Mountain range in Asia
POPULARITY
Categories
In such a storied climbing region like the Himalaya, recording the history of the people who have climbed there and the summits they reached is vital. In this Episode of the Duffel Shuffle Podcast, Adrian sits down with Billi Bierling, the current director of the Himalayan Database, the go-to historical database of climbing in the Himalaya, to discuss Everest, modern high altitude climbing, and the life of the Himalayan Database. Billi is a renowned journalist, high-altitude climber, and has been the director of the Himalayan Database since 2016, taking over after its founder, Elizabeth Hawley. With ascents of major peaks including Mount Everest, Manaslu, Cho Oyu, and Lhotse — Bierling brings both credibility and firsthand experience to her work. Bierling has been instrumental in expanding the reach and accessibility of the database, ensuring it remains a vital resource for climbers, researchers, and historians alike.- Billi and Adrian talk about the Himalayan Database and the History of Everest.- Billi shares about her time spent in Kathmandu and her own passion for mountaineering - Adrian and Billi chat about Everest, the ever-changing dynamics of modern high-altitude mountaineering, and climbing without oxygen. You can learn more about the Himalayan Database at https://www.himalayandatabase.com/. And you can follow along with Billi at her website; https://billibierling.com/, or follow her on Instagram @billi_bierling. Follow our podcast on Instagram @duffelshufflepodcast where you can learn more about us and our guests. Visit our website at www.duffelshufflepodcast.com and join our mailing list. The Duffel Shuffle Podcast is supported by Alpenglow Expeditions, an internationally renowned mountain guide service based in Lake Tahoe, California. Visit www.alpenglowexpeditions.com or follow @alpenglowexpeditions on Instagram to learn more.
¿Es posible pensar con el corazón y amar con inteligencia? En este episodio exploramos la antigua tensión entre la claridad del pensamiento y la calidez del amor.A través de grandes reflexiones filosóficas de personajes como Blaise Pascal, Raimon Panikkar o Simone Weil, seguiremos descubriendo más sobre el ser humano. También traemos un cuento de sabiduría sobre el poder de la mente que viene directo desde el Himalaya.En la entrevista, el escritor y doctor en filosofía David Fernández Navas, nos habla sobre su último libro sobre uno de los místicos sufís más importantes de todos los tiempos, Ibn Arabi, y de su concepción del amor. En la interesante charla, entre otras cosas, descubriremos que la verdadera sabiduría no nace solo del conocimiento… sino del saber amar. SECCIONES DEL PROGRAMA NÚMERO 13 DE LA PREGUNTA INFINITA00:00 Introducción02:22 Frases de gigantes12:50 Reflexión maestra17:25 Cuentos de sabiduría23:15 Entrevista con David Fernández Navas por: Un Jardín entre llamas, Almuzara58:01 CierrePara saber más sobre mis proyectos: https://linktr.ee/tonyrhamPara escuchar mis meditaciones busca el canal: Meditaciones guiadas de Tony Rham.Sigue el programa, o compártelo, desde Spotify e Ivoox, o suscríbete en YouTube para que La Pregunta Infinita siga adelante.
Lãnh đạo của Phật giáo Tây Tạng Đạt Lai Lạt Ma đã mừng thọ 90 tuổi hôm 06/07 vừa qua và tuyên bố sẽ tái sinh, tiếp nối truyền thống hàng ngàn năm ở Tây Tạng trong một thế giới tự do, xoá bỏ những nghi ngờ rằng ngài sẽ là vị Đạt Lai Lạt Ma cuối cùng. Việc chọn người tiếp nối Đạt Lai Lạt Ma, một vấn đề tâm linh trong Phật Giáo Tây Tạng, đã trở thành vấn đề chính trị khi Trung Quốc “phi tôn giáo” muốn can thiệp, tự chọn người kế vị. Với tên khai sinh là Tenzin Gyatso, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 là vị lãnh đạo Phật giáo Tây Tạng hưởng thọ lâu nhất từ 600 năm qua, qua các đời Đạt Lai Lạt Ma. Tự mô tả mình là một “nhà tu hành đơn thuần,” Đạt Lai Lạt Ma được hàng triệu tín đồ tin theo, tôn thờ ông như là một vị Phật sống, là người bảo hộ cho vùng đất thiêng. Ông đã phải sống lưu vong, rời khỏi quê hương vào những năm 1950, khi Trung Quốc tiến hành cuộc đàn áp quân sự, nhằm kiểm soát khu vực này. Đạt Lai Lạt Ma trở thành biểu tượng của khát vọng tự do, của hòa bình, dù bị Bắc Kinh coi là kẻ ly khai. Vài ngày trước khi bước sang tuổi 90, ông đã dập tắt những đồn đoán cho rằng mình là vị Đạt Lai Lạt Ma cuối cùng, tuyên bố sẽ có người kế nhiệm khi ông qua đời. Văn phòng của Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ đạo việc tìm kiếm và công nhận người kế nhiệm theo truyền thống lâu đời trong Phật giáo Tây Tạng. Trong Phật Giáo Tây Tạng, tái sinh những tulku là những cao tăng giác ngộ, và họ lựa chọn quyết định tái sinh để tiếp tục phụng sự chúng sinh. Sau khi chết, tâm thức sẽ chuyển sang một thân xác mới. Đối với Đạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Lạt Ma (Panchen Lama), hai cao tăng có chức vị cao nhất, việc tái sinh của họ được quy định rõ ràng. Để tìm ra người được tái sinh, đầu tiên phải dựa trên những dấu hiệu, những điều đã được tiên tri, những điềm báo và một loạt bài kiểm tra, ví dụ như xem đứa trẻ có phản ứng với những vật dụng của người tiền nhiệm hay không. Liên quan đến sự can thiệp của Trung Quốc, cách nay 30 năm, vào năm 1995, Đạt Lai Lạt Ma đã công nhận Gedhun Choekyi Nyima là hiện thân của Ban Thiền Lạt Ma thứ 11. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, hiện thân của cao tăng này, lúc đó 6 tuổi, đã bị bắt cóc, và từ đó cho đến nay vẫn chưa rõ tung tích. Vụ việc được cho là do chính phủ Cộng Sản Trung Quốc đứng đằng sau. Bởi vài tháng sau vụ "bắt cóc" này, Bắc Kinh đã "tìm ra" hiện thân của Panchen Lama, Gyaltsen Norbu, qua một quá trình được cho là không minh bạch, và về phe chính phủ Trung Quốc. Vị Lạt Ma này không được phía Tây Tạng và Đạt Lai Lạt Ma hiện tại công nhận. Nếu như tuyên bố sẽ tái sinh của Đạt Lai Lạt Ma được tín đồ hoan nghênh thì, nhiều người lo sợ rằng khi Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 qua đời, Bắc Kinh sẽ tận dụng này để "kiểm soát đức tin", dẫn đến nguy cơ xảy ra kịch bản : một Đạt Lai Lạt Ma thứ 15 được chỉ định theo phương cách truyền thống của Tây Tạng và một người khác được Trung Quốc chỉ định. Để tìm hiểu về truyền thống tái sinh này, cũng như những vấn đề địa chính trị trước sự can thiệp của Trung Quốc, trong mục tạp chí xã hội tuần này, RFI Tiếng Việt đã mời các chuyên gia về Tây Tạng, bà Katia Buffetrille, nhà nhân chủng học, tại trường École Pratique des Hautes Études, và Nicola Schneider, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Văn Minh Á Đông (Centre de recherche sur les civilisations de l'Asie orientale). Cả hai đã nghiên cứu về Tây Tạng từ hơn hai chục năm qua, với nhiều công trình nghiên cứu về nhân chủng học, cũng như tôn giáo. RFI : Đạt Lai Lạt Ma chiếm vị trí như thế nào trong phật giáo Tây Tạng, và tầm quan trọng của tuyên bố về việc ngài sẽ tái sinh được đánh giá như thế nào ? Nicola Schneider : Vào năm 2011, khi người dân Tây Tạng bầu chọn người đứng đầu chính phủ lưu vong và Đạt Lai Lạt Ma quyết định rút khỏi chính trường, trao toàn bộ quyền cho chính phủ này. Trước đó, ông vừa là lãnh tụ tinh thần, vừa là lãnh đạo về mặt chính trị. Năm đó, ông cũng đã tuyên bố khi 90 tuổi sẽ quyết định liệu có tái sinh hay không. Trong suốt thời gian này, hầu hết người Tây Tạng và các tín đồ đều mong muốn ông tái sinh. Đó chính là điều mà ông đã tuyên bố. Katia Bufetrille : Đối với người dân Tây Tạng, Đạt Lai Lạt Ma được coi là hiện thân của Quan Thế Âm Bồ Tát, của lòng từ bi. Có thể nói, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã minh chứng cho lòng từ bi, nhân ái đó trong suốt cuộc đời mình. Vấn đề tái sinh của ngài không chỉ liên quan đến người dân Tây Tạng, đến Phật tử nói chung, hay liên quan đến tín ngưỡng, bởi vấn đề thuần tuý về tôn giáo đang trở trành vấn đề chính trị do sự can dự của Trung Quốc vào việc chọn người kế nhiệm. Dù đã từ bỏ chính trị, sức hút của Đạt Lai Lạt Mai, đã đi nhiều nơi và gặp nhiều lãnh đạo các nước, dù muốn hay không vẫn bị đặt trên bàn cờ chính trị. Nicola Schneider : Có thể nói Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 là một trường hợp đặc biệt. Không phải tất cả các đời Đạt Lai Lạt Ma đều có tầm ảnh hưởng quốc tế như ông, dĩ nhiên là vì trước đây thế giới chưa toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay. Riêng ảnh hưởng vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, thông qua việc lên tiếng vì hòa bình, lòng từ bi, các giá trị đạo đức mang tính phổ quát, đã vượt ra ngoài phạm vi cộng đồng người Tây Tạng. Ngày nay, hào quang của ông không chỉ trong thế giới Phật giáo, bao gồm cả các quốc gia như Việt Nam, mà còn lan rộng hơn thế nữa. Có thể nói ông là một nhân vật mang tính toàn cầu, thậm chí vượt ra ngoài khuôn khổ của riêng Phật giáo. RFI : Việc Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 rút khỏi chính trường, ủy quyền cho chính phủ Tây Tạng lưu vong liệu có phải là cách để dần tách tôn giáo khỏi chính trị ? Katia Buffetrille : Đó là một quyết định có chủ đích, nhằm xây dựng một nền dân chủ cho người Tây Tạng. Ông cho rằng mô hình cũ không còn phù hợp, đặc biệt trong hoàn cảnh lưu vong. Điều đáng nói là ông không hề được giáo dục theo tư tưởng dân chủ phương Tây, nhưng lại là người chủ động thúc đẩy dân chủ. Dù ngay từ đầu ông đã phải đối mặt với nhiều chống đối trong nội bộ, nhưng ông vẫn kiên định. Nicola Schneider : Dù chính quyền Tây Tạng