Podcast appearances and mentions of olivier saillard

  • 12PODCASTS
  • 18EPISODES
  • 22mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Apr 24, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about olivier saillard

Latest podcast episodes about olivier saillard

Goście Dwójki
Żywa wystawa, której kuratoruje Tilda Swinton. Katarzyna Sanocka i jej goście o "Embodying Pasolini" na Festiwalu Malta

Goście Dwójki

Play Episode Listen Later Apr 24, 2025 17:10


- Dzięki twórcom spektaklu "Embodying Pasolini" kostiumy z filmów Piera Paola Pasoliniego za każdym razem na nowo odnajdują się w nowych sytuacjach, które proponują Tilda Swinton i Olivier Saillard jako kustosze, kuratorzy tej żywej wystawy, w której uczestniczymy jako publiczność - mówiła w Dwójce Agata Kołacz, dyrektor programowa 35. Festiwalu Malta.

Mode
Collections haute couture été 2025 : siffler en travaillant…

Mode

Play Episode Listen Later Mar 3, 2025 6:00


Olivier Saillard, Kevin Germanier, Stéphane Rolland, Khol par Hamza Guelmouss et Valentin Nicot, Julien Fournié. Des noms connus du milieu de la mode, moins du grand public. Qu'ont-ils en commun ? Ils renouvellent la notion de haute couture. Comment ? Souvent de façon purement artistique, esthétique, mais toujours soucieux des problèmes environnementaux et dans le respect de la parole des anciens, qu'ils modernisent en s'amusant. Portrait d'une société engagée.

Fashion
Haute couture collections, summer 2025: Playful modernisation

Fashion

Play Episode Listen Later Feb 28, 2025 5:59


What do designers Olivier Saillard, Kevin Germanier, Stéphane Rolland, Khol by Hamza Guelmouss and Valentin Nicot as well as Julien Fournié all have in common? They are reinventing the notion of haute couture, often in an artistic, aesthetic way, while being mindful of environmental issues and respectful of their elders. It's a question of playful modernisation; a snapshot of a politically-conscious world. FRANCE 24 takes you to check out the summer 2025 collections.

EN MODE CONFESSION
Olivier Saillard

EN MODE CONFESSION

Play Episode Listen Later Jun 21, 2023 26:36


Directeur artistique, commissaire d'exposition et directeur de musée mais aussi créateur, historien de la mode et amateur de lettres et de jean, Olivier Saillard est une référence incontournable du milieu de la mode en France. Ancien directeur du Palais Galliera, administrateur de la fondation Alaïa et directeur artistique chez Weston, il s'emploie à rendre la mode savante, onirique et moderne depuis près de 30 ans. Nous le recevons aujourd'hui dans le studio du Printemps pour une masterclass tout en élégance, denim et raffinement.

EN MODE CONFESSION
Bande-annonce

EN MODE CONFESSION

Play Episode Listen Later May 31, 2023 1:13


Quels secrets racontent nos dressings ? Qu'est-ce qu'un vêtement dit de celui qui le porte ? Quels super-pouvoirs confèrent-il à ceux qui osent les sublimer ? EN MODE CONFESSION est le premier podcast du Printemps qui invite artistes, entrepreneurs et créateurs à parler style, chaussettes-claquettes et haute couture au micro de la très pointue Daphné Bürki. Au programme : Couture, mode et confession intimes avec Bilal Hassani, Aloïse Sauvage, Kiddy Smile, Olivier Saillard et beaucoup d'autres. À découvrir sur toutes les plateformes de podcasts à la demande et sur printemps.com. EN MODE CONFESSION, un podcast du Printemps présenté par Daphné Burki, enregistré au studio du Printemps Haussmann et produit en collaboration avec LACME Production.

Fashion
Haute couture, spring-summer 2023: Dior takes inspiration from 1920s Paris

Fashion

Play Episode Listen Later Feb 10, 2023 6:00


The House of Dior turns over vast sums of money for luxury giant LVMH, but high-end fashion can never be just about the cash: it's also about world-leading artistry. In her spring-summer 2023 collection, Dior's artistic director Maria Grazia Chiuri pays homage to the elegant modernity of the Black Parisian jazz stars of the 1920s, in particular Joséphine Baker. Meanwhile, fashion historian and curator Olivier Saillard celebrates the humble wardrobe of his late mother by transforming it with haute couture techniques.

