POPULARITY
On this episode of Japan Station, we talk about the Senkaku Islands with Dr. Robert D. Eldridge.
沖縄県石垣市の尖閣諸島沖で6日、中国海警局の「海警」4隻が日本の領海に一時侵入した。 Four Chinese coast guard ships entered Japanese waters off the Senkaku island chain in the East China Sea on Friday.
Four Chinese coast guard ships entered Japanese waters off the Senkaku island chain in the East China Sea on Friday.
Senior Japanese government officials have condemned public broadcaster NHK for airing a Chinese news report in which a Chinese newscaster said that the Japanese-administered Senkaku Islands are Chinese territory.
Nếu có một nước nào phải theo dõi sát sao và với đầy nỗi lo lắng một trục Nga – Trung ngày càng được củng cố, thì đó chính là Nhật Bản. Bị giới hạn về địa lý và chịu sức ép từ gánh nặng lịch sử, Nhật Bản có nguy cơ đối mặt cùng lúc với hai đối thủ cường quốc hạt nhân, thậm chí có thể là ba, nếu bao gồm cả mối đe dọa Bắc Triều Tiên trong vùng Đông Á. Nỗi lo này đã được thể hiện rõ trong Sách Trắng quốc phòng thường niên « Quốc phòng Nhật Bản 2024 », được công bố ngày 12/07/2024, cho rằng Nhật Bản « đang phải đối mặt với một môi trường an ninh nghiêm trọng và phức tạp nhất kể từ khi kết thúc Đệ Nhị Thế Chiến ».Lần đầu tiên Tokyo cảnh báo trực tiếp về « khả năng một tình huống nghiêm trọng tương tự như cuộc xâm lược Ukraina của Nga xảy ra ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương trong tương lai, đặc biệt là ở vùng Đông Á », ám chỉ đến những hoạt động quân sự của Trung Quốc xung quanh đảo Đài Loan.Đài Loan và mối lo an ninh cho Nhật BảnTheo nhận định của Yoshinaga Kenji, cựu sĩ quan tình báo của Cơ quan Điều tra An ninh và Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, với trang The Diplomat, « phần đầu của Sách Trắng quốc phòng năm nay, mô tả tình hình an ninh xung quanh Nhật Bản, là phần căng thẳng nhất trong lịch sử Sách Trắng, khi xét đến cuộc chiến xâm lược kéo dài của Nga tại Ukraina, áp lực quân sự ngày càng lớn của Trung Quốc đối với Đài Loan và việc Bắc Triều Tiên triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ».Lập trường đối ngoại cứng rắn cùng với đà trỗi dậy mạnh mẽ năng lực quân sự của Bắc Kinh đặt Tokyo trước một thách thức chiến lược lớn chưa từng có. Bộ trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Kihara Minoru mở đầu Sách Trắng với đánh giá « không quốc gia nào có thể tự bảo vệ an ninh của mình ». Ông nhấn mạnh đến sự cần thiết tăng cường hợp tác với các quốc gia có cùng chí hướng mà Tokyo chia sẻ các giá trị phổ quát và lợi ích chiến lược.Nhật Bản bày tỏ « quan ngại nghiêm trọng » về các hoạt động quân sự của Trung Quốc trên toàn khu vực xung quanh Nhật Bản, từ biển Hoa Đông – đặc biệt xung quanh quần đảo Senkaku đang tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc – cho đến biển Nhật Bản, Tây Thái Bình Dương, nhất là xung quanh Đài Loan, trước nguy cơ « xảy ra căng thẳng quân sự giữa Trung Quốc và Đài Loan, do những hoạt động quân sự ngày càng tăng từ phía Bắc Kinh ».Về điểm này, nhà nghiên cứu địa chính trị Valérie Niquet, chuyên gia về Trung Quốc thuộc Quỹ Nghiên cứu Chiến lược FRS, trong một chương trình tranh luận trên đài phát thanh France Culture (18/05/2024), đưa ra một số phân tích :« Đài Loan có một vị thế quan trọng cả về mặt ý thức hệ, cho thấy một mô hình dân chủ vẫn có thể tồn tại trong thế giới Trung Hoa, điều mà Tập Cận Bình hoàn toàn phủ nhận, và cả về mặt chiến lược, vì Đài Loan là chốt chặn lối ra Thái Bình Dương và do vậy không thể để cho Đài Loan rơi vào tay Bắc Kinh. Đó là chưa nói đến người dân.Câu hỏi lớn được đặt ra ở đây là mối quan hệ chiến lược quốc phòng giữa Nhật Bản với Hoa Kỳ. Các căn cứ chính của Mỹ ở châu Á đều nằm ở Nhật Bản và chủ yếu ở quần đảo Okinawa, nằm ở tuyến đầu đối diện với Đài Loan, (với 53.000 lính Mỹ).Hòn đảo cuối cùng, Yonaguni, nằm gần nhất với đảo cực tây của Nhật Bản, chỉ cách bờ biển Đài Loan khoảng 100 km, nên thực sự Nhật Bản ở trên tuyến đầu. Hơn nữa, khi Trung Quốc tập trận để gây áp lực với Đài Loan, vào lúc bà Nancy Pelosi thăm Đài Loan cách đây không lâu, 5 hay 6 quả tên lửa, tôi quên mất con số chính xác, đã rơi vào vùng đặc quyền kinh tế ở Biển Nhật Bản. Đây rõ ràng còn là lời cảnh báo đối với Nhật Bản, gây áp lực buộc nước này không được đi quá xa. »Nga - Trung hợp tác quân sự : « Cơn ác mộng » cho Nhật BảnNhưng điều làm Tokyo đặc biệt lo lắng là khả năng Bắc Kinh và Matxcơva siết chặt hơn nữa quan hệ hợp tác quân sự. Tokyo xem những cuộc tập ném bom chung và tuần tra hải quân chung thường xuyên giữa hai cường quốc này là « nhằm mục đích phô trương sức mạnh chống Nhật Bản ».Đây không phải là lần đầu tiên Nhật Bản cho thấy nỗi bất an về quan hệ hợp tác Nga - Trung. Trang South China Morning Post ngày 27/11/2023 trích dẫn một báo cáo an ninh của Viện Nghiên cứu Quốc Phòng (NIDS), một tổ chức tư vấn trực thuộc bộ Quốc Phòng Nhật Bản, cho thấy một trong những nỗi lo sợ lớn nhất của Tokyo là hai cường quốc này thực sự trở thành đồng minh quân sự.Dưới thời thủ tướng Shinzo Abe (2012-2020), Nhật Bản đã nỗ lực thiết lập một chính sách đối ngoại hòa dịu với Nga. Cố thủ tướng Abe đã có gần 30 cuộc gặp với tổng thống Vladimir Putin nhằm gầy dựng một mối quan hệ tin cậy, một mặt là để giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Kuril, dưới sự kiểm soát của Nga từ năm 1945.Vùng « Lãnh thổ phương bắc » này, theo cách gọi của Nhật Bản, có một vị trí chiến lược, nằm ở phía bắc đảo Hokkaido và là chốt chặn cửa biển Okhotsk. Nhưng nỗ lực này của ông Abe chẳng mang lại kết quả : Nga không những không nhượng một tấc đất lãnh thổ nào mà còn tăng cường sự hiện diện quân sự trên quần đảo, bố trí 3500 binh lính và nhất là lắp đặt các hệ thống tên lửa địa đối không S-300 vào cuối năm 2020.Mặt khác, theo phân tích của nhà địa chính trị học Céline Pajon, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI) trên báo Libération ngày 25/03/2022, ông Abe còn nhắm đến mục tiêu chiến lược xa hơn. Khi tìm cách xích lại gần Putin, thủ tướng Nhật Bản hy vọng tránh để Nga rơi vào quỹ đạo Trung Quốc, hay chí ít là ngăn chặn việc hình thành một mặt trận Nga - Trung chống Nhật Bản trong các vấn đề lãnh thổ và lịch sử.Một lần nữa ông Abe lại gặp thất bại. Matxcơva lệ thuộc ngày càng nhiều vào Bắc Kinh về kinh tế và hai bên có những cam kết hợp tác quân sự chưa từng có. Quân đội Nga và Trung Quốc tiến hành nhiều cuộc tập trận quy mô lớn tại vùng Viễn Đông, tổ chức các cuộc tuần tra chung xung quanh Nhật Bản, khiến Tokyo phải lo lắng.Trước nguy cơ phải đối mặt với cùng lúc hai cường quốc hạt nhân Nga – Trung trong các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, và thậm chí có thể có bên thứ ba là Bắc Triều Tiên, tháng 12/2022, chính phủ của thủ tướng Fumio Kishida công bố ba tài liệu chiến lược quan trọng : Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS), Chiến lược Phòng thủ Quốc gia (NDS) và Chương trình Tăng cường Phòng thủ (DBP).Theo nhiều nhà quan sát tại Pháp, cuộc chiến xâm lược Ukraina do Nga phát động đã có những tác động đáng kể đến việc vạch ra chiến lược an ninh cho Nhật Bản. Tài liệu NSS đánh giá Trung Quốc như là một « thách thức chiến lược chưa từng có » và xem Bắc Triều Tiên là một « mối đe dọa nghiêm trọng hơn và sắp xảy ra ». Nhưng, nước Nga, không giống như trong phiên bản NSS năm 2013, cùng sự phối hợp chiến lược của Matxcơva với Bắc Kinh, giờ được xác định là « mối quan tâm sâu sắc về an ninh ».AUKUS: Giải pháp để thoát gọng kềm Nga – Trung ?Nhật Bản còn thông báo tăng đáng kể ngân sách quốc phòng với mục tiêu từ đây đến năm 2027 đạt mức chi tiêu quân sự 2% GDP như các nước thành viên Liên minh Quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO. Đáng chú ý là lần đầu tiên Nhật Bản cho biết tham vọng sở hữu năng lực phản công, để nước này thực hiện các cuộc tấn công trả đũa nhằm vào lãnh thổ đối thủ.Giáo sư Tsuyoshi Goroku, ngành Quan hệ Quốc tế và Kinh tế, trường đại học Nishogakusha, trong cuộc trả lời phỏng vấn dành riêng cho Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS) của Pháp hồi tháng 3/2024, lưu ý bước tiến lịch sử này, « không phải là một sự đảo ngược đột ngột các nguyên tắc chính sách quốc phòng truyền thống của đất nước. Đúng hơn đó là một sự thừa nhận của Tokyo về môi trường an ninh ngày càng xấu đi của Nhật Bản. Điều này là kết quả của một loạt những thay đổi tăng dần trong suốt hai thập niên qua. Tuy nhiên, việc Nga vô cớ xâm lược Ukraina là một lời cảnh báo cho Nhật Bản, củng cố những đánh giá ảm đạm và thúc đẩy hơn nữa những thay đổi này ».Vị giáo sư Nhật Bản thừa nhận đất nước ông đã hưởng được một nền an ninh và sự thịnh vượng trong khuôn khổ trật tự quốc tế dựa trên các luật lệ. Nhưng việc Nga và Trung Quốc có tham vọng thay đổi trật tự đó khiến Nhật Bản cảm thấy bất an. Trong suốt hai năm qua, thủ tướng Fumio Kishida nhiều lần cảnh báo « Ukraina hôm nay rất có thể sẽ là Đông Á ngày mai » và « an ninh của châu Âu và vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương là không thể tách rời ».Và cảm giác bất an này dường như được đông đảo công luận Nhật Bản chia sẻ. Giáo sư Tsuyoshi Goroku giải thích :« Sau cuộc xâm lược của Nga, một số cuộc thăm dò dư luận cho thấy công chúng Nhật Bản ngày càng lo sợ an ninh của Nhật Bản đang bị đe dọa. Ngoài ra, một cuộc khảo sát do tờ Nikkei thực hiện vào tháng 3 năm 2022 cho thấy 77% số người được hỏi "lo ngại" nếu cộng đồng quốc tế không ngăn chặn được cuộc xâm lược của Nga và việc thay đổi biên giới, điều này sẽ dẫn đến việc Trung Quốc sử dụng vũ lực chống Đài Loan. Liệu cuộc xâm lược của Nga và thành công có thể của cuộc chiến này có khuyến khích Trung Quốc sử dụng vũ lực hay không, đó vẫn còn là vấn đề tranh luận, nhưng công chúng Nhật Bản đã thể hiện rõ những lo ngại này. »Trong hai ngày 16 - 17/05/2024, tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm Bắc Kinh gặp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, cuộc gặp lần thứ 43 kể từ khi ông Tập Cận Bình lên cầm quyền năm 2012. Trong chuyến thăm này, tổng thống Nga đã đến thăm Harbin, nơi có Viện Công nghệ Quân sự Trung Quốc. Một chuyến thăm mang tính biểu tượng cao, một tín hiệu mạnh mẽ gởi đến Nhật Bản và các nước phương Tây : Nga và Trung Quốc đang thắt chặt quan hệ hợp tác, kể cả về công nghiệp vũ khí.Trong bối cảnh này, Nhật Bản quan ngại về các hoạt động quân sự của Nga và sự phối hợp chiến lược của Nga với Trung Quốc trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương. Chiến tranh Ukraina kéo dài, Bắc Triều Tiên có thể sẽ can dự với việc cung cấp tên lửa và đạn dược cho Nga. Mối quan hệ hợp tác quân sự Matxcơva – Bình Nhưỡng càng làm cho môi trường an ninh Nhật Bản thêm phần u ám.Đối diện với những mối đe dọa an ninh chưa từng có này, thủ tướng Fumio Kishida đã gia tăng các hoạt động ngoại giao, thiết lập các mối quan hệ chiến lược với nhiều nước từ châu Á đến châu Âu, từ việc mở rộng quan hệ đối tác với NATO, cho đến việc để ngỏ khả năng tham gia liên minh quân sự AUKUS, hiện quy tụ ba nước Anh, Mỹ và Úc. Về điểm này, nhà địa chính trị học Valerie Niquet nhận định :« Ưu điểm lớn của AUKUS so với các đối tác khác: đây là một liên minh Anglo-Saxon và do vậy sẽ không làm Washington tức giận, vì Úc và Anh là những đồng minh rất thân thiết của Mỹ và Nhật Bản đã ký kết những thỏa thuận hợp tác trao đổi, chẳng hạn như tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc tập trận chung với cả Úc và Anh.Hơn nữa, chúng ta không thể quên một thực tế là việc tham gia một phần vào liên minh AUKUS, không liên quan đến khía cạnh hạt nhân, mà có lẽ là trụ cột đầu tiên như người ta nói về hợp tác công nghệ đối với Nhật Bản, cũng có yếu tố uy tín theo nghĩa Nhật Bản trở lại với trường quốc tế với tư cách là một tác nhân chính, cả trong lĩnh vực công nghiệp quân sự, điều vẫn chưa có trên phương diện xuất khẩu vũ khí ».
NHK President Nobuo Inaba apologized Thursday over an incident in which a Chinese newscaster said on the Japanese public broadcaster's Chinese-language news earlier this week that the Senkaku Islands, which are controlled by Japan but also claimed by China, are Chinese territory.
Two Chinese coast guard ships entered Japanese territorial waters off the Senkaku Islands in Okinawa prefecture on Wednesday, marking the first such incursion by an official Chinese ship since Aug. 7.
GOOD EVENING. The show begins in Gaza at a moment when the fighting may end and diplomacy begin. We then move to the East China Sea and the Okinawa island chain, where they are fending off Chinese Coast Guard harassment around the Senkaku Islands. Next, we visit Palawan Island in the Philippines, located on the South China Sea shore. From there, we go to the Donetsk battle zone, which is under Russian fire while waiting for the US resupply. We then head to Harvard Yard, where protesters have replaced an American flag with a Palestinian flag, and to the Harvard administration, where they begin the search again for a president. Our journey continues to Kyiv, Beijing, Myanmar, and Moldova. Finally, we travel to Venezuela, Panama City, Mexico City, and Quito. 1866 Panama.
To learn about Japan's new economic national security policy, export controls, chip policy, lessons from history, and even space policy, we interviewed Kazuto Suzuki. Suzuki-san is a professor at the University of Tokyo. He serves as an advisor to Japan's Ministry of the Economy, Trade, and Industry (METI) as well as advising Japan's space program. He served on the UN Security Council's Iran Sanctions Panel, and he also recently established the Institute of Geoeconomics at the International House of Japan. We get into… What Japan's new economic national security law does, and what it means for global semiconductor supply chains; The state of multilateral export controls; Nippon steel, the US election, and cooperation between East Asian democracies; Historical examples of economic coercion, from the Qing Dynasty to FDR vs imperial Japan to the Senkaku islands; Japan's goals for space commercialization; … and more! Co-hosting today is Arrian Ebrahimi, student at Yenching academy and author of the Chip Capitols Substack. Outtro Music: Every Breath You Take/Theme from Peter Gunn as featured on the Sopranos The Sopranos - Every Breath You Take (youtube.com) Cover photo: Toyohara Kuniteru III | Illustration of the Imperial Diet House of Commons with a Listing of all Members | Japan | Meiji period (1868–1912) | The Metropolitan Museum of Art (metmuseum.org) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
To learn about Japan's new economic national security policy, export controls, chip policy, lessons from history, and even space policy, we interviewed Kazuto Suzuki. Suzuki-san is a professor at the University of Tokyo. He serves as an advisor to Japan's Ministry of the Economy, Trade, and Industry (METI) as well as advising Japan's space program. He served on the UN Security Council's Iran Sanctions Panel, and he also recently established the Institute of Geoeconomics at the International House of Japan. We get into… What Japan's new economic national security law does, and what it means for global semiconductor supply chains; The state of multilateral export controls; Nippon steel, the US election, and cooperation between East Asian democracies; Historical examples of economic coercion, from the Qing Dynasty to FDR vs imperial Japan to the Senkaku islands; Japan's goals for space commercialization; … and more! Co-hosting today is Arrian Ebrahimi, student at Yenching academy and author of the Chip Capitols Substack. Outtro Music: Every Breath You Take/Theme from Peter Gunn as featured on the Sopranos The Sopranos - Every Breath You Take (youtube.com) Cover photo: Toyohara Kuniteru III | Illustration of the Imperial Diet House of Commons with a Listing of all Members | Japan | Meiji period (1868–1912) | The Metropolitan Museum of Art (metmuseum.org) Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
------------------------------- 通勤學英語VIP加值內容與線上課程 ------------------------------- 通勤學英語VIP訂閱方案:https://open.firstory.me/join/15minstoday 社會人核心英語有聲書課程連結:https://15minsengcafe.pse.is/554esm ------------------------------- 15Mins.Today 相關連結 ------------------------------- 歡迎針對這一集留言你的想法: 留言連結 主題投稿/意見回覆 : ask15mins@gmail.com 官方網站:www.15mins.today 加入Clubhouse直播室:https://15minsengcafe.pse.is/46hm8k 訂閱YouTube頻道:https://15minsengcafe.pse.is/3rhuuy 商業合作/贊助來信:15minstoday@gmail.com ------------------------------- 以下是此單集逐字稿 (播放器有不同字數限制,完整文稿可到官網) ------------------------------- Topic: Covid-Inspired ‘Silent Cut Haircutting Service Gains Popularity in Japan Devised by a Tokyo hair salon during the Covid-19 pandemic to prevent the spread of the coronavirus, the ‘Silent Cut' service is becoming increasingly popular in Japan. 在武漢肺炎(Covid-19)疫情期間,日本東京一家髮廊為防止病毒傳播而推出「無聲剪髮」服務,在日本愈來愈受歡迎。 As a way of curbing the spread of the coronavirus during the Covid-19 pandemic, authorities in Japan started promoting “no conversation” or “less conversation” policies in schools, shops and supermarkets. One Tokyo salon decided to implement the ‘silent cut' service and it proved so popular that others quickly followed suit. 做為在Covid-19大流行期間遏制冠狀病毒傳播的一種方式,日本當局開始提倡在學校、商店和超市「不交談」或「少交談」。東京一家髮廊決定實施「無聲剪髮」服務。事實證明,這項服務非常受歡迎,其他髮廊也紛紛跟進。 As it turns out, hairstylists prefer the silent cut as well, with many claiming that they were taught to chat up clients in their apprenticeship. 事實證明,髮型師也更喜歡無聲剪髮,許多髮型師表示,他們在學徒期間需要學習如何與客人搭訕。 Next Article Topic: We're hiring: Babies wanted for Japan nursing home 我們正在招聘:日本療養院需要嬰兒 A nursing home in southern Japan is “hiring” babies for a very important job — to keep its elderly residents company and make them smile. 日本南部一間療養院正在招聘嬰兒,擔任非常重要的職位──陪伴年長居民、讓他們開心。 A job advert pinned to the wall informs would-be workers they will be compensated for their services in diapers and powdered milk. 一個釘在牆上的工作廣告告知未來的員工,他們將會收到尿布和配方奶做為服務報酬。 New recruits at the facility in Kitakyushu must be under four years old, and their guardians have to sign a contract stipulating that the babies and toddlers can show up for work “whenever they feel like it.” 這間北九州機構的新成員必須小於4歲,而且他們的監護人必須簽署一份合約,明文規定嬰兒和學步幼童可以依照他們的意願,想上班的時候再出現。 More than 30 babies have been signed up so far, tasked with lifting the spirits of more than 100 residents who are mostly in their 80s. 至今已有超過30名嬰兒報名,他們被賦予提升逾百名居民興致的任務,這些居民大多超過80歲。Source article: https://features.ltn.com.tw/english/article/paper/1555385 Next Article Topic: What's behind strained China-Japan relations Japan and China on Thursday last week marked the 50th anniversary of the 1972 normalization of their ties, but there isn't much of a celebratory mood. Improved ties between Asia's two biggest economies are considered vital to the region's stability and prosperity, but they remain at odds over disputed East China Sea islands and China's growing military and economic assertiveness in the region. Here are the key issues in the often strained relations between these powerhouse neighbors: 日本和中國上週四慶祝一九七二年兩國關係正常化五十週年,但並沒有太多慶祝的氣氛。