POPULARITY
Categories
In this episode of the TurboPassUSA podcast, host Marco Salinas sits down with David Villa, the founder and CEO of the IPD Agency, a marketing agency specializing in helping auto dealerships grow their businesses. With 28 years of industry experience, David shares his journey in the auto industry, from starting as a boutique agency to building a national presence. He discusses the evolution of the IPD Agency, which now offers a range of marketing services, including digital and traditional strategies, social media advertising, and a powerful business development center (BDC) program.David emphasizes the importance of perseverance in business and credits his faith for guiding him through challenging times. He candidly shares the struggles he faced early on and how he learned to strike a better balance between work and personal life. David also reveals an exciting new venture called DealerTech Global, a cutting-edge SaaS platform designed to revolutionize follow-up tools and help dealerships sell more cars and retain business.Listeners can expect to gain insights into the auto industry's ever-changing landscape, hear success stories, and discover the strategies and tools that have propelled the IPD Agency and its clients to new heights. Whether you're a seasoned auto dealership owner or someone interested in marketing and entrepreneurship, this episode offers valuable wisdom and inspiration from an industry leader.Don't miss this engaging conversation between Marco Salinas and David Villa as they delve into the world of auto dealership marketing and uncover the secrets to success in a competitive industry. Tune in and get ready to be inspired!https://ipdagency.com/About the Show Sponsor:TurboPass provides instant proof of your customer's income, residency, and identity, reducing fraud and contracts in transit (CIT). Learn how we can help your dealership close more deals faster and at less risk.Learn more at: https://www.turbopassreport.com/TurboPassUSA Podcasthttps://businessinnovatorsradio.com/turbopassusa-podcast/Source: https://businessinnovatorsradio.com/revolutionizing-auto-dealership-marketing-an-interview-with-david-villa-founder-and-ceo-of-the-ipd-agency
Au commencement de l'histoire humaine, il y a environ 2,4 millions d'années, les premiers membres de la lignée humaine, les hominidés, ont émergé en Afrique. L'évolution progressive a conduit à l'apparition d'Homo habilis, doté d'outils rudimentaires. Homo Erectus a ensuite émergé, montrant des avancées significatives dans la capacité de fabrication d'outils et la migration hors de l'Afrique. Il y a environ 300 000 ans, Homo sapiens, notre espèce moderne, a fait son apparition, caractérisé par une intelligence accrue et des capacités sociales développées. Les débuts de l'humanité ont été façonnés par l'innovation, la coopération et la migration, créant une riche histoire que nous continuons d'explorer et de partager aujourd'hui ... #HistoireHumaine #Évolution #Communauté Pour les élèves de 6è, la saison 1 : - Le Temps des Hommes - Le Temps des Eleveurs - Le Temps des Agriculteurs - Le Temps de l'Ecriture et des Etats - Le Temps ces Cités Grecques - Le Temps de Rome - Le Temps de la République jusqu'à l'Empire romain - Le Temps de la Paix Romaine - Le Temps des Invasions
Au commencement de l'histoire humaine, il y a environ 2,4 millions d'années, les premiers membres de la lignée humaine, les hominidés, ont émergé en Afrique. L'évolution progressive a conduit à l'apparition d'Homo habilis, doté d'outils rudimentaires. Homo Erectus a ensuite émergé, montrant des avancées significatives dans la capacité de fabrication d'outils et la migration hors de l'Afrique. Il y a environ 300 000 ans, Homo sapiens, notre espèce moderne, a fait son apparition, caractérisé par une intelligence accrue et des capacités sociales développées. Les débuts de l'humanité ont été façonnés par l'innovation, la coopération et la migration, créant une riche histoire que nous continuons d'explorer et de partager aujourd'hui ... #HistoireHumaine #Évolution #Communauté Pour les élèves de 6è, la saison 1 : - Le Temps des Hommes - Le Temps des Eleveurs - Le Temps des Agriculteurs - Le Temps de l'Ecriture et des Etats - Le Temps ces Cités Grecques - Le Temps de Rome - Le Temps de la République jusqu'à l'Empire romain - Le Temps de la Paix Romaine - Le Temps des Invasions
Howie and Harlan are joined by Jerold Mande, a nutrition expert who has served in the FDA, where he led the graphic design of the Nutrition Facts label, and the USDA. Harlan reports on promising new therapies for sickle cell disease, high cholesterol, and hypertension; Howie reflects on the Thanksgiving holiday and the contributions of former First Lady Rosalynn Carter, who died this week. Links: New Therapies “Sickle-Cell Treatment Created With Gene Editing Wins U.K. Approval” “Updated data show long-term benefits of CRISPR treatment for sickle cell, beta thalassemia” “A Randomized, Double-Blind, Dose-Ranging Study of Zilebesiran in Patients With Mild-to-Moderate Hypertension—KARDIA-1” “Effects of Intensive Blood Pressure Lowering Treatment in Reducing Risk of Cardiovascular Events —ESPRIT” “VERVE-101: CRISPR-Based Gene Editing Therapy Shows Promise in Reducing LDL-C and PCSK9 Levels in Patients With HeFH” Food and Health “An Epidemic of Chronic Illness Is Killing Us Too Soon” “Fatty Liver Was a Disease of the Old. Then Kids Started Getting Sick.” “Bariatric Surgery at 16” Nourish Science USDA: Characteristics and Influential Factors of Food Deserts Tufts University | Food Prices for Nutrition | Diet cost metrics for a better-fed world Trouble With Erythritol “Lead and Cadmium Could Be in Your Dark Chocolate” “New evidence links ultra-processed foods with a range of health risks” “Americans Are Addicted to 'Ultra-Processed' Foods, and It's Killing Us” The End of Overeating: Taking Control of the Insatiable American Appetite USDA: Learn how to eat healthy with MyPlate Rosalynn Carter and Doing Good “Altruism, Happiness, and Health: It's Good to Be Good” The Carter Center: Remarks of Former First Lady Rosalynn Carter at the National Press Club, Washington, D.C “It's Good To Be Good: 2014 Biennial Scientific Report On Health, Happiness, Longevity, And Helping Others” “Rosalynn Carter, First Lady and a Political Partner, Dies at 96” Learn more about the MBA for Executives program at Yale SOM. Email Howie and Harlan comments or questions.
Howie and Harlan are joined by Jerold Mande, a nutrition expert who has served in the FDA, where he led the graphic design of the Nutrition Facts label, and the USDA. Harlan reports on promising new therapies for sickle cell disease, high cholesterol, and hypertension; Howie reflects on the Thanksgiving holiday and the contributions of former First Lady Rosalynn Carter, who died this week. Links: New Therapies “Sickle-Cell Treatment Created With Gene Editing Wins U.K. Approval” “Updated data show long-term benefits of CRISPR treatment for sickle cell, beta thalassemia” “A Randomized, Double-Blind, Dose-Ranging Study of Zilebesiran in Patients With Mild-to-Moderate Hypertension—KARDIA-1” “Effects of Intensive Blood Pressure Lowering Treatment in Reducing Risk of Cardiovascular Events —ESPRIT” “VERVE-101: CRISPR-Based Gene Editing Therapy Shows Promise in Reducing LDL-C and PCSK9 Levels in Patients With HeFH” Food and Health “An Epidemic of Chronic Illness Is Killing Us Too Soon” “Fatty Liver Was a Disease of the Old. Then Kids Started Getting Sick.” “Bariatric Surgery at 16” Nourish Science USDA: Characteristics and Influential Factors of Food Deserts Tufts University | Food Prices for Nutrition | Diet cost metrics for a better-fed world Trouble With Erythritol “Lead and Cadmium Could Be in Your Dark Chocolate” “New evidence links ultra-processed foods with a range of health risks” “Americans Are Addicted to 'Ultra-Processed' Foods, and It's Killing Us” The End of Overeating: Taking Control of the Insatiable American Appetite USDA: Learn how to eat healthy with MyPlate Rosalynn Carter and Doing Good “Altruism, Happiness, and Health: It's Good to Be Good” The Carter Center: Remarks of Former First Lady Rosalynn Carter at the National Press Club, Washington, D.C “It's Good To Be Good: 2014 Biennial Scientific Report On Health, Happiness, Longevity, And Helping Others” “Rosalynn Carter, First Lady and a Political Partner, Dies at 96” Learn more about the MBA for Executives program at Yale SOM. Email Howie and Harlan comments or questions.
On this one of a kind episode of the Camp Cast Jason is joined by former camper, CIT, counselor, Associate Director, Director, and of course Owner of Camp Menominee, Steve Kanefsky. Steve opens up about his time as a camper and counselor. How he found Menominee and his journey to becoming the owner. Then Jason and Steve go under the hood to talk about what it's like owning camp, some things people don't know or don't see about the job, and share some stories about former counselors, campers and parents. Steve also talks about his proudest moments at camp, his most regretful moments, the Kawaga competition, and much more including a great story about Koz at the end. This one surely will call for a part 2 at some point! Enjoy!
durée : 00:05:24 - Frédéric Roux, directeur régional de Citéo - Le nombre de kilos de déchets triés par habitant progresse dans les départements des Vosges, de Meuse et de Meurthe-et-Moselle. Mais on peut encore aller plus loin selon Frédéric Roux, le directeur régional de CITEO dans le Grand-Est et invité de France Bleu Sud Lorraine.
