Podcasts about ASEAN

International organisation of Southeast Asian countries

  • 1,138PODCASTS
  • 5,954EPISODES
  • 26mAVG DURATION
  • 2DAILY NEW EPISODES
  • Jun 28, 2025LATEST
ASEAN

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Categories



Best podcasts about ASEAN

Show all podcasts related to asean

Latest podcast episodes about ASEAN

New Books Network
How do Small States Navigate and Shape the Liberal World Order? A conversation with Dylan Loh

New Books Network

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 35:09


Globally, the liberal international order has been under pressure for quite some time, but we often tend to discuss this in relation to big international players such as the United States and China. But how do small states like Singapore navigate and shape this increasingly contested space? Join Petra Alderman as she talks to Dylan Loh about Singapore's understanding of the liberal international order, its position on liberal democratic values and human rights, its relations with big international players, and the ways in which this small city state seeks to uphold and modify the liberal international order, so it better aligns with its own interests. Read Dylan's article ‘Singapore's conception of the liberal international order as a small state' in International Affairs. *** This episode was originally recorded in November 2024. *** Dylan Loh is an Assistant Professor at the Public Policy and Global Affairs programme, at Nanyang Technological University in Singapore. He studies China's foreign policy, international diplomacy, and ASEAN regionalism. He is the author of a recently published book ‘China's Rising Foreign Ministry: Practices and Representations of Assertive Diplomacy' which was published by Stanford University Press (2024). Petra Alderman is a researcher, CEDAR affiliate, and a manager of the LSE Saw Swee Hock Southeast Asia Centre. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

New Books in Southeast Asian Studies
How do Small States Navigate and Shape the Liberal World Order? A conversation with Dylan Loh

New Books in Southeast Asian Studies

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 35:09


Globally, the liberal international order has been under pressure for quite some time, but we often tend to discuss this in relation to big international players such as the United States and China. But how do small states like Singapore navigate and shape this increasingly contested space? Join Petra Alderman as she talks to Dylan Loh about Singapore's understanding of the liberal international order, its position on liberal democratic values and human rights, its relations with big international players, and the ways in which this small city state seeks to uphold and modify the liberal international order, so it better aligns with its own interests. Read Dylan's article ‘Singapore's conception of the liberal international order as a small state' in International Affairs. *** This episode was originally recorded in November 2024. *** Dylan Loh is an Assistant Professor at the Public Policy and Global Affairs programme, at Nanyang Technological University in Singapore. He studies China's foreign policy, international diplomacy, and ASEAN regionalism. He is the author of a recently published book ‘China's Rising Foreign Ministry: Practices and Representations of Assertive Diplomacy' which was published by Stanford University Press (2024). Petra Alderman is a researcher, CEDAR affiliate, and a manager of the LSE Saw Swee Hock Southeast Asia Centre. Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/southeast-asian-studies

New Books in Political Science
How do Small States Navigate and Shape the Liberal World Order? A conversation with Dylan Loh

New Books in Political Science

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 35:09


Globally, the liberal international order has been under pressure for quite some time, but we often tend to discuss this in relation to big international players such as the United States and China. But how do small states like Singapore navigate and shape this increasingly contested space? Join Petra Alderman as she talks to Dylan Loh about Singapore's understanding of the liberal international order, its position on liberal democratic values and human rights, its relations with big international players, and the ways in which this small city state seeks to uphold and modify the liberal international order, so it better aligns with its own interests. Read Dylan's article ‘Singapore's conception of the liberal international order as a small state' in International Affairs. *** This episode was originally recorded in November 2024. *** Dylan Loh is an Assistant Professor at the Public Policy and Global Affairs programme, at Nanyang Technological University in Singapore. He studies China's foreign policy, international diplomacy, and ASEAN regionalism. He is the author of a recently published book ‘China's Rising Foreign Ministry: Practices and Representations of Assertive Diplomacy' which was published by Stanford University Press (2024). Petra Alderman is a researcher, CEDAR affiliate, and a manager of the LSE Saw Swee Hock Southeast Asia Centre. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/political-science

New Books in World Affairs
How do Small States Navigate and Shape the Liberal World Order? A conversation with Dylan Loh

New Books in World Affairs

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 35:09


Globally, the liberal international order has been under pressure for quite some time, but we often tend to discuss this in relation to big international players such as the United States and China. But how do small states like Singapore navigate and shape this increasingly contested space? Join Petra Alderman as she talks to Dylan Loh about Singapore's understanding of the liberal international order, its position on liberal democratic values and human rights, its relations with big international players, and the ways in which this small city state seeks to uphold and modify the liberal international order, so it better aligns with its own interests. Read Dylan's article ‘Singapore's conception of the liberal international order as a small state' in International Affairs. *** This episode was originally recorded in November 2024. *** Dylan Loh is an Assistant Professor at the Public Policy and Global Affairs programme, at Nanyang Technological University in Singapore. He studies China's foreign policy, international diplomacy, and ASEAN regionalism. He is the author of a recently published book ‘China's Rising Foreign Ministry: Practices and Representations of Assertive Diplomacy' which was published by Stanford University Press (2024). Petra Alderman is a researcher, CEDAR affiliate, and a manager of the LSE Saw Swee Hock Southeast Asia Centre. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/world-affairs

The South East Asia Travel Show
South East Asia's Top 10 Talking Points of 2025 So Far: Travel & Tourism in a New Era of Global Uncertainty

The South East Asia Travel Show

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 40:18


It's been a pretty unsettling first half of 2025 on a geopolitical level, and the regional outcomes are creeping but still uncertain. Against this backdrop, South East Asian airports have remained busy - but structural and cyclical challenges for travel economies are emerging. So, what do the events of January-June tell us about the rest of 2025 and into 2026? This week, Gary and Hannah assess the 10 top takeaways in the year so far. The regional rewind looks at Singapore's capacity to do things differently, Thailand's China-shaped hole in its visitor arrivals, mixed outcomes in Malaysia, a domestic travel downturn in Indonesia and the undisputed ASEAN success story of Vietnam. Plus, we travel to China, the Middle East and Central Asia, look at shifting geographies for LCCs, regulatory scrutiny for OTAs and nominee travel businesses - and examine the outlook over the coming years of a much closer conjunction of the Lunar New Year and Eid-al-Fitr travel periods (especially in 2028).

Why It Matters
S2E33: Plain sailing for PM Anwar on a global stage, but rough ride at home

Why It Matters

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 52:35


On international platforms, he earns praise but faces rising scepticism domestically. Synopsis: Every fourth Friday of the month, The Straits Times analyses the hottest political and trending talking points, alternating between its Malaysia and China bureaus. For our June episode, ST’s Malaysia bureau chief Shannon Teoh and host Tan Tam Mei return to be joined by Ariel Tan, a senior fellow at RSIS, as they unpack Malaysia’s showing at global forums. From hosting a landmark Asean Summit and joining BRICS, his diplomatic engagements with leaders from China, Russia, and the Middle East, PM Anwar has advanced Malaysia on the world stage. But domestically, challenges are mounting. With talk of nepotism and several movements within the unity government, what could come next? How will this reshape the political field as the country inches closer to its 16th General Election that must be held by early 2028? Highlights (click/tap above): 6:58 Malaysia as Asean chair and PM Anwar’s showing 9:44 How can PM Anwar and Asean effect change, especially in Myanmar? 14:20 Translating Malaysia’s international appearance for the domestic audience 18:20 Malaysia’s diplomatic balancing act between the US and China 23:09 Nurul Izzah’s rise to PKR No.2 post, Rafizi Ramli’s exit from Cabinet 31:08 Timing, motivations and implications: Why Tengku Zafrul Aziz is joining the PKR 41:50 Quelling Umno’s upset; what to expect at the next Cabinet reshuffle, moves ahead of next general election 47:08 News nugget from Malaysia: Penang’s new char kway teow champion Read more: Malaysia’s showing at Asean - https://str.sg/Gp5Q Fallout from Malaysia’s PKR election - https://str.sg/mbjY Zafrul’s jump to the PKR - https://str.sg/kbSe Read Tan Tam Mei’s articles: https://str.sg/iJxJ Read Shannon Teoh's articles: https://str.sg/wzyK Register for Asian Insider newsletter: https://str.sg/stnewsletters Hosts: Tan Tam Mei (tammei@sph.com.sg) Produced and edited by: Fa’izah Sani Executive producer: Ernest Luis Follow Asian Insider Podcast on Fridays here: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Spotify: https://str.sg/JWaX Feedback to: podcast@sph.com.sg --- Follow more ST podcast channels: All-in-one ST Podcasts channel: https://str.sg/wvz7 ST Podcasts website: http://str.sg/stpodcasts ST Podcasts YouTube: https://str.sg/4Vwsa --- Get The Straits Times app, which has a dedicated podcast player section: The App Store: https://str.sg/icyB Google Play: https://str.sg/icyX --- #STAsianInsiderSee omnystudio.com/listener for privacy information.

