Podcasts about rajastan

  • 19PODCASTS
  • 27EPISODES
  • 24mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Nov 24, 2023LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Related Topics:

delhi indien

Best podcasts about rajastan

Latest podcast episodes about rajastan

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Henri Cernuschi : Từ đam mê đến bảo tồn nghệ thuật châu Á tại Pháp

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Nov 24, 2023 9:25


Paris có đến hai bảo tàng lớn nhất nước Pháp dành riêng cho nghệ thuật châu Á : bảo tàng quốc gia Guimet và bảo tàng Cernuschi. Nằm ở quận 8, bảo tàng Cernuschi, trực thuộc thành phố, còn là bảo tàng lớn thứ năm dành cho nghệ thuật Trung Quốc tại châu Âu. Quá trình hình thành bảo tàng được tái hiện qua triển lãm Retour d'Asie. Henri Cernuschi, un collectionneur au temps du japonisme (Từ châu Á trở về. Henri Cernuschi, nhà sưu tập thời trào lưu Nhật Bản) từ ngày 06/10/2023 đến 04/02/2024. Từ khi mở cửa đón công chúng năm 1898, bảo tàng Cernuschi, mang tên nhà sưu tập, vị mạnh thường quân người Pháp gốc Ý, hiện có gần 15.000 đồ vật liên quan đến Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc. Henri Cernuschi (1821-1896) là ai ? Tại sao lại là “giai đoạn trào lưu Nhật Bản” ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với giám đốc bảo tàng Eric Lefebvre, tại lễ khai trương triển lãm ngày 05/10/2023.“Henri Cernuschi là người có cuộc sống muôn mặt, một cuộc đời đầy phiêu lưu và sự kiện. Ông sống ở Milan (Ý) thời trẻ và trải qua một giai đoạn vô cùng quan trọng : Năm 1848, ông tham gia phong trào cách mạng để lập nền Cộng Hòa ở Milan và tham gia nhóm lãnh đạo phong trào phản đối quân đội Áo. Sau đó, Cernuschi cũng rất năng động trong thời kỳ Cộng Hòa ngắn ngủi ở Roma. Phong trào cách mạng thất bại, ông đến Pháp bắt đầu một cuộc đời mới. Ông là nhà thầu trong rất nhiều lĩnh vực và cuối cùng giầu lên nhờ lĩnh vực tài chính. Dù vậy, ông vẫn luôn đam mê với tư tưởng chính trị, đến mức vào cuối Đế Chế 2 và khi nền Đệ Tam Cộng Hòa ra đời ở Pháp, ông nhập quốc tịch Pháp, dù sau đó, ông bị ám ảnh về những sự kiện bi thương giai đoạn Công Xã Paris. Sau Công Xã, lúc 50 tuổi, Cernuschi bắt đầu hành trình đến châu Á. Tại sao lại vượt Đại Tây Dương, băng qua Mỹ và Thái Bình Dương để đến châu Á ? Cần sống lại bối cảnh thời đó. Cả một bầu không khí mới mẻ, thịnh hành lúc đó, mà người ta gọi là “trào lưu Nhật Bản”. Ai cũng biết là giới nghệ sĩ, trí thức Pháp trong nửa sau thế kỷ 19 bị ảnh hưởng bởi xu hướng này. Qua đồ gốm sứ, các nghệ sĩ Pháp phát hiện ra tranh vẽ Nhật Bản nổi tiếng. Loại hình nghệ thuật này ảnh hưởng rất lớn đến các nghệ sĩ theo trường phái Ấn Tượng. Ở nửa sau thế kỷ 19, rất nhiều nhà trí thức và nghệ sĩ bắt đầu chu du đến châu Á. Cernuschi cũng vậy. Ông đến Nhật Bản trước tiên, sau đó đến Trung Quốc, Indonesia, Sri Lanka và Ấn Độ”.Cernuschi : Doanh nhân Pháp mang tâm hồn châu ÁỞ tuổi 50, Henri Cernuschi chu du thế giới với nhà báo Théodore Duret, cũng là một người Cộng Hòa. Chuyến đi kéo dài 16 tháng, từ tháng 07/1871 đến tháng 01/1873, đưa họ đi từ Liverpool (Anh) vượt Đại Tây Dương đến New York, đi xuyên Hoa Kỳ sang bờ Tây để từ San Francisco vượt Thái Bình Dương và đến Yokohama, Nhật Bản vào tháng 10/1871. Sau gần ba tháng ở Nhật Bản (Tokyo, Kobe, Osaka, Kyoto và Nara), họ đến Hoa lục (Bắc Kinh, Nội Mông, Hàng Châu, Thiên Tân, Nam Kinh), Hồng Kông, đảo Java (Jakarta, Bandung và Yogyakarta), Sri Lanka, đến Ấn Độ (Madurai, Calcutta, Agra, Rajastan, Ellora) và từ Mumbay về Liverpool (Anh).Hành trình của Cernuschi được thể hiện một cách sinh động, kết hợp âm thanh, hình ảnh, đồ vật trưng bày, cùng với lời bình của một hướng dẫn viên trong vòng một tiếng rưỡi để khách tham quan không bị nhàm chán. Giám đốc Eric Lefebvre cho biết tiếp :“Chúng tôi kỉ niệm một sự kiện quan trọng. Tròn 150 năm Henri Cernuschi kết thúc chuyến chu du châu Á, cho nên đây là dịp để tái hiện lại chuyến đi và để hiểu thêm về bộ sưu tập đặc biệt. Chỉ trong tầm16 tháng, ông sưu tập khoảng 5.000 đồ vật, sau đó chia sẻ với công chúng Pháp trên đại lộ Champs-Elysée vào năm sau và cuối cùng là xây tòa nhà này chỉ để dành trưng bày bộ sưu tập. Đó là điều rất đặc biệt mà chúng tôi kỉ niệm ở bảo tàng”.Nhật Bản được Henri Cernuschi chọn làm điểm khởi đầu chuyến chu du bởi quần đảo mở cửa giao thương với thế giới ngay từ năm 1854, xã hội chuyển mình mạnh mẽ nhờ những biện pháp cải cách dưới thời Minh Trị (Meiji). Henri Cernuschi còn đi trước thời đại khi