Cộng đồng Pháp ngữ, ngôn ngữ được nói nhiều thứ 5 trên thế giới, ở 88 nước, từ giờ có « một ngôi nhà chung ». Trung tâm tiếng Pháp quốc tế (Cité internationale de la langue française) được khánh thành ngày 30/10/2023 nằm tại lâu đài Villers-Cotterêts, đúng nơi cách đây gần 500 năm, vua François I ký sắc lệnh sử dụng tiếng Pháp làm ngôn ngữ hành chính vào tháng 08/1539. Tại lễ khai mạc, tổng thống Macron nhấn mạnh đến sự độc đáo của dự án : Chưa một tổng thống Pháp nào lại đặt một công trình có tầm cỡ lớn ở ngoài Paris (tỉnh Aisne, miền bắc Pháp). La Cité internationale de la langue française không phải là một bảo tàng là một trung tâm đa năng vừa bảo tồn bản sắc tiếng Pháp, vừa là nơi giao lưu, khuyến khích sáng tạo và là sân khấu cho tất cả mọi người.Bà Marie Lavandier, chủ tịch Trung tâm Di tích Quốc gia Pháp (Centre des Monuments nationaux) và ông Paul Rondin, giám đốc Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế (Cité internationale de la langue française) dành cho RFI Tiếng Việt buổi phỏng vấn nhân lễ khánh thành Trung tâm tại Villers-Cotterêts ngày 30/10/2023.RFI : Trung tâm tiếng Pháp quốc tế chính thức được khánh thành tại lâu đài Villers-Cotterêts. Là chủ tịch Trung tâm Di tích Quốc gia Pháp, xin bà giải thích về lựa chọn này !Bà Marie Lavandier : Tổng thống Emmanuel Macron, trước cả khi ông được bầu làm tổng thống, đã đến lâu đài Villers-Cotterêts năm 2017. Lâu đài là một địa điểm rất quan trọng vì vào năm 1539, vua François I - người đã cho xây dựng lâu đài từ năm 1532 - đã ký chỉ dụ bắt buộc dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ duy nhất trong hành chính và tư pháp trên cả nước.Địa điểm mang ý nghĩa biểu tượng cao này cũng có quá khứ khá thăng trầm. Vào thế kỷ 16, đây là một lâu đài hoàng gia, xây theo kiến trúc Phục Hưng tuyệt đẹp, rồi được trùng tu, mở rộng vào thế kỷ 17 và 18. Sau đó là thời kỳ đen tối cho lâu đài bởi vì lâu đài trở thành kho từ thiện sau cuộc Cách mạng Pháp, rồi nhà dưỡng lão và bị bỏ hoang hoàn toàn kể từ năm 2014.Năm 2018, trong bài diễn văn quan trọng về tiếng Pháp tại Viện Pháp, tổng thống Macron đã muốn biến lâu đài đổ nát thành Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế - Cité internationale de la langue française. Ông giao dự án khá độc đáo này cho Trung tâm Di tích Quốc gia (Centre des Monuments nationaux). Công trường có quy mô lớn, kéo dài gần 4 năm, đã giúp hồi sinh lâu đài lịch sử, và nhất là thổi hồn cho lâu đài thành Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế. Đây là nơi vinh danh một tiếng nói được chia sẻ, chu du rất nhiều, một ngôn ngữ hiện có hơn 320 triệu người sử dụng trên thế giới, vẫn không ngừng sáng tạo, và tôi xin trích một câu của Glissant, một ngôn ngữ « không thể hình thành mà không phối hợp với những ngôn ngữ khác ».Đây cũng là một ngôi nhà chung, nơi kết nối văn hóa, đa ngành dành cho tất cả những người trên thế giới nghĩ, nói, đọc, viết, sáng tạo, đấu tranh bằng tiếng Pháp, ngôn ngữ chung của chúng ta. Đây cũng là địa điểm quốc tế, mở cửa đón tất cả những người không nói tiếng Pháp muốn đến thăm lâu đài bởi vì những hướng dẫn ở đây được viết bằng 8 ngôn ngữ, trong đó có ngôn ngữ ký hiệu.RFI : Trong những năm gần đây, Pháp có rất nhiều dự án trùng tu di tích xuống cấp. Dự án hồi sinh lâu đài Villers-Cotterêts và biến thành Trung tâm tiếng Pháp quốc tế liên kết với nhau như thế nào ?Bà Marie Lavandier : Trung tâm Di sản Quốc gia là một cơ quan công, trực thuộc bộ Văn Hóa, quản lý 110 công trình thuộc sở hữu của Nhà nước. Trung tâm có nhiệm vụ cải tạo, trùng tu, bảo tồn những công trình đó và mở cửa đón công chúng qua việc tạo những chức năng khác nhau, ví dụ đúng với chức năng của công trình đó hoặc liên quan đến văn hóa, di sản. Chúng ta có thể thăm những lâu đài, nhà thờ cổ kính, Khải Hoàn Môn, nhà nguyện Sainte-Chapelle ở Paris hay Mont Saint-Michel… nhưng đôi khi người ta cũng tạo cách sử dụng mới cho những công trình đó, có thể là bảo tàng hoặc địa diểm tiếp các hiệp hội chẳng hạn.Đây là điều được áp dụng với Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế này. Công trình có hai nhiệm vụ : bảo tồn một di sản và chia sẻ rộng rãi nhất có thể di sản đó, theo đúng chủ trương chính sách bảo tồn di sản của Pháp. Bảo tồn ở đây được hiểu theo đúng nghĩa đen và theo luật pháp, kể cả đối với cả di sản đôi khi không được bảo vệ. Những công trình tôn giáo nhỏ ở Pháp đã nhận được rất nhiều thông báo về trùng tu, trong đó có một thông báo gần đây của tổng thống Macron.Có thể thấy những cố gắng lớn, liên tục tại một nước như Pháp, nơi có rất nhiều di tích lịch sử quan trọng ở hầu hết mỗi góc phố tại nhiều thành phố, hoặc gần như ở mỗi ngôi làng, đặc biệt là những công trình liên quan đến tôn giáo. Đây là công việc lâu dài. Tuy nhiên, việc bảo tồn công trình lịch sử tại Pháp luôn có những nỗ lực thường trực.RFI : Villers-Cotterêts là một thành phố nhỏ, không có nhiều khách du lịch. Việc lâu đàiVillers-Cotterêts được hồi sinh, Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế được thành lập tại đây có thể giúp cải thiện ngành du lịch của địa phương ?Bà Marie Lavandier : Đặc thù của dự án này là kết hợp những thách thức ở các cấp khác nhau nhưng liên quan đến nhau. Trước tiên là những thách thức ở cấp vùng, ví dụ ở đây là một thành phố nhỏ đã trải qua nhiều thời kỳ khó khăn trong những thập niên qua và đang vực dậy cùng với Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế, nếu tôi dám nói như vậy.Yếu tố lãnh thổ này rất quan trọng và phải nghĩ đến. Không tiến hành đơn phương mà phải theo tinh thần tập thể mà hiện giờ chúng tôi đang trong thời kỳ đầu hợp tác. Các cơ quan, đoàn hội địa phương tham gia rất tích cực vào quá trình này. Một trong những mục tiêu đặt ra là thay đổi dần dần vùng đất này về mặt du lịch. Nơi chúng ta đang đứng không phải là vùng đất vô danh, mà là một lâu đài quan trọng, nằm giữa vùng Valois lịch sử có những cánh rừng tuyệt đẹp và nhiều lâu đài lớn. Vì vậy, Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế sẽ góp phần định hình, tăng cường hoạt động du lịch cho vùng.Tiếp theo là tầm cỡ quốc gia mà chúng ta đã nêu ở trên, rồi tầm cỡ quốc tế của Trung tâm do liên quan đến quy mô của tiếng Pháp, đến tham vọng phát triển nghệ thuật và du lịch ở cấp quốc tế.RFI : Paul Rondin, ông là giám đốc Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế, xin ông cho biết khách tham quan có thể khám phá những gì ở Trung tâm này ? Ông Paul Rondin : Trung tâm mở cửa cho tất cả những người nói tiếng Pháp trên toàn thế giới và cả những người yêu tiếng Pháp, những người muốn khám phá một ngôn ngữ. Điểm vô cùng thú vị trong dự án này, đó là tiếng nói - một sản phẩm phi vật thể - của các nền văn hóa Pháp ngữ. Người ta có thể tham quan chúng và bước vào hành trình phiêu lưu.Tôi thích dùng cụm từ « vui chơi giải trí », thậm chí là « một lễ hội » của từ ngữ, của tiếng nói, của các trò chơi. Có nghĩa là vừa học vừa chơi, vừa học vừa giải trí. Một hành trình cố định sẽ đưa chúng ta chu du, kể với chúng ta về những từ tiếng Pháp được du nhập vào ngôn ngữ nước ngoài hoặc những từ vay mượn trong tiếng Pháp để cùng cùng phát triển phong phú hơn.Ngoài ra còn có sự biểu thị của những ngôn ngữ này. Đó chính là ngôn ngữ kí hiệu mà đôi khi chúng ta vẫn quên, rồi ngôn ngữ cơ thể. Tiếp theo còn có những nghệ sĩ, ca sĩ, ca sĩ nhạc rap, nghệ sĩ sân khấu, diễn giả, nhà văn sẽ đến biểu diễn bởi vì ngôn ngữ rất sống động, cần phải được nhìn, được nghe. Nghe một tiếng nói là điều quan trọng mà chúng ta cần nhấn mạnh, cần phục hồi theo một cách nào đó, có nghĩa là tập trung vào chất lượng nghe một ngôn ngữ.RFI : Trong suốt thời gian trùng tu lâu đài, Trung tâm đã chuẩn bị các bộ sưu tập và thiết bị như thế nào để giới thiệu tiếng Pháp đến với thế giới ? Ông Paul Rondin : Cả một cơ sở được thiết kế hoàn toàn mới, chưa hề tồn tại trước đó, mở cửa từ hôm nay (30/10/2023). Thiết kế này được dành riêng cho Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế với những thiết bị tương tác, nhập vai. Người xem bước vào không gian-thời gian trong đó họ có thể đắm chìm và chơi với các thiết bị được thiết kế riêng cho Trung tâm, như là thư viện thần kỳ, vòm cầu lớn nơi có thể thấy các từ di chuyển, tách rời rồi hợp lại thành từ xuyên thời gian và xuyên thế giới. Ngoài ra, còn có nhiều đồ vật trưng bày được một số bảo tàng lớn cho mượn như bảo tàng Louvre, Centre Pompidou… để minh họa rõ hơn.RFI : Trung tâm còn là nơi lưu trú cho các nghệ sĩ, tạo điều kiện cho sáng tác và trình diễn. Việc này được thực hiện như nào ? Ông Paul Rondin : Nói chính xác đây là một trung tâm chứ không phải là bảo tàng, không phải chỉ là lâu đài hay một thiết bị văn hóa mà còn là nơi lưu trú. Trung tâm luôn có 12 « cơ sở sáng tác » có quy mô lớn nhỏ khác nhau, có thể là một tháp nhỏ để một nhà văn hoặc một tác giả đến sáng tác trong thời gian cần thiết hoặc một sân khấu lớn cho một đoàn kịch, một đoàn múa hoặc một nhóm nhạc rock luôn mở rộng cửa ngay từ bây giờ cho các nghệ sĩ, cũng như các nhà nghiên cứu, sinh viên nếu họ muốn, để thông qua tiếng Pháp, họ có thể sáng tạo, nghiên cứu, tìm kiếm và giới thiệu, trình diễn trước công chúng tác phẩm của họ hoặc những khám phá của họ.RFI : Ở một số nước, việc giảng dạy tiếng Pháp có xu hướng giảm, ví dụ ở Việt Nam. Liệu Trung tâm sẽ có những dự án hợp tác để khích lệ đam mê với tiếng Pháp ?Ông Paul Rondin : Cần phải nhấn mạnh đây là một Trung tâm quốc tế, qua đó chúng tôi muốn nói rằng trung tâm là một công cụ, một bến đỗ tiếng Pháp cho tất cả những ai nói, yêu và quan tâm đến tiếng Pháp trên khắp thế giới. Với chức năng đó, Trung tâm không chỉ thu hút, tiếp đón nồng hậu tất cả những người quan tâm đến tiếng Pháp mà còn tiến về phía họ, có nghĩa là thiết kế những chương trình với các nghệ sĩ ở Việt Nam, với những người học tiếng Pháp và cả những người yêu tiếng Pháp.Chúng ta đừng bao giờ quên một điều quan trọng rằng đây không phải là tính toán chính trị, ngoại giao hay địa-chính trị mà là tài sản văn hóa, theo đúng nghĩa là giúp chúng ta chia sẻ, hiểu nhau. Vì thế không có gì hạn chế quan hệ đối tác của Trung tâm với bất kỳ ai.RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn bà Marie Lavandier, chủ tịch Trung tâm Di tích Quốc gia (Centre des Monuments nationaux) và ông Paul Rondin, giám đốc Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế (Cité internationale de la langue française).
