Podcast appearances and mentions of romain badouard

  • 16PODCASTS
  • 18EPISODES
  • 33mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Nov 7, 2024LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about romain badouard

Latest podcast episodes about romain badouard

Les histoires de 28 Minutes
[Débat] Elon Musk à la Maison Blanche ?

Les histoires de 28 Minutes

Play Episode Listen Later Nov 7, 2024 23:30


L'émission 28 minutes du 07/11/2024 Donald Trump sur orbite : Elon Musk plus puissant que jamais ? Le milliardaire Elon Musk, fondateur de Space X, Tesla ou encore Starlink et qui a racheté il y a deux ans le réseau Twitter rebaptisé “X”, a été un acteur majeur dans la campagne présidentielle de Donald Trump. Ayant officiellement apporté un soutien financier de plus de 75 millions de dollars au nouveau président américain, il s'est également chargé de le promouvoir sur le réseau social "X". L'entrepreneur sud-africain, naturalisé américain en 2022, est allé jusqu'à offrir un million de dollars par jour à une personne qui avait signé une pétition organisée par le comité pro-Trump en faveur de la liberté d'expression et du droit à porter des armes,. Depuis la victoire de Donald Trump, il multiplie les publications :  "La réalité de cette élection était évidente sur X alors que la plupart des médias traditionnels mentaient sans relâche au public", écrivait-il par exemple. Après avoir participé à l'accession de son candidat à la Maison Blanche, quel rôle jouera Elon Musk dans l'administration Trump ? Alors qu'il est déjà l'homme le plus riche du monde, peut-il devenir le plus puissant ? On en débat avec Christine Kerdellant, journaliste économique et essayiste, Gérald Olivier, chercheur franco-américain à l'Institut Prospective & Sécurité en Europe et Romain Badouard, chercheur en sciences de l'information et de la communication.  28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio.  Enregistrement : 07 novembre 2024 - Présentation : Élisabeth Quin - Production : KM, ARTE Radio

Les dessous de l'infox
La régulation des réseaux sociaux, nouvel enjeu de politique internationale

Les dessous de l'infox

Play Episode Listen Later Apr 19, 2024 29:30


Face à l'omniprésence des fausses informations en ligne et des tentatives d'ingérences numériques, la régulation des réseaux sociaux est plus que jamais au cœur des préoccupations des États. En quelques années, les législations pour mettre fin au « Far West » sur les plateformes se sont multipliées, soulevant des interrogations sur leur efficacité réelle et leurs impacts sur les droits des internautes. Notre invité, Romain Badouard, est chercheur en Sciences de l'information et de la communication, maître de conférences à l'Université Paris-Panthéon-Assas. On lui doit notamment « Le désenchantement de l'internet. Désinformation, rumeur, propagande », aux éditions FYP et « Les Nouvelles lois du web. Modération et censure », aux éditions du Seuil. Plus récemment, il a signé un article de recherche sur les enjeux de la régulation : « Réseaux sociaux et régulation des contenus: un enjeu de politique internationale ». L'armée américaine serait-elle sur le point de mener des frappes nucléaires ? C'est ce que prétendent des internautes ces derniers jours, vidéo à l'appui. Celle-ci montre des soldats américains en train de fixer des missiles de croisière sur des bombardiers. Olivier Fourt de la cellule Info Vérif de RFI a mené l'enquête sur ces images sorties de leur contexte.En quelques jours, plusieurs pays de la péninsule arabique ont été balayés par des précipitations extrêmes. Cet événement climatique est ciblé par plusieurs théories complotistes. Dans sa chronique, Juliette Gache, journaliste aux Observateurs de France 24, démêle le vrai du faux.

