POPULARITY
Ce vendredi 4 juillet, la situation économique de la France, suite aux alertes lancées par François Bayrou et la Cour des comptes, a été abordée par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, Emmanuelle Auriol, professeure à l'École d'économie de Toulouse, Lucie Robquin, directrice de la rédaction de La Tribune, et Ludovic Subran, directeur des investissements d'Allianz, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce vendredi 4 juillet, le développement à bas carbone, la part des énergies renouvelables et celle des énergies fossiles pour décarboner la production, et l'idée d'un coût de l'énergie suffisamment intéressant pour attirer une multitude d'entreprises ont été abordés par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, Emmanuelle Auriol, professeure à l'École d'économie de Toulouse, Lucie Robquin, directrice de la rédaction de La Tribune, et Ludovic Subran, directeur des investissements d'Allianz, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce vendredi 4 juillet, Nicolas Doze a reçu Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, Emmanuelle Auriol, professeure à l'École d'économie de Toulouse, Lucie Robquin, directrice de la rédaction de La Tribune, et Ludovic Subran, directeur des investissements d'Allianz, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Tại thượng đỉnh của khối NATO ngày 25/06/2025, ở La Haye, Hà Lan, các quốc gia thành viên Liên minh phòng thủ Bắc Đại Tây Dương đã quyết định sẽ tăng ngân sách dành cho quốc phòng lên đến 5% GDP/năm trong 10 năm tới. Đe dọa ngày càng lớn từ Nga, nhưng đặc biệt là các áp lực chưa từng có từ chính nước Mỹ « đồng minh » buộc nhiều nước châu Âu phải chấp nhận đưa ra cam kết tài chính đặc biệt nói trên, vốn được coi là vượt xa khả năng thực hiện. Nếu như cam kết 5% được một số nhà quan sát nhìn nhận như là một chuyển biến chiến lược của NATO nói chung, của châu Âu nói riêng, thì không ít người hoài nghi cao độ, coi đây chỉ như một biện pháp mang tính tình thế để đối phó với « đồng minh » Hoa Kỳ ngày càng trở nên khó chơi. Theo một số thẩm định, cam kết 5% tương đương với việc các nước châu Âu sẽ phải chi thêm khoảng 500 tỉ đô la/năm cho quốc phòng trong bối cảnh một số nước châu Âu đang trong khó khăn chồng chất về tài chính. Nhiều nước châu Âu không chấp nhận hy sinh mô hình xã hội hiện có để tăng mạnh chi phí cho quân sự. Các nước châu Âu sẽ xoay sở ra sao với cam kết 5% ? Sườn đông châu Âu sẵn sàng, nhiều nước Tây Âu dè dặt Con đường để đạt được mục tiêu 5% còn rất dài và đầy bất trắc. Trong hiện tại, 32 quốc gia thành viên cam kết chi 2% GDP/năm cho quốc phòng, mục tiêu được đề ra từ năm 2006, và chính thức khẳng định từ năm 2014. Tuy nhiên, theo số liệu của NATO, trong năm 2024, chỉ có 23 trên 32 nước đạt chỉ tiêu 2%. Theo một dữ liệu mới nhất từ Ngân hàng Thế giới năm 2023, chỉ có 10 trên tổng số 32 nước có khả năng thực thi được mục tiêu chung nói trên của NATO đặt ra cho năm 2035. Đọc thêm : Không có Hoa Kỳ liệu châu Âu có thể đối đầu quân sự với Nga ? Khác biệt là rất rõ giữa các nước phía đông châu Âu, giáp với Nga, và nhiều nước ở phía tây. Ba Lan, quốc gia coi Nga như đe dọa nhãn tiền, là nước có khả năng sớm đạt được mục tiêu 5%. Vacxava đã chi 4,1% GDP cho quốc phòng hồi năm ngoái. Các nước Baltic, đơn cử như Estonia với 3,4% GDP, cũng đang nỗ lực hướng đến mục tiêu này. Ngược lại, trong số các nước chi phí dưới 2% cho quốc phòng, có nhiều nước Tây Âu, như Tây Ban Nha, Bỉ, hay Luxembourg. Pháp đứng thứ 19 trong danh sách, với mức cam kết 2% chỉ mới được thực thi vào năm 2025. « Đỉnh Himalaya » khó vượt : Để đạt 5% phải hy sinh nhiều chi phí căn bản khác Mục tiêu 5% cho quốc phòng hiện « chưa gây ra bất kỳ cuộc tranh luận thực sự nào trong giới chính trị Pháp ». Bộ trưởng Quân Lực Pháp, Sébastien Lecornu, trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Le Parisien, Chủ Nhật, 22/06, « hy vọng rằng đây sẽ là trọng tâm của chiến dịch tranh cử tổng thống trong tương lai, bởi vì giai đoạn địa chính trị mà chúng ta đang trải qua sẽ còn kéo dài ». Ưu tiên trước mắt của chính quyền Pháp là thực thi hai đạo luật về ngân sách quốc phòng (LPM - loi de programmation militaire), vốn đã giúp tăng ngân sách của lực lượng vũ trang thêm 56%, từ 2017 đến 2025. Tuy nhiên, việc đạt được mục tiêu 5%, tương đương khoảng 170 tỉ euro, gấp khoảng ba lần so với hiện nay, đòi hỏi phải có một thay đổi lớn hơn nhiều. Trả lời La Croix, người phụ trách Cơ quan Chiến lược và Kế hoạch của chính phủ Pháp, Clément Beaune cho biết, « để thực thi mục tiêu tăng ngân sách quân sự thêm 3,5% vào năm 2030, sẽ phải tăng thêm 10% thuế TVA ». Nhật báo Công giáo Pháp La Croix gọi đây là « đỉnh Himalaya » khó vượt. Ông Clément Beaune cũng muốn dùng sắc thuế Zucman 2%, nhắm vào các tài sản của những người giàu nhất, từ 100 triệu euro trở lên, để cho thấy tầm mức hết sức lớn của khoản tiền cần huy động. Việc đánh thuế Zucman, nếu được tiến hành hàng năm, cũng chỉ mang lại từ 15 đến 25 tỉ euro, và như vậy là hoàn toàn không đủ. Nếu chỉ dựa trên chiếc bánh ngân sách, việc gia tăng ngân sách quân sự sẽ không tránh khỏi « ảnh hưởng đến số tiền phân bổ cho phúc lợi xã hội » và « lương của các công chức ». Mà động chạm đến « mô hình xã hội » cho đến nay vẫn là một chủ đề húy kị. Theo truyền thông Pháp, rất ít lãnh đạo đảng phái sẵn sàng đưa vấn đề này ra thảo luận, do lo ngại tác động đến sự ủng hộ của cử tri. Để huy động được nguồn tài chính khổng lồ nói trên, cần đến các phương thức khác. Cam kết 5% để