POPULARITY
durée : 00:54:13 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Depuis la condamnation prononcée contre Marine Le Pen, deux conceptions de l'Etat de droit s'opposent. Débat avec le magistrat et enseignant associé à l'Ecole nationale de la magistrature, directeur de la revue "Les Cahiers de la justice", Denis Salas. - invités : Denis Salas - Denis Salas : Magistrat et chercheur français - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:13 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Depuis la condamnation prononcée contre Marine Le Pen, deux conceptions de l'Etat de droit s'opposent. Débat avec le magistrat et enseignant associé à l'Ecole nationale de la magistrature, directeur de la revue "Les Cahiers de la justice", Denis Salas. - invités : Denis Salas - Denis Salas : Magistrat et chercheur français - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:31 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:31 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:53:43 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - « La vie a-t-elle une valeur ? » C'est la question posée par le philosophe Francis Wolff dans son dernier ouvrage. Pour le professeur émérite à l'École normale supérieure, ce n'est pas la vie qui a une valeur absolue, c'est chaque vie humaine. Pas le vivant, mais les êtres humains. Débat. - invités : Francis WOLFF - Francis Wolff : Professeur émérite à l'Ecole Normale Supérieure ULM. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:53:43 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - « La vie a-t-elle une valeur ? » C'est la question posée par le philosophe Francis Wolff dans son dernier ouvrage. Pour le professeur émérite à l'École normale supérieure, ce n'est pas la vie qui a une valeur absolue, c'est chaque vie humaine. Pas le vivant, mais les êtres humains. Débat. - invités : Francis WOLFF - Francis Wolff : Professeur émérite à l'Ecole Normale Supérieure ULM. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:08 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Est-il juste d'hériter ? Qui doit hériter ? Des questions que l'on se posait beaucoup au XIXème et que la philosophe et historienne, Mélanie Plouviez, nous invite à nous poser à nouveau aujourd'hui dans son ouvrage “L'injustice en héritage. Repenser la transmission du patrimoine” (La Découverte). - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:08 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Est-il juste d'hériter ? Qui doit hériter ? Des questions que l'on se posait beaucoup au XIXème et que la philosophe et historienne, Mélanie Plouviez, nous invite à nous poser à nouveau aujourd'hui dans son ouvrage “L'injustice en héritage. Repenser la transmission du patrimoine” (La Découverte). - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:03 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Visite de Volodymyr Zelensky à Washington, accord sur les minerais, rôle des européens : un cessez-le-feu est-il imaginable ? Débat avec Pierre Lévy, ancien ambassadeur de France en Russie (2020-2024) et Stéphane Audoin-Rouzeau, historien, spécialiste de la Grande Guerre. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:03 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Visite de Volodymyr Zelensky à Washington, accord sur les minerais, rôle des européens : un cessez-le-feu est-il imaginable ? Débat avec Pierre Lévy, ancien ambassadeur de France en Russie (2020-2024) et Stéphane Audoin-Rouzeau, historien, spécialiste de la Grande Guerre. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:14 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Pourquoi et comment la loi du plus fort s'impose aujourd'hui ? Débat avec Frédéric Charillon, professeur des universités en science politique à l'université Paris Cité, auteur de “Géopolitique de l'intimidation. Seuls face à la guerre?” (Odile Jacob). - invités : Frédéric Charillon - Frédéric Charillon : Professeur de science politique - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:14 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Pourquoi et comment la loi du plus fort s'impose aujourd'hui ? Débat avec Frédéric Charillon, professeur des universités en science politique à l'université Paris Cité, auteur de “Géopolitique