Mode
Haute couture printemps-été 2023 : une puissance économique et artistique

Mode

Play Episode Listen Later Feb 10, 2023 6:44


La maison Dior, à l'instar des autres griffes du leader mondial du luxe LVMH, engrange aujourd'hui de colossaux bénéfices. Puissance économique, la couture est également une force sur le plan artistique. Quand Maria Grazia Chiuri rend hommage à la modernité élégante des artistes noires du Paris "jazzy" des années 1920, Olivier Saillard, historien, célèbre l'humble vestiaire de sa mère défunte en le transformant selon les techniques de haute couture. Des performances vibrantes et magistrales.

Les histoires de 28 Minutes
Tilda Swinton et Olivier Saillard / France - États-Unis : crise de couple ?

Les histoires de 28 Minutes

Play Episode Listen Later Dec 1, 2022 45:52


L'émission 28 Minutes du 01/12/2022 Au programme de l'émission du 01 décembre 2022 ⬇ Tilda Swinton : l'actrice caméléon ressuscite PasoliniCostumes, robes, manteaux, chapeaux… Près d'une trentaine d'œuvres tissées, cousues, teintes sont à voir lors de la performance originale “Embodying Pasolini”, qui rend hommage au célèbre artiste italien, réalisateur de “L'Évangile selon Saint Matthieu”, “Œdipe Roi”, ou encore “Les Mille et une nuits”. Créée par l'historien de la mode Olivier Saillard, qui a dirigé environ 170 expositions, notamment “Yohji Yamamoto, juste des vêtements” et “Christian Lacroix. Histoire de vêtements”, et incarnée par l'actrice Tilda Swinton, cette performance réunit pour la première fois les costumes vibrants conçus par Danilo Donati. Depuis 2012, le duo Swinton-Saillard se produit régulièrement en imaginant des créations autour du vêtement lors de la Fashion Week et du Festival d'automne. “Embodying Pasolini” est à voir du 3 au 10 décembre à la Fondazione Sozzani à Paris, et Tilda Swinton et Olivier Saillard sont sur notre plateau pour en parler !France / États-Unis : à quand le retour du grand amour ?  Pour la deuxième venue du président français, les États-Unis ont sorti le tapis rouge. Il s'agit de la première visite d'État accordée par Joe Biden à un chef d'État étranger depuis son élection en janvier 2021. L'Élysée a pris soin de souligner le “privilège rare” accordé à la France, “marque de l'excellence des relations franco-américaines”. Pourtant, les points de discordes se sont multipliés ces dernières années, notamment avec la crise des sous-marins en 2021, vécue par la France comme une “trahison” de la part de son allié. Sans oublier le protectionnisme américain et le “America First” plaidé par Joe Biden, au détriment de l'industrie européenne qui se trouve pénalisée par l'“Inflation Reduction Act”. Et enfin, il y a les désaccords en politique étrangère, concernant la Russie et la Chine. Cette rencontre peut-elle raviver la flamme entre Paris et Washington ? On en parle avec nos invités. Enfin, retrouvez également les chroniques de Xavier Mauduit et d'Alix Van Pée ! 28 Minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Elisabeth Quin du lundi au vendredi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement : 01 décembre 2022 - Présentation : Élisabeth Quin - Production : KM, ARTE Radio

Entreprendre dans la mode
Miren Arzalluz— Directrice du Palais Galliera — La mode comme langage culturel