The Straits Times Audio Features
S2E33: Plain sailing for PM Anwar on a global stage, but rough ride at home

The Straits Times Audio Features

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 52:35


On international platforms, he earns praise but faces rising scepticism domestically. Synopsis: Every fourth Friday of the month, The Straits Times analyses the hottest political and trending talking points, alternating between its Malaysia and China bureaus. For our June episode, ST’s Malaysia bureau chief Shannon Teoh and host Tan Tam Mei return to be joined by Ariel Tan, a senior fellow at RSIS, as they unpack Malaysia’s showing at global forums. From hosting a landmark Asean Summit and joining BRICS, his diplomatic engagements with leaders from China, Russia, and the Middle East, PM Anwar has advanced Malaysia on the world stage. But domestically, challenges are mounting. With talk of nepotism and several movements within the unity government, what could come next? How will this reshape the political field as the country inches closer to its 16th General Election that must be held by early 2028? Highlights (click/tap above): 6:58 Malaysia as Asean chair and PM Anwar’s showing 9:44 How can PM Anwar and Asean effect change, especially in Myanmar? 14:20 Translating Malaysia’s international appearance for the domestic audience 18:20 Malaysia’s diplomatic balancing act between the US and China 23:09 Nurul Izzah’s rise to PKR No.2 post, Rafizi Ramli’s exit from Cabinet 31:08 Timing, motivations and implications: Why Tengku Zafrul Aziz is joining the PKR 41:50 Quelling Umno’s upset; what to expect at the next Cabinet reshuffle, moves ahead of next general election 47:08 News nugget from Malaysia: Penang’s new char kway teow champion Read more: Malaysia’s showing at Asean - https://str.sg/Gp5Q Fallout from Malaysia’s PKR election - https://str.sg/mbjY Zafrul’s jump to the PKR - https://str.sg/kbSe Read Tan Tam Mei’s articles: https://str.sg/iJxJ Read Shannon Teoh's articles: https://str.sg/wzyK Register for Asian Insider newsletter: https://str.sg/stnewsletters Hosts: Tan Tam Mei (tammei@sph.com.sg) Produced and edited by: Fa’izah Sani Executive producer: Ernest Luis Follow Asian Insider Podcast on Fridays here: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Spotify: https://str.sg/JWaX Feedback to: podcast@sph.com.sg --- Follow more ST podcast channels: All-in-one ST Podcasts channel: https://str.sg/wvz7 ST Podcasts website: http://str.sg/stpodcasts ST Podcasts YouTube: https://str.sg/4Vwsa --- Get The Straits Times app, which has a dedicated podcast player section: The App Store: https://str.sg/icyB Google Play: https://str.sg/icyX --- #STAsianInsiderSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Radio Islam
The Asia Pacific Report: ASEAN Must 'Get Its Act Together' on Myanmar - 26 June 2025

Radio Islam

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 8:11


The Asia Pacific Report: ASEAN Must 'Get Its Act Together' on Myanmar - 26 June 2025 by Radio Islam

Southeast Asia Radio
Timor Leste's ASEAN Process with Parker Novak

Southeast Asia Radio

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 33:12


Greg and Elina are joined by Parker Novak to discuss Timor Leste's ASEAN accession process. Japhet and Rocio cover the latest from the region, from the Indonesian president's talks with Putin to military agreements between Philippines and Japan.

World Today
Is China-Singapore relationship more important than ever before?

World Today

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 52:59


① Singaporean Prime Minister Lawrence Wong is on a five-day trip to China, his first to a non-ASEAN country since assuming office. Is China-Singapore relationship more important than before in times of global turbulence? (00:50)② China says it is closely following developments in the Middle East and doesn't hope to see escalations of tensions. We explore the uncertainties shrouding possible ceasefire between Iran and Israel. (14:40)③ We speak to James Zhan, Chairman of the World Investment Conference's Executive Board, on whether China will remain a key destination for foreign direct investment. (24:26)④ Morgan Stanley predicts that China's robotics market will double in four years. What's driving the surge? (34:54)⑤ On the eve of a NATO summit, the European Union and Canada signed a wide-ranging defense pact. Is US President Donald Trump the biggest factor prompting the two sides to do so? (46:25)

VOV - Việt Nam và Thế giới
Tin trong nước - Cuộc họp lần thứ 12 của Nhóm Công tác xây dựng Kế hoạch chiến lược Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN

VOV - Việt Nam và Thế giới

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 0:34


VOV1 - Sáng nay (23/6), tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức Cuộc họp lần thứ 12 của Nhóm Công tác xây dựng Kế hoạch chiến lược Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCC).

The South East Asia Travel Show
Is an ASEAN Tourism Visa South East Asia's Most Pressing Travel Concern?

The South East Asia Travel Show

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 17:26


"Despite referencing the word “tourism” 26 times in its new Vision 2045 plan, ASEAN remains uncomfortable discussing a regional tourism visa. This largely reflects its institutional limitations rather than a lack of ambition." Over recent months, significant hype has surrounded the possibility of the 10 countries (soon 11) of South East Asia launching a shared visa for tourists. The context is that each country in the region wants to expand tourism to support economic development. Enabling visitors to travel "borderless" throughout the region would, in theory, unlock more tourism and more revenue generation. Meanwhile, China and countries in the Middle East and Central Asia are intent on drawing away tourists from South East Asian nations. This week, Gary deconstructs the 6 key issues around a potential ASEAN Tourism Visa: The Historic Context; The Post-Covid Imperative; The Schengen Model; ASEAN's 2045 Community Vision; South East Asia's Institutional Challenges and the Way Forward. So, what happens next? This week's edition of the show was inspired by a new article Gary has written, Will an ASEAN tourism visa take off?, for the Asia Media Centre in New Zealand, which you can read here: https://www.asiamediacentre.org.nz/will-an-asean-tourism-visa-take-off

The101.world
‘พิพาทพรมแดน' ไพ่การเมืองกัมพูชา? | ASEAN บ่มีไกด์ EP.43

The101.world

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 44:27


ปัญหาเขตแดนก็เหมือนระเบิดเวลาที่อาจปะทุได้ทุกเมื่อ เหมือนอย่างความขัดแย้งพรมแดนระหว่างไทย-กัมพูชาที่เกิดขึ้นซ้ำแล้วซ้ำเล่า และบ่อยครั้งสิ่งที่เข้ามาจุดไฟให้ร้อนระอุขึ้นมานั้นก็หนีไม่พ้น ‘การเมืองภายใน' ของแต่ละประเทศ . ในฝั่งกัมพูชาเอง ประเด็นข้อขัดแย้งพรมแดนกับเพื่อนบ้านไม่ว่าจะไทย ลาว หรือเวียดนาม ล้วนถูกมองว่าเกี่ยวพันกับสถานการณ์การเมืองในแต่ละยุคสมัย และยังเป็นเหมือนไพ่ที่ถูกนำมาใช้ในเกมฟาดฟันระหว่างรัฐบาลและฝ่ายต่อต้านมาอย่างต่อเนื่องยาวนาน . ASEAN บ่มีไกด์ตอนนี้ชวนย้อนรอยการเมืองเรื่องข้อพิพาทพรมแดนในกัมพูชาว่าเกี่ยวโยงกับการเมืองในประเทศแต่ละช่วงเวลาอย่างไร นับตั้งแต่หลังเป็นเอกราชจากฝรั่งเศสจนถึงปัจจุบัน .

Retail Podcast
Brick-and-Mortar CAC • Aesop's $2.5B Playbook • DigitalFirst Meets Store Staff • Marketplaces

Retail Podcast

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 26:35


Customer-acquisition costs exploded online. Smart brands are responding with bricks, data—and a dash of theatre.⚡️ What we tackle in 20 minutes​Physical retail as the new CAC – DTC brands discover rent can be cheaper than Meta ads when the store becomes a stage.​Aesop's $2.5 billion masterclass – From Melbourne to 400 boutiques, every location is bespoke, scented, and digitally wired for replenishment.​Digital-first, store-second – Love, Bonito show why in-store staff now behave like consultants, not cashiers.​Cross-border marketplaces – Shopee, Amazon AU, Trade Me and Afterpay's “shop day” rewrite payments, language, and trust across ASEAN.​Post-purchase power moves – Hand-written notes, sticker packs, friction-free returns. Retention is the real growth engine—and AI search will only raise the stakes.Retailers & platforms in playAesop • L'Oréal • Love, Bonito • Temple & Webster • Amazon • eBay • Shopee • Afterpay • Trade Me • Kingfisher/B&Q • JD Sports • HP • Perplexity AIHosts​Alex – Founder, The Retail Podcast, decoding global retail shifts.​Ryf Quail – Leads NRF APAC, guiding brands across Asia-Pacific.​Laura Doonin – Tech strategist turning omnichannel ambition into reality.Liked the conversation? Hit follow, drop a five-star review, and share it with a teammate who still thinks “online first” is a plan.00:00 Intro – heatwaves, cold snaps, and one crisp Sydney morning01:05 Topic 1 – Physical stores as customer-acquisition engines03:20 Topic 2 – Aesop: $2.5 B valuation built on scent & signature design06:36 Topic 3 – Digital-heritage brands opening doors (Love, Bonito)10:39 Topic 4 – Region-level marketplaces: Shopee, Amazon AU, Trade Me, Afterpay15:07 Topic 5 – Post-purchase, returns, and the loyalty multiplier

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Hiệp định EEZ với Indonesia: Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Biển Đông nhưng không đối đầu với Trung Quốc