亞洲最大的兩個經濟體間關係之改善,咸認攸關亞洲的穩定與繁榮,但對於有領土爭端的東海島嶼,以及中國軍事和經濟上在該區域愈趨強勢,兩國的立場仍然分歧。這兩個鄰近的強國經常處於緊張的關係,以下是其中幾個關鍵問題: TERRITORIAL DISPUTES A huge source of contention is an uninhabited group of Tokyo-controlled, Beijing-claimed East China Sea islands called Senkaku in Japan and Diaoyu in China. Japan insists that the islands, which once hosted a Japanese seafood factory, are part of its territory, both historically and by international law. China says they were stolen by Japan in 1895 and should have been returned at the end of World War II. The disputed islands are surrounded by rich fishing grounds and undersea oil deposits, and Japan accuses China of suddenly making its territorial claims after the undersea resources were found in a 1969 United Nations report. The 1972 normalization communique did not deal with the issue, but the dispute intensified after Japan's government in 2012 nationalized the Senkaku islands, leading to violent protests across China. Chinese coast guard and fishing boats are regularly found in the area, routinely intruding on Japanese waters. 領土爭端 一個主要的爭論是東京所控制、北京聲稱擁有主權的東海無人島群,在日本稱為尖閣諸島,在中國稱為釣魚島。日本堅稱,日本曾在這些島嶼設有海產工廠,無論就歷史或國際法而言,這些島都是日本領土的一部分。中國說這些島是在一八九五年被日本偷走,日本應該在二戰結束時將其歸還。這些有爭端的島嶼,周圍環繞著富饒的漁場,海底石油儲量豐沛,日本指責中國是在一九六九年聯合國報告發現海底資源後才忽然提出領土主張。一九七二年的兩國關係正常化公報並未處理此問題,但日本政府二○一二年將尖閣諸島國有化後,爭端愈演愈烈,在中國各地引發了暴力抗議。中國海岸警衛隊及漁船常在此區域出現,經常侵犯日本水域。 FEAR OF TAIWAN EMERGENCY Japan, along with its security ally the US, has openly criticized increased Chinese activities in the South China Sea. Tokyo has also pushed for peace and stability in the Taiwan Strait. China claims Taiwan, a self-governing democracy, and has threatened to annex it by force if necessary. With a US-China trade war and naval tensions on the rise in the area, Japan is increasingly worried about Taiwan emergencies. China's increased joint military drills with Russia near Japanese coasts have also irked Japan. Tokyo is shifting its military posture toward southwestern Japan, including Okinawa and remote islands just east of Taiwan. China staged major military drills in areas surrounding Taiwan in August in an angry response to US House Speaker Nancy Pelosi's Taipei visit, and fired five ballistic missiles into waters near Okinawa. Fear of conflict over Taiwan adds to Japan's urgent efforts to reinforce its military capabilities and boost its budget. Japan is currently revising its national security strategy, which is expected to call for the possession of preemptive strike capabilities that opponents say would violate the country's pacifist constitution. With Japan's westernmost island just east of Taiwan, “It is increasingly difficult to see how a Taiwan military contingency would not affect at a minimum the waters and airspace around Japanese territory,” said Amanda Hsiao, senior analyst for China at the Crisis Group. 對台灣緊急狀況的恐懼 日本及其安全盟友美國公開批評中國在南海的活動增加。東京也推動了台灣海峽的和平及穩定。中國聲稱擁有台灣──一個自治的民主國家──的主權,並威脅在必要時以武力吞併台灣。隨著中美貿易戰及該地區海軍緊張局勢的加劇,日本越來越擔憂台灣出現緊急狀況。中國在日本沿海附近增加與俄國的聯合軍演也激怒了日本。東京正將其軍事布局轉向日本西南部,包括沖繩及台灣以東的偏遠島嶼。八月,中國在台灣周邊舉行大規模軍事演習,做為美國眾議院議長南希.裴洛西訪問台北的憤怒回應,並向沖繩附近海域發射了五枚彈道飛彈。對台灣衝突的恐懼讓日本更急迫地加強其軍事能力及增加預算。日本目前正在修訂國家安全戰略,預計將要求擁有先發制人的攻擊能力,反對者稱這將違反日本的和平憲法。日本最西端的島嶼就在台灣以東,因此「越來越難看出台灣的軍事意外事件如何不會對日本領土周遭的水域及空域造成一丁點影響」,國際危機組織中國問題高級分析師蕭嫣然表示。 WARTIME HISTORY The two countries were at war, starting with clashes in the 1930s, until Japan's defeat in 1945. Japanese atrocities during the Sino-Japanese war include the Rape of Nanking, the use of chemical and biological weapons and grisly human medical experiments in Manchuria, where Japan's imperial army had a secret biological weapons unit. Japan also took nearly 40,000 Chinese laborers to Japanese mines and factories, where many died of malnutrition and abuse. In the 1972 communique, China waived the right to war compensation, which some experts say was in exchange for Japan's apology and recognition of China as the only legal government. Japan, however, has provided official development aid totaling 3.6 trillion yen ($US25 billion) to China over the past four decades. 戰時歷史 從一九三○年代的衝突開始,直到一九四五年日本戰敗,中日兩國是處於戰爭狀態。中日戰爭期間日本的暴行包括南京大屠殺、使用化學及生物武器,以及在滿洲進行駭人的人體醫學實驗。日本帝國陸軍在滿洲有一個秘密的生物武器部隊。日本還將近四萬名中國勞工帶到日本的礦山及工廠,其中許多人死於營養不良和受虐。在一九七二年的公報中,中國放棄了獲得戰爭賠償的權利,一些專家稱這是為了換取日本的道歉及承認中共是唯一合法中國政府。然而,在過去四十年中,日本官方向中國提供了總計三點六兆日元(兩百五十億美元)的發展援助。 YASUKUNI SHRINE China considers Tokyo's Yasukuni Shrine — which honors 2.5 million war dead, including convicted war criminals — as a symbol of Japan's wartime militarism. Beijing views visits by Japanese ministers and lawmakers to the Tokyo shrine as indicative of a lack of remorse over Japan's wartime aggression. China, along with South Korea, which Japan colonized from 1910 to 1945, routinely protests against such visits. 靖國神社 中國將東京的靖國神社——它供奉兩百五十萬名戰爭死難者,包括被定罪的戰犯——視為日本戰時軍國主義的象徵。北京認為,日本部長和議員參拜東京靖國神社表示對日本的戰時侵略缺乏悔意。中國以及日本在一九一○年至一九四五年期間所殖民的韓國經常抗議此類參訪。 ECONOMIC SECURITY As a top US ally and a major trade partner with China, Japan is in a delicate situation and must balance its position between the two superpowers. China has been more assertive about pressing other governments to embrace Chinese-led initiatives, including a trade group called the Regional Comprehensive Economic Partnership. Japan, along with the US, is seeking ways to stand up to increasing Chinese economic influence in the region. Tokyo also wants to reinforce economic security with other democracies in areas such as supply chains and the protection of sensitive technologies, apparently as a counter to China. Yasuo Fukuda, a former Japanese prime minister who is an active proponent of better ties with China, says friction between Japan and China largely stems from US-China trade issues. “The question is whether global trade works better by excluding China,” he said. 經濟安全 作為美國的頂尖盟友和中國的主要貿易夥伴,日本處境微妙,必須平衡其在兩個超級大國之間的地位。中國在敦促其他政府接受中國主導的倡議方面更加自信,其中包括一個名為「區域全面經濟夥伴關係」的貿易組織。日本與美國一道,正想方設法抵禦中國在該地區日益增加的經濟影響力。東京還希望與其他民主國家在供應鍊和敏感技術保護等領域加強經濟安全,這顯然是為了對抗中國。 日本前首相福田康夫積極支持改善與中國的關係,他表示,日中之間的摩擦主要源於美中貿易問題。「問題是排除中國後全球貿易是否會更好」,他表示。Source article: https://www.taipeitimes.com/News/lang/archives/2022/10/04/2003786373 Next Article Topic: Japan's cats and dogs get wearable fans to beat scorching heat A Tokyo clothing maker has teamed up with veterinarians to create a wearable fan for pets, hoping to attract the anxious owners of dogs - or cats - that can't shed their fur coats in Japan's blistering summer weather. 一間東京製衣廠與獸醫組隊為寵物製造一款穿戴式風扇,希望能吸引焦慮不安的狗狗或貓咪飼主,因 為牠們無法在日本炎熱的夏季脫下毛皮大衣。 The device consists of a battery-operated, 80-gramme fan that is attached to a mesh outfit and blows air around an animal's body. 這款裝置由電池供電運作,80公克重的風扇附著在網格服裝上,在動物的身體周圍吹風。 Rei Uzawa, president of maternity clothing maker Sweet Mommy, was motivated to create it after seeing her own pet exhausted every time it was taken out for a walk in the scorching summer heat. 成衣製造商Sweet Mommy負責人鵜澤璃看見她自己的寵物每次在炎熱夏天高溫下的戶外散步之後筋疲力盡,因而有了製作這款衣服的動機。 After the rainy season in Tokyo ended in late June, the Japanese capital suffered the longest heatwave on record with temperatures up to 35 degrees Celsius for nine days. 東京雨季在6月底結束之後,日本首都迎來史上最久的熱浪,連續9天氣溫高達攝氏35度。 "I usually use dry ice packs. But I think it's easier to walk my dog if we have this fan," said Mami Kumamoto, 48, owner of a miniature poodle and a terrier. 飼養一隻迷你貴賓和一隻梗犬的48歲熊本麻美(譯音)說「我通常使用冰袋。但是我認為有了這款風扇,遛狗會比較輕鬆。」 Next Article Topic: World's oldest person dies in Japan aged 119 全球最年長人士在日本過世 享年119歲 A Japanese woman believed to have been the world's oldest person has died aged 119, public broadcaster NHK said on Monday, reporting the death of Kane Tanaka. 公共廣播機構「日本放送協會」週一報導田中加子的死訊說,據信是全球最年長者的一位日本女性以119歲過世。 Born on Jan. 2, 1903 - the year of the Wright Brothers' first controlled flight of their motor-driven airplane - Tanaka was confirmed by Guinness World Records in 2019 as the oldest living person. 田中生於1903年1月2日──萊特兄弟以他們的引擎驅動的飛機進行首次受控飛行的那年──在2019年獲金氏世界紀錄證實為還活著的最年老人士。 She died of old age at a hospital in Fukuoka city, western Japan, on April 19, NHK said. During her life, she had been partial to chocolate and fizzy drinks, NHK said. 日本放送協會說,她於4月19日在日本西部福岡市一家醫院因年邁過世。她這輩子特別喜歡巧克力和氣泡飲料。 Japan has a dwindling and rapidly ageing population. As of last September, the country had 86,510 centenarians, and nine out of every 10 were women. (Reuters) 日本人口不斷減少並快速老化。截至去年9月,該國有8萬6510名人瑞,而且每10人中有9人是女性。Source article: https://features.ltn.com.tw/english/article/paper/1538125 ; https://features.ltn.com.tw/english/article/paper/1514547
Ngăn chận Trung Quốc dùng thương mại, kinh tế như một loại vũ khí phục vụ các mục tiêu chính trị, ngoại giao hay chiến lược : Thất bại được báo trước của thượng đỉnh G7 Hiroshima. Làm thế nào để ngăn cản một thủ đoạn mà chính phương Tây, đứng đầu là Mỹ, vẫn thường xuyên sử dụng ? Theo giới quan sát, tương tự như trong rất nhiều lĩnh vực công nghiệp, Bắc Kinh đã quan sát, học hỏi những phương pháp của những quốc gia khác để tiến xa hơn khi bắt tay vào thực hành. Sử dụng thủ đoạn economic coercion bắt chẹt thế giới cũng vậy. Tránh nêu đích danh Trung Quốc nhưng tại Hiroshima, hôm 20/05/2023, 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Ý và Nhật Bản) cảnh cáo mọi ý đồ khai thác « mậu dịch, kinh tế như một công cụ chính trị (…) mọi ý đồ biến sự lệ thuộc của G7 và các đối tác của khối này thành một mục tiêu quân sự ». Đồng thời G7 chủ trương giảm thiểu mức độ phụ thuộc vào hàng hóa, nguyên liệu, vào dây chuyền sản xuất, vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc. Tại Washington, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ Jake Sullivan bồi thêm : G7 tuy không là một thượng đỉnh « chống lại Trung Quốc » nhưng đây là cơ hội để khối này tìm cách « giảm thiểu những rủi ro » đối với Trung Quốc. Bắc Kinh cũng như giới phân tích quốc tế đều biết rõ, bản tuyên bố chung của G7 vì an ninh kinh tế toàn cầu nhắm vào Trung Quốc. Không chừa một aiHơn một chục năm trước, để phản đối Tokyo khẳng định chủ quyền tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông, Bắc Kinh đã ngừng xuất khẩu đất hiếm cho Nhật Bản, cột sống của nền công nghiệp tại nền kinh tế thứ ba toàn cầu này. « Bổn cũ soạn lại », tập đoàn Hàn Quốc Lotte bị tẩy chay tại Hoa Lục năm 2017, khi Seoul chuẩn bị kế hoạch thiết lập hệ thống lá chắn chống tên lửa THAAD của Mỹ. Litva trong tầm ngắm của Trung Quốc khi mở văn phòng đại diện tại với Đài Loan, mà Bắc Kinh vẫn xem là một phần lãnh thổ của Hoa Lục. Không chỉ nhắm vào những nước nhỏ, Trung Quốc sẵn sàng « trừng phạt » luôn cả Úc, một trong những đối tác quan trọng nhất của mình, khi Canberra đòi mở điều tra quốc tế về nguồn gốc virus corona gây đại dịch Covid trên toàn cầu năm 2020. Năm 2019, hơn 25% nhập khẩu của Úc tùy thuộc vào Trung Quốc và, trong chiều ngược lại, chỉ một mình ông khổng lồ châu Á này chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khẩu của Úc. Nhật Bản trong cương vị chủ tịch luân phiên G7 lần này đã phải cố gắng tìm ra đồng thuận giữa một bên là Hoa Kỳ vốn có lập trường rất cứng rắn với Bắc Kinh và Mỹ được Anh Quốc, Canada tán đồng, với bên kia là quan điểm của Pháp, Đức, hai đầu tàu kinh tế trong Liên Hiệp Châu Âu, muốn « hòa hoãn hơn » với Trung Quốc. Thiếu những hành động cụ thể Thủ tướng Anh Rishi Sunak trước khi rời khỏi Hiroshima đã không ngần ngại đánh giá Trung Quốc là một « thách thức » đang đặt ra đối với an ninh toàn cầu: « G7 cần có những biện pháp để tự vệ trước những dự án đầu tư không có mấy dụng ý tốt có thể làm phương hại đến mỗi thành viên trong khối này ». Ông Sunak lấy làm tiếc thượng đỉnh Hiroshima đã không nhất trí về những hành động cụ thể để ngăn chận những quyết định của Trung Quốc, hay bất kỳ một quốc gia nào khác muốn dùng đòn kinh tế uy hiếp những nước khác. Giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp, Pascal Boniface ghi nhận trên đài truyền hình France24 về nỗ lực của thủ tướng Nhật để dung hòa quan điểm của ngay chính các thành viên G7 về vấn đề Trung Quốc: « Mời Ấn Độ và Brazil tham dự thượng đỉnh G7, mà đây là hai thành viên trong khối BRICS đến nay không trừng phạt Nga xâm lược Ukraina, là cách để thuyết phục hai nước này thay đổi quan điểm về nước Nga. Nhưng mục tiêu đó đã không thành. Thế còn về chủ đích thành lập một liên mình để kháng cự với Trung Quốc, ngay trên điểm này đã có bất đồng giữa 7 thành viên trong khối. Pháp và Đức chẳng hạn tránh tỏ thái độ quá quyết liệt bài Trung Quốc ».Pascale Joannin, giám đốc viện nghiên cứu về châu Âu mang tên sáng lập viên Liên Âu Robert Schuman chú ý đến quan điểm chung của 4 trong số các thành viên G7: « Bớt phụ thuộc vào Trung Quốc là mục tiêu tất cả các bên cùng hướng tới. Ý muốn rút lui khỏi dự án Một Vành Đai Một Con Đường, hay còn được gọi là con đường tơ lụa mới thế kỷ 21 của Trung Quốc. 4 nước châu Âu trong G7 cùng muốn tự chủ hơn đối với Trung Quốc, thí dụ như trong lĩnh vực chip điện tử, song Anh, Pháp, Đức và Ý cũng muốn tránh lao vào một cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc hiện nay. Về phía Tokyo, do nằm ngay sát cạnh với Trung Quốc, trong cương vị chủ nhà, Nhật Bản bắt buộc phải đề cập đến hồ sơ Trung Quốc ». Châu Á dửng dưng với đề xuất cô lập Trung QuốcTuy nhiên, theo quan điểm của nhà kinh tế Jean Paul Tchang, mặc dù G7 lần này đã cố gắng thuyết phục một số nước đang trỗi dậy như Brazil hay Ấn Độ và nhất là nhiều khách mời tại châu Á, trong đó có Indonesia hay Việt Nam giữ khoảng cách với Trung Quốc, nhưng không chắc thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã thành công:« Không chắc lập trường kềm tỏa kinh tế của Trung Quốc có sức thuyết phục các nước châu Á, ngoại trừ Hàn Quốc, hay Philippines. Đấy là những quốc gia đồng minh thân thiết của Hoa Kỳ , đặc biệt trong bối cảnh Seoul đang cải thiện quan hệ với Tokyo. Trái lại tôi cho rằng G7 sẽ khó thuyết phục Việt Nam chẳng hạn. Việt Nam sẽ không chọn đứng về phe nào. Thế còn Thái Lan thì tất cả đang trong vòng chờ đợi sau cuộc bầu cử vừa qua. Nhưng đúng là các bên đang gây áp lực để kềm tỏa Trung Quốc về nhiều mặt từ địa chiến lược, đến quân sự, kinh tế hay là công nghệ ». Cho dù ngay cả tổng thống Biden đã chấp nhận chỉ nói tới chủ trương « giảm thiểu mức độ rủi ro vì quá lệ thuộc vào Trung Quốc », Bắc Kinh cũng vẫn chưa hài lòng. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Uông Văn Bân hôm 20/5 phản công qua tuyên bố : « Nếu thực sự G7 chú tâm đến an ninh và ổn định kinh tế của thế giới, khối này cần đòi Mỹ ngừng ngay lập tức các hành vi o ép, kềm tỏa hoạt động của các quốc gia khác, ngừng những hành động đơn phương hù dọa hay lôi kéo các đồng minh về hùa, ngừng gây rối loạn các chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng trên toàn cầu, ngừng chia rẽ thế giới thành hai khối. Đấy mới chính là những mối đe dọa đối với kinh tế toàn cầu ». Rất nhiều công cụ để gây sức épTrở lại với câu hỏi Trung Quốc uy hiếp các đối tác kinh tế và thương mại bằng cách nào ? Theo viện nghiên cứu của Đức Merics, từ 2018, danh sách hành vi o ép doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Hoa Lục « càng lúc càng dài » và đó chỉ là « bề nổi của tảng băng chìm». Bắc Kinh có thể viện nhiều lý do để trừng phạt : « Tân Cương, Tây Tạng, Đài Loan, Hồng Kông hay nhân quyền, tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông » là những chủ đề « húy kỵ » và là những lý do đủ mạnh để một hãng ngoại quốc bị « áp lực ». Cũng theo báo cáo của viện Merics (công bố giữa tháng 8/2022), Bắc Kinh luôn phản đối và bác bỏ mọi cáo buộc dùng đòn kinh tế và thương mại hù dọa các « mục tiêu » muốn nhắm tới, song, chính quyền có nhiều « công cụ » : gần 50% trường hợp trong tầm ngắm của Trung Quốc bị thiệt hại do khách hàng được lệnh tẩy chay. Hãng quần áo Thụy Điển H&M đã trả giá đắt cho bài học này khi dám chỉ trích Trung Quốc khai thác sức lao động của người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương ; 20% bị gây phiền toái vì các thủ tục hành chính. Đối với phần còn lại, Trung Quốc thường buông lời đe dọa trước khi ban hành các biện pháp uy hiếp cụ thể, với hy vọng gây tác động tâm lý ở cấp rât cao trong chính quyền quốc gia liên quan.Cũng báo cáo của viện Merics năm ngoái kết luận « vì lý do này, Paris cũng như Berlin còn đang suy nghĩ trước khi cấm hẳn Hoa Vi tham gia vào các dự án trang bị mạng 5G cho Pháp và Đức ». Các tác giả bài nghiên cứu cho rằng Bắc Kinh luôn chọn rất kỹ các mục tiêu trừng phạt. Những công ty thuộc các lĩnh vực « trọng yếu mà Trung Quốc đang cần không mấy khi bị đe dọa ». Nhưng nếu là các hãng có thể cạnh tranh với các tập đoàn quốc gia, thì các giới chức Trung Quốc không khi nào run tay ký lệnh phạt. Đương nhiên là các đòn hù dọa, uy hiếp đó làm phương hại đến hình ảnh của Trung Quốc, đến « quyền lực mềm » của nước này thế nhưng, như Nicolas Regaud, Viện Nghiên Cứu Chiến Lược, trường Quân Sự Pháp IRSEM, ghi nhận trong một bài tham luận ngày 20/01/2021, đây là một thông điệp kép của giới lãnh đạo Bắc Kinh. Công cụ này vừa phục vụ các lợi ích của Trung Quốc về đối ngoại, vừa nhằm chứng minh với công luận trong nước rằng quốc gia đông dân nhất nhì địa cầu giờ đây đã « đủ mạnh để áp đặt luật chơi với thế giới » và không để bất kỳ một quốc gia nào, dù là Mỹ hay Nhật, lấn át. Vào lúc mà khối G7 gián tiếp « cảnh cáo » về mọi hành vi dùng đòn kinh tế để hà hiếp thế giới, thì Trung Quốc viện lý do an ninh quốc gia để ban hành lệnh cấm dùng chip của hãng Mỹ Micron Technology. Sau cùng, các tuyên bố chung của thượng đỉnh G7 thể hiện quyết tâm của khối này về những mục tiêu chung mà các bên muốn nhắm tới. Tại Hiroshima, lãnh đạo 7 nước công nghiệp phát triển đã không đề xuất bất kỳ một biện pháp cụ thể nào để « ngăn chận » các hành vi « uy hiếp » ấy. Một phần có lẽ chính những thành viên quan trọng nhất của khối đã và vẫn đang khai thác lá bài kinh tế, thương mại và sức mạnh của đồng tiền quốc gia để áp đặt luật chơi với phần còn lại của thế giới.
Strejkvarslet uppskjutet, nya akademiledamöter, hur AI ska regleras i EU?, fästingvaccin, Thailand till val på söndag, musik och politik, glädjebetyg och intagningar, Senkaku-öarna konflikt mellan Japan och Kina, fågelsångsnatten och olika strategier i den turkiska valrörelsen.
China's territorial claims to Japan's close neighbor Taiwan has spurred Japan to build up its defense forces. As part of that defensive buildup, there is now talk of using nuclear weapons to defend against China, which does have nuclear weapons. Whether Japan would develop its own, ask the US to use its nukes or some other option remains an open question. In this episode of China Unscripted, we look at Japan's desire for nuclear weapons, the significance of the disputed Senkaku islands, how stable the US-Japan relationship really is, and why China could invade Taiwan any day now. Joining us in this episode is Dr. Robert Eldridge, an expert on Japan's security and diplomacy and a senior researcher for the Japan Forum for Strategic Studies in Tokyo.