Entreprendre dans la mode

Play Episode Listen Later Jun 17, 2022 104:07


Paris, capitale de la mode. Et pour cause, on parle souvent du vivier créatif que cette ville représente où de nombreuses marques y dédient leur cœur d'activité. Mais n'oublions pas la richesse historique et culturelle que ce domaine représente. Pour Miren Arzalluz, directrice du Palais Galliera depuis 2018, la mode est avant tout un phénomène culturel, politique et social qu'elle ne cesse d'étudier. Avec ses collections notables, l'institution publique où repose une grande partie de l'histoire de la mode marque les esprits avec ses grandes expositions thématiques. Au-delà de sa pratique de recherche, l'historienne de formation façonne la matière à penser de demain. Elle cultive un rapport temporel où le passé, le présent et le futur se conjuguent en symbiose, et c'est sûrement là où réside en effet tout le challenge de la culture : tenir compte des reliques de la mode pour mieux s'atteler aux questions d'identité et de société. Pédagogique tout comme divertissante, la mode au musée recèle de sujets illimités encore à creuser… Dans cet épisode, Miren partage sa brillante vision de la mode à travers le multiculturel relatif à ses origines, mais aussi les coulisses de projets d'exposition. « Ce qui me fascine de la mode, ce sont toutes ses dimensions en tant que phénomène culturel comme manifestations politique, social, un outil de dé-construction d'identité, une expression artistique et aussi une industrie puissante d'un point de vue économique.» Ce que vous allez apprendre dans cet épisode : Miren se présente Ses premières expériences dans la culture Ce qu'elle apprend en Histoire de la Mode La culture Basque et son histoire Le paysage de la mode au Pays Basque Les minestrones de sa carrière Son expérience à Londres Faire un musée sur Balenciaga Son double statut d'historienne et de curatrice Sa nomination à la direction du Palais Galliera L'histoire du Palais Galliera Le rôle d'une musée de la mode Attirer un public large dans une exposition Les expositions au Palais Galliera Les thématiques à aborder Les enjeux du musée face aux crises sociétales Son opinion sur la prise de conscience de l'industrie Sa consommation de mode Comment elle est habillée Sa vision pour les prochaines années « Je suis convaincue de la place centrale de la mode dans notre société. » « Quand on analyse l'histoire, ce n'est pas que pour être nostalgique, il faut essayer d'identifier les clés pour comprendre l'avenir, c'est pour ça qu'on est historien aujourd'hui.» « Toutes ces crises ne font qu'accélérer des changements déjà en cours; je veux croire qu'on va vers une mode plus engagée et militante. L'avenir de cette planète est de notre responsabilité. Si ce n'est pas l'industrie, ce sont les consommateurs et la société qui vont l'exiger. » N'oubliez pas de vous inscrire à la newsletter de Entreprendre Dans La Mode, les industries créatives et l'art de vivre sur www.entreprendredanslamode.com Aussi, si vous souhaitez me contacter ou me suggérer de nouveaux invités, vous pouvez le faire sur Instagram sous le pseudonyme @entreprendredanslamode Enfin, le plus important : laissez-moi un avis sur Apple Podcast ou iTunes, 5 étoiles de préférence ; cela m'aide à faire connaître le podcast à plus de monde et me motive à faire de meilleures interviews ! Merci de soutenir ce podcast et à bientôt pour un nouvel épisode ! Références : Palais Galliera : https://www.palaisgalliera.paris.fr Victoria & Albert Museum, Londres : https://www.vam.ac.uk London School of Economics : https://www.lse.ac.uk Musée Cristóbal Balenciaga : https://www.cristobalbalenciagamuseoa.com/fr/ Musée Guggenheim, Bilbao : https://www.guggenheim-bilbao.eus/fr Kensington Royal Palace : https://www.hrp.org.uk/kensington-palace/ Musée de la Mode, Anvers : https://www.momu.be/fr/informations-visiteurs Institut Culturel Basque : institut culturel basque MET Museum, New York : https://www.metmuseum.org Musée Carnavalet : https://www.carnavalet.paris.fr Musée d'Art Moderne de Paris : https://www.mam.paris.fr Olivier Saillard : https://www.radiofrance.fr/personnes/olivier-saillard Musée Bourdel : https://www.bourdelle.paris.fr Exposition Backside, Dos à la mode, 2019 : https://www.bourdelle.paris.fr/fr/exposition/back-side/dos-la-mode FIT Institute, New York : https://www.fitnyc.edu

Le goût de M
#56 Olivier Saillard

Le goût de M

Play Episode Listen Later Mar 10, 2022 44:50


Paris, 2e arrondissement, au cœur du quartier japonais. Un rez-de-chaussée au cœur d'une cour pavée. Olivier Saillard nous reçoit dans son atelier. Un espace assez stable, avec « beaucoup de bois, de blanc » qui accueille un « petit désordre mais bien géré ». L'historien de la mode et directeur artistique de la maison J.M. Weston âgé de 54 ans évoque son enfance dans le Doubs, le grenier dans lequel il aimait se réfugier enfant au milieu de vieux vêtements, son goût des choses populaires, sa rupture avec son milieu familial, sa nostalgie pour le mouvement punk, son homosexualité, l'âge d'or de la mode des années 1980, son travail d'historien, Tilda Swinton et leurs performances, son attachement à l'uniforme qu'il s'est choisi, son dégoût de l'arrogance et sa difficulté à apprécier l'instant présent : « Quand je vois des photos d'avant, je me dis c'était bien mais sur le moment jamais. Je suis incapable de faire ça. »Depuis trois saisons et désormais toutes les semaines, la productrice Géraldine Sarratia interroge la construction et les méandres du goût d'une personnalité. Qu'ils ou elles soient créateurs, artistes, cuisiniers ou intellectuels, tous convoquent leurs souvenirs d'enfance, tous évoquent la dimension sociale et culturelle de la construction d'un corpus de goûts, d'un ensemble de valeurs.Un podcast produit et présenté par Géraldine Sarratia (Genre idéal)préparé avec l'aide de Diane Lisarelli et Mélissa PhulpinRéalisation : Guillaume Girault Musique : Gotan Project Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

