POPULARITY
Categories
In this episode, Laura and Chay reconnect at the RHS Hampton Court Flower Show, taking listeners along for a walk-and-talk through the event. As they explore the showgrounds, they share their impressions and offer a thoughtful comparison to their recent experience at the RHS Chelsea Flower Show.Despite the challenging conditions — including high temperatures, crowds, and a makeshift recording setup — their conversation captures the vibrant energy of the day.The episode also features a light-hearted A to Z flower-naming game. While they successfully covered most of the alphabet, a few tricky letters like U, Q, and Z proved elusive. Listeners are encouraged to get in touch via direct message if they can help complete the list.In addition to the flower shows, Laura and Chay provide a seasonal update from their personal plots, discussing recent developments, challenges, and highlights from their growing journeys.If you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
Sau thành công không ngờ đến của bộ phim tài liệu “Once Upon a Bridge in Vietnam” ( Ngày xưa có một chiếc cầu ở Việt Nam ), đạo diễn trẻ mang hai dòng máu Pháp Việt François Bibonne sắp tái ngộ khán giả với phần hai của bộ phim "Once Upon a Bridge II". Bibonne hy vọng bộ phim sẽ được trình làng vào tháng 11 năm nay. Ban đầu Bibonne dự định làm một bộ phim về bóng đá Việt Nam, nhưng cuối cùng anh vẫn lồng vào đó âm nhạc, phong cảnh, văn hóa Việt Nam, như là sự tiếp nối của một cuộc hành trình tìm về nguồn. Phạm vi của "Once Upon a Bridge II" được mở rộng hơn, hành trình trải dài từ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định đến những vùng xa xôi như Bình Liêu (Quảng Ninh) và Pleiku. Lần này, theo lời François Bibonne, trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ từ Hà Nội, bộ phim sẽ mang tính chất cá nhân hơn, đạo diễn trở thành như là một "nhân vật chính" trong phim: “Khi làm bộ phim đầu tiên, tôi thực sự không muốn mình ở trong đó, tôi chỉ là một người quay phim. Nhưng rồi tôi nhận thấy điều mà mọi người quan tâm đó là bộ phim được hiện thân, nghĩa là có một nhân vật chính, có thể tạo ra mối liên hệ giữa tất cả các cảnh này, vì có rất nhiều chủ đề khác nhau, làm sao có thể diễn đạt, dung hòa tất cả những mối liên hệ này. Nói chung, đây là sự trở lại với nguồn gốc Việt Nam, thông qua nhân vật tôi, vì bà tôi là người Việt Nam, nên tôi là người Pháp gốc Việt. Và tôi tạo ra mối liên hệ giữa tất cả những câu chuyện nhỏ mà chúng ta tìm thấy trong mọi bộ phim tài liệu, đôi khi với những hình ảnh có tôi xuất hiện trong đó. Tôi cũng sẽ không xuất hiện nhiều đâu. Nhưng khi tôi làm một đoạn phim giới thiệu, tôi phải đặt mình vào cảnh một chút để kích hoạt câu chuyện, nếu không thì chỉ lồng tiếng thôi. Nhưng thực sự, ngoài bản thân tôi, tôi nghĩ nhân vật chính, đó là Việt Nam.” Như đã nói ở trên, ban đầu François Bibonne dự định làm một bộ phim tài liệu về bóng đá Việt Nam, nhưng cuối cùng anh quyết định là phim sẽ không bám vào thời sự của môn bóng tròn, mà sẽ là một bộ phim "phi thời gian tính": "Khi tôi đến Việt Nam để thực hiện dự án mới này, thực ra tôi đã bắt đầu theo dõi đội tuyển quốc gia, đã có rất nhiều trận thua vào thời điểm đó. Vì vậy, tôi hơi xuống tinh thần. Tôi vẫn muốn làm bộ phim này, nhưng nói ít hơn về đội tuyển quốc gia và thời gian đó người dân cũng bớt hồ hởi với bóng đá. Thế rồi gần đây, họ đã giành được chức vô địch Đông Nam Á. Họ có một huấn luyện viên mới là người Hàn Quốc và đã gặt hái rất nhiều thành công. Mọi người thực sự tin tưởng vào đội tuyển quốc gia và thực sự đang có một điều gì đó rất tích cực. Bối cảnh rất thuận lợi cho dự án của tôi. Thật ra dầu sao thì tôi không bị ảnh hưởng bởi thời sự, bởi vì tôi làm một bộ phim