ông sưu tập đồ đồng sau khi khám phá ra quy mô và trình độ đúc đồng của các nghệ nhân Nhật Bản trong khi giới nghệ sĩ châu Âu vẫn đang say sưa với sơn mài và gốm sứ.Trong bộ sưu tập của ông có bức tượng Phật Amida cao lớn, sau này trở thành một trong những vật chủ đạo hình thành bảo tàng và hiện được trưng bày ở tầng hai. Bức tượng phản ánh kĩ năng điêu luyện của các nhà đúc đồng Nhật Bản, cũng như sự quan tâm của Cernuschi đến nghệ thuật Phật giáo. Rất nhiều đồ vật, tranh, sách liên quan đến Phật giáo được ông bổ sung trong bộ sưu tập sau này.Khi đến Bắc Kinh, tiếp xúc với những người buôn đồ cổ ở phố Lưu Li Xưởng (Liulichang), Cernuschi quan tâm đến quá trình phát triển nghệ thuật đúc đồng của Trung Quốc. Không có đủ hiện vật để bắt đầu từ nguồn cội, dù ông có một đồ vật có từ thế kỷ II-TCN, nhà sưu tập Pháp nhấn mạnh đến cách sưu tập của người Trung Quốc, những ký tự được khắc trên đồ đồng hoặc tài liệu liên quan đến đồ đồng cổ dù ông không hiểu chữ Hoa.1.800 đồ vật trong Bộ sưu tập Việt Nam Bốn gian phòng triển lãm mới chỉ trưng bày được một phần rất nhỏ hiện vật được lưu trong kho của bảo tàng. Henri Cernuschi không đến Việt Nam nhưng bộ sưu tập Việt Nam trong bảo tàng có đến 1.800 đồ vật, chiếm 10% số đồ vật của bảo tàng, trải dài 2500 năm, từ thế kỷ V-TCN. Theo giám đốc Eric Lefebvre, bộ sưu tập Việt Nam không ngừng được mở rộng.“Henri Cernuschi không thăm được hết các nước châu Á. Bộ sưu tập của ông chủ yếu liên quan đến Nhật Bản và Trung Quốc. Sau khi ông qua đời, bảo tàng tiếp tục hoạt động và mở rộng các bộ sưu tập. Đặc biệt là trong những năm 1920-1930, bộ sưu tập Việt Nam được hình thành, chủ yếu liên quan đến Việt Nam cổ đại nhờ những công trình khảo cổ được tiến hành ở Việt Nam trong giai đoạn đó.Trước hết là những tác phẩm có từ thời văn minh Đông Sơn, cho thấy sự xuất hiện thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam và những tác phẩm giai đoạn này. Tiếp theo chúng tôi cũng có những tác phẩm thời Giao Chỉ. Cuối cùng, công việc trong những năm gần đây của chúng tôi là kết nối giữa cổ đạivới hiện đại. Chúng tôi thắt chặt quan hệ với đồng nghiệp Việt Nam, các bảo tàng ở Việt Nam cũng như các nghệ sĩ Việt”.Theo trang web của bảo tàng, khoảng 100 đồ vật đầu tiên bằng đá, đồng và gốm liên quan đến Việt Nam được mua ngay năm 1927 từ doanh nhân Victor Demange ở Hà Nội và đam mê khảo cổ. Đến năm 1933, bảo tàng nhận được khoảng 50 đồ vật có niên đại thế kỷ X đến thể kỷ XV từ bộ sưu tập của doanh nhân Bỉ Clément Huet. Đến năm 1955, một chiếc vạc ba chân trong bộ sưu tập của Albert Pouyanne, thanh tra công chính Đông Dương trong thập niên 1920, được đưa vào bảo tàng.Sau đó, bộ sưu tập Việt Nam của bảo tàng Cernuschi được bổ sung từ ba chương trình khảo cổ trong những năm 1934-1939 của nhà khảo cổ Thụy Điển Olov Janse (1892-1985) kết hợp với Trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO). Hai chương trình đầu tiên (từ tháng 10/1934 - 05/1935 và từ tháng 10/1936 - 01/1938) do Hiệp hội Các Bảo tàng của thành phố Paris, các bảo tàng quốc gia và bộ Giáo Dục Pháp đồng tài trợ. Đồ vật tìm được được chia chủ yếu cho các Bảo tàng Cernuschi và Bảo tàng Guimet ở Pháp, Bảo tàng Louis Finot ở Hà Nội (nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam).Đồ đồng và gốm sứ là hai lĩnh vực chủ đạo trong bộ sưu tập Việt Nam. Tuy nhiên, những năm gần đây, bảo tàng Cernuschi hướng đến nhiều lĩnh vực khác, theo giải thích của giám đốc Eric Lefebvre :“Hiện giờ chúng tôi quan tâm đến nghệ thuật Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. Dĩ nhiên chúng tôi vẫn quan tâm đến nghệ thuật cổ của Việt Nam nhưng tập trung nhiều hơn vào nghệ thuật hiện đại, đặc biệt là đến những nghệ sĩ đã sống giữa Việt Nam và Pháp.Chúng tôi cũng được trao tặng rất nhiều. Món quà đặc biệt gần đây nhất là từ gia đình họa sĩ Mai Thứ, đã giúp mảng hội họa hiện đại của bảo tàng phong phú hơn. Đó là những tác phẩm được vẽ trên lụa, những bản thảo trên giấy mới được tặng lại cho bảo tàng. Để giới thiệu những bộ sưu tập này tới công chúng, chúng tôi thường tổ chức các buổi treo tranh bởi vì những tác phẩm này thường rất dễ hỏng nếu liên tục trưng bày. Ví dụ vào tháng 12/2023, chúng tôi sẽ triển lãm về phụ nữ Việt Nam trong nghệ thuật hiện đại. Sẽ có rất nhiều tranh của Nguyễn Phan Chánh, vì nghệ sĩ là gương mặt chính của đợt treo tranh kéo dài từ cuối năm 2023 đến những tuần đầu năm 2024.Năm 2024, chúng tôi sẽ tổ chức một triển lãm lớn dành riêng cho ba họa sĩ Việt Nam là Lê Phổ, Mai Thứ và Vũ Cao Đàm”.

