POPULARITY
Notre invitée culture nous entraîne au 19ᵉ siècle, aux prémices du mouvement impressionniste. Dans « Les Collectionnistes » , Christelle Reboul joue Jeanne, l'épouse de Paul Durand-Ruel, grand marchand de tableaux qui fut le premier admirateur (et collectionneur) de Claude Monet. Renoir, Degas, et Pissarro… sous le regard effaré de sa femme. Christelle Reboul alias Jeanne Durand-Ruel est l'invitée d'Elisabeth Lequeret. ► https://www.theatremontparnasse.com/spectacle/les-collectionnistes/
Notre invitée culture nous entraîne au 19ᵉ siècle, aux prémices du mouvement impressionniste. Dans « Les Collectionnistes » , Christelle Reboul joue Jeanne, l'épouse de Paul Durand-Ruel, grand marchand de tableaux qui fut le premier admirateur (et collectionneur) de Claude Monet. Renoir, Degas, et Pissarro… sous le regard effaré de sa femme. Christelle Reboul alias Jeanne Durand-Ruel est l'invitée d'Elisabeth Lequeret. ► https://www.theatremontparnasse.com/spectacle/les-collectionnistes/
Though operating in the same avant-garde circle as Claude Monet, Auguste Renoir, and others, Alfred Sisley never achieved their level of fame and financial success during his lifetime. In this episode, we'll explore the life, artistic career, and tragic end of this dedicated painter of subtle French landscapes. We'll trace Sisley's origins, his pivotal role in the Impressionist exhibitions of the 1870s-80s, and his perpetual struggles to sell his naturalistic depictions of the provinces despite support from dealer Paul Durand-Ruel. Personal tragedies like his father's death and cancer diagnosis added to Sisley's melancholy in later years. A detailed 1897 retrospective exhibition failed to gain traction, leaving Sisley deeply disheartened before he died in 1899 at age 59. We'll examine how Sisley's modest, poetic vision and quiet dedication to capturing nature's fleeting beauty ultimately couldn't overcome the public's resistance to Impressionism. As we contrast Sisley's resigned approach with Claude Monet's fierce self-promotion, opportunism, and cultivation of patronage, a stark difference emerges. Sisley's modest, poetic vision and quiet dedication to capturing nature's fleeting beauty couldn't overcome the public's resistance to Impressionism. In contrast, Monet's strategic moves helped establish Impressionism. What lessons can today's artists take from these divergent paths? Join us for an insightful look at this 'forgotten Impressionist' and the qualities that allowed Monet's light to shine brighter. For more, visit www.malcolmdeweyfineart.com
durée : 00:14:41 - Les Odyssées - par : Laure Grandbesançon. - Malgré ses cheveux bien peignés et ses bonnes manières, il fut le plus décoiffant des marchands d'art. Visionnaire, il a inventé une nouvelle façon d'accompagner les artistes, allant jusqu'à traverser l'Atlantique pour faire connaître les peintres impressionnistes.
Claude Monet, the iconic Impressionist painter, did not have an easy life. We look into the period from his birth until 1880, a pivotal moment in his career. Through Monet's own poignant letters and the lens of historical context, you can discover the stories of his struggles and perseverance amidst financial and personal turmoil. Discover how Monet's formative years were shaped by adversity, from his humble beginnings in Le Havre to his struggles as a young artist in Paris. Learn about the profound influence of English artists during his transformative years in London, where he honed his craft amidst a backdrop of industrial revolution. Uncover the pivotal role played by patrons like Paul Durand-Ruel, whose unwavering belief in the Impressionist movement provided crucial support during Monet's darkest hours. Through Monet's own words and we witness the spirit of an artist who refused to succumb to despair, finding inspiration in the beauty of the natural world and the bonds of friendship. Explore more about the Impressionist movement on my YouTube channel where I have many videos on their techniques.
durée : 00:59:20 - Le Cours de l'histoire - par : Xavier Mauduit - À partir des années 1870, le goût des collectionneurs et des critiques d'art pour l'impressionnisme s'internationalise. Ce mouvement est soutenu et accompagné par le mécène, galeriste et marchand d'art Paul Durand-Ruel… - invités : Flavie Durand-Ruel Historienne de l'art; Félicie Faizand de Maupeou Historienne de l'art, chercheuse à l'université Paris Nanterre et membre du laboratoire Histoire des arts et des représentations