Les dessous de l'infox
La régulation des réseaux sociaux, nouvel enjeu de politique internationale

Les dessous de l'infox

Play Episode Listen Later Apr 19, 2024 29:30


Face à l'omniprésence des fausses informations en ligne et des tentatives d'ingérences numériques, la régulation des réseaux sociaux est plus que jamais au cœur des préoccupations des États. En quelques années, les législations pour mettre fin au « Far West » sur les plateformes se sont multipliées, soulevant des interrogations sur leur efficacité réelle et leurs impacts sur les droits des internautes. Notre invité, Romain Badouard, est chercheur en Sciences de l'information et de la communication, maître de conférences à l'Université Paris-Panthéon-Assas. On lui doit notamment « Le désenchantement de l'internet. Désinformation, rumeur, propagande », aux éditions FYP et « Les Nouvelles lois du web. Modération et censure », aux éditions du Seuil. Plus récemment, il a signé un article de recherche sur les enjeux de la régulation : « Réseaux sociaux et régulation des contenus: un enjeu de politique internationale ». L'armée américaine serait-elle sur le point de mener des frappes nucléaires ? C'est ce que prétendent des internautes ces derniers jours, vidéo à l'appui. Celle-ci montre des soldats américains en train de fixer des missiles de croisière sur des bombardiers. Olivier Fourt de la cellule Info Vérif de RFI a mené l'enquête sur ces images sorties de leur contexte.En quelques jours, plusieurs pays de la péninsule arabique ont été balayés par des précipitations extrêmes. Cet événement climatique est ciblé par plusieurs théories complotistes. Dans sa chronique, Juliette Gache, journaliste aux Observateurs de France 24, démêle le vrai du faux.

France Culture physique
Romain Badouard : peut-on réguler la violence sur internet ?

France Culture physique

Play Episode Listen Later Jun 10, 2021 33:25


durée : 00:33:25 - La Grande table idées - par : Olivia Gesbert - Romain Badouard, maître de conférences et chercheur en sciences de l'information et de la communication à l'Institut Français de Presse à l'université Paris II (Panthéon-Assas), auteur des "Nouvelles lois du web : modération et censure" (Seuil). - réalisation : Thomas Beau - invités : Romain Badouard Maître de conférences et chercheur en sciences de l'information et de la communication à l'université Paris II Panthéon-Assas

Les 80'' de Nicolas Demorand
"Qui contrôle Facebook ?" analyse de Romain Badouard

Les 80'' de Nicolas Demorand

Play Episode Listen Later Jun 8, 2021 1:39


durée : 00:01:39 - Les 80" de... - par : Nicolas Demorand - La lecture de l'article donne le sentiment d'explorer un trou sans fond.

analyse romain contr romain badouard
Conversations avec un article
#21 - Israël/Palestine sur Facebook et l'action pacifique des femmes

Conversations avec un article

Play Episode Listen Later Apr 17, 2021 16:00


Episode 21 : Le conflit dit israélo-palestinien sur Facebook et l'action pacifique des femmes L'article original : Yiftach Ron, Camelia Suleiman et Ifat Maoz, "Women for Peace: Promoting Dialogue and Peace through Facebook?", Social Media + Society, 6(4), 2020. J'en profite pour signaler la belle série "Juifs et musulmans - si loin, si proches" qu'Arte vient de republier sur son site web : https://www.arte.tv/fr/videos/042497-000-A/juifs-et-musulmans-si-loin-si-proches-1-4/ --------- Les références citées dans l'article et mobilisées implicitement ou explicitement dans le podcast : Ifat Maoz, "The women and peace hypothesis? The effect of opponent-negotiators gender on evaluation of compromise solutions in the Israeli-Palestinian conflict", International Negotiation, 14, 2009, p. 519–536. Ximena Zuniga, Gretchen Lopez et Kristie A. Ford, Intergroup Dialogue: Engaging Difference, Social Identities and Social Justice, 1er édition. Routledge, 2016. Autres références (implicitement) citées : Erving Goffman, Les Rites d'interaction, Paris, Les Editions de Minuit, 1974. Daniel Cefaï et Danny Trom, Les formes de l'action collective : Mobilisation dans des arènes publiques, Paris, Editions de l'Ecole des Hautes Etudes en Sciences Sociales, 2001. Nicholas A. John et Shira Dvir‐Gvirsman, "“I Don't Like You Any More”: Facebook Unfriending by Israelis During the Israel–Gaza Conflict of 2014", Journal of Communication, 65(6), 2015, p. 953‑974. --------- Pour aller plus loin : Romain Badouard, Clément Mabi (dir.), Controverses et communication, Hermès, 2015, 73. Jiang Chang et Hao Tian, "Girl power in boy love: Yaoi, online female counterculture, and digital feminism in China", Feminist Media Studies, 2020, p. 1‑17. Laurence Kaufmann, Danny Trom et Collectif, Qu'est-ce qu'un collectif ? : Du commun à la politique, Paris, Editions de l'Ecole des Hautes Etudes en Sciences Sociales, 2010. Pascal Lupien, "Indigenous Movements, Collective Action, and Social Media: New Opportunities or New Threats?", Social Media + Society, 6(2), 2020. Simon Mastrangelo, "Saisir les dynamiques du conflit israélo-palestinien par les commentaires de vidéos et d'images sur Facebook", Communiquer, 27, 2019, 59-76. Magdi Ahmed Kandil, "The Israeli-Palestinian Conflict in American, Arab, and British Media: Corpus-Based Critical Discourse Analysis", Thèse de doctorat, Georgia State University, 2009. Mark Nartey, "A feminist critical discourse analysis of Ghanaian feminist blogs", Feminist Media Studies, 2020, p. 1‑16. Osnat Roth-Cohen, "Viral feminism: #MeToo networked expressions in feminist Facebook groups", Feminist Media Studies, 2021, p. 1‑17.

