POPULARITY
"Je ne l'ai pas dit pendant longtemps mais je commençais toujours par m'arrêter et prier en arrivant sur les scènes de crime." Ancien procureur de la République de Paris, François Molins a marqué la justice française grâce à sa force d'âme face aux vagues d'attentats auxquels il a fait face pendant sa carrière, notamment ceux de Charlie Hedbo et du 13 novembre. Il est venu au micro des Lueurs nous partager sa réflexion sur une question essentielle : comment garder la foi en Dieu, en l'être humain et en la justice face au mal suprême ? Un échange profond, mêlant sa grande lucidité, son humilité et une forte dose d'espérance chevillée au corps. Bonne écoute.
Vụ tấn công khủng bố tại tòa soạn báo trào phúng Charlie Hebdo cách nay 10 năm đã khiến cả thế giới bàng hoàng, thúc đẩy các cuộc biểu tình lớn ủng hộ tự do ngôn luận trên toàn thế giới. Vụ tấn công cũng đặt ra câu hỏi về giới hạn của tự do ngôn luận, đặc biệt tại những nước mà kiểm duyệt báo chí là vấn đề thường nhật, như ở Việt Nam, Trung Quốc hay một số nước Đông Nam Á khác. Nhìn từ khu vực Đông Nam Á, IFEX (International Freedom of Expression Exchange - một mạng lưới toàn cầu gồm các tổ chức cam kết bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do ngôn luận), trong một bài đăng, đưa ra bình luận về góc nhìn của vụ tấn công vào tạp chí Charlie Hebdo tại khu vực này. Bài đăng nhấn mạnh nơi đây “KHÔNG khoan dung” đối với các quan điểm khác biệt về chính trị, dù không bạo lực như vụ tấn công Charlie Hebdo, nhưng được hình sự hóa.Nhà nghiên cứu Prashanth Parameswaran, thuộc Chương trình châu Á tại Trung tâm Wilson, trong bài đăng trên The Diplomat, thì chỉ trích “tính giả tạo” của một số nước Đông Nam Á. Thủ tướng Malaysia Najib Razak đã từng lên mạng Twitter (tên gọi cũ của X) tuyên bố đất nước đoàn kết với người dân Pháp, còn bộ Ngoại Giao Indonesia thì tuyên bố ủng hộ nỗ lực của Pháp nhằm “đưa những kẻ ác ra trước công lý”. Tại đất nước đa số Hồi giáo Indonesia, một người đàn ông đã bị bỏ tù vì tự tuyên bố là vô thần. Láng giềng Malaysia thì đã đưa ra luật chống kích động, để chống lại các chính trị gia đối lập các luật sư, nhà báo…. Hai nước này vẫn tiếp tục đàn áp các biên tập viên, họa sĩ biếm họa và những công dân khác trong nước vì thực hiện quyền tự do ngôn luận giống như Charlie Hebdo được hưởng. Ví dụ, biên tập viên của tờ The Jakarta Post, Meidyatama Suryodiningrat và họa sĩ truyện tranh gây tranh cãi người Malaysia Zunar - đều đang bị quản thúc tại gia vì những bức biếm họa bị coi là “xúc phạm đến sự nhạy cảm của công chúng”.Thái Lan cũng đã áp dụng lệnh cấm chỉ trích chính quyền quân sự và chế độ quân chủ trên các phương tiện truyền thông. Những nhà bất đồng chính kiến thường xuyên bị bỏ tù, buộc phải lưu vong, và thậm chí bị bịt miệng ngay cả sau khi họ đã rời khỏi nước.Tổ chức IFEX cho rằng, ở các quốc gia này, bao gồm cả Singapore, kiểm duyệt các phương tiện truyền thông và tự kiểm duyệt nhằm phục vụ cho lợi ích Nhà nước và quyền lực chính trị.Đọc thêmĐông Nam Á : Lên án vòng vo vụ tấn công báo Charlie HebdoRiêng về Việt Nam, chỉ trích Nhà nước là phạm tội hình sự và kiểm duyệt báo chí là vấn đề thường nhật. Hà Nội được biết đến với nhiều cuộc đàn áp những nhà bất đồng chính kiến và bỏ tù những blogger chỉ trích tham nhũng trong chế độ hiện hành.Liên quan đến vụ tấn công vào tòa soạn báo Charlie Hebdo cách nay 10 năm, ông X một cựu nhà báo, từng cộng tác cho Tuổi Trẻ Cười xin ẩn danh, đưa ra nhận định với RFI Tiếng Việt : “Từ đêm 11/1 tới lúc 1 giờ 5 phút ngày 12/1/2015, tôi theo dõi khá sát cuộc tuần hành lịch sử ở Pháp, với sự tham gia của gần một triệu rưỡi người tại Paris và nhiều tỉnh, thành phố khác (bày tỏ ủng hộ Charlie). Cùng lúc, điểm lại làng báo Việt Nam thì thấy chỉ có mỗi báo điện tử Pháp Luật TP.HCM Online tường thuật về cuộc tuần hành này, còn nhiều báo lớn, như Tuổi Trẻ Online, sau khi tường thuật về vụ bắt con tin ở Paris thì đêm đó không có một dòng nào về sự kiện lịch sử này. Trên vị trí vedette của các tờ báo điện tử