“Paris, Rouen, Le Havre là cùng một thành phố còn sông Seine là phố chính”. Câu nói của Napoléon năm 1802 có lẽ đúng với các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng (Impressionnisme), những người tìm thấy ở sông Seine nguồn cảm hứng vô tận. Họ bị coi là lập dị vì vẽ trực tiếp thiên nhiên, những con người bình dị. Tranh của họ bị coi thường vì không theo thể thống, phá vỡ mọi nguyên tắc. Không tìm được chỗ đứng trong hệ thống do Viện Hàn Lâm và Hành Chính Mỹ thuật chi phối, Cézanne, Degas, Guillaumin, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir và 22 nghệ sĩ khác tự lập Société anonyme des artistes peintres, sculpteurs, graveurs... (Hội các nghệ sĩ họa sĩ, tạc, khắc vô danh…) và quyết định tổ chức triển lãm tự do, không có giám khảo, không giải thưởng. Triển lãm đầu tiên được tổ chức ở Paris năm 1874 trong xưởng của nhà nhiếp ảnh Nadar. Tổng cộng có tám triển lãm được tổ chức cho đến năm 1886. Tên gọi Ấn Tượng cũng bắt nguồn từ mỉa mai của tờ báo trào phúng Le Charivari về bức tranh Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc, 1872) bên bờ cảng Le Havre của Monet. Cụm từ “ấn tượng” được thể hiện qua nét vẽ nhanh, nhiều mầu trên tác phẩm, miêu tả màn sương đang bốc hơi, phản chiếu sắc cam trên trời, dưới nước nhưng lại tạo cảm giác tác phẩm như còn dang dở trong mắt người đương thời. Từ bị dè bỉu, “Hội họa mới” thành Trường phái Ấn Tượng Khi bị chế nhạo như vậy, Monet, tác giả bức tranh lấy luôn tên “Impression” ghép với đuôi “-isme” - chỉ các “trường phái” hoặc “chủ nghĩa” - đang thịnh hành lúc đó để đặt tên cho phong trào Hội họa mới (Nouvelle peinture), xuất hiện từ những năm 1820. Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Florence Calame-Levert, phụ trách về Nghệ thuật hiện đại và đương đại tại Liên hiệp các Bảo tàng thành phố Rouen, giải thích thêm về nguồn gốc của trường phái Ấn Tượng : “Không phải phất chiếc đũa thần là ra được trường phái Ấn Tượng. Đó là một quá trình được hình thành từ lâu. Vào cuối thế kỷ 18, nhiều họa sĩ, như Hubert Robert hay Pierre-Henri de Valenciennes, có sở thích đặc biệt là vẽ ngoài trời. Ý là chặng dừng chân bắt buộc trong thời gian trau dồi để trở thành họa sĩ. Rất nhiều người đã tranh thủ chuyến đi để vẽ ngoài trời. Có thể thấy xu hướng đã nhen nhóm dù công luận chưa hào hứng hẳn bởi vì những tác phẩm được giới thiệu tại các phòng tranh vẫn là những tác phẩm chủ yếu được vẽ ở xưởng, tuân theo những nguyên tắc hội họa truyền thống và cổ điển. Trường phái Ấn Tượng đặc trưng cho việc dùng hình ảnh miêu tả ánh sáng, sự biến chuyển của ánh sáng ngoài trời, với bầu không khí. Vùng Normandie là địa điểm được yêu thích do gần với biển, gần với sông Seine nên thời tiết ở đây luôn thay đổi và chất lượng ánh sáng đặc biệt thu hút những họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng”. Sông Seine - nhân vật chính của "Hội họa mới" Trong sự “phá cách” đó, dòng sông Seine là nguồn ý tưởng vô tận cho các họa sĩ trẻ và trở thành “Sông Seine của các họa sĩ Ấn Tượng”. Cảnh vật thay đổi theo bốn mùa, bầu trời lúc mưa lúc nắng, dòng nước như tấm gương phản chiếu, luôn thay đổi. Bà Florence Calame-Levert giải thích tiếp : “Ánh sáng, rồi việc lột tả được ánh sáng đó, là điều gì đó quyến rũ các họa sĩ. Sự phản chiếu của sông Seine và quang cảnh được Claude Monet thể hiện trong một tác phẩm năm 1914, được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Rouen. Do đến sống bên bờ sông Seine nhiều lần, Monet đã tái hiện dòng sông dưới nhiều góc ánh sáng khác nhau nhờ vào đặc tính biến đổi của không khí. Đó là một chủ đề lôi cuốn và vô tận. Sông Seine phủ mây mù tùy theo mùa. Rồi tùy theo giờ trong ngày, bầu trời có thể mang sắc xanh hay xám, sông Seine tái hiện được hết. Khu vực được gọi là Hạ lưu sông Seine (Seine-Inférieure, tên gọi hiện nay là Seine maritime) có cả sông và biển nên quang cảnh thường xuyên thay đổi, bởi vì dưới tác động của thủy triều, mây và gió đến rồi đi nên bầu trời liên tục chuyển động, khiến cảnh quan liên tục thay đổi trong ngày và quanh năm. Đối với các họa sĩ Ấn Tượng, đó là một bộ sưu tập hiện tượng thiên nhiên, ánh sáng vô tận. Trước biển, trước dòng sông Seine đầy sắc thái, đó không hẳn là một kiểu quang cảnh biển, mà là quang cảnh của một cửa sông lớn”. Những họa sĩ trẻ Ấn Tượng còn bị coi là “gàn” khi đưa vào tranh của họ hình ảnh khói nhả ra từ nhà máy, hoạt động trên các bãi cảng, những công nhân bốc vác ăn mặc xuề xòa, trái hẳn với vẻ sang trọng, uy nghiêm của những nhân vật trong hội họa cổ điển. Cũng nhờ đường sắt phát triển nên Rouen và Le Havre không còn xa Paris. Cả hai thành phố đều nổi tiếng với hoạt động công nghiệp, hải cảng giao thương, cơ sở hạ tầng phát triển và đặc biệt là nằm ngay bên bờ sông Seine. “Tôi nghĩ có một sự tương hợp vì có rất nhiều họa sĩ Ấn Tượng đã đến Rouen, như Gauguin, Sisley, Pissarro… những người sau này có ảnh hưởng trực tiếp đến trường phái Rouen. Họ đến vì nhiều lý do khác nhau, vì Rouen có nhiều nhà sưu tập, mạnh thường quân, rồi vì Claude Monet sống ở Giverny, cách đây không xa lắm, và bởi vì phải nói Rouen là một thành phố đẹp, nằm ngay bên bờ sông Seine trong