đối phó với Mỹ hay vì nhu cầu an ninh thực sự ? Cam kết chi 5% GDP cho quốc phòng có phải là nhu cầu thực sự của châu Âu, hay chủ yếu là một phản ứng mang tính tình thế của các nước châu Âu trước áp lực chưa từng có của Mỹ dưới thời Donald Trump, đe dọa cắt bỏ ô bảo trợ an ninh đối với các nước không gia tăng chi phí cho quân sự. Sau thượng đỉnh NATO, truyền thông Bỉ chú ý đến phát biểu của thủ tướng Bart De Wever về trao đổi giữa ông với tổng thống Mỹ : « Ông ấy (Trump) nói rằng ''2% là rất tốt, nhưng tôi cho rằng very low'', tức là rất thấp. Về phần mình, tôi đáp lại ‘‘Đúng, ông cho rằng mức đó là rất thấp, nhưng đó là tiêu chuẩn chi tiêu của khối NATO cho đến nay. Vì vậy, hãy cho phép chúng tôi tăng các chi tiêu theo tốc độ của riêng mình, theo các quyết định độc lập mà mỗi quốc gia thành viên có thể đưa ra''. Như vậy đấy, ông ấy không nói thêm gì về điều đó nữa, nên tôi hy vọng ông ấy hài lòng. Nhưng tôi không chắc lắm ! » Tăng ngân sách quân sự lên 5% không đồng nghĩa với việc toàn bộ số tiền này để dành cho quân đội, để mua vũ khí và trang thiết bị quân sự. Theo thỏa thuận của NATO vừa qua, trong số tiền 5% này, 3,5% sẽ được dành cho chi tiêu thuần túy quân sự, và 1,5% còn lại được dành cho các chi phí liên quan đến an ninh quốc phòng, như an ninh mạng, xây dựng các tuyến đường giao thông, có thể được sử dụng cho mục tiêu quân sự. Xác định đầu tư nào thuộc lĩnh vực 1,5% này tùy thuộc khá nhiều vào mỗi quốc gia. Trang mạng truyền thông Pháp ngữ RTBF, trong bài « 5% du PIB pour l'OTAN, un chiffre, beaucoup d'hypocrisie » (5% GDP của NATO, một con số nhiều phần đạo đức giả), nhận định : « nước Bỉ cũng như nhiều nước khác nói rằng sẽ tôn trọng quy định 5% này, nhưng sẽ không thực hiện. Chắc chắn là sẽ có một thứ đạo đức giả ở đây, nhưng trên thực tế chi phí cho quốc phòng cũng sẽ phải tăng ồ ạt trong những năm tới, như điều Donal Trump muốn ». Báo chí châu Âu, trong đó có nhật báo thiên hữu Le Figaro, nhấn mạnh đến thái độ « quỵ lụy » của « các đồng minh » châu Âu trước « hoàng đế » Donald Trump khi chấp nhận mục tiêu 5% tại thượng đỉnh NATO. Nhiều nhà quan sát dự báo châu Âu sẽ gia tăng mua vũ khí Mỹ. Cơ hội phát triển nền công nghiệp quốc phòng tự chủ của châu Âu Trên thực tế, mục tiêu tăng cường chi phí cho an ninh quốc phòng cũng nằm trong chính nhu cầu của châu Âu. Đặc biệt kể từ khi Nga xâm lược Ukraina, việc tăng cường xây dựng năng lực phòng thủ của châu lục, trong bối cảnh vai trò của nước Mỹ ngày càng thu hẹp, và bất trắc gấp bội phần với chính quyền Donald Trump, khối 27 nước đang ngày càng quyết tâm hơn trong việc tăng cường sức mạnh quân sự của châu Âu, bên trong NATO. Đọc thêm : Tổng thống Pháp kêu gọi châu Âu từ chối « làm chư hầu » « lệ thuộc » vào Mỹ Đầu năm nay, Ủy Ban Châu Âu đã xác lập kế hoạch huy động 150 tỉ euro trên thị trường tài chính, để cung cấp đòn bẩy tài chính cho các quốc gia thành viên, tăng đầu tư vào các lĩnh vực quốc phòng quan trọng, chẳng hạn như phòng thủ tên lửa, drone, hay các trang thiết bị chiến lược khác. Kế hoạch được gọi là « ReArm Europe » (Tái vũ trang châu Âu), mới được đổi tên lại là Chuẩn bị cho chân trời 2030. Việc xây dựng một quân đội chung của châu Âu là chuyện viễn tưởng, nhưng huy động vốn đầu tư mạnh mẽ cho quốc phòng châu Âu, kể cả từ các nguồn đầu tư bên ngoài, là điều nằm trong tầm tay. Trong một cuộc tọa đàm của đài Arte (OTAN : l'UE doit-elle devenir une machine de guerre ? / NATO : Liên Âu phải chăng đang trở thành một cỗ máy chiến tranh ?), nhân dịp thượng đỉnh NATO, nhà kinh tế học Anne-Sophie Alsif, phụ trách văn phòng thẩm định tài chính BDO France, nhận định : « Tôi không thực sự tin tưởng vào một hệ thống phòng thủ châu Âu thống nhất, phản ứng nhanh chóng này, với một quân đội châu Âu, vì chúng ta có những bất đồng chính trị rất đáng kể, với nguyên tắc đồng thuận 100%. Vì vậy, mọi việc sẽ rất phức tạp. Các quốc gia không phải nước nào cũng có cùng ngân sách, lợi ích, và cùng chung một hệ tư tưởng. Vì vậy, mọi việc sẽ rất phức tạp. Mặt khác, trên thực tế, theo tôi, cơ chế hợp tác tùy theo lợi ích này sẽ là phù hợp tương tự, như với các lĩnh vực, như trí tuệ nhân tạo, dân số lão hóa : đó sẽ là sự hợp tác dựa trên lợi ích. Nghĩa là, trên thực tế, các quốc gia, ngay cả khi không thuộc Liên Hiệp Châu Âu, vẫn có thể gia nhập, đầu tư tiền, được hưởng nguồn tài chính ưu đãi và ngược lại, sẽ phải mua các sản phẩm của châu Âu. Thực sự đó là kiểu hợp đồng, một dạng deal, như mọi người nói hiện nay. Khi tham gia, bạn phải thực hiện những gì đã cam kết, và bạn sẽ được hưởng lợi từ sự bảo vệ và cơ chế này trong trường hợp bị tấn công. Để tham gia cần phải có một tầm nhìn chiến lược chung, đúng vậy, nhưng không có nghĩa là tất cả 27 quốc gia đều có nghĩa vụ phải tham gia. Mỗi quốc gia tự quyết định. Chúng ta đã thấy điều đó khi có sự rút lui phần nào của Mỹ, khi Emmanuel Macron bắt đầu tổ chức một cuộc họp và ông nói rằng : ‘‘Quý vị hãy xem, ai yêu quý chúng tôi sẽ đồng hành với chúng tôi''. Ta thấy rằng, trong bối cảnh này, người Canada có lẽ đã là nước đầu tiên quan tâm, cũng như Vương quốc Anh, cho dù không còn nằm trong Liên Hiệp Châu Âu. Vì vậy, điều này sẽ cho phép chúng ta có được sự hợp tác ở phạm vi rộng hơn, linh hoạt hơn và hiệu quả hơn nhiều. » Tiền tiết kiệm, nguồn tài chính dồi dào Kinh tế gia Anne-Sophie Alsif cũng nhấn mạnh đến một nguồn tài chính khác : « Và có một nguồn tài trợ thứ hai, cũng là yếu tố vô cùng cơ bản, chính là tiền tiết kiệm. Tiết kiệm của người Pháp gởi trong ngân hàng rất lớn. Chưa bao