Podcasts about alain grandjean

  • 22PODCASTS
  • 24EPISODES
  • 1h 1mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Apr 21, 2024LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about alain grandjean

Latest podcast episodes about alain grandjean

Génération Do It Yourself
#388 - Benoît Lemaignan - Verkor - “Pour avoir de l'impact climatique il faut aller vite et fort”

Génération Do It Yourself

Play Episode Listen Later Apr 21, 2024 161:16


L'époque de Germinal est finie. Place aux Gigafactories à la française pour faire concurrence à Tesla. À la tête de Verkor, Benoit Lemaignan a levé 2 milliards d'euros pour la construction à Dunkerque de son usine de batteries à destination des voitures électriques. Ancien de Carbone4, il a été formé par Jean-Marc Jancovici et Alain Grandjean et s'engage pour la transition énergétique. Après avoir créé en 2015 Waga Energy (spécialisée dans la valorisation du biogaz), Benoit fonde Verkor en 2020 afin d'accélérer la transition vers l'électromobilité qui nécessite un immense volume de batteries. Il démystifie les enjeux autour de l'énergie et des véhicules électriques et partage ses réflexions autour de la souveraineté énergétique et du changement climatique : Anatomie d'une batterie Espionnage industriel Le phénomène Elon Musk : SpaceX et Tesla Le rôle du politique dans une stratégie industrielle À quoi ressemblent les usines de nos jours ? Trouver sa zone de génie et celle des ses collaborateurs Comment relocaliser et répondre à l'urgence climatique TIMELINE : 00:00:00 - Les piles rechargeables, une arnaque ? 00:08:00 - Batteries et politique 00:12:22 - Petite histoire de l'industrie : les stratégies des pays 00:26:30 - La démocratie, un frein au progrès ? 00:32:32 - L'usine Verkor et le rapport au travail 00:41:21 - Benoît lance Verkor au lieu d'être pilote ? 00:50:50 - Pourquoi les grands groupes ne peuvent pas innover (Airbus, Renault, Boeing…) 00:57:34 - Le rôle du dirigeant et de ses managers 01:02:00 - “Aller vite et fort” 01:08:07 - Qui est Jean-Marc Jancovici et quelques réflexions sur l'urgence climatique 01:13:17 - Les voitures électriques : trouver le bon équilibre et production locale 01:22:10 - Jour 1 de Verkor et anatomie d'une batterie 01:41:14 - Qu'est-ce qu'une gigafactory 01:45:43 - L'espionnage industriel et intelligence économique 01:58:11 - La recette magique pour lancer des gigaprojets 02:02:33 - Entre efficacité et relations humaines 02:18:33 - Le poids du juridique pour les entrepreneurs 02:24:22 - Trouvez votre zone de génie Avec Benoit nous avons cité d'anciens épisodes de GDIY : #366- Nicolas Hennion #259 - Thibaud Elzière #327- Laurent Alexandre #354 - Alex Bouaziz #263 - Jean-Marc Jancovici Avec Benoit, nous avons parlé de : Northvolt Vergas Holding Notre sélection des meilleurs avocats L'étincelle Tech and fest Germinal Poche de Émile Zola Jessica Djeziri OVNI.VC Benoit vous recommande de lire : Or noir: La grande histoire du pétrole de Matthieu Auzanneau Un petit livre rouge sur la source de Stefan Merckelbach Speed & Scale de John Doerr Poèmes de René Char Vous pouvez contacter Benoit sur LinkedIn. La musique du générique vous plaît ? C'est à Morgan Prudhomme que je la dois ! Contactez-le sur : https://studio-module.com. Vous souhaitez sponsoriser Génération Do It Yourself ou nous proposer un partenariat ? Contactez mon label Orso Media via ce formulaire. Si vous avez apprécié cet épisode, laissez un commentaire sur nos posts LinkedIn ou Instagram. Si vous voulez faire découvrir cet épisode, taguez un ami.

Sagesse et Mojito
L'écologie, c'est quoi le but ?

Sagesse et Mojito

Play Episode Listen Later Apr 1, 2024 36:09


Vous en pensez quoi ? Comment un militant écolo vit la tension entre espoir et désespoir pour la planète ? C'est ce que l'on cherche à savoir en recevant notre invité du jour, Jean-François Mouhot. En l'écoutant, on verra que la foi est utile, voire nécessaire, à un engagement écologique ni idéaliste, ni fataliste, mais rempli d'espérance et d'actions concrètes.Références de l'épisode : - "Planification écologique : la feuille de route 2030 est-elle à la hauteur ?", 28 Minutes, ARTE, 19 septembre 2023, https://www.youtube.com/watch?v=XZhxnMOAIRo - "Prêt pour la fin du monde, Yves Cochet nous fait visiter sa maison", Brut, 9 juillet 2019, https://www.youtube.com/watch?v=pRJAtj1Yz7k - "Eco-anxiété : l'angoisse des jeunes face à la crise environnementale", FRANCE 24, 11 janvier 2022, https://www.youtube.com/watch?v=NnEbnw3n9-w - "Gestes écocitoyens : comment agir ensemble pour la planète", Brut, interview de Julien Vidal, 2 novembre 2019, https://www.youtube.com/watch?v=51BeXLjucWU - "Réchauffement climatique : Jean-Marc Jancovici répond à la question qu'on se pose tous", Konbini, 4 janvier 2022, https://www.youtube.com/watch?v=69TV0hbSRwY&t=235s - Le club de Rome, groupe de réflexion, réuni pour la première fois en avril 1968, auteur de Les Limites à la croissance (1972), aussi connue sous le nom de « rapport Meadows », soulignant les dangers de la croissance économique et démographique. https://fr.wikipedia.org/wiki/Club_de_Rome - "En effet, je ne fais pas le bien que je veux mais je fais au contraire le mal que je ne veux pas.", épître aux Romains, chapitre 7, verset 19. - Alain Grandjean, Jean-Marc Jancovici, Le Plein s'il vous plaît. La solution au problème de l'énergie, Paris, Editions du Seuil, 2014. - A Rocha France, organisation chrétienne de protection de l'environnement, https://france.arocha.org/fr/

Le Crayon
Faut-il interdire les cryptomonnaies ? Le débat.