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Jun 16, 2025 10:42


Sau 12 năm đàm phán, Việt Nam và Indonesia đã đạt được thỏa thuận về phân định vùng đặc quyền kinh tế. Văn bản được công bố chính thức ngày 23/12/2022 trong chuyến thăm cấp Nhà nước Jakarta của chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Bước cuối cùng là Quốc Hội hai nước phê chuẩn văn bản để có chính thức có hiệu lực và giải quyết những căng thẳng, bất đồng và cùng phát triển khai thác tài nguyên theo đúng luật biển quốc tế. Trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt ngày 18/04/2025, nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Trường Sư phạm Lyon (École normale supérieure de Lyon), nhấn mạnh bối cảnh quan hệ song phương tốt đẹp là một trong những yếu tố giúp Việt Nam và Indonesia thiết lập được thỏa thuận. Năm 2025, hai nước kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Quan hệ “đối tác chiến lược” có từ năm 2013 được nâng lên thành “đối tác chiến lược toàn diện” vào ngày 09/03/2025 nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của tổng bí thư Tô Lâm tới Indonesia. Về kinh tế, trong ASEAN, Indonesia là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Indonesia. Mục tiêu của hai chính phủ là tăng kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ đô la vào năm 2028. RFI : Việt Nam và Indonesia sớm phê chuẩn hiệp định phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Việt Nam và Indonesia có những yêu sách cụ thể như nào ở Biển Đông ? Laurent Gédéon : Các cuộc đàm phán về pháp lý liên quan đến hiệp định tập trung vào việc giải quyết các vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn mà Việt Nam và Indonesia đều đòi chủ quyền. Tôi muốn nhắc lại cả hai nước đều là thành viên của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, được Indonesia phê chuẩn ngày 03/02/1986 và Việt Nam phê chuẩn ngày 25/07/1994. Như vậy, cả hai nước đều công nhận luật biển quốc tế. Sự chồng lấn về chủ quyền giữa hai nước liên quan đến vùng biển xung quanh quần đảo Natuna ở phía nam Biển Đông. Đối với Việt Nam, đường phân định EEZ phải trùng với ranh giới thềm lục địa giữa Indonesia và Việt Nam. Hà Nội dựa vào thực tế là ranh giới này đã được xác định vào năm 2003 thông qua một thỏa thuận song phương. Ngược lại, Indonesia cho rằng ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế cần được đàm phán riêng biệt với ranh giới của thềm lục địa. Jakarta lập luận rằng theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), đây là hai vùng biển riêng biệt, cho nên phải được đàm phán riêng. Do đó, Indonesia muốn tính đến đường trung tuyến giữa quần đảo Natuna và Côn Đảo : Quần đảo Natuna cách đảo Kalimantan của Indonesia khoảng 300 km, còn Côn Đảo cách bờ biển Việt Nam khoảng 90 km. Nhưng đối với Hà Nội, việc sử dụng đường trung tuyến giữa các quần đảo là không công bằng vì có lợi cho Indonesia. Đọc thêmViệt Nam và Indonesia đạt đồng thuận về phân định vùng đặc quyền kinh tế Nhiều vấn đề pháp lý khác cũng đã được nêu lên trong quá trình đàm phán, đặc biệt là những khác biệt trong các đường cơ sở được sử dụng để đo khu vực phân định. Là một quốc gia quần đảo, Indonesia được phép sử dụng đường cơ sở quần đảo, tức là các đường thẳng, không nhất thiết phải chạy theo đường bờ biển, trong khi Việt Nam chỉ có thể sử dụng đường cơ sở thông thường chạy theo đường bờ biển. Hai phương pháp cơ bản khác nhau này làm phức tạp các cuộc đàm phán vì Hà Nội cho rằng điều này làm suy yếu vị thế của họ. Bất chấp những khác biệt, Indonesia và Việt Nam cuối cùng đã thống nhất về hai đường ranh giới phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, trong đó quy định rằng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế là hai vùng biển riêng biệt cần được đàm phán riêng. Tuy nhiên, do tính chất bảo mật của các cuộc đàm phán song phương, cách thức hai bên áp dụng phương pháp đường trung tuyến để giải quyết tranh chấp của họ đã không được tiết lộ, nhưng không thể phủ nhận rằng đây là một sự thỏa hiệp mang tính sáng tạo, thể hiện bước tiến pháp lý đáng kể trong khi vẫn tuân thủ các nguyên tắc của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. RFI : Thỏa thuận về vùng đặc quyền kinh tế là bước tiến quan trọng sau hơn một thập niên đàm phán. Triển vọng của cả hai nước sẽ thế nào, cũng như tương lai về mối quan hệ giữa hai nước với Trung Quốc ? Laurent Gédéon : Như đã nói, Hiệp định về vùng đặc quyền kinh tế giữa Indonesia và Việt Nam là một bước tiến lớn không chỉ trong quan hệ song phương giữa hai nước mà còn cho toàn bộ môi trường khu vực. Hệ quả đầu tiên và rõ ràng nhất là thỏa thuận này sẽ chấm dứt căng thẳng giữa hai nước liên quan đến hoạt động đánh bắt cá của tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển vẫn được Indonesia coi là vùng đặc quyền kinh tế của họ. Hệ quả thứ hai liên quan đến các nguồn năng lượng trong khu vực này, đặc biệt là khí đốt tự nhiên, một số mỏ nằm ở phần EEZ của Indonesia giáp với EEZ của Việt Nam. Việc làm rõ ranh giới giữa hai vùng đặc quyền kinh tế sẽ cho phép Indonesia tự do phát triển hoạt động thăm dò và khai thác nguồn tài nguyên này. Hệ quả thứ ba mang tính chất pháp lý bởi vì thỏa thuận Việt Nam-Indonesia mở đường cho các thỏa thuận tương tự có thể có giữa các nước khác trong khu vực, có nghĩa là có thể thấy trong việc áp dụng đường phân định kép (thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế) một mô hình cho các cuộc đàm phán trong tương lai. Hệ quả cuối cùng ảnh hưởng đến Trung Quốc vì đường ranh giới chung do Việt Nam và Indonesia thiết lập chồng lấn một phần với đường chín đoạn đánh dấu yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với phần lớn Biển Đông. Đọc thêmViệt Nam kêu gọi ASEAN đoàn kết vào lúc Bắc Kinh lấn lướt ở Biển Đông Tuy nhiên, có một thắc mắc về chính sách của Indonesia liên quan đến Trung Quốc. Nhân chuyến thăm Bắc Kinh ngày 09/11/2024 của tổng thống Indonesia Prabowo Subianto, nhiều thỏa thuận đã được ký kết, kể cả hợp tác công nghiệp và khai khoáng, hợp tác thương mại, với tổng giá trị lên tới 10 tỷ đô la. Ngoài ra còn có một thỏa thuận về hợp tác hàng hải, trong đó hai bên cam kết cùng nhau phát triển kinh tế hàng hải ở Biển Đông, bao gồm cả những khu vực có tranh chấp chồng lấn. Tuyên bố chung được đưa ra trong dịp này nêu rõ rằng hai nước đã “đạt được một thỏa thuận quan trọng về phát triển chung ở những khu vực có yêu sách chồng lấn”. Tuy nhiên cho đến nay, tất cả các nước có tranh chấp hàng hải với Bắc Kinh, như Indonesia, Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan, đều tránh tham gia vào thỏa thuận phát triển chung với Trung Quốc vì sợ rằng việc đó sẽ bị hiểu là công nhận chính thức các yêu sách của Trung Quốc. Mặc dù Indonesia đã thận trọng khẳng định lại rằng họ không công nhận các yêu sách quá đáng của Trung Quốc đối với Biển Đông, nhưng thỏa thuận giữa Bắc Kinh và Jakarta đã đánh dấu sự phá vỡ lập luận trước đây và cho thấy rõ mâu thuẫn trong lập trường của Indonesia về luật hàng hải quốc tế. Về phần Việt Nam, quốc gia không bị ràng buộc bởi bất kỳ thỏa thuận chung nào với Trung Quốc về các khu vực tranh chấp, vẫn kiên định với lập trường của họ và trong phản đối các yêu sách hàng hải của Trung Quốc. Đối với Hà Nội, thỏa thuận này chắc chắn là một bước đột phá ngoại giao lớn và là tiền lệ pháp lý mà Hà Nội có thể khai thác ở cấp độ ngoại giao. Ngoài ra, thỏa thuận cũng có lợi thế là không đặt Hà Nội vào thế đối đầu trực tiếp với Bắc Kinh trong khi vẫn khẳng định được cam kết của họ đối với luật pháp quốc tế. RFI : Sau thỏa thuận về vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia, liệu đã có thể nói đến một liên minh đối trọng Philippines, Indonesia, Việt Nam để đối phó với các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông không ? Laurent Gédéon : Có, trong bối cảnh Trung Quốc luôn chú ý đến việc không để một mặt trận chống Trung Quốc trỗi dậy giữa các quốc gia ven Biển Đông và rộng hơn là trong ASEAN, thì thỏa thuận Việt Nam-Indonesia mở đường cho sự xuất hiện của các chiến lược tập thể đối phó với những tranh chấp hàng hải ở Biển Đông. Những chiến lược này đáng chú ý - và cũng gây vấn đề cho Trung Quốc - vì chúng được thực hiện theo cách tuân thủ chặt chẽ luật hàng hải quốc tế. Việc này càng giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và củng cố thêm sự cô lập của Trung Quốc đối với các yêu sách chủ quyền tối đa của nước này. Đọc thêmThỏa thuận Việt Nam - Indonesia: Một hướng giải quyết tranh chấp Biển Đông? Cho nên chúng ta có thể thấy những thỏa thuận kiểu này gia tăng trong tương lai, đặc biệt là liên quan đến Việt Nam, Philippines và Malaysia. Đó là một quá trình dài, trước hết đòi hỏi các đối tác tăng cường tin tưởng nhau, và sẽ ngày càng phức tạp hơn vì liên quan đến các vùng biển quanh quần đảo Trường Sa, nơi vẫn được biết đến là trung tâm của các vấn đề địa-chiến lược đặc biệt quan trọng. Ngoài ra, cũng cần lưu ý rằng việc ký kết các hiệp định quốc tế là sự kiện quan trọng nhưng việc thực hiện chúng cũng quan trọng không kém. Và về điểm này, sẽ cần phải phân tích cẩn thận những tác động thực địa của hiệp định Việt Nam-Indonesia để đưa ra kết luận và phát triển các phân tích triển vọng có thể diễn ra. Cho nên, ngoài một liên minh đối trọng giữa Philippines, Việt Nam và Indonesia, chúng ta có thể xem rằng các thỏa thuận kiểu này phù hợp với sự hội tụ lợi ích ngầm hoặc rõ ràng của ba nước vì chúng hạn chế khả năng của Trung Quốc trong việc khẳng định các yêu sách chủ quyền và dẫn đến việc Bắc Kinh ngày càng bị cô lập về pháp lý. Dĩ nhiên Trung Quốc có thể tìm cách đảo ngược để áp đặt quan điểm của họ, nhưng việc đó sẽ làm giảm thêm tính hợp pháp về mặt pháp lý của các hành động, yêu sách của Bắc Kinh. Do đó, thỏa thuận này có thể đóng vai trò là mô hình giải quyết các tranh chấp hàng hải khác ở Đông Nam Á và tạo thành đòn bẩy ngoại giao khôn khéo để thay đổi tình hình trong khu vực. RFI : Việt Nam đã bị Ủy Ban Châu Âu đưa ra “thẻ vàng” về tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp. Thỏa thuận với Indonesia được coi là dấu chấm hết cho tình trạng đánh bắt cá bất hợp pháp trong khu vực. Liệu đây có phải là một kiểu cam kết để cá Việt Nam có thể vào thị trường châu Âu không ? Laurent Gédéon : Vùng đặc quyền kinh tế cho phép một quốc gia tiếp cận độc quyền các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển và đáy biển của nước đó. Việc phân định rõ ràng không gian này thường giúp tránh được những hiểu lầm và mâu thuẫn trong quản lý nguồn cá nếu các đối tác có thiện chí. Về mặt này, thỏa thuận giữa Việt Nam và Indonesia làm rõ quyền đánh bắt cá của cả hai bên ở Biển Đông và thể hiện sự cải thiện rõ rệt so với giai đoạn trước đây, khi cả hai nước đều có yêu sách riêng, khiến việc xác định tàu cá có vượt qua ranh giới hay không trở nên khó khăn. Do đó, việc làm rõ biên giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các quy định và trừng phạt những người vi phạm, đặc biệt là xung quanh quần đảo Natuna, nơi giàu tài nguyên thiên nhiên. Nhìn chung, kiểu thỏa thuận này có giá trị vì nó tăng cường năng lực hợp tác và quản lý lẫn nhau giữa hai bên. Tình hình này chỉ có thể có lợi cho Việt Nam khi chứng tỏ rằng đất nước đã trưởng thành về năng lực quản lý nguồn lợi thủy sản. Đọc thêmChồng lấn EEZ, nguyên nhân vụ va chạm giữa tàu Việt Nam và Indonesia Không chỉ riêng ở Biển Đông, đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một vấn đề toàn cầu đe dọa hệ sinh thái đại dương và “đánh bắt cá bền vững”. Đây là lý do tại sao chính quyền Liên Hiệp Châu Âu đã giám sát Việt Nam sau cảnh báo vào năm 2017. Xin nhắc lại, những nước xuất khẩu sang Liên Âu được phân loại và có thể chịu trừng phạt tương ứng với hệ thống mã màu : xanh lá cây, vàng, đỏ, các lệnh trừng phạt có thể lên tới mức dừng hoàn toàn hoạt động thương mại. Do đó, thỏa thuận giữa Việt Nam và Indonesia có thể được coi là một giải pháp đôi bên cùng có lợi vì nó củng cố quan hệ song phương, tránh leo thang giữa ngư dân và cơ quan thực thi pháp luật. Còn đối với Việt Nam, thỏa thuận này cho thấy quốc gia này nghiêm túc thực hiện các cam kết quốc tế và là đối tác đáng tin cậy cho Liên Hiệp Châu Âu. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.

