POPULARITY
Ensemble, Robert, Shini et Wicou commentent l'actualité F1 de cet hiver, reviennent sur le déroulement des essais hivernaux à Bahreïn et pronostiquent leurs top/flop pour le classement James Braddock de fin d'année.
Au crépuscule de la saison, Kazlu, McLovin, Robert, Shini et Thom's font le bilan de la saison 2024 de Formule 1. Ensemble, ils reviennent sur les dernières actualités, ouvrent les capsules temporelles enregistrées il y a un an, élisent démocratiquement un avocat du diable à l'occasion des Topre d'or et passent en revue le classement James Braddock établi tout au long de l'année.
Muitos falam sobre responsabilidade e honra, mas a verdade é que, ao longo dos anos, esses valores têm se perdido. Ser responsável é compreender que um dia seremos chamados a responder por nossas ações, e que desculpas não serão suficientes para nos justificar. Por isso, aproveite as oportunidades que temos hoje e seja consciente de suas atitudes e decisões
A bit too Hollywood, but this film gives a good look at the career of James Braddock and the Great Depression. The post A040: Cinderella Man (2005) appeared first on .
Fritz and Franco have a special guest, comedian Brian Hicks, come on and chat about the movie Cinderella Man.
Un an après les débuts du podcast, Kazlu, Shini et Wicou font le bilan de la saison 2023 de Formule 1. Ensemble, ils ouvrent les capsules temporelles enregistrées il y a un an, élisent démocratiquement un avocat du diable, et passent en revue le classement James Braddock établi tout au long de l'année.
La storia di James Walter Braddock, eroe della working class americana che durante la Grande Depressione, dalla miseria più totale riuscì a diventare, nel 1935, campione del mondo dei pesi massimi.
Nu Na Nu Nống, một trò chơi dân gian bị chìm vào quên lãng, một huyền thoại trong làng quyền anh thế giới cầm tinh con Cọp và những năm Dần lẫy lừng trong sự nghiệp của « Hổ Chúa » Joe Louis (1914-1981). Nhà nghiên cứu Nguyễn Dư, tại Lyon thử giải đáp về ý nghĩa và xuất xứ của trò Nu Na Nu Nống. Từ Chicago, nhạc sĩ Dương Hồng Kỳ nhìn lại sự nghiệp của Joe Louis trong bối cảnh chính trị đặc biệt của nước Mỹ trước Thế Chiến Thứ Hai. Nhảy lò cò, khiêng kiệu, mèo bắt chuột, đánh chuyền… vẫn còn là những trò chơi được học trò Việt Nam ưa chuộng. Hiếm hơn một chút là cơ hội thả diều, đấu pháo đất. Bên cạnh đó có những trò chơi bắt đầu chìm vào quên lãng : đó là những trò chơi « hiền lành » như chi chi chành chành, kéo cưa lửa xẻ, thả đỉa ba ba. Không biết trẻ con Việt Nam ngày nay có còn chơi trò Nu Na Nu Nống hay không ? Chơi như thế nào, « Nu Na Nu Nống » nghĩa là gì và xuất xứ của trò chơi ấy từ đâu ? Trong tạp chí ngày đầu xuân Nhâm Dần RFI tiếng Việt mời nhà nghiên cứu Nguyễn Dư trả lời các câu hỏi trên. Trước hết ông nhắc lại Nu Na Nu Nống chơi như thế nào ? « Không biết trẻ con Việt Nam ngày nay có còn chơi Nu na nu nống không? Với cái đà đô thị hoá như bây giờ thì khó mà chơi được. Nơi nào cũng mở mang, thi nhau