khác, chỉ thấy giựt tin... thí sinh Tài năng Việt uống nhầm a-xít,…, hệt như mấy báo lá cải. Chi tiết này khiến tôi đặt ra vấn đề: Liệu có phải nhiều tờ báo điện từ, nội bộ nhiều báo đã “tự kiểm duyệt”, hoặc đã được nhắc nhở không nói nhiều thêm về vụ “ủng hộ Charlie Hedo” chăng ?Làng biếm họa Việt Nam, khoảng trên dưới chục người hành nghề chuyên nghiệp, cũng thường phải đối mặt với “tự kiểm duyệt” và “kiểm duyệt”. Theo ông X, nếu xét các tiêu chí một cách định lượng, thì Việt nam “chưa hề có văn hóa truyện tranh”, dù có rất nhiều cơn sốt về manga, và cũng “chưa có văn hóa về tranh biếm họa”. Có thể tóm gọn lại, Việt Nam thì có 3 góc độ: góc độ công chúng, tức là người thưởng ngoạn văn hóa, góc độ chính quyền và góc độ giới sáng tác – các họa sĩ biếm."Hộp đen" kiểm duyệtNếu xét vào “đầu ra”, thì có thể thấy rằng chỉ trích các nhà lãnh đạo hay những nhân vật quyền lực, và các vấn đề chính trị “nhạy cảm”, được cho là những “điều cấm kị”. Ông X nêu ra ví dụ về cố họa sĩ Nguyễn Hải Chí với bút danh Chóe, từng là cây vẽ nổi tiếng với cây bút phóng khoáng, táo bạo, cộng tác cho nhiều báo trước và sau năm 1975.Chóe từng bị chính quyền Sài Gòn bỏ tù vị nội dung tranh nhạy cảm. Sau năm 1975, ông cùng nhiều giới văn nghệ sĩ bị xếp vào hàng “ngũ phản động” và phải đi cải tạo. Nhưng không lâu sau đó, đã được một số báo mời cộng tác trở lại. Tiêu biểu là loạttranh biếm hoạ liên hoàn – comic strip của Chóe trên báo Lao Động. Loạt tranh này đình bản khi họa sĩ Chóe ngừng vẽ. Dưới đây là một ví dụ về loạt tranh Liên Tu Bất Tận, trong đó họa sĩ Chóe không ngần ngại đề cập đến "Anh Sáu", có thể có ngụ ý chỉ Võ Văn Kiệt, nguyên thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với bí danh "Sáu Dân".Hay một trường hợp khác, về họa sĩ với bút danh NOP cũng cố tạo ra một loạt tranh liên hoàn nhưng có phần "kiềm chế" hơn, với tựa Ba Điều, Bốn Chuyện, là những màn đối thọai giữa anh Ba Điều – anh xe ôm, và chị Bốn – tiểu thương. Loạt tranh liên hoàn của NOP, được đăng trên báo Làng Cười, khác với Chóe ở chỗ là "không hề xuất hiện các ông quan chức mà toàn là những chuyện bần cùng trong xã hội, luôn kết thúc bằng 2 cách khác nhau". Thứ nhất là cách chị Tư, cầm nón lá che mặt, để thể hiện sự mắc cỡ. Hoặc là anh Ba, giơ 2 tay lên trời theo kiểu đầu hàng. "Những chủ đề của NOP khác với chủ đề Liên tu bất tận của Chóe, đó là chỉ tập trung vào các vấn đề của xã hội chứ không động chạm đến các vấn đề quan liêu gì. Bởi vì trước đó cả chục năm, hoạ sĩ NOP đã vẻ bức tranh tự nhắc mình, trong đó “thể hiện một hoạ sĩ biếm ngồi bên bàn vẽ, trước mặt chàng ta là các tranh chân dung ông nầy bà nọ, kèm theo lời chú giải rằng : Không được vẽ nhân vật giống anh Hai, bác Ba. cô Tư, anh Bảy, chú Sáu, ...” Theo ông X, đó là một sự “lựa chọn sáng tác”, một hình thức tự kiểm duyệt.Theo ông X, đó là một sự “lựa chọn sáng tác”, một hình thức tự kiểm duyệt. Loạt tranh Ba Điều Bốn Chuyện, đã bị ngừng đăng do báo Làng Cười "tự đình bản vì chỉ số phát hành giảm dần".Ông X nói thêm : "Là một người nghiên cứu lâu năm về biếm họa thì tôi thấy, việc chỉ đạo và kiểm duyệt nói chung, có thể coi như một hộp đen, thì người quan sát sẽ phân tích hộp đen ở đầu vào và đầu ra(...) Tôi theo dõi, thì thấy là tranh biếm về đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ ra trên Biển Đông, xuất hiện rất nhiều tranh xuất sắc của Nhật Bản, Philippines, Đài loan, nhưng hoàn toàn không có 1 tranh nào của Việt Nam về đường lưỡi bò và về Biển Đông. Thì chúng ta hiểu, cái đó, giống như một cái tabou (kiêng cấm), vô hình hoặc hữu hình thì chúng ta không biết. Cái thứ ba, có thể thấy là rất quan trọng, các báo lần lượt bỏ mục tranh biếm họa trước từng có ở trang hai hoặc trang nào đó khác.Tờ báo trào phúng làng cười cũng bị tự đình bản, nên hiện nay, chỉ có duy nhất tờ báo Tuổi Trẻ cười, giới họa sĩ biếm họa có thể kiếm sống được bằng vẽ tranh không ? Họa sĩ biếm vẽ tranh biếm họa như một nghề chính rất là hiếm. Họ có thể vẽ tranh đăng trên mạng xã hội Facebook, cũng có nhưng không có giá trị