đề : công viên, logistics --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hai Bà Trưng và Đống Đa, thành phố Hà Nội- Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương làm việc với Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Kiểm tra tiến độ xây dựng sân bay Long Thành và hệ thống tuyến đường kết nối sân bay với giao thông khu vực, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo phát động cuộc thi đua cao điểm 450 ngày đêm trên công trường, đưa dự án về đích vào ngày 31/12/2025- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Tổng thống Singapore và tiếp lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Singapore đang đầu tư tại Việt Nam- Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC) đánh giá, Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử ở khu vực Đông Nam Á- Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp khẩn về tình hình Syria-Cộng hòa Czech chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu mỏ của Nga từ ngày 5/12 này --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Tiếp xúc cử tri Hà Nội, Tổng bí thư Tô Lâm cho biết, việc sắp xếp bộ máy của hệ thống chính trị sẽ thực hiện từ trên xuống với phương châm "Trung ương làm gương, địa phương hưởng ứng, tinh thần vừa chạy vừa xếp hàng".- Chủ tịch nước Lương Cường làm việc với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.- Kiểm tra thi công dự án Cảng hàng không Quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ gây cản trở, chậm trễ trong việc triển khai dự án này.- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Singapo và bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản.- Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ khái niệm 'xét tuyển Đại học sớm'.- Với thông điệp "Tăng cường vai trò lãnh đạo của người khuyết tật vì một tương lai toàn diện và bền vững”, ngày Quốc tế Người khuyết tật 3/12 hôm nay, Liên hợp quốc nhấn mạnh vai trò thiết yếu của người khuyết tật trong định hình tương lai của thế giới.- Ngoại trưởng các nước thành viên NATO nhóm họp tại Bỉ nhằm tập hợp mặt trận ủng hộ Ucraina trước khi Tổng thống đắc cử Mỹ trở lại Nhà trắng vào đầu năm tới. Chủ đề : Tiếp xúc cử tri Hà Nội, Tổng bí thư Tô Lâm, sắp xếp bộ máy --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Trên địa bàn xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang có một lão nông đã “gác nghề” ruộng vườn để theo đuổi việc nghĩa: lái xe chuyển bệnh miễn phí cho người nghèo. Lão nông đó chính là ông Đỗ Văn Hoàng, 67 tuổi. Vợ mất sớm, con cái đã trưởng thành, ngẫm nghĩ cuộc sống còn nhiều gia đình khó khăn mà thiếu điều kiện đi đến bệnh viện chữa trị, nên ông Hoàng nảy ra ý định tự mua xe để chuyển bệnh. Ông chuyển hàng trăm lượt bệnh, kể cả người dân qua đời trên đường phố về nơi an nghỉ. Ngót nghét gần 20 năm trời, người đàn ông này đã rong ruổi một mình cho những chuyến xe nghĩa tình thầm lặng…
Sân bay Long Thành, biểu tượng phát triển hạ tầng, đối diện nguy cơ lãng phí khi hạ tầng giao thông kết nối chưa hoàn thiện. Dự án nghìn tỉ có thể vận hành chậm vì đường chưa xong, đặt ra câu hỏi lớn về tính đồng bộ và hiệu quả đầu tư.