xây nhà cao tầng. Mỗi thước đất là một cục vàng. Tìm được một góc vỉa hè thông thoáng để chơi không phải là chuyện dễ. Nu Na Nu Nống là trò chơi gì mà đòi hỏi khó khăn như vậy? Chẳng có gì là khó khăn. Ngược lại, Nu Na Nu Nống rất dễ chơi. Con trai, con gái đứa nào muốn chơi thì ngồi cạnh nhau, duỗi hai chân ra phía trước, xếp thành hàng ngang. Đứa làm trưởng trò ngồi giữa hoặc ngồi đầu hàng phía tay trái hay tay phải tuỳ ý. Trưởng trò dùng tay lần lượt chạm vào bàn chân những đứa khác. Vừa chạm vừa hát bài Nu Na Nu Nống. Nu Na Nu Nống Cái cống nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Phật ngồi phật khóc Con cóc nhảy ra Con gà ú hụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rụt. Chạm hết hàng chân thì quay trở lại, tiếp tục cho đến hết bài hát. Tiếng cuối cùng của bài hát rơi vào chân nào thì chân ấy phải rụt về. Trò chơi tiếp tục lại từ đầu bài hát. Cứ như vậy, cho đến bàn chân cuối cùng. Đứa cuối cùng này bị thua, phải làm trưởng trò chơi ván khác. Muốn cho trò chơi tăng thêm hồi hộp, thú vị thì trưởng trò có thể ngân nga kéo dài tiếng cuối cùng rồi bất chợt vung tay chạm bất cứ chân nào. Chơi như vậy bắt buộc đứa nào cũng phải chăm chú. Nu Na Nu Nống không cần chạy nhảy, hò hét. Không làm dơ bẩn chỗ chơi. Người lớn có vẻ bằng lòng cái trò ‘dễ thương' này ». Một trò chơi xuất hiện từ khi nào ? Nguyễn Dư : « Ngay cả Ngô Quý Sơn, người biên khảo về các trò chơi của trẻ con, cũng không trả lời được. Kể cả những người giúp ông đi điều tra, ghi chép thông tin cũng không ai biết nghĩa là gì. Có lẽ vì vậy mà Ngô Quý Sơn mới đi đến kết luận là tên Nu na nu nống không có nghĩa. Tuy nhiên, Ngô Quý Sơn cũng cho biết một điều bên lề là những cộng sự già nua nhất của ông lúc bé cũng đã từng chơi Nu Na Nu Nống. Dựa vào bằng chứng này, ông cho rằng trò chơi Nu Na Nu Nống đã có từ lâu. Sách Jeux d´enfants du Vietnam (Trò chơi của trẻ con Việt Nam) của Ngô Quý Sơn xuất bản năm 1943. Tạm cho là cộng sự già nua nhất của Ngô Quý Sơn lúc này thọ khoảng 70 tuổi. (1943 – 70 = 1873). Như vậy thì trò chơi Nu na nu nống phải có từ trước năm 1884, trước ngày kí hiệp ước Patenôtre công nhận Pháp đô hộ nước ta. Có thể khẳng định rằng Nu na nu nống là một trò chơi Việt Nam). Có nhiều bài hát Nu Na Nu Nống. Ngắn gọn nhất có lẽ là bài: Nu na nu nống Thằng cống cái cạc Chân vàng chân bạc Đá xỉa đá xoi Đá đầu con voi Đá chân thì rụt Các bài hát đều bắt đầu bằng câu Nu na nu nống. Trừ một bài: Nu nả, nu na Nở ra tua túa Nổ túa lên trời Nổ rơi xuống đất Nổ bật nắp vung Nổ tung nón lá Nu nả, nu na. Tất cả các bài hát đều có cặp từ Nu na. Điều này cho thấy rằng Nu na là từ chính. Nu nả hay Nu nống là từ phụ, từ lắp láy của Nu na ». Chữ nghĩa xuất phát từ chữ Hán Nhà nghiên cứu Nguyễn Dư giải thích : « Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức định nghĩa : Nu na là: Một trò chơi của trẻ con, ngồi duỗi chân ra mà đếm. Nghĩa rộng của Nu na là : Ngồi thong thả nhàn hạ. Công việc không có, ngồi nu na với nhau cả ngày. Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ định nghĩa: Nu na là: Đồ chơi của trẻ con như cái nghiên mực, đáy thật mỏng, để giáng úp xuống cho nổ. Chơi nu na, nắn nu na. (Chơi nu na của Lê Văn Đức được tranh Oger gọi nôm na là Trẻ con đánh pháo bằng đất) Tự điển Việt Hoa Pháp của Gustave Hue cũng định nghĩa Nu na nu nống là một trò chơi. Nhưng G. Hue lại đưa ra một câu nói khó hiểu làm thí dụ: Chồng đống mà nu na nu nống. Chồng đống là trò chơi Chồng đống chồng đe của trẻ con. Người chơi đứng hay ngồi thành vòng tròn, hai nắm tay đưa ra đằng trước, chồng lên nhau. Tất cả chất thành một đống cao. Trưởng trò vừa hát bài Chồng đống chồng đe vừa đưa tay đụng lần lượt cái đống nắm tay… Chồng đống chồng đe Con chim le lưỡi Nó chỉ thằng nào? Nó chỉ thằng này. Cách chơi Chồng đống chồng đe tương tự Nu Na Nu Nống. Một đằng chồng tay, một đằng xếp chân. Chồng đống mà nu na nu nống. Nói rõ hơn là Chồng đống mà chơi Nu na nu nống. Nghĩa là muốn chơi Nu Na Nu Nống thì phải có thêm trò chơi Chồng đống. Vô lí! Phải chấp nhận rằng Nu Na Nu Nống của câu nói không phải là một trò chơi. Nu na nu nống còn có nghĩa gì khác. Nói tóm lại, ba cuốn từ điển cho thấy Nu na (nu nống)có thể là một trò chơi, một thứ đồ chơi hay một trạng thái như… ngồi thong thả, nhàn hạ. Nghĩa thứ ba thật bất ngờ, thú vị. Nu na là Ngồi thong thả, nhàn hạ. Có một bài ca dao chế giễu tục Tảo hôn (Lấy vợ sớm) dùng nghĩa này: Chồng lên tám, vợ mười ba Ngồi rỗi nu nống nu na đỡ buồn Mười tám vợ đã lớn khôn Nu na nu nống chồng còn mười ba Mẹ ơi ! Con phải gỡ ra Chồng con nu nống nu na suốt ngày Đêm nằm khắc khoải canh chầy! Cô vợ trẻ than thở với mẹ rằng anh chồng bé con chỉ biết ban ngày thong thả ngồi chơi, ban đêm lăn ra ngủ khì. Nu Na (Nu Nống) đúng là trạng thái thong thả, nhàn hạ. Tranh Oger có tấm vẽ trẻ con chơi Nu na nu nống. Tên tranh bằng chữ Hán là Nô na. Nô na nghĩa là gì? Nô: Đầy tớ. Ngày xưa con cái kẻ có tội phải vào làm đầy tớ cho nhà quan gọi là nô (Đào Duy Anh). Nô: Đứa ở. Luật ngày xưa người nào có tội thì bắt con gái người ấy vào hầu hạ nhà quan, gọi là nô tì. Về sau kẻ nào nghèo khó bán mình cho người, mà nương theo về họ người ta cũng gọi là nô (Thiều Chửu). Nô bộc là đầy tớ trai. Nô tì là đầy tớ gái. Na: An nhàn. Hữu na kì cư là Chỗở an nhàn (Thiều Chửu). Na (Nghỉ): En paix, tranquille (an nhàn), se reposer (nghỉ ngơi) (Génibrel). (Từ điển Đào Duy Anh không có Na nghĩa là an nhàn, nghỉ ngơi). Nói tóm lại, Nô na nghĩa là Đầy tớ lúc được an nhàn, nghỉ ngơi. Đầy tớ được an nhàn, nghỉ ngơi có thể hiểu là lúc được chơi đùa. Nghĩa rộng của Nô na là Đầy tớ chơi đùa lúc được an nhàn, nghỉ ngơi. Nô na của chữ Hán bị nói sai hay nói trại thành Nu na của tiếng Việt. Nô na ban đầu nghĩa là Đầy tớ (chơi đùa) lúc an nhàn. Nô na bị bóp méo thành Nu na. Cuối cùng, Nu na (nu nống) được hiểu theo nghĩa là Trò chơi của trẻ con. Nu na là trò chơi chứ không phải là đồ chơi. Nu na có thể là trò chơi Nặn pháo bằng đất. Nu na không phải là cái pháo bằng đất. Đầy tớ được giải phóng, được mời