de l'intimidation. Seuls face à la guerre?” (Odile Jacob). - invités : Frédéric Charillon - Frédéric Charillon : Professeur de science politique - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:43 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - A quel point faut-il s'inquiéter de l'omniprésence des écrans ? Débat avec Servane Mouton, neurologue, co-présidente de la commission sur l'impact de l'exposition des jeunes aux écrans en 2024 et auteure de “Écrans, un désastre sanitaire. Il est encore temps d'agir” (“Tract", Gallimard). - invités : Servane Mouton - Servane Mouton : Neurologue - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:43 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - A quel point faut-il s'inquiéter de l'omniprésence des écrans ? Débat avec Servane Mouton, neurologue, co-présidente de la commission sur l'impact de l'exposition des jeunes aux écrans en 2024 et auteure de “Écrans, un désastre sanitaire. Il est encore temps d'agir” (“Tract", Gallimard). - invités : Servane Mouton - Servane Mouton : Neurologue - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:37 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Comment l'industrie peut-elle se renouveler et renouer avec un imaginaire désirable ? Débat avec Anaïs Voy-Gillis, géographe, chercheuse associée à l'Université de Poitiers, auteure de “Pour une révolution industrielle” (Les Presses de la Cité). - invités : Anaïs Voy-Gillis - Anaïs Voy-Gillis : géographe - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:37 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Comment l'industrie peut-elle se renouveler et renouer avec un imaginaire désirable ? Débat avec Anaïs Voy-Gillis, géographe, chercheuse associée à l'Université de Poitiers, auteure de “Pour une révolution industrielle” (Les Presses de la Cité). - invités : Anaïs Voy-Gillis - Anaïs Voy-Gillis : géographe - réalisé par : Marie MéRIER
Ngày 20/01/2025, hình ảnh những « ông trùm » – những tỷ phú Elon Musk, Mark Zuckerberg, Jeff Bezos cùng các đồng nghiệp – ngồi hàng ghế đầu tại lễ nhậm chức của tổng thống Mỹ Donald Trump đã gây ấn tượng mạnh. Sự kiện cho thấy quyền lực của những người cực kỳ giầu có ở Mỹ, đặc biệt là các nhà tài phiệt của Thung lũng Silicon. Vì sao Trump có được sự ủng hộ từ nhiều nhà tỷ phú công nghệ Mỹ? Liệu mối liên kết Trump và tổ hợp "công nghệ - công nghiệp" có thực sự đe dọa nền dân chủ Mỹ?Trước đó vài ngày, hôm 16/01/2025, tổng thống mãn nhiệm Joe Biden, trong bài phát biểu chia tay với toàn dân, đưa ra cảnh báo nghiêm trọng về sự hình thành một « chế độ tài phiệt » từ điều mà ông gọi là « một tổ hợp công nghệ – công nghiệp », có thể gây ra « mối nguy hiểm thực sự cho đất nước ».Tuyên bố này của ông Biden gợi nhắc bài phát biểu chia tay của tổng thống Mỹ Eisenhower năm 1961, cũng cảnh báo người dân Mỹ trước mối nguy hiểm về một « tổ hợp công nghiệp – quân sự », mạnh đến mức có thể gây nguy hiểm cho những nền tảng của nền dân chủ Mỹ.Nhưng lịch sử Mỹ cũng từng chứng minh mối quan hệ giữa quyền lực và những người giầu có là một câu chuyện muôn thuở. Giới siêu giầu ở Mỹ luôn có tầm ảnh hưởng trên chính trường kể từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Nay chính trị Mỹ đang bước vào một kỷ nguyên mới với sự xuất hiện của một tầng lớp siêu giầu mới : Những nhà tài phiệt công nghệ của Thung lũng Silicon, giầu có hơn và nhiều quyền lực hơn bao giờ hết.Peter Thiel : « Nhà tiên tri »Tuy nhiên, Gilles Babinet, phó chủ tịch Hội đồng Kỹ thuật số, cố vấn Viện Montaigne về các vấn đề Kỹ thuật số, cho rằng điều đáng lo là, trong « tổ hợp công nghệ - công nghiệp » đó, có những người đã thay đổi lập trường chính trị ngay sau cuộc bầu cử muốn can dự nhiều hơn vào nền chính trị đất nước.Trên đài France Inter, Gilles Babinet phân tích : « Họ tin rằng về cơ bản, cấu trúc chính trị của họ, chủ yếu được quyết định bởi các lợi ích kinh tế là cực kỳ linh hoạt, và vài người trong số họ, với niềm tin sâu sắc, cho rằng một hình thức tinh hoa phải được tạo ra, phần lớn do những người hoạt động trong lĩnh vực công nghệ lãnh đạo và trong số này, Peter Thiel thực sự là một biểu tượng ».Theo quan điểm của nhà báo Thomas Snégaroff, có lẽ đây chính là nhà tài phiệt mà Joe Biden muốn nhắm đến,được mô tả như là một « nhà tiên tri », một nhà trí