歡迎留言告訴我們你對這一集的想法: https://open.firstory.me/user/cl81kivnk00dn01wffhwxdg2s/comments Topic: Covid-Inspired ‘Silent Cut Haircutting Service Gains Popularity in Japan Devised by a Tokyo hair salon during the Covid-19 pandemic to prevent the spread of the coronavirus, the ‘Silent Cut' service is becoming increasingly popular in Japan. 在武漢肺炎(Covid-19)疫情期間,日本東京一家髮廊為防止病毒傳播而推出「無聲剪髮」服務,在日本愈來愈受歡迎。 As a way of curbing the spread of the coronavirus during the Covid-19 pandemic, authorities in Japan started promoting “no conversation” or “less conversation” policies in schools, shops and supermarkets. One Tokyo salon decided to implement the ‘silent cut' service and it proved so popular that others quickly followed suit. 做為在Covid-19大流行期間遏制冠狀病毒傳播的一種方式,日本當局開始提倡在學校、商店和超市「不交談」或「少交談」。東京一家髮廊決定實施「無聲剪髮」服務。事實證明,這項服務非常受歡迎,其他髮廊也紛紛跟進。 As it turns out, hairstylists prefer the silent cut as well, with many claiming that they were taught to chat up clients in their apprenticeship. 事實證明,髮型師也更喜歡無聲剪髮,許多髮型師表示,他們在學徒期間需要學習如何與客人搭訕。 Next Article Topic: We're hiring: Babies wanted for Japan nursing home 我們正在招聘:日本療養院需要嬰兒 A nursing home in southern Japan is “hiring” babies for a very important job — to keep its elderly residents company and make them smile. 日本南部一間療養院正在招聘嬰兒,擔任非常重要的職位──陪伴年長居民、讓他們開心。 A job advert pinned to the wall informs would-be workers they will be compensated for their services in diapers and powdered milk. 一個釘在牆上的工作廣告告知未來的員工,他們將會收到尿布和配方奶做為服務報酬。 New recruits at the facility in Kitakyushu must be under four years old, and their guardians have to sign a contract stipulating that the babies and toddlers can show up for work “whenever they feel like it.” 這間北九州機構的新成員必須小於4歲,而且他們的監護人必須簽署一份合約,明文規定嬰兒和學步幼童可以依照他們的意願,想上班的時候再出現。 More than 30 babies have been signed up so far, tasked with lifting the spirits of more than 100 residents who are mostly in their 80s. 至今已有超過30名嬰兒報名,他們被賦予提升逾百名居民興致的任務,這些居民大多超過80歲。Source article: https://features.ltn.com.tw/english/article/paper/1555385 Next Article Topic: What's behind strained China-Japan relations Japan and China on Thursday last week marked the 50th anniversary of the 1972 normalization of their ties, but there isn't much of a celebratory mood. Improved ties between Asia's two biggest economies are considered vital to the region's stability and prosperity, but they remain at odds over disputed East China Sea islands and China's growing military and economic assertiveness in the region. Here are the key issues in the often strained relations between these powerhouse neighbors: 日本和中國上週四慶祝一九七二年兩國關係正常化五十週年,但並沒有太多慶祝的氣氛。亞洲最大的兩個經濟體間關係之改善,咸認攸關亞洲的穩定與繁榮,但對於有領土爭端的東海島嶼,以及中國軍事和經濟上在該區域愈趨強勢,兩國的立場仍然分歧。這兩個鄰近的強國經常處於緊張的關係,以下是其中幾個關鍵問題: TERRITORIAL DISPUTES A huge source of contention is an uninhabited group of Tokyo-controlled, Beijing-claimed East China Sea islands called Senkaku in Japan and Diaoyu in China. Japan insists that the islands, which once hosted a Japanese seafood factory, are part of its territory, both historically and by international law. China says they were stolen by Japan in 1895 and should have been returned at the end of World War II. The disputed islands are surrounded by rich fishing grounds and undersea oil deposits, and Japan accuses China of suddenly making its territorial claims after the undersea resources were found in a 1969 United Nations report. The 1972 normalization communique did not deal with the issue, but the dispute intensified after Japan's government in 2012 nationalized the Senkaku islands, leading to violent protests across China. Chinese coast guard and fishing boats are regularly found in the area, routinely intruding on Japanese waters. 領土爭端 一個主要的爭論是東京所控制、北京聲稱擁有主權的東海無人島群,在日本稱為尖閣諸島,在中國稱為釣魚島。日本堅稱,日本曾在這些島嶼設有海產工廠,無論就歷史或國際法而言,這些島都是日本領土的一部分。中國說這些島是在一八九五年被日本偷走,日本應該在二戰結束時將其歸還。這些有爭端的島嶼,周圍環繞著富饒的漁場,海底石油儲量豐沛,日本指責中國是在一九六九年聯合國報告發現海底資源後才忽然提出領土主張。一九七二年的兩國關係正常化公報並未處理此問題,但日本政府二○一二年將尖閣諸島國有化後,爭端愈演愈烈,在中國各地引發了暴力抗議。中國海岸警衛隊及漁船常在此區域出現,經常侵犯日本水域。 FEAR OF TAIWAN EMERGENCY Japan, along with its security ally the US, has openly criticized increased Chinese activities in the South China Sea. Tokyo has also pushed for peace and stability in the Taiwan Strait. China claims Taiwan, a self-governing democracy, and has threatened to annex it by force if necessary. With a US-China trade war and naval tensions on the rise in the area, Japan is increasingly worried about Taiwan emergencies. China's increased joint military drills with Russia near Japanese coasts have also irked Japan. Tokyo is shifting its military posture toward southwestern Japan, including Okinawa and remote islands just east of Taiwan. China staged major military drills in areas surrounding Taiwan in August in an angry response to US House Speaker Nancy Pelosi's Taipei visit, and fired five ballistic missiles into waters near Okinawa. Fear of conflict over Taiwan adds to Japan's urgent efforts to reinforce its military capabilities and boost its budget. Japan is currently revising its national security strategy, which is expected to call for the possession of preemptive strike capabilities that opponents say would violate the country's pacifist constitution. With Japan's westernmost island just east of Taiwan, “It is increasingly difficult to see how a Taiwan military contingency would not affect at a minimum the waters and airspace around Japanese territory,” said Amanda Hsiao, senior analyst for China at the Crisis Group. 對台灣緊急狀況的恐懼 日本及其安全盟友美國公開批評中國在南海的活動增加。東京也推動了台灣海峽的和平及穩定。中國聲稱擁有台灣──一個自治的民主國家──的主權,並威脅在必要時以武力吞併台灣。隨著中美貿易戰及該地區海軍緊張局勢的加劇,日本越來越擔憂台灣出現緊急狀況。中國在日本沿海附近增加與俄國的聯合軍演也激怒了日本。東京正將其軍事布局轉向日本西南部,包括沖繩及台灣以東的偏遠島嶼。八月,中國在台灣周邊舉行大規模軍事演習,做為美國眾議院議長南希.裴洛西訪問台北的憤怒回應,並向沖繩附近海域發射了五枚彈道飛彈。對台灣衝突的恐懼讓日本更急迫地加強其軍事能力及增加預算。日本目前正在修訂國家安全戰略,預計將要求擁有先發制人的攻擊能力,反對者稱這將違反日本的和平憲法。日本最西端的島嶼就在台灣以東,因此「越來越難看出台灣的軍事意外事件如何不會對日本領土周遭的水域及空域造成一丁點影響」,國際危機組織中國問題高級分析師蕭嫣然表示。 WARTIME HISTORY The two countries were at war, starting with clashes in the 1930s, until Japan's defeat in 1945. Japanese atrocities during the Sino-Japanese war include the Rape of Nanking, the use of chemical and biological weapons and grisly human medical experiments in Manchuria, where Japan's imperial army had a secret biological weapons unit. Japan also took nearly 40,000 Chinese laborers to Japanese mines and factories, where many died of malnutrition and abuse. In the 1972 communique, China waived the right to war compensation, which some experts say was in exchange for Japan's apology and recognition of China as the only legal government. Japan, however, has provided official development aid totaling 3.6 trillion yen ($US25 billion) to China over the past four decades. 戰時歷史 從一九三○年代的衝突開始,直到一九四五年日本戰敗,中日兩國是處於戰爭狀態。中日戰爭期間日本的暴行包括南京大屠殺、使用化學及生物武器,以及在滿洲進行駭人的人體醫學實驗。日本帝國陸軍在滿洲有一個秘密的生物武器部隊。日本還將近四萬名中國勞工帶到日本的礦山及工廠,其中許多人死於營養不良和受虐。在一九七二年的公報中,中國放棄了獲得戰爭賠償的權利,一些專家稱這是為了換取日本的道歉及承認中共是唯一合法中國政府。然而,在過去四十年中,日本官方向中國提供了總計三點六兆日元(兩百五十億美元)的發展援助。 YASUKUNI SHRINE China considers Tokyo's Yasukuni Shrine — which honors 2.5 million war dead, including convicted war criminals — as a symbol of Japan's wartime militarism. Beijing views visits by Japanese ministers and lawmakers to the Tokyo shrine as indicative of a lack of remorse over Japan's wartime aggression. China, along with South Korea, which Japan colonized from 1910 to 1945, routinely protests against such visits. 靖國神社 中國將東京的靖國神社——它供奉兩百五十萬名戰爭死難者,包括被定罪的戰犯——視為日本戰時軍國主義的象徵。北京認為,日本部長和議員參拜東京靖國神社表示對日本的戰時侵略缺乏悔意。中國以及日本在一九一○年至一九四五年期間所殖民的韓國經常抗議此類參訪。 ECONOMIC SECURITY As a top US ally and a major trade partner with China, Japan is in a delicate situation and must balance its position between the two superpowers. China has been more assertive about pressing other governments to embrace Chinese-led initiatives, including a trade group called the Regional Comprehensive Economic Partnership. Japan, along with the US, is seeking ways to stand up to increasing Chinese economic influence in the region. Tokyo also wants to reinforce economic security with other democracies in areas such as supply chains and the protection of sensitive technologies, apparently as a counter to China. Yasuo Fukuda, a former Japanese prime minister who is an active proponent of better ties with China, says friction between Japan and China largely stems from US-China trade issues. “The question is whether global trade works better by excluding China,” he said. 經濟安全 作為美國的頂尖盟友和中國的主要貿易夥伴,日本處境微妙,必須平衡其在兩個超級大國之間的地位。中國在敦促其他政府接受中國主導的倡議方面更加自信,其中包括一個名為「區域全面經濟夥伴關係」的貿易組織。日本與美國一道,正想方設法抵禦中國在該地區日益增加的經濟影響力。東京還希望與其他民主國家在供應鍊和敏感技術保護等領域加強經濟安全,這顯然是為了對抗中國。 日本前首相福田康夫積極支持改善與中國的關係,他表示,日中之間的摩擦主要源於美中貿易問題。「問題是排除中國後全球貿易是否會更好」,他表示。Source article: https://www.taipeitimes.com/News/lang/archives/2022/10/04/2003786373 Next Article Topic: Japan's cats and dogs get wearable fans to beat scorching heat A Tokyo clothing maker has teamed up with veterinarians to create a wearable fan for pets, hoping to attract the anxious owners of dogs - or cats - that can't shed their fur coats in Japan's blistering summer weather. 一間東京製衣廠與獸醫組隊為寵物製造一款穿戴式風扇,希望能吸引焦慮不安的狗狗或貓咪飼主,因 為牠們無法在日本炎熱的夏季脫下毛皮大衣。 The device consists of a battery-operated, 80-gramme fan that is attached to a mesh outfit and blows air around an animal's body. 這款裝置由電池供電運作,80公克重的風扇附著在網格服裝上,在動物的身體周圍吹風。 Rei Uzawa, president of maternity clothing maker Sweet Mommy, was motivated to create it after seeing her own pet exhausted every time it was taken out for a walk in the scorching summer heat. 成衣製造商Sweet Mommy負責人鵜澤璃看見她自己的寵物每次在炎熱夏天高溫下的戶外散步之後筋疲力盡,因而有了製作這款衣服的動機。 After the rainy season in Tokyo ended in late June, the Japanese capital suffered the longest heatwave on record with temperatures up to 35 degrees Celsius for nine days. 東京雨季在6月底結束之後,日本首都迎來史上最久的熱浪,連續9天氣溫高達攝氏35度。 "I usually use dry ice packs. But I think it's easier to walk my dog if we have this fan," said Mami Kumamoto, 48, owner of a miniature poodle and a terrier. 飼養一隻迷你貴賓和一隻梗犬的48歲熊本麻美(譯音)說「我通常使用冰袋。但是我認為有了這款風扇,遛狗會比較輕鬆。」 Next Article Topic: World's oldest person dies in Japan aged 119 全球最年長人士在日本過世 享年119歲 A Japanese woman believed to have been the world's oldest person has died aged 119, public broadcaster NHK said on Monday, reporting the death of Kane Tanaka. 公共廣播機構「日本放送協會」週一報導田中加子的死訊說,據信是全球最年長者的一位日本女性以119歲過世。 Born on Jan. 2, 1903 - the year of the Wright Brothers' first controlled flight of their motor-driven airplane - Tanaka was confirmed by Guinness World Records in 2019 as the oldest living person. 田中生於1903年1月2日──萊特兄弟以他們的引擎驅動的飛機進行首次受控飛行的那年──在2019年獲金氏世界紀錄證實為還活著的最年老人士。 She died of old age at a hospital in Fukuoka city, western Japan, on April 19, NHK said. During her life, she had been partial to chocolate and fizzy drinks, NHK said. 日本放送協會說,她於4月19日在日本西部福岡市一家醫院因年邁過世。她這輩子特別喜歡巧克力和氣泡飲料。 Japan has a dwindling and rapidly ageing population. As of last September, the country had 86,510 centenarians, and nine out of every 10 were women. (Reuters) 日本人口不斷減少並快速老化。截至去年9月,該國有8萬6510名人瑞,而且每10人中有9人是女性。Source article: https://features.ltn.com.tw/english/article/paper/1538125 ; https://features.ltn.com.tw/english/article/paper/1514547 Powered by Firstory Hosting
ÞESSI ÞÁTTUR ER AÐGENGILEGUR Á PATREON!Hlekkur: https://www.patreon.com/heimsendirAth. best að hlusta í Patreon appinu.Ryukyu-eyjar Japans voru eitt sinn sjálfstætt konungdæmi með verslun við Taiwan og Kína. Nú tilheyra þær Japan og mynda eina mikilvægustu varnarkeðju landsins - fyrstu eyjakeðjuna. Í þessum þætti fjalla ég um sögu eyjanna og mikilvægi. Ég tek fyrir Okinawa, Ishigaki, Yonaguni og Senkaku eyjar sem og deilur við Kína. Önnur efni þáttarins eru Katakana vikunnar, Hljóð vikunnar, móðulaus gleraugu og skortur á ruslatunnum.Kæri hlustandi, ef þú vilt styðja hlaðvarpið og hlusta á þáttinn í heild sinni, þá mæli ég með að ná í Patreon appið og finna Heimsendi þar.Takk fyrir að hlusta!
Exactly 100 years after Albert Einstein came ashore in Japan for the very first time, the Japanese government has announced that it will be readmitting foreign cruise liners following a 2-year ban during the pandemic. And following Monday's note on the Fugaku supercomputer and uncovering the Pompeii of Japan and Wednesday's note on film director Kazuki Omori and amphibious drones patrolling waters off the Senkaku islands, today looks to Kyoto this weekend with Art Collaboration Kyoto, Artist Running Festival as well as "50 Seconds" at Soda that channel innovation and invention to reach an international audience. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
歡迎留言告訴我們你對這一集的想法: https://open.firstory.me/user/cl81kivnk00dn01wffhwxdg2s/comments 每日英語跟讀 Ep.K457: What's behind strained China-Japan relations Japan and China on Thursday last week marked the 50th anniversary of the 1972 normalization of their ties, but there isn't much of a celebratory mood. Improved ties between Asia's two biggest economies are considered vital to the region's stability and prosperity, but they remain at odds over disputed East China Sea islands and China's growing military and economic assertiveness in the region. Here are the key issues in the often strained relations between these powerhouse neighbors: 日本和中國上週四慶祝一九七二年兩國關係正常化五十週年,但並沒有太多慶祝的氣氛。亞洲最大的兩個經濟體間關係之改善,咸認攸關亞洲的穩定與繁榮,但對於有領土爭端的東海島嶼,以及中國軍事和經濟上在該區域愈趨強勢,兩國的立場仍然分歧。這兩個鄰近的強國經常處於緊張的關係,以下是其中幾個關鍵問題: TERRITORIAL DISPUTES A huge source of contention is an uninhabited group of Tokyo-controlled, Beijing-claimed East China Sea islands called Senkaku in Japan and Diaoyu in China. Japan insists that the islands, which once hosted a Japanese seafood factory, are part of its territory, both historically and by international law. China says they were stolen by Japan in 1895 and should have been returned at the end of World War II. The disputed islands are surrounded by rich fishing grounds and undersea oil deposits, and Japan accuses China of suddenly making its territorial claims after the undersea resources were found in a 1969 United Nations report. The 1972 normalization communique did not deal with the issue, but the dispute intensified after Japan's government in 2012 nationalized the Senkaku islands, leading to violent protests across China. Chinese coast guard and fishing boats are regularly found in the area, routinely intruding on Japanese waters. 領土爭端 一個主要的爭論是東京所控制、北京聲稱擁有主權的東海無人島群,在日本稱為尖閣諸島,在中國稱為釣魚島。日本堅稱,日本曾在這些島嶼設有海產工廠,無論就歷史或國際法而言,這些島都是日本領土的一部分。中國說這些島是在一八九五年被日本偷走,日本應該在二戰結束時將其歸還。這些有爭端的島嶼,周圍環繞著富饒的漁場,海底石油儲量豐沛,日本指責中國是在一九六九年聯合國報告發現海底資源後才忽然提出領土主張。一九七二年的兩國關係正常化公報並未處理此問題,但日本政府二○一二年將尖閣諸島國有化後,爭端愈演愈烈,在中國各地引發了暴力抗議。中國海岸警衛隊及漁船常在此區域出現,經常侵犯日本水域。 FEAR OF TAIWAN EMERGENCY Japan, along with its security ally the US, has openly criticized increased Chinese activities in the South China Sea. Tokyo has also pushed for peace and stability in the Taiwan Strait. China claims Taiwan, a self-governing democracy, and has threatened to annex it by force if necessary. With a US-China trade war and naval tensions on the rise in the area, Japan is increasingly worried about Taiwan emergencies. China's increased joint military drills with Russia near Japanese coasts have also irked Japan. Tokyo is shifting its military posture toward southwestern Japan, including Okinawa and remote islands just east of Taiwan. China staged major military drills in areas surrounding Taiwan in August in an angry response to US House Speaker Nancy Pelosi's Taipei visit, and fired five ballistic missiles into waters near Okinawa. Fear of conflict over Taiwan adds to Japan's urgent efforts to reinforce its military capabilities and boost its budget. Japan is currently revising its national security strategy, which is expected to call for the possession of preemptive strike capabilities that opponents say would violate the country's pacifist constitution. With Japan's westernmost island just east of Taiwan, “It is increasingly difficult to see how a Taiwan military contingency would not affect at a minimum the waters and airspace around Japanese territory,” said Amanda Hsiao, senior analyst for China at the Crisis Group. 對台灣緊急狀況的恐懼 日本及其安全盟友美國公開批評中國在南海的活動增加。東京也推動了台灣海峽的和平及穩定。中國聲稱擁有台灣──一個自治的民主國家──的主權,並威脅在必要時以武力吞併台灣。隨著中美貿易戰及該地區海軍緊張局勢的加劇,日本越來越擔憂台灣出現緊急狀況。中國在日本沿海附近增加與俄國的聯合軍演也激怒了日本。東京正將其軍事布局轉向日本西南部,包括沖繩及台灣以東的偏遠島嶼。八月,中國在台灣周邊舉行大規模軍事演習,做為美國眾議院議長南希.裴洛西訪問台北的憤怒回應,並向沖繩附近海域發射了五枚彈道飛彈。對台灣衝突的恐懼讓日本更急迫地加強其軍事能力及增加預算。日本目前正在修訂國家安全戰略,預計將要求擁有先發制人的攻擊能力,反對者稱這將違反日本的和平憲法。日本最西端的島嶼就在台灣以東,因此「越來越難看出台灣的軍事意外事件如何不會對日本領土周遭的水域及空域造成一丁點影響」,國際危機組織中國問題高級分析師蕭嫣然表示。 WARTIME HISTORY The two countries were at war, starting with clashes in the 1930s, until Japan's defeat in 1945. Japanese atrocities during the Sino-Japanese war include the Rape of Nanking, the use of chemical and biological weapons and grisly human medical experiments in Manchuria, where Japan's imperial army had a secret biological weapons unit. Japan also took nearly 40,000 Chinese laborers to Japanese mines and factories, where many died of malnutrition and abuse. In the 1972 communique, China waived the right to war compensation, which some experts say was in exchange for Japan's apology and recognition of China as the only legal government. Japan, however, has provided official development aid totaling 3.6 trillion yen ($US25 billion) to China over the past four decades. 戰時歷史 從一九三○年代的衝突開始,直到一九四五年日本戰敗,中日兩國是處於戰爭狀態。中日戰爭期間日本的暴行包括南京大屠殺、使用化學及生物武器,以及在滿洲進行駭人的人體醫學實驗。日本帝國陸軍在滿洲有一個秘密的生物武器部隊。日本還將近四萬名中國勞工帶到日本的礦山及工廠,其中許多人死於營養不良和受虐。在一九七二年的公報中,中國放棄了獲得戰爭賠償的權利,一些專家稱這是為了換取日本的道歉及承認中共是唯一合法中國政府。然而,在過去四十年中,日本官方向中國提供了總計三點六兆日元(兩百五十億美元)的發展援助。 YASUKUNI SHRINE China considers Tokyo's Yasukuni Shrine — which honors 2.5 million war dead, including convicted war criminals — as a symbol of Japan's wartime militarism. Beijing views visits by Japanese ministers and lawmakers to the Tokyo shrine as indicative of a lack of remorse over Japan's wartime aggression. China, along with South Korea, which Japan colonized from 1910 to 1945, routinely protests against such visits. 靖國神社 中國將東京的靖國神社——它供奉兩百五十萬名戰爭死難者,包括被定罪的戰犯——視為日本戰時軍國主義的象徵。北京認為,日本部長和議員參拜東京靖國神社表示對日本的戰時侵略缺乏悔意。中國以及日本在一九一○年至一九四五年期間所殖民的韓國經常抗議此類參訪。 ECONOMIC SECURITY As a top US ally and a major trade partner with China, Japan is in a delicate situation and must balance its position between the two superpowers. China has been more assertive about pressing other governments to embrace Chinese-led initiatives, including a trade group called the Regional Comprehensive Economic Partnership. Japan, along with the US, is seeking ways to stand up to increasing Chinese economic influence in the region. Tokyo also wants to reinforce economic security with other democracies in areas such as supply chains and the protection of sensitive technologies, apparently as a counter to China. Yasuo Fukuda, a former Japanese prime minister who is an active proponent of better ties with China, says friction between Japan and China largely stems from US-China trade issues. “The question is whether global trade works better by excluding China,” he said. 經濟安全 作為美國的頂尖盟友和中國的主要貿易夥伴,日本處境微妙,必須平衡其在兩個超級大國之間的地位。中國在敦促其他政府接受中國主導的倡議方面更加自信,其中包括一個名為「區域全面經濟夥伴關係」的貿易組織。日本與美國一道,正想方設法抵禦中國在該地區日益增加的經濟影響力。東京還希望與其他民主國家在供應鍊和敏感技術保護等領域加強經濟安全,這顯然是為了對抗中國。 日本前首相福田康夫積極支持改善與中國的關係,他表示,日中之間的摩擦主要源於美中貿易問題。「問題是排除中國後全球貿易是否會更好」,他表示。Source article: https://www.taipeitimes.com/News/lang/archives/2022/10/04/2003786373 Powered by Firstory Hosting
China and Japan celebrated 50 years of diplomatic ties despite the recent strain over the Senkaku islands in the South China Sea and the issue of Taiwan. Meanwhile, Art Week Tokyo returns for its first full iteration following its soft launch last summer. The string of 50 of Tokyo's museums, galleries and art spaces are linked across 6 different routes throughout the city and the art week hopes to generate interest by introducing local artists to a more global audience and nurture the local scene by encouraging the conversation of art's worth beyond its monetary value. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Three Chinese coast guard ships sailed in Japanese territorial waters around the Senkaku Islands in the southernmost Japan prefecture of Okinawa for about eight and a half hours on Wednesday.
Two Chinese coast guard vessels intruded on Sunday into Japanese waters around the Senkaku Islands in the southernmost prefecture of Okinawa, which are claimed by China.