Sa musique s'inspire autant des grands classiques de la chanson française que du jazz, du rap ou bien encore des musiques camerounaises qui ont bercées son enfance. Artiste inclassable qui s'anime du mélange des genres, il revient aujourd'hui avec un nouveau projet : « Elowi ». Sa voix haut perchée accroche tout de suite l'oreille. Elle a tapé dans l'oreille du célèbre producteur américain Timbaland. Sa musique urbaine et hybride, ce fils de musicien sénégalo-camerounais l'a puisée aux meilleures sources africaines et afro-américaines et dans les jazz sessions des clubs de jazz.Comme il le dit lui-même dans un de ses textes, il est aussi « le piano et les chicots », car son sourire sans les dents de devant a aussi contribué à faire de lui un des visages gagnants des réseaux sociaux. Il signera, cette année, la création d'un des grands événements musicaux de l'automne breton : les TransMusicales de Rennes.Yamê est l'invité de VMDN. Il présente « Elowi », son nouveau projet.Au menu du Café Gourmand : Solène Gardré a assisté au nouveau spectacle de cirque/magie du suisse Marc Oosteroff,, intitulé « Préparation pour un miracle » à voir au Théâtre de la Cité internationale jusqu'au18 novembre 2023 Emma Garboud-Lorenzoni est allée à Montreux en Suisse pour le « Festival du rire ». Elle valorisera le spectacle du lauréat du concours « Mon 1er Montreux », immense casting d'humour qui s'est organisé dans 9 pays africains. La finale a eu lieu cette année à Kinshasa Sophie Torlotin a rencontré Miraphora Mina et Eduardo Lima, les deux artistes qui ont créé l'univers visuel d'Harry Potter, une exposition s'est ouverte à la galerie Gallimard à Paris.
Cộng đồng Pháp ngữ, ngôn ngữ được nói nhiều thứ 5 trên thế giới, ở 88 nước, từ giờ có « một ngôi nhà chung ». Trung tâm tiếng Pháp quốc tế (Cité internationale de la langue française) được khánh thành ngày 30/10/2023 nằm tại lâu đài Villers-Cotterêts, đúng nơi cách đây gần 500 năm, vua François I ký sắc lệnh sử dụng tiếng Pháp làm ngôn ngữ hành chính vào tháng 08/1539. Tại lễ khai mạc, tổng thống Macron nhấn mạnh đến sự độc đáo của dự án : Chưa một tổng thống Pháp nào lại đặt một công trình có tầm cỡ lớn ở ngoài Paris (tỉnh Aisne, miền bắc Pháp). La Cité internationale de la langue française không phải là một bảo tàng là một trung tâm đa năng vừa bảo tồn bản sắc tiếng Pháp, vừa là nơi giao lưu, khuyến khích sáng tạo và là sân khấu cho tất cả mọi người.Bà Marie Lavandier, chủ tịch Trung tâm Di tích Quốc gia Pháp (Centre des Monuments nationaux) và ông Paul Rondin, giám đốc Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế (Cité internationale de la langue française) dành cho RFI Tiếng Việt buổi phỏng vấn nhân lễ khánh thành Trung tâm tại Villers-Cotterêts ngày 30/10/2023.RFI : Trung tâm tiếng Pháp quốc tế chính thức được khánh thành tại lâu đài Villers-Cotterêts. Là chủ tịch Trung tâm Di tích Quốc gia Pháp, xin bà giải thích về lựa chọn này !Bà Marie Lavandier : Tổng thống Emmanuel Macron, trước cả khi ông được bầu làm tổng thống, đã đến lâu đài Villers-Cotterêts năm 2017. Lâu đài là một địa điểm rất quan trọng vì vào năm 1539, vua François I - người đã cho xây dựng lâu đài từ năm 1532 - đã ký chỉ dụ bắt buộc dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ duy nhất trong hành chính và tư pháp trên cả nước.Địa điểm mang ý nghĩa biểu tượng cao này cũng có quá khứ khá thăng trầm. Vào thế kỷ 16, đây là một lâu đài hoàng gia, xây theo kiến trúc Phục Hưng tuyệt đẹp, rồi được trùng tu, mở rộng vào thế kỷ 17 và 18. Sau đó là thời kỳ đen tối cho lâu đài bởi vì lâu đài trở thành kho từ thiện sau cuộc Cách mạng Pháp, rồi nhà dưỡng lão và bị bỏ hoang hoàn toàn kể từ năm 2014.Năm 2018, trong bài diễn văn quan trọng về tiếng Pháp tại Viện Pháp, tổng thống Macron đã muốn biến lâu đài đổ nát thành Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế - Cité internationale de la langue française. Ông giao dự án khá độc đáo này cho Trung tâm Di tích Quốc gia (Centre des Monuments nationaux). Công trường có quy mô lớn, kéo dài gần 4 năm, đã giúp hồi sinh lâu đài lịch sử, và nhất là thổi hồn cho lâu đài thành Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế. Đây là nơi vinh danh một tiếng nói được chia sẻ, chu du rất nhiều, một ngôn ngữ hiện có hơn 320 triệu người sử dụng trên thế giới, vẫn không ngừng sáng tạo, và tôi xin trích một câu của Glissant, một ngôn ngữ « không thể hình thành mà không phối hợp với những ngôn ngữ khác ».Đây cũng là một ngôi nhà chung, nơi kết nối văn hóa, đa ngành dành cho tất cả những người trên thế giới nghĩ, nói, đọc, viết, sáng tạo, đấu tranh bằng tiếng Pháp, ngôn ngữ chung của chúng ta. Đây cũng là địa điểm quốc tế, mở cửa đón tất cả những người không nói tiếng Pháp muốn đến thăm lâu đài bởi vì những hướng dẫn ở đây được viết bằng 8 ngôn ngữ, trong đó có ngôn ngữ ký hiệu.RFI : Trong những năm gần đây, Pháp có rất nhiều dự án trùng tu di tích xuống cấp. Dự án hồi sinh lâu đài Villers-Cotterêts và biến thành Trung tâm tiếng Pháp quốc tế liên kết với nhau như thế nào ?Bà Marie Lavandier : Trung tâm Di sản Quốc gia là một cơ quan công, trực thuộc bộ Văn Hóa, quản lý 110 công trình thuộc sở hữu của Nhà nước. Trung tâm có nhiệm vụ cải tạo, trùng tu, bảo tồn những công trình đó và mở cửa đón công chúng qua việc tạo những chức năng khác nhau, ví dụ đúng với chức năng của công trình đó hoặc liên quan đến văn hóa, di sản. Chúng ta có thể thăm những lâu đài, nhà thờ cổ kính, Khải Hoàn Môn, nhà nguyện Sainte-Chapelle ở Paris hay Mont Saint-Michel… nhưng đôi khi người ta cũng tạo cách sử dụng mới cho những công trình đó, có thể là bảo tàng hoặc địa diểm tiếp các hiệp hội chẳng hạn.Đây là điều được áp dụng với Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế này. Công trình có hai nhiệm vụ : bảo tồn một di sản và chia sẻ rộng rãi nhất có thể di sản đó, theo đúng chủ trương chính sách bảo tồn di sản của Pháp. Bảo tồn ở đây được hiểu theo đúng nghĩa đen và theo luật pháp, kể cả đối với cả di sản đôi khi không được bảo vệ. Những công trình tôn giáo nhỏ ở Pháp đã nhận được rất nhiều thông báo về trùng tu, trong đó có một thông báo gần đây của tổng thống Macron.Có thể thấy những cố gắng lớn, liên tục tại một nước như Pháp, nơi có rất nhiều di tích lịch sử quan trọng ở hầu hết mỗi góc phố tại nhiều thành phố, hoặc gần như ở mỗi ngôi làng, đặc biệt là những công trình liên quan đến tôn giáo. Đây là công việc lâu dài. Tuy nhiên, việc bảo tồn công trình lịch sử tại Pháp luôn có những nỗ lực thường trực.RFI : Villers-Cotterêts là một thành phố nhỏ, không có nhiều khách du lịch. Việc lâu đàiVillers-Cotterêts được hồi sinh, Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế được thành lập tại đây có thể giúp cải thiện ngành du lịch của địa phương ?Bà Marie Lavandier : Đặc thù của dự án này là kết hợp những thách thức ở các cấp khác nhau nhưng liên quan đến nhau. Trước tiên là những thách thức ở cấp vùng, ví dụ ở đây là một thành phố nhỏ đã trải qua nhiều thời kỳ khó khăn trong những thập niên qua và đang vực dậy cùng với Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế, nếu tôi dám nói như vậy.Yếu tố lãnh thổ này rất quan trọng và phải nghĩ đến. Không tiến hành đơn phương mà phải theo tinh thần tập thể mà hiện giờ chúng tôi đang trong thời kỳ đầu hợp tác. Các cơ quan, đoàn hội địa phương tham gia rất tích cực vào quá trình này. Một trong những mục tiêu đặt ra là thay đổi dần dần vùng đất này về mặt du lịch. Nơi chúng ta đang đứng không phải là vùng đất vô danh, mà là một lâu đài quan trọng, nằm giữa vùng Valois lịch sử có những cánh rừng tuyệt đẹp và nhiều lâu đài lớn. Vì vậy, Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế sẽ góp phần định hình, tăng cường hoạt động du lịch cho vùng.Tiếp theo là tầm cỡ quốc gia mà chúng ta đã nêu ở trên, rồi tầm cỡ quốc tế của Trung tâm do liên quan đến quy mô của tiếng Pháp, đến tham vọng phát triển nghệ thuật và du lịch ở cấp quốc tế.RFI : Paul Rondin, ông là giám đốc Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế, xin ông cho biết khách tham quan có thể khám phá những gì ở Trung tâm này ? Ông Paul Rondin : Trung tâm mở cửa cho tất cả những người nói tiếng Pháp