Podcasts about swachh bharat

  • 28PODCASTS
  • 33EPISODES
  • 1h 30mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Jun 29, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about swachh bharat

Latest podcast episodes about swachh bharat

Cultures monde
Accès aux toilettes : un enjeu mondial 3/4 : Inde : la promesse de toilettes pour toutes et tous

Cultures monde

Play Episode Listen Later Jun 29, 2025 58:15


durée : 00:58:15 - Cultures Monde - par : Julie Gacon, Mélanie Chalandon - Il y a 10 ans, le programme "Swachh Bharat" de Narendra Modi voulait mettre fin à la pratique de la défécation en plein air en Inde. Si le Premier ministre se félicite d'avoir atteint ses objectifs, et que l'accès aux toilettes s'est effectivement amélioré, des problèmes structurels persistent. - réalisation : Vivian Lecuivre - invités : Catherine Bros Professeure d'économie à l'université de Tours et chercheuse au Laboratoire d'économie d'Orléans, spécialiste de l'économie indienne; Marie-Hélène Zerah Directrice de recherche à l'Institut de Recherche pour le Développement, et membre du CESSMA (le Centre d'Etudes en sciences sociales sur les mondes africains, américains et asiatiques) de l'Université Paris-Cité.; Priyam Tripathy Chercheuse indépendante en géographie et en urbanisme

Kaka Balli Punjabi Podcast
Golden Temple ਜਾਂ Darbar Sahib? ਕਿਹੜਾ ਨਾਮ ਸਹੀ | Indians & Civic Sense: ਦੇਸ਼ ਚੰਗਾ, ਲੋਕ ਗੰਦੇ?

Kaka Balli Punjabi Podcast

Play Episode Listen Later Mar 29, 2025 51:37


Welcome back to the Kaka Balli Punjabi Podcast – your go-to platform for unfiltered, thought-provoking conversations about Punjab, culture, politics, and global issues! In this episode, Ajaydeep Singh Dhaliwal and I explore some of the most controversial, thought-provoking, and trending topics that affect Punjabis worldwide.

ThePrint
CutTheClutter: Modi govt's reform saved it Rs 11,000 cr. It also exposed states' failure to deliver key schemes

ThePrint

Play Episode Listen Later Mar 4, 2025 25:36


As the central government saves Rs 11,000 crore by introducing ‘Just-In-Time' funding or SNA, left-over cash exposes faultlines in governance and laxes in policy implementation. Key programmes like rural housing, urban rejuvenation, and Swachh Bharat mission have seen large portions of their allocated budgets lapse due to bureaucratic delays. In Episode 1617 of ‘Cut The Clutter' Editor-in-Chief Shekhar Gupta looks at reasons behind these unspent funds, the impact & govt's growing debt.----more----YouTube Members can enjoy an exclusive discount! Email us at tanushree@theprint.in to claim yours.----more----Read TCA Sharad Raghavan's article here: https://theprint.in/economy/how-modi-govt-saved-rs-11000-cr-in-3-yrs-brought-in-financial-transparency-with-this-pivot/2533286/----more----Watch Nirmala Sitharaman's full speech here: https://youtu.be/Z_jp9xZGOIU----more----

Cultures monde
Accès aux toilettes : un enjeu mondial 3/4 : Inde : la promesse de toilettes pour toutes et tous

Cultures monde

Play Episode Listen Later Nov 20, 2024 58:10


durée : 00:58:10 - Cultures Monde - par : Julie Gacon, Mélanie Chalandon - Il y a 10 ans, le programme "Swachh Bharat" de Narendra Modi voulait mettre fin à la pratique de la défécation en plein air en Inde. Si le Premier ministre se félicite d'avoir atteint ses objectifs, et que l'accès aux toilettes s'est effectivement amélioré, des problèmes structurels persistent. - réalisation : Vivian Lecuivre - invités : Catherine Bros Professeure d'économie à l'université de Tours et chercheuse au Laboratoire d'économie d'Orléans, spécialiste de l'économie indienne; Marie-Hélène Zerah Directrice de recherche à l'Institut de Recherche pour le Développement, et membre du CESSMA (le Centre d'Etudes en sciences sociales sur les mondes africains, américains et asiatiques) de l'Université Paris-Cité.; Priyam Tripathy Chercheuse indépendante en géographie et en urbanisme

3 Things
Swachh Bharat Mission-Urban 2.0, OCI cardholders, and AI in quick commerce

3 Things

Play Episode Listen Later Oct 14, 2024 22:06


First, we talk to Indian Express' Damini Nath about the second version of the Swachh Bharat Mission, which is called Swachh Bharat Mission-Urban 2.0. It focuses on making cities garbage free under which its main target is clearing legacy landfills.Next, Indian Express' Divya A talks to us about Overseas Citizens of India or OCI cardholders. Some of the OCI cardholders had recently raised a concern regarding the rules and regulations that they need to follow on their visits to India. She explains who all fall under the ambit of OCI, its benefits, restrictions and more. (7:15)And in the end, we talk about how quick commerce sites like Zomato, Blinkit, Swiggy and Myntra use AI for enhancing consumer experience. (18:50)Hosted, written and produced by Niharika NandaEdited and mixed by Suresh Pawar

The MoodyMo Awaaz Podcast
The Literature Lounge: Overlooked & Underestimated: Anisha Motwani on The Real Women Who Lead | Ep 20

The MoodyMo Awaaz Podcast

Play Episode Listen Later Aug 28, 2024 43:04


The Literature Lounge stands out as a unique podcast series devoted to authors whose books captivate readers and serve as catalysts for stimulating conversations. In partnership with Rupa Publications India, one of the leading publishing companies in India, we will host authors from diverse backgrounds to explore their literary works, delve into their creative journeys, and uncover the inspirations behind their achievements. So, let's dive into the world of books.Episode SummaryIn this compelling episode, we are honored to host Anisha Motwani, a dynamic leader and founder of Storm the Norms Venture, and the author of the acclaimed book She Storms the Norms. With a career that spans advising prestigious organizations such as the World Bank and Swachh Bharat, Anisha takes us on an eye-opening journey through her path as a thought leader, change-maker, and advocate for breaking societal norms.Anisha opens up about the unique challenges women face in corporate leadership and how systemic biases still obstruct true progress. She doesn't shy away from addressing the structural barriers that hinder women from climbing to the top, even in the most progressive organizations. She also highlights the inspiring stories of women who have broken through these barriers and made a lasting impact, defying expectations and paving the way for future generations. She brings to light the often overlooked yet powerful stories of women who have fought against the odds, calling out the system that suppresses their contributions and recognizing their true leadership.Additionally, Anisha Motwani dives deep into her passion for environmental sustainability, a cause she believes is crucial to shaping the future. Anisha shares practical advice for listeners on how to contribute to the environment in impactful ways, encouraging everyone to take responsibility for the planet's future.Whether you are a leader, an advocate for women's empowerment, or someone looking to make a difference in the world, this episode is packed with wisdom, motivation, and actionable takeaways. Don't miss this chance to hear from one of the most influential women driving change today!Chapters00:00 - Introduction02:14 - Pivotal Moment In Life05:23 - She Storms The Norms09:21 - Choosing Women Leaders14:40 - Women Changing The Narrative17:30 - Challenging Norms23:54 - Message For Readers26:45 - How Brands Stay Relevant29:31 - Being An Advisor To World Bank33:24 - Sustainable Practices35:27 - Advice For Working Parents40:38 - Rapid Fire42:09 - Concluding RemarksConnect with UsMohua Chinappa: https://www.linkedin.com/in/mohua-chinappa/The Mohua Show: https://www.themohuashow.com/Connect with the GuestAnisha Motwani: https://www.linkedin.com/in/anishamotwani/Follow UsYouTube: https://www.youtube.com/@TheMohuaShowInstagram: https://www.instagram.com/themohuashow/LinkedIn: https://www.linkedin.com/company/themohuashow/Facebook: https://www.facebook.com/themohuashow/For any other queries EMAILhello@themohuashow.comBook Link She Storms The Norms: Thanks for Listening!

Banega Swasth India Podcast
Progress Made Under Swachh Bharat Mission 2.0 And What Has Been The Impact On Public Health?

Banega Swasth India Podcast

Play Episode Listen Later Feb 13, 2024 17:57


PRI: Science, Tech & Environment
In Mumbai, waste pickers do the heavy lifting of recycling  

PRI: Science, Tech & Environment

Play Episode Listen Later May 17, 2023


Ali Mohammad, a recycler in Dharavi, an informal settlement in Mumbai, one of India's largest cities, sorts through a mountain of plastic ice cream cartons, which are destined to become anything from hair combs to water buckets.“The life of plastic never ends. It breaks, then, in one month or so, it comes back as another thing,” he said. Ali Mohammad sorts through ice cream containers for recycling. Credit: Justin Nisly/The World  After moving here from Uttar Pradesh, a large state in northern India, Mohammad has spent the past four years separating, washing and chopping plastic as part of Dharavi's bustling recycling operation.In Mumbai, home to 20 million people, waste ends up in Dharavi ​​with recyclers like Mohammad. A quarter of the people living here are employed in recycling at least 60% of the city's plastic — a recycling rate far higher than the average in the US.The recyclables that Mohammad digs through in a one-room, independent shop come from waste pickers who gather the recycling from the landfills and streets. Both groups of workers are crucial — and interlinked — in India, which is grappling with how to manage the rapid growth of plastics and other solid wastes. Ice cream containers from popular Indian brands wait to be recycled. Credit: Justin Nisly/The World  In Mumbai, a city crushed by the amount of garbage discarded each day, waste pickers help make this metropolis livable. And for every bottle and bag collected, that's less plastic that ends up in the ocean.The process begins in neighborhoods like Bandra, 20 minutes from Dharavi where Sheikh Salim gathered litter on the side of a road.Salim, a waste picker, set down an enormous bag and listed the contents so far: “There is paper, these are bottles, this is a metal container, a thin sheet of plastic.”He added, “I will take this waste to the scrap dealer who will weigh it and whatever, 150 rupees [$1.80], I will get.”From the scrap dealer, most of the dry waste will eventually go to a recycler. In Mumbai, that could be a small-scale operation in Dharavi.Though municipalities often also have a centralized, official version of waste management — for instance, garbage trucks that collect each day from households and some recycling centers — they tacitly rely on waste pickers and unlicensed recycling centers to augment their services. Separating the recycling Swati Singh Sambyal, an independent waste management expert, said that this interconnected waste management process is convoluted: “There's a formal system of management, there's an informal system of management, and that's where the chaos is.”Sambyal noted that since the Indian government issued its Solid Waste Management Rules 2016, the mindset of many Indians has been changing — and that is a good thing. Sheik Salim collects recyclables in his bag along a street in Bandra, in Mumbai, India. Credit: Justin Nisly/The World  These rules, which mandate that homes and businesses should separate dry, wet and hazardous waste, have sparked a growing awareness about the importance of scientifically managing trash.Still, many households don't. Instead, they might toss plastic water bottles in with food scraps and diapers. And Sambyal said that even when families do separate their trash, the city garbage collectors might toss it all together.“Perhaps, if I'm doing it [waste segregation] as a resident, it's being collected and then mixed, and then, say, going to a facility where it's burned. Me segregating then goes down the drain.”​Or, municipal sanitation trucks might just dump everything into landfills that other waste pickers then dig through, which is dangerous work.As experts consider ways of improving this system, Sambyal said an important question to ask is: “How do we formalize the informal sector, or if we're not able to do so, how do we bring them into our processes?”It's a question Sushila Sable is also asking. She is part of a women's empowerment group in Mumbai called Stree Mukti Sanghatana.For decades, she did the hazardous and difficult work of gathering recyclables from a nearby dumping ground. Now, she works to organize them.Sable said it is high time that waste pickers be officially recognized for their important role. Sushila Sable, a former waste picker, now manages a women's empowerment group. Credit: Justin Nisly/The World  “From the year 2008, we have been demanding that we be given an identity card, to be recognized and live a life as humane as possible given the circumstances we work in. But [we] have not got the identity card.”Official IDs protect them from police harassment, reduce the stigma of the job, and waste pickers say it could improve their access to subsidized housing, health care and education for their kids.New approaches to a growing challenge The good news is some Indian cities have already begun to incorporate waste pickers into their waste management systems. For instance, the city of Ambikapur, in the state of Chhattisgarh, has given several hundred waste pickers ID cards, so they can collect garbage from people's homes — where it's been presorted.Later, the dry waste will be separated into a whopping 156 different items. In Dharavi, an informal settlement in Mumbai, India, men separate plastic and metal components for reycling. Credit: Justin Nisly/The World  Ritesh Saini, based within the city government, is the local officer for the country's Clean India mission, Swachh Bharat. Saini explained that they divide their dry waste so carefully because “the more we segregate, the more revenue we can earn.”As an example, he cited an average water bottle.“The cap is separated, the plastic wrapper is separated, and the bottle body is separated,” and by selling each piece to a different vendor, Saini said, the city generates a lot more income. Raju Rajput (left) and his colleagues take a break from recycling plastic car bumpers in his shop. Credit: Justin Nisly/The World  Back in Dharavi, Mohammad said that business is booming for recyclers like him, as Indians throw away more trash than ever. In fact, the Indian government predicts that the country's plastic use will more than triple in the next decade.It's a big reason why waste pickers are asking for more protection and recognition for their role in waste management.“We work for cleanliness of the surrounding living spaces as well as protecting the environment,” Sable said. “Slowly, the world is recognizing us and our role.”Listen to the other stories in the four-part Waste Pickers series on The World:Trash sorters in Ghana face health and safety risks‘We were treated as disposable beings': Waste pickers in Colombia fought for their rights after 11 murderTokyo's trash-collecting samurai takes a fun, zany approach to cleanup

The Seen and the Unseen - hosted by Amit Varma
Ep 293: Womaning in India With Mahima Vashisht

The Seen and the Unseen - hosted by Amit Varma

Play Episode Listen Later Sep 5, 2022 345:26


The world we live in is designed by men for men. What is it like to be a woman in this world? Mahima Vashisht joins Amit Varma in episode 293 of The Seen and the Unseen to share her experiences documenting all that is unseen by men and lived by women. (For full linked show notes, go to SeenUnseen.in.) Also check out: 1. Mahima Vashisht on Twitter and her own website. 2. Womaning in India -- Mahima Vashisht's newsletter. 3. The Womaning in India podcast. 4. The All-Powerful Female Imposter Syndrome -- Mahima Vashisht. 5. Maternity Discrimination is killing women's careers -- Mahima Vashisht. 6. Body shaming women is our favourite national pastime -- Mahima Vashisht. 7. Let's talk about Office Toilets -- Mahima Vashisht. 8. The Raja Beta Syndrome -- Mahima Vashisht. 9. Fabulous Lives of Indian Housewives -- Mahima Vashisht. 10. What is obstetric violence? (Aka my birth story) -- Mahima Vashisht. 11. Women face selective deafness in meetings -- Mahima Vashisht. 12. Lessons from the Tarun Tejpal judgment -- Mahima Vashisht. 13. The Great Indian Dhakosla -- Mahima Vashisht. 14. Kavitha Rao and Our Lady Doctors -- Episode 235 of The Seen and the Unseen. 15. The Memoirs of Dr Haimabati Sen — Haimabati Sen (translated by Tapan Raychoudhuri). 16. Nobody Told Me -- John Lennon. 17. The Sunk Cost Fallacy. 18. Koffee With Karan. 19. An Unsuitable Boy -- Karan Johar. 20. The Nurture Assumption -- Judith Rich Harris. 21. The Confidence Gap — Katty Kay and Claire Shipman. 22. Dunning-Kruger Effect (Wikipedia). 23. Poker at Lake Wobegon — Amit Varma. 24. India = Migration — Episode 128 of The Seen and the Unseen (w Chinmay Tumbe). 25. India Moving — Chinmay Tumbe. 26. The Life and Times of Mrinal Pande — Episode 263 of The Seen and the Unseen. 27. The Road to Freedom -- Arthur C Brooks. 28. Clarification Regarding Release of Funds to Prasar Bharti -- I&B Ministry press release. 29. A Life in Indian Politics — Episode 49 of The Seen and the Unseen (w JP Narayan). 30. The Darwaza Band campaign with Amitabh Bachchan and Anushka Sharma. 31. The Vidya Balan Swachh Bharat commercial. 32. The Good Girls — Sonia Faleiro. 33. Two Girls Hanging From a Tree — Episode 209 of The Seen and the Unseen (w Sonia Faleiro). 34. Toilet: Ek Prem Katha. 35. Akshay Kumar and Bhumi Pednekar's Swachh Bharat commercial. 36. Twin Peaks -- David Lynch. 37. The Life and Times of Nilanjana Roy — Episode 284 of The Seen and the Unseen. 38. My Friend Sancho -- Amit Varma. 39. The #MeToo Movement — Episode 90 of The Seen and the Unseen (w Supriya Nair & Nikita Saxena). 40. Inside Bill's Brain -- Decoding Bill Gates. 41. Daily Rituals — Mason Currey. 42. Daily Rituals: Women at Work — Mason Currey. 43. The tweet Mahima referred to about Albert Einstein's wife. 44. Eileen Mary O'Connell's tweet about Marie Curie and Mariah Carey. 45. The Loneliness of the Indian Woman — Episode 259 of The Seen and the Unseen (w Shrayana Bhattacharya). 46. The Life and Times of Urvashi Butalia — Episode 287 of The Seen and the Unseen. 47. The Incredible Curiosities of Mukulika Banerjee -- Episode 276 of The Seen and the Unseen. 48. It is immoral to have children. Here's why — Amit Varma. 49. Men Must Step Up Now — Amit Varma. 50. Superforecasting — Philip Tetlock & Dan Gardner. 51. Who gains from the new Maternity Benefit Act Amendment? — Devika Kher. 52. Here's What's Wrong With the Maternity Benefits Act — Suman Joshi. 53. This Be The Verse — Philip Larkin. 54. Deep Work — Cal Newport. 55. Invisible Women -- Caroline Criado Perez. 56. The controversy over the woman with an oxygen cylinder cooking in the kitchen. 57. We Should Celebrate Rising Divorce Rates (2008) -- Amit Varma. 58. The Kavita Krishnan Files -- Episode 228 of The Seen and the Unseen. 59. Fearless Freedom — Kavita Krishnan. 60. Why Loiter? — Shilpa Phadke. 61. The Jackson Katz quote on passive sentence constructions. 62. Manjima Bhattacharjya: The Making of a Feminist — Episode 280 of The Seen and the Unseen. 63. Karthik Muralidharan Examines the Indian State -- Episode 290 of The Seen and the Unseen. 64. Whole Numbers and Half Truths — Rukmini S. 65. Rukmini Sees India's Multitudes — Episode 261 of The Seen and the Unseen (w Rukmini S). 66. How to Be Successful Without Hurting Men's Feelings -- Sarah Cooper. 67. Untamed -- Glennon Doyle. 68. Shrill -- Lindy West. 69. Steal Like an Artist -- Austin Kleon. 70. Show Your Work -- Austin Kleon. 71. Keep Going -- Austin Kleon. 72. Hannah Gadsby, Tig Notaro, James Acaster and Karunesh Talwar. This episode is sponsored by Capital Mind. Check out their offerings here. Check out Amit's online course, The Art of Clear Writing. And subscribe to The India Uncut Newsletter. It's free!

Unadultrated Minds
Step Up and take Charge of Life with Mayur Dumasia

Unadultrated Minds

Play Episode Listen Later Feb 9, 2022 36:07


Mr. Mayur Dumasia is an aspiring cyclist and a batsman, amputee Mayur Dumasia have created history by attempting a record-breaking cycle expedition.  The talented cyclist pedaled from Delhi to Mumbai for awareness of multiple Social Issues women's safety, Swachh Bharat, Beti Bachao Beti Padhao and spread awareness. His journey was across 5 Indian states, over 1600 km and in a span of 15 days to reach his final destination, Mumbai. His expedition also includes filling potholes throughout the route. Currently, he is a Batsman in the Indian Disabled Cricket Team. He was even part of the Indian cricket team for physically challenged that won the Asia Cup in 2015 and he has also played some winning innings in International Cricket Tournaments. Mr. Mayur Dumasia: https://www.instagram.com/mayurdumasia/ Reshma Thadani (host): https://www.instagram.com/endordinary/ --- Support this podcast: https://podcasters.spotify.com/pod/show/reshma-thadani/support

Business Standard Podcast
What are surcharges and cesses, and how do they differ?

Business Standard Podcast

Play Episode Listen Later Jan 27, 2022 3:01


Remember the socialists' argument favouring more taxes on the rich to fund welfare programmes for the poor. Well, one way the government achieves this objective is through surcharges. Simply put, surcharge is tax on tax. It is levied on the income generated but on the tax payable for that income. Let us understand through an example.  Say you have an income of Rs 100, on which you have to pay Rs 30 as tax. So the surcharge will be 10% on the 30 rupees tax that you have to pay, i.e. Rs 3.  In India, a surcharge of 10% is levied if an individual's net income is more than Rs. 50 lakhs and a surcharge of 15% is levied if the individual's income is more than Rs 1 crore. In case of companies, it is levied at different rates for domestic and foreign companies. Now, let us find out what the cess is. Unlike surcharge, there is no threshold for the health and education cess. Every individual liable to pay income tax has to also pay the health and education cess at the rate of 4% on the tax including surcharge.  A cess is collected by the government for the development of a particular service or sector. So, as the name suggests, the health and education cess cannot be used for any other means.  This cess was introduced in Union Budget 2018 by then finance minister Arun Jaitley, who replaced the earlier secondary and higher education cess of 3%. There are a slew of cesses for various purposes. Education cess was proposed to fund the free primary education and midday meal. Health cess was imposed to meet the health requirements of below-poverty-line families. We all have heard the debates surrounding the high cess on fuel. Then the clean energy cess, which was introduced in 2010. Krishi Kalyan cess was introduced in 2016 to provide additional support to farmers for agricultural activities. While the Swachh Bharat cess was introduced in 2014. Last year, the Uttar Pradesh government had introduced “Corona cess” on liquor. After this, the prices of liquor were increased by Rs 10-40 per bottle. In a recent interaction with Union Finance Minister Nirmala Sitharaman, Tamil Nadu's finance minister Palanivel Thiaga Rajan suggested merging all the “cesses and surcharges” into basic rate of taxes. His complaint was that the states were not getting their due shares in tax revenues.  Watch video

Chinna Maata
Episode 69: Fight for Sanitation || History of Sanitation programs in India from independence

Chinna Maata

Play Episode Listen Later Nov 10, 2021 9:20


Here is episode on Sanitation programs and its reflections in India, SwachhBharat and its second stage in rural India. #chinnamaata #chinnamaatapodcast #chinnarao #sanitationintelugu #sanitationinindia #swachhbharat #swachhbharatintelugu #swachhbharat2 #sanitationprograms --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/chinna61/message

Daily Dose
Ep 861: Swachh Bharat 2.0, Congress crisis, SC on farmer protests

Daily Dose

Play Episode Listen Later Oct 1, 2021 9:32


Salil Ahuja brings you the news from Uttar Pradesh, Punjab, Delhi, Arunachal Pradesh, and the Supreme Court. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

All Indians Matter
India is drowning in solid waste

All Indians Matter

Play Episode Listen Later Sep 14, 2021 39:07


India’s burgeoning urban population has resulted in a stark increase in the quantity of solid waste generated – 65 million tons a year – but only 75%-80% of it gets collected and only 22%-28% is treated. Sangeeta Venkatesh, an expert on solid waste management, speaks to All Indians Matter on potential solutions and the gap between programmes like Swachh Bharat and their execution.

drowning solid waste swachh bharat
Srijan Foundation Talks
ST_20160816_Moving_towards_a_Swachh_Bharat_with_Shramdaan_Tems.mp3

Srijan Foundation Talks

Play Episode Listen Later May 19, 2021 121:41


ST_20160816_Moving_towards_a_Swachh_Bharat_with_Shramdaan_Tems.mp3

TẠP CHÍ XÃ HỘI
Tạp chí xã hội - Nhà vệ sinh: Những cuộc cách mạng làm thay đổi đời sống hàng tỉ người

TẠP CHÍ XÃ HỘI

Play Episode Listen Later Nov 18, 2020 9:43


Đại tiểu tiện là nhu cầu hàng ngày của mỗi người. Tuy nhiên câu chuyện xưa như Trái đất này lại không hề đơn giản với hàng tỉ con người. Gần một phần ba nhân loại không có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh. Chưa kể vấn đề nhà vệ sinh không sạch, không an toàn. Kể từ năm 2013, Liên Hiệp Quốc chính thức coi ngày 19/11 hàng năm là Ngày Nhà vệ sinh Quốc tế. Mục tiêu của LHQ là tới 2030 toàn nhân loại đều được hưởng quyền sử dụng nhà vệ sinh sạch hàng ngày. Bồn cầu giật nước – cuộc « cách mạng » đầu tiên Từ hàng nghìn năm nay, mỗi nền văn minh trong quá trình phát triển đều tìm kiếm các phương thức xử lý chất thải đại tiểu tiện, đặc biệt đối với các khu vực tập trung dân cư đông đúc. Tuy nhiên, cho đến kỷ nguyên công nghiệp hóa, việc đi đại tiện trong môi trường thiên nhiên là điều phổ biến. Ngay tại châu Âu, cho đến tận cuối thế kỷ XIX, không hiếm khách bộ hành thỏa mãn nhu cầu ngay trên đường phố. Trong gia đình, giới quý tộc, thị dân sử dụng bô để đi vệ sinh. Kể từ khi kỹ sư người Anh Joseph Bramah phát minh ra bồn cầu water-closets (WC) vào cuối thế kỷ XVIII, phương tiện này đã bắt đầu được nhân rộng khắp nơi. Trong thế kỷ XX, tại các đô thị lớn, người ta xây dựng các hệ thống cống ngầm để đưa chất thải bài tiết ra xa khỏi các khu vực trung tâm. Hiện tại, đối với hàng tỉ người tại các nước phát triển, tầng lớp trung lưu ở các nước đang phát triển, bồn cầu, hố xí giật nước đã trở thành tiện nghi tối thiểu, không thể thiếu. Ngành công nghiệp đầy triển vọng Tại một số quốc gia công nghệ như Nhật Bản hay Hàn Quốc, sản xuất nhà vệ sinh, bồn cầu thậm chí trở thành một ngành công nghiệp đầy triển vọng. Việc cải thiện bồn cầu, hố xí giúp mang lại nhiều tiện nghi hơn cho con người. Nhà vệ sinh là một không gian quan trọng trong gia đình, nơi người ta nghỉ ngơi, thư giãn, đọc sách, giải trí. Đây cũng có thể là nơi bố trí các phương tiện đo lường hàng ngày nhiều chỉ dấu về sức khỏe, giúp cho việc phát hiện sớm các bệnh như ung thư trực tràng, tiểu đường, béo phì hay mất trí nhớ..., để kịp thời can thiệp. Tuy nhiên, đối với hàng tỉ cư dân trên Trái đất, sử dụng nhà vệ sinh hàng ngày vẫn còn là một điều xa xỉ. Trong lịch sử nhân loại, vấn đề nhà vệ sinh có lẽ chưa bao giờ trở nên cấp thiết như hiện nay, khi dân số tăng cao, đô thị hóa tăng tốc, trong lúc nước sạch đang ngày càng trở nên khan hiếm, các cơ sở hạ tầng để bảo đảm việc xử lý chất thải bài tiết là điều rất nan giải đối với đông đảo các cộng đồng dân cư nghèo.  4,2 tỉ người không có nhà vệ sinh sạch, an toàn Tại các vùng nông thôn, không có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh cũng đồng nghĩa với việc rất nhiều người phải mất thời gian tìm kiếm nơi giải quyết nhu cầu trong thiên nhiên. Bên cạnh đó, chất thải do bài tiết không được xử lý là nguồn gốc gây đủ loại dịch bệnh, như dịch tả, dịch thương hàn… các loại bệnh tật liên quan đến nước bẩn nói chung. Dịch tả hàng năm cướp đi mạng sống của 2,2 triệu trẻ em trên thế giới, đa số là các em nhỏ dưới 5 tuổi, và chủ yếu tại các nước nghèo. Chưa kể tình trạng, không có nhà vệ sinh buộc phụ nữ phải ra ngoài khi có nhu cầu, là nguyên nhân chủ yếu của nạn cưỡng hiếp phụ nữ, như tại Ấn Độ. Theo một số nghiên cứu quốc tế, tình trạng không có nhà vệ sinh có đặc biệt nghiêm trọng tại vùng châu Phi phía nam sa mạc Sahara, tại Pakistan hay Ấn Độ. Riêng tại Ấn Độ, khoảng 600 triệu cư dân không có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh. Đa số sống tại các vùng nông thôn. Bên cạnh việc nhà vệ sinh là điều xa xỉ với khoảng 2,5 tỉ dân cư, có tổng cộng « 4,2 tỉ người không có điều kiện sử dụng nhà vệ sinh sạch và an toàn », theo số liệu của Liên Hiệp Quốc năm nay 2020. Ngay tại một quốc gia phát triển như Pháp, theo liên minh Coaliation eau  tập hợp các tổ chức dân sự hành động vì nước sạch và vệ sinh cho tất cả mọi người, vẫn còn đến hơn 6% dân số Pháp, tức gần một triệu người phải sống trong những nơi ở không có bồn cầu và nước. Gần đây, vấn đề nhà vệ sinh nơi công cộng tại Việt Nam cũng được chú ý hơn. Năm 2018, ông Lê Văn Hiệp, chủ tịch Hiệp hội Nhà vệ sinh Việt Nam, cho biết các nhà vệ sinh công cộng trên cả nước « gần như chưa đạt tiêu chuẩn ».  Một trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc Từ 20 năm nay, vấn đề nhà vệ sinh đã được nhiều tổ chức phi chính phủ vận động để được công luận coi như là một yếu tố hệ trọng đối với sự tiến bộ, với sức khỏe và phẩm giá con người. Sáng kiến tổ chức Ngày Nhà vệ sinh Quốc tế, do một hiệp hội Singapore đề xuất năm 2001, đã được Liên Hiệp Quốc công nhận vào năm 2013. Nước sạch và hệ thống xử lý chất thải bảo đảm vệ sinh nằm trong mục tiêu thứ 6 trong số 17 mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua vào năm 2015.  Ấn Độ là quốc gia có nỗ lực nổi bật để cải thiện tình trạng này. Năm 2014, chính quyền Ấn Độ khởi sự chương trình Swachh Bharat (tức « Ấn Độ sạch sẽ » bằng tiếng Hindi), với tổng trị giá 25 tỉ đô la, nhằm phát triển nhà vệ sinh đặc biệt tại các vùng nông thôn, đẩy lùi tình trạng giải quyết nhu cầu vệ sinh trong thiên nhiên, vốn là một truyền thống lâu đời. Đối với chính phủ Việt Nam, vấn đề nhà vệ sinh trong trường học được coi là một trọng tâm. Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và bộ Y Tế Việt Nam, năm 2008, có gần 90 % trường học ở nông thôn Việt Nam không có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn. Theo số liệu chính thức của bộ Giáo Dục Việt Nam công bố hồi tháng 10 vừa qua, tỉ lệ này đã thu hẹp, nhưng vẫn còn hơn 30% số nhà vệ sinh tại các trường học chưa đạt yêu cầu. Vượt qua rào cản tâm lý Nhân Ngày Nhà vệ sinh Quốc tế năm nay, kênh truyền hình Pháp – Đức Arte công chiếu bộ phim « Toilettes sans tabou » (tạm dịch là : Chuyện nhà vệ sinh, nói thẳng không e dè). Phim đưa công chúng đến trước hết với Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi nhà vệ sinh đã trở thành một tiện nghi ngày càng được chăm chút, đầu tư. Ngay từ nhỏ, trẻ em đã được làm quen với các biện pháp vệ sinh, khá thường xuyên là qua các hình thức vui chơi, giải trí. Poopoo Land là một trong các công viên giải trí nổi tiếng của Hàn Quốc, với nhiều trò chơi cho phép du khách khám phá « hệ thống tiêu hóa của con người ». Các chất thải qua con đường bài tiết, những gì bình thường được coi là đồ uế tạp, trở nên gần gũi, dễ thương qua trò chơi, qua các hình ảnh, thậm chí các món ăn. Vượt qua những kiêng kị là con đường giúp thay đổi triệt để nhận thức, hành vi.   Nếu như tại các quốc gia phát triển, vượt qua các kiêng kị nhìn chung là điều không mấy khó khăn, một chút hài hước có thể đã đủ, thì tại những nước như Ấn Độ, những cản trở phải vượt qua về mặt tâm lý, cũng như về phương tiện vật chất là rất lớn. Đương kim thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, trong cuộc tranh cử năm 2014, đã coi kế hoạch phủ kín nhà vệ sinh khắp cả nước là một trong các mục tiêu vận động chính. Chương trình có tham vọng xây dựng hơn 100 triệu nhà vệ sinh cho 500 triệu dân. Trong phát biểu vận động cho kế hoạch này, ông Modi đã để lại một câu nói được nhắc lại khắp nơi : « Nhà vệ sinh còn quan trọng hơn cả đền đài ! ». « Quan trọng hơn cả chùa chiền » Năm 2017, hãng phim Bolywood của Ấn Độ tung ra một bộ phim gây chấn động, dựa trên câu chuyện có thực về một cô gái kiên quyết không về nhà chồng, nếu không có nhà vệ sinh. Cô gái Ấn Độ Anita Narre, nguyên mẫu của nhân vật chính trong bộ phim « Toilet : A Love Story » tâm sự : « Nếu như chồng tôi không xây cho tôi nhà vệ sinh này, thì tôi sẽ buộc phải trở lại nhà bố mẹ tôi.  Và như vậy tôi sẽ không thể lập gia đình, có con. Cả cuộc đời tôi sẽ bị hoài phí ! ». Rất nhiều gia đình đã noi gương cô gái làm nhà vệ sinh. Trước khi thủ tướng Modi khởi sự chương trình nhà vệ sinh toàn quốc, cô gái trẻ Anita Narre được coi là một người thúc đẩy « cuộc cách mạng nhà vệ sinh » (kể từ năm 2012). Nói đến những thay đổi lớn trong lĩnh vực nhà vệ sinh ở Ấn Độ, không thể không nói đến bác sĩ Bindeshwar Pathak, lãnh đạo tổ chức dân sự Sulabh International cổ vũ cho nhân quyền và môi trường, từ nửa thế kỷ nay đã nỗ lực tìm kiếm những con đường khác nhau để phát triển nhiều loại nhà vệ sinh cho các tầng lớp dân cư với mức sống khác nhau. Bác sĩ Bindeshwar Pathak đặc biệt gắn liền việc phát triển nhà vệ sinh với việc cải thiện điều kiện của những người thuộc đẳng cấp tiện dân ở Ấn Độ, từ muôn đời nay phải gánh vác công việc bẩn thỉu, dọn dẹp chất bài tiết cho dân cư các đẳng cấp trên. Phát biểu trong bộ phim của Arte « Toilettes sans tabou », ông nói : « Hệ thống này, phương thức này đã có từ 5 nghìn năm nay, cho đến khi người Anh đến Ấn Độ. Họ đã xây dựng hệ thống ống dẫn chất thải ngầm tại Calculta năm 1870. Tuy nhiên, công nghệ rất đắt đỏ này đã không cho phép chấm dứt cách thức truyền thống, dọn dẹp nhà vệ sinh bằng tay, do những người thuộc đẳng cấp tiện dân thực hiện. Tôi đã phải tìm kiếm giải pháp cho vấn đề kỹ thuật, cũng như giải pháp cho vấn đề xã hội ». Tổ chức của bác sĩ Bindeshwar Pathak đang có kế hoạch tiếp tục phát triển hàng chục triệu nhà vệ sinh công cộng trên khắp Ấn Độ. Nhà vệ sinh xử lý tại chỗ: Điều kiện cho phát triển bền vững Nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn không chỉ là điều kiện bảo đảm sức khỏe cho hàng tỉ con người mà việc xử lý tốt các chất phế thải có thể mang lại các nguồn lực lớn cho phát triển bền vững. Tại châu Âu, việc sử dụng nhà vệ sinh rất tốn nước, đến 9 lít một lần. Gần đây mới bắt đầu có nút ấn tiết kiệm nước. Nhiều nỗ lực cách tân công nghệ để giảm lượng nước sử dụng. Trong bộ phim của Arte, bà Cecile Dekeuwer, chủ tịch Weco, một công ty Pháp chuyên phát triển « nhà vệ sinh sinh thái » nhấn mạnh với công chúng tầm quan trọng của việc tiết kiệm nước, và việc xử lý phế thải bài tiết tại chỗ :   « Nước tại Pháp hiện tại không đắt. Chúng ta có xu hướng coi đây là một tài nguồn không cạn kiệt. Chúng ta đã ưu tiên giải pháp tất cả thải ra theo hệ thống cống ngầm trong những năm 1980.  Mọi người đặt câu hỏi : vì sao lại phải thay thế hệ thống này, bởi chúng ta đã được thừa hưởng một cơ sở hạ tầng có sẵn. Tuy nhiên, một mặt, nước không phải là tài nguyên vô tận. Chúng ta biết là lưu lượng các dòng sông, nguồn cung cấp nước sạch đã giảm từ 10 đến 40%. Mặt khác, để duy trì một hệ thống cống ngầm như vậy là hết sức tốn kém. Và hệ thống này cũng gây tác hại đến môi trường, với khoảng 20% lượng rò rỉ. Hệ thống của chúng tôi trong tương lai sẽ được sử dụng tại Pháp, nhưng trước mắt tại nhiều quốc gia đang trỗi dậy, nơi không có hệ thống cống ngầm ». Chủ tịch công ty Weo giới thiệu với công chúng đôi nét về công nghệ nhà vệ sinh sinh thái : « Đây là một bồn cầu của Weco, một toa lét bình thường, giật nước. Khác biệt là công nghệ ở đằng sau. Nước tiểu và phân đưa vào bể phốt nổi này, được xử lý bằng con đường sinh học, cho phép những phần rắn của chất thải phân hủy, tan ra, thu nhỏ về thể tích. Phần chất lỏng được đưa vào máy điện phân. Quý vị thấy các bọt khí này không ? Đây chính là quá trình điện phân cho phép tiêu diệt dần các loài vi khuẩn. Làm cho nước trở nên trong. Nước sau đó sẽ được lọc và đưa trở lại hệ thống, để có thể dùng để rửa nhà vệ sinh lần nữa, cứ như thế mãi theo chu trình khép kín như vậy ». Theo một thống kê, nhân loại hàng năm tạo ra 720 triệu tấn phân, 570 triệu tấn nước tiểu. Tiết kiệm nước bằng việc tái chế nước thải đã qua sử dụng, biến nước tiểu và phân thành các nguồn dinh dưỡng cho cây trồng là đầu tư đáng kể cho phát triển. Một đô la đầu tư cho nhà vệ sinh cũng bảo đảm tránh được thiệt hại 5 đô la, do việc thiếu nước sạch, hay chi phí phải bỏ ra cho việc giải quyết các hậu quả y tế - môi trường, ước tính đến 260 tỉ đô la hàng năm, theo ông Bruce Gordon, người điều phối chương trình Nước, Vệ sinh và Sức khỏe của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Cuộc cách mạng nhà vệ sinh thứ hai Trong các nỗ lực cách tân nhà vệ sinh trên quy mô toàn cầu, không thể không nói đến dự án « sáng tạo lại nhà vệ sinh » của Quỹ vợ chồng tỉ phú Bill Gates, khởi sự từ năm 2011. Mục tiêu dự án của vợ chồng Bill và Melinda Gates là huy động các công nghệ tiên tiến nhằm chế tạo nhà vệ sinh có thể hoạt động độc lập hoàn toàn, không phụ thuộc vào các hệ thống nước, điện hay cống ngầm, để có thể lắp đặt ở mọi nơi. Các chất phế thải được xử lý tại chỗ. Từ hệ thống bồn cầu giật nước và cống ngầm, phổ biến nhiều nơi trên thế giới, với làn sóng công nghiệp hóa lần thứ nhất, giờ đây nhân loại đang bước vào một cuộc cách mạng mới, khi các cách tân nhà vệ sinh hướng đến tiết kiệm năng lượng, giảm mạnh đầu tư hạ tầng, tái sử dụng triệt để các chất phế thải. Một cuộc cách mạng hướng đến nhà vệ sinh cho tất cả mọi người, không những hạn chế triệt để các tác hại môi trường, mà còn tạo thêm nguồn lực cho phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu.

Gali ka Ghalib
Mere Sapno Ka Swachh Bharat| GKG 020

Gali ka Ghalib

Play Episode Listen Later Oct 3, 2020 7:05


Must listen episode of गली का ग़ालिब (Gali ka Ghalib). बापू के चरख़े से, या मोहब्बतों की बोली से, सुधर गए तो ठीक, वरना मानेगें ये गोली से।। #haatras #nirbhaya #priyankareddy #unnav

mere gali ghalib swachh bharat
The Seen and the Unseen - hosted by Amit Varma
Ep 169: Taking Stock of Covid-19

The Seen and the Unseen - hosted by Amit Varma

Play Episode Listen Later Apr 19, 2020 170:46


How should India handle Covid-19? Every option on the table carries huge costs, and will take countless lives. Shruti Rajagopalan joins Amit Varma in episode 169 of The Seen and the Unseen to help navigate the complex decisions that policy makers are being forced to make with little information.   Also check out: 1. India must shut itself down to contain the coronavirus -- Shruti Rajagopalan (Mar 16) 2. Shruti Rajagopalan on India and the coronavirus -- Marginal Revolution (Mar 25) 3. The lockdown may be doing us more harm than good -- Shruti Rajagopalan (Mar 30) 4. Assessing Healthcare Capacity in India -- Shruti Rajagopalan and Abishek Choutagunta 5. Pandemic Policy in Developing Countries: Recommendations for India -- Shruti Rajagopalan and Alex Tabarrok 6. We have miles of roadblocks to remove before we sleep (Apr 13) -- Shruti Rajagopalan 7. We Are Fighting Two Disasters: Covid-19 and the Indian State -- Amit Varma 8. Urban Governance in India -- Episode 31 of The Seen and the Unseen (w Shruti Rajagopalan) 9.Swachh Bharat -- Episode 82 of The Seen and the Unseen (w Shruti Rajagopalan) 10. Caste in Modern India -- Episode 52 of The Seen and the Unseen (w Shruti Rajagopalan) 11. DeMon, Morality and the Predatory Indian State -- Episode 85 of The Seen and the Unseen (w Shruti Rajagopalan) 12. Kashmir and Article 370 -- Episode 134 of The Seen and the Unseen (w Srinath Raghavan) 13. The Citizenship Battles -- Episode 152 of The Seen and the Unseen (w Srinath Raghavan) 14. Demonetisation -- Episode 2 of The Seen and the Unseen (w Suyash Rai) 15. The State of Our Farmers -- Episode 86 of The Seen and the Unseen (w Gunvant Patil) 16. India's Agriculture Crisis -- Episode 140 of The Seen and the Unseen (w Barun Mitra & Kumar Anand) 17. The Art and Science of Economic Policy -- Episode 154 of The Seen and the Unseen (w Vijay Kelkar and Ajay Shah) 18. The Great Redistribution -- Amit Varma 19. That Which is Seen, and That Which is Not Seen -- Frédéric Bastiat 20. The Law --  Frédéric Bastiat

Vivek Ranjan Agnihotri Speeches
#7 Swachh Bharat - A Mindset Now #BharatKiBaat

Vivek Ranjan Agnihotri Speeches

Play Episode Listen Later Apr 2, 2020 21:44


In this episode of #BharatKiBaat Pallavi Joshi takes you to Asia’s cleanest village in Meghalaya and tells stories of exceptional women who cleaned Ganga Ghats and built toilets in tribal areas. Also, see what does it take to make the cleanest city. --- Send in a voice message: https://anchor.fm/iambuddhafoundation/message

mindset meghalaya swachh bharat
On The Record
6: On The Record with Modi’s 'Swachh Man' Parameswaran Iyer

On The Record

Play Episode Listen Later Nov 19, 2019 9:00


On world toilet day, Hindustan Times speaks to Parameswaran Iyer who left a world bank job to lead the Swachh Bharat campaign. He talks to us about the challenges and getting Bollywood to talk about toilets.

3 Things
542: India's war against plastic

3 Things

Play Episode Listen Later Sep 25, 2019 19:17


Prime Minister Narendra Modi in his Independence day speech gave a call to get rid the country of single-use plastics and added that the government might take a major step on October 2nd in that direction. Some subsequent statements, from him and his ministers, have made it clear that a crackdown on plastic would be to this government’s second term what Swachh Bharat campaign was to the first. In this episode, Amitabh Sinha, our resident editor in Pune, who writes on issues of science and environment, joins us to discuss the problems plastic cause, to what extent it is possible to replace it, the challenges in recycling it and the steps the government is now planning to take against it.

Thale-Harate Kannada Podcast
Ep. 30: ಕಥಾ ನಿರೂಪಣೆ. The Power of a Narrative.

Thale-Harate Kannada Podcast

Play Episode Listen Later Jul 25, 2019 63:47


ರಾಮಾಯಣ, ಮಹಾಭಾರತ, ಹ್ಯಾರಿ ಪಾಟರ್, ಒಂದು ಒಳ್ಳೆ ಕಥೆ ಜೀವನ ಪರ್ಯಂತ ನಮ್ಮೊಂದಿಗೆ ಇರುತ್ತದೆ. ಈ ಕಥೆಗಳು ನಮ್ಮ ಜೀವನದ ದೃಷ್ಟಿಕೋನವನ್ನೇ ಬದಲಾಯಿಸುತ್ತದೆ. ಆದರೆ, ಈ ಕಥೆಗಳು, ನಿರೂಪಣೆಗಳು, ರಾಜಕೀಯ ಮತ್ತು ಸಾರ್ವಜನಿಕ ಜೀವನದಲ್ಲಿ ಯಾವ ಪ್ರಭಾವ ಬೀರುತ್ತೆ? ಈ ಸಂಚಿಕೆಯಲ್ಲಿ ಪವನ್ ಶ್ರೀನಾಥ್ ರವರು ಗಣೇಶ್ ಚಕ್ರವರ್ತಿ ರವರ ಜೊತೆ ನಿರೂಪಣೆಗಳು ಮತ್ತು ಕಥೆಗಳ ಪ್ರಾಮುಖ್ಯತೆಯ ಬಗ್ಗೆ ಚರ್ಚೆ ಮಾಡುತ್ತಾರೆ. A great story - be it the Mahabharata or Harry Potter, often stays with you for a lifetime and shapes how you see the world. But how are stories and narratives relevant to politics and public affairs? Pavan Srinath takes the guest seat today and talks to Ganesh Chakravarthi about how narratives can often make the impossible possible, in public policy and in politics. ಫಾಲೋ ಮಾಡಿ. Follow the Thalé-Haraté Kannada Podcast @haratepod. Facebook: https://facebook.com/HaratePod/ Twitter: https://twitter.com/HaratePod/ Instagram: https://instagram.com/haratepod/ ಈಮೇಲ್ ಕಳಿಸಿ, send us an email at haratepod@gmail.com. Subscribe & listen to the podcast on iTunes, Google Podcasts, Castbox, AudioBoom, YouTube, Souncloud, Spotify, Saavn or any other podcast app. We are there everywhere. ಬನ್ನಿ ಕೇಳಿ!  You can listen to this show and other awesome shows on the IVM Podcasts app on Android: https://ivm.today/android or iOS: https://ivm.today/ios, or any other podcast app. You can check out our website at http://www.ivmpodcasts.com/

Quickies
95: Quickies 15th July: Baahubali team reunites, Vicky Kaushal's Uri inspires a fan, Dharmendra's response to Hema Malini's Swachh Bharat Abhiyan video and many more...