tài liệu điện ảnh hơn là một bộ phim tài liệu về các vấn đề thời sự, vì vậy có thể nói rằng, những gì tôi làm gần như là phim tài liệu hư cấu, một dự án dài hạn, mà tôi hy vọng sẽ là phi thời gian tính, bất kể các sự kiện hiện tại. Giống như bộ phim trước, đó là một bộ phim mà tôi nghĩ chúng ta cũng có thể xem sau nay, không nhất thiết phụ thuộc vào các sự kiện hiện tại." Trên con đường tìm về nguồn khi thực hiện bộ phim "Once Upon a Bridge II", đạo diễn trẻ Bibonne đã có dịp đến Hải Phòng, thành phố quê hương của người bà: “Tôi chưa từng đến đó, mặc dù thành phố Hải Phòng là nơi bà tôi sinh ra, đúng hơn bà sinh ra ở một ngôi làng nhỏ không xa Hải Phòng, nhưng là trong khu vực đó. Vì vậy, nó vẫn rất mang tính biểu tượng. Đến Hải Phòng là một trải nghiệm với nhiều cảm xúc mạnh mẽ, vì nguồn gốc của tôi là từ đó. Chứ bóng đá không liên quan gì đến bà tôi. Điều thú vị nữa là tìm thấy chính mình, trong một môi trường mà trước đó tôi không biết, và đó là điều tôi muốn khám phá thông qua âm nhạc. Nhưng tôi nghĩ rằng đây là những khám phá về khắp mọi miền đất nước, không nhất thiết phải liên quan trực tiếp đến bà tôi. Tôi đã đến khá nhiều nơi mà bà nghĩ là đã từng đến, nhưng vì nó cũng rất xa ngay cả trong ký ức của bà, nên tôi không chắc có đúng như thế không. Tôi biết là bà tôi có gia đình ở Hải Phòng, nhưng thực sự rất khó tìm được họ.Tôi thích mọi thứ bên bờ biển, mà Hải Phòng thì cũng bờ biển, cho nên có điều gì đó rất đặc biệt. Rồi có các tòa nhà từ thời thuộc địa Pháp, hải cảng, v.v. Có một nền văn hóa địa phương cũng rất đặc biệt. Ở Pháp, bà tôi ở cũng từng sống ở miền nam bên bờ biển, có lẽ vì vậy bà thích Hải Phòng. Cuộc sống ở đây ít hối hả hơn so với Hà Nội và tôi cũng thực sự thích điều đó.” François Bibonne cho biết trong quá trình làm phim, anh cũng đã đến Pleiku, đến Kontum và đã gặp người sắc tộc thiểu số Ba Na, rồi đến Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, miền Bắc Việt Nam, gần Trung Quốc. Ở vùng đó, Bibonne đã gặp người dân tộc Sán Chay, họ đã hát cho anh nghe một bài hát rất hay. Có những khám phá, những giao lưu văn hóa và đối với anh bóng đá trở thành như là một cái cớ để dẫn đến những cuộc gặp gỡ đó. Bibonne tiếp tục đưa âm nhạc truyền thống Việt Nam vào "Once Upon a Bridge II", tiếp tục kết nối những nhạc cụ dân tộc với những nhạc cụ phương Tây. Thực hiện bộ phim tiếp nối “Once Upon a Bridge in Vietnam”, François Bibonne cũng vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ đã được biết đến nhiều qua bộ phim đầu tay, anh cũng được hỗ trợ nhiều hơn: “Khó khăn đầu tiên là có được sự thoải mái trong một môi trường xa lạ, đó là bóng đá. Vì vậy, tôi đã phải tìm hiểu rất nhiều, thậm chí nói chuyện với bạn bè ở Pháp, hiểu rõ hơn về bóng đá và nắm được những điều cơ bản, v.v. Tiếp đến là vấn đề về kỹ thuật, vì quay phim bóng đá rất phức tạp. Ta không thể quay bằng camera từ khán đài, mà phải cố vào được trong sân để quay cận cảnh các cầu thủ, một thao tác mang tính kỹ thuật rất cao. Và sau đó, cũng như mọi người Pháp, mọi người nước ngoài, trong cuộc sống hàng ngày ở Việt Nam, luôn có vấn đề về hàng rào ngôn ngữ. Tôi đang học tiếng Việt, ngày càng giỏi hơn, nhưng vẫn chưa đủ để thực hiện các cuộc phỏng vấn. Ngoài ra còn có vấn đề về ngân sách, hiện giờ tôi phải bỏ tiền túi ra và tôi rất muốn sau này tìm được các nhà tài trợ, nhưng tôi tự tin hơn. Nhờ thành công của bộ phim trước, tôi ngày càng được mọi người biết đến tôi và tôi hy vọng tìm được một nhà phát hành ở Pháp, có thể là kênh TV5 Monde hay một kênh nào đó. Các nhà báo ở Việt Nam, những người có đầu óc rất cởi mở, sẽ giúp tôi tiếp cận những thứ mà trước đây tôi có thể không có. Thêm vào đó, tôi đã định cư ở Việt Nam trong thời gian dài, trong khi trước đây tôi làm phim