POPULARITY
Cận Tết, hàng loạt khoản tiền cần lo, anh Quang Tạo ở TP HCM, khổ sở vì nhiều lần nói khéo, bạn thân vẫn chưa chịu trả khoản vay nhiều lần thất hẹn.
Celery, long used in Asian folk medicine for hypertension, contains a natural chemical that prevents stress hormone production, relaxes blood vessels, and lowers blood pressure. Dr. Quang T. Le's research on this chemical could lead to more effective treatments for hypertension. To support this ministry financially, visit: https://www.oneplace.com/donate/1232/29
Celery, long used in Asian folk medicine for hypertension, contains a natural chemical that prevents stress hormone production, relaxes blood vessels, and lowers blood pressure. Dr. Quang T. Le's research on this chemical could lead to more effective treatments for hypertension. To support this ministry financially, visit: https://www.oneplace.com/donate/1232/29
Thích xỏ khuyên, Quang Tạo bị dị nghị là chơi bời, hư hỏng, gia đình bạn gái cấm yêu vì thiếu an toàn.
We are kicking off the year 2024 with a special episode - host Quang T. Pham invited FBIN's Managing Director Thomas Maurer to the show to reflect on the past, talk about the present and take a look at the future of FBIN. They discussed challenges and highlights of 2023, goals for the future and the plans for 2024.
Hơn 60 năm sau kể từ khi quân đội Mỹ rải hơn 80 triệu tấn thuốc diệt thực vật ở Việt Nam trong suốt một thập niên, các nạn nhân vẫn kiên trì đòi công lý. Sau khi Tòa án Evry chấp thuận bào chữa của 14 công ty bị kiện là « hành động theo lệnh và vì Nhà nước Hoa Kỳ » nên được « miễn trừ thẩm quyền », bà Trần Tố Nga đã kháng án. Theo dự kiến, đến tháng 07/2024, Tòa án Evry sẽ phải ra phán quyết về đơn kháng án này. Trong thời gian chờ đợi, các hiệp hội tại Pháp tiếp tục chung tay với bà Trần Tố Nga và hơn 4,8 triệu người dân Việt Nam bị nhiễm độc, trong đó hiện còn hơn 3 triệu người vẫn mang trong mình nhiều hệ quả. Ngày 01/06/2023, được sự hỗ trợ của thành phố Sète (miền nam Pháp) và hai hiệp hội Collectif Vietnam Dioxine và Hữu nghị Pháp-Việt ở Montpellier, hai hội Filomer và Comoedia đã chiếu bộ phim tài liệu Agent Orange, une bombe à retardement (Chất độc da cam, quả bom nổ chậm) của đạo diễn Hồ Thủy Tiên và Laurent Lindebrings, tiếp theo là buổi thảo luận với các nhà làm phim tại Montpellier và Marseille. Ngoài ra, một triển lãm về hậu quả do việc rải chất độc da cam ở Việt Nam từ năm 1961-1971 cũng được tổ chức đến ngày 12/06 để cho thấy « chất độc vô hình này, giờ không còn ai nhớ đến, nhất là thanh niên, vẫn chưa chấm dứt ». Ông Hồ Hải Quang, anh trai của đạo diễn Hồ Thủy Tiên, là nhà sáng lập hội Orange Dihoxyn hoạt động tại đảo La Réunion (Pháp). Ngoài tham gia bộ phim tài liệu, ông tổ chức nhiều sự kiện chung tay gây quỹ với hiệp hội Collectif Vietnam Dioxin để giúp bà Trần Tố Nga theo đuổi vụ kiện. Ông đã dành cho RFI Tiếng Việt một buổi phỏng vấn tại trụ sở của đài.RFI : Ngày 23/03/2023, ông thuyết trình tại hội thảo về « Chất độc da cam : Mỹ và các tội ác chiến tranh ở Việt Nam » do ông Salim Lamrani tổ chức tại Trường Nhân văn, Đại học La Réunion ở Saint-Denis. Chủ đề này được tiếp nhận như thế nào ở Réunion ?Hồ Hải Quang : Thực ra, chúng tôi đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo và chiếu phim ở đảo Réunion. Hội thảo hồi tháng 03 có lẽ là lần thứ 10 chúng tôi tổ chức ở Réunion. Theo tôi, đây cũng là một chủ đề rất quan trọng với người dân Réunion bởi vì hòn đảo cũng từng là thuộc địa và chất độc da cam là một vấn đề quốc tế cần được giải quyết. Hy vọng vấn đề đó sẽ được giải quyết, có thể là sang năm, có thể là sau này, tôi cũng không rõ. Nhưng vấn đề đó rất quan trọng không chỉ đối với người dân đảo Réunion mà còn đối với tất cả mọi người.RFI : Ông là chủ tịch hội Orange Dihoxyn, ông cũng tham gia thực hiện một bộ phim tài liệu về những tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là tác giả của nhiều bài viết về chất độc da cam và tổ chức hoặc đồng tổ chức nhiều hội thảo về sự kiện này hoặc quyên góp giúp các nạn nhân chất độc da cam. Liệu đó có phải là cách để tiếp tục nói về họ và để họ không bị lãng quên ? Hồ Hải Quang : Tôi thành lập hội Orange Dihoxyn vào năm 2008 khi hiểu được các hậu quả của chất độc da cam. Và để hành động, chúng ta có thể làm nhiều việc. Lúc còn trẻ, tôi là nhạc sĩ nên tôi nghĩ rằng âm nhạc có thể là một yếu tố rất quan trọng trong việc truyền bá các ý tưởng. Cho nên tôi đã quy tụ quanh hội Orange Dihoxyn nhiều nhạc sĩ chuyên nghiệp nhất có thể và chúng tôi tổ chức các buổi biểu diễn. Trước buổi diễn, tôi giải thích vấn đề chất độc màu da cam là gì. Thường thì người ta đến nghe nhạc và cũng phát hiện ra vấn đề chất độc màu da cam. Nhiều người trong số họ đã tham gia hội và giúp hội vững mạnh hơn. Nhân nói về những hội thảo và hòa nhạc được hội tổ chức, chúng tôi đã mời bà Trần Tố Nga đến đảo Réunion vào năm 2014, khi phiên tòa bắt đầu. Lúc đó, chúng tôi đã tổ chức một buổi hòa nhạc rất lớn. Tôi tin là Orange Dihoxyn là một hội đặc biệt ở chỗ chúng tôi sử dụng âm nhạc làm phương tiện quốc tế để phổ biến ý tưởng.RFI : Nhân nói về bộ phim tài liệu Chất độc da cam, quả bom nổ chậm, ông đã đến Việt Nam để thực hiện bộ phim. Bộ phim đã tác động đến khán giả như thế nào ?Hồ Hải Quang : Có hai câu hỏi ở đây. Bộ phim đã được thực hiện ra sao ? Và khán giả đã phản ứng như thế nào ? Bộ phim được quay với em gái tôi là Hồ Thủy Tiên. Chúng tôi cùng viết kịch bản. Phim được thực hiện thành ba phần. Có một phần quay ở Việt Nam, một phần ở Pháp và một phần ở Mỹ và Canada. Tôi tham gia vào phần tổ chức toàn bộ chuyến đi Canada và phỏng vấn nhiều cựu chiến binh Mỹ bị nhiễm chất độc da cam. Tôi cũng phỏng vấn các đồng nghiệp của mình là giáo sư đại học để biết ý kiến của họ về vấn đề chất độc da cam. Đó là phần thực hiện bộ phim.Còn phim được cảm nhận như thế nào? Có