- Khách mời tham gia chương trình: Nhà báo Vũ Mạnh Cường, Giám đốc Trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe, Bộ Y tế và Ông Phạm Sơn Tùng, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn CF Holdings. Chương trình còn có sự tham gia của chị Đặng Thị Hoa- Trưởng Trạm Y tế phường Long Thủy, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước. Tác giả : Thúy Ngà VOV1 Chủ đề : Đối thoại, Ytếcơsở, --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
Sau khi kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Chủ đề : Biểu quyết thông qua, Nghị quyết KT-XH 2025 --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vay vốn ngân hàng dịp cuối năm- Thêm gói thầu gần 2.900 tỷ sắp khởi động ở sân bay Long Thành- Phiên chứng khoán chiều qua: Áp lực bán gia tăng, VN-Index chìm trong sắc đỏ Chủ đề : chứng khoán, đảo chiều --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1kd/support
- Trong số 4 khu tái định cư cho cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, hiện chỉ có khu tái định cư Long Đức (huyện Long Thành) là thành hình hài, bắt đầu có những hộ dân đầu tiên về xây dựng nhà cửa. Chủ đề : vũng tàu, xây nhà --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
Video này được chuyển thể từ bài viết gốc trên nền tảng mạng xã hội chia sẻ tri thức Spiderum
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khảo sát thực địa Dự án thành phần 3 - Dự án đầu tư xây dựng Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành giai đoạn 1.- Chính thức vận hành thương mại, đoạn trên cao Nhổn- Cầu Giấy, tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội sau 15 năm thi công.- Thủ tướng lâm thời Bangladesh chuẩn bị tuyên thệ nhậm chức, kêu gọi người dân đoàn kết và đối thoại nhằm chung tay xây dựng đất nước.- Quốc hội Bulgaria chính thức thông qua Dự luật sử dụng đồng Euro- một bước tiến mới trong quá trình hội nhập Liên minh Châu Âu. Chủ đề : giao thông vận tải, Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành, lừa đảo, Liên minh Châu Âu --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Thủ tướng Phạm Minh Chính dự cuộc họp của Tiểu ban Văn kiện và Tiểu ban Kinh tế - Xã hội- Nhiều hạng mục quan trọng của sân bay quốc tế Long Thành vượt tiến độ đề ra- Giữ vững phẩm chất, đạo đức người làm báo - đòi hỏi tất yếu của báo chí chân chính. Nội dung này sẽ được đề cập trong Chương trình nhân kỷ niệm 99 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam- Những người theo chủ nghĩa tự do và phe cực hữu cạnh tranh quyết liệt vị trí thứ ba tại Nghị viện châu Âu- Kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy, biến đổi khí hậu và hoạt động của con người là nguyên nhân gây cháy rừng chưa từng có tại Brazil Chủ đề : sân bay, long thành --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
- Bước vào mùa mưa, chủ đầu tư cùng các nhà thầu thi công Cảng hàng không quốc tế Long Thành gặp trở ngại khiến công việc gián đoạn, tuy nhiên nhiều hạng mục quan trọng vẫn vượt tiến độ. --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
