Podcast appearances and mentions of eric sadin

  • 21PODCASTS
  • 26EPISODES
  • 32mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Feb 12, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about eric sadin

Latest podcast episodes about eric sadin

Tout un monde - La 1ere
Un contre-sommet sur l'IA pour résister au chant des sirènes

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Feb 12, 2025 19:28


(00:00:51) Un contre-sommet sur l'IA pour résister au chant des sirènes, interview Eric Sadin (00:08:17) Fini la cigarette électronique dans l'espace public à Hongkong (00:14:20) Au Sénégal, une nouvelle ville pour accueillir les premiers déplacés climatiques

Chronique Economique
L'Europe et l'intelligence artificielle : un grand saut ? Ou un saut dans le vide ?

Chronique Economique

Play Episode Listen Later Feb 12, 2025 3:57


C'est une bataille mondiale passionnante, celle de l'intelligence artificielle. L'Europe, clairement, se retrousse les manches et annonce 200 milliards d'euros pour rattraper son retard face aux Etats-Unis et à la Chine. Alors avant de crier victoire, creusons un petit peu, car tout n'est pas aussi simple qu'il n'y paraît. Affaire à suivre. Ursula von der Leyen, présidente de la Commission européenne, a donc lancé la charge : "La course est loin d'être terminée" a-t-elle déclaré lors du sommet de l'intelligence artificielle à Paris qui vient de se clôturer. Son objectif est de faire de l'Europe un leader mondial. Alors, sur les 200 milliards d'euros annoncés, 50 viendront des fonds publics européens et 150 de grandes entreprises comme Airbus ou Siemens. Encore une alliance, donc entre le privé et le public qui est ambitieuse, très ambitieuse. Et la France, qui est le pays hôte, n'est pas en reste puisqu'Emmanuel Macron a annoncé 100 et 9 milliards d'euros d'investissements pour renforcer l'effort européen. On sent bien l'envie de rivaliser avec les géants américains et chinois. Mais voilà, tout le monde n'est pas convaincu par ces chiffres. Eric Sadin, par exemple, philosophe et auteur, a organisé en parallèle un contre-sommet intitulé "Pour un humanisme de notre temps". Son objectif, c'est montrer l'envers du décor. Et selon lui, cette course à l'intelligence artificielle est une gigantesque messe propagandiste. Orchestrée par qui ? Et pour faire quoi ? Mots-Clés : barons de la tech, valeur boursière, politiques européens, techno positivisme aveugle, bénéfices économiques, impacts sociétaux, culturels, civilisationnels, oubliettes, réunion de lobbyistes, tabac, vertus, cigarette, tableau, différencier, intelligence artificielle éthique, IA Act, cadre réglementaire, unique au monde, vice président, américain, J. Evens, freiner, innovation, philosophe Eric Sadin, illusion, innovation, réglementation, déshumaniser, société, Paris, chance, révolution technologique, risque, course aveugle, impacts humains, équilibrer, innovation, réglementation, illusion, construction, ingénieurs, citoyens, vigilants et curieux, feuilletons. --- La chronique économique d'Amid Faljaoui, tous les jours à 8h30 et à 17h30. Merci pour votre écoute Pour écouter Classic 21 à tout moment i: https://www.rtbf.be/radio/liveradio/classic21 ou sur l'app Radioplayer Belgique Retrouvez tous les épisodes de La chronique économique sur notre plateforme Auvio.be :https://auvio.rtbf.be/emission/802 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement. Découvrez nos autres podcasts : Le journal du Rock : https://audmns.com/VCRYfsPComic Street (BD) https://audmns.com/oIcpwibLa chronique économique : https://audmns.com/NXWNCrAHey Teacher : https://audmns.com/CIeSInQHistoires sombres du rock : https://audmns.com/ebcGgvkCollection 21 : https://audmns.com/AUdgDqHMystères et Rock'n Roll : https://audmns.com/pCrZihuLa mauvaise oreille de Freddy Tougaux : https://audmns.com/PlXQOEJRock&Sciences : https://audmns.com/lQLdKWRCook as You Are: https://audmns.com/MrmqALPNobody Knows : https://audmns.com/pnuJUlDPlein Ecran : https://audmns.com/gEmXiKzRadio Caroline : https://audmns.com/WccemSkAinsi que nos séries :Rock Icons : https://audmns.com/pcmKXZHRock'n Roll Heroes: https://audmns.com/bXtHJucFever (Erotique) : https://audmns.com/MEWEOLpEt découvrez nos animateurs dans cette série Close to You : https://audmns.com/QfFankx

Un jour dans le monde
Intelligence artificielle : résister ou s'abandonner ?