thể nói đó là một cách truyền tải tuyệt vời. Chúng tôi đã tổ chức rất nhiều buổi hòa nhạc nhưng đó cũng chỉ là một phương tiện đơn thuần. Còn để có được tranh luận sâu sắc hơn với công chúng thì phải làm phim. Thực ra là có hai bộ phim. Phim đầu tiên dài 54 phút được thực hiện với Hồ Thủy Tiên và được chiếu vào những dịp lớn. Tôi làm bộ phim thứ hai ngắn hơn nhiều, chỉ khoảng 15 phút. Khi khán phòng nhỏ hơn và khi khán giả cần trao đổi với tôi thì chúng tôi chiếu phim khoảng 15-20 phút. Trong bộ phim riêng này, tôi có xuất hiện với bà Tố Nga, trong lúc đề cập lần đầu tiên đến vấn đề chất độc da cam nhưng lúc đó phiên tòa chưa bắt đầu. RFI : Bà Trần Tố Nga đã kiện 14 công ty sản xuất và cung cấp chất diệt cỏ mà quân đội Mỹ rải xuống Việt Nam trong chiến tranh. Ngày 10/05/2021, Tòa án Evry đã ra phán quyết bác đơn kiện của bà. Liệu vẫn còn có hy vọng vào một sáng kiến khác cho công lý, cho những nạn nhân Việt Nam ? Hội của ông, cũng như những hiệp hội khác, sẽ tiếp tục đưa ra những sáng kiến để theo đuổi cuộc đấu tranh này ?Hồ Hải Quang : Trước tiên tôi thấy Tòa án Evry đã ra một phán quyết tồi vì cho rằng các công ty hóa chất ít nhiều bị chính phủ Mỹ ép buộc. Và nếu bị ép buộc, chúng tôi không thể tấn công họ. Nhưng nếu nhìn vào lịch sử việc rải chất độc da cam, chúng ta thấy là chiến dịch được bắt đầu vào năm 1961 do chính tổng thống Kennedy ra lệnh. Chỉ từ năm 1964, các công ty hóa chất bị buộc phải tuân theo lệnh của chính phủ Mỹ. Đúng là, họ có thể thoái thác trách nhiệm từ năm 1964 bởi vì luật quy định như vậy. Nhưng ít nhất phải kết tội họ về các vụ rải hóa chất từ năm 1961 đến 1964. Vì những lập luận đó, tôi thấy Tòa án Evry đã không làm tròn trọng trách. Chúng tôi đang kháng án và phán quyết tiếp tục cho đơn kháng án này sẽ chỉ được công bố vào khoảng tháng 07/2024. Đã gần 10 năm chúng tôi theo đuổi vụ kiện và dĩ nhiên là rất tốn kém. Tôi hy vọng là Tòa án Evry sẽ cân nhắc lại vấn đề này và chí ít tính đến những vụ xảy ra trong những năm 1961-1964, vào giai đoạn đó không có gì bắt buộc các công ty hóa chất cung cấp chất làm rụng lá cho quân đội Mỹ. Và chỉ cần họ bị kết tội vì những vụ này. Đọc thêm : Trần Tố Nga : Cuộc tranh đấu cuối cùng của cuộc đờiRFI : Ông nói là phiên tòa đã kéo dài gần 10 năm và rất tốn kém. Hội của ông cũng như nhiều hội đoàn khác làm như nào để giúp bà Tố Nga theo đuổi vụ kiện và tiếp tục cuộc đấu tranh ? Hồ Hải Quang : Ủy ban ủng hộ bà Nga có khoảng 10 hội. Mỗi hội đóng góp theo cách riêng cho chi phí vụ kiện vô cùng tốn kém này. Một số hội tổ chức bữa ăn tương ái, một số hội khác thì gây quỹ (crowdfunding) quyên góp tập thể. Hội Orange Dihoxyn chúng tôi tổ chức các buổi hòa nhạc và hội thảo. Và thường các buổi biểu diễn mang lại nhiều cho quỹ và tôi chuyển phấn lớn số tiền đó cho vụ kiện. Nhưng phải nói là từ lúc bùng dịch Covid-19, hội Orange Dihoxyn chúng tôi không thể tổ chức các buổi biểu diễn nên tôi quyết định dạy ghi ta vì tôi là nhạc sĩ. Số tiền thu được cũng được dành theo đuổi vụ kiện. RFI : Ngày 03/02/1994, tổng thống Mỹ Bill Clinton dỡ bỏ cấm vận mà Mỹ áp dụng với Việt Nam từ khi kết thúc chiến tranh, trong đó có một điều kiện là Mỹ từ chối mọi yêu cầu sửa chữa chiến tranh. Dù vậy, các cơ quan, tổ chức của Mỹ tài trợ nhiều chương trình nhân đạo ở Việt Nam. Ông nhận định như nào về những ý tưởng đó ?Hồ Hải Quang : Tôi nghĩ đến hai điều. Trước tiên, Việt Nam cũng như Mỹ muốn ngăn chặn sức mạnh quân sự, sức mạnh kinh tế, chính trị của Trung Quốc. Do đó Hà Nội cần tự vệ trước Trung Quốc. Còn Washington cũng muốn Bắc Kinh không thể bắt kịp họ. Trung Quốc có rất nhiều lợi ích và hiện diện thường trực ở Biển Đông, kể cả ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Việt Nam khẳng định chủ quyền. Do đó, có thể thấy một kiểu thỏa thuận nào đó giữa Việt Nam và Mỹ để chống lại Trung Quốc. Theo tôi, đó là vấn đề cốt lõi, mang tính địa chính trị. RFI : Những hoạt động đó khẳng định Việt Nam và Hoa Kỳ nhất trí gác lại quá khứ, hướng tới tương lai.Hồ Hải Quang : Đúng vậy khép lại quá khứ nhưng tương lai là Hoa Kỳ sẽ không bao giờ chấp nhận bồi thường cho Việt Nam. Tại sao ? Bởi vì một lý do rất đơn giản, chỉ những bên bại trận mới bị buộc phải sửa chữa hậu quả. Chỉ có bên thua cuộc mới phải khắc phục hậu quả. Còn bên thắng cuộc thì không. Và họ sẽ không bao giờ chấp nhận điều đó.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn ông Hồ Hải Quang, chủ tịch hội Orange Dyoxine, giảng viên Đại học La Réunion.Bài hát được sử dụng trong tạp chí : Choeur pour le Vietnam, sáng tác và biểu diễn Hồ Hải Quang.
- Được thành lập ngày 27/5/1978, Hải đoàn 129, Quân chủng Hải quân (Công ty TNHH MTV Hải sản Trường Sa) là đơn vị thực hiện nhiệm vụ quân sự quốc phòng, kết hợp kinh tế, trong đó nhiệm vụ quốc phòng với trọng tâm là trực bảo vệ chủ quyền các vùng biển được phân công. 45 năm kể từ ngày ngày thành lập đến nay, Hải đoàn 129 đã cùng với lực lượng Hải quân trên các đảo, nhà giàn phát hiện và đấu tranh ngăn chặn từ sớm, từ xa hoạt động của nước ngoài xâm phạm chủ quyền biển, đảo của nước ta. Cùng với đó, thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế như tổ chức các hoạt động dịch vụ dầu khí; lắp đặt năng lượng sạch trên các đảo, nhà giàn; sửa chữa tàu thuyền và các công trình biển, hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển. Nội dung này, PV Thu Lan phỏng vấn Thượng tá Bùi Quang Tú, Hải đoàn trưởng Hải đoàn 129, Quân chủng Hải quân. Chủ đề : kinh tế quốc phòng, biển đảo, Hải đoàn 129, --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1sukien/support
In this special episode of the Football Business Podcast, we had the pleasure of conducting a video podcast with Julia Farr, Lead Asia Pacific of Borussia Dortmund (BVB). We unveiled BVB's internationalization strategy in Southeast Asia, which is also the home region of our host, Quang T. Pham.
