Podcasts about baikonour

  • 10PODCASTS
  • 16EPISODES
  • 56mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Mar 20, 2024LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about baikonour

Latest podcast episodes about baikonour

DJ Ribose Podcast
Geisel

DJ Ribose Podcast

Play Episode Listen Later Mar 20, 2024 114:05


With tracks from Trevino, Felipe Gordon, Ripperton, Muzikman Edition & Brian Lucas, Carlo Sine, Galga, RSL, Abel, DK7, Tal Fussman, XL Mood, Processman, Musiccargo, Michael Mayer, Baikonour, Cohn, Nina Simone, Abrão, Throbbing Gristle, Revisq + B.TI, Sidirum. Contact: dj@ribeaud.ch.

Made of Stars
NASA Will Soon Tell Us Which Astronauts Will Travel to the Moon

Made of Stars

Play Episode Listen Later Mar 30, 2023 31:03


NASA and the Canadian Space Agency will soon tell us the names of the astronauts who will travel around the Moon. Plus, Blue Origin explains why the New Shepard abort happened in September. The damaged Russian Soyuz has returned to Earth without a crew and Kazakhstan has seized Russian assets on Baikonour spaceport.

TẠP CHÍ KINH TẾ
Trung Á, cái gai trong quan hệ Nga-Trung Quốc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Nov 23, 2021 9:22