giờ số tiền tiết kiệm lại lớn đến như vậy. Trước khi xảy ra Covid, tỷ lệ này vào khoảng 14%, còn hiện tại là đến gần 19%. Cơ quan thống kê quốc gia Pháp INSEE đặt tiêu đề cho một báo cáo về tình hình kinh tế hiện nay là ‘‘Hãy cẩn thận với việc tiết kiệm quá nhiều'', ‘‘chúng ta đã vượt qua Nhật Bản với 19%''. Chúng ta có 3.600 tỷ euro tiền tiết kiệm trong lúc nợ là 3.200. Như vậy chúng ta có nhiều tiền tiết kiệm hơn nợ, và vấn đề là những khoản tiết kiệm này được đầu tư rất ít. Chúng chỉ được dùng để đầu tư vào trái phiếu kho bạc và bất động sản, nhưng rất ít đầu tư vào lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, nếu chúng ta chỉ dành một vài phần trăm cho quốc phòng, cũng cho các lĩnh vực khác, chúng ta có thể tìm được nguồn tài trợ. Ngân hàng đầu tư BPI đã thành lập quỹ quốc phòng nhà nước để đáp ứng chuyện này. » Đầu tư cho quốc phòng rất lời nhưng cần một tầm nhìn dài hạn Trả lời báo La Croix, dân biểu đảng Xã Hội Pháp Anna Pic nhấn mạnh đến việc đầu tư cho quốc phòng của từng nước cần đến các công cụ « ở cấp liên chính phủ, cấp độ châu Âu và ở cấp độ NATO ». Trong cuộc tọa đàm với đài Arte về nền quốc phòng của Liên Âu, nhà sử học về quân sự Guillaume Lasconjarias, giám đốc nghiên cứu IHEDN (Viện Nghiên cứu Cấp cao về Quốc phòng) nhấn mạnh đến tầm nhìn dài hạn : « Chúng ta đang trong bối cảnh phải đứng trước các đòi hỏi mâu thuẫn nhau, tuy nhiên, chúng ta vẫn có những cách thức để tiến về phía trước. Đầu tiên là bạn biết về tính hiệu quả của đầu tư. Có nghĩa là, nếu bạn đầu tư nhiều hơn vào quốc phòng châu Âu, mà ở đó nước Pháp vẫn duy trì được nền tảng công nghiệp công nghệ tân tiến. Như vậy, quý vị sẽ có một dạng đầu tư vào quốc phòng. Ví dụ, người ta ước tính cứ đầu tư 1 euro, bạn có thể thu được lợi nhuận từ 2 đến 3 euro. Như vậy, điều này là tốt. Có điều đáng lo ngại là việc này đòi hỏi thời gian. Ví dụ như quý vị có một dây chuyền lắp ráp, bạn sẽ có thể tăng tốc độ sản xuất, nhưng trước tiên bạn phải có được các đơn đặt hàng và các nhà sản xuất phương tiện quốc phòng. Vấn đề đặt ra ở đây là khả năng dự báo để lập kế hoạch. Lo lắng của chúng ta là không biết việc này sẽ kéo dài được bao lâu vì khi bạn tăng tốc độ, bạn sẽ phải đối mặt với vấn đề đào tạo, vấn đề tuyển dụng và sau đó là vấn đề bán hàng. Và đó là một cuộc thảo luận thực sự vì chúng ta không chỉ thực hiện việc này ở cấp quốc gia mà còn ở cấp châu Âu hoặc cấp độ quốc tế ». Cơ hội để Liên Âu có được tiếng nói về « chiến lược » ? Theo nhiều nhà quan sát, việc cam kết đầu tư mạnh hơn hẳn cho an ninh quốc phòng của châu Âu không chỉ để xoa dịu tổng thống Mỹ Donald Trump, mà cũng để phục vụ cho chính lợi ích của châu Âu. Vấn đề là việc đầu tư này liên quan ra sao đến mục tiêu thúc đẩy nền công nghiệp quốc phòng của chính châu Âu, và vấn đề « kiến trúc an ninh tập thể » của châu Âu. Đọc thêm - Nửa thế kỷ ''Hiệp định Helsinki'': Chiến tranh Ukraina xóa sổ "Kiến trúc an ninh châu Âu" Nguyên lãnh đạo ngoại giao Liên Âu, người Tây Ban Nha, Joseph Borell (2019-2024), cựu chủ tịch Nghị Viện Châu Âu, được coi là người nỗ lực thúc đẩy việc tăng cường tiềm lực quốc phòng của khối khi tại nhiệm, trong một hội nghị về tương lai quốc phòng châu Âu tại Chantilly (Pháp), tổ chức cùng dịp với thượng đỉnh NATO vừa qua (có sự tham gia của bộ trưởng Quân lực Pháp) đã lên án mạnh mẽ thái độ « chư hầu » của khối 27 nước chấp thuận chính sách tăng chi 5% GDP cho quốc phòng, theo đòi hỏi của Trump (Tây Ban Nha là nước duy nhất trong Liên Âu không chấp thuận mục tiêu 5% dưới áp lực của Mỹ). Joseph Borell nhấn mạnh đến quan điểm « đế quốc » của chính quyền Mỹ thời Donald Trump hoàn toàn trùng khớp với chính sách của nước Nga Putin, và « châu Âu trong một thời gian dài đã là một xứ sở nằm dưới sự bảo trợ của Mỹ ». Gia tăng chi phí cho an ninh tập thể, liệu tiếng nói của các nước châu Âu sẽ có trọng lượng hơn trong tương lai hay không, trong các đàm phán chiến lược với Nga, thực thể địa chính trị được coi là đối thủ hiện nay ?
L'émission 28 minutes du 25/06/2025 Maladie de Charcot : Olivier Goy ou le sourire permanent Olivier Goy est un entrepreneur atteint depuis 2020 de la maladie de Charcot. À 46 ans, il est diagnostiqué de cette maladie neurodégénérative qui paralyse progressivement les muscles, tout en laissant au patient toutes ses capacités cognitives. Ces symptômes l'ont conduit à devoir se déplacer en fauteuil roulant et à parler à l'aide d'une intelligence artificielle. Depuis son diagnostic, Olivier Goy se mobilise pour lever des fonds pour la recherche et donner de la visibilité à la maladie de Charcot. Il est notamment ambassadeur de l'Institut du Cerveau, une fondation de recherche reconnue d'utilité publique. Parallèlement, il est le protagoniste du documentaire "Invincible été", qui raconte son parcours, et dont le nom est tiré de la fondation philanthropique qu'Olivier Goy a créé pour financer la recherche sur la maladie de Charcot. OTAN : l'UE doit-elle devenir une machine de guerre ?"L'Europe de la défense s'est enfin réveillée", a affirmé Ursula von der Leyen mardi 24 juin, à l'ouverture d'un sommet de l'OTAN à La Haye, aux Pays-Bas. Ce réveil est motivé par la guerre en Ukraine et l'arrivée de Donald Trump à la Maison Blanche qui a toujours affirmé sa volonté de ne plus assurer militairement les pays européens s'ils n'investissaient pas davantage. En route pour ce sommet, ce dernier s'est montré ambigu quant à l'engagement américain sur l'article 5 du traité de l'OTAN, qui assure la défense mutuelle entre