POPULARITY
Kapal Coast Guard Cina Mengancam di Laut Natuna Utara Oleh. Vega Rahmatika Fahra, S.H.(Kontributor NarasiPost.Com) Voice over talent: Dewi Nasjag NarasiPost.Com-Kapal Coast Guard Cina kembali memasuki perairan Natuna Utara, Kepulauan Riau pada 25 Oktober 2024 dengan nomor lambung 5402. Hal ini menjadi sorotan, terutama mengingat ini bukan pertama kalinya kapal tersebut hadir di perairan yurisdiksi Indonesia. Kehadiran mereka hanya beberapa hari setelah diusir oleh Badan Keamanan Laut (Bakamla) RI pada 21 Oktober. Ini menjadi salah satu bukti dari upaya terus-menerus Cina untuk mengeklaim Laut Natuna Utara sebagai bagian dari wilayah mereka. (news.detik.com, 27-10-2020) Kapal Coast Guard Cina (CCG) dengan nomor lambung 5402 yang memasuki wilayah Natuna menunjukkan pola pelanggaran kedaulatan yang telah sering terjadi di perairan Indonesia. Kehadiran CCG-5402 ini bukan yang pertama kali. Kapal-kapal serupa sering muncul di wilayah ini, baik untuk patroli maupun untuk mengawasi nelayan yang dikirim dari Cina. Tujuan utama kehadiran mereka di perairan Indonesia adalah untuk mengeklaim zona ekonomi eksklusif (ZEE) sebagai bagian dari nine dash line atau "sembilan garis putus-putus" yang diklaim oleh Cina, meskipun klaim tersebut telah dinyatakan tidak sah oleh Mahkamah Internasional. Naskah selengkapnya: https://narasipost.com/opini/11/2024/kapal-coast-guard-cina-mengancam-di-laut-natuna-utara/ Terimakasih buat kalian yang sudah mendengarkan podcast ini, Follow us on: instagram: http://instagram.com/narasipost Facebook: https://www.facebook.com/narasi.post.9 Fanpage: Https://www.facebook.com/pg/narasipostmedia/posts/ Twitter: Http://twitter.com/narasipostx
Do có quá nhiều khác biệt quan điểm, nhất là giữa Việt Nam với Trung Quốc, Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông ( COC ) không thể sớm được thông qua, cho dù Indonesia, với tư cách chủ tịch luân phiên của ASEAN năm nay, đang cố thúc đẩy các cuộc đàm phán. Kể từ khi Nga xua quân xâm lược Ukraina vào tháng 2/2022, cả thế giới đều lo ngại kịch bản tương tự sẽ xảy ra ở eo biển Đài Loan, tức là là Trung Quốc cũng sẽ đánh chiếm hòn đảo này, thậm chí có những người nêu lên thời điểm của sự kiện này sẽ là 2025 hay 2027, tức là không bao lâu nữa. Nhưng thật ra một điểm nóng khác cũng cần mọi người chú ý đến vì đây mới thật sự là nơi mà hai cường quốc hàng đầu thế giới hiện nay là Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể đụng độ với nhau, với nguy cơ làm bùng nổ Thế Chiến Thứ Ba, đó là Biển Đông, vùng biển đầy những tranh chấp giữa các nước trong khu vực, đặc biệt là giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines. Trong những năm gần đây, Trung Quốc liên tục có những hành động nhằm xác quyết chủ quyền trên phần lớn Biển Đông. Chính là nhằm tránh cho những vụ va chạm trên biển dẫn đến xung đột vũ trang, vào năm 2002, Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã ký kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Nhưng, như tên gọi của nó, đây chỉ là một “tuyên bố”, hoàn toàn không có tính chất ràng buộc, mà tùy thuộc vào thiện chí thi hành của các bên. Cho nên từ nhiều năm qua, Bắc Kinh và các nước ASEAN đã cố đàm phán nhằm đạt được một Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), một văn bản mà trên nguyên tắc mang tính chất ràng buộc pháp lý, tất cả bên đều phải tuân thủ. Trả lời RFI Việt ngữ ngày 19/04/2023, nhà nghiên cứu Hoàng Việt, chuyên gia về Biển Đông ở Việt Nam, nhắc lại: “Ý tưởng về một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông COC đã có từ những năm 1990, thời kỳ xảy ra rất nhiều căng thẳng trên khu vực Biển Đông, khi Trung Quốc tấn công Việt Nam ở Gạc Ma, khiến 64 người chết. Sau đó, vào năm 1995, Trung Quốc cũng đã sử dụng biện pháp quân sự để chiếm đoạt Bãi Vành Khăn trong tay quân đội Philippines lúc đó. Trước những căng thẳng như vậy, Philippines cũng là một trong những các bên đã cố gắng kêu gọi ASEAN tìm kiếm một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông. Sau đó, tất cả các bên đã ngồi vào bàn đàm phán. Nhưng rốt cuộc COC vẫn chưa ra đời. Để vớt vát, người ta đã đưa ra cái gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông DOC, được ký kết ở Cam Bốt năm 2002. Tuyên bố này đơn thuần là một tuyên bố về chính trị. Bắt đầu từ năm 2007 trở đi, vấn đề Biển Đông bắt đầu lại nóng lên và đặc biệt là năm 2009, khi mà theo Công ước về Luật Biển thì một quốc gia ven biển được có một vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, thềm lục địa tối thiểu là 200 hải lý tính từ đường cơ sở, tối đa là 350 hải lý, nếu chứng minh được đó là sự kéo dài của thềm lục địa. Muốn làm điều này thì các quốc gia đó phải làm hồ sơ và trình lên Ủy ban về ranh giới thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc trước ngày 15/09/2009. Khi Việt Nam và Malaysia gởi công hàm và các hồ sơ lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa, thì lập tức Trung Quốc đưa ra công hàm phản đối, kèm theo bản đồ "đường lưỡi bò".Từ đó trở đi, Trung Quốc liên tục có những hành động gây căng thẳng. Đến lúc đó người ta mới nghĩ đến chuyện tìm kiếm một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông COC. Đến 2012, bản dự thảo đầu tiên của COC do Indonesia khởi thảo đã được đưa ra và hầu hết các nước ASEAN đều đồng ý với nội dung bản dự thảo này, nhưng “nhân vật” quan trọng nhất là Trung Quốc lại không đồng ý. Chính vì vậy là rất là lâu, kể từ 2012, đã có rất nhiều cuộc bàn thảo về COC, nhưng tất cả đều “dậm chân tại chỗ” . Mãi tới gần đây, người ta mới đưa ra được những cái gọi là “đồng ý ban đầu” về COC. Thế nhưng, do đại dịch Covid-19, các bên không thể gặp nhau được, cho nên vẫn chưa có bước tiến trong đàm phán về COC. Sau khi hết đại dịch, mãi đến cuối năm 2022 đầu năm 2023, Trung Quốc mới chính thức bãi bỏ chính sách zero-Covid, mở đường cho các nhà ngoại giao Trung Quốc có thể ra ngoài, các cuộc họp lại tiếp tục.Năm ngoái, Cam Bốt, nước chủ tịch luân phiên của ASEAN, quốc gia có mối liên hệ gần gũi với Trung Quốc. Thủ tướng Hun Sen của Cam Bốt đã từng nói:” Nếu tôi không dựa vào Trung Quốc thì dựa vào ai?”. Năm 2012, lần đầu tiên hội nghị ngoại trưởng ASEAN đã không ra được thông cáo chung, bởi vì lúc ấy, Cam Bốt, với tư cách chủ nhà, tìm cách ngăn cản các bên đưa ra bản tuyên bố chung với những điều khoản bất lợi cho Trung Quốc. Năm đó cũng là năm xảy ra sự kiện Scarborough của Philippines bị Trung Quốc chiếm đoạt. Một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là Trung Quốc vẫn chưa thật sự nhiệt tình đàm phán về COC. Trong thời gian qua, các bên vẫn đàm phán về một bộ quy tắc COC, nhưng còn nhiều bất đồng. Đầu tiên là về mục đích: Các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt là những nước có liên quan đến tranh chấp Biển Đông ( Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia ), hay những nước không có quan hệ trực tiếp với Biển Đông, nhưng gắn liền với biển, như Singapore đều muốn sử dụng COC để kềm chế, khiến Trung Quốc không thể có những hành động leo thang ở Biển Đông.”Thật ra, theo nhà nghiên cứu Hoàng Việt, mục tiêu của Trung Quốc khi đàm phán về COC hoàn toàn khác với mục tiêu của các nước Đông Nam Á có tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Bắc Kinh: “Trung Quốc lại có một mục tiêu khác, muốn sử dụng COC như một biện pháp ngăn chận, tức là sau khi đã bồi lắp, quân sự hóa những thực thể mà họ đang chiếm giữ ở Biển Đông, kể cả tại Hoàng Sa và Trường Sa, họ không muốn các quốc gia tranh chấp khác làm giống như họ. Thứ hai, chúng ta biết có một quốc gia đóng vai trò quan trọng cho dù không trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông, đó