Un jour dans le monde

Play Episode Listen Later Feb 6, 2025 13:38


durée : 00:13:38 - L'invité d'un jour dans le monde - Alors que l'intelligence artificielle est au centre de nombreuses conversations élogieuses, Eric Sadin attire l'attention sur ses dérives avec le « contre-sommet de l'IA », qui aura lieu lundi 10 janvier au théâtre de la Concorde à Paris.

Un jour dans le monde
Un contre-sommet de l'IA à Paris

Un jour dans le monde

Play Episode Listen Later Feb 6, 2025 38:07


durée : 00:38:07 - Le 18/20 · Un jour dans le monde - par : Fabienne Sintes - Alors que l'intelligence artificielle et son usage se développent de manière exponentielle, le philosophe Eric Sadin est à l'origine d'un « contre-sommet de l'IA » à Paris pour alerter sur les dangers de l'essor de cette technologie. - réalisé par : Thomas Lenglain

contre sommet eric sadin
InterNational
Un contre-sommet de l'IA à Paris

InterNational

Play Episode Listen Later Feb 6, 2025 38:07


durée : 00:38:07 - Le 18/20 · Un jour dans le monde - par : Fabienne Sintes - Alors que l'intelligence artificielle et son usage se développent de manière exponentielle, le philosophe Eric Sadin est à l'origine d'un « contre-sommet de l'IA » à Paris pour alerter sur les dangers de l'essor de cette technologie. - réalisé par : Thomas Lenglain

contre sommet eric sadin
Dans quel Monde on vit
De la transidentité au transhumanisme, quels « accorps » pour aujourd'hui et demain ?

Dans quel Monde on vit

Play Episode Listen Later Oct 11, 2024 50:37


A l'heure, où nos corps sont absorbés par nos écrans, alors que des débats surgissent sur la transidentité et le transhumanisme, cette question est posée : quel(s) sort(s) et quels ressorts pour nos corps ? Autrement dit : quels « accorps » possibles pour aujourd'hui et demain ? Ce constat et ces interrogations furent le point de départ d'une grande conversion au festival Les Inattendues à Tournai le 1 septembre 2024. Nous en écoutons de larges extraits, cette semaine. Pour échanger : la philosophe et féministe Florence Caeymaex (elle a co-dirigé et co-signé le livre « Habiter le trouble avec Donna Haraway », Editions Dehors), le journaliste et militant transféministe Tal Madesta (« La fin des monstres, récit d'une trajectoire trans », la Déferlante) et le philosophe et écrivain Eric Sadin (« La vie spectrale », Grasset). Merci pour votre écoute Dans quel Monde on vit, c'est également en direct tous les samedi de 10h à 11h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes de Dans quel Monde on vit sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/8524 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.

En Perspectiva
La Mesa de Filósofos - ¿Es la IA generativa un “crimen contra la condición humana”?

En Perspectiva

Play Episode Listen Later Apr 19, 2024 39:32


“Inteligencia artificial generativa: un crimen contra la condición humana”. Así, sin medias tintas, se tituló la conferencia que dio la semana pasada el filósofo francés Eric Sadin en la Universidad Católica. Uno de los nombres importantes de la filosofía europea hoy, Sadin es también una de las voces que reflexiona sobre los avances de la tecnología, y lo hace con ojo crítico. Sus libros tienen títulos como La inteligencia artificial o el desafío del siglo. Anatomía de un antihumanismo radical, y en sus charlas y entrevistas advierte por lo que llama “mercantilización de la vida” o por la preponderancia exagerada del individualismo. Mientras tanto, seguimos viendo cómo la inteligencia artificial se hace parte integral de nuestras vidas, sin que ninguna advertencia -ni siquiera de los propios involucrados en su creación- sirva para poner un freno. Ayer informábamos, por ejemplo, de la utilización por parte de Israel de una herramienta de IA para definir dónde realizar bombardeos en la guerra en Gaza. Aquí En Perspectiva hemos hecho un seguimiento muy de cerca a ese tipo de novedades, y eso a veces dificulta ver el bosque y no el árbol. Pensar lo que significa la inteligencia artificial generativa no solo desde el punto de vista de la posible pérdida de puestos de trabajo, o de la facilitación del acceso a herramientas que antes requerían el desarrollo de habilidades técnicas, sino hacerlo desde lo que significan para la humanidad en sí. ¿Por qué puede plantearse a la IA generativa como un crimen contra la condición humana? Aprovechemos, entonces, la visita de Eric Sadin para traer el tema a una nueva Mesa de Filósofos. Nos acompañan hoy Javier Mazza, director del Departamento de Humanidades y Comunicación de la UCU; y Maybeth Garcés, profesora de Alta Dedicación de ese mismo departamento, en materias de Ética profeisonal y Ética en el mundo digital.