ses membres. Depuis l'invasion de l'Ukraine par la Russie en 2022, la plupart des pays européens ont consenti à augmenter leurs dépenses de défense, avec à terme l'objectif de les porter à 5 % de leur PIB. Cependant, les Européens achètent entre 60 et 80 % de leur matériel militaire hors d'Europe, faute d'industries suffisantes sur le continent. Face à une instabilité croissante, l'Europe doit-elle devenir une machine de guerre ?On en débat avec Guillaume Lasconjarias, historien militaire, directeur des études et de la recherche de l'IHEDN, Alexandra Saviana, grand reporter à “L'Express” et Anne-Sophie Alsif, économiste, cheffe du bureau BDO France.Enfin, Xavier Mauduit nous raconte l'histoire des statues de Notre-Dame de Paris, qui font leur retour sur la cathédrale. Marie Bonnisseau nous plonge dans l'univers marin des orques, qui ont été aperçues en train de confectionner des outils pour prendre soin les unes des autres. 28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 25 juin 2025 Présentation Élisabeth Quin Production KM, ARTE Radio
L'émission 28 minutes du 25/06/2025 OTAN : l'UE doit-elle devenir une machine de guerre ?"L'Europe de la défense s'est enfin réveillée", a affirmé Ursula von der Leyen mardi 24 juin, à l'ouverture d'un sommet de l'OTAN à La Haye, aux Pays-Bas. Ce réveil est motivé par la guerre en Ukraine et l'arrivée de Donald Trump à la Maison Blanche qui a toujours affirmé sa volonté de ne plus assurer militairement les pays européens s'ils n'investissaient pas davantage. En route pour ce sommet, ce dernier s'est montré ambigu quant à l'engagement américain sur l'article 5 du traité de l'OTAN, qui assure la défense mutuelle entre ses membres. Depuis l'invasion de l'Ukraine par la Russie en 2022, la plupart des pays européens ont consenti à augmenter leurs dépenses de défense, avec à terme l'objectif de les porter à 5 % de leur PIB. Cependant, les Européens achètent entre 60 et 80 % de leur matériel militaire hors d'Europe, faute d'industries suffisantes sur le continent. Face à une instabilité croissante, l'Europe doit-elle devenir une machine de guerre ?On en débat avec Guillaume Lasconjarias, historien militaire, directeur des études et de la recherche de l'IHEDN, Alexandra Saviana, grand reporter à “L'Express” et Anne-Sophie Alsif, économiste, cheffe du bureau BDO France.28 minutes est le magazine d'actualité d'ARTE, présenté par Élisabeth Quin du lundi au jeudi à 20h05. Renaud Dély est aux commandes de l'émission le vendredi et le samedi. Ce podcast est coproduit par KM et ARTE Radio. Enregistrement 25 juin 2025 Présentation Élisabeth Quin Production KM, ARTE Radio
Arnaud Naudan reçoit Jean-Christophe Sibileau, Président de St Hubert, entreprise française spécialisée dans l'agro-alimentaire.Ensemble, ils reviennent sur son parcours entre industrie agroalimentaire et convictions personnelles, son arrivée chez St Hubert et la transformation menée autour de la naturalité, du végétal et de l'impact. Jean-Christophe partage les coulisses de son engagement pour une alimentation plus responsable, les arbitrages d'un dirigeant qui veut faire bouger les lignes sans renier les exigences économiques, et sa manière d'incarner un leadership aligné avec ses valeurs.Un épisode inspirant avec un dirigeant qui allie stratégie, cohérence et engagement personnel pour inventer l'alimentation de demain.Coulisses de CEO est un podcast de BDO France. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Le fisc français n'assouplit pas ses contrôles : il les renforce.En 2024, la Direction générale des finances publiques (DGFiP) a notifié 16,7 milliards d'euros de droits et pénalités, un record selon son dernier rapport d'activité – soit un milliard de plus qu'en 2023.En parallèle, l'administration a réalisé un peu plus de 1,15 million de contrôles chez les particuliers (et 120 000 sur les entreprises), soit déjà +25 % par rapport à 2022. Et l'élan va se poursuivre : Bercy s'est donné pour objectif d'augmenter encore ce volume de 25 % d'ici 2027 dans le cadre du Cadre d'objectifs et de moyens 2023-2027.Des moyens technologiques sans précédentPour atteindre cet objectif, la DGFiP s'appuie sur l'intelligence artificielle : en 2024, l'IA a servi à programmer 56 % des contrôles professionnels et près de la moitié des contrôles des particuliers, en croisant bases fiscales, registres fonciers, réseaux sociaux ou images satellites. Ce ciblage, plus précis, augmente la probabilité qu'un dossier contrôlé débouche sur un redressement.Un renfort humain et judiciaireL'administration ne se repose pas uniquement sur les algorithmes. Le plan 2025-2027 prévoit le recrutement de 1 500 agents supplémentaires dédiés au contrôle et un budget de 18 millions d'euros pour les outils de data-mining. En parallèle, le Service d'enquêtes judiciaires des finances est devenu l'Office national antifraude aux finances publiques (ONAF), preuve que la judiciarisation des dossiers graves va s'intensifier.Quelles cibles ?Les hauts patrimoines, les montages fiscaux complexes et la fraude à la TVA (hôtellerie-restauration, immobilier, e-commerce) figurent en tête de liste. Le manque à gagner sur la seule TVA est estimé entre 6 et 10 milliards d'euros en 2024, ce qui justifie un contrôle renforcé de ces secteurs. Les déclarations de crypto-actifs, les comptes bancaires à l'étranger et les résidences secondaires sont également parmi les nouvelles priorités.Le regard des économistesSelon Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France, la trajectoire de recouvrement pourrait encore atteindre 20 voire 25 milliards d'euros par an, mais pas davantage : l'essentiel des gains dépend désormais de la qualité du ciblage et de la coopération internationale, plus que du simple volume de contrôles.