Tạp chí văn hóa
Henri Cernuschi : Từ đam mê đến bảo tồn nghệ thuật châu Á tại Pháp

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Nov 24, 2023 9:25


Paris có đến hai bảo tàng lớn nhất nước Pháp dành riêng cho nghệ thuật châu Á : bảo tàng quốc gia Guimet và bảo tàng Cernuschi. Nằm ở quận 8, bảo tàng Cernuschi, trực thuộc thành phố, còn là bảo tàng lớn thứ năm dành cho nghệ thuật Trung Quốc tại châu Âu. Quá trình hình thành bảo tàng được tái hiện qua triển lãm Retour d'Asie. Henri Cernuschi, un collectionneur au temps du japonisme (Từ châu Á trở về. Henri Cernuschi, nhà sưu tập thời trào lưu Nhật Bản) từ ngày 06/10/2023 đến 04/02/2024. Từ khi mở cửa đón công chúng năm 1898, bảo tàng Cernuschi, mang tên nhà sưu tập, vị mạnh thường quân người Pháp gốc Ý, hiện có gần 15.000 đồ vật liên quan đến Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc. Henri Cernuschi (1821-1896) là ai ? Tại sao lại là “giai đoạn trào lưu Nhật Bản” ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với giám đốc bảo tàng Eric Lefebvre, tại lễ khai trương triển lãm ngày 05/10/2023.“Henri Cernuschi là người có cuộc sống muôn mặt, một cuộc đời đầy phiêu lưu và sự kiện. Ông sống ở Milan (Ý) thời trẻ và trải qua một giai đoạn vô cùng quan trọng : Năm 1848, ông tham gia phong trào cách mạng để lập nền Cộng Hòa ở Milan và tham gia nhóm lãnh đạo phong trào phản đối quân đội Áo. Sau đó, Cernuschi cũng rất năng động trong thời kỳ Cộng Hòa ngắn ngủi ở Roma. Phong trào cách mạng thất bại, ông đến Pháp bắt đầu một cuộc đời mới. Ông là nhà thầu trong rất nhiều lĩnh vực và cuối cùng giầu lên nhờ lĩnh vực tài chính. Dù vậy, ông vẫn luôn đam mê với tư tưởng chính trị, đến mức vào cuối Đế Chế 2 và khi nền Đệ Tam Cộng Hòa ra đời ở Pháp, ông nhập quốc tịch Pháp, dù sau đó, ông bị ám ảnh về những sự kiện bi thương giai đoạn Công Xã Paris. Sau Công Xã, lúc 50 tuổi, Cernuschi bắt đầu hành trình đến châu Á. Tại sao lại vượt Đại Tây Dương, băng qua Mỹ và Thái Bình Dương để đến châu Á ? Cần sống lại bối cảnh thời đó. Cả một bầu không khí mới mẻ, thịnh hành lúc đó, mà người ta gọi là “trào lưu Nhật Bản”. Ai cũng biết là giới nghệ sĩ, trí thức Pháp trong nửa sau thế kỷ 19 bị ảnh hưởng bởi xu hướng này. Qua đồ gốm sứ, các nghệ sĩ Pháp phát hiện ra tranh vẽ Nhật Bản nổi tiếng. Loại hình nghệ thuật này ảnh hưởng rất lớn đến các nghệ sĩ theo trường phái Ấn Tượng. Ở nửa sau thế kỷ 19, rất nhiều nhà trí thức và nghệ sĩ bắt đầu chu du đến châu Á. Cernuschi cũng vậy. Ông đến Nhật Bản trước tiên, sau đó đến Trung Quốc, Indonesia, Sri Lanka và Ấn Độ”.Cernuschi : Doanh nhân Pháp mang tâm hồn châu ÁỞ tuổi 50, Henri Cernuschi chu du thế giới với nhà báo Théodore Duret, cũng là một người Cộng Hòa. Chuyến đi kéo dài 16 tháng, từ tháng 07/1871 đến tháng 01/1873, đưa họ đi từ Liverpool (Anh) vượt Đại Tây Dương đến New York, đi xuyên Hoa Kỳ sang bờ Tây để từ San Francisco vượt Thái Bình Dương và đến Yokohama, Nhật Bản vào tháng 10/1871. Sau gần ba tháng ở Nhật Bản (Tokyo, Kobe, Osaka, Kyoto và Nara), họ đến Hoa lục (Bắc Kinh, Nội Mông, Hàng Châu, Thiên Tân, Nam Kinh), Hồng Kông, đảo Java (Jakarta, Bandung và Yogyakarta), Sri Lanka, đến Ấn Độ (Madurai, Calcutta, Agra, Rajastan, Ellora) và từ Mumbay về Liverpool (Anh).Hành trình của Cernuschi được thể hiện một cách sinh động, kết hợp âm thanh, hình ảnh, đồ vật trưng bày, cùng với lời bình của một hướng dẫn viên trong vòng một tiếng rưỡi để khách tham quan không bị nhàm chán. Giám đốc Eric Lefebvre cho biết tiếp :“Chúng tôi kỉ niệm một sự kiện quan trọng. Tròn 150 năm Henri Cernuschi kết thúc chuyến chu du châu Á, cho nên đây là dịp để tái hiện lại chuyến đi và để hiểu thêm về bộ sưu tập đặc biệt. Chỉ trong tầm16 tháng, ông sưu tập khoảng 5.000 đồ vật, sau đó chia sẻ với công chúng Pháp trên đại lộ Champs-Elysée vào năm sau và cuối cùng là xây tòa nhà này chỉ để dành trưng bày bộ sưu tập. Đó là điều rất đặc biệt mà chúng tôi kỉ niệm ở bảo tàng”.Nhật Bản được Henri Cernuschi chọn làm điểm khởi đầu chuyến chu du bởi quần đảo mở cửa giao thương với thế giới ngay từ năm 1854, xã hội chuyển mình mạnh mẽ nhờ những biện pháp cải cách dưới thời Minh Trị (Meiji). Henri Cernuschi còn đi trước thời đại khi ông sưu tập đồ đồng sau khi khám phá ra quy mô và trình độ đúc đồng của các nghệ nhân Nhật Bản trong khi giới nghệ sĩ châu Âu vẫn đang say sưa với sơn mài và