POPULARITY
Thành danh trong làng nhạc Pháp cách đây hơn một thập niên, ca sĩ Rita Tabbakh sinh trưởng tại (vùng Québec) Canada trong một gia đình nhập cư người gốc Liban. Tại Pháp, gương mặt này khá quen thuộc với công chúng do cô từng thành công vào năm 2009 trong vở nhạc kịch ''Sheherazade: Một nghìn lẻ một đêm''. Trung thành với khán giả, Rita Tabbakh chuẩn bị trở lại trên sân khấu trong một vở nhạc kịch mới vào đầu mùa thu năm 2023. Được chuyển thể từ bộ phim cùng tên, vở nhạc kịch ''Gia đình Addams'' (La famille Addams / The Addams Family) ra mắt khán giả Montréal, Canada vào ngày 19/10 năm 2023 tại nhà hát Espace Saint Denis. Sau đêm khai mạc, tác phẩm này do đạo diễn René Simard dàn dựng sẽ được diễn cho đến đầu tháng Giêng năm 2024. Lần này, Rita Tabbakh đóng một trong những vai chính (vai Morticia) bên cạnh các giọng ca tài năng khác là Luc Guérin trong vai Gomez Addams và nhất là Alexandra Sicard (vai Mercredi/Wednesday), thành viên ''huyền thoại'' nhất trong một gia đình đầy nhân vật quái kiệt, từng là hiện tượng trên mạng Netflix nhờ loạt phim ''Wednesday'' Addams, phát hành cuối năm 2022, nhân mùa Halloween.Tuyển tập nhạc Pháp đầu tiên sau một thập niên sự nghiệp Sinh trưởng tại thành phố Montréal (Québec), Rita Tabbakh thời còn nhỏ bắt đầu học múa ballet (từ khi cô mới 5 tuổi), trước khi chuyển sang học nhạc. Được đào tạo bài bản qua trường lớp, cô tốt nghiệp khoa thanh nhạc tại trường đại học UQAM (Université du Québec à Montréal). Khi mới vào nghề cô đi hát phụ họa cho Jean Leloup nhân các vòng lưu diễn với một dàn nhạc big band của nghệ sĩ trứ danh này.Có thể nói nhạc kịch là thể loại sở trường của Rita Tabbakh, sau khi cô gặt hái được nhiều thành công nhờ đi chuyên về bộ môn này, đòi hỏi nơi người nghệ sĩ một chất giọng cũng như tài năng đóng kịch. Kể từ năm 2006, lần đầu tiên cô dấn thân vào sân khấu nhạc kịch cho tới thời gian gần đây, Rita Tabbakh đều biết nắm lấy cơ hội tỏa sáng, thu hút sự chú ý trong một đoàn diễn viên với nhiều tài năng chuyên nghiệp.Bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của cô, là khi Rita được chọn làm vai chính trong vở nhạc kịch ''Sheherazade : Một nghìn lẻ một đêm'' của ca sĩ kiêm tác giả người Pháp Félix Gray. Với hơn 150 buổi biểu diễn trên khắp vùng Québec cũng như tại Pháp, vở nhạc kịch đã thành công tại nhà hát Folies Bergères, từng được đề cử ở hạng mục ''show'' biểu diễn thành công nhất năm 2009. Cũng từ đó, Rita được công nhận là một trong những ngôi sao sáng trong lãnh vực nhạc kịch. Vào năm 2014, cô tham gia vòng giấu mặt và đạt đến vòng bán kết nhân cuộc thi hát La Voix (The Voice phiên bản tiếng Pháp).Làm sống lại trên sân khấu các giọng ca huyền thoạiTuy không đoạt giải nhất, nhưng phong cách diễn đạt biểu cảm duyên dáng và linh hoạt của Rita đã mở đường cho cô hợp tác với nhiều nghệ sĩ khác. Rita được mời tham gia các vở diễn và xuất hiện trong nhiều tác phẩm khác, kể cả Don Juan, Cabaret Burlesque, Jukebox và nhất là ''Les Immortels'' tạm dịch là ''Những giọng ca bất tử'' (phát hành năm 2022 của đạo diễn Joel Legendre). Trong vở kịch này, Rita cùng với 4 nghệ sĩ khác (Julie Massicotte, Philippe Berghella, Martin Giroux, David Thibault) làm sống lại 5 nhân vật huyền thoại của làng nhạc Pháp Édith Piaf, Dalida, Gilbert Bécaud, Joe Dassin và Johnny Hallyday.Rita Tabbakh hiện đang thực hiện một album gồm các sáng tác mới, dự kiến phát hành vào năm 2024, với sự tham gia của các nghệ sĩ trẻ như Catherine Major, Eli Rose, Fanny Bloom, Jeff Moran hay Alexandre Désilet. Bên cạnh đó, Rita còn mở lớp dạy thanh nhạc cho giới trẻ tại trường Collège Lionel-Groulx, trong một chương trình chuyên về sân khấu nhạc kịch.Trong giai đoạn chọn lựa các bản nhạc để rồi tái tạo trên sân khấu các giai điệu kinh điển của những giọng ca huyền thoại, Rita Tabbakh đã ghi âm một số bài hát mà cô cho là ưng ý, rồi kết hợp lại thành tuyển tập solo đầu tiên sau hơn 10 năm sự nghiệp. Mang tựa đề ''Dưới bầu trời Paris'', album này chủ yếu được phát hành trên mạng, phản ánh hơn nửa thế kỷ nhạc Pháp qua những giai điệu khó quên nhất trong tiếng Pháp.Tuy chất giọng có đủ nội lực để ''trị'' những bản nhạc rock dũng mãnh, nhưng Rita vẫn thích chọn lối hát mộc, nhẹ nhàng mà gần gũi. Các bản nhạc của Dalida, Aznavour, Sardou và nhất là bản ghi âm lại ''La Javanaise'' của Gainbourg (vào thời điểm khai mạc Bảo tàng ''Maison Gainsbourg'' tại Paris) nhờ vậy mà có thêm sức sống. Dù tham gia vào nhiều dự án mới, nhưng Rita hơn bao giờ hết vẫn trung thành với sàn diễn, nơi cô gửi gấm niềm đam mê đầu đời, cho dù ánh đèn sân khấu không phải lúc nào cũng được sáng ngời.
Thành danh trong làng nhạc Pháp cách đây hơn một thập niên, ca sĩ Rita Tabbakh sinh trưởng tại (vùng Québec) Canada trong một gia đình nhập cư người gốc Liban. Tại Pháp, gương mặt này khá quen thuộc với công chúng do cô từng thành công vào năm 2009 trong vở nhạc kịch ''Sheherazade: Một nghìn lẻ một đêm''. Trung thành với khán giả, Rita Tabbakh chuẩn bị trở lại trên sân khấu trong một vở nhạc kịch mới vào đầu mùa thu năm 2023. Được chuyển thể từ bộ phim cùng tên, vở nhạc kịch ''Gia đình Addams'' (La famille Addams / The Addams Family) ra mắt khán giả Montréal, Canada vào ngày 19/10 năm 2023 tại nhà hát Espace Saint Denis. Sau đêm khai mạc, tác phẩm này do đạo diễn René Simard dàn dựng sẽ được diễn cho đến đầu tháng Giêng năm 2024. Lần này, Rita Tabbakh đóng một trong những vai chính (vai Morticia) bên cạnh các giọng ca tài năng khác là Luc Guérin trong vai Gomez Addams và nhất là Alexandra Sicard (vai Mercredi/Wednesday), thành viên ''huyền thoại'' nhất trong một gia đình đầy nhân vật quái kiệt, từng là hiện tượng trên mạng Netflix nhờ loạt phim ''Wednesday'' Addams, phát hành cuối năm 2022, nhân mùa Halloween.Tuyển tập nhạc Pháp đầu tiên sau một thập niên sự nghiệp Sinh trưởng tại thành phố Montréal (Québec), Rita Tabbakh thời còn nhỏ bắt đầu học múa ballet (từ khi cô mới 5 tuổi), trước khi chuyển sang học nhạc. Được đào tạo bài bản qua trường lớp, cô tốt nghiệp khoa thanh nhạc tại trường đại học UQAM (Université du Québec à Montréal). Khi mới vào nghề cô đi hát phụ họa cho Jean Leloup nhân các vòng lưu diễn với một dàn nhạc big band của nghệ sĩ trứ danh này.Có thể nói nhạc kịch là thể loại sở trường của Rita Tabbakh, sau khi cô gặt hái được nhiều thành công nhờ đi chuyên về bộ môn này, đòi hỏi nơi người nghệ sĩ một chất giọng cũng như tài năng đóng kịch. Kể từ năm 2006, lần đầu tiên cô dấn thân vào sân khấu nhạc kịch cho tới thời gian gần đây, Rita Tabbakh đều biết nắm lấy cơ hội tỏa sáng, thu hút sự chú ý trong một đoàn diễn viên với nhiều tài năng chuyên nghiệp.Bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của cô, là khi Rita được chọn làm vai chính trong vở nhạc kịch ''Sheherazade : Một nghìn lẻ một đêm'' của ca sĩ kiêm tác giả người Pháp Félix Gray. Với hơn 150 buổi biểu diễn trên khắp vùng Québec cũng như tại Pháp, vở nhạc kịch đã thành công tại nhà hát Folies Bergères, từng được đề cử ở hạng mục ''show'' biểu diễn thành công nhất năm 2009. Cũng từ đó, Rita được công nhận là một trong những ngôi sao sáng trong lãnh vực nhạc kịch. Vào năm 2014, cô tham gia vòng giấu mặt và đạt đến vòng bán kết nhân cuộc thi hát La Voix (The Voice phiên bản tiếng Pháp).Làm sống lại trên sân khấu các giọng ca huyền thoạiTuy không đoạt giải nhất, nhưng phong cách diễn đạt biểu cảm duyên dáng và linh hoạt của Rita đã mở đường cho cô hợp tác với nhiều nghệ sĩ khác. Rita được mời tham gia các vở diễn và xuất hiện trong nhiều tác phẩm khác, kể cả Don Juan, Cabaret Burlesque, Jukebox và nhất là ''Les Immortels'' tạm dịch là ''Những giọng ca bất tử'' (phát hành năm 2022 của đạo diễn Joel Legendre). Trong vở kịch này, Rita cùng với 4 nghệ sĩ khác (Julie Massicotte, Philippe Berghella, Martin Giroux, David Thibault) làm sống lại 5 nhân vật huyền thoại của làng nhạc Pháp Édith Piaf, Dalida, Gilbert Bécaud, Joe Dassin và Johnny Hallyday.Rita Tabbakh hiện đang thực hiện một album gồm các sáng tác mới, dự kiến phát hành vào năm 2024, với sự tham gia của các nghệ sĩ trẻ như Catherine Major, Eli Rose, Fanny Bloom, Jeff Moran hay Alexandre Désilet. Bên cạnh đó, Rita còn mở lớp dạy thanh nhạc cho giới trẻ tại trường Collège Lionel-Groulx, trong một chương trình chuyên về sân khấu nhạc kịch.Trong giai đoạn chọn lựa các bản nhạc để rồi tái tạo trên sân khấu các giai điệu kinh điển của những giọng ca huyền thoại, Rita Tabbakh đã ghi âm một số bài hát mà cô cho là ưng ý, rồi kết hợp lại thành tuyển tập solo đầu tiên sau hơn 10 năm sự nghiệp. Mang tựa đề ''Dưới bầu trời Paris'', album này chủ yếu được phát hành trên mạng, phản ánh hơn nửa thế kỷ nhạc Pháp qua những giai điệu khó quên nhất trong tiếng Pháp.Tuy chất giọng có đủ nội lực để ''trị'' những bản nhạc rock dũng mãnh, nhưng Rita vẫn thích chọn lối hát mộc, nhẹ nhàng mà gần gũi. Các bản nhạc của Dalida, Aznavour, Sardou và nhất là bản ghi âm lại ''La Javanaise'' của Gainbourg (vào thời điểm khai mạc Bảo tàng ''Maison Gainsbourg'' tại Paris) nhờ vậy mà có thêm sức sống. Dù tham gia vào nhiều dự án mới, nhưng Rita hơn bao giờ hết vẫn trung thành với sàn diễn, nơi cô gửi gấm niềm đam mê đầu đời, cho dù ánh đèn sân khấu không phải lúc nào cũng được sáng ngời.
Today on the podcast, Sam is speaking with Dr. Philippe Mongeon, an associate professor at the Department of Information Sciences at Dalhousie University. Philippe has a BAA from UQAM (Université du Québec à Montréal) along with a MSI and PhD from the University of Montreal. Philippe runs the Quantitative Science Studies Lab where he collaborates with multiple graduate students, post docs, and faculty members on various projects, mostly using bibliometrics. He joined Sam to discuss how he came to Dalhousie, highlights from his research, the importance of community and the problems with academic publishing. You may be interested in this conversation if you would like to learn more about Bibliometrics and how you can help contribute to a more just publishing system. Links for articles discussed in the episode: TED Talks articles: Tsou, A., Thelwall, M., Mongeon, P. & Sugimoto, C. R. (2014). A community of curious souls: An analysis of commenting behavior on TED Talks videos. PLoS ONE, 9(4): e93609. https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0093609 Sugimoto, C. R., Thelwall, M., Larivière, V., Tsou, A. Mongeon, P. & Macaluso, B. (2013). Scientists popularizing science: Characteristics and impact of TED Talk presenters. PLoS ONE, 8(4): e62403. https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0062403 Grant Article: Mongeon, P., Brodeur, C., Beaudry, C. & Larivière, V. (2016). Concentration of research funding leads to decreasing marginal returns. Research Evaluation, 25(4): 396-404. https://academic.oup.com/rev/article-abstract/25/4/396/2525343?redirectedFrom=fulltext Articles that talk about predatory publishing: Mongeon, P., Siler, K., Archambault, A., Sugimoto, C., & Larivière, V. (2021). Collection development in the era of big deals. College & Research Libraries, 82(2), 219. https://crl.acrl.org/index.php/crl/article/view/24833/32670 Shu, F., Mongeon, P., Haustein, S., Siler, K, Alperin, J. P., & Larivière V. (2017). Is it such a big deal? On the cost of journal use in the digital era. College & Research Libraries, 79(6): 785-798. https://crl.acrl.org/index.php/crl/article/view/16829 Larivière, V., Haustein, S. & Mongeon, P. (2015). The oligopoly of academic publishers in the digital era. PLoS ONE, 10(6): e0127502. https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0127502 Dr. Philippe Mongeon's Info: pmongeon@dal.ca https://www.dal.ca/faculty/management/school-of-information-management/faculty-staff/faculty/philippe-mongeon.html Janines's Info: jn544109@dal.ca https://ca.linkedin.com/in/janine-mcgregor-b823271a4 Sam's Info: samantha.taylor@dal.ca https://www.linkedin.com/in/samantha-taylor-64b93558
Durant cet épisode, je discute du développement du talent, de la douance et de tennis avec Françoys Gagné, Ph. D. Françoys Gagné est un psychologue canadien né en 1940 à Montréal. Il a complété son Baccalauréat en Psychologie en 1960 et a obtenu sa maîtrise en 1962. Après avoir obtenu son doctorat en psychologie à l'Université de Montréal en 1966, il a mis sur pied et dirigé un programme de recherche et d'intervention sur l'évaluation de l'enseignement par les étudiants dans le système collégial bilingue québécois. En 1978, il a commencé à enseigner à l'Université du Québec à Montréal, où il a consacré le reste de sa carrière universitaire au développement des talents. Il a travaillé sur la théorie du développement des dons et talents, la mesure des attitudes et le dépistage des dons et talents des élèves par leurs pairs et leurs enseignants. Même après son départ à la retraite en 2001, il a continué ses activités de recherche et de publication, ainsi que des tournées de conférences à travers le monde. Il est surtout connu pour sa théorie du développement des talents: le Modèle Différenciateur de la Douance et du Talent (MDDT). Il a reçu de nombreux prix professionnels, notamment le prestigieux Distinguished Scholar Award (1996) de la National Association for Gifted Children (NAGC - USA). À noter, qu'il a également publié 6 livres.
Durant cet épisode, je discute avec Jérémie Verner-Filion de passion harmonieuse, passion obsessive, identité professionnelle, et amour de son sport. À propos de Jérémie: Détenteur d'un doctorat en psychologie de l'Université du Québec à Montréal, Jérémie Verner-Filion est professeur au Département des sciences de l'éducation de l'Université du Québec en Outaouais depuis 2019. Ses intérêts et expertises d'enseignement et de recherche portent sur les facteurs psychologiques et environnementaux qui facilitent ou entravent le développement du plein potentiel et du fonctionnement optimal des enfants, adolescents et jeunes adultes en contextes éducatifs. Plus spécifiquement, ses recherches portent principalement sur les facteurs motivationnels (passion, motivation, perfectionnisme, buts, etc.) et d'autorégulation (stratégies de gestion de stress, coping, contrôle de soi, persévérance, etc.) permettant aux enfants, adolescents et jeunes adultes d'atteindre simultanément des niveaux de réussite et de bien-être psychologique élevés dans le cadre de la pratique d'activités scolaires, sportives et parascolaires. Pour rejoindre Jérémie: https://twitter.com/JeremieVF Pour écrire un courriel: jeremie.verner-filion@uqo.ca Suivez Coach Frank sur TWITTER: https://twitter.com/coachfrankphd ABONNEZ-VOUS au podcast: https://drcoachfrank.com/contact/ NOTES D'ÉMISSION Introduction de Jérémie Verner-Filion. (1:38) Qu'est ce qui t'a amené à coacher le soccer? (4:29) La passion c'est infusé, on là où on là pas? (6:57) Les deux types de passion. (8:41) Concept d'identité. (14:05) Passion harmonieuse. (15:56) Passion dépendant du contexte. (19:08) Concept de contingence à l'estime de soi. (21:44) L'importance de développer son identité à l'extérieur de seulement son travail. (24:34) Comment identifier la passion harmonieuse ou obsessive. (26:37) C'est quoi les conséquences des types de passion? (33:16) “Failure is not an option” Plan A et Plan B. (38:04) Les deux types de passion peuvent emmener à la performance mais une va faire plus de dommage au passage que l'autre. (45:43) Trouver un objectif qui est plus gros que juste les victoires. (53:47) C'est quoi le lien entre une grande passion harmonieuse ou on passe plus de temps à faire de la pratique délibérer? (58:56) Quand est-ce que la passion devient un facteur qui limite la performance dans un contexte sportif et au contraire quand la passion favorise la performance? (1:05:52) Question : Si tu pouvais mettre une citation sur un jumbotron dans un aréna ou un stade, ça serait laquelle et qu'est-ce que tu aimerais que les gens comprennent? (1:10:32) Comment rejoindre Jérémie Verner-Filion : https://twitter.com/JeremieVF et jeremie.verner-filion@uqo.ca (1:14:07) PERSONNES ET ORGANISATIONS MENTIONNÉES Jérémie Verner-Filion https://twitter.com/JeremieVF Université du Québec à Montréal UQAM | Université du Québec à Montréal | Accueil Université du Québec en Outaouais UQO | Université du Québec en Outaouais Collège Saint-Alexandre L'excellence en éducation depuis 100 ans | Collège Saint-Alexandre, Gatineau, Outaouais (st-alex.ca) Patrick Gaudreau (2) Patrick Gaudreau | LinkedIn “The Tough Stuff” The Tough Stuff: Seven Hard Truths About Being a Head Coach: Royle, Cody: 9781660114443: Books – Amazon.ca Cody Royle Cody Royle – Coach of Head Coaches Eric Cantona Eric Cantona Statistics | Premier League Simon Sinek Simon Sinek Soccer Québec Soccer Québec (soccerquebec.org) Kareem Abdul-Jabbar Kareem Abdul-Jabbar – Height, Children & Stats – Biography John Wooden Official Site of Coach Wooden
Cette semaine, le Collimateur accueille Frédérick Gagnon, professeur de sciences politiques à l’UQAM (Université du Québec à Montréal), titulaire de la chaire Raoul-Dandurand en études stratégiques et diplomatiques et spécialiste de la vie politique américaine, pour analyser les logiques politiques du retrait américain de Syrie. Avec Alexandre Jubelin, il évoque d’abord la manière de procéder et les logiques de Donald Trump, depuis l’époque de sa carrière d’homme d’affaires (2:00), puis revient sur la procédure d’impeachment qui forme actuellement la trame de fond du contexte politique américain (7:45), l’éventualité d’une manoeuvre de diversion de la part de D. Trump (15:00) et la possibilité de l’érosion de ses soutiens au sein du parti républicain (16:45). Puis ils abordent les conséquences sur la réputation des Etats-Unis à l’échelle internationale (33:00), et l’ambiguïté de la posture militariste de Donald Trump (40:00) à la lumière des facteurs politiques américains (43:00). Enfin, Frédérick Gagnon présente la chaire Raoul-Dandurand de l’UQAM, et ses multiples axes de recherche (50:00). Extraits audio : Robert Tepper, « No Easy Way Out » , bande originale de Rocky IV (1986) Leonard Cohen, « Leaving the Table » sur l’album « You Want it Darker » (2016)
Bonjour à tous! Pour cet épisode #003, il est question du hockey au centre de la vie de Olivier Gervais. Olivier a toujours été passionné par le hockey et son parcours ne vous laissera pas indifférent, lui qui s’est beaucoup déplacé lors de son stage junior, passant du collégial au Junior AAA ici, à Québec, à la Western States Hockey League (WSHL) aux États-Unis. Évoluant maintenant au niveau senior en Outaouais, l’étudiant-athlète étudie en marketing à l'UQAM (Université du Québec à Montréal) en plus de s’occuper de son entreprise qu’il a lancée en septembre 2015, Paramount Hockey, alors qu'il n'avait que 22 ans. On peut donc dire sans se tromper que oui, le hockey au centre de la vie de Olivier Gervais . Malgré son horaire fort chargé, j’ai eu la chance de discuter avec lui dans le cadre de ce troisième épisode d’Athlètes-Entrepreneur. Je vous laisse maintenant à l’entrevue. Bonne écoute! Questions posées lors de l'entretien le hockey au centre de la vie de Olivier Gervais : 1- Pourrais-tu nous raconter ton parcours dans le monde du hockey depuis tes débuts? 2- Comment est venue l’idée de Paramount Hockey et quel a été ton plus gros défi jusqu’à présent en lien avec cette entreprise? 3- Tu combines actuellement ton entreprise (Paramount Hockey), tes études et ta carrière de hockeyeur. Quels sont tes trucs ou les outils que tu utilises pour ne pas te perdre et réaliser ce que tu as à faire? 4-En complément à Paramount Hockey, tu as lancé avec Maxime St-Michel l’événement Make Your Move. Cet été, pour la troisième édition, les grosses chaînes sportives comme RDS et TVA Sports étaient présentes. Comment avez-vous vécu cette couverture médiatique? 5-Quels sont tes objectifs pour l’année 2019 avec Paramount Hockey et au niveau personnel? Questions en rafale: 1-Quelle est LA chose la plus importante que le sport t’a enseignée? 2-Ton plus beau souvenir sportif? 3-Le meilleur conseil pour un ancien athlète ou athlète actuel qui débute dans le monde entrepreneurial? Conclusion sur le hockey au centre de la vie de Olivier Gervais Merci beaucoup encore une fois pour votre support et en souhaitant que vous ayez aimé ce troisième épisode officiel d’Athlètes-Entrepreneurs sur le hockey au centre de la vie de Olivier Gervais. Si vous aimeriez également lancer un podcast, je vous invite à vous renseigner sur le site de l'Académie du Podcast. Il s'agit d'une formation complète et détaillée qui peut vous permettre de lancer votre podcast en 30 jours seulement! Si vous avez des questions, n'hésitez pas à me contacter :) Sinon, si vous avez déjà un podcast, mais vous aimeriez essayer un nouvel hébergeur, vous pouvez avoir un mois d'essai gratuit sur la plateforme Blubrry (celle que j'utilise également) en utilisant le code promo «blubrry» en cliquant ici. Merci encore pour votre confiance et à bientôt pour une nouvelle entrevue! Une grosse année s'en vient pour Olivier Gervais et Paramount Hockey en 2019! (Crédit photo: Jean-Pierre Robert ) Crédit photo couverture: site officiel de Paramount Hockey Liens mentionnés au cours de l’épisode par Olivier Gervais: Site officiel de Paramount Hockey: https://paramounthockey.com Compte Instagram de Paramount Hockey: https://www.instagram.com/paramounthockey/ Compte Youtube de Paramount Hockey: https://www.youtube.com/channel/UC6H3q43EcemqRBARaGdsYJg/videos Page Facebook de Paramount Hockey: https://www.facebook.com/paramounthockey/ Compte Twitter de Paramount Hockey: https://twitter.com/ParamountHockey Compte Instagram de Olivier Gervais: https://www.instagram.com/gervs13/ Pour écouter les derniers épisodes de Athlètes-Entrepreneurs: 1-Les saines habitudes de vie avec la double-olympienne Kathy Tremblay | E002 2- De hockeyeur à entrepreneur à succès avec Marco Bernard | E001 3-Le lancement officiel de Athlètes-Entrepreneurs | E000 Pour me suivre sur les différentes plateformes: jQuery(function() { jQuery('#bubble-80196').append("");
Muscle Expert Podcast | Ben Pakulski Interviews | How to Build Muscle & Dominate Life
On the podcast today is one of the most knowledgeable human beings on the planet in the field of performance-enhancing substances, SARMs (specific androgen receptor modulators), and bio-regulatory and repairing peptides. Full Show Notes Here: http://www.benpakulski.com/podcasts/jeanfrancois/ Our guest, Jean Francois Tremblay from UQAM (Université du Québec à Montréal) talks with Ben about the use of peptides, SARMS, Myostatin inhibitors and their practical applications in sports performance, anti-aging and health in general. Connect On Facebook Connect on Instagram @themuscleexperts About Jean Francois Tremblay Jean-François Tremblay studied Exercise Physiology, Biochemistry and Pharmacy. He is now, a student and researcher at UQAM. He has been researching (in theory and in practice) peptides and sarms since the 90s and will soon be making it his main research subject in the coming months. He will present a theoretical basis on what they are and their practical applications in sports performance, anti-aging and health in general." Key Highlights ⇾ Is there a case for taking low doses of IGF -1 and growth hormone to improve longevity? ⇾ How to dose myostatin inhibitors? Which ones are the most effective? What are the potential negative side effects? ⇾ The "timeless peptides" for life extension. Time Stamps: 4:10 - What is a peptide? 6:14 - Synthesizing peptides. 10:49 - Myostatin inhibitors and the negative side effects. 14:54 - How to dose myostatin inhibitors. 17:34 - Increasing growth hormone with peptides. 23:04 - How should you take growth hormone, specific protocols for athletes. 26:34 - IGF -1 and growth hormone for longevity? 29:34 - Genetics, and responsiveness to PED’s. 33:54 - Peptides for fat loss. 37:52 - BPC - Body protective compounds, healing the GI. 41:04 - Peptides discovered in Russia. Bioregulators. 45:57 - Timeless peptides for life extension. 46:51 - The next step for elite athletes. 53:04 - Biggest misconceptions about specific peptides. 58:24 - How SARMS work. RAD -140 1:11:34 - Spiking growth hormone during sleep. Connect with Jean Francois Facebook Connect With Ben Facebook Twitter Instagram Sponsors This podcast is brought to you by Prime Fitness USA, bringing you the most innovative strength training equipment using their patented SmartStrength technology. This podcast is brought to you by ATP Lab! For cutting-edge supplementation with a purpose, check out ATP Labs. This podcast is made possible by Gasp! Top notch quality training wear, Muscle Expert approved training gear! Get 10% off when you use the discount code BEN10 at checkout at Gasp Online Today!
Suzanne Paquette - Prendre le temps de faire les chosesTitulaire d’une maitrise en arts plastiques de l’ UQAM | Université du Québec à Montréal, Suzanne Paquette, artiste lissier, conçoit et réalise depuis plus de 30 ans des tapisseries de haute lisse qui ont fait l’objet de nombreuses expositions tant au Canada qu’à l’étranger. Dans un monde en constante évolution, l’œuvre lente de la tapisserie est en quelque sorte son ancrage. Ses œuvres témoignent des réflexions sur les évènements qui façonnent sa vie. À son travail solitaire et méditatif de la tapisserie, elle allie l’enseignement des arts au Cégep Limoilou de Québec. Elle a été membre du Conseil supérieur de l’éducation du Québec. Son expertise et son ouverture sur le monde la conduisent au Maroc où elle a participé, entre 2006 et 2012, au développement de programmes de formation dans le secteur de l’artisanat. Au cœur d’une époque qui fait l’éloge du virtuel et qui donne prépondérance à l’instantanéité. Suzanne Paquette conjugue avec le temps alors qu’elle choisit de perpétuer le geste ancestral du tissage comme médium d’expression artistique.
Suzanne Paquette - Prendre le temps de faire les chosesTitulaire d'une maitrise en arts plastiques de l' UQAM | Université du Québec à Montréal, Suzanne Paquette, artiste lissier, conçoit et réalise depuis plus de 30 ans des tapisseries de haute lisse qui ont fait l'objet de nombreuses expositions tant au Canada qu'à l'étranger. Dans un monde en constante évolution, l'œuvre lente de la tapisserie est en quelque sorte son ancrage. Ses œuvres témoignent des réflexions sur les évènements qui façonnent sa vie. À son travail solitaire et méditatif de la tapisserie, elle allie l'enseignement des arts au Cégep Limoilou de Québec. Elle a été membre du Conseil supérieur de l'éducation du Québec. Son expertise et son ouverture sur le monde la conduisent au Maroc où elle a participé, entre 2006 et 2012, au développement de programmes de formation dans le secteur de l'artisanat. Au cœur d'une époque qui fait l'éloge du virtuel et qui donne prépondérance à l'instantanéité. Suzanne Paquette conjugue avec le temps alors qu'elle choisit de perpétuer le geste ancestral du tissage comme médium d'expression artistique.