quand depuis tilda swinton doubs sarratia olivier saillard
lo spaghettino
frames/tilda con le furlane

lo spaghettino

Play Episode Listen Later Jun 25, 2021 2:57


Spaziale L'immagine è tratta dalla performance di Tilda Swinton "Embodying Pasolini" (autori Olivier Saillard e Tilda Swinton) in cui l'attrice ridà vita ai costumi di scena disegnati da Danilo Donati per i film di Pasolini e andata in scena oggi 25 giugno a Roma e live streaming su romaison.it all rights reserved

DIOR TALKS
[Dior Joaillerie] Olivier Saillard, historien de la mode, nous partage son riche savoir sur la joaillerie

DIOR TALKS

Play Episode Listen Later Nov 12, 2020 25:40


Retrouvez la directrice artistique des collections de joaillerie et de haute joaillerie de la maison Dior, dans cette nouvelle série des Dior Talks.  Pour ce premier épisode, Victoire de Castellane retrouve Olivier Saillard, historien de l’art, grand spécialiste de la mode et du costume. Ensemble, ils parlent du rapport du bijou au vêtement et abordent les questions du genre et de l’ornement corporel. 

DIOR TALKS
[Joaillerie Teaser] Victoire de Castellane, créatrice de la haute joaillerie de la Maison Dior, nous emporte dans son univers fantastique

DIOR TALKS

Play Episode Listen Later Nov 5, 2020 1:33


Victoire de Castellane est arrivée chez Dior en 1999 pour créer la première collection de haute joaillerie de l’histoire de la Maison. Ses bijoux sont narratifs, abstraits, colorés et féminins. Ils nous emportent dans un univers ludique et fantastique où les histoires se racontent en pierres précieuses. Des fleurs figées dans l'éternité des gemmes. Elle revisite les codes de la Maison et l’histoire de Monsieur Dior qu’elle réinterprète dans le langage de la joaillerie.  Pour cette série de podcasts, Victoire de Castellane a souhaité dialoguer avec cinq personnalités aux expertises différentes et complémentaires. Ensemble, ils abordent l’histoire du bijou, sa symbolique, ses représentations dans l’art… 

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Tạp chí văn hóa - Louis Vuitton, khởi đầu của một huyền thoại