là Hoa Kỳ. Trung Quốc rất không muốn Hoa Kỳ tham gia vào Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông, mà muốn sử dụng Bộ quy tắc ứng xử như một công cụ để đẩy Mỹ ra ngoài. Nhưng những quốc gia như Philippines đã tuyên bố là không thể gạt Mỹ ra khỏi tiến trình đàm phán COC. Có rất nhiều khác biệt giữa các bên, chưa kể nội dung của Bộ quy tắc cũng là một câu chuyện rất dài.” Mặc dù các cuộc đàm phán đã đạt được một bước tiến vào năm 2018 khi Trung Quốc và ASEAN thông qua được “Văn bản Dự thảo Đàm phán Duy nhất (Single Draft Negotiating Text), nhưng đó lại là một tập hợp các quan điểm trái ngược nhau về các vấn đề gây tranh cãi về tính pháp lý, phạm vi áp dụng, về cơ sở pháp lý quốc tế và về cơ chế giải quyết tranh chấp.Riêng quan điểm của Việt Nam về nội dung của COC là như thế nào? Nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải thích:“Trong ASEAN cũng chia thành nhóm có lợi ích trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông gồm có Indonesia, Việt Nam, Philippines và Malaysia, những quốc gia có vùng biển bị “đường lưỡi bò” của Trung Quốc xâm lấn.Quan điểm của Việt Nam về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông được rất nhiều nhà lãnh đạo Việt Nam nói, đó là Bộ quy tắc này phải khắc phục được những khiếm khuyết của Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông DOC, vì DOC đã không ngăn cản được những hành động của Trung Quốc khiến cho căng thẳng Biển Đông vẫn xảy ra. Quan điểm của Việt Nam là COC phải mang tính ràng buộc về pháp lý. Ràng buộc về pháp lý có nghĩa là nếu một trong các bên vi phạm, thì một trong các bên còn lại, hoặc tất cả các bên còn lại có thể mang sự vi phạm đó ra trước cơ quan tài phán quốc tế để giải quyết.Nội dung thứ hai và Việt Nam đưa ra có lẽ khác với các nước khác. Gần như các quốc gia Đông Nam Á khác, như Indonesia thì không liên quan trực tiếp đến tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà chỉ có vùng Bắc Natuna nằm trong “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, còn Brunei, Malaysia thì chỉ có liên quan đến tranh chấp khu vực Trường Sa. Trung Quốc cũng muốn đưa ra một bản COC chỉ dành cho Trường Sa mà thôi, bởi vì họ muốn gạt Hoàng Sa ra một bên. Trong khi đó Việt Nam muốn là bằng mọi giá COC phải bao gồm những khu vực tranh chấp khác, trong đó có cả Hoàng Sa. Còn Philippines thì đương nhiên muốn bao gồm cả khu vực Scarborough, khu vực tranh chấp giữa họ với Trung Quốc. Đó là những khác biệt lớn nhất. Ngoài ra còn có những vấn đề chẳng hạn như phía Việt Nam đã nhiều lần đề nghị ghi trong nội dung của COC là các bên không được bồi lắp hoặc quân sự hóa các thực thể khác. Việt Nam cũng đề xuất là phải vận dụng tinh thần của phán quyết về Biển Đông 2016 vào trong nội dung của COC.” Do có quá nhiều khác biệt quan điểm như trên, khó có khả năng COC sớm được thông qua, cho dù Indonesia, với tư cách chủ tịch luân phiên của ASEAN năm nay, đang cố thúc đẩy các cuộc đàm phán. Cuộc họp thượng đỉnh ASEAN tại Labuan Bajo, Indonesia ( 9-11/05/2023 ) đã không đạt được một tiến bộ nào về hồ sơ này, ngoài lời cam kết là khối các nước Đông Nam Á sẽ nỗ lực để sớm kết thúc đàm phán về COC.Theo tin báo chí trong nước, tại hội nghị các quan chức cao cấp ASEAN - Trung Quốc về Tuyên bố ứng xử các bên trên Biển Đông, ở Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 17/05/2023, trưởng đoàn Việt Nam Vũ Hồ đã kêu gọi các bên “nói đi đôi với làm”, tức là phải thực hiện nghiêm túc mọi điều khoản của DOC. Tuyên bố này thể hiện sự bực tức của Hà Nội trước “những diễn biến phức tạp” trên Biển Đông, ám chỉ đến các vụ tàu khảo sát của Trung Quốc sách nhiễu các tàu khảo sát của Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hoặc quấy phá các hoạt động thăm do dầu khí của Việt Nam.
Do có quá nhiều khác biệt quan điểm, nhất là giữa Việt Nam với Trung Quốc, Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông ( COC ) không thể sớm được thông qua, cho dù Indonesia, với tư cách chủ tịch luân phiên của ASEAN năm nay, đang cố thúc đẩy các cuộc đàm phán. Kể từ khi Nga xua quân xâm lược Ukraina vào tháng 2/2022, cả thế giới đều lo ngại kịch bản tương tự sẽ xảy ra ở eo biển Đài Loan, tức là là Trung Quốc cũng sẽ đánh chiếm hòn đảo này, thậm chí có những người nêu lên thời điểm của sự kiện này sẽ là 2025 hay 2027, tức là không bao lâu nữa. Nhưng thật ra một điểm nóng khác cũng cần mọi người chú ý đến vì đây mới thật sự là nơi mà hai cường quốc hàng đầu thế giới hiện nay là Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể đụng độ với nhau, với nguy cơ làm bùng nổ Thế Chiến Thứ Ba, đó là Biển Đông, vùng biển đầy những tranh chấp giữa các nước trong khu vực, đặc biệt là giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines. Trong những năm gần đây, Trung Quốc liên tục có những hành động nhằm xác quyết chủ quyền trên phần lớn Biển Đông. Chính là nhằm tránh cho những vụ va chạm trên biển dẫn đến xung đột vũ trang, vào năm 2002, Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã ký kết Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Nhưng, như tên gọi của nó, đây chỉ là một “tuyên bố”, hoàn toàn không có tính chất ràng buộc, mà tùy thuộc vào thiện chí thi hành của các bên. Cho nên từ nhiều năm qua, Bắc Kinh và các nước ASEAN đã cố đàm phán nhằm đạt được một Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), một văn bản mà trên nguyên tắc mang tính chất ràng buộc pháp lý, tất cả bên đều phải tuân thủ. Trả lời RFI Việt ngữ ngày 19/04/2023, nhà nghiên cứu Hoàng Việt, chuyên gia về Biển Đông ở Việt Nam, nhắc lại: “Ý tưởng về một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông COC đã có từ những năm 1990, thời kỳ xảy ra rất nhiều căng thẳng trên khu vực Biển Đông, khi Trung Quốc tấn công Việt Nam ở Gạc Ma, khiến 64 người chết. Sau đó, vào năm 1995, Trung Quốc cũng đã sử dụng biện pháp quân sự để chiếm đoạt Bãi Vành Khăn trong tay quân đội Philippines lúc đó. Trước những căng thẳng như vậy, Philippines cũng là một trong những các bên đã cố gắng kêu gọi ASEAN tìm kiếm một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông. Sau đó, tất cả các bên đã ngồi vào bàn đàm phán. Nhưng rốt cuộc COC vẫn chưa ra đời. Để vớt vát, người ta đã đưa ra cái gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông DOC, được ký kết ở Cam Bốt năm 2002. Tuyên bố này đơn thuần là một tuyên bố về chính trị. Bắt đầu từ năm 2007 trở đi, vấn đề Biển Đông bắt đầu lại nóng lên và đặc biệt là năm 2009, khi mà theo Công ước về Luật Biển thì một quốc gia ven biển được có một vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, thềm lục địa tối thiểu là 200 hải lý tính từ đường cơ sở, tối đa là 350 hải lý, nếu chứng minh được đó là sự kéo dài của thềm lục địa. Muốn làm điều này thì các quốc gia đó phải làm hồ sơ và trình lên Ủy ban về ranh giới thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc trước ngày 15/09/2009. Khi Việt Nam và Malaysia gởi công hàm và các hồ sơ lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa, thì lập tức Trung Quốc đưa ra công hàm phản đối, kèm theo bản đồ "đường lưỡi bò".Từ đó trở đi, Trung Quốc liên tục có những hành động gây căng thẳng. Đến lúc đó người ta mới nghĩ đến chuyện tìm kiếm một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông COC. Đến 2012, bản dự thảo đầu tiên của COC do Indonesia khởi thảo đã được đưa ra và hầu hết các nước ASEAN đều đồng ý với nội dung bản dự thảo này, nhưng “nhân vật” quan trọng nhất là Trung Quốc lại không đồng ý. Chính vì vậy là rất là lâu, kể từ 2012, đã có rất nhiều cuộc bàn thảo về COC, nhưng tất cả đều “dậm chân tại chỗ” . Mãi tới gần đây, người ta mới đưa ra được những cái gọi là “đồng ý ban đầu” về COC. Thế nhưng, do đại dịch Covid-19, các bên không thể gặp nhau được, cho nên vẫn chưa có bước tiến trong đàm phán về COC. Sau khi hết đại dịch, mãi đến cuối năm 2022 đầu năm 2023, Trung Quốc mới chính thức bãi bỏ chính sách zero-Covid, mở đường cho các nhà ngoại giao Trung Quốc có thể ra ngoài, các cuộc họp lại tiếp tục.Năm ngoái, Cam Bốt, nước chủ tịch luân phiên của ASEAN, quốc gia có mối liên hệ gần gũi với Trung Quốc. Thủ tướng Hun Sen của Cam Bốt đã từng nói:” Nếu tôi không dựa vào Trung Quốc thì dựa vào ai?”