Podcast appearances and mentions of sebastian strangio

  • 31PODCASTS
  • 40EPISODES
  • 46mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Mar 21, 2024LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about sebastian strangio

Latest podcast episodes about sebastian strangio

BFM :: Morning Brief
Vietnam's Burning Furnace Campaign Claims Another Leader

BFM :: Morning Brief

Play Episode Listen Later Mar 21, 2024 11:59


This week, Vietnamese President Vo Van Thuong resigned over corruption allegations, the latest in a string of leadership shake-ups over the past several years that have observers worried about the political stability of the country. We speak to Sebastian Strangio, Southeast Asia Editor at The Diplomat to better understand what's happening in Hanoi and what the implications of the latest developments might be.Image Credit: EPA-EFE

The Hated and the Dead
EP110: Hun Sen

The Hated and the Dead

Play Episode Listen Later Dec 3, 2023 68:05


Hun Sen is the longest-serving prime minister in Cambodian history, having led the country from 1998 until August this year. Hun has a complex legacy; he has ruled with a rod of iron, showing little mercy towards his political opponents. But as my guest today says, he is also the man who has taken Cambodia from the years of Pol Pot to the ambiguous modernity of the present. The Cambodia of 2023 juxtaposes rural backwardness with newly booming urban centres populated with an emerging middle class who are increasingly detached from their country counterparts. This mixture of authoritarianism and capitalism has become a major theme of global politics in the last ten years, one of the reasons for which is the arrival, or re-arrival, of China onto the world stage. With the world becoming less democratic, Hun Sen may resemble the future of politics for many parts of the globe. My guest today is Sebastian Strangio. Sebastian is the Southeast Asia editor at the Diplomat, a current affairs magazine focusing on the Asia-Pacific Region. He is also the author of Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond, and In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century, which I would highly recommend. 

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Việt Nam cố giữ cân bằng trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Nov 6, 2023 9:35


Hãng tin Anh Reuters ngày 06/10/2023 loan tin là các quan chức Việt Nam và Trung Quốc đang chuẩn bị cho chuyến thăm của chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội có thể vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11.  Cho tới nay, đã đầu tháng 11, cả Hà Nội và Bắc Kinh đều không có thông báo gì về chuyến đi này. Nhưng nếu có diễn ra thì đây sẽ là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông Tập Cận Bình đến Việt Nam kể từ năm 2017. Chuyến đi này cũng sẽ diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc-Việt Nam.Việc chủ tịch Trung Quốc chấp nhận đi thăm Việt Nam phải chăng cho thấy Bắc Kinh đã không có phản ứng gay gắt về việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên thành đối tác chiến lược toàn diện nhân chuyến thăm Hà Nội vào tháng 9 của tổng thống Mỹ Joe Biden?Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ ngày 25/10/2023, nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang, Đại học Boston, Hoa Kỳ, nhận định:  “Đúng vậy. Nguyên nhân chính Bắc Kinh không có phản ứng gay gắt về việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên đối tác chiến lược toàn diện là do các nỗ lực ngoại giao của Việt Nam để điều hòa quan hệ với Trung Quốc, ít nhất là từ tháng 6 cho đến nay. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm Trung Quốc vào cuối tháng 6 khi tàu sân bay Ronald Reagan ghé thăm Đà Nẵng. Ông Chính cũng có chuyến thăm Trung Quốc lần hai vào tháng 9 tại Nam Ninh chỉ vài ngày sau khi tổng thống Joe Biden thăm Hà Nội. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng mới đây cũng đã đến Bắc Kinh và hội kiến chủ tịch Tập Cận Bình. Cả ba chuyến viếng thăm trên đều thể hiện một thông điệp chính của Việt Nam là Hà Nội mong muốn hai nước tiếp tục duy trì quan hệ ngoại giao nồng ấm và Việt Nam không có ý định ngả theo Mỹ để chống Trung Quốc. Nếu chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam, đây sẽ là một chỉ dấu rất lớn là các nỗ lực trấn an Trung Quốc của Việt Nam đã thành công. Đây cũng sẽ là chuyến đi đáp lễ 3 chuyến đi của lãnh đạo Việt Nam, đặc biệt là chuyến đi của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 10, tháng 11/2022.” Nhà phân tích Sebastian Strangio của trang mạng The Diplomat ( Nhật Bản ) cũng có cùng nhận định: “Thật khó để tưởng tượng rằng Việt Nam đã không báo trước cho Bắc Kinh về việc nâng cấp quan hệ với Mỹ và trấn an họ rằng hành động này không nhắm vào Trung Quốc. Tổng thống Biden cũng đã nhấn mạnh chuyến thăm Việt Nam của ông là nhằm mục đích xây dựng các mối quan hệ của Hoa Kỳ trên khắp châu Á, chứ không phải để kiềm chế Trung Quốc. Nhưng sau khi Việt Nam nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”, đặt Hoa Kỳ ngang hàng với Trung Quốc và Nga, Trung Quốc có thể cảm thấy cần phải đòi Việt Nam chấp nhận một bản “nâng cấp” mới trong quan hệ song phương.”Theo hãng tin Reuters, trước chuyến viếng thăm của ông Tập Cận Bình, Hà Nội và Bắc Kinh đang thảo luận về việc có thể đưa cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” vào tuyên bố chung để mô tả mối quan hệ song phương.Cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” đã trở nên “thịnh hành” sau khi ông Tập lên nắm quyền vào năm 2012, thể hiện mức độ quan hệ song phương cao nhất đối với chính quyền Tập Cận Bình. Trung Quốc đã thiết lập “cộng đồng chung vận mệnh” với Lào vào năm 2017 và Cam Bốt vào năm 2018, sau đó là với Miến Điện trong chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận Bình đến nước này vào tháng 1/2020. Mặc dù Bắc Kinh rõ ràng muốn Việt Nam gia nhập nhóm các quốc gia “có chung vận mệnh” với Trung Quốc, hai nguồn tin nói với Reuters rằng các quan chức Việt Nam thận trọng về việc thêm cụm từ đó vào tuyên bố chung. Trung Quốc được cho là đã từng tỏ ý muốn tuyên bố một cộng đồng chung vận mệnh với Việt Nam trong chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận Bình vào năm 2017, nhưng Hà Nội lúc đó đã bác bỏ.Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ, nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang cho rằng dù không muốn “cộng đồng chung vận mệnh” với Trung Quốc, thật ra Việt Nam cũng khó mà thoát khỏi vòng ảnh hưởng của Bắc Kinh: “Theo chính sách ngoại giao của Trung Quốc, cụm từ "cộng đồng chung vận mệnh" là dành cho những nước mà Trung Quốc coi là những đối tác quan trọng. Việc Việt Nam có đưa cụm từ "cộng đồng chung vận mệnh" vào tuyên bố chung hay không thật ra cũng không quá quan trọng. Về bản chất, Việt Nam cũng không có nhiều lựa chọn trong quan hệ với Trung Quốc, khi Trung Quốc đã cho Việt Nam thấy rằng các nỗ lực thoát Trung trong quá khứ của Việt Nam đã thất bại, nhất là sau khi Việt Nam phải đồng ý bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc trên thế yếu vào năm 1991, sau khi đồng minh Liên Xô đã không còn khả năng giúp Việt Nam thoát Trung như giai đoạn từ 1978 đến 1988.Trung Quốc muốn một Việt Nam trung lập nằm trong ảnh hưởng của Trung Quốc. Do vậy, nếu Việt Nam có thể đảm bảo với Trung Quốc rằng Việt Nam không có ý định chống Trung Quốc, Trung Quốc cũng không cần phải ép Việt Nam. Nếu Việt Nam chấp nhận đưa cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” vào tuyên bố chung thì có thể hiểu Hà Nội muốn thể hiện với Trung Quốc rằng quan hệ hai nước vẫn đang phát triển tốt đẹp và là kết quả của các chuyến thăm cấp cao giữa hai nước từ tháng 6 đến nay, và cũng nhằm để cân bằng bước “nhảy cóc” từ đối tác toàn diện lên đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ vào tháng 9 vừa qua.”Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn muốn cho Việt Nam thấy tính chất đặc biệt trong quan hệ giữa hai nước. Theo Tân Hoa Xã, trong cuộc gặp với chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ở Bắc Kinh ngày 20/10 nhân diễn đàn “Vành đai và Con đường”, ông Tập Cận Bình kêu gọi Việt Nam “đừng quên cội nguồn của tình hữu nghị” giữa hai quốc gia Cộng sản này. Về phần mình, trong cuộc hội kiến với Thái Kỳ, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Võ Văn Thưởng cũng nhìn nhận Việt Nam và Trung Quốc là hai nước “tương đồng về thể chế chính trị, con đường phát triển và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội”.  Ông khẳng định: “ Việt Nam coi trọng việc củng cố và phát triển quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, coi đây là lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam”.Trong bài viết đăng trên trang web của Viện nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak ( ISEAS – Yusof Ishak Institute ), một nhà nghiên cứu của Viện này, Lye Liang Fook, nhấn mạnh đến quan hệ giữa hai đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam: “Việt Nam dường như đang xích lại gần hơn với Hoa Kỳ với việc nâng cấp quan hệ gần đây lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Tuy nhiên, không nên đánh giá quá cao diễn biến này, vì quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt là quan hệ giữa hai đảng, vẫn bền chặt. ( … ).  Trung Quốc và Việt Nam đều có lợi ích trong việc đảm bảo cho các đảng cộng sản cầm quyền của họ duy trì sự thống trị.”Lye Liang Fook nhắc lại: “Vào thời điểm quan hệ song phương xuống thấp, Hà Nội và Bắc Kinh đã dựa vào mối quan hệ giữa hai đảng để kiểm soát những bất đồng và đưa quan hệ trở lại đúng hướng. Sau những đụng độ căng thẳng trong sự cố giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cử đặc phái viên Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, tới Bắc Kinh vào tháng 8/2014 để hàn gắn quan hệ. Đổi lại, Tập Cận Bình đã cử ông Du Chánh Thanh (Yu Zhengsheng) đến thăm Việt Nam vào tháng 12/2014. Việc Du Chánh Thanh là nhân vật đứng hàng thứ tư trong Đảng cộng sản Trung Quốc cho thấy quan hệ Việt-Trung đã bắt đầu được cải thiện trở lại.” Lye Liang Fook cũng ghi nhận: “Các cuộc trao đổi cấp cao thường xuyên giữa Đảng cộng sản Trung Quốc và Đảng cộng sản Việt Nam có mức độ tương tác cao hơn so với các trao đổi cấp chính phủ giữa hai nước. Kể từ khi Tập Cận Bình trở thành tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc vào năm 2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có ba chuyến thăm Trung Quốc ( 04/2015, 01/2017 và 10/2022 )”. Chuyến thăm tháng 10/2022 nổi bật vì chuyến thăm này nhằm thực hiện lời hứa của Nguyễn Phú Trọng với Tập Cận Bình là sẽ thực hiện chuyến công du ngoại quốc đầu tiên tới Trung Quốc sau khi tái đắc cử tổng bí thư vào tháng 1/2021. Về phần mình, sau khi tái đắc cử tổng bí thư, ông Tập Cận Bình cũng đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên qua chuyến thăm vào tháng 11/2017.  Phải chăng mối quan hệ giữa hai đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc vẫn rất bền chặt và như vậy Việt Nam sẽ phải tiếp tục xem Trung Quốc là đối tác hàng đầu hơn bất cứ quốc gia nào khác, cho dù giữa hai  nước vẫn thường có căng thẳng do tranh chấp chủ quyền Biển Đông? Nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang đưa ra một ý kiến khác: “Quan hệ giữa hai Đảng không nói hết được tại sao Việt Nam phải xem Trung Quốc là đối tác hàng đầu. Về bản chất, dù có theo thể chế chính trị nào đi chăng nữa, Việt Nam vẫn là một nước nhỏ so với Trung Quốc, và đã là nước nhỏ thì phải chịu sự ảnh hưởng của nước lớn dù muốn hay không. Các hoàng đế phong kiến Việt Nam hơn 1000 năm từ sau khi đất nước giành được độc lập dưới thời Ngô Quyền đều hiểu rõ bài học này, nên cho dù Việt Nam có đánh thắng Trung Quốc trên chiến trường, thì Việt Nam vẫn phải cử sứ giả để cầu hòa và chấp nhận tiếp tục làm chư hầu của Trung Quốc. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết tâm thoát Trung vào giai đoạn 1978-1991, nhưng cũng như các triều đại phong kiến Việt Nam, dù thắng trên chiến trường nhưng cũng phải chấp nhận cầu hòa với Trung Quốc, vì Việt Nam không đủ sức mạnh để đối đầu với Trung Quốc lâu dài. Do vậy, Việt Nam nên khôn khéo bảo vệ chủ quyền bằng các biện pháp ngoại giao, do Việt Nam không thể chiến thắng trong một cuộc đua vũ trang với Trung Quốc. Trung Quốc chỉ ủng hộ chính sách đối ngoại đa phương của Việt Nam khi Việt Nam khẳng định với Trung Quốc là chính sách đa phương đó không làm tổn hại tới lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Bất kể cùng chung ý thức hệ, Trung Quốc giai đoạn 1978-1991 đã cho Việt Nam thấy rằng chỉ cần Bắc Kinh muốn cô lập Hà Nội, thì Hà Nội cũng không có cách nào thoát được, kể cả khi Liên Xô đã nỗ lực giúp Việt Nam thoát Trung.Nhà phân tích Jeff Zeberlein, nguyên là một sĩ quan hải quân Mỹ, trên trang web của Jamestown Foundation ngày 20/10 đã viết: “Các nhà hoạch định chính sách ở Hoa Kỳ hoan nghênh những phát triển ngoại giao ( trong quan hệ Mỹ-Việt ), nhưng các chuyên gia khu vực cảnh báo rằng bối cảnh địa lý của Việt Nam ngăn cản việc tăng cường hơn nữa quan hệ với phương Tây: Trung Quốc và Việt Nam có chung đường biên giới trên bộ và trên biển, đó là một phần lý do tại sao nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu của Trung Quốc. Vì lợi ích chiến lược của mình, Việt Nam không thể đoạn tuyệt hoàn toàn với Trung Quốc. Trong khi đó, Hoa Kỳ được coi là một đối tác không đáng tin cậy, không chỉ vì lý do lịch sử, mà còn do hệ thống chính trị khác nhau giữa hai nước: Dưới con mắt của giới lãnh đạo cộng sản Việt Nam, các tiến trình chính trị dân chủ của Hoa Kỳ dẫn đến việc ra những quyết định thất thường, ngắn hạn. Nhưng sự cải thiện rõ rệt trong quan hệ Mỹ-Việt là tích cực cho cả hai nước, ngay cả khi Việt Nam khó có thể từ bỏ cách tiếp cận hòa giải đối với Bắc Kinh. Chính sách Bốn Không sẽ được triển khai với cả các đối tác phương Tây và Trung Quốc để mang lại cho Việt Nam nhiều quyền tự chủ hơn. Các quan chức quốc phòng Hoa Kỳ có thể thấy thất vọng vì tiến trình hội nhập quân sự chặt chẽ hơn bị đình trệ khi Việt Nam điều chỉnh quan hệ với phương Tây để xoa dịu Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Việt Nam chuyển sang một chính sách Bốn Không ít hạn chế hơn là bằng chứng cho thấy cam kết mạnh mẽ hơn của Việt Nam trong việc đối đầu với hành động mang tính cưỡng ép của Trung Quốc ở Biển Đông, mặc dù điều đó cũng có thể báo trước nhiều cuộc đụng độ hơn để bảo vệ các yêu sách biển của Việt Nam.”

Tạp chí Việt Nam
Việt Nam cố giữ cân bằng trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Nov 6, 2023 9:35


Hãng tin Anh Reuters ngày 06/10/2023 loan tin là các quan chức Việt Nam và Trung Quốc đang chuẩn bị cho chuyến thăm của chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội có thể vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11.  Cho tới nay, đã đầu tháng 11, cả Hà Nội và Bắc Kinh đều không có thông báo gì về chuyến đi này. Nhưng nếu có diễn ra thì đây sẽ là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông Tập Cận Bình đến Việt Nam kể từ năm 2017. Chuyến đi này cũng sẽ diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc-Việt Nam.Việc chủ tịch Trung Quốc chấp nhận đi thăm Việt Nam phải chăng cho thấy Bắc Kinh đã không có phản ứng gay gắt về việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên thành đối tác chiến lược toàn diện nhân chuyến thăm Hà Nội vào tháng 9 của tổng thống Mỹ Joe Biden?Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ ngày 25/10/2023, nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang, Đại học Boston, Hoa Kỳ, nhận định:  “Đúng vậy. Nguyên nhân chính Bắc Kinh không có phản ứng gay gắt về việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Mỹ lên đối tác chiến lược toàn diện là do các nỗ lực ngoại giao của Việt Nam để điều hòa quan hệ với Trung Quốc, ít nhất là từ tháng 6 cho đến nay. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm Trung Quốc vào cuối tháng 6 khi tàu sân bay Ronald Reagan ghé thăm Đà Nẵng. Ông Chính cũng có chuyến thăm Trung Quốc lần hai vào tháng 9 tại Nam Ninh chỉ vài ngày sau khi tổng thống Joe Biden thăm Hà Nội. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng mới đây cũng đã đến Bắc Kinh và hội kiến chủ tịch Tập Cận Bình. Cả ba chuyến viếng thăm trên đều thể hiện một thông điệp chính của Việt Nam là Hà Nội mong muốn hai nước tiếp tục duy trì quan hệ ngoại giao nồng ấm và Việt Nam không có ý định ngả theo Mỹ để chống Trung Quốc. Nếu chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm Việt Nam, đây sẽ là một chỉ dấu rất lớn là các nỗ lực trấn an Trung Quốc của Việt Nam đã thành công. Đây cũng sẽ là chuyến đi đáp lễ 3 chuyến đi của lãnh đạo Việt Nam, đặc biệt là chuyến đi của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 10, tháng 11/2022.” Nhà phân tích Sebastian Strangio của trang mạng The Diplomat ( Nhật Bản ) cũng có cùng nhận định: “Thật khó để tưởng tượng rằng Việt Nam đã không báo trước cho Bắc Kinh về việc nâng cấp quan hệ với Mỹ và trấn an họ rằng hành động này không nhắm vào Trung Quốc. Tổng thống Biden cũng đã nhấn mạnh chuyến thăm Việt Nam của ông là nhằm mục đích xây dựng các mối quan hệ của Hoa Kỳ trên khắp châu Á, chứ không phải để kiềm chế Trung Quốc. Nhưng sau khi Việt Nam nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ lên thành “đối tác chiến lược toàn diện”, đặt Hoa Kỳ ngang hàng với Trung Quốc và Nga, Trung Quốc có thể cảm thấy cần phải đòi Việt Nam chấp nhận một bản “nâng cấp” mới trong quan hệ song phương.”Theo hãng tin Reuters, trước chuyến viếng thăm của ông Tập Cận Bình, Hà Nội và Bắc Kinh đang thảo luận về việc có thể đưa cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” vào tuyên bố chung để mô tả mối quan hệ song phương.Cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” đã trở nên “thịnh hành” sau khi ông Tập lên nắm quyền vào năm 2012, thể hiện mức độ quan hệ song phương cao nhất đối với chính quyền Tập Cận Bình. Trung Quốc đã thiết lập “cộng đồng chung vận mệnh” với Lào vào năm 2017 và Cam Bốt vào năm 2018, sau đó là với Miến Điện trong chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận Bình đến nước này vào tháng 1/2020. Mặc dù Bắc Kinh rõ ràng muốn Việt Nam gia nhập nhóm các quốc gia “có chung vận mệnh” với Trung Quốc, hai nguồn tin nói với Reuters rằng các quan chức Việt Nam thận trọng về việc thêm cụm từ đó vào tuyên bố chung. Trung Quốc được cho là đã từng tỏ ý muốn tuyên bố một cộng đồng chung vận mệnh với Việt Nam trong chuyến thăm cấp nhà nước của ông Tập Cận Bình vào năm 2017, nhưng Hà Nội lúc đó đã bác bỏ.Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ, nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang cho rằng dù không muốn “cộng đồng chung vận mệnh” với Trung Quốc, thật ra Việt Nam cũng khó mà thoát khỏi vòng ảnh hưởng của Bắc Kinh: “Theo chính sách ngoại giao của Trung Quốc, cụm từ "cộng đồng chung vận mệnh" là dành cho những nước mà Trung Quốc coi là những đối tác quan trọng. Việc Việt Nam có đưa cụm từ "cộng đồng chung vận mệnh" vào tuyên bố chung hay không thật ra cũng không quá quan trọng. Về bản chất, Việt Nam cũng không có nhiều lựa chọn trong quan hệ với Trung Quốc, khi Trung Quốc đã cho Việt Nam thấy rằng các nỗ lực thoát Trung trong quá khứ của Việt Nam đã thất bại, nhất là sau khi Việt Nam phải đồng ý bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc trên thế yếu vào năm 1991, sau khi đồng minh Liên Xô đã không còn khả năng giúp Việt Nam thoát Trung như giai đoạn từ 1978 đến 1988.Trung Quốc muốn một Việt Nam trung lập nằm trong ảnh hưởng của Trung Quốc. Do vậy, nếu Việt Nam có thể đảm bảo với Trung Quốc rằng Việt Nam không có ý định chống Trung Quốc, Trung Quốc cũng không cần phải ép Việt Nam. Nếu Việt Nam chấp nhận đưa cụm từ “cộng đồng chung vận mệnh” vào tuyên bố chung thì có thể hiểu Hà Nội muốn thể hiện với Trung Quốc rằng quan hệ hai nước vẫn đang phát triển tốt đẹp và là kết quả của các chuyến thăm cấp cao giữa hai nước từ tháng 6 đến nay, và cũng nhằm để cân bằng bước “nhảy cóc” từ đối tác toàn diện lên đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ vào tháng 9 vừa qua.”Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn muốn cho Việt Nam thấy tính chất đặc biệt trong quan hệ giữa hai nước. Theo Tân Hoa Xã, trong cuộc gặp với chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ở Bắc Kinh ngày 20/10 nhân diễn đàn “Vành đai và Con đường”, ông Tập Cận Bình kêu gọi Việt Nam “đừng quên cội nguồn của tình hữu nghị” giữa hai quốc gia Cộng sản này. Về phần mình, trong cuộc hội kiến với Thái Kỳ, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Võ Văn Thưởng cũng nhìn nhận Việt Nam và Trung Quốc là hai nước “tương đồng về thể chế chính trị, con đường phát triển và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội”.  Ông khẳng định: “ Việt Nam coi trọng việc củng cố và phát triển quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, coi đây là lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam”.Trong bài viết đăng trên trang web của Viện nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak ( ISEAS – Yusof Ishak Institute ), một nhà nghiên cứu của Viện này, Lye Liang Fook, nhấn mạnh đến quan hệ giữa hai đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam: “Việt Nam dường như đang xích lại gần hơn với Hoa Kỳ với việc nâng cấp quan hệ gần đây lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Tuy nhiên, không nên đánh giá quá cao diễn biến này, vì quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt là quan hệ giữa hai đảng, vẫn bền chặt. ( … ).  Trung Quốc và Việt Nam đều có lợi ích trong việc đảm bảo cho các đảng cộng sản cầm quyền của họ duy trì sự thống trị.”Lye Liang Fook nhắc lại: “Vào thời điểm quan hệ song phương xuống thấp, Hà Nội và Bắc Kinh đã dựa vào mối quan hệ giữa hai đảng để kiểm soát những bất đồng và đưa quan hệ trở lại đúng hướng. Sau những đụng độ căng thẳng trong sự cố giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cử đặc phái viên Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, tới Bắc Kinh vào tháng 8/2014 để hàn gắn quan hệ. Đổi lại, Tập Cận Bình đã cử ông Du Chánh Thanh (Yu Zhengsheng) đến thăm Việt Nam vào tháng 12/2014. Việc Du Chánh Thanh là nhân vật đứng hàng thứ tư trong Đảng cộng sản Trung Quốc cho thấy quan hệ Việt-Trung đã bắt đầu được cải thiện trở lại.” Lye Liang Fook cũng ghi nhận: “Các cuộc trao đổi cấp cao thường xuyên giữa Đảng cộng sản Trung Quốc và Đảng cộng sản Việt Nam có mức độ tương tác cao hơn so với các trao đổi cấp chính phủ giữa hai nước. Kể từ khi Tập Cận Bình trở thành tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc vào năm 2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có ba chuyến thăm Trung Quốc ( 04/2015, 01/2017 và 10/2022 )”. Chuyến thăm tháng 10/2022 nổi bật vì chuyến thăm này nhằm thực hiện lời hứa của Nguyễn Phú Trọng với Tập Cận Bình là sẽ thực hiện chuyến công du ngoại quốc đầu tiên tới Trung Quốc sau khi tái đắc cử tổng bí thư vào tháng 1/2021. Về phần mình, sau khi tái đắc cử tổng bí thư, ông Tập Cận Bình cũng đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên qua chuyến thăm vào tháng 11/2017.  Phải chăng mối quan hệ giữa hai đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc vẫn rất bền chặt và như vậy Việt Nam sẽ phải tiếp tục xem Trung Quốc là đối tác hàng đầu hơn bất cứ quốc gia nào khác, cho dù giữa hai  nước vẫn thường có căng thẳng do tranh chấp chủ quyền Biển Đông? Nhà nghiên cứu Vũ Xuân Khang đưa ra một ý kiến khác: “Quan hệ giữa hai Đảng không nói hết được tại sao Việt Nam phải xem Trung Quốc là đối tác hàng đầu. Về bản chất, dù có theo thể chế chính trị nào đi chăng nữa, Việt Nam vẫn là một nước nhỏ so với Trung Quốc, và đã là nước nhỏ thì phải chịu sự ảnh hưởng của nước lớn dù muốn hay không. Các hoàng đế phong kiến Việt Nam hơn 1000 năm từ sau khi đất nước giành được độc lập dưới thời Ngô Quyền đều hiểu rõ bài học này, nên cho dù Việt Nam có đánh thắng Trung Quốc trên chiến trường, thì Việt Nam vẫn phải cử sứ giả để cầu hòa và chấp nhận tiếp tục làm chư hầu của Trung Quốc. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết tâm thoát Trung vào giai đoạn 1978-1991, nhưng cũng như các triều đại phong kiến Việt Nam, dù thắng trên chiến trường nhưng cũng phải chấp nhận cầu hòa với Trung Quốc, vì Việt Nam không đủ sức mạnh để đối đầu với Trung Quốc lâu dài. Do vậy, Việt Nam nên khôn khéo bảo vệ chủ quyền bằng các biện pháp ngoại giao, do Việt Nam không thể chiến thắng trong một cuộc đua vũ trang với Trung Quốc. Trung Quốc chỉ ủng hộ chính sách đối ngoại đa phương của Việt Nam khi Việt Nam khẳng định với Trung Quốc là chính sách đa phương đó không làm tổn hại tới lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Bất kể cùng chung ý thức hệ, Trung Quốc giai đoạn 1978-1991 đã cho Việt Nam thấy rằng chỉ cần Bắc Kinh muốn cô lập Hà Nội, thì Hà Nội cũng không có cách nào thoát được, kể cả khi Liên Xô đã nỗ lực giúp Việt Nam thoát Trung.Nhà phân tích Jeff Zeberlein, nguyên là một sĩ quan hải quân Mỹ, trên trang web của Jamestown Foundation ngày 20/10 đã viết: “Các nhà hoạch định chính sách ở Hoa Kỳ hoan nghênh những phát triển ngoại giao ( trong quan hệ Mỹ-Việt ), nhưng các chuyên gia khu vực cảnh báo rằng bối cảnh địa lý của Việt Nam ngăn cản việc tăng cường hơn nữa quan hệ với phương Tây: Trung Quốc và Việt Nam có chung đường biên giới trên bộ và trên biển, đó là một phần lý do tại sao nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu của Trung Quốc. Vì lợi ích chiến lược của mình, Việt Nam không thể đoạn tuyệt hoàn toàn với Trung Quốc. Trong khi đó, Hoa Kỳ được coi là một đối tác không đáng tin cậy, không chỉ vì lý do lịch sử, mà còn do hệ thống chính trị khác nhau giữa hai nước: Dưới con mắt của giới lãnh đạo cộng sản Việt Nam, các tiến trình chính trị dân chủ của Hoa Kỳ dẫn đến việc ra những quyết định thất thường, ngắn hạn. Nhưng sự cải thiện rõ rệt trong quan hệ Mỹ-Việt là tích cực cho cả hai nước, ngay cả khi Việt Nam khó có thể từ bỏ cách tiếp cận hòa giải đối với Bắc Kinh. Chính sách Bốn Không sẽ được triển khai với cả các đối tác phương Tây và Trung Quốc để mang lại cho Việt Nam nhiều quyền tự chủ hơn. Các quan chức quốc phòng Hoa Kỳ có thể thấy thất vọng vì tiến trình hội nhập quân sự chặt chẽ hơn bị đình trệ khi Việt Nam điều chỉnh quan hệ với phương Tây để xoa dịu Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Việt Nam chuyển sang một chính sách Bốn Không ít hạn chế hơn là bằng chứng cho thấy cam kết mạnh mẽ hơn của Việt Nam trong việc đối đầu với hành động mang tính cưỡng ép của Trung Quốc ở Biển Đông, mặc dù điều đó cũng có thể báo trước nhiều cuộc đụng độ hơn để bảo vệ các yêu sách biển của Việt Nam.”