gì. Nếu tranh của họ đụng chạm vào vấn đề gì thì cũng bị Facebook kiểm duyệt… Hơn nữa, vấn đề không chỉ là có ý thức tự kiểm duyệt, hay không còn đất phải kiếm kế sinh nhai, mà là tâm thức, người ta có rất nhiều vấn đề phải lo trong một xã hội quá khó khăn. Cho nên, sáng tác vì đam mê, nếu như đam mê thể hiện nó đụng chạm đến những vấn đề nhạy cảm, thì việc sáng tác tranh biếm có thể coi như một hành vi thuộc loại… xa xỉ." Quay trở lại vụ Charlie Hebdo, cuộc tấn công vào giới làm báo, sáng tác tranh biếm được nhìn nhận bởi giới họa sĩ biếm họa Việt Nam như thế nào ?Tính văn hóa trong kiểm duyệtTừng là một trong những nhà nghiên cứu biếm hoạ quốc tế và Việt Nam lâu năm, ông X nhấn mạnh rằng thảm kịch gây chấn động, khiến nhiều người bàng hoàng, cũng như là thế giới, “nhưng sự bàng hoàng đó, không đồng nghĩa với việc ủng hộ phong cách châm biếm của Charlie Hebdo”. Ông cho rằng “có thể cảm thông với tinh thần đoàn kết của phong trào Tôi là Charlie – Je suis Charlie, khẳng định giá trị của tự do ngôn luận và phản đối mọi hình thức bạo lực”. Tuy nhiên, đối với giới họa sĩ biếm họa Việt Nam nói chung, “họ thường không thể hiện tính chất quá đà của trào phúng theo phong cách Humour Noir của Charlie Hebdo, “dựa trên sự nhạo báng những vấn đề mang tính cấm kỵ, thì hoàn toàn không hợp với tính cách và văn hóa Việt Nam, nên không hợp với phong cách của văn hóa Việt Nam.”Một họa sĩ biếm họa khác ở Việt Nam, cũng khẳng định với RFI Tiếng Việt là “người dân luôn tôn trọng tôn giáo của người khác và hầu như không đem tôn giáo ra để châm biếm như các nước khác, đó là văn hóa vùng miền khác nhau”.Đọc thêmNhiều người Iran biểu tình phản đối Pháp về vụ báo Charlie Hebdo châm biếm chế độ Hồi GiáoNhắc đến tính kiểm duyệt đến từ văn hóa, một nhà báo từ Đài Loan cũng có cùng quan điểm này. Trả lời RFI Tiếng Việt, nhân dịp tưởng niệm 10 năm Charlie Hedbo, cô Chen cho biết ở châu Á và Đài Loan, người ta có văn hóa hài hước riêng. Cô nói : “Chúng tôi có thể châm biếm hài hước về nhiều vấn đề, nhưng chúng tôi không muốn xúc phạm người khác. Tại Đài Loan, chúng tôi có nhiều tự do trong báo chí, dĩ nhiên, chúng tôi, cũng muốn gây tiếng cười từ những vấn đề xã hội, chính trị, dưới nhiều hình thức nghệ thuật sáng tạo khác nhau, nhưng chúng tôi muốn đối xử với mọi người một cách thân thiện, và không khiến họ nổi giận… (Văn hóa này bắt nguồn từ đâu ?) Tôi cho rằng, từ khi còn nhỏ chúng tôi không được khuyến khích đưa ra những ý kiến mang tính chỉ trích. Và điều này không giống như ở các nước phương Tây, họ được học, được đào tạo từ triết học để có có được ngày càng nhiều kiến thức, xây dựng cách cách suy nghĩ phê phán về tư duy phản biện”.Tự do có giới hạn...Nhìn từ Trung Quốc, vụ khủng bố Charlie Hebdo đã cho thấy “sự nguy hiểm của một nền báo chí không kiểm duyệt, quá tự do”. Tân Hoa Xã đã từng đăng bài bình luận về giới hạn của quyền tự do ngôn luận : “Nếu mọi người tự đặt giới hạn cho bản thân khi thể hiện quyền tự do và tôn trọng người khác,.., thì sẽ có ít thảm kịch hơn.”Còn tại Nga, nơi mà Nhà nước kiểm soát hầu hết các phương tiện truyền thông lớn, phát ngôn viên điện Kremlin Dimitri Peskov từng khẳng định rằng một tạp chí châm biếm như Charlie Hebdo sẽ không bao giờ được xuất bản tại Nga. Ông Peskov giải thích : “Bởi vì Nga có cộng đồng Hồi Giáo sinh sống. Thiên chúa Giáo là tôn giáo chính, đất nước Nga đa sắc tộc và tôn giáo, và tất cả các giáo phái tôn trọng lẫn nhau”, theo trích dẫn từ hãng thông tấn TASS của Nga.Như vậy, kiểm duyệt đã được đánh đồng với “sự tôn trọng lẫn nhau”.Tại một trong những nền dân chủ lớn nhất châu Á, Nhật Bản, tờ Japanese Time trích dẫn nhận định của một phóng viên, cho rằng “mọi thứ đều được chấp nhận ở Nhật, miễn là không vi phạm luật pháp và không được thấu hiểu… Nếu cần phải đưa ra kiểm soát pháp lý để hạn chế nội dung thì tốt hơn là chủ động và quyết định các quy tắc cần tuân theo trước và Hiệp hội Biên tập và Xuất bản Báo Nhật Bản đã ban hành các quy định này trong tuyên bố văn bản về đạo đức nghề nghiệp của họ.”