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later May 15, 2020 9:42


Tọa lạc tại khu đất vàng trên đại lộ nổi tiếng thế giới Champs-Elysées, cửa hàng Louis Vuitton là điểm hẹn của mọi du khách khi tới Paris, dù mua hàng, thăm thú toà nhà hay chỉ để chụp ảnh. Sản phẩm của nhà thiết kế thường được bán với giá “trên mây” nhưng luôn được khách hàng mơ ước sở hữu ít nhất một sản phẩm vì chất lượng hay vì phong cách riêng. (Tạp chí phát lần đầu ngày 08/01/2016). Trước khi nổi tiếng với các bộ sưu tập thời trang, túi xách và đồ trang sức, Louis Vuitton khởi nghiệp là một nhà thuộc da, sản xuất rương, hòm và vali. Bước khởi nghiệp từ năm 1854, sự khéo léo và kinh nghiệm thành thạo của nhà thiết kế đồ da được vinh danh tại triển lãm “Volez, Voguez, Voyagez” từ 04/12/2015 đến 21/02/2016, dưới sự chỉ đạo của Olivier Saillard, Giám đốc Bảo tàng Thời trang (Musée de la Mode - Palais Galliera) và đạo diễn Robert Carsen. 160 năm sự nghiệp của đế chế chữ lồng LV nổi tiếng được trưng bày thành chín chủ đề trong chín gian phòng của Grand Palais (Đại Điện), từ những chuyến du lịch bằng tầu hỏa, một chiếc cầu cảng, tới những đụn cát tượng trưng cho chuyến phiêu lưu khám phá vùng đất mới của các nhà thám hiểm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Và mỗi chủ đề lại được ông Olivier Saillard trình bày theo trình tự thời gian, sống động hơn nhờ những trang phục và phụ kiện của nhà thiết kế Louis Vuitton thiết kế trong giai đoạn đó còn lưu lại được trong bảo tàng Thời trang. Bước đầu khởi nghiệp của cậu bé “cứng đầu” Vuitton Câu chuyện bắt đầu với cuộc phiêu lưu của một cậu bé xuất thân từ vùng núi Jura (vùng Bourgogne-Franche-Comté, đông bắc nước Pháp). Cha cậu là nông dân, còn mẹ cậu làm chủ một cối xay. Một buổi sáng mùa thu năm 1835, cậu bé Louis ở thôn Anchay, năm đó mới hơn 14 tuổi, bỏ nhà tìm đường lên Paris một mình. Không ai biết tại sao cậu bé lại bỏ nhà đi. Một số người cho rằng cậu muốn trốn bà mẹ ghẻ hà khắc. Một số người khác lại kể là cậu không chịu được cảnh hiu quạnh của chốn bốn bề chỉ có rừng, đá và nước. Sải những bước chân đầy quyết tâm, Louis Vuitton đi dọc các con suối, băng qua các ngôi làng hẻo lánh và để lại phía sau những ngọn núi im lìm của vùng rừng núi Jura. Chặng đường 450 cây số để tới Paris không làm mòn ý chí của cậu, nhất là khi người ta mang dòng họ Vuitton, có nghĩa là “cứng đầu” (tête dure) theo tiếng địa phương franc-comtois nơi cậu xuất thân. Louis Vuitton đặt chân tới thủ đô Paris chỉ với chiếc ba lô chất đầy tham vọng và kinh nghiệm nghề mộc mà cậu tích góp được khi giúp người cha làm thêm ở xưởng xay của gia đình kiếm thêm chút tiền bù cho xưởng xay không có việc vào mùa đông. Hai năm đầu tiên ở thủ đô, chàng thanh niên phải làm nhiều công việc vặt để kiếm sống trước khi được nhận vào học việc tại xưởng Romain Maréchal, trên phố Saint-Honoré, vào năm 1837. Công việc chính được giao là đóng hòm, rương bằng gỗ theo yêu cầu để đựng đồ, bảo vệ và vận chuyển. Louis Vuitton học rất nhanh. Chàng thanh niên vùng Jura biết chọn theo cảm tính những loại gỗ phù hợp nhất, sau đó cậu cắt, tỉa, chỉnh sửa và lắp ráp lại. Tài năng của cậu khiến nữ hoàng Eugénie phải ấn tượng. Từ năm 1852, Louis Vuitton là người duy nhất mà nữ hoàng tin tưởng để giao đóng những chiếc rương chở những chiếc váy phồng sang trọng khi đi nghỉ. Và cũng từ đó, ông nổi tiếng trong giới thượng lưu. “Sang trọng, tiện ích, sáng tạo”, châm ngôn của Louis Vuiton Năm 1854, Louis mở cửa hiệu riêng “Louis Vuitton” ở số nhà 4, phố Neuve-des-Capucines, sau 17 năm làm việc cho ngài Maréchal. Từ đó, chàng thanh niên hiểu rằng phải tạo ra được những chiếc rương hiện đại và có chất lượng tốt với ba tiêu chí : sang trọng, tiện tích, sáng tạo. Ý tưởng độc đáo của ông là sáng tạo ra kiểu rương phẳng và nhẹ, được