BFM :: Morning Brief
Hun Sen's Final Run?

BFM :: Morning Brief

Play Episode Listen Later May 30, 2023 10:54


Cambodia will hold general elections on 28 July - but it's a foregone conclusion that Prime Minister Hun Sen and his party, the CPP will win after the only opposition party was barred from participating. Who is in place to eventually replace Hun Sen and what does the succession mean for the future of Cambodia? We discuss the political landscape in Cambodia with author and journalist Sebastian Strangio.Image by: Shutterstock

cambodia shutterstock cpp hun sen sebastian strangio prime minister hun sen
Independent Thinking
Myanmar: Two years after the coup d'état – with Ali Fowle and Sebastian Strangio

Independent Thinking

Play Episode Listen Later Feb 3, 2023 26:55


This week on the show, we look at the crisis in Myanmar. February 1st marks the two-year anniversary of the coup d'état by the armed forces, the Tatmadaw, who in February 2021 overthrew the democratically elected government of Aung San Suu Kyi. Since then, the country has descended into a brutal and complex civil war. Our panel look at the state of the country and its people two years on. Can Myanmar hold together, can democracy ever be restored and is the world ignoring a major humanitarian crisis in the making? Joining Bronwen Maddox are two journalists who have covered Myanmar extensively. Sebastian Strangio is an author and the Southeast Asia editor at The Diplomat and Ali Fowle, a freelance journalist with Al Jazeera and the BBC. Joining them in the studio are Ben Bland, the Director of the Asia-Pacific programme, and Rashmin Sagoo, the Director of Chatham House's International Law Programme. Read our expertise: National security and transatlantic unity top Biden's agenda The state of the union? US foreign policy and a new US Congress The World Today - February & March 2023 Subscribe to Independent Thinking wherever you get your podcasts. Please listen, rate, review and subscribe. Presented by Bronwen Maddox. Produced by John Pollock. Sound by Abdul Boudiaf and Robin Gardner.

The Un-Diplomatic Podcast
Getting Southeast Asia Right, with Elina Noor, Sebastian Strangio, and Evan Laksmana | Ep. 139

The Un-Diplomatic Podcast

Play Episode Listen Later Jan 17, 2023 63:56


Does Southeast Asia matter? How does SE Asia view and respond to great power competition, Russia's war in Ukraine, and tensions in the Taiwan Strait? And how can the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) work to solve the crisis in Myanmar in 2023 under Indonesia's chairmanship? With regular co-host Hunter Marston to discuss these issues are special guests Elina Noor (Asia Society Policy Institute, Washington, DC), Evan Laksmana (National University of Singapore Lee Kuan Yew School of Public Policy), and friend of the pod Sebastian Strangio (The Diplomat).Buy Me a Coffee: https://www.buymeacoffee.com/undiplomaticUn-Diplomatic Newsletter: https://www.un-diplomatic.com Un-Diplomatic on YouTube: https://www.youtube.com/channel/UC_42j11ZVmlF5jVbqdVcdog

Doenças Tropicais
57. História de Singapura

Doenças Tropicais

Play Episode Listen Later Nov 24, 2022 53:37


Da administração colonial ao governo Lee Kuan Yew, Singapura foi palco de experimentos pouco ortodoxos. Ela já era multiétnica e cosmopolita um século antes do resto do mundo se globalizar. A Companhia das Índias Orientais Britânicas a idealizou como um laboratório de liberalismo econômico e valores iluministas; um século depois, transformava-se em uma mescla de socialismo de mercado (com estatização plena de seus serviços públicos e habitações) com o mais selvagem dos capitalismos em questões de comércio exterior. Hoje, a cidade-Estado de meros 6 milhões de habitantes é a segunda economia do mundo em renda per capita. Sua solidez econômica, porém, não a exime de desafios para a próxima geração: o problema da insegurança internacional, a dependência excessiva em mercados de exportação, além do autoritarismo do partido que, de fato, nunca deixou o poder, o PAP. REFERÊNCIAS Bibliografia de Raffles em PDF | https://eresources.nlb.gov.sg/printheritage/browse/Raffles_Gallery.htm Justin Ong. "English most spoken at home for nearly half of S'pore residents: Population census". The Straits Times, 16/06/2021. Disponível em: Lady Sophia Raffles. Memoir of the Life and Public Services of Sir Thomas Stamford Raffles, F.R.S., particularly in the Government of Java 1811-1816 and of Bencoolen and its Dependencies, 1817-1824, with Details of the Commerce and Resources of the Eastern Archipelago, and Selections from his Correspondence. London: John Murray, 1830. Sir Thomas Stamford Raffles. Singapore. Local laws and institutions, 1824. ___. Substance of a memoir on the administration of the Eastern Islands, 1819. Sebastian Strangio. In the Dragon's Shadow. Southeast Asia in the Chinese Century. New Haven: Yale UP, 2020, chap. 7: "Singapore: The Great Leap Forward". Michael D. Barr. Singapore: a Modern History. London: I.B.Tauris, 2019. James Michael Baker. Crossroads: a popular history of Malaysia & Singapore. Marshall Cavendish, 2012. Antonio M. de Almeida Serra. Singapura. A história de um sucesso económico. Documentos de Trabalho n. 40, CEsA, Lisboa, 1996. Gustavo Milhomem. Singapura: da ilha isolada ao estrelato mundial. Dois níveis. 14/04/2021. Disponível em: Beng-Huat Chua - Communitarian Ideology and Democracy in Singapore. London: Routledge, 1995. FT Podcast. Singapore and the US-China trade war. 06/nov/2019. Disponível em: https://www.ft.com/content/5eb145a0-144a-419c-bf72-44157ff465d4

The Wright Show
In China's Shadow (Robert Wright & Sebastian Strangio)

The Wright Show

Play Episode Listen Later Sep 20, 2022 60:00


Sebastian's book, In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century ... The causes and consequences of the Cambodian genocide ... How American preaching pushes Asian governments towards China ... China, the anti-colonial imperial power ... Is Beijing's Belt and Road Initiative a bid for world domination? ... Beijing isn't trying to export its political system, says Sebastian ... The state of liberal democracy in Southeast Asia ... Why the Chinese have been called “the Jews of the East” ... How the US can woo Southeast Asian nations ...

Bloggingheads.tv
In China's Shadow (Robert Wright & Sebastian Strangio)

Bloggingheads.tv

Play Episode Listen Later Sep 20, 2022 60:00


Sebastian's book, In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century ... The causes and consequences of the Cambodian genocide ... How American preaching pushes Asian governments towards China ... China, the anti-colonial imperial power ... Is Beijing's Belt and Road Initiative a bid for world domination? ... Beijing isn't trying to export its political system, says Sebastian ... The state of liberal democracy in Southeast Asia ... Why the Chinese have been called “the Jews of the East” ... How the US can woo Southeast Asian nations ...

Crashing the War Party
Why Southeast Asia is not easily bullied or bossed by the West, w/ Sebastian Strangio

Crashing the War Party

Play Episode Listen Later Jul 1, 2022 46:46


As President Biden sets out to fit the world into a  "democracies versus autocracies" frame and more importantly, firm up allies in his China containment policy, the countries in Southeast Asia — including Vietnam, Indonesia, Philippines, Cambodia — have other ideas. We talk to Sebastian Strangio, Southeast Asia editor for The Diplomat, on how these countries are positioning on China, the war in Ukraine, and their complicated relationship with the United States. In the first segment, Kelley & Dan talk about reports of the CIA secretly operating in Kyiv and what this means for Biden's "no boots on the ground" strategy in Ukraine.More from Strangio: Australian FM Embarks on Trip to Vietnam, Malaysia, The Diplomat, 6/27/22Philippines Nixes Joint Maritime Resource Exploration Talks With China, The Diplomat, 6/24/22Indonesia’s President Jokowi to Visit Russia, Ukraine, The Diplomat, 6/21/22Why Have Southeast Asian Governments Stayed Silent Over Ukraine? The Diplomat, 2/23/22 This is a public episode. If you would like to discuss this with other subscribers or get access to bonus episodes, visit crashingthewarparty.substack.com

New Books Network
Sokphea Young, "Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen" (Palgrave Macmillan, 2021)

New Books Network

Play Episode Listen Later Jun 15, 2022 29:04


The durability of strongmen leaders in Southeast Asia has puzzled many scholars and observers of the region. In the book Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen (Palgrave Macmillan, 2021), Sokphea Young offers a critical examination of the ways in which the ruling regime in Cambodia maintains political power, and how these strategies of regime maintenance extend to countries like Malaysia and Indonesia. For Young, one way of understanding the longevity of strongman rule is by focusing on the cycle of interaction between government, business, and civil society. He finds that extractive economic institutions in Southeast Asia are essential in maintaining the power of regimes. While grassroots organisations use various tactics of resistance, Young argues that the outcomes of these protests, ultimately, are determined by the strength of neopatrimonial ties between business elites and the regime. In this podcast, Young reflects on the book's lessons for activist movements and civil society organisations in the region, how his background on international development and finance shaped his thinking on the book, the methodological opportunities available for researchers to conduct rigorous research on sensitive political matters, and the emerging developments in studying strongmen in Southeast Asia that are worth monitoring. Dr Sokphea Young is currently an honorary research fellow at the University College London. Like this interview? You may also be interested in: Sebastian Strangio, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020) Nicole Curato is a Professor of Sociology in the Centre for Deliberative Democracy and Global Governance at the University of Canberra. She co-hosts the New Books in Southeast Asia Studies channel. This episode was produced in collaboration with Erron C. Medina of the Development Studies Program of Ateneo De Manila University. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

New Books in Southeast Asian Studies
Sokphea Young, "Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen" (Palgrave Macmillan, 2021)

New Books in Southeast Asian Studies

Play Episode Listen Later Jun 15, 2022 29:04


The durability of strongmen leaders in Southeast Asia has puzzled many scholars and observers of the region. In the book Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen (Palgrave Macmillan, 2021), Sokphea Young offers a critical examination of the ways in which the ruling regime in Cambodia maintains political power, and how these strategies of regime maintenance extend to countries like Malaysia and Indonesia. For Young, one way of understanding the longevity of strongman rule is by focusing on the cycle of interaction between government, business, and civil society. He finds that extractive economic institutions in Southeast Asia are essential in maintaining the power of regimes. While grassroots organisations use various tactics of resistance, Young argues that the outcomes of these protests, ultimately, are determined by the strength of neopatrimonial ties between business elites and the regime. In this podcast, Young reflects on the book's lessons for activist movements and civil society organisations in the region, how his background on international development and finance shaped his thinking on the book, the methodological opportunities available for researchers to conduct rigorous research on sensitive political matters, and the emerging developments in studying strongmen in Southeast Asia that are worth monitoring. Dr Sokphea Young is currently an honorary research fellow at the University College London. Like this interview? You may also be interested in: Sebastian Strangio, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020) Nicole Curato is a Professor of Sociology in the Centre for Deliberative Democracy and Global Governance at the University of Canberra. She co-hosts the New Books in Southeast Asia Studies channel. This episode was produced in collaboration with Erron C. Medina of the Development Studies Program of Ateneo De Manila University. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/southeast-asian-studies

New Books in Political Science
Sokphea Young, "Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen" (Palgrave Macmillan, 2021)

New Books in Political Science

Play Episode Listen Later Jun 15, 2022 29:04


The durability of strongmen leaders in Southeast Asia has puzzled many scholars and observers of the region. In the book Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen (Palgrave Macmillan, 2021), Sokphea Young offers a critical examination of the ways in which the ruling regime in Cambodia maintains political power, and how these strategies of regime maintenance extend to countries like Malaysia and Indonesia. For Young, one way of understanding the longevity of strongman rule is by focusing on the cycle of interaction between government, business, and civil society. He finds that extractive economic institutions in Southeast Asia are essential in maintaining the power of regimes. While grassroots organisations use various tactics of resistance, Young argues that the outcomes of these protests, ultimately, are determined by the strength of neopatrimonial ties between business elites and the regime. In this podcast, Young reflects on the book's lessons for activist movements and civil society organisations in the region, how his background on international development and finance shaped his thinking on the book, the methodological opportunities available for researchers to conduct rigorous research on sensitive political matters, and the emerging developments in studying strongmen in Southeast Asia that are worth monitoring. Dr Sokphea Young is currently an honorary research fellow at the University College London. Like this interview? You may also be interested in: Sebastian Strangio, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020) Nicole Curato is a Professor of Sociology in the Centre for Deliberative Democracy and Global Governance at the University of Canberra. She co-hosts the New Books in Southeast Asia Studies channel. This episode was produced in collaboration with Erron C. Medina of the Development Studies Program of Ateneo De Manila University. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/political-science

New Books in Sociology
Sokphea Young, "Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen" (Palgrave Macmillan, 2021)

New Books in Sociology

Play Episode Listen Later Jun 15, 2022 29:04


The durability of strongmen leaders in Southeast Asia has puzzled many scholars and observers of the region. In the book Strategies of Authoritarian Survival and Dissensus in Southeast Asia: Weak Men versus Strongmen (Palgrave Macmillan, 2021), Sokphea Young offers a critical examination of the ways in which the ruling regime in Cambodia maintains political power, and how these strategies of regime maintenance extend to countries like Malaysia and Indonesia. For Young, one way of understanding the longevity of strongman rule is by focusing on the cycle of interaction between government, business, and civil society. He finds that extractive economic institutions in Southeast Asia are essential in maintaining the power of regimes. While grassroots organisations use various tactics of resistance, Young argues that the outcomes of these protests, ultimately, are determined by the strength of neopatrimonial ties between business elites and the regime. In this podcast, Young reflects on the book's lessons for activist movements and civil society organisations in the region, how his background on international development and finance shaped his thinking on the book, the methodological opportunities available for researchers to conduct rigorous research on sensitive political matters, and the emerging developments in studying strongmen in Southeast Asia that are worth monitoring. Dr Sokphea Young is currently an honorary research fellow at the University College London. Like this interview? You may also be interested in: Sebastian Strangio, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020) Nicole Curato is a Professor of Sociology in the Centre for Deliberative Democracy and Global Governance at the University of Canberra. She co-hosts the New Books in Southeast Asia Studies channel. This episode was produced in collaboration with Erron C. Medina of the Development Studies Program of Ateneo De Manila University. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/sociology

New Books in Southeast Asian Studies
Sebastian Strangio, "Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond" (Yale UP, 2020)

New Books in Southeast Asian Studies

Play Episode Listen Later Feb 1, 2022 59:17


For many people Cambodia's modern history is overshadowed by the devastation and horror of the Khmer Rouge era between 1975 and 1979. Yet arguably the period since the fall of the Khmer Rouge has been much more significant in shaping the Cambodia of today. Perhaps more than any other Southeast Asian country Cambodia's political leaders have had to deal with much more powerful outsiders: France, Vietnam, Thailand, the US, China, and the “international community”. No-one has been more adept at playing this political game than Cambodia's remarkable prime minister, Hun Sen, now Southeast Asia's longest serving political leader. Despite the international community's best efforts since the early 1990s to fashion Cambodia into a model liberal democracy, Hun Sen and the Cambodian People's Party (CPP) have eliminated all opposition to create a highly authoritarian state. Yet at the same time, and despite huge disparities in wealth, Cambodia is arguably more stable and prosperous than at any time in its traumatic modern history. Sebastian Strangio has documented this remarkable story in his book, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020). Patrick Jory teaches Southeast Asian History in the School of Historical and Philosophical Inquiry at the University of Queensland. He can be reached at: p.jory@uq.edu.au. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/southeast-asian-studies

New Books in Genocide Studies
Sebastian Strangio, "Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond" (Yale UP, 2020)

New Books in Genocide Studies

Play Episode Listen Later Feb 1, 2022 59:17


For many people Cambodia's modern history is overshadowed by the devastation and horror of the Khmer Rouge era between 1975 and 1979. Yet arguably the period since the fall of the Khmer Rouge has been much more significant in shaping the Cambodia of today. Perhaps more than any other Southeast Asian country Cambodia's political leaders have had to deal with much more powerful outsiders: France, Vietnam, Thailand, the US, China, and the “international community”. No-one has been more adept at playing this political game than Cambodia's remarkable prime minister, Hun Sen, now Southeast Asia's longest serving political leader. Despite the international community's best efforts since the early 1990s to fashion Cambodia into a model liberal democracy, Hun Sen and the Cambodian People's Party (CPP) have eliminated all opposition to create a highly authoritarian state. Yet at the same time, and despite huge disparities in wealth, Cambodia is arguably more stable and prosperous than at any time in its traumatic modern history. Sebastian Strangio has documented this remarkable story in his book, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020). Patrick Jory teaches Southeast Asian History in the School of Historical and Philosophical Inquiry at the University of Queensland. He can be reached at: p.jory@uq.edu.au. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/genocide-studies

New Books in Political Science
Sebastian Strangio, "Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond" (Yale UP, 2020)

New Books in Political Science

Play Episode Listen Later Feb 1, 2022 59:17


For many people Cambodia's modern history is overshadowed by the devastation and horror of the Khmer Rouge era between 1975 and 1979. Yet arguably the period since the fall of the Khmer Rouge has been much more significant in shaping the Cambodia of today. Perhaps more than any other Southeast Asian country Cambodia's political leaders have had to deal with much more powerful outsiders: France, Vietnam, Thailand, the US, China, and the “international community”. No-one has been more adept at playing this political game than Cambodia's remarkable prime minister, Hun Sen, now Southeast Asia's longest serving political leader. Despite the international community's best efforts since the early 1990s to fashion Cambodia into a model liberal democracy, Hun Sen and the Cambodian People's Party (CPP) have eliminated all opposition to create a highly authoritarian state. Yet at the same time, and despite huge disparities in wealth, Cambodia is arguably more stable and prosperous than at any time in its traumatic modern history. Sebastian Strangio has documented this remarkable story in his book, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020). Patrick Jory teaches Southeast Asian History in the School of Historical and Philosophical Inquiry at the University of Queensland. He can be reached at: p.jory@uq.edu.au. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/political-science

New Books in History
Sebastian Strangio, "Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond" (Yale UP, 2020)

New Books in History

Play Episode Listen Later Feb 1, 2022 59:17


For many people Cambodia's modern history is overshadowed by the devastation and horror of the Khmer Rouge era between 1975 and 1979. Yet arguably the period since the fall of the Khmer Rouge has been much more significant in shaping the Cambodia of today. Perhaps more than any other Southeast Asian country Cambodia's political leaders have had to deal with much more powerful outsiders: France, Vietnam, Thailand, the US, China, and the “international community”. No-one has been more adept at playing this political game than Cambodia's remarkable prime minister, Hun Sen, now Southeast Asia's longest serving political leader. Despite the international community's best efforts since the early 1990s to fashion Cambodia into a model liberal democracy, Hun Sen and the Cambodian People's Party (CPP) have eliminated all opposition to create a highly authoritarian state. Yet at the same time, and despite huge disparities in wealth, Cambodia is arguably more stable and prosperous than at any time in its traumatic modern history. Sebastian Strangio has documented this remarkable story in his book, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020). Patrick Jory teaches Southeast Asian History in the School of Historical and Philosophical Inquiry at the University of Queensland. He can be reached at: p.jory@uq.edu.au. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/history

New Books Network
Sebastian Strangio, "Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond" (Yale UP, 2020)

New Books Network

Play Episode Listen Later Feb 1, 2022 59:17


For many people Cambodia's modern history is overshadowed by the devastation and horror of the Khmer Rouge era between 1975 and 1979. Yet arguably the period since the fall of the Khmer Rouge has been much more significant in shaping the Cambodia of today. Perhaps more than any other Southeast Asian country Cambodia's political leaders have had to deal with much more powerful outsiders: France, Vietnam, Thailand, the US, China, and the “international community”. No-one has been more adept at playing this political game than Cambodia's remarkable prime minister, Hun Sen, now Southeast Asia's longest serving political leader. Despite the international community's best efforts since the early 1990s to fashion Cambodia into a model liberal democracy, Hun Sen and the Cambodian People's Party (CPP) have eliminated all opposition to create a highly authoritarian state. Yet at the same time, and despite huge disparities in wealth, Cambodia is arguably more stable and prosperous than at any time in its traumatic modern history. Sebastian Strangio has documented this remarkable story in his book, Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen and Beyond (Yale University Press, 2020). Patrick Jory teaches Southeast Asian History in the School of Historical and Philosophical Inquiry at the University of Queensland. He can be reached at: p.jory@uq.edu.au. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

The Un-Diplomatic Podcast
Guest Host Sebastian Strangio Talks Journalism, Southeast Asia, and Great-Power Ideological Competition | Ep. 100

The Un-Diplomatic Podcast

Play Episode Listen Later Oct 4, 2021 54:56


With Van Jackson out on holiday, Sebastian Strangio (Southeast Asia editor at The Diplomat) joined the crew as guest host.  This episode talks about his origins in journalism in Cambodia, Myanmar civil war, the problem with values and ideology in great-power competition with China, and his concerns with the risks of US authoritarianism.  Sebastian's site: https://www.sebastianstrangio.comSebastian's Book: In The Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese CenturyContributors: Sebastian Strangio, Hunter Marston, Gaby Magnuson, Ciara Mitchell, Alex Auty

Foreign Policy Talks
EP #54 Assessing the Southeast Asia-China Relationship

Foreign Policy Talks

Play Episode Listen Later Aug 23, 2021 27:47


In this episode, I talked to Sebastian Strangio, Southeast Asia editor of The Diplomat and author of “In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century” book. We were trying to assess the Southeast Asia-China relationship by linking the COVID-19 pandemic with the current behaviors of ASEAN states towards China. Some questions raised during the interview such as whether Sebastian see any cautiousness felt by Southeast Asian leaders to the rising China's influence in the region and also which countries, he thinks is the best in addressing the Beijing-Washington rivalry. At the end of our conversation, I asked his thoughts on Indonesia's stance in engaging China and how will Jakarta-Beijing move forward in the nearer future under the Jokowi's administration. Moreover, I was a bit naughty and asked him whether China has brought any negative influences to Southeast Asia's democracies.

The Nordic Asia Podcast
In China's Shadow: China and Southeast Asia

The Nordic Asia Podcast

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk

New Books in Chinese Studies
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books in Chinese Studies

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/chinese-studies

New Books in Political Science
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books in Political Science

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/political-science

New Books in National Security
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books in National Security

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/national-security

New Books in Southeast Asian Studies
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books in Southeast Asian Studies

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/southeast-asian-studies

New Books in World Affairs
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books in World Affairs

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/world-affairs

New Books in East Asian Studies
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books in East Asian Studies

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/east-asian-studies

New Books Network
In China's Shadow: China and Southeast Asia

New Books Network

Play Episode Listen Later Jun 21, 2021 61:01


Does Southeast Asia face a stark choice between aligning with China or the United States? Can we understand domestic developments in the region as driven by wider geopolitics? Can the lacklustre regional organization ASEAN play a central role in mediating these dynamics, or are individual Southeast Asian countries locked into deeply unequal bilateral linkages? Is China a largely benevolent force in the region, or an untrustworthy would-be hegemon? In this session, we meet the authors of two recent books on interactions between China and Southeast Asia: Sebastian Strangio and Murray Hiebert. Both authors are veteran foreign correspondents who lived in Southeast Asia for many years. Sebastian Strangio's book In the Dragon's Shadow (Yale 2020) and Murray Hiebert's Under Beijing's Shadow (Rowman and Littlefield 2020) address closely related topics: how does Southeast Asia navigate relations with a much larger neighbour that has become increasingly powerful in recent decades, economically, politically and indeed militarily? Both books discuss regional relationships as well as bilateral ties between China and individual Southeast Asian nations. Wasana Wongsuwarat (Associate Professor of History, Chulalongkorn University, Thailand) and Petra Desatova (NIAS postdoctoral researcher) discuss the two books with their respective authors, in a conversation moderated by Duncan McCargo, Director of NIAS. This podcast is taken from a session at the Fourteen Annual Nordic NIAS Council Conference ‘China's Rise/Asia's Responses' (https://www2.helsinki.fi/en/conferences/chinas-riseasias-responses) held on 10-11 June 2021 in collaboration with the Nordic Association for China Studies and the University of Helsinki. The Nordic Asia Podcast is a collaboration sharing expertise on Asia across the Nordic region, brought to you by the Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) based at the University of Copenhagen, along with our academic partners: the Centre for East Asian Studies at the University of Turku, Asianettverket at the University of Oslo, and the Stockholm Centre for Global Asia at Stockholm University. We aim to produce timely, topical and well-edited discussions of new research and developments about Asia. Transcripts of the Nordic Asia Podcasts: http://www.nias.ku.dk/nordic-asia-podcast About NIAS: www.nias.ku.dk Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

What Happens Next in 6 Minutes
Stopping Aging, IRS Audits, and China - What Happens next - 6.6.2021

What Happens Next in 6 Minutes

Play Episode Listen Later Jun 6, 2021 121:47


Host: Larry Bernstein. Guests include Andrew Steele, Phil Ryan, Tom Durham, Sebastian Strangio, and Marko Papic.

china stopping audits andrew steele sebastian strangio phil ryan
Democracy Paradox
Sebastian Strangio Explains the Relationship Between China and Southeast Asia

Democracy Paradox

Play Episode Listen Later Jun 1, 2021 45:01 Transcription Available


The experience of Western colonization has imprinted all of these nations in profound ways and it's tended to inculcate a sort of skepticism about Western invocations of democracy and the rule of law. China, of course, shares a similar skepticism. China was also not formerly colonized, or not fully colonized by Western powers, but it experienced what the Chinese communist party likes to term a century of humiliation.  And so, both regions share an abiding ambivalence about the current international order.Sebastian StrangioA full transcript is available at www.democracyparadox.com.Sebastian Strangio is the Southeast Asia Editor at The Diplomat and the author of In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century.Key Highlights IncludeSebastian explains the economic, political, and cultural ties between China and Southeast AsiaAn overview of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN)An explanation of the South China Sea disputeDistinguishes between maritime and mainland nations in Southeast AsiaChina's approach to Southeast Asia under Xi JinpingKey LinksIn the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century by Sebastian Strangiowww.thediplomat.comwww.sebastianstrangio.comRelated ContentMareike Ohlberg on the Global Influence of the Chinese Communist PartyXiaoyu Pu on China's Global IdentitiesMore from the PodcastMore InformationDemocracy GroupApes of the State created all MusicOn Opinion: The Parlia PodcastEmail the show at democracyparadoxblog@gmail.comFollow me on Twitter @DemParadox100 Books on Democracy

Meet My Country | Asia Society Switzerland
China and the World: The Great Benefits and Sorrows for Cambodia and Laos, with Sebastian Strangio

Meet My Country | Asia Society Switzerland

Play Episode Listen Later Apr 1, 2021 26:55


China is the largest source of development assistance and investment in Cambodia and Laos. Both governments maintain close relations with China, where its presence is more marked than anywhere else in Southeast Asia. The region is one of the primary targets for the Chinese Belt and Road Initiative (BRI), with one main line running from Kunming, China to Vientiane, Laos to connect Chinese markets to Singapore, Thailand, Malaysia and Myanmar.Your host:  Nico Luchsinger, Co-Executive Director, Asia Society SwitzerlandModerator: Denise Staubli, Program Officer, Asia Society SwitzerlandSpeaker: Sebastian Strangio, Southeast Asia Editor, The Diplomat  Production: Denise Staubli, Program Officer, Asia Society SwitzerlandSources:Asia Society Switzerland Mini-Conference The Giant Next Door – China In Southeast Asia, The Case of Cambodia and Laos, November 10, 2020  Asia Society Switzerland Mini-Conference The Giant Next Door – China In Southeast Asia, keynote presentation by Sebastian Strangio, November 10, 2020In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century, by Sebastian Strangio, 2020 Asia Society Switzerland Webcast Can Laos Cope With Chinese Megaprojects? with Jessica diCarlo and Susanne Schmeier, May 13, 2020

Meet My Country | Asia Society Switzerland
China and the World: Indonesia and Malaysia's Surge of Investment and Autonomy, with Ben Bland

Meet My Country | Asia Society Switzerland

Play Episode Listen Later Mar 11, 2021 24:27


China's relations with the historically more remote, maritime and Muslim-majority countries Indonesia and Malaysia are complex and historically intertwined. For both Indonesia and Malaysia, China is a vital economic partner, but tensions in the South China Sea and anti-China sentiments remain prevalent. The Indo-Pacific being home to significant global trading routes is not only of strategic importance to China. Once again it has become the focus of a global contest for power.Your host:  Nico Luchsinger, Co-Executive Director, Asia Society SwitzerlandModerator: Richard Maude, Executive Director, Policy, Asia Society AustraliaSpeaker: Ben Bland, Director of the Southeast Asia Program, the Lowy Institute Production: Denise Staubli, Program Officer, Asia Society SwitzerlandSources: Asia Society Switzerland Mini-Conference The Giant Next Door – China In Southeast Asia, The Case of Indonesia and Malaysia, November 10, 2020: Asia Society Switzerland Mini-Conference The Giant Next Door – China In Southeast Asia, keynote presentation by Sebastian Strangio, November 10, 2020: Man of Contradictions: Joko Widodo and the struggle to remake Indonesia, by Ben Bland, 2020In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century, by Sebastian Strangio, 2020 

Inside The War Room
14 - Sebastian Strangio - In the Dragon's Shadow

Inside The War Room

Play Episode Listen Later Feb 12, 2021 60:36


Today, I had the pleasure of speaking with Sebastian Strangio. His book, In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century is a fabulous read, and I cannot recommend it enough. If you are interested in what is and has been going on in Southeast Asia, snag a copy today. You can follow his work at The Diplomat, his website, or Twitter. Also, if you are trying to keep up with Myanmar, then you can read his articles going back to late January here, here, here, here, here, here, here, here, here, and here. This is a public episode. Get access to private episodes at warroommedia.substack.com/subscribe

shadow dragon southeast asia myanmar diplomats sebastian strangio chinese century
New Books in Diplomatic History
Sebastian Strangio, "In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century" (Yale UP, 2020)

New Books in Diplomatic History

Play Episode Listen Later Nov 23, 2020 111:23


For centuries Southeast Asia has enjoyed a relatively pleasant relationship with China, its massive neighbor to the north. While Chinese merchants and laborers were common throughout the region, with exception of a 1,000-year occupation of northern Vietnam, China has rarely attempted to exercise control over Southeast Asia. However, in the past two decades, as the Chinese economy has grown by leaps and bounds, the People's Republic of China has begun to play an increasingly assertive role in mainland and maritime Southeast Asia. President Xi's Belt and Road Initiative and Maritime Silkroad project seek to build infrastructure throughout the region; Chinese investors have built casinos in Cambodia and Laos, drawing gamblers south; China's navy has been building bases on tiny islands, shoals, and reefs in the disputed South China Sea; and citizens from the People's Republic of China have started to move to Malaysia and Singapore to escape east China's infamous pollution. Meanwhile, Sinophobia remains a potent force in Indonesian and Malaysian politics; Thai and Khmer social media is full of reports and rumors of bad behavior by Chinese tourists; nationalist mobs in Vietnam have attacked Chinese owned businesses; and Chinese dams are creating an environmental disaster for the lower Mekong Basin. Sebastian Strangio's In the Dragon's Shadow: Southeast Asia in the Chinese Century (Yale UP, 2020) carefully dissects the People's Republic of China's complicated relationships with its southern neighbors. Sebastian Strangio is the Southeast Asia editor for The Diplomat. Since 2008, his work has been published in Foreign Policy, The New York Times, The Economist, The New Republic, Forbes, Al Jazeera, The Atlantic, The Phnom Penh Post, and many other publications. In addition to living and working in Cambodia, he has reported from the various ASEAN nations, Russia, South Korea, and Bangladesh. His first book, Hun Sen's Cambodia was first published by Yale University Press and Silkworm Books in 2014. It was named as one of the 2015 Books of the Year by Foreign Affairs. Yale University Press has just issued a revised and updated paperback edition of the book under the title Cambodia: From Pol Pot to Hun Sen And Beyond. Michael G. Vann is a professor of world history at California State University, Sacramento. A specialist in imperialism and the Cold War in Southeast Asia, he is the author of The Great Hanoi Rat Hunt: Empires, Disease, and Modernity in French Colonial Vietnam (Oxford, 2018). When he's not quietly reading or happily talking about new books with smart people, Mike can be found surfing in Santa Cruz, California. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Why It Matters
S1E36: Choppy Waters: South-east Asia and a rising China - Asian Insider Ep 36

Why It Matters

Play Episode Listen Later Aug 21, 2020 18:46


Asian Insider Ep 36: Choppy Waters - South-east Asia and a rising China 18:46 mins Synopsis: Every Friday, together with our stable of 30 correspondents based around the world, The Straits Times gives an Asian perspective on the global talking points of the week. Two new books examine China's lengthening reach across the region. In this episode, authors Murray Hiebert and Sebastian Strangio speak with ST's US bureau chief Nirmal Ghosh about their research in a region in the middle of a new great power contest. Produced by: Nirmal Ghosh Edited by: ST Video team and Penelope Lee Follow Asian Insider Podcast series and rate us on: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Spotify: https://str.sg/JWaX Google Podcasts: https://str.sg/JWaB Website: http://str.sg/stpodcasts Feedback to: podcast@sph.com.sgSee omnystudio.com/listener for privacy information.

MONEY FM 89.3 - The Breakfast Huddle with Elliott Danker, Manisha Tank and Finance Presenter Ryan Huang
Choppy Waters: South-east Asia and a rising China - Asian Insider Ep 36

MONEY FM 89.3 - The Breakfast Huddle with Elliott Danker, Manisha Tank and Finance Presenter Ryan Huang

Play Episode Listen Later Aug 21, 2020 18:46


Asian Insider Ep 36: Choppy Waters - South-east Asia and a rising China 18:46 mins Synopsis: Every Friday, together with our stable of 30 correspondents based around the world, The Straits Times gives an Asian perspective on the global talking points of the week. Two new books examine China's lengthening reach across the region. In this episode, authors Murray Hiebert and Sebastian Strangio speak with ST's US bureau chief Nirmal Ghosh about their research in a region in the middle of a new great power contest. Produced by: Nirmal Ghosh Edited by: ST Video team and Penelope Lee Subscribe to the Asian Insider Podcast channel and rate us on your favourite audio apps: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Google Podcasts: https://str.sg/wQsB  Spotify: https://str.sg/JWaX SPH Awedio app: https://www.awedio.sg/ Website: http://str.sg/stpodcasts Feedback to: podcast@sph.com.sg Follow Nirmal Ghosh on Twitter: https://str.sg/JD7r Read Nirmal Ghosh's stories: https://str.sg/JbxG Register for Asian Insider newsletter: https://str.sg/stnewsletters Asian Insider videos: https://str.sg/wdcC --- Discover ST's special edition podcasts: The Unsolved Mysteries of South-east Asia: https://str.sg/wuZ2 Stop Scams: https://str.sg/wuZB Singapore's War On Covid: https://str.sg/wuJa Invisible Asia: https://str.sg/wuZn --- Discover more ST podcast series: Asian Insider: https://str.sg/JWa7 Green Pulse: https://str.sg/JWaf Health Check: https://str.sg/JWaN In Your Opinion: https://str.sg/w7Qt Your Money & Career: https://str.sg/wB2m #PopVultures: https://str.sg/JWad ST Sports Talk: https://str.sg/JWRE Bookmark This!: https://str.sg/JWas Lunch With Sumiko: https://str.sg/J6hQ Discover BT Podcasts: https://bt.sg/pcPL Follow our shows then, if you like short, practical podcasts! #STAsianInsiderSee omnystudio.com/listener for privacy information.

The Straits Times Audio Features
Choppy Waters: South-east Asia and a rising China - Asian Insider Ep 36

The Straits Times Audio Features

Play Episode Listen Later Aug 21, 2020 18:46


Asian Insider Ep 36: Choppy Waters - South-east Asia and a rising China 18:46 mins Synopsis: Every Friday, together with our stable of 30 correspondents based around the world, The Straits Times gives an Asian perspective on the global talking points of the week. Two new books examine China's lengthening reach across the region. In this episode, authors Murray Hiebert and Sebastian Strangio speak with ST's US bureau chief Nirmal Ghosh about their research in a region in the middle of a new great power contest. Produced by: Nirmal Ghosh Edited by: ST Video team and Penelope Lee Follow Asian Insider Podcast series and rate us on: Channel: https://str.sg/JWa7 Apple Podcasts: https://str.sg/JWa8 Spotify: https://str.sg/JWaX Google Podcasts: https://str.sg/JWaB Website: http://str.sg/stpodcasts Feedback to: podcast@sph.com.sg See omnystudio.com/listener for privacy information.

Bureau Buitenland
Cambodja glijdt verder af naar dictatuur

Bureau Buitenland

Play Episode Listen Later Nov 20, 2017 4:19


De democratie in Cambodja krijgt de ene klap na de andere te verduren. De oppositieleider is gevlucht, de media wordt onderdrukt en vorige week is de belangrijkste oppositiepartij ontbonden. Premier Hun Sen doet er alles aan om zijn macht te behouden. Cambodja-deskundige Sebastian Strangio, auteur van het boek Hun Sen's Cambodja, vertelt hoe het Aziatische land langzamerhand verandert in een dictatuur. (AFP PHOTO / TANG CHHIN SOTHY)