Forum - La 1ere
Forum des idées – Comment réguler les réseaux sociaux?

Forum - La 1ere

Play Episode Listen Later Mar 10, 2021 6:21


Interview de Romain Badouard, auteur de "Les nouvelles lois du web" (Editions du Seuil), Maître de conférence en sciences de l'information et de la communication à l'Université Panthéon-Assas à Paris.

Charlie Hebdo pastille sonore
#18 - Trump banni de twitter

Charlie Hebdo pastille sonore

Play Episode Listen Later Jan 21, 2021 33:57


Cette semaine nous vous proposons le podcast gratuit de Charlie Hebdo avec : - Un entretien avec Richard Malka : Trump banni de Twitter - Un entretien avec Romain Badouard, maître de conférence en science de l'information et de la communication. Coraly Zahonero est comédienne, sociétaire de la Comédie-française, metteur en scène et adaptatrice. Elle travaille avec l’équipe de Charlie-Hebdo depuis trois ans dans le cadre d’un projet d’écriture et de mise en scène autour de l’histoire du journal. Mixage : Julia
 Musique : Brand Essence – des éditions Stela Polaris – Luis Rigou Remerciements : Richard Malka et Romain Badoir pour leur participation amicale

TẠP CHÍ XÃ HỘI
Tạp chí xã hội - Pháp chống khủng bố : Bài toán khó về ngăn chặn thông điệp thù hận trên mạng xã hội