. Năm 2012, lần đầu tiên hội nghị ngoại trưởng ASEAN đã không ra được thông cáo chung, bởi vì lúc ấy, Cam Bốt, với tư cách chủ nhà, tìm cách ngăn cản các bên đưa ra bản tuyên bố chung với những điều khoản bất lợi cho Trung Quốc. Năm đó cũng là năm xảy ra sự kiện Scarborough của Philippines bị Trung Quốc chiếm đoạt. Một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là Trung Quốc vẫn chưa thật sự nhiệt tình đàm phán về COC. Trong thời gian qua, các bên vẫn đàm phán về một bộ quy tắc COC, nhưng còn nhiều bất đồng. Đầu tiên là về mục đích: Các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt là những nước có liên quan đến tranh chấp Biển Đông ( Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia ), hay những nước không có quan hệ trực tiếp với Biển Đông, nhưng gắn liền với biển, như Singapore đều muốn sử dụng COC để kềm chế, khiến Trung Quốc không thể có những hành động leo thang ở Biển Đông.”Thật ra, theo nhà nghiên cứu Hoàng Việt, mục tiêu của Trung Quốc khi đàm phán về COC hoàn toàn khác với mục tiêu của các nước Đông Nam Á có tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Bắc Kinh: “Trung Quốc lại có một mục tiêu khác, muốn sử dụng COC như một biện pháp ngăn chận, tức là sau khi đã bồi lắp, quân sự hóa những thực thể mà họ đang chiếm giữ ở Biển Đông, kể cả tại Hoàng Sa và Trường Sa, họ không muốn các quốc gia tranh chấp khác làm giống như họ. Thứ hai, chúng ta biết có một quốc gia đóng vai trò quan trọng cho dù không trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông, đó là Hoa Kỳ. Trung Quốc rất không muốn Hoa Kỳ tham gia vào Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông, mà muốn sử dụng Bộ quy tắc ứng xử như một công cụ để đẩy Mỹ ra ngoài. Nhưng những quốc gia như Philippines đã tuyên bố là không thể gạt Mỹ ra khỏi tiến trình đàm phán COC. Có rất nhiều khác biệt giữa các bên, chưa kể nội dung của Bộ quy tắc cũng là một câu chuyện rất dài.” Mặc dù các cuộc đàm phán đã đạt được một bước tiến vào năm 2018 khi Trung Quốc và ASEAN thông qua được “Văn bản Dự thảo Đàm phán Duy nhất (Single Draft Negotiating Text), nhưng đó lại là một tập hợp các quan điểm trái ngược nhau về các vấn đề gây tranh cãi về tính pháp lý, phạm vi áp dụng, về cơ sở pháp lý quốc tế và về cơ chế giải quyết tranh chấp.Riêng quan điểm của Việt Nam về nội dung của COC là như thế nào? Nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải thích:“Trong ASEAN cũng chia thành nhóm có lợi ích trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông gồm có Indonesia, Việt Nam, Philippines và Malaysia, những quốc gia có vùng biển bị “đường lưỡi bò” của Trung Quốc xâm lấn.Quan điểm của Việt Nam về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông được rất nhiều nhà lãnh đạo Việt Nam nói, đó là Bộ quy tắc này phải khắc phục được những khiếm khuyết của Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông DOC, vì DOC đã không ngăn cản được những hành động của Trung Quốc khiến cho căng thẳng Biển Đông vẫn xảy ra. Quan điểm của Việt Nam là COC phải mang tính ràng buộc về pháp lý. Ràng buộc về pháp lý có nghĩa là nếu một trong các bên vi phạm, thì một trong các bên còn lại, hoặc tất cả các bên còn lại có thể mang sự vi phạm đó ra trước cơ quan tài phán quốc tế để giải quyết.Nội dung thứ hai và Việt Nam đưa ra có lẽ khác với các nước khác. Gần như các quốc gia Đông Nam Á khác, như Indonesia thì không liên quan trực tiếp đến tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà chỉ có vùng Bắc Natuna nằm trong “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, còn Brunei, Malaysia thì chỉ có liên quan đến tranh chấp khu vực Trường Sa. Trung Quốc cũng muốn đưa ra một bản COC chỉ dành cho Trường Sa mà thôi, bởi vì họ muốn gạt Hoàng Sa ra một bên. Trong khi đó Việt Nam muốn là bằng mọi giá COC phải bao gồm những khu vực tranh chấp khác, trong đó có cả Hoàng Sa. Còn Philippines thì đương nhiên muốn bao gồm cả khu vực Scarborough, khu vực tranh chấp giữa họ với Trung Quốc. Đó là những khác biệt lớn nhất. Ngoài ra còn có những vấn đề chẳng hạn như phía Việt Nam đã nhiều lần đề nghị ghi trong nội dung của COC là các bên không được bồi lắp hoặc quân sự hóa các thực thể khác. Việt Nam cũng đề xuất là phải vận dụng tinh thần của phán quyết về Biển Đông 2016 vào trong nội dung của COC.” Do có quá nhiều khác biệt quan điểm như trên, khó có khả năng COC sớm được thông qua, cho dù Indonesia, với tư cách chủ tịch luân phiên của ASEAN năm nay, đang cố thúc đẩy các cuộc đàm phán. Cuộc họp thượng đỉnh ASEAN tại Labuan Bajo, Indonesia ( 9-11/05/2023 ) đã không đạt được một tiến bộ nào về hồ sơ này, ngoài lời cam kết là khối các nước Đông Nam Á sẽ nỗ lực để sớm kết thúc đàm phán về COC.Theo tin báo chí trong nước, tại hội nghị các quan chức cao cấp ASEAN - Trung Quốc về Tuyên bố ứng xử các bên trên Biển Đông, ở Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ngày 17/05/2023, trưởng đoàn Việt Nam Vũ Hồ đã kêu gọi các bên “nói đi đôi với làm”, tức là phải thực hiện nghiêm túc mọi điều khoản của DOC. Tuyên bố này thể hiện sự bực tức của Hà Nội trước “những diễn biến phức tạp” trên Biển Đông, ám chỉ đến các vụ tàu khảo sát của Trung Quốc sách nhiễu các tàu khảo sát của Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hoặc quấy phá các hoạt động thăm do dầu khí của Việt Nam.
Longsor di Natuna, Korban Meninggal Bertambah Jadi 46 Orang | YLBHI: Kasus Gagal Ginjal, Pemerintah Bisa Digugat atas Pelanggaran HAM | Awal Pekan, IHSG Dibuka di Zona Merah *Kami ingin mendengar saran dan komentar kamu terkait podcast yang baru saja kamu simak, melalui surel ke podcast@kbrprime.id
Headline News Metro TV Edisi 1449 kali ini membahas longsor di Natuna, 30 tewas 24 belum ditemukan. Identifikasi 15 korban kebakaran Depo Pertamina. Satu jenazah dijemput keluarga. Proses relokasi Plumpang belum diputuskan. Pelaku AG ditahan terancam hukuman 5 tahun.
Headline News Metro TV Edisi 1448 kali ini membahas pemenuhan logistik korban longsor di Natuna. Sulitnya identifikasi korban longsor Natuna. Panpel Kanjuruhan divonis 1 tahun 6 bulan penjara. Sidang kasus gagal ginjal akut pada anak. Pemeriksaan obat penyebab gagal ginjal akut.
Rangkuman berita sepanjang hari ini dalam DNP Today, edisi Rabu, 8 Maret 2023.
Headline News Metro TV Edisi 1442 kali ini membahas pamer kekayaan, pejabat Bea Cukai diperiksa KPK. Longsor di Natuna, 11 meninggal dunia, 47 hilang. Status kekayaan Rafael Alun naik ke penyelidikan. Audisi Soundphoria Kids 2.
Headline News Metro TV Edisi 1444 kali ini membahas korban meninggal akibat longsor Natuna bertambah. Pencarian korban tanah longsor. Rumah warga terdampak longsor akan direlokasi. Kisah korban penembakan KKB di Nduga. Upaya membebaskan pilot Susi Air. Polisi periksa 24 saksi kebakaran Depo Plumpang. Duka korban kebakaran depo Plumpang.
VOA This Morning Podcast - Voice of America | Bahasa Indonesia
Indonesia dan Jepang bertekad mempererat hubungan bilateral keduanya. Sementara itu, longsor di Kecamatan Serasan, Natuna, Kepulauan Riau menewaskan sedikitnya 10 orang.