C'est arrivé demain
Frédéric Taddeï avec Antoine Gillod, Armand de Rendinger et Eric Sadin

C'est arrivé demain

Play Episode Listen Later Dec 2, 2023 40:33


Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques... Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous les horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée le samedi. Même recette le dimanche pour anticiper la semaine à venir. Un rendez-vous emblématique pour mieux comprendre l'air du temps et la complexité de notre monde.

C'est arrivé demain
Eric Sadin, philosophe

C'est arrivé demain

Play Episode Listen Later Dec 2, 2023 10:11


Intellectuels, chefs d'entreprises, artistes, hommes et femmes politiques... Frédéric Taddeï reçoit des personnalités de tous horizons pour éclairer différemment et prendre du recul sur l'actualité de la semaine écoulée. Ce samedi, Eric Sadin, philosophe, pour « La vie spectrale » (Grasset) sur l'intelligence artificielle.

La Matinale - La 1ere
L'invité de La Matinale – Eric Sadin, écrivain et philosophe

La Matinale - La 1ere

Play Episode Listen Later Nov 15, 2023 13:58


Signes des temps
Incidence et risque des nouveaux usages de l'intelligence artificielle - de quoi Chat GPT est-il le nom ?

Signes des temps

Play Episode Listen Later Feb 5, 2023 45:00


durée : 00:45:00 - Signes des temps - par : Marc Weitzmann - De quoi ChatGPT3 est-il le nom ? Pour une fois, la question se pose presque littéralement. Créé en 2020 par la société Open AI, lancé sur nos ordinateurs voici quelques semaines seulement, ce système d'intelligence artificielle a déjà trouvé des usages multiples. - invités : Charleyne Biondi Docteure en science politique, diplômée de l'université de Columbia et de Sciences Po; Eric Sadin philosophe, écrivain, spécialiste du monde numérique; Victor Storchan Ingénieur en machine learning

La Matinale - La 1ere
L'invité de La Matinale - Eric Sadin, écrivain et philosophe

La Matinale - La 1ere

Play Episode Listen Later Nov 11, 2022 12:23


Répliques
Vivre à l'ère numérique

Répliques

Play Episode Listen Later Jun 25, 2022 51:43


durée : 00:51:43 - Répliques - par : Alain Finkielkraut - Est-il un usage raisonnable d'Internet ? - invités : Bruno Patino Président de la chaîne franco-allemande ARTE; Eric Sadin philosophe, écrivain, spécialiste du monde numérique

Radio Stendhal
Eric Sadin - L'ère de l'individu tyran

Radio Stendhal

Play Episode Listen Later Jun 23, 2022 83:49


Eric Sadin présente son livre L'ère de l'individu tyran, paru aux éditions Grasset, en dialogue avec Roberto Ciccarelli.

grasset tyran eric sadin
Thinkerview
Eric Sadin : Désamorcer notre impuissance politique ?

Thinkerview

Play Episode Listen Later Nov 22, 2021


Thinkerview diffusé en direct le 22 novembre 2021

Dans quel Monde on vit
Dans quel Monde on vit - Extraits extras de la saison 7 - 26/06/2021

Dans quel Monde on vit

Play Episode Listen Later Jun 26, 2021 52:20


Nos vies modifiées par les écrans et les réseaux sociaux, l'urgence climatique, les bienfaits d'une échappée en montagne ou en forêt, ou encore la beauté et les difficultés liées à l'amour : voilà quelques-uns des sujets que nous avons abordés ces derniers mois avec toute une série d'invité.e.s. Cette semaine, nous revisitons la saison de 7 de votre magazine préféré du samedi matin ! Au générique : Alain Damasio, Marcel Cohen, Blandine Rinkel, Delphine de Vigan, Eric Sadin, Laurent Mauvignier, Costa-Gavras, Erri De Luca, Laurent Tillon, Rover, Pierre Ducrozet, Olivier Cadiot, Bruno Latour, Noé Preszow, Lauren Bastide, Laure Adler, Édouard Louis, Camille Laurens, Fatou Diome, Céline Curiol, Gioia Kayaga, David Van Reybrouck, …

France Culture physique
Eric Sadin : "Nos psychés sont marquées par des désillusions successives"

France Culture physique

Play Episode Listen Later Dec 29, 2020 33:14


durée : 00:33:14 - La Grande table idées - par : Maylis Besserie - Il décrit une ère de l'individualisme où les technologies dépossèdent et donnent une fausse impression de pouvoir. Le philosophe Eric Sadin est notre invité aujourd'hui autour de son dernier ouvrage, " L'ère de l'individu tyran. La fin d'un monde commun" (Grasset, 07/10/2020). - réalisation : Anna Holveck - invités : Eric Sadin Philosophe.