Cách nay 10 năm, ngày 07/01/2015, nước Pháp đã trải qua một cú sốc kinh hoàng trước vụ thảm sát tại tòa sạn báo châm biếm Charlie Hebdo do anh em nhà Kouachi thực hiện, khiến cả thế giới bàng hoàng. Liệu 10 năm sau, tờ báo biếm họa trào phúng trở thành tượng đài tự do ngôn luận ở Pháp, bị khủng bố tấn công, có còn tiếp tục tạo ra tiếng cười đối với mọi chủ đề mà không bị đe dọa ? Thảm kịch bắt đầu vào sáng ngày 07/01/2015, hai anh em Said Kouachi và Chérif Kouachi, được cho là có liên hệ với tổ chức khủng bố al-Qaeda, đã mang theo súng trường tấn công vào văn phòng tòa soạn của Charlie Hebdo trong giờ họp. Vụ tấn công diễn ra trong 10 phút, đã tước đi sinh mạng của 12 người, 8 trong số là các thành viên của toà soạn, các hoạ sĩ vẽ tranh biếm họa Cabu, Charb (tổng biên tập), Honoré, Tignous và Wolinski, cùng nhà tâm lý học Elsa Cayat và nhà kinh tế học Bernard Maris, người hiệu đính Mustapha Ourrad. 11 người khác bị thương, trong đó có 4 người bị thương nặng.Ngay trong tối cùng ngày, hàng nghìn người Pháp đã tập trung, đứng dưới khẩu hiệu “Je suis Charlie – Tôi là Charlie”, trở thành biểu tượng cho tự do ngôn luận và sự đoàn kết. Đến ngày 11/1, khoảng 4 triệu người đã xuống đường để tưởng nhớ tổng cộng 17 người bị sát hại vào các ngày 7, 8 và 9 tháng 1/2015, là các nhà báo, cảnh sát, những người Pháp theo đạo Do Thái, thiệt mạng, trong vụ tấn công vào một siêu thị ở Porte de Vincennes, gần ngoại ô Paris.Đọc thêmPhương Tây bảo vệ quyền châm biếm của Charlie Hebdo, các nước Hồi giáo ôn hòa Châu Á lo ngạiVụ tấn công đánh dấu khởi đầu của mỗi chuỗi các vụ khủng bố liên hoàn sau đó, vào ngày 13/11/2015 tại Paris, ngày 14/7 năm 2016 tại Nice… Vào năm 2020, khi Charlie Hedbo đăng lại những bức tranh biếm họa về Mohammed nhân các phiên tòa xét xử vụ tấn công, một bộ phận thế giới Hồi giáo một lần nữa lại phẫn nộ chống lại Pháp. Vào tháng 09/2020, một người Pakistan đã thực hiện một vụ tấn công trước văn phòng cũ của Charlie. Một tháng sau đó, một kẻ khủng bố gốc Chechenia đã ám sát Samuel Paty một cách tàn bạo, sau khi giáo viên lịch sử này cho xem những bức tranh biếm họa trong lớp. Theo tuần san Nouvel Obs, “bóng tối của ngày 07/01/2015 - những mối đe dọa tiềm ẩn trong các hành động khủng bố, cho đến nay vẫn còn đó ”. Tại Pháp, các hồ sơ điều tra về khủng bố thánh chiến chiếm 87% tại Văn phòng Công tố Chống Khủng bố Quốc gia.Nỗi sợ hãi vẫn còn đó10 năm sau thảm kịch, các nhà báo và hoạ sĩ tranh biếm họa của Charlie Hebdo vẫn tiếp tục phải sống chung với những đe dọa khi hành nghề, được cảnh sát túc trực bảo vệ, nhưng cuộc đấu tranh bằng cây cọ, ngòi bút vẫn tiếp tục. Kể từ sau vụ tấn công tháng 01/2015, địa chỉ mới của tòa soạn hoàn toàn được giữ kín, người ngoài khó có thể tiếp cận, ngay cả với những đồng nghiệp trong giới nhà báo. Bởi Charlie vẫn luôn bị đe dọa.Thế nhưng, điều này không ngăn cản tờ báo châm biếm tổ chức một cuộc thi vẽ tranh biếm họa về Thượng Đế, mời họa sĩ từ khắp nơi trên thế giới tham gia. Trả lời RFI Pháp ngữ, ông Gerard Biard, tổng biên tập của tờ báo, đã nhận được một số bức tranh dự thi, và cho biết : “ Những bức tranh biếm họa thú vị nhất là những tác phẩm không cần lời, bởi vì như vậy cả thế giới có thể hiểu được mà không cần phải dịch thuật. Đó là loại tranh rất khó vẽ, và khó thành công, nhưng một khi đã làm được thì không gì có thể so sánh được”.Cuộc thi này được xem như là một “thước đo nhiệt độ”, để “trấn an về tình trạng sức khỏe của bức tranh biếm họa,” mười năm sau cuộc tấn công. Tổng biên tập báo Charlie Hebdo cho biết rất mong đợi, xem là những bức tranh biếm họa độc đáo nhất đến từ quốc gia nào, nền văn hóa nào. Bởi dù có ở đâu trên quả địa cầu này, “ai cũng có thể cười về Thượng Đế, và không có ai, ngay cả những người có đức tin, là chưa từng báng bổ cả”. Những bức tranh biếm họa độc đáo nhất từ cuộc thi sẽ được đăng trên số đặc biệt của Charlie Hebdo, vào thứ Ba, đúng ngày 7 tháng 1 năm 2025.Đọc thêmPháp : Charlie Hebdo, hồi I của thảm kịch khủng bố Paris10 năm sau vụ thảm kịch, cuộc chiến đấu vì tự do ngôn luận của các hoạ sĩ có gì thay đổi không ? Theo một nghiên cứu của Ifop năm 2020, 59% người Pháp tin rằng báo chí “có lý” khi xuất bản loại tranh biếm họa “nhân danh quyền tự do ngôn luận”, trong khi vào tháng 2 năm 2006 chỉ có một thiểu số người Pháp chia sẻ quan điểm này (38%). Thế nhưng, điều này không có nghĩa là khi vẽ về các chủ đề nhạy cảm, đặc biệt là tôn giáo, thì không có nguy cơ bị đe dọa. Những thay đổi có thể là sự ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ từ các mạng xã hội, khiến những lời chỉ trích có thể dễ dàng mang những hình thức bạo lực.Đối với một trong những sống sót sau thảm kịch, nữ họa sĩ với bí danh Coco, từng bị anh em nhà Koucachi bắt làm con tin tại trụ sở tòa soạn ngày 07/01, cũng như các đồng nghiệp khác, đều được cảnh sát giám sát bảo vệ trong lịch trình di chuyển hàng ngày. Hồi đầu năm 2024, cô đã phải đối mặt với nhiều lời lăng mạ, đe dọa đến tính mạng, sau khi báo Libération đăng tải một bức tranh cô vẽ hí họa về Ramadan (thời điểm nhịn ăn trong đạo Hồi) ở Gaza, dưới bom đạn của Israel, bị cô lập với thế giới. Bức vẽ có dòng tựa “Ramadan ở Gaza. Bắt đầu của tháng nhịn ăn”, minh họa một người đàn ông gầy gò, đói kém, đang chạy đuổi theo vồ những con chuột thì bên cạnh, là một nhân vật khác trùm đầu, vẫy tay ngăn cản người đàn ông dừng lại : “Không được “ăn” trước khi mặt trời lặn”.Theo nữ họa sĩ, bức vẽ nhấn mạnh đến sự tuyệt vọng của người Palestine, tố cáo nạn đói ở Gaza và chế nhạo sự phi lý của tôn giáo. Thế nhưng, ngay lập tức, cô đã phải hứng chịu một làn sóng chỉ trích, đe dọa trên mạng xã hội, từ những người vô danh, với những bình luận như “Tôi chúc bà những điều tồi tệ nhất trong cuộc đời, đồ hèn hạ. Đáng lẽ họ phải xử lý bà vào ngày 7 tháng 1”, cho đến những lăng mạ từ các chính trị gia. “Chúng tôi sẽ không căm thù bà, nhưng bà xứng đáng bị căm ghét”, như nhận xét của Sophia Chikirou, nghị sĩ thuộc đảng cực tả Nước Pháp Bất Khuất (LFI).Trong cuộc phỏng vấn với đài RTL cô cho biết, đã nhận được nhiều ủng hộ từ bạn bè, đồng nghiệp, hơn là những lời đe dọa. Cô cũng chưa từng nghĩ sẽ gác bút vẽ, bởi vì “đó là một nhu cầu để báo tiếp tục tồn tại, và chúng tôi sẽ vẫn tiếp tục vẽ tranh, không để những kẻ khủng bố được hả hê... Điều quan trọng là các nhà báo, họa sĩ hí họa có tự do, được sáng tác với tờ giấy và bút vẽ trước mặt. Tôi vẫn giữ quan điểm của mình và những đe dọa không khiến tôi run sợ”.Tự kiểm duyệt... để tồn tạiGiám đốc tòa soạn Charlie Hebdo, với bút danh Riss cũng nhấn mạnh sự kiên định với nghề vẽ tranh hí họa và đường hướng biên tập của tờ báo, nhưng ông cũng thừa nhận trong chương trình C à vous của kênh truyền hình France 5 một hình thức tự kiểm duyệt từ 10 năm qua : “Chúng tôi không muốn để tác phẩm của mình khó hiểu, hay đề cập đến những vấn đề một cách mạnh bạo, vì như vậy người đọc sẽ dần xa lánh, họ sẽ lo sợ. Người ta cần được trấn an nếu như chúng tôi mạnh tay quá, thì độc giả sẽ quay lưng lại với chúng tôi…”Trong một cuộc phỏng vấn khác với báo Le Monde, Riss cũng nhấn mạnh rằng phong cách biếm họa của Charlie Hedbo là riêng lẻ và chưa bao giờ là mốt. Ngày nay, nhiều tờ báo quay lưng với tranh biếm họa vì nhận thức được sức ảnh hưởng của chúng, nhưng thực tế, họ lo sợ. Vì một bức vẽ có thể nhanh chóng khơi dậy những phản ứng không kiểm soát được.