Review các phim ra rạp từ ngày 14/06/2024 BẪY NUỐT MẠNG – T16 Đạo diễn: Lee Yo-sup Diễn viên: Gang Dong-won, Lee Moo-saeng, Lee Hyun-wook, Lee Mi-sook, Tang Jun-sang, Kim Hong-pa, Jung Eun-chae,... Thể loại: Hồi hộp, Tâm Lý Phim mở màn với loạt sự cố chết người gây xôn xao dư luận Hàn Quốc, tuy nhiên, sự thật đằng sau những tai nạn ngẫu nhiên này là một cái “bẫy nuốt mạng” tinh vi của nhóm sát thủ chuyên giết người theo hợp đồng. Đứng đầu là Young Il (Gang Dong-won) cùng các cộng sự bao gồm: cố vấn Jackie (Lee Mi-sook), chuyên gia cải trang (Lee Hyun-woo) và “thực tập” Jum Man (Tang Jun-sang) - thành viên trẻ tuổi nhất đội. Trong một lần đảm nhận nhiệm vụ đầy mạo hiểm là triệt tiêu một chính trị gia cấp cao, Young Il đã phải đối mặt với hàng loạt sự kiện kỳ lạ và đáng ngờ. Khi nhận thấy bản thân chính là mục tiêu tiếp theo của “bẫy nuốt mạng”, Young Il bắt đầu rơi vào tình thế không thể tin tưởng bất kỳ ai. Từ đó, phim mở ra một cuộc loại trừ đẫm máu ly kỳ và hấp dẫn. NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC 2 Đạo diễn: Kelsey Mann Diễn viên lồng tiếng: Amy Poehler, Maya Hawke, Lewis Black, Phyllis Smith, Tony Hale, Liza Lapira, Ayo Edebiri, Adèle Exarchopoulos, Paul Walter Hauser,.... Thể loại: Hài, Hoạt Hình, Phiêu Lưu Cuộc sống tuổi mới lớn của cô bé Riley lại tiếp tục trở nên hỗn loạn hơn bao giờ hết với sự xuất hiện của 4 cảm xúc hoàn toàn mới: Lo u, Ganh Tị, Xấu Hổ, Chán Nản. Mọi chuyện thậm chí còn rối rắm hơn khi nhóm cảm xúc mới này nổi loạn và nhốt nhóm cảm xúc cũ gồm Vui Vẻ, Buồn Bã, Giận Dữ, Sợ Hãi và Chán Ghét lại, khiến cô bé Riley rơi vào những tình huống dở khóc dở cười. NHỮNG KẺ THEO DÕI – T16 Đạo diễn: Ishana Shyamalan Diễn viên: Dakota Fanning, Georgina Campbell, Oliver Finnegan, Olwen Fouere,… Thể loại: Bí ẩn, Kinh Dị, Thần thoại Theo chân Mina, một họa sĩ 28 tuổi bị lạc trong khu rừng hoang sơ ở phía tây Ireland. Khi Mina tìm được nơi trú ẩn, cô không hề biết rằng mình đã bị mắc kẹt cùng ba người lạ khác, mà tất cả đều đang bị theo dõi và săn lùng bởi những sinh vật bí ẩn mỗi đêm. THẦY TRỪ TÀ – T18 Đạo diễn: Joshua John Miller Diễn viên: Russell Crowe, Ryan Simpkins, Sam Worthington, Chloe Bailey, Adam Goldberg, David Hyde Pierce Thể loại: Hồi hộp, Kinh Dị Nam diễn viên đoạt giải Oscar Russell Crowe vào vai Anthony (Tony) Miller, một diễn viên với nhiều phiền muộn vừa nhận một vai diễn mới trong một bộ phim kinh dị, siêu nhiên. Tony bắt đầu có những cư xử kì lạ khiến con gái của ông - Lee (Ryan Simpkins) tự hỏi liệu cha của mình có đang dấn thân vào con đường cũ hay có gì đó tồi tệ và đen tối hơn đang đứng đằng sau CỬU LONG THÀNH TRẠI: VÂY THÀNH – T18 Đạo diễn: Trịnh Bảo Thụy Diễn viên: Cổ Thiên Lạc, Hồng Kim Bảo, Nhậm Hiền Tề, Quách Phú Thành, Lâm Phong, Lưu Tuấn Khiêm, Huỳnh Đức Bân, Ngũ Doãn Long, Hồ Tử Đồng, Trương Văn Kiệt Thể loại: Hành Động Lạc Quân nhập cảnh trái phép vào Hồng Kông và được Quyền Phong giúp đỡ để tồn tại ở Cửu Long Thành Trại - khu vực phức tạp có rất nhiều băng đảng xã hội đen. Trong lúc gặp nạn họ vô tình phát hiện ra quy luật ngầm giữa sự hỗn loạn phía sau nó. Đứng trước những thế lực tội ác, họ đứng lên chống lại âm mưu đen tối của kẻ thù để giữ lời thề bảo vệ sự bình yên của nơi này. SÓNG TRIỀU - T13 Thể loại:Kinh dị Cuộc chạy đua sống còn với cơn thủy triều đưa nhóm bạn rơi vào tình thế vô định đến tuyệt vọng. Liệu sóng triều sẽ nhấn chìm tất cả hay chính "ác quỷ" từ lòng người sẽ đưa mọi thứ đi đến hồi kết? --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/kim-thanh-duong/support