À retenirIntensification confirmée : +25 % de contrôles prévus d'ici 2027Montée en puissance de l'IA : plus d'un contrôle sur deux déjà programmé par algorithmeRenfort d'effectifs et d'outils juridiques : 1 500 agents et un ONAF doté de pouvoirs élargisCibles prioritaires : hauts revenus, TVA, immobilier, crypto-actifsEn résumé, loin de diminuer, les contrôles fiscaux deviennent plus nombreux, plus technologiques et plus sélectifs. Un signal fort envoyé à ceux qui seraient tentés par l'optimisation agressive ou la fraude. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Arnaud Naudan reçoit Constance Benqué, Directrice générale de Lagardère Radio (@europe1 @europe2 @radiorfm), Présidente de Lagardère News (@le_jdd @jdnews) et CEO @elleinternational.Ensemble, ils reviennent sur les étapes clés de son parcours, son rapport au pouvoir, sa vision de la presse et de la radio à l'ère numérique, ainsi que sur les grandes transformations du secteur. Constance partage avec lucidité son approche du management, et sa capacité à concilier rigueur stratégique et intuition.Elle évoque aussi ce qui l'anime : la liberté éditoriale, le rôle démocratique des médias, et le goût de transmettre dans un environnement en perpétuelle mutation.Un épisode passionnant avec une dirigeante déterminée, élégante et engagée, qui façonne les médias d'aujourd'hui et de demain.Coulisses de CEO est un podcast de BDO France. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Arnaud Naudan reçoit Sarah Huet et Alexia Boeckx, co-Fondatrices de A Female Agency, le premier cabinet de recrutement en Europe 100 % dédié aux femmes dirigeantes. Face aux chiffres encore alarmants sur la parité dans les comités exécutifs, Sarah et Alexia ont choisi d'agir concrètement. Leur ambition ? Permettre à 10 000 femmes d'accéder à des postes de direction d'ici 2030.Ensemble, ils reviennent sur leurs parcours, leur engagement commun pour transformer le haut de la pyramide, et les raisons qui les ont poussées à créer un cabinet engagé. Elles évoquent les quotas, les biais systémiques, le leadership féminin, les résistances culturelles, et l'impact d'un coaching bien mené. Elles partagent aussi, avec sincérité, les coulisses de leur aventure entrepreneuriale, leurs doutes, leurs coups durs et ce qui les pousse à continuer.Un épisode fort avec deux dirigeantes qui bousculent les codes pour créer un monde professionnel plus juste et plus équilibré.Coulisses de CEO est un podcast de BDO France. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Vendredi 6 juin, la huitième baisse des taux pour la BCE en un an, a été abordée par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France et Professeur d'économie à la Sorbonne, Louis de Fels, directeur de la gestion collective chez Gay-Lussac Gestion, Pascale Seivy, directrice commerciale Banque Privée France du Groupe Lombard Odier, et Denis Ferrand, directeur général de Rexecod, reçu par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 6 juin, la suspension de la procédure de déficit excessif par la Commision européenne, la pause de Christine Lagarde sur ses baisses de taux, l'annonce du label Finance Europe, et la stratégie chinoise en gestion des terres raresn ont été abordés par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France et Professeur d'économie à la Sorbonne, Louis de Fels, directeur de la gestion collective chez Gay-Lussac Gestion, Pascale Seivy, directrice commerciale Banque Privée France du Groupe Lombard Odier, et Denis Ferrand, directeur général de Rexecode, reçus par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 6 juin, la performance de nos marchés boursiers, a été abordée par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France et Professeur d'économie à la Sorbonne, Louis de Fels, directeur de la gestion collective chez Gay-Lussac Gestion, Pascale Seivy, directrice commerciale Banque Privée France du Groupe Lombard Odier, et Denis Ferrand, directeur général de Rexecod, reçu par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 6 juin, les un an après la dissolution de l'Assemblée nationale par Emmanuel Macron, ont été abordés par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France et Professeur d'économie à la Sorbonne, Louis de Fels, directeur de la gestion collective chez Gay-Lussac Gestion, Pascale Seivy, directrice commerciale Banque Privée France du Groupe Lombard Odier, et Denis Ferrand, directeur général de Rexecod, reçu par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 6 juin, Marc Fiorentino a reçu Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France et Professeur d'économie à la Sorbonne , Louis de Fels, directeur de la gestion collective chez Gay-Lussac Gestion, Pascale Seivy, directrice commerciale Banque Privée France du Groupe Lombard Odier, et Denis Ferrand, directeur général de Rexecod, dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 6 juin, les risques liés à la dette américaine a été abordés par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France et Professeur d'économie à la Sorbonne, Louis de Fels, directeur de la gestion collective chez Gay-Lussac Gestion, Pascale Seivy, directrice commerciale