trên toàn thế giới và cả những người yêu tiếng Pháp, những người muốn khám phá một ngôn ngữ. Điểm vô cùng thú vị trong dự án này, đó là tiếng nói - một sản phẩm phi vật thể - của các nền văn hóa Pháp ngữ. Người ta có thể tham quan chúng và bước vào hành trình phiêu lưu.Tôi thích dùng cụm từ « vui chơi giải trí », thậm chí là « một lễ hội » của từ ngữ, của tiếng nói, của các trò chơi. Có nghĩa là vừa học vừa chơi, vừa học vừa giải trí. Một hành trình cố định sẽ đưa chúng ta chu du, kể với chúng ta về những từ tiếng Pháp được du nhập vào ngôn ngữ nước ngoài hoặc những từ vay mượn trong tiếng Pháp để cùng cùng phát triển phong phú hơn.Ngoài ra còn có sự biểu thị của những ngôn ngữ này. Đó chính là ngôn ngữ kí hiệu mà đôi khi chúng ta vẫn quên, rồi ngôn ngữ cơ thể. Tiếp theo còn có những nghệ sĩ, ca sĩ, ca sĩ nhạc rap, nghệ sĩ sân khấu, diễn giả, nhà văn sẽ đến biểu diễn bởi vì ngôn ngữ rất sống động, cần phải được nhìn, được nghe. Nghe một tiếng nói là điều quan trọng mà chúng ta cần nhấn mạnh, cần phục hồi theo một cách nào đó, có nghĩa là tập trung vào chất lượng nghe một ngôn ngữ.RFI : Trong suốt thời gian trùng tu lâu đài, Trung tâm đã chuẩn bị các bộ sưu tập và thiết bị như thế nào để giới thiệu tiếng Pháp đến với thế giới ? Ông Paul Rondin : Cả một cơ sở được thiết kế hoàn toàn mới, chưa hề tồn tại trước đó, mở cửa từ hôm nay (30/10/2023). Thiết kế này được dành riêng cho Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế với những thiết bị tương tác, nhập vai. Người xem bước vào không gian-thời gian trong đó họ có thể đắm chìm và chơi với các thiết bị được thiết kế riêng cho Trung tâm, như là thư viện thần kỳ, vòm cầu lớn nơi có thể thấy các từ di chuyển, tách rời rồi hợp lại thành từ xuyên thời gian và xuyên thế giới. Ngoài ra, còn có nhiều đồ vật trưng bày được một số bảo tàng lớn cho mượn như bảo tàng Louvre, Centre Pompidou… để minh họa rõ hơn.RFI : Trung tâm còn là nơi lưu trú cho các nghệ sĩ, tạo điều kiện cho sáng tác và trình diễn. Việc này được thực hiện như nào ? Ông Paul Rondin : Nói chính xác đây là một trung tâm chứ không phải là bảo tàng, không phải chỉ là lâu đài hay một thiết bị văn hóa mà còn là nơi lưu trú. Trung tâm luôn có 12 « cơ sở sáng tác » có quy mô lớn nhỏ khác nhau, có thể là một tháp nhỏ để một nhà văn hoặc một tác giả đến sáng tác trong thời gian cần thiết hoặc một sân khấu lớn cho một đoàn kịch, một đoàn múa hoặc một nhóm nhạc rock luôn mở rộng cửa ngay từ bây giờ cho các nghệ sĩ, cũng như các nhà nghiên cứu, sinh viên nếu họ muốn, để thông qua tiếng Pháp, họ có thể sáng tạo, nghiên cứu, tìm kiếm và giới thiệu, trình diễn trước công chúng tác phẩm của họ hoặc những khám phá của họ.RFI : Ở một số nước, việc giảng dạy tiếng Pháp có xu hướng giảm, ví dụ ở Việt Nam. Liệu Trung tâm sẽ có những dự án hợp tác để khích lệ đam mê với tiếng Pháp ?Ông Paul Rondin : Cần phải nhấn mạnh đây là một Trung tâm quốc tế, qua đó chúng tôi muốn nói rằng trung tâm là một công cụ, một bến đỗ tiếng Pháp cho tất cả những ai nói, yêu và quan tâm đến tiếng Pháp trên khắp thế giới. Với chức năng đó, Trung tâm không chỉ thu hút, tiếp đón nồng hậu tất cả những người quan tâm đến tiếng Pháp mà còn tiến về phía họ, có nghĩa là thiết kế những chương trình với các nghệ sĩ ở Việt Nam, với những người học tiếng Pháp và cả những người yêu tiếng Pháp.Chúng ta đừng bao giờ quên một điều quan trọng rằng đây không phải là tính toán chính trị, ngoại giao hay địa-chính trị mà là tài sản văn hóa, theo đúng nghĩa là giúp chúng ta chia sẻ, hiểu nhau. Vì thế không có gì hạn chế quan hệ đối tác của Trung tâm với bất kỳ ai.RFI Tiếng Việt xin trân thành cảm ơn bà Marie Lavandier, chủ tịch Trung tâm Di tích Quốc gia (Centre des Monuments nationaux) và ông Paul Rondin, giám đốc Trung tâm tiếng Pháp Quốc tế (Cité internationale de la langue française).
Stāsta ērģeļbūves meistars Jānis Kalniņš Tas ir viens no visbiežāk darbnīcas apmeklētāju uzdotajiem jautājumiem. Sāksim ar kokmateriāliem. Korpuss, plēšas, vējlādes, gaisa kanāli, dažādas sīkas mehāniskās detaļas, ieskaitot taustiņus, kā arī stabules – visas šīs detaļas top no koka. Senāk amatnieki ļoti rūpīgi sagatavoja koksni, jo no tā ir atkarīga izstrādājumu ilgmūžība. Neaizmirsīsim, ka dēļa izgatavošana pirms mašinizēto zāģētavu laikmeta sākuma bija ļoti darbietilpīgs process, tādēļ kokmateriāli bija ļoti dārgi un ērģeļmeistaram bija jāizmanto katrs koka gabaliņš. Vislabākos kokmateriālus – bez zariem, ar taisnu šķiedru izmantoja vējlādēm; Tā ir galvenā ērģeļu sastāvdaļa, kuŗa sastāv no simtiem koka detaļu. Visbiežāk vējlādi izgatavo no ozola, jo, sevišķi lielākiem instrumentiem kopējais stabuļu svars ir pamatīgs, pie tam visām kustīgajām detaļām ir jāstrādā nevainojami. Stabulēm dēļus izmeklēt jau ir vienkāršāk, mazām stabulēm nav grūti izzāģet dēlīti ar skaistu, smalku šķiedru bez zariem; savukārt lielām stabulēm zars nav pārāk liels traucēklis, tos no iekšpuses aizlīmēja ar ādu. No sliktākajiem dēļiem ar serdi, daudz zariem gatavoja korpusu aizmugurējās sienas, plēšu klājus un citas mazāk svarīgas detaļas. Latvijā stabulēm visbiežāk izmanto priedi, jo tās koksne ir pietiekoši blīva un gaisa necaurlaidīga. Citās zemēs izmanto kokus, kuri tur viesbiežāk sastopami – Vakareiropā, īpaši Francijā, viss ir izgatavots no ozola, jo priedes tur neaug, savukārt Zviedru ērģeļbūvētājiem nācās apmierināties vien ar priedi, jo ozoli bija rezervēti karaļa kuģu flotei. Anglijā visvairāk izmantoja ... sarkankoku, kuŗš bija viegli iegūstams kolonijās. Vēl ilgi pēc 2. pasaules kara daudzviet Eiropā izmantoja sarkankoku, jo tas ir izturīgs, labi apstrādājams, bez zariem. Vien tropisko mežu saudzēšana izbeidza tādu tradīciju. Mūsdienās paliek aizvien grūtāk atrast labus kokmateriālus industriālās mežizstrādes dēļ, koki tiek cirsti daudz jaunāki, līdz ar to arī tievāki. Tādēļ arī ērģeļbūvētājiem nākas ķerties pie līmētajiem un plātņu materiāliem. Neiztikt arī bez eksotiskiem materiāliem. Tos pamatā izmantoja klaviatūrām. No vienas puses – klaviatūras un pārējo spēles galda vai skapja apdari redz vien ērģelnieks un vēl daži cilvēki. No otras puses – tieši no šiem cilvēkiem ir atkarīgs, kurš ērģeļbūvētājs dabūs pasūtījumu! Kad ērģelnieks atnāk pieņemt jaunas ērģeles, pirms viņš sāk izmēģināt atsevišķās balsis, viņš vispirms apsēžas un izbauda, vai viņam ir ērti. Tad viņš visam pārlaiž skatienu un gūst nākošo iespaidu. Tas ir gluži tāpat kā restorānā: mēs vispirms ēdienu izbaudām ar acīm, tad ar ožu un tikai tad pagaršojam. Tādēļ ērģeļbūvētāji klaviatūru apdarē izmantoja ne vien izturīgus materiālus, bet arī skaistus! Sevišķi pustoņu taustiņi dažkārt ir izgatavoti ar intarsijām, taustiņu priekšpuses skaisti profilētas, izgrieztas. Taustiņu uzlīmēm visbiežāk izmantoja ebenkoku, ko mēs saucam par melnkoku. Tas bija viscietākais un arī viesvieglāk pieejamais eksotiskais koks. Klavesīniem un klavihordiem gan bieži izmantoja ziloņkaulu vai liellopu kaulu, kādēļ ne ērģelēm? Pirmkārt, kauls bija krietni dārgāks materiāls; otrkārt – ziemā aukstajās baznīcās pie koka taustiņiem gluži vienkārši pirksti mazāk sala! Par metāliem runājot – visvairāk ērģeļbūvē izmantotais metāls ir svins, tam seko alva. Par labāko materiālu metāla stabuļu izgatavošanai tiek uzskatīts svina un alvas sakausējums dažādās attiecībās. Tam ir vairāki iemesli. Pirkārt, šie metāli ir viegli apstrādājami vienkāršas darbnīcas apstākļos, otrkārt, tiem ir labas akustiskās īpašības, treškārt, tie ir pietiekoši izturīgi – piemēram, Ugāles baznīcas ērģeļu stabules, kuras ir 320 gadus vecas, izgatavotas no 21% alvu saturoša sakausējuma, joprojām skan izcili, tām nav citu bojājumu kā vien cilvēka nodarītie. 19. gadsimtā ļoti plaši sāka izmantot cinku, jo sevišķi lielām stabulēm; 20. gadsimtā neobaroka laikmetā daudz izmantoja vaŗu. Cinku joprojām lieto, bet no vara stabules gan vairs neizgatavo galvenokārt estētisku apsvērumu dēļ. Svins joprojām ir galvenais metāls stabuļu izgatavošanā un te nu jāpiemin, ka dažas topošas Eiropas savienības direktīvas var padarīt svina izmantošanu amatniecībā neiespējamu. Ja tās tiks pieņemtas, tad ērģeļbūves māksla Eiropā var izrādīties notietni apdraudēta.