gốm sứ.Trong bộ sưu tập của ông có bức tượng Phật Amida cao lớn, sau này trở thành một trong những vật chủ đạo hình thành bảo tàng và hiện được trưng bày ở tầng hai. Bức tượng phản ánh kĩ năng điêu luyện của các nhà đúc đồng Nhật Bản, cũng như sự quan tâm của Cernuschi đến nghệ thuật Phật giáo. Rất nhiều đồ vật, tranh, sách liên quan đến Phật giáo được ông bổ sung trong bộ sưu tập sau này.Khi đến Bắc Kinh, tiếp xúc với những người buôn đồ cổ ở phố Lưu Li Xưởng (Liulichang), Cernuschi quan tâm đến quá trình phát triển nghệ thuật đúc đồng của Trung Quốc. Không có đủ hiện vật để bắt đầu từ nguồn cội, dù ông có một đồ vật có từ thế kỷ II-TCN, nhà sưu tập Pháp nhấn mạnh đến cách sưu tập của người Trung Quốc, những ký tự được khắc trên đồ đồng hoặc tài liệu liên quan đến đồ đồng cổ dù ông không hiểu chữ Hoa.1.800 đồ vật trong Bộ sưu tập Việt Nam Bốn gian phòng triển lãm mới chỉ trưng bày được một phần rất nhỏ hiện vật được lưu trong kho của bảo tàng. Henri Cernuschi không đến Việt Nam nhưng bộ sưu tập Việt Nam trong bảo tàng có đến 1.800 đồ vật, chiếm 10% số đồ vật của bảo tàng, trải dài 2500 năm, từ thế kỷ V-TCN. Theo giám đốc Eric Lefebvre, bộ sưu tập Việt Nam không ngừng được mở rộng.“Henri Cernuschi không thăm được hết các nước châu Á. Bộ sưu tập của ông chủ yếu liên quan đến Nhật Bản và Trung Quốc. Sau khi ông qua đời, bảo tàng tiếp tục hoạt động và mở rộng các bộ sưu tập. Đặc biệt là trong những năm 1920-1930, bộ sưu tập Việt Nam được hình thành, chủ yếu liên quan đến Việt Nam cổ đại nhờ những công trình khảo cổ được tiến hành ở Việt Nam trong giai đoạn đó.Trước hết là những tác phẩm có từ thời văn minh Đông Sơn, cho thấy sự xuất hiện thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam và những tác phẩm giai đoạn này. Tiếp theo chúng tôi cũng có những tác phẩm thời Giao Chỉ. Cuối cùng, công việc trong những năm gần đây của chúng tôi là kết nối giữa cổ đạivới hiện đại. Chúng tôi thắt chặt quan hệ với đồng nghiệp Việt Nam, các bảo tàng ở Việt Nam cũng như các nghệ sĩ Việt”.Theo trang web của bảo tàng, khoảng 100 đồ vật đầu tiên bằng đá, đồng và gốm liên quan đến Việt Nam được mua ngay năm 1927 từ doanh nhân Victor Demange ở Hà Nội và đam mê khảo cổ. Đến năm 1933, bảo tàng nhận được khoảng 50 đồ vật có niên đại thế kỷ X đến thể kỷ XV từ bộ sưu tập của doanh nhân Bỉ Clément Huet. Đến năm 1955, một chiếc vạc ba chân trong bộ sưu tập của Albert Pouyanne, thanh tra công chính Đông Dương trong thập niên 1920, được đưa vào bảo tàng.Sau đó, bộ sưu tập Việt Nam của bảo tàng Cernuschi được bổ sung từ ba chương trình khảo cổ trong những năm 1934-1939 của nhà khảo cổ Thụy Điển Olov Janse (1892-1985) kết hợp với Trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO). Hai chương trình đầu tiên (từ tháng 10/1934 - 05/1935 và từ tháng 10/1936 - 01/1938) do Hiệp hội Các Bảo tàng của thành phố Paris, các bảo tàng quốc gia và bộ Giáo Dục Pháp đồng tài trợ. Đồ vật tìm được được chia chủ yếu cho các Bảo tàng Cernuschi và Bảo tàng Guimet ở Pháp, Bảo tàng Louis Finot ở Hà Nội (nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam).Đồ đồng và gốm sứ là hai lĩnh vực chủ đạo trong bộ sưu tập Việt Nam. Tuy nhiên, những năm gần đây, bảo tàng Cernuschi hướng đến nhiều lĩnh vực khác, theo giải thích của giám đốc Eric Lefebvre :“Hiện giờ chúng tôi quan tâm đến nghệ thuật Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. Dĩ nhiên chúng tôi vẫn quan tâm đến nghệ thuật cổ của Việt Nam nhưng tập trung nhiều hơn vào nghệ thuật hiện đại, đặc biệt là đến những nghệ sĩ đã sống giữa Việt Nam và Pháp.Chúng tôi cũng được trao tặng rất nhiều. Món quà đặc biệt gần đây nhất là từ gia đình họa sĩ Mai Thứ, đã giúp mảng hội họa hiện đại của bảo tàng phong phú hơn. Đó là những tác phẩm được vẽ trên lụa, những bản thảo trên giấy mới được tặng lại cho bảo tàng. Để giới thiệu những bộ sưu tập này tới công chúng, chúng tôi thường tổ chức các buổi treo tranh bởi vì những tác phẩm này thường rất dễ hỏng nếu liên tục trưng bày. Ví dụ vào tháng 12/2023, chúng tôi sẽ triển lãm về phụ nữ Việt Nam trong nghệ thuật hiện đại. Sẽ có rất nhiều tranh của Nguyễn Phan Chánh, vì nghệ sĩ là gương mặt chính của đợt treo tranh kéo dài từ cuối năm 2023 đến những tuần đầu năm 2024.Năm 2024, chúng tôi sẽ tổ chức một triển lãm lớn dành riêng cho ba họa sĩ Việt Nam là Lê Phổ, Mai Thứ và Vũ Cao Đàm”.