Banque Privée France du Groupe Lombard Odier, et Denis Ferrand, directeur général de Rexecod, reçu par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Arnaud Naudan reçoit Gary Anssens, fondateur d'Alltricks, la plateforme e-commerce devenue incontournable pour les passionnés de vélo et de sport outdoor.Dans cet échange riche et sincère, Gary revient sur l'accident qui a bouleversé sa vie à 20 ans et l'a mené, quelques années plus tard, à créer son entreprise. De ses premiers pas d'entrepreneur autodidacte à l'hypercroissance d'Alltricks, jusqu'à son rapprochement stratégique avec Décathlon, il partage les coulisses d'une aventure hors normes.Ensemble, ils parlent de résilience, d'intuition business, de management sans complexe, mais aussi d'équilibre personnel, de transmission, de doute… et de montres connectées. Gary livre un témoignage rare sur les enjeux liés à la construction d'une entreprise sur une dizaine d'années.Un épisode inspirant avec un CEO passionné, lucide, et profondément humain.Coulisses de CEO est un podcast de BDO France. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Ce mercredi 28 mai, la décision des États-Unis de suspendre le traitement des demandes de visas étudiants afin d'examiner leurs réseaux sociaux, ainsi que le dîner crypto organisé par Donald Trump, qui a suscité de nombreux commentaires accompagnés d'accusations de corruption, ont été abordés par Céline Antonin, économiste à l'OFCE, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Guillaume Richard, président du groupe de services à la personne OuiCare, dans l'émission Les Experts, présentée par Laure Closier sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce mercredi 28 mai, la question de la TVA sociale, l'effort budgétaire des Français voulu par François Bayrou, et la saison des AG qui passent en communication de crise, ont été abordés par Céline Antonin, économiste à l'OFCE, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Guillaume Richard, président du groupe de services à la personne OuiCare, dans l'émission Les Experts, présentée par Laure Closier sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce mercredi 28 mai, Laure Closier a reçu Céline Antonin, économiste à l'OFCE, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Guillaume Richard, président du groupe de services à la personne OuiCare, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
La proposition de référendum sur les finances publiques par François Bayrou suscite le débat. Est-ce une bonne idée de demander l'avis du peuple français ? Pour répondre à cette question, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France, était l'invitée de l'émission Ecorama du 5 mai 2025, présentée par David Jacquot sur Boursorama.com. Hébergé par Audion. Visitez https://www.audion.fm/fr/privacy-policy pour plus d'informations.
Vendredi 25 avril, la situation actuelle sur les droits de douane de Donald Trump a été abordé par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France et professeur d'économie à la Sorbonne, Eric Lewin, président d'El Finance, Virginie Robert, présidente et directrice de la gestion de Constance Associés, et Emmanuel Lechypre, éditorialiste BFM Business, reçus par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 25 avril, l'Europe vers une déflation été abordé par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France et professeur d'économie à la Sorbonne, Eric Lewin, président d'El Finance, Virginie Robert, présidente et directrice de la gestion de Constance Associés, et Emmanuel Lechypre, éditorialiste BFM Business reçu par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 25 avril, la flambée de la dette mondiale a été abordée par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France et professeur d'économie à la Sorbonne, Eric Lewin, président d'El Finance, Virginie Robert, présidente et directrice de la gestion de Constance Associés, et Emmanuel Lechypre, éditorialiste BFM Business, reçus par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 25 avril, la performance des indices boursiers, et les inquiétudes économiques américaine, ont été abordé par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France et professeur d'économie à la Sorbonne, Éric Lewin, président d'El Finance, Virginie Robert, présidente et directrice de la gestion de Constance Associés, et Emmanuel Lechypre, éditorialiste BFM Business, reçus par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 25 avril, Marc Fiorentino a reçu Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France et professeur d'économie à la Sorbonne, Emmanuel Lechypre, éditorialiste BFM business, Éric Lewin, président d'EL Finance, et Virginie Robert, présidente de Constance Associés, dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
Vendredi 25 avril, l'impact du protectionnisme sur la croissance mondiale, le problème de stratégie industriel sur Kering, la spécificité de l'entreprise Waymo, et l'ensemble de la séquence sur la semaine pour les finances publics françaises, ont été abordé par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste chez BDO France et professeur d'économie à la Sorbonne, Eric Lewin, président d'El Finance, Virginie Robert, présidente et directrice de la gestion de Constance Associés, et Emmanuel Lechypre, éditorialiste BFM Business, reçus par Marc Fiorentino dans l'émission C'est Votre Argent sur BFM Business. Retrouvez l'émission le vendredi et réécoutez la en podcast.