Crashing thunder, heavy rainfall, and river's bursting banks, the summer exodus has finally begun. Nebuta is in full swing as has been reported several times this week. Yet, amid all these atmospherics, a political storm is brewing too, near the Senkaku islands, a stone's throw from Okinawa and the northern tip of Taiwan. Nancy Pelosi had visited the island in her capacity as Speaker and third in line to the U.S. President. It has sent Beijing officials into a tiswas of acrimony and threatens to spill over into Japanese waters. Perhaps amid the madness, the annual summer festivals sending off dead spirits to welcome in cooler months, some calm can be found in food and song, from the Japanese work songs of 'Soran Bushi' to food made at COOK DAN, a curry shop in Hachiobori by chef and rapper Raita Danjou, providing rhythm and beats that bind work, the environment and nature to cool the mind and ultimately dispel conflict. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Konfrontasi Beijing-Tokyo: Ilusi Kedaulatan Maritim Pragmatis Oleh. Iranti Mantasari, BA.IR, M.Si (Tim Kontributor Tetap NarasiPost.Com) Voice over talent: Dewi Nasjag NarasiPost.Com-Aktivitas militer adalah hal yang penting bagi sebuah negara dan dalam perspektif hubungan internasional, aktivitas militer sangat bisa menjadi lahan penguatan kemitraan antara dua negara atau lebih. Tapi adalah sebuah keniscayaan juga jika kemitraan yang terbangun itu malah menjadi ancaman bagi pihak lain. Bila adagium yang terkenal adalah “the enemy of my enemy is my friend” alias “musuh dari musuhku adalah temanku”, maka dalam konteks ini berubah menjadi “the friend of my enemy is my enemy”, yang berarti “teman dari musuhku adalah musuhku”. Hal ini terjadi langsung pada Cina dan Jepang, dua negara di Asia Timur yang saat ini sama-sama sedang menggencarkan pertumbuhan ekonomi mereka untuk bersaing dalam kancah global. Pasalnya, di perairan yang keduanya sengketakan, Cina secara agresif memasuki wilayah “haram” tersebut. Perairan yang bagi Jepang bernama Senkaku, namun bagi Cina disebut Diaoyu adalah wilayah yang telah lama menjadi rebutan keduanya. Sengketa wilayah perairan sangatlah lumrah terjadi antara dua negara atau lebih dalam kultur pragmatis seperti hari ini. Klaim serta standar yang berbeda dari masing-masing pihak yang bersengketa umumnya akan menyebabkan berlarutnya persengketaan. Apalagi jika dibumbui dengan manuver-manuver yang “provokatif” dari pihak tersebut, maka akan sangat mungkin sengketa itu menemui jalan buntu. Kapal perang Rusia sebagai pihak yang dianggap dekat dengan Cina terpantau melakukan pergerakan di sekitar perairan Jepang pada awal Juli yang juga disempurnakan dengan manuver kapal fregat milik Cina di dekat perairan Senkaku (CNN Indonesia, 4/7/22). Naskah selengkapnya: https://narasipost.com/2022/07/11/konfrontasi-beijing-tokyo-ilusi-kedaulatan-maritim-pragmatis/ Terimakasih buat kalian yang sudah mendengarkan podcast ini, Follow us on: instagram: http://instagram.com/narasipost Facebook: https://www.facebook.com/narasi.post.9 Fanpage: Https://www.facebook.com/pg/narasipostmedia/posts/ Twitter: Http://twitter.com/narasipost
Jennifer Zeng was a researcher at the Development Research Center of the State Council of the People's Republic of China
El ataque ruso sobre una torre de televisión en Rivne y base militar en Yavoriv, ambos en el extremo oeste de Ucrania, a lo largo de los dos últimos días ha puesto en estado de alerta a la OTAN. La base, llamada Centro Internacional de Mantenimiento de la Paz y Seguridad, había servido a Estados Unidos y sus aliados para entrenar a tropas ucranianas. Se encuentra a unos veinte kilómetros de la frontera polaca y se ha convertido desde el comienzo de la invasión en el punto de partida de los convoyes que se internan en Ucrania cargados de armamento y ayuda humanitaria. Para los que temen desde hace días que la guerra termine involucrando a los países de Europa oriental, todos miembros de la OTAN, este ataque es un hecho muy preocupante que obliga a la alianza a tomar inmediatamente medidas de contención fronteriza. No sería la primera vez. La OTAN tiene una larga experiencia en mantener a raya a una potencia hostil en el este de Europa sin recurrir a la guerra. En 1947, George Kennan, que más tarde sería embajador estadounidense en la URSS y en Yugoslavia, expuso en un artículo en la revista Foreign Affairs que la hostilidad soviética era producto de su inseguridad, pero que su política exterior siempre respondería a la “lógica y retórica del poder”. Por lo tanto, Estados Unidos debería adoptar “una política de contención firme, concebida para enfrentar a los soviéticos con una fuerza contraria en cada punto donde aparezcan signos de alterar la paz y la estabilidad”. Esta visión del problema, a la que se bautizó como “contención”, se convirtió en la base de la estrategia de Estados Unidos contra la Unión Soviética durante la guerra fría. La guerra en Ucrania y la actitud manifiestamente hostil de Moscú ha traído de nuevo la “contención”. Según se han ordenado las piezas sobre el tablero, parece inevitable un periodo prolongado de rivalidad entre Occidente y Rusia, pero no sólo entre Occidente y Rusia. China también entra en este juego y su poderío es mucho mayor. Xi Jinping se mantiene entre dos aguas. No apoya la invasión, pero tampoco la condena. Esto coloca a Estados Unidos y sus aliados de la OTAN ante una realidad que no pueden esquivar. Se enfrentan a dos potencias caracterizadas por el autoritarismo y la hostilidad hacia Occidente. En el caso de Rusia a eso le suma el expansionismo tal y como estamos teniendo la oportunidad de comprobar ahora. Durante las cuatro décadas de la guerra fría la contención funcionó muy bien. La Unión Soviética y sus Estados satélite fueron efectivamente contenidos. Europa, eso sí, tuvo que establecer un cordón de seguridad en su flanco oriental. En La ContraRéplica: - La disputa de las islas Senkaku entre Japón y China - Los motivos de Putin - La ómicron en China - Cuestiones energéticas >>> “La ContraHistoria de España. Auge, caída y vuelta a empezar de un país en 28 episodios”… https://amzn.to/3kXcZ6i Apoya La Contra en: · Patreon... https://www.patreon.com/diazvillanueva · iVoox... https://www.ivoox.com/podcast-contracronica_sq_f1267769_1.html · Paypal... https://www.paypal.me/diazvillanueva Sígueme en: · Web... https://diazvillanueva.com · Twitter... https://twitter.com/diazvillanueva · Facebook... https://www.facebook.com/fernandodiazvillanueva1/ · Instagram... https://www.instagram.com/diazvillanueva · Linkedin… https://www.linkedin.com/in/fernando-d%C3%ADaz-villanueva-7303865/ · Flickr... https://www.flickr.com/photos/147276463@N05/?/ · Pinterest... https://www.pinterest.com/fernandodiazvillanueva Encuentra mis libros en: · Amazon... https://www.amazon.es/Fernando-Diaz-Villanueva/e/B00J2ASBXM Escucha el episodio completo en la app de iVoox, o descubre todo el catálogo de iVoox Originals
Không chỉ chia sẻ những giá trị nhân bản nền tảng và sự thịnh vượng chung, Úc và Nhật Bản còn chia sẻ những bất an trước chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Ngày 06/01/2022 vừa qua, lãnh đạo hai quốc gia đã ký một thỏa thuận quốc phòng mang tính bước ngoặt, cho phép quân đội đôi bên tự do tiếp cận lãnh thổ của nhau khi tập trận và tham gia các hoạt động khác (RAA). Nhân sự kiện này, mời quý vị theo dõi cuộc phỏng vấn giữa RFI Tiếng Việt và Luật sư - Nhà báo Lưu Tường Quang về sự hợp tác song phương giữa Canberra và Tokyo qua các vấn đề nổi trội hiện nay. ********** RFI: Từ khi thiết lập quan hệ thương mại (1957) đến nay, mối bang giao Nhật và Úc được cho là mối quan hệ kiểu mẫu và đóng vai trò là “mỏ neo” của sự thịnh vượng và cởi mở trong khu vực Châu Á. Xin ông cho biết những điểm mấu chốt trong sự hợp tác kinh tế giữa đôi bên? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Từng là đối thủ trong thế chiến, Úc và Nhật Bản đã trở thành đối tác chiến lược đặc biệt và phát triển cao độ nhất tại Châu Á - Thái Bình Dương. Quan hệ này không chỉ giới hạn giữa hai quốc gia tự do, dân chủ, pháp trị mà còn trải rộng qua sự hợp tác đa phương, đặc biệt đối với khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Quan hệ giữa hai nước đã có từ cuối thế kỷ thứ 19 và được tái lập vào năm 1952, sau Thế Chiến Thứ Hai. Vào năm 1957, ông Robert Menzies là thủ tướng Úc đầu tiên công du Nhật Bản và sau đó là chuyến thăm viếng Canberra của thủ tướng Kishi Nobusuke cùng năm đã đánh dấu mốc lịch sử giao thương giữa hai nước với Thỏa hiệp Thương mại 1957 (The 1957 Commerce Agreement). Về phương diện hợp tác kinh tế và thương mại, hai nước đã nâng cấp mối quan hệ với Hiệp ước Nara năm 1976 (The Basic Treaty of Friendship and Cooperation). Và gần đây nhất, năm 2015, Thỏa hiệp Đối tác Kinh tế Nhật - Úc (Japan - Australia Economic Partnership Agreement - JAEPA) mà cốt lõi là một Hiệp định Tự do Thương mại. Theo dữ liệu chính thức của bộ Ngoại Giao và Thương Mại Úc, Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ ba, đứng sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nếu tính riêng lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai của Úc. Trong năm 2020, giao thương hai chiều giữa hai nước trị giá 66,3 tỉ Úc kim. Trong đó, Úc xuất siêu 46,4 tỉ Úc kim, chiếm 10.6% tổng trị giá hàng hoá và dịch vụ bán ra nhiều nước trên thế giới. Tokyo và Canberra đều coi khu vực Đông Nam Á là quan trọng hàng đầu, không những đa phương với Tổ chức ASEAN mà còn song phương với một số thành viên, chẳng hạn như Việt Nam (viện trợ phát triển ODA, chương trình Hạ Lưu Sông Mekong, viện trợ vắc-xin COVID-19, v.v…). Nhật Bản và Úc là thành viên cốt cán của Tổ hợp Kinh tế CPTPP (tức là TPP-11) có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 và RCEP, gồm 10 nước Asean, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc Châu và New Zealand, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022. Ngoài ra, Nhật Bản và Úc còn là thành viên của Diễn đàn Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Nhóm 20 Quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới (G20). RFI: Như vậy, trong nhiều thập kỷ, Canberra và Tokyo coi kinh tế là nền tảng chủ yếu trong mối quan hệ song phương. Tuy nhiên, những năm gần đây (đặc biệt từ năm 2000), chúng ta thấy, sự hợp tác quốc phòng và an ninh giữa Úc và Nhật phát triển một cách nhảy vọt. Cụ thể, đã có những thỏa hiệp quan trọng nào giữa đôi bên? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Ngày 12/02/2022 tại Melbourne, khi ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi bước chân vào phòng Hội nghị cấp ngoại trưởng của nhóm Tứ Cường (The Quad), điều này thể hiện hai động thái ý nghĩa. Đó là chỉ ra cơ hội thắt chặt bang giao song phương giữa Úc và Nhật và cũng là bối cảnh đa phương mà Nhật và Úc đang phát triển với Ấn Độ và Hoa Kỳ. Trong thời đại dịch COVID-19, ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cũng đã tham dự mặt-đối-mặt tại Úc để thảo luận một chương trình nghị sự quan trọng, bao gồm cả vấn đề thay đổi khí hậu, chính sách bắt nạt và đe dọa của Trung Quốc và kế hoạch phòng chống đại dịch. Do những thay đổi lớn về mặt địa lý chính trị trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, The Quad càng ngày càng trở nên quan trọng. Đặc biệt, nếu The Quad được mở rộng để trở thành The Quad Plus (có thể bao gồm một vài nước khác như Hàn Quốc, New Zealand và Việt Nam tại Châu Á, Israel tại Trung Đông và Brazil tại Nam Mỹ). Chuyến công du của Ngoại trưởng Blinken tại Melbourne, kế tiếp là Fiji, và trở lại Hawaii là nhằm bày tỏ cam kết của Mỹ trong vùng, đặc biệt là Nam Thái Bình Dương. Một khu vực chiến lược mà Bắc Kinh đang bành trướng ảnh hưởng và cũng là nơi Nhật Bản và Úc Châu, cũng như New Zealand đang có kế hoạch đối trọng. Theo Bắc Kinh, The Quad có tham vọng trở thành một NATO Châu Á. Một cáo buộc mà The Quad đã hoàn toàn phủ nhận. Từ khi được phục hoạt năm 2017, The Quad đã có một Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến vào tháng 03/2021; Hội nghị Thượng đỉnh mặt-đối-mặt giữa 4 lãnh tụ tại Tòa Bạch Ốc vào tháng 09/2021; và dự trù sẽ có Hội nghị Thượng đỉnh mặt-đối-mặt tại Tokyo vào tháng 5/2022. Úc và Nhật Bản không có một hiệp ước hợp tác quốc phòng như tầm vóc của Hiệp ước ANZUS giữa Canberra và Washington (1951) hoặc giữa Mỹ và Nhật (1960). Tuy vậy, hai quốc gia chia sẻ mẫu số chung chính sách an ninh quốc phòng đặt trên cơ sở hợp tác với Hoa Kỳ. Quan hệ chiến lược giữa Úc và Mỹ cũng như giữa Úc và Nhật được nâng cấp cao nhất, cụ thể là Hội nghị Thường niên về Chiến lược Ngoại Giao và Quốc Phòng, thường được gọi là hội nghị 2+2. Quan hệ song phương mỗi ngày một được cải thiện, đặc biệt sau khi cựu Thủ tướng Shinzo Abe vượt qua được khó khăn của Điều 9 Hiến pháp Hòa Bình của Nhật Bản. Cụ thể, năm 2014, Điều 9 được diễn giải lại để cho phép lực lượng phòng vệ Nhật Bản tham dự sinh hoạt quân sự với nước ngoài trên căn bản phòng thủ tập thể (collective self-defence). Bắt đầu thương thuyết từ 2014, Thủ tướng Fumio Kishida và Thủ tướng Scott Morrison đã ký một thỏa hiệp lịch sử vào đầu tháng 01/2022. Theo đó, Úc và Nhật cho phép quân đội có thể có mặt trên lãnh thổ của nhau để tập huấn và cứu trợ thiên tai. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1960 với Mỹ, Nhật Bản ký Hiệp định Reciprocal Access Agreement (RAA) với một nước khác. RFI: Sự hợp tác này có tầm ảnh hưởng thế nào đến khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Là một cường quốc kinh tế thứ ba thế giới và dù chưa phải là một cường quốc quân sự vì sự ràng buộc của Hiến Pháp Chủ hòa, nhưng Nhật Bản cũng đã tham gia tuần tra Biển Hoa Đông và Biển Đông, cũng như tham dự nhiều cuộc tập trận chung với các nước thân hữu. Trong khi, Úc là cường quốc kinh tế và quân sự bậc trung, nhưng cũng có chương trình thường xuyên tuần tra và không lưu trên Biển Đông. Một khi cả hai quốc gia hợp tác chặt chẽ thì sức mạnh chung lớn hơn là sức mạnh cộng lại từ hai nước riêng rẽ (the sum is bigger that its two parts). Với sự trỗi dậy kinh tế và quân sự, và nhất là với chính sách bá quyền của Bắc Kinh đang làm thay đổi cục diện địa lý chính trị. Nhật Bản và Úc hợp tác vì quyền lợi quốc gia riêng và nền hòa bình thịnh vượng chung. Bước ngoặt lớn nhất từ phía Úc là đã ký Thỏa hiệp Tam Cường Mỹ - Anh - Úc (AUKUS), tháng 09/2021 và nhận sự ủng hộ từ Nhật Bản. Hầu như thường xuyên, trên căn bản, Úc và Nhật tham dự các cuộc tập trận khá quy mô, chẳng hạn, Malabar và Talisman Sabre. Malabar là cuộc tập trận giữa hải quân Ấn - Mỹ - Nhật tại Ấn Độ Dương và mở rộng thêm cho hải quân Úc. Gần đây nhất, tháng 08/2021, tập trận Malabar gồm 4 đơn vị hải quân Ấn - Mỹ - Nhật - Úc tại vùng biển Guam và Thái Bình Dương. Talisman Sabre là tập trận hải lục - không quân giữa Mỹ và Úc, và từ năm 2019 có sự tham gia của Nhật. Ngoài ra, không quân của riêng Nhật - Úc cũng có những cuộc tập trận chung. Tất cả các cuộc tập trận đều nhằm nâng cao khả năng hành quân chung khi phải đối diện với một địch thủ chung. RFI: Không ít nhận định cho rằng, Canberra và Tokyo càng xích lại gần nhau hơn bởi chính sách “Chiến binh sói” (Wolf Warrior) của Bắc Kinh và những lo ngại của họ về mức độ cam kết an ninh của Washington đối với các vấn đề khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, trong ván bài chơi với Bắc Kinh, Tokyo “thông minh” hơn Canberra. Ông nghĩ sao về nhận định này? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Nhìn chung, ngoài lý do hiển nhiên khi cả hai đều là quốc gia tự do, dân chủ, pháp trị và chia sẻ nhiều giá trị nhân bản, có hai yếu tố đưa đẩy Úc và Nhật Bản tiến gần lại với nhau hơn. Đó là mối đe dọa từ Trung Quốc và sự che chở bảo vệ của Mỹ (tuy không cùng mức độ), chiếu theo Hiệp ước ANZUS giữa Úc và Mỹ (1951) và giữa Nhật và Mỹ (1960) không đáp ứng với mong đợi của Canberra va Tokyo. Tuy vậy, Úc có vẻ tin tưởng nhiều vào khả năng của Mỹ hơn là Nhật Bản đối với Mỹ. Đó có thể là lý do Úc nghiêng hẳn về phía Hoa Kỳ với Hiệp định Tam Cường AUKUS. Trung Quốc có thể bắt kịp Hoa kỳ về tầm vóc kinh tế trong nay mai, và có thể thu ngắn sự cách biệt quân sự với Mỹ. Nhưng, Mỹ vẫn còn là siêu cường quân sự số một thế giới trong nhiều năm nữa. Vấn đề, Hoa kỳ có đủ ý chí chính trị để bảo vệ Nhật và Úc, nếu một hoặc cả hai bị Bắc Kinh tấn công. Hoặc như tình hình thế giới hiện nay cho thấy, nước Mỹ có khả năng đáp ứng hai cuộc chiến cùng một lúc: Một tại Châu Âu và một tại Châu Á hay không. Sự đe dọa xâm lăng Ukraina từ Tổng thống Nga Putin trong sự im lặng của ông Tập Cận Bình được coi Bắc Kinh mặc nhiên ủng hộ Matxcơva. Điều này thể hiện một thế trận mới mà Bắc Kinh có thể khai thác trong vấn đề Đài Loan. Đối với Trung Quốc, Úc là nạn nhân của chính sách vũ khí hóa thương mại để đạt mục đích ngoại giao chính trị. Canberra và Bắc Kinh không có tranh chấp lãnh thổ. Trong khi, Nhật Bản và Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ Senkaku (Điếu Ngư) tại Biển Hoa Đông. Thêm vào đó, ngoài đe dọa từ Bắc Kinh, Tokyo còn phải đối diện với một đe dọa trực tiếp khác từ Bắc Triều Tiên với vũ khí nguyên tử. Do đó, Tokyo cần sự trợ giúp ngoại giao của Bắc Kinh trong vấn đề an toàn tại vùng Bắc Á. Trung Quốc với chính sách gọi là "chiến lang" có thể đẩy Úc và Nhật gần lại với nhau, nhưng phản ứng từ Canberra và Tokyo đối với Bắc Kinh có thể không hoàn toàn thuần nhất, vì lý do khác biệt trong việc theo đuổi quyền lợi quốc gia. Bởi vậy, theo tôi, chúng ta khó có thể kết luận ai “thông minh” hơn ai. RFI: Trong một “thế giới phẳng” khi mà sự hợp tác đa phương được coi trọng, cục diện địa chính trị luôn thay đổi, cùng những vấn đề mang hơi thở đương đại, mối quan hệ Canberra - Tokyo chắc hẳn cũng phải đối mặt với những thách thức. Theo ông, đó là những gì? Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang: Trung Quốc theo đuổi chiến lược “tằm ăn dâu” tại Biển Đông và Nam Thái Bình Dương. Không ai nghĩ rằng, một cuộc xung đột vũ trang có thể xảy ra tại Nam Thái Bình Dương. Vấn đề là làm thế nào Mỹ - Nhật - Úc và New Zealand có thể chặn đứng được ảnh hưởng chính trị, ngoại giao và kinh tế của Bắc Kinh đối với 18 đảo quốc nhỏ. Tại Biển Đông, Úc, Nhật và các quốc gia phương Tây ủng hộ lập trường của Mỹ và quyền tự do lưu thông hàng hải và hàng không. Trong khi, Bắc Kinh có thể đe dọa quân sự đối với các quốc gia tranh chấp như Philippines và Việt Nam. Bắc Kinh cũng vi phạm luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và bất chấp Phán quyết của Tòa Trọng tài PCA (12/07/2016). Tuy nhiên, một cuộc xung đột vũ trang, nếu xảy ra tại Biển Đông, theo tôi có thể vì lý do “tai nạn” và tình trạng tương tự tại Biển Hoa Đông. Tuy nhiên, có hai điểm nóng có thể xảy ra xung đột vũ trang. Thứ nhất, Bắc Triều Tiên tấn công Nhật Bản hoặc Nam Hàn. Thứ hai, nếu ông Tập Cận Bình theo chân ông Putin và thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, tương tự như Liên bang Nga đã chiếm đóng Crimee và đang đe dọa xâm lăng Ukraina. Không phải chỉ có Bắc Kinh mà Tokyo và Canberra cũng theo dõi phản ứng từ Washington. Nếu tổng thống Joe Biden chấp nhận một sự đã rồi (fait accompli) do ông Putin gây ra, thì đây có thể là một cám dỗ lớn cho Tập Cận Bình đối với Đài Loan. Với những kịch bản này, Úc và Nhật sẽ làm gì? Bộ trưởng Quốc phòng Úc Peter Dutton đã nói, Úc khó có thể đứng bên ngoài trong khi Tokyo chưa có phát biểu rõ rệt như vậy. RFI Tiếng Việt cảm ơn Luật sư – Nhà báo Lưu Tường Quang.