thức duy nhất, nguy hiểm nhất và có lẽ là quyền lực nhất.Thomas Snégaroff, cũng là nhà sử học, giải thích : « Năm 2009, trong một tập sách nói về giáo dục theo chủ nghĩa tự do cá nhân, ông ấy từng tuyên bố : Tôi không còn tin rằng tự do và dân chủ là tương thích ». Nếu như năm 2009, phát biểu này có vẻ bất thường, thì ngày nay, chúng có vẻ ngày càng đáng tin hơn, điều này nuôi dưỡng giả thuyết của Joe Biden, giả thuyết về ngày tận thế. » (France Inter ngày 30/01/2025)Mang tư tưởng chủ nghĩa tự do cá nhân (Libertarien), Peter Thiel được cho là « nhà tiên tri » bởi vì ông là người đầu tiên thấy Donald Trump là người vén lộ những gì là nước Mỹ thực sự. Tháng Giêng năm 2025, trên Financial Times, ông viết : « Năm 2016, tổng thống Barack Obama từng phát biểu vào thời điểm đó rằng thắng lợi của Donald Trump không hẳn là "ngày tận thế". Tất nhiên là ông ấy đúng. Nhưng nếu chúng ta xem xét nghĩa gốc của từ "apokálypsis" trong tiếng Hy Lạp, - có nghĩa là "sự tiết lộ" – thì Obama có lẽ sẽ không thể đưa ra lời bảo đảm như thế vào năm 2025 ». Sinh ra tại Đức, nhưng giống như Elon Musk, Peter Thiel lớn lên tại Nam Phi trong suốt thời kỳ chủ nghĩa Apartheid. Ông là hiện thân cho một luồng di dân đánh dấu cho sự tìm kiếm tự do. Là một luật sư, nhưng Peter lại là một nhà đầu tư có ảnh hưởng. Ông là một trong số những người sáng lập Paypal, hệ thống chi trả qua mạng.Peter Thiel cũng là một trong số những người đầu tư vào Facebook, và đổ tiền vào SpaceX của Elon Musk, trở nên giầu có nhờ vào tài « đánh hơi » của mình. Và ông cũng là nhà tài phiệt công nghệ đầu tiên ủng hộ Donald Trump ngay từ năm 2016, theo như giải thích từ nhà báo Philippe Corbé, phóng viên thường trú của France Inter tại Mỹ :« Ông là người đầu tiên trong số những nhà tài phiệt, nhưng không phải là người giàu nhất. Ông ấy thực sự rất giàu, vẫn kém xa Musk, Bezos, Zuckerberg, nhưng ông ấy là người đầu tiên ủng hộ Trump. Và khi ông ấy nói về việc vén bức màn che lên, đó là vì ông ấy đã nói trong nhiều năm rằng những gì Trump đại diện trong xã hội Mỹ, trong chính trị, mà còn trong tinh thần của nước Mỹ ngày nay, đó không chỉ là một tai nạn bầu cử, không chỉ là một kẻ lắm mồm, mà là người có phương pháp khác biệt với những người khác. Về cơ bản, người vén bức màn ở đây theo nghĩa là người đã tiết lộ bản chất thực sự của nước Mỹ. Và nước Mỹ, theo quan điểm của Peter Thiel, không giống như giới tinh hoa mô tả về Thung lũng Silicon, nơi ông đã sống trong một thời gian dài, về Hollywood, nơi ông hiện đang sống, về Phố Wall hay về Washington. Đó có lẽ là một nước Mỹ còn tàn bạo hơn, dựa nhiều hơn vào sự cân bằng quyền lực, luật của kẻ mạnh hơn, và cũng là nước Mỹ ít đúng đắn hơn về chính trị ».Donald Trump : Người vén màn sự thậtTầm nhìn của Thiel là bảo vệ tự do cá nhân, kể cả về giới tính, ở đó, « tự do, tự do cực độ, vượt lên trên cả những cân nhắc về đạo đức hay thể chế ». Ông không ngần ngại công khai về xu hướng đồng tính của mình ngay tại kỳ đại hội đảng Cộng Hòa năm 2016. Cũng trong kỳ đại hội này, Peter Thiel từng bị xem là « điên rồ » khi là người đầu tiên công khai ủng hộ Donald Trump là ứng viên tranh cử tổng thống.Trên diễn đàn năm đó, Thiel giới thiệu Trump như là người tiết lộ « một phần bị che giấu của nước Mỹ », lên án một « thế lực ngầm » tìm cách giấu giếm sự thật, khi lấy lại khẩu hiệu nổi tiếng : « Sự thật ở nơi khác ». Nghĩa là « có một sự thật mà người ta đang che giấu. Nhà nước Liên bang ở đó, các cơ quan của nhà nước như FBI, CIA hay nhiều cơ quan khác được giao trách nhiệm thao túng quý vị, để ngăn cản quý vị phát hiện ra sự thật. Điều đó cho thấy rõ những gì nằm sâu trong tâm trí người Mỹ, và trong sâu thẳm, đó là một dạng ngờ vực đối với nhà nước liên bang, vốn bị xem như là một quyền lực cản trở tự do cá nhân », theo như giải thích từ nhà báo Philippe Corbé.Cũng theo vị phóng viên thường trực của France Inter tại Mỹ, điều đáng chú ý là hiện có một luồng tư tưởng đang được phe chủ trương tự do cá nhân mà Thiel và Musk hiện thân, cho lan truyền trong cánh hữu Mỹ : Nước Mỹ có lẽ không nên là một nước dân chủ, rằng Mỹ nên là một nền Cộng hòa: « Theo những gì họ nói, nền dân chủ theo nghĩa cuộc chiến cho các giá trị dân chủ, cuộc chiến vì nhân quyền, cuộc chiến cho quyền các nhóm thiểu số, cuộc chiến cho nữ quyền, tất cả những cuộc chiến đó