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Nov 20, 2020 9:19


Năm năm sau loạt vụ khủng bố tối 13/11/2015 tại Paris và ngoại ô khiến 130 người thiệt mạng, làm 350 người bị thương và gây chấn động toàn quốc, nước Pháp vẫn nhiều lần phải đương đầu với các vụ tấn công khủng bố. Cùng với thời gian và sự biến chuyển của xã hội, mối họa khủng bố đã có nhiều thay đổi khiến các biện pháp phòng chống không phải lúc nào cũng hiệu quả. Gây rúng động nhất trong thời gian gần đây có lẽ phải kể tới vụ Hồi giáo cực đoan sát hại man rợ, chặt đầu thầy giáo sử-địa Samuel Paty ở ngoại ô Paris ngày 16/10/2020 sau khi nhà giáo 47 tuổi cho học sinh xem tranh biếm họa của tuần báo Charlie Hebdo về nhà tiên tri Mohamed trong giờ học giáo dục công dân. Vụ Paty đã thổi bùng tranh luận về đấu tranh chống thông điệp hận thù, thúc đẩy Pháp tăng cường mặt trận chống khủng bố trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng thầy giáo Paty thiệt mạng một phần vì những thông điệp hận thù đã không được xóa bỏ kịp thời, kích động thủ phạm ra tay. Theo France 24 ngày 30/10, hiện nay chính phủ Pháp ít lo ngại về nguy cơ tấn công khủng bố được chuẩn bị từ nước ngoài hơn là các hành động cá nhân đơn lẻ trong nước. Với sự phát triển bùng nổ của mạng internet và các mạng xã hội, hơn bao giờ hết, nước Pháp đang chật vật trong cuộc chiến chống các thông điệp hận thù và Hồi giáo cực đoan trên mạng internet. Ngày 20/10/2020, trang mạng Public Senat trích dẫn phát biểu của bộ trưởng chuyên trách Quyền Công Dân / Bộ Nội Vụ Marlène Schiappa, trong một cuộc họp với lãnh đạo các mạng xã hội và trang web lớn tại Pháp trong khuôn khổ cuộc chiến chống « Hồi giáo cực đoan trên mạng Internet » : « Chúng ta đang phải đối phó với một thế hệ người cực đoan mới, đó là những thanh niên cực đoan hóa không phải do đến các đền thờ Hồi giáo cực đoan, do tiếp xúc với những người có tư tưởng cực đoan hay trở nên cực đoan khi ở trong nhà tù mà là những người trẻ tuổi trở nên cực đoan khi ngồi một mình trước màn hình điện thoại hay máy tính trong phòng riêng của họ ». Tăng cường nhân sự cho Pharos là chưa đủ Sau khi vụ sát hại thầy giáo Paty xảy ra, trang web Pharos của chính phủ Pháp chuyên về báo động, phân tích các nội dung phi pháp trên mạng internet được nhắc tới nhiều. Được thành lập từ năm 2009, nhưng thực ra Pharos không được công chúng biết đến nhiều cho dù nhiệm vụ của họ rất đa dạng : chống các nội dung hận thù trên mạng xã hội, trang web, diễn đàn, chống quấy rối, lừa đảo trên mạng internet … Chỉ vỏn vẹn có 30 nhà điều tra, mỗi năm phải tiếp nhận, xử lý hơn 200.000 ngàn báo động của cư dân mạng, thì không khó để hình dung hiệu quả thực sự của Pharos chỉ là rất hạn chế. Để khắc phục, chính quyền Pháp đã quyết định tăng cường nhân lực cho trang web Pharos. Tuy nhiên, France Info ngày 02/11 trích dẫn nhận định của giảng viên Romain Badouard thuộc Viện Báo Chí Pháp, Đại học Paris II - Panthéon Assas, theo đó trong bối cảnh khối lượng thông tin được đăng tải ồ ạt trên mạng như hiện nay, chẳng hạn chỉ tính riêng Twitter, chỉ trong vòng một phút, có tới vài trăm ngàn tin nhắn được đăng tải, thì nhân sự của Pharos cho dù có tăng thêm hàng trăm, hàng ngàn người cũng sẽ là không đủ. Còn ông Marc Rees, tổng biên tập trang mạng NextInfact, chuyên về luật công nghệ số, nhấn mạnh ngoài việc tăng cường nhân lực cho Pharos, cần có sự chuyển tiếp nhanh chóng, hiệu quả từ các lời báo động, cảnh báo của Pharos đến hành động xử lý của cơ quan tư pháp. Tăng cường trách nhiệm của các mạng xã hội Trong số các biện pháp tăng cường kiểm soát và đấu tranh chống các thông điệp hận thù trên mạng xã hội, thủ tướng Pháp Jean Castex trong các bài phát biểu đã nói đến khả năng Pháp sẽ thông qua nhiều quy định, điều luật mới, chẳng hạn về tội gây nguy hiểm đến tính mạng người khác trên mạng xã hội. Tuy nhiên, theo đài France Culture, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, luật sư chuyên về quyền kỹ thuật số nhận định, nước Pháp đã có đủ luật để chống sự lan truyền các thông điệp thù hận trên mạng xã hội. Nhà nghiên cứu Romain Badouard nói đến « đặc trưng kiểu Pháp » : cứ khi nào xảy ra thảm kịch, chính quyền Pháp lại tìm cách tạo ra các luật mới để chứng tỏ họ có hành động. Đối với ông, thách thức đặt ra hiện nay là áp dụng triệt để các luật đã có sẵn chứ không phải tạo ra thêm luật mới. Còn luật sư về quyền kỹ thuật số Alexandre Lazarègue khẳng định trong bộ luật hình sự đã có các điều luật quy định việc xử lý những người kêu gọi tiến hành các hành vi phạm tội, kích động hận thù … và nhấn mạnh phải tăng cường, ràng buộc trách nhiệm của các mạng xã hội đối với nội dung được đăng tải, không thể coi mạng xã hội chỉ như một « thùng thư » trên mạng, ai muốn bỏ thư gì vào thì bỏ, không thể coi mạng xã hội chỉ là một nơi chứa các tin nhắn, thông điệp, mà phải coi mạng xã hội như cơ quan báo chí và áp dụng luật báo chí đối với