lưu vong đã trải qua quá trình thế tục hóa, yếu tố tôn giáo vẫn còn hiện diện trong cơ cấu chính trị. Quốc Hội Tây Tạng không giống mô hình nghị viện kiểu phương Tây, như ở Pháp, nơi đại biểu được bầu theo đảng phái hoặc khu vực bầu cử thông thường. Tại đây, Quốc Hội gồm cả đại biểu thế tục, được bầu theo ba vùng văn hóa lớn của Tây Tạng: Ü-Tsang (Tây Tạng trung tâm), Kham và Amdo (Tây Tạng phía đông), và 10 đại biểu đến từ các trường phái Phật giáo lớn, phần lớn là tăng sĩ. Trong tổng số 45 nghị sĩ, đây là một thiểu số. Một số người cho rằng điều này cho thấy ảnh hưởng tôn giáo vẫn tồn tại, thậm chí chỉ trích đó là tàn dư của chế độ thần quyền. Nhưng quan điểm này không phổ biến. Nhiều người Tây Tạng lập luận rằng việc có các tăng sĩ trong Quốc Hội là cần thiết: họ không vướng bận đời sống gia đình, có thể dốc toàn tâm toàn lực cho Tây Tạng. Đọc thêmTìm người kế vị Đạt Lai Lạt Ma: Cuộc đấu sinh tử với Bắc Kinh vì "tự do cho Tây Tạng" RFI : Trung Quốc, đã nhiều lần nhấn mạnh sự tái sinh của Đạt Lai Lạt Ma phải được Bắc Kinh chấp thuận và người tái sinh phải ở trên lãnh thổ Trung Quốc, cho rằng việc tái sinh là vấn đề chủ quyền của nhà nước, việc nội bộ của Bắc Kinh. Vào năm 1995, chính phủ Trung Quốc đã bổ nhiệm một Đức Ban Thiền Lạt Ma trái ngược với Đức Đạt Lai Lạt Ma được công nhận hiện nay. Cụ thể, Bắc Kinh đã tìm cách biến việc tái sinh thành công cụ chính trị, kiểm soát tâm linh Tây Tạng như thế nào ? Nicola Schneider : Trung Quốc tin rằng nếu kiểm soát được người kế nhiệm Đạt Lai Lạt Ma, họ sẽ gia tăng ảnh hưởng. Nhưng đó là điều phi lý, bởi Trung Quốc là một chính quyền Cộng sản, vốn theo chủ nghĩa vô thần. Một nhà nước vô thần sao lại đặt ra luật lệ về tái sinh, tức là những quy định tôn giáo, và áp đặt chúng lên một dân tộc không phải người Trung Hoa, có văn hóa và tín ngưỡng riêng biệt? Trung Quốc ngày nay đã tự tạo ra một bộ quy tắc riêng để xác định hóa thân tiếp theo của Đạt Lai Lạt Ma. Họ biện minh điều này dựa trên tiền lệ lịch sử. Đúng là từng có một số trường hợp trong quá khứ, nhưng đó không phải là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa như ngày nay. Đó là thời nhà Thanh, triều đại của người Mãn, vốn không phải người Trung Quốc. Người dân Tây Tạng vẫn luôn nhấn mạnh, cũng như Đạt Lai Lạt Ma đang cố gắng truyền đạt trên trường quốc tế rằng quyền quyết định tái sinh phải thuộc về người Tây Tạng, bởi đây là Phật giáo của họ, là văn hóa và bản sắc của họ. Không ai từ bên ngoài có thể áp đặt điều đó. Katia Buffetrille : Chính quyền Trung Quốc đã sử dụng “Chiếc bình vàng”, một nghi thức do hoàng đế Mãn Thanh Càn Long thiết lập vào thế kỷ 18 để chọn ra một ứng viên Đạt Lai Lạt Ma thông qua hình thức bốc thăm. Tuy nhiên, theo một nhân chứng từng có mặt tại đền Jokhang vào thời điểm đó và sau này đã trốn thoát, việc bốc thăm không hề minh bạch, vì một trong các thẻ bốc có gắn que dài hơn, giúp dễ dàng nhận ra. Điều này đặt ra nghi vấn nghiêm trọng về tính công bằng và hợp pháp của nghi thức. Sự can thiệp của Trung Quốc rất mạnh mẽ, như việc Bảo tàng Guimet (Paris), bảo tàng nghệ thuật châu Á lớn nhất châu Âu, đã loại bỏ từ “Tây Tạng” khỏi các triển lãm, thay bằng cụm mơ hồ như “Himalaya và vùng đất Tuyết” trong một cuộc trưng bày về nhà Đường. Nhiều người cho rằng việc này nhằm chiều theo yêu cầu của Bắc Kinh. Đây là điều nghiêm trọng, vì nó cho thấy Trung Quốc đang ảnh hưởng đến cách kể lại lịch sử và văn hóa, ngay cả tại các bảo tàng quốc gia. Chiến lược này không chỉ giới hạn ở châu Âu : tại Việt Nam, Nepal và Bhutan, Bắc Kinh cũng gây áp lực để các nước này dùng từ “Xizang”(phiên âm Hán ngữ của “Tây Tạng”) thay vì “Tibet”, giống như thể ta gọi “France” là “Faguo” theo cách Trung Quốc, trong khi rõ ràng đó không phải là cách gọi của người bản địa. RFI : Tại một thế giới ngày càng bị chia rẽ, các nước tranh nhau giành ảnh hưởng, vai trò của người kế nhiệm Đạt Lai Lạt Ma sẽ ra sao ? Truyền thống tái sinh và vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 15 có thể được duy trì, hay sẽ chấm dứt vòng luân hồi ? Nicola Schneider : Việc tái sinh của Đạt Lai Lạt Ma ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Tây Tạng. Tuy nhiên, sau khi một Đạt Lai Lạt Ma qua đời, quá trình tìm hóa thân mới phải mất ít nhất 2 đến 3 năm. Ngay cả sau đó, người được công nhận là hóa thân của ngài, vốn chỉ là một đứa trẻ, cũng không thể đảm đương vai trò lãnh đạo tinh thần cho đến khi trưởng thành. Theo truyền thống, giai đoạn này được điều hành bởi một nhiếp chính (Gyälpo) không được bầu chọn, nắm quyền thay mặt Đạt Lai Lạt Ma cho đến khi hóa thân đủ tuổi (khoảng 18 tuổi). Nhưng ngày nay, như đã khẳng định trong cuộc họp báo gần đây, không còn cần đến nhiếp chính nữa, vì chính quyền Tây Tạng lưu vong đã là một thể chế dân chủ có đầy đủ quyền lực. Nếu sau này có một vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 15, ông sẽ không có sức ảnh hưởng về mặt chính trị, mà chỉ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo tinh thần. Đây là điều mà Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã tiên liệu từ rất sớm : Ngay từ năm 1969, ông đã công khai quan điểm tách biệt tôn giáo và chính trị trong tương lai Tây Tạng. Katia Buffetrille : Đạt Lai Lạt Ma tương lai sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kế vị, bởi vì vị thứ 14 đã thực sự để lại dấu ấn sâu đậm trong thời đại của mình. Người kế vị sẽ phải nỗ lực rất nhiều để đạt đến tầm vóc đó. Vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 6, giống như vị thứ 4, sinh ra bên ngoài Tây Tạng, vị thứ 4 sinh ở Mông Cổ, còn vị thứ 6 sinh tại Tawang, Arunachal Pradesh, một vùng thuộc Ấn Độ nhưng có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Vị thứ 6 không hề yêu thích cuộc sống của một Đạt Lai Lạt Ma; ông thích thơ ca và phụ nữ hơn. Dù vậy, ông vẫn được người Tây Tạng hết mực tôn kính. Ông không phải là một hành giả trên con đường giác ngộ, nhưng đã để lại nhiều bài thơ hay và luôn là vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 trong lòng người Tây Tạng. Chức vị này không phải là một tước hiệu có thể nhận hoặc từ bỏ như Giáo hoàng. Khi đã là Đạt Lai Lạt Ma thì suốt đời đều là như vậy. RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn chuyên gia về Tây Tạng, Katia Buffetrille, nhà nhân chủng học, tại trường École Pratique des Hautes Études, và Nicola Schneider, nhà nghiên cứu tại VCentre de recherche sur les civilisations de l'Asie orientale, tại Pháp.
En este episodio, Javier Sierra nos invita a adentrarnos en una de las creencias más profundas y desconcertantes del budismo tibetano: la reencarnación consciente. A raíz de un reciente y revelador mensaje del Dalai Lama, quien asegura estar preparado para morir y volver a la vida en forma de niño o niña en cualquier rincón del planeta, el programa explora el complejo y milenario proceso de sucesión espiritual conocido como tulku. Desde la “pequeña Lhasa” en el Himalaya indio, Sierra y Carlos analizan cómo esta tradición ha sido fuente de tensiones entre el Tíbet y China durante siglos, y revelan los métodos insólitos con los que se elige al nuevo Lama: señales celestes, sueños proféticos, objetos reconocidos por niños, e incluso hongos que crecen en columnas funerarias. Todo en un contexto donde la espiritualidad se mezcla con la geopolítica. También se recuerda la historia del niño español Osel, considerado en los años 80 como la reencarnación de un lama tibetano, y se analizan casos investigados por la ciencia, como los del doctor Ian Stevenson, que estudió a miles de niños que afirmaban recordar vidas pasadas. Una travesía entre lo místico, lo político y lo científico, que nos lleva a preguntarnos: ¿y si esta vida no fuera la primera... ni la última? https://www.edenex.es
00:00 - Investors in New York03:14 - Being CEO of Himalaya Shipping and 2020 Bulkers08:00 - Skin In The Game09:00 - Dry Bulk Shipping In 202520:00 - Coal, China And Green Fuels22:52 - Black And Grey Swans For Shipping Ahead24:48 - Belships VS Capesize (Himalaya and 2020 Bulkers) 28:10 - Successful Systems In Shipping29:05 - Career Advice From Lars-Christian 34:15 - Lessons from Magnus Halvorsen35:40 - Quick Fire Questions (Middle East, Books, Newspapers, Travel)Lars-Christian Svensen is the CEO of Himalaya Shipping, 2020 Bulkers and Andes Tankers. All projects and stock-listed companies built up by Tor Olav Trøim and Magnus Halvorsen. In this episode, we discuss the current shipping markets, and why Dry Bulk is an interesting segment ahead. Let us know what you think of the episode in the comments! Christopher Vonheim is a Norwegian host focused on business, ocean industries, investing, and start-ups. I hope you enjoy this tailor made content, and help us make this channel the best way to consume ideas, models, and stories that can help fuel the next entrepreneurs, leaders and top performers. Listen to Vonheim on Spotify: https://spoti.fi/3vKLfVRListen to Vonheim on Apple Podcasts: https://apple.co/39125Gb Christopher Vonheim on Twitter: / chrisvonheim Christopher Vonheim on Web: https://christophervonheim.com Disclaimer: All opinions expressed by Christopher Vonheim or his guests on this podcast are only their opinions and do not reflect the opinions of Vonheim. You should not treat any opinion expressed by Christopher Vonheim as a specific reason to invest or follow a particular strategy, but only as an expression of his opinion. This podcast is for informational purposes only. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Fluent Fiction - Hindi: From Himalayas to Heartstrings: Reawakening Family Bonds Find the full episode transcript, vocabulary words, and more:fluentfiction.com/hi/episode/2025-07-06-22-34-02-hi Story Transcript:Hi: राजीव खिड़की के पास बैठे थे।En: Rajeev was sitting by the window.Hi: धूप की किरणें हिमालय के पर्वतों पर पड़ रही थीं।En: The rays of the sun were falling on the Himalaya mountains.Hi: मनाली की इस यादगार केबिन में आकर उसे अपने बचपन की यादें आने लगीं।En: In this memorable cabin in Manali, memories of his childhood started coming back to him.Hi: यहाँ कभी उसके दादा जी रहते थे।En: His grandfather used to live here once.Hi: अब केबिन का ख्याल रखना उसका काम था।En: Now, it was his responsibility to take care of the cabin.Hi: अद्भुत जगह थी ये, पूरी तरह घिरी हुई थी हरे-भरे पेड़ों से और दूर-दूर तक फैली पहाड़ियों से।En: It was a marvelous place, completely surrounded by lush green trees and sprawling hills as far as the eye could see.Hi: यह गर्मियों की छुट्टियों का समय था।En: It was summer vacation time.Hi: राजीव अपनी चचेरी बहन अनाया के साथ आया था।En: Rajeev had come with his cousin Anaya.Hi: अनाया पहली बार यहाँ आई थी।En: It was Anaya's first time here.Hi: वह रोमांच की तलाश में थी।En: She was in search of adventure.Hi: अंदर की ओर, केबिन का माहौल सुकूनदायक था।En: Inside, the cabin's atmosphere was soothing.Hi: लकड़ी के फर्नीचर की गंध पूरे कमरे में फैली थी।En: The scent of wooden furniture filled the room.Hi: दीवारों पर पुराने पारिवारिक फोटोग्राफ्स सजे थे।En: The walls were adorned with old family photographs.Hi: राजीव को ये देख कर पुरानी यादें ताजा हो जाती थीं।En: Seeing these refreshed Rajeev's old memories.Hi: पर उनके साथ दर्द भी था।En: But there was also pain with them.Hi: दादा जी के जाने के बाद यहां आना जरा कठिन हो गया था।En: Visiting here became a bit difficult after his grandfather's departure.Hi: एक शाम, दोनों ने बाहर सैर पर जाने का सोचा।En: One evening, they thought of going for a walk outside.Hi: लेकिन राजीव ने अकेले ही शुरुआत करने का निर्णय लिया।En: But Rajeev decided to start on his own.Hi: वह उन जगहों पर गया जहाँ वह बचपन में दादा जी के साथ जाया करता था।En: He went to the places where he used to go with his grandfather during his childhood.Hi: लेकिन धीरे-धीरे उसका मन बदलने लगा।En: But gradually his mind began to change.Hi: उसने महसूस किया कि अनाया भी इस यात्रा का हिस्सा हो सकती है।En: He realized that Anaya could also be a part of this trip.Hi: वह जानता था कि पुरानी यादों को साझा करना नई यादें बनाने जैसा होता है।En: He knew that sharing old memories is like creating new ones.Hi: तो, एक सुबह, राजीव अनाया को अपने दादा जी के पसंदीदा बगीचे में ले गया जहां गुलाबों की महक पूरे माहौल को खुशबू से भर देती थी।En: So, one morning, Rajeev took Anaya to his grandfather's favorite garden where the fragrance of roses filled the entire atmosphere.Hi: यह अपने दादा जी के साथ बिताई गई यादों को साझा करने का एक मौका था।En: It was a chance to share the memories spent with his grandfather.Hi: फिर एक दिन, जब वे केबिन में वापस लौटे, तो राजीव ने दादा जी के द्वारा छोड़ी गई एक पुरानी तस्वीरों की अल्बम पाई।En: Then one day, when they returned to the cabin, Rajeev found an old photo album left by his grandfather.Hi: यह अल्बम उनके परिवार के कई सुखद पलों की गवाह थी।En: This album was a witness to many joyful moments of their family.Hi: राजीव के आँसू छलक पड़े।En: Rajeev's tears started flowing.Hi: अनाया, उसके पास बैठ गई और धीरे से पुछा, "भैया, क्या आप मुझे इन यादों के बारे में बताएंगे?" राजीव ने धीरे-धीरे अपनी कहानियाँ सुनानी शुरू की।En: Anaya, sat next to him and gently asked, "भैया, क्या आप मुझे इन यादों के बारे में बताएंगे?" (Brother, will you tell me about these memories?) Rajeev slowly started telling his stories.Hi: अलाव के पास बैठकर, वे दोनों हँसी-मजाक और गहरे पलों को साझा करते गए।En: Sitting by the fire, they both shared laughter, banter, and deep moments.Hi: यह एक ऐसा क्षण था जिसने राजीव को समझाया कि परिवार की कहानियाँ हमें जोड़ती हैं।En: It was a moment that made Rajeev realize that family stories bind us together.Hi: अंत में, राजीव को लगा कि वह अपने अतीत से फिर से जुड़ गया है और वर्तमान में एक नई शुरुआत हो सकती है।En: In the end, Rajeev felt that he was reconnecting with his past and that a new beginning could happen in the present.Hi: अनाया ने भी अपनी पारिवारिक धरोहर की गहराई को समझा।En: Anaya also understood the depth of her family heritage.Hi: इस खूबसूरत केबिन ने दो दिलों को एक नए तरीके से जोड़ दिया था।En: This beautiful cabin had connected two hearts in a new way.Hi: राजीव, अब अधिक खुला और संवेदनशील हो गया था, और अनाया के साथ उसकी नयी दोस्ती का रिश्ता और गहरा हो गया था।En: Rajeev was now more open and sensitive, and his new friendship with Anaya had deepened. Vocabulary Words:rays: किरणेंmemorable: यादगारresponsibility: जिम्मेदारीmarvelous: अद्भुतsoothing: सुकूनदायकscent: गंधadorned: सजेdeparture: जानेsprawling: फैलीfragrance: महकwitness: गवाहbanter: हँसी-मजाकdepth: गहराईheritage: धरोहरreconnecting: जुड़ गयाspend: बिताई गईlaughter: हँसीshare: साझाnew beginning: नई शुरुआतentire: पूरेflowing: छलकgentle: धीरेcousin: चचेरी बहनcare: ख्यालalbum: अल्बमphotographs: फोटोग्राफ्सsofa: सोफाadventure: रोमांचrefresh: ताजाsensitive: संवेदनशील
Tại thượng đỉnh của khối NATO ngày 25/06/2025, ở La Haye, Hà Lan, các quốc gia thành viên Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương đã quyết định sẽ tăng ngân sách dành cho quốc phòng lên đến 5% GDP/năm trong 10 năm tới. Đe dọa ngày càng lớn từ Nga, nhưng đặc biệt là các áp lực chưa từng có từ chính nước Mỹ « đồng minh » buộc nhiều nước châu Âu phải chấp nhận đưa ra cam kết tài chính đặc biệt nói trên, vốn được coi là vượt xa khả năng thực hiện. Nếu như cam kết 5% được một số nhà quan sát nhìn nhận như là một chuyển biến chiến lược của NATO nói chung, của châu Âu nói riêng, thì không ít người hoài nghi cao độ, coi đây chỉ như một biện pháp mang tính tình thế để đối phó với « đồng minh » Hoa Kỳ ngày càng trở nên khó chơi. Theo một số thẩm định, cam kết 5% tương đương với việc các nước châu Âu sẽ phải chi thêm khoảng 500 tỉ đô la/năm cho quốc phòng trong bối cảnh một số nước châu Âu đang trong khó khăn chồng chất về tài chính. Nhiều nước châu Âu không chấp nhận hy sinh mô hình xã hội hiện có để tăng mạnh chi phí cho quân sự. Các nước châu Âu sẽ xoay sở ra sao với cam kết 5% ? Sườn đông châu Âu sẵn sàng, nhiều nước Tây Âu dè dặt Con đường để đạt được mục tiêu 5% còn rất dài và đầy bất trắc. Trong hiện tại, 32 quốc gia thành viên cam kết chi 2% GDP/năm cho quốc phòng, mục tiêu được đề ra từ năm 2006, và chính thức khẳng định từ năm 2014. Tuy nhiên, theo số liệu của NATO, trong năm 2024, chỉ có 23 trên 32 nước đạt chỉ tiêu 2%. Theo một dữ liệu mới nhất từ Ngân hàng Thế giới năm 2023, chỉ có 10 trên tổng số 32 nước có khả năng thực thi được mục tiêu chung nói trên của NATO đặt ra cho năm 2035. Đọc thêm : Không có Hoa Kỳ liệu châu Âu có thể đối đầu quân sự với Nga ? Khác biệt là rất rõ giữa các nước phía đông châu Âu, giáp với Nga, và nhiều nước ở phía tây. Ba Lan, quốc gia coi Nga như đe dọa nhãn tiền, là nước có khả năng sớm đạt được mục tiêu 5%. Vacxava đã chi 4,1% GDP cho quốc phòng hồi năm ngoái. Các nước Baltic, đơn cử như Estonia với 3,4% GDP, cũng đang nỗ lực hướng đến mục tiêu này. Ngược lại, trong số các nước chi phí dưới 2% cho quốc phòng, có nhiều nước Tây Âu, như Tây Ban Nha, Bỉ, hay Luxembourg. Pháp đứng thứ 19 trong danh sách, với mức cam kết 2% chỉ mới được thực thi vào năm 2025. « Đỉnh Himalaya » khó vượt : Để đạt 5% phải hy sinh nhiều chi phí căn bản khác Mục tiêu 5% cho quốc phòng hiện « chưa gây ra bất kỳ cuộc tranh luận thực sự nào trong giới chính trị Pháp ». Bộ trưởng Quân Lực Pháp, Sébastien Lecornu, trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Le Parisien, Chủ Nhật, 22/06, « hy vọng rằng đây sẽ là trọng tâm của chiến dịch tranh cử tổng thống trong tương lai, bởi vì giai đoạn địa chính trị mà chúng ta đang trải qua sẽ còn kéo dài ». Ưu tiên trước mắt của chính quyền Pháp là thực thi hai đạo luật về ngân sách quốc phòng (LPM - loi de programmation militaire), vốn đã giúp tăng ngân sách của lực lượng vũ trang thêm 56%, từ 2017 đến 2025. Tuy nhiên, việc đạt được mục tiêu 5%, tương đương khoảng 170 tỉ euro, gấp khoảng ba lần so với hiện nay, đòi hỏi phải có một thay đổi lớn hơn nhiều. Trả lời La Croix, người phụ trách Cơ quan Chiến lược và Kế hoạch của chính phủ Pháp, Clément Beaune cho biết, « để thực thi mục tiêu tăng ngân sách quân sự thêm 3,5% vào năm 2030, sẽ phải tăng thêm 10% thuế TVA ». Nhật báo Công giáo Pháp La Croix gọi đây là « đỉnh Himalaya » khó vượt. Ông Clément Beaune cũng muốn dùng sắc thuế Zucman 2%, nhắm vào các tài sản của những người giàu nhất, từ 100 triệu euro trở lên, để cho thấy tầm mức hết sức lớn của khoản tiền cần huy động. Việc đánh thuế Zucman, nếu được tiến hành hàng năm, cũng chỉ mang lại từ 15 đến 25 tỉ euro, và như vậy là hoàn toàn không đủ. Nếu chỉ dựa trên chiếc bánh ngân sách, việc gia tăng ngân sách quân sự sẽ không tránh khỏi « ảnh hưởng đến số tiền phân bổ cho phúc lợi xã hội » và « lương của các công chức ». Mà động chạm đến « mô hình xã hội » cho đến nay vẫn là một chủ đề húy kị. Theo truyền thông Pháp, rất ít lãnh đạo đảng phái sẵn sàng đưa vấn đề này ra thảo luận, do lo ngại tác động đến sự ủng hộ của cử tri. Để huy động được nguồn tài chính khổng lồ nói trên, cần đến các phương thức khác. Cam kết 5% để đối phó với Mỹ hay vì nhu cầu an ninh thực sự ? Cam kết chi 5% GDP cho quốc phòng có phải là nhu cầu thực sự của châu Âu, hay chủ yếu là một phản ứng mang tính tình thế của các nước châu Âu trước áp lực chưa từng có của Mỹ dưới thời Donald Trump, đe dọa cắt bỏ ô bảo trợ an ninh đối với các nước không gia tăng chi phí cho quân sự. Sau thượng đỉnh NATO, truyền thông Bỉ chú ý đến phát biểu của thủ tướng Bart De Wever về trao đổi giữa ông với tổng thống Mỹ : « Ông ấy (Trump) nói rằng ''2% là rất tốt, nhưng tôi cho rằng very low'', tức là rất thấp. Về phần mình, tôi đáp lại ‘‘Đúng, ông cho rằng mức đó là rất thấp, nhưng đó là tiêu chuẩn chi tiêu của khối NATO cho đến nay. Vì vậy, hãy cho phép chúng tôi tăng các chi tiêu theo tốc độ của riêng mình, theo các quyết định độc lập mà mỗi quốc gia thành viên có thể đưa ra''. Như vậy đấy, ông ấy không nói thêm gì về điều đó nữa, nên tôi hy vọng ông ấy hài lòng. Nhưng tôi không chắc lắm ! » Tăng ngân sách quân sự lên 5% không đồng nghĩa với việc toàn bộ số tiền này để dành cho quân đội, để mua vũ khí và trang thiết bị quân sự. Theo thỏa thuận của NATO vừa qua, trong số tiền 5% này, 3,5% sẽ được dành cho chi tiêu thuần túy quân sự, và 1,5% còn lại được dành cho các chi phí liên quan đến an ninh quốc phòng, như an ninh mạng, xây dựng các tuyến đường giao thông, có thể được sử dụng cho mục tiêu quân sự. Xác định đầu tư nào thuộc lĩnh vực 1,5% này tùy thuộc khá nhiều vào mỗi quốc gia. Trang mạng truyền thông Pháp ngữ RTBF, trong bài « 5% du PIB pour l'OTAN, un chiffre, beaucoup d'hypocrisie » (5% GDP của NATO, một con số nhiều phần đạo đức giả), nhận định : « nước Bỉ cũng như nhiều nước khác nói rằng sẽ tôn trọng quy định 5% này, nhưng sẽ không thực hiện. Chắc chắn là sẽ có một thứ đạo đức giả ở đây, nhưng trên thực tế chi phí cho quốc phòng cũng sẽ phải tăng ồ ạt trong những năm tới, như điều Donal Trump muốn ». Báo chí châu Âu, trong đó có nhật báo thiên hữu Le Figaro, nhấn mạnh đến thái độ « quỵ lụy » của « các đồng minh » châu Âu trước « hoàng đế » Donald Trump khi chấp nhận mục tiêu 5% tại thượng đỉnh NATO. Nhiều nhà quan sát dự báo châu Âu sẽ gia tăng mua vũ khí Mỹ. Cơ hội phát triển nền công nghiệp quốc phòng tự chủ của châu Âu Trên thực tế, mục tiêu tăng cường chi phí cho an ninh quốc phòng cũng nằm trong chính nhu cầu của châu Âu. Đặc biệt kể từ khi Nga xâm lược Ukraina, việc tăng cường xây dựng năng lực phòng thủ của châu lục, trong bối cảnh vai trò của nước Mỹ ngày càng thu hẹp, và bất trắc gấp bội phần với chính quyền Donald Trump, khối 27 nước đang ngày càng quyết tâm hơn trong việc tăng cường sức mạnh quân sự của châu Âu, bên trong NATO. Đọc thêm : Tổng thống Pháp kêu gọi châu Âu từ chối « làm chư hầu » « lệ thuộc » vào Mỹ Đầu năm nay, Ủy Ban Châu Âu đã xác lập kế hoạch huy động 150 tỉ euro trên thị trường tài chính, để cung cấp đòn bẩy tài chính cho các quốc gia thành viên, tăng đầu tư vào các lĩnh vực quốc phòng quan trọng, chẳng hạn như phòng thủ tên lửa, drone, hay các trang thiết bị chiến lược khác. Kế hoạch được gọi là « ReArm Europe » (Tái vũ trang châu Âu), mới được đổi tên lại là Chuẩn bị cho chân trời 2030. Việc xây dựng một quân đội chung của châu Âu là chuyện viễn tưởng, nhưng huy động vốn đầu tư mạnh mẽ cho quốc phòng châu Âu, kể cả từ các nguồn đầu tư bên ngoài, là điều nằm trong tầm tay. Trong một cuộc tọa đàm của đài Arte (OTAN : l'UE doit-elle devenir une machine de guerre ? / NATO : Liên Âu phải chăng đang trở thành một cỗ máy chiến tranh ?), nhân dịp thượng đỉnh NATO, nhà kinh tế học Anne-Sophie Alsif, phụ trách văn phòng thẩm định tài chính BDO France, nhận định : « Tôi không thực sự tin tưởng vào một hệ thống phòng thủ châu Âu thống nhất, phản ứng nhanh chóng này, với một quân đội châu Âu, vì chúng ta có những bất đồng chính trị rất đáng kể, với nguyên tắc đồng thuận 100%. Vì vậy, mọi việc sẽ rất phức tạp. Các quốc gia không phải nước nào cũng có cùng ngân sách, lợi ích, và cùng chung một hệ tư tưởng. Vì vậy, mọi việc sẽ rất phức tạp. Mặt khác, trên thực tế, theo tôi, cơ chế hợp tác tùy theo lợi ích này sẽ là phù hợp tương tự, như với các lĩnh vực, như trí tuệ nhân tạo, dân số lão hóa : đó sẽ là sự hợp tác dựa trên lợi ích. Nghĩa là, trên thực tế, các quốc gia, ngay cả khi không thuộc Liên Hiệp Châu Âu, vẫn có thể gia nhập, đầu tư tiền, được hưởng nguồn tài chính ưu đãi và ngược lại, sẽ phải mua các sản phẩm của châu Âu. Thực sự đó là kiểu hợp đồng, một dạng deal, như mọi người nói hiện nay. Khi tham gia, bạn phải thực hiện những gì đã cam kết, và bạn sẽ được hưởng lợi từ sự bảo vệ và cơ chế này trong trường hợp bị tấn công. Để tham gia cần phải có một tầm nhìn chiến lược chung, đúng vậy, nhưng không có nghĩa là tất cả 27 quốc gia đều có nghĩa vụ phải tham gia. Mỗi quốc gia tự quyết định. Chúng ta đã thấy điều đó khi có sự rút lui phần nào của Mỹ, khi Emmanuel Macron bắt đầu tổ chức một cuộc họp và ông nói rằng : ‘‘Quý vị hãy xem, ai yêu quý chúng tôi sẽ đồng hành với chúng tôi''. Ta thấy rằng, trong bối cảnh này, người Canada có lẽ đã là nước đầu tiên quan tâm, cũng như Vương quốc Anh, cho dù không còn nằm trong Liên Hiệp Châu Âu. Vì vậy, điều này sẽ cho phép chúng ta có được sự hợp tác ở phạm vi rộng hơn, linh hoạt hơn và hiệu quả hơn nhiều. » Tiền tiết kiệm, nguồn tài chính dồi dào Kinh tế gia Anne-Sophie Alsif cũng nhấn mạnh đến một nguồn tài chính khác : « Và có một nguồn tài trợ thứ hai, cũng là yếu tố vô cùng cơ bản, chính là tiền tiết kiệm. Tiết kiệm của người Pháp gởi trong ngân hàng rất lớn. Chưa bao giờ số tiền tiết kiệm lại lớn đến như vậy. Trước khi xảy ra Covid, tỷ lệ này vào khoảng 14%, còn hiện tại là đến gần 19%. Cơ quan thống kê quốc gia Pháp INSEE đặt tiêu đề cho một báo cáo về tình hình kinh tế hiện nay là ‘‘Hãy cẩn thận với việc tiết kiệm quá nhiều'', ‘‘chúng ta đã vượt qua Nhật Bản với 19%''. Chúng ta có 3.600 tỷ euro tiền tiết kiệm trong lúc nợ là 3.200. Như vậy chúng ta có nhiều tiền tiết kiệm hơn nợ, và vấn đề là những khoản tiết kiệm này được đầu tư rất ít. Chúng chỉ được dùng để đầu tư vào trái phiếu kho bạc và bất động sản, nhưng rất ít đầu tư vào lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, nếu chúng ta chỉ dành một vài phần trăm cho quốc phòng, cũng cho các lĩnh vực khác, chúng ta có thể tìm được nguồn tài trợ. Ngân hàng đầu tư BPI đã thành lập quỹ quốc phòng nhà nước để đáp ứng chuyện này. » Đầu tư cho quốc phòng rất lời nhưng cần một tầm nhìn dài hạn Trả lời báo La Croix, dân biểu đảng Xã Hội Pháp Anna Pic nhấn mạnh đến việc đầu tư cho quốc phòng của từng nước cần đến các công cụ « ở cấp liên chính phủ, cấp độ châu Âu và ở cấp độ NATO ». Trong cuộc tọa đàm với đài Arte về nền quốc phòng của Liên Âu, nhà sử học về quân sự Guillaume Lasconjarias, giám đốc nghiên cứu IHEDN (Viện Nghiên cứu Cấp cao về Quốc phòng) nhấn mạnh đến tầm nhìn dài hạn : « Chúng ta đang trong bối cảnh phải đứng trước các đòi hỏi mâu thuẫn nhau, tuy nhiên, chúng ta vẫn có những cách thức để tiến về phía trước. Đầu tiên là bạn biết về tính hiệu quả của đầu tư. Có nghĩa là, nếu bạn đầu tư nhiều hơn vào quốc phòng châu Âu, mà ở đó nước Pháp vẫn duy trì được nền tảng công nghiệp công nghệ tân tiến. Như vậy, quý vị sẽ có một dạng đầu tư vào quốc phòng. Ví dụ, người ta ước tính cứ đầu tư 1 euro, bạn có thể thu được lợi nhuận từ 2 đến 3 euro. Như vậy, điều này là tốt. Có điều đáng lo ngại là việc này đòi hỏi thời gian. Ví dụ như quý vị có một dây chuyền lắp ráp, bạn sẽ có thể tăng tốc độ sản xuất, nhưng trước tiên bạn phải có được các đơn đặt hàng và các nhà sản xuất phương tiện quốc phòng. Vấn đề đặt ra ở đây là khả năng dự báo để lập kế hoạch. Lo lắng của chúng ta là không biết việc này sẽ kéo dài được bao lâu vì khi bạn tăng tốc độ, bạn sẽ phải đối mặt với vấn đề đào tạo, vấn đề tuyển dụng và sau đó là vấn đề bán hàng. Và đó là một cuộc thảo luận thực sự vì chúng ta không chỉ thực hiện việc này ở cấp quốc gia mà còn ở cấp châu Âu hoặc cấp độ quốc tế ». Cơ hội để Liên Âu có được tiếng nói về « chiến lược » ? Theo nhiều nhà quan sát, việc cam kết đầu tư mạnh hơn hẳn cho an ninh quốc phòng của châu Âu không chỉ để xoa dịu tổng thống Mỹ Donald Trump, mà cũng để phục vụ cho chính lợi ích của châu Âu. Vấn đề là việc đầu tư này liên quan ra sao đến mục tiêu thúc đẩy nền công nghiệp quốc phòng của chính châu Âu, và vấn đề « kiến trúc an ninh tập thể » của châu Âu. Đọc thêm - Nửa thế kỷ ''Hiệp định Helsinki'': Chiến tranh Ukraina xóa sổ "Kiến trúc an ninh châu Âu" Nguyên lãnh đạo ngoại giao Liên Âu, người Tây Ban Nha, Joseph Borell (2019-2024), cựu chủ tịch Nghị Viện Châu Âu, được coi là người nỗ lực thúc đẩy việc tăng cường tiềm lực quốc phòng của khối khi tại nhiệm, trong một hội nghị về tương lai quốc phòng châu Âu tại Chantilly (Pháp), tổ chức cùng dịp với thượng đỉnh NATO vừa qua (có sự tham gia của bộ trưởng Quân lực Pháp) đã lên án mạnh mẽ thái độ « chư hầu » của khối 27 nước chấp thuận chính sách tăng chi 5% GDP cho quốc phòng, theo đòi hỏi của Trump (Tây Ban Nha là nước duy nhất trong Liên Âu không chấp thuận mục tiêu 5% dưới áp lực của Mỹ). Joseph Borell nhấn mạnh đến quan điểm « đế quốc » của chính quyền Mỹ thời Donald Trump hoàn toàn trùng khớp với chính sách của nước Nga Putin, và « châu Âu trong một thời gian dài đã là một xứ sở nằm dưới sự bảo trợ của Mỹ ». Gia tăng chi phí cho an ninh tập thể, liệu tiếng nói của các nước châu Âu sẽ có trọng lượng hơn trong tương lai hay không, trong các đàm phán chiến lược với Nga, thực thể địa chính trị được coi là đối thủ hiện nay ?