VOV - Việt Nam và Thế giới
Tin trong nước - Sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, không còn theo mùa như trước

VOV - Việt Nam và Thế giới

Play Episode Listen Later Jun 16, 2025 2:06


VOV1 - Hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết, ngày 14/06, tại Hà Nội, Báo Sức khỏe và Đời sống (Bộ Y tế) phối hợp với Công ty dược phẩm Takeda tổ chức cuộc tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Hướng tới không còn ca tử vong do sốt xuất huyết: Hiệp lực phòng bệnh bằng giải pháp tích hợp."

MONEY FM 89.3 - Your Money With Michelle Martin
Market View:  Boeing's Crash, the Attack on Iran, Sheng Siong's Pig Farm Origins & China's Terrific 10

MONEY FM 89.3 - Your Money With Michelle Martin

Play Episode Listen Later Jun 13, 2025 23:46


Asia-Pacific markets trade down as investors digest the Israeli military strike on Iran this morning. Hosted by Michelle Martin with Ryan Huang, today’s Market View also unpacks DBS’ bullish stance on supermarket giant Sheng Siong, China’s “Terrific 10” AI stocks, and the ripple effects of its export slump. Could Singapore’s logistics players benefit from ASEAN trade shifts? Plus, we look at the fortunes of Boeing, Oracle, and Tencent, and close with how Ding Tai Fung is steaming ahead in the F&B space over in the US. Companies mentioned: Sheng Siong, Boeing, Oracle, Tencent, Jardine Matheson, SATS, Ding Tai Fung.See omnystudio.com/listener for privacy information.

Why It Matters
S2E32: 'Second China shock? You ain't seen nothing yet' says top economist

Why It Matters

Play Episode Listen Later Jun 12, 2025 15:52


A conversation with the eminent private sector economist and strategic affairs expert Manu Bhaskaran. Synopsis: Every second Friday of the month, The Straits Times’ senior columnist Ravi Velloor distils 40 years of experience covering the Asian continent, with expert guests. South-east Asia is reeling from a flood of Chinese-manufactured goods that threaten the region’s industry, from cars to even batik shirts. Some call this phenomenon the ‘Second China Shock.’ In this episode, Ravi speaks with Manu Bhaskaran, the eminent Singapore economist and expert on regional politics and geopolitics. Mr Bhaskaran is a partner and board member of Centennial Group, a Washington DC-based policy advisory, and Adjunct Fellow at the Institute of Policy Studies. Highlights (click/tap above): 1:00 What the 'Second China Shock' is about 5:30 ‘Fitness centre’ of global manufacturing 7:05 Countries, industries most affected 10:00 How can Asean respond? 12:30 A protectionist wave ahead 15:00 Why Asean has a lot going for it Host: Ravi Velloor (velloor@sph.com.sg) Read Ravi's columns: https://str.sg/3xRP Follow Ravi on X: https://twitter.com/RaviVelloor Register for Asian Insider newsletter: https://str.sg/stnewsletters Produced and edited by: Fa’izah Sani Executive producer: Ernest Luis Follow Asian Insider Podcast on Fridays here: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Spotify: https://str.sg/JWaX Feedback to: podcast@sph.com.sg --- Follow more ST podcast channels: All-in-one ST Podcasts channel: https://str.sg/wvz7 ST Podcasts website: http://str.sg/stpodcasts ST Podcasts YouTube: https://str.sg/4Vwsa --- Get The Straits Times' app, which has a dedicated podcast player section: The App Store: https://str.sg/icyB Google Play: https://str.sg/icyX --- #STAsianInsiderSee omnystudio.com/listener for privacy information.

The Straits Times Audio Features
S2E32: 'Second China shock? You ain't seen nothing yet' says top economist

The Straits Times Audio Features

Play Episode Listen Later Jun 12, 2025 15:52


A conversation with the eminent private sector economist and strategic affairs expert Manu Bhaskaran. Synopsis: Every second Friday of the month, The Straits Times’ senior columnist Ravi Velloor distils 40 years of experience covering the Asian continent, with expert guests. South-east Asia is reeling from a flood of Chinese-manufactured goods that threaten the region’s industry, from cars to even batik shirts. Some call this phenomenon the ‘Second China Shock.’ In this episode, Ravi speaks with Manu Bhaskaran, the eminent Singapore economist and expert on regional politics and geopolitics. Mr Bhaskaran is a partner and board member of Centennial Group, a Washington DC-based policy advisory, and Adjunct Fellow at the Institute of Policy Studies. Highlights (click/tap above): 1:00 What the 'Second China Shock' is about 5:30 ‘Fitness centre’ of global manufacturing 7:05 Countries, industries most affected 10:00 How can Asean respond? 12:30 A protectionist wave ahead 15:00 Why Asean has a lot going for it Host: Ravi Velloor (velloor@sph.com.sg) Read Ravi's columns: https://str.sg/3xRP Follow Ravi on X: https://twitter.com/RaviVelloor Register for Asian Insider newsletter: https://str.sg/stnewsletters Produced and edited by: Fa’izah Sani Executive producer: Ernest Luis Follow Asian Insider Podcast on Fridays here: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Spotify: https://str.sg/JWaX Feedback to: podcast@sph.com.sg --- Follow more ST podcast channels: All-in-one ST Podcasts channel: https://str.sg/wvz7 ST Podcasts website: http://str.sg/stpodcasts ST Podcasts YouTube: https://str.sg/4Vwsa --- Get The Straits Times' app, which has a dedicated podcast player section: The App Store: https://str.sg/icyB Google Play: https://str.sg/icyX --- #STAsianInsiderSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Southeast Asia Radio
Summit Outcomes with Prashanth Parameswaran

Southeast Asia Radio

Play Episode Listen Later Jun 12, 2025 40:09


Greg and Elina are joined by Prashanth Parameswaran to discuss the ASEAN Summit, the ASEAN-GCC-China Joint Summit, and the Shangri-la Dialogue. Japhet and Lauren cover the latest from the region, from the Thai-Cambodia border skirmish to rising AI investments in ASEAN countries.