30 năm kể từ khi giành được độc lập, 5 quốc gia Trung Á vẫn thuộc vùng ảnh hưởng của Nga. Trong khuôn khổ dự án Một vành đai một con đường, Bắc Kinh dùng thương mại, đầu tư và kể cả quân sự để chen chân vào Kazakhstan, Kirghizistan, Ouzbekistan, Tadjikistan, Turkmenistan vốn được coi là sân sau của nước Nga. Vùng đất giàu tài nguyên này trở thành cái gai trong quan hệ hữu hảo giữa Nga và Trung Quốc ? Tháng 10/2021, Douchanbé thông báo cho phép Trung Quốc xây dựng một căn cứ quân sự tại biên giới giữa Tadjikistan với Afghanistan. Sự kiện này làm dấy lên nghi vấn xung khắc lợi ích giữa Nga và Trung Quốc tại một khu vực mang tính chiến lược cao mà cả Mỹ lần Liên Hiệp Châu Âu cùng không mấy quan tâm.   Năm 2017 chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình long trọng tiếp đón các nguyên thủ quốc gia và thủ tướng chính phủ tại Bắc Kinh chung quanh dự án Một vành đai một con đường kết nối Trung Quốc với năm châu. Nhân dịp này tổng thống Nga, Vladimir Putin đã đọc một bài diễn văn quan trọng ủng hộ sáng kiến của Bắc Kinh « tạo đà mới cho các hoạt động mậu dịch của các nước Trung Á », mắt xích không thể thiếu trong dự án của ông Tập Cận Bình. Giới quan sát ngạc nhiên trước tuyên bố nói trên của chủ nhân điện Kremlin bởi đầu tư và Con Đường Tơ Lụa mới của Trung Quốc có nguy cơ thu hẹp ảnh hưởng của nước Nga tại Trung Á. Kazakhstan, Kirghizistan, Ouzbekistan, Tadjikistan, Turkmenistan trải rộng trên diện tích 4 triệu km2, với chưa đầy 70 triệu dân cư. Ouzbekistan là quốc gia lớn nhất chiếm tới 2/3 diện tích của toàn khối 5 nước Trung Á này, một vùng kẹt giữa Iran, Nga và Trung Quốc chịu ảnh hưởng về văn hóa của Thổ Nhĩ Kỳ (4 trong số 5 quốc gia trong vùng nói tiếng Thổ). Từ thập niên 1920/1930 Trung Á đặt dưới vòng kềm tỏa của Liên Xô và đã giành được độc lập vào năm 1991 khi chế độ cộng sản Xô Viết sụp đổ. Matxcơva luôn xem 5 nước Trung Á là « một mắt xích chiến lược » về « an ninh và đối ngoại ».    Trả lời đài truyền hình Pháp France 24 nhà nghiên cứu Michael Levystone, Viện Quan hệ Quốc Tế Pháp IFRI, tác giả cuốn sách mang tên Nga và Trung Á trước một sự lựa chọn lựa -NXB L'Harmattan, giải thích về tầm quan hệ đặc biệt lâu đời của Nga với từng nước khu vực này :   « Có nhiều cách tiếp cận khác nhau : Kazakhstan là một đối tác kinh tế không thể thiếu của Nga tại Trung Á. Noursoultan cũng là một đối tác về năng lượng dưới nhiều khía cạnh : Kazakhstan vừa là một trạm trung chuyển dầu khí của Nga, vừa là một đối tác then chốt trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Thêm vào đó, với căn cứ không gian Baikonour, Kazakhstan và Nga hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực không gian. Ngoài Kazakhstan, thì Ouzbekistan và Turkmenistan tỏ ra thận trọng với Nga. Tuy nhiên Matxcơva đang khởi động lại quan hệ với hai đối tác này : với Ouzbekistan là từ 2016 còn với Turkmenistan là từ 2018. Riêng trong trường hợp của Kirghizistan và Tadjikistan, đối thoại chủ yếu liên quan đến vế an ninh đặc biệt là trong tình hình bấp bệnh tại Afghanistan hiện nay ».  Nga không giàu như Trung Quốc Từ khi Liên Xô tan rã, Matxcơva luôn đưa ra những sáng kiến để « giữ » Trung Á trong tầm ảnh hưởng của mình như việc thành lập Liên Minh Kinh Tế Á Âu năm 2014 hay trước đó năm 2002 qua Tổ Chức Hiệp Ước An Ninh Tập Thể CSTO. Nga vẫn duy trì căn cứ quân sự trên lãnh thổ Kirghizistan và Tadjikistan đồng thời vẫn còn ít nhất hai đơn vị thường trực của quân đội Nga đồn trú tại Kirghizistan. Về mặt kinh tế, các tập đoàn dầu khí của Nga vẫn « kiểm soát một phần lớn các khâu khai thác, lọc và chuyên chở đưa năng lượng cảu Trung Á đến thị trường châu Âu »    Tuy nhiên thực tế không thể chối cãi là Matxcơva không có phương tiện tài chính hấp dẫn như Trung Quốc. Kazakhstan, Ouzbekistan và Turkmenistan có nhiều dự trữ về dầu khí cần được khai thác, trong lúc quặng mỏ, khoáng sản là những điểm mạnh để Kirghizistan và Tadjikistan thu hút đầu tư Trung Quốc.  Trong bài nghiên cứu đăng trên trang mạng tạp chí Areion.news tháng 1/2020, giáo sư Olga V. Alexeeva đại học Quebec UQAM và giám đốc khoa địa chính trị đại học Laval của Canada, Frédéric Lasserre ghi nhận : những nỗ lực của Nga nhằm duy trì đối thoại với các nước Trung Á từng thuộc Liên Xô cũ chỉ « hành công nửa vời » do Matxcơva eo hẹp về tài chính. Về phía Bắc Kinh, từ 2001 Trung Quốc đã bắt đầu quan tâm đến các quốc gia giàu tài nguyên này. 2001 cũng là thời điểm Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải ra đời và đó là điểm khởi của nhiều dự án đầu tư Trung Quốc vào Trung Á từ xây dựng đường ống dẫn dầu đến đập thủy điện hay hệ thống xa lộ. Hợp tác toàn diện với Trung Quốc Năm 2001, Trung Quốc chiếm 3 % tổng trao đổi mậu dịch của toàn khối 5 quốc gia Trung Á này. Năm 2013 khi ông Tập Cận Bình lên cầm quyền, tỷ lệ đó đã chiếm đến 25 %. Trong mắt nhà nghiên cứu Niva Yau, thuộc Tổ Chức An Ninh và Hợp Tác Châu Âu- OSCE, dự án Một vành đai một con đường là một bước ngoặt trong quan hệ giữa Bắc Kinh với Trung Á. Trong thập niên cuối thế kỷ XX, đầu tư Trung Quốc tập trung vào các công trình xây đường ống dẫn khí đốt của Turkmenistan, vào công nghiệp khai thác dầu của Kazakhstan và hệ thống cầu đường tại Kirghizistan, hay Tadjikistan. Từ 2013 trở đi các chương trình đầu tư của Trung Quốc mang tính toàn diện hơn theo mô hình BOT –Build-Operate-Transfer : mà ở đó kỹ sư Trung Quốc thiết kế công xưởng, đào tạo người lao động địa phương, khai thác nhà máy trong ít nhất 5 năm trước khi trao lại chìa khóa cho nước chủ nhà. Với những dự án này, Trung Quốc làm chủ từ các nhà máy phân bón của Kirghizistan đến ngành công nghiệp luyện kim của Kazakhstan…   Nhà nghiên cứu Michael Levystone viện IFRI đánh giá về hiệu quả của đầu tư Trung Quốc vào Trung Á :    « Đối với Trung Á, những hiệu quả tích cực rõ ràng được trông thấy ngay lập tức. Đó là công luận chú ý đến một khu vực bị gạt ra bên lề tiến trình toàn cầu hóa. Đây là nơi không có thị trường chứng khoán, không có cửa ngõ ra biển trong lúc phần lớn giao thương quốc tế là bằng đường hàng hải. Thoạt đầu Nga, tuy không trực tiếp nói ra nhưng không có thiện cảm với dự án con đường tơ lụa mới của Trung Quốc. Nhưng rồi, Matxcơva cho ra đời Liên Minh Kinh Tế Á Âu năm 2014, với Kazakhstan, Kirghizistan, Ouzbekistan đã thúc đẩy tiến trình hội nhập. Kế tới, Tadjikistan cũng xin gia nhập khối này. Năm 2015 một thỏa thuận giữa Liên Minh Kinh Tế Á Âu với con đường tơ lụa mới được ký kết và đây là hậu quả từ sau đợt phương Tây trừng phạt Nga xâm chiếm bán đảo Cirmée của Ukraina, đồng thời tố cáo Matxcơva gây bất ổn ở miền đông Ukraina. Nga tập trung nhiều hơn vào sườn đông, trong đó có Trung Quốc và các nước Trung Á. Đđó là một cột mốc quan trọng trong chính sách đối ngoại của Kremlin ».  Michael Levystone, tác giả cuốn Nga và Trung Á trước một sự lựa chọn giải thích thêm : với những mức độ khác nhau, Trung Á đã dễ dàng mở rộng vòng tay với Trung Quốc.    « Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của hầu hết các nước Trung Á, ngoại trừ Kazakhstan. Bắc Kinh cũng là nguồn đầu tư lớn nhất vào khu vực vốn được xem là sân sau của Nga. Trung Quốc đứng dầu trong số các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Turkmenistan, Tadjikistan và Kirghizistan. Nhưng đối với Ouzbekistan và Kazakhstan thì Nga vẫn là điểm tựa quan trọng nhất. Bắc Kinh chủ yếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng tại các quốc gia trong vùng và tiêu biểu nhất là qua các dự án xây dựng đường ống dẫn dầu và khí đốt, đưa thẳng năng lượng khai thác từ Turkmenistan, hay Kazakhstan đến tận Hoa Lục ».   Hệ quả về chiến lược ? Trong trường hợp của Tadjikistan chẳng hạn quốc gia này có biên giới chung 400 cây số với Trung Quốc, Douchanbé bật đèn xanh cho Trung Quốc xây dựng căn cứ quân sự. Trung Quốc là bạn hàng và là nhà đầu tư quan trọng nhất của Tadjikistan. Hơn thế nữa Bắc Kinh nắm giữ hơn một nửa tổng số nợ của chính chính quyền Douchanbé.  Còn đối với Matxcơva, hơn một triệu người lao động Tadjikistan làm việc tại Nga và số này gửi tiền về nước giúp đỡ gia đình. Khoản ngoại tệ đó tương đương với 1/3 GDP của Tadjikistan. Những con số nói trên cho thấy, Trung Á bị chịu ảnh hưởng rất lớn của cả phía Nga lẫn Trung Quốc.   Câu hỏi kế tiếp là ảnh hưởng kinh tế lớn mạnh Trung Quốc kéo theo những hậu quả nào về phương diện địa chính trị ? Hai nhà nghiên cứu Canada, Alexeeva và Lasserre trên mạng Areion 24.news cho rằng Bắc Kinh và Matxcơva cùng muốn bảo đảm vùng Trung Á được ổn định. Bắc Kinh bác bỏ mọi ý đồ lấy đầu tư và thương mại để cạnh tranh thậm chí là qua  mặt Matxcơva nhưng rõ ràng là Nga không có phương tiện như Trung Quốc. Kremlin đứng trước một thách thức mới mang tên Một vành đai một con đường. Tuy nhiên như chuyên gia Pháp, Michael Levystone vừa phân tích, dưới sức ép của các biện pháp trừng phạt phương Tây ban hành Matxcơva đã chọn giải pháp xích lại gần với Bắc Kinh. Kremlin kỳ vọng Nga cũng thu hút được nhiều đầu tư Trung Quốc. Tuy nhiên trước mắt Bắc Kinh mới chỉ chú trọng vào một vài lĩnh vực như dầu khí của Nga, dự án khai thác tuyến đường biển đi ngang qua Bắc Cực hay dự án đường xe lửa xuyên Siberie để đưa hàng Trung Quốc sang châu Âu và trong chiều ngược lại đưa dầu khí của Nga vào lãnh thổ Trung Quốc. Có điều như hai đồng tác giả bài tham luận mang tựa đề Trung Á, tâm điểm hiềm khích bá chủ của Nga và Trung Quốc đăng trên mạng Areion24.news tháng 1/2020, trước mắt Bắc Kinh chậm thông báo giải ngân các dự án đầu tư hàng tỷ đô la vào Nga để thực hiện các công trình nói trên. Từ sau thông báo năm 2015 , nối nhịp cầu giữa Con Đường Tơ Lụa Mới và Liên Minh Kinh Tế Á Âu, sau bài diễn văn gây chú ý của tổng thống Putin tại Bắc Kinh năm 2017, đối thoại Bắc Kinh-Matxcơva về hợp tác tại Trung Á ít có tiến triển cụ thể. Điều đó cho thấy không một bên nào dễ nhượng bộ bởi vì lợi ích cả về kinh tế, chiến lược cùng quá lớn.