Olumlu Dünya
73: Hindistan: Kendinizi Avrupalı Gibi Hissettirecek Yerler No:1

Olumlu Dünya

Play Episode Listen Later May 30, 2023 32:48


Hindistan'a nasıl gitmeli, neden gitmeli? Ucuz uçağından hiç olmadığım cırcırına, Goa'dan Rajastan'a, tam tekmil macera…See Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

香料茶時間 | 移民 | 文化 | 小眾議題
[亞洲] Ep72 再續印度緣/色彩節男人們脫上衣丟到電線桿/人看人到底在看啥? ft. 逃跑日記 Vicky

香料茶時間 | 移民 | 文化 | 小眾議題

Play Episode Listen Later Mar 7, 2022 53:24


Vicky 是一個從獨自旅行的路上找到自己的女生,目前從事旅遊業,透過故事投稿的方式跟我們分享了她的印度故事。大學時偷偷報名微客國際志工到北印度,看到資源不足的學校,種下了未來要回到印度的種子。休學一年直擊 Shimla 的 NGO三個月,後來七個月都在印度各地觀察風土民情。想在台灣深度旅行的可以找她。這邊有好多地方都可以找到 Vicky~ 網站:www.worldescaper.com 臉書: https://www.facebook.com/worldescaper IG: https://www.instagram.com/world.escaper/ 歡迎大家故事投稿嘿~bit.ly/CWPstory

香料茶時間 | 移民 | 文化 | 小眾議題
[華語教學] Ep53 華語教師在國際走跳的那些日子/菲律賓/印度經驗 | Clement

香料茶時間 | 移民 | 文化 | 小眾議題

Play Episode Listen Later Jun 28, 2021 70:57


我好喜歡這集的聊天~ Clement 從菲律賓外語替代役到印度的華語教學工作,一路走來,真是一言難盡,我們聊工作、生活與旅遊,文化與家庭層面也是多元複雜~ 謝謝你特別問我的經驗,讓我可以總結一下這幾年的生活與家庭的關係。好像也默默走到三十多歲要思考一下過去現在與未來~ 順便聽聽Nancy的故事:#16 印度經商甘苦談 spoti.fi/3rOeS5w | #26 台商孩子在印度學校吃得很開 spoti.fi/3fEzueb | Tetseo Sister https://www.youtube.com/user/Tetseosisters | FB: 王皓誠 |就是要印度 YaoIndia 文章 https://yaoindia.com/archives/30496 | https://yaoindia.com/archives/31018 |

Dr. Afshan Hashmi's Docuseries
Rajastan Heritage week

Dr. Afshan Hashmi's Docuseries

Play Episode Listen Later Jan 15, 2021 5:50


From your loving Host and Best-Selling Author Dr. Afshan HashmiCheers and Enjoy!You can sponsor an episode of my docuseriesshow.Please contact me via email:afshan@drafshanhashmi.comDr.Afshan Hashmiwww.afshanhashmi.comwww.drafshanhashmi.comhttp//:www.drafshanhashmisradio.comDr. Afshan Hashmi's Radio & TV Show is broadcast live Wednesdays at 6PM ET.Dr. Afshan Hashmi's TV Show is viewed on Talk 4 TV (www.talk4tv.com).Dr. Afshan Hashmi's Radio Show is broadcast on W4WNRadio - Women 4 Women Network (www.w4wn.com) part of Talk 4 Radio (www.talk4radio.com) on the Talk 4 Media Network (www.talk4media.com). The podcast is also available on Talk 4 Podcasting (www.talk4podcasting.com).

The Shrestha Guha Show
Ep 10 The Brij Raj Bhavan Palace , Rajastan and Agrasen ki Baoli Paronormal Place situated in India

The Shrestha Guha Show

Play Episode Listen Later Oct 12, 2020 5:21


.

palace rajastan
A casa con voi
A casa con voi di mar 12/05/20

A casa con voi

Play Episode Listen Later May 11, 2020 114:19


con Jam Kesten - punto quotidiano con redattore metro..- testimonianza di un'italiana bloccata in India (in Rajastan). ..- Progetto Quid, impresa sociale. Dopo un primo momento di chiusura, la produzione è ripartita con la realizzazione di mascherine che hanno ottenuto la certificazione dell'ISS..- Matteo Serra sport alternativi in tempo di covid ..- Cose Molto Umane la rubrica in podcast di Jam..- il saluto di un redattore-collaboratore di rp

casa jam dopo rajastan matteo serra cose molto umane
Angelika Love's Conversations
COO of Maternal Health Clinic Aneel Brar

Angelika Love's Conversations

Play Episode Listen Later Apr 30, 2020 55:30


Social psychologist Angelika Love talks to Aneel Brar, co-founder and COO of a maternal and child health clinic in Rajastan, about his insights into global health, international development, and the intricacies of providing healthcare in rural India.

inBetween Podcast
14 Finish what we started - Deutsch

inBetween Podcast

Play Episode Listen Later Feb 15, 2020 0:35


Senffelder, satte Hügel und der Sternenhimmel über der Wüste fliegen vorbei. Ich besuche Dörfer in denen die Zeit langsamer vorbei zu gehen scheint, berühre ehrfürchtig die Säulen alter architektonischen Kunstwerke und geniesse lokale Köstlichkeiten jeden Tag aufs Neue. In dieser Episode dokumentiere ich einen zweiten Trip nach Rajastan, in welchem das Bike repariert und zurück nach Delhi gefahren wird.

inBetween Podcast
14 Finish what we started - English

inBetween Podcast

Play Episode Listen Later Feb 15, 2020 0:35


Marveling at mustard fields, hills and the night sky over the desert rushing by, visiting villages where time seems to run slower, running my fingers over pillars of old heritage sights and eating local food every day. In this episode I document a second trip to Rajastan in which the bike gets fixed and driven back to Delhi.

inBetween Podcast
05 Episode - On the road - English

inBetween Podcast

Play Episode Listen Later Nov 11, 2019 0:40


Visiting places and more importantly the no-places in between and coming across scenes and people you have only seen in books and movies so far - This episode talks about a bike trip to Rajastan. It talks about different encounters, conversations, impressions and a few realizations shaped by kilometers of thought wandering on the back of a bike.

Invisible India
5: Pushkar And Ajmer - Hippies, Camels, Temples & Islamic Shrines

Invisible India

Play Episode Listen Later Feb 5, 2019 34:01


In this episode we cover a wide variety of information about Rajastan's vegetarian hot spot, Pushkar and touch on Ajmer's Khwaja Sahib Shrine. We talk about pro travel trips in India and some specific to Rajastan. What does it feel like in Pushkar? Chai, falafel, good coffee shops, temples, camels and hippies. What is so special about Ajmer Sharif's shrine to Moinuddin Chishti? How many humps do Indian camels have? Learn about where the gypsy people originated from. Is dressing up in traditional banjaara clothes cultural appropriation? What is Abhishek's favorite non-touristy food to try in Pushkar? How do you show cultural respect while visiting a Muslim shrine? Listen and find explore with us. A few things we mentioned in the episode: -Check out IRCTC.gov.in to book trains, but for more information on the actual timelines and reliability of Indian trains, try, www.Trainman.in - for figuring out which trains to take and if they are on time or late. -To learn more about the his... --- Support this podcast: https://anchor.fm/invisibleindia/support

Craig’s World Trip, 2003-2004
3/29-4/8/04, Rajastan, Taj Mahal

Craig’s World Trip, 2003-2004

Play Episode Listen Later Jun 28, 2018 27:53


Driving through Rajastahn

Craig’s World Trip, 2003-2004
3/24-28/04, India - Delhi, Rajastan

Craig’s World Trip, 2003-2004

Play Episode Listen Later Jun 27, 2018 21:15


Driving through Rajistahn

reise.kiste
#008 Krasses Indien - ein unvergessliches Abenteuer

reise.kiste

Play Episode Listen Later Feb 24, 2018 18:00


"Everything is possible in India" sagte unser Taxifahrer auf unserer Tour durch Rajastan immer und damit hat er Recht. Was wir in drei Wochen in Indien an Kuriositäten alles erlebten würde wohl Bücher füllen. Im Podcast berichte ich dir wie wir durchs Land gekommen sind, was wir erlebten und wie es uns dabei erging. Indiens Pracht habe ich für dich in meinen Fotos auf Instagram festgehalten. Wenns etwas ausführlicher sein darf, kannst du dir auch gerne unser Reisevideo auf Youtube ansehen. Beide Links findest du hier:Link zu Instagram: (reise.kiste)https://www.instagram.com/reise.kiste/ Link zum Video:https://www.youtube.com/watch?v=YFVTXEUOjuQ Wie hat dir der Podcast gefallen? Ich freue mich auf dein Feedback!

King Kong
KING KONG del 25/11/2016 - Jonny Greenwood Shye Ben Tzur & The Rajastan Express

King Kong

Play Episode Listen Later Nov 25, 2016 25:30


Jonny Greenwood Shye Ben Tzur & The Rajastan Express

express musica king kong jonny greenwood rajastan shye ben tzur silvia boschero
Women on the Line
Organising in the Indian Automobile Industry

Women on the Line

Play Episode Listen Later Oct 16, 2016


Today on Women on the Line, we look at a dispute at Honda Motorcycle and Scooter India factory in the North Indian State of Rajastan. The workers there have been on a hunger strike for over 3 weeks now following their dismissal over a campaign to try to form a union.Shivani Kaur discusses the issues specific to this dispute, strategies that work, and strategies that don't work to win industrial disputes. Shivani is a labour movement activist in India, she's a trade unionist, and an organiser and legal officer for workers in the automobile sector.

Sinefil
Sinefil: 16 Ekim 2015

Sinefil

Play Episode Listen Later Oct 23, 2015 25:05


Sinefil: 16 Ekim 2015 Bu programda dünya prömiyerini MUBI adlı internet platformunda yapan ünlü yönetmen Paul Thomas Anderson'ın son filmi "Junun" belgeselini, MUBI'nin Türkiye direktörü Cem Altınsaray ile konuştuk. Dünyaca ünlü İsrailli müzisyen Shye Ben Tzur ve Radiohead'in gitaristi Jonny Greenwood'un Hindistan'ın önde gelen müzisyenlerinden oluşan "Rajasthan Express" ile Rajastan'da Mehrangarh Kalesi'nde bir albüm kaydetmek üzere bir araya gelmelerinin belgeselini çekmiş Paul Thomas Anderson. Filmde çekim süreci anlatılan albüm, dünyada 13 Kasım'da satışa çıkıyor ve bu albümden şarkıları Türkiye'de ilk olarak "Sinefil"de dinleyicilerimizle paylaştık.

Incarnations: India in 50 Lives
Mirabai: I Go the Other Way

Incarnations: India in 50 Lives

Play Episode Listen Later May 29, 2015 14:14


Sunil Khilnani tells the story of Mirabai, the 16th century mystic poet who is one of India's most revered saints. Mirabai was born into a conservative warrior caste in Rajastan but rejected traditional family life and became a wandering religious singer devoted to the Hindu god Krishna. "All this, of course, was scandalous behaviour," says Professor Sunil Khilnani "But Mira proved herself ungovernable in her spiritual zeal". Mirabai composed up to a hundred songs or bhajans which have been passed down through the centuries by oral tradition. Others have been added in her name over the centuries. Today some see Mirabai as a potent symbol of feminism and self-transformation, others as a passionate religious inspiration. With field recordings by Parita Mukta and readings by Sheenu Das Produced by Mark Savage Researcher: Manu Pillai Listeners can catch up with the series and see the list of remarkable Indians featured on the Radio 4 website.

radio indians hindu krishna mirabai rajastan sunil khilnani
Escapade
Forts de colline du Rajastan

Escapade

Play Episode Listen Later Oct 28, 2013 2:11


Au Nord de l'Inde, le Rajastan est connu pour ses palais aux allures féériques. Les forts ne sont pas en reste.

forts rajastan
Escapade
Forts de colline du Rajastan

Escapade

Play Episode Listen Later Oct 28, 2013 2:11


Au Nord de l'Inde, le Rajastan est connu pour ses palais aux allures féériques. Les forts ne sont pas en reste.

forts linde rajastan
Konflikt
Hur stort problem är korruptionen?

Konflikt

Play Episode Listen Later Dec 22, 2012 55:54


Om mutor, mammon och tillväxtens pris. Korruption rör upp känslor - men är den så skadlig som det sägs? Följ med till Indien och hör om en politisk rörelse byggd på helig ilska - en ilska som vissa menar är helt missriktad. Hör också röster från Peking, Atlanta och den lilla nordindiska byn Djassna om skinnade bönder, kinesiska avrättningar och det enorma IT-projektet som ska krossa korruptionen. En av de absolut största frågorna i den indiska debatten har på senare år varit korruptionen. Skandalerna har varit många och landets stora antal folkrörelser har slutit upp kring frågan och med olika metoder försökt väcka opinionen och få politikerna att ta tag i problemet. Å medan de främsta aktivisterna förra året framkallade gatuprotester genom att hungerstrejka så har har nya ledare i år valt en annan strategi. Med hjälp av sociala medier och uppmärksammade presskonferenser där man anklagat högt uppsatta personer inom den indiska eliten för korruption har man lyckats engagera nya delar av det indiska samhället. Detta arbete kulminerade för några veckor sedan när antikorruptionsrörelsens eget parti Aam Aadmi lanserades. Konflikts Kajsa Boglind var på plats i centrala New Dehli när Aam Aadmi höll sitt första möte. Men alla är inte lika övertygade om att ett nytt argt parti är det bästa sättet att komma åt korruptionen. Och är den ens så skadlig som antikorruptionsaktivisterna hävdar? Konflikts Kristian Åström ringde upp en annan röst i den indiska debatten - TT Ram Mohan, professor i finansekonomi vid handelshögskolan i Ahmedabad å flitig skribent i Indiens ledande affärstidning, The Economic Times. Han oroar sig mindre för själva korruptionen och mer för att frågan om den håller på att bli alltför politiserad. Också i grannlandet Kina har korruptionen hamnat på den politiska agendan sedan ett antal skandaler orsakat ovanligt stor folklig vrede. I år efter år efter år har forskare varnat för att Kinas ekonomiska utveckling snart riskerar att bromsas in på grund av den alltmer utbredda korruptionen. Men än har inte detta skett. Så hur akut är egentligen problemet. För att förstå korruptionens roll i Kina började Konflikts Ivar Ekman nysta i den stora skandal som förra året drabbade en av det kinesiska utvecklingsundrets stora stoltheter. Men medan ekonomerna, statsvetarna å biståndsbyråkraterna funderar på dom stora, övergripande frågorna - om huruvida korruptionen är förkastlig, ett nödvändigt ont, eller till och med kan fungera som ett smörjmedel för ett lands ekonomiska utveckling - så finns det en form av korruption som på det mänskliga planet är en otvetydig katastrof. Det är den vardagskorruption som drabbar miljontals, ofta redan fattiga människor i Kina, Indien och i många andra länder runt om i världen. Konflikts Kajsa Boglind begav sig till den lilla byn Djassna i södra Rajastan där den indiska staten försökt lindra den svåra fattigdomen, men inte alltid lyckats särskilt väl. Så hur ska man då kunna minska fattiga människors utsatthet för korruptionens elände? Ny teknik är något som många forskare - och numera den indiska regeringen - sätter sin tilltro till. Landet har gett en av sina mest framgångsrika IT-entreprenörer i uppdrag att genomföra ett enormt, ID-projekt som många indier hoppas på sikt ska få bukt med korruptionen. För första gången i historien ska var och en av Indiens 1.3 miljarder invånare kunna identifieras - och därmed också kunna hävda sina lagstadgade rättigheter, oberoende av godtyckliga lokala tjänstemän. Projektet förkortas ADHAR och Konflikts Lotten Collin besökte ett av dess kontor i New Delhi. Programledare: Ivar Ekman Producent: Kajsa Boglind