về cơ bản chỉ làm tổn hại đến những gì tạo ra tính hiệu quả, những gì mang lại sự vĩ đại, hay có thể mang đến sự vĩ đại cho nước Mỹ và sự tự do. Ý tưởng nêu ra là những giá trị dân chủ này giống như những hành lý nặng nề cản trở chúng ta chạy nhanh hơn. Họ không nói là muốn có một nền độc tài, họ cũng không nói là cần phải xét lại các giá trị dân chủ đó, nhưng họ bảo rằng "hãy cẩn thận chớ để sự tôn trọng hay bảo vệ các giá trị đó cản trở chúng tôi, không đè nặng chúng tôi đi đến mục tiêu tối cao, đó là có được sự thành công, trở nên quyền lực, và kiếm được nhiều tiền hơn. »Tự do « trá hình » ?Suy cho cùng, đối với nhà sử học và kinh tế gia Arnaud Orain, đó là một chủ nghĩa tự do trá hình. Musk và Thiel coi thường sự cạnh tranh và thị trường tự do. Thiel đã từng nói rằng « cạnh tranh là kẻ thù không đội trời chung của chủ nghĩa tư bản ». Đối với ông, việc tập trung quyền lực và thế độc quyền cho phép người ta có một nguồn tài chính vững chắc, tiến hành đổi mới mà không sợ mất tất cả nhờ những phương tiện không lồ.Trả lời báo Nouvel Obs, sử gia Orain nhận định : « Khi những gã khổng lồ công nghệ này có ý định bãi bỏ quy định, mục đích của họ là để chiếm lĩnh thị trường mới, áp đặt giá cả, củng cố thế độc quyền, chứ không phải để tạo ra đối thủ cạnh tranh. Musk và Thiel phụ thuộc chặt chẽ vào nhà nước và quân đội Mỹ. Nhìn chung, các công ty này đang có diện mạo như những quốc gia có chủ quyền mới. Đây chính là điều Mark Zuckerberg nhấn mạnh khi nói rằng “Facebook trông giống một chính phủ hơn là một công ty truyền thống”. Những gã khổng lồ này kiểm soát các động mạch và tĩnh mạch của thế giới, từ các tuyến cáp ngầm, vệ tinh, tên lửa, cho đến không gian chung cùng với mạng X. Chúng trông giống như các công ty Đông Ấn thế kỷ 17 và 18, tức các công ty vừa mang tính thương mại, vừa mang tính nhà nước. »Tệ hơn, nhà kinh tế học Josep Stiglitz, giải Nobel Kinh tế năm 2001, lên án Musk, Bezos, và Zuckerberg kiểm soát thông tin để phục vụ cho tham vọng độc quyền, một cách thức hoạt động mà ông đánh giá là « tồi tệ hơn » cả những nhà tài phiệt Mỹ đầu thế kỷ 20.Trên France Culture, ông cảnh báo : « Lý do để họ tồi tệ hơn là vì không chỉ liên quan đến vật chất, như xe hơi chẳng hạn, mà còn liên quan đến kiến thức, đến những gì chúng ta tin tưởng. Họ đang cố gắng kiểm soát truyền thông, hệ thống thông tin, cách chúng ta nhìn nhận câu chuyện của mình, xã hội của mình và họ đang tư nhân hóa quyền tuyên truyền chẳng hạn. Chúng ta không muốn tuyên truyền của nhà nước và bây giờ chúng ta đang có một nền tuyên truyền tư nhân hóa. »Tinh hoa chống tinh hoaSự trỗi dậy của một giới tinh hoa mới ở Mỹ, giới « tinh hoa công nghệ » theo như cách gọi của Gilles Babinet, cũng cho thấy có một sự phân rẽ trong giới tài phiệt tại Thung lũng Silicon. Nhà trí thức Joel Kotkin, cựu thành viên đảng Dân chủ, và giờ là một nhà nghiên cứu độc lập, trả lời phỏng vấn báo Pháp Le Figaro, bác bỏ những nhận định « báo động » cho rằng sự liên kết giữa Donald Trump và tài phiệt công nghệ Mỹ có thể gây nguy hiểm cho nền dân chủ của đất nước.Một mặt, theo ông, thắng lợi bầu cử của Donald Trump là một sự chối bỏ ồ ạt của người dân Mỹ đối với phương thức điều hành của chính quyền Biden, cũng như là cách thức phe cực tả áp đặt thế thống trị của họ đối với các chính sách của Mỹ trong nhiều hồ sơ, từ di dân, giới tính cho đến môi trường.Mặt khác, việc chỉ trích mối liên kết giữa Trump và các nhà tỷ phú công nghệ, đối với ông Joel Kotkin, là một sự giả dối, và không quên nhắc lại tầm ảnh hưởng của Google đối với chính quyền Obama và Biden lớn như thế nào trong thời gian tranh cử, cũng như là sau khi đã lên cầm quyền. Các hãng công nghệ lớn cũng đã từng ủng hộ đảng Dân Chủ trong nhiều năm. Giờ đây, trong bối cảnh cạnh tranh với Trung Quốc, họ chợt nhận ra rằng sẽ khó thể trụ được nếu chính quyền Biden vẫn tồn tại.Sự chia rẽ này có nghĩa là các nhà tài phiệt ở cả hai bên sẽ phải xây dựng liên minh với các nhóm khác ngoài họ. Và đây sẽ là cuộc « đọ sức » giữa hai phe tài phiệt. Ở cánh hữu, phe dân túy, mà đại diện là phó tổng thống JD Vance, sẽ đối đầu với những ông trùm công nghệ như Musk. Theo ông Joel Kotkin, đây sẽ là một tin tốt lành, khi kể từ giờ có hai phe tài phiệt, mỗi phe ủng hộ một đảng, tranh giành lẫn nhau và do vậy sẽ mang lợi cho tầng lớp trung lưu.