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 6 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 10
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 1 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 5
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 2 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 6
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 4 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 8
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 5 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 9
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 3 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 7
THỌ KHANG BẢO GIÁM - ẤN QUANG ĐẠI SƯ - QUYỂN 7 Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Hãy nên lấy Thọ Khang Bảo Giám làm sách giữ gìn tánh mạng cho con em đã hiểu chuyện đời. Chẳng những thanh niên phải nên xem, ngay cả người già cũng nên đọc. Muốn con em được trường thọ phải hoàn toàn cậy vào người cao tuổi thường nói đến chuyện họa phước. Ấn Quang Đại Sư. 1862 - 1940. Season number : 5 | Episode number : 11
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Thời gian: Từ 5/4/2010. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa. Giảo chánh: Đức Phong và Huệ Trang. Thu Âm: Trung tâm Diệu Pháp Âm. Diễn đọc: Phật Tử Thiện Quang. Nguồn: ph.tinhtong.vn Chúng ta phải tin tưởng, gặp được pháp môn này chính là cơ duyên hy hữu trong một đời này! Quý vị có được cơ hội này, có thể trở về tự tánh, có thể viên thành Phật đạo, khó thể gặp gỡ cơ hội này. Bởi lẽ, “thân người khó được, Phật pháp khó gặp”. Chúng ta được làm thân người, gặp gỡ Phật pháp, lại gặp được pháp môn thù thắng khôn sánh trong Phật pháp, phải trân quý cơ duyên này. Nam Mô A Di Đà Phật
For this episode host Quang T. Pham invited Dr. Adam Metelski and Dr. Slaven Marasovic, both working for LTT Sports, to talk about their extensive research on the essential guide to building a successful football youth academy.
In the first episode of the fourth season of the Football Business Podcast, host Quang T. Pham discusses the idea of a multinational league including the concrete case of the Baltic League with Maksims Krivunecs, Executive Chairman of the Latvian Football Virslīga and member of the Board of Directors of the European Leagues.
Giữa rất nhiều cách đầu tư bất động sản thì đầu tư chung là một trong những cách thức phổ biến được nhà đầu tư lựa chọn. Tuy nhiên, cách đầu tư này đòi hỏi nhà đầu tư cần xem xét rất kỹ về mặt pháp lý, nguồn gốc bất động sản và quan trọng nhất vẫn là người để góp vốn chung. Vậy, như thế nào là 1 chiến lược đầu tư chung hoàn hảo? Trong tập mới nhất của chương trình Cafe Bất Động Sản, host Thiên Ân sẽ cùng trò chuyện cùng doanh nhân, nhà đầu tư Dan Foolish (Đặng Quang Tín) về đầu tư chung bất động sản. Tại đây, khách mời sẽ chia sẻ những góc nhìn rất thực tế về hình thức đầu tư phổ biến này, cũng như bài học kinh nghiệm mà anh rút ra được sau một số thất bại trên thị trường. Mời các bạn cùng đón xem! #vietsuccess #cafebatdongsan #dautuchung #dautu #muachungbatdongsan #canho #datnen #antoan #loinhuan ► Subscribe: http://bit.ly/subscribe-TQKS ----------------------------------- VIETSUCCESS Channel Produced by KAT MEDIA Email: team@katmedia.vn Các bạn có thể nghe chương trình trên các nền tảng Podcast: The Quoc Khanh Show ► Apple Podcast: https://apple.co/2REjYFm ► Spotify: https://spoti.fi/3v5Dpo9 ► Google Podcast: https://bit.ly/2Tcv30S Money360 ► Apple Podcast: https://apple.co/3xeADOO ► Spotify: https://spoti.fi/3x8Fu4c ► Google Podcast: https://bit.ly/3cxQ9gT Vietnam Entrepreneurs ► Apple Podcast: https://apple.co/3v9tIFr ► Spotify: https://spoti.fi/3x311LI ► Google Podcast: https://bit.ly/3isDoYZ Tìm ► Apple Podcast: https://apple.co/3lLfQjG ► Spotify: https://spoti.fi/37uDjgE ► Google Podcast: https://bit.ly/3ivyLgc CAFE BẤT ĐỘNG SẢN ► Apple Podcast: https://apple.co/3HO8CUz ► Spotify: https://spoti.fi/3nNMguc ----------------------------------- © Bản quyền thuộc về VIETSUCCESS - Vui lòng không REUP © #vietsuccess #thequockhanhshow
Bạn muốn hẹn hò hay nhất #10 | Quang Tâm - Nha Trang cặp đôi trai tài gái sắc khiến ông mai bà mối cùng cả khán phòng vỡ òa vì kết thúc chuyện hẹn hò đẹp như mơ.
Anh Nguyễn Quang Tùng, hay còn được mọi người biết đến với cái tên Tùng Akwaaba, chủ của blog Akwaaba, Tùng. Anh còn là người đồng sáng lập tại MỞ - Mơ và Hỏi. Trước anh từng học tại Chuyên Ngữ, sau đó học tại UWC Changshu China và hiện nay anh đang ở Macalester College. (Funfact: Anh còn là em trai của Dim Khủng Long - founder CLB CNN Dance Club tại Chuyên Ngữ). __________ Kết nối với mình tại fanpage: https://www.facebook.com/cnnerdingulucmaygio Instagram: @cnnerdingulucmaygio. Director: Nguyễn Hải Anh. Editor: c0ngtruabongponk. __________ White Petals by Keys of Moon | https://soundcloud.com/keysofmoon Attribution 4.0 International (CC BY 4.0) https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ Music promoted by https://www.chosic.com/
Không chỉ chia sẻ những giá trị nhân bản nền tảng và sự thịnh vượng chung, Úc và Nhật Bản còn chia sẻ những bất an trước chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Ngày 06/01/2022 vừa qua, lãnh đạo hai quốc gia đã ký một thỏa thuận quốc phòng mang tính bước ngoặt, cho phép quân đội đôi bên tự do tiếp cận lãnh thổ của nhau khi tập trận và tham gia các hoạt động khác (RAA). Nhân sự kiện này, mời quý vị theo dõi cuộc phỏng vấn giữa RFI Tiếng Việt và Luật sư - Nhà báo Lưu Tường Quang về sự hợp tác song phương giữa Canberra và Tokyo qua các vấn đề nổi trội hiện nay. ********** RFI: Từ khi thiết lập quan hệ thương mại (1957) đến nay, mối bang giao Nhật và Úc được cho là mối quan hệ kiểu mẫu và đóng vai trò là “mỏ neo” của sự thịnh vượng và cởi mở trong khu vực Châu Á. Xin ông cho biết những điểm mấu chốt trong sự hợp tác kinh tế giữa đôi bên? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Từng là đối thủ trong thế chiến, Úc và Nhật Bản đã trở thành đối tác chiến lược đặc biệt và phát triển cao độ nhất tại Châu Á - Thái Bình Dương. Quan hệ này không chỉ giới hạn giữa hai quốc gia tự do, dân chủ, pháp trị mà còn trải rộng qua sự hợp tác đa phương, đặc biệt đối với khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Quan hệ giữa hai nước đã có từ cuối thế kỷ thứ 19 và được tái lập vào năm 1952, sau Thế Chiến Thứ Hai. Vào năm 1957, ông Robert Menzies là thủ tướng Úc đầu tiên công du Nhật Bản và sau đó là chuyến thăm viếng Canberra của thủ tướng Kishi Nobusuke cùng năm đã đánh dấu mốc lịch sử giao thương giữa hai nước với Thỏa hiệp Thương mại 1957 (The 1957 Commerce Agreement). Về phương diện hợp tác kinh tế và thương mại, hai nước đã nâng cấp mối quan hệ với Hiệp ước Nara năm 1976 (The Basic Treaty of Friendship and Cooperation). Và gần đây nhất, năm 2015, Thỏa hiệp Đối tác Kinh tế Nhật - Úc (Japan - Australia Economic Partnership Agreement - JAEPA) mà cốt lõi là một Hiệp định Tự do Thương mại. Theo dữ liệu chính thức của bộ Ngoại Giao và Thương Mại Úc, Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ ba, đứng sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nếu tính riêng lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai của Úc. Trong năm 2020, giao thương hai chiều giữa hai nước trị giá 66,3 tỉ Úc kim. Trong đó, Úc xuất siêu 46,4 tỉ Úc kim, chiếm 10.6% tổng trị giá hàng hoá và dịch vụ bán ra nhiều nước trên thế giới. Tokyo và Canberra đều coi khu vực Đông Nam Á là quan trọng hàng đầu, không những đa phương với Tổ chức ASEAN mà còn song phương với một số thành viên, chẳng hạn như Việt Nam (viện trợ phát triển ODA, chương trình Hạ Lưu Sông Mekong, viện trợ vắc-xin COVID-19, v.v…). Nhật Bản và Úc là thành viên cốt cán của Tổ hợp Kinh tế CPTPP (tức là TPP-11) có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 và RCEP, gồm 10 nước Asean, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc Châu và New Zealand, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022. Ngoài ra, Nhật Bản và Úc còn là thành viên của Diễn đàn Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Nhóm 20 Quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới (G20). RFI: Như vậy, trong nhiều thập kỷ, Canberra và Tokyo coi kinh tế là nền tảng chủ yếu trong mối quan hệ song phương. Tuy nhiên, những năm gần đây (đặc biệt từ năm 2000), chúng ta thấy, sự hợp tác quốc phòng và an ninh giữa Úc và Nhật phát triển một cách nhảy vọt. Cụ thể, đã có những thỏa hiệp quan trọng nào giữa đôi bên? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Ngày 12/02/2022 tại Melbourne, khi ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi bước chân vào phòng Hội nghị cấp ngoại trưởng của nhóm Tứ Cường (The Quad), điều này thể hiện hai động thái ý nghĩa. Đó là chỉ ra cơ hội thắt chặt bang giao song phương giữa Úc và Nhật và cũng là bối cảnh đa phương mà Nhật và Úc đang phát triển với Ấn Độ và Hoa Kỳ. Trong thời đại dịch COVID-19, ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cũng đã tham dự mặt-đối-mặt tại Úc để thảo luận một chương trình nghị sự quan trọng, bao gồm cả vấn đề thay đổi khí hậu, chính sách bắt nạt và đe dọa của Trung Quốc và kế hoạch phòng chống đại dịch. Do những thay đổi lớn về mặt địa lý chính trị trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, The Quad càng ngày càng trở nên quan trọng. Đặc biệt, nếu The Quad được mở rộng để trở thành The Quad Plus (có thể bao gồm một vài nước khác như Hàn Quốc, New Zealand và Việt Nam tại Châu Á, Israel tại Trung Đông và Brazil tại Nam Mỹ). Chuyến công du của Ngoại trưởng Blinken tại Melbourne, kế tiếp là Fiji, và trở lại Hawaii là nhằm bày tỏ cam kết của Mỹ trong vùng, đặc biệt là Nam Thái Bình Dương. Một khu vực chiến lược mà Bắc Kinh đang bành trướng ảnh hưởng và cũng là nơi Nhật Bản và Úc Châu, cũng như New Zealand đang có kế hoạch đối trọng. Theo Bắc Kinh, The Quad có tham vọng trở thành một NATO Châu Á. Một cáo buộc mà The Quad đã hoàn toàn phủ nhận. Từ khi được phục hoạt năm 2017, The Quad đã có một Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến vào tháng 03/2021; Hội nghị Thượng đỉnh mặt-đối-mặt giữa 4 lãnh tụ tại Tòa Bạch Ốc vào tháng 09/2021; và dự trù sẽ có Hội nghị Thượng đỉnh mặt-đối-mặt tại Tokyo vào tháng 5/2022. Úc và Nhật Bản không có một hiệp ước hợp tác quốc phòng như tầm vóc của Hiệp ước ANZUS giữa Canberra và Washington (1951) hoặc giữa Mỹ và Nhật (1960). Tuy vậy, hai quốc gia chia sẻ mẫu số chung chính sách an ninh quốc phòng đặt trên cơ sở hợp tác với Hoa Kỳ. Quan hệ chiến lược giữa Úc và Mỹ cũng như giữa Úc và Nhật được nâng cấp cao nhất, cụ thể là Hội nghị Thường niên về Chiến lược Ngoại Giao và Quốc Phòng, thường được gọi là hội nghị 2+2. Quan hệ song phương mỗi ngày một được cải thiện, đặc biệt sau khi cựu Thủ tướng Shinzo Abe vượt qua được khó khăn của Điều 9 Hiến pháp Hòa Bình của Nhật Bản. Cụ thể, năm 2014, Điều 9 được diễn giải lại để cho phép lực lượng phòng vệ Nhật Bản tham dự sinh hoạt quân sự với nước ngoài trên căn bản phòng thủ tập thể (collective self-defence). Bắt đầu thương thuyết từ 2014, Thủ tướng Fumio Kishida và Thủ tướng Scott Morrison đã ký một thỏa hiệp lịch sử vào đầu tháng 01/2022. Theo đó, Úc và Nhật cho phép quân đội có thể có mặt trên lãnh thổ của nhau để tập huấn và cứu trợ thiên tai. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1960 với Mỹ, Nhật Bản ký Hiệp định Reciprocal Access Agreement (RAA) với một nước khác. RFI: Sự hợp tác này có tầm ảnh hưởng thế nào đến khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Là một cường quốc kinh tế thứ ba thế giới và dù chưa phải là một cường quốc quân sự vì sự ràng buộc của Hiến Pháp Chủ hòa, nhưng Nhật Bản cũng đã tham gia tuần tra Biển Hoa Đông và Biển Đông, cũng như tham dự nhiều cuộc tập trận chung với các nước thân hữu. Trong khi, Úc là cường quốc kinh tế và quân sự bậc trung, nhưng cũng có chương trình thường xuyên tuần tra và không lưu trên Biển Đông. Một khi cả hai quốc gia hợp tác chặt chẽ thì sức mạnh chung lớn hơn là sức mạnh cộng lại từ hai nước riêng rẽ (the sum is bigger that its two parts). Với sự trỗi dậy kinh tế và quân sự, và nhất là với chính sách bá quyền của Bắc Kinh đang làm thay đổi cục diện địa lý chính trị. Nhật Bản và Úc hợp tác vì quyền lợi quốc gia riêng và nền hòa bình thịnh vượng chung. Bước ngoặt lớn nhất từ phía Úc là đã ký Thỏa hiệp Tam Cường Mỹ - Anh - Úc (AUKUS), tháng 09/2021 và nhận sự ủng hộ từ Nhật Bản. Hầu như thường xuyên, trên căn bản, Úc và Nhật tham dự các cuộc tập trận khá quy mô, chẳng hạn, Malabar và Talisman Sabre. Malabar là cuộc tập trận giữa hải quân Ấn - Mỹ - Nhật tại Ấn Độ Dương và mở rộng thêm cho hải quân Úc. Gần đây nhất, tháng 08/2021, tập trận Malabar gồm 4 đơn vị hải quân Ấn - Mỹ - Nhật - Úc tại vùng biển Guam và Thái Bình Dương. Talisman Sabre là tập trận hải lục - không quân giữa Mỹ và Úc, và từ năm 2019 có sự tham gia của Nhật. Ngoài ra, không quân của riêng Nhật - Úc cũng có những cuộc tập trận chung. Tất cả các cuộc tập trận đều nhằm nâng cao khả năng hành quân chung khi phải đối diện với một địch thủ chung. RFI: Không ít nhận định cho rằng, Canberra và Tokyo càng xích lại gần nhau hơn bởi chính sách “Chiến binh sói” (Wolf Warrior) của Bắc Kinh và những lo ngại của họ về mức độ cam kết an ninh của Washington đối với các vấn đề khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, trong ván bài chơi với Bắc Kinh, Tokyo “thông minh” hơn Canberra. Ông nghĩ sao về nhận định này? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Nhìn chung, ngoài lý do hiển nhiên khi cả hai đều là quốc gia tự do, dân chủ, pháp trị và chia sẻ nhiều giá trị nhân bản, có hai yếu tố đưa đẩy Úc và Nhật Bản tiến gần lại với nhau hơn. Đó là mối đe dọa từ Trung Quốc và sự che chở bảo vệ của Mỹ (tuy không cùng mức độ), chiếu theo Hiệp ước ANZUS giữa Úc và Mỹ (1951) và giữa Nhật và Mỹ (1960) không đáp ứng với mong đợi của Canberra va Tokyo. Tuy vậy, Úc có vẻ tin tưởng nhiều vào khả năng của Mỹ hơn là Nhật Bản đối với Mỹ. Đó có thể là lý do Úc nghiêng hẳn về phía Hoa Kỳ với Hiệp định Tam Cường AUKUS. Trung Quốc có thể bắt kịp Hoa kỳ về tầm vóc kinh tế trong nay mai, và có thể thu ngắn sự cách biệt quân sự với Mỹ. Nhưng, Mỹ vẫn còn là siêu cường quân sự số một thế giới trong nhiều năm nữa. Vấn đề, Hoa kỳ có đủ ý chí chính trị để bảo vệ Nhật và Úc, nếu một hoặc cả hai bị Bắc Kinh tấn công. Hoặc như tình hình thế giới hiện nay cho thấy, nước Mỹ có khả năng đáp ứng hai cuộc chiến cùng một lúc: Một tại Châu Âu và một tại Châu Á hay không. Sự đe dọa xâm lăng Ukraina từ Tổng thống Nga Putin trong sự im lặng của ông Tập Cận Bình được coi Bắc Kinh mặc nhiên ủng hộ Matxcơva. Điều này thể hiện một thế trận mới mà Bắc Kinh có thể khai thác trong vấn đề Đài Loan. Đối với Trung Quốc, Úc là nạn nhân của chính sách vũ khí hóa thương mại để đạt mục đích ngoại giao chính trị. Canberra và Bắc Kinh không có tranh chấp lãnh thổ. Trong khi, Nhật Bản và Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ Senkaku (Điếu Ngư) tại Biển Hoa Đông. Thêm vào đó, ngoài đe dọa từ Bắc Kinh, Tokyo còn phải đối diện với một đe dọa trực tiếp khác từ Bắc Triều Tiên với vũ khí nguyên tử. Do đó, Tokyo cần sự trợ giúp ngoại giao của Bắc Kinh trong vấn đề an toàn tại vùng Bắc Á. Trung Quốc với chính sách gọi là "chiến lang" có thể đẩy Úc và Nhật gần lại với nhau, nhưng phản ứng từ Canberra và Tokyo đối với Bắc Kinh có thể không hoàn toàn thuần nhất, vì lý do khác biệt trong việc theo đuổi quyền lợi quốc gia. Bởi vậy, theo tôi, chúng ta khó có thể kết luận ai “thông minh” hơn ai. RFI: Trong một “thế giới phẳng” khi mà sự hợp tác đa phương được coi trọng, cục diện địa chính trị luôn thay đổi, cùng những vấn đề mang hơi thở đương đại, mối quan hệ Canberra - Tokyo chắc hẳn cũng phải đối mặt với những thách thức. Theo ông, đó là những gì? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Trung Quốc theo đuổi chiến lược “tằm ăn dâu” tại Biển Đông và Nam Thái Bình Dương. Không ai nghĩ rằng, một cuộc xung đột vũ trang có thể xảy ra tại Nam Thái Bình Dương. Vấn đề là làm thế nào Mỹ - Nhật - Úc và New Zealand có thể chặn đứng được ảnh hưởng chính trị, ngoại giao và kinh tế của Bắc Kinh đối với 18 đảo quốc nhỏ. Tại Biển Đông, Úc, Nhật và các quốc gia phương Tây ủng hộ lập trường của Mỹ và quyền tự do lưu thông hàng hải và hàng không. Trong khi, Bắc Kinh có thể đe dọa quân sự đối với các quốc gia tranh chấp như Philippines và Việt Nam. Bắc Kinh cũng vi phạm luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và bất chấp Phán quyết của Tòa Trọng tài PCA (12/07/2016). Tuy nhiên, một cuộc xung đột vũ trang, nếu xảy ra tại Biển Đông, theo tôi có thể vì lý do “tai nạn” và tình trạng tương tự tại Biển Hoa Đông. Tuy nhiên, có hai điểm nóng có thể xảy ra xung đột vũ trang. Thứ nhất, Bắc Triều Tiên tấn công Nhật Bản hoặc Nam Hàn. Thứ hai, nếu ông Tập Cận Bình theo chân ông Putin và thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, tương tự như Liên bang Nga đã chiếm đóng Crimee và đang đe dọa xâm lăng Ukraina. Không phải chỉ có Bắc Kinh mà Tokyo và Canberra cũng theo dõi phản ứng từ Washington. Nếu tổng thống Joe Biden chấp nhận một sự đã rồi (fait accompli) do ông Putin gây ra, thì đây có thể là một cám dỗ lớn cho Tập Cận Bình đối với Đài Loan. Với những kịch bản này, Úc và Nhật sẽ làm gì? Bộ trưởng Quốc phòng Úc Peter Dutton đã nói, Úc khó có thể đứng bên ngoài trong khi Tokyo chưa có phát biểu rõ rệt như vậy. RFI Tiếng Việt cảm ơn Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang.
We are back with the third season of the FOOTBALL BUSINESS Podcast, hosted by Quang T. Pham. For episode one, we invited Benedicte Halvorsen, Marketing and Communications Coordinator and Ørjan Berg, Head of the Youth Department of FK Bodö/Glimt. They talk about sustainability in football and how Bodö/Glimt is living an breathing sustainability and also increased their revenues and made the club more relevant by embracing it.