VOV - Chương trình thời sự
Thời sự 6h 10/6/2025: Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Pháp

VOV - Chương trình thời sự

Play Episode Listen Later Jun 10, 2025 28:14


VOV1 - Nhân dịp tham dự Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3 tại Nice, Pháp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.- Thủ tướng Phạm Minh Chính đại diện ASEAN phát biểu tại Hội nghị đại dương của Liên hợp quốc lần thứ 3 tại Pháp- Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương quyết tâm hoàn thành cơ bản mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước trước ngày 31/8- Từ ngày 12/6 này, TPHCM sẽ vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp, đồng thời chuyển giao một số nhiệm vụ từ cấp huyện về xã- Israel mở thêm nhiều cuộc tấn công vào dải Gaza khiến ít nhất 44 người thiệt mạng, đồng thời chuẩn bị không kích Yemen.- Mỹ thu hồi hàng chục triệu quả trứng do nhiễm khuẩn salmonella

VOV - Chương trình thời sự
Thời sự 12h 10/6/2025: Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tỉnh ủy Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình

VOV - Chương trình thời sự

Play Episode Listen Later Jun 10, 2025 56:50


VOV1 - Sáng nay, tại Phú Thọ, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình về tình hình triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương gần đây; việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương; công tác quốc phòng...- Phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ 4 định hướng ưu tiên của các nước ASEAN và đề xuất 6 định hướng trọng tâm của Việt Nam về bảo tồn, sử dụng biển một cách bền vững.- Cũng tại Hội nghị này, Ủy ban châu Âu công bố Hiệp ước Đại dương Châu Âu.- Nhiều tỉnh, thành phố sẽ vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp từ ngày 12/6 này.- Đàm phán thương mại Mỹ - Trung Quốc bước sang ngày thứ hai với hy vọng đạt được bước đột phá về vấn đề kiểm soát xuất khẩu các hàng hóa quan trọng như đất hiếm. - Các cuộc biểu tình phản đối việc bắt giữ người nhập cư trái phép lan rộng ra nhiều thành phố lớn ở Mỹ.

Multipolarista
Asia is uniting, creating a new post-West global order

Multipolarista

Play Episode Listen Later Jun 7, 2025 31:29


Everywhere you look, you can see the decline of Western hegemony, as the world is increasingly multipolar. Ben Norton analyzes the rise of China, development of Global South economies, and increasing unity in Asia. A symbol of this was the historic ASEAN-GCC-China Summit held in Malaysia, which supplements BRICS in pursuit of dedollarization, South-South economic integration, and infrastructure construction. VIDEO: https://www.youtube.com/watch?v=nRGkCw-Sqk0 Topics 0:00 Weakening US dominance 0:22 Industrial production 0:46 China is world's largest economy 1:22 Decline of Western hegemony 1:53 Rise of Global South 2:45 Global South is Global Majority 3:44 Trump is accelerating US decline 4:28 BRICS expansion 5:46 ASEAN-GCC-China Summit 7:21 ASEAN 7:41 Southeast Asia's population 8:54 Southeast Asia's economy 9:41 GCC (Gulf Cooperation Council) 10:50 ASEAN-GCC-China Summit joint statement 11:26 ASEAN's trade with China 11:47 RCEP 12:22 Palestine 12:54 Opposition to Trump's tariffs 13:44 De-dollarization 14:57 Petroyuan challenges petrodollar 16:09 Infrastructure 16:32 Belt and Road Initiative (BRI) 16:57 New Silk Road 17:32 Railroads linking China to SE Asia 18:59 Energy 19:54 China: world leader in renewable energy 20:08 China's solar power capacity 20:44 China's affordable green energy tech 24:38 Nuclear power 27:16 Other issues discussed 27:55 Multipolarity 28:41 The ASEAN Way 29:35 Cautious optimism 30:31 Global South-led alternatives 31:05 Outro

VOV - Việt Nam và Thế giới
Tin quốc tế - Căng thẳng biên giới Thái Lan – Campuchia: ASEAN vào cuộc, Thái Lan diễn tập sơ tán dân

VOV - Việt Nam và Thế giới

Play Episode Listen Later Jun 7, 2025 1:50


VOV1 - Chủ tịch ASEAN, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim, vừa có cuộc thảo luận trực tuyến khẩn cấp với Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra và Thủ tướng Campuchia về tranh chấp biên giới đang diễn ra giữa Thái Lan và Campuchia.

Why Should We Care About the Indo-Pacific?
Why Should We Care About a US-Japan-Australia-Philippines Defense Pact? | with Dr. Ely Ratner

Why Should We Care About the Indo-Pacific?

Play Episode Listen Later Jun 6, 2025 54:33


In this compelling episode, Dr. Ely Ratner, former U.S. Assistant Secretary of Defense for Indo-Pacific Security Affairs, sits down with Ray and Jim to discuss his provocative Foreign Affairs essay "The Case for a Pacific Defense Pact."Dr. Ratner argues that China's rapid military modernization and regional ambitions necessitate a fundamental shift from America's traditional "hub-and-spoke" bilateral alliance system to an integrated multilateral defense pact. His proposal centers on creating a collective defense arrangement between the U.S., Japan, Australia, and the Philippines—not a pan-regional "Asian NATO," but a focused alliance among strategically aligned nations.Unlike failed attempts in the 1950s-60s (SEATO), today's conditions are uniquely favorable. These four countries share unprecedented strategic alignment, advanced military capabilities, and growing intra-Asian cooperation. The Philippines has become "ground zero" for regional security, with China's illegal actions in the West Philippine Sea galvanizing allied support.Ratner tackles key criticisms head-on: Would Australia really fight over South China Sea disputes? He points to Australia's strategic awakening, with China conducting live-fire exercises requiring Australian airspace closures. Regarding U.S. reliability concerns, he notes that Indo-Pacific defense policy has remained consistent across administrations, unlike NATO rhetoric.The conversation explores practical hurdles, including Senate ratification requirements, domestic politics in allied nations, and the risk of provoking China. Ratner suggests much operational integration could proceed through executive agreements, building on existing frameworks like AUKUS and the Quad.A central theme addresses the tension between deterrence and provocation. Ratner argues that maintaining the status quo would embolden Chinese ambitions, making conflict more likely. While a formal alliance may raise short-term tensions, it's ultimately stabilizing by making aggression prohibitively costly.The discussion covers how ASEAN and India might respond. Ratner emphasizes the alliance would complement, not compete with, existing institutions. ASEAN would retain its convening role, while India could continue bilateral cooperation with the U.S. without joining the pact.Addressing Secretary Hegseth's push for increased allied defense spending, Ratner advocates a holistic view beyond just budget percentages—including access, basing rights, and operational contributions. He stresses the need for political space in allied capitals to justify deeper U.S. ties.Ratner describes 2021-2025 as a transitional period, moving from dialogue to unprecedented action. Recent initiatives have laid groundwork for deeper integration, with allies willing to take steps previously unimaginable.Key Takeaways:- China's military rise demands integrated allied response- Strategic alignment among U.S., Japan, Australia, Philippines is unprecedented- Collective defense would create mutual obligations beyond current bilateral treaties- Implementation faces political challenges but operational foundations already exist- Deterrence goal: prevent conflict by raising costs of aggressionDr. Ratner concludes that preventing Chinese regional hegemony requires "big ideas" and political heavy lifting. The window for action is now, before China achieves its revisionist ambitions.Follow Dr. Ratner's work at The Marathon Initiative

The South East Asia Travel Show
A 'Resort Airline', An OTA Law Suit, Time for Timor Leste & Blackpink Back in the Area: May 2025 in Review

The South East Asia Travel Show

Play Episode Listen Later Jun 6, 2025 40:55


May was another hectic month of BIG travel, tourism and geopolitical talking points in South East Asia. This month's roundup takes Gary and Hannah around ASEAN, from our home city of Kuala Lumpur to Indonesia, the Philippines, Singapore, Timor Leste and Vietnam – plus China, India (sort of), Saudi Arabia and Kazakhstan. En route, we discuss China's new ASEAN visa, Indonesia clings to its high-speed rail ambitions, and ASEAN accumulates an 11th member, and perhaps as a 12th in future. We feature a mini round-up of travel takeaways from the Philippines, including airport privatisation, a digital nomad visa and visa-free access for Indian travellers. Plus, Vietnam's "resort airline in the sky," AirAsia takes on Saudi Arabia and Vietjet lands in Kazakhstan. And, we finish with a regional concert tourism review and preview, featuring Lady Gaga in Singapore and Blackpink preparing to kill the love in four South East Asian capitals.  