thung lũng xanh mướt mắt. Ngoài ra Rouen còn là nơi dừng chân, gặp gỡ, trao đổi và ngắm cảnh vật thay đổi dọc bờ sông Seine. Nhưng phải nói điểm đến cuối cùng là Le Havre bởi vì ở thành phố cảng cũng có rất nhiều hoạt động liên quan đến hội họa. Giới sưu tập ở đó có khuynh hướng xã hội hơi khác một chút. Nói tóm lại, về trường phái Ấn Tượng, có hai cực là Rouen và Le Havre có sức hấp dẫn đối với các họa sĩ theo phong cách này”. Sức hút của dòng sông Seine được Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen thể hiện cô đọng nhưng rất đầy đủ trong sơ đồ địa danh dọc dòng sông gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ Ấn Tượng, từ Moret sur Loing hay Grez-sur-Loing trên dòng sông Marne đổ vào sông Seine, đến Charenton, Meudon, Chatou, Giverny, Vernon, Rouen… đổ ra cửa sông ở Le Havre. “Sông Seine cũng là một nguồn sống, nhộn nhịp hoạt động của con người. Các họa sĩ đến vẽ dọc dòng sông Seine đơn giản là vì họ tìm được chỗ trú chân ở những thành phố lớn như Rouen, nơi cũng có hoạt động công nghiệp, hoặc Le Havre nằm ở cửa sông Seine, và hai thành phố này không xa nhau lắm, chỉ khoảng 60 km. Nhưng cũng vì dòng sông Seine quanh co tạo nên những quang cảnh khác nhau, với những ngôi làng thường xuyên được các họa sĩ lui tới và thể hiện trên những phẩm của họ, như La Bouille rất đẹp, cách Rouen không xa, chỉ cần đi phà qua sông. Bên dòng sông uốn lượn vừa có cảnh đẹp nhưng cũng tạo cảm giác như được phiêu lưu”. Rouen trong dòng sáng tác các họa sĩ Ấn Tượng Rouen có vị trí đặc biệt đối với danh họa Claude Monet, người đặt tên “Trường phái Ấn Tượng” cho dòng “tranh mới”. Đến Rouen nhiều lần, vẽ Rouen từ nhiều góc, Claude Monet có ấn tượng đặc biệt với Nhà thờ lớn Rouen (Cathédrale de Rouen) và được họa sĩ Giverny thể trong một loạt tranh gắn liền với tên tuổi của ông. Bà Florence Calame-Levert giải thích : “Loạt tranh về Nhà thờ lớn có ý nghĩa quan trọng. Lúc đó, vẽ tranh theo loạt (série) cũng nằm trong sự đổi mới đó. Trước loạt tranh về nhà thờ lớn, có rất nhiều chủ đề khác, như các cối xay gió, nhà ga Saint-Lazare… Chính Monet là người nảy ra ý tưởng vẽ loạt tranh về Nhà thờ lớn Rouen. Ông tới Rouen hai lần liên tiếp. François Depeaux là người cho Monet mượn căn hộ nhỏ để làm xưởng vẽ ngay đối diện Nhà thờ lớn để họa sĩ làm việc. Năm 1915, tác phẩm được giới thiệu tại galerie Paul Durand-Ruel và François Depeaux là người đầu tiên mua một bức trong loạt tranh về cánh cổng Nhà thờ lớn Rouen. Đó là bức La Cathédrale de Rouen - temps gris (Nhà thờ lớn Rouen - Lúc trời âm u), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen. Trong tác phẩm này, chúng ta thấy những nét sáng, trong nền hồng, vàng, xanh dương. François Depeaux đã chọn bức tranh đặc trưng nhất cho mảnh đất của chúng tôi : Khi mưa phùn, người ta có cảm giác là những viên đá của nhà thờ hòa lẫn trong sương mù. Mỗi một mét vuông hòn đá của nhà thờ trở thành chất phát sáng trong cơn mưa phùn với tiết trời xám đó. Claude Monet đã làm được điều tuyệt vời. Trong khi người ta vẫn cứ nghĩ là ánh sáng và trời đẹp vẫn thú vị hơn là mưa phùn và trời âm u. Tác phẩm là bằng chứng thực sự cho thấy điều ngược lại”. Thành phố công nghiệp còn nổi tiếng với các mạnh thường quân. Léon Monet (1836-1917), anh trai của Claude Monet, là nhà công nghiệp trong ngành hóa chất, sản xuất mầu và cũng là nhà sưu tập có ảnh hưởng rất lớn đến giới quý tộc Rouen giầu có và chuộng hiện đại. Trong số này có Francois Depaux (1853-1920), một trong những người chịu ảnh hưởng từ Léon Monet, được mệnh danh là “người có 600 bức tranh” : 62 của Sisley, 23 Monet, 9 Pissarro, nhiều bức của Renoir và Toulouse-Lautrec…“Đó là những người có tầm nhìn xa trông rộng. Họ không phải là trí thức mà là doanh nhân có xu hướng hiện đại. Họ cởi mở với thế giới, làm việc trên cảng biển, giao thương với bên ngoài. François Depeaux là nhà khai thác than, có nghĩa là ông cũng có tầu thuyền nhập khẩu than. Việc François Depeaux quan tâm đến tranh theo trường phái Ấn Tượng có gì đó mang tính tiên phong bởi vì vào thời kỳ đó, tranh của các họa sĩ Ấn Tượng không được trưng bày trong bảo tàng… Nhưng ngoài yếu tố sưu tập cho chính mình, họ còn hỗ trợ cho các nghệ sĩ và sau này, một số nhà sưu tập, như François Depeaux, còn tặng lại bảo tàng bộ sưu tập cho thành phố Rouen, phục vụ công chúng. Họ đi theo hướng bảo trợ. Họ giúp công việc của các nghệ sĩ có thể thành công, họ chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định, mặc dù vào thời điểm đó, Monet đã là một họa sĩ nổi tiếng. Nhưng dù sao, họ chi tiền để tạo điều kiện cho các nghệ sĩ làm việc”. Rời khỏi bảo tàng Mỹ Thuật Rouen trở lại thực tại, khách tham quan như cảm nhận thời gian ngừng trôi giữa những tác phẩm được trưng bày trong bảo tàng với dòng sông Seine vẫn uốn lượn chảy qua thành phố, hay với Nhà thờ lớn Rouen vẫn uy nghiêm ở đó.
“Paris, Rouen, Le Havre là cùng một thành phố còn sông Seine là phố chính”. Câu nói của Napoléon năm 1802 có lẽ đúng với các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng (Impressionnisme), những người tìm thấy ở sông Seine nguồn cảm hứng vô tận. Họ bị coi là lập dị vì vẽ trực tiếp thiên nhiên, những con người bình dị. Tranh của họ bị coi thường vì không theo thể thống, phá vỡ mọi nguyên tắc. Không tìm được chỗ đứng trong hệ thống do Viện Hàn Lâm và Hành Chính Mỹ thuật chi phối, Cézanne, Degas, Guillaumin, Monet, Morisot, Pissarro, Renoir và 22 nghệ sĩ khác tự lập Société anonyme des artistes peintres, sculpteurs, graveurs... (Hội các nghệ sĩ họa sĩ, tạc, khắc vô danh…) và quyết định tổ chức triển lãm tự do, không có giám khảo, không giải thưởng. Triển lãm đầu tiên được tổ chức ở Paris năm 1874 trong xưởng của nhà nhiếp ảnh Nadar. Tổng cộng có tám triển lãm được tổ chức cho đến năm 1886. Tên gọi Ấn Tượng cũng bắt nguồn từ mỉa mai của tờ báo trào phúng Le Charivari về bức tranh Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc, 1872) bên bờ cảng Le Havre của Monet. Cụm từ “ấn tượng” được thể hiện qua nét vẽ nhanh, nhiều mầu trên tác phẩm, miêu tả màn sương đang bốc hơi, phản chiếu sắc cam trên trời, dưới nước nhưng lại tạo cảm giác tác phẩm như còn dang dở trong mắt người đương thời. Từ bị dè bỉu, “Hội họa mới” thành Trường phái Ấn Tượng Khi bị chế nhạo như vậy, Monet, tác giả bức tranh lấy luôn tên “Impression” ghép với đuôi “-isme” - chỉ các “trường phái” hoặc “chủ nghĩa” - đang thịnh hành lúc đó để đặt tên cho phong trào Hội họa mới (Nouvelle peinture), xuất hiện từ những năm 1820. Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Florence Calame-Levert, phụ trách về Nghệ thuật hiện đại và đương đại tại Liên hiệp các Bảo tàng thành phố Rouen, giải thích thêm về nguồn gốc của trường phái Ấn Tượng : “Không phải phất chiếc đũa thần là ra được trường phái Ấn Tượng. Đó là một quá trình được hình thành từ lâu. Vào cuối thế kỷ 18, nhiều họa sĩ, như Hubert Robert hay Pierre-Henri de Valenciennes, có sở thích đặc biệt là vẽ ngoài trời. Ý là chặng dừng chân bắt buộc trong thời gian trau dồi để trở thành họa sĩ. Rất nhiều người đã tranh thủ chuyến đi để vẽ ngoài trời. Có thể thấy xu hướng đã nhen nhóm dù công luận chưa hào hứng hẳn bởi vì những tác phẩm được giới thiệu tại các phòng tranh vẫn là những tác phẩm chủ yếu được vẽ ở xưởng, tuân theo những nguyên tắc hội họa truyền thống và cổ điển. Trường phái Ấn Tượng đặc trưng cho việc dùng hình ảnh miêu tả ánh sáng, sự biến chuyển của ánh sáng ngoài trời, với bầu không khí. Vùng Normandie là địa điểm được yêu thích do gần với biển, gần với sông Seine nên thời tiết ở đây luôn thay đổi và chất lượng ánh sáng đặc biệt thu hút những họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng”. Sông Seine - nhân vật chính của "Hội họa mới" Trong sự “phá cách” đó, dòng sông Seine là nguồn ý tưởng vô tận cho các họa sĩ trẻ và trở thành “Sông Seine của các họa sĩ Ấn Tượng”. Cảnh vật thay đổi theo bốn mùa, bầu trời lúc mưa lúc nắng, dòng nước như tấm gương phản chiếu, luôn thay đổi. Bà Florence Calame-Levert giải thích tiếp : “Ánh sáng, rồi việc lột tả được ánh sáng đó, là điều gì đó quyến rũ các họa sĩ. Sự phản chiếu của sông Seine và quang cảnh được Claude Monet thể hiện trong một tác phẩm năm 1914, được trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Rouen. Do đến sống bên bờ sông Seine nhiều lần, Monet đã tái hiện dòng sông dưới nhiều góc ánh sáng khác nhau nhờ vào đặc tính biến đổi của không khí. Đó là một chủ đề lôi cuốn và vô tận. Sông Seine phủ mây mù tùy theo mùa. Rồi tùy theo giờ trong ngày, bầu trời có thể mang