vào cùng chơi đùa với trẻ con. Vui vẻ cả làng. Tha hồ Nu Na Nu Nống! Huyền thoại Cọp Chúa Joe Louis Nhâm Dần nói chuyện Cọp : năm nay là năm tuổi của rất nhiều vĩ nhân trên thế giới, như nữ hoàng Anh, Elizabeth II, ca sĩ người Mỹ Lady Gaga hay ông vua quần vợt Tây Ban Nha, Rafael Nadal. Nhìn về quá khứ lịch sử thể thao Hoa Kỳ từng rất tự hào với ông Cọp Chúa Joe Louis sinh năm Giáp Dần và những nhăm Dần luôn là những cột mốc quan trọng trong gần 20 năm sự nghiệp của ông. Từ Chicago nhạc sĩ Dương Hồng Kỳ phác họa lại chân dung của huyền thoại da màu cầm tinh con Cọp mang tên Joe Louis : Nhạc sĩ Dương Hồng Kỳ ngược thời gian nhìn lại huyền thoại quyền anh Joe Louis : « Nhà vô địch thế giới Quyền Anh hạng nặng nổi tiếng bậc nhất lịch sử có lẽ là Joe Louis của Hoa Kỳ. Joe Louis tên thật là Joe Louis Barrow, nhưng khi đề cập đến nhà vô địch này, ai cũng chỉ gọi tắt là Joe Louis. Và Joe Louis "cầm tinh con cọp", tức tuổi Dần. Joe Louis sinh năm 1914 (năm Giáp Dần) tại Chambers County, thuộc tiểu bang Alabama, là con của Monroe và Lillie Barrow. Cha của ông ta (Monroe) là người da màu nhưng ít nhiều cũng có mang thêm dòng máu Âu Châu, còn mẹ (Lillie) có nửa dòng máu Cherokee (tên một bộ lạc thổ dân da đỏ). Sự nghiệp của Joe Louis bắt đầu từ năm 1934 và chấm dứt vào năm 1951. Ông ta giữ chức vô địch từ năm 1937 cho đến 1949 khi ông ta giải nghệ lần thức nhất. Trong suốt thời gian này, ông ta đã bảo vệ chức vô địch 25 lần trong 13 năm, tất cả đều là kỷ lục tuyệt đối của tất cá các hạng trong bộ môn Quyền Anh. Lúc giải nghệ (lần thứ nhất 1949), Joe Louis đã đấu tất cả 61 trận, thắng 60, chỉ thua có 1. Mỉa mai thay, chính trận thua của Joe Louis lại là đề tài được bàn đến nhiều nhất. Đó là trận thứ 28 trong đời làm võ sĩ của ông ta vào năm 1936. Sau khi thắng liên tiếp 27 trận (với 0 trận thua), Joe Louis được xem là võ sĩ số 1 của Quyền Anh, là nhà vô địch chưa mang đai. Đối thủ của Joe Louis trận đó là Max Schmeling người Đức, từng giữ qua chức vô địch Quyền Anh hạng nặng. Max Schmeling từng bị một cựu vô địch khác của Hoa Kỳ là Max Baer hạ đo ván trong khi chính bản thân Max Baer từng bị thảm bại dưới tay Joe Louis nên không ai nghĩ Joe Louis có thể thua được. Nhưng ai có ngờ đâu Max Schmeling đã âm thầm nghiên cứu lối đánh của Joe Louis. Và khi thượng đài, trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người, Schmeling đã chế ngự được minh tinh số 1 của Quyền Anh lúc bấy giờ bằng cách hạ gục Joe Louis vào hiệp thứ 12. Nhưng điều sỉ nhục cho Joe Louis nhất không phải là bại trận mà là thái độ của lãnh tụ Đức Quốc Xã Hitler khi vinh danh Max Schmeling, đưa đi khắp Âu Châu, hãnh diện khoe rằng người Đức không thể thua ai được, nhất là dân da màu ». Khi người Mỹ da trắng hãnh diện vì một huyền thoại da màu Nhạc sĩ Dương Hồng Kỳ nhấn mạnh đến ý nghĩa cuộc phục thù : «Joe Louis phải đợi đến tháng 6 năm 1937, sau 8 trận thắng nữa mới được quyền đụng đương kim vô địch James Braddock (Hoa Kỳ) lúc bấy giờ. Joe Louis đã hạ đo ván James Braddock