chia thành nhiều ngăn hay thêm những chiếc ngăn kéo bằng gỗ hồng và không hề cồng kềnh so với những loại rương truyền thống trước đó. Rương của ông có thể chất gọn trên giá để hành lý trong các toa tầu hoả hay cất dưới những chiếc giường nằm trên những con tầu thủy vượt Đại Tây Dương. Óc sáng tạo của Louis Vuitton bay bổng biến những chuyến chu du giờ trở thành một nghệ thuật sống. Năm 1859, nhãn hiệu Vuitton ngày càng phát triển và nhà sáng lập chuyển xưởng sản xuất với khoảng 20 người thợ sang thành phố Asnières, bên bờ sông Seine, để tiện cho việc chuyên chở đường thủy. Sau đó, cùng với người vợ, họ xây một ngôi nhà ngay bên cạnh mà hiện trở thành bảo tàng Louis Vuitton (trong một con phố sau này được đặt tên ông, “rue Louis-Vuitton”). Năm 1870, người thợ đóng hòm dũng cảm và bền bỉ mở thêm cửa hiệu thứ hai tại phố Scribe, ngay trước Grande Hôtel và cách không xa nhà hát Opéra nơi du khách nước ngoài giầu có thường lui tới. Cửa hàng mới không bao giờ vắng khách, còn xưởng sản xuất tại Asnières thì làm việc liên tục. Tại Paris, thương hiệu Louis Vuitton luôn xuất hiện cùng với những trang phục sang trọng giành cho phụ nữ, mà nhà thiết kế là Charles Frederick Worth, người sáng lập ra ngành thời trang cao cấp và là một người bạn của Louis. Nhà nhiếp ảnh Nadar (tên thật là Gaspard-Félix Tournachon) cũng là một người bạn. Louis Vuitton còn quen biết nhiều nghệ sĩ nổi tiếng thời đó, như các hoạ sĩ trường phái ấn tượng Pissaro, Monnet, Cezanne. Thương hiệu gắn đi liền với chiến tích trong thế kỷ XIX Những chiếc rương Louis Vuitton luôn đi kèm với những vinh quang trong suốt thế kỷ XIX được cho là thời kỳ của các nhà khảo cổ và thám hiểm. Đối với những chuyến đi xa, Louis Vuitton thiết kế những mẫu mã có khả năng thích ứng trong mọi điều kiện đặc biệt, như một chiếc rương kín bọc kẽm hay một chiếc rương bằng gỗ long não được gò đồng. Chiếc hòm hay chiếc rương không chỉ đơn thuần là chỗ để cất hành lý tư trang mà là nơi bảo vệ những bộ quần áo bằng vải lanh của nhà thám hiểm khỏi các loại côn trùng trong khu rừng rậm Châu Phi. Nhà sản xuất nổi tiếng đáp ứng mọi yêu cầu của từng cá nhân, tất cả đều được làm bằng tay. Những chiếc rương có thể biến thành giường xếp hay thư viện, thành hộp đựng kim cương hay hộp đựng trứng cá hồi. Có những chiếc rương bên trong được thiết kế như một tủ quần áo để bảo vệ những chiếc váy phồng sang trọng, những chiếc mũ rộng vành quý phái, chân váy hay áo vét… Hay có những rương được thiết kể thành một quầy bar, một chiếc máy cassette, hộp nữ trang, một bàn làm việc… Tiểu thuyết gia người Mỹ Ernest Hemingway và nhà văn người Pháp Françoise Sagan rất chuộng chiếc rương-thư viện có “bàn” làm việc, giá sách và máy đánh chữ Underwood bên trong (năm 1932). Diễn viên nổi tiếng Katharine Hepburn tới Paris ngày 19/07/1948 với hành trang là những chiếc rương và vali của Louis Vuitton. Ngoài ra, các thành viên hoàng tộc, các nhà tỉ phú, những ngôi sao hay người thích phiêu lưu du lịch... đều khẳng định “đẳng cấp” với sản phẩm của Louis Vuitton. Chính từ chiếc rương vừa là giường mà nhà thám hiểm người Pháp gốc Ý Pierre Savorgnan de Brazza đã đàm phán với tộc trưởng Iloo Đệ nhất, người đứng đầu tộc người Tékés, để trao Congo cho nước Pháp, mở đầu giai đoạn thuộc địa của Pháp tại Châu Phi. Cũng trong chuyến đi này, Brazza còn mang theo một chiếc rương-bàn làm việc di động với một ngăn bí mật. Nhà thám hiểm chết ở Dakar (Senegal) trên đường về Pháp vào năm 1905. Chỉ có chiếc rương là về tới nơi. Vào thời điểm đó, Louis Vuitton đã qua đời được 13 năm. Người con trai Georges, đứng đầu doanh nghiệp, được triệu lên Bộ Thuộc địa để tìm cách phá khóa lấy những bản ghi chép được nhà thám hiểm người Ý cất trong ngăn kéo bí mật. Điều này chứng tỏ những chiếc rương của Louis Vuitton nổi tiếng