Konflikt
Indien väljer väg

Konflikt

Play Episode Listen Later Dec 1, 2012 55:43


Om världens största demokrati, där den ekonomiska tillväxten nu snabbt bromsar in och många indier undrar varför Kina kan, men inte vi? Är demokratin problemet och en stark ledare vägen framåt? Hör Konflikt från Indien, med reportage från landsbygden i Rajastan, från ett paralyserat parlament i New Delhi och från finans-meckat Mumbai där fattiga sover på gatan intill världens dyraste privata skyskrapa. Just nu pågår en intensiv debatt i Indien om utländska direktinvesteringar. För ett par månader sedan beslutade det regerande Kongresspartiet att tillåta utländska bolag att etablera sig i den indiska detaljhandeln, en bransch som i Indien sysselsätter runt 40 miljoner människor och som hittills varit helt fredad från utländsk konkurrens. Beslutet att tillåta stora kedjor som Walmart, Carrefour och IKEA i Indien har orsakat protester både på gatan, i media och i parlamentet i New Delhi. Där blockerar just nu oppositionspartiet BJP och deras allierade alla andra lagförslag och kräver en extra omröstning om just utländska direktinvesteringar. Så varför är frågan så kontroversiell? Och vad säger den egentligen om Indiens ekonomiska och politiska utveckling? Konflikts producent Lotten Collin reste till Indiens kommersiella centrum: Mumbai. Det sägs att för att förstå vart Indien är på väg ska man bege sig ut på landsbygden. Så det har vi gjort. Två tredjedelar av Indiens befolkning lever på landsbygden och för de allra flesta är jordbruket den enda inkomstmöjligheten. Trots de livliga diskussionerna om utländska investeringar är staten fortfarande den viktigaste arbetsgivaren i Indien. Och den rollen har bara stärkts – inte minst på landsbygden – sedan man införde lagen om 100 dagars garanterat arbete för alla indier 2005, den så kallade MGNREGA-lagen. Konflikts reporter Kajsa Boglind begav sig till byn Sunda i Rajastan för att titta närmare på vad som beskrivits som världens största välfärdsprojekt. I Indiens finansiella centrum Mumbai reser sig skyskraporna mot himlen genom det rök- och avgastäta diset. Däribland världens dyraste privatbostad – det 27 våningar höga huset som Indiens rikaste man låtit bygga åt sig och sin familj för närmare 2 miljarder dollar – inte särskilt långt ifrån Asiens största slumområde som ligger mitt i centrala Mumbai. Konflikts Daniela Marquardt reste dit för att möta den politiske analytikerna och författaren Shankkar Aiyar, som ägnat de senaste 30 åren åt att på närmast möjliga håll följa och försöka förstå det moderna Indiens utveckling. Konflikt sänds från Gurgaon – en förstad till Delhi ett par mil söder om huvudstaden. En stad som har beskrivits som att den har allt – utom det mest grundläggande som fungerande el och  avlopp. Medverkande gäster är Julia Wiraeus – frilansjournalist som bor och arbetar i Delhi och har rest hit mycket under de gångna tio åren, samt Magnus Oskarsson, VD för företaget Roxtec  med sitt kontor i just Gurgaon.  Programledare: Daniela Marquardt Producent: Lotten Collin

Anubhav - Sant Shri Asharamji Bapu Anubhav
Pure Rajastan Me Number One : Shri Sureshanandji

Anubhav - Sant Shri Asharamji Bapu Anubhav

Play Episode Listen Later Apr 3, 2012 2:17


Pure Rajastan Me Number One : Shri Sureshanandji Anubhav

Anubhav - Sant Shri Asharamji Bapu Anubhav
Pure Rajastan Me Number One : Shri Sureshanandji

Anubhav - Sant Shri Asharamji Bapu Anubhav

Play Episode Listen Later Apr 2, 2012 2:17


Pure Rajastan Me Number One : Shri Sureshanandji Anubhav

Sinefil
Sinefil: 16 Ekim 2015