Japan Memo
Key takeaways from the 22nd IISS Shangri-La Dialogue with Professor Jimbo Ken

Japan Memo

Play Episode Listen Later Jun 6, 2025 32:27


In this special edition of Japan Memo Season 5, Robert Ward reports from Singapore on the 22nd IISS Shangri-La Dialogue. Joining him is Professor Jimbo Ken, Managing Director of the International House of Japan, President of the Asia Pacific Initiative, and Professor at Keio University's Faculty of Policy Management. They deliver timely and in-depth analysis of this year's key developments and strategic narratives. Robert and Professor Jimbo discuss: · Major themes and takeaways from the 2025 Dialogue and how it compares with previous years· Key messages from US Secretary of Defense Pete Hegseth's speech· Regional perspectives on China's activities and strategic posture· Analysis of Japanese Defense Minister Nakatani Gen's address· ASEAN's evolving role in an increasingly contested regional orderWe hope you enjoy the episode and please follow, rate, and subscribe to Japan Memo on your podcast platform of choice. If you have any comments or questions, please contact us at japanchair@iiss.org. Date recorded: 1 June 2025 This episode of Japan Memo was recorded in Singapore and produced at the IISS in London. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

VOV - Sự kiện và Bàn luận
Sự kiện luận bàn - Trung Quốc đẩy mạnh chính sách thị thực cởi mở để trở lại đường đua tăng trưởng du lịch

VOV - Sự kiện và Bàn luận

Play Episode Listen Later Jun 6, 2025 9:03


VOV1 - Nhằm tạo thuận lợi cho trao đổi nhân sự trong khu vực và thu hút nhiều hơn du khách quốc tế đến với Trung Quốc, chính quyền Bắc Kinh vừa thông báo sẽ áp dụng “thị thực ASEAN” cho 10 nước ASEAN và Timor Leste.

Aujourd'hui l'économie
Corée du Sud: Lee Jae-myung face aux défis d'une économie fragilisée

Aujourd'hui l'économie

Play Episode Listen Later Jun 4, 2025 3:05


Investi dans un contexte politique tendu, le nouveau président sud-coréen Lee Jae-myung hérite d'un pays en pleine tourmente. Entre crise économique, tensions commerciales internationales et difficultés démographiques, les chantiers prioritaires ne manquent pas. Décryptage. L'élection de Lee Jae-myung intervient au terme de plusieurs semaines de crise politique profonde, provoquée par la destitution de l'ancien président Yoon Suk-yeol. Ce dernier avait tenté sans succès d'imposer la loi martiale, plongeant le pays dans une instabilité institutionnelle majeure. Sur le plan économique, les effets se font déjà sentir. Le PIB sud-coréen s'est contracté de 0,2 % au premier trimestre 2025, une première depuis la pandémie de Covid-19. Le won a perdu 14 % de sa valeur face au dollar et les investisseurs étrangers ont fui massivement, retirant plus de sept milliards de dollars du pays. Autant de signaux alarmants auxquels le nouveau président doit rapidement répondre.À lire aussiCorée du Sud: une crise politique aux accents économiquesUne stratégie industrielle sous pressionPour soutenir l'économie, un plan de relance de 45 000 milliards de wons (soit 2,8 % du PIB) a été lancé par le gouvernement intérimaire. Il vise en priorité les petites et moyennes entreprises exportatrices, un pilier de la croissance sud-coréenne. En effet, selon le Fonds monétaire international, plus de la moitié de la richesse nationale repose sur les exportations. Mais ce modèle, longtemps porté par les géants industriels tels que Samsung, Hyundai ou LG, montre aujourd'hui ses limites. La guerre commerciale relancée par l'administration Trump, notamment avec de nouvelles taxes sur les semi-conducteurs (qui représentaient une exportation sur cinq en 2024), pourrait coûter jusqu'à 2,3 points de PIB à la Corée du Sud cette année. Face au découplage entre la Chine et les États-Unis, Lee Jae-myung pourrait accélérer la diversification des partenariats économiques du pays, y compris vers le Japon.À lire aussiCorée du Sud: le nouveau président Lee Jae-myung prête serment et veut «panser les plaies» avec le NordLe défi démographique : une urgence silencieuseAu-delà de l'économie immédiate, Lee Jae-myung devra affronter une autre menace à long terme : le vieillissement accéléré de la population. Le taux de fécondité sud-coréen est tombé à 0,75 enfant par femme, l'un des plus bas au monde. Si cette tendance se maintient, la population active pourrait diminuer de moitié d'ici 2070, compromettant le financement du système de retraite et la capacité de production du pays. C'est donc à la croisée des chemins que se trouve le nouveau président. Restaurer la confiance des citoyens comme des investisseurs, rééquilibrer le modèle économique, tout en assurant une meilleure cohésion sociale, voilà le triple défi qui l'attend. L'avenir de la Corée du Sud en dépend.À lire aussiCorée du Sud: de l'usine à la présidence, l'ascension de Lee Jae-myung

Headline News
China rolls out ASEAN visa for ASEAN countries and observer Timor-Leste

Headline News

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 4:45


China has launched an ASEAN visa for the 10 member countries and ASEAN observer Timor-Leste. The move aims to further facilitate cross-border movement of people within the region.

The Beijing Hour
Russia, Ukraine make no breakthrough on peace deal, but agree to another prisoner exchange

The Beijing Hour

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 59:44


Russia and Ukraine make no major breakthrough in their peace talks in Istanbul (1:00). South Koreans head to the polls in a snap presidential election (23:58). China launches an ASEAN Visa for the ten member countries, and for ASEAN observer Timor-Leste (31:37).

VOV - Chương trình thời sự
Thời sự 18h 3/6/2025: Vĩnh Long mới hội tụ đủ các yếu tố để trở thành Trung tâm kinh tế mới

VOV - Chương trình thời sự

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 56:38


VOV1 - Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, tỉnh Vĩnh Long mới hội tụ đủ các yếu tố để trở thành Trung tâm kinh tế phát triển.- Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 46 yêu cầu, không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương.- Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) và biểu quyết thông qua Pháp lệnh Dân số sửa đổi.- Doanh nghiệp Việt Nam và bang Iowa (Mỹ) ký loạt thỏa thuận thương mại 800 triệu đô la trong lĩnh vực nông nghiệp.- Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ phối hợp Bộ Công an làm rõ vụ công ty chăn nuôi C.P. Việt Nam bị “tố” bán lợn bệnh.- Trung Quốc áp dụng “thị thực ASEAN” với 11 quốc gia Đông Nam Á.- Hội nghị thượng đỉnh thế giới tại Áo về vấn đề chống biến đổi khí hậu diễn ra trong bối cảnh thế giới tiếp tục chứng kiến sự khốc liệt của thời tiết.

Green Pulse
S2E17: Why is everyone talking about an Asean power grid?

Green Pulse

Play Episode Listen Later Jun 2, 2025 24:24


A regional power grid could help bring clean power to people. But huge challenges remain. Synopsis: Every first and third Tuesday of the month, The Straits Times analyses the beat of the changing environment, from biodiversity conservation to climate change. Rapidly growing Asean is hungry for power to keep its economies humming. With electricity demand growth of 3 to 4 per cent a year, meeting that demand is a costly challenge for governments in the region. A regional grid, long-talked about, could help the region meet its energy needs while also putting a lid on growing carbon emissions that are heating up the planet. The regional grid could shift power around the region, helping move green electricity to countries less able to produce it. And the grid is becoming a reality, with Singapore’s demand for low-carbon electricity imports helping drive investment. But wiring up the whole region will be expensive and large hurdles remain, including stronger policy support from regional governments, guaranteed power purchase agreements and lack of regional power trading networks. Join Green Pulse hosts Audrey Tan and David Fogarty as they discuss these questions in this episode. Have a listen and let us know your thoughts! Highlights of conversation (click/tap above): 1:52 The ASEAN power grid was first floated as an idea in 1997 but languished for years. 3:16 What are the key turning points that are helping make the grid a reality? 6:26 Lower air pollution, cheaper power are just some of the potential benefits 9:54 But high upfront costs of wiring up the region is a key challenge 14:48 What are some of the other challenges? 21:41 Blended finance and other funding sources are needed to come together to lure investors Follow Audrey Tan on LinkedIn: https://str.sg/848W Read her articles: https://str.sg/JLM2 Follow David Fogarty on LinkedIn: https://str.sg/jcvy Read his articles: https://str.sg/JLMu Hosts: Audrey Tan (audreyt@sph.com.sg) & David Fogarty (dfogarty@sph.com.sg) Produced and edited by: Hadyu Rahim Executive producers: Ernest Luis & Lynda Hong Follow Green Pulse Podcast here and get notified for new episode drops: Channel: https://str.sg/JWaf Apple Podcasts: https://str.sg/JWaY Spotify: https://str.sg/JWag Feedback to: podcast@sph.com.sg --- Follow more ST podcast channels: All-in-one ST Podcasts channel: https://str.sg/wvz7 ST Podcast website: http://str.sg/stpodcasts ST Podcasts YouTube: https://str.sg/4Vwsa --- Get The Straits Times' app, which has a dedicated podcast player section: The App Store: https://str.sg/icyB Google Play: https://str.sg/icyX --- #greenpulseSee omnystudio.com/listener for privacy information.

The Straits Times Audio Features
S2E17: Why is everyone talking about an Asean power grid?

