Podcasts about collapse how societies choose

  • 22PODCASTS
  • 25EPISODES
  • 44mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Mar 11, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about collapse how societies choose

Latest podcast episodes about collapse how societies choose

Geschiedenis Inside
Erik de Rode: Vikingen in Groenland en Amerika

Geschiedenis Inside

Play Episode Listen Later Mar 11, 2025 51:53


De aflevering van vandaag neemt je mee op een stormachtige reis door de Vikingwereld. We trotseren de ijzige fjorden van Noorwegen, worden verbannen naar de ruige kusten van IJsland en wagen ons op onbekende wateren naar Groenland. Het is een wereld van bloederige vetes, genadeloze plunderaars en meedogenloze handelaren. Slechts weinigen overleven de woeste tijden waarin ze leven. Maar één man maakte deze wereld tot zijn speeltoneel: Erik de Rode. Hij was meer dan een woeste Vikingkrijger met baard en lang haar. Erik was een pionier, een leider, een visionair. Een echte kroegknokker die zelfs na verbanning en tegenslag telkens weer opstond. Zijn grootste nalatenschap? Een land dat hij niet alleen ontdekte, maar ook een naam gaf: Groenland. En een zoon, Leif Eriksson, die zijn pad zou volgen naar een nog grotere ontdekking.

Bookey App 30 mins Book Summaries Knowledge Notes and More
Uncovering Our Biological Roots: The Third Chimpanzee Book Summary

Bookey App 30 mins Book Summaries Knowledge Notes and More

Play Episode Listen Later Jan 16, 2024 12:49


Chapter 1 What's The Third Chimpanzee Book by Jared DiamondThe Third Chimpanzee: The Evolution and Future of the Human Animal is a book written by Jared Diamond. In this book, Diamond explores the similarities and differences between humans and two species of chimpanzees. He examines various aspects of human evolution, including our biology, behavior, and culture. Diamond also explores how our behaviors as humans have affected the environment and other species, and discusses the potential future of the human species. Overall, The Third Chimpanzee provides a thought-provoking look into the nature of humans and our place in the animal kingdom.Chapter 2 Is The Third Chimpanzee Book A Good Book"The Third Chimpanzee" by Jared Diamond. The book is generally considered to be an interesting and thought-provoking read. It explores the similarities between humans and two species of chimpanzees, as well as the qualities that set us apart. Diamond delves into topics such as evolution, genetics, anthropology, and cultural history to examine how humans have impacted the world and other species. However, keep in mind that individual preferences vary, and what one person finds engaging, others may not. It's always recommended to read reviews and summaries to determine if a book aligns with your interests and expectations.Chapter 3 The Third Chimpanzee Book by Jared Diamond Summary"The Third Chimpanzee: The Evolution and Future of the Human Animal" is a non-fiction book written by Jared Diamond, a renowned scientist and author. In this book, Diamond focuses on the genetic similarities between humans and our closely related primates, the chimpanzees and bonobos.Diamond explores a range of topics related to human evolution, including the origins of language, art, music, agriculture, and the development of human societies. He argues that humans are essentially a third species of chimpanzee, sharing approximately 98% of our genetic material with them.The author also delves into the destructive behaviors that make humans unique in the animal kingdom, such as genocide, warfare, and ecological devastation. Diamond examines the potential reasons behind these behaviors and the impact they have on our future survival as a species.Throughout the book, Diamond emphasizes the importance of understanding our shared evolutionary history in order to shape a better future for humanity. He explores the ways in which our species has overcome challenges in the past and highlights the need for continued adaptation if we are to survive and thrive in the future."The Third Chimpanzee" offers a comprehensive examination of human evolution, combining scientific research with Diamond's own experiences and observations. It presents a thought-provoking analysis of the human condition and serves as a reminder of our shared ancestry with other living beings and the responsibility we have to protect and sustain our planet. Chapter 4 The Third Chimpanzee Book AuthorJared Diamond, a renowned scientist and author, wrote the book "The Third Chimpanzee: The Evolution and Future of the Human Animal." The book was first released in 1991. In addition to “The Third Chimpanzee,” Diamond has written several other significant works that have received widespread acclaim. Some of his notable books include:1. "Guns, Germs, and Steel: The Fates of Human Societies" (1997): This Pulitzer Prize-winning book explores the role of geography, agriculture, and technology in shaping the disparities between different human societies throughout history.2. "Collapse: How Societies Choose...

The Wolf and Bull Podcast
Boiling Frog Syndrome: How Creeping Normality Is Killing Society | FEAT. Baewolf

The Wolf and Bull Podcast

Play Episode Listen Later Sep 8, 2022 99:59


"For that which is common to the greatest number has the least care bestowed upon it. Everyone thinks chiefly of his own, hardly at all the common interest; and only when he is himself concerned as an individual. For besides other considerations, everybody is more inclined to neglect the duty which he expects another to fulfill..." - Aristotle America is changing. It always has, and it likely always will. The country that we love is adjusting to the needs and desires of its current citizenry, and in most cases, that's a wonderful thing. The idea of gradualism, otherwise known as creeping normality, is a process by which a significant change can be accepted as normal and acceptable if it happens slowly through small, often unnoticeable, increments of change. By its very nature, gradualism is neither positive nor negative; merely just the holistic nature of change. What happens when gradualism is artificially created though? Is it still gradualism, or is it forced evolution? According to Jared Diamond, author of Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed, disaster doesn't happen with a bang, but more so with a whimper. Death by a thousand cuts, otherwise known as Lingchi, describes the disaster we may be experiencing perfectly. Join the Wolf, Bull, and Baewolf in episode 63 as they discuss creeping normality and related ideas to understand the unique change our society is progressing through. Are these merely "growing pains" of America, or is it something far more sinister? Tune in to find out! Tune in every week for new episodes! If you'd like to support our podcast directly, you can do so here. Any support goes directly back into the creation of future episodes and content. --- This episode is sponsored by · Anchor: The easiest way to make a podcast. https://anchor.fm/app Support this podcast: https://anchor.fm/wolf-and-the-bull-podcast/support

The Wolf and Bull Podcast
Boiling Frog Syndrome: How Creeping Normality Is Killing Society | FEAT. Baewolf

The Wolf and Bull Podcast

Play Episode Listen Later Sep 8, 2022 99:59


"For that which is common to the greatest number has the least care bestowed upon it. Everyone thinks chiefly of his own, hardly at all the common interest; and only when he is himself concerned as an individual. For besides other considerations, everybody is more inclined to neglect the duty which he expects another to fulfill..." - Aristotle America is changing. It always has, and it likely always will. The country that we love is adjusting to the needs and desires of its current citizenry, and in most cases, that's a wonderful thing. The idea of gradualism, otherwise known as creeping normality, is a process by which a significant change can be accepted as normal and acceptable if it happens slowly through small, often unnoticeable, increments of change. By its very nature, gradualism is neither positive nor negative; merely just the holistic nature of change. What happens when gradualism is artificially created though? Is it still gradualism, or is it forced evolution? According to Jared Diamond, author of Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed, disaster doesn't happen with a bang, but more so with a whimper. Death by a thousand cuts, otherwise known as Lingchi, describes the disaster we may be experiencing perfectly. Join the Wolf, Bull, and Baewolf in episode 63 as they discuss creeping normality and related ideas to understand the unique change our society is progressing through. Are these merely "growing pains" of America, or is it something far more sinister? Tune in to find out! Tune in every week for new episodes! If you'd like to support our podcast directly, you can do so here. Any support goes directly back into the creation of future episodes and content. --- This episode is sponsored by · Anchor: The easiest way to make a podcast. https://anchor.fm/app Support this podcast: https://anchor.fm/wolf-and-the-bull-podcast/support

The Impact Investing Podcast
36 - Opportunities for impact in the mining industry

The Impact Investing Podcast

Play Episode Listen Later Sep 9, 2021 69:06


Mining is an inherently challenging industry from an impact perspective since it's all about the removal and consumption of the earth's limited natural resources. The manner in which we have historically mined these resources has caused great harm to people, communities, and our planet. At the same time, our existence (as it stands today) absolutely depends on mining to provide everything from the minerals we use in virtually all of our toiletries (makeup, vitamins, toothpaste, soap, etc.) and the fertilizer we use to grow food, to the metals we use essential to necessities like cars, buildings, roads, mobile phones, and medical equipment. Plus, mining is a massive industry that contributes greatly to wealth creation for an exceedingly large number of people globally. In Canada, nearly 700,000 people work either directly or indirectly in mining and receive the highest average wage/salaries of any industry in the country. Since it isn't possible in the foreseeable future to stop mining entirely it seems abundantly clear we need to shift our focus to reducing demand and improving mining sustainability. Enter today's guest, Elizabeth Freele, Co-Founder and Managing Partner at Sympact Advisory, based in Vancouver, Canada. Liz, is a passionate social sustainability strategist and futurist entrepreneur, supporting everything from pre-seed to mature enterprises in challenging operational environments across the Americas, Africa, Europe, and the Middle East. She holds an MBA from IE Business School, a certificate in Sustainable Business Strategy from Harvard Business School, and a BA in Political Science and Global Development from Western University. Liz and her colleagues at Sympact work with companies to help improve their social performance to foster both company and community resilience. And given Liz's long background in the mining industry, the organization has quickly established a stronghold there. In today's episode, I sit down with Liz to flesh out the nuances of the ESG impacts of the mining industry from an ESG perspective and the practical opportunities for improving its sustainability. During the episode, we discuss the state of mining today, just how dependent we are on the industry, the most harmful practices that need to end, how mining companies can do better, and which organizations she sees as leaders in the space. And be sure to stay tuned to the very end when Liz discusses her views on where there is the most opportunity for impact investing in the mining industry. Resources from this episode: Sympact Advisory Website Liz's Podcast: Prospecting Purpose Summit Nanotech (Alberta company extracting Lithium from old oil wells) Liz's book recommendation: Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed by Jared Diamond

Kentucky Conservation Conversations
Water Justice in the United States

Kentucky Conservation Conversations

Play Episode Listen Later Dec 18, 2020 46:42


In this episode we chat with Walt Walker and John Lenti from Greeley and Hansen about the structures and challenges surrounding the issue of Water Justice in the United States. Below is their recommended reading list for your continued learning. An Equitable Water Future: A National Briefing Paper (US Water Alliance; free download) The Color of Law (Richard Rothstein) Climate Action Planning, A Guide to Creating Low-Carbon, Resilient Communities (Michael R. Boswell) Closing the Water Access Gap in the United States (Dig Deep & US Water Alliance; free download) Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed (Jared Diamond) Great Lakes Water Wars (Peter Annin) Growing Smarter: Achieving Livable Communities, Environmental Justice, and Regional Equity (Robert Bullard) Transformative Planning (Tom Angotti) Waste: One Woman's Fight Against America's Dirty Secret (Catherine Coleman Flowers)

Weather of the Mind
3 Thought Experiments to Reveal Your Guiding Principles

Weather of the Mind

Play Episode Listen Later Oct 1, 2020 23:00


Episode #092 Original Airdate: 1 October 2020 Produced by: Doug Krisch Length: 23 minutes   References: "Two types of choices seem to have been crucial in tipping the outcomes [of various societies] toward success or failure: long-term planning and a willingness to reconsider long-term values.  On reflection we can recognize the crucial role of these same two choices for the outcomes of individual lives." -Jared Diamond, from the book, Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed. December 2004. Ani Difranco, "Buildings and Bridges." Out of Range. July 26, 1994

Weather of the Mind
5 Year Plan III: Know when to Hold’em, when to Fold’em

Weather of the Mind

Play Episode Listen Later Sep 17, 2020 29:35


Episode #091 Produced by: Doug Krisch Original Airdate: 17 September 2020 Length: 30 minutes   References "Rastaman Vibrations" Bob Marley.  30 April 1976. "Two types of choices seem to have been crucial in tipping the outcomes [of various societies] toward success or failure: long-term planning and a willingness to reconsider long-term values.  On reflection we can recognize the crucial role of these same two choices for the outcomes of individual lives." -Jared Diamond, from the book, Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed. December 2004.

How To Save The World Podcast
Why Are We Here?

How To Save The World Podcast

Play Episode Listen Later Sep 6, 2020 29:54


Wait. Why are we here? What are we saving the world from? Join Waveney and Tim as they delve into the reasons behind the reasons to find out why (and how) we have ended up in the 21st Century eating up the planet that supports us.It's our first episode of season two so we are also asking ourselves: Why are we here, doing this podcast? Turns out there are lots of reasons! And what can you, dear listener, expect to get out of it? Connecting with your power to make a difference.Referencing work of Professor Nate Hagen; Jarred Diamond and Darrin Qualman, we look at the real reasons human activity is changing the climate and causing extinctions and the good news is - We don't think it's because we are dicks.Waveney argues that we have superpowers ‘indistinguishable from magic.' And that we are simply using those superpowers just like any organism would. We use them in the service of the primal urge to grow, conserve our own energy and to multiply. Nothing on Earth can out compete or even curb us (with the notable exception of the virus). So the big question is; Is it feasible to imagine that we might be able to curb ourselves?Links and StatsSpeaking of your power, did you know that, along with all humans alive today, you have two special superpowers? Darrin Qualman, Civilisation as Asteroid: Human, Livestock and Extinctions (online article)Jarred Diamond, Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed (book)Nate Hagens, Reality 101 (video course)Oil barrel v Human labourer statistic from this video in Nate's Reality 101 course (video)We over shot the earth's carrying capacity in 1970 (website)How To Save The World's website / Facebook Page / Instagram (@HTSTWPod) See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

The CGAI Podcast Network
The Global Exchange: On the new trade economy of food security

The CGAI Podcast Network

Play Episode Listen Later Apr 27, 2020 32:19


On today's Global Exchange Podcast, we are joined by Al Mussell, Ted Bilyea, and Douglas Hedley to discuss their recent report for Agri-Food Economic Systems, "The New Trade Economy of Food Security: Repositioning Canada." The Global Exchange is part of the CGAI Podcast Network. Subscribe to the CGAI Podcast Network on SoundCloud, iTunes, or wherever else you can find Podcasts! Bios:

 - Colin Robertson (host): A former Canadian diplomat, Colin Robertson is Vice President of the Canadian Global Affairs Institute.

 - Ted Bilyea: After retiring as Executive Vice-President, Maple Leaf Foods Inc., Ted has served on a number of corporate and industry boards and provided keynote addresses for the Canadian Agri-Food Policy Institute - Al Mussell: Past president of the Canadian Agricultural Economics Society. - Douglas Hedley: Served as assistant deputy minister at Agriculture and Agri-Food Canada. Recommended Readings/Media: - "Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed" by Jared Diamond (https://www.amazon.ca/Collapse-Societies-Choose-Fail-Succeed/dp/0670033375) - "Political Order and Political Decay: From the Industrial Revolution to the Globalization of Democracy" by Francis Fukuyama (https://www.amazon.ca/Political-Order-Decay-Industrial-Globalization/dp/0374227357) - "The Levelling: What's Next After Globalization" by Michael O'Sullivan (https://www.amazon.ca/Levelling-Whats-Next-After-Globalization/dp/1541724062) - "The Effects of Untying International Food Assistance: The Case of Canada." by Ryan Cardwell and Pascal L. Ghazalian (https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/ajae.12084) - "Taking Stock and Looking Forward on Domestic Support in Agriculture" [upcoming paper for the International Agricultural Trade Research Consortium] by Lars Brink and David Orden Recommended Links: - "The New Trade Economy of Food Security: Repositioning Canada" [Agri-Food Economic Systems report] by Al Mussell, Ted Bilyea, and Douglas Hedley (http://www.agrifoodecon.ca/uploads/userfiles/files/the%20new%20trade%20economy%20april%2013-20.pdf) Recording Date: April 22, 2020 Give 'The Global Exchange' a review on iTunes! Follow the Canadian Global Affairs Institute on Facebook, Twitter (@CAGlobalAffairs), or on Linkedin. Head over to our website www.cgai.ca for more commentary. Produced by Jay Rankin. Music credits to Drew Phillips.

TẠP CHÍ KHOA HỌC
Tạp chí khoa học - Văn minh công nghiệp sụp đổ trong 15 năm tới ?

TẠP CHÍ KHOA HỌC

Play Episode Listen Later Apr 22, 2020 10:49


Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, những hậu quả kinh hoàng và khó lường do Trái đất bị hâm nóng vì khí thải gây hiệu ứng nhà kính, tốc độ diệt vong nhanh chóng của sinh giới, cũng như một loạt suy thoái môi trường ghê gớm khác là những thực tế khốc liệt ngày càng ít người không công nhận. Trái đất dường như sắp quá tải. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội đặt câu hỏi : Đâu là tương lai của nền văn minh công nghiệp, mô hình kinh tế trụ cột của nhân loại từ hơn hai thế kỷ nay ? Về chủ đề này, chương trình tạp chí « C’est pas du vent » của RFI giới thiệu cuốn sách mới « Comment tout peut s’effondrer ? » (Mọi thứ có thể sụp đổ như thế nào ?) của hai nhà khoa học Pháp : Kỹ sư nông học Pablo Servigne, chuyên gia về nông nghiệp sinh thái và chuyển đổi hệ thống và nhà tư vấn kinh tế - sinh thái Raphael Stevens. Cuốn « Comment tout peut s’effondrer ? », dày 206 trang, được viết với một văn phong kể chuyện hóm hỉnh, đầy hình ảnh, nhẹ nhõm và khá dễ hiểu, với các đúc kết được chắt lọc từ rất nhiều nghiên cứu cơ bản về lĩnh vực hệ trọng này, có thể trở thành cuốn sách gối đầu giường đối với nhiều bạn đọc Pháp ngữ. Ngay cả khi không đồng quan điểm với các tác giả, đọc sách này ắt hẳn cũng mang lại nhiều điều bổ ích. Cỗ xe sắp hết xăng, rời chính lộ Để nói về nguy cơ tan vỡ của nền văn minh công nghiệp, các tác giả đưa ra hình ảnh « chiếc xe hơi ». Vào đầu kỷ nguyên công nghiệp, chỉ một số ít quốc gia tham gia chuyến đi. Sau một giai đoạn khởi động từ từ, kể từ sau Thế chiến Hai, xe tăng tốc. Hiện nay, tốc độ xe đã lên đến cực điểm. Cho đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đã có mặt trên xe. Sau một vài dấu hiệu động cơ gằn lại và tỏa khói, cây kim chỉ vận tốc run lên bần bật. Liệu xe tiếp tục bò lên ? Xe khựng lại ? Hay lao dốc ? (chương 1). Theo các tác giả cuốn « Mọi thứ có thể sụp đổ như thế nào ? », chiếc xe chở nhân loại chúng ta đã rời khỏi trục đường chính, đang lao xuống thung lũng trên một lộ trình bất định, với đầy chướng ngại vật và tầm nhìn gần như bằng không. Một số hành khách trên chuyến xe hiểu rằng chiếc xe rất mong manh, nhưng người lái thì không nhận ra, và vẫn tiếp tục nhấn mạnh chân ga. Theo hai nhà khoa học, một loạt các chỉ báo cho thấy khả năng tăng trưởng, được coi là « vô hạn » của nền kinh tế thế giới xét về mặt toán học, nay đều có thể nói đã « kịch trần » : về dân số, về GDP, về tiêu thụ các tài nguyên (nước, năng lượng…), sử dụng phân bón, khí thải gây hiệu ứng nhà kính… Chiếc xe hơi chở các quốc gia công nghiệp đứng trước hai thách thức. Thứ nhất là động cơ của « chiếc xe hơi », tuy vẫn còn sung sức, nhưng lâm vào tình trạng « nhiên liệu » sắp cạn kiệt. Thứ hai là, tốc độ quá nhanh của xe khiến khả năng quan sát giảm mạnh và nguy cơ tai nạn gia tăng (chương 2). Đọc thêm : Kinh tế Xanh : Giới đầu tư gây áp lực với G20 Sau nhiều thế kỷ phát triển, chiếc xe hơi ngày càng hoàn thiện hơn, rộng rãi hơn, tiện nghi hơn, hiện đại hơn. Nhưng cái giá để trả cho « những thành tựu » này là quá lớn : Xe (dường như) đã bị cố định vào một hướng, chân ga bị cột lại, chỉ có thể tăng, chứ không thể giảm tốc. Việc điều chỉnh để thích nghi, tránh thảm họa, dường như là bất khả. Trong phần một « Các dấu hiệu của sự sụp đổ », các tác giả nhấn mạnh một loạt yếu tố cho thấy nền kinh tế dựa trên năng lượng giá rẻ đang lùi vào quá khứ (1), trong khi hiệu suất của các năng lượng tái tạo mới được coi là không đủ. Mà một nền năng lượng giá rẻ chính là nền tảng của tăng trưởng. Bên cạnh đó, hệ thống tài chính, tín dụng – liên hệ mật thiết với hệ thống khai thác năng lượng hóa thạch – cũng đang trong tình trạng hụt hơi. Cần một môn khoa học về sự sụp đổ Trái đất nóng lên, phá hết kỷ lục này đến kỷ lục khác, các thiên tai diễn ra dồn dập, khó dự đoán hơn. Theo một nghiên cứu, được công bố trên tạp chí khoa học Nature năm 2009, được cập nhật năm 2015, có 9 ranh giới tuyệt đối cần thiết cho sự sống của con người trên hành tinh không thể bị xâm phạm. Mà, theo các tác giả cuốn sách về viễn cảnh sụp đổ, chỉ riêng việc xâm phạm các ngưỡng về Khí hậu và Đa dạng sinh thái đã đủ để đưa loài người vào thảm họa khôn lường (chương 3). Tuy nhiên, theo các tác giả, mức độ « khủng hoảng » kinh tế-tài chính và khí hậu-sinh thái hết sức trầm trọng hiện nay đã không được giới cầm quyền chính trị và kinh tế nhận thức đúng mức. Viễn cảnh sụp đổ của toàn bộ nền văn minh công nghiệp và thậm chí của toàn bộ Hệ sinh thái – Hành tinh là điều còn ít người chấp nhận đối diện. Ông Raphel Stevens tâm sự : « Chúng ta thiếu một môn khoa học về sự sụp đổ của ‘‘nền văn minh’’ của chúng ta, nền văn minh đương đại. Chúng tôi muốn xây dựng một môn khoa học liên ngành, tự trang bị cho mình những hiểu biết của nhiều bộ môn khoa học, để phân tích về những gì xảy ra với xã hội chúng ta ngày hôm nay. (…) Chúng tôi không lạc quan, cũng không bi quan, chúng tôi cũng không sáng tạo ra gì mới, mà chỉ tổng hợp lại các nghiên cứu khoa học từ ba, bốn, năm năm trở lại đây, khoảng 3.000 bài báo và 300 cuốn sách. Có một khoảng cách rất lớn giữa các sản phẩm của giới khoa học và hiểu biết của công chúng bình thường, chúng tôi muốn lấp đầy khoảng trống này. Nỗ lực của chúng tôi là cập nhật các hiểu biết trong lĩnh vực sinh thái học ». Mô hình dự báo-dấu hiệu dự báo-trực cảm Ông Raphel Stevens giới thiệu một công cụ quan trọng của môn khoa học về sự sụp đổ : « Đó là các mô hình ‘‘Meadow’’ (2), mô hình ‘‘Handy’’. Các mô hình không trực tiếp dự báo tương lai, mà là công cụ để hình dung khả năng chuyển hóa của hệ thống… Chúng ta có hai mô hình tuyệt vời. Theo mô hình Handy (Human And Nature DYnamical), sự bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng về kinh tế, là các nhân tố dẫn đến sụp đổ. Xã hội càng bất bình đẳng, sẽ càng sớm sụp đổ, và điều này là chắc chắn. Mà trong xã hội chúng ta hiện nay, khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, và điều này rất nguy hiểm. Điều này khiến xã hội chúng ta trở nên rất mong manh. (…) Mô hình Meadow, ra đời vào năm 1972, là một mô hình rất vững chắc. Sau hơn 40 năm tồn tại, mô hình này vẫn chưa bị bác bỏ. Dựa trên việc phân tích các cuộc khủng hoảng trước đây, mô hình Meadow dự báo nền văn minh công nghiệp (nhiệt năng) của chúng ta sẽ sụp đổ trong nửa đầu thế kỷ XXI. Căn cứ vào các biểu đồ trong cuốn sách này, có thể thấy chúng ta đang đứng bên bờ vực của tiến trình. Sau khi phỏng vấn Dennis Meadow, đồng tác giả mô hình này, vào năm 2011, tôi đã rơi vào trạng thái trầm cảm trong suốt hai tháng. Đó là điểm khởi đầu cho quyết định đi vào nghiên cứu này của chúng tôi ». Về các công cụ của môn khoa học mới, Raphel Stevens đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của trực giác : « Đối diện với những biến cố hoàn toàn không thể dự báo, ông Nassim Nicholas Taleb triết gia/cựu giao dịch tài chính (trader) gọi đó là ‘‘những con thiên nga đen’’ (cygnes noirs) hay các biến cố hiếm khi xảy ra. Đây là những gì chúng ta không thể nhìn thấy được, nhưng chúng để lại những dấu ấn trong lịch sử. Về chuyện này, khoa học về xác suất, thống kê bất lực. Vì vậy, chúng ta cần đến trực giác. Chúng tôi tự nhủ : Chúng ta hãy tin tưởng vào trực giác của mình ! Về hiện tại, theo trực giác của chúng tôi, nền văn minh của chúng ta sẽ sụp đổ trong khoảng từ năm 2020 đến 2030. Sau khi đọc tất cả những nghiên cứu nói trên, chúng tôi hoàn toàn không còn nghĩ rằng thời hạn của sự sụp đổ sẽ bắt đầu vào 2050 hay 2100. Tuy nhiên, không có chứng cứ nào để xác nhận điều này. Một công cụ khác của ngành dự báo là các dấu hiệu cảnh báo. Các chuyên gia về những hệ thống phức tạp biết rằng, trước khi một hệ thống sụp đổ, ngay trước khi đó, có những tiếng ồn rất đặc hiệu, của sự sụp đổ sẽ xảy ra. Các nhà khoa học tìm cách xác định những tiếng động ấy, để dự báo. Cách làm này rất hiệu quả đối với các hệ sinh thái, nhưng đối với lĩnh vực tài chính thì chưa được hoàn bị. (…) Năm 2012, 24 nhà khoa học công bố trên tạp chí Nature một nghiên cứu về các dấu hiệu báo trước về sự sụp đổ của hệ sinh thái trên Trái đất ». Sự mù quáng của giới tinh hoa : Một nhân tố chính dẫn đến sụp đổ Trong lịch sự của loài người, đã có nhiều nền văn minh suy tàn hay sụp đổ hoàn toàn, nhưng cũng có một số tái khởi động được trở lại. Chuyên gia về mối quan hệ giữa các xã hội con người và môi trường tự nhiên Mỹ Jared Diamond, tác giả cuốn sách nổi tiếng « Sự sụp đổ » (Collapse: How Societies Choose to Fail or Survive), cố gắng rút ra các bài học về sự sụp đổ từ các nền văn minh cổ đại (chương 9). Theo ông, cho dù môi trường sinh thái thường là nhân tố quan trọng, đặc biệt trong sự lụi tàn của nhiều nền văn minh, như của người Maya châu Mỹ (thế kỷ IX), người Viking châu Âu (thế kỷ XI), nhân tố chung luôn có mặt trong mọi trường hợp sụp đổ, đó là bình diện « xã hội chính trị ». Jared Diamond nhấn mạnh đến sự mù quáng của giới tinh hoa, như là một nhân tố chính dẫn đến sụp đổ. Các xã hội đã đưa ra những quyết định sai lầm trong bối cảnh khủng hoảng, do thiếu khả năng dự đoán. Về lý do vì sao con người khó nhận ra, khó thừa nhận các thảm họa, cho dù không thiếu thông tin các tác giả đặc biệt chú ý đến những lý giải của nhà triết học Clive Hamilton (3) (chương 10). Trong đó một thực tế phổ biến, đó là ý thức của con người - kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên - vốn không được trang bị để nhận thức “các nguy hiểm mang tính hệ thống và dài hạn”, mà thiên về “đối phó với các đe dọa trực tiếp”. Người ta thường nêu ví dụ về con ếch chịu chết bỏng trong nồi nước mà không nhảy ra để minh họa cho hiện tượng này. (Chưa kể đến các tuyên truyền bóp méo sự thực, mà nhiều chuyên gia, nhà khoa học cũng là những người góp phần [4]). Dự báo sụp đổ không đồng nghĩa với bi quan, tạp chí xin khép lại với một chia sẻ nhiều hy vọng của ông Pablo Servigne, chuyên gia về tính chất dẻo dai của các hệ thống xã hội – sinh thái : « Chúng ta có những người nhận thức được vấn đề này, có những người không. Trong số những người hiểu ra, có người có được niềm tin, có người không tin. Những người hiểu ra và có niềm tin, số này không nhiều, nhưng tôi tin rằng họ chuyển sang hành động. Chúng ta gọi họ là những người ‘‘transitionneur’’, những người tham gia vào quá trình chuyển hóa (hệ thống). Đó là những người ý thức được rằng một hệ thống như chúng ta biết đang sụp đổ, và một hệ thống mới đang nẩy sinh (5). Điều rất quan trọng là cùng lúc nhận ra : Cái chết (của hệ thống cũ) và sự sinh thành (của cái mới) đang song hành diễn ra. Ngay từ đầu, cho dù không ý thức được hoàn toàn, khi nói đến sự sụp đổ, chúng tôi đã gợi ra cái thế giới đang sinh thành này. Đây là một cơ hội để nhận ra những rào khóa ngăn cản chúng ta đi đến được một thế giới tốt đẹp hơn. Vì thế, sự sụp đổ có thể coi như một cơ hội, như một sự cởi trói rộng khắp. Để mô tả điều này, tôi sử dụng hình cái cây cổ thụ trong rừng. Cây sồi khổng lồ - xã hội công nghiệp của chúng ta – sụp đổ, chính nhờ sự sụp đổ đó, mà những mầm cây bên dưới có thể vươn lên tìm đến ánh sáng ». Hàng triệu mầm non đang trỗi dậy Nhà sinh thái học Pháp nhấn mạnh : « Chỉ cần mang lấy cặp kính với cái nhìn dự báo về sụp đổ, có thể thấy khắp nơi trên thế giới hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu những mầm non đang trỗi dậy, từ các sáng kiến nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp cộng sinh với thiên nhiên, đến nền kinh tế - đoàn kết, các đồng tiền địa phương… Chỉ cần xem bộ phim tài liệu ‘‘Demain/Ngày mai’’ (6), cùng với cuốn sách giới thiệu về phim, đã nhận được sự hưởng ứng như thế nào của công chúng, có thể thấy rất nhiều mầm non, đầy sáng tạo, đầy nhiệt huyết. Thực sự là một phong trào toàn cầu, thực sự mang lại niềm phấn khích. Tuy nhiên, chúng tôi muốn nhấn mạnh là, điều đó không có nghĩa là phong trào đã thành công. Điều cơ bản, được thể hiện rất rõ trong cuốn sách là, cho dù có những mầm non như vậy, sự sụp đổ là chắc chắn. Những mầm non như vậy không phải là các giải pháp. Đó là những con đường cần phải theo, để có thể chống chèo nhằm vượt qua quá trình sụp đổ. Sự sụp đổ là không thể tránh khỏi. Chính bởi vì chấp nhận thực tại sụp đổ, mà chúng ta đến được với những mầm non ấy, nâng niu chúng, tài trợ cho chúng, nhân rộng chúng ra (7). Để đi về phía trước ». *** Được ấn hành năm 2015, không lâu trước Thượng đỉnh COP 21 về khí hậu tại Paris, cuốn “Mọi thứ có thể sụp đổ như thế nào?” đã vang lên như một lời báo động vô cùng khẩn thiết. Toàn thể các quốc gia trên hành tinh rốt cục đã tìm được một đồng thuận tối thiểu về nguyên tắc, để cùng nhau hướng đến một thế giới nhiệt độ không tăng quá 2°C, thậm chí dưới 1,5°C. Nhưng vấn đề là : Liệu các cam kết về nguyên tắc nói trên trong lĩnh vực này, cũng như các lĩnh vực cơ bản khác, có chuyển được thành hành động đủ nhanh và đủ mạnh, để kịp thời giảm thiểu những hậu quả tàn khốc do phát triển mù quáng bất chấp môi trường – sinh thái, trước khi những thay đổi đạt đến cái ngưỡng không thể vãn hồi ? ____ (1) Nếu như, vào đầu thế kỷ XX, khai thác dầu mỏ mang lại siêu lợi nhuận (trung bình bỏ một lãi 100), thì hiện nay hiệu suất đầu tư năng lượng giảm xuống chỉ còn 1 : 10 đến 1 : 20 đối với dầu mỏ quy ước, và 1 : 2 và 1 : 4 đối với dầu cát, hay 1 : 5 đối với dầu đá phiến. Ngoại trừ thủy điện (đã phát triển gần tới ngưỡng, và không kể đến các tác hại ghê gớm về môi trường), nhiều loại hình được coi là tái tạo khác cũng phải cần rất nhiều sự hỗ trợ của chính các loại năng lượng hóa thạch và hiệu suất cũng không cao. Từ 1 : 2,5 đối với năng lượng mặt trời, đến 1 : 18 với năng lượng gió (với những tính chất bất lợi của loại hình năng lượng này, như không ổn định và khó tích trữ) (trang 35). (2) Mô hình Meadow trong “Báo cáo của câu lạc bộ Roma” (được công bố năm 1972), dự đoán nền văn minh công nghiệp sẽ sụp đổ vào khoảng từ 2015 đến 2025. Báo cáo Roma đưa ra nhiều khuyến cáo để ngăn ngừa viễn cảnh này. Theo mô hình Meadow, được cập nhật năm 2004, còn một chút cơ may cho khả năng thoát khỏi sụp đổ, với ba điều kiện : a - Dân số tối đa là 7,5 tỷ năm 2040 (giảm 0,5 tỷ so với dự kiến) ; b - ổn định phát triển công nghiệp ở mức chỉ tăng 10% so với năm 2000, và phân phối công bằng các thành tựu phát triển ; c – giảm mức độ suy thoái của đất đai, cùng lúc với tăng hiệu suất nông nghiệp. (3) Trong cuốn « Requiem for a Species: Why We Resist the Truth about Climate Change /  Chuông nguyện hồn chúng sinh : Vì sao chúng ta chối bỏ sự thật về biến đổi khí hậu ». (4) Chiến lược xóa tan những nghi ngờ về tính độc hại đã các ngành công nghiệp thuốc lá, a-mi-ăng, thuốc trừ sâu…. áp dụng thành công trong suốt nhiều thập kỷ. Trước COP 21 tại Paris, rất nhiều thượng đỉnh về khí hậu đã rơi vào thất bại một phần cũng do các tuyên truyền reo rắc hoài nghi, được nhiều nhà khoa học tiếp tay. (5) Đối lập với những « Transitionneur » là những người « Survivaliste/Prepper », chủ trương thân ai nấy lo. Bộ phim Úc nổi tiếng Mad Max, của đạo diễn George Miller, mô tả cuộc chiến tàn khốc của ngày tận thế với cuộc đại khủng hoảng dầu mỏ. (6) Bộ phim Demain, với tiểu tựa ‘‘Un nouveau monde en marche/Một thế giới mới đang ra đời’’, được phát hành tại 27 quốc gia. Riêng tại Pháp, phim thu hút hơn 1 triệu khán giả, một hiện tượng hiếm có với phim tài liệu. (7) Các tác giả cuốn sách đặc biệt chú ý đến đóng góp của Phong trào đô thị chuyển hóa - Transition towns, khởi sự từ thị trấn Totnes nước Anh năm 2006, với nhà nông học Rob Hopskin, nay đã lan tỏa ra hàng chục quốc gia. Các nhạc phẩm giới thiệu trong tạp chí * Khúc dạo đầu vở nhạc kịch rock « Le monde est stone/Một thế giới chai cứng ». Soạn nhạc : Michel Berger (1978)   * Ca khúc « Objectif Terre » (Hành tinh khóc) của Ridan (2007)   * Ca khúc «Merci ma planète/Xin cảm ơn Trái Đất » của Dominique Dimey (2008)

What's Next|科技早知道
#6 疫情开始全球模式,全球化会受到怎样的影响

What's Next|科技早知道

Play Episode Listen Later Mar 10, 2020 41:47


主播丨 丁教 嘉宾丨 王昕息、张煜南、徐瑞呈 后期丨 Luke、迪卡普里鑫 从武汉去年开始出现病例,到如今疫情蔓延至全球几十个国家,世界目前正处在变幻莫测的 "未知境地" 。特别是美国,大部分的硅谷和西雅图科技公司已宣布鼓励员工在家工作,更多科技界的会议,包括每年能给得克萨斯奥斯丁带来3亿多美元收入的西南偏南也宣布取消。孵化器 YC、500 也都取消了线下 Demo Day,斯坦福大学也在刚刚过去周五取消了本学期剩下的几周的课程。 本期我们请来了3个嘉宾来一起聊聊,本次疫情对全球化以及企业出海的影响。 另外,硅谷早知道第四季已上线,需要大家在喜马拉雅、苹果 Podcasts 等各大平台上重新订阅收听。 本期主播 丁教,声动活泼联合创始人 本期嘉宾 王昕息,(CC)世界银行咨询顾问(Urban Economist consultant) 张煜南,硅谷订阅制科技媒体 The Information 记者 徐瑞呈, (Richer)大观资本北美首席代表 The takeaway 供应链的迁移不可能一蹴而就的,它不像是迁移一个服装厂或家具厂这么简单。 武汉是个出海重镇,有很多互联网科技公司,包括光谷中心在内全都停摆。 如果拿中国疫情的发展顺序作为参照,不仅电商行业,所有涉及到物流的线下零售业、外卖行业,网约车等都会受到一定程度的影响,当然影响最大的一定是做旅行的行业。 金融分析师也好,行业的分析师也好,他们对于病毒的理解是缺乏的,目前还是有很多不确定性,比如这次疫情是一次性发生的事情,还是每年都会卷土重来的事情。 中国之前整理了一套防疫的经验,大概是:重症要收治,钱症要隔离,每个人的防疫工作要到位,以及信息要透明。如果是按照这四点看的话,其实每个国家都有提高的空间。 我们的崩溃系数是越来越高的,但这并不是说我们的容错率在降低,其实反而是在提高。因为现在我们每一个制造业上的环节,都是极度细分的,而在疫情管理上同样有很多环节,各环节配合中间就有可能因为一环的问题,造成整个全局的一个混乱的状态。 本期讨论的主要问题 疫情对硅谷有何影响 疫情对中国企业的影响,以及中国供应链对海外企业的影响 中国企业复工状态,以及互联网企业、科技公司是如何复工的 疫情会让全球化和全球资源配备产生什么新的变化 访谈中提及名词 WISH ,一家总部位于旧金山的全球电子商务平台,按销售额计算,它是2019年的美国第三大电子商务市场。 Facebook F8, Facebook举办的一项年度活动,主要针对那些为Facebook网站开发周边产品的开发者和企业家。 中国光谷,即汉东湖新技术开发区,于1988年创建成立,1991年被国务院批准为首批国家高新区,规划面积518平方公里,下辖八个街道、八大产业园区。 Zoom,一款云视频会议软件。 《崩溃》,原书名Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed,作者是 Jared Diamond。 CDC,即 Centers for Disease Control and Prevention ,美国疾病控制与预防中心。是美国卫生与公众服务部所属的一个机构,总部设在乔治亚州亚特兰大。 BGM Clarification - Marten Moses Eye of the Newscaster - Out To The World 微博:@声动活泼 微信公众号:@声动活泼 网站:shengfm.cn 支持/打赏我们:http://shengfm.cn/donation Special Guests: Richer, 张煜南, and 王昕息.

Emergences
Emergences#14 – Cyrus Farhangi - Collaborative people - Accompagner les territoires à devenir résilient face à des chocs systémiques

Emergences

Play Episode Listen Later Feb 3, 2020 47:56


Après un parcours classique dans le conseil, Cyrus a opéré sa transition au gré de sa vie et carrière professionnelle. Aujourd'hui, il anime une communauté sur son blog, accompagne les territoires à devenir résilient à travers son activité de conseil et crée son écosystème résilient dans l'écovillage de Pourges.Dans cette interview, nous revenons sur sa prise de conscience, son activité de conseil auprès des collectivités, le constat énergique actuel, l'état actuel de la résilience de nos collectivités, son écovillage de Pourgues, et sa vie de papa.Bonne écoute!Au fil du Podcast vous retrouverez :Son parcours 1’20Son Linkedin: https://www.linkedin.com/in/cyrus-farhangi-9301833/Définition de la responsabilité sociétale des entreprises et étude à impact 3'10responsabilité sociétale des entrepriseshttps://fr.wikipedia.org/wiki/Responsabilit%C3%A9_soci%C3%A9tale_des_entreprisesétude à impacthttps://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89tude_d%27impactLes énergies fossiles des ressources difficiles à remplacer 5'55Jean-Marc Jancovici https://fr.wikipedia.org/wiki/Jean-Marc_JancoviciL'évolution de sa prise de conscience 8'25Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed https://en.wikipedia.org/wiki/Collapse:_How_Societies_Choose_to_Fail_or_SucceedLa résilience 12'35autonomiesobriétéla résilience psychologiquedigneSystémique 16'45https://fr.wikipedia.org/wiki/Syst%C3%A9miqueLa résilience des territoires 19'40Conservatoire du littoral http://www.conservatoire-du-littoral.fr/3-le-conservatoire.htmSOS maires https://sosmaires.org/gcr/Alexandre BoissonLa banque des territoires https://www.banquedesterritoires.fr/L'individu et la résilience 26'30L'état et la résilience 28'45Yves-Bréchet https://www.collaborativepeople.fr/single-post/2020/01/14/Marasme-politique-%C3%A9quation-%C3%A9nerg%C3%A9tique-r%C3%A9silience%E2%80%A6-Quelques-constatations-factuelles-et-suggestions-de-m%C3%A9thodela sécurité des activités d'importance vitale http://www.sgdsn.gouv.fr/L'armée face à des chocs systémiques 31'55L'écovillage de Pourgues 3'55http://www.villagedepourgues.coop/Comment aborder ces sujets avec ses enfants 36'25Ses conseils pour rendre nos territoires plus résilient 40'La question du lien social 41'00Conseil lecture 43'40Prisoners of Geography Tim Marshall https://en.wikipedia.org/wiki/Prisoners_of_GeographyOù trouver Cyrus 46’10Cyrus sur Linkedin https://www.linkedin.com/in/cyrus-farhangi-9301833/Cyrus sur Facebook https://www.facebook.com/cfarhangiCollaborative people https://www.collaborativepeople.fr/La Bibliothèque :Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed de Jared Diamondhttps://en.wikipedia.org/wiki/Collapse:_How_Societies_Choose_to_Fail_or_SucceedPrisoners of Geography Tim Marshall https://en.wikipedia.org/wiki/Prisoners_of_Geography Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

The B&N Podcast
Jared Diamond

The B&N Podcast

Play Episode Listen Later Jun 5, 2019 46:00


On today's episode we're joined by the polymathic writer Jared Diamond for a conversation about his new book Upheaval: How Nations Cope with Crisis and Change. Diamond is a professor of geography at UCLA, and the author of bestsellers including Guns, Germs, and Steel: The Fates of Human Societies, Collapse: How Societies Choose to Fail and Succeed and The World Until Yesterday. Diamond began his academic career in the field of physiology, studying the biology of membranes, but he went on to author studies in ecology and ornithology, specializing in the birds of New Guinea. But it's in his third career — studying environmental history and the forces that shape human societies — that has brought him worldwide attention. He joined us in the studio for an talk about his new book, which takes a novel approach to the question of how modern countries have faced moments of identity crisis — and what brought them through to the other side.

Free Forum with Terrence McNally
JARED DIAMOND 2005 Interview COLLAPSE: HOW SOCIETIES CHOOSE TO FAIL OR SUCCEED

Free Forum with Terrence McNally

Play Episode Listen Later Aug 25, 2018 60:00


In light of the Cohen and Manafort verdicts and the overturning of Obama Clean Air policy of regulating power plant emissions, let’s listen to my 2005 conversation with JARED DIAMOND regarding his book COLLAPSE: HOW SOCIETIES CHOOSE TO FAIL OR SUCCEED. In his earlier Pulitzer-prize winning bestseller GUNS, GERMS, AND STEEL, Diamond examined how and why Western civilizations developed the technologies and immunities that allowed them to dominate much of the world. In COLLAPSE, he asks: What caused some of the great civilizations of the past to collapse into ruin, and what can we learn from their fates?

TẠP CHÍ KHOA HỌC
Tạp chí khoa học - Văn minh công nghiệp sụp đổ trong 15 năm tới ?

TẠP CHÍ KHOA HỌC

Play Episode Listen Later Sep 7, 2016 10:49


Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, những hậu quả kinh hoàng và khó lường do Trái đất bị hâm nóng vì khí thải gây hiệu ứng nhà kính, tốc độ diệt vong nhanh chóng của sinh giới, cũng như một loạt suy thoái môi trường ghê gớm khác là những thực tế khốc liệt ngày càng ít người không công nhận. Trái đất dường như sắp quá tải. Nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội đặt câu hỏi : Đâu là tương lai của nền văn minh công nghiệp, mô hình kinh tế trụ cột của nhân loại từ hơn hai thế kỷ nay ? Về chủ đề này, chương trình tạp chí « C’est pas du vent » của RFI giới thiệu cuốn sách mới « Comment tout peut s’effondrer ? » (Mọi thứ có thể sụp đổ như thế nào ?) của hai nhà khoa học Pháp : Kỹ sư nông học Pablo Servigne, chuyên gia về nông nghiệp sinh thái và chuyển đổi hệ thống và nhà tư vấn kinh tế - sinh thái Raphael Stevens. Cuốn « Comment tout peut s’effondrer ? », dày 206 trang, được viết với một văn phong kể chuyện hóm hỉnh, đầy hình ảnh, nhẹ nhõm và khá dễ hiểu, với các đúc kết được chắt lọc từ rất nhiều nghiên cứu cơ bản về lĩnh vực hệ trọng này, có thể trở thành cuốn sách gối đầu giường đối với nhiều bạn đọc Pháp ngữ. Ngay cả khi không đồng quan điểm với các tác giả, đọc sách này ắt hẳn cũng mang lại nhiều điều bổ ích. Cỗ xe sắp hết xăng, rời chính lộ Để nói về nguy cơ tan vỡ của nền văn minh công nghiệp, các tác giả đưa ra hình ảnh « chiếc xe hơi ». Vào đầu kỷ nguyên công nghiệp, chỉ một số ít quốc gia tham gia chuyến đi. Sau một giai đoạn khởi động từ từ, kể từ sau Thế chiến Hai, xe tăng tốc. Hiện nay, tốc độ xe đã lên đến cực điểm. Cho đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đã có mặt trên xe. Sau một vài dấu hiệu động cơ gằn lại và tỏa khói, cây kim chỉ vận tốc run lên bần bật. Liệu xe tiếp tục bò lên ? Xe khựng lại ? Hay lao dốc ? (chương 1). Theo các tác giả cuốn « Mọi thứ có thể sụp đổ như thế nào ? », chiếc xe chở nhân loại chúng ta đã rời khỏi trục đường chính, đang lao xuống thung lũng trên một lộ trình bất định, với đầy chướng ngại vật và tầm nhìn gần như bằng không. Một số hành khách trên chuyến xe hiểu rằng chiếc xe rất mong manh, nhưng người lái thì không nhận ra, và vẫn tiếp tục nhấn mạnh chân ga. Theo hai nhà khoa học, một loạt các chỉ báo cho thấy khả năng tăng trưởng, được coi là « vô hạn » của nền kinh tế thế giới xét về mặt toán học, nay đều có thể nói đã « kịch trần » : về dân số, về GDP, về tiêu thụ các tài nguyên (nước, năng lượng…), sử dụng phân bón, khí thải gây hiệu ứng nhà kính… Chiếc xe hơi chở các quốc gia công nghiệp đứng trước hai thách thức. Thứ nhất là động cơ của « chiếc xe hơi », tuy vẫn còn sung sức, nhưng lâm vào tình trạng « nhiên liệu » sắp cạn kiệt. Thứ hai là, tốc độ quá nhanh của xe khiến khả năng quan sát giảm mạnh và nguy cơ tai nạn gia tăng (chương 2). Đọc thêm : Kinh tế Xanh : Giới đầu tư gây áp lực với G20 Sau nhiều thế kỷ phát triển, chiếc xe hơi ngày càng hoàn thiện hơn, rộng rãi hơn, tiện nghi hơn, hiện đại hơn. Nhưng cái giá để trả cho « những thành tựu » này là quá lớn : Xe (dường như) đã bị cố định vào một hướng, chân ga bị cột lại, chỉ có thể tăng, chứ không thể giảm tốc. Việc điều chỉnh để thích nghi, tránh thảm họa, dường như là bất khả. Trong phần một « Các dấu hiệu của sự sụp đổ », các tác giả nhấn mạnh một loạt yếu tố cho thấy nền kinh tế dựa trên năng lượng giá rẻ đang lùi vào quá khứ (1), trong khi hiệu suất của các năng lượng tái tạo mới được coi là không đủ. Mà một nền năng lượng giá rẻ chính là nền tảng của tăng trưởng. Bên cạnh đó, hệ thống tài chính, tín dụng – liên hệ mật thiết với hệ thống khai thác năng lượng hóa thạch – cũng đang trong tình trạng hụt hơi. Cần một môn khoa học về sự sụp đổ Trái đất nóng lên, phá hết kỷ lục này đến kỷ lục khác, các thiên tai diễn ra dồn dập, khó dự đoán hơn. Theo một nghiên cứu, được công bố trên tạp chí khoa học Nature năm 2009, được cập nhật năm 2015, có 9 ranh giới tuyệt đối cần thiết cho sự sống của con người trên hành tinh không thể bị xâm phạm. Mà, theo các tác giả cuốn sách về viễn cảnh sụp đổ, chỉ riêng việc xâm phạm các ngưỡng về Khí hậu và Đa dạng sinh thái đã đủ để đưa loài người vào thảm họa khôn lường (chương 3). Tuy nhiên, theo các tác giả, mức độ « khủng hoảng » kinh tế-tài chính và khí hậu-sinh thái hết sức trầm trọng hiện nay đã không được giới cầm quyền chính trị và kinh tế nhận thức đúng mức. Viễn cảnh sụp đổ của toàn bộ nền văn minh công nghiệp và thậm chí của toàn bộ Hệ sinh thái – Hành tinh là điều còn ít người chấp nhận đối diện. Ông Raphel Stevens tâm sự : « Chúng ta thiếu một môn khoa học về sự sụp đổ của ‘‘nền văn minh’’ của chúng ta, nền văn minh đương đại. Chúng tôi muốn xây dựng một môn khoa học liên ngành, tự trang bị cho mình những hiểu biết của nhiều bộ môn khoa học, để phân tích về những gì xảy ra với xã hội chúng ta ngày hôm nay. (…) Chúng tôi không lạc quan, cũng không bi quan, chúng tôi cũng không sáng tạo ra gì mới, mà chỉ tổng hợp lại các nghiên cứu khoa học từ ba, bốn, năm năm trở lại đây, khoảng 3.000 bài báo và 300 cuốn sách. Có một khoảng cách rất lớn giữa các sản phẩm của giới khoa học và hiểu biết của công chúng bình thường, chúng tôi muốn lấp đầy khoảng trống này. Nỗ lực của chúng tôi là cập nhật các hiểu biết trong lĩnh vực sinh thái học ». Mô hình dự báo-dấu hiệu dự báo-trực cảm Ông Raphel Stevens giới thiệu một công cụ quan trọng của môn khoa học về sự sụp đổ : « Đó là các mô hình ‘‘Meadow’’ (2), mô hình ‘‘Handy’’. Các mô hình không trực tiếp dự báo tương lai, mà là công cụ để hình dung khả năng chuyển hóa của hệ thống… Chúng ta có hai mô hình tuyệt vời. Theo mô hình Handy (Human And Nature DYnamical), sự bất bình đẳng xã hội, bất bình đẳng về kinh tế, là các nhân tố dẫn đến sụp đổ. Xã hội càng bất bình đẳng, sẽ càng sớm sụp đổ, và điều này là chắc chắn. Mà trong xã hội chúng ta hiện nay, khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, và điều này rất nguy hiểm. Điều này khiến xã hội chúng ta trở nên rất mong manh. (…) Mô hình Meadow, ra đời vào năm 1972, là một mô hình rất vững chắc. Sau hơn 40 năm tồn tại, mô hình này vẫn chưa bị bác bỏ. Dựa trên việc phân tích các cuộc khủng hoảng trước đây, mô hình Meadow dự báo nền văn minh công nghiệp (nhiệt năng) của chúng ta sẽ sụp đổ trong nửa đầu thế kỷ XXI. Căn cứ vào các biểu đồ trong cuốn sách này, có thể thấy chúng ta đang đứng bên bờ vực của tiến trình. Sau khi phỏng vấn Dennis Meadow, đồng tác giả mô hình này, vào năm 2011, tôi đã rơi vào trạng thái trầm cảm trong suốt hai tháng. Đó là điểm khởi đầu cho quyết định đi vào nghiên cứu này của chúng tôi ». Về các công cụ của môn khoa học mới, Raphel Stevens đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của trực giác : « Đối diện với những biến cố hoàn toàn không thể dự báo, ông Nassim Nicholas Taleb triết gia/cựu giao dịch tài chính (trader) gọi đó là ‘‘những con thiên nga đen’’ (cygnes noirs) hay các biến cố hiếm khi xảy ra. Đây là những gì chúng ta không thể nhìn thấy được, nhưng chúng để lại những dấu ấn trong lịch sử. Về chuyện này, khoa học về xác suất, thống kê bất lực. Vì vậy, chúng ta cần đến trực giác. Chúng tôi tự nhủ : Chúng ta hãy tin tưởng vào trực giác của mình ! Về hiện tại, theo trực giác của chúng tôi, nền văn minh của chúng ta sẽ sụp đổ trong khoảng từ năm 2020 đến 2030. Sau khi đọc tất cả những nghiên cứu nói trên, chúng tôi hoàn toàn không còn nghĩ rằng thời hạn của sự sụp đổ sẽ bắt đầu vào 2050 hay 2100. Tuy nhiên, không có chứng cứ nào để xác nhận điều này. Một công cụ khác của ngành dự báo là các dấu hiệu cảnh báo. Các chuyên gia về những hệ thống phức tạp biết rằng, trước khi một hệ thống sụp đổ, ngay trước khi đó, có những tiếng ồn rất đặc hiệu, của sự sụp đổ sẽ xảy ra. Các nhà khoa học tìm cách xác định những tiếng động ấy, để dự báo. Cách làm này rất hiệu quả đối với các hệ sinh thái, nhưng đối với lĩnh vực tài chính thì chưa được hoàn bị. (…) Năm 2012, 24 nhà khoa học công bố trên tạp chí Nature một nghiên cứu về các dấu hiệu báo trước về sự sụp đổ của hệ sinh thái trên Trái đất ». Sự mù quáng của giới tinh hoa : Một nhân tố chính dẫn đến sụp đổ Trong lịch sự của loài người, đã có nhiều nền văn minh suy tàn hay sụp đổ hoàn toàn, nhưng cũng có một số tái khởi động được trở lại. Chuyên gia về mối quan hệ giữa các xã hội con người và môi trường tự nhiên Mỹ Jared Diamond, tác giả cuốn sách nổi tiếng « Sự sụp đổ » (Collapse: How Societies Choose to Fail or Survive), cố gắng rút ra các bài học về sự sụp đổ từ các nền văn minh cổ đại (chương 9). Theo ông, cho dù môi trường sinh thái thường là nhân tố quan trọng, đặc biệt trong sự lụi tàn của nhiều nền văn minh, như của người Maya châu Mỹ (thế kỷ IX), người Viking châu Âu (thế kỷ XI), nhân tố chung luôn có mặt trong mọi trường hợp sụp đổ, đó là bình diện « xã hội chính trị ». Jared Diamond nhấn mạnh đến sự mù quáng của giới tinh hoa, như là một nhân tố chính dẫn đến sụp đổ. Các xã hội đã đưa ra những quyết định sai lầm trong bối cảnh khủng hoảng, do thiếu khả năng dự đoán. Về lý do vì sao con người khó nhận ra, khó thừa nhận các thảm họa, cho dù không thiếu thông tin các tác giả đặc biệt chú ý đến những lý giải của nhà triết học Clive Hamilton (3) (chương 10). Trong đó một thực tế phổ biến, đó là ý thức của con người - kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên - vốn không được trang bị để nhận thức “các nguy hiểm mang tính hệ thống và dài hạn”, mà thiên về “đối phó với các đe dọa trực tiếp”. Người ta thường nêu ví dụ về con ếch chịu chết bỏng trong nồi nước mà không nhảy ra để minh họa cho hiện tượng này. (Chưa kể đến các tuyên truyền bóp méo sự thực, mà nhiều chuyên gia, nhà khoa học cũng là những người góp phần [4]). Dự báo sụp đổ không đồng nghĩa với bi quan, tạp chí xin khép lại với một chia sẻ nhiều hy vọng của ông Pablo Servigne, chuyên gia về tính chất dẻo dai của các hệ thống xã hội – sinh thái : « Chúng ta có những người nhận thức được vấn đề này, có những người không. Trong số những người hiểu ra, có người có được niềm tin, có người không tin. Những người hiểu ra và có niềm tin, số này không nhiều, nhưng tôi tin rằng họ chuyển sang hành động. Chúng ta gọi họ là những người ‘‘transitionneur’’, những người tham gia vào quá trình chuyển hóa (hệ thống). Đó là những người ý thức được rằng một hệ thống như chúng ta biết đang sụp đổ, và một hệ thống mới đang nẩy sinh (5). Điều rất quan trọng là cùng lúc nhận ra : Cái chết (của hệ thống cũ) và sự sinh thành (của cái mới) đang song hành diễn ra. Ngay từ đầu, cho dù không ý thức được hoàn toàn, khi nói đến sự sụp đổ, chúng tôi đã gợi ra cái thế giới đang sinh thành này. Đây là một cơ hội để nhận ra những rào khóa ngăn cản chúng ta đi đến được một thế giới tốt đẹp hơn. Vì thế, sự sụp đổ có thể coi như một cơ hội, như một sự cởi trói rộng khắp. Để mô tả điều này, tôi sử dụng hình cái cây cổ thụ trong rừng. Cây sồi khổng lồ - xã hội công nghiệp của chúng ta – sụp đổ, chính nhờ sự sụp đổ đó, mà những mầm cây bên dưới có thể vươn lên tìm đến ánh sáng ». Hàng triệu mầm non đang trỗi dậy Nhà sinh thái học Pháp nhấn mạnh : « Chỉ cần mang lấy cặp kính với cái nhìn dự báo về sụp đổ, có thể thấy khắp nơi trên thế giới hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu những mầm non đang trỗi dậy, từ các sáng kiến nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp cộng sinh với thiên nhiên, đến nền kinh tế - đoàn kết, các đồng tiền địa phương… Chỉ cần xem bộ phim tài liệu ‘‘Demain/Ngày mai’’ (6), cùng với cuốn sách giới thiệu về phim, đã nhận được sự hưởng ứng như thế nào của công chúng, có thể thấy rất nhiều mầm non, đầy sáng tạo, đầy nhiệt huyết. Thực sự là một phong trào toàn cầu, thực sự mang lại niềm phấn khích. Tuy nhiên, chúng tôi muốn nhấn mạnh là, điều đó không có nghĩa là phong trào đã thành công. Điều cơ bản, được thể hiện rất rõ trong cuốn sách là, cho dù có những mầm non như vậy, sự sụp đổ là chắc chắn. Những mầm non như vậy không phải là các giải pháp. Đó là những con đường cần phải theo, để có thể chống chèo nhằm vượt qua quá trình sụp đổ. Sự sụp đổ là không thể tránh khỏi. Chính bởi vì chấp nhận thực tại sụp đổ, mà chúng ta đến được với những mầm non ấy, nâng niu chúng, tài trợ cho chúng, nhân rộng chúng ra (7). Để đi về phía trước ». *** Được ấn hành năm 2015, không lâu trước Thượng đỉnh COP 21 về khí hậu tại Paris, cuốn “Mọi thứ có thể sụp đổ như thế nào?” đã vang lên như một lời báo động vô cùng khẩn thiết. Toàn thể các quốc gia trên hành tinh rốt cục đã tìm được một đồng thuận tối thiểu về nguyên tắc, để cùng nhau hướng đến một thế giới nhiệt độ không tăng quá 2°C, thậm chí dưới 1,5°C. Nhưng vấn đề là : Liệu các cam kết về nguyên tắc nói trên trong lĩnh vực này, cũng như các lĩnh vực cơ bản khác, có chuyển được thành hành động đủ nhanh và đủ mạnh, để kịp thời giảm thiểu những hậu quả tàn khốc do phát triển mù quáng bất chấp môi trường – sinh thái, trước khi những thay đổi đạt đến cái ngưỡng không thể vãn hồi ? ____ (1) Nếu như, vào đầu thế kỷ XX, khai thác dầu mỏ mang lại siêu lợi nhuận (trung bình bỏ một lãi 100), thì hiện nay hiệu suất đầu tư năng lượng giảm xuống chỉ còn 1 : 10 đến 1 : 20 đối với dầu mỏ quy ước, và 1 : 2 và 1 : 4 đối với dầu cát, hay 1 : 5 đối với dầu đá phiến. Ngoại trừ thủy điện (đã phát triển gần tới ngưỡng, và không kể đến các tác hại ghê gớm về môi trường), nhiều loại hình được coi là tái tạo khác cũng phải cần rất nhiều sự hỗ trợ của chính các loại năng lượng hóa thạch và hiệu suất cũng không cao. Từ 1 : 2,5 đối với năng lượng mặt trời, đến 1 : 18 với năng lượng gió (với những tính chất bất lợi của loại hình năng lượng này, như không ổn định và khó tích trữ) (trang 35). (2) Mô hình Meadow trong “Báo cáo của câu lạc bộ Roma” (được công bố năm 1972), dự đoán nền văn minh công nghiệp sẽ sụp đổ vào khoảng từ 2015 đến 2025. Báo cáo Roma đưa ra nhiều khuyến cáo để ngăn ngừa viễn cảnh này. Theo mô hình Meadow, được cập nhật năm 2004, còn một chút cơ may cho khả năng thoát khỏi sụp đổ, với ba điều kiện : a - Dân số tối đa là 7,5 tỷ năm 2040 (giảm 0,5 tỷ so với dự kiến) ; b - ổn định phát triển công nghiệp ở mức chỉ tăng 10% so với năm 2000, và phân phối công bằng các thành tựu phát triển ; c – giảm mức độ suy thoái của đất đai, cùng lúc với tăng hiệu suất nông nghiệp. (3) Trong cuốn « Requiem for a Species: Why We Resist the Truth about Climate Change/Chuông nguyện hồn chúng sinh : Vì sao chúng ta chối bỏ sự thật về biến đổi khí hậu ». (4) Chiến lược xóa tan những nghi ngờ về tính độc hại đã các ngành công nghiệp thuốc lá, a-mi-ăng, thuốc trừ sâu…. áp dụng thành công trong suốt nhiều thập kỷ. Trước COP 21 tại Paris, rất nhiều thượng đỉnh về khí hậu đã rơi vào thất bại một phần cũng do các tuyên truyền reo rắc hoài nghi, được nhiều nhà khoa học tiếp tay. (5) Đối lập với những « Transitionneur » là những người « Survivaliste/Prepper », chủ trương thân ai nấy lo. Bộ phim Úc nổi tiếng Mad Max, của đạo diễn George Miller, mô tả cuộc chiến tàn khốc của ngày tận thế với cuộc đại khủng hoảng dầu mỏ. (6) Bộ phim Demain, với tiểu tựa ‘‘Un nouveau monde en marche/Một thế giới mới đang ra đời’’, được phát hành tại 27 quốc gia. Riêng tại Pháp, phim thu hút hơn 1 triệu khán giả, một hiện tượng hiếm có với phim tài liệu. (7) Các tác giả cuốn sách đặc biệt chú ý đến đóng góp của Phong trào đô thị chuyển hóa - Transition towns, khởi sự từ thị trấn Totnes nước Anh năm 2006, với nhà nông học Rob Hopskin, nay đã lan tỏa ra hàng chục quốc gia.   Các nhạc phẩm giới thiệu trong tạp chí * Khúc dạo đầu vở nhạc kịch rock « Le monde est stone/Một thế giới chai cứng ». Soạn nhạc : Michel Berger (1978)   * Ca khúc « Objectif Terre » (Hành tinh khóc) của Ridan (2007)  * Ca khúc «Merci ma planète/Xin cảm ơn Trái Đất » của Dominique Dimey (2008)  

The Marketing Companion
The internet we need to save

The Marketing Companion

Play Episode Listen Later Jan 9, 2016 38:05


Tom Webster and I have been doing a podcast together for nearly three years. And this is what Tom had to say about our latest episode: "This was our best podcast ever." What made it so? Is the Internet changing for the better or for the worse, and should businesses care? We were inspired by a passage in a recent London Guardian post by Hossein Derakhshan.   I miss when people took time to be exposed to opinions other than their own, and bothered to read more than a paragraph or 140 characters. I miss the days when I could write something on my own blog, publish on my own domain, without taking an equal time to promote it on numerous social networks; when nobody cared about likes and reshares, and best time to post. That’s the web I remember ... That’s the web we have to save. How has the Internet changed in ways that help us or hurt us? Are our values and the promise of the web being slowly "boiled away?" Is the "inward gaze" of social media becoming a dead-end for content? As "newness and popularity" replace authority on the web does its significance decline? One of our deepest and most interesting discussions. I think you will enjoy audio discussion. Is this the Internet we need to save? Resources mentioned in this podcast Iran's blogfather Facebook, Instagram and Twitter are killing the web. How Facebook and Instagram are killing the Internet Mark Bernstein The book Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed: Revised Edition target="_blank" Please support our extraordinary sponsors. Our content is free because of their generosity.  gShift’s Web Presence Analytics platform provides agencies and brands with search, social and mobile content marketing data in one place. Monitor and report on an entire web presence. Create smarter, faster content through gShift’s proprietary data. Report on the engagement and performance of your content marketing investment. Our podcast is also brought to you by Voices Heard Media. Please check out this tremendous resource for scaling social media engagement. Take a look at building an engaged and relevant audience through innovative new games, contests, analytics, polling platforms, and other innovations.

internet fail iran monitor tom webster collapse how societies choose
Inquiring Minds
30 Jared Diamond - The Third Chimpanzee

Inquiring Minds

Play Episode Listen Later Apr 17, 2014 51:57


Jared Diamond, author of a suite of massive, bestselling books about the precarious state of our civilization (including the Pulitzer-winning Guns, Germs, and Steel), calls himself "cautiously optimistic" about the future of humanity. What does that mean? "My estimate of our chances that we will master our problems and have a happy future, I would say the chances are 51 percent," Diamond explains on this week’s episode. "And the chances of a bad ending are only 49 percent," he adds.Diamond didn't start out as the globe-romping author, prognosticator, and polymath whose books—kind of like those of Stephen Hawking—we feel like we have to have read in order to feel moderately intelligent. Rather, after a Cambridge training in physiology, Diamond at first embarked on a career in medical research. By the mid-1980s, he had become recognized as the world's foremost expert on, of all things, the transport of sodium in the human gall bladder. But then in 1987, something happened: his twin sons were born. "I concluded that gall bladders were not going to save the world," remembers Diamond. "I realized that the future of my sons was not going to depend upon the wills that my wife and I were drawing up for our sons, but on whether there was going to be a world worth living in in the year 2050."The result was Diamond's first book, The Third Chimpanzee: The Evolution and Future of the Human Animal. It's the book that came before Guns, Germs, and Steel, but it very much lays the groundwork for that later work, as well as for Diamond's 2005's ecological jeremiad Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed. In a sense, The Third Chimpanzee ties together Diamond's thinking: It's a sweeping survey of who we humans are—evolutionarily speaking, that is—and what that says about whether we can solve the "various messes that we're making now," as Diamond puts it. And this month, The Third Chimpanzee has been released in a new, shortened and illustrated edition for young adults, underscoring Diamond's sense that our entire future depends on "enabl[ing] young people to make better decisions than their parents."In other words, if you want to really, really simplify Diamond's message these days, it would be something like this: Go forth, young chimpanzees, and clean up the mess we made. Or else. For Diamond, the story of who we are is also the story of what we must do. The younger among us, anyway.This episode also features a discussion of the science (and superstition) behind this week's "blood moon," and the case of K.C., the late amnesiac patient who taught us so much about the nature of human memory.iTunes: itunes.apple.com/us/podcast/inquiring-minds/id711675943RSS: feeds.feedburner.com/inquiring-mindsStitcher: stitcher.com/podcast/inquiring-minds

Kentucky Author Forum
Learning From Past Societies to Improve the Future: Jared Diamond

Kentucky Author Forum

Play Episode Listen Later Sep 9, 2013 56:16


Jared Diamond spoke in Louisville on January 9, 2013 as featured guest at the Kentucky Author Forum, discussing in detail his latest book, The World Until Yesterday: What Can We Learn From Traditional Societies. Diamond is an author, physiologist, evolutionary biologist and bio-geographer, as well as a medical researcher and professor of geography at UCLA. Diamond argues that developed, Western cultures can learn much from small-scale, traditional societies, like those of the New Guinea Highlanders. In evolutionary time it has only been a very short while since traditional cultures and so-called "modern" cultures diverged, and Diamond asserts we moderns still possess bodies and social practices often better adapted to traditional conditions. His research for the book draws extensively from his decades of field work in the Pacific islands, as well as evidence from Inuit, Amazonian Indians, Kalahari San people, and others. Diamond doesn’t romanticize traditional societies—after all, we are shocked by some of their practices—but he finds that their solutions to universal human problems such as child rearing, elder care, dispute resolution, risk, and physical fitness still have much to teach us today. As he notes, "While the gulf that divides us from our primitive ancestors may seem unbridgably wide, we can glimpse most of our former lifestyle in those largely traditional societies that still exist or were recently in existence." Of course, his arguments have provoked some strong reactions from other anthropologists who disagree with some of his conclusions. Diamond is also the author of Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed and the widely acclaimed Guns, Germs, and Steel: The Fates of Human Societies, which won him a Pulitzer Prize in 1998.

Software Process and Measurement Cast
SPaMCAST 121 - Gates And The Value of IT

Software Process and Measurement Cast

Play Episode Listen Later Feb 13, 2011 15:32


Welcome to the Software Process and Measurement Cast 121! In this week’s Software Process and Measurement Cast we revist an essay originally broadcast in SPaMCAST 2.  We revisit the essay because I believe the events in TUnisia and Egypt over the past few weeks have driven the point home that  gates can impact the value of IT. The essay begins . . . A few weeks ago (now three years later) I attended a lecture by Jared Diamond.  His lecture was in support of his book. Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed (2005).  The ideas in the book concern the anthropology of societies however they are equally relevant to why process improvement programs succeed or fail.  Two of the ideas Dr. Diamond put forth on why societies collapse that are instantly germane to SPI programs were: • Elites isolate themselves, and• An inability to reassess core values Can anyone say gates or silos? Book Plug . . .Mastering Software Project Management: Best Practices, Tools and Techniques co-authored by Murali Chemuturi and myself and published by J. Ross Publishing has hit the bookshelves!  According to Robert C. Anderson, Director, Process Development and Quality Assurance, Computer Aid, Inc, "Mastering Software Project Management is a masterpiece of clarity, organization and depth of practical knowledge." If you a project manager or know project managers buy yourself a copy and a second to lend co-workers!  PS -- Want me to sign a bookplate for your copy?  Email me and include a picture of you with your copy of the book and I will send you a personalized, signed bookplate! Contact information for the Software Process and Measurement CastEmail:  spamcastinfo@gmail.comVoicemail:  +1-206-888-6111Website: www.spamcast.netTwitter: www.twitter.com/tcagleyFacebook:  http://bit.ly/16fBWV Check out my blog and show notes for upcoming conferences and webinars! Next!The Metrics Minute entry on burn down charts will appear in SPaMCAST 123.  The SPaMCAST 122 will feature my interview with Ted Theodoropoulos. Ted and I discussed technical debt.  Ted has some great ideas on expanding the defintion of technical debt and why taking a broad view matters . . . alot.  

DukeReads (audio)
"Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed" by Jared Diamond

DukeReads (audio)

Play Episode Listen Later Nov 30, 2010 60:00


fail succeed jared diamond collapse how societies choose
DukeReads (Video)
"Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed" by Jared Diamond

DukeReads (Video)

Play Episode Listen Later Nov 29, 2010 60:00


fail succeed jared diamond collapse how societies choose
The Kindle Chronicles
8 Heather Hollick

The Kindle Chronicles

Play Episode Listen Later Sep 13, 2008 32:29


Kindle News: Kindle snags exclusive for new biographies of Michelle Obama and Cindy McCain.  Jim Cheshire's Decoding the Kindle is released.Tech Tip: How to highlight a section of text which begins on one screen and ends on the next. Also, Jan Zlendich's tip for helping your Kindle make it home if you leave it somewhere.The "What's on Your Kindle Interview?": Heather Hollick of Chapel Hill, North Carolina, with a clever way to move lots of reading material from the web to the Kindle as .pdf files.  UPDATE: Here are some items on Heather's Kindle:   Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed by Jared Diamond   Born Standing Up: A Comic's Life by Steve Martin   The Huffington Post blog.Kindle Quote: Human Smoke by Nicholson Baker.Kindle Comments: Al, and Bryce Craig of Santa Barbara, California.Music for my podcast is "Ra-Monk" by Eval Manigat on the "Variations in Time: A Jazz Perspective" CD by Public Transit Recording, courtesy of IODA Promonet.To leave an audio comment, please call 206-666-2713.  Email: PodChronicles@gmail.com .

Software Process and Measurement Cast
SPAMCAST 2 - Will Mcknight on PPQA Interview Conclusion

Software Process and Measurement Cast

Play Episode Listen Later Feb 12, 2007 32:50


Will's interview includes a wealth of information on implementing PPQA with an organization.   The basis for the interview is the presentation he will make at the SEPG 2007 Conference.  Will has provided all mentioned documents at www.nextlevelconsultants.com.  He has provided a link on the home page:     Click Here for SEPG 2007 PPQA Material The direct link is : http://www.nextlevelconsultants.com/ppqa-sepg-assets.htm Show Two's essay, "Keep the Ship of IT Pointed Towards Delivering Value" is a reflection on a lecture I attended by Jared Diamond.  His lecture was in support of his book. Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed (2005).  The ideas in the book concern the anthropology of societies however they are equally relevant to why process improvement programs succeed or fail.  Two of the ideas Dr. Diamond put forth on why societies collapse that are instantly germane to SPI programs.  Full text can be found at www.tcagley.wordpress.com. SPaMCAST Show Three will feature an interview with Capers Jones and will be post on February 25. Comments or suggestions for SPaMCAST can be sent to spamcastinfo@gmail.com.  

Bloodthirsty Vegetarians

Listen Up! Lucky Show #13, featuring: Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed by Jared Diamond Tunes: Orange Crush by Todd Madson. Here's his other site Dangerous words - how free is speech? Bill Bennett on abortion Ward Churchill on 9/11 Tunes: Villains by Mad Caddies Correction: called "Just One More" in the show, which is actually the album title. Film: Mysterious Skin