họ. Vẫn theo chuyên gia Lazarègue, ngoài việc buộc các mạng xã hội dỡ bỏ các nội dung kích động hận thù, chính quyền phải lưu ý đến tính minh bạch của các thuật toán mà các mạng xã hội sử dụng, phải khám phá được « hộp đen » thuật toán của các mạng xã hội, bởi theo chuyên gia Alexandre Lazarègue, chính các thuật toán này là « thủ phạm » : thông điệp càng cực đoan thì càng được mạng xã hội cho lan truyền nhanh. Doanh nghiệp Phát bắt đầu tham gia mặt trận chống thù hận trên mạng Chống thù hận trên mạng hiện nay không chỉ là nhiệm vụ cấp bách cho chính phủ Pháp mà còn bắt đầu thu hút được sự quan tâm của các công ty chuyên về trí thông minh nhân tạo và thuật toán thông minh trong việc tìm kiếm, sàng lọc, thu thập và báo động về thông tin giả mạo, sai lệch và bài viết kích động hận thù, cổ súy khủng bố trên các mạng xã hội. Một trong số đó là công ty khởi nghiệp Predicta Lab tại thành phố Toulouse, miền nam nước Pháp. Trả lời đài France Info ngày 07/11/2020, ông Baptiste Robert, nhà sáng lập start-up Predicta Lab, giải thích : « Ý tưởng của Predicta Lab là ban đầu sẽ thu thập dữ liệu trên các mạng xã hội, tất cả các mạng xã hội, như TikTok, Facbook (…) phân tích các dữ liệu và rồi đưa ra các báo động tùy vào nội dung mà chúng tôi thu thập được, có thể liên quan đến sự thù hận trên mạng, hay việc phát hiện ra là có người đang bị hàng trăm người khác quấy rối, hay một sự kiện đang xảy ra (…) Chúng tôi nhận thấy là từ khi Predicta Lab khởi động, chúng tôi đã phát hiện ra nhiều điều và rất nhanh chóng. Đúng là bây giờ sự thù hận đang lan truyền trên các mạng xã hội. Chẳng hạn hôm nay tôi mới thấy một đoạn vidéo quay cảnh một phụ nữ bị chồng đánh đập và bên dưới có hàng loạt bình luận mang tính thù hận. Có những người dành cả buổi tối, từ 18 giờ cho đến nửa đêm hay 1h sáng chỉ để chửi bới người khác trên mạng internet và cũng trong một buổi tối có những người viết từ « đồ đểu cáng », « đồ khốn nạn » hàng trăm lần và những từ này xuất hiện trong tất cả các tin nhắn Twitter của họ (…) Đã có những chương trình tương tự, có những doanh nghiệp tương tự chủ yếu là doanh nghiệp Mỹ. Mạng xã hội nào cũng có công cụ riêng để theo dõi, nhưng ở Pháp thì chưa có doanh nghiệp nào thực sự làm những chương trình như thế này. Nước Pháp đang thực sự có nhu cầu về một thị trường như vậy và châu Âu cần có hành động để có thể xử lý tất cả những vấn đề này, đôi khi chúng liên quan nhiều đến an ninh quốc gia, chẳng hạn về hành vi ca tụng, cổ xúy khủng bố ». Nhưng liệu trí thông minh nhân tạo có phải là một giải pháp thần kỳ để đấu tranh chống sự thù hận lan truyền trên mạng internet hay không ?Nhà sáng lập Predicta Lab nhấn mạnh : « Công nghệ không phải là điều kỳ diệu. Vẫn còn rất khó để nắm bắt được hết các sắc thái. Thế nhưng, điều mà chúng tôi có thể làm và đã biết làm, đó là xác định được những bài viết có nội dung rõ ràng, trực tiếp, chẳng hạn như « Cần chặt đầu người Pháp ». Với những nội dung kiểu này, thuật toán của chúng tôi có thể hiểu được ngay và chúng tôi biết là đây là một thông điệp gây tội ác, một lời đe dọa, có người đang ca tụng, cổ súy khủng bố. Đó là những bài viết mà nội dung được thể hiện một cách trực tiếp, rõ ràng, cụ thể. Nếu chúng ta có thể loại bỏ hết những bài viết như thế khỏi các mạng xã hội thì điều này sẽ tốt cho tất cả mọi người và không khí trên các mạng xã hội cũng sẽ dịu đi ». Sự ràng buộc của tự do ngôn luận Về phía cộng đồng, bộ trưởng Marlène Schiappa, đề xuất ý tưởng triển khai « đội quân cộng hòa trên mạng ». Trên thực tế, đã có nhiều hội đoàn và nhiều nhóm cư dân mạng phối hợp để đấu tranh chống các phát ngôn hận thù, mang tính bạo lực trên mạng internet. Mục đích của họ là kêu gọi sự chú ý của những cư dân mạng mà họ gọi là những thành phần « đa số thầm lặng », những người đọc được các nội dung thù hận trên mạng, không hùa theo nhưng cũng không phản đối hay báo động cho cơ quan chức năng. Thế nhưng, trả lời phỏng vấn báo 20 Minutes, nhà nghiên cứu Romain Badouard cho biết sự tự nguyện tham gia của cư dân mạng là rất cần thiết, nhưng nếu có sự tổ chức của chính quyền thì chưa chắc sẽ mang lại thành công bởi một số người sẽ dè chừng khi nghĩ rằng chính phủ có ý đồ can thiệp vào các cuộc tranh luận trên các diễn đàn, mạng xã hội. Quả thực, người Pháp vốn dĩ đề cao quyền tự do ngôn luận, và chính điều này đã tạo thế khó cho chính quyền Pháp. Các đề xuất của chính quyền thường bị chỉ trích là ngăn chặn tự do ngôn luận. Sự thất bại của dự thảo luật Avia về chống hận thù trên mạng xã hội trước Hội Đồng Bảo Hiến của Pháp hồi tháng 06/2020 là một minh chứng. Làm thế nào để duy trì quyền tự do ngôn luận mà vẫn kiểm soát không để nội dung hận thù lan truyền trên mạng, kích động bạo lực, khủng bố, gây hại cho an ninh quốc gia là bài toán khó mà chính quyền Pháp vẫn chưa có lời giải triệt để. (Tổng hợp từ France 24, France Culture, France Info, Public Senat, 20 Minutes)