trong thời kỳ đại dịch. Vì vậy, bây giờ bối cảnh vẫn thuận lợi hơn.” François Bibonne cho biết: "Tôi đã quay được hai phần ba, gần ba phần tư, những gì tôi muốn. Vì vậy, tôi nghĩ có thể hoàn tất việc quay mọi thứ tôi cần vào khoảng tháng 9 và có thể hoàn thành việc biên tập phim vào khoảng tháng 11. Và biết đâu có thể kịp để gởi nó đến Liên hoan điện ảnh châu Á Vesoul!" Bộ phim đầu tay "Once Upon a Bridge in Vietnam" của Bibonne đã từng được trình chiếu tại Liên hoan Vesoul năm 2023, tranh giải trong hạng mục Phim tài liệu. Tuy không nhận được giải nào, nhưng qua Liên hoan này mà chàng đạo diễn trẻ mang hai giòng máu Pháp-Việt được công chúng quốc tế biết đến nhiều hơn. "Once Upon a Bridge in Vietnam" đã từng đoạt giải Phim tài liệu ngắn hay nhất tại Liên hoan Phim Los Angeles 2022. Phim còn đã được trình chiếu ở rất nhiều nơi tại Việt Nam, Pháp, Anh và Hoa Kỳ. "Once Upon a Bridge in Vietnam" đã được phát trên hai nền tảng phát trực tuyến lớn tại Việt Nam FPT Play và Galaxy Play. Anh hy vọng là bộ phim thứ hai cũng sẽ được chiếu trên hai nền tảng đó. Nhưng François Bibonne cho biết ở Pháp, anh vẫn chưa tìm được nhà phân phối cho bộ phim đầu tiên, vì phải đáp ứng rất nhiều yêu cầu. Tuy nhiên, nhà đạo diễn trẻ vẫn không nản chí, tin tưởng là sẽ làm được.
Sau thành công không ngờ đến của bộ phim tài liệu “Once Upon a Bridge in Vietnam” ( Ngày xưa có một chiếc cầu ở Việt Nam ), đạo diễn trẻ mang hai dòng máu Pháp Việt François Bibonne sắp tái ngộ khán giả với phần hai của bộ phim "Once Upon a Bridge II". Bibonne hy vọng bộ phim sẽ được trình làng vào tháng 11 năm nay. Ban đầu Bibonne dự định làm một bộ phim về bóng đá Việt Nam, nhưng cuối cùng anh vẫn lồng vào đó âm nhạc, phong cảnh, văn hóa Việt Nam, như là sự tiếp nối của một cuộc hành trình tìm về nguồn. Phạm vi của "Once Upon a Bridge II" được mở rộng hơn, hành trình trải dài từ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định đến những vùng xa xôi như Bình Liêu (Quảng Ninh) và Pleiku. Lần này, theo lời François Bibonne, trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ từ Hà Nội, bộ phim sẽ mang tính chất cá nhân hơn, đạo diễn trở thành như là một "nhân vật chính" trong phim: “Khi làm bộ phim đầu tiên, tôi thực sự không muốn mình ở trong đó, tôi chỉ là một người quay phim. Nhưng rồi tôi nhận thấy điều mà mọi người quan tâm đó là bộ phim được hiện thân, nghĩa là có một nhân vật chính, có thể tạo ra mối liên hệ giữa tất cả các cảnh này, vì có rất nhiều chủ đề khác nhau, làm sao có thể diễn đạt, dung hòa tất cả những mối liên hệ này. Nói chung, đây là sự trở lại với nguồn gốc Việt Nam, thông qua nhân vật tôi, vì bà tôi là người Việt Nam, nên tôi là người Pháp gốc Việt. Và tôi tạo ra mối liên hệ giữa tất cả những câu chuyện nhỏ mà chúng ta tìm thấy trong mọi bộ phim tài liệu, đôi khi với những hình ảnh có tôi xuất hiện trong đó. Tôi cũng sẽ không xuất hiện nhiều đâu. Nhưng khi tôi làm một đoạn phim giới thiệu, tôi phải đặt mình vào cảnh một chút để kích hoạt câu chuyện, nếu không thì chỉ lồng tiếng thôi. Nhưng thực sự, ngoài bản thân tôi, tôi nghĩ nhân vật chính, đó là Việt Nam.” Như đã nói ở trên, ban đầu François Bibonne dự định làm một bộ phim tài liệu về bóng đá Việt Nam, nhưng cuối cùng anh quyết định là phim sẽ không bám vào thời sự của môn bóng tròn, mà sẽ là một bộ phim "phi thời gian tính": "Khi tôi đến Việt Nam để thực hiện dự án mới này, thực ra tôi đã bắt đầu theo dõi đội tuyển quốc gia, đã có rất nhiều trận thua vào thời điểm đó. Vì vậy, tôi hơi xuống tinh thần. Tôi vẫn muốn làm bộ phim này, nhưng nói ít hơn về đội tuyển quốc gia và thời gian đó người dân cũng bớt hồ hởi với bóng đá. Thế rồi gần đây, họ đã giành được chức vô địch Đông Nam Á. Họ có một huấn luyện viên mới là người