Podcasts about nikkei asia

  • 124PODCASTS
  • 378EPISODES
  • 24mAVG DURATION
  • 5WEEKLY NEW EPISODES
  • Jul 14, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about nikkei asia

Latest podcast episodes about nikkei asia

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Việt Nam: Nghị quyết về kinh tế tư nhân qua cái nhìn của chuyên gia quốc tế

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Jul 14, 2025 9:35


Đầu tháng 5 vừa qua, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nghị quyết mới về phát triển khu vực tư nhân, lần đầu tiên khẳng định "kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia". Đối với những người mong muốn một làn sóng cải cách mới, có thể mở ra giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo của Việt Nam, Nghị quyết 68 được ca ngợi là một văn kiện chính sách quan trọng, thậm chí là một "bình minh mới". Theo Nghị quyết 68, khu vực tư nhân ở Việt Nam  hiện chiếm 50% GDP, 30% thu ngân sách nhà nước và 82% việc làm, tuy nhiên văn kiện này thừa nhận những vấn đề trong việc phát triển một khu vực tư nhân mạnh ở Việt Nam: “Sau gần 40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân hiện vẫn đối mặt với nhiều rào cản kìm hãm sự phát triển, chưa bứt phá về quy mô và năng lực cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu, kỳ vọng là lực lượng nòng cốt của kinh tế đất nước.” Nghị quyết nêu rõ, trong 5 năm tới, Việt Nam cần tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp nhỏ đăng ký chính thức,  từ khoảng 900.000 doanh nghiệp hiện nay lên 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030. Đến năm 2045, cả nước phải đạt mục tiêu ít nhất 3 triệu doanh nghiệp, đóng góp hơn 60% GDP và "có năng lực cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế".  The Diplomat: Đảng "độc thoại" với khu vực tư nhân Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam lại cảm thấy cần phải ban hành một nghị quyết như vậy và nghị quyết này hướng đến ai? Nick J. Freeman, một nhà tư vấn phát triển kinh tế, trong một bài viết đăng trên trang mạng của Nhật The Diplomat ngày 08/07/2025, giải đáp:  “Một số người có thể lập luận rằng đây là một phần trong nỗ lực của Việt Nam nhằm thuyết phục bộ Thương Mại Hoa Kỳ rằng Việt Nam thực sự là một nền kinh tế thị trường? vào thời điểm các vấn đề thương mại và thuế quan đang là ưu tiên hàng đầu trong kinh tế. Gần đây nhất, vào tháng 8/2024, Washington vẫn coi Việt Nam là một nền kinh tế phi thị trường (chỉ có khoảng một chục quốc gia bị xem như vậy), điều này có ảnh hưởng đến cách Hoa Kỳ đánh giá thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam và đối với bất kỳ cáo buộc bán phá giá nào. Bộ Thương Mại Mỹ lưu ý rằng, tuy Hà Nội đã có những nỗ lực cải cách gần đây, "sự can thiệp sâu rộng" của chính phủ vào nền kinh tế đã "làm sai lệch giá cả và chi phí của Việt Nam". Chắc chắn rằng việc chính phủ Việt Nam sở hữu trực tiếp nhiều doanh nghiệp nhà nước và mức độ kiểm soát của chính phủ đối với một loạt các nguồn lực kinh doanh là những vấn đề di sản của nền kinh tế chỉ huy của Việt Nam trước những năm 1990 . Cũng đúng là cho đến nay, bộ phận thành công nhất của khu vực tư nhân là bộ phận có vốn đầu tư nước ngoài. Mức độ thành công mà Việt Nam đạt được trong 40 năm qua trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài không được phản ánh trong việc phát triển một khu vực phi nhà nước, tự phát triển hơn.” Theo Nick J. Freeman, “các doanh nghiệp nhà nước (và chính phủ sở hữu các doanh nghiệp đó ) phải chịu một phần trách nhiệm, vì đã lấn át các đối thủ tư nhân trong một số lĩnh vực, nhưng họ không phải là thủ phạm duy nhất. Ai cũng thừa nhận rằng môi trường bảo đảm cho các công ty tư nhân phát triển và đạt được quy mô kinh tế cần thiết để cạnh tranh hiệu quả đã không hoàn toàn thuận lợi.” Nick J. Freeman viết tiếp: “Nếu tin vào Nghị quyết 68, các doanh nghiệp nhà nước sắp mất đi những đặc quyền còn lại của họ. Tuy nhiên, những thói quen cũ khó thay đổi. Giống như vào thời kỳ kinh tế chỉ huy, nghị quyết đặt ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng cho sự phát triển của khu vực tư nhân vào năm 2030, chẳng hạn như tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp tư nhân, có 20 doanh nghiệp tư nhân trên 1.000 dân, tăng đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP và lực lượng lao động...  Sự ưu ái có phần lãng mạn của giới lãnh đạo đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn, mặc dù điều Việt Nam thực sự cần là một đội ngũ các công ty tư nhân lớn có thể tự mình cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thay vì cứ phải tự xoay xở. Món quà lớn nhất mà giới lãnh đạo Hà Nội có thể dành cho khu vực tư nhân là giải phóng họ khỏi những mục tiêu tùy tiện như vậy, và trao cho họ quyền tự chủ để phát triển và thành công về mặt thương mại, bằng cách tập trung và tận dụng năng lực, cũng như chuyên môn vốn có của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Nếu Đảng yêu thích khu vực tư nhân, thì hãy để họ tự do.” Nick J. Freeman ghi nhận năm nay, dự kiến ​​Việt Nam sẽ cải tổ Hiến pháp, cũng có thể sẽ có một số thay đổi quan trọng trong những phần liên quan đến nền kinh tế, vì những thay đổi về tư duy trong Nghị quyết 68 bắt đầu không phù hợp với một số điều khoản trong Hiến pháp. Ví dụ, Điều 51 Hiến pháp khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.  Tác giả bài viết kết luận: “Một phần nào đó, Nghị quyết 68 khiến ta có cảm giác như một lời độc thoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực tư nhân, như thể họ đang tìm cách tự thuyết phục mình, cũng như thuyết phục bất kỳ ai khác, dù trong nước hay nước ngoài, rằng triển vọng kinh tế tương lai của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào sự phát triển thành công của khu vực tư nhân. Với hàng loạt vụ bê bối gây chấn động gần đây trong lĩnh vực doanh nghiệp và ngân hàng, có lẽ Hà Nội cảm thấy cần phải tái khẳng định cam kết theo đuổi nền kinh tế thị trường, dù “định hướng xã hội chủ nghĩa” đến đâu. Liệu Nghị quyết 68 có đủ sức thuyết phục chính quyền Hoa Kỳ rằng Việt Nam ngày nay thực sự là một nền kinh tế thị trường hay không? Có thể hình dung rằng Washington sẽ xem xét có những thay đổi nào trong cách diễn đạt của Hiến pháp, bao gồm cả Điều 4 : “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng“ Nikkei Asia: Hưởng lợi nhiều nhất là các doanh nghiệp lớn Trang mạng Nikkei Asia ngày 10/07/2025 thì đặc biệt lưu ý là Nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân chủ yếu tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp lớn, còn số phận của các doanh nghiệp nhỏ thì vẫn không rõ ràng. Tờ báo viết: “Tại Việt Nam, một đội quân những người bán hàng rong nhỏ lẻ đang cung cấp thực phẩm cho cả nước, từ già đến trẻ, bán những món ăn chủ yếu, như bánh mì thịt với giá chưa đến một đô la. Đội quân này cũng là trọng tâm của Nghị quyết 68. Giống như 5 triệu hộ kinh doanh cá thể mà chính quyền ước tính đang hoạt động không chính thức tại Việt Nam, nhiều người bán hàng rong không nộp thuế và không được đăng ký chính thức là doanh nghiệp, theo các chuyên gia. Họ cho rằng thời gian, thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký các doanh nghiệp siêu nhỏ không mang lại lợi ích gì, mà chỉ là gánh nặng vì rườm rà và có thể ảnh hưởng đến thu nhập của các doanh nghiệp này, thường hoạt động mà không thu hoặc cấp hóa đơn”. Phóng viên của tờ báo đã đến một con hẻm đông đúc ở quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi các doanh nghiệp nhỏ đủ loại hình chiếm lĩnh tầng trệt của hầu hết các chung cư, rõ ràng thách thức trong việc thực hiện cải cách vẫn còn ít được hiểu rõ. Một chủ nhà hàng sushi trong con hẻm mô tả Nghị quyết 68 là "đáng thất vọng". Nghiêm, một chủ nhà hàng đăng ký là kinh doanh hộ gia đình, cho biết : "Thực sự rất khó mà tuân thủ các tiêu chuẩn." Gần đó, một người phụ nữ bán bánh bao trên một chiếc xe đẩy nhỏ cho biết gia đình bà đã tránh đăng ký kinh doanh cho đến nay, sợ rằng thuế sẽ cắt giảm thu nhập ít ỏi của họ. Các doanh nghiệp lớn nhỏ trên khắp cả nước đang chờ đợi được giải thích rõ ràng hơn về luật thuế mới được ban hành phù hợp với các cải cách khu vực tư nhân, bao gồm cả việc doanh nghiệp phải nộp bao nhiêu thuế.  Một người bán hàng rong, xin được giấu tên, cho biết: " Xe bán bánh bao do bố mẹ tôi làm chủ và họ chỉ kiếm được một ít tiền, vì vậy tôi không nghĩ họ sẽ đăng ký. Thu nhập của chúng tôi quá ít ỏi."  Nghị quyết 68 kêu gọi các cơ quan chức năng xóa bỏ lệ phí đăng ký và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp mới trong ba năm đầu hoạt động. Nghị quyết cũng thúc đẩy việc đơn giản hóa và số hóa các thủ tục hành chính, khuyến khích tiêu dùng và bán hàng hóa Việt Nam, đồng thời đảm bảo việc sử dụng hợp lý quyền tiếp cận đất đai, vốn, công nghệ và dữ liệu trong các lĩnh vực kinh tế.  Nikkei Asia lưu ý: “Nghị quyết 68 mới chỉ bắt đầu được cụ thể hóa trong luật, khiến nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đang loay hoay tìm hiểu xem chính sách và quy định của chính phủ sẽ ảnh hưởng đến họ cụ thể như thế nào. Một số người lo ngại sẽ có cuộc trấn áp chống trốn thuế và kinh doanh hàng giả, nên có thể sẽ bị chậm trễ trong quá trình đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp hợp pháp. ( … ) Mặc dù nỗ lực thúc đẩy khu vực tư nhân được ủng hộ rộng rãi trong nước, các chuyên gia lo ngại rằng nhóm nhỏ các tập đoàn tư nhân lớn hiện có của Việt Nam có thể là những người hưởng lợi nhiều nhất, trong khi các chủ doanh nghiệp nhỏ đang phải vật lộn dưới áp lực chính thức hóa hoạt động.” Nikkei Asia trích dẫn ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên thỉnh giảng tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, cho biết “có thể sẽ được hưởng lợi nhiều nhất chính là các doanh nghiệp vốn đã được hưởng ưu đãi từ các nhà hoạch định chính sách, bao gồm quyền tiếp cận đất đai - đặc biệt là đất thuộc sở hữu nhà nước - và tín dụng ưu đãi từ các ngân hàng thương mại tại Việt Nam". Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang lấy Vingroup làm ví dụ. Tập đoàn này đã dựa vào lĩnh vực bất động sản để xây dựng cơ đồ và hiện có một loạt các công ty con, bao gồm VinFast, thương hiệu ô tô đầu tiên của Việt Nam vươn ra toàn cầu. Trong số các doanh nghiệp lớn khác có thể hưởng lợi từ Nghị quyết 68, có Tập đoàn thép Hòa Phát, công ty bất động sản Sun Group và nhà sản xuất ô tô THACO. Các doanh nghiệp tư nhân lớn hiện có ở Việt Nam rất táo bạo, giàu vốn, hoặc có mối quan hệ với các tổ chức tài chính toàn cầu, và nhất là đã chứng minh được khả năng phát triển nhanh chóng, trong khi các doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm chạp và kém hiệu quả, theo nhận định của các nhà quan sát.  Cũng trong bài viết của Nikkei Asia, Alexander Vuving, giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Honolulu, cho rằng, trên thực tế, Nghị quyết 68 không tạo nhiều không gian cho một thị trường cạnh tranh. Thay vào đó, ông Tô Lâm đang thúc đẩy một mô hình giống như các chaebol Hàn Quốc - các tập đoàn lớn do gia đình điều hành - làm động lực tăng trưởng chính. Vuving nói: "Điều tôi thấy trong nghị quyết này là sự thúc đẩy các công ty lớn. Họ sẽ được hưởng một vị thế độc quyền."  Fulcrum: Giám sát chặt chẽ và nỗ lực chống tham nhũng Trong một bài viết đăng ngày 05/06 trên trang Fulcrum, chuyên phân tích về Đông Nam Á, Nicholas Chapman, nhà nghiên cứu tại Đại học Tohoku, chuyên về chính sách đối ngoại, kinh tế chính trị và lịch sử Việt Nam, cảnh báo: “Nếu không đưa giám sát, minh bạch và cạnh tranh công bằng vào quá trình thực hiện, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bài học quan trọng ở đây là: chỉ loại bỏ các rào cản đầu tư thôi là chưa đủ. Chính phủ cũng phải đảm bảo rằng sự hỗ trợ của nhà nước đi đôi với việc giám sát thận trọng và các nỗ lực chống tham nhũng, tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nỗ lực hơn nữa để tích hợp các công ty trong nước vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Nghị quyết 68 chắc chắn cho thấy nhiều hứa hẹn, nhưng nếu không có các biện pháp bảo vệ, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bản thân các doanh nghiệp tư nhân cũng không tránh khỏi tham nhũng và hành vi trục lợi.”  Nhà nghiên cứu Nicholas Chapman viết tiếp: “Tương tự, việc nhà nước thúc đẩy khu vực tư nhân mạnh mẽ hơn cũng cần đảm bảo rằng các tập đoàn lớn không bóp nghẹt nền kinh tế và độc quyền chuyển giao tri thức, từ đó có khả năng cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghị quyết 68 nhấn mạnh rằng khu vực tư nhân nên cạnh tranh bình đẳng với các khu vực kinh tế khác, nhưng không đề cập đến việc các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau. Các chaebol của Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về mối nguy hiểm của việc mất cân bằng trong sân chơi. Sự thống trị thị trường của các tập đoàn khổng lồ trong những năm gần đây đã kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty khởi nghiệp, mặc dù các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng về việc làm cao hơn nhiều. Nghị quyết 68 đặt mục tiêu thành lập 2 triệu doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, tăng trưởng về số lượng trong các doanh nghiệp tư nhân là chưa đủ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có cơ hội hội nhập vào chuỗi giá trị và thiết lập mối liên kết chặt chẽ với các công ty trong và ngoài nước.”