“Truyền thống vẽ tranh phản tôn giáo, trong đó “Charlie” là người thừa kế, được bắt nguồn vào thế kỷ 19, đặc biệt là từ những chỉ trích đối với các tôn giáo do Voltaire thể hiện. Theo tôi, ngày nay, tranh châm biếm chống tôn giáo “đang hấp hối” là do giới trí thức Pháp đã quay lưng lại với truyền thống này.” Đọc thêmNhiều người Iran biểu tình phản đối Pháp về vụ báo Charlie Hebdo châm biếm chế độ Hồi GiáoLaurent Bihl, giáo sư tại đại học Paris I Panthéon Sorbonne, trả lời AFP, nhận định rằng :“Kể từ năm 2015, không gian tự do ngôn luận đối với các sản phẩm biếm hoạ không được mở rộng hơn mà thu hẹp lại”. New York Times thông báo rằng họ ngừng xuất bản các tranh châm biếm từ ngày 07/01/2019 (sau một bức tranh biếm họa gây tranh cãi vì bị cho là bài Do Thái). “Les Guignols de l'info” (chương trình trên Canal+) cũng đã biến mất vào tháng 6 /2018, ba năm sau Charlie, và không có ai thắc mắc về điều đó.Sự khéo léo trong nghề vẽ tranh biếm họaNói đến nghề vẽ tranh báo hí họa, tại Pháp, theo họa sĩ với bí danh Fix, chỉ có khoảng vài chục người hành nghề này, và coi vẽ là nghề nghiệp chính, nhưng thường gặp nhiều khó khăn. Sau thảm kịch tại Charlie Hebdo có một “cơn sốt” đối với tranh biếm họa, nhưng đã hạ nhiệt không lâu sau đó. Nhiều tờ báo đã không còn hoặc ít sử dụng tranh biếm họa hơn. Trả lời RFI Tiếng Việt, ông Fix nhận định rằng “trước kia, mỗi tờ báo hay tạp chí, đều có một họa sĩ chuyên vẽ tranh biếm họa. Tôi thấy là có một xu hướng là nhiều tờ báo dần dần từ bỏ hình thức minh họa này, vì họ khó có thể kiểm soát được. Thông điệp mà bức tranh biếm họa truyền tải, thường gắn với hình ảnh của tờ báo, và khiến người đọc hiểu rằng nếu báo sử dụng tranh có lập trường như vậy thì cả tòa soạn đều có quan điểm tương tự, giống như một bài xã luận trong một tờ báo vậy…Nếu trước kia, chỉ với báo giấy, người đọc không hài lòng với một bức tranh nào đó, thì chỉ nói với bạn bè người thân. Nhưng ngày nay với mạng xã hội, tranh biếm họa thường dễ truyền tải nội dung và được loan truyền rộng rãi hơn, mọi người có thể phản ứng mạnh hơn, khiến các tờ báo khó thể kiểm soát được tác động của chúng.”Ông Fix từng làm trong lĩnh vực tư vấn tài chính, nhưng quyết định đổi nghề, theo đuổi với đam mê vẽ tranh biếm họa và cộng tác với nhiều báo hay tạp chí từ hơn 10 năm nay.Chọn chủ đề biếm họa trong thế giới công sở, hay về những người lao động nói chung, và không phải là những chủ đề chính trị hay nhạy cảm, ông cho biết ít khi phải đối mặt với những đe dọa, hay tự kiểm duyệt. Cho đến nay, ông cho rằng tiếng cười trào phúng có thể được chấp nhận đối với mọi chủ đề, nhưng không thể gây cười với tất cả mọi người, và tránh làm tổn thương người khác. Ông nói hành nghề này “cần phải rất khéo léo”. “Khi vẽ tranh biếm hoạ, thì cũng phải tinh tế, xét đến cách mà người xem đón nhận bức tranh đó như thế nào. Câu hỏi đặt ra là “ai sẽ là người tiếp nhận chúng ?” Nếu dùng ngòi vẽ một cách bạo lực, nhắm vào một ai đó, một đối tượng nào đó…, thì tôi cho rằng người vẽ phải chịu trách nhiệm về hành động đó.” Theo họa sĩ Fix, Charlie Hebdo vốn là một tạp chí có khuynh hướng cực đoan, và họ khẳng định lập trường cực đoan và không cho rằng Charlie Hebdo đại diện cho nền tranh biếm họa của Pháp. Nhưng theo ông, thảm kịch đáng buồn cách nay 10 năm đối với tòa soạn này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phải “tiếp tục vẽ tranh trào phúng”.Vụ tấn công khủng bố vào Charlie Hebdo đã tạo ra một làn sóng phẫn nộ, không chỉ tại Pháp, mà lan sang cả châu Âu và thế giới. Charlie Hebdo vốn là một tạp chí châm biếm, đăng tải tranh biếm họa trào phúng liên quan đến các chủ đề xã hội, tôn giáo, chính trị và các nhân vật công chúng, và cũng không ít lần gây ra tranh cãi, vấp phải chỉ trích vì những cây cọ được cho là quá đà. Cho đến nay, cuộc tranh luận về giới hạn của tự do ngôn luận vẫn tiếp diễn, đặc biệt liên quan đến các vấn đề nhạy cảm như tôn giáo.