vào hiệp thứ 8 để đoạt chức vô địch thế giới Quyền Anh hạng nặng. Và kể từ đó cho đến lúc giải nghệ lần thứ nhất vào năm 1949, từng võ sĩ một, ai ai cũng phải gục ngã khi lên đài so găng với “Hổ Chúa” Joe Louis. Trong thời gian này, Joe Louis tái đấu với Max Schmeling vào năm 1938. Trận đấu này đối với dân Hoa Kỳ và dân Đức không phải chỉ là một trận đấu Quyền Anh tranh vô địch bình thường, cũng không phải là trận phục thù của Joe Louis, mà còn là thể diện của hai quốc gia giữa Hoa Kỳ và Đức Quốc Xã nữa, chẳng khác gì Đệ Nhị Thế Chiến. Và lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ, dân da trắng không ngần ngại lên tiếng ủng hộ một võ sĩ da màu, hãnh diện công nhận rằng Joe Louis xứng đáng đại diện cho họ trước một đối thủ mà Đức Quốc Xã đang đặt nhiều kỳ vọng. Và Joe Louis dĩ nhiên không làm họ thất vọng khi hạ đo ván, đánh ngã Max Schmeling tới 3 lần chỉ vỏn vẹn trong 2 phút 4 giây của hiệp 1. Cứ như thế, Joe Louis đi từ trận thắng này đến trận thắng nọ, và rồi không ai còn là đối thủ của anh ta nữa. Đến năm 1949, với thành tích 60 trận thắng, chỉ có 1 trận thua, bảo vệ chức vô địch 25 lần trong 13 năm, Joe Louis lên tiếng giải nghệ. Năm 1950, vì thiếu thuế chính phủ hơn nửa triệu Mỹ Kim, Joe Louis không còn đường nào lựa chọn nên phải trở lại võ đài. Tranh chức vô địch với tân vô địch lúc bấy giở là Ezzard Charles, Joe Louis thua điểm chật vật sau 15 hiệp. Sau đó, Joe Louis thắng 8 trận liên tiếp trước khi đụng Rocky Marciano (Hoa Kỳ). Trận đấu giữa Joe Louis và Rocky Marciano rất quan trọng vì người thắng sẽ được quyền thượng đài tranh chức vô địch sau đó. Nhưng kết quả không được như ý cho Joe Louis, anh ta bị Rocky Marciano hạ đo ván vào hiệp thứ 8 (Rocky Marciano sau đó đoạt chức vô địch Quyền Anh hạng nặng. Rocky Marciano cũng là nhà vô địch Quyền Anh hạng nặng xuất sắc bậc nhất, và cũng là nhà vô địch Quyền Anh hạng nặng duy nhất bất bại, không thua, không hòa trận nào với 49 trận thắng. Hy vọng sẽ có dịp chia sẻ với độc giả về Rocky Marciano một ngày gần đây). Sau trận đấu, thay vì ăn mừng chiến thắng, Rocky Marciano đến gặp Joe Louis an ủi, rồi nhỏ lệ, nói: “I'm sorry, Joe” (Tôi rất tiếc, Joe [cũng có thể nói: Tôi xin lỗi, Joe]). Joe Louis cảm động đáp lại rằng: “What's the use of crying? The better man won. I guess everything happens for the best” (Có gì đâu mà phải khóc? Người giỏi hơn tất thắng. Tôi nghĩ chuyện gì xảy ra cũng có lý do chính đáng của nó).” Sau trận thua Rocky Marciano, Joe Louis giải nghệ lần thứ nhì, vĩnh viễn rời xa võ đài. Đến nay, Joe Louis đương nhiên đã khuất bóng, nhưng tên tuổi của ông ta bất tử, vẫn sống mãi với thời gian, không những trong giới Quyền Anh mà còn ở ngoài đời sống nhân văn nữa, và sẽ tiếp tục sống mãi muôn đời. Không những thế Joe Louis còn là một tấm gương sáng cho mọi người noi theo, là người không mặc cảm với màu da của mình, theo đuổi hoài bão đến cùng để rồi tự dành lấy cho mình một chỗ đứng trong lịch sử Quyền Anh nói riêng và lịch sử nhân loại nói chung ».
No te pierdas de voz de Octavio Calderon, la interesante historia de James Braddock, quien se abrió camino a puño limpio! Y en este episodio no te pierdas el bonus track de Felix!! Búscanos en todas las app de podcast! --- Send in a voice message: https://anchor.fm/rinconrojomagazine/message
Welcome back listeners to the final World Forge of 2020! It's been a long year and in spite of all the insanity we are so happy to have been on this ride with all of you wonderful listeners. To round out the year we are doing a special boxing day episode all about boxers and career warriors! Is that what boxing day is about? No! But here's the thing... we have no idea what the heck this holiday actually is for so... deal. At any rate we're talking about some of our favorite fighters, real and fictional, including James Braddock, Maggie Fitzgerald, Brad Pitt, and more! We also recommend you go and check out Cinderella Man and Million Dollar Baby for further inspiration! We have a lot of ideas for upcoming episodes but if YOU have any other thoughts about topics you want us to explore we definitely want to hear them! Please consider reaching out to us on twitter @worldforgepod or via email at worldforgepod@gmail.com! We also love to hear your feedback on our creations! If you have any ideas on how to improve upon what we've built on air please send them our way! If you're feeling particularly generous, please consider leaving us a review on Apple Podcasts or your podcasting app of choice! Leaving us a review or sharing our show with a friend are the best ways to support this podcast completely for FREE, and really helps to get our show in front of new listeners! We of course want to thank you all for tuning in, and we also want to thank James Duke for our amazing theme music, he can be found at jamesduke.info! Talk to you again next week listeners!
What better time to revisit Paris with Carmela and Ro than the holidays? Hope you enjoy Poda Bing's look back at one of the great penultimate episodes of the Sopranos series. Happy Holidays to all of you and thanks for spending some of your 2020 with me. Selected topics discussed/References made: James Braddock, Vanilla Sky, Luke vs. Dark Troopers, Greta Thunberg, Hamilton, Jorge Luis Borges, Interpol, Led Zeppelin's "Going to California", Gary Vee, Alan Greenspan, Henry Kissinger, "I've Got You Under My Skin", Weeds, Blow, Tom Berenger, Cypress Hill, Sun Tzu, Gus Fring, Robert Smith, The Cure, "Close to Me", Clubber Lang, Apollo Creed, John le Carré, Collateral, Paul Harvey, Anakin Skywalker, Hackensack, Billy Joel, "Movin' Out", Jorah Mormont, Todd Rundgren's "Cold Morning Light", Glenn Frey, The Manchurian Candidate, James Harden's whereabouts, Kevin Durant's MVP speech, Gene Hackman, The Queen's Gambit, and more! Friendly ask: Poda Bing is a labor of love and has been since day 1. If you love the pod, your support matters and means a lot. Visit: glow.fm/podabing if you can. And thank you, as always, to everyone who has already supported this. About Alternate Thursdays: Alternate Thursdays is an audio-first media company in Los Angeles that creates hit podcasts with talent, brands, studios & our obsessions. Poda Bing is an Alternate Thursdays (@alternatethursdays) production created by Vik Singh (@vik.js) -Follow @podabing on Instagram for a pictorial and caption companion to the show. -If you'd like to participate in our Sopranos Trivia series, DM @podabing on Instagram -All archived episodes are available, for free, at https://podabing.show and anywhere you listen to podcasts.
Mike Ezra, author of "Muhammad Ali: The Making of an Icon," joins the show to discuss his rankings of all 23 undisputed heavyweight champions from Jack Dempsey to Lennox Lewis. Mike's rankings: 1. Muhammad Ali 2. Joe Louis 3. Sonny Liston 4. Lennox Lewis 5. Evander Holyfield 6. Joe Frazier 7. Gene Tunney 8. George Foreman 9. Mike Tyson 10. Jack Dempsey 11. Rocky Marciano 12. Riddick Bowe 13. Floyd Patterson 14. Max Schmeling 15. Jersey Joe Walcott 16. Ezzard Charles 17. Max Baer 18. Ingemar Johansson 19. Jack Sharkey 20. Primo Carnera 21. James Braddock 22. Buster Douglas 23. Leon Spinks
James Braddock was a rags-to-riches-to-rags-to-riches story of the 1920s and 30s, and was heavyweight boxing champion, winning in a stunning upset victory. But as Tom and Noelle Crowe tell us, he was also a devoted family man and devout Catholic who never forgot the charity he received at his lowest time of his life. The post Cinderella Man appeared first on SQPN.com.