Hàn Quốc và đã gặt hái rất nhiều thành công. Mọi người thực sự tin tưởng vào đội tuyển quốc gia và thực sự đang có một điều gì đó rất tích cực. Bối cảnh rất thuận lợi cho dự án của tôi. Thật ra dầu sao thì tôi không bị ảnh hưởng bởi thời sự, bởi vì tôi làm một bộ phim tài liệu điện ảnh hơn là một bộ phim tài liệu về các vấn đề thời sự, vì vậy có thể nói rằng, những gì tôi làm gần như là phim tài liệu hư cấu, một dự án dài hạn, mà tôi hy vọng sẽ là phi thời gian tính, bất kể các sự kiện hiện tại. Giống như bộ phim trước, đó là một bộ phim mà tôi nghĩ chúng ta cũng có thể xem sau nay, không nhất thiết phụ thuộc vào các sự kiện hiện tại." Trên con đường tìm về nguồn khi thực hiện bộ phim "Once Upon a Bridge II", đạo diễn trẻ Bibonne đã có dịp đến Hải Phòng, thành phố quê hương của người bà: “Tôi chưa từng đến đó, mặc dù thành phố Hải Phòng là nơi bà tôi sinh ra, đúng hơn bà sinh ra ở một ngôi làng nhỏ không xa Hải Phòng, nhưng là trong khu vực đó. Vì vậy, nó vẫn rất mang tính biểu tượng. Đến Hải Phòng là một trải nghiệm với nhiều cảm xúc mạnh mẽ, vì nguồn gốc của tôi là từ đó. Chứ bóng đá không liên quan gì đến bà tôi. Điều thú vị nữa là tìm thấy chính mình, trong một môi trường mà trước đó tôi không biết, và đó là điều tôi muốn khám phá thông qua âm nhạc. Nhưng tôi nghĩ rằng đây là những khám phá về khắp mọi miền đất nước, không nhất thiết phải liên quan trực tiếp đến bà tôi. Tôi đã đến khá nhiều nơi mà bà nghĩ là đã từng đến, nhưng vì nó cũng rất xa ngay cả trong ký ức của bà, nên tôi không chắc có đúng như thế không. Tôi biết là bà tôi có gia đình ở Hải Phòng, nhưng thực sự rất khó tìm được họ.Tôi thích mọi thứ bên bờ biển, mà Hải Phòng thì cũng bờ biển, cho nên có điều gì đó rất đặc biệt. Rồi có các tòa nhà từ thời thuộc địa Pháp, hải cảng, v.v. Có một nền văn hóa địa phương cũng rất đặc biệt. Ở Pháp, bà tôi ở cũng từng sống ở miền nam bên bờ biển, có lẽ vì vậy bà thích Hải Phòng. Cuộc sống ở đây ít hối hả hơn so với Hà Nội và tôi cũng thực sự thích điều đó.” François Bibonne cho biết trong quá trình làm phim, anh cũng đã đến Pleiku, đến Kontum và đã gặp người sắc tộc thiểu số Ba Na, rồi đến Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, miền Bắc Việt Nam, gần Trung Quốc. Ở vùng đó, Bibonne đã gặp người dân tộc Sán Chay, họ đã hát cho anh nghe một bài hát rất hay. Có những khám phá, những giao lưu văn hóa và đối với anh bóng đá trở thành như là một cái cớ để dẫn đến những cuộc gặp gỡ đó. Bibonne tiếp tục đưa âm nhạc truyền thống Việt Nam vào "Once Upon a Bridge II", tiếp tục kết nối những nhạc cụ dân tộc với những nhạc cụ phương Tây. Thực hiện bộ phim tiếp nối “Once Upon a Bridge in Vietnam”, François Bibonne cũng vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ đã được biết đến nhiều qua bộ phim đầu tay, anh cũng được hỗ trợ nhiều hơn: “Khó khăn đầu tiên là có được sự thoải mái trong một môi trường xa lạ, đó là bóng đá. Vì vậy, tôi đã phải tìm hiểu rất nhiều, thậm chí nói chuyện với bạn bè ở Pháp, hiểu rõ hơn về bóng đá và nắm được những điều cơ bản, v.v. Tiếp đến là vấn đề về kỹ thuật, vì quay phim bóng đá rất phức tạp. Ta không thể quay bằng camera từ khán đài, mà phải cố vào được trong sân để quay cận cảnh các cầu thủ, một thao tác mang tính kỹ thuật rất cao. Và sau đó, cũng như mọi người Pháp, mọi người nước ngoài, trong cuộc sống hàng ngày ở Việt Nam, luôn có vấn đề về hàng rào ngôn ngữ. Tôi đang học tiếng Việt, ngày càng giỏi hơn, nhưng vẫn chưa đủ để thực hiện các cuộc phỏng vấn. Ngoài ra còn có vấn đề về ngân sách, hiện giờ tôi phải bỏ tiền túi ra và tôi rất muốn sau này tìm được các nhà tài trợ, nhưng tôi tự tin hơn. Nhờ thành công của bộ phim trước, tôi ngày càng được mọi người biết đến tôi và tôi hy vọng tìm được một nhà phát hành