Quickies

Play Episode Listen Later Jul 14, 2019 8:20


Saffron Spice with Isha & Shivani
3: Making India Vote: Elections 2019

Saffron Spice with Isha & Shivani

Play Episode Listen Later May 19, 2019 39:35


India is in full election mode - wrapping up a six-week-long campaign season!  In this episode, Isha & Shivani discuss the factors that compel India to go and cast that vote!  From circulating misinformation, to the use and abuse of fake news and divisive propaganda on a near-constant basis - everything is fair game in one of India's most bitterly fought election campaigns. They discuss some of Modi's boldest policy steps, such as the demonetisation and Swachh Bharat mission, and look into how the Congress is challenging Modi over a high unemployment rate. Finally, finishing up with a discussion around the religious-themed political narrative in the current political climate. Subscribe to receive notifications about new episodes every week. You can follow us on twitter: @saffronspice_is or just search 'Saffron Spice Podcast' on facebook or instagram for more behind the scenes fun. If you enjoyed the podcast - please review us on the platform you're downloading the podcast from or you can email us on saffronspicepodcast@gmail.com.  Thank you for listening! 

The Awful & Awesome Entertainment Wrap

Did your last week go by watching uber patriotic videos that made your chest swell up to 56-inch with pride and nationalism and drove you out on the streets to celebrate the Independence Day? No, right? It went pretty much the same for Deepanjana Pal and Rajyasree Sen. In this episode, listen to them talk about the videos which did the rounds on the internet giving the occasion of Independence Day their own zing- the funny Kangana Ranaut starring 'Love Your Country' music video, a colonially hungover sketch by All India Bakchod and how can we forego Kangana playing Goddess Lakshmi in a Swachh Bharat campaign video. They also discuss Akshay Kumar-starrer Rustom, the trailer of the upcoming Amitabh Bachchan-starrer Pink, the rubber crocodile in Mohenjo Daro and the new snazzy trailer Ranveer Ching Returns among other things. And oh, we have a cool quiz for you in the end as well. Do write to us at contact@newslaundry.com with your answers and comments.For reference links, visit: www.newslaundry.com/2016/08/17/the-…wrap-episode-6/ See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

The Seen and the Unseen - hosted by Amit Varma

The Swachh Bharat Abhiyan is short-sighted, and does not achieve its purpose. Why? What can we do? Economist Shruti Rajagopalan joins Amit Varma in episode 82 of The Seen and the Unseen to break it all down. Also read India needs sewage systems, not free toilets -- Shruti Rajagopalan That Which is Seen, and That Which is Not Seen -- Frédéric Bastiat The Use of Knowledge in Society -- Friedrich Hayek Public Choice: Politics Without Romance -- James Buchanan Where India Goes -- Diane Coffey and Dean Spears Why Are Our Cities So Messed Up -- ep 31 of The Seen and the Unseen How We Messed Up Our Caste Problem -- ep 52 of The Seen and the Unseen

Srijan Foundation Talks
srijan talk 20160816 0001: Moving towards a Swachh Bharat with #Shramdaan.mp3

Srijan Foundation Talks

Play Episode Listen Later Apr 17, 2018 121:41


srijan talk 20160816 0001: Moving towards a Swachh Bharat with #Shramdaan.mp3

Nilam’s Beizzatikaralo.com
BEIZZATI_BADBUDAAR JOOTEY SAAF NA KARNE WALE KI

Nilam’s Beizzatikaralo.com

Play Episode Listen Later Feb 2, 2018 2:47


#joote #badboo #kachcha #baniyan #detergent #curfew #naak #blocked #swachhBharat #shaadi #dulha #jootachurai #saaliyan #Neta #party #America #national #security #Donald #NorthKorea #KimJong

All Things Policy
Economic Survey Explained - Part 1 - Why care?

All Things Policy

Play Episode Listen Later Jan 30, 2018 10:19


What is the Economic Survey good for? What can we learn from it? From demonetisation to the GST to India's formal sector to Swachh Bharat -- the survey shares new data and new claims. Separate the good claims from the bad over these 7 clips. In Part 1, Pranay Kotasthane and Pavan Srinath discuss the strengths and limitations of the Economic Survey.

care separate gst economic survey swachh bharat pranay kotasthane pavan srinath
Truth vs Hype
Truth vs Hype Of Swachh Bharat

Truth vs Hype

Play Episode Listen Later Oct 7, 2017 21:21


hype swachh bharat
NewSprint
36: Newsprint: October 2

NewSprint

Play Episode Listen Later Oct 4, 2017 1:32


Atleast 50 killed and over 200 injured in Las Vegas shooting; PM Narendra Modi addresses nation on Swachh Bharat's 3rd anniversary; Salman Khan returns with Bigg Boss Season 11; De Matos confident of good show.

The Cārvāka Podcast
Unreal Aliens

The Cārvāka Podcast

Play Episode Listen Later Nov 25, 2016 41:33


For the first time in human history, a nation is playing host to an alien delegation. And it is Modi-led India that has this high honour. Prime Minister Modi rolls out the red carpet for the aliens. He receives them at the airport, shows them the sights in Delhi and convinces them to invest in the Make in India campaign. The leader of the alien delegation even holds a broom to promote Swachh Bharat. But what is the real reason the aliens have come to India? Are they friends? Or will they turn foes? Read this hilarious, rib-tickling novel from the author of Unreal Elections to find out. Available on http://www.amazon.in/Unreal-Aliens-Karthik-Laxman/dp/014342310X Please follow us on Twitter for more insights and other podcasts: Kushal Mehra: www.twitter.com/kushal_mehra Karthik Laxman: https://twitter.com/karthlax

Newslaundry Podcasts
The Awful and Awesome Entertainment Wrap- Episode 6

Newslaundry Podcasts

Play Episode Listen Later Aug 17, 2016 1409:05


Did your last week go by watching uber patriotic videos that made your chest swell up to 56-inch with pride and nationalism and drove you out on the streets to celebrate the Independence Day? No, right? It went pretty much the same for Deepanjana Pal and Rajyasree Sen. In this episode, listen to them talk about the videos which did the rounds on the internet giving the occasion of Independence Day their own zing- the funny Kangana Ranaut starring 'Love Your Country' music video, a colonially hungover sketch by All India Bakchod and how can we forego Kangana playing Goddess Lakshmi in a Swachh Bharat campaign video. They also discuss Akshay Kumar-starrer Rustom, the trailer of the upcoming Amitabh Bachchan-starrer Pink, the rubber crocodile in Mohenjo Daro and the new snazzy trailer Ranveer Ching Returns among other things. And oh, we have a cool quiz for you in the end as well. Do write to us at contact@newslaundry.com with your answers and comments.For reference links, visit: http://www.newslaundry.com/2016/08/17/the-awful-and-awesome-entertainment-wrap-episode-6/ See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.