In this episode, Jeremy Schaap, preeminent journalist at ESPN, discusses two of the most incredible upsets in boxing history, both of which Jeremy has expertly covered during his illustrious career, most recently culminating in the 30 for 30 special, 42 to 1. We also discuss his infamous Bobby Knight interview, his coverage of the doping scandals in baseball and cycling, as well as the pressures of following in his father’s enormous footsteps who taught him the importance of fairness in journalism. Additionally, we discuss the deeper meaning of sports, what it teaches us, and how he uses sports as a platform to bring light to greater societal issues. We discuss: Jeremy and Peter’s shared obsession with boxing history [5:15]; Cinderella Man: The incredible upset of Max Baer by James Braddock, and the rise of the great Joe Louis [9:00]; 42 to 1: Buster Douglas beats Mike Tyson for one of the most unlikely upsets in the history of sports [23:30]; Contrasting fighting styles from “destroyers” to “artists”, and comparing the auras of the all-time greats [36:30]; Mike Tyson’s take on the Douglas fight, what went wrong for Buster Douglas following his victory, and other incredible upsets in sports history [45:30]; Ranking the greatest boxers since the 1960s [54:00]; Jeremy’s famous Bobby Knight interview: A career defining moment [57:00]; The pressures of following his father’s career path, and what it means to be a fair journalist [1:01:30]; The meaning of sports: how it brings us together and gives us a platform for bigger discussions [1:11:00]; Jeremy’s biggest regret in reporting, the 1998 home run chase, and the doping scandals of baseball and cycling [1:17:30]; The biggest and most underreported stories in sports [1:26:45]; Best 30 for 30 episodes: Jeremy and Peter pick their favorites [1:31:30]; Baseball: Steroids and the hall of fame [1:34:30]; Final thoughts on what makes sports so special [1:37:45]; and More. Learn more at www.PeterAttiaMD.com Connect with Peter on Facebook | Twitter | Instagram.
With boxing on the wane in America for the past twenty some odd years, it’s easy to forget how much of a cultural juggernaut it was for much of the 20th century. Boxing was not only a common recreational pastime and athletic pursuit for young men, and a wildly popular spectator sport, it was a metaphor for manhood and other American cultural struggles as well. When two men stepped in the ring, it wasn’t just two men fighting. The bout could become a battle of white vs. black, nativist vs. immigrant, or democracy vs. fascism. My guest today, Paul Beston, explores the cultural history of the heavyweight boxer in his latest book: The Boxing Kings: When American Heavyweights Ruled the Ring. Paul and I begin our conversation discussing the man who created the archetype of the American heavyweight boxer, John L. Sullivan. From there, Paul takes us on a vivid historical tour of many of boxing's all-time greats, including Jack Johnson, Jack Dempsey, James Braddock, Joe Lewis, Muhammad Ali, and Mike Tyson. Along the way Paul provides insights how each of these heavyweight greats became conflicted symbols of masculinity in America. We end our conversation discussing why boxing has declined in America and what Paul has learned about being a man from writing about boxing. Even if you think you're not interested in boxing, you're going to find this show fascinating.
James Braddock a prize fighter in the depression era was "fighting for milk." Hear Tom Dutta talk about the metaphor of "fighting for milk" in the context of Leadership. He challenges you to answer 5 Questions to unlock your milk story. It's deeper than you think. ABOUT TOM DUTTA #1 International Best Selling Business Book The Way of the Quiet Warrior AS SEEN ON WILLIAM SHATNERS MOVING AMERICA FORWARD TV FACEBOOK TWITTER
Stan Lovins II overcame a dark home life and doubting coaches. He was heading toward a Major League Baseball career when the unexpected knocked him off the path of his dreams. Stan and his sisters grew up being sexually abused by their father. Hitting a baseball was how Stan dealt with life at home. The unexpected life event ended the one thing that kept him going. James Braddock was a renowned boxer during the Great Depression. After injuring his hand, he could no longer feed his family. How do we physically deal with the emotional pain of our reality? How did Stan and James face their terrible odds?
JOE LOUIS VS MAX BAER 9/24/35 http://www.youtube.com/watch?v=anD_vosHws0 JOE LOUIS VS JAMES BRADDOCK 6/22/37 http://www.youtube.com/watch?v=ycUOUvuQ9V8 JOE LOUIS VS MAX SCHMELING II 6/22/38 http://www.youtube.com/watch?v=OSE281i5gNM