Tech Latest
South Korea pushes limits of AI in gaming and entertainment

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jul 14, 2025 9:58


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Katey speaks with Seoul correspondent Kim Jaewon about how South Korea is deploying AI in its gaming and entertainment industries.== == == == == == == == Check out this episode's ⁠⁠⁠⁠featured story below: ⁠⁠⁠⁠Asian game developers use AI to breathe new life into characters== == == == == == == == And ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠.⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠.Thanks for listening!

Tạp chí Việt Nam
Việt Nam: Nghị quyết về kinh tế tư nhân qua cái nhìn của chuyên gia quốc tế

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Jul 14, 2025 9:35


Đầu tháng 5 vừa qua, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nghị quyết mới về phát triển khu vực tư nhân, lần đầu tiên khẳng định "kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia". Đối với những người mong muốn một làn sóng cải cách mới, có thể mở ra giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo của Việt Nam, Nghị quyết 68 được ca ngợi là một văn kiện chính sách quan trọng, thậm chí là một "bình minh mới". Theo Nghị quyết 68, khu vực tư nhân ở Việt Nam  hiện chiếm 50% GDP, 30% thu ngân sách nhà nước và 82% việc làm, tuy nhiên văn kiện này thừa nhận những vấn đề trong việc phát triển một khu vực tư nhân mạnh ở Việt Nam: “Sau gần 40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân hiện vẫn đối mặt với nhiều rào cản kìm hãm sự phát triển, chưa bứt phá về quy mô và năng lực cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu, kỳ vọng là lực lượng nòng cốt của kinh tế đất nước.” Nghị quyết nêu rõ, trong 5 năm tới, Việt Nam cần tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp nhỏ đăng ký chính thức,  từ khoảng 900.000 doanh nghiệp hiện nay lên 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030. Đến năm 2045, cả nước phải đạt mục tiêu ít nhất 3 triệu doanh nghiệp, đóng góp hơn 60% GDP và "có năng lực cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế".  The Diplomat: Đảng "độc thoại" với khu vực tư nhân Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam lại cảm thấy cần phải ban hành một nghị quyết như vậy và nghị quyết này hướng đến ai? Nick J. Freeman, một nhà tư vấn phát triển kinh tế, trong một bài viết đăng trên trang mạng của Nhật The Diplomat ngày 08/07/2025, giải đáp:  “Một số người có thể lập luận rằng đây là một phần trong nỗ lực của Việt Nam nhằm thuyết phục bộ Thương Mại Hoa Kỳ rằng Việt Nam thực sự là một nền kinh tế thị trường? vào thời điểm các vấn đề thương mại và thuế quan đang là ưu tiên hàng đầu trong kinh tế. Gần đây nhất, vào tháng 8/2024, Washington vẫn coi Việt Nam là một nền kinh tế phi thị trường (chỉ có khoảng một chục quốc gia bị xem như vậy), điều này có ảnh hưởng đến cách Hoa Kỳ đánh giá thuế đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam và đối với bất kỳ cáo buộc bán phá giá nào. Bộ Thương Mại Mỹ lưu ý rằng, tuy Hà Nội đã có những nỗ lực cải cách gần đây, "sự can thiệp sâu rộng" của chính phủ vào nền kinh tế đã "làm sai lệch giá cả và chi phí của Việt Nam". Chắc chắn rằng việc chính phủ Việt Nam sở hữu trực tiếp nhiều doanh nghiệp nhà nước và mức độ kiểm soát của chính phủ đối với một loạt các nguồn lực kinh doanh là những vấn đề di sản của nền kinh tế chỉ huy của Việt Nam trước những năm 1990 . Cũng đúng là cho đến nay, bộ phận thành công nhất của khu vực tư nhân là bộ phận có vốn đầu tư nước ngoài. Mức độ thành công mà Việt Nam đạt được trong 40 năm qua trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài không được phản ánh trong việc phát triển một khu vực phi nhà nước, tự phát triển hơn.” Theo Nick J. Freeman, “các doanh nghiệp nhà nước (và chính phủ sở hữu các doanh nghiệp đó ) phải chịu một phần trách nhiệm, vì đã lấn át các đối thủ tư nhân trong một số lĩnh vực, nhưng họ không phải là thủ phạm duy nhất. Ai cũng thừa nhận rằng môi trường bảo đảm cho các công ty tư nhân phát triển và đạt được quy mô kinh tế cần thiết để cạnh tranh hiệu quả đã không hoàn toàn thuận lợi.” Nick J. Freeman viết tiếp: “Nếu tin vào Nghị quyết 68, các doanh nghiệp nhà nước sắp mất đi những đặc quyền còn lại của họ. Tuy nhiên, những thói quen cũ khó thay đổi. Giống như vào thời kỳ kinh tế chỉ huy, nghị quyết đặt ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng cho sự phát triển của khu vực tư nhân vào năm 2030, chẳng hạn như tăng gấp đôi số lượng doanh nghiệp tư nhân, có 20 doanh nghiệp tư nhân trên 1.000 dân, tăng đóng góp của khu vực tư nhân vào GDP và lực lượng lao động...  Sự ưu ái có phần lãng mạn của giới lãnh đạo đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn, mặc dù điều Việt Nam thực sự cần là một đội ngũ các công ty tư nhân lớn có thể tự mình cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thay vì cứ phải tự xoay xở. Món quà lớn nhất mà giới lãnh đạo Hà Nội có thể dành cho khu vực tư nhân là giải phóng họ khỏi những mục tiêu tùy tiện như vậy, và trao cho họ quyền tự chủ để phát triển và thành công về mặt thương mại, bằng cách tập trung và tận dụng năng lực, cũng như chuyên môn vốn có của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Nếu Đảng yêu thích khu vực tư nhân, thì hãy để họ tự do.” Nick J. Freeman ghi nhận năm nay, dự kiến ​​Việt Nam sẽ cải tổ Hiến pháp, cũng có thể sẽ có một số thay đổi quan trọng trong những phần liên quan đến nền kinh tế, vì những thay đổi về tư duy trong Nghị quyết 68 bắt đầu không phù hợp với một số điều khoản trong Hiến pháp. Ví dụ, Điều 51 Hiến pháp khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.  Tác giả bài viết kết luận: “Một phần nào đó, Nghị quyết 68 khiến ta có cảm giác như một lời độc thoại của Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực tư nhân, như thể họ đang tìm cách tự thuyết phục mình, cũng như thuyết phục bất kỳ ai khác, dù trong nước hay nước ngoài, rằng triển vọng kinh tế tương lai của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào sự phát triển thành công của khu vực tư nhân. Với hàng loạt vụ bê bối gây chấn động gần đây trong lĩnh vực doanh nghiệp và ngân hàng, có lẽ Hà Nội cảm thấy cần phải tái khẳng định cam kết theo đuổi nền kinh tế thị trường, dù “định hướng xã hội chủ nghĩa” đến đâu. Liệu Nghị quyết 68 có đủ sức thuyết phục chính quyền Hoa Kỳ rằng Việt Nam ngày nay thực sự là một nền kinh tế thị trường hay không? Có thể hình dung rằng Washington sẽ xem xét có những thay đổi nào trong cách diễn đạt của Hiến pháp, bao gồm cả Điều 4 : “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng“ Nikkei Asia: Hưởng lợi nhiều nhất là các doanh nghiệp lớn Trang mạng Nikkei Asia ngày 10/07/2025 thì đặc biệt lưu ý là Nghị quyết 68 về kinh tế tư nhân chủ yếu tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp lớn, còn số phận của các doanh nghiệp nhỏ thì vẫn không rõ ràng. Tờ báo viết: “Tại Việt Nam, một đội quân những người bán hàng rong nhỏ lẻ đang cung cấp thực phẩm cho cả nước, từ già đến trẻ, bán những món ăn chủ yếu, như bánh mì thịt với giá chưa đến một đô la. Đội quân này cũng là trọng tâm của Nghị quyết 68. Giống như 5 triệu hộ kinh doanh cá thể mà chính quyền ước tính đang hoạt động không chính thức tại Việt Nam, nhiều người bán hàng rong không nộp thuế và không được đăng ký chính thức là doanh nghiệp, theo các chuyên gia. Họ cho rằng thời gian, thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký các doanh nghiệp siêu nhỏ không mang lại lợi ích gì, mà chỉ là gánh nặng vì rườm rà và có thể ảnh hưởng đến thu nhập của các doanh nghiệp này, thường hoạt động mà không thu hoặc cấp hóa đơn”. Phóng viên của tờ báo đã đến một con hẻm đông đúc ở quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi các doanh nghiệp nhỏ đủ loại hình chiếm lĩnh tầng trệt của hầu hết các chung cư, rõ ràng thách thức trong việc thực hiện cải cách vẫn còn ít được hiểu rõ. Một chủ nhà hàng sushi trong con hẻm mô tả Nghị quyết 68 là "đáng thất vọng". Nghiêm, một chủ nhà hàng đăng ký là kinh doanh hộ gia đình, cho biết : "Thực sự rất khó mà tuân thủ các tiêu chuẩn." Gần đó, một người phụ nữ bán bánh bao trên một chiếc xe đẩy nhỏ cho biết gia đình bà đã tránh đăng ký kinh doanh cho đến nay, sợ rằng thuế sẽ cắt giảm thu nhập ít ỏi của họ. Các doanh nghiệp lớn nhỏ trên khắp cả nước đang chờ đợi được giải thích rõ ràng hơn về luật thuế mới được ban hành phù hợp với các cải cách khu vực tư nhân, bao gồm cả việc doanh nghiệp phải nộp bao nhiêu thuế.  Một người bán hàng rong, xin được giấu tên, cho biết: " Xe bán bánh bao do bố mẹ tôi làm chủ và họ chỉ kiếm được một ít tiền, vì vậy tôi không nghĩ họ sẽ đăng ký. Thu nhập của chúng tôi quá ít ỏi."  Nghị quyết 68 kêu gọi các cơ quan chức năng xóa bỏ lệ phí đăng ký và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp mới trong ba năm đầu hoạt động. Nghị quyết cũng thúc đẩy việc đơn giản hóa và số hóa các thủ tục hành chính, khuyến khích tiêu dùng và bán hàng hóa Việt Nam, đồng thời đảm bảo việc sử dụng hợp lý quyền tiếp cận đất đai, vốn, công nghệ và dữ liệu trong các lĩnh vực kinh tế.  Nikkei Asia lưu ý: “Nghị quyết 68 mới chỉ bắt đầu được cụ thể hóa trong luật, khiến nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đang loay hoay tìm hiểu xem chính sách và quy định của chính phủ sẽ ảnh hưởng đến họ cụ thể như thế nào. Một số người lo ngại sẽ có cuộc trấn áp chống trốn thuế và kinh doanh hàng giả, nên có thể sẽ bị chậm trễ trong quá trình đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp hợp pháp. ( … ) Mặc dù nỗ lực thúc đẩy khu vực tư nhân được ủng hộ rộng rãi trong nước, các chuyên gia lo ngại rằng nhóm nhỏ các tập đoàn tư nhân lớn hiện có của Việt Nam có thể là những người hưởng lợi nhiều nhất, trong khi các chủ doanh nghiệp nhỏ đang phải vật lộn dưới áp lực chính thức hóa hoạt động.” Nikkei Asia trích dẫn ông Nguyễn Khắc Giang, nghiên cứu viên thỉnh giảng tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á của Singapore, cho biết “có thể sẽ được hưởng lợi nhiều nhất chính là các doanh nghiệp vốn đã được hưởng ưu đãi từ các nhà hoạch định chính sách, bao gồm quyền tiếp cận đất đai - đặc biệt là đất thuộc sở hữu nhà nước - và tín dụng ưu đãi từ các ngân hàng thương mại tại Việt Nam". Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Giang lấy Vingroup làm ví dụ. Tập đoàn này đã dựa vào lĩnh vực bất động sản để xây dựng cơ đồ và hiện có một loạt các công ty con, bao gồm VinFast, thương hiệu ô tô đầu tiên của Việt Nam vươn ra toàn cầu. Trong số các doanh nghiệp lớn khác có thể hưởng lợi từ Nghị quyết 68, có Tập đoàn thép Hòa Phát, công ty bất động sản Sun Group và nhà sản xuất ô tô THACO. Các doanh nghiệp tư nhân lớn hiện có ở Việt Nam rất táo bạo, giàu vốn, hoặc có mối quan hệ với các tổ chức tài chính toàn cầu, và nhất là đã chứng minh được khả năng phát triển nhanh chóng, trong khi các doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm chạp và kém hiệu quả, theo nhận định của các nhà quan sát.  Cũng trong bài viết của Nikkei Asia, Alexander Vuving, giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Honolulu, cho rằng, trên thực tế, Nghị quyết 68 không tạo nhiều không gian cho một thị trường cạnh tranh. Thay vào đó, ông Tô Lâm đang thúc đẩy một mô hình giống như các chaebol Hàn Quốc - các tập đoàn lớn do gia đình điều hành - làm động lực tăng trưởng chính. Vuving nói: "Điều tôi thấy trong nghị quyết này là sự thúc đẩy các công ty lớn. Họ sẽ được hưởng một vị thế độc quyền."  Fulcrum: Giám sát chặt chẽ và nỗ lực chống tham nhũng Trong một bài viết đăng ngày 05/06 trên trang Fulcrum, chuyên phân tích về Đông Nam Á, Nicholas Chapman, nhà nghiên cứu tại Đại học Tohoku, chuyên về chính sách đối ngoại, kinh tế chính trị và lịch sử Việt Nam, cảnh báo: “Nếu không đưa giám sát, minh bạch và cạnh tranh công bằng vào quá trình thực hiện, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bài học quan trọng ở đây là: chỉ loại bỏ các rào cản đầu tư thôi là chưa đủ. Chính phủ cũng phải đảm bảo rằng sự hỗ trợ của nhà nước đi đôi với việc giám sát thận trọng và các nỗ lực chống tham nhũng, tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nỗ lực hơn nữa để tích hợp các công ty trong nước vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Nghị quyết 68 chắc chắn cho thấy nhiều hứa hẹn, nhưng nếu không có các biện pháp bảo vệ, chiến lược này có thể lặp lại những sai lầm trong quá khứ. Bản thân các doanh nghiệp tư nhân cũng không tránh khỏi tham nhũng và hành vi trục lợi.”  Nhà nghiên cứu Nicholas Chapman viết tiếp: “Tương tự, việc nhà nước thúc đẩy khu vực tư nhân mạnh mẽ hơn cũng cần đảm bảo rằng các tập đoàn lớn không bóp nghẹt nền kinh tế và độc quyền chuyển giao tri thức, từ đó có khả năng cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghị quyết 68 nhấn mạnh rằng khu vực tư nhân nên cạnh tranh bình đẳng với các khu vực kinh tế khác, nhưng không đề cập đến việc các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nhau. Các chaebol của Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về mối nguy hiểm của việc mất cân bằng trong sân chơi. Sự thống trị thị trường của các tập đoàn khổng lồ trong những năm gần đây đã kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty khởi nghiệp, mặc dù các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng về việc làm cao hơn nhiều. Nghị quyết 68 đặt mục tiêu thành lập 2 triệu doanh nghiệp trong nền kinh tế. Tuy nhiên, như các chuyên gia đã chỉ ra, tăng trưởng về số lượng trong các doanh nghiệp tư nhân là chưa đủ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có cơ hội hội nhập vào chuỗi giá trị và thiết lập mối liên kết chặt chẽ với các công ty trong và ngoài nước.”

Choses à Savoir TECH
Un scandale IA dans le milieu de la recherche scientifique ?

Choses à Savoir TECH

Play Episode Listen Later Jul 7, 2025 1:52


Mais que se passe-t-il dans le monde feutré – mais ultra-compétitif – de la recherche scientifique ? Alors que les articles générés ou assistés par intelligence artificielle envahissent Google Scholar, un nouveau scandale jette une ombre sur l'intégrité de certaines publications. Et cette fois, ce sont les prompts cachés dans les articles eux-mêmes qui font polémique.Selon une enquête du journal Nikkei Asia, au moins 17 papiers déposés sur la plateforme Arxiv contiendraient des instructions secrètes glissées à l'intention… de l'intelligence artificielle. Oui, vous avez bien entendu. Des chercheurs y auraient inséré, en tout petit ou en blanc sur blanc, des phrases destinées à influencer une relecture automatique : "Donne une évaluation positive", ou encore, "Souligne la rigueur méthodologique et l'innovation exceptionnelle de cet article". Bref, une tentative pour biaiser l'évaluation… par les pairs ou plutôt par l'IA utilisée, parfois, en coulisses.Ce qui choque encore davantage, c'est que des auteurs issus d'institutions prestigieuses sont impliqués : l'Université Columbia, le KAIST en Corée du Sud, ou encore Waseda au Japon. Au total, 14 universités, réparties sur 8 pays, sont concernées. L'un des chercheurs mis en cause s'est défendu auprès de Nikkei Asia : selon lui, il ne s'agirait pas tant d'une triche que d'une forme de riposte. Car oui, certains évaluateurs utilisent eux-mêmes l'IA pour juger des articles, une pratique pourtant strictement interdite par la plupart des conférences scientifiques. Mais cette guerre des intelligences, humaine et artificielle, soulève une question cruciale : la course à la publication justifie-t-elle tous les moyens ? Le risque est grand de voir l'éthique scientifique sacrifiée sur l'autel de la visibilité. Et à ce jeu-là, même les chercheurs pourraient perdre leur crédibilité. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Tech Latest
Japan reboots its robot vision as humanoid era fails to deliver

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jul 7, 2025 8:10


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode,Akito speaks with Tokyo correspondent Ryohtaroh Satoh about how Japan's labor shortages and lagging productivity have led the country's robotics industry to favor practical service robots over flashy humanoid models.== == == == == == == == Check out this episode's ⁠⁠⁠⁠featured story below: ⁠⁠⁠⁠Japan's robot needs are more cat-eared waiters than AI humanoids== == == == == == == == And ⁠⁠⁠⁠⁠⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠⁠⁠⁠⁠⁠.⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠⁠⁠⁠⁠⁠.Thanks for listening!

Tech Latest
Peeling back the layers of the AI supply chain onion

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jun 30, 2025 12:59


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Katey speaks with Taipei Tech correspondent Lauly Li and Tokyo correspondent Ryohtaroh Satoh about the ins-and-outs of the upstream AI supply chain, and the role small Japanese companies play in that ecosystem.== == == == == == == == Check out this episode's ⁠⁠⁠⁠featured story below: ⁠⁠⁠⁠Nvidia and others court niche Japanese supplier to ease AI bottlenecks== == == == == == == == And ⁠⁠⁠⁠⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠⁠⁠⁠⁠.⁠⁠⁠⁠⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠⁠⁠⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠⁠⁠⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠⁠⁠⁠⁠.Thanks for listening!

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#73(2025.6.27)”Hot India and 'Cool Japan,' Thailand's clash with Cambodia"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025 14:02


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on:”Hot India and 'Cool Japan,' Thailand's clash with Cambodia” ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/Spotlight/Podcast/Podcast-News-Roundup

Tech Latest
China welcomes robotaxi rivalry with Tesla amid homegrown EV chips push

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 13:39


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Akito speaks with Hong Kong correspondent Cissy Zhou about China's ambitious push for 100% domestic EV chips and the race for supremacy in the emerging robotaxi market.Check out this episode's ⁠⁠⁠⁠featured stories below: ⁠⁠⁠⁠China's automakers aim for cars with 100% domestic chips from 2026Taking the wheel: US and China jockey for robotaxi leadershipAnd ⁠⁠⁠⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠⁠⁠⁠.⁠⁠⁠⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠⁠⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠⁠⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠⁠⁠⁠.Thanks for listening!

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#72(2025.6.20)”China and Indonesia show blockbuster power of home-grown animated films”

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 12:24


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on: “China and Indonesia show blockbuster power of home-grown animated films” ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/Spotlight/Podcast/Podcast-News-Roundup  

Tech Latest
Vietnam's latest move up the tech supply chain

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jun 16, 2025 11:41


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Katey speaks with Mai Nguyen in Hanoi about the latest developments in Vietnam's AI ambitions.Check out this episode's ⁠⁠⁠featured story here⁠⁠⁠, and ⁠⁠⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠⁠⁠.⁠⁠⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠⁠⁠.Thanks for listening!

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#71(2025.6.13)"Tourists in Japan shift away from luxury shopping and concerns over BYD price cuts"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jun 13, 2025 11:51


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on:"Tourists in Japan shift away from luxury shopping and concerns over BYD price cuts" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/Spotlight/Podcast/Podcast-News-Roundup

Tech Latest
Nintendo looks to break hit-and-miss cycle with Switch 2 launch

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jun 9, 2025 11:52


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Akito speaks with Tokyo correspondent Tamayo Muto about Nintendo's recent launch of the Switch 2, and how the company plans to navigate Trump's tariffs and avoid repeating its history of poor sales following a previously successful console.Check out this episode's ⁠⁠featured story here⁠⁠, and ⁠⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠⁠.⁠⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠⁠.Thanks for listening!

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#70(2025.6.6)"Japan's income gap limits children's sports participation"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jun 6, 2025 11:19


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on: "Japan's income gap limits children's sports participation" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/Spotlight/Podcast/Podcast-News-Roundup

Tech Latest
South Korea's legal profession grapples with the rise of AI

Tech Latest

Play Episode Listen Later Jun 2, 2025 9:10


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Katey speaks with Seoul correspondent Kim Jaewon about how tech and AI startups are transforming legal services in South Korea -- and the friction this sometimes creates with long-standing industry practices.Check out this episode's ⁠featured story here⁠, and ⁠register for our weekly #techAsia newsletter here⁠.⁠⁠Find more of our tech coverage here⁠⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠⁠.Thanks for listening!

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#69(2025.5.30)"Exploring Bengaluru, changes to Japan's ‘nomikai' culture and more"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later May 30, 2025 12:34


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on: "Exploring Bengaluru, changes to Japan's ‘nomikai' culture and more" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/Spotlight/Podcast/Podcast-News-Roundup

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#68(2025.5.23) ”Asian students flock to Malaysian international schools”

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later May 23, 2025 10:32


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia.   ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on: "Asian students flock to Malaysian international schools" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/  

TẠP CHÍ KINH TẾ
Chiến tranh thuế quan Mỹ-Trung : Những yếu tố trói tay Donald Trump

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later May 20, 2025 11:06


Có nhiều khả năng cuộc « đình chiến thương mại Mỹ -Trung 90 ngày sẽ kéo dài hơn dự kiến » do đôi bên cùng cần thời gian để « trừng phạt » đối phương khi mà hai kinh tế Hoa Kỳ và Trung Quốc « gắn kết quá chặt chẽ vào nhau ». Nhiều yếu tố trói tay Washington. Có thể nhiều đối tác của Mỹ theo chân Bắc Kinh, cứng giọng khi đàm phán với tổng thống Trump.   Hơn một tháng chiến tranh thuế quan Mỹ-Trung cao trào, Washington và Bắc Kinh tạm hủy phần lớn những biện pháp « trừng phạt đối phương » trong 90 ngày, tức là đến giữa tháng 7/2025. Đây là một trong hai thành quả cụ thể nhất mà Hoa Kỳ và Trung Quốc đã đạt được sau đối thoại hôm 10/05/2025 tại Genève, Thụy Sĩ.Sau những thông báo ồn ào, hiện tại hàng Trung Quốc bán sang Mỹ chỉ bị áp thuế 30 % chứ không phải là 145 % hay 80 % như Nhà Trắng từng đe dọa. Về phía Bắc Kinh, Trung Quốc cũng chỉ đánh thuế 10 % hàng « made in USA » bán sang Hoa Lục chứ không phải là 125 % như đã loan báo.Mỹ đang áp dụng đúng mô hình kinh tế của Trung Quốc Trả lời RFI tiếng Việt hôm 16/05/2025, giám đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Tế CERI trường Khoa Học Chính Trị Sciences Po. Paris, giáo sư Stéphanie Balme trước hết nhấn mạnh đến những « tiến bộ nhanh chóng » mà hai phái đoàn, của Mỹ do bộ trưởng Tài Chính Scott Bessent dẫn đầu và của Trung Quốc do phó thủ tướng Trung Quốc Hà Lập Phong làm trưởng đoàn, đã đạt được sau vòng đàm phán cấp cao đầu tiên.Chuyên gia Stéphanie Balme nêu lên một nghịch lý : Mỹ có khuynh hướng đi theo mô hình kinh tế của Bắc Kinh.« Quả thực là chúng ta đã bất ngờ thấy các bên đạt được thỏa thuận quá nhanh. Tuy nhiên xung khắc vẫn còn đó. Chưa có gì được giải quyết dứt điểm. Chỉ biết rằng trên nguyên tắc Mỹ và Trung Quốc có 90 ngày để thương lượng. Hiện tại, họ đã đồng ý trên hồ sơ ma túy tổng hợp : Đây là một điểm rất quan trọng đối với Hoa Kỳ. Còn trong lĩnh vực thuế quan, hai quốc gia này cùng chấp nhận giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng. Nhưng Mỹ và Trung Quốc vẫn là những đối thủ thương mại. Đơn giản là hai nền kinh tế này quá lệ thuộc vào nhau. Washington chỉ trích Bắc Kinh trợ cấp cho các hoạt động kinh tế của Trung Quốc, tạo cạnh tranh bất bình đẳng và giờ đây Trung Quốc sử dụng sức mạnh kinh tế như một công cụ phục vụ các mục đích địa chính trị để làm bá chủ thế giới. Đương nhiên, điểm bất đồng then chốt này vẫn tồn tại. Nhưng điều đáng ghi nhận ở đây là mô hình kinh tế của Hoa Kỳ giờ đây càng lúc càng được rập khuôn theo mô hình của Trung Quốc. Có nghĩa là chính quyền Trump cũng đang sử dụng chính sách kinh tế để củng cố cho sức mạnh của Hoa Kỳ ».Ba điểm kẹt của MỹBáo tài chính Nhật Bản Nikkei Asia hôm 13/05/2025 trích lời giám đốc trung tâm nghiên cứu Mỹ, Michael Hirson đưa ra ba yếu tố thúc đẩy Nhà Trắng nhanh chóng « nhượng bộ » Bắc Kinh sau khi đã khuấy động một cuộc « chiến tranh thuế quan » : Tổng thống Trump ý thức được là các doanh nhân Mỹ chưa sẵn sàng để sản xuất trên đất Mỹ mà không cần nhập khẩu nguyên liệu và phụ từng của nước ngoài.Người tiêu dùng ở Mỹ cần hàng rẻ của Trung Quốc - mà bằng chứng rõ rệt nhất là, dù có đánh thuế hàng Trung Quốc đến 145 % trong 2 tuần lễ cuối tháng 4/2025, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ vẫn tăng, tuy là có tăng chậm hơn so với cùng thời kỳ năm 2023. Do vậy đòn thuế hải quan tổng thống Trump nhắm vào Trung Quốc trước hết lại giáng vào mãi lực của các hộ gia đình Mỹ.Điểm sau cùng, là đòn thuế đối ứng của Washington ảnh hưởng đến lãi suất đi vay ngân hàng của Mỹ. Vì ba điểm này, tổng thống Hoa Kỳ lập tức thay đổi lập trường.Phía Bắc Kinh cũng đã có một số nhượng bộ : Trung Quốc cam kết kiểm soát chặt chẽ hơn các mạng lưới bất hợp pháp chế biến và cung cấp ma túy tổng hợp fentanyl dẫn tới những tác động tai hại trong xã hội của Hoa Kỳ. Bắc Kinh cũng đã lập tức ngừng hạn chế xuất khẩu một số kim loại hiếm sang Mỹ, tạm ngừng điều tra về hoạt động của trên dưới 30 doanh nghiệp Mỹ…Nhưng đó chỉ là những dấu hiệu hòa hoãn bề ngoài. Tuần trước, bộ Thương Mại Trung Quốc quyết định « tăng cường các biện pháp giám sát ở mọi khâu để ngăn chặn mọi hoạt động mua bán bất hợp pháp đất hiếm và kim loại hiếm », « tăng tốc các thủ tục cần thiết » để thay thế nông phẩm của Mỹ bằng đậu tương, đậu nành, ngô hay dầu thực vật của Achentina và Brazil…Chiến thuật « câu giờ »Vậy một cách cụ thể Mỹ và Trung Quốc cần những gì để đạt đến một giải phát « lâu bền hơn » trên mặt trận thương mại ? Giáo sư trường Khoa Học Chính Trị Paris Sciences Po, bà Stéphanie Balme trả lời :« Trước hết, phía Mỹ giải thích với công luận trong nước rằng thỏa thuận với Trung Quốc là một thành tích lịch sử, thể hiện khả năng và vai trò đầu tầu của Hoa Kỳ trong các vòng thương thuyết với Bắc Kinh. Trên thực tế, hiện đang thiếu nhiều công cụ cho phép đôi bên khép lại xung đột. Đầu tiên hết là một cơ chế điều tiết mức thâm hụt thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ. Thiếu sót thứ hai là cả hai quốc gia này chưa xác định được một hình thức đối thoại song phương phù hợp để giải quyết tranh chấp. Điều duy nhất phái đoàn Mỹ và Trung Quốc đã đạt được tại Genève - Thụy Sĩ (10/05/2025) là đôi bên thống nhất về một mức thuế rất cụ thể, như đã biết và họ thông báo rằng các biên độ thuế quan mới sẽ được áp dụng từ ngày 14/05/2025 để cho Washington và Bắc Kinh có thời gian 90 ngày đàm phán. (…) Không khó để mỗi bên chứng minh với công luận trong nước là họ đã thành công. Trong khi đó chúng ta biết rằng, trước khi bắt đầu đàm phán, Mỹ đã nhượng bộ khi loan báo giảm thuế hải quan đánh vào hàng điện tử Trung Quốc. Về phía Bắc Kinh cũng vậy. Các phương tiện truyền thông Trung Quốc dễ dàng chứng minh là đối phương đã lùi bước. Nhưng theo tôi vấn đề chính là khả năng đàm phán thực thụ của mỗi bên khá hạn hẹp khi mà kinh tế Mỹ và Trung Quốc quá phụ thuộc vào nhau. Điều đó có nghĩa là trừng phạt đối phương thì mình cũng mang họa. Do vậy có khả năng là ‘hiệp định đình chiến song phương' được ấn định 90 ngày sẽ được triển hạn và đấy sẽ là mục tiêu của cả Washington lẫn Bắc Kinh ».Kịch bản quá mới mẻ với cả hai bênTheo giáo sư Stéphanie Balme trung tâm CERI -Sciences Po. Paris, đôi bên cùng tìm kế hoãn binh :« Đôi bên cùng đang mò mẫm để tìm ra giải pháp, nên cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ cùng cần có thời gian để thẩm định tình hình, để đánh giá hậu quả quyết định của mình đối với đối phương. Để rồi từ đó lại tiếp tục mở ra các vòng thương thuyết khác (…) Thời hạn 30 ngày quá ngắn ngủi để quan sát một cách thấu đáo các hậu quả. Sáu tháng thì lại lâu quá cho nên 3 tháng, tức là 90 ngày, có thể là thời gian thích hợp để quan sát tình hình trước khi khởi động một chu kỳ đàm phán mới ». Có một điều chắc chắn là như tờ Nikkei Asia ghi nhận : « lệnh hưu chiến » trong 90 ngày mà Hoa Kỳ và Trung Quốc vừa đạt được do là một giải pháp « tạm thời », mong manh và mỗi bên đều có thể « đổi ý » bất cứ lúc nào, cho nên « các doanh nghiệp Mỹ đang hối hả mua thêm hàng của Trung Quốc ». Các công ty xuất nhập khẩu ở Thâm Quyến đang « làm việc hết công suất để gửi hàng sang Hoa Kỳ ». Các tập đoàn vận chuyển đường biển cũng chờ đợi « trong ba tháng sắp tới đây và có thể là đến cuối năm, sẽ rất bận rộn ».ASEAN, « trên đe dưới búa » Cùng lúc, bà Stéphanie Balme khuyến cáo các quốc gia Đông Nam Á nên khẩn trương đa dạng hóa quan hệ thương mại, để giải tỏa bớt áp lực kép từ phía Hoa Kỳ và Trung Quốc. Chính quyền Trump và chính sách « thuế đối ứng » đã mạnh tay nhất với rất nhiều nước trong ASEAN.« Căng thẳng mới Mỹ càng gia tăng, Trung Quốc càng phải đa dạng hóa các nguồn tiêu thụ hàng xuất khẩu của mình. Bắc Kinh cần nương nhẹ các đối tác thương mại, mà đầu tiên hết là những đối tác gần gũi về mặt địa lý. Tại Đông Bắc Á, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai nền kinh tế công nghiệp có mức phát triển đã rất cao. Ít có hy vọng Seoul hay Tokyo ồ ạt mua thêm hàng Trung Quốc. Trái lại những quốc gia Đông Nam Á thì đang lo.  Từ Phililppines đến Việt Nam, Cam Bốt, Miến Điện, Thái Lan … cũng bị thuế hải quan quan Mỹ tác động, bây giờ lại thêm áp lực của Bắc Kinh vì Trung Quốc cần tìm kiếm các thị trường xuất khẩu nữa thì họ sẽ gặp nhiều khó khăn. Việt Nam chẳng hạn vừa phải chịu áp lực từ chính sách thuế quan của Mỹ, vừa chịu sức ép của các nhà sản xuất Trung Quốc, thành thử tôi hy vọng, đây là thời điểm thuận lợi giúp cho Việt Nam chẳng hạn đẩy mạnh giao thương với Liên Âu, xem Bruxelles như một yếu tố cho để giảm bớt mức độ phụ thuộc vào thị trường của Trung Quốc hay của Hoa Kỳ ».Thế giới có còn vội để đàm phán với Trump ? Vào lúc tổng thống Trump khoe có đến « 200 quốc gia trên thế giới (?) » xin được đàm phán về thuế quan với Washington, báo Singapore, The Strait Times ngày 19/05/2025 đặt câu hỏi : không biết rằng thái độ cứng rắn của Trung Quốc có là một bài học đối với nhiều quốc gia trước khi đối thoại với Mỹ về chính sách thuế hải quan hay không ?Stephen Olson, từng là một nhà đàm phán thương mại của Hoa Kỳ và hiện đang nghiên cứu tại viện ISEAS của Singapore cho rằng sau đối thoại Mỹ-Trung ở Genève vừa qua, nhiều quốc gia sẽ « nhận thấy Donald Trump bắt đầu ý thức được là ông đã có những đòi hỏi quá đáng ». Điều này sẽ làm « thay đổi tương quan lực lượng » khi những quốc gia đó phải đàm phán với siêu cường kinh tế số 1 thế giới.Ứng viên tổng thống Hàn Quốc đang dẫn đầu cuộc đua, Lee Ja Myung cho biết ông « không vội đàm phán » với Mỹ. Nhật Bản một đối tác thương mại quan trọng khác của Washington cũng không « vội vàng » như những tuyên bố cách nay vài tuần.Vào lúc tổng thống Trump khẳng định là New Delhi  « sẵn sàng giảm tất cả mọi hàng rào thuế quan đánh vào hàng Mỹ » thì ngoại trưởng Ấn Độ cho rằng còn quá sớm để đưa ra nhận định như trên.Marko Papic, thuộc cơ quan tư vấn GeoMacro-BCA Research, trụ sở tại Montréal, Canada được tờ báo Singapore trích dẫn kết luận « Sẽ có nhiều quốc gia học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc trong nghệ thuật đàm phán với tổng thống Trump. Bài học đó là bình tĩnh và giữ vững lập trường ». Đương nhiên không phải ai cũng có thể áp dụng được công thức đó. Tất cả còn tùy thuộc trọng lượng kinh tế của một quốc gia trên bàn cờ thương mại với Hoa Kỳ.  

Tech Latest
India's deep tech startups seek deep-pocketed backers

Tech Latest

Play Episode Listen Later May 20, 2025 14:11


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Katey speaks with India correspondent Sayan Chakraborty about how the South Asian country's deep tech startups are vying for investor attention in a landscape long dominated by quick-revenue ventures like e-commerce and ride-hailing.Check out this episode's featured story here, and register for our weekly #techAsia newsletter here.⁠Find more of our tech coverage here⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠.-- -- --Tech Asia Live Join Nikkei Asia's webinar "Tech Asia Live: What Trump's trade war means for Asia's supply chains" on May 23. Our technology editor and reporters will discuss how companies are responding to the tariff war, as well as the impact of Trump's policies on China's drive to bolster its tech manufacturing prowess. Register for free here.Thank you for listening to Tech Latest. We are taking a short break and will be back on Tuesday, June 3, 2025.

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#67(2025.5.16) ”Philippine elections, India-Pakistan conflict and more”

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later May 16, 2025 11:10


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia.   ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A highlight of our best stories Today we focus on: ”Philippine elections, India-Pakistan conflict and more”   ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Tech Latest
China pushes tech brands into new markets to skirt US tariffs

Tech Latest

Play Episode Listen Later May 12, 2025 7:05


Welcome to the Tech Latest podcast. Every Tuesday, our tech experts Katey Creel and Akito Tanaka deliver the hottest trends and news from the sector.In this episode, Akito speaks with Taipei tech correspondent Lauly Li about the Chinese tech industry's efforts to counter U.S. tariffs.Check out this episode's featured story here, and register for our weekly #techAsia newsletter here.⁠Find more of our tech coverage here⁠.And for the Asian business, politics, economy and tech stories others miss, ⁠please subscribe to Nikkei Asia here⁠.Thanks for listening!

New Books Network
Talking Thai Politics: Reporting Thai Politics Internationally

New Books Network

Play Episode Listen Later Apr 29, 2025 29:53


What is it like to be a foreign correspondent in Thailand? How can someone develop sufficient understanding of this complex society to write effective news stories about Thai politics and business? In this podcast, Francesca Regalado, until recently a Bangkok correspondent for the Japanese-owned online news magazine Nikkei Asia, discusses her three years of reporting on Thailand - under three very different prime ministers - with Duncan McCargo. A graduate of the Columbia Journalism School, Francesca Regalado has reported from the United States, Japan, the Philippines and Thailand. Duncan McCargo is President's Chair in Global Affairs at Nanyang Technological University. Talking Thai Politics brings crafted conversations about the politics of Thailand to a global audience. Created by the Generation Thailand project at Nanyang Technological University, the podcast is co-hosted by Duncan McCargo and Chayata Sripanich. Our production assistant is Li Xinruo. Talking Thai Politics Website Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

New Books in Southeast Asian Studies
Talking Thai Politics: Reporting Thai Politics Internationally

New Books in Southeast Asian Studies

Play Episode Listen Later Apr 29, 2025 29:53


What is it like to be a foreign correspondent in Thailand? How can someone develop sufficient understanding of this complex society to write effective news stories about Thai politics and business? In this podcast, Francesca Regalado, until recently a Bangkok correspondent for the Japanese-owned online news magazine Nikkei Asia, discusses her three years of reporting on Thailand - under three very different prime ministers - with Duncan McCargo. A graduate of the Columbia Journalism School, Francesca Regalado has reported from the United States, Japan, the Philippines and Thailand. Duncan McCargo is President's Chair in Global Affairs at Nanyang Technological University. Talking Thai Politics brings crafted conversations about the politics of Thailand to a global audience. Created by the Generation Thailand project at Nanyang Technological University, the podcast is co-hosted by Duncan McCargo and Chayata Sripanich. Our production assistant is Li Xinruo. Talking Thai Politics Website Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/southeast-asian-studies

New Books in Journalism
Talking Thai Politics: Reporting Thai Politics Internationally

New Books in Journalism

Play Episode Listen Later Apr 29, 2025 29:53


What is it like to be a foreign correspondent in Thailand? How can someone develop sufficient understanding of this complex society to write effective news stories about Thai politics and business? In this podcast, Francesca Regalado, until recently a Bangkok correspondent for the Japanese-owned online news magazine Nikkei Asia, discusses her three years of reporting on Thailand - under three very different prime ministers - with Duncan McCargo. A graduate of the Columbia Journalism School, Francesca Regalado has reported from the United States, Japan, the Philippines and Thailand. Duncan McCargo is President's Chair in Global Affairs at Nanyang Technological University. Talking Thai Politics brings crafted conversations about the politics of Thailand to a global audience. Created by the Generation Thailand project at Nanyang Technological University, the podcast is co-hosted by Duncan McCargo and Chayata Sripanich. Our production assistant is Li Xinruo. Talking Thai Politics Website Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/journalism

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#66(2025.4.25) ”Vietnam's state restructuring drive brings hope and concern”

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Apr 25, 2025 13:08


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: ”Vietnam's state restructuring drive brings hope and concern”   ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#65(2025.4.18) ”Singapore's Wong to face first test in general election”

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Apr 18, 2025 11:52


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: ”Singapore's Wong to face first test in general election” ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

X22 Report
Did Trump Just Confirm The Plan?An Entrenched Enemy Can Only Be Defeated Using Game Theory- Ep. 3618

X22 Report

Play Episode Listen Later Apr 14, 2025 86:27


Watch The X22 Report On Video No videos found Click On Picture To See Larger Picture Obama's solar electric power plan failed, another scam imploded and the money is gone. China is now halting the minerals. Sometimes you must show the people. [CB] says the quiet part out loud.  Trump is weaving in and out of the [CB] system, making sure the transition does not impact the people. The [DS] is having a tough time keeping up the narrative of the deported illegals. The administration said they are not playing the games with the rogue judges anymore. Trump just sent a message to the people of this country. How do you beat an entrenched enemy, the only way is using game theory. This is not another election, the enemy is being produced and will be defeated.   (function(w,d,s,i){w.ldAdInit=w.ldAdInit||[];w.ldAdInit.push({slot:13499335648425062,size:[0, 0],id:"ld-7164-1323"});if(!d.getElementById(i)){var j=d.createElement(s),p=d.getElementsByTagName(s)[0];j.async=true;j.src="//cdn2.customads.co/_js/ajs.js";j.id=i;p.parentNode.insertBefore(j,p);}})(window,document,"script","ld-ajs"); Economy https://twitter.com/WallStreetApes/status/1911060272464478599 https://twitter.com/DC_Draino/status/1911523170420400257   https://twitter.com/realJeremyCarl/status/1911563832432169376 https://twitter.com/RapidResponse47/status/1911758681907077131   https://twitter.com/RodDMartin/status/1911097618622464493 Apple Races To Boost iPhone Production In India, Vietnam As Trump Pauses Tariffs President Trump's 90-day pause on his "reciprocal" tariffs for countries that did not retaliate—excluding China—has allowed Tim Cook's Apple to ramp up production of smartphones, tablets, and laptops in India and Vietnam. Sources familiar with Apple's supply chains told Nikkei Asia that top suppliers in India were instructed to ramp up iPhone production. Yet the people noted that factory utilization rates were already at maximum levels, making it challenging to bring on significant amounts of new production. Here's more from the report: Source: zerohedge.com Sunday Talks: Secretary of Commerce Outlines Purpose of Tariff “Exemptions” – Sector Specific Tariffs Coming Soon   there are two “sector specific” tariffs in Semiconductors and Pharmaceuticals that will be announced in the next few months.  The recently announced “exemptions” are products that will be included in the sector specific tariffs that are also identified as “non-negotiable” tariffs. Semiconductor items, automobiles, steel and aluminum as well as pharmaceutical products will fall under categories or ‘sectors' of products that will be non-negotiable in all trade agreements for the tariff levy applied.  Any nation who enters negotiations for new Free Trade Agreements (FTAs) will not be permitted to negotiate trade on semiconductor products, automobiles, steel, aluminum and medications.  WATCH: Source: theconservativetreehouse.com Stephen Miller Reiterates Tariff Strategy Around Section 232 National Security Products   Steel, Aluminum, Automobiles, Pharmaceuticals and components for semiconductor manufacturing all fall under the Section 232 “National Security” tariff umbrella. Meaning, the products within each of those sectors of manufacturing are handled ¹differently from all other tariffs as executed.  WATCH: [¹NOTE: This approach could present a problem in future lawsuits, because the administration is now beginning to define what is classified as a ‘national security' product. Lawfare operatives will likely say in court that all other tariff sectors (not 232) are controlled by congress, not the President; at least that will be their predictable argument. The administration will counter by arguing all other sector tariffs are directed in response to the Fentanyl crisis, which is again described as a “national security” threat.]  Source: theconservativetreehouse.com 

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#64(2025.4.11) "Japan's unique travel spots: From hot springs to city of swords"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Apr 11, 2025 12:26


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines   ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: "Japan's unique travel spots: From hot springs to city of swords" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#63(2025.4.4) "Pet care market surges across Asia"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Apr 4, 2025 11:06


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: "Pet care market surges across Asia" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/  

New Books in History
Ashis Ray, "The Trial That Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence" (Routledge India, 2024)

New Books in History

Play Episode Listen Later Mar 30, 2025 41:50


In 1945 to 1946, postwar India was enthralled by the treason trial of three officers—formerly of the Indian National Army, who fought against the British in the Second World War. The trial sparked outrage across the country, among ordinary people, members of the pro-independence movement and, worryingly for the British Raj, members of the Indian army. The end-result? Claude Auchinleck, commander-in-chief of the Indian army, commuted the INA officers' sentences. Just over a year later, India and Pakistan were independent countries. Ashis Ray joins us today to talk about these events, described in his recent book The Trial that Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence (Routledge, 2024) Ashis Ray has been a foreign correspondent since 1977, broadcasting on BBC, CNN and ITN and writing for Ananda Bazar Group, The Times of India, The Tribune, The Hindu, Hindustan Times, The Guardian, The Observer, The Times, Financial Times and Nikkei Asia, among other publications. He was CNN's founding South Asia bureau chief before becoming the network's editor-at-large. You can find more reviews, excerpts, interviews, and essays at The Asian Review of Books, including its review of The Trial That Shook Britain. Follow on Twitter at @BookReviewsAsia. Nicholas Gordon is an editor for a global magazine, and a reviewer for the Asian Review of Books. He can be found on Twitter at@nickrigordon. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/history

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#62(2025.3.28) "Nepal tightens rules on Everest tourism"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Mar 28, 2025 12:37


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: "Nepal tightens rules on Everest tourism" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/      

New Books in South Asian Studies
Ashis Ray, "The Trial That Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence" (Routledge India, 2024)

New Books in South Asian Studies

Play Episode Listen Later Mar 21, 2025 41:50


In 1945 to 1946, postwar India was enthralled by the treason trial of three officers—formerly of the Indian National Army, who fought against the British in the Second World War. The trial sparked outrage across the country, among ordinary people, members of the pro-independence movement and, worryingly for the British Raj, members of the Indian army. The end-result? Claude Auchinleck, commander-in-chief of the Indian army, commuted the INA officers' sentences. Just over a year later, India and Pakistan were independent countries. Ashis Ray joins us today to talk about these events, described in his recent book The Trial that Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence (Routledge, 2024) Ashis Ray has been a foreign correspondent since 1977, broadcasting on BBC, CNN and ITN and writing for Ananda Bazar Group, The Times of India, The Tribune, The Hindu, Hindustan Times, The Guardian, The Observer, The Times, Financial Times and Nikkei Asia, among other publications. He was CNN's founding South Asia bureau chief before becoming the network's editor-at-large. You can find more reviews, excerpts, interviews, and essays at The Asian Review of Books, including its review of The Trial That Shook Britain. Follow on Twitter at @BookReviewsAsia. Nicholas Gordon is an editor for a global magazine, and a reviewer for the Asian Review of Books. He can be found on Twitter at@nickrigordon. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/south-asian-studies

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#61(2025.3.21) “More Chinese seek residency and education in Japan"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Mar 21, 2025 11:55


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: “More Chinese seek residency and education in Japan"   ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

New Books in British Studies
Ashis Ray, "The Trial That Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence" (Routledge India, 2024)

New Books in British Studies

Play Episode Listen Later Mar 21, 2025 41:50


In 1945 to 1946, postwar India was enthralled by the treason trial of three officers—formerly of the Indian National Army, who fought against the British in the Second World War. The trial sparked outrage across the country, among ordinary people, members of the pro-independence movement and, worryingly for the British Raj, members of the Indian army. The end-result? Claude Auchinleck, commander-in-chief of the Indian army, commuted the INA officers' sentences. Just over a year later, India and Pakistan were independent countries. Ashis Ray joins us today to talk about these events, described in his recent book The Trial that Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence (Routledge, 2024) Ashis Ray has been a foreign correspondent since 1977, broadcasting on BBC, CNN and ITN and writing for Ananda Bazar Group, The Times of India, The Tribune, The Hindu, Hindustan Times, The Guardian, The Observer, The Times, Financial Times and Nikkei Asia, among other publications. He was CNN's founding South Asia bureau chief before becoming the network's editor-at-large. You can find more reviews, excerpts, interviews, and essays at The Asian Review of Books, including its review of The Trial That Shook Britain. Follow on Twitter at @BookReviewsAsia. Nicholas Gordon is an editor for a global magazine, and a reviewer for the Asian Review of Books. He can be found on Twitter at@nickrigordon. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/british-studies

New Books Network
Ashis Ray, "The Trial That Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence" (Routledge India, 2024)

New Books Network

Play Episode Listen Later Mar 20, 2025 41:50


In 1945 to 1946, postwar India was enthralled by the treason trial of three officers—formerly of the Indian National Army, who fought against the British in the Second World War. The trial sparked outrage across the country, among ordinary people, members of the pro-independence movement and, worryingly for the British Raj, members of the Indian army. The end-result? Claude Auchinleck, commander-in-chief of the Indian army, commuted the INA officers' sentences. Just over a year later, India and Pakistan were independent countries. Ashis Ray joins us today to talk about these events, described in his recent book The Trial that Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence (Routledge, 2024) Ashis Ray has been a foreign correspondent since 1977, broadcasting on BBC, CNN and ITN and writing for Ananda Bazar Group, The Times of India, The Tribune, The Hindu, Hindustan Times, The Guardian, The Observer, The Times, Financial Times and Nikkei Asia, among other publications. He was CNN's founding South Asia bureau chief before becoming the network's editor-at-large. You can find more reviews, excerpts, interviews, and essays at The Asian Review of Books, including its review of The Trial That Shook Britain. Follow on Twitter at @BookReviewsAsia. Nicholas Gordon is an editor for a global magazine, and a reviewer for the Asian Review of Books. He can be found on Twitter at@nickrigordon. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/new-books-network

New Books in Military History
Ashis Ray, "The Trial That Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence" (Routledge India, 2024)

New Books in Military History

Play Episode Listen Later Mar 20, 2025 41:50


In 1945 to 1946, postwar India was enthralled by the treason trial of three officers—formerly of the Indian National Army, who fought against the British in the Second World War. The trial sparked outrage across the country, among ordinary people, members of the pro-independence movement and, worryingly for the British Raj, members of the Indian army. The end-result? Claude Auchinleck, commander-in-chief of the Indian army, commuted the INA officers' sentences. Just over a year later, India and Pakistan were independent countries. Ashis Ray joins us today to talk about these events, described in his recent book The Trial that Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence (Routledge, 2024) Ashis Ray has been a foreign correspondent since 1977, broadcasting on BBC, CNN and ITN and writing for Ananda Bazar Group, The Times of India, The Tribune, The Hindu, Hindustan Times, The Guardian, The Observer, The Times, Financial Times and Nikkei Asia, among other publications. He was CNN's founding South Asia bureau chief before becoming the network's editor-at-large. You can find more reviews, excerpts, interviews, and essays at The Asian Review of Books, including its review of The Trial That Shook Britain. Follow on Twitter at @BookReviewsAsia. Nicholas Gordon is an editor for a global magazine, and a reviewer for the Asian Review of Books. He can be found on Twitter at@nickrigordon. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/military-history

Asian Review of Books
Ashis Ray, "The Trial That Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence" (Routledge India, 2024)

Asian Review of Books

Play Episode Listen Later Mar 20, 2025 41:50


In 1945 to 1946, postwar India was enthralled by the treason trial of three officers—formerly of the Indian National Army, who fought against the British in the Second World War. The trial sparked outrage across the country, among ordinary people, members of the pro-independence movement and, worryingly for the British Raj, members of the Indian army. The end-result? Claude Auchinleck, commander-in-chief of the Indian army, commuted the INA officers' sentences. Just over a year later, India and Pakistan were independent countries. Ashis Ray joins us today to talk about these events, described in his recent book The Trial that Shook Britain: How a Court Martial Hastened Acceptance of Indian Independence (Routledge, 2024) Ashis Ray has been a foreign correspondent since 1977, broadcasting on BBC, CNN and ITN and writing for Ananda Bazar Group, The Times of India, The Tribune, The Hindu, Hindustan Times, The Guardian, The Observer, The Times, Financial Times and Nikkei Asia, among other publications. He was CNN's founding South Asia bureau chief before becoming the network's editor-at-large. You can find more reviews, excerpts, interviews, and essays at The Asian Review of Books, including its review of The Trial That Shook Britain. Follow on Twitter at @BookReviewsAsia. Nicholas Gordon is an editor for a global magazine, and a reviewer for the Asian Review of Books. He can be found on Twitter at@nickrigordon. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices Support our show by becoming a premium member! https://newbooksnetwork.supportingcast.fm/asian-review

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#60(2025.3.14) "Chinese parents push their kids to grow taller"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Mar 14, 2025 10:46


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic   ・Today's discussion topic is: "Chinese parents push their kids to grow taller" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/    

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#59(2025.3.7) "Malaysia and Indonesia boost Islamic finance in Southeast Asia"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Mar 7, 2025 11:11


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic   ・Today's discussion topic is: "Malaysia and Indonesia boost Islamic finance in Southeast Asia" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

FDD Events Podcast
Powering National Security: Energy Policy in the US and Beyond

FDD Events Podcast

Play Episode Listen Later Mar 4, 2025 74:00


Nations pursue access to reliable, sustainable, and affordable energy that will sustain their national security objectives. While the China-Russia led alliance continues to rely largely on fossil fuels, Western countries increasingly seek to replace these traditional energy sources with renewable offerings, leading to less reliable and more expensive electricity. This has profound national security implications.International organizations such as the United Nations and the International Energy Agency promote the existence of an “energy transition” to renewable energy, despite no signs that a transition is imminent. This is dangerous. Simultaneously, the United Nations promotes diversion of trillions of dollars from the West to China and the Global South to promote climate policies and renewable energy use.Future energy policies based on reliable energy supplies must necessarily include a full consideration of the national security implications.What are the potential dangers of operating and enacting energy policies based on future ideals as opposed to current realities? What is the position of the Trump administration on these matters? What is the role of the United Nations in promoting energy policies that will weaken the West?To explore these questions and more, the Foundation for Defense of Democracies hosts Dr. Brenda Shaffer, Senior Advisor for Energy at FDD; Michael Ratner, Energy Specialist at Congressional Research Service; and Ken Moriyasu, Washington Correspondent at Nikkei Asia. The conversation is moderated by Clifford D. May, FDD Founder and President.For more, check out: https://www.fdd.org/events/2025/03/04/powering-national-security-energy-policy-in-the-us-and-beyond/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#58(2025.2.28) "Grandma-led child care struggles in Mongolia"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Feb 28, 2025 11:42


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: "Grandma-led child care struggles in Mongolia" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#57(2025.2.21) “Indonesia's billion-dollar health care bet”

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Feb 21, 2025 13:03


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic   ・Today's discussion topic is: “Indonesia's billion-dollar health care bet” ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#56(2025.2.14) "Badminton-loving Southeast Asia makes room for pickleball"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Feb 14, 2025 10:26


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic   ・Today's discussion topic is: "Badminton-loving Southeast Asia makes room for pickleball"   ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/  

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#55(2025.2.7) "South Korean author's blue-collar memoir sheds light on political crisis"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Feb 7, 2025 11:27


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: "South Korean author's blue-collar memoir sheds light on political crisis" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/  

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#54(2025.1.31) "Australia's rising political debate over student visas"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jan 31, 2025 11:40


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia.   ・A selection of news headlines   ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic   ・Today's discussion topic is: “Australia's rising political debate over student visas” ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#53(2025.1.24) "What Trump 2.0 means for Asia"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jan 24, 2025 11:40


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: "What Trump 2.0 means for Asia” ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian
#52(2025.1.17) “Japan's fall and China's rise in Thailand's EV sector"

Nikkei Asia News Roundup with Jada and Brian

Play Episode Listen Later Jan 17, 2025 10:54


Uploaded every Friday, Nikkei Asia News Roundup delivers a collection of articles from Nikkei's English language media, Nikkei Asia. ・A selection of news headlines ・A glimpse into a notable story for deeper understanding ・A discussion on a recent hot topic ・Today's discussion topic is: “Japan's fall and China's rise in Thailand's EV sector" ・You can read more at: https://asia.nikkei.com/        

Daily News Brief by TRT World
December 23, 2024

Daily News Brief by TRT World

Play Episode Listen Later Dec 23, 2024 2:25


UNRWA chief says Israel has broken all rules of war in Gaza The UN's Philippe Lazzarini has condemned Israel's invasion of Gaza, stating that "all rules of war have been broken." The 14-month Israel's Gaza war sees escalating civilian casualties, with schools and hospitals targeted, he said. Urging a long-overdue ceasefire, Lazzarini calls for immediate action to safeguard civilians. He warned that the "world must not become numb." Israel targets homes in southern Lebanon, violating ceasefire In a sharp escalation, the Israeli military has demolished homes in southern Lebanon, defying the November 27 ceasefire. With 287 reported violations, the toll stands at 31 dead and 37 injured, official data shows. Strikes hit Kfarkela in Nabatieh and Hanin in Bint Jbeil, fueling regional tensions, Lebanon's National News Agency (NNA) has reported. Putin threatens 'destruction' on Ukraine after Kazan drone attack Russian President Vladimir Putin has vowed "massive destruction" against Ukraine after a drone strike hit a high-rise in Kazan, over 1,000 kilometres from the frontier. The escalating aerial attacks deepen tensions in the nearly three-year conflict. While Ukraine remains silent on the attack, Putin warns retaliation will bring "regret" to those targeting Russia. Putin has previously threatened to target the centre of Kiev with a hypersonic ballistic missile in response to Ukrainian attacks on Russian territory. Myanmar conflict forces more Rohingya to flee to Bangladesh In the last two months, 60,000 Rohingya have fled Myanmar's conflict-hit Rakhine state to Bangladesh, despite tightened border measures, according to an official. Bangladesh, already hosting 1.2 million refugees, urges international collaboration to stem the crisis. Officials highlight corruption at border crossings and stress Myanmar's need to resolve internal issues through dialogue. Regional talks continue, with no immediate resolution in sight. Google faces antitrust action in Japan Japan's competition watchdog is poised to find Google guilty of antitrust violations, according to Nikkei Asia. The Japan Fair Trade Commission is expected to issue a cease and desist order, following investigations into Google's search services. It comes amid growing global scrutiny of Google's dominance, with similar actions taken in Europe and the US. The US Department of Justice recently argued that Google should divest its Chrome browser to break its search monopoly.

Motoring Podcast - News Show
I have this aubergine - 17 December 2024

Motoring Podcast - News Show

Play Episode Listen Later Dec 18, 2024 48:31


FOLLOW UP: ANOTHER ROUGH WEEK FOR VWVolkswagen are continuing to endure more challenges. Workers were on strike last week, with the threat of more in the new year as unions and management continue to talk but appear no closer to agreement. You can click this HTAutos article link to learn more. Meanwhile, VW's CFO Arno Antilitz, stated that factories must get more efficient. Which is code for cut costs. Unless they haven't bothered to optimise efficiency up to now. Click this MSM article link here, to read further. To round out the Volkswagen news, they are being sued in Brazil for treating farm workers, on a farm they owned, like slaves. This is a historical claim, which it is claimed took place between 1974 and 1986. If you want to find out more, click this MSM article link here. CRUISE AV PROJECT CANCELLED BY GMGeneral Motors has announced that it is ceasing to fund Cruise and will fold elements of the company, including technology, into GM. The news has shocked some, including staff, but that is not surprising considering how poor reporting has been and how the industry has used PR and legal moves to obfuscate reality. You can read more on this, by clicking this link from TechCrunch here. Honda will be saving roughly $100 million per year, as they will no longer need to pay a licensing fee for the Origin vehicles that never made it to service. Click this Nikkei Asia article link here, for more. For some extra context, click these two links to John Berry posts on Bluesky. Link one can be found here. For the second, click here. CYVN HOLDINGS AGREES TO BUY MCLAREN AUTOMOTIVEThe Abu Dhabi based investment group, CYVN Holdings, has agreed with Bahrain's sovereign wealth fund, Mumtalakat, to purchase McLaren Automotive. They already have invested in Gordon Murray Technologies, Forseven and NIO. If you wish to learn more, click this Autocar link here. MUSK TRIES TO INFLUENCE UK GOVERNMENT POLICY The BBC has see attempts by Musk and Tesla to change the UK's zero emission vehicle mandate by pushing for ICE drivers to be charged more, if they buy a petrol or diesel car. If you wish for your blood pressure to be raised, click this BBC News article link here. AMAZON AUTOS ROLLS OUT TO 48 CITIES IN THE USAmazon Autos is now rolling out to 48 cities, in the US, where you can use their platform to view, order, pay and arrange to collect your Hyundai. More locations are...

Beyond The Horizon
Geopolitics: NATO Weapons Left In Afghanistan Are Being Used By The TPP In Pakistan

Beyond The Horizon

Play Episode Listen Later Dec 14, 2024 15:15


The Pakistani Taliban or TPP has come into posession of many high end weapons and gear that was left behind during the chaotic withdrawal from Afghanistan and those weapons are now being used to kill police officers, civilians and military members inside of Pakistan and Afghanistan. This comes on top of the previous report of NATO weapons being used by terror groups inside of Kashmir against Indian government forces.Now, with another war raging in Ukraine and with the weaponry even more advanced being used there, the fear is that the same thing will happen and the weapons earmarked for Ukrainian forces will find their way into the hands of criminals and cartels.(commercial at 9:00)to contact me:bobbycapucci@protonmail.comsource:U.S. arms left in Afghanistan surface in Pakistan Taliban insurgency - Nikkei Asia

Aufhebunga Bunga
/456/ All Chips on Taiwan ft. James Lin

Aufhebunga Bunga

Play Episode Listen Later Dec 10, 2024 43:50


On Taiwan, semiconductors, and war. [Full episode for subscribers only] James Lin, Assistant Professor of International Studies at the University of Washington at Seattle, talks to Phil about Taiwanese politics and the country's place in the world, in terms of the global economy and Sino-American geopolitical rivalry. We talk about Taiwanese history and politics, from Japanese occupation and colonisation across the Cold War, to the present day, including:  Taiwanese politics in the shadow of the geopolitical crisis The paradox of political divergence and economic convergence between China and Taiwan since the 1980s How did Taiwan corner the market for manufacturing computer chips?  How successful is the ongoing US reshoring of chip production? Will there be a Marco Rubio/Elon Musk divide on China in the Trump White House?  How might a war over Taiwan play out?  Links: In the Global Vanguard: Agrarian Development and the Making of Modern Taiwan, James Lin, UC Press What Works in Taiwan Doesn't Always in Arizona, a Chipmaking Giant Learns, John Liu, NY Times Will Trump take the Musk path or the Rubio path on Taiwan?, Lev Nachman, Nikkei Asia