durée : 00:54:04 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Les oligarques de la Tech semblent en guerre contre l'Etat et la démocratie. Quelles sont leurs ambitions, leurs idéologies et les résultats déjà obtenus ? Débat avec Quinn Slobodian, historien canadien et auteur de “Le capitalisme de l'apocalypse. Ou le rêve d'un monde sans démocratie” (Seuil). - invités : Quinn Slobodian - Quinn Slobodian : Professeur d'Histoire globale à l'université de Boston et spécialiste du capitalisme. - réalisé par : Marie MéRIER, Maria Pasquet
durée : 00:54:04 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Les oligarques de la Tech semblent en guerre contre l'Etat et la démocratie. Quelles sont leurs ambitions, leurs idéologies et les résultats déjà obtenus ? Débat avec Quinn Slobodian, historien canadien et auteur de “Le capitalisme de l'apocalypse. Ou le rêve d'un monde sans démocratie” (Seuil). - invités : Quinn Slobodian - Quinn Slobodian : Professeur d'Histoire globale à l'université de Boston et spécialiste du capitalisme. - réalisé par : Marie MéRIER, Maria Pasquet
durée : 00:23:01 - L'invité de 8h20 : le grand entretien - par : Nicolas Demorand, Léa Salamé - Philippe Corbé, Thomas Snégaroff et Gilles Babinet étaient les invités du Grand Entretien ce jeudi, à l'occasion de la sortie du podcast "Les Oligarques de la Silicon Valley", à écouter sur France Inter.
durée : 00:23:01 - L'invité de 8h20 : le grand entretien - par : Nicolas Demorand, Léa Salamé - Philippe Corbé, Thomas Snégaroff et Gilles Babinet étaient les invités du Grand Entretien ce jeudi, à l'occasion de la sortie du podcast "Les Oligarques de la Silicon Valley", à écouter sur France Inter.
durée : 00:54:28 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Modernisation, croissance, réduction des inégalités… Les Trente Glorieuses sont devenus un mythe, qui nous empêcherait de penser le présent. Faut-il faire table rase du passé ? Débat avec Vincent Martigny, auteur de “Les temps nouveaux. En finir avec la nostalgie des Trente Glorieuses” (Seuil). - invités : Vincent Martigny - Vincent Martigny : Professeur de science politique à l'université de Nice et à l'Ecole Polytechnique et chercheur associé au CEVIPOF, membre du comité de rédaction de la revue trimestrielle Zadig et du 1 hebdo. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:28 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Modernisation, croissance, réduction des inégalités… Les Trente Glorieuses sont devenus un mythe, qui nous empêcherait de penser le présent. Faut-il faire table rase du passé ? Débat avec Vincent Martigny, auteur de “Les temps nouveaux. En finir avec la nostalgie des Trente Glorieuses” (Seuil). - invités : Vincent Martigny - Vincent Martigny : Professeur de science politique à l'université de Nice et à l'Ecole Polytechnique et chercheur associé au CEVIPOF, membre du comité de rédaction de la revue trimestrielle Zadig et du 1 hebdo. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:56:01 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Que penserait Voltaire de notre France de 2025 ? Comment faire face au fanatisme ? Débat avec l'avocat, grand défenseur de la liberté d'expression et de la laïcité, ami de Charlie Hebdo, Richard Malka. Il publie « Après Dieu », dans la collection “Ma Nuit au Musée” chez Stock. - invités : Richard MALKA - Richard Malka : Avocat au barreau de Paris, spécialisé dans le droit de la presse et scénariste de bandes dessinées - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:56:01 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Que penserait Voltaire de notre France de 2025 ? Comment faire face au fanatisme ? Débat avec l'avocat, grand défenseur de la liberté d'expression et de la laïcité, ami de Charlie Hebdo, Richard Malka. Il publie « Après Dieu », dans la collection “Ma Nuit au Musée” chez Stock. - invités : Richard MALKA - Richard Malka : Avocat au barreau de Paris, spécialisé dans le droit de la presse et scénariste de bandes dessinées - réalisé par : Marie MéRIER
Une démocratie modèle ou l'histoire d'un rêve à bout de souffle ? Depuis une vingtaine d'années, aux États-Unis, les résultats des élections présidentielles sont systématiquement contestés. Chaque camp considère aujourd'hui que l'autre est un danger pour la démocratie, quitte à marcher sur le Capitole ou à assassiner un candidat pour la sauver. Prise en otage par les démagogues de tout poil, la démocratie américaine fait face à des défis inédits. Elle n'a jamais semblé si fragile. Risque-t-elle de s'effondrer ? Que reste-t-il de cet idéal ? Peut-elle, une fois encore, se réinventer ? En 30 questions-réponses, Thomas Snégaroff et Romain Huret remontent aux fondements de la démocratie américaine et nous donnent les clés pour comprendre la situation actuelle. Un ouvrage clair et accessible, avec des cartes, des infographies et des textes de référence. Merci pour votre écoute N'hésistez pas à vous abonner également aux podcasts des séquences phares de Matin Première: L'Invité Politique : https://audmns.com/LNCogwPL'édito politique « Les Coulisses du Pouvoir » : https://audmns.com/vXWPcqxL'humour de Matin Première : https://audmns.com/tbdbwoQRetrouvez tous les contenus de la RTBF sur notre plateforme Auvio.be Retrouvez également notre offre info ci-dessous : Le Monde en Direct : https://audmns.com/TkxEWMELes Clés : https://audmns.com/DvbCVrHLe Tournant : https://audmns.com/moqIRoC5 Minutes pour Comprendre : https://audmns.com/dHiHssrEt si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