Vertigo - La 1ere
Comment modérer les théories du complot sur le web ?

Vertigo - La 1ere

Play Episode Listen Later Nov 10, 2020 8:26


Que sʹest-il passé en une semaine sur les réseaux sociaux depuis la folle nuit des élections américaines? Entre scènes de liesse et théories du complot, comment peut-on réguler les plateformes numériques, sans tomber dans la censure? Depuis la nuit du 3 novembre dernier, Miruna Coca-Cozma scrute les réseaux et nous fait vivre son journal de bord, dans lequel elle donne aussi la parole à Romain Badouard, auteur de "Les nouvelles lois du web" aux Editions du Seuil.

Les matins
Réseaux sociaux : la régulation face aux libertés avec Romain Badouard et Joëlle Toledano

Les matins

Play Episode Listen Later Oct 27, 2020 120:38


durée : 02:00:38 - Les Matins - par : Guillaume Erner - . - réalisation : Vivien Demeyère

libert aux romain sociaux toledano les matins guillaume erner romain badouard vivien demey
Programme B
Le militantisme façon TikTok

Programme B

Play Episode Listen Later Jun 22, 2020 16:50


Féminisme, lutte contre le racisme… Si Facebook, et surtout Twitter sont identifiées sans problème comme des plateformes où la politique prend beaucoup de place, les choses sont moins évidentes pour leurs petites soeurs. TikTok et Instagram, d'abord conçues comme ludiques, se sont pourtant transformées au fil du temps en lieux d'expression, et même en sources d'informations pour les militant·e·s. Chacune avec ses codes et en réinventant les règles traditionnelles de l’engagement. Comment et pourquoi les combats d'aujourd'hui trouvent un tel écho dans ces espaces inattendus ? Thomas Rozec interroge Romain Badouard, maître de conférences à l'Université Paris 2 et membre du CARISM.CRÉDITSProgramme B est un podcast de Binge Audio présenté par Thomas Rozec. Cet épisode a été produit en juin 2020. Réalisation : Mathieu Thévenon. Production et édition : Lorraine Besse. Générique : François Clos et Thibault Lefranc. Identité graphique : Sébastien Brothier, Thomas Steffen (Upian). Direction des programmes : Joël Ronez. Direction de la rédaction : David Carzon. Direction générale : Gabrielle Boeri-Charles. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

Conversations avec un article
#6 - De l'agglo à l'algo : bienvenue à Waze-city !