chắc chắn và an toàn đến mức nào. Cha truyền con nối Trong những năm 1870, thương hiệu Vuitton bắt đầu xuất ra nước ngoài. Louis đã truyền lại cho người con trai Georges những kỹ năng, kinh nghiệm và dần dần nhường chỗ cho thế hệ sau. Con cháu nhà Vuitton đều phải trải qua mọi vị trí trong xưởng sản xuất. Georges sống hai năm tại Anh và mở cửa hàng đầu tiên tại Luân Đôn, trên phố Oxford nổi tiếng, vào năm 1885. Tại Pháp, Louis thiết kế loại túi vải tráng caro nổi tiếng, hoàn toàn không thấm nước, mà ngày nay vẫn “làm mưa làm gió”, với dòng chữ “Bản quyền thương hiệu Louis Vuitton” để tránh hàng giả. Louis Vuitton mất vào năm 1892. Người con trai Georges, được cả gia đình ủng hộ, lên điều hành đế chế Vuitton và tiếp tục gặt hái thành công. Năm 1896, Georges đã thay thế dòng chữ dài in trên túi với biểu tượng hai chữ cái “LV” lồng vào nhau. Đây được coi là một cuộc cách mạng! Vì lần đầu tiên, một nhà thiết kế lại đặt tên thương hiệu lên sản phẩm. Cũng từ thời điểm này, để tránh bị làm giả, nhà sản xuất luôn tạo ra nhiều họa tiết mới, như chỏm kim cương, những vì sao và hoa… để trang trí cho chiếc túi vải của mình. Nhà Louis Vuitton trở thành trung tâm thu hút tại Triển lãm Hoàn cầu do Paris tổ chức vào năm 1900, với hơn 48 triệu khách thăm quan. Georges Vuitton phụ trách khu vực “Vật dụng du lịch và đồ da” và đã biến gian hàng thành một vòng đu quay kỳ diệu bày những chiếc vali và những chiếc túi độc đáo nhất, lịch lãm nhất của nhà sản xuất. Năm 1977, Henry Racamier, một nhà công nghiệp vùng Franche-Comté (quê hương của Louis Vuitton) và là chồng của bà Odile Vuitton (cháu gái của Louis), tiếp quản cơ nghiệp và biến doanh nghiệp gia đình thành một thương hiệu quốc tế sang trọng. Chiếc túi đơn mầu trông có vẻ tẻ nhạt giờ trở thành một biểu tượng nổi tiếng trên toàn thế giới. Cho tới năm 1989, nhà tỉ phú Bernard Arnault, chủ tập đoàn LVMH, mua lại Louis Vuitton và mở rộng sản phẩm của thương hiệu với những bộ sưu tập quần áo, nước hoa, phụ kiện thời trang… Louis Vuitton nhanh chóng trở thành biểu tượng cho phong cách lịch lãm kiểu Pháp trên khắp thế giới, đặc biệt là tại Trung Quốc. Khi nhắc tới Vuitton, dù không phải là tín đồ thời trang, người ta vẫn nghĩ ngay tới nghệ thuật sáng tạo và phong cách “sang trọng” kiểu Pháp. Ông Patrick-Louis Vuitton, là thế hệ thứ năm trong dòng họ và hiện phụ trách các đơn đặt hàng đặc biệt, vẫn liên tục nhận được những yêu cầu “độc” từ những khách hàng giầu có. Ông giải thích : “Rất đơn giản. Bạn muốn mang một đồ vật nào đó đi cùng, chỉ cần nói cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ làm phần còn lại. Chẳng có gì là không làm được, nhưng tôi từ chối làm quan tài hay rương cho động vật. Đó không phải là nghề của tôi”. Những “Yêu cầu kỳ lạ nhất” mà ông đã từng làm, là một chiếc rương chứa đàn xtrađivariut, hay cất vòng nạm kim cương, một chiếc hộp để chứa 1.000 điếu xì gà có máy giữ ẩm bên trong, một chiếc hộp để đựng trứng cá hồi, rương đựng búp bê, rương trang điểm kịch Nhật Bản hay hộp đựng iPod (của Karl Lagerfeld). Với Patrick-Louis Vuitton, mỗi một đồ vật là một thách thức, song mang đầy phong cách riêng. Ông kể lại : “Cách đây ba năm, một khách hàng Trung Quốc nói với tôi : Tôi muốn có thể xem vô tuyến khắp nơi trên thế giới và uống một tách cà phê với bốn người. Thế là tôi đã làm một chiếc rương bên trong gắn một màn ảnh, một đầu truyền hình vệ tinh, một đầu máy DVD và một máy pha cà phê. Ông ấy chỉ việc mở chiếc rương ra để xem bộ phim yêu thích với bạn bè giữa hoang mạc…” Chưa bao giờ, nhà Vuitton biết đến hai từ “khủng hoảng”. Xưởng sản xuất tại Asnières-sur-Seine, được Louis mua lại năm 1859, vẫn có 200 nghệ nhân làm việc. Kỹ năng và óc sáng tạo của họ tiếp tục đáp ứng được nhu cầu ngày càng tinh túy và “ngông” của khách hàng giầu có.