TẠP CHÍ XÃ HỘI
Tạp chí xã hội - Space X hay xu hướng tư nhân hóa ngành không gian Mỹ

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Jun 17, 2020 9:19


Ngày 31/05/2020, hai phi hành gia Bob Behnken và Doug Hurley của cơ quan không gian Hoa Kỳ NASA, sau 19 giờ bay trên phi thuyền Crew Dragon của tập đoàn Mỹ SpaceX, đã vào được Trạm Không gian Quốc tế ISS, đánh dấu thành công trọn vẹn của chuyến bay có người lái đầu tiên do một công ty tư nhân thực hiện và cũng là chuyến bay có người lái đầu tiên của ngành không gian Mỹ từ 9 năm qua. Hoa Kỳ cho tới nay vẫn không quên mối nhục, hay đúng hơn là cú sốc, bị Liên Xô qua mặt, khi Iouri Gagarine đã là người đầu tiên bay lên không gian ngày 12/04/1961. Gần một năm sau, ngày 20/02/1962, John Glenn mới là người Mỹ đầu tiên bay trên quỹ đạo vòng quanh Trái Đất giống như Gagarine. Sau nhiều chuyến bay không người lái và chuyến bay thử nghiệm, phi thuyền của chuyến bay Apollo 11 mới đáp xuống Mặt Trăng ngày 21/07/1969 và Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, rửa được mối nhục của Hoa Kỳ với đối thủ Liên Xô. Nhưng đến năm 1972, tổng thống Richard Nixon từ bỏ các chuyến bay có người lái lên Mặt Trăng, khởi động chương trình các phi thuyền con thoi đưa các phi hành gia lên quỹ đạo Trái Đất. Với việc xây dựng Trạm Không gian Quốc tế ISS, bắt đầu từ năm 1998, một dự án 100 tỷ đôla, phần lớn do Hoa Kỳ tài trợ, các phi thuyền con thoi Mỹ được sử dụng liên tục. Nhưng sau tai nạn của phi thuyền con thoi Columbia ngày 01/02/2003, tổng thống George W. Bush quyết định là đến năm 2010 sẽ chấm dứt việc sử dụng các phi thuyền này. Như vậy là sau 30 năm phục vụ, phi thuyền con thoi Mỹ đã bay chuyến cuối cùng vào tháng 7/2011. Kể từ khi Hoa Kỳ chấm dứt các chuyến bay của phi thuyền con thoi vào năm 2011, các phi hành gia Mỹ phải « đi nhờ » các phi thuyền của Nga để bay lên Trạm Không gian Quốc tế, hiện đang bay với tốc độ 27.000 km/h chung quanh Trái Đất. Trả lời RFI Pháp ngữ ngày 27/05, ông Stefan Barensky, tổng biên tập tạp chí Aerospatium, nhắc lại:  « Có một sự gián đoạn không ai ngờ trước trong việc đưa các phi hành gia Mỹ lên không gian : Khi quyết định ngưng chương trình các phi thuyền con thoi sau tai nạn Columbia năm 2003, Hoa Kỳ đã dự tính là phi thuyền Orion của chương trình Constellation sẽ tiếp nối các phi thuyền con thoi vào năm 2012. Chương trình Constellation đã không được thực hiện, phi thuyền Orion vẫn đang được phát triển và theo dự kiến sẽ được phóng lên vào năm tới. Trong khi chờ đợi, phải tìm một giải pháp thay thế, đó là nhờ đến các tập đoàn tư nhân. Ý định này thật ra đã có từ 14 năm qua. Trước đây, NASA vẻ kiểu, thiết kế các phi thuyền và đặt mua các phi thuyền đó từ ngành công nghiệp. Còn bây giờ, thay vì mua phi thuyền, họ mua một dịch vụ, giao cho ngành công nghiệp sản xuất phi thuyền để cung cấp dịch vụ đó. Dĩ nhiên là ngành công nghiệp không thể tự mình làm được, mà NASA đã đầu tư vào rất nhiều để hỗ trợ ngành công nghiệp, giúp giải quyết những vấn đề nẩy sinh. Riêng đối với SpaceX, tiến trình diễn ra theo hai giai đoạn : đầu tiên công ty này chế tạo một một phi thuyền để vận chuyển hàng hóa đến trạm không gian quốc tế, đó là phi thuyền Crew Dragon, đã bay từ năm 2012. Đến năm 2014, NASA ký một hợp đồng mới, cải tiến phi thuyền này thành phi thuyền có người lái. Công việc này đã mất nhiều thời gian hơn dự kiến, vì lẽ ra phi thuyền đã được phóng từ năm 2017 » Hết phụ thuộc vào Nga Cơ quan không gian NASA như vậy là đã giao cho SpaceX phát triển một loại « taxi không gian », để Mỹ không còn phụ thuộc vào Nga khi cần « đưa đón » các phi hành gia trên không gian. Trong khuôn khổ một hợp đồng giá cố định 3 tỷ đôla, SpaceX cam kết sẽ thực hiện cho NASA 6 chuyến bay khứ hồi đến Trạm Không gian Quốc tế, với 4 phi hành gia trên phi thuyền. Trả lời RFI Pháp ngữ ngày 27/05/2020, ông Léopold Eyharts, cựu phi hành gia Pháp của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) và cũng là một tướng không quân, cho biết : « NASA đã trở thành khách hàng của SpaceX, nhưng SpaceX cũng có thể bán « ghế » cho các khách hàng tư nhân, các doanh nghiệp hoặc các cá nhân, nếu họ có đủ khả năng tài chính để mua « vé ». Hãng Boeing cũng đã được NASA chọn cách đây vài năm để cung cấp dịch vụ vận chuyển phi hành gia. Boeing đã cho bay thử một phi thuyền cách nay không lâu và cũng sẽ cho bay một phi thuyền có người lái trong vài tháng tới. Đây sẽ là một trong hai công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển phi hành gia tư nhân » Thật ra, từ năm 2012, SpaceX đã chở các kiện hàng lên ISS, nhưng đây là lần đầu tiên NASA giao cho công ty này chở phi hành gia lên không gian. Hôm 31/05, khi đích thân đến trung tâm không gian Kennedy để chứng kiến tên lửa cất cánh, mang theo Bob Behnken và Doug Hurley lên trạm ISS, tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố, kể từ nay, « tương lai thuộc về ngành công nghiệp không gian tư nhân ». Đối với nhà tỷ phú Elon Musk, người sáng lập tập đoàn SpaceX, đây là bước đầu trong cuộc hành trình « nhằm thiết lập một nền văn minh trên Sao Hỏa », biến nhân loại thành một loài « đa hành tinh ». Trước mắt, SpaceX đã đánh bại Boeing, tập đoàn cũng đã được NASA giao phó việc vận chuyển phi hành gia Mỹ trong tương lai. Chuyến bay thử vào năm ngoái của phi thuyền Starliner do tập đoàn máy bay này chế tạo đã thất bại. SpaceX còn là công ty duy nhất trên thế giới thu hồi các tên lửa đẩy, có nghĩa là hôm 31/05, sau khi tên lửa được phóng lên 2 phút 33 giây, tầng một của tên lửa sẽ tách ra và trở về đậu trên một sà lan ngoài khơi bờ biển. Tầng thứ hai sẽ tách ra khỏi phi thuyền Crew Dragon 12 phút sau khi tên lửa được phóng lên. Nga mất thế độc quyền Sau chuyến bay thành công của SpaceX, ngành không gian Nga đã mất một thế độc quyền trên không gian. Từ năm 2011, khi Hoa Kỳ chấm dứt các chuyến bay của phi thuyền con thoi, các chuyến bay có người lái chỉ do các tên lửa Soyouz của Nga, an toàn hơn và rẻ tiền hơn, thực hiện. Trong suốt 9 năm qua, toàn bộ các phi hành gia bay lên ISS đều xuất phát từ sân bay vũ trụ Baikonour của Nga, sau khi đã tập luyện trên lãnh thổ nước Nga và …phải học tiếng Nga.            Theo lời ông Léopold Eyharts, kể từ nay các phi hành gia lên Trạm Không gian Quốc tế có một phương tiện thay thế: « Thay đổi quan trọng với sự tham gia của các phi thuyền tư nhân, đó là kể từ nay có một phương tiện thay thế cho phi thuyền Soyouz. Cho tới nay Soyouz là phương tiện duy nhất, nếu xảy ra trục trặc gì, Trạm Không gian Quốc tế sẽ gặp nhiều vấn đề. Như cách đây hai năm, Soyouz đã gặp sự cố, gây ra một tình trạng phức tạp cho việc vận chuyển các phi hành gia lên trạm không gian. Phía Nga đã khắc phục tương đối nhanh chóng và chỉ vài tháng sau đã có thể đưa các phi hành gia lên trở lại. Nhưng rõ ràng tình hình như vậy rất bấp bênh. SpaceX đã giúp giải quyết vấn đề chính, đó là mang lại một phương tiện thay thế để vận chuyển phi hành gia lên Trạm Không gian Quốc tế.” Thành công của SpaceX buộc ngành không gian Nga phải tăng cường tiềm lực của mình. Lãnh đạo cơ quan không gian Nga Roskosmos, ông Dmitri Rogozine, cho biết cơ quan này dự trù vào mùa thu tới sẽ thử nghiệm tên lửa hạng nặng Angara, sẽ được dùng để thay thế các tên lửa Proton. Nhưng trước mắt, cơ quan không gian Nga Roskosmos sẽ mất đi một nguồn thu nhập đáng kể. Cho tới nay, mỗi « vé » bay lên ISS, cơ quan NASA phải trả cho Roskosmos khoảng 80 triệu đôla. Nếu kể từ nay Space X chở các phi hành gia Mỹ, mỗi năm Roskosmos có thể bị mất hơn 200 triệu đôla, một số tiền đáng kể đối với ngân sách chỉ có khoảng 2 tỷ đôla của cơ quan này, theo tính toán của chuyên gia Andreï Ionine, Viện Hàn lâm Không gian Tsiolkovski ở Matxcơva, được hãng tin AFP trích dẫn. Theo nhà nghiên cứu Isabelle Sourbès-Verger, chuyên gia về các vấn đề không gian, Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học CNRS của Pháp, cũng được hãng tin AFP trích dẫn, chính nhờ khoản thu nhập từ các chuyến bay chở các phi hành gia Mỹ, mà trong những năm qua Nga đã có thể tiếp tục sản xuất tên lửa Soyouz và duy trì được trọng lượng của họ trong các cuộc thương lượng về ISS. Thấy giá  « vé » của mỗi phi hành gia bay lên không gian trên phi thuyền của Space X là 60 triệu đôla, lãnh đạo cơ quan không gian Nga Roskosmos bèn thông báo là sẽ ông sẽ cố gắng giảm 30% giá « vé » của họ. Nhưng chuyên gia Andreï Ionine tỏ vẻ hoài nghi về sức cạnh tranh của Roskosmos: « Space X tiết kiệm bằng cách sử dụng các động cơ giá rẻ và sản xuất gần như toàn bộ các linh kiện. Còn Nga muốn làm như thế thì sẽ phải thay đổi toàn bộ quy trình sản xuất. »  Ông Ionine nhấn mạnh : do không có phương tiện và cũng do thiếu quyết tâm chính trị, rồi lại bị nạn tham nhũng đục khoét, ngành không gian Nga nay không sáng chế gì mới, chủ yếu chỉ lo hoàn thiện các công nghệ có từ thời Liên Xô. Ấy là chưa kể ngoài SpaceX, ngành không gian Nga nay còn phải đối đầu với sự cạnh tranh từ các tên lửa của Trung Quốc. Các nhà quan sát cũng nhận thấy là tổng thống Nga Vladimir Putin có vẻ quan tâm nhiều đến việc phát triển các khả năng quân sự, nhất là các tên lửa công nghệ cao siêu thanh, hơn là lo củng cố vị thế của một cường quốc không gian. Xu hướng tư nhân hóa Về phía Hoa Kỳ, tham vọng không gian thì lại thay đổi tùy theo mỗi tổng thống. Vào năm 2010, tổng thống Barack Obama đã hủy bỏ chương trình đưa người trở lại Mặt Trăng, nhưng đề ra mục tiêu đưa các phi hành gia lên quỹ đạo Sao Hỏa vào năm 2035, đồng thời phát triển các tên lửa đẩy để chở các phi hành gia đến ISS. Người kế nhiệm ông, tổng thống Donald Trump lại ra lệnh cho cơ quan NASA trở lại Mặt Trăng từ đây đến năm 2024, trong khuôn khổ chương trình Artemis và chuẩn bị cho các chuyến bay đến Sao Hỏa trong tương lai.     Theo lời ông Léopold Eyharts, việc « tư nhân hóa » dịch vụ đưa phi hành gia lên quỹ đạo chính là nằm trong chiến lược lâu dài của NASA: « Cần phải thấy rằng, khi giao cho các công ty tư nhân nhiệm vụ vận chuyển phi hành gia lên quỹ đạo thấp, NASA không còn phải bận tâm đến những công việc bình thường, để có thể tập trung sức lực và nguồn tài chính vào chương trình thám hiểm không gian đầy tham vọng hơn, với sự hợp tác của các cơ quan không gian Nga, Nhật, Canada và của Cơ quan Không gian châu Âu. Dự án của Mỹ trước mắt đưa các phi hành gia lên trạm nằm trên quỹ đạo của Mặt Trăng, rồi sau đó đặt chân trở lại Mặt Trăng, có thể là trong khoảng 4 hoặc 5 năm nữa, tuy chúng ta cũng phải thận trọng về lịch trình dự kiến. Mục tiêu lâu dài của Mỹ không hẳn là có mặt thường trực trên Mặt Trăng, mà là thực hiện những chuyến bay thường xuyên đến hành tinh này. » Nhưng theo ông Barensky, tổng biên tập tạp chí Aerospatium, tuy SpaceX là tập đoàn tư nhân, chủ nhân của nó, Elon Musk cũng có tham vọng chinh phục không gian không kém gì NASA, đến mức được xem là đối thủ cạnh tranh của cơ quan này : « Trong việc phát triển phi thuyền Crew Dragon, hay đúng là hai phiên bản của phi thuyền Crew Dragon, NASA đã dự kiến đầu tư khoảng 8 tỷ đôla. Với khoản đầu tư đó, dĩ nhiên là NASA có quyền giám sát chương trình. Cho nên hai bên đã làm việc chung với nhau nhiều. SpaceX là một đối tác thương mại, một nhà cung cấp dịch vụ, nhưng một số người xem tập đoàn này là đối thủ cạnh tranh của NASA, vì Elon Musk cũng có tham vọng chinh phục không gian và đang nỗ lực tài trợ cho dự án của riêng ông để đưa người lên Mặt Trăng, và xa hơn là lên Sao Hỏa, với mục tiêu rõ ràng là lập các khu định cư trên hành tinh này »

Hotel Baikonour
S01E02 - Oumuamua

Hotel Baikonour

Play Episode Listen Later Jun 8, 2020 30:52


Dal tetto dell'Hotel Baikonur si vedono le stelle, e a guardar bene si vede anche un sacco di altre cose. Cose strane. Cose intriganti. Cose che fanno lavorare l'immaginazione. In fondo, scrivere di fantascienza è un po' una gara tra l'immaginazione e la ricerca scientifica...

Radio3 Scienza 2019
RADIO3 SCIENZA del 17/07/2019 - Verso la ISS e oltre

Radio3 Scienza 2019

Play Episode Listen Later Jul 17, 2019 30:00


Sabato 20 luglio l'astronauta Luca Parmitano partirà da Baikonour per tornare per la seconda volta sulla Stazione Spaziale Internazionale

esa iss asi verso oltre sabato scienza astronauta soyuz lancio paolo conte luca parmitano stazione spaziale internazionale agenzia spaziale italiana baikonour agenzia spaziale europea
Les mardis de l'espace
Lanceurs : vers l’infini et au-delà

Les mardis de l'espace

Play Episode Listen Later May 17, 2016 113:57


L'incroyable épopée lunaire des années 60 a inspiré bien des rêves débridés à des générations d'ingénieurs, d'auteurs ou de cinéastes. Mais, plus de 50 ans plus tard, les fusées d'aujourd'hui demeurent semblables dans leurs principes à leurs aînés et la vénérable Soyouz continue à rendre de fiers services, depuis Baikonour, Kourou et bientôt Vostochny. Aujourd'hui, pourtant, l'accès à l'espace est au carrefour de plusieurs mutations, anticipées ou inattendues, technologiques ou économiques : fusées réutilisables, micro-lancement, vols habités privés, services en orbite, mais aussi industrie 4.0, impression 3D, ou arrivée spectaculaire des géants du numérique bousculant les acteurs historiques du secteur (Elon Musk/Paypal/SpaceX, Jeff Bezos/Amazon/Blue Origin, Paul Allen/Microsoft/Stratolaunch…). Alors, où en sommes-nous entre rêves et réalité ? Et dans quelles directions iront nos nouveaux rêves ? Les intervenants : Jérôme Vila, CNES ; Alain Souchier, Planète Mars.

Les mardis de l'espace
Lanceurs => vers l'infini et au-delà

Les mardis de l'espace

Play Episode Listen Later May 17, 2016 113:56


L'incroyable épopée lunaire des années 60 a inspiré bien des rêves débridés à des générations d'ingénieurs, d'auteurs ou de cinéastes. Mais, plus de 50 ans plus tard, les fusées d'aujourd'hui demeurent semblables dans leurs principes à leurs aînés et la vénérable Soyouz continue à rendre de fiers services, depuis Baikonour, Kourou et bientôt Vostochny. Aujourd'hui, pourtant, l'accès à l'espace est au carrefour de plusieurs mutations, anticipées ou inattendues, technologiques ou économiques => fusées réutilisables, micro-lancement, vols habités privés, services en orbite, mais aussi industrie 4.0, impression 3D, ou arrivée spectaculaire des géants du numérique bousculant les acteurs historiques du secteur (Elon Musk/Paypal/SpaceX, Jeff Bezos/Amazon/Blue Origin, Paul Allen/Microsoft/Stratolaunch…). Alors, où en sommes-nous entre rêves et réalité ? Et dans quelles directions iront nos nouveaux rêves ? Les intervenants => Jérôme Vila, CNES ; Alain Souchier, Planète Mars.

Talking Space
Episode 439: Is This the Real Life? Is This Just Fantasy?

Talking Space

Play Episode Listen Later Dec 13, 2012 52:24


On this episode of Talking Space, we discuss the next Mars rover, set to launch in 2020. We then discuss the failure of a Russian booster...again. We then discuss light bulbs in space. On the second trip around the table, we discuss the Russian launch site in Kazakhstan, Baikonour, and how it may go back to Kazakh control. We then discuss the launch of the US Military's ecret X-37B space plane. We then discuss a special beacon. On our final trip around the table, we take a trip of a world of "fantasy". We discuss a petition to te US government to build a death star. We then discuss the "Golden Spike" project, which hopes to get humans to the moon by 2020. We finally discuss Mark Kelly's fabulous children's book, "Mousetronaut". To view the website for the beacon at Mount Diablo, visit http://savemoutdiablo.org To view the petition to increase NASA's budget, visit http://wh.gov/NITC Host this week: Sawyer Rosenstein. Panel Members: Gene Mikulka and Mark Ratterman Show Recorded - 12/10/2012

Bleep Podcast
Bleep podcast #002

Bleep Podcast

Play Episode Listen Later Oct 14, 2010 63:25


The second installment of our weekly podcasts featuring interviews, mixes and musings... Sam Willis and Steve Nolan host the first of the Allez-Allez monthly shows on Bleep and take you through their selection on electronic, guitar, and disco cuts. Joining them is Border Community's Luke Abbott who talks synths, Brian Eno, Krautrock, his influences and his recording processes.

burgers tortoise brian eno bleep krautrock jellies matthew dear pional allez allez luke abbott sam willis border community zerkalo baikonour mickey moonlight
Spartacus Roosevelt Podcast
Spartacus Roosevelt Podcast, Show Number 09.114.4: Flowers in the Dumpster

Spartacus Roosevelt Podcast

Play Episode Listen Later Oct 31, 2009


"Zodiac Girls (Pony Version)" by Black Moth Super Rainbow from Drippers;"Sirrocco" by The Kilimanjaro Darkjazz Ensemble from Here Be Dragons; "What I Saw" by Roj from The Transactional Dharma of Roj; "Tombahead" by Baikonour from Your Ear Knows the Future; "MMW II Part 3" by Zs from Music of the Modern White; The title track from Zones Without People by Oneohtrix Point Never; "La Frite Equatorial" by Francois De Roubaix from the compilation Dirty French Psychedelics; "Voll Im Harras" by Fnessnej from Stay Fresh; "Greed, Mutation and Betrayal" by Klimek from Movies is Magic; "Those Final Seconds" by Social Junk from Born Into It; "The Swamp Waltz" by Rebotini from Music Components; The title track from Maihama by Tonstartssbandht

Spartacus Roosevelt Podcast
Spartacus Roosevelt Podcast, Show Number 09.114.4: Flowers in the Dumpster