Conversations avec un article

Play Episode Listen Later May 17, 2020 18:35


Conversations avec...un article. C'est 10-15 minutes où je rends compte d'un article scientifique récent paru dans une revue en sciences humaines et sociales. Épisode 6 : Comment l'application Waze reconfigure la perception de la ville et crée des tensions entre conducteurs et résidents. L'article original : Eran Fisher, "Do algorithms have a right to the city? Waze and algorithmic spatiality", Cultural Studies, mai 2020, p. 1‑22. --------- Les autres références universitaires citées dans l'article et mobilisées implicitement/explicitement dans le podcast : Rob Kitchin et Martin Dodge, Code/Space – Software and Everyday Life, Cambridge, Mass., MIT Press, 2014. Henri Lefebvre, La production de l'espace, Paris, Anthropos, 1974. --------- Pour aller (un peu) plus loin : **Sur l'espace et les territoires** : Gaston Bachelard, La poétique de l'espace, Paris, PUF, 1957. Julia Bonaccorsi et Sarah Cordonnier (dir.), Territoires. Enquête communicationnelle, Paris (France), Editions des archives contemporaines, 2019. Thierry Paquot, Michel Lussault et Chris Younès (dir.), Habiter, le propre de l'humain. Villes, territoires et philosophie, Paris, La Découverte, 2007. **Sur l'espace numérique** : Marcello Vitali-Rosati, Qu'est-ce que l'éditorialisation?. 2016, Sens public, http://sens-public.org/articles/1184/. Yosra Ghliss et Marc Jahjah, "Habiter WhatsApp ? Éléments d'analyse postdualiste des interactions en espace numérique", Langage et Société, (167), 2019. Adresse : https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-.... Stephen D. N. Graham, "Software-sorted geographies", Progress in Human Geography, 2016. Adresse : https://journals.sagepub.com/doi/10.1.... (Merci à Nicolas Nova pour la référence, indiquée sur Twitter). **Sur les algorithmes** : Serge Abiteboul et Gilles Dowek, Le temps des algorithmes, Le Pommier, 2017. David Berry, Théorie critique des algorithmes dans Bernard Stiegler (dir.), La Toile que nous voulons, FYP éditions, 2017, p. 89-122. Olivier Ertzscheid et Antonio Casilli, L'appétit des géants: pouvoir des algorithmes, ambitions des plateformes, C & F Éditions, 2017. Antoinette Rouvroy et Thomas Berns, "Gouvernementalité algorithmique et perspectives d'émancipation", Reseaux, n° 177(1), 2013, p. 163‑196. **Sur l'action collective** : Romain Badouard et Clément Mabi (dir.), "Controverses et communication", Hermès, n° 73, 2015. Daniel Cefaï et Danny Trom, Les formes de l'action collective : Mobilisation dans des arènes publiques, Paris, Editions de l'Ecole des Hautes Etudes en Sciences Sociales, 2001. **Sur les communs** : James Boyle, The Public Domain: Enclosing the Commons of the Mind, New Haven (Connecticut), Yale University Press, 2008. Marie Cornu-Volatron, Fabienne Orsi et Judith Rochfeld, Dictionnaire des biens communs, 1ʳᵉ éd. Presses Universitaires de France, 2017. Charlotte Hess et Elinor Ostrom (dir.), Understanding Knowledge as a Commons: From Theory to Practice, The MIT Press, 2011. Ivan Illich, "Le silence fait partie des communaux", La Perte des sens, Paris, Fayard, 2004. Lionel Maurel, « La notion de Communs, une redécouverte inachevée. », Horizons publics, (12), 2019. Adresse : https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-02381170

Programme B
Les zinzins d’internet prennent-ils le pouvoir ?