After returning from Everest, Sam and Adrian chat with Alpenglow Guide Mike Pond. In this episode of the Duffel Shuffle, they dive into the life of a mountain guide who guides everything from the Tahoe Via Ferrata in Olympic Valley, CA, to the summit of Mount Everest. Mike Pond is a career mountain guide who has spent his life climbing and guiding on mountains all over the world. At Alpenglow, he guides across the entirety of its programming, from rock climbing and the via ferrata, to high-altitude mountains in the Himalaya and beyond. Mike Talks about balancing life as a father, husband, and mountain guide Mike shares about the different styles of climbing and guiding that can be done Mike gives us a rundown of his experience climbing and guiding on Everest. You can follow Mike on Instagram at @mikepondclimbs. And you can check out his salve skin care product, Booboo butter, at the Alpenglow Office!Follow our podcast on Instagram @duffelshufflepodcast where you can learn more about us and our guests. Visit our website at www.duffelshufflepodcast.com and join our mailing list. The Duffel Shuffle Podcast is supported by Alpenglow Expeditions, an internationally renowned mountain guide service based in Lake Tahoe, California. Visit www.alpenglowexpeditions.com or follow @alpenglowexpeditions on Instagram to learn more.
Rote Robe, verschmitztes Lächeln: so kennen ihn viele. Verehrt als spirituelles Vorbild, gilt der Dalai Lama als Botschafter des Friedens – und als Symbol seiner Heimat Tibet. Doch die Zeit ist vorbei, in der er als moralische Autorität der Weltmacht China die Stirn bieten konnte. Zu seinem 90. Geburtstag scheint die Lage der Tibeter so aussichtslos, die Kontrolle der Kommunistischen Partei Chinas über die Bergregion am Himalaya so grenzenlos wie noch nie. Sogar den Nachfolger des Dalai Lama will Peking bestimmen. Was bleibt vom Traum vom freien Tibet? Michael Risel diskutiert mit Wolfgang Grader – Vorsitzender der Tibet Initiative Deutschland; Oliver Schulz – Journalist und Autor; Prof. Dr. Kristin Shi-Kupfer – Sinologin, Universität Trier
The Himalaya are the highest and greatest mountain range on earth, and their importance to Asian culture and history cannot be overstated. 1.6 billion people rely on fresh water that drains from the Himalaya and the Tibetan Plateau. In this episode, we focus on Ladakh, the northernmost territory in India, the "Land of High Passes" where the most prominent passes over the Himalaya could be found, passes that brought Buddhism to Tibet, Islam to India, and culture to all parts of Asia. Leading a caravan over the passes was not for the faint of heart - or the faint of oxygen. Since Ladakh is next door to Kashmir, we will talk about one of my favorite Kashmiri dishes: Rogan Josh! Photo by Reflectionsbyprajakta
To af klimalitteraturens mest markante forfattere mødtes på Bloom 2025 : Andri Snær Magnason, der i maj udgav fortællingen 'Jötunstein', og den indiske romanforfatter og essayist Amitav Ghosh, der er aktuel på dansk med 'Den store vildfarelse'. Ghosh er berømt og berygtet for sin kritik af den moderne roman, som er tynget under et psykologisk verdensbillede, hvor det er mennesket, der handler, og naturen blot er en passiv omverden. Derfor har romankunsten ifølge Ghosh aldrig fået greb om klimakrisen, og der er brug for nye, vilde fortællinger, der tillader naturkræfterne at træde i forgrunden i egen ret og som andet og mere end spejlinger af den menneskelige psyke. Det forsøger han selv og Magnason på med greb fra både videnskab, mytologi og det levede liv. Ghosh har givet videnskab, natur og klima en plads i forgrunden i bøger som den spekulative videnskabsroman ‘The Calcutta Chromosome' om en malariaparasit, der er genvejen til evigt liv, og klimaromanen ‘The Hungry Tide' om Irrawaddy-delfinerne i Sundarban-mangroveskovene i Indien og Bangladesh. Magnason brød isen med 'Tiden og vandet', hvor han på eminent vis væver sin egen familiehistorie sammen med klimavidenskabens data, de gamle, islandske Edda-digte og sine møder med Dalai Lama i Himalaya-bjergenes gletsjer-rige højder. Vær med til et stort kulturmøde i klimaets tegn, når Ghosh og Magnason tager en status på fortællekunsten – og afgør, om det er et tilfælde, at de indiske og islandske skabelsesmyter minder så meget om hinanden, som de gør.
En la Segunda Guerra Mundial, una cadena de hechos definió cómo la obsesión de los Ahnenerbes por la mitología aria casi acaba con la humanidad.
¿Preparado para que se te reviente el cerebro? El programa OVNI del Pentágono no solo investigaba platillos volantes... sino poltergeists, entidades invisibles y algo mucho más perturbador: la capacidad del fenómeno para manipular nuestra percepción. Mientras tanto, en archivos enterrados de la CIA, encontramos expediciones al Himalaya en busca de bases extraterrestres y un informe escalofriante sobre soldados rusos que derribaron un OVNI... solo para ser convertidos en piedra por los supervivientes alienígenas. No es ciencia ficción. Son documentos desclasificados. Y las implicaciones te van a quitar el sueño. ¿Estamos ante una teoría del campo unificado de lo paranormal? La respuesta te va a cambiar la forma de ver la realidad para siempre. Escucha el episodio completo en la app de iVoox, o descubre todo el catálogo de iVoox Originals
2 Jahre ist es jetzt schon her, dass wir Deutschland mit 2 Teens verlassen haben und auf Weltreise gegangen sind. Von Europa ging es nach Asien, Ozeanien, Amerika und Afrika. Wir haben Zeit in der Wüste, am arktischen Meer und im Himalaya verbracht. Schlafen durften wir in Campern, Hotels, Wohnungen, Teehäusern und Dachzelten. Wir sind Maori, Himba und Indianern begegnet, haben mit Skorpionen gekämpft, sind im Sand zwischen Löwen stecken geblieben und hatten 3 platte Reifen auf dem Weg zur Arktis. 2 Jahre voller Abenteuer - und keine Ende in Sicht. Instagram: @worldloverfamilyIntro & Outro gesprochen von Jana Marie Backhaus-Tors (@jana_marie_backhaus_tors). Vielen Dank dafür!
Giữa trùng điệp núi non Himalaya hùng vĩ, con đường Kilar hiện lên như một vết sẹo ngoằn ngoèo, nơi vực sâu hàng nghìn mét chỉ cách bánh xe có một gang tay. Thế nhưng, bất chấp hiểm nguy thường trực, những chuyến xe vẫn lăn bánh, gồng gánh hy vọng và sự sống đến thung lũng Pangi biệt lập.
Es un reto, sí. Pero no se trata de escalar la cumbre del K2 o cualquier otro pico del Himalaya. Lo único que has de hacer es dirigir tus pasos por estas sendas que son una evocación del habitat que hace milenios conocieron nuestros ancestros. Tanto en la cordillera cántabra como en la Astur-Leonesa, los Picos de Europa son y serán siempre un enclave ideal para elevar el espíritu. Agradecemos a la “mater naturae” haber puesto a nuestra disposición sus bienes más preciados. Descúbrelos con nosotros.
In this episode, Milind Deora and Anurag Thakur, Members of the Parliament of India, join H.E. Ólafur Ragnar Grímsson, Chairman of Arctic Circle and former President of Iceland, to share their vision for the ice-covered regions of our planet.This conversation was recorded live at the Arctic Circle India Forum, held in New Delhi on May 3–4, 2025, and is part of the Polar Dialogue.Arctic Circle is the largest network of international dialogue and cooperation on the future of the Arctic. It is an open democratic platform with participation from governments, organizations, corporations, universities, think tanks, environmental associations, Indigenous communities, concerned citizens, and others interested in the development of the Arctic and its consequences for the future of the globe. It is a nonprofit and nonpartisan organization. Learn more about Arctic Circle at www.ArcticCircle.org or contact us at secretariat@arcticcircle.orgTWITTER:@_Arctic_CircleFACEBOOK:The Arctic CircleINSTAGRAM:arctic_circle_org
We spent the week learning keybindings, installing dependencies, and cramming for bonus points. Today, we score up and see how we did in the TUI Challenge.Sponsored By:Tailscale: Tailscale is a programmable networking software that is private and secure by default - get it free on up to 100 devices! 1Password Extended Access Management: 1Password Extended Access Management is a device trust solution for companies with Okta, and they ensure that if a device isn't trusted and secure, it can't log into your cloud apps. Unraid: A powerful, easy operating system for servers and storage. Maximize your hardware with unmatched flexibility. Support LINUX UnpluggedLinks:
Se esperan fuertes lluvias este domingo en el Valle de México Claudia Sheinbaum felicita a los padres en su díaTragedia en India: helicóptero se estrella en el HimalayaMás información en nuestro podcast
In dieser Folge haben wir eine Star-Alpinistin zu Gast: Uta Ibrahimi aus dem Kosovo! Sie hat ein großes Ziel im Leben: Uta möchte als erster Mensch aus dem Balkan alle 14 Berggipfel über 8000 Meter besteigen. Was sie dazu motiviert, was das für ihr Land bedeutet und wie sie nach einem tödlichen Lawinen-Unglück am Shishapangma im Himalaya weitermacht, erzählt die Profi-Bergsteigerin im Interview mit Bergfreundin Lisa. Bonus Fact in dieser Folge: ihr erfahrt, welche der drei Bergfreundinnen Utas Zwillingsschwester sein könnte!