Sau 12 năm đàm phán, ngày 23/12/2022, Indonesia và Việt Nam đã giải quyết được tranh chấp trên biển, cụ thể là đã kết thúc đàm phán về việc phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) chồng lấn giữa hai nước tại khu vực quần đảo Natuna ở Biển Đông. Thỏa thuận giữa Hà Nội và Jakarta sẽ chấm dứt những căng thẳng lâu nay giữa hai nước, nhưng chắc là sẽ khiến Trung Quốc giận dữ, vì Bắc Kinh vẫn tuyên bố chủ quyền đối với một phần khu vực mà Indonesia và Việt Nam tranh chấp. Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đã công bố thỏa thuận này trong chuyến thăm cấp nhà nước 3 ngày của ông Phúc tại Indonesia tháng 12 năm ngoái. Căng thẳng do đánh bắt cáTrong những năm gần đây, Việt Nam và Indonesia thường xuyên gặp căng thẳng tại vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn lên nhau. Lực lượng tuần duyên Indonesia đã tịch thu và phá hủy hàng chục tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển tranh chấp, đặc biệt là xung quanh quần đảo Natuna. Năm 2017, một tàu Cảnh sát biển Việt Nam bị cáo buộc đã ngăn chặn một nỗ lực của Indonesia nhằm hộ tống các tàu Việt Nam ra khỏi khu vực tranh chấp. Trong vụ này, một sĩ quan Indonesia bị lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam bắt giữ. Tháng 4/2019, một tàu Indonesia va chạm với 2 tàu Kiểm ngư Việt Nam. Năm 2019, Indonesia đã phá hủy 38 tàu treo cờ Việt Nam bị cáo buộc đánh bắt trái phép. Đến tháng 3 năm 2021, Cảnh sát biển Indonesia lại bắt giữ hai tàu đánh cá Việt Nam. Ngoài nguồn thủy sản dồi dào, khu vực tranh chấp ranh giới giữa hai nước cũng được coi là giàu tài nguyên thiên nhiên.Thỏa thuận nói trên như vậy là sẽ góp phần chấm dứt nhiều năm đụng độ giữa hai nước trong khu vực tranh chấp, đặc biệt là về nạn đánh bắt cá trái phép. Trả lời RFI Việt ngữ ngày 05/01/2023, nhà nghiên cứu Hoàng Việt, thuộc Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nhận định:“ Sau khi hiệp định có hiệu lực thì tình trạng này bắt đầu mới giảm bớt được. Trong thời gian qua, một số ngư dân Việt Nam bị phía Indonesia bắt vì bị cho là vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia, nhưng các ngư dân Việt Nam khẳng định là họ đánh bắt trong vùng biển của Việt Nam, chứ không phải của Indonesia. Nhưng điều này rất khó nói và khó tranh luận. Một trong những yếu tố dẫn đến việc Việt Nam vi phạm thẻ vàng về IUU Fishing ( đánh bắt cá bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định ), đó là có những khu vực mà rất nhiều tàu cá của Việt Nam bị cáo buộc xâm phạm vùng biển của những quốc gia khác, trong đó có Indonesia. Sau khi hiệp định chính thức có hiệu lực thì chuyện tranh cãi về việc ngư dân Việt Nam xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Indonesia sẽ rõ ràng hơn, vì chắc chắn là khi phân định thì sẽ phân định rõ nơi nào thuộc đặc quyền kinh tế của Indonesia, nơi nào là của Việt Nam, nơi nào là vùng đánh cá chung của cả hai bên.”Gợi ý cho những tranh chấp khác?Trước mắt, các nhà phân tích tin rằng thỏa thuận giữa Indonesia với Việt Nam sẽ mở đường cho nhiều nước láng giềng của Trung Quốc giải quyết các yêu sách chủ quyền chồng lấn lên nhau ở Biển Đông. Ví dụ, Việt Nam cũng có tranh chấp tương tự với cả Philippines và Malaysia. Nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải thích: “Nó sẽ là gợi ý tốt cho Việt Nam và các các quốc gia Đông Nam Á có tranh chấp tương tự trên khu vực Biển Đông, bởi vì cơ sở của nó là luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, có các án lệ quốc tế liên quan đến phân định biển… Thực tiễn quốc tế mới là cơ sở để các quốc gia giải quyết vấn đề này. Việt Nam cũng có những vùng chồng lấn tương tự với vùng biển của Philippines và Malaysia, tuy nhiên, tình huống cụ thể với mỗi bên có rất nhiều điểm khác biệt. Trong quần đảo Trường Sa, có một số thực thể mà cả Việt Nam, Malaysia đều khẳng định chủ quyền. Những thực thể đó có những vùng biển xung quanh mà cả ba quốc gia đều cho là của mình. Giải quyết vấn đề này sẽ rất khó khăn, nhưng rõ ràng việc Việt Nam và Indonesia kết thúc được hiệp định này cho thấy, thứ nhất là các quốc gia ASEAN trong khu vực Biển Đông có những tranh chấp về chồng lấn như vậy hoàn toàn có thể giải quyết được tranh chấp này trong hòa bình và dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Năm nay cũng là năm kỷ niệm 40 năm Công ước này được ký kết. Tranh chấp Biển Đông là tranh chấp đầy phức tạp. Nếu các quốc gia ASEAN có tranh chấp Biển Đông mà giải quyết được những vấn đề khúc mắc của riêng mình, thì đó cũng là một điều tốt để cho vấn đề Biển Đông có thể được giải quyết tốt hơn. Nếu tất cả các quốc gia có tranh chấp chồng lấn như vậy mà giải quyết ổn thỏa được các vấn đề đó, thì chỉ còn lại vấn đề quan trọng nhất là đối với Trung Quốc. Điều đó cũng sẽ tạo một sức ép không nhỏ đối với Trung Quốc.” Trong một bài viết trên trang Forbes ngày 27/12/2022, giáo sư Jill Goldenziel, Đại học Quốc Phòng Hoa Kỳ, cũng lưu ý rằng Việt Nam và Indonesia đã quyết định giải quyết tranh chấp ranh giới của họ dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), qua đó bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về “quyền lịch sử” đối với vùng Biển Đông. Do đó, thỏa thuận này là một bước quan trọng hướng tới một mặt trận thống nhất giữa các nước láng giềng của Trung Quốc trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Việc lựa chọn UNCLOS làm cơ sở giải quyết tranh chấp ranh giới cũng ngầm thể hiện sự ủng hộ đối với phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực năm 2016 về vụ kiện của Philippines, bác bỏ các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Phản ứng của Trung Quốc ?Giáo sư Goldenziel cũng nhấn mạnh là các chi tiết của thỏa thuận giữa Hà Nội và Jakarta vẫn chưa được công khai, bởi vì nếu làm như vậy, Trung Quốc có thể sẽ đáp trả bằng các biện pháp ngoại giao, hoặc thậm chí quân sự mạnh mẽ. Cho tới nay, bất cứ khi nào một quốc gia láng giềng chính thức bày tỏ sự ủng hộ phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực về Biển Đông, Trung Quốc đều phản đối mạnh mẽ. Thỏa thuận Indonesia-Việt Nam được thông qua vào thời điểm Trung Quốc ngày càng hung hăng, khẳng định các yêu sách chủ quyền của họ ở Biển Đông. Tại khu vực ranh giới giữa Indonesia và Việt Nam,Trung Quốc có thể triển khai lực lượng dân quân biển có vũ trang, đội lốt tàu cá, để xác quyết chủ quyền đối với khu vực.Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Hoàng Việt nêu lên hai lý do khác:“Trường hợp thứ nhất, thông thường, nếu một hiệp định đã được hoàn tất, thì theo trình tự, còn một bước nữa là Quốc Hội mỗi bên thông qua, thì nó mới chính thức có hiệu lực. Hiện nay vẫn chưa có lịch trình của cả hai bên, đặc biệt là bên phía Việt Nam, để thông qua văn bản này. Như thế là phải mất thêm một thời gian nữa. Trong thời gian đó hai bên sẽ đều giữ kín thông tin.Khả năng thứ hai là hai bên đã kết thúc đàm phán, tức là đã đồng ý với nhau một số nguyên tắc cơ bản, nhưng còn những vấn đề cụ thể của hiệp định thì vẫn chưa hoàn tất. Thậm chí là có những vấn đề kèm theo hiệp định đó, ví dụ như những phụ lục hay những hiệp định kèm theo thì vẫn chưa xong. Cho nên, đó chỉ mới là bước đầu, chưa thật sự hoàn tất, chính vì vậy hai bên vẫn chưa đưa ra thông tin cụ thể trong lúc này.”Giáo sư Goldenziel, tác giả bài viết trên trang Forbes ngày 27/12/2022, cho rằng thỏa thuận Indonesia-Việt Nam có thể là khuôn mẫu cho các nỗ lực phối hợp nhằm chống lại sự bành trướng trên biển của Trung Quốc, và là một bước tiến tới một mặt trận Đông Nam Á thống nhất chống lại các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông. Nhà nghiên cứu Hoàng Việt cũng có cùng nhận định:“ Có ý kiến cho rằng Trung Quốc cũng không hài lòng về chuyện này, bởi vì cái quan trọng nhất là Trung Quốc vẫn muốn đàm phán với ASEAN về vấn đề Biển Đông, đặc biệt là về COC ( Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông ). Nhiều người cho rằng Trung Quốc vẫn muốn ngăn cản và chia rẽ các nước ASEAN. Chính vì vậy mà Trung Quốc sẽ tìm cách can thiệp vào hiệp định này. Cũng có người cho rằng, hiệp định dù có được ký kết thì cũng phải được Quốc Hội phê chuẩn. Đối với Quốc Hội Việt Nam thì chắc là không khó khăn lắm trong việc thông qua, khi mà chính phủ đã quyết định. Nhưng đối với Indonesia lại là chuyện khác. Ngay cả tại Indonesia cũng có những nhóm thân Trung Quốc hoặc không thân Trung Quốc, vì thế Trung Quốc cũng có thể tác động bằng cách này hay cách khác. Chỉ sau khi Quốc Hội Indonesia phê chuẩn thì lúc đó mới là chắc chắn. Khả năng là có thể xảy ra, bởi vì Trung Quốc sẽ tìm cách vận động khiến cho Quốc Hội có những tiếng nói khác biệt, dẫn tới việc phê chuẩn bị chậm trễ, hoặc kéo dài hoặc là chưa biết có được thông qua hay không.”Sự hỗ trợ của MỹTrong bài viết nói trên, giáo sư Goldenziel còn cho rằng thỏa thuận về biên giới trên biển giữa Việt Nam và Indonesia có thể góp phần giúp Hoa Kỳ chống lại Trung Quốc trong khu vực. Theo giáo sư Goldenziel, Hoa Kỳ nên làm việc với Indonesia và Việt Nam để tăng cường thỏa thuận, nhằm hỗ trợ chiến lược quốc gia của Hoa Kỳ trong việc chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không theo quy định và không báo cáo (IUU Fishing), đồng thời khẳng định luật pháp ở Biển Đông.Tác giả bài viết khẳng định: “Hoa Kỳ sẵn sàng hành động để hỗ trợ Indonesia và Việt Nam giúp cho thỏa thuận thành công. Việt Nam là quốc gia ưu tiên trong Đạo luật An Toàn Hàng hải của Hoa Kỳ, một phần trong Chiến lược Quốc gia của Hoa Kỳ về Chống Khai thác IUU. Điều này có nghĩa là Việt Nam đã bày tỏ sẵn sàng hành động chặt chẽ với Hoa Kỳ để chống đánh bắt cá bất hợp pháp.Hoa Kỳ nên làm việc với Việt Nam và Indonesia để củng cố thỏa thuận của họ bằng cách cung cấp đào tạo và hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ bờ biển của cả hai quốc gia để chống lại việc đánh bắt IUU và khẳng định các quyền hàng hải chống lại Trung Quốc. Hoa Kỳ cũng có thể giúp tiến hành các chiến dịch thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức về ranh giới biển mới và các quyền hợp pháp của cả hai quốc gia đối với khu vực. Ngoài ra, Hoa Kỳ có thể hỗ trợ cả hai quốc gia lập hồ sơ và công khai các vi phạm đánh bắt IUU của Trung Quốc trong khu vực biên giới và thực hiện hành động pháp lý bất cứ khi nào thích hợp.”
Sau 12 năm đàm phán, ngày 23/12/2022, Indonesia và Việt Nam đã giải quyết được tranh chấp trên biển, cụ thể là đã kết thúc đàm phán về việc phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) chồng lấn giữa hai nước tại khu vực quần đảo Natuna ở Biển Đông. Thỏa thuận giữa Hà Nội và Jakarta sẽ chấm dứt những căng thẳng lâu nay giữa hai nước, nhưng chắc là sẽ khiến Trung Quốc giận dữ, vì Bắc Kinh vẫn tuyên bố chủ quyền đối với một phần khu vực mà Indonesia và Việt Nam tranh chấp. Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đã công bố thỏa thuận này trong chuyến thăm cấp nhà nước 3 ngày của ông Phúc tại Indonesia tháng 12 năm ngoái. Căng thẳng do đánh bắt cáTrong những năm gần đây, Việt Nam và Indonesia thường xuyên gặp căng thẳng tại vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn lên nhau. Lực lượng tuần duyên Indonesia đã tịch thu và phá hủy hàng chục tàu thuyền Việt Nam trong vùng biển tranh chấp, đặc biệt là xung quanh quần đảo Natuna. Năm 2017, một tàu Cảnh sát biển Việt Nam bị cáo buộc đã ngăn chặn một nỗ lực của Indonesia nhằm hộ tống các tàu Việt Nam ra khỏi khu vực tranh chấp. Trong vụ này, một sĩ quan Indonesia bị lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam bắt giữ. Tháng 4/2019, một tàu Indonesia va chạm với 2 tàu Kiểm ngư Việt Nam. Năm 2019, Indonesia đã phá hủy 38 tàu treo cờ Việt Nam bị cáo buộc đánh bắt trái phép. Đến tháng 3 năm 2021, Cảnh sát biển Indonesia lại bắt giữ hai tàu đánh cá Việt Nam. Ngoài nguồn thủy sản dồi dào, khu vực tranh chấp ranh giới giữa hai nước cũng được coi là giàu tài nguyên thiên nhiên.Thỏa thuận nói trên như vậy là sẽ góp phần chấm dứt nhiều năm đụng độ giữa hai nước trong khu vực tranh chấp, đặc biệt là về nạn đánh bắt cá trái phép. Trả lời RFI Việt ngữ ngày 05/01/2023, nhà nghiên cứu Hoàng Việt, thuộc Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nhận định:“ Sau khi hiệp định có hiệu lực thì tình trạng này bắt đầu mới giảm bớt được. Trong thời gian qua, một số ngư dân Việt Nam bị phía Indonesia bắt vì bị cho là vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia, nhưng các ngư dân Việt Nam khẳng định là họ đánh bắt trong vùng biển của Việt Nam, chứ không phải của Indonesia. Nhưng điều này rất khó nói và khó tranh luận. Một trong những yếu tố dẫn đến việc Việt Nam vi phạm thẻ vàng về IUU Fishing ( đánh bắt cá bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định ), đó là có những khu vực mà rất nhiều tàu cá của Việt Nam bị cáo buộc xâm phạm vùng biển của những quốc gia khác, trong đó có Indonesia. Sau khi hiệp định chính thức có hiệu lực thì chuyện tranh cãi về việc ngư dân Việt Nam xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Indonesia sẽ rõ ràng hơn, vì chắc chắn là khi phân định thì sẽ phân định rõ nơi nào thuộc đặc quyền kinh tế của Indonesia, nơi nào là của Việt Nam, nơi nào là vùng đánh cá chung của cả hai bên.”Gợi ý cho những tranh chấp khác?Trước mắt, các nhà phân tích tin rằng thỏa thuận giữa Indonesia với Việt Nam sẽ mở đường cho nhiều nước láng giềng của Trung Quốc giải quyết các yêu sách chủ quyền chồng lấn lên nhau ở Biển Đông. Ví dụ, Việt Nam cũng có tranh chấp tương tự với cả Philippines và Malaysia. Nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải thích: “Nó sẽ là gợi ý tốt cho Việt Nam và các các quốc gia Đông Nam Á có tranh chấp tương tự trên khu vực Biển Đông, bởi vì cơ sở của nó là luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, có các án lệ quốc tế liên quan đến phân định biển… Thực tiễn quốc tế mới là cơ sở để các quốc gia giải quyết vấn đề này. Việt Nam cũng có những vùng chồng lấn tương tự với vùng biển của Philippines và Malaysia, tuy nhiên, tình huống cụ thể với mỗi bên có rất nhiều điểm khác biệt. Trong quần đảo Trường Sa, có một số thực thể mà cả Việt Nam, Malaysia đều khẳng định chủ quyền. Những thực thể đó có những vùng biển xung quanh mà cả ba quốc gia đều cho là của mình. Giải quyết vấn đề này sẽ rất khó khăn, nhưng rõ ràng việc Việt Nam và Indonesia kết thúc được hiệp định này cho thấy, thứ nhất là các quốc gia ASEAN trong khu vực Biển Đông có những tranh chấp về chồng lấn như vậy hoàn toàn có thể giải quyết được tranh chấp này trong hòa bình và dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Năm nay cũng là năm kỷ niệm 40 năm Công ước này được ký kết. Tranh chấp Biển Đông là tranh chấp đầy phức tạp. Nếu các quốc gia ASEAN có tranh chấp Biển Đông mà giải quyết được những vấn đề khúc mắc của riêng mình, thì đó cũng là một điều tốt để cho vấn đề Biển Đông có thể được giải quyết tốt hơn. Nếu tất cả các