durée : 00:56:01 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:56:01 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 02:58:01 - Le 7/10 - par : Nicolas Demorand, Léa Salamé, Sonia Devillers, Anne-Laure Sugier - Vanessa Springora, Eric Lombard, Asma Mhalla et Thomas Snegaroff, Oklou sont les invités de ce lundi 6 janvier - invités : Vanessa SPRINGORA, Asma MHALLA, Thomas Snégaroff, OKLOU - Vanessa Springora : Éditrice, écrivain, Asma Mhalla : Docteure en sciences politiques, chercheure associée au Laboratoire d'Anthropologie Politique de l'EHESS, spécialiste de Géopolitique de la Tech et enseignante à SciencesPo et Polytechnique, Thomas Snégaroff : Journaliste et historien, Oklou : Musicienne, chanteuse, et autrice-compositrice-interprète française
durée : 00:55:09 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:09 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:28 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - L'invitée du Grand face à face sera Guénaëlle Gault, directrice générale de l'ObSoCo (L'Observatoire Société et Consommation), co-auteure de “Penser sans entraves. Ces concepts qui nous empêchent de réfléchir” (L'Aube). - invités : Guenaëlle GAULT - Guénaëlle Gault : Directrice générale de l'ObSoCo, l'Observatoire société et consommation - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:28 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - L'invitée du Grand face à face sera Guénaëlle Gault, directrice générale de l'ObSoCo (L'Observatoire Société et Consommation), co-auteure de “Penser sans entraves. Ces concepts qui nous empêchent de réfléchir” (L'Aube). - invités : Guenaëlle GAULT - Guénaëlle Gault : Directrice générale de l'ObSoCo, l'Observatoire société et consommation - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:45 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Comment penser l'action collective à l'échelle internationale ? Débat avec Jean Pisani Ferry, économiste, enseignant à Sciences Po, co-auteur de “Les nouvelles règles du jeu. Comment éviter le chaos planétaire” (Seuil). - invités : Jean PISANI FERRY - Jean Pisani-Ferry : Économiste, professeur à Sciences Po, ancien commissaire général de France Stratégie - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:45 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Comment penser l'action collective à l'échelle internationale ? Débat avec Jean Pisani Ferry, économiste, enseignant à Sciences Po, co-auteur de “Les nouvelles règles du jeu. Comment éviter le chaos planétaire” (Seuil). - invités : Jean PISANI FERRY - Jean Pisani-Ferry : Économiste, professeur à Sciences Po, ancien commissaire général de France Stratégie - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:27 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - La proportionnelle, une piste pour résoudre la crise de confiance dans la politique ? Débat avec Julien Jeanneney, professeur de droit à l'université de Strasbourg, auteur de “Contre la proportionnelle” (Tracts, Gallimard, décembre 2024). - invités : Julien Jeanneney - Julien Jeanneney : Professeur de droit public. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:54:27 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - La proportionnelle, une piste pour résoudre la crise de confiance dans la politique ? Débat avec Julien Jeanneney, professeur de droit à l'université de Strasbourg, auteur de “Contre la proportionnelle” (Tracts, Gallimard, décembre 2024). - invités : Julien Jeanneney - Julien Jeanneney : Professeur de droit public. - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:55:11 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - La montée en puissance du sensationnalisme est-elle liée à l'enracinement de la démocratie ? Débat avec Yoan Verilhac, maître de conférence en littérature à l'Université de Nîmes, spécialiste de la culture médiatique, auteur “Sensationnalisme. Enquête sur le bavardage médiatique” (Amsterdam). - invités : Yoan Verilhac - Yoan Verilhac : Maître de conférence en littérature à l'Université de Nîmes, spécialiste de la presse et de la culture médiatique du XVIIIe siècle à nos jours. - réalisé par : Matthias Volant
durée : 00:53:38 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - En quoi le mouvement #MeeToo force à repenser en profondeur la séduction? Débat avec Isabelle Alfandary, professeure de littérature américaine à l'Université Sorbonne Nouvelle, philosophe, psychanalyste, auteure de "Le scandale de la séduction. D'Œdipe à #MeToo" (PUF). - invités : Isabelle ALFANDARY - Isabelle Alfandary : Professeure de littérature américaine et de théorie critique à l'université Sorbonne-Nouvelle, philosophe et psychanalyste - réalisé par : Matthias Volant