EDITOR'S NOTE | Akwaaba, Tùng 'the finding audio' và Cambly tặng bạn bộ Grammar Ebook và ưu đãi giảm 60% cho khoá 12 tháng (hạn đến hết 30/11), nhập code 'TFA60' tại đây. Quote: "If you ever think about giving up, maybe it's not your passion." Nguồn: Trần Thanh Huy, đạo diễn phim Ròm Akwaaba, Tùng hay Nguyễn Quang Tùng thường được mọi người biết đến là một nhà giáo dục, một blogger, một public speaker, một người học trọn đời và đặc biệt trên website của mình, Tùng tự nhận 'Mình là tất cả những cái mác trên và hơn thế nữa'. Một trong số cái thuộc 'hơn thế nữa' chính là Tùng còn là co-founder của dự án giáo dục: 'MỞ - Mơ và Hỏi'. Tuy còn rất trẻ nhưng Tùng đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của giáo dục, vì thế thông qua dự án 'MỞ', Tùng mong muốn kết nối những người trẻ Việt Nam qua việc cung cấp các nội dung trực tuyến, khóa học ngách, theo nhóm nhỏ, và những hoạt động cộng đồng. Host: Akwaaba Tùng, Yênly Trần Producer: Pinkie Nguyễn, Linh Chi, Minh Thái Cảm ơn Cambly đã đồng hành và hỗ trợ 'the finding audio' thực hiện podcast này. Tập podcast này được thực hiện bằng tiếng Anh. Về Cambly Cambly là nền tảng học tiếng Anh giao tiếp 1-1 duy nhất kết nối học sinh và gia sư bản địa, bằng các cuộc gọi video, 24 giờ một ngày để bạn thoải mái sắp xếp việc học phù hợp với thời gian biểu cá nhân, với thông điệp "YOU CAN YOU CAMBLY". VỀ 'the finding audio' ‘the finding audio' là podcast series về chủ đề ‘Failure & Success (Thất bại & Thành công), Vulnerability & Resilience(Sự dễ bị tổn thương & Sức bật tinh thần)'. Thông qua câu chuyện của hai host Yênly và Duy Tin, cùng khách mời và các bạn khán thính giả, 'the finding audio' mong muốn bình thường hóa những thất bại hay sự dễ bị tổn thương - điều mà chúng ta ít nói tới trong cuộc sống hàng ngày, để chứng minh rằng việc đi tìm sức bật tinh thần là một hành trình mang tính cá nhân nhưng không hề một mình; cùng với đó là thông điệp ‘We are always a work-in-progress'. Spin-off series '7dayinspo from gen Z' được phát hành vào 6AM mỗi ngày tại Spotify, Apple Podcasts, Google Podcasts. GIỮ LIÊN LẠC NHÉ Instagram: @thefindingaudio Facebook: The Finding Audio Podcast: http://bit.ly/thefindingaudio Email: thefindingaudio@gmail.com Donate to us: Buy Me A Coffee
#hoathan #thamquandenhat #thoinhathanh Báo chí Trung Quốc nhận định, không phải Hòa Thân, Dịch Khuông mới là đệ nhất tham quan Thanh triều. Nhắc đến Hòa Thân hẳn nhiều người đều đã biết, đó chính là tham quan số một thời nhà Thanh. Có câu "gần vua như gần hổ", nếu đem câu nói này áp dụng với Hòa Thân thì không thể sai. Khi Hòa Thân được Hoàng đế coi trọng, yêu quý, ông ta có được vinh hoa phú quý, quyền lực trong tay, nhưng đến khi "con hổ" Hoàng đế đói rồi thì kết cục sau này của Hòa Thân còn chẳng được ghi chép lại. Song, có lẽ các bạn hẳn chưa biết, vào thời nhà Thanh, vẫn còn có một tên đại tham quan, số tiền tham ô được cũng chẳng hề thua kém Hòa Thân, nhưng ông ta lại thông minh hơn Hòa Thân rất nhiều. Ông ta không chỉ đem tiền của của mình gửi ra nước ngoài mà thậm chí, chỉ tính riêng phần tiền lãi thôi cũng đã đủ để sống sung sướng cả đời. Nhân vật này chính là Khánh Thân vương Dịch Khuông. Dịch Khuông tên đầy đủ là Ái Tân Giác La Dịch Khuông, chỉ cần nghe tên thôi hẳn mọi người sẽ đoán ra được, người này chính là dòng dõi hoàng thân quốc thích. Ông ta sinh ngày 29 tháng 2 (âm lịch) năm Đạo Quang thứ 18, trong gia tộc Ái Tân Giác La, là con trai trưởng của Bất nhập Bát phân Phụ quốc công Miên Tính và đích thê Dát Lạp Dát Tư thị, con gái của A Lạp Thiện Thân vương Mã Ba Cáp Na. Ông nội của ông là Khánh Hy Thân vương Vĩnh Lân, con trai thứ 17 của Hoàng đế Càn Long. Không chỉ là chắt trai của Ái Tân Giác La Hoằng Lịch, Dịch Khuông còn là tông thất trọng thần cuối thời nhà Thanh. Năm Quang Tự thứ 20, Dịch Khuông được Từ Hi Thái hậu phong làm Khánh Thân vương. Sau đó, đến năm Quang Tự thứ 24, được phong làm Thiết mạo tử vương, và còn là vị Thiết mạo tử vương cuối cùng của nhà Thanh. Lý do khiến Dịch Khuông trở thành đại thần vào cuối thời nhà Thanh lại chẳng phải vì ông ta có tài năng hay đức độ đặc biệt gì mà chỉ vì ông ta biết "nghe lời". Dịch Khuông luôn hết mực vâng theo mệnh lệnh của Từ Hi Thái hậu, hơn thế, ông ta không chỉ tham lam mà còn "biết bán", bản "Hiệp ước Tân Sửu" nổi tiếng giai đoạn lịch sử cận đại chính là do Dịch Khuông cùng Lý Hồng Chương toàn quyền phụ trách ký kết. Sau khi ký kết bản "Hiệp ước Tân Sửu", Dịch Khuông vì giúp Từ Hi gánh tiếng xấu nên được Từ Hi vô cùng yêu quý. Đây cũng là lý do ông ta được sắc phong lên làm Quân cơ Đại thần. Nắm trong tay quyền lực to lớn, theo lý mà nói, ông ta nên làm chút chuyện gì đó có ý nghĩa, nhưng Dịch Khuông lại chỉ làm ra chuyện tham ô, ra sức vơ vét của cải của triều đình, không những không giúp sức cho nhà Thanh mà ngược lại còn lợi dụng quyền lực trong tay để đục khoét tiền của, làm lợi cho bản thân. Mặc dù đều là tham, nhưng Dịch Khuông lại thông minh hơn Hòa Thân. Ông ta không chỉ không giữ tiền trong nhà mà còn đem số tiền đó gửi vào các ngân hàng ở nước ngoài ví dụ như Ngân hàng Citybank của Mỹ, Ngân hàng HSBC của Anh… Theo trang báo điện tử Sohu (Trung Quốc), chỉ riêng tại ngân hàng SHBC, viên quan này đã có một khoản gửi lên đến 2 triệu lượng bạc trắng, còn tại ngân hàng Thụy Sĩ là 7 triệu bảng Anh. Không những thế, dinh tự của ông ta chính là nhà cũ của Hòa Thân xưa kia. Với số tài sản được chuyển ra nước ngoài này, chỉ tính riêng tiền lãi cũng đã đủ cho nhiều người tiêu xài cả đời. Lý do khiến nhà Thanh sụp đổ, chắc chắn chẳng thể thiếu trách nhiệm của những kẻ như thế này. --- Send in a voice message: https://anchor.fm/tu-dien-lich-su/message
Tin Nóng Siêu Vắn - Tin tổng hợp siêu nhanh, siêu ngắn phát lúc 7h00 sáng hàng ngày
+ Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc thăm Việt Nam + "Vốn rót vào startup công nghệ Việt giảm mạnh trong “bão” COVID-19 + "Xét xử vụ án ""đất vàng"" Sabeco: Ông Vũ Huy Hoàng bị đề nghị 10-11 năm tù + "Hà Nội: Một bác sỹ sản khoa nằm trong đường dây “đẻ thuê” xuyên Việt + "Nghệ sĩ Hồng Ánh tố 1 nam diễn viên giả mù trong clip dàn dựng chữa bệnh nan y của ông Võ Hoàng Yên. + "Chủ tịch Nam Long – ông Nguyễn Xuân Quang: Tại Tp.HCM có thể nói là đã ""tuyệt chủng"" nhà ở giá rẻ!
Từ năm ngoái đến nay, để ngăn chận đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn đóng cửa biên giới, chỉ tiếp nhận các công dân Việt Nam hồi hương và một số khách quốc tế thiết yếu, đồng thời cách ly rất chặt chẽ những người nhập cảnh. Một phần nhờ vậy mà cho tới nay, theo các số liệu chính thức, tính đến ngày 13/04/2021, tổng số ca nhiễm virus corona ở Việt Nam chỉ mới là 2.714 ca. Nhưng nay, cũng như một số nước khác, Việt Nam đang đứng trước một thách đố, giữa một bên là nhu cầu mở cửa trở lại để đón du khách quốc tế và qua đó vực dậy ngành du lịch, và bên kia là sự cần thiết phải tiếp tục ngăn chận đại dịch. Trong bối cảnh mà chiến dịch chích ngừa Covid-19 đang tăng tốc ở nhiều nước, chính phủ Hà Nội trông chờ vào "hộ chiếu vac-xin" để phục hồi ngành du lịch. Thời gian rất gấp rút, bởi vì Thái Lan, đối thủ cạnh tranh lợi hại của Việt Nam, gần đây đã thông báo dự trù mở cửa du lịch trở lại trong tháng 6 hay tháng 7. Thật ra thì từ hơn một năm qua, do người dân Việt Nam không thể du lịch ở nước ngoài, cho nên mọi người đua nhau đi du lịch trong nước. Theo một bài phân tích đăng trên trang Routesonline ngày 08/04, thị trường hàng không nội địa của Việt Nam hiện có mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới tính về sản lượng ghế cung ứng. Nhưng về thị trường quốc tế thì tình hình hoàn toàn ngược lại. Cho nên, các hãng hàng không lớn nhất của Việt Nam là Vietnam Airlines, VietJet and Bamboo Airways đều có doanh thu tiếp tục bị sụt giảm mạnh trong năm nay và có nguy cơ cạn vốn. VietJet chỉ mới mở lại một số chuyến bay đến Bangkok, Tokyo, Seoul và Đài Bắc. Vietnam Airlines thì chỉ mới mở lại các chuyến bay đến Tokyo, Seoul và Sydney. Nói chung, đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều công ty du lịch Việt Nam phải đóng cửa, những công ty khác thì chuyển toàn bộ nhân viên sang làm du lịch nội địa trong khi chờ Việt Nam mở cửa trở lại. Trả lời RFI Việt ngữ ngày 15/04/2021, chị Nguyễn Thị Nhạn, đại diện Công ty cổ phần du lịch Swalow Việt Nam, cho biết: " Trong một năm qua, do tình hình đóng cửa, nên các công ty du lịch vốn chỉ có khách nước ngoài mà không có làm du lịch nội địa phải đóng cửa. Còn công ty của chúng tôi thì có làm cả du lịch nội địa, nên toàn bộ các nhân viên làm bên khách inbound ( khách nước ngoài đến Việt Nam du lịch ) đều chuyển sang làm nội địa trong vòng một năm qua, để cố gắng duy trì công ty. Thật sự thì không thể bù đắp được. Mặc dù rất là khó khăn, nhưng công ty cố gắng cho tất cả nhân viên đều có việc làm, bởi vì nếu nghỉ việc thì gần như không có lương, để họ có một thu nhập hàng tháng cho những chi tiêu tối thiểu thôi, chứ không có thu nhập cao như những năm có khách nước ngoài. Cũng vì người Việt Nam không được ra ngoài và người nước ngoài cũng không được vào trong, nên tình hình du lịch nội địa có khởi sắc hơn. Mỗi khi dịch bùng lên thì Nhà nước cấm, không đi được, nhưng sau khi im dịch thì mọi người lại ồ ạt kéo nhau đi, lượng khách cũng tăng, không hề giảm sút so với mọi năm". Cho tới nay, những hành khách trên các chuyến bay đến Việt Nam đều phải được kiểm soát rất gắt gao về Covid-19 trước và sau chuyến bay, bao gồm cả việc cách ly bắt buộc khi đến và tiếp theo là thời gian tự cách ly tại nhà. Các hành khách này còn phải tải một ứng dụng tin học để phía Việt Nam giám sát việc đi lại của họ và biết được họ đã tiếp xúc với ai trong thời gian ở Việt Nam. Nay chính phủ Việt Nam muốn giảm bớt những biện pháp gắt gao đó để có thể đón nhiều khách quốc tế hơn, nhưng vẫn bảo đảm an toàn về y tế. Công cụ tốt nhất có lẽ là "hộ chiếu vac-xin", mà nhiều nước khác cũng đang hoặc sắp áp dụng. Cục Hàng Không Việt Nam ngay từ cuối tháng 3 đã kiến nghị với chính phủ mở lại các đường bay quốc tế theo 3 giai đoạn. Giai đoạn 3 sẽ bắt đầu kể từ tháng 9/2021. "Tùy thuộc vào tiến trình tiêm vac-xin tại Việt Nam và mức độ miễn dịch cộng đồng sau khi tiêm vac-xin đại trà trong xã hội", Cục Hàng không sẽ triển khai các chuyến bay thường lệ chở khách vào Việt Nam mà không yêu cầu cách ly sau nhập cảnh khi áp dụng cơ chế “hộ chiếu vac-xin”. "Hộ chiếu vac-xin" là tài liệu kỹ thuật số chứng minh một cá nhân đã được tiêm phòng virus (còn được gọi là thẻ sức khỏe kỹ thuật số). Tài liệu này thường được lưu trữ trên điện thoại di động, dữ liệu hiển thị dưới dạng mã QR. Ngày 09/04 vừa qua, tại cuộc họp của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, cục trưởng cục Y tế dự phòng Đặng Quang Tấn đã trình bày đề xuất của bộ Y tế về phương án triển khai "hộ chiếu vac-xin", trước mắt sẽ áp dụng cho 3 nhóm đối tượng. Nhóm thứ nhất là người Việt Nam bị mắc kẹt ở nước ngoài và nay đã được tiêm vac-xin. Nhóm thứ hai là những người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam đầu tư, kinh doanh. Nhóm thứ ba là khách du lịch quốc tế, với hướng ban đầu là du khách từ các nước kiểm soát tốt dịch bệnh, đã triển khai tiêm vac-xin đạt miễn dịch cộng đồng. Tại cuộc họp nói trên, đại diện các doanh nghiệp công nghệ thông tin khẳng định là hệ thống hạ tầng công nghệ của Việt Nam "hoàn toàn thích ứng với quốc tế" để chuẩn bị triển khai "hộ chiếu vac-xin". Ngành du lịch Việt Nam đang chuẩn bị như thế nào cho khả năng mở lại biên giới để đón du khách quốc tế, chị Nguyễn Thị Nhạn, đại diện Công ty cổ phần du lịch Swalow Việt Nam, cho biết: " Chúng tôi cũng đang chờ tin chính thức, vì tất cả chỉ mới là dự thảo thôi. Cũng hy vọng là tin đó sớm thành hiện thực. Tuy nhiên, các nhân viên đã chuẩn bị rất nhiều chương trình khuyến mãi lớn, giảm giá rất nhiều dành cho khách ngoại quốc về Việt Nam, để kích cầu du lịch. Các chương trình của chúng tôi đều có chế độ giảm giá ví dụ như là 25%, 50% hoặc 60%, tùy theo chương trình. Các đối tác vẫn liên lạc bình thường với chúng tôi, cũng chỉ đang chờ công văn chính thức của chính phủ. Hiện tại họ vẫn liên lạc với chúng tôi về các chương trình là tour ở nước ngoài hay các land tour của nước ngoài muốn đem vào Việt Nam. Đó là những chương trình truyền thống, đã có sẵn rồi, nên khi làm lại thì rất nhanh. Do tình hình Covid, nên tất cả các nhà hàng, khách sạn, hay dịch vụ xe đưa đón đều có chế độ giảm giá cho khách hàng, nên bây giờ nếu có khách nước ngoài vào Việt Nam thì chúng tôi sẽ nối lại và cho các chính sách cụ thể cho khách. Tùy vào chương trình với khách sạn 2, 3, 4, 5 sao mà giảm giá, nhưng thường thì giá các khách sạn 5 sao năm nay so với giá những năm chưa có Covid giảm đến 70%, nên chúng tôi có thể giảm cho khách đến 60,70%." Nhưng cùng với việc mở cửa trở lại để đón du khách quốc tế, các công ty du lịch như Swalow Việt Nam hy vọng được Nhà nước hỗ trợ bằng cách giảm thuế cho họ: " Thực sự thì chúng tôi vẫn mong có khách về Việt Nam, nhưng vấn đề an toàn của người dân vẫn là trên hết. Kể cả khi có "hộ chiếu vac-xin" hay cái gì khác thì vẫn phải có an toàn thì mới đón khách được, chứ nhận khách vào mà dịch bùng lên trở lại thì khổ hơn nữa. Cho nên chúng tôi mong là chính phủ có nhiều chính sách ưu đãi hơn về thuế. Trước kia chúng tôi phải đóng thuế thu nhập 25%. Bây giờ chúng tôi đã giảm giá cho khách rất là nhiều rồi, nên hy vọng là trong những năm Covid này thì chính phủ giảm thuế cho ngành du lịch, để bớt phần thuế đi, để chúng tôi có thể chi trả cho nhân viên, rồi giảm thêm giá cho khách nước ngoài. Khi giảm giá nhiều, kích cầu nhiều, thì họ sẽ về nhiều hơn nữa. Ở cấp độ khu vực Đông Nam Á, tháng 3 vừa qua, các bộ trưởng kinh tế ASEAN cũng đã thảo luận về khả năng phát hành một "hộ chiếu vac-xin" khu vực, để thúc đẩy du lịch giữa các nước trong khối này. Nhưng theo mạng truyền thông CNA của Singapore, việc mở cửa trở lại biên giới giữa các nước Đông Nam Á sẽ đặt ra nhiều thách thức, nhất là thách thức về dữ liệu cá nhân, một vấn đề mà các cơ cấu định chế hiện nay của ASEAN chưa đủ khả năng để giải quyết. Hệ thống "hộ chiếu vac-xin" sẽ lưu giữ rất nhiều dữ liệu cá nhân. Nếu muốn thành công trong việc phát hành hộ chiếu này, ASEAN sẽ phải có những hiệp định về việc trao đổi dữ liệu cá nhân giữa các nước trong khối. Theo CNA, ASEAN cần phải minh bạch về những vấn đề tiềm tàng của "hộ chiếu vac-xin" để mọi người hiểu được lợi ích và những nguy cơ, trước khi đề ra bất cứ chính sách nào. Nói chung là khi phát hành "hộ chiếu vac-xin", bất cứ quốc gia nào cũng phải làm sao bảo đảm người sử dụng được bảo vệ khỏi việc sử dụng sai dữ liệu, giả mạo và vi phạm quyền riêng tư dữ liệu cá nhân và dữ liệu sức khỏe.
Tructiepbongda là website xem bóng đá trực tuyến, miễn phí và hàng đầu hiện nay. Các trận đấu hấp dẫn nhất từ các giải đấu lớn được phát trên VTV6 có ưu điểm lớn là chất lượng đường truyền cực tốt, không có hiện tượng lag, giật và đặc biệt là cho phép người xem miễn phí.Ưu điểm khi xem bóng đá trực tuyến trên tructiepbongda.site là bạn có thể xem gần như mọi giải đấu lớn nhỏ như trên thế giới, ví dụ như: Champion League, La Liga, Ngoại hạng Anh, Europa League, V-League,…Đồng thời, tructiepbongda.site chạy mượt mà trên cả thiết bị di động lẫn máy tính, rất thuận tiện cho người xem.Nếu bạn đã quen với chất giọng, phong cách bình luận của các BLV như Biên Cương, Quang Tùng, Quang Huy,… tructiepbongda.site có chế độ bình luận riêng cho các bạn.Chỉ cần truy cập vào đừng link website, sau đó chọn giải đấu muốn theo dõi như Ngoại Hạng Anh, Champions League, cúp C1, Bundesliga, La Liga cả các giải đấu của Nhật, Hàn cũng đều có. Sau đó chọn trận đấu và thưởng thức.Website: https://tructiepbongda.site/Hashtag: #dabong #tructiep #livesoccer #tructiepbongda #bongda #soccer
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 trên cả nước đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 1-1,5 % năm trở lên. Không thể phủ nhận rằng, thời gian qua công cuộc giảm nghèo đã có những chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có những trường hợp, địa phương mang bệnh thành tích. Đó là việc để hoàn thành mục tiêu đề ra đã khiên cưỡng đưa ra khỏi danh sách hộ nghèo những gia đình đang còn thực sự khó khăn. Ở một trạng thái ngược lại, cũng xung quang câu chuyện hộ nghèo này còn có tình trạng dê, bò đi nhầm vào hộ khá giả, hay nói một cách khác là khi có kinh phí hỗ trợ thì những nhà khá giả bỗng dưng trở thành hộ nghèo. Những hộ nghèo thực sự lại không được hưởng sự hỗ trợ ấy. Một nghịch lý đáng buồn. Vậy làm thế nào để việc hỗ trợ người nghèo không chạy theo bệnh thành tịch và thực chất là câu chuyện bàn luận với khách mời là ông Phạm Quang Tú, Phó Giám đốc Quốc gia Tổ chức Oxfam tại Việt Nam và kết nối qua điện thoại với ông Tô Đức, Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo. --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1sukien/support
“Không sửa đường kịp thời để xảy ra tai nạn thì các đồng chí ra tòa”- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2018, triển khai công tác năm 2019 của Tổng cục Đường bộ Việt Nam. Chuyện “ra toà” được Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đề cập trong bối cảnh: gia đình ông Trần Quang Tánh (nạn nhân tử nạn vì sập ổ gà trên quốc lộ 1A đoạn qua Phú Yên) đã gửi đơn đề nghị tòa án truy cứu trách nhiệm hình sự của Ban Quản lý dự án Thăng Long, với lý do cơ quan này chểnh mảng công tác duy tu, sửa chữa dẫn đến tai nạn chết người. Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên vẫn đang điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn giao thông chết người xảy ra trên Quốc lộ 1A. Trong khi đó, việc “vá” 5.200 ổ gà trên quốc lộ 1A vẫn chưa thể hoàn thành do thời tiết tại miền Trung liên tục mưa. Vì thế, phát biểu của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cần được xem là một tiền lệ trong việc ràng buộc trách nhiệm, ràng buộc nghĩa vụ bồi thường của các cơ quan quản lý đối với những thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, thậm chí tính mạng của người dân. --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1sukien/support