Le Crayon

Play Episode Listen Later Oct 5, 2023 60:16


La cryptomonnaie est-elle une gigantesque arnaque ? Pour en savoir plus sur Cambly : https://cambly.info/lecrayonrentree Merci à Cambly d'avoir sponsorisé cette vidéo ! Et si tu veux progresser en anglais avec Cambly, n'hésite pas à cliquer sur le lien pour bénéficier de l'offre de -55% sur les cours particuliers et ceux en groupe. La cryptomonnaie, une arnaque ? C'est l'une des remarques qui revient le plus auprès des gens qui connaissent mal le sujet. C'est la raison pour laquelle nous avons fait un débat qui permet de mettre le sujet à plat. La cryptomonnaie attaque directement le système financier mondial. Du blanchiment d'argent à l'impossibilité de tracer les fonds jusqu'au biais de l'enrichissement de certaines cryptomonnaies qui ne valent pas grand chose, cela pose énormément de questions, notamment avec la vague très connue des NFT. Nous recevons Julien Bouteloup, serial entrepreneur (Stake DAO, Stake Capital, Blackpool, Curve et plus encore). Face à lui, Nicolas Dufrêne, haut fonctionnaire, économiste et directeur de l'Institut Rousseau. Spécialiste des questions institutionnelles, monétaires et des outils de financement publics, Nicolas Dufrêne appelle à interdire les cryptomonnaies qu'il considère comme étant un danger pour le système monétaire et financier, mais aussi pour les citoyens. Il a coécrit avec Alain Grandjean "Une monnaie écologique" édité aux éditions Odile Jacob en 2020. DANS CETTE INTERVIEW : 00:00 : Introduction 02:43 : Vrai/Faux 04:20 : Les cryptomonnaies : partage de la valeur ? 12:32 : Des alternatives à une finance plus traditionnelle ? 18:37 : La crypto fait peur aux financiers et politiques ? 33:40 : FTX, Ternoa... 47:05 : Quelle responsabilité individuelle ? 59:13 : Le mot de la fin. Le Crayon est sur tous les réseaux ! ► Instagram : https://www.instagram.com/lecrayonmedia/ ► Twitter : https://twitter.com/lecrayonmedia/ ► LinkedIn : https://www.linkedin.com/company/le-crayon-politique/ ► Facebook : https://www.facebook.com/lecrayonmedia/ ► Notre site : https://www.lecrayongroupe.fr

Il était une fois l'entrepreneur
Jean-Marc JANCOVICI: l'écologiste qui fait du business

Il était une fois l'entrepreneur

Play Episode Listen Later Jan 31, 2023 17:34


Jean-Marc Jancovici a révolutionné le regard sur l'écologie et a fait de sa lutte contre le réchauffement climatique, un véritable business. Né à Paris d'un père professeur et physicien, Bertrand Jancovici, Jean-Marc est un élève brillant. Il intègre Polytechnique puis l'école des Télécoms. En plus d'être brillant, Janco est aussi fort en gueule et dès ses années à l'X, il challenge les professeurs et les conférenciers par ses questions souvent impertinentes. Jean-Marc n'est pas comme les autres. Il ne veut rien faire comme les autres et à la fin de ses études, il va bosser dans une société de production, Cine Magma Production avec Franck-Cabot David. Puis il se dit qu'il est temps de gagner un peu d'argent et commence à prendre des missions de conseil. C'est France Telecom (devenue Orange) qui le fait bosser sur des sujets de télétravail à la fin des années 90. Et là, il découvre avec stupeur le sujet du réchauffement climatique. Un choc pour l'ingénieur. Il lit tout ce qu'il peut sur le sujet, et notamment les rapports du GIEC, le Groupement d'experts Intergouvernemental. Il commence alors à donner des conférences sur le sujet, d'abord à l'X-Environnement puis partout en France. Il écrit même un livre en 2002. Mais il va nu cran plus loin en développant une mesure du bilan carbone des entreprises, un des 1er au monde. Il le développe avec l'aide de l'ADEME, l'Agence de l'environnement et de la maîtrise de l'énergie, et de son ami, Benjamin Dessus. Puis il en fait un véritable business en lançant la société Carbone 4 avec Alain Grandjean puis l'association, The Shift Project. Le phénomène “Jean-Marc Jancovici” est lancé. Les médias l'adorent et le détestent mais depuis 6 ans, il ne laisse personne indifférent. Jean-Marc Jancovici fait même son entrée dans beaucoup de foyers français en 2022 avec une BD réalisée avec Christophe Blain, Un monde sans fin en octobre 2021 chez Dargaud. Le mythe est lancé. Notes Merci à mon sponsor pour son soutien, CyberGhost VPN. Pour bénéficier de l'offre que j'ai négocié pour vous:Cliquez ici ==> https://www.cyberghostvpn.com/LaurentBrouat Pour retrouver toutes les notes de l'épisode: =>

Le Climat en Questions
#27 : Économie et climat (2/5) : Promesses et limites de la finance verte, avec Alain Grandjean

Le Climat en Questions

Play Episode Listen Later Apr 25, 2022 26:41


Deuxième épisode de notre série dédiée aux sujets économiques et financiers liés à la transition écologique.Cette semaine Le Climat en Questions s'intéresse au secteur de la finance. Nous recevons Alain Grandjean, économiste et co-fondateur de Carbone 4. Qu'est-ce que la finance verte ? Comment mettre la finance au service de la transition énergétique ? Le secteur financier actuel se préoccupe-t-il de ces questions ? Quel le rôle l'État peut-il jouer?

Le Climat en Questions
#27 : Économie et climat (2/5) : Promesses et limites de la finance verte, avec Alain Grandjean

Le Climat en Questions

Play Episode Listen Later Apr 25, 2022 26:41


Deuxième épisode de notre série dédiée aux sujets économiques et financiers liés à la transition écologique.Cette semaine Le Climat en Questions s'intéresse au secteur de la finance. Nous recevons Alain Grandjean, économiste et co-fondateur de Carbone 4. Qu'est-ce que la finance verte ? Comment mettre la finance au service de la transition énergétique ? Le secteur financier actuel se préoccupe-t-il de ces questions ? Quel le rôle l'État peut-il jouer?