Bercoff dans tous ses états
Pfizer, bourse, agriculture, et individu tyran

Bercoff dans tous ses états

Play Episode Listen Later Nov 12, 2020


André Bercoff décrypte l'actualité: #Pfizer: La bourse et la vie #Agriculteurs en détresse: cri du coeur de Marie-France Dabert, cultivatrice en Auvergne-Rhône-Alpes Son invité est Eric Sadin, Auteur de "L'ère de l'individu tyran: La fin d'un monde commun". GRASSET

Dans quel Monde on vit
Dans quel Monde on vit - Vers l’impossibilité de faire société ? Avec Eric Sadin et Charif Majdalani - 31/10/2020

Dans quel Monde on vit

Play Episode Listen Later Oct 31, 2020 53:18


Internet et le téléphone portable nous ont transformés. L’impact psychologique est considérable. Nos mentalités ont été modifiées. Nous serions devenus des « individus tyrans ». C’est l’hypothèse que défend le philosophe Eric Sadin. Il s’inquiète de la disparition des vertueuses solidarités et des possibilités de façonner un monde commun. Eric Sadin signe « L’ère de l’individu tyran. La fin d’un monde commun » (Grasset). Il décrit un pays en ruine. Un pays qui agonise. L’écrivain Charif Majdalani vit à Beyrouth. Cet été, avant l’explosion du 4 août, il a commencé à écrire un « journal de l’effondrement » (« Beyrouth 2020. Journal d’un effondrement », ACTES SUD). Ce samedi, il vient nous le présenter. Dans « En toutes lettres ! », l’essayiste et éditeur Laurent de Sutter écrit aux professeurs. Choix culturels : - « Suivant l’azur » de Nathalie Léger (P.O.L) - « Blues pour trois tombes et un fantôme » de Philippe Marczewski (INCULTE) - « L'Âge du capitalisme de surveillance » de Shoshana Zuboff (ZULMA)

Vertigo - La 1ere
Eric Sadin explique comment nous sommes devenus les rois du monde

Vertigo - La 1ere

Play Episode Listen Later Oct 26, 2020 7:46


Dans son dernier livre "Lʹère de lʹindividu tyran - La fin d'un monde commun" (Ed. Grasset) lʹécrivain et philosophe Eric Sadin analyse la métamorphose psychique des individus au prisme de lʹaddiction au numérique. Il retrace lʹévolution économique et sociale des dernières décennies et explique comment la solidarité et les horizons communs ont été délaissés au profit de la "primauté de soi". De lʹindividu-roi. Quʹen est-il du monde culturel et de ses acteurs devenus des influenceurs qui monétisent leurs vies sur Instagram? Une interview dʹEric Sadin par Miruna Coca-Cozma.

Les éclaireurs
Sommes-nous devenus des individus tyrans ?

Les éclaireurs

Play Episode Listen Later Oct 9, 2020 23:00


Nous nous prenons en selfie, nous ne parlons que de nous sur les réseaux sociaux, on "swipe" les autres sur les applications de rencontres… Mais qui sommes-nous vraiment, nous, qui vivons en 2020 ? Dans le cinquième épisode du podcast "Les Éclaireurs", Matthieu Belliard ouvre le débat en compagnie du philosophe et écrivain Eric Sadin.

dans sommes devenus individus eric sadin matthieu belliard
Le grand journal du week-end - Philippe Vandel
Sommes-nous devenus des individus tyrans ?

Le grand journal du week-end - Philippe Vandel

Play Episode Listen Later Oct 9, 2020 23:00


Nous nous prenons en selfie, nous ne parlons que de nous sur les réseaux sociaux, on "swipe" les autres sur les applications de rencontres… Mais qui sommes-nous vraiment, nous, qui vivons en 2020 ? Dans le cinquième épisode du podcast "Les Éclaireurs", Matthieu Belliard ouvre le débat en compagnie du philosophe et écrivain Eric Sadin.

dans sommes devenus individus eric sadin matthieu belliard
Décryptage – Radio Notre Dame
8 octobre 2020 : Sommes-nous entrés dans l’ère de l’Individu tyran ?