Spartacus Roosevelt Podcast

Play Episode Listen Later Oct 31, 2009


"Zodiac Girls (Pony Version)" by Black Moth Super Rainbow from Drippers;"Sirrocco" by The Kilimanjaro Darkjazz Ensemble from Here Be Dragons; "What I Saw" by Roj from The Transactional Dharma of Roj; "Tombahead" by Baikonour from Your Ear Knows the Future; "MMW II Part 3" by Zs from Music of the Modern White; The title track from Zones Without People by Oneohtrix Point Never; "La Frite Equatorial" by Francois De Roubaix from the compilation Dirty French Psychedelics; "Voll Im Harras" by Fnessnej from Stay Fresh; "Greed, Mutation and Betrayal" by Klimek from Movies is Magic; "Those Final Seconds" by Social Junk from Born Into It; "The Swamp Waltz" by Rebotini from Music Components; The title track from Maihama by Tonstartssbandht

Spartacus Roosevelt Podcast
Spartacus Roosevelt Podcast, Show Number 09.107.2: Bittersweet

Spartacus Roosevelt Podcast

Play Episode Listen Later Mar 18, 2009


"Strikes" by Blue Sky Black Death from Evil Jenius-Instrumentals; "Colophon" by Speaker Gain Teardrop from Particle Protocol; "Hyyris" by Hannu from Harhailua; "Ye Ama Piooo" by Baikonour from Your Ear Knows Future; "Regato" by Prefuse 73 from Everything She Touched Turned Ampexian; The title track from The Trees Grew Emotions and Died by Cold Cave; "Lunar Mansions" by The Alps from A Path through The Sun; "Munchen" by the Kilimanjaro DarkJazz Ensemble from Mutations; "Terrifying Fungus" by Cathedral of Failure from Boarderline; "Flashing (Film Version)" by Goblin from Tenebre; "Skull Theft" by Infinity Window from Artificial Midnight.

Spartacus Roosevelt Podcast
Spartacus Roosevelt Podcast, Show Number 09.107.2: Bittersweet

Spartacus Roosevelt Podcast

Play Episode Listen Later Mar 18, 2009


"Strikes" by Blue Sky Black Death from Evil Jenius-Instrumentals; "Colophon" by Speaker Gain Teardrop from Particle Protocol; "Hyyris" by Hannu from Harhailua; "Ye Ama Piooo" by Baikonour from Your Ear Knows Future; "Regato" by Prefuse 73 from Everything She Touched Turned Ampexian; The title track from The Trees Grew Emotions and Died by Cold Cave; "Lunar Mansions" by The Alps from A Path through The Sun; "Munchen" by the Kilimanjaro DarkJazz Ensemble from Mutations; "Terrifying Fungus" by Cathedral of Failure from Boarderline; "Flashing (Film Version)" by Goblin from Tenebre; "Skull Theft" by Infinity Window from Artificial Midnight.

Spartacus Roosevelt Podcast
Spartacus Roosevelt Podcast, Show Number 07.66.5: Two out of Three ain't bad.

Spartacus Roosevelt Podcast

Play Episode Listen Later Jan 15, 2007


"Pluk A Dub (remixed by M. Cornelisse)" by the Amsterdam Klezmer Band from Remixed; "Giddy Up" by Stromba from Tales from the Sitting Room; "Hanumantra" by Earthmonkey from Death's Last Life's Breath, a Beta Lactam Ring Records sampler; "Refreshing Beverage" by Odd Nosdam from Burner; "Oben Beg (MK2)" by Baikonour from For The Lonely Hearts of the Cosmos; "Mirror's" by Moolah from Woe Ye Demon Possessed; "Parler de la Pluie et du Beau Temps" by the Faunts from High Expectations Low Results; "Land of Sherry Wine and Spanish Horses" by Crime in Choir from Trumpery Metier; "Earth Spirit and Sky" by Lamp of the Universe from Earth Spirit and Sky; "We Will Carry you Over the Mountains" by Magyar Posse, an unreleased track from the sessions for the CD We Will Carry you Over the Mountains available as a download

Spartacus Roosevelt Podcast
Spartacus Roosevelt Podcast, Show Number 07.66.5: Two out of Three ain't bad.

Spartacus Roosevelt Podcast

Play Episode Listen Later Jan 15, 2007


"Pluk A Dub (remixed by M. Cornelisse)" by the Amsterdam Klezmer Band from Remixed; "Giddy Up" by Stromba from Tales from the Sitting Room; "Hanumantra" by Earthmonkey from Death's Last Life's Breath, a Beta Lactam Ring Records sampler; "Refreshing Beverage" by Odd Nosdam from Burner; "Oben Beg (MK2)" by Baikonour from For The Lonely Hearts of the Cosmos; "Mirror's" by Moolah from Woe Ye Demon Possessed; "Parler de la Pluie et du Beau Temps" by the Faunts from High Expectations Low Results; "Land of Sherry Wine and Spanish Horses" by Crime in Choir from Trumpery Metier; "Earth Spirit and Sky" by Lamp of the Universe from Earth Spirit and Sky; "We Will Carry you Over the Mountains" by Magyar Posse, an unreleased track from the sessions for the CD We Will Carry you Over the Mountains available as a download