durée : 00:38:04 - Questions du soir : le débat - par : Quentin Lafay, Stéphanie Villeneuve - Souvent perçue comme éloignée du quotidien, la Bourse continue pourtant d'influencer l'économie, les entreprises, les politiques publiques. Est-ce un monde à part, fondamentalement incompatible avec les citoyens, ou mériterait-elle d'être mieux comprise pour éclairer les crises d'aujourd'hui ? - réalisation : François Richer - invités : Anne-Sophie Alsif Cheffe économiste au BDO France (cabinet d'audit et de conseil), docteure en sciences économiques, professeure d'économie à Paris-1 Panthéon-Sorbonne.; Christian Chavagneux Economiste, éditorialiste à Alternatives économiques.fr ; Natacha Valla Doyenne de l'École du management et de l'innovation de Sciences Po, ancienne directrice générale adjointe chargée de la politique monétaire à la Banque centrale européenne.
Frédéric Taddeï reçoit Anne-Sophie Alsif, chef économiste chez BDO France. Ils discutent de la guerre commerciale entre la Chine et les États-Unis et de ses impacts sur l'Union européenne et la France.Anne-Sophie Alsif explique que la Chine cherche à devenir indépendante des États-Unis en investissant dans des secteurs stratégiques. Elle analyse aussi la suspension temporaire des droits de douane par Donald Trump, motivée par des tensions sur le marché de la dette et la volonté de ménager des alliés.L'Europe, plus vulnérable aux mesures protectionnistes, doit renforcer sa souveraineté dans des secteurs clés pour rester compétitive. Diversifier les marchés d'exportation est également crucial. Cet épisode éclaire les enjeux géopolitiques et économiques actuels.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
durée : 00:38:04 - Questions du soir : le débat - par : Quentin Lafay, Stéphanie Villeneuve - Souvent perçue comme éloignée du quotidien, la Bourse continue pourtant d'influencer l'économie, les entreprises, les politiques publiques. Est-ce un monde à part, fondamentalement incompatible avec les citoyens, ou mériterait-elle d'être mieux comprise pour éclairer les crises d'aujourd'hui ? - réalisation : François Richer - invités : Anne-Sophie Alsif Cheffe économiste au BDO France (cabinet d'audit et de conseil), docteure en sciences économiques, professeure d'économie à Paris-1 Panthéon-Sorbonne.; Christian Chavagneux Economiste, éditorialiste à Alternatives économiques.fr ; Natacha Valla Doyenne de l'École du management et de l'innovation de Sciences Po, ancienne directrice générale adjointe chargée de la politique monétaire à la Banque centrale européenne.
durée : 00:22:05 - L'invité de 8h20 - Aujourd'hui dans le grand entretien, nous discutons de la guerre commerciale avec l'historien Thomas Gomart, directeur de l'Institut français des relations internationales (IFRI) et Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste BDO France.
Ce jeudi 10 avril, le brusque changement de politique de Trump et les mesures que l'Europe doit adopter, ont été abordés par Jean-Hervé Lorenzi, fondateur du Cercle des Économistes, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Roland Gillet, professeur d'économie financière à Paris 1 Panthéon-Sorbonne, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 10 avril, l'appel que Donald Trump lance aux investisseurs de passer un ordre d'achat, quelques heures avant qu'il n'annonce une trêve tarifaire de 90 jours sur les droits de douane, une pratique qui ressemble étrangement à un délit d'initiés, a été abordé par Jean-Hervé Lorenzi, fondateur du Cercle des économistes, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Roland Gilet, professeur d'économie à Paris-Sorbonne et à l'Université Libre de Bruxelles, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 10 avril, Nicolas Doze a reçu Jean-Hervé Lorenzi, fondateur du Cercle des Économistes, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Roland Gillet, professeur d'économie financière à Paris 1 Panthéon-Sorbonne, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 20 mars, Nicolas Doze a reçu Emmanuelle Auriol, professeur d'économie à la Toulouse Shool of Economics, Erwann Tison, chargé d'enseignement à l'Université de Strasbourg, et Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 20 mars, la légalisation du cannabis face à l'augmentation du trafic de stupéfiants, le lancement d'un nouveau fonds de 450 millions d'euros par Bpifrance, et les moyens de financer l'effort de défense, ont été abordés par Emmanuelle Auriol, professeur d'économie à la Toulouse Shool of Economics, Erwann Tison, chargé d'enseignement à l'Université de Strasbourg, et Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 20 mars, le financement de la dépense par l'épargne des Français, les facteurs de réussite de ce mode de financement compte tenu de l'aversion des Français aux risques, les enjeux du conclave sur les retraites, et le problème du déséquilibre démographique, entre faible taux de natalité et population vieillissante, qui gonfle les dépenses de retraite, ont été abordés par Emmanuelle Auriol, professeur d'économie à la Toulouse Shool of Economics, Erwann Tison, chargé d'enseignement à l'Université de Strasbourg, et Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Le mouvement est parti du Canada et se propage en Europe du Nord et dans le reste du vieux continent : les initiatives se multiplient en faveur d'un boycott des produits américains pour protester contre la politique du président Donald Trump. En Norvège, la première compagnie de carburants dans les ports a annoncé qu'elle cessait de ravitailler les navires de la marine américaine. Au Danemark, le leader de la distribution alimentaire met désormais en avant les produits européens dans ses rayons. Et en France, la page Facebook « Boycott USA : achetez français et européen » compte déjà 18 000 abonnés. Jusqu'où ces mouvements peuvent-ils aller ? Quelles conséquences ? Le boycott constitue-t-il la méthode la plus efficace pour répondre à la guerre commerciale lancée par les États-Unis ? Pour en débattre : Estefania Santacreu-Vasut, professeure d'économie à l'Essec. Autrice du livre grand public sur la globalisation et le retour au protectionnisme The Nature of Goods and the Goods of Nature: why anti-globalisation is not the anwers (La nature des biens et les biens de la nature : pourquoi l'anti-mondialisation n'est pas la solution). Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France (cabinet de conseil économique) et professeur d'économie à l'Université Paris I Panthéon-Sorbonne. Edouard Roussey, administrateur de la page Facebook : Boycotter USA, déjà 18 000 abonnés, créée le jour de l'altercation de Donald Trump et Volodymyr Zelensky dans le bureau ovale. Il est agriculteur français et se mobilise en tant que citoyen et consommateur.