Décryptage – Radio Notre Dame

Play Episode Listen Later Oct 8, 2020


Eric Sadin, écrivain, il explore certaines des mutations décisives de notre époque en alternant ouvrages littéraires et théoriques ; il intervient dans de nombreuses écoles d’art et universités en France et à l’étranger. Il est l’auteur de « l’ère de l’Individu Tyran » (éditions Grasset)

I (not) robot
[Bouche à oreilles] 24 heures sous perfusion algorithmique

I (not) robot

Play Episode Listen Later Dec 28, 2017 7:34


Fragment extrait de Eric Sadin, La vie algorithmique, critique de la raison numérique, L’Echappée, 2015

TẠP CHÍ KHOA HỌC
Tạp chí khoa học - Trí thông minh nhân tạo sẽ còn đi đến đâu ?

TẠP CHÍ KHOA HỌC

Play Episode Listen Later Mar 16, 2016 16:19


Công luận những ngày gần đây dồn hết mọi sự chú ý vào cuộc đọ trí giữa máy tính thông minh AlphaGo và kỳ thủ cờ vây thế giới Lee Sedol, người Hàn Quốc. Sự kiện cho thấy lĩnh vực nghiên cứu trí thông minh nhân tạo đã có những bước đột phá lớn, hy vọng mở ra nhiều ứng dụng mới phục vụ cho lợi ích con người. Nhưng bên cạnh đó, cũng có nhiều lo ngại cho rằng một ngày nào đó máy tính sẽ vượt lên trên và điều khiển cuộc sống nhân loại. Máy tính thông minh đã hạ gục kỳ thủ cờ vây Lee Se-dol người Hàn Quốc với tỷ số chung cuộc 4-1, trong một trận so trí gồm năm ván đấu như qui định. Trận so tài đã được công luận và nhất là giới chuyên môn theo dõi sít sao. Bởi vì phải đợi đến 19 năm sau ngày kiện tướng thế giới cờ vua Garry Kasparov bị máy tính DeepBlue của IBM đánh bại trong một trấn đấu 6 ván, thế giới mới lại được tận mắt chứng kiến tiến bộ mới của lĩnh vực trí thông minh nhân tạo trong ngành công nghệ tin học. Hơn nữa sự quan tâm của công luận dành cho trận đấu này không chỉ vì sự hiếu kỳ mà vì trước đó ai cũng nghĩ rằng vẫn còn xa máy tính mới giành được phần thắng trong môn cờ vây, một bộ môn giải trí mang tính trí tuệ có nguồn gốc Trung Hoa. Xuất hiện cách đây hơn 3000 năm, được chơi nhiều tại các quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, cờ vây tuy luật chơi dễ dàng nhưng lại có hàng vạn các nước đi, thiên biến vạn hóa. Do đó, môn cờ này được cho là sẽ rất khó lập trình. Chính vì thế, ngay sau khi ván đấu thứ ba kết thúc với phần thắng nghiên về AlphaGo, ông Demis Hassabis đã phải thốt lên là : « Thật tình mà nói, chúng tôi cảm thấy sững sờ. Tôi muốn nhắc lại là mục tiêu của chúng tôi theo nghĩa rộng : chúng tôi đến đối đầu với Lee Sedol là để học hỏi từ anh ấy và muốn biết xem phần mềm của chúng tôi có khả năng đến đâu ». Những bước tiến của trí thông minh nhân tạo Như vậy, trí thông minh nhân tạo là gì ? Theo giải thích của nhiều chuyên gia, trí thông minh nhân tạo, viết tắt là AI (Artificial Intelligence) thật ra là toàn bộ các thuật toán, bao gồm một chuỗi các phép tính cho phép thực hiện một vấn đề được đặt ra.  Ý tưởng xây dựng một chương trình AI đã xuất hiện ngay từ giữa những thập niên 1950, chính xác là vào năm 1956, tại Hanover (Hoa Kỳ). Theo quan điểm của các nhà sáng lập bộ môn này, ông John McCarthy và Marvin Minsky (vừa qua đời hôm 24/01/2016), máy móc có thể bắt chước hay mô phỏng một mặt nào đó của con người. Và đến lúc nào đó có thể bằng cả trí tuệ nhân loại. Trong suốt thập niên 1960, các nhà sáng chế theo đuổi hy vọng này một cách tuyệt vọng, do tiến bộ tin học thời bấy giờ vẫn chưa đạt đến mức để có thể thực hiện. Mọi việc bắt đầu có những tiến triển từ năm 1985, với sự phát triển của ngành rô-bốt học, mà Nhật Bản là quốc gia đi đầu. Thế nhưng làn sóng phấn khích đó cũng thật là ngắn ngủi. Rô-bốt thời đó chỉ phục vụ cho công nghiệp và chưa có một chỗ đứng trong gia đình. Niềm hy vọng về trí nhân tạo thật sự hồi sinh sau trận đấu lịch sử giữa kiện tướng cờ vua Garry Kasparov với máy tính DeepBlue của IBM năm 1997. Để rồi từ đó, AI đã dần xuất hiện len lỏi vào cuộc sống con người. Ban đầu chỉ ở dạng « AI thấp » tức chỉ dùng để giải quyết một vấn đề đưa ra. Dạng sơ khởi này cho phép máy tính độc lập hơn và có khả năng tự học. Đây cũng chính là những dạng trí thông minh nhân tạo chúng ta sử dụng hàng ngày : công cụ dò tìm của Google, hay đối thoại với các nhân viên tư vấn ảo của các trang mạng Amazon, Netflix, Youtube…. Dạng thông minh đơn giản đó cũng được thiết kế cho một số loại rô-bốt sử dụng trong các bệnh viện, các phần mềm dịch thuật hay một số trò chơi video tương ứng … AlphaGo: Một cuộc cách mạng của trí thông minh nhân tạo ? Thế nhưng, theo ông Raja Chatila, giám đốc Viện nghiên cứu hệ thống trí thông minh và rô-bốt học (Isir), trường đại học Pierre-et-Marie-Curie của Pháp « từ một thập niên nay, AI đã bước lên một nấc mới nhờ vào phần mềm ‘deep learning’ ». Theo đó, deep learning được thiết kế sao cho máy móc có thể bắt chước cách thức vận hành của não bộ con người. Cả hệ thống này trú trong ổ chứa đặt biệt có đến hàng ngàn con chip điện tử (tương đương như là nơ-ron thần kinh), được sắp xếp thành nhiều lớp khác nhau. Các nơ-ron này sẽ tự nuôi lấy lẫn nhau để rồi từ đó xuất phát thuật ngữ « apprentissage profond » (tiếng Anh gọi là reinforcement learning). Đây cũng chính là nét độc đáo làm nên thành công của AlphaGo so với DeepBlue cách đây 19 năm theo như giải thích của nữ ký giả Amelie Charnay trên trang mạng O1Net: « Tính độc đáo của Alphago nằm ở các thuật toán. Ở đây có ba điểm khác nhau, tức là ba phương pháp. Một phương pháp cổ điển mà ta thường thấy ở điện thoại thông minh để nhận dạng giọng nói, hay như nhận biết hình ảnh. Phương pháp này được gọi là ‘deep learning’ (tạm hiểu là học hỏi sâu). Đó là những thuật toán, đơn giản để giúp cho máy tính ít nhiều tự học một mình. Cũng giống như là dạy cho một đứa trẻ học đọc bảng chữ cái. Người lập trình sẽ đưa ra những con chữ để giúp cho máy tính tự nhận dạng đó là chữ A hay là B. Thế nhưng, sự độc đáo của Alphago ở đây không chỉ có sử dụng deep learning, mà còn kết hợp với một phương pháp khác, đòi hỏi nhiều thời gian hơn để thực hiện : Đó là ‘reinforcement learning’ (apprentissage par renforcement). Với phương pháp này, máy tính sẽ tự đối đầu với chính các biến thể khác nhau của nó. Sự tiến bộ của máy tính sẽ không bao giờ ngừng, càng tự đối đầu, máy tính càng tự hoàn thiện. Ngoài việc kết hợp hai phương pháp trên, ALPHAGO còn sử dụng đến một phương pháp khác, cổ điển hơn, khá nổi tiếng với tên gọi Monte Carlo. Theo đó, các máy được yêu cầu chơi phần cuối của ván cờ, với mục đích là cố gắng dự đoán trước các nước đi. Để có được kết quả này, những người lập trình đã dạy cho máy học thuộc lòng tất cả nước đi từ các kỳ thủ trên thế giới. Nhờ vào kho dữ liệu khủng này, máy tính có thể dự đoán trước đến 56% các tổ hợp. » Trí thông minh nhân tạo giúp ích gì cho con người ? Ngày nay các tập đoàn công nghệ lớn đang lao vào một cuộc đua khốc liệt để khai thác thế mạnh của Deep Learning. Facebook thì có DeepFace nhận dạng khuôn mặt ; Google với Tensorflow để sắp xếp tự động các thư điện tử của Gmail ; Apple có Siri hay Amazon thì có chương trình tổng hợp giọng nói Alexa. Cách đây một tháng, trên tuần san L’Express, ông Laurent Alexandre, chủ tịch DNAVision và nhà sáng lập trang mạng Doctissimo.com, đã có nhận định rằng : « Thế kỷ XXI là thế kỷ của một cuộc cách mạng mới, cuộc cách mạng rô-bốt (robolution). Cuộc cách mạng này đang diễn ra ngay trước mắt chúng ta và đặc trưng của nó chính là sự thúc đẩy nhanh chóng đến chóng mặt của các ngành công nghệ ». Nếu chúng ta phải mất đến hơn một thế kỷ để có thể đưa các khám phá hiện tượng vật lý của ngành nhiếp ảnh vào trong đời sống xã hội loài người, thì nay với công nghệ, bước chuyển tiếp đó đã được rút ngắn một cách đáng kể với chỉ từ 24-48 giờ mà thôi. Giờ đây ứng dụng trí thông minh nhân tạo hầu như đã hiện diện khắp nơi. Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực này sẽ làm biến đổi sâu sắc cuộc sống nhân loại. Để minh chứng cho điều này, trong chương trình bản tin lúc 20 giờ trên kênh 2, ký giả Nicolas Chateauneuf đã sử dụng hình ảnh ảo và giọng nói nhân tạo của mình được một start-up tại Nante lập trình, trên truyền hình để giải thích các ứng dụng có thể có của trí thông minh nhân loại trong tương lai : « Chúng ta hãy lấy điện thoại thông minh làm ví dụ. Bạn có thể hỏi chúng là ngày mai bạn cần đi mát-xa, nhưng bạn cũng muốn mua một chai rượu vang hợp với món bò rô-ti, và thế là một trình hỗ trợ âm thanh sẽ vẽ cho bạn một lộ trình đi ngang qua tiệm bán rượu đồng thời tư vấn cho bạn một loại rượu phù hợp. Trong y học, AI có thể sẽ còn là một cuộc ‘cách mạng’. Chúng có khả năng xem xét tất cả các dữ liệu của một bệnh nhân : tuổi tác, tiền sử, các bản chụp phim ; đối chiếu chúng với tất cả các nghiên cứu được công bố, và cuối cùng sẽ đưa ra một chẩn đoán đôi khi ngay chính bác sĩ cũng chưa nghĩ tới. Việc này đã tồn tại tại Mỹ. Thậm chí, đến một ngày nào đó, người ta có thể thấy các phóng viên bị thay thế bằng những rô-bốt ảo. Máy tính có thể tự học. Chúng có thể tự đặt ra câu hỏi và tự tìm ra đáp án. Lấy xe hơi tự lái của Google làm ví dụ. Đây cũng là một ví dụ cho trí thông minh nhân tạo. Chiếc xe này của Google có thể tự chạy mà không cần người điều khiển. Trí thông minh nhân tạo của nó phải nhận biết hết mọi nguy hiểm trên đường : khoảng cách đi lại của người qua đường, để rồi sau đó thích ứng với thực tế ở mọi tình huống mới. Cứ thế, trong tương lai có thể sẽ đến lượt máy bay, những chiếc máy bay không người lái. Google đã phải phát triển một trí thông minh nhân tạo, có khả năng nhận dạng được hình ảnh, có khả năng lục tìm trên mạng tất cả những hình ảnh có sẵn. Một cách kỳ diệu, thông minh nhân tạo đã nhận biết hình ảnh của một quả chanh, một quả bưởi bị cắt làm đôi và một ly nước cam vắt. Hơn nữa, AI của Google còn có khả năng đưa ra được ý nghĩa của cảnh được nhìn thấy ». Máy tính thông minh sẽ điều khiển con người ? Với thắng lợi mới trong trận đấu cờ vây vừa diễn ra, rõ ràng chiến lược mới của ngành tin học với hệ thống AI gồm ba tầng : mạng nơ-ron thần kinh nhân tạo, machine learning và deep learning đã cho thấy một hiệu quả thật sự đáng gờm. Thế nhưng, sự hội tụ giữa ngành khoa học não bộ và tin học chỉ có thể diễn ra với một điều kiện, phải hiểu rõ cách thức vận hành não bộ con người. Nhật báo Le Monde ngay sau trận so trí giữa AlphaGo và Lee Se-dol kết thúc, trong một bài viết đăng trên mạng có tiết lộ thông tin : Trước khi thành lập DeepMind, được tập đoàn Google mua lại, Demis Hassabis đã từng hoàn thành luận án tiến sĩ về ngành khoa học thần kinh. Viễn cảnh một ngày nào đó, máy tính sẽ sở hữu một trí thông minh nhân tạo mạnh mẽ và có thể điều khiển chúng ta là hãy còn xa. Một trí thông minh nhân tạo mà nhờ vào đó máy có khả năng thể hiện những hành vi thông minh, chứng tỏ một sự nhận thức về bản thân, biểu lộ tình cảm và có một sự hiểu biết về lý trí của mình từ đây cho đến năm 2050 vẫn là điều chưa thể. Do bởi chúng còn thiếu khả năng « học mà không cần sự giám sát » (apprentissage non supervisé), một mảnh ghép quan trọng trong quá trình kiến tạo trí thông minh nhân tạo theo như nhận định của ông Yanne Lecun, người Pháp, một trong những người đã sáng tạo ra lập trình deep learning được Facebook với một giá cao, và cạnh tranh với Geoffrey Hinton, tại Google. « Điều đó hãy còn xa, còn xa lắm. Có thể trong tương lai, chúng ta sẽ có những thứ máy móc mà trí thông minh nhân tạo của chúng có thể vượt qua con người trong mọi lĩnh vực. Hiện tại, chúng ta chỉ có những loại máy có AI hơn cả con người nhưng chỉ trong những lĩnh vực đặc thù. Chẳng hạn như chúng có thể xuống đường đến tiệm mua một món đồ chơi, hay như một cái máy có thể hạ gục bạn trong một ván cờ vua, hay như lúc này là cờ vây. Nói tóm lại là trong những lĩnh vực chuyên biệt. Hay như sắp tới bạn sẽ có cả xe tự lái, điều khiển xe còn tốt hơn cả bạn nữa. Chúng rất chuyên biệt theo nghĩa là chúng chưa có được trí thông minh tổng quát như con người. Hiện tại chúng tôi vẫn còn thiếu một mảnh ghép quan trọng, nhiều khái niệm vẫn chưa được phát triển, mà chúng tôi gọi là ‘học mà không cần sự giám sát’ » Trí thông minh nhân tạo thấp : mối nguy hiện tại Có lẽ đó là một nỗi sợ xa vời. Nhưng vấn đề trước mắt đặt ra ở đây, để có thể tạo ra những AI cao, các nhà lập trình cần phải sử dụng đến một lượng dữ liệu khổng lồ (big data), liên quan đến các thông tin cá nhân, kể cả cho các dạng trí tuệ thông minh thấp như hiện nay. Chẳng phải cũng đã đến lúc chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về việc bảo vệ các dữ liệu cá nhân đó và phải có các biện pháp để bảo đảm ? « Đó là những dữ liệu cung cấp một sự hiểu biết rất cặn kẽ về hành xử cá nhân và tập thể nhằm mục đích điều chỉnh cho phù hợp việc cung cấp các dịch vụ và sản phẩm », theo như giải thích của ông Eric Sadin ,một nhà triết học với tuần báo L’Express. Đời sống riêng tư của từng con người trở thành một sản phẩm hàng hóa. Sự bùng phát của ngành công nghệ thông tin có liên quan đến AI đã làm nổi lên hai tác động quan trọng, được ông Erik Brynjofsson và Andrew McAfee đề cập đến trong tác phẩm : « Thời đại thứ hai của máy móc » (Le Deuxième Âge de la machine – nhà xuất bản Odile Jacob). Một mặt, mức sống chung của một bộ phận lớn nhân loại được nâng cao. Nhưng mặt khác, một sự « phân tán » sự giàu có không thể tránh khỏi cùng với việc chia sẻ nguồn thu nhập sẽ mất cân đối hơn so với cách chia sẻ lợi nhuận từ giới công nghiệp. « Người ta quá chú trọng đến chuyện máy móc bắt chước chúng ta như thế nào, đáng lý ra, ngược lại chúng ta phải tự hỏi chúng đã làm thay đổi cách ứng xử của chúng ta ra sao và điều đó có sẽ đi theo đúng hướng hay không ? », theo như lời phê phán của nhà bình luận Alexei Grinbaum. Cuộc chinh phục của AlphaGo đang làm dấy lên một mối lo sợ về siêu trí thông minh nhân tạo. Tuy rằng kịch bản đó hiện nay đã bị nhà sáng lập DeepMind loại trừ hay như khẳng định của Yanne Lecun. Nhưng nhiều câu hỏi cũng được đặt ra. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như người ta dạy cho máy móc học cách để đánh lừa, thống trị, vượt qua cả con người ? Thế giới sẽ ra sao khi người ta dạy nó học cách giấu giếm các ý định, triển khai các chiến lược hung hăng và điều khiển như trận cờ vây cho thấy ? Nếu như thế, « Liệu có nên cấm Google-AlphaGo hay không ? » như lo lắng của báo Le Monde.  

Le Rendez-vous des Futurs
Eric Sadin : « Vigilance dans un monde algorythmique »

Le Rendez-vous des Futurs

Play Episode Listen Later Jun 30, 2015 64:47