Daniel and Emmanuel talk about their new film Je suis Charlie and about the Charlie Hedbo massacre. We touch on issues of freedom, critique ideologies, the truth and chat a great deal about asking better questions.Je Suis CharlieFilm SynopsisTrailerIMDBThis new documentary by the father-and-son directing team of Daniel and Emmanuel Leconte pays tribute to the 11 journalists of the French satirical magazine Charlie Hebdo who were killed in the January 2015 attack by radical Islamic extremists.Audio Player 00:00 00:00 Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume. The January 2015 attacks on the offices of the French satirical magazine Charlie Hebdo were appalling in their brutality. But they were not a singular event. In the next two days, eight more people were killed in four separate incidents, one of them involving a Jewish grocery store. In total, twenty people were killed. Paris, and much of the world, was in shock. But the events galvanized a country and fostered a spontaneous outburst of collective outrage as millions gathered in the streets of French cities (and thousands more in Europe and North and South America), to protest the attacks.Emmanuel and Daniel Leconte’s film is a document of the social upheaval that followed, as seen through television footage as well as the filmmakers’ own cameras. In this sense, Je suis Charlie is a public record; but its true power lies within the interviews the Lecontes collect from both before and after the assault on the Charlie Hebdo journalists.Much of the film is devoted to creating a portrait of the magazine and the people behind it. Footage from over the years with key contributors who were later murdered, among them editor Charb and cartoonist Cabu, conveys a direct sense of the magazine’s personality and vision. Other interviews feature those who survived the attack — and watched as the two gunmen killed their friends.The Lecontes also film writers, philosophers, editors, and politicians discussing their notions of freedom of expression and how France reacted to the crisis. We also see the remaining editorial staff as they work to produce their first post-attack issue, which went on to sell seven million copies. Je suis Charlie is highly moving, yet it will inspire examination of the complex issues that this magazine raises.BiographyEmmanuel Leconte is a French actor and director. His directorial credits include the documentary series I Love Democracy and the feature Je suis Charlie.Daniel Leconte was born in Oran, Algeria. He directed the documentary C’est dur d’être aimé par des cons and the series I Love Democracy. Je suis Charlie is his latest film. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.
Aujourd'hui dans la Matinale de 19h, on parle facho-sphère et extrême-droite, avec "Le système Soral" l'enquête de Mathieu Molard et Robin d'Angelo, journalistes à Street Press. Décryptage du polémiste Alain Soral, "national-socialiste de gauche", comme il se définit lui-même, gourou au centre d'un business de la provocation. En deuxième partie d'émission, direction les salles de classe avec Marine Quenin, de l'association Enquête, qui intervient dans les écoles pour parler laïcité et promouvoir le dialogue inter-religieux. Une tâche plus difficile et plus urgente encore, 9 mois après les attentats à Charlie Hedbo. Côté chronique, c'est mercredi, c'est le jour de la chronique "actu étudiante" de Mickaël, qui vous parle aujourd'hui d'accueil et d'insertion des réfugiés, grâce à deux associations, Camp'us, et l'EPIC, pour "Echange, Partage, et Interculturalité". Côté reportage, on vous propose une virée dans les rues de Paris, vidées de leurs moteurs (ou presque) le week-end dernier à l'occasion de la journée sans voitures. Présentation : Thibaud Texeire/ Réalisation : Rémi Dussart / Co-interview : Vincent Patey & Farah Zaoui / Reportage : Julien Benkiki / Chronique : Mickaël Kalfon/ Coordination : Camille Regache / Web : Julien Abou
Aujourd'hui dans la Matinale de 19h, on parle facho-sphère et extrême-droite, avec "Le système Soral" l'enquête de Mathieu Molard et Robin d'Angelo, journalistes à Street Press. Décryptage du polémiste Alain Soral, "national-socialiste de gauche", comme il se définit lui-même, gourou au centre d'un business de la provocation. En deuxième partie d'émission, direction les salles de classe avec Marine Quenin, de l'association Enquête, qui intervient dans les écoles pour parler laïcité et promouvoir le dialogue inter-religieux. Une tâche plus difficile et plus urgente encore, 9 mois après les attentats à Charlie Hedbo. Côté chronique, c'est mercredi, c'est le jour de la chronique "actu étudiante" de Mickaël, qui vous parle aujourd'hui d'accueil et d'insertion des réfugiés, grâce à deux associations, Camp'us, et l'EPIC, pour "Echange, Partage, et Interculturalité". Côté reportage, on vous propose une virée dans les rues de Paris, vidées de leurs moteurs (ou presque) le week-end dernier à l'occasion de la journée sans voitures. Présentation : Thibaud Texeire/ Réalisation : Rémi Dussart / Co-interview : Vincent Patey et Farah Zaoui / Reportage : Julien Benkiki / Chronique : Mickaël Kalfon/ Coordination : Camille Regache / Web : Julien Abou
To kick off our “2015 Campaign-O-Fun” – we here at Boom Bap Radio decided to focus on the Leader of the Free World and his “drop the mic moment” which occurred during his sixth State of the Union Address. Because Barry-O had to let the world, the GOP and whoever else was listening, know that he was still running point, the BBR crew of J-Crush, the C.O., Masta Talka and Angry Engineer felt obliged to follow the President’s lead by playing funky Classic Hip-Hop in direct conflict with commercial radio. Along the way we give our view on the Charlie Hedbo controversy, Jahadi John of ISIS fame, the Cheat-riots and De-flate-gate and America’s strategic return to Cuba. Ha ha – Jeb Bush, you’re too late - we got this! As do Dr. Dre, Snoop; Dead Prez; Grand Puba, De La Soul, Ghostface and The Four Owls along with so many others on this ride to Funkytown. Yo, Funk Flex, stop playing all that young-ass garbage. That ain’t the culture. Wait I’ve gotta take this – I think Jay’s texting you in all CAPS AGAIN! Or maybe it’s just - Boom Bap Radio.