Le mouvement est parti du Canada et se propage en Europe du Nord et dans le reste du Vieux continent : les initiatives se multiplient en faveur d'un boycott des produits américains pour protester contre la politique du président Donald Trump. En Norvège, la première compagnie de carburants dans les ports a annoncé qu'elle cessait de ravitailler les navires de la marine américaine. Au Danemark, le leader de la distribution alimentaire met désormais en avant les produits européens dans ses rayons. Et en France, la page Facebook « Boycott USA : achetez français et européen » compte déjà 18 000 abonnés. Jusqu'où ces mouvements peuvent-ils aller ? Quelles conséquences ? Le boycott constitue-t-il la méthode la plus efficace pour répondre à la guerre commerciale lancée par les États-Unis ? Pour en débattre : Estefania Santacreu-Vasut, professeure d'économie à l'Essec. Autrice du livre grand public sur la globalisation et le retour au protectionnisme The Nature of Goods and the Goods of Nature: why anti-globalisation is not the anwers (La nature des biens et les biens de la nature : pourquoi l'anti-mondialisation n'est pas la solution). Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste de BDO France (cabinet de conseil économique) et professeur d'économie à l'Université Paris I Panthéon-Sorbonne. Edouard Roussey, administrateur de la page Facebook : Boycotter USA, déjà 18 000 abonnés, créée le jour de l'altercation de Donald Trump et Volodymyr Zelensky dans le bureau ovale. Il est agriculteur français et se mobilise en tant que citoyen et consommateur.
Ce jeudi 27 février, la menace de Donald Trump concernant des droits de douane à 25% sur les exportations européennes a été abordée par Christian de Boissieu, professeur à Paris 1 Panthéon-Sorbonne et vice-président du Cercle des Économistes, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Stéphane Van Huffel, cofondateur de Net-Investissement.fr, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 27 février, les compétences de la Commission européenne concernant le leadership, l'augmentation du Royaume-Uni de son budget militaire, et le plan d'épargne retraite populaire français, ont été abordés par Christian de Boissieu, professeur à Paris 1 Panthéon-Sorbonne et vice-président du Cercle des Économistes, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Stéphane Van Huffel, cofondateur de net-investissement.fr, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 27 février, Nicolas Doze a reçu Christian de Boissieu, professeur à Paris 1 Panthéon-Sorbonne et vice-président du Cercle des Économistes, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Stéphane Van Huffel, cofondateur de Net Investissement, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce lundi 3 février, Nicolas Doze a reçu Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, Jean-Marc Daniel, professeur émérite à l'ESCP, et Stéphane Carcillo, responsable de la division revenu/travail à l'OCDE, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce lundi 3 février, le budget 2025, que François Bayrou fera adopter par le 49.3 malgré l'absence de majorité parlementaire, ainsi que la montée du chômage et les faibles perspectives de croissance, ont été abordés par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, Jean-Marc Daniel, professeur émérite à l'ESCP, et Stéphane Carcillo, responsable de la division revenu/travail à l'OCDE, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce lundi 3 février, les raisons de la progression du taux de chômage en France, la réforme des retraites ainsi que la question du coût du travail dans le pays ont été abordés par Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, Jean-Marc Daniel, professeur émérite à l'ESCP, et Stéphane Carcillo, responsable de la division revenu/travail à l'OCDE, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
durée : 00:05:35 - L'invité de 6h20 - Le taux du livret A va baisser à 2,4% ce samedi 1er février, contre 3% actuellement. Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste à BDO France et professeure à Paris 1 Panthéon-Sorbonne, était l'invitée de 6h20 sur France Inter pour apporter son éclairage.
Ce jeudi 19 décembre, les bonnes nouvelles potentielles pour l'Europe en 2025, la baisse des perspectives de croissance de l'UE, la dégradation de la note de sept grandes banques françaises par l'agence de notation américaine Moody's, ainsi la chronique de Xavier Jaravel, qui prévoit que la BCE pourrait un jour utiliser l'hélicoptère monnaie pour stimuler l'économie, ont été abordées par Jean-Pierre Petit, président de Cahiers Verts de l'économie, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Philippe Trainar, professeur honoraire au Cnam, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 19 décembre, l'ajustement des taux de la FED et son effet sur l'économie mondiale, ainsi que la vigueur de l'économie américaine, ont été abordés par Jean-Pierre Petit, président de Cahiers Verts de l'économie, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Philippe Trainar, professeur honoraire au Cnam, dans l'émission Les Experts, présentée par Nicolas Doze sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.
Ce jeudi 19 décembre, Nicolas Doze a reçu Jean-Pierre Petit, président de Cahiers Verts de l'économie, Anne-Sophie Alsif, cheffe économiste du cabinet d'audit BDO France, et Philippe Trainar, professeur honoraire au Cnam, dans l'émission Les Experts sur BFM Business. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.