Le fil Pop
Olivier Saillard et Nicolas d'Estienne d'Orves

Le fil Pop

Play Episode Listen Later Oct 15, 2019 53:32


durée : 00:53:32 - Popopop - par : Antoine de Caunes - Antoine de Caunres, accompagné de reçoit le directeur du musée de la mode de la ville de Paris : Olivier Saillard, qui signe " Le Bouquin de la mode". En deuxième partie d'émission, Nicolas d'Estienne d'Orves nous parlera quant à lui de mauvais goût. - invités : Olivier SAILLARD - Olivier SAILLARD pour Le Bouquin de la mode - réalisé par : Ghislain Fontana

antoine olivier popopop olivier saillard caunes antoine
IFM
Azzedine Alaïa, artisan global et pionnier à l'aube du XXIe siècle (1)

IFM

Play Episode Listen Later Oct 23, 2013 16:50


Annie Cohen-Solal, professeur des Universités à l'université de Caen, auteur de Azzedine Alaïa au XXIe siècle (éditions BAI, 2011), revient sur la carrière d'un grand couturier auquel le musée Galliera consacre une exposition jusqu'au 26 janvier 2014. Exploration de l'oeuvre d'un "passeur" dont la création est marquée par l'interdisciplinarité, le croisement des cultures et la liberté : Azzedine Alaïa travaille hors des institutions et des rituels, il ne défile pas pendant les fashion weeks... Secret, silencieux, mystérieux, Azzedine Alaïa serait à la mode "ce que Patrick Modiano est à la littérature". Un de ces rares créateurs de mode dont on peut dire qu'il laissera "une oeuvre" (dixit Olivier Saillard, directeur du Palais Galliera).

IFM
Azzedine Alaïa, artisan global et pionnier à l'aube du XXIe siècle (2)

IFM

Play Episode Listen Later Oct 23, 2013 18:47


Annie Cohen-Solal, professeur des Universités à l'université de Caen, auteur de Azzedine Alaïa au XXIe siècle (éditions BAI, 2011), revient sur la carrière d'un grand couturier auquel le musée Galliera consacre une exposition jusqu'au 26 janvier 2014. Exploration de l'oeuvre d'un "passeur" dont la création est marquée par l'interdisciplinarité, le croisement des cultures et la liberté : Azzedine Alaïa travaille hors des institutions et des rituels, il ne défile pas pendant les fashion weeks... Secret, silencieux, mystérieux, Azzedine Alaïa serait à la mode "ce que Patrick Modiano est à la littérature". Un de ces rares créateurs de mode dont on peut dire qu'il laissera "une oeuvre" (dixit Olivier Saillard, directeur du Palais Galliera).

IFM
Azzedine Alaïa, artisan global et pionnier à l'aube du XXIe siècle (3)

IFM

Play Episode Listen Later Oct 23, 2013 17:42


Annie Cohen-Solal, professeur des Universités à l'université de Caen, auteur de Azzedine Alaïa au XXIe siècle (éditions BAI, 2011), revient sur la carrière d'un grand couturier auquel le musée Galliera consacre une exposition jusqu'au 26 janvier 2014. Exploration de l'oeuvre d'un "passeur" dont la création est marquée par l'interdisciplinarité, le croisement des cultures et la liberté : Azzedine Alaïa travaille hors des institutions et des rituels, il ne défile pas pendant les fashion weeks... Secret, silencieux, mystérieux, Azzedine Alaïa serait à la mode "ce que Patrick Modiano est à la littérature". Un de ces rares créateurs de mode dont on peut dire qu'il laissera "une oeuvre" (dixit Olivier Saillard, directeur du Palais Galliera).