The Straits Times Audio Features

Play Episode Listen Later Jun 2, 2025 24:24


A regional power grid could help bring clean power to people. But huge challenges remain. Synopsis: Every first and third Tuesday of the month, The Straits Times analyses the beat of the changing environment, from biodiversity conservation to climate change. Rapidly growing Asean is hungry for power to keep its economies humming. With electricity demand growth of 3 to 4 per cent a year, meeting that demand is a costly challenge for governments in the region. A regional grid, long-talked about, could help the region meet its energy needs while also putting a lid on growing carbon emissions that are heating up the planet. The regional grid could shift power around the region, helping move green electricity to countries less able to produce it. And the grid is becoming a reality, with Singapore’s demand for low-carbon electricity imports helping drive investment. But wiring up the whole region will be expensive and large hurdles remain, including stronger policy support from regional governments, guaranteed power purchase agreements and lack of regional power trading networks. Join Green Pulse hosts Audrey Tan and David Fogarty as they discuss these questions in this episode. Have a listen and let us know your thoughts! Highlights of conversation (click/tap above): 1:52 The ASEAN power grid was first floated as an idea in 1997 but languished for years. 3:16 What are the key turning points that are helping make the grid a reality? 6:26 Lower air pollution, cheaper power are just some of the potential benefits 9:54 But high upfront costs of wiring up the region is a key challenge 14:48 What are some of the other challenges? 21:41 Blended finance and other funding sources are needed to come together to lure investors Follow Audrey Tan on LinkedIn: https://str.sg/848W Read her articles: https://str.sg/JLM2 Follow David Fogarty on LinkedIn: https://str.sg/jcvy Read his articles: https://str.sg/JLMu Hosts: Audrey Tan (audreyt@sph.com.sg) & David Fogarty (dfogarty@sph.com.sg) Produced and edited by: Hadyu Rahim Executive producers: Ernest Luis & Lynda Hong Follow Green Pulse Podcast here and get notified for new episode drops: Channel: https://str.sg/JWaf Apple Podcasts: https://str.sg/JWaY Spotify: https://str.sg/JWag Feedback to: podcast@sph.com.sg --- Follow more ST podcast channels: All-in-one ST Podcasts channel: https://str.sg/wvz7 ST Podcast website: http://str.sg/stpodcasts ST Podcasts YouTube: https://str.sg/4Vwsa --- Get The Straits Times' app, which has a dedicated podcast player section: The App Store: https://str.sg/icyB Google Play: https://str.sg/icyX --- #greenpulseSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Morning Announcements
Friday, May 30th, 2025 - Tariff whiplash - again; Chinese student visas revoked; Paramount lawsuit; HHS cuts bird flu vax funds; Musk is out

Morning Announcements

Play Episode Listen Later May 30, 2025 9:33


Today's Headlines: The US Court of International Trade ruled that President Trump exceeded his authority by imposing global tariffs under the International Emergency Economic Powers Act, canceling most tariffs—only for the appeals court to reinstate them during the ongoing appeal. Meanwhile, ASEAN countries agreed to protect each other's economies against harmful US trade deals amid mounting tariff tensions. The State Department, led by Marco Rubio, announced plans to revoke visas of Chinese students with ties to the Communist Party and pause new student visa interviews to enhance vetting. In other news, Qatar hesitates to finalize the transfer of Trump's private jet due to costly maintenance and demands for clear legal disclaimers. Paramount offered $15 million to settle Trump's lawsuit over a CBS News interview, but Trump wants $25 million plus an apology, leveraging the studio's pending merger approval. Moderna lost millions in HHS funding for its bird flu vaccine development, and Elon Musk resigned from DOGE after 114 days, having achieved only a fraction of his deficit-cutting goals while stirring controversy on multiple fronts. Resources/Articles mentioned in this episode: CNBC: Trump tariffs reinstated by appeals court for now Fox Business: Federal court rejects Trump's 'unbounded authority' to impose worldwide tariffs Reuters: ASEAN leaders agree tariff deals with US should not harm fellow members MFA Malaysia: ASEAN-GCC-CHINA  27 MAY 2025 - Press Releases  WSJ: U.S. to Revoke Visas of Chinese Students WA Post: Trump's Air Force One deal with Qatar not final despite U.S. claims  WSJ: Paramount Has Offered $15 Million to Settle CBS Lawsuit. Trump Wants More. WA Post: HHS cancels funding for Moderna to develop vaccines to combat bird flu  NBC News: Elon Musk officially leaves the White House Morning Announcements is produced by Sami Sage and edited by Grace Hernandez-Johnson Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

World Today
Panel: Historic 1st summit, when ASEAN, China, and Gulf states make 1+1+1 > 3

World Today

Play Episode Listen Later May 30, 2025 53:03


Chinese Premier Li Qiang has made a trip to Southeast Asia this week for a historic first summit—where ASEAN, China, and the Gulf states aim to prove that 1+1+1 is greater than 3. Speaking at the talks in Kuala Lumpur, Li said the launch of the new forum marked a major innovation in regional economic cooperation amid complex changes in the international landscape.Host Ge Anna is joined by Dr Lee Pei May, Assistant Professor of Political Science at the International Islamic University Malaysia; Dr Rong Ying, Chair Professor with the School of International Studies, Sichuan University; Dr Zhou Mi, a senior research fellow with the Chinese Academy of International Trade and Economic Cooperation.

Asia Inside Out
Malaysia's Tan Sri Nazir Razak on ASEAN's Economic Future

Asia Inside Out

Play Episode Listen Later May 29, 2025 38:47


On this episode of Asia Inside Out, Rorry Daniels, managing director of the Asia Society Policy Institute, sits down with Tan Sri Nazir Razak, chairman of the ASEAN Business Advisory Council and Ikhlas Capital. Daniels and Razak discuss Malaysia's chairmanship of ASEAN, the importance of regional economic development and integration, and the ways in which Southeast Asia's private and public sectors can work together to address challenges like climate change and AI.Asia Inside Out brings together our team and special guests to take you beyond the latest policy headlines and provide an insider's view on regional and global affairs. Each month we'll deliver an interview with informed experts, analysts, and decision-makers from across the Asia-Pacific region. If you want to dig into the details of how policy works, this is the podcast for you. This podcast is produced by the Asia Society Policy Institute, a “think-and-do tank” working on the cutting edge of current policy trends by incorporating the best ideas from our experts and contributors into recommendations for policy makers to put these plans into practice.

Improve the News
China-ASEAN-Gulf summit, Trump-Putin concerns and global ocean darkening

Improve the News

Play Episode Listen Later May 29, 2025 35:08


China, ASEAN, and Gulf states hold their first-ever summit, Donald Trump says Vladamir Putin is “playing with fire” over Ukraine, Hamas suggests it has reached a deal with U.S. officials on the framework of a ceasefire, Australia's governing coalition reunites and unveils a new shadow cabinet, the U.S. signals a major shift in Africa military strategy, Elon Musk says he's “disappointed' with Trump's “Big Beautiful Bill', the Trump administration orders a Michigan coal plant to stay open, the EU launches a probe into major porn sites over child safety, the owner of Temu sees profits plunge amid US-China trade tensions, and a study suggests that 21% of the global ocean has become darker. Sources: www.verity.news

Diplomatas
“Netanyahu está a transformar Israel num Estado quase pária por causa de Gaza”

Diplomatas

Play Episode Listen Later May 29, 2025 42:15


Ao fim de mais de dois meses de bloqueio da Faixa de Gaza, que nos trouxeram imagens e vídeos em catadupa de uma catástrofe humanitária de proporções inimagináveis, o Governo israelita permitiu esta semana a entrada “limitada” e “temporária” de ajuda aos palestinianos. Mas deixou de fora as Nações Unidas, temendo a intromissão do Hamas, e optou por mandatar uma organização privada norte-americana a assumir uma tarefa que, segundo a organização mundial, “não está alinhada com os princípios humanitários fundamentais”. No episódio desta semana do podcast Diplomatas, analisámos os planos políticos, humanitários e militares de Israel para o enclave, no contexto do conflito regional mais alargado (com o Irão), da pressão internacional crescente sobre Benjamin Netanyahu e das dinâmicas internas que impedem o Governo israelita de colapsar. “Netanyahu está a empurrar um país que tinha a solidariedade das democracias, e do mundo em geral, para um beco sem saída. Está a transformar Israel num estado quase pária por causa de Gaza”, diz a jornalista Teresa de Sousa. Neste programa conversámos ainda sobre o SAFE, o novo instrumento financeiro da União Europeia para investimentos no sector da defesa e sobre a confirmação do Governo da Alemanha de que foi dada autorização às Forças Armadas da Ucrânia para usarem armas alemãs de longo alcance contra alvos dentro do território da Federação Russa. Apesar dos esforços europeus, o investigador Carlos Gaspar (IPRI-NOVA) nota que nem todos os “responsáveis europeus compreenderam que estão em guerra” e diz que é necessária uma participação do Pentágono dos EUA para ajudar a definir as prioridades ao abrigo do SAFE. Teresa de Sousa traça um “paralelismo dramático” entre os conflitos em Gaza e na Ucrânia: “Só os Estados Unidos têm força para torcer o braço a Putin ou para torcer o braço a Netanyahu. E a questão que enfrentamos, neste momento, é que o Presidente americano [Trump] tem muito pouco interesse em torcer o braço a Putin.” Para finalizar, olhámos para a cimeira da ASEAN, em Kuala Lumpur (Malásia), que contou com a participação da China e dos membros do Conselho de Cooperação do Golfo, à luz da competição geopolítica entre Pequim e Washington. “A vantagem da China neste domínio, em relação aos EUA, é a sua disponibilidade para trabalhar com instituições multilaterais, mesmo que seja apenas um gesto simbólico”, sublinha Carlos Gaspar. “Os gestos simbólicos também contam na política internacional.”See omnystudio.com/listener for privacy information.

World Today
US court blocks Trump's tariffs. What's next?