Jamais sans doute, la situation n'aura été aussi sombre pour les Palestiniens et le casting de la future équipe choisie par Donald Trump pour son second mandat n'incite pas à l'optimisme pour le Proche-Orient… Dans la même semaine, on a entendu le ministre israélien d'extrême droite Bezalel Smotrich proclamer que : « l'année 2025 serait, avec l'aide de Dieu, l'année de la souveraineté en Judée et Samarie ». En clair, l'État hébreu s'apprête purement et simplement à annexer la Cisjordanie, territoire qu'il occupe illégalement depuis la Guerre des Six jours en 1967, et où 3 300 000 Palestiniens côtoient désormais 500 000 colons israéliens (750 000 si l'on prend en compte Jérusalem Est).Dimanche dernier (10 novembre 2024), l'espoir d'un cessez-le-feu à Gaza s'est encore un peu plus éloigné avec la décision du Qatar, sous la pression de l'administration Biden, de suspendre sa médiation entre Israël et le Hamas, l'Émirat accuse les 2 parties de ne pas vouloir parvenir à un accord.Enfin la victoire de Donald Trump à l'élection présidentielle du 5 novembre, a fait jubiler Benyamin Netanyahu qui s'est empressé de féliciter chaleureusement son candidat de prédilection avant de lui envoyer un émissaire, l'ex-ambassadeur israélien aux États-Unis Ron Dermer, pour discuter de l'Iran.Avec Donald Trump de retour à la Maison Blanche, Benyamin Netanyahu aura-t-il carte blanche pour remodeler le Proche-Orient à sa façon ? Avec- Vincent Lemire, historien, professeur à l'Université Paris-Est Gustave Eiffel, co-auteur avec Thomas Snégaroff de « Israël-Palestine, anatomie d'un conflit » (Éd. Les Arènes)- David Rigoulet-Rose, chercheur à l'IFAS, chercheur associé à l'IRIS et rédacteur en chef de la revue « Orients stratégiques », dont le dernier numéro « Karabakh arménien et le jeu des puissances » vient de paraître chez l'Harmattan. Le précédent numéro « Liban : polycrises et menaces existentielles » était paru en décembre 2023- Alain Dieckoff, sociologue, directeur de recherche au CNRS, spécialiste de la politique et de la société contemporaine israéliennes, auteur de « Israël Palestine : une guerre sans fin ? », paru en 2022 aux éditions Armand Colin.
durée : 00:54:41 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Quels sont les clivages qui traversent notre société ? Et comment faire société ? Débat avec le philosophe, Pierre-Henri Tavoillot, maître de conférence à la Sorbonne Université, président du Collège de philosophie, auteur de “Voulons-nous encore vivre ensemble ?" (Odile Jacob). - invités : Pierre Henri TAVOILLOT - Pierre-Henri Tavoillot : Maître de conférences à Sorbonne Université, président du Collège de philosophie - réalisé par : Marie MéRIER
Le 13 Novembre 1974, le leader de l'O.L.P Yasser Arafat est invité pour la première fois à la tribune de l'ONU où il prononce le discours historique qui va faire basculer l'opinion publique internationale en faveur de la reconnaissance de la cause palestinienne. « Aujourd'hui, je suis venu porteur d'un rameau d'olivier et d'un fusil de combattant de la liberté. Ne laissez pas le rameau d'olivier tomber de ma main. Je vous le répète : ne le laissez pas tomber de ma main. » Pointant du doigt l'assemblée de l'Onu, Yasser Arafat va en réalité répéter trois fois sa dernière phrase et déclencher un tonnerre d'applaudissements.Quel leader est Yasser Arafat, coiffé du keffieh noir et blanc, symbole du nationalisme palestinien lorsqu'il est invité à l'ONU ? Quels sont les arguments du représentant de l'OLP ? Et que représente ce discours dans l'histoire et la mémoire du peuple palestinien ?À l'aube des 50 ans de la reconnaissance du droit des Palestiniens à l'auto-détermination votée le 22 Novembre 1974 par l'ONU à une majorité écrasante, RFI et MCD s'associent pour donner accès à une archive essentielle pour la compréhension de l'histoire du conflit israélo-palestinien. De larges extraits du discours traduits en français s'articulent avec les témoignages de Anwar Abou Aïsha, ancien ministre palestinien de la Culture ; Hala Qodmani, journaliste spécialiste du Proche-Orient ; Elias Sanbar, historien ettraducteur ; Leïla Shahid, ex-déléguée générale de la Palestine en France et Yousef Zayed, musicien et professeur de oud.Un documentaire signé Valérie Nivelon RFI avec la collaboration de Tarik Hamdan MCD.Réalisation : Sophie Janin avec Adrien Landivier, Nicolas Falez et Nicolas Pichon-Loevenbruck. À lire : - « La dernière guerre ? » Palestine, 7 octobre 2023-2 avril 2024 par Elias Sanbar.Collection Tracts (no56) Gallimard- « Comment la Palestine fut perdue et pourquoi Israël n'a pas gagné, Histoire d'un conflit », de Jean-Pierre Filiu aux éditions Seuil- « Israël/Palestine Anatomie d'un conflit », de Vincent Lemire et Thomas Snégaroff aux éditions Les Arènes.