China's increasing influence has profoundly changed the power dynamic in Asia. For decades, its economic growth has outstripped that of Japan and under Xi Jinping, there's also clear ambition to build the People's Liberation Army into a world class military. That army, through its coastguard division, constantly irks Japan by sailing vessels into the waters near the Senkaku, or Diaoyu islands, which Japan insists are its sovereign territory. Thus Japan has grown increasingly wary of China both as an economic rival and as a threat to its national security. Bill Emmott, chairman of the International Institute for Strategic Studies - a think tank based in London which provides insight into matters relating to security and political risk, discusses the situation with Duncan Bartlett, Research Associate at the SOAS China Institute. China In Context: Episode 48 Broadcast date: 18 January, 2022
Nhờ những nền tảng kinh tế vững chắc, tỷ lệ tăng trưởng của Nhật Bản sẽ cao hơn mong đợi trong năm 2022 nhưng do dịch Covid-19, nguy cơ khan hiếm linh kiện bán dẫn và mức nợ công hơn 250 % GDP vẫn rập rình đe dọa nền kinh tế thứ ba toàn cầu. Nguy hiểm hơn nữa là những căng thẳng địa chính trị khiến Tokyo liên tiếp tăng ngân sách quốc phòng bảo đảm an ninh. Chuyên gia Edouard Pflimlin, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS trong bài viết « 2022, Le Japon à la croisée des Chemins – Nhật Bản trước khúc quanh quyết định» (ngày 04/01/2022) ghi nhận : ngân sách quốc phòng của Tokyo đi từ kỷ lục này đến kỷ lục khác, chính phủ liên tiếp « bổ sung ngân sách phòng thủ » và Nhật Bản đang hướng tới mục tiêu dành đến 2 % GDP cho các chương trình phòng thủ. Với một nền kinh tế kém năng động hơn do 126 triệu dân số bị lão hóa, với mức nợ công đầu người trên dưới 80.000 đô la, Nhật Bản có thể tiếp tục tăng chi tiêu quân sự đến khi nào và tới mức độ nào ? Hai ẩn số kinh tế : Covid-19 và chip điện tử Trước Giáng Sinh, chính quyền Tokyo nâng dự phóng tăng trưởng cho tài khóa 2022/2023 đang từ 2,2 % lên thành 3,2 %. Hãng tin Anh Reuters lưu ý nếu đạt được mục tiêu này, thì đây sẽ là mức tăng trưởng cao nhất tại Nhật Bản từ 2010. Cũng trước ngày Giáng Sinh, Nghị Viện đã bổ sung thêm 300 tỷ đô la cho ngân sách trong tài khóa 2021/2022 mà hơn 70 % nhằm tài trợ một kế hoạch mới hỗ trợ kinh tế khắc phục hậu quả Covid-19 : bơm thêm mãi lực cho người tiêu dùng, đài thọ các phí tổn về y tế, đài thọ các chiến dịch tiêm chủng … vào lúc một biến thể mới đe dọa toàn cầu. Tuy nhiên việc nội các Fumio Kishida đã phải nhanh chóng bổ sung ngân sách cho thấy tăng trưởng của Nhật vẫn rất mong manh. Trong quý 3/2021 GDP Nhật Bản đã bị chựng lại. Tờ báo tài chính Forbes nói đến một năm 2022 đầy thách thức chờ đợi thủ tướng Nhật. Thuần túy về kinh tế, ẩn số lớn nhất vẫn là virus SARS-CoV-2 với những biến thể mới tiếp tục khủng bố cả thế giới. Nhật Bản tới nay vẫn đóng chặt cửa biên giới ít nhất cho đến cuối tháng 2/2022. Ngành hàng không, khách sạn, chưa biết đến khi nào mới lại có thể đón 31 triệu du khách quốc tế như trước khi Covid-19 bùng phát. Mối đe dọa thứ nhì là nguy cơ cỗ máy công nghiệp bị tê liệt vì thiếu chip điện tử cho dù Tokyo đã có một sự chuẩn bị từ trước, qua việc hợp tác với tập đoàn Đài Loan TSMC hay với các đối tác Mỹ. Hiện tượng này đã bắt đầu ảnh hưởng đến một số lĩnh vực như ngành sản xuất xe hơi : gần như hàng ngày Nissan, Tokyota… đều phải giải quyết vấn đề tránh để nhà máy phải đóng cửa và cho nhân viên tạm nghỉ việc. Tháng 11/2021 Tokyo thông báo đầu tư thêm 6,5 tỷ đô la phát triển công nghiệp bán dẫn với mục tiêu chính là sản xuất chịp điện tử ngay trên lãnh thổ Nhật. Bên cạnh hai khó khăn nói trên thì Nhật Bản đã bắt đầu thiếu nhân lực để cỗ máy kinh tế vận hành. Số thanh niên vừa mừng lễ Seijin Shiki đánh dấu 20 tuổi, tuổi trưởng thành, năm nay giảm mất 40 % so với hồi 2019. Vào lúc mà lực lượng lao động giảm sụt thì mức nợ công tính theo đầu người lại không ngừng tăng lên. Ngoại trừ Nhật Bản, không một nền công nghiệp phát triển nào trên thế giới có mức nợ công tương đương với 256 % tổng sản lượng quốc gia. Thách thức an ninh Dù vậy trước một năm mới vừa mở ra, giới quan sát đồng loạt cho rằng, vế an ninh mới là mối ưu tư hàng đầu của nội các Fumio Kishida. Amy Danise trên báo Forbes chú trọng vào mối đe dọa Trung Quốc. Nhà nghiên cứu Pháp Edouard Pflimlin, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS có tầm nhìn rộng hơn khi đề cập đến « ba mối đe dọa » nhắm vào Nhật Bản. Trả lời đài RFI tiếng Việt, chuyên gia Pflimlin trước hết phân tích về « hiểm họa quân sự » đặc biệt là Bắc Kinh và Nhật Bản cùng khẳng định chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông, kế tới là hai hồ sơ nóng gồm Đài Loan và Biển Đông đều có nguy cơ « chận các cổng ra vào của Nhật Bản » : Edouard Pflimlin : « Trước hết là mức độ phát triển của quân đội Trung Quốc. Hải quân nước này càng lúc càng mạnh, với những phương tiện hùng hậu, với tàu sân bay, tàu ngầm tối tân nhất. Trung Quốc cũng đang phát triển tên lửa ở tốc độ trên 6.000 cây số/giờ, và rất khó phát hiện hay chận bắt loại tên lửa siêu thanh này. Đó là chưa kể đến hàng loạt vũ khí khác Bắc Kinh có trong tay. Tôi muốn nói đến những loại vũ khí thuộc về một thế hệ công nghệ mới như là drone, vũ khí chống vệ tinh hay công cụ cho phép khai mào một cuộc chiến cyber. Tất cả những phương tiện đó nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trên bộ và trên biển và do vậy liên tục tạo áp lực rất lớn đối với Nhật Bản ». Sát cạnh với Trung Quốc, các chương trình phát triển quân sự và vũ khí của Bắc Triều Tiên cũng là một rủi ro cao. Edouard Pflimlin : « Mối đe dọa thứ nhì như chúng ta đã thấy trong thời gian gần đây, là Bắc Triều Tiên. Hôm 05 tháng Giêng vừa qua, Bình Nhưỡng lại bắn thử tên lửa về phía biển Nhật Bản. Bắc Triều Tiên xác nhận đó là tên lửa có tầm bắn rất xa. Chế độ nước này duy trì áp lực triền miên trong khu vực để bảo vệ cho sự tồn tại. Năm 2021 ngành công nghiệp vũ khí của Bắc Triều Tiên đã đạt được nhiều tiến bộ qua việc bắn tên lửa đạn đạo có mang theo đầu đạn hạt nhân từ tàu ngầm, thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh … cho dù nạn đói hoành hành tại quốc gia Bắc Á này ». Nhìn về phía đông bắc Nhật Bản, xung khắc giữa Toyo và Matxcơva về chủ quyền quần đảo Kuril : dù không là một điểm nóng như ở phía sườn Tây, nhưng nước Nga chưa bao giờ lơ là với miền viễn Đông và Thái Bình Dương. Edouard Pflimlin : « Đe dọa thứ ba có vẻ là ít nghiêm trọng hơn nhưng lại là một thực tế xuất phát từ Nga. Hiện tại Matxcơva đang đe dọa một quốc gia độc lập ở sát cạnh sườn tây của Nga là Ukraina. Còn về mặt trận viễn đông, Nga đã tăng cường đáng kể lực lượng Hải Quân trong vùng Thái Bình Dương, tăng cường sự hiện diện trên quần đảo Kuril nơi có tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản, và tại đây quân đội Nga đã mở rộng các căn cứ và thậm chí đã triển khai cả tên lửa đến khu vực này. Sau cùng, Nhật Bản ý thức được rằng, Nga hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc cả về các hoạt động hải quân ». Khả năng « trường kỳ kháng chiến » ? Chính ba mối đe dọa về địa chiến lược vừa nêu đã bắt buộc Nhật Bản hai năm liên tiếp « tăng ngân sách quốc phòng ở mức kỷ lục ». Chưa bao giờ ngân sách phòng thủ của Nhật đạt gần 50 tỷ đô la cho cả năm – xấp xỉ với ngân sách quốc phòng của Pháp, nhưng chỉ bằng chưa đầy 20 % so với của Trung Quốc theo thẩm định của Viện Nghiên Cứu Hòa Bình Quốc Tế Stockholm SIPRI. Trong dự thảo ngân sách « bổ sung » đầu tiên của nhiệm kỳ, trình bày với nghị viện hôm 26/11/2021, thủ tướng Kishida đề xuất chi thêm 6,5 tỷ đô la để trang bị tên lửa, máy bay tuần tra, trực thăng và các trang thiết bị quân sự khác cho lực lượng an ninh quốc gia. Edouard Pflimlin nhấn mạnh đây là lần đầu tiên từ 1976 ngân sách phòng thủ Nhật Bản vượt ngưỡng quy định 1 % GDP. Hơn nữa Tokyo cam kết sẽ dành hẳn đến 2 % tổng sảm phẩm nội địa để đài thọ các phí tổn về quốc phòng, trong đó có việc tăng ngân sách cho các hoạt động của căn cứ quân sự Mỹ tại Okinawa. Có điều các phương tiện tài chính của Nhật dù rất lớn những cũng có giới hạn. Edouard Pflimlin: « Kinh Tế Nhật không hoàn toàn trong tình trạng thực sự thoải mái đặc biệt là với dịch Covid-19 và những tác động kèm theo. Ngoài ra, mức nợ của chính phủ thuộc vào hàng cao nhất trong số các quốc gia công nghiệp phát triển. Đó là một áp lực với kinh tế nước này và sức ép lại càng mạnh hơn khi Tokyo phải tăng ngân sách quốc phòng. Câu hỏi đặt ra là liệu rằng về dài hạn, Nhật Bản có thể duy trì nỗ lực đó một cách liên tục hay không ? » Chắc chắn một điều là những chi phí về quân sự của Nhật cũng đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Edouard Pflimlin : « Ngân sách này chủ yếu tập trung vào các khoản chi tiêu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển – RD, vào những loại vũ khí sử dụng công nghệ mới, để trang bị chiến đấu cới đời mới như F35 của Mỹ. Ngoài ra Nhật Bản cũng có tham vọng trang bị tên lửa siêu thanh, đẩy mạnh các chiến dịch chống tấn công tin học… Tất cả nhằm mục đích tăng cường khả năng quân sự ».
Presiden Joko Widodo beserta sejumlah menterinya, dan Gubernur DKI Jakarta Anies Baswedan dituntut melanggar hukum terkait pencemaran udara di wilayah DKI Jakarta. Sedangkan di perairan Laut China Selatan sedang ada gencatan senjata antara Jepang dan China yang saling mengklaim kepemilikan kepulauan Senkaku. Nggak cuma Jepang-China yang memanas, suhu politik di Indonesia juga gitu. Karena baru aja nih, Menteri dalam negeri minta waktu pencoblosan pemilu 2024 ditunda.
Đến đầu tháng 07/2021, Tokyo tặng Việt Nam 2 triệu liều vac-xin AstraZeneca được sản xuất tại Nhật Bản : 1 triệu liều đầu tiên được giao ngày 16/06 và 1 triệu liều tiếp theo được giao thành hai đợt, vào ngày 01 và 08/07. Món quà này có ý nghĩa rất lớn, “góp phần giúp Việt Nam ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 tại Việt Nam”, theo bộ Y Tế ngày 29/06, trong bối cảnh Việt Nam đang đôn đáo tìm mọi nguồn cung ứng vac-xin. Phải nói rằng số 2 triệu liều được Tokyo viện trợ cho Hà Nội, chiếm gần một nửa số vac-xin mà Việt Nam nhận được từ mọi nguồn (kể cả chương trình COVAX), sắp tới là 5,3 triệu liều, trong đó 4,3 triệu liều đã nhận được đến ngày 29/06. Việt Nam là một trong những nước trong khu vực (Đài Loan, Indonesia, nhiều đảo quốc ở Thái Bình Dương…) được Nhật Bản viện trợ vac-xin trong bối cảnh Trung Quốc không ngừng mở rộng “ngoại giao vac-xin” trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Tặng vac-xin ngừa Covid-19 cho Hà Nội cũng nằm trong chiến lược duy trì ảnh hưởng của Tokyo. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 12 của Nhật Bản, được thủ tướng Yoshihide Suga đánh giá “là đối tác quý báu”. Đối với Tokyo, Việt Nam “đóng vai trò quan trọng để thực hiện “Tầm nhìn Ấn Độ-Thái Bình Dương mở và tự do” của Nhật Bản nhằm làm đối trọng với tham vọng mở rộng ảnh hưởng và quảng bá mô hình Trung Hoa của Bắc Kinh. Điều này được thể hiện rất rõ qua chuyến công du nước ngoài đầu tiên vào tháng 10/2020 của ông Yoshihide Suga trong cương vị thủ tướng, kế nhiệm ông Shinzo Abe từ chức vì lý do sức khỏe. Ông Suga cũng là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên được Hà Nội đón tiếp kể từ khi đóng cửa chống dịch Covid-19. Báo The Diplopmat ngày 11/09/2020 từng nhận định “dù người kế nhiệm ông Shinzo Abe là ai, hai nước có rất nhiều lý do để mở rộng và thắt chặt hợp tác trong nhiều lĩnh vực”. Trả lời RFI Tiếng Việt qua thư điện tử ngày 03/07/2021, nhà nghiên cứu N. T., chuyên về chính sách đối ngoại của Việt Nam, phân tích một số lĩnh vực được Nhật Bản và Việt Nam tăng cường hợp tác trong thời gian gần đây. ***** RFI : Để giúp Việt Nam chống dịch Covid-19, Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam hai triệu liều vac-xin ngừa Covid-19, cũng như cho một số nước khác trong khu vực. Đây có phải là chiến lược đối trọng của Tokyo trước việc Bắc Kinh liên tục tặng và bán vac-xin Trung Quốc cho các nước trong vùng ? Nhà nghiên cứu N. T. : Bản thân tôi cho rằng việc Nhật Bản gần đây gửi tặng hàng triệu liều vac-xin AstraZeneca cho nhiều quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, không hoàn toàn là nhằm đối trọng với “ngoại giao vac-xin” của Trung Quốc, do nhu cầu vac-xin của khu vực Đông Nam Á là rất lớn và một quốc gia không thể một mình cung ứng. Tuy vậy, Nhật Bản vẫn muốn duy trì ảnh hưởng của mình tại khu vực Đông Nam Á, nhất là tại các quốc gia mà Tokyo có quan hệ chiến lược như Việt Nam, Philippines, Thái Lan và Indonesia. Ngoài ra, Nhật Bản có lẽ cũng nhận thấy rằng dù Trung Quốc đã tặng và bán hàng trăm triệu liều vac-xin cho khu vực, nhưng các quốc gia Đông Nam Á không hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vac-xin của Trung Quốc mà muốn đa dạng hóa các nhà cung cấp. Do đó, việc Nhật Bản cung cấp vac-xin đem lại cho các quốc gia Đông Nam Á thêm lựa chọn, qua đó tăng cường ảnh hưởng của Nhật Bản và giảm bớt phần nào ảnh hưởng mà Trung Quốc có được qua hoạt động ngoại giao vac-xin. Ngoài ra, Nhật Bản tặng trực tiếp số vac-xin này thay vì thông qua Quỹ COVAX, có lẽ vì muốn đảm bảo số vac-xin đến được các nước mà Nhật Bản muốn thắt chặt quan hệ. RFI : Sau khi nhậm chức, thủ tướng Yoshihide Suga đã dành chuyến xuất ngoại đầu tiên đến thăm Việt Nam, sau đó là Indonesia. Việt Nam đóng vai trò như thế nào trong chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Nhật Bản ? N. T. : Tầm nhìn Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Nhật Bản gồm 3 trụ cột : (1) Thúc đẩy pháp trị, tự do hàng hải, thương mại tự do ; (2) Thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng và củng cố quan hệ kinh tế và (3) Thúc đẩy hòa bình và ổn định thông qua tăng cường năng lực cho các quốc gia (an ninh hàng hải, phát triển nhân lực). Việt Nam có lợi ích và hợp tác chặt chẽ với Nhật Bản trong cả 3 trụ cột trên. Hai nước đều phải đối mặt với một Trung Quốc quyết đoán hơn trong tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông và biển Hoa Đông, nên đều ủng hộ một trật tự khu vực dựa trên quy tắc, tự do hàng hải và hàng không, giải quyết tranh chấp thông qua luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS). Hợp tác kinh tế song phương sẽ còn được thúc đẩy hơn nữa khi Việt Nam và Nhật Bản đều là thành viên của hai hiệp định kinh tế lớn trong khu vực là CPTPP và RCEP, và Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam cải thiện cơ sở hạ tầng. Và trước một Trung Quốc ngày càng quyết đoán hơn, Nhật Bản cũng tăng cường hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực an ninh hàng hải, như xây dựng năng lực nhận thức biển (maritime domain awareness) và thực thi pháp luật trên biển. Hợp tác quốc phòng giữa hai nước, bao gồm chuyển giao tàu tuần tra, diễn tập chung, huấn luyện và đào tạo là vì mục tiêu này. Nhật Bản hiểu rằng một khi Trung Quốc kiểm soát được Biển Đông, nước này sẽ dồn lực gây sức ép với Nhật Bản trên biển Hoa Đông. Do đó, những năm gần đây Nhật Bản tăng cường hợp tác an ninh hàng hải với các nước có tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông, nhằm giúp các nước này xây dựng năng lực đối phó với sức ép từ Trung Quốc. RFI : Nhật Bản đã tạo được uy tín tại Việt Nam về hợp tác kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng và cũng có tranh chấp với Trung Quốc về biển đảo. Liệu đây có thể là cơ sở giúp Tokyo và Hà Nội tạo niềm tin và thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, trước một Trung Quốc không ngừng đòi hỏi chủ quyền trong khu vực ? N. T. : Theo tôi, hợp tác kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn toàn là cơ sở tốt để hai nước thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng. Trong các năm gần đây, Nhật Bản luôn nằm trong nhóm 5 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản không chỉ đặt chuỗi cung ứng tại Việt Nam mà còn thâm nhập vào thị trường tiêu dùng. Nhật Bản cũng là nhà cung cấp vốn ODA hàng đầu cho nhiều lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, quản trị nhà nước, cải cách pháp luật… Do đó, chính phủ Việt Nam có sự tin cậy chính trị rất cao đối với Nhật Bản. Niềm tin chính trị cao sẽ giúp thúc đẩy hợp tác quốc phòng Một mặt, Nhật Bản hỗ trợ chuyển giao tàu tuần tra cho lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, đồng thời mời chào Việt Nam mua máy bay tuần tra trên biển của Nhật Bản. Mặt khác, hai nước còn hợp tác trong huấn luyện và đào tạo, an ninh phi truyền thống, đối thoại chính sách. Trong chuyến thăm Hà Nội mới đây của Thủ tướng Nhật Bản Suga, hai nước đã nhất trí về một thỏa thuận cho phép Nhật Bản xuất khẩu thiết bị và công nghệ quốc phòng cho Việt Nam. Đây là bước tiến lớn để hai bên tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng. Tuy nhiên, vẫn còn những trở ngại nhất định. Bất chấp những thay đổi gần đây về chính sách đối ngoại dưới thời cựu thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản nhìn chung vẫn bị ràng buộc bởi bản Hiến Pháp hòa bình của nước này, nên hợp tác quốc phòng Nhật-Việt hiện nay vẫn sẽ chỉ dừng ở các lĩnh vực ít gây tranh cãi như an ninh phi truyền thống, đào tạo huấn luyện, tìm kiếm cứu nạn. Trong chuyển giao, mua bán thiết bị quốc phòng cho Việt Nam, Nhật Bản sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Nga và Ấn Độ, vốn là những đối tác quốc phòng lâu đời của Việt Nam và thiết bị của các nước này thường có giá thành dễ chịu hơn so với thiết bị của Nhật Bản. RFI : Đại dịch Covid-19 buộc nhiều nước phải đổi chính sách, đa dạng hóa các đối tác và nguồn cung cấp. Có thể coi đây là cơ hội để Việt Nam và Nhật Bản thắt chặt hợp tác để tránh phụ thuộc vào Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế ? N. T. : Việt Nam đã có chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại từ trước và Nhật Bản là một trong các đối tác Việt Nam mong muốn thắt chặt quan hệ. Hai nước cũng đều muốn giảm sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc do nhận thấy những rủi ro từ sự phụ thuộc đó đối với an ninh quốc gia và trong tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Bản thân Nhật Bản cũng từng là nạn nhân của hành vi cưỡng ép kinh tế của Trung Quốc hồi năm 2010, khi Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm, một nguyên liệu quan trọng đối với ngành chế tạo công nghệ cao của Nhật Bản, sau khi quan hệ song phương trở nên xấu đi liên quan tới tranh chấp quần đảo Senkaku. Tôi cho rằng hai nước sẽ tăng cường hợp tác hơn nữa sau đại dịch trên một loạt lĩnh vực. Ngoài các lĩnh vực nổi bật như xây dựng cơ sở hạ tầng, hai nước có thể thúc đẩy hợp tác để đưa Việt Nam trở thành một trung tâm chế tạo tại khu vực Đông Nam Á. Bản thân Nhật Bản cũng có chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp nước này chuyển chuỗi sản xuất và cung ứng về Nhật hoặc sang các quốc gia Đông Nam Á. Trong đó, Việt Nam là điểm đến được lựa chọn nhiều nhất của các doanh nghiệp Nhật Bản. Tuy nhiên, sẽ rất khó để hai nước giảm hoàn toàn phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, nhất là trong chuỗi cung ứng, vì nước này vẫn sở hữu một số lợi thế lớn như nhân công tay nghề cao, cơ sở hạ tầng tốt, nhà cung ứng đa dạng và thị trường tiêu dùng lớn. Ngoài ra, quy mô sản xuất tại Việt Nam còn quá nhỏ so với Trung Quốc, trình độ lao động còn chưa cao và cơ sở hạ tầng còn kém. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu N. T., chuyên về chính sách đối ngoại của Việt Nam.