quốc gia có tranh chấp chồng lấn như vậy mà giải quyết ổn thỏa được các vấn đề đó, thì chỉ còn lại vấn đề quan trọng nhất là đối với Trung Quốc. Điều đó cũng sẽ tạo một sức ép không nhỏ đối với Trung Quốc.” Trong một bài viết trên trang Forbes ngày 27/12/2022, giáo sư Jill Goldenziel, Đại học Quốc Phòng Hoa Kỳ, cũng lưu ý rằng Việt Nam và Indonesia đã quyết định giải quyết tranh chấp ranh giới của họ dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), qua đó bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về “quyền lịch sử” đối với vùng Biển Đông. Do đó, thỏa thuận này là một bước quan trọng hướng tới một mặt trận thống nhất giữa các nước láng giềng của Trung Quốc trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Việc lựa chọn UNCLOS làm cơ sở giải quyết tranh chấp ranh giới cũng ngầm thể hiện sự ủng hộ đối với phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực năm 2016 về vụ kiện của Philippines, bác bỏ các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Phản ứng của Trung Quốc ?Giáo sư Goldenziel cũng nhấn mạnh là các chi tiết của thỏa thuận giữa Hà Nội và Jakarta vẫn chưa được công khai, bởi vì nếu làm như vậy, Trung Quốc có thể sẽ đáp trả bằng các biện pháp ngoại giao, hoặc thậm chí quân sự mạnh mẽ. Cho tới nay, bất cứ khi nào một quốc gia láng giềng chính thức bày tỏ sự ủng hộ phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực về Biển Đông, Trung Quốc đều phản đối mạnh mẽ. Thỏa thuận Indonesia-Việt Nam được thông qua vào thời điểm Trung Quốc ngày càng hung hăng, khẳng định các yêu sách chủ quyền của họ ở Biển Đông. Tại khu vực ranh giới giữa Indonesia và Việt Nam,Trung Quốc có thể triển khai lực lượng dân quân biển có vũ trang, đội lốt tàu cá, để xác quyết chủ quyền đối với khu vực.Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Hoàng Việt nêu lên hai lý do khác:“Trường hợp thứ nhất, thông thường, nếu một hiệp định đã được hoàn tất, thì theo trình tự, còn một bước nữa là Quốc Hội mỗi bên thông qua, thì nó mới chính thức có hiệu lực. Hiện nay vẫn chưa có lịch trình của cả hai bên, đặc biệt là bên phía Việt Nam, để thông qua văn bản này. Như thế là phải mất thêm một thời gian nữa. Trong thời gian đó hai bên sẽ đều giữ kín thông tin.Khả năng thứ hai là hai bên đã kết thúc đàm phán, tức là đã đồng ý với nhau một số nguyên tắc cơ bản, nhưng còn những vấn đề cụ thể của hiệp định thì vẫn chưa hoàn tất. Thậm chí là có những vấn đề kèm theo hiệp định đó, ví dụ như những phụ lục hay những hiệp định kèm theo thì vẫn chưa xong. Cho nên, đó chỉ mới là bước đầu, chưa thật sự hoàn tất, chính vì vậy hai bên vẫn chưa đưa ra thông tin cụ thể trong lúc này.”Giáo sư Goldenziel, tác giả bài viết trên trang Forbes ngày 27/12/2022, cho rằng thỏa thuận Indonesia-Việt Nam có thể là khuôn mẫu cho các nỗ lực phối hợp nhằm chống lại sự bành trướng trên biển của Trung Quốc, và là một bước tiến tới một mặt trận Đông Nam Á thống nhất chống lại các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông. Nhà nghiên cứu Hoàng Việt cũng có cùng nhận định:“ Có ý kiến cho rằng Trung Quốc cũng không hài lòng về chuyện này, bởi vì cái quan trọng nhất là Trung Quốc vẫn muốn đàm phán với ASEAN về vấn đề Biển Đông, đặc biệt là về COC ( Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông ). Nhiều người cho rằng Trung Quốc vẫn muốn ngăn cản và chia rẽ các nước ASEAN. Chính vì vậy mà Trung Quốc sẽ tìm cách can thiệp vào hiệp định này. Cũng có người cho rằng, hiệp định dù có được ký kết thì cũng phải được Quốc Hội phê chuẩn. Đối với Quốc Hội Việt Nam thì chắc là không khó khăn lắm trong việc thông qua, khi mà chính phủ đã quyết định. Nhưng đối với Indonesia lại là chuyện khác. Ngay cả tại Indonesia cũng có những nhóm thân Trung Quốc hoặc không thân Trung Quốc, vì thế Trung Quốc cũng có thể tác động bằng cách này hay cách khác. Chỉ sau khi Quốc Hội Indonesia phê chuẩn thì lúc đó mới là chắc chắn. Khả năng là có thể xảy ra, bởi vì Trung Quốc sẽ tìm cách vận động khiến cho Quốc Hội có những tiếng nói khác biệt, dẫn tới việc phê chuẩn bị chậm trễ, hoặc kéo dài hoặc là chưa biết có được thông qua hay không.”Sự hỗ trợ của MỹTrong bài viết nói trên, giáo sư Goldenziel còn cho rằng thỏa thuận về biên giới trên biển giữa Việt Nam và Indonesia có thể góp phần giúp Hoa Kỳ chống lại Trung Quốc trong khu vực. Theo giáo sư Goldenziel, Hoa Kỳ nên làm việc với Indonesia và Việt Nam để tăng cường thỏa thuận, nhằm hỗ trợ chiến lược quốc gia của Hoa Kỳ trong việc chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không theo quy định và không báo cáo (IUU Fishing), đồng thời khẳng định luật pháp ở Biển Đông.Tác giả bài viết khẳng định: “Hoa Kỳ sẵn sàng hành động để hỗ trợ Indonesia và Việt Nam giúp cho thỏa thuận thành công. Việt Nam là quốc gia ưu tiên trong Đạo luật An Toàn Hàng hải của Hoa Kỳ, một phần trong Chiến lược Quốc gia của Hoa Kỳ về Chống Khai thác IUU. Điều này có nghĩa là Việt Nam đã bày tỏ sẵn sàng hành động chặt chẽ với Hoa Kỳ để chống đánh bắt cá bất hợp pháp.Hoa Kỳ nên làm việc với Việt Nam và Indonesia để củng cố thỏa thuận của họ bằng cách cung cấp đào tạo và hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ bờ biển của cả hai quốc gia để chống lại việc đánh bắt IUU và khẳng định các quyền hàng hải chống lại Trung Quốc. Hoa Kỳ cũng có thể giúp tiến hành các chiến dịch thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức về ranh giới biển mới và các quyền hợp pháp của cả hai quốc gia đối với khu vực. Ngoài ra, Hoa Kỳ có thể hỗ trợ cả hai quốc gia lập hồ sơ và công khai các vi phạm đánh bắt IUU của Trung Quốc trong khu vực biên giới và thực hiện hành động pháp lý bất cứ khi nào thích hợp.”
VOA This Morning Podcast - Voice of America | Bahasa Indonesia
TNI akan melangsungkan operasi pengamanan terbatas di Laut Natuna Utara yang berbatasan dengan Laut Cina Selatan. Sementara di AS, tidak hanya anggota-anggota Kongres dan pejabat pemerintah Biden yang memperdebatkan insiden balon Tiongkok, tetapi juga warga biasa. Apa pandangan mereka?
A landmark 2-hour address by the PDI‑Perjuangan chair -- to a red-clad audience of 3,000, including the president and half the cabinet -- made no mention whatsoever of Ganjar Pranowo, the PDI-P Central Java governor who leads presidential polls. Preparations may now be underway for his split from the party in order to join the United Alliance (KIB) -- a process that will likely be messy. Also: unsettling claims from credible figures about administration pressure on the General Election Commission (KPU); and a remote Indonesian offshore gas project that at once affects interests from the UK, Russia, Vietnam and China.Get our special episode on the 4th Presidential Debate on:https://www.buymeacoffee.com/reformasi/extrasSupport us on buymeacoffee.com/reformasi
Jokowi Ingatkan TNI-Polri Tidak Bermain Politik | KPU Jabar Kembalikan Berkas 6 Balon DPD | Soal Kapal China di Natuna, Ini Tanggapan Kemenlu *Kami ingin mendengar saran dan komentar kamu terkait podcast yang baru saja kamu simak, melalui surel ke podcast@kbrprime.id
VOA This Morning Podcast - Voice of America | Bahasa Indonesia
Temuan dokumen rahasia memicu kritik terhadap pemerintahan Biden, terlebih hanya berselang beberapa bulan dari temuan dokumen di kediaman mantan Presiden Donald Trump. Di Indonesia, KSAL Muhammad Ali menjamin keamanan di Natuna Utara dengan mengirim beberapa kapal perang dan pesawat pemantau.
Kediktatoran Kapitalisme Timur di Laut Natuna, Mampukah Indonesia Melawan? Oleh. Sri Maya, Ummu Nabila Voice Over Talent: Dewi F NarasiPost.Com-Laut Natuna Utara menjadi incaran Cina dalam sistem saat ini. Pasalnya, Cina mengirim surat kepada pihak yang bersangkutan (Indonesia) untuk menghentikan drilling minyak dan gas. Kapal Cina yang bernama Hai Yang Di Zhi Shi Hao berlabuh di pantai lepas Laut Natuna. Diduga Cina melakukan survei penelitian ilmiah di wilayah ZEE disertai dengan pengawalan kapal coast guard. Anehnya, Cina meminta Indonesia untuk menghentikan pengeboran atau drilling migas. Padahal menurut Konvensi Hukum Laut PBB, wilayah laut lepas pantai di Natuna Utara berada dalam hak kedaulatan Indonesia. Artinya, Indonesia memiliki kewenangan penuh dalam mengeksploitasi pangan sumber daya alam di wilayah tersebut. Protes Cina ini pertama kali dilaporkan oleh kantor berita Reuters yang menghentikan pengeboran minyak dan gas di wilayah Natuna dikarenakan Beijing mengklaim bahwa eksplorasi sepenuhnya dilakukan Cina. Menurut Komisi I dari Partai Nasdem, Muhammad Farhan menanggapi laporan itu, bahwa Cina mengirim surat tersebut dalam rentang bulan Agustus sampai awal September (BBC News, 3/12/ 2021). Dalam kondisi ini, Indonesia memiliki dua persoalan. Pertama, kehadiran kapal ilegal yang menangkap ikan. Kedua, adanya aktivitas penelitian ilmiah kapal survei milik Cina di wilayah ZEE Natuna Utara. Kapal itu diperkirakan berlabuh semenjak bulan Agustus lalu. Naskah Selengkapnya: https://narasipost.com/2021/12/23/kediktatoran-kapitalisme-timur-di-laut-natuna-mampukah-indonesia-melawan/ Terimakasih buat kalian yang sudah mendengarkan podcast ini, Follow us on: instagram: http://instagram.com/narasipost Facebook: https://www.facebook.com/narasi.post.9 Fanpage: Https://www.facebook.com/pg/narasipostmedia/posts/ Twitter: Http://twitter.com/narasipost
Merindu “Murabithun” Natuna, sang Penjaga dari Rongrongan Negeri Serakah Oleh. Iranti Mantasari, BA.IR, M.Si (Kontributor Tetap NarasiPost) Voice Over Talent: Giriyani NarasiPost.Com-Sebagaimana yang diketahui, wilayah laut adalah salah satu aspek geografis yang krusial terkait keamanan dan pertahanan teritori sebuah negeri. Bila dibayangkan suatu negeri berada dalam status perang, maka kemungkinan besar wilayah udara dan lautlah yang menjadi jalan pertama datangnya para musuh. Lemah dan goyahnya keamanan wilayah laut ini, sama saja dengan melemahkan pertahanan lapis awal dari sebuah negeri. Sebut saja Indonesia. Negeri ini dikenal luas oleh dunia sebagai negara kepulauan, yang bahkan luas wilayah perairannya lebih besar dibandingkan wilayah daratannya. Sebutan “negara maritim”, “negeri bahari” juga menandai bahwa Indonesia mem- branding diri sebagai negara yang berporos maritim. Namun paradoksnya, pihak asing bisa dengan mudah melakukan manuver agresif atas wilayah laut ini. Cina dikabarkan telah mengirim kapal surveinya yang juga dikawal oleh kapal coast guard ke perairan Natuna yang diduga kuat melakukan aktivitas riset ilmiah. (BBC Indonesia, 2/12/21) Naskah Selengkapnya: https://narasipost.com/2021/12/15/merindu-murabithun-natuna-sang-penjaga-dari-rongrongan-negeri-serakah/ Terimakasih buat kalian yang sudah mendengarkan podcast ini, Follow us on: instagram: http://instagram.com/narasipost Facebook: https://www.facebook.com/narasi.post.9 Fanpage: Https://www.facebook.com/pg/narasipostmedia/posts/ Twitter: Http://twitter.com/narasipost
American Chamber of Commerce head Lin Neumann joins the podcast to discuss the impacts of the Constitutional Court's ruling on the landmark economic reform package of the Widodo administration, the 'Jobs Omnibus', and the outlook for investment. Also: new natural disasters test response efforts and Natuna Sea tensions escalate.Get a free trial of Reformasi Weekly Newsletter at:https://bit.ly/reformasifreeSupport us on buymeacoffee.com/reformasiSupport us on buymeacoffee.com/reformasi
Headline News Metro TV Edisi 799 kali ini membahas waspada siklon tropis teratai. DPRD DKI hapus anggaran sumur resapan tahun 2022. Indonesia resmi memulai Presidensi G20. Tiongkok protes Indonesia gali migas di Natuna. Amuka puting beliung di Temanggung. Dua warga ditemukan di bendungan. Siswa magang korban kebakaran Gedung Cyber 1. Polisi masih usut teror peti mati. Kendaraan tertimbun material banjir lahar. Budidaya ikan kerapu keramba. Mitigasi risiko kebakaran data center. Dengarkan informasi terupdate hanya di Headline News Metro TV Podcast.
Cina disebut memprotes pengeboran minyak dan gas bumi di zona ekonomi eksklusif di Laut Natuna Utara. Beijing mengklaim lokasi di dekat perbatasan Indonesia dan Vietnam itu merupakan bagian dari perairan mereka. Eksplorasi di Blok East Natuna tersebut diperkirakan bisa menghasilkan 46 triliun kaki kubik gas bumi, termasuk yang tertinggi di Indonesia. --- Baca informasi harian komprehensif lainnya dengan mengunjungi website koran.tempo.co atau mengunduh aplikasi Tempo.
Pengamat internasional dan pakar hukum laut mengatakan laporan bahwa China meminta Indonesia menghentikan eksplorasi pengeboran di Natuna, semestinya ditanggapi serius: Tim ilmuwan di Wales dan Amerika Serikat percaya mereka telah menemukan pemicu penggumpalan darah yang merupakan efek samping, yang amat jarang, dari vaksin AstraZeneca. Dan di Jerman, pemerintah mengumumkan rencana untuk mewajibkan vaksinasi Covid pada tahun depan.
Headline News Metro TV Edisi 616 kali ini membahas kebakaran bengkel warga. Kebakaran rumah warga. Polda gulung sindikat narkoba mancanegara. Polisi ungkap ekstasi di pakan hewan. Pemakaman pilot Rimbun Air. Kapal Kemenkumham terbalik di Nusakambangan. Kalapas klas I Tangerang dicopot. Bentrok dua kubu ormas. Manajer Holywings tersangka pelanggar PPKM. DKI belum terapkan denda penolak vaksin. Kapal perang Tiongkok wara-wiri di Natuna. Inovasi spray pendingin udara kota Semarang. Capai target herd immunity buruh. Vaksinasi Sinergi Sehat sukses digelar. Astronot Tiongkok kembali ke bumi. Kejar target vaksinasi nasional. Dengarkan informasi terupdate hanya di Headline News Metro TV Podcast.
Headline News Metro TV Edisi 618 kali ini membahas negara harus hadir di Natuna. Aturan ganjil genap di tempat wisata. Aturan ganjil genap di jalur puncak. Evakuasi nakes korban serangan teroris papua. Kekejian teroris KKB pada nakes di Papua. Dengarkan informasi terupdate hanya di Headline News Metro TV Podcast.
Di pantai Natuna warga beramai-ramai melihat bangkai besar yang dipercaya adalah gajah mina. Bagi yang tau cerita mitologi Bali, mungkin akan terdengar aneh. Bukannya itu makhluk mitologi ? eits dengerin sampe habis ya. Kalau kamu suka topik seputar mitologi, folklore, horror, dan misteri. Mampir ke channel youtube ku di GUSTI GINA yaaa.
Headline News Metro TV Edisi 154 kali ini membahas TNI Angkatan Udara yang menjelaskan soal pesawat tempur asing yang diduga masuk ke perairan Natuna. Pesawat tersebut diketahui terbang rendah dan bermanuver di dekat kapal unit penampungan salah satu instalasi SKK Migas. Dengarkan informasi terupdate hanya di Headline News Metro TV Podcast.
- Thủ tướng Phạm Minh Chính trình danh sách để Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm một số thành viên Chính phủ, trong đó có 2 ứng viên Phó thủ tướng là ông Lê Minh Khái và ông Lê Văn Thành. - Cứ 4 doanh nghiệp mới có 1 doanh nghiệp được hưởng “trái ngọt” từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định này vẫn còn ở mức rất thấp. Chính phủ và các bộ ngành cần sớm tìm giải pháp tháo gỡ vấn đề này. - Đã có 10 người chết trong các vụ cháy nghiêm trọng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trong tuần đầu tháng 4. Sự việc một lần nữa cho thấy lỗ hổng lớn trong công tác phòng cháy chữa cháy, đó là thực trạng không có lối thoát hiểm tại các ngôi nhà ống hiện nay. - Indonesia xây trụ sở cụm tác chiến hải quân trên quần đảo Natuna - đề phòng các tình huống xung đột có thể xảy ra bất cứ lúc nào trên Biển Đông. - Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2 Chủ đề : dư luận, quốc tế, đánh giá cao, lãnh đạo, việt nam --- Support this podcast: https://anchor.fm/vov1thoisu/support
RRI Ranai menyajikan Warta Berita Daerah pada hari Rabu, 10 Februari 2021 pukul 17.00 wib. dibacakan leh Harlan Kasma mengangkat berita utama : - PAD Natuna tahun 2020 dari sektor pendapat pajak dan retrebusi mencapai angka 12 Milyar , - Buku digital e-pusda Natuna mulai diminati masyarakat dan pelajar di saat pandemi corona.
RRI Ranai dengan menyajikan warta berita daerah pada hari Selasa, 09 Februari 2021 pukul 06.00 wib. dibacakan oleh penyiar Nadiyanti dengan mengetengahkan berita utama : - Upaya pelestarian seni budaya dan sejarah Natuna perlu dilakukan sebagai jati diri bangsa, - Objek wisata baru berupa taman bunga Celosia Garden di daerah SP 1 desa Harapan Jaya, viral.
RRI Ranai dengan acara Dialog Kentongan mengangkat tema "Vaksi dan pendistribusiannya di Natuna" menghadirkan narasumber Ketua Komisi 1 DPRD Natuna, ketua Satgas Covid 19, Kepala Puskesmas Ranai, 2 Februari 2021 dengan moderator Jaliah Winarti.
RRI Ranai menyajikan warta berita daerah pada hari Jumat, 08 Februari 2021 pukul 17.00 wib. bibacakan oleh Feni Sartina, yang kali ini menyajikan berita utama : - Aksi balapan liar di desa Seujung Kecamata Bunguran Timur Laut meresahkan pengguna jalan, - Stok beras di gudang Bulok Ranai dan Sedanau diperkirakan dapat mencukupi kebutuhan masyarakat Natuna.
RRI Ranai dengan Warta Berita Daerah pada hari Rabu, 03 Februari 2021 pukul 06.00 wib. dibacakan oleh penyiar Asfarizan dengan menyampaikan berita utama : - Sejumlah wajah lama dengan posisi baru di lantik oleh Bupati Natuna sebagai pejabat Fungsional di Pemkab. Natuna, -Puskesmas Ranai dan Tanjung melaksanakan vaksinasi covid 19 pertama ke tenaga medis.
RRI Ranai menyelenggarakan acara Warta Berita Daerah pada 02 Februari 2021 pukul 06.00 wib. dibacakan oleh Elmi Subayang dengan berita utama : - Vaksin sinovac mulai didistribusikan ke kecamatan kecamatan di kabupaten natuna, - Penkab Natuna menghibahkan lahan seluas 2300 m ke kantor pencarian dan pertolongan Natuna.
RRI Ranai dengan Warta Berita Daerah pada hari Kamis, 28 Januari 2021 di bacakan leh Nadiyanti yang menyampaikan berita utama : - 2200 vial vaksin covid 19 tiba di Natuna dengan pengawalan ketat, - Pasar rakyat bantuan pemerintah pusat belum dapat di operasikan.
RRI Ranai dengan warta berita daerah pada hari Selasa 26 Januari 2021 pukul 17.00 wib. di bacakan oleh penyiar Elmi Subayag dengan mengangkat berita utama : - Kedatangan vaksin covid 19 di Natuna terkesan mendadak yang awalnya bulan Februari , - 2200 vial vaksin covid 19 direncanakan akan datang rabu pekan ini dari ibu kota provinsi kepulauan Riau.
Reporter RRI Ranai menurunkan laporan terkait kedatangan vaksin covid 19 yang akan distribusikan untuk seluruh kecamatan di Natuna, di laporkan oleh reporter Jaliah Winarti dari Bandara Raden Sajad kota Ranai Natuna.
RRI Ranai mempersembahkan Feature radio pada Senin, 25 Januari 2021 pukul 06.05 wib. mengenai energi listrik dan internet yang masuk ke desa Segeram Natuna.
RRI Ranai dengan warta berita daerah pada hari Minggu, 24 Januari 2021 pukul 06.00 wib. di bacakan oleh Nadiyanti dengan berita utama : - peraturan menteri perikanan dan kelautan RI no. 59 tahun 2020 dinilai mendiskriinasi kebebasan nelayan di kepulauan Riau. - Demi menjaga kebugaran tubuh Kodim 0381 Natuna bersama FKPD melakukan fun bike setiap sabtu pagi.
RRI Ranai dengan Warta Berita Daerah pada hari Sabtu, 23 Januari 2021 pukul 06.00 wib. di bacakan oleh Elmi Subayang dengan berita utama : - Penumpang pesawat reguler dari dan ke Natuna menurun hingga 70 %, - MAN 1 Natuna membuka program Tapis Al qur'an untuk siswa dan masyarakat umum.
RRI Ranai dengan warta berita daerah pada hari Jum'at 22 Januari 2021 pukul 06.00 wib. di bacakan penyiar Asfarizan dengan berita utama : - KPUD Natuna menetapkan calon bupati dan wakil bupati Natuna terpilih, - Wacana untuk mengambil alih ruang kendali udara atau Flight information region (FIR) dari singapore belum terealisasi.
RRI ranai dengan warta berita daerah pada hari Minggu 17 Januari 2021 pukul 17.00 wib dibacakan oleh Rita Renandari dengan berita utama : - Kelangkaan LPG di Natuna terkesan di manfaatkan oleh oknum dijual diatas harga di pasaran, - Jumlah terkonfirmasi covid 19 terus bertambah.
RRI Ranai dengan warta berita daerah pada hari Minggu, 17 Januari 2021 pukul 06.00 wib. dengan penyiar Nadiyanti dan berita utama : - Tanggul pemecah ombak dibutuhkan sebagai antisipasi banjir rob di Natuna, - Warga dapat mengurus administrasi kependudukan pada hari sabtu dan minggu.
RRI Ranai menyelenggarakan acara kesenian daerah melayu Natuna berupa lagu dan pantun pantun yang di asuh penyiar Elmi Subayang di udara di kenal dengan makcik Joya, ada unsur pendidikan, hiburan dan jenaka.
RRI Ranai dengan warta berita daerah pada hari Jum'at 15 Januari 2021 pukul 17.00 wib. dibacakan oleh Nadiyanti dengan berita utama :- Seorang pelajar SMP di natuna terkonfirmasi positif covid 19, - Belum diketahui siapa nama pejabat yang akan menerima vaksin pertama kali di Natuna.
RRI Ranai dengan warta berita daerah pada hari Kamis, 14 Januari 2021 pukul 06.00 wib, di bacakan oleh penyiar Rita Renandari dengan berita utama : - Cuaca ekstrim musim utara ini menyebabkan abrasi di sejumlah daerah di Natuna, -Warga Sedanau meminta pemerintah dapat meningkatkan fasilitas jalan.
RRI Ranai dengan Warta Berita Daerah pada hari Kamis, 07 Januari 2021 pukul. 06.00 wib. dibacakan oleh Rita Renandari dengan berita utama : - Peringatan hari Dhama samudra 2021 akan di pusatkan di Natuna, - Kantor urusan agama Ranai Kec. Bunguran Timur melakukan lounching kartu nikah perdana sehubungan hari Amal Bakti kementerian agama ke 75.
RRI Ranai dengan warta Berita Daerah pada hari Selasa, 5 Januari 2021 pukul 06.00 wib. dibacakan oleh Riawani Zaenal dengan berita utama : - Cuaca ekstrim di laut Natuna mempengaruhi omset pedagang ikan kaki lima, perolehan pajak di Samsat Natuna tahun 2020 telah melampaui target
Di episode kali ini, Podcast Bebas Aktif ngobrol-ngobrol bareng Patrya dan Johnson Liu soal gimana kondisi yang sebenarnya terjadi antara Tiongkok dan Indonesia. Emang iya, ada konflik di Laut Natuna Utara? Langsung aja dengerin episodenya! Instagram dan Twitter: @kontekstualcom.
Nicedir hasret kaldık dostların vefâsına Yâren meclislerinin ülfet ve safâsınaCenaze evlerinden feryatlar yükselirken Şaşıyoruz âlemin ibretlik sefâsınaMahkemeler akîmdir, sukût etmiş hâkimler Hesaplar havâledir, verâlar verâsınaÇilekeşler göçerken, dostlar fırsat bulamaz Mezarların başında vazife îfâsınaDarp edilen garipler inlerken mazhar oldu Şerde hayır gösteren şerbetin şifâsınaZâhir ehli, ağıtlar yakıp dursun elemle Mazlumlar vâsıl olsun vasfın irtifâsınaTuna destanlarına bugün eklensin Meriç Şâhit olduk vefanın, adl'in ihtifâsınaŞehit kabirlerinde kardelenler açarken Eller açılır bu dem merhamet semâsınaÜmit soluklayanlar nevmidleri şâd eder Mevlâ merhem bahşeder hastanın yarasınaBir el uzanır elbet göklerin ötesindenSed çeker merhametle, hükkâmın cefâsına