sắc xanh hay xám, sông Seine tái hiện được hết. Khu vực được gọi là Hạ lưu sông Seine (Seine-Inférieure, tên gọi hiện nay là Seine maritime) có cả sông và biển nên quang cảnh thường xuyên thay đổi, bởi vì dưới tác động của thủy triều, mây và gió đến rồi đi nên bầu trời liên tục chuyển động, khiến cảnh quan liên tục thay đổi trong ngày và quanh năm. Đối với các họa sĩ Ấn Tượng, đó là một bộ sưu tập hiện tượng thiên nhiên, ánh sáng vô tận. Trước biển, trước dòng sông Seine đầy sắc thái, đó không hẳn là một kiểu quang cảnh biển, mà là quang cảnh của một cửa sông lớn”. Những họa sĩ trẻ Ấn Tượng còn bị coi là “gàn” khi đưa vào tranh của họ hình ảnh khói nhả ra từ nhà máy, hoạt động trên các bãi cảng, những công nhân bốc vác ăn mặc xuề xòa, trái hẳn với vẻ sang trọng, uy nghiêm của những nhân vật trong hội họa cổ điển. Cũng nhờ đường sắt phát triển nên Rouen và Le Havre không còn xa Paris. Cả hai thành phố đều nổi tiếng với hoạt động công nghiệp, hải cảng giao thương, cơ sở hạ tầng phát triển và đặc biệt là nằm ngay bên bờ sông Seine. “Tôi nghĩ có một sự tương hợp vì có rất nhiều họa sĩ Ấn Tượng đã đến Rouen, như Gauguin, Sisley, Pissarro… những người sau này có ảnh hưởng trực tiếp đến trường phái Rouen. Họ đến vì nhiều lý do khác nhau, vì Rouen có nhiều nhà sưu tập, mạnh thường quân, rồi vì Claude Monet sống ở Giverny, cách đây không xa lắm, và bởi vì phải nói Rouen là một thành phố đẹp, nằm ngay bên bờ sông Seine trong thung lũng xanh mướt mắt. Ngoài ra Rouen còn là nơi dừng chân, gặp gỡ, trao đổi và ngắm cảnh vật thay đổi dọc bờ sông Seine. Nhưng phải nói điểm đến cuối cùng là Le Havre bởi vì ở thành phố cảng cũng có rất nhiều hoạt động liên quan đến hội họa. Giới sưu tập ở đó có khuynh hướng xã hội hơi khác một chút. Nói tóm lại, về trường phái Ấn Tượng, có hai cực là Rouen và Le Havre có sức hấp dẫn đối với các họa sĩ theo phong cách này”. Sức hút của dòng sông Seine được Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen thể hiện cô đọng nhưng rất đầy đủ trong sơ đồ địa danh dọc dòng sông gắn liền với tên tuổi của các họa sĩ Ấn Tượng, từ Moret sur Loing hay Grez-sur-Loing trên dòng sông Marne đổ vào sông Seine, đến Charenton, Meudon, Chatou, Giverny, Vernon, Rouen… đổ ra cửa sông ở Le Havre. “Sông Seine cũng là một nguồn sống, nhộn nhịp hoạt động của con người. Các họa sĩ đến vẽ dọc dòng sông Seine đơn giản là vì họ tìm được chỗ trú chân ở những thành phố lớn như Rouen, nơi cũng có hoạt động công nghiệp, hoặc Le Havre nằm ở cửa sông Seine, và hai thành phố này không xa nhau lắm, chỉ khoảng 60 km. Nhưng cũng vì dòng sông Seine quanh co tạo nên những quang cảnh khác nhau, với những ngôi làng thường xuyên được các họa sĩ lui tới và thể hiện trên những phẩm của họ, như La Bouille rất đẹp, cách Rouen không xa, chỉ cần đi phà qua sông. Bên dòng sông uốn lượn vừa có cảnh đẹp nhưng cũng tạo cảm giác như được phiêu lưu”. Rouen trong dòng sáng tác các họa sĩ Ấn Tượng Rouen có vị trí đặc biệt đối với danh họa Claude Monet, người đặt tên “Trường phái Ấn Tượng” cho dòng “tranh mới”. Đến Rouen nhiều lần, vẽ Rouen từ nhiều góc, Claude Monet có ấn tượng đặc biệt với Nhà thờ lớn Rouen (Cathédrale de Rouen) và được họa sĩ Giverny thể trong một loạt tranh gắn liền với tên tuổi của ông. Bà Florence Calame-Levert giải thích : “Loạt tranh về Nhà thờ lớn có ý nghĩa quan trọng. Lúc đó, vẽ tranh theo loạt (série) cũng nằm trong sự đổi mới đó. Trước loạt tranh về nhà thờ lớn, có rất nhiều chủ đề khác, như các cối xay gió, nhà ga Saint-Lazare… Chính Monet là người nảy ra ý tưởng vẽ loạt tranh về Nhà thờ lớn Rouen. Ông tới Rouen hai lần liên tiếp. François Depeaux là người cho Monet mượn căn hộ nhỏ để làm xưởng vẽ ngay đối diện Nhà thờ lớn để họa sĩ làm việc. Năm 1915, tác phẩm được giới thiệu tại galerie Paul Durand-Ruel và François Depeaux là người đầu tiên mua một bức trong loạt tranh về cánh cổng Nhà thờ lớn Rouen. Đó là bức La Cathédrale de Rouen - temps gris (Nhà thờ lớn Rouen - Lúc trời âm u), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Mỹ Thuật Rouen. Trong tác phẩm này, chúng ta thấy những nét sáng, trong nền hồng, vàng, xanh dương. François Depeaux đã chọn bức tranh đặc trưng nhất cho mảnh đất của chúng tôi : Khi mưa phùn, người ta có cảm giác là những viên đá của nhà thờ hòa lẫn trong sương mù. Mỗi một mét vuông hòn đá của nhà thờ trở thành chất phát sáng trong cơn mưa phùn với tiết trời xám đó. Claude Monet đã làm được điều tuyệt vời. Trong khi người ta vẫn cứ nghĩ là ánh sáng và trời đẹp vẫn thú vị hơn là mưa phùn và trời âm u. Tác phẩm là bằng chứng thực sự cho thấy điều ngược lại”. Thành phố công nghiệp còn nổi tiếng với các mạnh thường quân. Léon Monet (1836-1917), anh trai của Claude Monet, là nhà công nghiệp trong ngành hóa chất, sản xuất mầu và cũng là nhà sưu tập có ảnh hưởng rất lớn đến giới quý tộc Rouen giầu có và chuộng hiện đại. Trong số này có Francois Depaux (1853-1920), một trong những người chịu ảnh hưởng từ Léon Monet, được mệnh danh là “người có 600 bức tranh” : 62 của Sisley, 23 Monet, 9 Pissarro, nhiều bức của Renoir và Toulouse-Lautrec…“Đó là những người có tầm nhìn xa trông rộng. Họ không phải là trí thức mà là doanh nhân có xu hướng hiện đại. Họ cởi mở với thế giới, làm việc trên cảng biển, giao thương với bên ngoài. François Depeaux là nhà khai thác than, có nghĩa là ông cũng có tầu thuyền nhập khẩu than. Việc François Depeaux quan tâm đến tranh theo trường phái Ấn Tượng có gì đó mang tính tiên phong bởi vì vào thời kỳ đó, tranh của các họa sĩ Ấn Tượng không được trưng bày trong bảo tàng… Nhưng ngoài yếu tố sưu tập cho chính mình, họ còn hỗ trợ cho các nghệ sĩ và sau này, một số nhà sưu tập, như François Depeaux, còn tặng lại bảo tàng bộ sưu tập cho thành phố Rouen, phục vụ công chúng. Họ đi theo hướng bảo trợ. Họ giúp công việc của các nghệ sĩ có thể thành công, họ chấp nhận rủi ro ở một mức độ nhất định, mặc dù vào thời điểm đó, Monet đã là một họa sĩ nổi tiếng. Nhưng dù sao, họ chi tiền để tạo điều kiện cho các nghệ sĩ làm việc”. Rời khỏi bảo tàng Mỹ Thuật Rouen trở lại thực tại, khách tham quan như cảm nhận thời gian ngừng trôi giữa những tác phẩm được trưng bày trong bảo tàng với dòng sông Seine vẫn uốn lượn chảy qua thành phố, hay với Nhà thờ lớn Rouen vẫn uy nghiêm ở đó.
Historiquement Vôtre réunit trois personnages qui ont mis de l'argent dans l'art : l'acheteur et marchand d'art Paul Durand-Ruel qui a fait la renommée de toute une génération de peintres, en repérant en tout premier ceux qu'on n'appelle pas encore les Impressionnistes : Monet, Cézanne, Morisot, Pissarro, Degas, Renoir.... Puis lui aussi a fait collection : le magnat de l'industrie aux Etats-Unis, Henry Clay Frick, qui a bâti sa fortune, au sortir de la guerre de Sécession, dans le charbon. Et a fini par bâtir une immense maison pour accueillir toutes les œuvres d'art qu'il a collectionnées. Et un homme d'affaires milliardaire qui possède la plus grande collection d'art contemporain du monde : François Pinault.
Stéphane Bern, entouré de ses chroniqueurs historiquement drôles et parfaitement informés, s'amuse avec l'Histoire – la grande, la petite, la moyenne… - et retrace les destins extraordinaires de personnalités qui n'auraient jamais pu se croiser, pour deux heures où le savoir et l'humour avancent main dans la main. Aujourd'hui, Paul Durand-Ruel.
“Édition Limitée”Vollard, Petiet et l'estampe de maîtresau Petit Palais, Parisdu 26 janvier au 23 mai 2021Extrait du communiqué de presse :Commissariat :Clara Roca, conservatrice des arts graphiques et photographies des XIXe et XXe siècles au Petit PalaisLe Petit Palais explore avec cette exposition inédite l'activité d'éditeur d'estampes et de livres illustrés de l'emblématique marchand d'art Ambroise Vollard. Vollard travailla avec les plus grands artistes de son temps : Picasso, Bonnard, Cassatt, Chagall, Maillol, Redon, Rouault et tant d'autres. Passionné par l'édition, il y a investi l'essentiel de sa fortune tirée de la vente des toiles des maîtres modernes et hissa cette activité à un niveau d'exigence jamais vu jusqu'alors. Bénéficiaire de nombreux dons et legs de Vollard lui‑même et de ses héritiers, le Petit Palais a choisi de mettre en valeur cet ensemble exceptionnel d'estampes, livres illustrés et objets d'édition (bronzes et céramiques), enrichi de nombreux prêts d'autres institutions et collections.L'exposition sera l'occasion d'évoquer également la personnalité d'Henri Marie Petiet, successeur de Vollard et figure majeure du commerce de l'estampe d'après-guerre. L'exposition rend donc un double hommage au rôle de ces deux marchands et éditeurs d'art.La carrière de marchand d'Ambroise Vollard (1866-1939) le situe comme une figure essentielle du commerce de l'art au tournant des XIXe et XXe siècles, entre Paul Durand-Ruel et Daniel-Henry Kahnweiler. C'est lui qui promeut Cézanne, Gauguin et qui ouvre sa galerie au jeune Picasso.En plus de ses activités de marchand de tableaux, il se lance avec passion dans l'édition d'estampes dès 1894 en rééditant la Suite Volpini de Gauguin. Mais l'aventure débute réellement lorsqu'il réalise les deux fameux Album des peintres-graveurs (1896 et 1897), qui réunissent les planches de maîtres comme Fantin-Latour, Puvis de Chavannes, ou de jeunes artistes qui incarnent une nouvelle modernité comme les Nabis, dans le sillage de Redon. Vollard diffuse les oeuvres de Mary Cassatt mais édite aussi la fameuse suite des Saltimbanques de Picasso ainsi que des albums individuels de Bonnard, Vuillard et Denis en misant sur le même principe de l'édition d'estampes d'artistes à tirage limité. En parallèle, il développe une activité d'éditeur de livres d'artiste. Il s'y investit entièrement, tant financièrement que personnellement. Il lui faut pourtant attendre les années 1920 et surtout 1930 pour voir les ventes se multiplier et un engouement se créer autour de ses éditions. Son perfectionnisme le conduit à sélectionner et à commander lui-même les papiers et les caractères d'imprimerie. Vollard prend ainsi un rôle de créateur à part entière, en coordonnant tous les acteurs d'une aventure éditoriale titanesque.Dès ses premières éditions, notamment son magistral Parallèlement de Verlaine illustré par Bonnard (1900), Vollard choque les bibliophiles par ses partis pris, et surtout par son affection pour la lithographie en couleurs. Sa réputation est faite. Suivront de nombreuses réalisations d'envergure, comme Le Jardin des supplices (illustrations de Rodin, 1902), Sagesse (Maurice Denis, 1911), Les Fleurs du mal (Émile Bernard, 1916), Le Chef-d'oeuvre inconnu (Picasso, 1931) ou encore Passion (Rouault, 1939). Son influence auprès des artistes est telle qu'il encourage les peintres à s'intéresser parfois durablement à l'estampe bien sûr, mais aussi à s'essayer à la peinture sur céramique ou encore à la sculpture, comme c'est le cas pour Maillol.En 1939, il décède brutalement dans un accident de voiture. Henri Marie Petiet (1894-1980), qui se fourni auprès de Vollard depuis les années 20, rachète l'essentiel de son stock d'estampes, dont la fameuse Suite Vollard de Picasso, dont il va assurer la diffusion. Il s'impose d'emblée comme son successeur en tant que marchand d'estampes, mais aussi comme passeur de la modernité française à l'étranger et notamment aux États-Unis. Petiet édite lui-même certains créateurs qui ont travaillé avec Vollard, comme Maillol ou Derain, et se lance à son tour dans l'édition d'un livre d'artiste, Les Contrerimes de Toulet illustré par Jean-Émile Laboureur, son graveur fétiche. Enfin, il soutient de nouveaux artistes comme Marie Laurencin, Marcel Gromaire ou encore Edouard Goerg qui le présente comme le « plus Vollard des marchands ».La médiation de l'exposition permettra de mieux comprendre les techniques de l'estampe et de l'imprimerie avec notamment la présentation d'outils et d'une presse taille-douce prêtée par l'Imprimerie nationale et activée lors de démonstrations. Enfin, un parcours dédié à l'exposition sera disponible en téléchargeant l'application de visite du Petit Palais lancée au même moment que l'exposition. L'application, dont le contenu sera également disponible sur le visioguide du musée, offrira une visite guidée très vivante de l'exposition à travers quelques oeuvres clés et grâce aux propres anecdotes de Vollard et de Petiet, dont les personnalités atypiques et attachantes seront ainsi mises en valeur. Il y aura en outre un mini-site ludique permettant de composer une page d'édition avec des typographies et des motifs ornementaux.Catalogue de l'exposition aux Éditions Paris MuséesFigure hors norme du marché de l'art au tournant du siècle, Ambroise Vollard (1866-1939) se distingue par son audace qui le fit soutenir des artistes modernes comme Cézanne, Gauguin ou encore le jeune Picasso et Rouault. Caractère difficile et énigmatique, il se passionne également pour l'édition d'estampes et le livre illustré, déployant beaucoup de son énergie et de ses moyens pour solliciter inlassablement créateurs et collectionneurs. À la fin de la guerre, Henri Petiet (1894-1980) rachète le fonds de la galerie Vollard, dont il était client, s'approvisionnant régulièrement en planches de Bonnard ou Picasso (il fera notamment signer par Picasso la fameuse « Suite Vollard »). Superbement illustré, cet ouvrage met en lumière le rôle capital de ces deux marchands dans le domaine spécifique de l'édition d'estampes et de livres d'artiste. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
En este episodio hablaremos sobre la vida del galerista Paul Durand-Ruel. Tal vez sea uno de los dealers de arte más famosos por haber representado a los impresionistas.
Welcome to the Jo's Art History Podcast, a podcast which celebrates all things art historical every single day! On today's episode, Jo brings you PART 1 of her 'Art of the Deal' series which sees Jo delve into some of art history's greatest dealers! Today - it's time to introduce you to the INCREDIBLE Paul Durand -Ruel who was the driving force behind helping the Impressionist painters become household names! But trust me when I say, it was not an easy task for this dealer which saw him wrestle with bankruptcy and how dealing with the Impressionists almost left his reputation in tatters! I discuss Durand-Ruel's business savvy moves, his ground breaking methods of promotion and representation and how he found himself pivoting his ideas to suit new markets across the seas! Does he deserve to be considered one of the greatest art dealers of all time? Jo certainly thinks so, but what do you think? Host: Jo McLaughlin Website: www.josarthistory.com Instagram: @josarthistory Artwork: All images referred to can be found on my website blog about Paul Durand-Ruel here: www.josarthistory.com or on my Instagram page @josarthistory The youtube lecture I refer to on the episode can be found here: https://www.youtube.com/watch?v=BRZjQfz8xGQ It is brilliant and goes into WAY more detail than I have here on the podcast.
La Storia di Paul Durand-Ruel il mercante d'Arte che inventò gli impressionisti francesi. Telegram : http://t.me/alsorace Instagram : https://www.instagram.com/alsorace/
L'électricité est un des symboles de la modernité et des progrès réalisés tout au long du XIXe siècle. C’est l’époque où la duchesse de Berry invente les bains de mer, Charles Bourseul le téléphone, Aristide Boucicaut les grands magasins, où les premières lignes de chemin de fer relient la gare Saint-Lazare à Saint-Germain, celles du métro la Porte Maillot à Vincennes, où un jeune ingénieur esquisse la silhouette de la tour Eiffel, où le baron Haussmann métamorphose Paris, où l’avenue de l’Opéra s’illumine à l’électricité. L’époque où Alice Guy tourne le premier court-métrage de fiction, où Paul Durand-Ruel expose les impressionnistes, où la comtesse de Ségur publie ses récits pour enfants, où le couturier Worth habille la duchesse de Guermantes. Celle, aussi, du premier krach boursier, des méfaits du chômage, des grèves réprimées dans le sang et de la rédaction du Capital… Un siècle entier, le XIXe, où l’on crut, avant la catastrophe de 1914, que le progrès n’avait pas de limites, qu’il assurerait le bien-être des hommes, que le monde serait toujours meilleur. Un siècle d’effervescence et de magie, fondateur de notre modernité. À travers une série en trente épisodes retraçant le surgissement de ces avancées révolutionnaires, qui ont dessiné l’univers dans lequel nous vivons, sont mises en scène autant d’histoires vécues qui font écho à nos joies et à nos peurs d’aujourd’hui. Marie-Paul Virard: Journaliste économique, Marie-Paule Virard a été rédactrice en chef du mensuel économique Enjeux-Les Échos. Elle est co-auteur (avec Patrick Artus) de nombreux ouvrages sur l’économie, notamment La Folie des banques centrales et Et si les salariés se révoltaient ? (Fayard, 2016 et 2018). Elle vient de publier Les inventeurs du Monde moderne (Editions Vendémiaire, 300 pages, 23€)
On this episode, we’re discussing the art dealer Paul Durand-Ruel. Born in Paris in 1831, Durand-Ruel took over his father’s business as an art dealer a few years before the outbreak of the Franco-Prussian War, during which time he escaped to London. It was around this time that he became familiar with a new group of artists called the Impressionists. He became an advocate of their artistic work, seeing their potential for commercial success long before many others in the art world. He is credited with helping to establish some of the best-known artists of this period, including Degas, Manet, Monet, Pissarro and Renoir. Stating the case for Paul Durand-Ruel as a revolutionary is Professor Frances Fowle, Personal Chair of Nineteenth-Century Art at Edinburgh College of Art and Senior Curator of French Art at National Galleries Scotland. Her specialist area is European and American nineteenth-century art, with an emphasis on collecting, the art market, national identity, cultural revival and artistic networks. She is Senior Trustee of the Burrell Collection in Glasgow and sits on the Burrell Renaissance Board. She is also a founding Board member of the International Art Market Studies Association and is on the steering committee for the European Revivals Research Network, initiated by the Ateneum Art Museum in Helsinki. Revolutionaries is produced and recorded at Edinburgh College of Art, and is hosted by Ardie Collins from the Engagement and Communications team. Music is Noahs Stark by krackatoa.
Inventing Impressionism at the National Gallery; Passion Palette takes you inside the National Gallery's Exhibition of Impressionist works in 'Inventing Impressionism'. The show focuses on the role of Parisian art dealer Paul Durand-Ruel in the rise to becoming an accepted & respected genre of art, which was initially rejected by the establishment. In this video 'Lindsay & Lane' Discuss the works of Claude Monet & Alfred Sisley, which feature in the show...
John Gray talks to Matthew Sweet about why the Aztecs might have had a better understanding of freedom than we do and other human illusions about meaning and progress. Also we consider how artistic movements become successful as the National Gallery stages an exhibition devoted to Paul Durand-Ruel, the french art dealer who discovered the Impressionists. Matthew talks to National gallery curator Christopher Riopelle. Also Jacky Klein, art historian and Godfrey Barker, man of letters and art critic discuss the anthropology of the art world through time.
Andrew Marr looks at what happens when political power fractures and how 'soft power' retains its influence. Peter Pomerantsev spent a decade working in Russia's fast-growing television industry and tells the story of a country changing from communism and nascent democracy to a mafia-state and oligarchy. The political analyst Joseph Nye coined the phrase 'soft power' in 1990 and in his latest essay argues that while America's economy may have been overtaken by China, the US century is far from over. Impressionist art continues to grow in popularity and price-tag, and the curator Anne Robbins looks back on the life of Paul Durand-Ruel, the 19th century art dealer and visionary who foresaw its power and marketability worldwide. Producer: Katy Hickman.
Sylvie Patin, conservateur général au musée d'Orsay (16 décembre 2014)