« Từ một vài năm nay, Trung Quốc không còn là nhà máy của thế giới (…) Xu hướng chung là sản xuất tại chỗ để phục vụ thị trường địa phương ». Cyrille Coutansais, tác giả cuốn La (re)localisation du Monde ghi nhận như trên qua nghiên cứu nói về hiện tượng tái dịch chuyển các hoạt động kinh tế trên toàn cầu. Trong cuốn sách vừa cho ra mắt độc giả tháng 5/2021, Cyrille Coutansais, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Hàng Hải (CESM), chuyên gia về kinh tế hàng hải, giảng dậy tại trường Khoa Học Chính Trị Paris – Sciences Po, ghi nhận hai điểm then chốt. Rút khỏi Trung Quốc, một làn sóng ngầm Trước hết hiện tượng tái dịch chuyển các hoạt động công nghiệp, từ Trung Quốc đã được ghi nhận từ đầu những năm 2000. Đợt sóng ngầm đó đã dâng cao vào quãng 2012-2013 khi xung đột tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Bắc Kinh và Tokyo bùng lên. Trung Quốc một mặt kích động quần chúng tẩy chay hàng Nhật, mặt khác ngưng cung cấp kim loại hiếm gây xáo trộn không ít trong các dây chuyền sản xuất từ trên xứ Hoa Anh Đào đến cả tại những nhà máy của Nhật ở Hoa Lục. Kế tới là chính sách của tổng thống Mỹ Donald Trump từ 2017 kêu gọi và khuyến khích các hãng Mỹ « quay lại Hoa Kỳ » tạo công việc làm « trên đất Mỹ cho người Mỹ ». Riêng tại Pháp, từ 2012 dưới thời tổng thống François Hollande, bộ trưởng đặc trách Công Nghiệp, Arnaud Montebourg, đã đưa ra khẩu hiệu « Made in France ». Từ đó tới nay, hiệu kim hoàn nổi tiếng Mauboussin chia tay với châu Á, đưa trở lại về châu Âu toàn bộ các hoạt động của mình, 70 % các sản phẩm làm ra được thực hiện trên đất Pháp. Một thí dụ tiêu biểu khác là hãng xe Solex của Pháp năm 1988 đóng cửa nhà máy tại Saint Quentin – vùng Aisne, miền đông bắc nước Pháp, để định cư tại Quảng Đông, tận dụng nhân công rẻ Trung Quốc. Gần 30 năm sau cũng tập đoàn nổi tiếng với những chiếc xe đạp này trở về lại Pháp, mở nhà máy ở Saint Lo, nhưng những chiếc xe đạp cổ điển được thay thế bằng xe đạp điện. Nhà máy ở Saint Lo vùng Manche (tây bắc nước Pháp) tuyển dụng 55 công nhân, sản xuất ba kiểu xe Solex khác nhau. Năm 2016, doanh thu của tập đoàn lên tới 11 triệu euro. Đại dịch Covid-19 chỉ là yếu tố gần đây nhất, rõ rệt nhất, thôi thúc các nước công nghiệp pháp triển đẩy mạnh chiến lược « hồi hương » một số các hoạt động công nghiệp, hoặc đi tìm những bãi đáp mới, tránh để tất cả trứng vào « một giỏ » là Trung Quốc. Điểm nổi bật thứ hai trong cuốn La (re)localisation du Monde là tiến trình « tái dịch chuyển » các hoạt động kinh tế cả trong lĩnh vực công nghiệp lẫn dịch vụ không chỉ là một khẩu hiệu suông. Trên đài RFI Pháp ngữ, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Hàng Hải Pháp, Cyrille Coutansais giải thích : Cyrille Coutansais : « Giờ đây có thể tính đến khả năng tái dịch chuyển các cơ sở trở lại về các nước công nghiệp phát triển nhờ có những phát minh, những công nghệ mới. Những công nghệ mới đó đã bước vào giai đoạn chín muồi, hoạt động có hiệu quả. Ở đây tôi muốn nói đến công nghệ robot, đến trí thông minh nhân tạo càng lúc càng tiến bộ và tinh vi, hay đến máy in 3 chiều. Một thí dụ cụ thể là nhờ có máy in ba chiều mà tại Pháp chúng ta có thể sản xuất cánh quạt của các tàu chiến dò mìn với giá thành tương đương với giá sản xuất từ một nước có nhân công rẻ. Mười năm trước, đây là điều không tưởng. Tuy nhiên hiện tại vẫn còn một số lĩnh vực các nước chậm phát triển chiếm lợi thế, bởi vì công nghệ robot chưa thay thế được hết tất cả những công việc của công nhân trong mọi ngành nghề. Điển hình là trong ngành dệt may. Ngược lại công nghiệp xe hơi hay máy bay, phụ tùng sản xuất tại châu Âu hay tại một nước chậm phát triển, giá cả như nhau thôi ». Nói cách khác, tại sao phải di dời sang đến tận Trung Quốc hay một quốc gia xa xôi nào khác khi mà trong một số lĩnh vực, các doanh nghiệp có điều kiện để « sản xuất bằng giá » ? Phải chăng vì vậy mà Trung Quốc nói riêng, châu Á nói chung, trở nên kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư ? Theo thăm dò do quỹ đầu tư Capital Export và viện Opinion Way công bố hôm 28/06/2021, « xuất khẩu » không còn là một giấc mơ tuyệt đối trong mắt nhiều nhà sản xuất của Pháp. Châu Á không còn sức hấp dẫn lớn : 40 % những chủ doanh nghiệp được hỏi cho biết « không có ý định » đầu tư vào châu Á vì ba lý do : rủi ro khách hàng không thanh toán đúng hạn, mức độ kém tin tưởng vào thị trường cũng như các đối tác Á châu. Sau cùng là những biện pháp bảo hộ trá hình khiến các doanh nghiệp ngoại quốc bị giới hạn trên những thị trường địa phương và hàng loạt những rào cản từ về văn hóa, ngôn ngữ đến cung cách làm ăn của nhiều nước Á châu. Sản xuất và tiêu thụ tại chỗ nhờ một cuộc « cách mạng kép » Theo quan điểm của chuyên gia kinh tế hàng hải Cyrille Coutansais, việc đưa các công xưởng trở lại về nguyên quán hay chuyển từ thị trường to lớn là Trung Quốc đến một nơi khác đã trở thành một điều cấp bách, do thái độ của người tiêu dùng. Cyrille Coutansais : « Chẳng những là giá thành như nhau, bất luận đó là một nước công nghiệp phát triển hay một nền kinh tế còn chậm tiến, quan trọng hơn nữa là điều đó đã trở thành thiết yếu. Bởi vì internet đã làm thay đổi toàn bộ cung cách của người tiêu dùng. Người tiêu dùng có rất nhiều thông tin về mặt hàng mà họ muốn mua vào. Thí dụ như người ta muốn biết, sản phẩm được sản xuất từ đâu, món hàng đó có tôn trọng các chuẩn mực về lao động, về an toàn, về môi trường hay không… Tại châu Âu, những đòi hỏi về những tiêu chí nói trên ngày càng cao. Mua hàng giá rẻ không nhất thiết là một ưu tiên đối với tất cả mọi người. Điểm thứ hai là người ta có thể mua hàng ở bất kỳ nơi nào trên thế giới và thời gian giao hàng cho người mua càng lúc càng được thu hẹp lại. Nói một cách dễ hiểu khi đặt mua hàng, không mấy ai còn kiên nhẫn đợi chờ. Điều đó có nghĩa là nếu khách hàng phải đợi lâu quá thì họ sẽ chuyển sang một nhà cung cấp khác, và nhà cung cấp mà không đáp ứng được tức thời, thì sẽ bị mất khách. Do vậy tốt hơn hết là sản xuất tại chỗ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách hàng tại chỗ ». Vẫn tác giả cuốn La (re)localisation du Monde giải thích thêm vì sao Trung Quốc không còn hấp dẫn như 10, 15 năm về trước khi mà nhờ các phương tiện vận chuyển đường biển, Trung Quốc trở thành xưởng lắp ráp của thế giới trong mô hình mà Cyrille Coutansais gọi là một nền « kinh tế lego » : Cyrille Coutansais : « Mô hình đó từng rất có lợi. Chẳng hạn như đặt mua một số phụ tùng của Trung Quốc, số khác của Brazil hay Hàn Quốc rồi chở tất cả về Trung Quốc để lắp ráp vì Trung Quốc có nhân công rẻ. Nhờ thế mà Trung Quốc mới được mệnh danh là công xưởng của thế giới. Thế rồi những thành phẩm đó sẽ được đóng thùng, xuất khẩu ra khắp năm châu. Nhưng giờ đây, nhân công tại Trung Quốc không còn rẻ nữa để tiếp tục thu hút các hãng nước ngoài mở thêm chi nhánh tại đây. Thêm vào đó Trung Quốc nói riêng, châu Á nói chung ngày nay đã tập trung quá nhiều một số lĩnh vực, mà tiêu biểu nhất là trong ngành công nghệ chip điện tử. Hơn một chục năm trước người ta còn thấy một vài tập đoàn của Âu Mỹ, nhưng giờ đây cả thế giới trông cậy vào môt vài đại tập đoàn như TSMC của Đài Loan, hay Samsung của Hàn Quốc. Với cái thế gần như độc quyền như vậy, giá chip điện tử tự động phải tăng lên. Câu hỏi đặt ra là tại sao không tái dịch chuyển những mảng công nghệ này về trở lại Âu-Mỹ ? Châu Âu hay Hoa Kỳ có thể làm được điều đó nhờ công nghệ 5G. Đây chính là một công cụ rất lợi hại cho phép sản xuất một khi đã có đơn đặt hàng. Đây mới chính là tâm điểm của sự đối đầu Mỹ-Trung. Làm chủ được mạng 5G tức là làm chủ được toàn bộ các hoạt động của nhà máy, làm chủ được quá trình sản xuất. Do vậy không thể giao phó cho bất kỳ ai thiết kế mạng 5G quốc gia ». Điều này giải thích vì sao Mỹ rồi châu Âu muốn bảo vệ mạng internet thế hệ 5. Cyrille Coutansais phân tích tiếp : Cyrille Coutansais : « Đúng là bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng có lý do chính đáng để cản đường Hoa Vi. Vả lại chúng ta thấy là bản thân Trung Quốc cũng chỉ tin vào tập đoàn quốc gia là Hoa Vi trong việc thiết lập mạng internet thế hệ mới. Bắc Kinh biết rõ hơn ai hết đây là một khâu nhậy cảm với những tác động kèm theo quan trọng tới mức độ nào. Châu Âu may mắn có hai nhà cung cấp là Nokia và Ericsson và bản thân hai nhà cung cấp mạng 5G này có nhiều đối tác đáng tin cậy. Tôi nghĩ nên tin vào Nokia và Ericson thì hơn ». Thời kỳ Trung Quốc là nhà máy của thế giới đã qua Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đang đánh mất lá chủ bài quan trọng nhất để thu hút đầu tư nước ngoài. Giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Hàng Hải của Pháp không vòng vo « thời kỳ Trung Quốc là nhà xưởng của thế giới đã chấm dứt ». Cyrille Coutansais : « Từ một vài năm trở lại đây, Trung Quốc đã không còn là công xưởng của thế giới. Khá nhiều lĩnh vực giảm bớt hoạt động tại Trung Quốc để phát triển ở những nơi khác. Thí dụ trong ngành dệt may, điểm đến giờ đây là Bangladesh hay Pakistan chứ người ta không còn tiếp tục mở thêm nhà máy tại Trung Quốc nữa. Bên cạnh đó, từ sau căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc về tranh chấp chủ quyền biển đảo ở khu vực Senkaku/Điếu Ngư, Tokyo đã mạnh mẽ khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp dời cơ sở sang Việt Nam, Ấn Độ … Các quốc gia này có nhân công rẻ hơn đồng thời Nhật Bản bớt bị lệ thuộc vào một nước lớn như là Trung Quốc. Hiện tượng này có trở nên rõ rệt hơn nữa sau đại dịch Covid-19 hay không ? Theo tôi, thế giới đang có khuynh hướng ‘sản xuất nơi nào để phục vụ thị trường nơi đó'. Các nhà máy ở châu Á để phục vụ người tiêu thụ Á châu, hãng xưởng ở Mỹ để đáp ứng nhu cầu của thị trường của châu Mỹ. Các nhà máy tại châu Âu, và chung quanh Địa Trung Hải thì để phục vụ khách hàng của châu Âu. Đưa các nhà máy đến gần với người tiêu thụ là xu hướng chung ».
Thứ Bảy, 29/05/2021, Philippines lại gởi công hàm ngoại giao phản đối « sự hiện diện và các hoạt động bất hợp pháp » của Trung Quốc tại Biển Đông. Trước đó hai hôm, ngày 27/05/2021, Nhật Bản và Liên Hiệp Châu Âu trong cuộc họp cấp cao trực tuyến, kêu gọi « duy trì hòa bình và ổn định tại eo biển Đài Loan ». Căng thẳng gia tăng tại Biển Đông và biển Hoa Đông và ẩn sau đó là những rủi ro xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc. Làm thế nào đánh giá được những rủi ro đó ? Nhà báo Joris Zylberman trên trang mạng RFI lần lượt phân tích những nguy cơ có thể dẫn đến đối đầu quân sự Mỹ - Trung tại ba điểm nóng ở châu Á – Thái Bình Dương : Eo biển Đài Loan, biển Hoa Đông và Biển Đông. Đài Loan và chiến lược mập mờ Từ năm 2019, Trung Quốc không ngừng gia tăng sức ép không - hải quân đối với Đài Loan. Ông Tập Cận Bình và đảng Cộng Sản Trung Quốc tuyên bố hạ gục « tỉnh nổi loạn » bằng cuộc chiến tiêu hao hay bằng vũ lực nếu thấy cần thiết. Đối với ông Tập, không thể để gánh nặng hợp nhất này cho thế hệ tiếp theo. Kế hoạch tái chiếm có thể được hình dung theo hai bước. Đầu tiên là phá hủy các trung tâm chỉ huy, căn cứ không quân và hải quân sau khi tấn công tin học để vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ và chiếm lấy kiểm soát không phận. Rồi tiếp đến mới cho đổ bộ. Nhà nghiên cứu Mathieu Duchatel, giám đốc chương trình châu Á, Viện Montaigne lưu ý trong cuộc chiến này Trung Quốc chưa chắc gì nắm lấy phần thắng. Đó sẽ là một cuộc chiến hao tốn nhân lực. Và nhất là Bắc Kinh chưa làm chủ được một yếu tố quan trọng : Phản ứng của Mỹ. Thế nên, theo ông Mathieu Duchatel, « kịch bản khả dĩ nhất, chính là hai hay ba thời điểm khủng hoảng trong 10 năm, đưa Trung Quốc dần dần tiến đến mục tiêu của mình. Mỗi một cuộc khủng hoảng sẽ mang lại một chút lợi thế. Điều quan trọng là Bắc Kinh cần trắc nghiệm quyết tâm kháng cự của Đài Loan và Hoa Kỳ ». Nước Mỹ của Joe Biden sẽ làm gì ? Với đạo luật 1979, « Taiwan Relations Act », Hoa Kỳ cam kết cung cấp vũ khí để Đài Bắc có thể tự vệ trước những hành động gây hấn của Bắc Kinh, nhưng đồng thời vẫn tôn trọng « nguyên tắc một nước Trung Hoa duy nhất ». Vậy khi Đài Loan bị xâm chiếm, liệu Mỹ có sẽ đến ứng cứu hay không ? Về điểm này, nước Mỹ vẫn tỏ thái độ nước đôi, đến mức có cả một chính sách : « Mập mờ về chiến lược » Hiện tại, tổng thống Joe Biden không đoạn tuyệt với chính sách của Donald Trump. Ông cũng gởi các đặc sứ cấp cao đến gặp tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn. Tháng 4/2021, Joe Biden cho dỡ bỏ những hạn chế các cuộc tiếp xúc cấp cao với chính quyền Đài Bắc. Ông thậm chí còn vận động được G7 lên án « những hành động quấy rối của Trung Quốc nhắm vào Đài Loan ». Phải chăng chủ nhân Nhà Trắng hiện nay sắp làm rõ chính sách của mình về Đài Loan ? Đây cũng chính là những gì mà nhiều tướng lĩnh cấp cao Mỹ đòi hỏi từ ba tháng qua. Đối với cựu đô đốc James Stavridis, sự mập mờ về chiến lược « rất có thể dẫn đến những đánh giá sai lầm từ phía Trung Quốc (hay từ Đài Loan) và khơi dậy một cuộc xung đột diện rộng. » Thế nhưng, đó không phải là quan điểm của chính quyền Biden, nhất là với bà Avril Haines, giám đốc tình báo quốc gia (cố vấn của tổng thống về tình báo). Theo bà, « việc từ bỏ chiếc lược nước đôi có lẽ gây bất ổn sâu sắc cho Trung Quốc. Điều này sẽ còn củng cố ý tưởng của Trung Quốc cho rằng Hoa Kỳ quyết tâm ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc, kể cả thông qua sức mạnh quân sự. Điều này chắc chắn sẽ đẩy Bắc Kinh tìm cách gây cản trở các lợi ích của Mỹ trên toàn thế giới. » Cũng theo bà Avril Haines, việc tỏ rõ lập trường còn thúc đẩy thêm những mầm mống tuyên bố độc lập chính thức của Đài Loan, vốn dĩ là một điều tối kỵ đối với Bắc Kinh. Theo nhà nghiên cứu Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS), « với Đài Loan, những bảo đảm an ninh đó là không rõ ràng. » Quan điểm này đã được ông Kurt Campbell, điều phối viên của Nhà Trắng về chính sách Ấn Độ - Thái Bình Dương khẳng định. Ông cho rằng Washington và Bắc Kinh chia sẻ cùng lập trường : Duy trì nguyên trạng xung quanh đảo này ở một mức độ nào đó, là nằm trong lợi ích của cả hai cường quốc. Biển Đông và yếu tố Philippines bất định Tại Biển Đông, vùng biển này có diện tích rộng bằng một nửa châu Mỹ, có nhiều nguồn khoáng sản, dầu khí và còn là con đường giao thương huyết mạch, nơi trung chuyển của 1/3 thương mại toàn cầu, Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đến 80% diện tích khu vực. Một đòi hỏi khó thể chấp nhận được đối với nhiều nước sở hữu và cũng có các đòi hỏi chủ quyền với nhiều đảo như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Indonesia. Hồi tháng 2/2021, Trung Quốc ban hành một đạo luật mới cho phép « tầu tuần duyên Trung Quốc có trang bị vũ khí » được phép đáp trả « những sự cố bạo lực nghiêm trọng » tại những vùng lãnh hải mà Trung Quốc cho là có chủ quyền. Bởi vì tầu chiến nước ngoài ngày càng hiện diện đông đảo. Hạm đội Mỹ đặc biệt còn tiến hành các chiến dịch « tự do lưu thông » ở Biển Đông, vì Washington không muốn để Bắc Kinh độc quyền kiểm soát cả một khu vực chiến lược rộng lớn. Rủi ro xảy ra sự cố hiện hữu khắp vùng. Người ta còn nhớ vụ va chạm trên không giữa một tiêm kích Trung Quốc và chiếc máy bay trinh sát của Mỹ năm 2001 đã làm thiệt mạng một phi công Trung Quốc. Năm 2018, hàng không mẫu hạm USS Decatur và tầu khu trục hạm Lan Châu (Lanzhou) xuýt nữa va nhau khi chỉ cách có 41 mét. Nhà nghiên cứu François-Xavier Bonnet, Viện Nghiên cứu về Đông Nam Á đương đại (Irasec), nhận định : « Rủi ro ở đây chính là một sai lầm. Nếu một tầu chiến Mỹ bị radar Trung Quốc chiếu sáng và một chiếc tên lửa được trực tiếp bắn đi sau khi bị rọi, Hoa Kỳ có thể có phản ứng. Chiến tranh cục bộ có thể trở nên lan rộng ». Ngoài ra, Hoa Kỳ còn phải đối mặt với một rủi ro khác : Bị lôi kéo vào một cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và một trong số các nước đồng minh của Mỹ, những nước đang có tranh chấp chủ quyền, đặc biệt là Philippines. Theo yêu cầu của Manila, Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye năm 2016 ra phán quyết cho rằng những đòi hỏi « chủ quyền lịch sử » của Bắc Kinh ở Biển Đông là không có cơ sở pháp lý. Vì hy vọng thu hút nhiều đầu tư Trung Quốc, tổng thống Philippines đã gạt phán quyết của La Haye sang một bên, cho đấy chỉ là « một mớ giấy lộn » đáng « ném vào sọt rác ». Thái độ nhún nhường này của ông Rodrigo Duterte cũng không ngăn cản được 200 tầu đánh cá Trung Quốc ngang nhiên neo đậu tại bãi Đá Ba Đầu hồi tháng 3/2021. Trên thực tế, đó là những đội tầu dân quân biển, có nhiệm vụ làm tiền đồn cho hải quân Trung Quốc. Theo nhà địa lý học François-Xavier Bonnet, bãi Đá Ba Đầu là phần đông bắc của Cụm Sinh Tồn, « cụm đảo quan trọng nhất tại Biển Đông ». Trung Quốc đã chiếm hai bãi đá ngầm và giờ nếu có được cả bãi Đá Ba Đầu, nước này có thể xây dựng một khu căn cứ hải quân lớn cùng với oanh tạc cơ, có khả năng tấn công đến đảo Guam của Mỹ. Một điểm khác cũng khiến Hoa Kỳ lo lắng : Căn cứ không quân trên bãi đá Chữ Thập, trong quần đảo Trường Sa. Tại đây, Bắc Kinh cho xây dựng một đường băng dài 3.000 mét và đang chuẩn bị mở rộng thêm căn cứ. Từ điểm này, một chiếc oanh tạc cơ Trung Quốc cùng với máy bay tiếp liệu có thể đi tới các bờ biển của Úc. Ông Francois-Xavier Bonnet tóm lược như sau :« Scarborough, Đá Chữ Thập (Fiery Cross), Cụm Sinh Tồn (Union Banks) và bãi Đá Vành Khăn (Mischief), khi nối tất cả các nhóm đảo này lại, Bắc Kinh có thể sẽ kiểm soát được Biển Đông, cả trên bình diện không quân, hải quân lẫn tầu ngầm. » Để hiểu rõ toàn cảnh vấn đề, chuyên gia Antoine Bondaz còn cho rằng người ta nên chú ý đến độ sâu của các vùng biển :« Biển Đông là vùng biển ngoại vi duy nhất của Trung Quốc có độ sâu lớn, ở đó người ta có thể làm cho các chiếc tầu ngầm không bị phát hiện, một điều quan trọng cho khả năng răn đe hạt nhân của Trung Quốc. Hiện tại, tầu ngầm tên lửa hạt nhân của Trung Quốc chưa thể đi tới đến bờ tây của nước Mỹ. Bởi vì, Trung Quốc còn phải đối mặt với một chuỗi các điểm không an toàn : nước này cảm thấy bị bao vây bởi hệ thống liên minh của Mỹ theo hình chữ "J" bắt đầu từ Nhật Bản, sang Đài Loan, Philippines rồi Úc. Do vậy, việc phá vỡ vòng vây này, thu hồi Đài Loan, cũng như biến Biển Đông thành một thành trì kiên cố là điều cần thiết ». Trước đà trỗi dậy mạnh mẽ về chiến lược của Trung Quốc, Washington mong muốn có thể dựa vào tất cả các đồng minh trong khu vực. Chính ở điểm này Philippines của ông Duterte lộ rõ là một yếu tố bất ổn. Vị tổng thống tính khí thất thường đe dọa hủy thỏa thuận thăm viếng quân sự (VFA) ký kết từ năm 1999. François-Xavier Bonnetgiải thích : « Thỏa thuận này cho phép các binh sĩ Mỹ tiếp cận dễ dàng hơn các khu căn cứ quân sự Philippines mà không cần hiện diện thường trực vào lúc mà Hoa Kỳ đang dần triệt thoái khỏi Afghanistan. Hoa Kỳ còn có thể đối phó với một đòn tấn công mạnh tại khu vực trong trường hợp xung đột với Đài Loan. » Trong bối cảnh này, Hoa Kỳ đã đề nghị tái đàm phán thỏa thuận. Nhưng ông Duterte tìm cách cản trở tối đa. Đối với nguyên thủ Philippines, không có chuyện chọc giận Bắc Kinh và có nguy cơ dẫn đến một cuộc xâm chiếm phía bắc Philippines từ Trung Quốc. Biển Hoa Đông : Vùng xám Nhìn sang Biển Hoa Đông, cách nay vài năm, căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc tưởng chừng đi đến một cuộc xung đột lớn. Việc chính quyền Tokyo mua lại quần đảo Senkaku – mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư và có đòi hỏi chủ quyền – nhằm ngăn cản Shintaro Ishihara, thị trưởng Tokyo mang tư tưởng chủ nghĩa dân tộc mua lại quần đảo, đã làm cho mối quan hệ với Bắc Kinh trở nên xấu đi. Từ đó, Trung Quốc không ngừng đưa tầu chiến xâm nhập vùng lãnh hải này và dẫn đến nhiều vụ chạm trán may thay không để lại các hậu quả. Đỉnh điểm căng thẳng là năm 2013. Hiện tại, tuy đã giảm hẳn nhưng các cuộc xâm nhập vẫn còn tiếp diễn. Giả như xung đột xảy ra, Hoa Kỳ sẽ có phản ứng ra sao ? Theo đánh giá của ông Mathieu Duchâtel, mọi việc ở vùng biển này rõ ràng hơn ở những nơi khác : Hoa Kỳ công nhận quần đảo có tranh chấp là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Nhật Bản. Một hành động gây hấn của Trung Quốc sẽ tức thì kích hoạt Hiệp ước Phòng thủ Hỗ tương Mỹ - Nhật. « Nguy cơ xảy ra sự cố giữa Mỹ và Trung Quốc ở biển Hoa Đông hiện nay là rất thấp. Khả năng răn đe của Nhật Bản là khả tín, dù rằng các cuộc xâm nhập của Trung Quốc vào vùng 12 hải lý ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là một "thách thức vùng xám » khó kiểm soát vì đó là những lực lượng tuần duyên chứ không phải là hải quân Trung Quốc. Thế răn đe của Nhật Bản đã được củng cố thêm do lập trường rõ ràng của Mỹ trong việc bảo đảm an ninh, được áp dụng cho cả quần đảo Senkaku. Chuyện đi lại của hải quân và không quân Trung Quốc tại eo biển Miyako ở giai đoạn này mới chỉ là một chủ đề song phương Trung – Nhật. Nếu so với Biển Đông, trường hợp biển Hoa Đông cho thấy rõ Trung Quốc ít dám mạo hiểm hơn khi mối tương quan lực lượng rõ ràng là bất lợi cho Trung Quốc. Đây chính là trường hợp liên minh Mỹ - Nhật ».