Ozé - s'engager pour un monde durable
Julien LEFOURNIER - L'illusion de la finance verte

Ozé - s'engager pour un monde durable

Play Episode Listen Later Apr 11, 2022 83:22


Julien Lefournier est co-auteur du livre L'illusion de la finance verte avec Alain Grandjean. Dans cet épisode, nous abordons ensemble les thèmes suivants : - Qu'est-ce que la finance verte ? - Quelle différence avec la finance durable ou éthique ? - Pourquoi la finance verte est une illusion ? - Faut-il essayer de verdir la finance ? - Comment financer la transformation de notre appareil productif ? - Peut-on changer le système financier de l'intérieur ? - Comment agir en tant que citoyen ?

Blast - L’économie
L'arnaque de la finance verte avec Julien Lefournier

Blast - L’économie

Play Episode Listen Later Jan 27, 2022 48:53


Sauver le monde grâce aux banques : le projet est séduisant, mais pas sûr que la solution se trouve du côté de la finance verte. Pour l'économiste Alain Grandjean et l'ancien trader Julien Lefournier, il s'agit là d'une illusion, qu'ils entendent bien démonter dans leur ouvrage "L'illusion de la finance verte". Salomé Saqué interroge l'un des auteurs pour qu'il expose sa critique des "obligations vertes" et autres "fonds verts". Pour Julien Lefournier, la finance ne fait ni mieux ni pire que ces entreprises qui se sont mises au "vert", au "durable" ou à "l'éco-responsable" de manière superficielle, exploitant une nouvelle forme de suggestion commerciale, un nouveau business. La solution, se trouve selon lui dans un changement de modèle économique.

Débat du jour
La finance verte est-elle une illusion?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Nov 11, 2021 29:30


Le secteur est en pleine expansion : en 2020, le marché des obligations vertes aurait franchi la barre de 1 000 milliards de dollars d'émissions annuelles, selon l'organisation internationale Climate bonds initiative. Face à cette situation, les autorités financières mondiales font part de leur inquiétude quant à une possible « bulle » verte. À la veille de la fin prévue de la COP26 à Glasgow, on s'interroge sur la finance verte : ces deux mots peuvent-ils aller de pair ? Vraie avancée dans la lutte contre le réchauffement climatique ou simple greenwashing ? Pour en débattre :  - Hélène Tordjman, économiste, maîtresse de conférences-HDR à l'Université Sorbonne Paris-Nord et membre du Centre de recherche en Économie de Paris Nord, auteure du livre «La croissance verte», Éditions La Découverte  - Lucie Pinson, fondatrice et directrice de l'ONG Reclaim Finance - Julien Lefournier a travaillé, pendant vingt-cinq ans, sur les marchés financiers, co-auteur avec Alain Grandjean de «L'illusion de la Finance verte», éditions de l'Atelier.

FAISEZ TOUS COMME MOI!
#86 Faisez tous comme moi ! La finance verte est-elle une arnaque ? Avec Julien Lefournier

FAISEZ TOUS COMME MOI!

Play Episode Listen Later Nov 6, 2021 64:13


Julien Lefournier a sévi pendant plus de 20 ans dans les banques et vécu de près l'essor de ce qu'on appelle hâtivement la finance verte. Puis Julien ne se sentait plus à l'aise avec ce storytelling laissant croire que la finance accompagnait la transition écologique que la planète et les incantations politiques demandaient.Co-auteur, avec Alain Grandjean, président de la Fondation Nicolas Hulot, de l'essai L'illusion de la finance verte, aux éditions de L'Atelier, Julien Lefournier viendra expliquer au micro de Faisez Tous Comme Moi pourquoi, pour le moment, il ne faut pas trop compter sur la finance pour aider à la transition écologique. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

La Martingale
#81 - Faut-il investir dans l'épargne responsable ? - Joseph Choueifaty

La Martingale

Play Episode Listen Later Oct 7, 2021 47:10


Le sujet : Au sortir de la crise, la société veut renouer avec la croissance, mais pas à n'importe quel prix : le public est de plus en plus conscient des enjeux environnementaux. Les entreprises qui ont recours à des opérations de greenwashing se multiplient et il est de plus en plus difficile d'investir de façon responsable et durable. De nouveaux acteurs se mobilisent.L'invité du jour : Joseph Choueifaty, est le cofondateur et CEO de Goodvest, la première épargne compatible avec l'Accord de Paris. Il anime également le podcast Monéthique, qui aborde les enjeux de la finance durable. Dans cet épisode, il exprime son souhait de démocratiser l'investissement socialement responsable (ISR) et de sensibiliser le public aux limites du label ISR.Au micro de Matthieu Stefani, cofondateur de CosaVostra, Joseph Choueifaty aborde, entre autres, les points suivants :# Même les entreprises les plus polluantes peuvent obtenir le label ISR. Aucune garantie donc que vos investissements soutiennent une dynamique écologique. Pour notre intervenant, les entreprises doivent intégrer pleinement les enjeux environnementaux, sociaux et de gouvernance.# Le calcul du bilan des émissions de gaz à effet de serre des entreprises dépend de 3 critères : les scopes 1 (émissions directes liées à la fabrication du produit), 2 (émissions indirectes liées aux consommations énergétiques) et 3 (autres émissions indirectes, des fournisseurs et des utilisateurs finaux). Si les deux premières sont publiques, la dernière est difficilement accessible.# Chez Goodvest, le seuil de tolérance pour les énergies fossiles est de 0% du chiffre d'affaires. Leur portefeuille comporte tout de même quelques entreprises propres appartenant au CAC40 : EDF, Schneider Electric, Legrand…# Les banques françaises investissent huit fois plus d'argent dans les énergies fossiles que les énergies renouvelables. Les nouvelles générations, elles, ne sont pas de cet avis : les jeunes diplômés souhaitent travailler dans des entreprises responsables.# Les firmes européennes respectent mieux l'Accord de Paris que leurs concurrentes américaines. Sur les 3 dernières années, l'ETF Low Carbon 100 Europe a réalisé de meilleures performances que le MSCI Europe, avec une volatilité plus faible. Grâce à la croissance des secteurs concernés et à l'ajout de critères de durabilité, il est plus résilient en période de crise.Goodvest offre à tous les auditeurs et auditrices de La Martingale, 3 mois de frais de gestion offerts avec le code MARTINGALE.Pour bénéficier de cette réduction, rentrer le code MARTINGALE au début de votre inscription sur le site de Goodvest.frLiens vers les références abordées dans l'épisode :La finance verte est (pour le moment) une arnaque Faut-il craindre une bulle verte dans les investissements durables ?Le livre Illusion de la finance verte de Alain Grandjean et Julien LefournierRift App qui permet de calculer l'empreinte carbone de son épargneLita.co pour investir dans des sociétés non cotéesIls y parlent aussi d'anciens épisodes de Génération Do It Yourself et de La Martingale#70 Mounir Laggoune – FinaryChasser les frais cachés pour exploser ses performances# GDIY#163 – MARIE EKELAND – Fonds 2050 : La puissance de l'argent pour répondre aux enjeux de la planète.# GDIY#172 – ANTOINE FINE – Eutopia : De travaillomane à empathique, tout envoyer promener et revenir plus fort.Bonne écoute ! C'est par ici si vous préférez Apple Podcasts, ici si vous préférez Google Podcasts ou encore ici si vous préférez Spotify.Et pour recevoir toutes les actus et des recommandations exclusives, abonnez-vous à la newsletter ! C'est par ici.Merci à Iroko d'avoir rendu possible cette huitième saison de La Martingale. N'hésitez pas à prendre quelques minutes pour vous rendre sur le site iroko.eu et découvrir en détail la SCPI Iroko ZEN. Et, si vous renseignez le code MARTINGALE en créant votre compte, une bouteille de champagne vous sera offerte.

Penser L'après
Épisode #10 | Penser L'après Covid-19 avec Alain Grandjean – L'impact de la crise sanitaire sur les politiques énergétiques

Penser L'après

Play Episode Listen Later Sep 29, 2021 59:43


Pour ce 10e épisode, c'est avec Alain Grandjean, Associé Fondateur de Carbone 4, Fondateur et Président de The Shift Project, Président de la Fondation Nicolas Hulot, et membre du Haut Conseil pour le Climat que nous avons rendez-vous. Avec Stacy Algrain, ils échangent sur les impacts de la crise sanitaire sur les politiques énergétiques.

L’invité du 12/13
Christophe Goupil / «Manuel de la grande transition» paru aux Éditions Les Liens Qui Libèrent

L’invité du 12/13

Play Episode Listen Later Nov 16, 2020


Invité de la Rédaction : Au micro de Marika Mathieu, pour parler transition écologique et pas seulement, Christophe Goupil, Physicien, professeur à l’Université de Paris (Paris-Diderot). Il est directeur-adjoint du Laboratoire Interdisciplinaire des Energies de Demain et co-directeur avec Cécile Renouard, Rémi Beau, et Christian Koenig du « Manuel de la grande transition » publié aux éditions Des Liens qui Libèrent » (octobre 2020). Sujet : Comment transformer le monde ? Une question de formation À propos du livre : «Manuel de la grande transition» paru aux Éditions Les Liens Qui Libèrent Le Manuel de la transition, un outil indispensable pour penser et agir face aux bouleversements actuels. Un ouvrage majeur qui propose un socle de connaissances et de compétences issues de différentes disciplines pour appréhender les grands enjeux scientifiques, économiques, éthiques, juridiques et politiques. Pour la première fois, un collectif d’environ soixante-dix enseignants-chercheurs, issu d’une grande variété de domaines (climat, écologie, physique, économie, gestion, droit, philosophie, santé, littérature, histoire, géographie, sociologie, sciences politiques) s’est réuni pour réaliser le manuel de la « Grande transition ». Plusieurs experts ont été également consultés : Dominique Bourg, Gaël Giraud, Alain Grandjean, Catherine Larrère, Marc Dufumier, Jean Jouzel. L’ouvrage expose ainsi dans un langage clair et accessible les processus impliqués dans le réchauffement climatique et la dégradation du vivant, mais aussi les différentes responsabilités des acteurs, le creusement des inégalités environnementales ou encore les mécanismes financiers qui en sont l’une des causes. Au-delà de la seule description des faits, il identifie des leviers d’action individuels et collectifs : réorganisation sociale du travail, mesures économiques, transformations des modes de vie et des façons de produire (agroécologie, permaculture, etc.).

Sputnik France
Un euro numérique face à la « décomposition du système monétaire » ? JACQUES SAPIR | NICOLAS DUFRÊNE

Sputnik France

Play Episode Listen Later Nov 10, 2020 59:50


Devant la crise économique liée au coronavirus, la BCE donne un coup d’accélérateur à son projet d’euro numérique et lance une grande consultation dans les dix-neuf pays membres de la zone euro. Cette nouvelle devise digitale pourrait fonctionner sur un modèle proche des cryptomonnaies comme le Bitcoin. Révolution en vue ? Russeurope Express Jacques Sapir et Clément Ollivier reçoivent Nicolas Dufrêne, économiste, haut fonctionnaire et directeur de l’Institut Rousseau, co-auteur avec Alain Grandjean d’« Une monnaie écologique » (éd. Odile Jacob, 2020). Retrouvez tous les numéros de #RusseuropeExpress sur le site de Sputnik : https://fr.sputniknews.com/radio_sapir Abonnez-vous au podcast pour ne jamais manquer un épisode : ▶ iTunes : https://podcasts.apple.com/fr/podcast/russeurope-express/id1460834246 ▶ Google Podcasts : https://podcasts.google.com/?feed=aHR0cHM6Ly9mci5zcHV0bmlrbmV3cy5jb20vZXhwb3J0L3JzczIvcG9kY2FzdC9yYWRpb19zYXBpci8%3D ▶ Spotify : https://open.spotify.com/show/3myZ9T0TgFs38kWzso3mai ▶ Deezer : https://www.deezer.com/fr/show/363002 ▶ YouTube : https://www.youtube.com/playlist?list=PLFEnc2rjQFCFjbsK8gweN_rzjykLqKWcG ▶ Ou copiez l’adresse du flux RSS dans votre application de podcast : https://fr.sputniknews.com/export/rss2/podcast/radio_sapir/

Russeurope Express
Un euro numérique face à la « décomposition du système monétaire » ? JACQUES SAPIR | NICOLAS DUFRÊNE

Russeurope Express

Play Episode Listen Later Nov 10, 2020 59:50


Devant la crise économique liée au coronavirus, la BCE donne un coup d'accélérateur à son projet d'euro numérique et lance une grande consultation dans les dix-neuf pays membres de la zone euro. Cette nouvelle devise digitale pourrait fonctionner sur un modèle proche des cryptomonnaies comme le Bitcoin. Révolution en vue ?Jacques Sapir et Clément Ollivier reçoivent Nicolas Dufrêne, économiste, haut fonctionnaire et directeur de l'Institut Rousseau, co-auteur avec Alain Grandjean d'« Une monnaie écologique » (éd. Odile Jacob, 2020).