World Today

Play Episode Listen Later May 29, 2025 51:53


①A US court has blocked President Donald Trump's sweeping tariffs. What happens next, and how might it reshape his trade strategy? (00:46)②NATO eyes new 5% spending target (11:36)③Russia has proposed a second round of direct talks with Ukraine in Istanbul. Are we inching closer to a ceasefire? (24:36)④An interview with Dr. Kao Kim Hourn, Secretary-General of ASEAN (31:59)⑤The Trump administration says it will "aggressively" revoke the visas of Chinese students studying in the US. How far will the crackdown go, and who will be affected? (41:17)

Keluar Sekejap
EP156 | Krisis Liga M, Revolusi Harimau Malaya, Pemilihan PKR, ASEAN 2025

Keluar Sekejap

Play Episode Listen Later May 28, 2025 87:00


Audio Siar Keluar Sekejap Episod 156 menampilkan wartawan sukan dan pengulas bola sepak Keeshaanan Sundaresan (Keesh) sebagai tetamu jemputan bagi membincangkan krisis Liga Malaysia yang menyaksikan pasukan tempatan gagal mendapatkan lesen bersaing, kegagalan tadbir urus bola, serta cadangan seperti salary cap dan ASEAN Super League.Episod ini juga menyentuh realiti budaya bola sepak tempatan, kelesuan sistem pembangunan pemain, dan cadangan masa depan buat program NFDP serta pasukan kebangsaan dalam peranan pemain naturalisasi.Dalam segmen politik, KJ dan Shahril turut mengulas keputusan Pemilihan PKR 2025 yang menyaksikan Nurul Izzah menewaskan Rafizi Ramli bagi jawatan Timbalan Presiden, implikasi kepada Kabinet dan hala tuju parti menjelang PRU16.Episod diakhiri dengan refleksi terhadap Sidang Kemuncak ASEAN 2025, termasuk hubungan serantau, ASEAN Power Grid, dan cadangan konkrit seperti ASEAN IPO dan status entiti perniagaan bersama.Ingin jenama anda dikenali oleh ribuan pendengar?Taja episod Keluar Sekejap untuk tahun 2025!Hubungi kami di +6011-1919 1783 atau emel ke commercial@ksmedia.my untuk maklumat lanjut dan pakej penajaan eksklusif.

The South East Asia Travel Show
Vietnam is the Hottest Travel Economy in South East Asia: So What Happens Next?, with Dr Nuno Ribeiro, RMIT University HCMC

The South East Asia Travel Show

Play Episode Listen Later May 27, 2025 34:19


Vietnam is the most dynamic and talked-about travel market in South East Asia. The nation's economic growth, which outpaces China and India, made the cover of The Economist last week. Global leaders jet in and out for trade talks, and foreign investment has flooded in. Meantime, Vietnam is developing one of ASEAN's largest airports and its most ambitious high-speed railway. But what happens next, especially with the spectre of 46% US trade tariffs? To deconstruct the key elements of travel, tourism and national economic and social development, Gary chats with Dr Nuno Ribeiro, Senior Lecturer at RMIT University in Ho Chi Minh City. Nuno is an experienced tourism and hospitality management academic, consultant and speaker, and has held senior roles in academia and industry across the US, Canada, Portugal, and Vietnam. In a broad-ranging chat, we discuss the interaction between Vietnam's surging inbound, outbound and domestic travel sectors, and the role of tourism in national branding and projecting soft power. Plus, how high is the 'glass ceiling' for travel growth? We also discuss the perceptions (and employment power) of Vietnamese tourism and hospitality students, the influence of AI in hotel management education - and the role of sustainability in shaping the attitudes of tomorrow's travel industry leaders.

Business daily
European leaders push Brussels for progress in trade talks with US

Business daily

Play Episode Listen Later May 27, 2025 6:13


Countries including Italy, Ireland and France want the EU to fast-track negotiations with the Trump administration to avoid US tariffs. The ASEAN group of SE Asian nations meets with China and the Gulf Cooperation Council in a bid to hedge against growing trade uncertainty. And, France makes arrests after a series of violent kidnapping aimed at extorting cryptocurrency moguls.

Monocle 24: The Globalist
Asean summit: tariffs and defence

Monocle 24: The Globalist

Play Episode Listen Later May 26, 2025 60:16


Asean leaders meet in Malaysia, debating what to do about US tariffs and Chinese incursions in the South China Sea.See omnystudio.com/listener for privacy information.

Headline News
ASEAN leaders adopt Kuala Lumpur Declaration

Headline News

Play Episode Listen Later May 26, 2025 4:45


ASEAN leaders have adopted a key document to guide the group for the next 20 years.

Headline News
ASEAN summits kick off in Malaysia

Headline News

Play Episode Listen Later May 26, 2025 4:45


The 46th Association of Southeast Asian Nations Summit and related summits have kicked off in the capital of Malaysia. Greater regional integration and resilience against trade and economic disruptions are high on the agenda.

The Point with Liu Xin
Inaugural ASEAN-GCC-China Summit

The Point with Liu Xin

Play Episode Listen Later May 26, 2025 27:00


The ASEAN-GCC-China Summit is scheduled for Tuesday, May 27th in Kuala Lumpur, Malaysia, on the sidelines of the 46th ASEAN Summit under the theme "Inclusivity and Sustainability". As this year's ASEAN chair, Malaysia has highlighted its goal of forging and expanding economic partnerships beyond its borders as one of its main priorities. What drives the three parties to embrace each other? What's on the agenda of the summit, and how might this new platform bring fresh dynamics into Asia—and potentially the world?

Insight Myanmar
Dispatches from the Edge

Insight Myanmar

Play Episode Listen Later May 23, 2025 67:19


Episode #347: In the first part of this three-part series, three distinct yet intersecting voices reveal the human, political, and structural toll of the Myanmar crisis—and the inadequacy of ASEAN's current response. Charles Santiago, a veteran Malaysian politician and currently the chair of the Asean Parliamentarians for Human Rights, delivers a scathing critique of ASEAN's “process-driven” stagnation in contrast to Indonesia's proactive diplomacy. He argues that poverty and inequality—rooted in global economic systems—have eroded democratic values and enabled authoritarianism across the region. But Santiago sees a window of opportunity in Myanmar's growing political unity, bottom-up federalist movements, and inclusive leadership, especially among women. He calls for ASEAN to formally recognize the National Unity Government (NUG), insist on a ceasefire and the release of political prisoners, and be prepared to downgrade Myanmar's standing if these conditions aren't met. His warnings are stark: the collapse of state functions has regional implications, from scam centers and arms proliferation to epidemic threats, and ASEAN's failure to respond decisively risks its own irrelevance. Tisana Choonhavan, a Thai MP and APHR member, brings the crisis to the border. Working with refugee education programs and advocating for exploited migrants in Mae Sot, she outlines the systemic abuse faced by political exiles who cannot legally register or work in Thailand. Choonhavan pushes for police reform, work permits through the pink card system, and refugee recognition—moves that would enhance both humanitarian outcomes and Thai national interests amid its aging population. She notes the tragic contradiction of Thailand denying a war exists while harboring tens of thousands fleeing that exact reality. Aung Paw Moe, a young exile activist and former political prisoner, adds a quiet but powerful moral voice. Reflecting on his imprisonment and lost academic aspirations, he asserts that activism was never a choice—it was a duty. He calls on his peers to endure this historical moment with clarity and resolve, seeing it not as an aberration, but as a necessary transformation.

Morning Announcements
Wednesday, May7th, 2025 - Carney in the WH; Zero China deals; Kashmir strikes; Hegseth military cuts; SC trans ban ruling; Conclave starts

Morning Announcements

Play Episode Listen Later May 7, 2025 8:18


Today's Headlines: President Trump met with Canadian Prime Minister Mark Carney to discuss trade, where Carney affirmed Canada's status as the U.S.'s largest trading partner despite Trump's contrary claims. Meanwhile, Treasury Secretary Scott Bessent admitted that the U.S. has yet to start formal trade talks with China, even as Trump downplayed the impact of not trading. In Asia, China, Japan, South Korea, and ASEAN formed a financial stability agreement, while India launched missile strikes in Kashmir following a massacre of Hindu tourists, escalating tensions with Pakistan. Domestically, Defense Secretary Pete Hegseth faced backlash over his use of Signal for sensitive communications amid reports of a government archiving tool hack. Hegseth also announced cuts to senior military ranks, reducing four-star officers by 20%. In a surprising move, the Trump administration sought to dismiss a lawsuit limiting access to the abortion pill mifepristone. The Supreme Court ruled 6-3 to temporarily allow Trump's transgender military ban, affecting over 4,000 service members. Meanwhile, the Vatican conclave began, as 133 cardinals gathered to elect a new Pope, needing a two-thirds majority to win. Resources/Articles mentioned in this episode: CNN: Trump's Oval Office meeting with Carney didn't reach Zelensky-level tension. But it wasn't all neighborliness Fox: US has yet to launch trade negotiations with China, Treasury secretary says Reuters: Japan, China, South Korea, ASEAN enhance regional financial safety net  The Guardian: Kashmir crisis live: India missile attack kills eight; Pakistan official says two Indian fighter jets shot down WSJ: Hegseth Used Multiple Signal Chats for Official Pentagon Business Axios: Signal archiving tool Trump officials used suspends services after hack claims  NY Times: Trump Administration Asks Court to Dismiss Abortion Pill Case NBC News: Supreme Court allows Trump to implement transgender military ban Reuters: Cardinals enter seclusion ahead of secret conclave to elect new pope  Morning Announcements is produced by Sami Sage and edited by Grace Hernandez-Johnson Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices