POPULARITY
Giải quyết tranh chấp lãnh thổ có thể là nguyên nhân đằng sau tính toán lạnh lùng của cựu lãnh đạo quyền lực.Xem thêm.
Greg and Elina are joined by Fuadi Pitsuwan to discuss the unfolding domestic situation in Thailand in the aftermath of Prime Minister Paetongtarn Shinawatra's leaked phone call with Hun Sen. Japhet and Lauren cover the latest from the region, from the suspected Chinese national, Alice Guo, infiltrating the Philippines to the latest craze, Labubus.
Những “đòn độc” ngoại giao thâm sâu của ông Hun Sen đối với chính trường Thái Lan đang khiến ASEAN đặt câu hỏi: "Phải chăng ông Hun Sen coi thường nguyên tắc cốt lõi của ASEAN, không can thiệp việc nội bộ của người khác?"
Uno scontro al confine, un soldato morto, misure economiche reciproche, una telefonata trapelata: Thailandia e Cambogia stanno vivendo un momento complicato a causa di antiche rivendicazioni territoriali. E a farne le spese per ora è la premier thailandese: la Corte costituzionale l'ha sospesa, aprendo una nuova, ennesima, crisi politica del paese. Gli inserti audio della puntata sono tratti da: Leaked call between Thai PM Paetongtarn and Cambodia'sHun Sen worsens tensions, canale YouTube CNA, 19 giugno 2025; Primo Ministro thailandese sospeso dopo che una telefonata trapelata con Hun Sen, canale YouTube The Financial Express, 1 luglio 2025; Villagers caught in Thai-Cambodia border dispute, Al Jazeera English, 18 ottobre 2008; Deadly border clash between Cambodia and Thailand, Abc News, 6 giugno 2025. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
De spanningen tussen Thailand en Cambodja lopen op, en ineens wordt de Thaise premier opzij geschoven. Aanleiding is een opvallend telefoongesprek met de Cambodjaanse oud-premier Hun Sen, die ze liefkozend “oompje” noemde. Maar is dat werkelijk de reden voor haar val? Of is het Thaise leger bezig schaakstukken te verzetten in een groter machtsspel? We praten erover met Kris Janssens, correspondent in Cambodja, en Thailandkenner Rogier Busser. (15:47) De onzichtbare schade van oorlog in Libanon Ondanks het staakt-het-vuren tussen Israël en Hezbollah wordt er nog altijd heen-en-weer geschoten. In Libanon vielen er sinds het bestand vorig jaar zelfs meer dan 170 doden. Nienke Edelenbosch en Jaap van der Biesen gingen naar Beiroet, waar kinderen theaterles krijgen om de trauma's van bombardementen te verwerken. Presentatie: Sophie Derkzen
The Constitutional Court of Thailand has suspended Paetongtarn Shinawatra from her duties as prime minister pending an ethics investigation over a leaked phone call with a senior Cambodian official.泰国宪法法院已暂停佩通坦・西那瓦的总理职务,等待就其与柬埔寨一名高级官员的泄露通话展开的道德调查结果。 Meeting on Tuesday, the court unanimously agreed to consider Paetongtarn's impeachment over the controversial audio clip of a recent conversation with Cambodian Senate President Hun Sen. 周二召开的会议上,法院一致同意审议针对佩通坦的弹劾案,事由是她近期与柬埔寨参议院议长洪森的一段有争议的录音片段。 Last month, a petition from 36 senators was handed to the Constitutional Court seeking Paetongtarn's removal from office due to the content of her conversation with Hun Sen, in which she refers to a Thai army commander as an "opponent". The senators stated that this remark showed a lack of responsibility and integrity. 上月,36 名参议员向宪法法院提交请愿书,要求罢免佩通坦的职务,原因是她在与洪森的对话中,将一名泰国军队指挥官称为 “对手”。参议员们称,这一言论表明其缺乏责任感和诚信。 The petition requested a ruling under Section 170, paragraph three, combined with Section 82 of the Thai Constitution. The petition described the contents of the clip as devastating to Thai sovereignty, the military and people. It also asked the Constitutional Court to suspend Paetongtarn from her duties as PM until the Constitutional Court issues a ruling, in accordance with the Charter. 该请愿书请求依据泰国宪法第 170 条第 3 款及第 82 条作出裁决。请愿书称,录音片段内容对泰国主权、军队和人民造成了严重损害。它还要求宪法法院根据宪章规定,在作出裁决前暂停佩通坦的总理职务。 In a statement released Tuesday, the court said it had accepted the petition and announced an order on Paetongtarn's suspension from official duties effective immediately, pending a final ruling. 在周二发布的一份声明中,法院表示已受理该请愿书,并宣布暂停佩通坦公职的命令立即生效,等待最终裁决。 Also on Tuesday, the Thai cabinet approved the secretariat's proposal to instruct the country's deputy prime ministers to act on behalf of Paetongtarn while she is unable to perform her duties. 同样在周二,泰国内阁批准了秘书处的提议,指示副总理们在佩通坦无法履行职责时代为行事。 Since Deputy Prime Minister Phumtham Wechayachai is still awaiting royal endorsement of his new position of interior minister, which he is due to receive on Thursday, Deputy Prime Minister and Minister of Transport Suriya Jungrungreangkit will serve as acting prime minister. 由于副总理蓬谭・韦差亚猜仍在等待王室对其内政部长新职位的批准(定于周四获批),副总理兼交通部长素里亚・春伦良金将担任代理总理。 Suriya would possess full authority equivalent to the prime minister and be able to issue orders regarding appointments and budgets. He will also lead the new cabinet in Thursday's oath-taking ceremony, according to Thai media. 据泰国媒体报道,素里亚将拥有与总理同等的全部权力,能够发布有关任命和预算的命令。他还将在周四的新内阁宣誓就职仪式上担任领誓人。 suspend /səˈspend/ 暂停;中止 impeachment /ɪmˈpiːtʃmənt/ 弹劾 petition /pəˈtɪʃn/ 请愿书;请愿 sovereignty /ˈsɒvrənti/ 主权;最高统治权
Wakil PM dan Menteri Transport, Suriya Juangroongruangkit, resmi ditunjuk sebagai Acting Prime Minister sejak 1 Juli 2025 setelah Mahkamah Konstitusi Thailand menangguhkan Paetongtarn Shinawatra terkait penyelidikan etika atas kasus percakapan telepon bocor antara dirinya dan Hun Sen, mantan PM Kamboja.
MONEY FM 89.3 - Prime Time with Howie Lim, Bernard Lim & Finance Presenter JP Ong
Thailand’s political landscape has been jolted once again. In a dramatic development, Prime Minister Paetongtarn Shinawatra has been temporarily suspended from office by the Constitutional Court, less than a year into her tenure. The decision comes as the court deliberates a petition filed by a group of senators, who accuse Paetongtarn of violating ethical standards — specifically over comments made in a leaked phone call with former Cambodian leader Hun Sen. Now, her leadership hangs in the balance amid mounting legal pressure and political tension. As the court begins its review, key questions remain: How will this suspension reshape Thailand’s political calculus? Is this a big blow to her less-than-a-year old government? On The Big Story, Hongbin Jeong speaks to Purawich Watanasukh, Lecturer, Faculty of Political Science, Thammasat University, to find out more. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Những 'bí mật' mà ông Hun Sen tiết lộ trong ngày 27-6 không chỉ liên quan cựu thủ tướng Thaksin mà còn cả con gái ông là Thủ tướng hiện tại Paetongtarn Shinawatra và em gái ông - cựu thủ tướng Yingluck.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia, ông Hun Sen, đã chỉ trích cựu thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra, người ông từng thân như anh em. Ông Hun Sen tố ông Thaksin phản bội trước và cảnh báo ông về dạy lại con.
Chính trường Thái vẫn chưa thể hạ nhiệt sau vụ Campuchia rò rỉ ghi âm giữa Hun Sen và thủ tướng Paetongtarn Shinawatra. Mới nhất, Thái Lan ra lệnh đóng cửa khẩu biên giới Chong Sai Taku ở tỉnh đông bắc Thái Lan giáp Campuchia vào 22/6. Tương tự, Thủ tướng Campuchia Hun Manet tuyên bố đóng cửa vĩnh viễn hai cửa khẩu biên giới với Thái Lan.
US bombed Iran's nuclear facility about a week after Israel attacked Iran. Why did the US attack now? Will their be a fallout from this decision? Is there a risk of a widening regional conflict? Thailand's border conflict with Cambodia has a new twist. A private phone conversation between the Thai PM and Cambodia's ex-strongman leader Hun Sen was leaked and led to calls for resignation of the PM.
VOV1 - Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao Huân chương Hồ Chí Minh cho Báo chí Cách mạng Việt Nam đã có nhiều công lao đóng góp vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc.- "Ngày hội" công bố chính thức quyết định vận hành mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp trong cả nước sẽ diễn ra vào ngày 30/6/2025 . Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.- Việt Nam tái đắc cử thành viên Ủy ban liên chính phủ Công ước của UNESCO- Căng thẳng trong quan hệ Campuchia-Thái Lan sau đụng độ biên giới vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. Tối qua, Chủ tịch Hun Sen cảnh báo khả năng áp dụng một loạt các biện pháp trả đũa kinh tế cứng rắn đối với Thái Lan, bao gồm cả việc dừng nhập khẩu xăng dầu từ nước láng giềng.- Nhật Bản bước vào mùa hè với nền nhiệt cao bất thường và đã ghi nhận những ca tử vong đầu tiên do sốc nhiệt.
Thai Prime Minister Paetongtarn Shinawatra has held talks with the army commander, days after she was heard criticizing military leaders in a leaked phone call with former Cambodian leader Hun Sen.
Theo ông Hun Sen, tình bạn giữa hai gia đình bị ảnh hưởng vì vụ rò rỉ nội dung cuộc điện đàm gần đây. Ông nói rằng việc này do một quan chức Campuchia thực hiện vì tức giận.
Ngày 19-6, Thủ tướng Thái Lan đã chính thức lên tiếng xin lỗi, đồng thời giải thích rõ những nội dung trong cuộc điện đàm bị lan truyền. Bộ Ngoại giao Thái Lan đã gửi thông điệp phản đối chính thức tới Chính phủ Campuchia liên quan vụ việc.
Ngày 29-5, Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen xác nhận việc nước này điều quân và vũ khí hạng nặng sau cuộc đọ súng xảy ra ngày 28-5 khiến một binh sĩ Campuchia thiệt mạng và gây hoang mang cho người dân trong nước.
Greg and Elina are joined by Marc Mealy to discuss Trump's first 100 days in office. Japhet and Lauren cover the latest from the region, from ASEAN free trade with China to Hun Sen's recent diplomatic visits.
Episode #308: “Stop saying that, 'Oh, China is in Cambodia. Vietnam is in Cambodia. We will never be able to win the war and to go back to Cambodia. Stop putting that into your mind. Stop living in fear! One thing I learned from Aung San Suu Kyi is living in fear. I refuse to live in fear. Live beyond that.”Mu Sochua, an exiled Cambodian politician, reflects on her journey from the devastation of the Khmer Rouge genocide to advocating for democracy and justice. A tireless opponent of Hun Sen's authoritarian regime, Sochua recounts Cambodia's history of war, resistance, and the transformative efforts she has led to empower women and rebuild society. Her campaign redefined cultural norms by elevating the status of women, a symbolic victory that spurred legislative change.Sochua draws strength and inspiration from Myanmar's pro-democracy movement, admiring their creativity and defiance against military oppression. She highlights the National Unity Government's efforts to maintain essential services, presenting them as a model for Cambodia's diaspora-led resistance. She also met with Aung San Suu Kyi, which reinforced her belief in leadership that combines compassion and resolve, inspiring Sochua's vision for a unified Cambodian movement.Critiquing Cambodia's reliance on cybercrime and unchecked environmental exploitation for income, Sochua emphasizes the urgency of systemic reform. She urges the Cambodian diaspora to overcome disunity and advocate collectively for change, warning that fragmentation undermines international support. Despite exile, Sochua leads the Khmer Movement for Democracy, lobbying for sanctions and preparing for free and fair elections.“When we heard that there is a part of NLD, there is a group that will go for arms conflict, at first we were shocked! We were not in favor. And then, the question is, 'So, what's the what's the solution? Do we wait for ASEAN? Does Myanmar continue to wait for ASEAN, for the international community?' No, and lowering the tenacity, the resilience, the pride or the history of the people of Myanmar that have suffered so much, have fought so much. This is the last fight.”
- Sáng 25/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Đoàn đại biểu cấp cao Campuchia do đồng chí Hun Sen, Chủ tịch Đảng nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia dẫn đầu sang dự Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chủ đề : Chủ tịch nước, Tô Lâm, Campuchia --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1tintuc/support
Kể từ khi chính phủ Cam Bốt công bố kế hoạch xây dựng kênh đào Funan Techo ( Phù Nam Techo ), chính phủ Việt Nam và một số chuyên gia đã bày tỏ quan ngại về tác động của dự án này đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, giới chuyên gia Việt Nam lại không đồng nhất ý kiến về tác động thật sự của kênh đào Funan Techo, nhất là đối với lưu lượng của các con sông tại vùng đồng bằng này. Về mặt giao thông, với kênh đào này, dự án 1,7 tỷ đôla do Trung Quốc tài trợ, hàng hóa từ thủ đô Phnom Penh sẽ được vận chuyển thẳng đến các cảng trên Vịnh Thái Lan, không đi vòng qua Việt Nam nữa. Theo thông tin từ phía Cam Bốt, kênh đào Funan Techo sẽ có chiều dài khoảng 180 km, đi qua 4 tỉnh ( Kandal, Takeo, Kampot và Kep) với tổng dân số sinh sống hai bên ven sông là 1,6 triệu người. Dự án cũng sẽ xây dựng 3 âu thuyền để duy trì mực nước, 11 cây cầu và 208 km đường mới kèm theo.Theo thiết kế, kênh Funan Techo sẽ có chiều rộng 100m ở thượng nguồn, 80m ở hạ lưu và có độ sâu 5,4m. Dự kiến kênh đào sẽ được khởi công vào khoảng cuối năm 2024 và hoàn thành vào năm 2027, với tổng lượng hàng hóa lưu thông qua tuyến đường thủy mới này được ước lượng là 7 triệu tấn/năm.Chính phủ Hà Nội đã chính thức lên tiếng bày tỏ quan ngại về tác động của kênh đào Funan Techo đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Về ý kiến của các chuyên gia, theo báo chí trong nước, tại hội nghị tham vấn về Dự án kênh đào Funan Techo, do Ủy ban sông Mekong Việt Nam (VNMC) tổ chức ngày 23/4 ở Cần Thơ, tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Giảng viên Cao cấp của Khoa Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ, lưu ý là báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt (CNMC) chỉ đề cập đến chức năng của kênh Funan Techo như một thủy lộ hay kênh giao thông thủy, mà lại không đề cập đến các chức năng khác, cụ thể không nói rõ là kênh có phục vụ tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp, lấy nước sinh hoạt hay không và mức độ khai thác thế nào.Theo ông Lê Anh Tuấn, kênh Funan Techo sẽ liên quan đến dòng chính sông Mekong và có tác động đến đồng bằng sông Cửu Long, lượng nước của sông Mekong về đồng bằng sông Cửu Long có thể giảm nghiêm trọng hơn những năm khô hạn. Bên cạnh đó, kênh đào Funan Techo được cho là sẽ có tác động về hệ sinh thái, môi trường và tính đa dạng sinh học của vùng này.Cũng tại hội nghị nói trên, ông Phạm Hồ Quốc Tuấn, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, nhắc lại, từ Phnom Penh, dòng chảy sông Mê Kông có phân lưu sông Bassac ( Hậu Giang, theo tên Việt Nam ), phân chia dòng chảy từ thượng nguồn về hạ lưu. Khi kênh đào Funan Techo đi vào hoạt động, dòng chảy sông Mekong sẽ phân chia thêm một lượng nước về sông Bassac, làm giảm dòng chảy sông Mekong về hạ lưu (Tiền Giang ), dẫn đến khả năng là nguy cơ thiếu hụt lượng nước trong mùa khô ngày càng nghiêm trọng hơn.Tuy nhiên, một số chuyên gia khác như giáo sư Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ, thì không tin vào kịch bản nói trên:“Theo tôi và một số anh em trong ngành thủy lợi, mình không nên lo lắng nhiều quá, tại vì sông Mekong chảy từ Tây Tạng qua Vân Nam ( Trung Quốc ), Lào, Thái Lan, Cam Bốt, rồi mới đổ vào Việt Nam. Nếu có dịp đi dọc theo sông Mekong ta sẽ thấy dòng sông này, sau Lào, khi xuống tới đoạn Cam Bốt qua Việt Nam, có những khúc không đi tàu được, vì nhiều đoạn chỉ là ghềnh thác hoặc đá sỏi. Cho nên, trong thực tế, những nước phía trên Việt Nam không tận hưởng được nước như tại đồng bằng sông Cửu Long của mình, vì mặt đất ruộng của họ cách mặt nước của dòng sông khá là xa, có nơi tới mười mấy, hai chục mét, thành ra không cách chi mà lấy nước để mà tưới được.Mực nước sông Mekong khi vào Việt Nam thì cách mặt đất ruộng chỉ khoảng 1 mét, cho nên mình hưởng nước này gần như trọn vẹn hơn các nước phía trên. Sông Cửu Long khi xuống tới Việt Nam thì dòng Tiền Giang trở nên rất là mạnh, trong khi Hậu Giang chảy rất yếu. Do đó, thiên nhiên cũng tạo ra sông Vàm Nao, tách ra từ Tiền Giang, đổ xuống dưới,chảy vào Hậu Giang. Cụ thể là trong mùa mưa, mùa lụt, lưu lượng của nước từ Tiền Giang tràn qua phía Hậu Giang, tạo thành sông Vàm Nao.Trước năm 1974, lưu lượng của sông Cửu Long đo tại Kratie bên Cam Bốt trong mùa nước lớn là khoảng 40.000 m3/giây, nhưng tới mùa nắng, mùa khô thì còn tối đa là 2.000 m3/giây. Nhưng sau năm 1974 cho tới những năm gần đây, lưu lượng mùa khô tăng lên thành 2.300 m3/giây, chứng tỏ là nó có nhiều nước hơn trong lúc này. Tuy nhiên, khi vào đến Phnom Penh, khi Mekong chảy thành hai đoạn, thì kênh đào Funan Techo sẽ lấy nước từ Hậu Giang, tức là sông yếu hơn của Mekong. Thành ra, những người lo lắng, bi quan thì nói là nó sẽ lấy nước đồng bằng sông Cửu Long ít nhất là từ 50% đến 70%, thì đồng bằng sông Cửu Long sẽ khô hạn hết. Tôi và một số chuyên gia về thủy lợi thì không tin điều đó, tại vì sông Tiền Giang từ xưa đến nay luôn luôn là rất mạnh. Bây giờ dù phía Cam Bốt có lấy nước đi nữa, thì nó cũng còn ở phía trên, còn bên mình thì nước chảy xuống những cao độ thấp hơn bên đó, cho nên mình vẫn có thể hưởng được dòng Tiền Giang, rồi từ Tiền Giang qua sông Vàm Nao để đổ vào hệ thống Hậu Giang.”Thật ra thì một số chuyên gia lo lắng là vì đối với họ, báo cáo của Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt về kênh đào Funan Techo “chưa phân tích đầy đủ, chưa thể hiện hết các mặt của sự tác động”. Vì thế, họ yêu cầu phía Cam Bốt chia sẻ minh bạch các thông tin chi tiết về dự án bao gồm cả báo cáo khả thi và kết quả đánh giá tác động môi trường của dự án. Họ cũng đề nghị Ủy hội sông Mekong quốc tế cần hỗ trợ các quốc gia tiến hành một nghiên cứu chung về tác động xuyên biên giới của dự án tới tất cả các lĩnh vực và đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động.Riêng đối với giáo sư Võ Tòng Xuân, phía Cam Bốt cần phải cung cấp thêm một số thông tin để có thể đánh giá tác động của kênh đào Funan Techo đối với lưu lượng các con sông ở đồng bằng sông Cửu Long:“Thật sự lưu lượng nước lấy từ sông Hậu Giang bên phía Cam Bốt để cung cấp cho kênh đào này không quá nhiều như là nhiều người đang lo. Trái lại, nó sẽ lấy vừa phải, bởi vì bản thân dòng nước này đã yếu rồi. Bây giờ mình sẽ hỏi thêm là họ có đào thêm một con kênh mới để nối Tiền Giang với Hậu Giang để đưa xuống con kênh này hay không, thì mình sẽ biết rõ ràng hơn, chắc chắn hơn là họ lấy bao nhiêu nước. Đến chừng đó mình mới dám kết luận là kênh Funan Techo có làm hại cho lượng nước xuống đồng bằng sông Cửu Long của mình hay không? Bây giờ mình chỉ mới nói theo cảm tính thôi, chứ còn số liệu cụ thể thì chưa có"Về phía chính phủ Việt Nam, trong cuộc họp báo ngày 05/05/2024, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Phạm Thu Hằng đã ra lời kêu gọi với phía Cam Bốt: “Chúng tôi mong rằng Cam Bốt tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong" .Đáp lại những quan ngại nói trên, chính phủ của thủ tướng Hun Manet vẫn không thay đổi lập trường, đó là họ sẽ tiến hành xây dựng kênh đào Funan Techo mà không cung cấp thông tin chi tiết về dự án này cho phía Việt Nam. Theo nhật báo Khmer Times, trong một cuộc họp báo với các phóng viên trong nước vào ngày 07/05, phó thủ tướng Sun Chanthol khẳng định dự án kênh đào "chỉ cần 5 mét khối mỗi giây (m3/s), tương đương 0,053% lưu lượng sông Mekong", tức là sẽ không gây tình trạng thất thoát nước. Ông còn khẳng định khi đi vào hoạt động, kênh đào "sẽ góp phần giảm nhẹ lũ lụt ở miền Nam Việt Nam".Ông Chanthol cho biết đã tham khảo Hiệp định Mekong năm 1995, quy định rằng các hoạt động ảnh hưởng đến các nhánh của sông Mekong, bao gồm cả Tonle Sap, phải được “thông báo” cho Ủy ban Hỗn hợp. Cam Bốt đã thông báo cho ủy ban này vào ngày 08/08/2023. Nhưng phó thủ tướng Chanthol nhấn mạnh : “Cam Bốt không bắt buộc phải tham vấn trước hoặc phải có thỏa thuận cụ thể từ các nước thành viên Ủy hội sông Mekong ( MRC)”.Phó thủ tướng Cam Bốt ngược lại đã chỉ trích Hà Nội khi nêu lên dự án cải tạo kênh Chợ Gạo ở miền Nam Việt Nam và khẳng định là phía Việt Nam "thậm chí còn không thông báo về dự án này cho Ủy hội sông Mekong”. Cũng theo Khmer Times, cựu thủ tướng Hun Sen, hiện là chủ tịch Thượng Viện Cam Bốt, hôm 16/05 thậm chí còn kêu gọi chính phủ đừng chờ đợi nữa mà hãy tiến hành xây kênh đào Funan Techo càng sớm càng tốt để chấm dứt những tranh luận chung quanh dự án này.
Chủ tịch Thượng viện Hun Sen đã nói rõ rằng Campuchia sẽ không nhượng bộ hay đàm phán với bất kỳ quốc gia nào liên quan đến Kênh đào Funan Techo dài 180 km. Xem thêm.
To assess the post-election process and anticipate what lies ahead, The head of Michigan University's Center for Emerging Democracies joins Reformasi Dispatch to discuss his new article in the Journal of Democracy. Are expectations of "continuity" valid? Is the electorate prepared for how President‑Elect Prabowo will govern? Professor Slater also touches on trends in Hun Sen's Cambodia. Also: Erin and Kevin discuss PDI‑P's reaction to the Constitutional Court's rejection of electoral disputes, and how the AGO's targeting of an alleged mafia kingpin could prove particularly portentous.Read Erin's newsletter Dari Mulut Ke Mulut here: https://darimulut.beehiiv.com/
ဂါဇာဒေသမှာ အစ္စရေးက အပစ်မရပ်ရင် အစ္စရေးအပေါ် ကုန်သွယ်ရေး ပိတ်ဆို့မယ်လို့ တူရကီပြော၊မြန်မာနိုင်ငံအရေး ကြားဝင်စေ့စပ်ပေးဖို့ ကမ္ဘောဒီးယား ဝန်ကြီးချုပ်ဟောင်း Hun Sen ကကမ်းလှမ်းထား၊မြန်မာဒုက္ခသည် တသိန်း အထိ ယာယီလက်ခံဖို့ ပြင်ဆင်ထားကြောင်း ထိုင်း နိုင်ငံခြားရေးဝန်ကြီးပြော။
Former Cambodian strongman Hun Sen was in Beijing last week lobbying the Chinese government to move forward with the $1.7 billion Funan Techo Canal project which his son, President Hun Manet, has made the centerpiece of his new administration. The new canal would connect Phnom Penh's inland port to Kep province on the Gulf of Thailand, creating a new transport link for Cambodia's garment and agricultural exporters, among others. However, the project is also raising concerns in neighboring Vietnam. Officials there are worried the new canal will divert water from the fragile lower Mekong Delta ecosystem, which provides a vital lifeline for millions of farmers. The Vietnamese also stand to lose a lot of business and are concerned about the potential security implications of the new canal. Jack Brook, an independent journalist based in the Cambodian capital, Phnom Penh, recently wrote about the canal for a story published in Nikkei Asia and joins Eric to explain why this project is generating so much controversy. SHOW NOTES: Nikkei Asia: Cambodia to divert Mekong trade via China-built canal, vexing Vietnam by Jack Brook: https://tinyurl.com/25j2fv3t The China-Global South Project: Q&A: How Cambodia's Chinese-backed Funan Techo Canal Risks Destabilizing the Lower Mekong Delta: https://tinyurl.com/2adfcr3w JOIN THE DISCUSSION: X: @ChinaGSProject | @stadenesque | @eric_olander | @leixing77 Facebook: www.facebook.com/ChinaAfricaProject YouTube: www.youtube.com/@ChinaGlobalSouth FOLLOW CAP IN FRENCH AND ARABIC: Français: www.projetafriquechine.com | @AfrikChine Arabic: عربي: www.alsin-alsharqalawsat.com | @SinSharqAwsat JOIN US ON PATREON! Become a CAP Patreon member and get all sorts of cool stuff, including our Week in Review report, an invitation to join monthly Zoom calls with Eric & Cobus, and even an awesome new CAP Podcast mug! www.patreon.com/chinaglobalsouth
Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền Hun Sen kêu gọi sự ủng hộ quan trọng từ Trung Quốc cho dự án Kênh đào Funan, nhằm củng cố cơ sở hạ tầng và kết nối tuyến đường biển của Campuchia, khi ông kết thúc chuyến thăm ba ngày tới Trung Quốc trong tuần rồi.
Former Cambodian strongman Hun Sen was in Beijing last week lobbying the Chinese government to move forward with the $1.7 billion Funan Techo Canal project which his son, President Hun Manet, has made the centerpiece of his new administration. The new canal would connect Phnom Penh's inland port to Kep province on the Gulf of Thailand, creating a new transport link for Cambodia's garment and agricultural exporters, among others. However, the project is also raising concerns in neighboring Vietnam. Officials there are worried the new canal will divert water from the fragile lower Mekong Delta ecosystem, which provides a vital lifeline for millions of farmers. The Vietnamese also stand to lose a lot of business and are concerned about the potential security implications of the new canal. Jack Brook, an independent journalist based in the Cambodian capital, Phnom Penh, recently wrote about the canal for a story published in Nikkei Asia and joins Eric to explain why this project is generating so much controversy. SHOW NOTES: Nikkei Asia: Cambodia to divert Mekong trade via China-built canal, vexing Vietnam by Jack Brook: https://tinyurl.com/25j2fv3t The China-Global South Project: Q&A: How Cambodia's Chinese-backed Funan Techo Canal Risks Destabilizing the Lower Mekong Delta: https://tinyurl.com/2adfcr3w JOIN THE DISCUSSION: X: @ChinaGSProject | @stadenesque | @eric_olander | @leixing77 Facebook: www.facebook.com/ChinaAfricaProject YouTube: www.youtube.com/@ChinaGlobalSouth FOLLOW CAP IN FRENCH AND ARABIC: Français: www.projetafriquechine.com | @AfrikChine Arabic: عربي: www.alsin-alsharqalawsat.com | @SinSharqAwsat JOIN US ON PATREON! Become a CAP Patreon member and get all sorts of cool stuff, including our Week in Review report, an invitation to join monthly Zoom calls with Eric & Cobus, and even an awesome new CAP Podcast mug! www.patreon.com/chinaglobalsouth
On Monday, Cambodia's ruling party won the Senate elections, paving the way for former prime minister Hun Sen to be the president of the upper chambers. The Senate President serves as the head of state when the King is absent from the country. We get insights from Jakarta-based journalist Erin Cook on Hun Sen's return to front-line politics and it means for Cambodian politics moving forward.Image Credit: Shutterstock.com
TT Putin: Nga sẽ tiến sâu hơn vào Ukraine sau khi Avdiivka thất thủ ‘hỗn loạn'; Cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin được cựu đồng minh Campuchia, Hun Sen, đến thăm; Báo The Sun: Hệ thống tên lửa răn đe hạt nhân của Anh bị trục trặc khi thử nghiệm; Cuộc chiến Israel-Hamas: Mỹ phủ quyết yêu cầu ngừng bắn.
- Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra tối qua tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội- Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh tín dụng ngay những ngày đầu năm- Thành phố HCM xác định 10 dự án trọng điểm để tập trung ngay sau Tết Nguyên đán- Con trai út của ông Hun Sen, Chủ tịch đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền được đề cử vị trí Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia- Nông dân nhiều nước biểu tình yêu cầu đóng cửa biên giới với Ukraine Chủ đề : hoạt động, tín dụng --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/vov1thoisu0/support
Hun Sen is the longest-serving prime minister in Cambodian history, having led the country from 1998 until August this year. Hun has a complex legacy; he has ruled with a rod of iron, showing little mercy towards his political opponents. But as my guest today says, he is also the man who has taken Cambodia from the years of Pol Pot to the ambiguous modernity of the present. The Cambodia of 2023 juxtaposes rural backwardness with newly booming urban centres populated with an emerging middle class who are increasingly detached from their country counterparts. This mixture of authoritarianism and capitalism has become a major theme of global politics in the last ten years, one of the reasons for which is the arrival, or re-arrival, of China onto the world stage. With the world becoming less democratic, Hun Sen may resemble the future of politics for many parts of the globe. My guest today is Sebastian Strangio. Sebastian is the Southeast Asia editor at the Diplomat, a current affairs magazine focusing on the Asia-Pacific Region. He is also the author of Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond, and In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century, which I would highly recommend.
Cambodia just "elected" another term for the ruling party, allowing the 38-year dictator Hun Sen to maintain dynastic rule for many years to come. The West does not like this. But what really are our economic, security and even humanitarian interests in the region? How might we reframe our thinking to best promote them? Amb. Charlie Ray is back to discuss. And here's our previous episode with him, Golf with a Dictator, which gives a real-life story of a time he was right.
Alex and Evelyn discuss a bunch of things that happened while they were on "summer break": OpenAI recommending using GPT-4 for content moderation, but not enforcing its own political content moderation rules for ChatGPT; the EU's Digital Services Act coming into force and a report from the Commission that has us worried; Meta rejecting its Oversight Board's recommendation to suspend Hun Sen's account; a bunch of First Amendment decisions; and much more!
durée : 00:06:03 - La Revue de presse internationale - par : Marie Viennot - Après 39 ans au pouvoir, le Premier ministre cambodgien Hun Sen a transmis le pouvoir officiellement à son fils Hun Manet. Selon The Intercept, la junte nigérienne a nommé des officiers militaires formés par les États-Unis à des postes clefs.
Campuchia vừa xảy ra một cuộc chuyển giao quyền lực đầu tiên sau gần bốn thập kỷ — người nối nhiệm lãnh đạo đất nước này là con trai của thủ tướng đương quyền. Hun Sen, thủ tướng Campuchia, tuyên bố ông từ chức sau 38 năm làm lãnh đạo đất nước và con trai cả của ông, Hun Manet, vừa được tuyên bố sẽ thay thế vị trí của ông để trở thành tân thủ tướng Campuchia. Ông Hun Manet là người như thế nào?