- Chủ trì phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 6, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.- Ký kết Hợp đồng cấp tín dụng 1 tỉ 800 triệu USD cho Dự án thành phần 3 – Các công trình thiết yếu trong cảng hàng không thuộc “Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1”.- Phát động Tháng hành động vì trẻ em năm nay với chủ đề: “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em” nhằm vận động xã hội thực hiện phong trào "Toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em".- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp khẩn về tình hình trên bán đảo Triều Tiên.- Chiến dịch vận động tranh cử của ông Donald Trump huy động được số tiền kỷ lục gần 53 triệu USD, bất chấp việc ứng cử viên này bị tuyên có tội trong vụ án "chi tiền bịt miệng".- 4 thành viên của nhóm nhạc pop nổi tiếng Thụy Điển ABBA tái hợp cùng nhận “Huân chương Hoàng gia Vasa”. Đây là lần đầu tiên trong suốt 50 năm qua, huân chương vinh dự này lại được trao cho công dân trong nước. Chủ đề : Tập đoàn Phúc Sơn, Trẻ em, ABBA --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Kể từ khi chính phủ Cam Bốt công bố kế hoạch xây dựng kênh đào Funan Techo ( Phù Nam Techo ), chính phủ Việt Nam và một số chuyên gia đã bày tỏ quan ngại về tác động của dự án này đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, giới chuyên gia Việt Nam lại không đồng nhất ý kiến về tác động thật sự của kênh đào Funan Techo, nhất là đối với lưu lượng của các con sông tại vùng đồng bằng này. Về mặt giao thông, với kênh đào này, dự án 1,7 tỷ đôla do Trung Quốc tài trợ, hàng hóa từ thủ đô Phnom Penh sẽ được vận chuyển thẳng đến các cảng trên Vịnh Thái Lan, không đi vòng qua Việt Nam nữa. Theo thông tin từ phía Cam Bốt, kênh đào Funan Techo sẽ có chiều dài khoảng 180 km, đi qua 4 tỉnh ( Kandal, Takeo, Kampot và Kep) với tổng dân số sinh sống hai bên ven sông là 1,6 triệu người. Dự án cũng sẽ xây dựng 3 âu thuyền để duy trì mực nước, 11 cây cầu và 208 km đường mới kèm theo.Theo thiết kế, kênh Funan Techo sẽ có chiều rộng 100m ở thượng nguồn, 80m ở hạ lưu và có độ sâu 5,4m. Dự kiến kênh đào sẽ được khởi công vào khoảng cuối năm 2024 và hoàn thành vào năm 2027, với tổng lượng hàng hóa lưu thông qua tuyến đường thủy mới này được ước lượng là 7 triệu tấn/năm.Chính phủ Hà Nội đã chính thức lên tiếng bày tỏ quan ngại về tác động của kênh đào Funan Techo đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Về ý kiến của các chuyên gia, theo báo chí trong nước, tại hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan Techo, do Ủy ban sông Mekong Việt Nam (VNMC) tổ chức ngày 23/4 ở Cần Thơ, tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Giảng viên Cao cấp của Khoa Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ, lưu ý là báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt (CNMC) chỉ đề cập đến chức năng của kênh Funan Techo như một thủy lộ hay kênh giao thông thủy, mà lại không đề cập đến các chức năng khác, cụ thể không nói rõ là kênh có phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp, lấy nước sinh hoạt hay không và mức độ khai thác thế nào.Theo ông Lê Anh Tuấn, kênh Funan Techo sẽ liên quan đến dòng chính sông Mekong và có tác động đến đồng bằng sông Cửu Long, lượng nước của sông Mekong về đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm nghiêm trọng hơn những năm khô hạn. Bên cạnh đó, kênh đào Funan Techo được cho là sẽ có tác động về hệ sinh thái, môi trường và tính đa dạng sinh học của vùng này.Cũng tại hội nghị nói trên, ông Phạm Hồ Quốc Tuấn, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, nhắc lại, từ Phnom Penh, dòng chảy sông Mê Kông có phân lưu sông Bassac ( Hậu Giang, theo tên Việt Nam ), phân chia dòng chảy từ thượng nguồn về hạ lưu. Khi kênh đào Funan Techo đi vào hoạt động, dòng chảy sông Mekong sẽ phân chia thêm một lượng nước về sông Bassac, làm giảm dòng chảy sông Mekong về hạ lưu (Tiền Giang ), dẫn đến khả năng là nguy cơ thiếu hụt lượng nước trong mùa khô ngày càng nghiêm trọng hơn.Tuy nhiên, một số chuyên gia khác như giáo sư Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ, thì không tin vào kịch bản nói trên:“Theo tôi và một số anh em trong ngành thủy lợi, mình không nên lo lắng nhiều quá, tại vì sông Mekong chảy từ Tây Tạng qua Vân Nam ( Trung Quốc ), Lào, Thái Lan, Cam Bốt, rồi mới đổ vào Việt Nam. Nếu có dịp đi dọc theo sông Mekong ta sẽ thấy dòng sông này, sau Lào, khi xuống tới đoạn Cam Bốt qua Việt Nam, có những khúc không đi tàu được, vì nhiều đoạn chỉ là ghềnh thác hoặc đá sỏi. Cho nên, trong thực tế, những nước phía trên Việt Nam không tận hưởng được nước như tại đồng bằng sông Cửu Long của mình, vì mặt đất ruộng của họ cách mặt nước của dòng sông khá là xa, có nơi tới mười mấy, hai chục mét, thành ra không cách chi mà lấy nước để mà tưới được.Mực nước sông Mekong khi vào Việt Nam thì cách mặt đất ruộng chỉ khoảng 1 mét, cho nên mình hưởng nước này gần như trọn vẹn hơn các nước phía trên. Sông Cửu Long khi xuống tới Việt Nam thì dòng Tiền Giang trở nên rất là mạnh, trong khi Hậu Giang chảy rất yếu. Do đó, thiên nhiên cũng tạo ra sông Vàm Nao, tách ra từ Tiền Giang, đổ xuống dưới,chảy vào Hậu Giang. Cụ thể là trong mùa mưa, mùa lụt, lưu lượng của nước từ Tiền Giang tràn qua phía Hậu Giang, tạo thành sông Vàm Nao.Trước năm 1974, lưu lượng của sông Cửu Long đo tại Kratie bên Cam Bốt trong mùa nước lớn là khoảng 40.000 m3/giây, nhưng tới mùa nắng, mùa khô thì còn tối đa là 2.000 m3/giây. Nhưng sau năm 1974 cho tới những năm gần đây, lưu lượng mùa khô tăng lên thành 2.300 m3/giây, chứng tỏ là nó có nhiều nước hơn trong lúc này. Tuy nhiên, khi vào đến Phnom Penh, khi Mekong chảy thành hai đoạn, thì kênh đào Funan Techo sẽ lấy nước từ Hậu Giang, tức là sông yếu hơn của Mekong. Thành ra, những người lo lắng, bi quan thì nói là nó sẽ lấy nước đồng bằng sông Cửu Long ít nhất là từ 50% đến 70%, thì đồng bằng sông Cửu Long sẽ khô hạn hết. Tôi và một số chuyên gia về thủy lợi thì không tin điều đó, tại vì sông Tiền Giang từ xưa đến nay luôn luôn là rất mạnh. Bây giờ dù phía Cam Bốt có lấy nước đi nữa, thì nó cũng còn ở phía trên, còn bên mình thì nước chảy xuống những cao độ thấp hơn bên đó, cho nên mình vẫn có thể hưởng được dòng Tiền Giang, rồi từ Tiền Giang qua sông Vàm Nao để đổ vào hệ thống Hậu Giang.”Thật ra thì một số chuyên gia lo lắng là vì đối với họ, báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt về kênh đào Funan Techo “chưa phân tích đầy đủ, chưa thể hiện hết các mặt của sự tác động”. Vì thế, họ yêu cầu phía Cam Bốt chia sẻ minh bạch các thông tin chi tiết về dự án bao gồm cả báo cáo khả thi và kết quả đánh giá tác động môi trường của dự án. Họ cũng đề nghị Ủy hội sông Mekong quốc tế cần hỗ trợ các quốc gia tiến hành một nghiên cứu chung về tác động xuyên biên giới của dự án tới tất cả các lĩnh vực và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động.Riêng đối với giáo sư Võ Tòng Xuân, phía Cam Bốt cần phải cung cấp thêm một số thông tin để có thể đánh giá tác động của kênh đào Funan Techo đối với lưu lượng các con sông ở đồng bằng sông Cửu Long:“Thật sự lưu lượng nước lấy từ sông Hậu Giang bên phía Cam Bốt để cung cấp cho kênh đào này không quá nhiều như là nhiều người đang lo. Trái lại, nó sẽ lấy vừa phải, bởi vì bản thân dòng nước này đã yếu rồi. Bây giờ mình sẽ hỏi thêm là họ có đào thêm một con kênh mới để nối Tiền Giang với Hậu Giang để đưa xuống con kênh này hay không, thì mình sẽ biết rõ ràng hơn, chắc chắn hơn là họ lấy bao nhiêu nước. Đến chừng đó mình mới dám kết luận là kênh Funan Techo có làm hại cho lượng nước xuống đồng bằng sông Cửu Long của mình hay không? Bây giờ mình chỉ mới nói theo cảm tính thôi, chứ còn số liệu cụ thể thì chưa có"Về phía chính phủ Việt Nam, trong cuộc họp báo ngày 05/05/2024, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Phạm Thu Hằng đã ra lời kêu gọi với phía Cam Bốt: “Chúng tôi mong rằng Cam Bốt tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong" .Đáp lại những quan ngại nói trên, chính phủ của thủ tướng Hun Manet vẫn không thay đổi lập trường, đó là họ sẽ tiến hành xây dựng kênh đào Funan Techo mà không cung cấp thông tin chi tiết về dự án này cho phía Việt Nam. Theo nhật báo Khmer Times, trong một cuộc họp báo với các phóng viên trong nước vào ngày 07/05, phó thủ tướng Sun Chanthol khẳng định dự án kênh đào "chỉ cần 5 mét khối mỗi giây (m3/s), tương đương 0,053% lưu lượng sông Mekong", tức là sẽ không gây tình trạng thất thoát nước. Ông còn khẳng định khi đi vào hoạt động, kênh đào "sẽ góp phần giảm nhẹ lũ lụt ở miền Nam Việt Nam".Ông Chanthol cho biết đã tham khảo Hiệp định Mekong năm 1995, quy định rằng các hoạt động ảnh hưởng đến các nhánh của sông Mekong, bao gồm cả Tonle Sap, phải được “thông báo” cho Ủy ban Hỗn hợp. Cam Bốt đã thông báo cho ủy ban này vào ngày 08/08/2023. Nhưng phó thủ tướng Chanthol nhấn mạnh : “Cam Bốt không bắt buộc phải tham vấn trước hoặc phải có thỏa thuận cụ thể từ các nước thành viên Ủy hội sông Mekong ( MRC)”.Phó thủ tướng Cam Bốt ngược lại đã chỉ trích Hà Nội khi nêu lên dự án cải tạo kênh Chợ Gạo ở miền Nam Việt Nam và khẳng định là phía Việt Nam "thậm chí còn không thông báo về dự án này cho Ủy hội sông Mekong”. Cũng theo Khmer Times, cựu thủ tướng Hun Sen, hiện là chủ tịch Thượng Viện Cam Bốt, hôm 16/05 thậm chí còn kêu gọi chính phủ đừng chờ đợi nữa mà hãy tiến hành xây kênh đào Funan Techo càng sớm càng tốt để chấm dứt những tranh luận chung quanh dự án này.
- Năm nay, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long lại trải qua một mùa khô khốc liệt khi ước tính, mực nước sông Mê Kông giảm 7% so với trung bình các năm trước. Khu vực này chịu ảnh hưởng của nước mặn xâm nhập sớm hơn, sâu hơn trung bình nhiều năm, trong khi mưa đến muộn. Một lần nữa, công tác thích ứng với hạn mặn lại được đặt ra, làm sao để người dân các địa phương có thể giảm bớt thiệt hại trong sản xuất, sinh hoạt trong bối cảnh thiên tai khắc nghiệt trở thành việc phải ứng phó thường xuyên. Chủ đề : hạn mặn, thích ứng, ĐBSCL --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
- Đưa các bãi tắm độc lập trên vịnh Hạ Long vào khai thác trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng, xây dựng kế hoạch phát triển đội tàu du lịch, khẩn trương sửa chữa các điểm đến văn hoá trên vịnh… là những chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh – ông Cao Tường Huy . Chủ đề : vịnh hạ long, du lịch --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
- Kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng Pôn Pốt (7/1/1979-7/1/2024)- Đồng Nai cùng lúc khởi công 3 dự án giao thông trọng điểm kết nối sân bay quốc tế Long Thành, đường vành đai 3 - TP.HCM và cảng Phước An- Tập đoàn VinFast và bang Tamil Nadu (Ấn Độ) chính thức công bố hợp tác trong Bản Ghi nhớ đầu tư - xây dựng cơ sở sản xuất xe điện và pin. Sự kiện ghi dấu bước ngoặt quan trọng của VinFast trong chiến lược thâm nhập vào thị trường ô tô lớn thứ 3 thế giới- Mỹ mời Ấn Độ tham gia liên minh hải quân đa quốc gia mang tên “Chiến dịch Người bảo vệ thịnh vượng”, để chống lại các mối đe dọa do lực lượng Houthi gây ra tại Biển Đỏ Chủ đề : đồng nai, khởi công, dự án --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Không quá khi nói rằng Phật giáo đóng vai trò quan trọng hình thành nên hệ tư tưởng và niềm tin của một bộ phận lớn người dân Việt Nam, với số lượng tín đồ đông đảo nhất. Nhưng khi nhắc đến thực hành Phật giáo, bạn sẽ nghĩ đến điều gì? Có phải là đi thiền, đi chùa, cúng lễ, cầu may,...? Những điều ấy có làm nên một Phật tử không? Hay đúng hơn, đó có phải là cốt lõi của Phật giáo? Để thật sự hiểu Phật giáo có nghĩa là gì, chúng ta cần phân tách sự nhập nhằng giữa việc xem Phật giáo như một tôn giáo để thờ phụng, hay như một triết lý để nghiền ngẫm, hay biết đâu là…một định nghĩa hoàn toàn khác! Câu trả lời sẽ được chúng mình bật mí qua bài viết “Phật giáo có phải “tôn giáo” hay là “triết Học” không – vậy Phật giáo là gì?” của tác giả Nhạn Hoa Long. Bạn lưu ý là Spiderum đã mạn phép thêm định nghĩa về triết học, sắp xếp lại bố cục bài và bổ sung phần phân biệt Phật giáo theo triết học hay tôn giáo, để có thể đem lại một lời giải thích chi tiết và dễ hiểu hơn. Hy vọng video này sẽ đem đến cho bạn một góc nhìn thú vị và bao quát hơn về Phật giáo nhé. Giờ thì bắt đầu thôi nào! __ Tủ sách hoành tráng của Spiderum: https://shope.ee/2q3x7O0fxv Các đầu sách bạn có thể quan tâm: - Người trong muôn nghề - Định hướng nghề nghiệp toàn diện: https://shope.ee/AURO9YQc3A - Người trong muôn nghề: Ngành IT có gì?: https://shope.ee/9pBhMKT9Oy - Người trong muôn nghề: Ngành Kinh tế có gì? - Tập 1: https://shope.ee/9UYqxiUQ4w - Người trong muôn nghề: Ngành Kinh tế có gì? - Tập 2: https://shope.ee/9KFQlPV3Pv - Người trong muôn nghề: Ngành Sáng tạo - Nghệ thuật có gì?: https://shope.ee/9zV7YdSW47 - Người trong muôn nghề: Ngành Xã hội - Nhân văn có gì?: https://shope.ee/5pfYayiNWK - Mùi mẹ - Món quà dành tặng người phụ nữ yêu thương: https://shope.ee/6AIOzah6qU - DevUP - Phát triển toàn diện sự nghiệp lập trình viên: https://shope.ee/9esHA1Tmjx - Seneca: Những Bức Thư Đạo Đức – Chủ Nghĩa Khắc Kỷ Trong Đời Sống - Tập 1: https://shope.ee/6zrW08ngb2 - Seneca: Những Bức Thư Đạo Đức – Chủ Nghĩa Khắc Kỷ Trong Đời Sống - Tập 2: https://shope.ee/A9oXkwRsj8 - Mở khóa thương mại điện tử Việt Nam: https://shope.ee/5V2iCMjeCI - Doing good better - Làm việc thiện đúng cách: https://shope.ee/6KbpBtgTVV - Động lực nội tại - Làm sao để yêu công việc và đạt đến thành công: https://shope.ee/6UvFOCfqAW - Bước ra thế giới: Cẩm nang du học và săn học bổng: https://shope.ee/5fM8Ofj0rJ - Chuyện người chuyện ngỗng (Vũ Hoàng Long): https://shope.ee/4AXKcUjKAQ __ Hóng các cuộc hội thoại thú vị, nhiều kiến thức bổ ích trên kênh Talk Sâu: https://b.link/talksau Lắng nghe những câu chuyện về thế giới nghề nghiệp cùng podcast Người Trong Muôn Nghề: https://b.link/NTMN-Podcast ______________ Bài viết: Phật giáo có phải “tôn giáo” hay là “Triết Học” không – vậy Phật giáo là gì? Được viết bởi: Nhạn Hoa Long Link bài viết: https://spiderum.com/bai-dang/Neu-Pha... ______________ Giọng đọc: Minh Thi Editor: Khang ______________ Bản quyền video: Spiderum Bản quyền nhạc: Youtube Audio Library, Epidemic Sound ______________ --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/spiderum/message Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/spiderum/support