The Olympics approach. The IOC needs an army and business people say no. One more week of the same. Subscribe https://link.chtbl.com/2fBCyWGa Leave a question or comment at https://www.speakpipe.com/VelociPodcast
- Trong Sách Xanh ngoại giao năm 2021, lần đầu tiên Nhật Bản đã đề cập trực tiếp tới hành vi xâm nhập của tàu thuyền Trung Quốc tại khu vực Senkaku/Điếu ngư là “vi phạm luật pháp quốc tế”. Chủ đề : Sách xanh ngoại giao Nhật Bản --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1thegioi/support
Autor: Fritz, Martin Sendung: Eine Welt Hören bis: 19.01.2038 04:14
Podcasty Radia Wnet / Warszawa 87,8 FM | Kraków 95,2 FM | Wrocław 96,8 FM / Białystok 103,9 FM
Dr Rafał Brzeski komentuje deklarację Kongregacji Nauki Wiary nt. niemożności błogosławienia przez Kościół katolicki związków jednopłciowym. Omawia ponadto zabiegi przedstawicieli amerykańskiej administracji o zbudowanie nowej polityki dalekowschodniej, gdzie kluczowym zagadnieniem jest konflikt z Chinami. Do najbardziej spornych kwestii należy nieustalony status wysp Senkaku oraz sprawa Tajwanu. Politolog odnosi się również do artykułu w tygodniku "Der Spiegel", gdzie przedstawiono tezę o rychłym upadku Niemiec, gdzie, jak czytamy, króluje partanina i niechęć do nowoczesnych technologii. Między Odrą a Renem odbyły się wczoraj wybory lokalne, zakończone sukcesem Zielonych i klęską CDU. Gość "Popołudnia WNET" mówi też o planach budowy III linii metra w Warszawie oraz krytyce, jaką organizacja "Zmotoryzowani Łodzianie" poddała prezydent Hannę Zdanowską w związku z fatalnym stanem tamtejszych ulic. Dr Brzeski wskazuje, że polityce zagranicznej Joe Bidena przyświeca hasło "Ameryka wróciła". Administracja USA ma pełną świadomość, że nie da się otoczyć ChRL kordonem sanitarnym bez wsparcia regionalnych mocarstw. --- Send in a voice message: https://anchor.fm/radiownet/message
Senkaku: le grand jeu chinois - La bataille des métaux stratégiques - CONTENU EXCLUSIF: www.7jourssurterre.com/abonnement Texte et narration par Benjamin Tremblay Recherche par Joshua Ménard-Suarez
Noticias actualizadas, martes 16 de febrero de 2021. #podcastdejapon #noticiasdejapon – Comienza este miércoles la vacunación nacional contra el COVID-19 – La UE aprueba salida de nuevo lote de vacunas Pfizer hacia Japón – Terremoto del sábado: cortes preventivos evitaron apagón general – Naves chinas vuelven a invadir aguas territoriales de las islas Senkaku – […] La entrada Podcast de las principales noticias de Japón – martes 16/02/2021 se publicó primero en Súper Tokio Radio.
WHO echoes China's virus comments Chinese diplomat blames US for virus Chinese official: beat petitioners, show no mercy Tesla summoned by Chinese regulators US challenges China's maritime claims Chinese ships near contested Senkaku islands
WHO echoes China's virus comments Chinese diplomat blames US for virus Chinese official: beat petitioners, show no mercy Tesla summoned by Chinese regulators US challenges China's maritime claims Chinese ships near contested Senkaku islands
In contrast to the outgoing Trump Administration, there are disturbing signs that the new Biden Administration in the US will revert to the unsuccessful appeasement strategy of eight years of the earlier Obama presidency. While Barack Obama pontificated, looked professorial and twiddled his thumbs, China essentially captured the South China Sea. Given a Biden administration full of rehabilitated Obama-era relics, it is likely China will feel emboldened.A signal indication of this likely U-turn was the fact that the very word “Indo-Pacific” was omitted by Biden in a major policy speech, reverting to the old and tired “Asia Pacific”. This was duly noted by the Chinese mouthpiece Global Times, and surely seen as a dog-whistle by Beijing’s America-watchers.The consequences of abetting Chinese hubris are unclear at the moment, but a forced annexation of Taiwan is certainly not off the table. Nor is a physical invasion of Japan’s Senkaku islands. And a massive Himalayan attack on India in Ladakh or anywhere along the Line of Actual Control is entirely possible. It is in this context that a series of moves by incumbent Foreign Secretary Mike Pompeo needs to be evaluated. The fact is that, despite what the usual suspects say, there have been significant wins in Trump’s foreign policy. Just three: unlike his predecessors, he didn’t go to war; Israel has signed peace agreements with several neighbors; and he pushed back, hard, against China. One could legitimately question the downsides of exiting the Trans-Pacific Partnership, the Paris accord on climate change, or the Iran nuclear treaty; but none of them is an unequivocal error. And one could suggest that by pushing back on European allies, Trump has forced them to be more responsible. The hard line against China, however, is the most important, and it is tempting to think that there is a bipartisan consensus in the US that China has become Enemy No. 1, no ifs, thens and buts. But if you consider the Obama legacy (for example, an ex-aide at UC San Diego is practically a spokesperson for China), and how many of them are in the Biden Administration, there is reason to worry.There is, for example, with John Kerry back in the Cabinet, the possibility that, in the zeal to get back in the good graces of the global-warming mafiosi, Biden will bend over backwards to appease China. I would be saddened, but not amazed if he even accepts the 9-dash line in the South China Sea as China’s territorial waters!The 9-dash line, for which China makes highly dubious ‘historical’ claims using some old maps, in effect suggests that the entire South China Sea belongs to China. In reality, there has been no time in history when China dominated that sea, and it is a major economic lifeline, as a great deal of gloabal trade passes through it via the Straits of Malacca. The rest of the world cannot sit by and allow China to deny FON (freedom of navigation) in these open seas. Thus the importance of the single-minded steps taken by Pompeo. For instance, he recently said the following regarding the Wuhan Virus (aka COVID-19):Wuhan Virus: CCP covered it up. CCP disappeared the doctors who knew. CCP still refuses to let the world in to see what it wrought. CCP lied about where the virus came from. CCP closed travel inside China and allowed the world to suffer. America invents vaccines for the world. Every human being can see this contrast.This was followed up by a fact sheet from the US State Department that squarely puts the blame for the virus on the Wuhan Institute of Virology, brushing aside the usual obfuscation about the “wet market” and so on:(https://www.state.gov/fact-sheet-activity-at-the-wuhan-institute-of-virology/). It stops just short of directly accusing the lab of having engineered the virus. The charade continues, however. A belated WHO fact-finding team found obstacles placed in its way, according to a January 5 report by CNN. The World Health Organization said that China has blocked the arrival of a team investigating the origins of the coronavirus pandemic, in a rare rebuke from the UN agency.On Taiwan, Pompeo, without necessarily violating the US’ long-standing “One China Policy”, eased restrictions on contacts between Taiwanese officials and American diplomats. That is only fair because China has a history of not abiding by the treaties or agreements it has signed, for instance the United Nations Convention on the Law of the Seas (UNCLOS). When the binding court of arbitration ruled in 2015 that China had violated the Philippines’ territorial integrity in the Scarborough Shoal, China simply ignored it. The arbitrator also found no merit to China’s ‘historical’ claim, based on some doubtful old maps, to the infamous “9-dash line” as its territorial boundary (which means almost the entire South China Sea). This too was ignored. Unilateral adherence by other signatories to treaties China signed is pointless, because China does not live up to its obligations: another instance is India’s concession by Vajpayee on Tibet. A good case can be made for India to abandon its own “One China” policy, considering China has no obvious “One India” policy: the latter interferes in J&K, questions Sikkim, and of course squats on Aksai Chin. There have been several other strong indications of US displeasure with China on human rights issues and trade, including over human rights violations in Chinese-occupied Tibet (CoT). Sanctions have been slapped on exports of Chinese-occupied Xinjiang (CoX) products such as cotton, based on systematic allegations of slave labor, forced sterilization, and denial of religious freedoms to Uighurs. The latest is the strong and unusually blunt statement on January 19th — that is, the very last day of the Trump administration — from the State Department accusing China of genocide. “I believe this genocide is ongoing, and that we are witnessing the systematic attempt to destroy Uighurs by the Chinese party-state,” Secretary of State Mike Pompeo said in a statement, adding that Chinese officials were “engaged in the forced assimilation and eventual erasure of a vulnerable ethnic and religious minority group.”The January 5 crackdown on protesters in Hong Kong against Chinese usurpation of democratic rights in that territory had also attracted Pompeo’s wrath.But the strategic South China Sea probably remains the most contentious issue, as Beijing builds up its military muscle and treats the sea as its inland lake, threatening freedom of navigation. It has long been obvious that China will attempt serious mischief. I said the following as far back as 1998 in “The Danger from China” https://www.rediff.com/news/1998/jun/15rajeev.htm:China is attempting to establish the South China Sea (the name has 'China' in it and so it must be China's private lake, you see) and its potential mineral (natural gas and oil deposits) as its own private property. The activities around the Spratly Islands, Mischief Reef, the Paracel Islands etc are well-known -- China simply walked in and grabbed these, paying no attention to prior Vietnamese, Malaysian, Taiwanese and Filipino claims, for instance.Thus the welcome decision by Pompeo on January 15th to impose travel bans and trade sanctions on violators. Says the report from the AP, reprinted in The Hindu:In its waning days, the Trump administration put in place travel bans on an unspecified number of Chinese officials and their families for what it said were violations of international standards regarding the freedom of navigation in those waters.The administration also said it was adding China’s state oil company, the China National Offshore Oil Corporation, to a list of companies with which U.S. citizens are banned from doing business…“The United States stands with Southeast Asian claimant states seeking to defend their sovereign rights and interests, consistent with international law,” Mr. Pompeo said.“We will continue to act until we see Beijing cease its coercive behaviour in the South China Sea.” This is as much a warning to China to behave as it is to the Biden administration to not attempt grandstanding and appeasement. After all, we are still experiencing massive human suffering and economic loss wrought by the Chinese-origin virus. There is a limit to how much forbearance the rest of the world can muster. I did go further in my 1998 predictions about Chinese misbehavior. Obviously I got the dates wrong, but my concerns may not be that far off the mark.My forecast is that, if unchecked, there will be continued Chinese military adventurism in Asia. I predict that by 2003, the Chinese will cross the Ussuri River and attack Russian Siberia, citing flimsy historical claims; impoverished Russians will have no way of defending themselves.Further, I suspect China will either threaten to, or actually conduct, an atmospheric nuclear blast over Japan by 2005, with the clear threat of frying all their transistors -- and thus infrastructure -- with an electromagnetic pulse. America will stand by, powerless, and its nuclear umbrella for Japan will turn out to be a fiction.China will almost definitely attack Taiwan by 2002; I wonder if it makes sense for India to befriend Taiwan, and perhaps even offer it certain nuclear components, including blueprints and enriched uranium, returning China's favour vis a vis Pakistan. The chances of China attacking India over Arunachal Pradesh have perhaps receded a little after India's clear indication that it will deploy nuclear missiles. The Chinese understand belligerence -- they practice it and respect it.I am no expert at global strategy, so I am quoting people who are: Caspar Weinberger, formerly US secretary of state, projected the Taiwan scenario to happen in 1998; the Economist suggests the Japan scenario. Well, okay, I made up the Siberia scenario myself: it stands to reason.As a confirmed China-hawk, I predicted doom:A couple of years ago, I read a review of a hugely successful Taiwanese book called Yellow Peril, in which a series of altercations between Taiwan and China end up in a few nuclear bombs being exchanged. I think the PRC attacks Taiwan, which retaliates with an atom bomb; Russian and American nukes enter the picture somehow. The final scene is yet another sorry exodus of Chinese -- by boat towards Australia, and by land over the Silk Road towards Central Asia. In the end, that is the issue, isn't it -- lebensraum?I really hope that Chinese belligerence does not lead to such a scenario. Even though China has come a long way economically and militarily, it shouldn’t overplay its hand. This is a public episode. If you would like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit rajeevsrinivasan.substack.com
This week, we're talking about one of Japan's territorial disputes: the bitter debate over ownership of the Senaku Islands/Diaoyu Islands/Pinnacle Rocks. Where do these competing claims over a bunch of uninhabited islands in the middle of nowhere come from? And what has their impact been on Sino-Japanese relations?
The Day Senkaku and Okinawa Are Occupied You may be watching the outcome of this U.S. presidential election, as if you were watching a drama in a distant country. However, this event will have a great influence on the fate of Japan and Taiwan in the future. The crisis of China's military invasion of Taiwan is approaching. At the same time, we are on the verge of landing in the Senkaku Islands and invading Okinawa militarily. The U.S. presidential election was held on November 3rd, and I was also touted for fraud. I think the next president will be decided in January 2021, but in the months to that end, the United States will be in a period of political turmoil. CCP may come to Taiwan, Senkaku, and Okinawa for a period of turmoil in the United States. In fact, the defeat of the National Party candidate supported by CCP in Taiwan's presidential election held in January 2020 has taken a step toward military action. However, because the Wuhan virus occurred, the military action was once put on hold. The pending military action may be put into practice during the post-U.S. presidential election period. If that becomes a reality, what will happen to Japan? Whoever the next president will be, until January 2021, the current administration will take the helm of the United States. Therefore, as the Trump administration has announced, if CCP attack Taiwan and Senkaku by force, they will immediately launch retaliatory attacks. The CCP might also anticipate this and preemptively attack the U.S. Seventh Fleet's base camps in Yokosuka and Sasebo and Okinawa. There is also the possibility that a nucleus has been implemented at the tip of the missile. If that happens, I'm sorry for the damage at the U.S. military base alone. The damage will also be caused to the residents around the U.S. military base. The reason is that the destructive power of the nuclear weapon that CCP have is said to be several tens and hundreds of times that of Hiroshima and Nagasaki class. If the next president becomes Trump, he will actively confront China to protect Japan's Senkaku and Okinawa. But what if it's not? He's a parent, so he probably won't fight With China. On the contrary, it may give up the base in Japan where the U.S. military was stationed until then to the Chinese army. You may think that's not possible. On August 10, 1945, Soviet forces broke through the borders and marched through the borders of Manchuria and Mongolia, which were ruled by Japan. The Japanese surrendered on August 15, so after that, Japan's Kanto army, which had been defending Manchuria, disarmed and surrendered the weapons and ammunition to the Soviet army and withdrew, but the weapons and ammunition were passed down to Mao Zedong's Chinese army. And, the Soviet army withdrew after being stationed in Manchuria etc. for a while, and the Chinese army advanced soon after that. This is because there was a secret deal between Stalin of the Soviet Union and Mao Zedong of China in advance. The same thing may be done in Japan today. The following secrets may have already been entered into between Xi Jinping of China and the anti-Trump camp in the United States. "Senkaku will give up, and we will also give up the U.S. military base in Okinawa," he said. You'd think it's impossible for the U.S. to give up U.S. bases in Japan. The U.S. military has been stationed in Japan for about 75 years. There is also the Japan-U.S. Security Treaty. It's unrealistic to hand it over to both CCP easily. Indeed, it may be unrealistic. However, it is a possible story if it is the same communist country comrade. It seemed to have happened between the Soviet Union and China since 1945. The United States is on the brink of maintaining its previous democracy or being a socialist country through this presidential election. Some people say, "This is a revolution." If the United States were to become a socialist country, U.S. troops stationed in Japan might withdraw and Chinese troops would be stationed instead. At least in Okinawa, I think there is a possibility of that. After that, with one country and two systems, the situation may be maintained for a while, but eventually it will become a fully Chinese colony. If the Senkaku was occupied by both CCP, and the U.S. military base in Okinawa was replaced by the base of the Chinese army, would you accept that? This may be an extreme scenario. Japan has the Self-Defense Forces, the Japan-U.S. Security Treaty, and the right to collective self-defense. I'm not even a military expert, so I'll leave out an explanation about that. However, I want to say that it is not strange that the same thing as the secret agreement between Stalin and Mao Zedong of the communist country comrades has already been exchanged between Xi Jinping and the anti-Trump camp historically. You may be watching the outcome of this U.S. presidential election, as if you were watching a drama in a distant country. However, this event will have a great influence on the fate of Japan and Taiwan in the future.
Baltkrievija. Pagājušā nakts tur atkal bijusi īpaši nemierīga. Pēc tam kad 23.septembrī negaidīti Aleksandrs Lukašenko slepenībā sarīkoja savu inaugurācijas ceremoniju, ļaudis sadusmoti izgāja ielās. Aizturēšanas atkal kļuvušas nežēlīgākas, omonieši sadauzījuši vairākas automašīnas. Bet pasaules valstis cita pēc citas paziņo, ka vairs neuzskata Lukašenko par leģitīmu Baltkrievijas vadītāju. Vēl uzmanību pievēršam Ķīnas un Japānas attiecībām. Divām ietekmīgākajām Āzijas valstīm savstarpējās attiecībās vienmēr bijušas sarežģītas. Pēdējā laikā tās ir uzlabojošās, lai arī spriedze turpina pastāvēt. Kādas būs tālākās nākotnes perspektīvas? Aktualitātes pasaulē komentē politoloģe Latvijas Ārpolitijas institūta pētniece, Rīgas Stradiņa universitātes Ķīnas studiju centra vadītāja Una Aleksandra Bērziņa-Čerenkova, sazināmies ar Baltijas drošības fonda prezidentu, Latvijas Ārpolitikas institūta asociēto pētnieku Olevu Nikeru. Japāna un Ķīna. Pagātnes ēnas un nākotnes cerības Pār Ķīnas un Japānas savstarpējām attiecībām ēnu joprojām met dramatiskie pagātnes notikumi. Kopš 19. gs. beigām Japāna, tobrīd pirmā modernizētā Āzijas valsts, uzsāka ekspansiju politiski un militāri vājās Ķīnas virzienā. Šai ziņā Japāna konkurēja ar Rietumu imperiālistiskajām nācijām, taču šī konkurences cīņa pamatā notika uz Ķīnas zemes un noveda arī pie vairākiem militāriem konfliktiem abu valstu starpā. Kulmināciju Japānas agresija pret Ķīnu sasniedza Otrā Ķīnas-Japānas kara laikā, kas sākās 1937. gadā un vēlāk kļuva par Otrā pasaules kara sastāvdaļu. Japānas bruņotie spēki okupēja lielu daļu Ķīnas teritorijas, kur ieviesa skarbu režīmu un pastrādāja ne mazums kara noziegumu. Aukstā kara periodā Japāna kļuva par Savienoto Valstu nozīmīgāko partneri Tālo Austrumu reģionā, savukārt Ķīna, kur 1949. gadā pilsoņkara rezultātā pie varas nāca komunisti, sākotnēji bija staļiniskās Padomju Savienības sabiedrotā. Tomēr pēc Staļina nāves Pekinas un Maskavas attiecības sabojājās, Ķīna pakāpeniski uzsāka dialogu ar ASV un uz šī fona notika arī tuvināšanās ar Japānu. Šis process paātrinājās pēc Ķīnas ilggadējā līdera Mao Dzeduna nāves, un 1978. gadā abas valstis noslēdza Miera un draudzības līgumu, kas pavēra plašas iespējas ekonomiskajai sadarbībai. Ķīnai, kura uzsāka ekonomikas liberalizācijas un modernizācijas procesu, Japāna kļuva par moderno tehnoloģiju un kredītresursu avotu. Kopīgās ekonomiskās intereses gan nespēja pilnībā notušēt politiskās pretrunas. Pekina ļoti jūtīgi uztver abu valstu agrāko militāro konfliktu traktējumu Japānā, un, ja ķīniešu sabiedrībā uzlabojas attieksme pret Japānu, tad Japānā joprojām dominē izteikti negatīva attieksme pret kaimiņvalsti. Kā viena, tā otra puse uzmanīgi vēro kaimiņa militārā potenciāla attīstību, un ja 20. gs. te vadmotīvs bija Ķīnas bažas par Japānas remilitarizāciju, tad šobrīd vairāk iemeslu uztraukumam ir Tokijai Ķīnas militāri tehnoloģiskā potenciāla un impērisko ambīciju pieauguma sakarā. Uz šī fona pēdējās desmitgadēs spilgti iezīmējies abu valstu teritoriālais strīds par Senkaku salām – mazu neapdzīvotu saliņu grupu Austrumķīnas jūrā. Salas, uz kurām pretendē Ķīna, atrodas Japānas kontrolē, taču pēdējā nepieļauj tajās nekādu saimniecisko darbību. Šai nolūkā Tokijas valdība 2012. gadā nacionalizēja trīs no Senkaku saliņām, bet Pekinā to uztvēra kā naidīgu soli. Tomēr pēdējie gadi iezīmējuši jaunu tuvināšanos Ķīnas un Japānas starpā, kuras iemesls lielā mērā ir Savienoto Valstu prezidenta Donalda Trampa agresīvā amerikāņu ekonomisko interešu aizstāvības politika, kas vēršas kā pret Ķīnu, tā arī pret Japānu. Otrs nozīmīgs faktors bija personiski labās attiecības starp Ķīnas līderi Sji Dzjiņpinu un ilggadējo Japānas premjerministru Sindzo Abi. Pēc abu līderu tikšanās pagājušajā gadā, tika runāts par „jaunu ēru” valstu attiecībās. Kā zināms, augusta beigās Abe paziņoja par savu demisiju, un 16. septembrī amatā stājās viņa pēctecis – līdzšinējais ministru kabineta sekretārs Jošihide Suga. 22.septembrī parādījās signāls par iespējamu turpinājumu abu lielo kaimiņvalstu dialogā, Tokijas valdībai paziņojot par piektdien gaidāmu telefonsarunu starp abu valstu līderiem Baltkrievija – protesti, slepenā „kronēšana” un nenotikušās Eiropas sankcijas 23.septembrī Baltkrievijas režīma mediji izplatīja ziņu par starptautiski neatzītā prezidenta Aleksandra Lukašenko inaugurācijas ceremoniju, kas, iepriekš neizziņota, notikusi Minskā, piedaloties samērā šauram režīmam pietuvināto lokam. Opozīcijas pārstāvju – Koordinācijas padomes – paziņojumā notikušais raksturots kā pašiecelšanas akts, kam trūkst Baltkrievijas sabiedrības leģitīma atbalsta. Amerikas Savienotās Valstis un Eiropas Savienība jau apliecinājušas savu nemainīgo pozīciju, neatzīstot Lukašenko par leģitīmu Baltkrievijas valsts galvu. Tomēr Eiropas Savienības lēmums par sankciju atjaunošanu pret Minskas režīma pārstāvjiem, par kuru pirmdien tika spriests savienības ārlietu ministru sanāksmē Briselē, tā arī netika pieņemts. Sankcijas pret vairākiem baltkrievu militārā kompleksa uzņēmumiem un 170 režīma pārstāvjiem bija spēkā līdz 2016. gadam, kad tika atceltas, pamatojoties uz tiesiskās situācijas uzlabošanu Baltkrievijā. Uz to atjaunošanu savienības ārlietu ministrus mudināja Baltkrievijas opozīcijas spēku līdere Svetlana Tihanovska, uzrunājot viņus pirms izšķirošās apspriedes. Sankciju atjaunošanu izgāzusi Kipra, saistot šo soli ar sankcijām pret Turciju, kura veic nelikumīgu gāzes iegulu izpēti tās kontrolētajā Vidusjūras daļā pie Ziemeļkipras. Tomēr ir pamats domāt, ka Nikozijas valdības nozīmīgs motīvs ir īpaši draudzīgas attiecības ar Kremli. Tūlītēju nožēlu par šo situāciju pauduši Lietuvas un Latvijas ārlietu ministri Lins Linkevičs un Edgars Rinkēvičs. Sagatavoja Eduards Liniņš
In this episode, the nerds return from their brief hiatus to conclude their tour of the Indo-Pacific. Join us for a breakdown of Japan and its geopolitical position. From tensions with China to cooperation with the Quad, Japan is experiencing a period of change that will redefine its role in the region. Learn about the Senkaku islands dispute, the Quad +, and more! For more information and to contact our team, visit our website www.geopoliticsrundown.com.