TẠP CHÍ XÃ HỘI
Tạp chí xã hội - Pháp: Tranh luận về phát triển Xanh trong kế hoạch chấn hưng 100 tỷ euro

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Sep 16, 2020 9:22


Ngày 03/09/2020, Paris công bố kế hoạch chấn hưng 100 tỉ euro, trong đó 30 tỉ cho cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế trung hòa về khí thải, thân thiện môi trường. Nhiều người cho đây là bước tiến ngoạn mục đầu tiên hướng sang kinh tế Xanh – con đường duy nhất giúp xã hội con người không phải hứng chịu thảm họa thiên nhiên vượt tầm kiểm soát. Những người phản bác chỉ ra nhiều mâu thuẫn, lệch lạc và khiếm khuyết của kế hoạch. RFI giới thiệu các ý kiến đa chiều về chủ đề này.  Trước đại dịch Covid-19, việc chuyển đổi mô hình kinh tế - xã hội đã bắt đầu được xúc tiến. Châu Âu là một trong những khu vực đi đầu. Covid-19 ập đến gây khó cho kế hoạch. Các quốc gia lâm nạn trước hết phải tìm cách phục hồi nền kinh tế, đang rơi vào suy thoái chưa từng có. Thế nhưng, trong cái khó ló cái khôn. Đại dịch Covid-19 càng cho thấy đòi hỏi phải thay đổi cấp bách mô hình kinh tế - xã hội. Thảm họa y tế do virus corona đã phơi bày những giới hạn của mô hình xã hội hiện nay, vốn dựa chủ yếu vào việc tiêu thụ các sản phẩm có được từ việc khai thác vô độ tài nguyên thiên nhiên. Lối sống này khiến các hệ đa dạng sinh thái bị tàn phá trên quy mô lớn, với tốc độ nhanh, nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện của các virus nguy hiểm, như virus gây bệnh Covid-19. «  Bước tiến khổng lồ »  hướng sang kinh tế Xanh Phục hồi kinh tế đi liền với chuyển đổi mô hình kinh tế là thách thức kép mà hầu hết các quốc gia phát triển phải đối mặt. Kế hoạch chấn hưng trị giá 100 tỉ euro, để đưa kinh tế Pháp « trở lại mức trước khủng hoảng trong vòng 2 năm nữa », « ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực hứa hẹn nhất ». Sinh thái – Môi trường là một trong ba trọng tâm của kế hoạch (hai trọng tâm khác là cải thiện khả năng cạnh tranh và tăng cường đoàn kết xã hội). Theo thông cáo báo chí của chính phủ, 30 tỉ euro sẽ được đầu tư để « thúc đẩy tiến trình chuyển đổi sinh thái, khiến kinh tế Pháp bền vững hơn, tiết kiệm hơn trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, và đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2050 ». « Định hướng chiến lược » này sẽ được thực thi qua các lĩnh vực chính như: cải tạo nơi ở để tiết kiệm năng lượng, hỗ trợ việc từ bỏ năng lượng hóa thạch trong công nghiệp, hỗ trợ các cá nhân mua phương tiện vận chuyển « sạch », phát triển giao thông công cộng, chuyển đổi nông nghiệp, phát triển các công nghệ xanh, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn – rút ngắn khoảng cách giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. Đối với bộ trưởng Môi Trường Barbara Pompili, đây là một « bước tiến khổng lồ », cho phép nước Pháp hướng đến « nền kinh tế của tương lai ».  Nghị sĩ Pascal Canfin, chủ tịch Ủy ban Môi trường, Y tế và An toàn thực phẩm của Nghị Viện Châu Âu, ca ngợi đây là « một đầu tư cho môi trường lớn chưa từng có ». Khoản đầu tư 30 tỉ euro cho phép nước Pháp « lần đầu tiên » đi đúng lộ trình thực hiện mục tiêu về Khí hậu. Theo chủ tịch Ủy ban Môi trường Nghị Viện Châu Âu, chính phủ Pháp đã có « một kế hoạch chấn hưng thực sự mang tính sinh thái ». Bà Valérie Masson-Delmotte, nhà cổ khí hậu học (paléoclimatologie), một lãnh đạo của nhóm chuyên gia liên chính phủ về biến đổi khí hậu (GIEC), nhấn mạnh là « lần đầu tiên » vấn đề khí hậu được đề cập « một cách hệ thống », « khí hậu và đa dạng sinh học được đặt vào trọng tâm của chiến lược kinh tế ». Chuyên gia Valérie Masson-Delmotte cũng là thành viên của Hội đồng Cấp cao về Khí hậu (Haut Conseil du Climat - HCC), cơ quan tư vấn độc lập do tổng thống lập ra từ cuối năm 2018, có trách nhiệm đánh giá chính sách khí hậu của chính phủ (1). Ý kiến chỉ trích : Dự án không hướng đến mô hình kinh tế mới ! Những ý kiến phản bác dự án « chấn hưng » cũng hết sức nghiêm khắc. Trả lời đài France Culture, chính trị gia Cécile Duflot, cựu lãnh đạo đảng Xanh, tổng giám đốc quỹ Oxfam Pháp, nhận định:  « Chủ đề thực sự chính là vấn đề mô hình phát triển, của giai đoạn sau đại dịch, về bài học cần phải rút ra từ cuộc đại khủng hoảng mà chúng ta vẫn còn chưa ra khỏi, cuộc khủng hoảng Covid. Trong dự án này, có nhiều mục tiêu khác nhau, trong đó có nhiều điểm tích cực, ít nhất về mặt tuyên bố, ví dụ như trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng với nhà ở. Tuy nhiên, bên cạnh đó là việc giảm thuế sản xuất một cách đơn phương, hoàn toàn không đi kèm theo các điều kiện về mặt môi trường. Cùng lúc đó, lại có các quyết định của chính phủ hoàn toàn không hướng về mục tiêu chuyển đổi sang mô hình kinh tế Xanh.  Vấn đề thực sự ở đây là tính nhất quán của chính sách. Nếu chúng ta muốn thực sự trả lời được các thách thức, đặc biệt là thách thức về môi trường và cuộc chiến chống bất công xã hội, thì chúng ta cần đặt các thách thức đó vào trung tâm của chiến lược hành động, và đưa kế hoạch chấn hưng đi theo hướng này, với tư cách là một kế hoạch chấn hưng Xanh thực sự, như một con đường đi đến một mô hình khác. Nhưng đây lại không phải là sự lựa chọn của chính phủ ».  Mạng lưới các hiệp hội môi trường Réseau Action Climat cũng lên tiếng chỉ trích dự án của chính phủ. Bà Meike Fink, một thành viên ban lãnh đạo Réseau Action Climat, nhận xét : « dự án chấn hưng này một lần nữa cho thấy thái độ nước đôi của chính phủ về mục tiêu chuyển sang nền kinh tế Xanh : có một vài bước tiến, nhưng bên cạnh đó là nhiều bước lùi… chính sách này sẽ không cho phép nước Pháp đạt được các cam kết về khí hậu ». Mạng Réseau Action Climat kêu gọi các nghị sĩ Pháp nỗ lực đóng góp « nâng cao tham vọng và tính nhất quán của chương trình chấn hưng, và giúp cho dự án ngân sách nước Pháp năm 2021 trở nên xanh hơn và công bằng hơn ». Chính phủ làm gì đảng Xanh cũng không hài lòng ! Trước các chỉ trích của đảng Xanh và nhiều nhà hoạt động môi trường, trả lời phỏng vấn đài France Info, bà Emmanuelle Wargon, bộ trưởng phụ trách Nhà Ở, lên tiếng :  « Trước hết tôi muốn được trả lời là các nhà đối lập thuộc các đảng phái môi trường không bao giờ thoả mãn, có nghĩa là bất kể chúng tôi làm gì thì như vậy cũng là không đủ cho môi trường, không bao giờ là đủ mạnh, đủ tốt cả. Trong kế hoạch này, chúng tôi dự trù chi ra 30 tỉ euro, trong đó có 7 tỉ cho nhà ở. Chúng tôi đã tăng gấp ba, bốn lần dự kiến ngân sách đã có. Nhưng họ nói, điều này là tốt, nhưng mà … Đúng đây là một dự án cần phải được đầu tư lâu dài, chúng ta còn chưa có luật về ngân sách năm 2023 và 2024… Bởi từ đây đến đó, còn có các kỳ bầu cử nữa. Tất nhiên là công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế Xanh sẽ cần phải được tiếp tục, nhưng trước mắt chúng ta cần ngay lập tức có được các việc làm, có việc làm ngay trong những nghề nghiệp liên quan đến cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế Xanh, trong lĩnh vực xây dựng, và rõ ràng là chính phủ đã hành động kịp thời ».   «  Chấn hưng theo kiểu truyền thống », nhưng đã chú ý nhiều đến môi trường   Dự án chấn hưng kinh tế 100 tỉ đô la, vừa có mục tiêu phục hồi kinh tế trong thời gian sớm nhất, lại hướng về mục tiêu chuyển đổi dài hạn, trong đó phần dành cho sinh thái chiếm khoảng một phần ba, là một dự án rộng lớn và phức tạp, cần được đánh giá cụ thể từng khoản mục và từ nhiều phía khác nhau. Chính trị gia Corinne Lepage, một cựu bộ trưởng Môi Trường, một mặt khen ngợi những điểm tích cực đáng kể trong dự án chấn hưng « không thể phủ nhận » (như khối lượng đầu tư lớn chưa từng thấy cho sinh thái, tính hệ thống của dự án…), mặt khác khẳng định, nhìn về tổng thể toàn bộ dự án 100 tỉ euro, không thể coi đây là một dự án thuần túy hướng đến chuyển đổi sinh thái, vì có sự mâu thuẫn trong hướng đầu tư : có những khoản đầu tư cho chuyển đổi sinh thái, nhưng bên cạnh đó, lại có nhiều khoản đầu tư cho mô hình kinh tế truyền thống (trong vế đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp), tức đi ngược lại với mục tiêu chuyển đổi sinh thái. Nhà môi trường Corinne Lepage nghiêng về phía ra cho rằng, đây là một dự án chấn hưng theo kiểu truyền thống, nhưng với một khoản đầu tư lớn cho môi trường. Vừa làm, vừa chỉnh : Điểm khởi đầu cho một tiến trình dài hơi Kinh tế gia Alain Grandjean, một thành viên của Hội đồng Cấp cao về Khí hậu (HCC) thì khen ngợi việc « một phần trong kế hoạch 100 tỉ euro được định hướng đúng », nhưng mặt khác tỏ ra rất dè dặt về triển vọng tương lai của công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế Xanh. Ông cho biết nỗi lo ngại lớn nhất của ông là chương trình « chấn hưng Xanh » chỉ có hiệu lực trong 2 năm, trong lúc để chuyển đổi được toàn bộ nền kinh tế, cần phải có các nỗ lực tài chính ở quy mô tương tự liên tục ít nhất trong vòng 15 năm. Kinh tế gia Alain Grandjean lưu ý đến nhiều điểm, có thể giúp cho dự án chấn hưng Xanh không đi chệch hướng. Cụ thể là cần « minh bạch » trong các khâu thẩm định, « cần kiểm soát khoảng cách giữa điều được tuyên bố và cái làm được trên thực tế » để tránh việc đánh trống, bỏ dùi. Thành viên Hội đồng Cấp cao về Khí hậu – HCC (1) cũng cảnh báo « ảnh hưởng của các nhóm lobby sẽ rất lớn ». Chính trị gia Matthieu Orphelin, chủ tịch nhóm Sinh thái – Dân chủ - Đoàn kết trong Quốc Hội, nhóm dân biểu tách khỏi đảng cầm quyền Cộng Hòa Tiến Bước, cũng hoài nghi về khâu kiểm tra thực hiện, khi hiện tại chính phủ « chưa cho biết rõ các tiêu chuẩn thẩm định được xây dựng như thế nào, và tổ chức độc lập nào sẽ thực hiện việc đánh giá » (Le Point, 06/09/2020).  Theo nhiều chuyên gia, bản thân phần chấn hưng Xanh trong dự án chấn hưng kinh tế chung cũng cần được bổ sung, điều chỉnh. Hội đồng Phân tích Kinh tế (Conseil d’analyse économique - CAE), một cơ quan chuyên trách tư vấn cho thủ tướng, ngày 10/09/2020, ra một thông báo đề nghị chính phủ tài trợ cho « một số dự án mới trong khuôn khổ của kế hoạch chấn hưng » để đẩy mạnh việc bảo vệ đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân tham gia mạnh mẽ hơn vào việc bảo vệ môi trường. CAE đặc biệt khuyến cáo « chuyển một phần đáng kể các tài trợ cho nông nghiệp cho các cơ sở sản xuất tuân thủ các đòi hỏi bảo vệ môi trường, xóa bỏ các trợ cấp cho các hoạt động có hại cho đa dạng sinh học, cũng như bỏ việc miễn giảm thuế xăng dầu đối với tàu đánh cá » (La Croix, 10/09/2020). Quỹ Thiên nhiên Thế giới chi nhánh tại Pháp (WWF France) hoan nghênh phần chấn hưng Xanh trong kế hoạch 100 tỉ euro là « một bước ngoặt trong nhiệm kỳ 5 năm » của chính quyền Macron, hướng sang mô hình kinh tế Xanh, cũng lưu ý là « để chuyển đi từ một dự án chấn hưng mang tính khởi động đến một kế hoạch chuyển hóa toàn bộ mô hình kinh tế, chính phủ cần có các biện pháp mạnh mẽ, đặc biệt trong việc thay đổi mô hình nông nghiệp », « chống lại việc nhập khẩu các sản phẩm do phá rừng », « phát triển các không gian thiên nhiên bảo tồn ». WWF France cũng là tổ chức đầu tư nhiều vào việc nghiên cứu vấn đề chấn hưng Xanh và khả năng tạo việc làm mới. Theo báo cáo của WWF (« Monde d’après : l’emploi au cœur d’une relance verte »), một kế hoạch chấn hưng ngả mạnh sang hướng bảo vệ môi trường sẽ cho phép tạo thêm đến một triệu việc làm mới trong vòng hai năm còn lại của nhiệm kỳ tổng thống (dự án hiện nay của chính phủ hướng đến mục tiêu 160 nghìn chỗ làm mới trong năm tới  2021). Nhìn chung, nhiều chuyên gia đánh giá phần dành cho sinh thái trong dự án chấn hưng 100 tỉ euro của chính phủ Pháp là một bước ngoặt lớn trong chính sách kinh tế của nước Pháp, đây là một điểm khởi đầu tốt cho công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế Xanh, nhưng công cuộc này đòi hỏi nỗ lực dài hơi nhiều thập niên. Điều quan trọng trước mắt là phải có cơ chế đánh giá và giám sát khâu thực hiện và những mảng trống cần bổ khuyết, lệch lạc cần điều chỉnh. Ghi chú 1- Đầu tháng 7/2020, đúng trong lúc chính phủ Pháp đang chuẩn bị xây dựng kế hoạch chấn hưng, HCC - cơ quan thẩm định độc lập về chính sách khí hậu của chính phủ - đã ra một báo cáo dài 160 trang, mang tựa đề « Redresser le cap, relancer la transition », chỉ trích mạnh mẽ chính sách môi trường của chính phủ, yêu cầu điều chỉnh để tái khởi động công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế Xanh.

C'est pas du vent
C'est pas du vent - Coronavirus: le monde d'après sera-t-il plus résilient?

C'est pas du vent

Play Episode Listen Later Aug 13, 2020 48:30


La crise sanitaire que nous traversons a mis un coup de frein à l'économie mondiale. Elle met à nu les coulisses de la mondialisation et d'une croissance à tout prix au détriment de la résilience des pays. Le dérèglement climatique et la perte massive de biodiversité vont provoquer des crises sans doute bien pires... Alors que les États préparent leur plan de relance, allons-nous en tirer des leçons ? Relocaliser, repenser les logiques financières, sortir du diktat du PIB, décloisonner nos imaginaires... autant de pistes que nous évoquons avec nos invités : - Alain Grandjean, économiste, président de la Fondation Nicolas Hulot, membre du Haut conseil pour le climat, co-auteur avec Nicolas Dufrêne de Une monnaie écologique pour sauver la planète chez Odile Jacob- Felwine Sarr, économiste, philosophe, professeur à l'Université Gaston Berger et co-fondateur avec Achille Mbembe des Ateliers de la pensée de Dakar- Cyril Dion, cinéaste, écrivain, garant du bon fonctionnement de la Convention citoyenne pour le climat, auteur du Petit manuel de résistance contemporaine chez Actes Sud- Mamadou Goita, directeur de l'Institut de recherche et de promotion des alternatives de développement au Mali. (Rediffusion du 23 avril 2020)

C'est pas du vent
C'est pas du vent - Coronavirus: le monde d'après sera-t-il plus résilient?

C'est pas du vent

Play Episode Listen Later Apr 23, 2020 48:30


La crise sanitaire que nous traversons a mis un coup de frein à l'économie mondiale. Elle met à nu les coulisses de la mondialisation et d'une croissance à tout prix au détriment de la résilience des pays.  Le dérèglement climatique et la perte massive de biodiversité vont provoquer des crises sans doute bien pires... Alors que les États préparent leur plan de relance, allons-nous en tirer des leçons ? Relocaliser, repenser les logiques financières, sortir du diktat du PIB, décloisonner nos imaginaires... autant de pistes que nous évoquons avec nos invités : - Alain Grandjean, économiste, président de la Fondation Nicolas Hulot, membre du Haut conseil pour le climat, co-auteur avec Nicolas Dufrêne de Une monnaie écologique pour sauver la planète chez Odile Jacob- Felwine Sarr, économiste, philosophe, professeur à l'Université Gaston Berger et co-fondateur avec Achille Mbembe des Ateliers de la pensée de Dakar- Cyril Dion, cinéaste, écrivain, garant du bon fonctionnement de la Convention citoyenne pour le climat, auteur du Petit manuel de résistance contemporaine chez Actes Sud- Mamadou Goita, directeur de l'Institut de recherche et de promotion des alternatives de développement au Mali.

Thinkerview
Alain Grandjean : la finance va-t-elle sauver la planète ?

Thinkerview

Play Episode Listen Later Jun 12, 2019 112:00


Thinkerview diffusé en direct le 12 juin 2019.

Thinkerview Vidéos
Alain Grandjean : la finance va-t-elle sauver la planète ?

Thinkerview Vidéos

Play Episode Listen Later Jun 12, 2019 112:00


Thinkerview diffusé en direct le 12 juin 2019.

Atterrissage
12 - Alain Grandjean : piloter l'économie de l'après-croissance

Atterrissage

Play Episode Listen Later Jul 17, 2018 70:48


https://imagotv.fr/podcasts/atterrissage/12 podcasts/atterrissage/12 Damien Detcherry full 1 12 Damien Detcherry

croissance piloter alain grandjean
Présages
Hélène Le Teno : transition écologique et détermination

Présages

Play Episode Listen Later Mar 27, 2018 24:30


Hélène Le Teno est ingénieure des Ponts et Chaussées, spécialiste des questions de transitions écologiques. Son parcours est riche et passionnant : elle a commencé sa carrière en Chine, a travaillé au sein d’un groupe pétrolier, dans la finance, puis durant six ans au sein du cabinet Carbone 4 auprès d’Alain Grandjean et Jean-Marc Jancovici. Aujourd’hui, elle dirige le pôle Transition écologique du Groupe SOS, la première entreprise sociale européenne, avec 16 000 salariés, et elle est responsable du comité scientifique de l’association Fermes d’avenir, qui fait partie du groupe depuis mars 2016. Elle co dirige également le cabinet Auxilia, qui conseille les entreprises pour les accompagner dans la transition. C’est une femme engagée et déterminée, avec qui nous avons parlé d’agriculture, de transition, de l’urgence de repenser les modèles et les indicateurs de réussite et de richesse, du rapport au monde politique, de l’aveuglement collectif et des nouveaux imaginaires à diffuser. > Entretien enregistré le 19 mars 2018 EXTRAITS "Aujourd'hui il y a 60 % des sols en france qui sont morts ou quasi morts ; ça veut dire tassés, érodés, minéralisés, incapables de produire sans apports d'engrais chimiques et de forte mécanisation." (3 min 36) "On est assis sur une agriculture extractive, chimique, de prédation des ressources et on est en train de détruire notre capital naturel." (4 min 50) "Je pense qu'il va y avoir dans les années qui s'annoncent beaucoup de ruptures et de crises dans beaucoup d'endroits de la planète. Il y en a toujours eu ; la question c'est la vitesse de transition : c'est le nombre de crises et les impacts qu'elles vont avoir. Toute action qu'on peut faire à échelle individuelle est non seulement utile mais indispensable. Si on souhaite se tourner vers l'avenir, c'est accepter de remettre en question cet héritage historique, ces organisations en place, et c'est accepter de dire qu'on peut jouer un rôle pour l'avenir." (7 min 10) "C'est quoi notre capital ? C'est quoi le capital ? C'est avant tout le capital naturel." (9 min 50) "Si on dit qu'on créé de la valeur, de la richesse, en créant du PIB tout en détruisant le stock de ressources naturelles, on se trompe." (11 min 56) "Chacun dans son parcours de vie, comment est-ce qu'on fait pour manger à la fin du mois ? C'est la première des questions à laquelle on doit répondre. Ce qu'on fait dans les métiers agricoles c'est ça : c'est rendre le métier de paysan désirable, attractif, viable économiquement, inspirant." (16 min 50) "Je ne crois pas à une crise de lucidité, je pense que malheureusement on va devoir aller jusqu'au bout de cette société technicienne. (...) On ne pose plus la question de l'homme, on ne pose plus la question du sens, on pose encore moins celle du partage. On va devoir aller jusqu'à l'écueil, à l'impasse physique et biologique de ces choix technologiques pour réinventer quelque chose de nouveau." (19 min 05) "Cette méconnaissance de la vie c'est ce qui nous amène dans la situation qu'on connait aujourd'hui. Donc le progrès pour moi ce serait ça, c'est que dès l'école on enseigne le fonctionnement du vivant, et que dans nos métiers, on travaille à se former pour avoir des entreprises qui fonctionnent avec le vivant, qui prennent soin de la terre et des hommes, plutôt que de les détruire." (21 min 49) "Le fait d'avoir fait le constat que l'humanité marche sur la tête est un bon début. Mieux vaut un peu de lucidité que beaucoup d'ignorance." (22 min 44) >>> Abonnez-vous sur iTunes : apple.co/2IgEClh Inscrivez-vous à la newsletter : bit.ly/2p2so7n Facebook : www.facebook.com/presages.podcast/ Approfondissez les sujets et découvrez des ressources sur www.presages.fr *** Présages est un podcast indépendant. La musique est un extrait du morceau L’eau de Sabrina Bellaouel, mixé par Paloma Colombe.

Géosciences et environnement
Soirée prospective autour de la vision de la société à l’horizon 2030 et 2050 par la Fondation Nicolas Hulot

Géosciences et environnement

Play Episode Listen Later Jun 6, 2009 99:36


Alain GRANDJEAN, économiste, FNH et Dominique BOURG, philosophe et environnementaliste, UNIL

Environnement et spiritualité : L’occident doit-il se réinventer face à la crise écologique ? HD
Soirée prospective autour de la vision de la société à l’horizon 2030 et 2050 par la Fondation Nicolas Hulot

Environnement et spiritualité : L’occident doit-il se réinventer face à la crise écologique ? HD

Play Episode Listen Later Jun 6, 2009 99:36


Alain GRANDJEAN, économiste, FNH et Dominique BOURG, philosophe et environnementaliste, UNIL