Cette semaine, on retrouve Sébastien et l'écrivaine Hélène Frappat pour un épisode spécial de Pépites : enregistré en public aux 50 ans du journal Libé, à la Cité de la musique de Paris. Pendant cet entretien, il va être question de gaslighting où l'art de réduire les femmes au silence. Hélène Frappat, est de son côté bien décidée à ne pas se taire au micro de Sébastien ! Elle évoque son enfance murée dans l'omerta corse, le rôle de la traduction, la lecture comme survie et le cinéma comme art précurseur. Pépites est un podcast d'interviews culturelles de Louie Media présenté par Agathe Le Taillandier et Sébastien Thème. Cet épisode a été tourné par Sébastien Thème. Il a été monté, réalisé et mixé par le studio La Fugitive. La musique est de Michaël Liot. L'illustration est de Marie Guu. Charlotte Pudlowski est à la direction éditoriale, Gaétan Lévy à la coordination, accompagné.e.s d'Elsa Berthault.--Cette saison de Pépites est rendue possible grâce au soutien de SNCF Connect. SNCF Connect, c'est l'appli de référence pour réserver et acheter tous vos trajets en trains, pour tous les jours, comme les grands jours. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Malgré un ralentissement de l'inflation en Zone Euro et aux Etats-Unis, Jerome Powell n'est toujours "pas convaincu" que le niveau des taux d'intérêt soit assez élevé. Pourquoi le président de la Fed laisse-t-il entendre que de nouveaux tours de vis monétaires sont possibles alors que l'évolution des prix est encourageante ? L'analyse de Nicolas Goetzmann, responsable de la recherche et de la stratégie à la Financière de la Cité. Ecorama du 13 novembre 2023, présenté par David Jacquot sur Boursorama.com
durée : 00:58:42 - Entendez-vous l'éco ? - par : Tiphaine de Rocquigny - L'exposition "L'économie selon Astérix" se tient jusqu'en février 2024 à la Citéco. L'occasion de s'attarder sur les éléments économiques qui traversent la bande dessinée culte, dont le décor gaulois fait écho aux bouleversements de la société française. - invités : Jérôme France Historien, professeur émérite à l'Université Bordeaux-Montaigne, spécialiste de la Rome antique et de la Gaule ; Christian Chavagneux Economiste, président du conseil d'administration d'Alternatives économiques ; Bernard-Pierre Molin Auteur de "Astérix et l'économie expliquée" (EPA, 2023)
In this episode we sit down with founder of Distressed Loan Advisors, Jason Milleisen. During one of the worst financial disasters of our time, Jason was a workout specialist at CIT. From being an underwriter, to switching sides of the table and helping distressed borrowers- Jason's here to share his experiences from that time. If you've been enjoying our episodes this season feel free to leave a review, like our posts, or share our channel- and don't forget to subscribe! Navigate this episode: 2:40 Introducing Jason Milleisen and his company 5:15 "working out" in the Great Recession 7:40 What Lenders Learned from 2008 9:30 Conflicts when considering character 12:18 Discussing offer in compromise 17:39 How do lenders view the role of a workout specialist 22:18 Can a Workout specialist be an alternative to an attorney? 24:16 What kind of work is there for a workout specialist right now? 31:28 Discussing the CAIVRS List and obstacles in receiving 7(a) loans 35:00 Why did Jason start his services? 38:10 What are lenders getting wrong in negotiations? 43:02 Do stronger borrowers get penalized more? 48:00 The emotional aspect of borrowing and negotiating -------------------------------------------------------- This episode is sponsored in part by: Baker Lewis It matters who you partner with to grow and manage your SBA lending business. When you choose Baker Lewis, you partner with professionals as committed to SBA lending as you are. ----------------- Outsourced Risk Management Solutions LLC (ORMS) ORMS is the go-to environmental management firm used by SBA lenders to order environmental due diligence and navigate SBA compliance. If you're interested in having ORMS manage your environmental process, reach out to Derek Ezovski at dezovski@orms.com.
In an effort to capture all of the feels from camp, we recorded live one hot and sticky afternoon from the Gazebo. The pod is mostly Greg Kolber (camper and CIT) and friend of the pod Kat Nutting, but much to my delight, we're joined by a slew of counselors (and former counselors Katie Crowley, John Rice, Shannon Rice), Shea, Ty, Mike, Mary.. AND MORE! If you're looking for a bit of camp in your life on a cold dark day in the offseason, this is the episode for you!
Séquence " Grand Format " spéciale en déambulation dans le château de Villers-Cotterêts pour lʹinauguration de la Cité internationale de la langue française avec Valérie Senghor, Barbara Cassin de lʹAcadémie Française, Rima Abdul Malak, Ministre française de la Culture et la chanteuse Angélique Kidjo. Ananda Devi pour " Le jour des caméléons " aux éditions Grasset
Hear about travel to the Charente region of southwest France as the Amateur Traveler talks to Kylie Lang from LifeInRuralFrance.com about her adopted home. https://amateurtraveler.com/travel-to-the-charente-region-of-france/ The Charente region, part of Nouvelle Aquitaine in southwest France, is known for its charming sunflower fields, historical chateaux, and rich history. Visitors to the Charente can explore picturesque vineyards, taste world-renowned cognac, and indulge in fresh oysters. The region hosts daily markets offering fresh produce throughout the year, providing an authentic taste of French life. Its quaint villages appear almost frozen in time, creating a sense of stepping back to the 15th century. Eleanor of Aquitaine, a prominent historical figure, played a significant role in this region. She was the only woman to be queen of two countries, France and England. The Charente, which was under English rule for about 300 years, now has a diverse community of English-speaking expatriates. Angoulême, one of the notable towns in the Poitou Charente region, sits on a hill with ancient roots dating back to Roman times. The city is also known as the European capital of comics, hosting an International Comic Festival annually. It features impressive murals and a well-known automobile race. Kylie suggests exploring the Hotel de Ville, which offers insightful tours about its history, and walking the city's ramparts. Angoulême's strategic location allows easy access to Bordeaux, which is just under 90 minutes away. Bordeaux, often referred to as the capital of wine in France, provides a great day trip opportunity. Visitors can explore the Cité du Vin, a modern wine museum offering immersive experiences and a panoramic view of Bordeaux. She also recommends the unusual Bassins des Lumières which is a digital art museum in an old German submarine base. Cognac, another jewel in the Charente's crown, is renowned for its historical significance and world-famous cognac houses such as Hennessy, Martell, and Remy Martin. Kylie recommends the Hennessy tour, a three-hour experience that delves into the cognac-making process, and a river cruise to witness the scenic beauty of the region. The Chateau Royal de Cognac, built in the 11th century, offers historical insights and a glimpse into the past. Cognac also hosts events like the Blues Festival, attracting big-name musicians and creating a vibrant atmosphere. Moving toward La Rochelle, it was a significant port and stronghold for the Knights Templar and later for the Huguenots. The city is known as the "jewel of the Atlantic coast" and offers historic sites like the towers of Saint Nicolas and La Chaîne. La Rochelle has a vibrant maritime history that influences its present identity as a popular tourist destination. The islands of Île de Ré and Île d'Oléron, connected by bridges, are known for their oyster and salt beds. These islands have stunning beaches, making them perfect destinations for beach lovers. Kylie mentions the Battle of Tours, a pivotal event during the Middle Ages which happened outside Poitiers. Poitiers also has connections with Eleanor of Aquitaine and offers historical sites such as the Palace du Duc, which is now the local courts. Futuroscope, located near Poitiers, is a digital theme park that offers a unique and futuristic experience. It is home to various thrilling rides and attractions. Additionally, the Valley of the Monkeys (Vallée des Singes) near Poitiers is a 44-hectare reserve where monkeys roam freely. The park offers an up-close experience with various monkeys and primate species. Aubeterre-Sur-Dronne is a picturesque village with a fascinating monolithic church known as the Eglise Saint-Jean. The church, carved into a limestone cliff, showcases remarkable ancient craftsmanship. The village is classified as one of the "Plus Beaux Villages de France," recognizing its scenic beauty and historical significance. Kylie recommends a visit to La Rochefoucauld Chateau, a historic chateau open to the public. The chateau has a rich history, and the La Rochefoucauld family was closely connected to royalty and was involved in World War II resistance. The chateau features a spiral staircase, said to be designed by Leonardo da Vinci. When you are eating in a local restaurant, try a "plat de jour" for a value-packed meal. Also, try the local goat's cheese which is a specialty of the Charente and an unexpected bonus from the Battle of Tours. In addition to trying Cognac, she also recommends Pinot de Charente, a fortified wine in the region, which is akin to port or sherry. Kylie encourages visitors to explore the stunning landscapes of sunflower fields and enjoy cognac, pinot, and the unique atmosphere of line dancing.
durée : 00:56:29 - La librairie francophone - par : Emmanuel Kherad - Cette semaine, La Librairie Francophone est à Villers-Cotterêts, à l'occasion de l'ouverture de la Cité internationale de la langue française.