Programme B

Play Episode Listen Later Nov 20, 2018 20:14


Connaissez-vous Jacline Mouraud ? Il y a encore quelques jours, personne n’en avait encore entendu parler. Mais grâce à Facebook et à sa vidéo interpellant Emmanuel Macron, vue plusieurs millions de fois, elle a été propulsée sur le devant de la scène. Elle est aujourd’hui l’un des symboles et des porte-paroles du mouvement des gilets jaunes. Elle se retrouve partout : à la télé, à la radio, débattant avec les députés et interagissant avec les ministres. Et elle n’est pas la seule à voir sa parole légitimée donc par les médias et les politiques.Est-ce qu’on en est arrivé à un point du débat public où toutes les paroles, aussi farfelues soient-elles, se valent ? Pourquoi nos élus s’empressent de les ériger en interlocuteurs crédibles ?Thomas Rozec interroge Samuel Laurent, journaliste au Monde et spécialiste du décryptage des réseaux sociaux, et Romain Badouard, chercheur et enseignant en sciences de l’information et de la communication à l’université Paris 2.Reste à savoir quelle influence durable auront ces mutations sur le débat public de demain.CRÉDITSRéalisation : Quentin Bresson. Chargée de production et d’édition : Lorraine Besse. Direction de la rédaction : David Carzon. Direction de programme : Joël Ronez. Direction générale : Gabrielle Boeri-Charles. Musique : François Clos et Thibault Lefranc. Production : Binge Audio. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

Désautels le dimanche
Desautels le dimanche 2018.03.25

Désautels le dimanche

Play Episode Listen Later Mar 25, 2018 104:09


1ière heure : Pour le contrôle des armes à feu, les jeunes Américains veulent des résultats - Entrevue de Frank Desoer avec Nicole Bacharan, historienne et politologue spécialiste des États-Unis ; «Être proche aidante, c’est faire don de soi» - Reportage d’Akli Ait Abdallah ; Les pas très mesurés du gouvernement pour soutenir les proches aidants - Entrevue de Frank Desoer avec Mélanie Perroux, coordinatrice générale du Regroupement des aidants naturels du Québec ; Le Brésil secoué par le meurtre d’une militante des droits de la personne - Entrevue de Frank Desoer avec Serge Boire, journaliste indépendant à Rio. 2ième heure : Rêver l’Afrique à Désautels le dimanche - Entrevue de Frank Desoer avec Michel Désautels et Marie-France Abastado ; Une compagnie minière canadienne contestée au Pérou - Reportage de Guy Boies ; Le rôle trouble des médias sociaux - Entrevue de Frank Desoer avec Romain Badouard, maître de conférences en sciences de l’information et de la communication à l’Université de Cergy-Pontois

Aux sources du numérique (ASDN)
#19 / Romain Badouard - "Le désenchantement de l’internet" (Fyp) (19 octobre 2017)

Aux sources du numérique (ASDN)

Play Episode Listen Later Oct 24, 2017 82:28


Pour la 19e édition de nos rencontres ASDN, nous recevions Romain Badouard à l’occasion de la parution de son livre "Le désenchantement de l’internet" (Fyp)

fyp l'internet romain badouard
Tech for Toughts
#TFT2 : Internet, l'utopie d'une démocratie directe ?

Tech for Toughts

Play Episode Listen Later Dec 2, 2015 19:55


Deuxième podcast Tech For Thoughts : Renaissance Numérique reçoit Romain Badouard, Maître de Conférences en Sciences de l'Information et de la Communication à l’Université de Cergy-Pontoise. e-Pétition, co-construction, likes par millions... toutes ces formes de mobilisations numériques ont-elles un impact sur la vie démocratique ? Peuvent-elles, doivent-elles en avoir ? Dans cette interview, nous reviendrons sur l’attitude des citoyens mais aussi sur celles des élites face à l’utilisation de ce levier d’expression et de mobilisation qu’est Internet.

Tous connectés
Tous connectés du 13/09/2019

Tous connectés

Play Episode Listen Later Dec 31, 1969 30:00


Désenchantement de l'Internet. Romain Badouard, maitre de conférence Université Panthéon-Assas

assas l'internet universit panth romain badouard