- Terrorism, Islamophobia, free speech and Charlie Hedbo. - Rupert Murdoch mocked by comedian Aziz Ansari and writer JK Rowling for the anti-Muslim comments he made after the Charlie Hedbo attacks. - Iggy Azaleas hip hop, analysed through the lens of gender, race and class. - Listener feedback and updates on previous episodes. - The Smith Street Band's new anti-Abbott, pro-refugee song. - For more information on this episode and for links to all of the stories and clips from it, go to: http://progressivepodcastaustralia.com/2015/01/27/84/
En este episodio tuvimos una discusión acalorada sobre el ataque a Charlie Hedbo y si mencionar o no que los asesinos eran musulmanes o no. También hablamos del tema favorito de De Cachete: Estereotipos. Captain America: http://comicbook.com/2015/01/10/captain-america-civil-war-to-film-in-puerto-rico-berlin-atlanta/ Ventosidad Vaginal: http://www.primerahora.com/estilos-de-vida/relaciones-sexo/nota/normallaventosidadvaginal-1045640/ Bombón de Primera Hora: http://www.primerahora.com/bombon-estelar
“Siempre nos reímos de los atentados” De visita al estudio llega Andrés Cuesta quien junto a nuestros conductores discute con entusiasmo respecto a el tema “Charlie Hedbo” y la libertad de expresión. Además la historia del hombre privado del facebook por un apellido, la desesperación de la gente por que el futuro de McFly sea ya y todos los detalles de la visita de Andres Cuesta a el NYComic Con 2014.
Episode 4: Newsworthy: George Zimmerman, Charlie Hedbo & the racial divide in France, Boko Haram & The Nigerian Government, Kendrick Lamar vs Azealia Banks, "Structural Barriers": How your city is structured to keep you in your 'zone'. Sports: Patriots and Refs win, Jeff Green Trade Relationship: -Study at a Texas University, -The word "Accommodating" and what it means to you and your partner Call to Action: "5 Minute Massage" For Topics, Comments or concerns, please email: REALNEWSNETWORK5@gmail.com
Listen to Christy try and quit the show over the Seahawks, what is your spirit animal?, Charlie Hedbo, can you drone strike a drone strike?, and for once a lawyer sends us a check. As discussed on the show:- Christy's entire list of drone strikes can be found on our website- "Hack" and "Bae" make the LSSU list of banned words (thanks Jeremy from Eureka Podcast for that one) - Check out Laser Podcast and Reaction Podcast- Oh Dear, they put Ted Cruz in charge of NASA (via: Salon)- Space X launches 5th resupply mission to the ISS and attempts landing 1st stage of rocket on a barge (via: SpaceX) We love to hear from you! You can find all our contact info www.nerdoutloudpod.com including a form where you can contact anonymously to say mean things (if you roll like that)
Join the geeks once again as they discuss new Marvel Phase Two movie trailers, upcoming news for Batman v Superman, their opinions of the Charlie Hedbo attack and a fresh slate of comic book properties on television. Interested in sharing your opinions with the geeks? Contact us at news@cm-life.com
WBKE is part of the WB2045.com Podcast Network! On a feisty new #WBKE, we're sinking our teeth into 3 of the hottest topics currently being debated in the world: The murders at the satirical French magazine Charlie Hedbo (their drawings were a little TOO harsh, though), the HORRIFYING pedophilia-promoting video "Elastic Heart" by Sia (starring Shia La-BEEF), and the fact that Bill Gates is now an eccentric freak who loves to drink poop water. These are the opinions of the world at large. We're here to prove to you that everyone in the world is wrong. The media is wrong, people are too quick to decry, and they're horribly close-minded. Don't worry, it's way more fun a conversation than it sounds! YouTube! @BobbyKoester! @WB2045! @WillRogers2000! Facebook! iTunes! Episode List! Patreon! Stitcher! WBKE@WB2045.com! Episode 154 next week!
Sam and Ivan talk about: * Stuff Sam Read and Watched * Charlie Hebdo Attack * Charlie Hebdo Continued / Memory / Kirby Delauter * Media Attention / New Congress / CES
Massakren i redaksjonslokalene til magasinet Charlie Hedbo i Paris kan føre til økt hat og mer vold, i et fra før stadig mer islamkritisk Europa. Hva er så medias rolle i en slik situasjon?
Episode 241: BOOM! Dave is back for 2015 and we’ve got exactly what you expect. A great show! Comic Hari Kondabolu explains why the Charlie Hedbo attacks in Paris should not be seen as black and white. It’s not just about the cartoon. It’s not just about Islamophobia. International Business Times columnist David Sirota details the sketchy relationship between Chris Christie and the NFL. The gang gives you NFL playoff picks for the toss-up games.