L'émission 28 Minutes du 03/11/2023 Ce vendredi, le correspondant européen de « Libération » Jean Quatremer, l'essayiste Julie Graziani, la directrice de la revue « Regards » Catherine Tricot et le dessinateur Xavier Gorce reviennent sur l'actualité de la semaine. Ils seront rejoints par Jean Soulat, archéologue et spécialiste de la piraterie. Alors que l'âge d'or des pirates ne dépasse pas cinquante ans — entre les années 1680 et 1730, plusieurs milliers de bateaux sillonnent la mer des Caraïbes et l'océan Indien — l'étude de son histoire est pourtant balbutiante et « souffre des interventions des chasseurs d'épaves, qui n'ont aucune méthodologie scientifique et pratiquent le pillage ». Du fameux Barbe Noire à Jack Rackham, il raconte, dans son ouvrage « Pirates », la vie « dangereuse et souvent courte » de ces marins à l'origine de nombreuses légendes. Retour sur deux actualités de la semaine : Antisémitisme. Depuis la première attaque du Hamas contre Israël, le 7 octobre, 857 actes antisémites ont été recensés en France selon le ministère de l'Intérieur. Chants entonnés dans le métro, étoiles de David taguées dans certains quartiers parisiens, croix gammées dessinées dans plusieurs villes de France… « La République va protéger nos concitoyens de confession juive, et elle aura la main très ferme », a annoncé Gérald Darmanin. Mais derrière cette déclaration d'intention, la France est-elle trop complaisante avec l'expression de l'antisémitisme ? Écriture inclusive. Le Sénat a adopté, lundi 30 octobre, une proposition de loi pour interdire l'utilisation de l'écriture inclusive dans plusieurs documents administratifs. Pendant l'inauguration de la Cité internationale de la langue française de Villers-Cotterêts, le même jour, Emmanuel Macron s'est aussi clairement opposé à cette forme d'écriture, déclarant « ne pas céder aux airs du temps » en ajoutant « des points au milieu des mots ». Au nom de « l'égalité d'accès à la langue française », faut-il l'interdire ? « Nous porterons cette étoile jusqu'à ce que vous vous réveilliez et condamniez les atrocités du Hamas. » Lundi 30 octobre, l'ambassadeur israélien à l'ONU Gilad Erdan a provoqué son secrétaire général, Antonio Guterres, en portant une étoile jaune et en le confrontant aux contradictions de l'institution au sujet du conflit entre Israël et le Hamas. C'est le duel de la semaine de Frédéric Says. La France a pris une sacrée soufflante ! La violente tempête Ciaran, accompagnée de rafales à près de 200 km/h, a provoqué de nombreux dégâts — en Bretagne, notamment. Alors que les vigilances rouges se lèvent petit à petit dans le nord-ouest du pays, retour en tweets et en images sur cet événement météorologique extrême. C'est le Point com d'Alix Van Pée. Salut, copain. Matthew Perry, devenu largement célèbre grâce à son personnage de Chandler Bing dans la série « Friends », est mort samedi 28 octobre, à l'âge de 54 ans. Retrouvé inanimé dans son jacuzzi, à Los Angeles, l'acteur américain luttait depuis de longues années contre ses addictions. « Je devrais être mort », écrivait-il en préambule de ses mémoires, publiées en 2022. C'est la tragique histoire de la semaine, par Frédéric Pommier. Notre Une internationale est celle du quotidien « The Guardian », qui titrait, jeudi 2 novembre : « L'ex-Premier ministre australien Tony Abbott déclare que les alertes climatiques sont “invraisemblables” ». Les propos d'une personnalité politique montrent-ils que la prise de conscience au sujet du dérèglement climatique n'est toujours pas faite ? Retrouvez enfin les photos de la semaine sélectionnées avec soin par nos clubistes et la Dérive des continents de Benoît Forgeard ! 28 Minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Elisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement : 03 novembre 2023 - Présentation : Benjamin Sportouch - Production : KM, ARTE Radio
durée : 00:58:20 - Affaires culturelles - par : Arnaud Laporte - Référence majeure dans la littérature de science-fiction, à qui l'on doit notamment la “trilogie des prophéties” qui explore les religions et leurs dérives, Pierre Bordage est notre invité, à l'occasion des Utopiales, festival qui se poursuit jusqu'à dimanche à la Cité des Congrès de Nantes. - invités : Pierre Bordage Auteur de science-fiction, grand prix de l'imaginaire 2018
Nous commencerons notre programme en examinant quelques-uns des principaux sujets d'actualité de la semaine. Nous nous pencherons d'abord sur la possibilité que des crimes de guerre soient perpétrés en Israël et à Gaza et sur les lois internationales qui s'appliquent, alors que l'ONU s'inquiète des violations du droit humanitaire. Ensuite, nous aborderons les procédures judiciaires en cours visant à empêcher Donald Trump de se présenter aux prochaines élections présidentielles, six électeurs du Colorado estimant qu'il est inéligible en vertu d'un article du 14ème amendement. Dans la partie consacrée à la science, nous parlerons d'une étude récente qui montre que les coqs sont capables de reconnaître leur reflet dans le miroir, un signe d'intelligence inattendu. Ces travaux de recherche ont été menés par des scientifiques de l'université de Bonn en Allemagne et publiés le 25 octobre dans la revue PLOS One. Enfin, nous commenterons l'annonce récente de la ministre française déléguée aux PME et au Commerce, Olivia Grégoire : les restaurants français auront peut-être bientôt l'obligation d'utiliser le label « Fait maison » mis en place en 2014, afin que leurs clients sachent si les plats proposés ont été préparés ailleurs et surgelés. Cette semaine, nous parlerons du nouvel album d'Astérix, L'Iris blanc, qui explore les dérives de la pensée positive. Nous discuterons pour finir de l'inauguration de la cité internationale de la langue française, installée dans le château de Villers-Cotterêts. - Quelles lois internationales s'appliquent aux crimes de guerre commis en Israël et à Gaza ? - Des affaires visant à déclarer Donald Trump inéligible vont être jugées par des tribunaux - Selon une nouvelle étude, les coqs seraient capables de reconnaître leur reflet dans un miroir - Les restaurants français qui servent des plats préparés et surgelés vont être obligés de le signaler - Les restaurants français qui servent des plats préparés et surgelés vont être obligés de le signaler - Inauguration de la Cité internationale de la langue française
Le 7 août 2004, Marc Cécillon, célèbre joueur international de rugby français tue sa femme Chantal à bout portant lors d'un dîner entre amis à Saint-Savin (Vienne). Aussitôt les médias s'emparent de cette affaire, se posant une question : comment ce sportif prodige en est-il arrivé à commettre le pire ? L'enquête, le procès, les témoignages : tout tourne autour de Marc Cécillon, jamais de sa victime Chantal. Pourtant, il s'avère que celle-ci vivait un enfer à ses côtés. Le sportif prodige était un bourreau dans l'intimité du couple et Chantal a bel et bien été victime de ce qu'on appelle aujourd'hui un féminicide. La voix du crime de cet épisode présenté par Jean-Alphonse Richard, est l'auteur et journaliste Ludovic Ninet. Il a publié un livre-hommage à Chantal Cécillon "L'affaire Cécillon. Chantal, récit d'un féminicide" (Les Presses de la Cité, 2023).
Comment continuer d'habiter la Terre ? Pour y parvenir, nous n'avons pas d'autre choix que de transformer nos manières de vivre et de faire société. Alors, comment pouvons-nous nous y prendre ? À l'entrée de l'exposition, le visiteur est accueilli par une fresque illustrée évoquant les origines des émissions de gaz à effet de serre, avant qu'il rejoigne, au centre du parcours,une table d'orientation le menant vers trois séquences de visite :Décarbonons : découvrir les enjeux de réduction des émissions de gaz à effet de serreAnticipons : apprendre et comprendre les causes comme les effets du réchauffementclimatiqueAgissons : se mobiliser individuellement et collectivement"Montée des eaux, mégafeux, cyclones, glissements de terrain, canicules et autresphénomènes liés au réchauffement climatique font de plus en plus régulièrement l'actualité.Ce dérèglement à l'échelle de la planète a des conséquences pour toutes les espèces,dont la nôtre. Le péril climatique n'est plus une perspective lointaine, mais une urgenceomniprésente. Cette nasse dans laquelle nous nous sentons pris favorise un sentimentd'impuissance, face à l'énormité des enjeux, et rend d'autant plus difficile une réflexionsereine sur les solutions à mettre en oeuvre.Urgence climatique, nouvelle exposition permanente de la Cité des sciences et del'industrie, conçue et réalisée en partenariat avec le Centre national de la recherchescientifique et sous le commissariat scientifique de Jean Jouzel, nous invite justementà prendre de la hauteur et du recul pour repenser notre façon d'habiter le monde etvoir comment nous pouvons, toutes et tous, agir. Urgence climatique offre une vued'ensemble des dispositifs qui permettent à la fois la décarbonation et la résilience de nos sociétés. Centrée sur la question de la sobriété, elle rappelle la nécessité d'engager destransformations collectives profondes et de mobiliser le plus grand nombre en faveur d'un monde durable et d'une plus grande justice sociale.Cette exposition vise à nous donner envie de réinventer notre façon de vivre, qu'ils'agisse de nos modes de déplacement, de nos pratiques agricoles ou de nos habitudesalimentaires. Les connaissances tout comme les moyens d'action sont là, mais ne seront rien sans vous. Il est encore temps !"Bruno Maquart, Président d'UniverscienceInformations pratiques :Cité des sciences et de l'industrie30 avenue Corentin-Cariou75019 ParisPorte de la Villette 3bhttps://www.cite-sciences.fr/fr/au-programme/expos-permanentes/urgence-climatiqueExposition trilingueHorairesOuvert tous les jours,sauf le lundi, de 10h à 18h,et jusqu'à 19h le dimanche.So Sweet Planet : un site et un podcast indépendants !Merci de soutenir mon travail sur Patreon Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
durée : 00:36:44 - France Culture va plus loin (l'Invité(e) des Matins) - par : Quentin Lafay - Lundi, Emmanuel Macron inaugurait la Cité internationale de la langue française à Villers-Côtterets. Hier, les parlementaires votaient l'interdiction de l'écriture inclusive. La langue française peut-elle être un objet de musée, politiquement neutre ? - invités : Paul Rondin Directeur de la Cité internationale de la langue française - Château de Villers-Cotterêts; Michel Zink Historien médiéviste, ancien professeur à la Sorbonne et au Collège de France, membre de l'Académie des inscriptions et belles-lettres et de l'Académie française
Police vs The Mob, Deep Undercover Truths. Special Digitally Remastered Episode. Disregard any ideas you may have about the realities of undercover police work, especially those shaped by Hollywood's depictions. Meet Lieutenant Ray Hassett, a retired police officer with 25 years of experience. His journey traversed the ranks from patrol officer to detective, sergeant, lieutenant, and even district commander in one of Connecticut's busiest police districts. Ray's experience goes far beyond the silver screen. He delves into the gritty world of deep undercover operations, facing the unvarnished truths of combating violent organized crime. During a three-year covert assignment, he infiltrated and dismantled a menacing organized crime syndicate. This wasn't just about going undercover; it entailed assuming a new identity, severing all ties with the police department, and confronting the very real skills, threats, and dangers lurking in the criminal underworld. Hassett's expertise extends to hostage negotiation, having received FBI training and serving as the Officer in Charge of the NHPD's Hostage Negotiation Unit since 2003. He's Crisis Intervention trained (CIT) and leads CIT officers in Connecticut, recognized as CIT Officer of the Year by the Connecticut Alliance to Benefit Law Enforcement (CABLE). Today, he continues to instruct police officers in de-escalation techniques, fostering improved interactions with the public and individuals in the mental health community. In addition to his local impact, Lt. Hassett's influence spans the globe. As a contractor for the U.S. State Department's Bureau of Diplomatic Security, he imparts his wisdom on hostage negotiation and behavioral observation development to foreign police agencies in various countries, from the Middle East to the Philippines, India, Colombia, Tajikistan, Jamaica, and North Africa. But Ray's journey into law enforcement wasn't conventional. He began as a patrol officer in 1987, only to officially leave the force in 1990, adopting a new identity to work undercover in organized crime. In 1993, he rose to the rank of detective, tackling cases in the Narcotics Division, the Major Crimes Unit, and the Arson Squad. His dedication to community service led him to collaborate with The Yale Child Studies Program. This initiative brought together child psychologists and first responders, helping children affected by homicide and domestic violence. As a Fellow with the Yale Child Studies Center, Hassett spread this program to other police agencies in the region. In 1996, he ascended to the rank of Sergeant, serving as Acting District Commander of the Chapel/Dwight Police District after a brief stint as a street supervisor in Patrol. By 1999, he achieved the rank of Lieutenant and became the permanent District Commander of the Chapel/Dwight Neighborhood, one of the busiest police districts in New Haven. It was in this role that he excelled, implementing innovative problem-solving strategies and nurturing close collaborations within diverse and ever-changing neighborhoods, significantly enhancing the quality of life. Before his entry into law enforcement, Ray's life took an interesting turn. He was once a professional actor who toured Europe with his improv partner John Ratzenberger. His film credits include iconic titles like "Superman: The Movie," "Ragtime," "The Spy Who Loved Me," "The Empire Strikes Back," and "Body Double." Interestingly, he often employs professional actors to simulate real-life incidents, aiding negotiators in better preparation for unit callouts. In essence, Lt. Hassett's career exemplifies the stark realities and multifaceted nature of law enforcement, particularly when confronting organized crime and the challenges faced by deep undercover officers. His valuable skills, combined with a commitment to community engagement and crisis intervention, have made a lasting impact on the law enforcement landscape. Interested in being a guest, sponsorship or advertising opportunities send an email to the host and producer of the show jay@letradio.com. Follow us on MeWe, Twitter, Instagram, Facebook. Never miss out on an episode of the Law Enforcement Talk Podcast subscribe to our free email newsletter, never more than 2 issues a week sent out. Click here and scroll down about halfway. Background song Hurricane is used with permission from the band Dark Horse Flyer. Be sure to check out our website. If you enjoy the show, please tell a friend or two, or three about it. If you are able to leave an honest rating and, or, review it would be appreciated.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Hello listeners and welcome back to the City Report Podcast!On today's show, Amos, Adam, and Oli continue to digest Cit'y's 2-1 victory over Brighton, examine Erling Haaland's role as City striker, and do some more City player trvia. If you enjoy the show please leave subscribe, leave a rating and a review!Follow us!https://www.youtube.com/@CityReportPodhttps://twitter.com/cityreportpodhttps://twitter.com/abooker17https://twitter.com/joebuttershttps://twitter.com/olimccoolehttps://www.instagram.com/cityreportpod/https://www.tiktok.com/@cityreportpod Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
L'émission 28 Minutes du 31/10/2023 « Quand j'ai annoncé que je ne croyais plus en Dieu, j'ai été chassé de chez moi. » Omar Youssef Souleimane est né dans une famille salafiste, en Syrie, au nord de Damas. Il passe une partie de son enfance en Arabie saoudite — « des années terribles », où à l'âge des super-héros, celui de ses camarades s'appelle Oussama Ben Laden — puis découvre à l'adolescence l'ordinateur, Internet, et des poètes comme Paul Eluard. Journaliste et écrivain en Syrie, désormais athée convaincu, il finit par obtenir l'asile en France en 2012, sa « nouvelle mère », et publie aujourd'hui « Être Français ». Omar Youssef Souleimane est notre Grand témoin. Anna Kowalska, correspondante de l'émission « Dzień Dobry » pour la télévision polonaise TVN, et Jon Henley, correspondant Europe pour le quotidien britannique « The Guardian », le rejoindront sur le plateau pour revenir sur deux faits d'actualité : Israël contre Gaza : le conflit peut-il s'internationaliser ? Alors que les bombardements s'intensifient et que Tsahal a débuté son offensive terrestre, vendredi 27 octobre, la tension monte en dehors de la bande de Gaza. Si les accrochages se multiplient au nord d'Israël entre l'armée de l'État hébreu et le Hezbollah, au Daghestan, république fédérée de Russie à la population majoritairement musulmane, des hommes ont envahi dimanche 29 octobre l'aéroport de la capitale à la recherche des passagers en provenance d'Israël. Au Yémen, les rebelles affirment aussi avoir lancé des drones en direction d'Israël. Comment éviter que cela dégénère ? Le français, une affaire d'État ? Inaugurée par Emmanuel Macron lundi 30 octobre, la Cité internationale de la langue française de Villers-Cotterêts s'ouvre au public. Grand projet culturel, un « rêve fou » pour le président, cet espace devient le premier lieu dédié à la langue française au monde et aura l'ambition d'honorer des « figures essentielles ». Mais aussi de prendre le contre-pied du Rassemblement national… Il « recèle d'aventures de bave et de crapauds, de probité élastique, de généreuses suspicions générales, et de grisbi gros et gras » : Thibaud Nolte revient sur une tradition née en 1903, celle du « Prix littéraire » ! Notre Une internationale est celle du journal britannique « The Guardian », qui titre : « Le retrait de Mike Pence de la course à la Maison-Blanche est un moyen de réduire la concurrence, selon ses rivaux. » À près d'un an des prochaines élections présidentielles américaines, Mike Pence — ex vice-président de la primaire républicaine de Joe Biden — se retire de la course, laissant place à un match retour Trump vs Biden. Dans sa « Télé des autres », Anna N'Diaye revient sur le phénomène de la « Golden Bachelor », la téléréalité pour seniors qui casse les scores aux États-Unis. Retrouvez enfin nos deux chroniqueuses, Marie Bonnisseau et Marjorie Adelson ! 28 Minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Elisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement : 31 octobre 2023 - Présentation : Élisabeth Quin - Production : KM, ARTE Radio
En 1539, fut signée l'ordonnance de Villers-Cotterêts qui imposa la langue française comme langue administrative. Comment le français est-il devenu une « affaire d'État » ? La Cité internationale de la langue française qui ouvre ce jour (30 octobre 2023), retrace l'histoire et le parcours de la langue française, une « langue monde en invention continue », selon les mots de Barbara Cassin. - Paul Rondin, directeur de la Cité internationale de la langue française à Villers-Cotterêts. - Barbara Cassin, philosophe et philologue membre de l'Académie Française et co-commissaire du parcours permanent. - Jean-François Roberge, ministre de la Langue française du Québec. A l'occasion de l'inauguration de la Cité Internationale de la Langue française à Villers-Cotterêts, en France, écoutez des autrices et des auteurs francophones. Leurs mots, leur phrasé, la syntaxe et la musique du français tel qu'il est parlé à Dakar, Port-au-Prince, Beyrouth, Kigali, Athènes ou Brazzaville.https://webdoc.rfi.fr/voixfrancophones/
Emmanuel Macron va inaugurer lundi la Cité internationale de la langue française dans le château restauré de Villers-Cotterêts. Château où François Ier prit l'ordonnance de 1539 qui fit du français la langue officielle pour tous les actes administratifs du royaume. Visite guidée en compagnie de Bernard Lehut. Invités prestigieux, coups de cœur, critiques, reportages, interviews : "Laissez-Vous Tenter" dresse un panorama de l'actualité cinéma, musique, littérature, médias, people... Ecoutez Laissez-vous tenter - Première du 30 octobre 2023 avec Le Service Culture.
En 1539, fut signée l'ordonnance de Villers-Cotterêts qui imposa la langue française comme langue administrative. Comment le français est-il devenu une « affaire d'État » ? La Cité internationale de la langue française qui ouvre ce jour (30 octobre 2023), retrace l'histoire et le parcours de la langue française, une « langue monde en invention continue », selon les mots de Barbara Cassin. - Paul Rondin, directeur de la Cité internationale de la langue française à Villers-Cotterêts. - Barbara Cassin, philosophe et philologue membre de l'Académie Française et co-commissaire du parcours permanent. - Jean-François Roberge, ministre de la Langue française du Québec. A l'occasion de l'inauguration de la Cité Internationale de la Langue française à Villers-Cotterêts, en France, écoutez des autrices et des auteurs francophones. Leurs mots, leur phrasé, la syntaxe et la musique du français tel qu'il est parlé à Dakar, Port-au-Prince, Beyrouth, Kigali, Athènes ou Brazzaville.https://webdoc.rfi.fr/voixfrancophones/
durée : 00:02:34 - Le brief politique - C'est l'un des grands projets culturels d'Emmanuel Macron. Inaugurée lundi à Villers-Cotterêts dans l'Aisne, la Cité est, selon lui, "un outil de lutte contre l'illétrisme et la décivilisation".
Le château de Villers-Cotterêts, en Picardie, abrite désormais la nouvelle Cité internationale de la langue française. Ce projet, initié par le président Emmanuel Macron, vise à promouvoir la richesse de notre langue, son histoire et son évolution. Parlée par plus de 300 millions de personnes dans le monde, la langue française est-elle toujours en expansion ? Nous sommes allés à la rencontre de Xavier North, Hassane Kassi Kouyaté et Barbara Cassin, co-commissaires du musée.
C dans l'air, l'invitée du 30 octobre 2023 - Muriel Gilbert, journaliste et correctrice au Monde, autrice de "Joyeuses fautes" Aujourd'hui, Emmanuel Macron inaugure la Cité internationale de la langue française à Villers-Cotterêts, dans l'Aisne. C'est là que François Ier a signé en 1539 l'ordonnance qui impose le français. En mars 2017 alors candidat, Emmanuel Macron avait promis de restaurer l'édifice, à l'abandon depuis 2014, après avoir été successivement transformé en dépôt de mendicité, prison et Ehpad, pour en faire un “château de la francophonie”. C'est le deuxième plus gros chantier culturel après celui de Notre-Dame de Paris, avec près de 210 millions d'euros investis pour en faire la Cité internationale de la langue française. Le français est la cinquième langue parlée dans le monde. Selon l'observatoire de la Francophonie, en 2022, sur 112 pays et territoires, 321 millions de personnes sont capables de s'exprimer en français. D'après l'OCDE, la France est le pays qui consacre le plus de temps scolaire à l'apprentissage des fondamentaux. Pourtant, en 2023 encore, la France est très mal classée sur le podium européen de la compréhension de lecture. Dans une tribune au Monde, des linguistes, écrivains et sociologues demandent une réforme de l'orthographe. “L'opacité de notre orthographe en est en partie responsable. Et le temps passé à enseigner ses bizarreries et incohérences l'est au détriment de l'écriture créative et de la compréhension” souligne la tribune. Muriel Gilbert est journaliste et correctrice au Monde. Elle a publié “Joyeuses fautes” aux Éditions Le Robert, où elle apprend aux lecteurs à déjouer les pièges de la langue française et à chasser les fautes. Elle reviendra sur le débat sur la réforme de l'orthographe, à l'occasion de l'inauguration par Emmanuel Macron de la Cité internationale de la langue française à Villers-Cotterêts.
durée : 00:09:40 - L'invité de 7h50 - par : Marion L'hour - Barbara Cassin, philosophe et philologue, membre de l'Académie française est l'invitée de France Inter à l'occasion de l'inauguration ce lundi de la Cité internationale de la langue française de Villers-Cotterêts, dont elle est la co-commissaire scientifique du parcours de visite.
durée : 00:15:20 - Journal de 8 h - Attention à ne pas renforcer des mythes fondateurs en inaugurant une Cité de la langue française à Villers-Cotterêts, dans l'Aisne, préviennent des chercheurs.
durée : 00:09:40 - L'invité de 7h50 - par : Marion L'hour - Barbara Cassin, philosophe et philologue, membre de l'Académie française est l'invitée de France Inter à l'occasion de l'inauguration ce lundi de la Cité internationale de la langue française de Villers-Cotterêts, dont elle est la co-commissaire scientifique du parcours de visite.
durée : 00:15:20 - Journal de 8 h - Attention à ne pas renforcer des mythes fondateurs en inaugurant une Cité de la langue française à Villers-Cotterêts, dans l'Aisne, préviennent des chercheurs.
durée : 00:15:20 - Journal de 8 h - Attention à ne pas renforcer des mythes fondateurs en inaugurant une Cité de la langue française à Villers-Cotterêts, dans l'Aisne, préviennent des chercheurs.
durée : 00:06:09 - Ces chansons qui font l'actu - par : Bertrand DICALE - Alors que la Cité internationale de la langue française doit être inaugurée lundi 30 octobre, au château de Villers-Cotterêts par le président de la République, revenons sur le regard des artistes français sur leur propre langue.
durée : 00:15:14 - Journal de 12h30 - L'armée israélienne poursuit et intensifie son offensive dans l'enclave palestinienne et envoie ses troupes en nombre. Israël qui affirme ce matin être entré dans la deuxième phase du conflit contre le Hamas... Une guerre "longue et difficile", dit le Premier ministre israélien, Benjamin Netanyahu - invités : Paul Rondin Directeur de la Cité internationale de la langue française - Château de Villers-Cotterêts
durée : 00:15:14 - Journal de 12h30 - L'armée israélienne poursuit et intensifie son offensive dans l'enclave palestinienne et envoie ses troupes en nombre. Israël qui affirme ce matin être entré dans la deuxième phase du conflit contre le Hamas... Une guerre "longue et difficile", dit le Premier ministre israélien, Benjamin Netanyahu - invités : Paul Rondin Directeur de la Cité internationale de la langue française - Château de Villers-Cotterêts
Hello listeners and welcome back to the City Report Podcast!On today's show, Amos, Adam, and Oli continue to digest Cit'y's 2-1 victory over Brighton, examine Erling Haaland's role as City striker, and do some more City player trvia. If you enjoy the show please leave subscribe, leave a rating and a review!Follow us!https://www.youtube.com/@CityReportPodhttps://twitter.com/cityreportpodhttps://twitter.com/abooker17https://twitter.com/amosmurphy_https://twitter.com/olimccoolehttps://www.instagram.com/cityreportpod/https://www.tiktok.com/@cityreportpod Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
It's been a few days since Dok Leipzig wrapped up, but we are still reminiscing about the films we encountered and the people we met. So, we made a little souvenir of our time there, featuring a collection of voice memos from a cross-section of festival attendees sharing their favorite film discoveries from this year's event.FEATURING: Juliette Menthonnex, director of Tale of the Three Flames, speaks about Man In Black by Bing WangEka Tsotsoria, editor of Self-Portrait Along the Borderline speaks about The Der Wind nimmt die mit by Ann Carolin Renninger Adheep Das, director of Moonless speaks about Drijf by Levi Stoops Pauline Blanchet, co-director of 2 or 3 Words About the Cité 4000 speaks about No Changes Have Taken In Our Life by Xu Jingwei Sara Jurinčić, director of Valerija speaks on Zima by Tomek Popakul & Kasumi Ozeki Tess Martin, director of 1976: Search for Life on Zoopticon by Jon Frickey, Thies Mynther, & Sandra TrostelDaryna Mamaisur, director of Smoke of the Fire on Universe Department Store by Taewoong Won Mariana Cadenas Sangronis, director of Draw for Change: We Exist, We Resist on The Mother of All Lies by Asmae El MoudirAnn Carolin Renninger, director of Der Wind nimmt die mit on It's Just a Whole by Bianca Scali Jani Peltonen, director of 30 Kilometres per Second on The Tuba Thieves by Alison O'Daniel For show notes visit docsinorbit.com and be sure to follow us on social media @docsinorbit for updates.
Dans cet épisode de "Focus", on vous emmène dans un des châteaux français de la Renaissance : le château de François 1er à Villers-Cotterêts, commune des Hauts-de-France située à 90 kilomètres de Paris dans le département de l'Aisne. Ce château restauré abritera dès la fin du mois la Cité internationale de la langue française. Alors à quoi ressemble cette Cité internationale de la langue française ? Bernard Lehut et Anthony Martin, journalistes au service culture de RTL vous plongent dans les coulisses de ce château. Du lundi au vendredi, la rédaction de RTL revient sur un fait marquant de l'actualité avec les reporters, les correspondants et les experts de RTL. Et chaque dimanche, dans "Focus Dimanche" Mohamed Bouhafsi donne la parole à ceux qui la font.
La France inaugurera bientôt la Cité internationale de la langue française dans un lieu mythique, le château de François 1er à Villers-Cotterêts. La rencontre Rioux-Durocher avec Christian Rioux correspondant à Paris pour le quotidien Le Devoir.Pour de l'information concernant l'utilisation de vos données personnelles - https://omnystudio.com/policies/listener/fr
durée : 00:03:33 - Le zoom de la rédaction - La future Cité internationale de la langue française, voulue par Emmanuel Macron, ouvrira ses portes jeudi dans les Hauts-de-France, après cinq ans de travaux au château de Villers-Cotterêts. Reportage d'Ilana Moryoussef.