durée : 00:53:15 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - Après le triomphe du "storytelling", "l'ère du clash" ou "la tyrannie des bouffons", Christian Salmon se penche sur l'un des maux de notre société, en résonance avec la réélection de Donald Trump, le discrédit de toute autorité. Il publie “L'Empire du discrédit” (Les liens qui libèrent). Débat. - invités : Christian Salmon - Christian Salmon : Ecrivain et chercheur au CNRS - réalisé par : Marie MéRIER
durée : 00:35:14 - L'invité de 8h20 : le grand entretien - Thomas Snégaroff, Célia Belin, Justin Vaïsse, Rama Yade, Rym Momtaz et Roger Cohen sont les invités de ce Grand Entretien spécial USA avec Léa Salamé et Nicolas Demorand ce mercredi 6 novembre. - invités : Thomas Snégaroff, Célia Belin, Justin VAISSE, Rama YADE, Rym MOMTAZ, Roger COHEN - Thomas Snégaroff : Journaliste et historien, Célia Belin : Directrice du bureau de l'ECFR (Conseil européen pour les relations internationales), Justin Vaïsse : Historien, Fondateur et Directeur général du Forum de Paris sur la Paix, Rama Yade : Femme politique française, Rym Momtaz : Chercheuse en relations internationales à l'International Institute for Strategic Studies, Roger Cohen : Chef du bureau du New York Times à Paris
durée : 00:04:41 - L'invité de 7h15 - L'historien et présentateur du Grand Face à Face sur France Inter est notre invité pour décrypter les derniers résultats de l'élection présidentielle américaine. - invités : Thomas Snégaroff - Thomas Snégaroff : Journaliste et historien
durée : 00:35:14 - L'invité de 8h20 : le grand entretien - Thomas Snégaroff, Célia Belin, Justin Vaïsse, Rama Yade, Rym Momtaz et Roger Cohen sont les invités de ce Grand Entretien spécial USA avec Léa Salamé et Nicolas Demorand ce mercredi 6 novembre. - invités : Thomas Snégaroff, Célia Belin, Justin VAISSE, Rama YADE, Rym MOMTAZ, Roger COHEN - Thomas Snégaroff : Journaliste et historien, Célia Belin : Directrice du bureau de l'ECFR (Conseil européen pour les relations internationales), Justin Vaïsse : Historien, Fondateur et Directeur général du Forum de Paris sur la Paix, Rama Yade : Femme politique française, Rym Momtaz : Chercheuse en relations internationales à l'International Institute for Strategic Studies, Roger Cohen : Chef du bureau du New York Times à Paris
durée : 00:22:53 - L'invité de 8h20 : le grand entretien - L'historien Thomas Snégaroff, le député et ancien correspondant du Monde à Washington Bernard Guetta et la journaliste Laurence Haïm (en direct de Washington) analysent les dernières heures de campagne avant l'élection présidentielle américaine, qui doit départager Kamala Harris et Donald Trump. - invités : Thomas Snégaroff, Amy Greene, Bernard Guetta, Laurence HAIM - Thomas Snégaroff : Journaliste et historien, Amy Greene : enseignante et spécialiste de la politique américaine à Sciences Po Paris, Bernard Guetta : Député européen, groupe Renew Europe, Laurence Haïm : Journaliste, correspondante du groupe Canal + à Washington
durée : 02:58:05 - Le 7/10 - par : Nicolas Demorand, Léa Salamé, Sonia Devillers, Anne-Laure Sugier - François Ruffin ; Thomas Snégaroff, Amy Greene, Bernard Guetta et Laurence Haïm ; Anne-Charlène Bezzina et Vincent Martigny ; Michel Denisot ; Gaspard G sont les invités de ce lundi 4 novembre. - invités : François RUFFIN, Thomas Snégaroff, Amy Greene, Laurence HAIM, Anne-Charlène Bezzina, Vincent Martigny, Michel DENISOT, Gaspard G - François Ruffin : Homme politique français, Thomas Snégaroff : Journaliste et historien, Amy Greene : enseignante et spécialiste de la politique américaine à Sciences Po Paris, Laurence Haïm : Journaliste, correspondante du groupe Canal + à Washington, Anne-Charlène Bezzina : Constitutionnaliste, maîtresse de conférence à l'université de Rouen, membre de l'Observatoire des politiques en situation d'épidémie et post-épidémie, Vincent Martigny : Professeur de science politique à l'université de Nice et à l'Ecole Polytechnique et chercheur associé au CEVIPOF, membre du comité de rédaction de la revue trimestrielle Zadig et du 1 hebdo., Michel Denisot : Journaliste, animateur, Gaspard G : Créateur de contenus sur l'actualité et la politique
durée : 00:22:53 - L'invité de 8h20 : le grand entretien - L'historien Thomas Snégaroff, le député et ancien correspondant du Monde à Washington Bernard Guetta et la journaliste Laurence Haïm (en direct de Washington) analysent les dernières heures de campagne avant l'élection présidentielle américaine, qui doit départager Kamala Harris et Donald Trump. - invités : Thomas Snégaroff, Amy Greene, Bernard Guetta, Laurence HAIM - Thomas Snégaroff : Journaliste et historien, Amy Greene : enseignante et spécialiste de la politique américaine à Sciences Po Paris, Bernard Guetta : Député européen, groupe Renew Europe, Laurence Haïm : Journaliste, correspondante du groupe Canal + à Washington
durée : 00:54:08 - Le Grand Face-à-face - par : Thomas Snégaroff - réalisé par : Marie MéRIER