In this episode, we reflect on how science diplomacy can bridge divides and build trust across regions. Today's crises, characterized by rising conflicts, climate change, mass displacement, and growing science denial, are deeply interconnected, with ripple effects felt across the globe, from the Arctic to the Himalaya–Third Pole. In this age of division, collaboration across borders and disciplines is more important than ever.Joining us for this conversation are:M Ravichandran, Secretary at the Ministry of Earth Sciences of IndiaJean Lemire, Envoy for Climate Change and Northern and Arctic Affairs of the Government of QuébecJan-Gunnar Winther, Pro-rector for Research and Development at UiT The Arctic University of NorwayPema Gyamtsho, Director General of ICIMOD - International Centre for Integrated Mountain DevelopmentH.E. Katrín Jakobsdóttir, Chair of the Arctic Circle Polar Dialogue, former Prime Minister of Iceland, and moderator of this panel.This conversation was recorded live at the Arctic Circle India Forum, held in New Delhi on May 3–4, 2025, and is part of the Polar Dialogue.Arctic Circle is the largest network of international dialogue and cooperation on the future of the Arctic. It is an open democratic platform with participation from governments, organizations, corporations, universities, think tanks, environmental associations, Indigenous communities, concerned citizens, and others interested in the development of the Arctic and its consequences for the future of the globe. It is a nonprofit and nonpartisan organization. Learn more about Arctic Circle at www.ArcticCircle.org or contact us at secretariat@arcticcircle.orgTWITTER:@_Arctic_CircleFACEBOOK:The Arctic CircleINSTAGRAM:arctic_circle_org
En este episodio de Por el Placer de Vivir, el Dr. César Lozano nos lleva por dos temas que te van a enganchar desde el primer minuto. Primero, ¿cómo saber si le gustas a alguien? Con señales sutiles pero reveladoras, como miradas, sonrisas, gestos corporales o incluso el simple roce “casual” en el hombro, descubrirás el lenguaje no verbal que podría estar diciéndote más que mil palabras. Ideal para quienes no quieren dejar pasar una oportunidad amorosa por no saber leer entre líneas.Después, el programa da un giro hacia la salud con un tema que genera mucho debate: ¿la sal es buena o mala para tu cuerpo? El experto Joserra desmonta mitos sobre la sal de mesa, la del Himalaya y otras más, y revela cuál es la única que realmente recomienda para consumo diario. Spoiler: no es la que imaginas. Además, conocerás cómo tomar sal puede incluso darte más energía que el café.
Please join us on the Boardgames To Go discord server where you can chat online with other podcast listeners. Openers: Mark: Space Empires 4X Jonathan: 2005 Flashback & Quiz Closers: Jonathan: My top games of 2005 Mark: Hosting my own (small) event instead of traveling to a con? Mark Johnson @MarkEJohnson Jonathan Takagi @jtakagi The Wayback Machine is back. One more time, a friend joins me to go back in time to an earlier Spiel des Jahres, looking at the winner but also the other nominees and recommended games. In addition, my guest helps me think about the earlier time itself, and how the games, the hobby, and the community may have changed over the years. This time it's my longtime friend & listener from San Diego, Jonathan Takagi. In fact, he's from a bit north, in Escondido, and Jonathan is another one of the people behind my favorite regional con, EsCon. I'll be going back there in a month! Jonathan decided to pick 2005 because it's twenty years ago...which also happens to be when I started the podcast. Niagara was the game that won the SdJ (one of my earliest disappointments with the jury's selection!), and I replayed it just recently to re-examine my opinion about the game. In fact, it can be played online at BGA, which seems odd for a game that relies on its physicality and "toy factor" as much as it does. Still, the actual strategy in the game remains intact in the format, since the unpredictability of the fork in the river may not be so unpredictable after all. What do you think of Niagara? We don't just talk about the winner, though. Back in those days, the SdJ jury announced four other "nominated" games that could've won the award, and several more "recommended" games. For me, I think the game I'd want as the winner resides in the nominated list, while Jonathan singles out some standouts from the recommended list. Other titles nominated for the SdJ: Verflixxt! (That's Life), Around the World in 80 Days, Jambo, and Himalaya (Lords of Xidit) Other titles recommended by the SdJ jury: Boomtown, Tanz der Hornochsen (Dance of Ibexes), The Gardens of the Alhambra, Diamant (Incan Gold), Geschenkt! (No Thanks), Piranha Pedro, Typo, and Wie ich die Welt sehe… We also talk about two other major German game awards, the Deutscher Spielpreis, and the A La Carte. They are both ranked list. The former is (sort of) for heavier, gamer-games, while the latter is for card games (or “board”games done with cards). The timing of these awards is slightly off from the SdJ, so depending on publication dates a game might show up in one year's list for one award, and the following year for another award. But they're all close, and with some notable overlap for widely-respected games. DSP 1. Louis XIV 2. Niagara 3. Manila 4. Ubongo 5. Himalaya 6. Around the World in 80 Days 7. Shadows Over Camelot 8. Jambo 9. The Scepter of Zavandor 10. Verflixxt! A La Carte 1. Jambo 2. Geschenkt! 3. Wie ich die Welt sehe… 4. Diamant 5. Boomtown 6. Razzia! 7. Team Work 8. Gelb Gewinnt! Near the end of the episode, Jonathan considers what we can now observe in the hobby when we look back on 2005. Was it the start of a transition from “German Games” to the broader notion of “Euros”? Of course we had some French, Italian, British, and even American titles back then, but they're hobby still showed its tremendous roots in German culture and its game publishing. At some point, that changed. Was this around the start of that change? -Mark
En lo más profundo del Himalaya, los aldeanos hablan desde hace generaciones de una criatura esquiva. Un ser gigantesco, cubierto de pelo, mitad hombre y mitad bestia al que popularmente se conoce como Yeti. Aunque este es solo uno de sus nombres. Para algunos se trata de un mito, para otros es la prueba de que aún son muchos los misterios que guarda nuestro planeta. Muchos han querido ver en estos relatos la evidencia de que especies anteriores a la nuestra habrían sobrevivido en zonas aisladas del planeta… ¿De dónde surge la creencia en esta criatura? ¿Qué papel juega en las creencias y tradiciones de los pueblos del Himalaya? ¿Hay realmente pruebas de su existencia? Junto al antropólogo Ignacio Cabria respondemos a estas y muchas más cuestiones. No te pierdas la Temporada 2 de 'La Semilla del Diablo en Castilla-La Mancha': https://bit.ly/3DsbgSa Si has disfrutado con este programa, compártelo en redes sociales y participa dejando tu comentario: - YouTube: https://cutt.ly/wORVJYY - Twitter: https://cutt.ly/9GUvgov - Instagram: https://cutt.ly/yGUvlV8 - Facebook: https://cutt.ly/NGUvnlK Dirige y presenta: Jesús Ortega
Créature légendaire ou réalité méconnue ? Depuis des siècles, les récits des peuples de l'Himalaya évoquent un être mystérieux, mi-homme, mi-bête, rôdant dans les neiges éternelles. Explorateurs, cryptozoologues et traditions locales entretiennent le mythe du Yéti, le « monstre des neiges ». Existe-t-il une part de vérité derrière la légende ? Plongez dans l'un des plus grands mystères des montagnes sacrées.Ouvrez la porte des Mystères avec Arcana Podcast ! Présenté par Ludovic - Arcana ⛎ Soutenir l'émission sur Tipeee : https://www.tipeee.com/arcana-mysteres-du-monde
Vi skal med den berømte polske bjergbestiger, Wanda Rutkiewicz ud på hendes forsøg på at blive den første kvinde på K2, verdens næsthøjeste bjerg. Det var i 1986. På det tidspunkt døde halvdelen af de folk, der forsøgte at komme på toppen af K2. Wanda var allerede en berømthed og uden tvivl verdens mest kendte kvindelige bjergbestiger og havde et par år før været på toppen af Everest. Hun nåede faktisk toppen samme dag, som paven - der også var polak - blev indsat, og hjemme i Polen, mente man, at det var Guds vilje, at de to ting skulle ske samme dag. Wanda var i de her år blevet besat af K2. Hun havde forsøgt to gange tidligere, men det var ikke lykkedes. Bestigningen og måden hvorpå Wanda ville gøre det i det her tredje forsøg, kunne cementere hendes plads som den dygtigste kvindelige bjergbestiger i verden. Medvirkende: Søren Smidt, medlem af Eventyrernes Klub. Bjergbestiger og guide gennem fire årtier. Søren har stor erfaring fra de høje bjerge i Himalaya, har været på flere 8000 meter toppe og så har han mødt Wanda Rutkiewicz.
Was passiert, wenn zwei atomar bewaffnete Großmächte – China und Indien – in einer der gefährlichsten Grenzregionen der Welt aufeinandertreffen? In dieser Folge von Weltmacht China beleuchten wir den brisanten Konflikt in Aksai Chin und Arunachal Pradesh – zwei Gebiete, die weit mehr als nur strategisch bedeutsam sind. Warum streiten sich zwei der größten Wirtschaftsnationen Asiens genau hier? Was steckt hinter den wiederkehrenden Spannungen im Himalaya? Und was sagen diese territorialen Konflikte über den globalen Machtkampf zwischen Peking und Neu-Delhi aus? Gemeinsam mit ARD-Korrespondent Christoph Kober (Beijing) und Peter Hornung (Neu-Delhi) schaffen wir die Faktenbasis – und mit Politikwissenschaftler Johannes Plagemann (GIGA) analysiert Host Joyce Lee die geopolitischen Auswirkungen dieses Konflikts auf Asien und die Weltordnung. Feedback? Anregungen? Schreibt uns an: weltmachtchina@rbb-online.de "Welt.Macht.China" ist der China-Podcast der ARD. Aktuelle und ehemalige Korrespondent*innen und Expert*innen haben sich zusammengetan, um einen vielfältigen Einblick zu geben in das riesige Land. Es geht um Politik, Wirtschaft, Kultur, das Leben und den Alltag in der Volksrepublik, außerdem um Klischees und Chinas Rolle in der Welt. Eine neue Folge gibt es jeden zweiten Dienstag in der ARD Audiothek und in allen anderen Podcast-Apps. https://www.ardaudiothek.de/sendung/welt-macht-china/10494211/ Ihr habt Anmerkungen, Lob und Kritik? Schreibt uns an weltmachtchina@rbb-online.de. Unser Podcast Tipp: "Das Gift in Dir" heißt die erste Staffel im neuen Podcast-Feed von 11KM Stories von der Tagesschau. Los geht’s mit Lobby-Machenschaften rund um PFAS. Das sind wasser- und schmutzabweisende Chemikalien, zum Beispiel in Outdoorjacken oder Pfannen. Einige sind nachgewiesenermaßen krebserregend und gelangen beispielsweise durch Abwasser von Chemiefirmen in die Umwelt, ins Grundwasser – und letztlich in unserem Körper. Obwohl diese Risiken bekannt sind, ist ihre Herstellung erlaubt. Der fünfteilige Storytelling-Podcast "Das Gift in Dir" folgt der Spur einer extrem mächtigen Chemie-Lobby, zeigt wie selbst Robert Habeck als Wirtschaftsminister ihren Erzählungen auf den Leim ging und wie ein Dorf in Oberbayern gegen die PFAs Verschmutzung auf die Barrikaden geht. "Das Gift in Dir" im neuen 11KM Stories Podcast von der Tagesschau: In der ARD Audiothek und überall da, wo es Podcasts gibt. https://1.ard.de/11KM_Stories_Das_Gift_in_Dir?=cp
New podcast from the COLD team: Eric Robinson forges a new friendship on the John Muir Trail, while an old friendship frays under stresses of the trail. From the High Sierra to the Himalaya, Eric’s aspirations in the outdoors continue to grow. His wife, Marilyn Koolstra, accompanies Eric on some of his adventures. But a rift emerges when Eric insists on going out alone after a few close calls with death in the mountains.See omnystudio.com/listener for privacy information.
“On route to Annapurna Basecamp which is a 12 day trek, we came across this vast waterfall, called a cascade as it features a series of small falls, all connecting […]
Aujourd'hui, Joëlle Dago-Serry, Emmanuel de Villiers et Antoine Diers débattent de l'actualité autour d'Alain Marschall et Olivier Truchot.
Det legendariske makkerpar, Eric Shipton & Bill Tilman, forsøgte i 1934, at blive de første til at komme ind i det lukkede område omkring det hellige bjerg, Nanda Devi. Ind til The Sanctuary, Helligdommen, som området rundt om bjerget bliver kaldt. Nanda Devi er det højeste bjerg i Indien, der ikke deles af en landegrænse. Det højeste bjerg i det tidligere engelske imperium. Næsten 8000 meter over havet. Man skulle tro, at området er taget ud af en Tolkienbog, for Nanda Devi er omkranset af en cirkulær bjergkæde, der gør, at man faktisk skal bjergbestige for bare at komme frem til det. Det betød, at der for 100 år siden ikke engang havde været ét eneste menneske for foden af det, og at intet menneske havde set hele bjerget. Mon det lykkes Shipton & Tilman at finde vejen til den mystiske dal, der omkranser Nanda Devi, og blive de første på toppen af det hellige bjerg?Medvirkende: Lars Gundersen, medlem af Eventyrernes Klub. Lars er indehaver af Kipling Travel, driver hjemmesiden Mountains.dk og har været overalt i Himalaya på mere end 100 rejser de sidste 40 år og har en stor viden om alle de ekspeditioner, som har været med til at kortlægge området - og så har han bidraget med flere kapitler om netop bjergbestigning i de to ”Den Yderste Grænse”-bøger.
Stay informed about the latest Nepali community events in Australia. - अस्ट्रेलियाका विभिन्न ठाउँमा गए हप्ता आयोजना भएका र यो साता हुने नेपाली सामुदायिक कार्यक्रमहरू बारे जान्नुहोस्!
Seit Jahrzehnten ist die ressourcenreiche Grenzregion Kaschmir im Himalaya ein faktisch zwischen Indien und Pakistan aufgeteiltes Gebiet. Beide beanspruchen es aber komplett für sich. Ende April wurden im indischen Teil der Region bei einem brutalen Terroranschlag 26 Menschen getötet, die meisten wollten dort Urlaub machen. Indien beschuldigt den pakistanischen Geheimdienst, den Anschlag unterstützt zu haben und hat so seine Vergeltungsschläge diese Woche gerechtfertigt. Pakistan hat nun mit Gegenschlägen gedroht. Der Konflikt könnte eskalieren und hat auch über die Region hinaus große Bedeutung: Indien und Pakistan sind Atommächte, globale Player wie die USA, China und Russland warnen, schmieden aber auch selbst verschiedene Allianzen. Wie gefährlich ist die Lage? In dieser 11KM-Folge ordnet Peter Hornung, ARD-Korrespondent in Neu-Delhi, die jüngsten Ereignisse und die historischen Hintergründe für uns ein – und erklärt, warum Kaschmir so umkämpft ist. Aktuelle Nachrichten aus Kaschmir findet ihr auf tagesschau.de: https://www.tagesschau.de/thema/kaschmir Hier geht's zu “15 Minuten. Der tagesschau-Podcast am Morgen”, unserem Podcast-Tipp: https://1.ard.de/15Minuten Diese und viele weitere Folgen von 11KM findet ihr überall da, wo es Podcasts gibt, auch hier in der ARD Audiothek: https://www.ardaudiothek.de/sendung/11km-der-tagesschau-podcast/12200383/ An dieser Folge waren beteiligt: Folgenautor: Maximilian Stockinger Mitarbeit: Jasmin Brock und Nicole Dienemann Host: Victoria Koopmann Produktion: Christine Frey, Viktor Veress, Regina Staerke und Hanna Brünjes Planung: Nicole Dienemann, Christian Schepsmeier und Hardy Funk Distribution: Kerstin Ammermann Redaktionsleitung: Fumiko Lipp und Lena Gürtler 11KM: der tagesschau-Podcast wird produziert von BR24 und NDR Info. Die redaktionelle Verantwortung für diese Episode liegt beim NDR.
En este capítulo nos vamos de exploración de cañones por el Himalaya con José María Ponz y Jorge Tello de la Escuela Aragonesa de Espeleología; charlamos con Rafa Vadillo, presidente del nuevo GAME (Grupo de Alta Montaña Español de la Fedme).
Indien wirft Pakistan vor, hinter dem Terroranschlag in der Region Kaschmir zu stecken und hat Vergeltungsmassnahmen ergriffen. Beide Atommächte erheben Anspruch auf das Gebiet im Himalaya. Im «Echo»-Gespräch schätzt Ulrich von Schwerin, NZZ-Korrespondent in Indien, die Lage vor Ort ein. (00:00) Intro und Schlagzeilen (01:33) Spannungen zwischen Indien und Pakistan steigen (07:58) Nachrichtenübersicht (12:41) Bundesrat Cassis: «Eine Gratwanderung zwischen den USA und China» (18:50) «Für die Weltbank ist die Meinung der USA wichtig» (23:32) Warum Jordanien gerade jetzt gegen die Muslimbrüder vorgeht (27:27) -Streit um muslimische Gräber in Weinfelden (33:54) Mit natürlichen Feinden gegen invasive Insekten
Hoy Ainhoa Aguirregoitia nos lleva de viaje culinario por la Ruta de la Seda a través de los dumplings, desde los jiaozi chinos hasta los momo del Himalaya, pasando por los pierogi polacos y los ravioli italianos. Ainhoa nos guía por la historia y evolución de estos platos, y termina con una receta de momos de gambas con chutney picante de tomates secos.
Steph talks to lauded landscape designer Dan Pearson about his dream garden and what he would want to include in his fantasy space, from a temple garden in Kyoto and the landscape of Joshua Tree National Park to the architecture of Mexico and the high glades of the Himalaya. He talks through his design process and the plants he would love to grow, and discusses how to manage client's expectations and some of his new projects plus why he can't stand tennis courts. Talking Gardens is created by the team at Gardens Illustrated magazine. Find lots more garden inspiration and planting ideas at www.gardensillustrated.com Enjoyed this episode? Tell a friend, make sure to leave a review, or a comment to let us know who you would like to hear talking about their dream garden next time. Follow now so you never miss an episode. Learn more about your ad choices. Visit podcastchoices.com/adchoices
Tonight our chefs have prepared an all-natural pasture-raised and pristine ivory-hued plutonic entree, slow-cooked under rich, Indian-spiced tectonic compression for 50 million years, adorned with a constellation of tourmaline and garnet, presented alongside gossamer-thin schist ribbons. Then, for dessert, an insulative coating of CHOOH2 which should leave your myelinated neuronal strands feeling slick and hyper-conductive.QUESTIONSJulian: "Would coating your nervous system in a conductive or insulative material boost someone's reflexes?" from Kronik DreamerTrace answers TWO similar questions: "How many people would it take to consume the Himalaya mountain range?” and “How many rocks could I eat?” from Justin and Trevor, respectivelyDo you have an absurd question? Maybe it's silly idea you had, a shower thought about the nature of reality, or a ridiculous musing about your favorite food? If you want an answer, no matter the question, tell us!HOW TO ASK A QUESTION
Garrett Madison is considered to be one of America's premier Everest guides. In addition to leading nearly 100 clients to the summit of Mt. Everest, Garrett has made a lasting impact on the world of expedition climbing in the Himalaya and Karakoram, with notable firsts including the first guided climbs of K2 and guided linkups of Everest and Lhotse. Prior to departing for the 2025 Everest season, Garrett joined Sam and Adrian on episode 26 of the Duffel Shuffle Podcast. Garrett shares his journey to becoming a guide, and the incredible opportunities he's had throughout his career. - Garrett's initial interest in becoming a guide started on Mt. Rainier, where he got his start in the profession through hundreds of ascents in his early years as a guide. - Garrett shares his experience with guide certification, and how his career has followed a path in which formal training/certification has not been necessary. - Garrett talks about what he's seen change in the industry, and how he's focused on mitigating the negative impacts around the increase in number of climbers each season. You can learn more about Garrett on Instagram, @garrettmadison1 and through his business, Madison Mountaineering, on Instagram @madisonmtng and online at www.madisonmountaineering.com. To learn more about his foundation, visit www.madisonmountaineering.com/foundation.Follow our podcast on Instagram @duffelshufflepodcast where you can learn more about us and our guests. Visit our website at www.duffelshufflepodcast.com and join our mailing list. The Duffel Shuffle Podcast is supported by Alpenglow Expeditions, an internationally renowned mountain guide service based in Lake Tahoe, California. Visit www.alpenglowexpeditions.com or follow @alpenglowexpeditions on Instagram to learn more.
La técnica ancestral de injertar glaciares en el Himalaya despierta el interés de la ONU y de científicos para revertir el deshielo de los glaciares. Con los investigadores Sergio Henrique Faria y Ana Moreno analizamos si sería factible científicamente. Además, conocemos otras técnicas curiosas para recuperar elementos de la naturaleza como las madrinas invisibles y los restaurantes de huesos para los quebrantahuesos.
Fluent Fiction - Hindi: Courage on Pause: Learning to Heal with Nature's Patience Find the full episode transcript, vocabulary words, and more:fluentfiction.com/hi/episode/2025-04-09-22-34-02-hi Story Transcript:Hi: शिमला की पहाड़ियों पर वसंत धीरे-धीरे दस्तक दे रही थी।En: Spring was slowly knocking on the hills of Shimla.Hi: बर्फ धीरे-धीरे पिघल रही थी और हिमालय की खूबसूरत वादियों में हरी-भरी चादर फैलने लगी थी।En: The snow was gradually melting, and the beautiful valleys of the Himalaya were beginning to be blanketed in a lush green sheet.Hi: शीतल हवाएं अब भी ठंडक का एहसास देती थीं।En: The cool winds still gave a sense of chill.Hi: इसी बदलाव के बीच, आरव, निशा और रोहन का जीवन भी एक नए मोड़ पर था।En: Amidst this change, the lives of Aarav, Nisha, and Rohan were also at a new turning point.Hi: आरव, एक साहसी यात्री, हाल ही में फ्रॉस्टबाइट से उबर रहा था।En: Aarav, a daring traveler, was recently recovering from frostbite.Hi: अपनी चोटिल उंगलियों को देख वह थोड़ा मायूस हो जाता, लेकिन उसका मजबूत इरादा उसे जल्द ही फिर से पहाड़ों पर ले जाने की कोशिश करता।En: Looking at his injured fingers made him a bit disheartened, but his strong determination soon tried to take him back to the mountains.Hi: उसकी आंखों में बस एक ही सपना था - फिर से ट्रेकिंग करना और खुद को साबित करना।En: He had only one dream in his eyes—to go trekking again and prove himself.Hi: निशा, उसकी करीबी मित्र, हमेशा उसके साथ खड़ी रहती थी।En: Nisha, his close friend, always stood by him.Hi: वह आरव की सेहत को लेकर चिंतित थी।En: She was concerned about Aarav's health.Hi: "आरव, तुम्हें अभी आराम की जरूरत है," निशा ने कहा।En: "Aarav, you need rest right now," Nisha said.Hi: उसका प्यार और चिंता आरव को झिझक में डालती थी।En: Her love and concern put Aarav in a dilemma.Hi: वहीं, आरव का भाई रोहन हमेशा तर्कसंगत था।En: Meanwhile, Aarav's brother Rohan was always rational.Hi: उसने कहा, "आरव, भविष्य में बहुत सारे ट्रेकर तुम्हारा इंतजार कर रहे हैं।En: He said, "Aarav, many trekkers are waiting for you in the future.Hi: यह समय तुम्हारी सेहत का है।En: This is the time for your health."Hi: "आरव के मन में दुविधा थी।En: Aarav was conflicted.Hi: वह अपने दोस्तों की बात सुनता था, लेकिन दिल में पहाड़ों का आकर्षण भी सताता था।En: He listened to his friends, but the allure of the mountains also pulled at his heart.Hi: एक दिन उसने निर्णय लिया कि वह एक छोटा सा ट्रेक करेगा, ताकि यह देख सके कि उसके पैर इसे संभाल सकते हैं या नहीं।En: One day, he decided he would go on a small trek to see whether his feet could handle it or not.Hi: वह देर शाम ही निकल पड़ा, और निशा और रोहन ने उसकी चिंता के बावजूद उसका साथ दिया।En: He set out late in the evening, and despite Nisha and Rohan's concerns, they accompanied him.Hi: लेकिन जैसे ही वह ऊंचाई पर चढ़ा, उसका पैर फिसल गया और उसे धक्का लगा।En: But as soon as he climbed higher, his foot slipped and he stumbled.Hi: निशा और रोहन ने उसे तुरंत संभाला।En: Nisha and Rohan immediately steadied him.Hi: यह घटना आरव की आंखें खोलने के लिए काफी थी।En: This incident was enough to open Aarav's eyes.Hi: उसका शरीर संकेत दे रहा था और उसे समझ आ गया कि अभी थोड़ा और समय चाहिए।En: His body was giving signals, and he understood that it needed a little more time.Hi: घर लौटते हुए, आरव ने सोचा।En: On the way home, Aarav thought.Hi: वह मुस्कुराया और अपने दोस्तों को देखा।En: He smiled and looked at his friends.Hi: "तुम्हारे बिना मैं कुछ भी नहीं हूं।En: "I am nothing without you.Hi: मुझे समझ आया है कि सही समय का इंतजार करना भी एक यात्रा का हिस्सा है," उसने कहा।En: I have realized that waiting for the right time is also a part of the journey," he said.Hi: उसने आगे ट्रेकिंग योजनाएं बनाने का विचार किया, लेकिन इस बार धैर्य, सावधानी और अपनों का समर्थन साथ लेकर।En: He planned to make future trekking plans, but this time with patience, caution, and the support of loved ones.Hi: इस अनुभव से आरव ने सीखा कि कभी-कभी सबसे बड़ा साहस खुद के साथ दयालु होना होता है।En: From this experience, Aarav learned that sometimes the greatest courage is to be kind to oneself.Hi: अब वह वापसी के लिए तैयार था, परंतु सही समय पर।En: Now he was ready to return, but at the right time. Vocabulary Words:daring: साहसीfrostbite: फ्रॉस्टबाइटdisheartened: मायूसdetermination: इरादाtrekking: ट्रेकिंगconcern: चिंताdilemma: झिझकrational: तर्कसंगतconflicted: दुविधाallure: आकर्षणstumbled: धक्का लगाsteadied: संभालाsignals: संकेतrealized: समझ आयाpatience: धैर्यcaution: सावधानीcourage: साहसkind: दयालुmelting: पिघल रहीblanketed: फैलनेlush: हरी-भरीvalleys: वादियोंchill: ठंडकinjured: चोटिलaccompanied: साथ दियाslipped: फिसल गयाjourney: यात्राsupport: समर्थनexperience: अनुभवreturn: वापसी
In dieser inspirierenden Episode von From Done To Dare begrüßen wir Norman Bücher, einen Mann, der die Extreme nicht nur liebt, sondern sie zu seinem Lebensinhalt gemacht hat. Als Extremsportler, Abenteurer, Redner und Autor hat Norman über 17.000 km zurückgelegt und seine Grenzen stetig neu definiert. Von der Gobi-Wüste bis zum Himalaya teilt er seine faszinierenden Erlebnisse und tiefgreifenden Einsichten darüber, wie Mut, Disziplin und ein starkes Mindset uns befähigen, über uns hinauszuwachsen.In dieser Episode diskutieren wir die mentalen und physischen Herausforderungen extremer Laufdistanzen, die Transformation vom Unternehmensberater zum leidenschaftlichen Läufer und die tiefgreifende Frage, die alles veränderte: „Warum tut ihr Erwachsenen nichts für unsere Umwelt?“ Norman erklärt, wie diese Frage von seiner damals fünfjährigen Tochter die Bewegung "Seven Continents" inspirierte, die darauf abzielt, die Stimmen von Kindern und Jugendlichen weltweit zu verstärken.Tauchen Sie ein in eine Welt, in der jedes Ende eines Laufs nur der Beginn eines neuen Abenteuers ist, und erfahren Sie, wie man durch das Überwinden von Komfortzonen wahrhaft wächst. Ein tief bewegender Einblick in die Reise eines Mannes, der zeigt, dass Veränderung kein Feind, sondern eine Chance ist.
Nepal không chỉ thu hút những nhà leo núi muốn chinh phục đỉnh Everest, mà còn là điểm hành hương quan trọng với nhiều thánh tích Phật giáo. Trong Cẩm nang du lịch kỳ này, anh Nguyễn Mạnh Duy, người sáng lập Om Himalayas, sẽ chia sẻ về văn hoá, con người Nepal, những công trình đặc sắc như Đại bảo tháp Bouddhanath và quảng trường Patan, cùng những lời khuyên hữu ích cho khách du lịch đến Nepal.
Yesterday, Chaz went to lunch with Connoisseur CEO Jeff Warshaw. Chaz could not remember the names of all the dishes, but loved his time at Himalaya in Newtown. (0:00) In Dumb Ass News, an airline pilot was fired for doing drugs, but the highlight here was the computer robot AI voice dictating the news article. (7:15) WFSB's Scot Haney has big thoughts about the new Wicked movie, and was surprised when someone on the show had seen the movie before. (16:53) Kevin, Director of Operations from Frank Pepe's called in after hearing Chaz and AJ talk about all the things they wish they could give to the Waterbury captive for free. Kevin agreed, and immediately decided to offer a lifetime card for Pepe's, if he wants it. (26:01)
La iluminación no siempre llega en una cueva del Himalaya. A veces, está en las cosas más simples. Como lavar los platos.La Gran Victoria no es solo un viaje, es la mayor transformación de mi vida. En esta serie especial dentro de Disrupt Everything, respondo a las preguntas más profundas y personales que me han hecho las personas más importantes de mi camino. En este primer episodio, me acompaña Álvaro Villa, amigo, compañero de batalla y una de las mentes más brillantes en marketing digital y estrategia. Juntos hemos recorrido desde Amnesia Ibiza hasta Ushuaïa, pasando por fondos de inversión y ultra productividad aplicada. Pero en este episodio, no hablamos de marketing.Hablamos de preguntas que van al núcleo de mi experiencia en La Gran Victoria:¿Qué significa para mí estar iluminado? y Por qué la iluminación puede estar en algo tan simple como lavar los platos.¿Cómo está mi abuela y qué representa su presencia en este viaje?Desde reflexiones sobre conciencia y transformación, hasta momentos de humanidad y vulnerabilidad, este episodio abre la puerta a la esencia de este experimento que ha resultado el mejor invento de mi vida. Bienvenidos a La Gran Victoria.Enlaces y notas del podcast:Quién es Álvaro VillaVídeo despedida de 2021 - empieza el experimentoProtocolo Extremo de 5 meses de Maestría InteriorEntrevista sobre La Gran Victoria en el podcast de Josef Ajram (2022)Entrevista sobre La Gran Victoria en el podcast de Uri Sabat (2023)** Únete a a Liga del 1% donde deconstruimos ese 1% que marca la diferencia, accede al Club de los Cinturones Blancos donde nos embarcamos en experiencias vitales trascendentales, y suscríbete a mis sacudidas y chispazos de Ultraproductividad, Peak Performance, Actitud Imparable, Estoicismo Moderno y Autodominio >>> hazlo aquí.
On Episode 24 of The Duffel Shuffle Podcast, Sam and Adrian dive into the nitty gritty details of what goes into planning an Everest Expedition, behind the scenes. Adrian has guided dozens of expeditions to the Himalaya, and while the industry and technology are forever changing, the process of planning a Himalayan expedition, particularly to Mt Everest, follows a fairly typical path. - Everest planning is truly a year-round activity, but Adrian tries to protect the month of July as his "no Everest" month. - Beginning in August, and lasting until the early part of January, Adrian is focused on building the best possible team. This often starts with clients, but by the permit deadline he has his clients, guides and sherpa team established. - Once the CTMA (Chinese Tibetan Mountaineering Association) permit deadline comes and goes, Adrian's focus turns to equipment and travel plans. With gear cache's in Tingri, Tibet and Kathmandu Nepal, as well as the US, and other supplies coming from Europe and South America, the duffel shuffle is always extensive. - Finally, with visa's secured, and equipment en route, Adrian and the team will begin their travels through China, into the TAR, and onto Basecamp. You can follow Adrian's Everest season and more on Instagram @adrianballinger, and the entire team through @alpenglowexpeditions. Follow our podcast on Instagram @duffelshufflepodcast where you can learn more about us and our guests. Visit our website at www.duffelshufflepodcast.com and join our mailing list. The Duffel Shuffle Podcast is supported by Alpenglow Expeditions, an internationally renowned mountain guide service based in Lake Tahoe, California. Visit www.alpenglowexpeditions.com or follow @alpenglowexpeditions on Instagram to learn more.
Send us a textChristopher Fisher's journey from Texas football fields to the highest Himalayan peaks represents one of the most remarkable transitions in mountain sports. In this candid, wide-ranging conversation, Chris reveals how his greatest "failure" – dropping out of Navy SEAL training – became the catalyst that ultimately propelled him toward extraordinary achievement.With disarming honesty, Chris takes us through pivotal moments that shaped his meteoric rise in the mountain world. From setting the MaxVert Challenge record with 400,000 vertical feet in a month to completing all of Colorado's 14,000+ foot peaks in winter conditions, his accomplishments defy conventional limits. The harrowing details of his Winter 14ers project – navigating bulletproof ice, triggering strategic avalanches, and making life-or-death decisions solo in remote backcountry – illustrate both the dangers and the profound rewards of high-consequence mountaineering.The conversation shifts to Chris's evolution in the Himalaya, including his unorthodox "fast and light" summit of Manaslu (the world's eighth highest peak) wearing just a sun hoodie and windbreaker at 26,800 feet. His partnership with elite athlete Tyler Andrews has helped redefine what's possible in high-altitude mountaineering, challenging traditional approaches to acclimatization and equipment.Perhaps most valuable is Chris's transparent look at the realities behind the Instagram-worthy lifestyle. He discusses the financial struggles of professional mountain athletics, the support systems that make these pursuits possible, and his philosophy that these grand adventures compress "multiple lifetimes" of human experience into compressed timeframes. Looking forward, he shares ambitious plans including a speed attempt on Lhotse and a project to climb all 106 six-thousand-meter peaks in the Andes – a feat never before accomplished.What's your next impossible goal? Listen now to recalibrate your understanding of human potential.Follow Chris on IG - @chrisjfish Check out Chris' Website - @ChrisFisherFollow James on IG - @jameslaurielloUse code Steepstuffpod for 25% off your next order at Ultimate Direction !