Stephen Sackur speaks to exiled Cambodian opposition leader Sam Rainsy. He has tried and failed to engineer the downfall of Cambodian ruler Hun Sen for decades. Now Hun Sen's son is taking over. Few in Cambodia expect anything significant to change, including the relative impotence of the opposition. Has Sam Rainsy been comprehensively outmanoeuvred? (Photo: Cambodian opposition figure Sam Rainsy speaks during a press freedom event at the Gran Melia Hotel, Jakarta, Indonesia, 19 May, 2023. Credit: Ajeng Credit: Dinar Ulfiana/Reuters)
Cambodia's longtime leader Hun Sen emerged as the winner once again in the country's recent general election, with his ruling Cambodian People's Party winning 120 of the 125 seats in the country's national assembly. But if the election result was hardly in doubt, there is some change in the air. Hun Sen, who has ruled Cambodia since the mid 1980s, has said he wants to pass his premiership on — though only as far as to his own son, Hun Manet. With that transition coming up later in August, this week we take a look at what it might mean for the South East Asian country. How much power will Hun Sen still hold? What do we know about Hun Manet? And what challenges lie ahead for the governance of Cambodia post-Covid, widely seen as the nation most tied to China in the region? To delve into these questions, our guest is Sophal Ear, associate professor at the Thunderbird School of Global Management at Arizona State University and a long time commentator on Cambodian affairs.
Kate Adie introduces stories about Cambodia's outgoing Prime Minister, and from Pakistan, Romania, New Zealand and Germany. Cambodia has suffered more tragedy than most, including civil wars, American bombing, and the genocidal Khmer Rouge regime. For the last 38 years, the country has been ruled by one, increasingly autocratic man, Prime Minister Hun Sen. He is now handing power to a new Prime Minister next week – his own son. Jonathan Head has just been to Cambodia, and reflects on Hun Sen's remarkable longevity in office. Three hundred young Pakistani men are still missing, feared drowned, in the Mediterranean after the Greek shipping disaster in June. Why did they want to leave their country, at the mercy of people smugglers? Caroline Davies has been finding out, and asks what the police are doing to stop the human trafficking. She also meets a family whose teenage sons died in the Greek shipwreck. In Romania on the other hand, the economy is booming, and people are moving to it, rather than away from it. That includes many Romanian emigrants who are now returning home, armed with new skills and attracted back by improved salaries. Tessa Dunlop detects a new confidence in the country. She also finds that this new Romanian tiger, has teeth, and claws. New Zealand is trying to eradicate all rats, possums and stoats. These are not native to New Zealand but were brought there by humans in recent centuries. They have been decimating the local wildlife, like flightless and ground-nesting birds that evolved without those predators. Killing all individuals of several species across a whole country is a tall order however. And what about ethical qualms? Henri Astier joins a rat-catching expedition in Wellington to find out more. Culture wars are raging in many countries, about different issues. In Germany, it's sausages, motorway speeds, and grammar. German is a gendered language, with male and female forms of nouns that denote people, like actor/actress. In German however, the -ess applies to everything. Doctoress. Prime Ministeress. But in the plural, the male form is used no matter the gender of the individuals. This makes some feel that women don't count. The answer? Doctor*esses or Prime Minister:esses, using * or : to indicate that a group does or could include both genders. Damien McGuinness carefully wades into the debate. Producer: Arlene Gregorius Editor: Bridget Harney Production coordinator: Gemma Ashman Sound engineer: Rod Farquhar (Image: Outgoing Cambodian Prime Minister Hun Sen. Credit: Kith Serey/EPA-EFE/REX/Shutterstock)
Les journalistes et experts de RFI répondent également à vos questions sur la dévaluation du franc congolais, sur le nouveau Premier ministre au Cambodge et sur une escrimeuse ukrainienne invitée à participer aux JO 2024. JO 2024 : Olga Kharlan assurée de sa participation Disqualifiée pour son refus de saluer sa rivale russe, lors des championnats du monde d'escrime, l'Ukrainienne Olga Kharlan a finalement été réintégrée à la compétition. Et le CIO lui a assuré une participation aux Jeux Olympiques de 2024. Pourquoi l'organisation olympique est-elle intervenue ? Avec Antoine Grognet, journaliste au service des sports de RFI. RDC : la stratégie de Tshisekedi pour enrayer la chute du franc congolais Pour freiner la dépréciation du franc congolais, le président de la République Démocratique du Congo a ordonné aux compagnies minières de payer leurs impôts en monnaie locale. Cette mesure sera-t-elle efficace ? Pourquoi la valeur de la monnaie locale a-t-elle chuté ? Avec Justine Fontaine, journaliste au service économie de RFI. Cambodge : vers une dynastie Hun ? Au Cambodge, après sa victoire aux élections législatives, le Premier ministre Hun Sen a annoncé sa démission. C'est son propre fils Hun Manet qui lui succède. Comment le leader cambodgien a-t-il préparé cette passation de pouvoir ? Quel degré d'influence conservera-t-il ? Avec Jelena Tomic, journaliste au service international de RFI. Niger : les putschistes sous la menace d'une intervention arméeLors d'un sommet extraordinaire, la Cédéao a fixé un ultimatum d'une semaine aux putschistes pour libérer le président Mohamed Bazoum et organiser le « retour complet à l'ordre constitutionnel ». Si ces demandes ne « sont pas satisfaites dans un délai d'une semaine », l'organisation ouest-africaine « prendra toutes les mesures nécessaires » y compris le recours à la force. Comment expliquer cette fermeté à l'encontre des auteurs du coup d'État ? La Cedeao a-t-elle les moyens d'un déploiement armé ?Avec Ibrahim Maïga, conseiller spécial pour le Sahel à l'International Crisis Group.
Ariana Grande hasn't broken up Danny and Derek…yet. This week: another grim climate update (0:31), the Knesset in Israel votes on the first part of the judicial overhaul package (2:38), Cambodia holds an election and Hun Sen steps down (5:42), a Sudan conflict update (8:22), the food crisis in Ethiopia (10:09), a coup in Niger (12:06), a Ukraine update (17:24), the general election in Spain (20:30), and a New Cold War update featuring John Kerry's climate talks in China (23:13), the Chinese foreign minister sacked (24:48), and Antony Blinken in Tonga (26:32). This is a public episode. If you'd like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit www.americanprestigepod.com/subscribe
The Russia-Africa summit begins in St Petersburg. Also in the programme: Cambodia's prime minister, Hun Sen, announces his resignation and the country's first new leader since 1985. Plus, a check-in from the Women's World Cup and a flick through the day's papers.See omnystudio.com/listener for privacy information.