Từ ngày 01-05/07/2020, Trung Quốc tiến hành tập trận ở ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa, chiếm của Việt Nam vào năm 1974. Đây là một trong ba cuộc tập trận mà báo chí Trung Quốc gọi là « tam đại chiến địa » ở ba vùng biển từ bắc xuống nam : Hoàng Hải, Hoa Đông và Nam Hải (Biển Đông) để phô trương sức mạnh. Điều đáng chú ý là Trung Quốc quyết định tổ chức cuộc tập trận hàng năm này ngay sau khi lãnh đạo ASEAN ra thông cáo chung, cứng rắn hơn, vào ngày 26/06 sau cuộc họp thượng đỉnh do Việt Nam làm chủ tịch và khẳng định Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) là cơ sở giải quyết bất đồng ở Biển Đông. Vừa tập trận « răn đe » xong, Bắc Kinh lại kêu gọi các nước ASEAN tiếp tục đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Vậy Bắc Kinh tính toán gì ? Lập luận của Trung Quốc có đáng tin cậy không ? Liệu nguy cơ va chạm có xảy ra ở Biển Đông không, trong khi hải quân Mỹ tiếp tục tăng cường tuần tra, điều máy bay ném bom và huy động ba tầu sân bay lần lượt tham gia tập trận ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Mathieu Duchâtel, giám đốc Chương trình châu Á, Viện Montaigne (Institut Montaigne), Paris. RFI : Thưa ông Duchâtel, xin ông cho biết về quy mô cuộc tập trận của Trung Quốc ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa (01-05/07/2020) ! Trung Quốc muốn gửi đến Việt Nam và ASEAN thông điệp gì ? Mathieu Duchâtel : Về mặt chiến dịch, có nghĩa là những kịch bản và thiết bị quân sự được huy động tham gia tập trận, tôi cho rằng có hai điểm cần lưu ý. Thứ nhất, đó là cuộc diễn tập đổ bộ từ tầu đổ bộ. Bởi vậy mà tầu đổ bộ của hải quân Trung Quốc 071 đã được nhìn thấy ở đảo Phú Lâm (Woody Island) và tham gia vào cuộc tập trận. Kịch bản đổ bộ là tâm điểm của cuộc tập trận của hải quân Trung Quốc. Thứ hai là lực lượng hải cảnh Trung Quốc cũng tham gia. Đây là điểm đáng chú ý : Cả hải quân và hải cảnh Trung Quốc cùng tập trận trong bối cảnh vừa có một đợt cải cách, theo đó lực lượng hải cảnh được xếp dưới thẩm quyền của Quân ủy Trung ương, có nghĩa là bộ chỉ huy cao nhất của quân đội Trung Quốc trong thời chiến. Có thể nhận thấy kịch bản trên phần nào đó mang tính tấn công. Đây là điểm thứ nhất ! Điểm thứ hai liên quan đến những tín hiệu chính trị được Bắc Kinh gửi đi, vào lúc có nhiều tin đồn từ phía Việt Nam về việc Hà Nội có khả năng đi theo hướng Philippines từng làm : viện đến luật pháp quốc tế để thách thức Trung Quốc về vấn đề chủ quyền ở Biển Đông. Chúng ta không biết là quyết định này có được đưa ra hay không, nhưng dù sao cuộc tập trận của Trung Quốc là một tín hiệu mạnh, đầy tính chính trị, từ phía Bắc Kinh gửi đến Hà Nội vì quần đảo Trường Sa cũng đang là một vấn đề giữa Trung Quốc và Việt Nam. Nhưng theo tôi nghĩ, quyết định của Trung Quốc hẳn phải có điều gì đó quan trọng : Phải làm gì nếu Việt Nam đưa vụ việc ra một tòa án quốc tế ? Một điểm khác liên quan đến các cuộc đàm phán trong ASEAN. Tôi nghĩ rằng lập trường của Trung Quốc không thay đổi vì Bắc Kinh tìm kiếm một Bộ Quy tắc ứng xử cho phép hạn chế quyền của hải quân các nước không nằm trong khu vực, trước tiên là Hoa Kỳ, nhưng còn có Nhật Bản, các nước phương Tây, Úc và có thể là cả Ấn Độ. Có nghĩa là những nước đó không được vào Biển Đông mà không được phép trước. Đây là điểm đàm phán quan trọng của Trung Quốc trong hai năm gần đây. Và dĩ nhiên, để gây sức ép về điểm này thì việc phô trương sức mạnh mang lại lợi thế trong vùng. Điểm cuối cùng về tín hiệu chính trị, hiện đây là giai đoạn căng thẳng giữa Trung Quốc với các nước láng giềng, cũng như giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ. Phía Trung Quốc có thể có phần nào đó lo lắng trước thế đối đầu của Washington đối với Bắc Kinh, cũng như việc hai tầu sân bay của Mỹ hoạt động cùng lúc ở Biển Đông. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2014, hai cụm tầu sân bay diễn tập chung trong khu vực. RFI : Vừa mới phô trương sức mạnh hăm dọa các nước ở Biển Đông, Trung Quốc đã lại kêu gọi tiếp tục đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử (COC). Bắc Kinh có dụng ý gì ? Với việc đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử (COC), Trung Quốc trước hết tìm cách xây dựng một trật tự ở Biển Đông được tập trung chủ yếu vào ưu tiên chính : Đó là loại tất cả các lực lượng hải quân nước ngoài ra khỏi khu vực, đặc biệt là hải quân Mỹ. Bắc Kinh tìm cách thuyết phục các nước ASEAN (dĩ nhiên trừ các nước như Việt Nam, Singapore, Philippines không hề tin) rằng đó là một Bộ Quy tắc buộc mọi quốc gia ngoài khu vực phải xin phép trước, mà thực ra, đó là một kiểu cấm các lực lượng hải quân nước ngoài thâm nhập. Trên thực tế, đối với Bắc Kinh, Bộ Quy tắc ứng xử là cách để hải quân Trung Quốc lập mạng lưới thống trị toàn bộ vùng biển này. RFI : Trong trường hợp đàm phán COC, liệu có thể tin vào lời hứa của Trung Quốc, trong khi nước này thường «nói một đằng làm một nẻo », mà ví dụ gần đây nhất là Hồng Kông ? Có hai câu hỏi trong câu hỏi này. Thứ nhất, tôi không nghĩ là Trung Quốc sẽ áp đặt được trong kiểu thỏa thuận như vậy, bởi vì trái ngược quá lớn với lợi ích của một số nước, trước hết là của Việt Nam, Philippines, thậm chí là cả Singapore dù nước này không có tranh chấp ở Biển Đông. Thứ hai, cộng đồng quốc tế ngày càng nghi ngờ về độ tin cậy trong lời nói của Trung Quốc, đặc biệt là gần đây Bắc Kinh quyết định áp đặt luật an ninh quốc gia ở Hồng Kông bất chấp thỏa thuận với Anh Quốc khi trao trả Hồng Kông về Hoa lục, cũng như quy chế « một quốc gia, hai chế độ ». Ở điểm này, Trung Quốc đã đặt cược rủi ro rất lớn : chọn sức mạnh hơn là tạo dựng niềm tin. Và dĩ nhiên, Bắc Kinh hẳn sẽ phải trả giá nào đó về mặt quan hệ đối ngoại. RFI : Người ta có cảm giác là cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ, càng gây áp lực với Bắc Kinh trong nhiều hồ sơ gần đây, thì Trung Quốc càng sử dụng sức mạnh để đạt được mục đích. Liệu Trung Quốc có nguy cơ làm tương tự để áp đặt chủ quyền ở Biển Đông ? Có. Nếu dịch chuyển một chút về mặt địa lý, chúng ta thấy vụ ẩu đả chết người gần đây ở biên giới với Ấn Độ trên núi Himalaya. Ngoài ra, cũng cần nhắc đến sự hiện diện bất thường của Trung Quốc về tần suất và thời gian ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, điểm tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Thêm vào đó là những cuộc thâm nhập, ngày càng nhiều và nghiêm trọng hơn, vào không phận của Đài Loan. Tiếp theo là cuộc tập trận quân sự ở ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa. Theo tôi, qua những sự kiện trên, Trung Quốc thực sự muốn có chiến lược phòng thủ, và đó cũng có thể là quan điểm của Bắc Kinh : Có nghĩa là không được cho thấy những điểm yếu, khả năng bị tổn thương trong giai đoạn hậu Covid-19. Trong cuộc khủng hoảng dịch tễ toàn cầu này, Trung Quốc bị tấn công rất nhiều về những phát ngôn bị cho là thiếu chính xác và danh tiếng của họ bị xấu đi nhiều trên mặt ngoại giao. Vì thế, Trung Quốc tìm cách thu lợi vào lúc mà nước này có thể sẽ bị suy yếu hoặc bị nhiều nước khác cho là yếu đi. Và dĩ nhiên, nhìn từ quan điểm của những nước khác, hành động của Trung Quốc đầy tính chất hiếu chiến. RFI : Chưa bao giờ Hoa Kỳ lại chứng tỏ sức mạnh ở Biển Đông như năm 2020. Liệu Việt Nam, cũng như những nước khác có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc, có thể được hưởng lợi ? Có một lịch trình phòng thủ và một lịch trình tấn công. Tôi cho rằng sự hiện diện của Mỹ trong khu vực, có quy mô quan trọng hơn, có thể là nhằm gây khó khăn cho các hành động đơn phương của Trung Quốc mà nước này dự trù nếu như không có sự hiện diện của Mỹ, ví dụ chiếm thêm các đảo hoặc hung hăng bắt nạt các nước cũng đòi hỏi chủ quyền trong khu vực. Về phương diện « tấn công », ví dụ thúc đẩy những đòi hỏi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, tôi cho rằng khuôn khổ những gì Hoa Kỳ đang làm là nhằm mục đích ngăn chặn Trung Quốc đơn phương hành động, hơn là cho phép các nước khác đạt được những yêu sách chủ quyền của riêng họ. Chúng ta thấy chính sách của Mỹ là bảo vệ nguyên trạng. RFI : Căn cứ vào tình hình hiện nay, liệu có nguy cơ xảy ra va chạm giữa lực lượng Trung Quốc và Hoa Kỳ ở Biển Đông không ? Có, nguy cơ đó luôn hiện hữu. Thế nhưng không chỉ có nguy cơ va chạm giữa Mỹ và Trung Quốc, dù hiện có một Bộ Quy tắc về ứng xử những cuộc gặp gỡ bất ngờ trên biển mà các nước trong vùng đã ký năm 2014. Bộ Quy tắc này xác định chuẩn mực ứng xử trong các chiến dịch hàng hải trong vùng để tránh sự cố va chạm. Thế nhưng, ngoài rủi ro xảy ra va chạm, còn có nguy cơ là một ngày nào đó, vì lý do chính trị, Trung Quốc cố tình chọn cách gây va chạm. Trong trường hợp này, tôi cho là có thể với một lực lượng khác, chứ không phải Hoa Kỳ vì cán cân sức mạnh bất lợi cho Trung Quốc. Nhưng nếu muốn gửi một thông điệp mạnh mẽ và gây căng thẳng nghiêm trọng ở Biển Đông, thì Trung Quốc có thể gây hấn, ví dụ với hải quân Úc khi lực lượng này đi qua khu vực. Và nếu xảy ra, kịch bản khủng hoảng này cũng rất khó giải quyết cho cả phía Mỹ. Vì nếu một đồng minh của Mỹ, tôi chỉ nói đến « đồng minh » vì điểm này không áp dụng cho Việt Nam, như Úc chẳng hạn, một nước nằm ngoài Biển Đông và là một đồng minh của Mỹ, va chạm với hải quân Trung Quốc ngoài khơi quần đảo Trường Sa ở Biển Đông khi tiến hành tuần tra vì tự do hàng hải, thì Mỹ phải làm gì ? Úc phải làm thế nào ? Quan điểm của những nước khác ra sao ? Đúng, đây là một nguy cơ thực sự ! RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Mathieu Duchâtel, giám đốc Chương trình châu Á, Viện Montaigne (Institut Montaigne), Paris.
Could the next World War be started over a bunch of uninhabited islands? The Brookings Institution’s Michael O'Hanlon discusses the growing geopolitical impact of trigger points in “The Senkaku Paradox.”
Benjamin Wittes sat down with Mike O'Hanlon who writes on military affairs and foreign policy, and has been a senior fellow at the Brookings Institution for a long time. His latest book is "The Senkaku Paradox: Risking Great Power War Over Small Stakes." The title says it all. It's about the places in the world that are the potentially most explosive flashpoints over the least important U.S. interests. It's about the places in the world where we are treaty-bound to go to war to protect trivia. And, it's about thinking creatively about how to handle low-stakes questions in a high-stakes world.
Could a small group of uninhabited islands spark a shooting war between the U-S and China? However unlikely that may seem, the possibility is growing and that's prompted Michael O'Hanlon, Senior Fellow with the Brookings Institution to propose alternative methods for the U-S to deal with such a scenario in his new book, The Senkaku Paradox:Risking Great Power War Over Small Stakes. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Asia researchers Dr Jun Ohashi and Dr Jay Song consider the optics of Japan’s relations with it neighbours, the Koreas and China, where decades-old memories of Japanese invasion and subjugation remain front and centre. What will it take for Japan to overcome its wartime history and regain the trust of these nations? Presented by Ali Moore.An Asia Institute podcast, produced by Profactual.com.More information about this and other episodes of this podcast series is found here. And the transcript is available from https://goo.gl/69HuRzMusic by audionautix.com
Japan and China's increasingly toxic relations in Asia are now spilling over to Africa where leaders from the rival countries are battling one another for influence on the continent. Although China has been much more active in Africa over the past decade, Japanese prime minister Shinzo Abe made it clear on his visit earlier this year that Tokyo will now be there to rival China in terms of money, ideology and development assistance. So after years of neglect by the world's major powers, Africa has now has the firm attention of the world's 2nd and 3rd largest economies. The more important question is how will African leaders respond?
China and Japan's long simmering tensions in Asia have now found their way to Africa as top officials from both countries tour the continent. First, Chinese foreign minister Wang Yi started to criticize Japan's lack of engagement on the continent ahead of prime minister Shinzo Abe's three-nation African tour. In turn, Abe countered by throwing a number of subtle digs towards Beijing. So what does the Sino-Japanese squabble mean for Africa? Well, in the short, probably a whole lot more cash.
Aerial posturing over disputed territories in the East China Sea has caused concern among the international community. After China declared an air identification zone over the Senkaku/Diaoyu Islands, the US despatched two B-52 bombers in an apparent show of defiance, but has instructed its civilian airlines to respect the zone. In this week’s podcast, Gideon Rachman is joined by Jamil Anderlini, Beijing bureau chief, and Geoff Dyer, US foreign policy correspondent to shed light on the situation See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
1-Tensioni nel mare cinese: il mediatore joe biden fa la spola tra Pechino e Tokyo. ..2-Manipolazione dell'Euribor: Maxi multa dell'UE ..a otto grandi banche. ..3-Brasile: assassinato il leader dei Guaranì Ambrosio Vilhalva. ..4-USA: ora che il sito ha cominciato a funzionare ..Obama rilancia la sua riforma sanitaria. ..5-torturatore non pentito. È morto il generale Aussaresses. Il militare più decorato della francia ..scrisse una delle pagine più nere della battaglia di Algeri. ..5-World music: cantando in greco sulle sponde del Bosforo: l'album dell'artista curda Cigdem Aslan...6-Progetti sostenibili : Seattle si dota di un piano per ridurre del 90% i gas serra. 7-Musica e nuove tecnologie: finalmente pubblicati i guadagni degli artisti dagli ascolti in streaming.....
1-Tensioni nel mare cinese: il mediatore joe biden fa la spola tra Pechino e Tokyo. ..2-Manipolazione dell'Euribor: Maxi multa dell'UE ..a otto grandi banche. ..3-Brasile: assassinato il leader dei Guaranì Ambrosio Vilhalva. ..4-USA: ora che il sito ha cominciato a funzionare ..Obama rilancia la sua riforma sanitaria. ..5-torturatore non pentito. È morto il generale Aussaresses. Il militare più decorato della francia ..scrisse una delle pagine più nere della battaglia di Algeri. ..5-World music: cantando in greco sulle sponde del Bosforo: l'album dell'artista curda Cigdem Aslan...6-Progetti sostenibili : Seattle si dota di un piano per ridurre del 90% i gas serra. 7-Musica e nuove tecnologie: finalmente pubblicati i guadagni degli artisti dagli ascolti in streaming.....
1-Crisi siriana: il peso crescente dei jihadisti spaventa la Turchia. ..2-Tensioni nel mare della cina: asse Usa- Giappone ..contro Pechino. ..3-Spagna: confermata uscita dalla recessione dopo 9 trimestri di contrazione. ..l'ex premier zapatero racconta le ore drammatiche prima del crollo dell'economia. ..4-Il Fmi nel laboratorio greco. ( Alfredo Somoza ) ..5-Atleti quotati in borsa, la nuova deriva della finanza creativa...7-Brasile 2014: cosa nasconde il crollo dello stadio della partita inaugurale ? ..8-le recensioni di vincenzo mantovani: Quello che i soldi non possono comprare. I limiti morali del mercato, di Michael Sandel. ....Esteri torna lunedì due Dicembre !!!
1-Crisi siriana: il peso crescente dei jihadisti spaventa la Turchia. ..2-Tensioni nel mare della cina: asse Usa- Giappone ..contro Pechino. ..3-Spagna: confermata uscita dalla recessione dopo 9 trimestri di contrazione. ..l'ex premier zapatero racconta le ore drammatiche prima del crollo dell'economia. ..4-Il Fmi nel laboratorio greco. ( Alfredo Somoza ) ..5-Atleti quotati in borsa, la nuova deriva della finanza creativa...7-Brasile 2014: cosa nasconde il crollo dello stadio della partita inaugurale ? ..8-le recensioni di vincenzo mantovani: Quello che i soldi non possono comprare. I limiti morali del mercato, di Michael Sandel. ....Esteri torna lunedì due Dicembre !!!
Through Tinted Lenses? How Chinese and Americans See Each Other
Tom Hollihan teaches communication at USC. His research and writing focuses on argumentation, political campaign communication, contemporary rhetorical criticism, and the impact of globalization on public deliberation. His many books include The Dispute Over the Diayou/Senkaku Islands: How Media Narratives Shape Public Opinions and Challenge the Global Order (forthcoming), Uncivil Wars: Political Campaigns in a Media Age, and Arguments and Arguing: The Products and Process of Human Decision Making (with Kevin Baaske). Hollihan has also advised candidates, officials, military leaders, and organization heads.
Through Tinted Lenses? How Chinese and Americans See Each Other (Audio Only)
Tom Hollihan teaches communication at USC. His research and writing focuses on argumentation, political campaign communication, contemporary rhetorical criticism, and the impact of globalization on public deliberation. His many books include The Dispute Over the Diayou/Senkaku Islands: How Media Narratives Shape Public Opinions and Challenge the Global Order (forthcoming), Uncivil Wars: Political Campaigns in a Media Age, and Arguments and Arguing: The Products and Process of Human Decision Making (with Kevin Baaske). Hollihan has also advised candidates, officials, military leaders, and organization heads.
Om kampen mellan Japan och Kina om några kobbar i Östkinesiska sjön. Senkakuöarna - en konflikt som bottnar i historiska oförrätter och drömmar om gigantiska rikedomar under havets botten. Konflikts Kristian Åström åkte dit för att skildrar upptrappningen på havet och de lokala fiskarnas syn på maktspelet mellan Tokyo och Peking. Det var i september 2012 som dispyten mellan Kina och Japan, om fem småöar och tre små kobbar i Östkinesiska sjön, blossade upp på nytt. Den japanska regeringen hade då köpt upp och nationaliserat Senkakuöarna, som i Kina heter Diaoyu och som Kina hävdar är deras sedan århundraden tillbaka - långt innan Japan ockuperade dem i slutet på 1800-talet. Och det här sker i en tid då Kina har tagit över Japans roll som världens näststörsta ekonomi, medan Japan kämpar med sin krympande ekonomi. Samtidigt är länderna starkt beroende av varandra - inte minst ekonomiskt. Konflikten om vem som har rätt till öarna, har pågått i över 30 år men det är först på senare år som de kinesiska anspråken har skärpts och konflikten trappats upp, både tillhavs och i luften. Fartyg från kustbevakning och örlogsflottor utmanar och avvisar varandra. Och stridsflyg från båda länder har mött varandra i luften för att markera sina revir. Från Kina hör vi röster som inte värjer för krig och i Tokyo vill nationalister rusta upp Japans försvar. Konflikts Kristian Åström begav sig till ön Ishigaki där Senkaku-öarna förvaltas. Där tycks fiskarna inte se så allvarligt på konflikten, fisket kring öarna är inte så rikt, men visst vore det bra om politikerna i Tokyo löste frågan. Men på ön finns även en aktivist, som har arbetat med frågan i 20 år, och han tror att det finns oerhörda rikedomar kring öarna i form av olja och gas och att det är därför som Kina visar ett sådant stort intresse. Men överlag har konflikten för den lilla ön inneburit ett uppsving, då den japanska kustbevakningen tidvis har förlagt en stor del av sin flotta till ön - sjömännen både äter och dricker på restaurangerna. För de kinesiska fiskarna i provinsen Fujian i södra Kina har konflikten däremot inneburit stora problem och omfattande ekonomiska förluster, rapporterar Sveriges Radios Kina-korrespondent David Carlqvist från Shenhu. Och de ser öarna som självklart kinesiska och kan tänka sig att konflikten leder till krig ifall japanerna inte ger med sig. Sedan konflikten om de omtvistade öarna i Östkinesiska sjön trappades upp i höstas, har japanska politiker gjort uttalanden som för bara några år sedan, skulle ha uppfattats som ytterst olämpliga i den japanska efterkrigskulturen. I Tokyo mötte Kristian Åström nationalisten och artisten Tokma som driver en politisk kampanj för att försvara Japans rätt till öarna. Han anser att ett starkare försvar och tydligare signaler från den japanska regeringen, ska stoppa kineserna. På det japanska Industriförbundet tonar man ned konflikten och hänvisar till handeln. Båda länder är så pass beroende av varandra så det finns ett politisk intresse att lösa frågan, säger Kazuyuki Kimbara vid Industriförbundet Keidanren. Men alla håller inte med i Tokyo. En av japans mest kända utrikeskommentatorer, Birei Kin, ser konflikten om öarna, som ett exempel på hur det nya expansionistiska Kina agerar. Men hur ser den officiella kinesiska versionen ut av konflikten, och vilken är Kinas hållning? Daniela Marquardt intervjuade andresekreteraren Liu Yu på den kinesiska ambassaden i Stockholm. Han betonar vikten av goda relationer, men understryker samtidigt att det inte råder någon tvekan om att öarna hör till Kina. Linus Hagström, statsvetare, specialiserad på Japansk utrikespolitik, verksam vid Utrikespolitiska institutet och ansvarig för Östasienprogrammet, anser att konflikten om öarna framför allt handlar om symbolik. Det är en territoriell motsättning som blir en måttstock på de båda ländernas styrka. Kina växer kraftigt, medan Japan kämpar med nolltillväxt, eller till och med en krympande ekonomi. Astrid Nordin, lektor på universitetet i Lancaster, specialist på Kinas internationella relationer, anser att man måste se in i det kommunistiska partiet och det högsta ledarskapet för att förstå konflikten. För att hålla ihop landet, går det inte att släppa någon del av territoriet, då ser andra delar av landet, som tex Tibet, att det går att lämna moderlandet – vilket skulle utmana nuvarande strukturer och kunna leda till inbördeskrig. Programledare: Daniela Marquardt Producent: Kristian Åström, Lotten Collin
24th August 2012 (Source: Wikipedia) Well we are back - after our 2 week Summer Break! This week's ENW Podcast topic is about some small islands in the East China Sea that both China & Japan claim are theirs. Download this week's podcast today - for more information. Download MP3
24th August 2012 (Source: Wikipedia) Well we are back - after our 2 week Summer Break! This week's ENW Podcast topic is about some small islands in the East China Sea that both China & Japan claim are theirs. Download this week's podcast today - for more information. Download MP3