ở Pháp, có thể là kênh TV5 Monde hay một kênh nào đó. Các nhà báo ở Việt Nam, những người có đầu óc rất cởi mở, sẽ giúp tôi tiếp cận những thứ mà trước đây tôi có thể không có. Thêm vào đó, tôi đã định cư ở Việt Nam trong thời gian dài, trong khi trước đây tôi làm phim trong thời kỳ đại dịch. Vì vậy, bây giờ bối cảnh vẫn thuận lợi hơn.” François Bibonne cho biết: "Tôi đã quay được hai phần ba, gần ba phần tư, những gì tôi muốn. Vì vậy, tôi nghĩ có thể hoàn tất việc quay mọi thứ tôi cần vào khoảng tháng 9 và có thể hoàn thành việc biên tập phim vào khoảng tháng 11. Và biết đâu có thể kịp để gởi nó đến Liên hoan điện ảnh châu Á Vesoul!" Bộ phim đầu tay "Once Upon a Bridge in Vietnam" của Bibonne đã từng được trình chiếu tại Liên hoan Vesoul năm 2023, tranh giải trong hạng mục Phim tài liệu. Tuy không nhận được giải nào, nhưng qua Liên hoan này mà chàng đạo diễn trẻ mang hai giòng máu Pháp-Việt được công chúng quốc tế biết đến nhiều hơn. "Once Upon a Bridge in Vietnam" đã từng đoạt giải Phim tài liệu ngắn hay nhất tại Liên hoan Phim Los Angeles 2022. Phim còn đã được trình chiếu ở rất nhiều nơi tại Việt Nam, Pháp, Anh và Hoa Kỳ. "Once Upon a Bridge in Vietnam" đã được phát trên hai nền tảng phát trực tuyến lớn tại Việt Nam FPT Play và Galaxy Play. Anh hy vọng là bộ phim thứ hai cũng sẽ được chiếu trên hai nền tảng đó. Nhưng François Bibonne cho biết ở Pháp, anh vẫn chưa tìm được nhà phân phối cho bộ phim đầu tiên, vì phải đáp ứng rất nhiều yêu cầu. Tuy nhiên, nhà đạo diễn trẻ vẫn không nản chí, tin tưởng là sẽ làm được.
In this episode, Laura and Chay are joined by Guy Herzmark, the Northern Regional Representative for the National Allotment Society (NAS). With over 25 years of experience as an allotmenteer in Newcastle Upon Tyne and many years of service as a site chair, Guy brings a wealth of knowledge and passion for allotment gardening. He shares insights into the work of the NAS, the UK's leading organisation dedicated to promoting and protecting allotments. Representing over 125,000 members, the NAS works closely with governments, landlords, and developers to establish, manage, and preserve allotment spaces. Guy discusses how people can become members, the range of support NAS offers—including advice, legal resources, and insurance—and the key challenges currently facing the organisation. He also gives listeners a glimpse into life on his own plot, sharing some of the recent hurdles his site has encountered and highlighting his favourite things to grow. Meanwhile, Laura and Chay reflect on their own gardening experiences during the recent heatwave, admitting that watering has been their main task lately due to the unusually high temperatures.You can find out more from their website: https://thenas.org.uk/If you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
As kids, Kenneth Anand and Jared Goldstein, authors of two textbooks on Sneaker Law, developed a passion and, in time, a mission. Together, they've sought to create what they call the “legal bible for the sneaker industry”, not only serving as an invaluable resource for those interested in the sneaker industry, but also a rethink of the textbook experience. Chay and Manny close out this season of the ABA Law Student Podcast in conversation with Kenneth and Jared exploring their path to success, their focus on maintaining their identities through law school, and how they leveraged their natural networking skills to create opportunity rather than get hung up on obstacles.We're looking for our next team of student hosts. If you're a rising 2L or 3L, have a lot of curiosity, want to meet amazing new people, and like the idea of inspiring your fellow students, we want to hear from you. Apply today.
In this episode, Laura and Chay are joined by the talented James Smith, an accomplished garden designer at Landscape Services. James is a former RHS medalist and was a finalist for the prestigious Young Designer of the Year award. With years of experience designing stunning gardens and landscapes across Hampshire and Dorset, James brings a wealth of knowledge and creativity to the conversation.James shares his journey into the world of landscape design—what first inspired him, how he developed his craft, and what drives his ambitions today. Prior to the interview, Laura and Chay sent James the designs of their own allotment plots, and during the episode, he offers honest and thoughtful feedback—highlighting what he loves, suggesting areas for improvement, and giving practical tips to consider.The chat also touches on James's own growing season, how his new greenhouse has transformed his gardening experience, and what exciting plans he has on the horizon.Whether you're a budding gardener or a design enthusiast, this episode is full of inspiration and insight into the creative world of garden design.You can follow James journey on instagram HEREIf you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
In this heartwarming episode, Laura and Chay sit down with Holly, a midwife and passionate allomenteer from St Albans, to talk about how she discovered solace and mental clarity through her allotment plot. Holly began her gardening journey in 2020, just before the pandemic hit, and shares how her small plot became a vital sanctuary amidst the pressures of frontline midwifery during unprecedented times. She opens up about expanding to a larger plot and managing the demands of her profession, and finding joy through choir singing, gym sessions, and digging in the dirt. To follow Hollys Journey, you can follow her on instagram here: @agardeningmidwife If you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
In this uplifting episode, Laura and Chay chat with Leanne, a passionate allotment gardener who has taken on three plots since 2021. Leanne shares the highs and lows of her gardening journey, the lessons she's learned, and how growing her own produce has become a vital part of her daily life.The conversation also highlights Leanne's recent leap into the spotlight with her garden design, "Following in My Footsteps," which she showcased at the BBC Gardeners' World Beautiful Borders exhibit. She discusses the inspiration behind the design and what it was like to bring her vision to life on a national stage.Balancing her gardening passion with a full-time teaching job, motherhood, and caring for her dog Oscar (who makes a charming cameo on the show!), Leanne's story is one of courage, creativity, and growth. This episode is perfect for anyone looking for motivation to pursue their passions—whether you're an experienced gardener or just starting out.You can follow Leanne on Instagram here.If you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
In this episode, Laura and Chay are joined by Mark, founder of Buzz Into Beekeeping, who shares his experience transitioning from a beekeeping enthusiast to launching a small business. Mark outlines how his interest in pollinators led to the development of the Buzz Box Starter Pack—a compact, beginner-friendly kit designed with urban and small-space beekeepers in mind. The discussion explores the practical realities of starting a beekeeping business, including logistical and ecological considerations, and highlights the important role bees play in local ecosystems. The episode also provides guidance for allotment holders interested in supporting pollinator health and addresses common myths surrounding bees. Additionally, Laura and Chay give an update on their own gardening projects and introduce their next guest.Click the link to the 'buzz into beekeeping' website: https://www.buzzintobeekeeping.co.uk/If you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
In this episode, Chay and Laura are joined by Clare from Motherwell, an enthusiastic allotment holder now in her fourth year of growing. Clare shares her passion for container planting, discussing the practical and personal reasons behind her approach, with a particular focus on the joy of planting bulbs.Listeners also hear about Clare's new venture—growing sweet potatoes—as she reflects on the early stages of her progress and the challenges she's encountered so far.As with many episodes, the conversation naturally drifts beyond gardening. Alongside allotment insights, the trio enjoy a lively detour into Scottish culture, chatting about classic favourites like tatties and neeps, and the ever-iconic Proclaimers.Tune in for gardening inspiration, cultural chat, and plenty of good humour.Follow Clare on Instagram : https://www.instagram.com/4mcds_bloomingplot?igsh=aXNjYTR4NnU0cHFjIf you have any questions you would like to ask us or would like to collaborate with us, then please contact us on: allotmentdiariespodcast@gmail.com. You can also follow our social media accounts: Instagram, Facebook, Twitter or YouTube. Allotment Diaries Podcast is a podcast that examines what has worked well and what hasn't worked so well when it comes to having an allotment plot. It seeks to give an honest insight into what owning an allotment plot is actually about.
Sách Vinh Quang Đức Maria của Thánh Alphongsô Maria LiguoriNhững việc tôn sùng Đức Mẹ MariaViệc tôn sùng thứ bốn và thứ năm: Chay tịnh.
Bài giảng của Lm Phanxicô Xaviê Bảo Lộc trong thánh lễ Thứ Sáu tuần V Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 11-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng phòng của ĐTGM Giuse Nguyễn Năng trong ngày Tĩnh tâm thứ 3 mùa Chay lúc 19:30 ngày 11-4-2025 tại Nhà thờ Chính Tòa Đức Bà Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Sáu tuần V MC, cử hành lúc 17:00 ngày 11-4-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Trung Bắc.
Bài giảng của Lm Giuse Bùi Quang Minh, SJ trong thánh lễ Thứ Sáu tuần V MC, cử hành lúc 17:00 ngày 11-4-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Hiển Linh.
Bài giảng của Lm Giuse Hoàng Ngọc Dũng trong thánh lễ Thứ Năm tuần V Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 10-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng phòng của ĐTGM Giuse Nguyễn Năng trong ngày Tĩnh tâm thứ 2 mùa Chay lúc 19:30 ngày 10-4-2025 tại Nhà thờ Chính Tòa Đức Bà Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Năm tuần V MC, cử hành lúc 17:00 ngày 10-4-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Trung Bắc.
Bài giảng phòng của ĐTGM Giuse Nguyễn Năng buổi tĩnh tâm mùa Chay thứ nhất vào lúc 19:30 ngày 9-4-2025 tại Nhà thờ Chính Tòa Đức Bà Sài Gòn.
Bài giảng của Lm GB Phương Đình Toại, MI trong thánh lễ Thứ Tư tuần V Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 9-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng tĩnh tâm của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Tư tuần V MC, cử hành lúc 18:00 ngày 9-4-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Thị Nghè.
Bài giảng của Lm Giuse Đặng Chí Lĩnh trong thánh lễ Thứ Ba tuần V Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 8-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng tĩnh tâm của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Ba tuần V MC, cử hành lúc 18:00 ngày 8-4-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Thị Nghè.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Tĩnh tâm mùa Chay, cử hành lúc 18:00 ngày 7-4-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Thị Nghè.
Bài giảng của Lm Rôcô Nguyễn Duy trong thánh lễ Thứ Hai tuần V Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 7-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của ĐTGM Giuse Nguyễn Năng trong thánh lễ Chúa nhật V mùa Chay năm C - Tĩnh tâm giới Y tế Công giáo, cử hành lúc 10:00 ngày 6-4-2025 tại Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Phêrô Trần Anh Tú, SDB trong thánh lễ Chúa nhật V Mùa Chay năm C, cử hành lúc 17:30 ngày 6-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Phanxicô Xaviê Bảo Lộc trong thánh lễ Thứ Sáu tuần IV Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 4-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Giuse Hoàng Ngọc Dũng trong thánh lễ Thứ Năm tuần IV Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 3-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm GB Phương Đình Toại, MI trong thánh lễ Thứ Tư tuần IV Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 2-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
VDVV-1720_0883 -Theo Toi Tam Dao 7 Cha Cho Biet Viec Thay An Man Co Cong Duc Hon An Chay.mp3PodCast ChannelsVô Vi Podcast - Vấn Đạo Vô Vi Podcast - Băn GiảngVô Vi Podcast - Nhạc Thiền
Bài giảng của Lm Giuse Đặng Chí Lĩnh trong thánh lễ Thứ Ba tuần IV Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 1-4-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của ĐTGM Giuse Nguyễn Năng trong thánh lễ Tĩnh tâm mùa Chay Caritas Sài Gòn, cử hành lúc 10:00 ngày 30-3-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Tân Phú.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Hai tuần IV Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 31-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Renzo Aroni runa simipi rimanku Irma Osnowan takikuna albumninmanta—Ayla Ayacucho sutiyuqmi. Willakunku lliw ruwasqankumanta. Imaynam lluqsichimun chay takikunata, hinaspa imaynatam Tokio Llaqtapi ruwaranku runasimipi chay takikunata llaqtansi usupi. Huarcas (Ayacucho, Perú) llaqtamantam Irma, paymi wiñasqa uchuychanmanta sumaq huaño takikunawan manaraq Lima llaqtaman chayamuspa. Chaymantañam Japón suyuman ripukusqa, chay karu suyupin Quechuata yachachin kunankama. Ayacucho takiykunatapas, tusuyta riqsichin. Chay disco ruwasqampin kimsa takikunam kachkan: Pumpin, Huayno, Carnaval nisqakuna. Albumpa sutinmi “Ayla”, chaypin riqsirichin imaynam runakunawan, pachakunawan, uywanakuspa kawsanchikta. Irma allinta yacharichin kay albumpi pusaq quechua takikuna runakunawan yanapasqa/ruwasqa kay takikunata sumaqllata riqsichinapaq. Sullpayki uyarikuychik Kuskalla Podcast. *** In this episode, Renzo Aroni (@renzo.aroni) chats in Quechua with musician Irma Osno (@irma222_) about her 2024 album Ayla Ayacucho. Their conversation emerged from a music collaboration in Tokyo, focusing on Quechua songs and their meanings in the Andean world. Irma, originally from Huarcas (Ayacucho, Peru), grew up with Andean traditional music before migrating to Lima and then Japan, where she teaches Quechua and promotes Ayacucho music and dance. The album features three tracks highlighting the region's musical diversity, including Pumpin, Huayno, and Carnival. The album title “Ayla” symbolizes the seeding of life and the coexistence of humans, animals, and plants. As Irma explains, “The eight Quechua songs on this album are the result of my encounters with people who believe in music as a deep, quiet, and calming force that allows them to continue to exist just as they are.” Thank you for listening to the Kuskalla Podcast.
Bài giảng của Lm Giuse Bùi Quang Minh, SJ trong thánh lễ Chúa nhật IV Mùa Chay năm C, cử hành lúc 17:30 ngày 30-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của ĐGM Giuse Bùi Công Trác trong thánh lễ CN IV mùa Chay năm C - Tĩnh tâm mùa Chay giới Doanh nhân Công giáo, cử hành lúc 11:00 ngày 30-3-2025 tại Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Sáu tuần III MC, cử hành lúc 18:00 ngày 28-3-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Xóm Lách.
Bài giảng của Lm Phanxicô Xaviê Bảo Lộc trong thánh lễ Thứ Sáu tuần III Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 28-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
On this extremely chonky episode of What the Trans?! Flint, Ashleigh and Alyx rake over the coals on: A multitude of stories from the USA. The 'Sullivan Review' and why it's not worth the pixels you'll use to read it. Stories from within the NHS, Metropolitan Police and International Olympic Committee. Stories from Hungary, Namibia and Russia. A visit to a double-trouble Loser's Corner An interview with Chay from TransActual. References: https://whatthetrans.com/ep127
Bài giảng của Lm Giuse Hoàng Ngọc Dũng trong thánh lễ Thứ Năm tuần III Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 27-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Năm tuần III MC, cử hành lúc 18:00 ngày 27-3-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Xóm Lách.
Bài giảng của Lm GB Phương Đình Toại, MI trong thánh lễ Thứ Tư tuần III Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 26-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Tư tuần III MC, cử hành lúc 18:00 ngày 26-3-2025 tại Nhà thờ Giáo xứ Xóm Lách.
NTVV- 2205 _ Ăn Chay _ Ý Thơ Ý Đạo - Lương Sĩ Hằng - Vĩ kiên _ Cổ Nhạc _ Nghệ Sĩ - Hữu Phước
Bài giảng của Lm Laurensô Hoàng Bá Quốc Huy trong thánh lễ Thứ Hai tuần III Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 24-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Vinh Sơn Nguyễn Văn Định, CS trong thánh lễ Chúa nhật III Mùa Chay năm C, cử hành lúc 17:30 ngày 23-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
Bài giảng của Lm Phanxicô Xaviê Bảo Lộc trong thánh lễ Thứ Sáu tuần II Mùa Chay, cử hành lúc 17:30 ngày 21-3-2025 tại Nhà nguyện Trung tâm Mục vụ TGP Sài Gòn.
I'm heading off to Melbourne for a workshop this week so while I'm travelling, I wanted to share one of my most popular episodes from the archives. In this episode, I share my personal money story with a particular focus on how my money mindset evolved from scarcity to one of abundance and overflow.Whether we're conscious of it or not, we all have money stories that are shaped by our parents, our upbringing and our experiences in the world. If you feel like you are ready to upgrade the way you think about money, I hope this episode inspires you to believe that more is possible.—----------------Money mindset is a topic that has been coming up a lot in discussion with my clients lately so I wanted to share my personal money story with you today. Over the years I have learned so many valuable lessons and have uplevelled in ways that I never thought were possible. I can honestly say from this place of abundance and freedom, that I know this level of expansion is possible for you too. Scarcity and LackGrowing up, my parents were small business owners, and, as is the way with us all, their experiences shaped my earliest lessons about money. While I attribute a lot of entrepreneurial mindset to my dad in particular, I remember there being a lot of scarcity and stress around not having enough money. Shifting Mindsets and Chasing Income GoalsAs I grew older, my mindset around money gradually shifted. I set income goals for myself and worked my way up in corporate to reach my ultimate goal of $100k a year. But deep down, I didn't believe that an abundance of money was possible for someone like me.Discovering the World of CoachingOne of the biggest money mindset shifts I experienced was when I discovered the world of coaching. Seeing other women earn money by helping others create exceptional lives inspired me so much. For me, it wasn't about the money itself, but knowing that I could make a difference in people's lives got me hooked. Feeling unfulfilled in my corporate job, I moved into the coaching space with the initial goal to replace my six-figure corporate income. This is when I started educating myself about money management and investing, and Chay has also played a big role in challenging my mindset in this space. As my business grew and I earned more and more money, I had to shift my mindset to embrace abundance and learn how to hold that level of income. I've taken calculated risks but I also prioritise safety, aligning my financial decisions with the things that are most important to me. I really hope this episode is of value to you. I always appreciate it when other business owners talk openly about their money stories and hope that my story inspires and empowers you to upgrade your own money mindset. Connect with Ellie: DM me the word "Mastermind" on Instagram to find out about the Scalable Freedom MastermindThe FREE Mastermind Launch PlaybookConnect with Ellie: Website: https://www.ellieswift.com/Instagram: @elliehswiftFacebook Group: www.facebook.com/groups/shineonsocialellieswift/
Celebrated playwright, director and producer Chay Yew is once again directing Lauren Yee's Cambodian Rock Band, this time in its Los Angeles debut at East West Players David Henry Hwang Theater in Little Tokyo from February 13-March 9, 2025. A poignant new classic of the Asian American theater canon, Cambodian Rock Band explores the story of a Khmer Rouge survivor as he returns to his homeland after thirty long years. While his daughter prepares to prosecute one of the country's most notorious war criminals, the ghosts of their shared past begin to stir. This deeply moving story weaves back and forth through time as father and daughter confront history, turning to music as a path towards healing. You can listen to my 2018 interview of Lauren Yee when her play was first being produced at the South Coast Repertory Theater: https://asianamericapodcast.com/2018/03/ep-141-cambodian-rock-band/ Please go to www.eastwestplayers.org to find a performance that fits your schedule.