El pasado domingo Camboya celebró unas elecciones que gran parte de la comunidad internacional ha catalogado de fraudulentas. Volvió a ganar Hun Sen, que lleva en el cargo 38 años pero ha confirmado que a partir de ahora será su hijo Hun Manet quien lidere el país. Explica esta cesión insólita del mando de padre a hijo y la falta de derechos humanos en el país Bruno Stagno, jefe de incidencia de Human Rights Watch. Escuchar audio
*) Soldiers claim to have removed Niger's president, imposed curfew Soldiers claim to have overthrown the government of Niger President Mohamed Bazoum in a statement read out on national television, a day after the leader was detained in his official residence. “We, the defence and security forces ... have decided to put an end to the regime” of President Bazoum, said Colonel Major Amadou Abdramane, surrounded by nine other uniformed soldiers in the address. They said “all institutions” in the country had been suspended, borders closed and a curfew imposed “until further notice”. They urged external partners not to interfere. *) Cambodian PM Hun Sen to step down after four decades, son to succeed him Cambodian Prime Minister Hun Sen, one of the world's longest-serving leaders, has said he will resign after almost four decades of hardline rule. On Sunday, his Cambodian People's Party (CPP) won a landslide victory in an election with no strong opposition, taking 82 percent of the vote. Hun Sen has trailed the handover to his son for a year and a half, and the 45-year-old played a leading role in campaigning for Sunday's vote. *) North Korea's Kim meets Russia's Shoigu for military cooperation North Korean leader Kim Jong-un has met with Russian Defence Minister Sergei Shoigu to discuss military issues and regional security, state media said. This comes as the country celebrated the 70th anniversary of an armistice that halted fighting in the 1950-53 Korean War. The North's official news agency said Kim and Shoigu talked in the capital, Pyongyang, and reached a consensus on unspecified “matters of mutual concern”. During the meeting, Shoigu conveyed to Kim a “warm and good letter” signed by Russian President Vladimir Putin, KCNA said. *) Ukraine's Zelenskyy claims ‘good results' against Russia President Volodymyr Zelenskyy has said that Ukrainian forces had achieved “very good results” on the front line, and he promised to provide details of their successes soon. Meanwhile, Russian air strikes have damaged 26 Ukrainian port infrastructure facilities and five civilian vessels over the course of nine days, Ukrainian Deputy Prime Minister Oleksandr Kubrakov said. Russia hit more port infrastructure in Ukraine's Odessa region in an overnight missile attack, killing a security guard and damaging a cargo terminal, the region's governor said. And finally… *) Ship carrying 3,000 cars burns off Dutch coast, crew member dead A fire has blazed on a ship off the Dutch coast with nearly 3,000 vehicles on board, killing one person and injuring several others. The fire began on the 199-metre Panama-registered Fremantle Highway, which was en route from Germany to Egypt. Rescue ships sprayed water onto the burning boat to cool it down, but using too much water risked its sinking, the Dutch coastguard said. A salvage vessel hooked on to stop it drifting. And that's your daily news brief from TRT World. For more, head to trtworld.com
La cheffe adjointe de l'opposition Sussan Ley accuse le Premier ministre de n'avoir aucun leadership et les Cambodgiens se rendent aux urnes alors que le Premier ministre Hun Sen reste confiant quant à sa réélection...
Scientists say they're alarmed at the unprecedented rate at which climate records are being broken; we'll look at the economic impact of sustained high temperatures. Also, we'll hear from inside Cambodia, where the self-styled 'strongman' prime minister Hun Sen is guaranteed to win Sunday's election. And Malaysia has cancelled a music festival after the singer of the British group, The 1975, kissed a male bandmate on stage. (Photo: Firefighters try to extinguish a wildfire burning in Saronida, near Athens, Greece, July 17, 2023. Credit: REUTERS/Stelios Misinas )
Spain heads to the polls in a tight contest which could bring unconventional coalitions. No surprises are expected inCambodia's election – but poll-watchers have an eye on strongman Hun Sen's son's political debut. Team USA kicks off its World Cup soccer mission in rugby-mad New Zealand. And Barbie and the atomic bomb join forces to save the summer box office. Visit the Thomson Reuters Privacy Statement for information on our privacy and data protection practices. You may also visit megaphone.fm/adchoices to opt-out of targeted advertising.
Hun Sen has been Cambodia's prime minister since 1984. Andrew Mueller explains how he has remained in power for so long and why he will be reelected this weekend.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Geopolitics has always played a role in prosecuting hackers. But it's getting a lot more complicated, as Kurt Sanger reports. Responding to a U.S. request, a Russian cybersecurity executive has been arrested in Kazakhstan, accused of having hacked Dropbox and Linkedin more than ten years ago. The executive, Nikita Kislitsin, has been hammered by geopolitics in that time. The firm he joined after the alleged hacking, Group IB, has seen its CEO arrested by Russia for treason—probably for getting too close to U.S. investigators. Group IB sold off all its Russian assets and moved to Singapore, while Kislitsin stayed behind, but showed up in Kazakhstan recently, perhaps as a result of the Ukraine war. Now both Russia and the U.S. have dueling extradition requests before the Kazakh authorities; Paul Stephan points out that Kazakhstan's tenuous independence from Russia will be tested by the tug of war. In more hacker geopolitics, Kurt and Justin Sherman examine the hacking of a Russian satellite communication system that served military and civilian users. It's reminiscent of the Viasat hack that complicated Ukrainian communications, and a bunch of unrelated commercial services, when Russia invaded. Kurt explores the law of war issues raised by an attack with multiple impacts. Justin and I consider the claim that the Wagner group carried it out as part of their aborted protest march on Moscow. We end up thinking that this makes more sense as the Ukrainians serving up revenge for Viasat at a time when it might complicate Russian's response to the Wagner group. But when it's hacking and geopolitics, who really knows? Paul outlines the legal theory—and antitrust nostalgia—behind the FTC's planned lawsuit targeting Amazon's exploitation of its sales platform. We also ask whether the FTC will file the case in court or before the FTC's own administrative law judge. The latter may smooth the lawsuit's early steps, but it will also bring to the fore arguments that Lina Khan should recuse herself because she's already expressed a view on the issues to be raised by the lawsuit. I'm not Chairman Khan's biggest fan, but I don't see why her policy views should lead to recusal; they are, after all, why she was appointed in the first place. Justin and I cover the latest Chinese law raising the risk of doing business in that country by adopting a vague and sweeping view of espionage. Paul and I try to straighten out the EU's apparently endless series of laws governing data, from General Data Protection Regulation (GDPR) and the AI Act to the Data Act (not to be confused with the Data Governance Act). This week, Paul summarizes the Data Act, which sets the terms for access and control over nonpersonal data. It's based on a plausible idea—that government can unleash the value of data by clarifying and making fair the rules for who can use data in new businesses. Of course, the EU is unable to resist imposing its own views of fairness, thus upsetting existing commercial arrangements without really providing any certainty about what will replace them. The outcome is likely to reduce, not improve, the certainty that new data businesses want. Speaking of which, that's the critique of the AI Act now being offered by dozens of European business executives, whose open letter slams the way the AI Act kludged the regulation of generative AI into a framework where it didn't really fit. They accuse the European Parliament of “wanting to anchor the regulation of generative AI in law and proceeding with a rigid compliance logic [that] is as bureaucratic … as it is ineffective in fulfilling its purpose.” And you thought I was the EU-basher. Justin recaps an Indian court's rejection of Twitter's lawsuit challenging the Indian government's orders to block users who've earned the government's ire. Kurt covers a matching story about whether Facebook should suspend Hun Sen's Facebook account for threatening users with violence. I take us to Nigeria and question why social media thinks governments can be punished for threatening violence. Finally, in two updates, I note that Google has joined Facebook in calling Canada's bluff by refusing to link to Canadian news media in order to avoid the Canadian link tax. And I do a victory lap for the Cyberlaw Podcast's Amber Alert feature. One week after we nominated the Commerce Department's IT supply chain security program for an Amber Alert, the Department answered the call by posting the supply chain czar position in USAJOBS. Download 466th Episode (mp3) You can subscribe to The Cyberlaw Podcast using iTunes, Google Play, Spotify, Pocket Casts, or our RSS feed. As always, The Cyberlaw Podcast is open to feedback. Be sure to engage with @stewartbaker on Twitter. Send your questions, comments, and suggestions for topics or interviewees to CyberlawPodcast@gmail.com. Remember: If your suggested guest appears on the show, we will send you a highly coveted Cyberlaw Podcast mug! The views expressed in this podcast are those of the speakers and do not reflect the opinions of their institutions, clients, friends, families, or pets.
Geopolitics has always played a role in prosecuting hackers. But it's getting a lot more complicated, as Kurt Sanger reports. Responding to a U.S. request, a Russian cybersecurity executive has been arrested in Kazakhstan, accused of having hacked Dropbox and Linkedin more than ten years ago. The executive, Nikita Kislitsin, has been hammered by geopolitics in that time. The firm he joined after the alleged hacking, Group IB, has seen its CEO arrested by Russia for treason—probably for getting too close to U.S. investigators. Group IB sold off all its Russian assets and moved to Singapore, while Kislitsin stayed behind, but showed up in Kazakhstan recently, perhaps as a result of the Ukraine war. Now both Russia and the U.S. have dueling extradition requests before the Kazakh authorities; Paul Stephan points out that Kazakhstan's tenuous independence from Russia will be tested by the tug of war. In more hacker geopolitics, Kurt and Justin Sherman examine the hacking of a Russian satellite communication system that served military and civilian users. It's reminiscent of the Viasat hack that complicated Ukrainian communications, and a bunch of unrelated commercial services, when Russia invaded. Kurt explores the law of war issues raised by an attack with multiple impacts. Justin and I consider the claim that the Wagner group carried it out as part of their aborted protest march on Moscow. We end up thinking that this makes more sense as the Ukrainians serving up revenge for Viasat at a time when it might complicate Russian's response to the Wagner group. But when it's hacking and geopolitics, who really knows? Paul outlines the legal theory—and antitrust nostalgia—behind the FTC's planned lawsuit targeting Amazon's exploitation of its sales platform. We also ask whether the FTC will file the case in court or before the FTC's own administrative law judge. The latter may smooth the lawsuit's early steps, but it will also bring to the fore arguments that Lina Khan should recuse herself because she's already expressed a view on the issues to be raised by the lawsuit. I'm not Chairman Khan's biggest fan, but I don't see why her policy views should lead to recusal; they are, after all, why she was appointed in the first place. Justin and I cover the latest Chinese law raising the risk of doing business in that country by adopting a vague and sweeping view of espionage. Paul and I try to straighten out the EU's apparently endless series of laws governing data, from General Data Protection Regulation (GDPR) and the AI Act to the Data Act (not to be confused with the Data Governance Act). This week, Paul summarizes the Data Act, which sets the terms for access and control over nonpersonal data. It's based on a plausible idea—that government can unleash the value of data by clarifying and making fair the rules for who can use data in new businesses. Of course, the EU is unable to resist imposing its own views of fairness, thus upsetting existing commercial arrangements without really providing any certainty about what will replace them. The outcome is likely to reduce, not improve, the certainty that new data businesses want. Speaking of which, that's the critique of the AI Act now being offered by dozens of European business executives, whose open letter slams the way the AI Act kludged the regulation of generative AI into a framework where it didn't really fit. They accuse the European Parliament of “wanting to anchor the regulation of generative AI in law and proceeding with a rigid compliance logic [that] is as bureaucratic … as it is ineffective in fulfilling its purpose.” And you thought I was the EU-basher. Justin recaps an Indian court's rejection of Twitter's lawsuit challenging the Indian government's orders to block users who've earned the government's ire. Kurt covers a matching story about whether Facebook should suspend Hun Sen's Facebook account for threatening users with violence. I take us to Nigeria and question why social media thinks governments can be punished for threatening violence. Finally, in two updates, I note that Google has joined Facebook in calling Canada's bluff by refusing to link to Canadian news media in order to avoid the Canadian link tax. And I do a victory lap for the Cyberlaw Podcast's Amber Alert feature. One week after we nominated the Commerce Department's IT supply chain security program for an Amber Alert, the Department answered the call by posting the supply chain czar position in USAJOBS. Download 466th Episode (mp3) You can subscribe to The Cyberlaw Podcast using iTunes, Google Play, Spotify, Pocket Casts, or our RSS feed. As always, The Cyberlaw Podcast is open to feedback. Be sure to engage with @stewartbaker on Twitter. Send your questions, comments, and suggestions for topics or interviewees to CyberlawPodcast@gmail.com. Remember: If your suggested guest appears on the show, we will send you a highly coveted Cyberlaw Podcast mug! The views expressed in this podcast are those of the speakers and do not reflect the opinions of their institutions, clients, friends, families, or pets.
The two hundred thirty-fifth episode of the DSR Daily Brief. Stories Cited in the Episode: Mystery surrounds objects shot down by US military Turkey-Syria earthquakes: UN expects death toll above 50,000 Israel to authorise nine ‘wild' West Bank settlements Cambodia's Hun Sen shuts down independent media outlet Ethiopia restricts social media, messaging apps amid protests Portugal church sex abuse study finds 512 alleged victims Mexico arrests cartel member suspected of leading fentanyl trade Chilean woman becomes first to swim 1.55 miles in Antarctica Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices