Podcasts about Walter Bonatti

  • 24PODCASTS
  • 43EPISODES
  • 35mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Aug 27, 2023LATEST
Walter Bonatti

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about Walter Bonatti

Latest podcast episodes about Walter Bonatti

Affaires sensibles
Dans la montagne, personne ne vous entendra crier 2/5 : Cinq jours et cinq nuits en enfer : la tragédie du Frêney

Affaires sensibles

Play Episode Listen Later Aug 27, 2023 54:32


durée : 00:54:32 - Affaires sensibles - par : Fabrice Drouelle - Dans "Affaires Sensibles", voici l'un des plus grands drames de l'histoire de l'alpinisme – « La tragédie du Frêney » ! Été 1961, l'Italien, Walter Bonatti, et le Français, Pierre Mazeaud – escaladent un sommet rocheux dans les Alpes... Invité : Yves Ballu historien spécialiste de la montagne et alpiniste. - invités : Yves Ballu - Yves Ballu : Ecrivain spécialisé dans l'histoire de l'alpinisme

Tạp chí văn hóa
Khí hậu nóng lên - núi lở: Môn leo núi mùa hè ở rặng Alpes bị khai tử?

Tạp chí văn hóa

Play Episode Listen Later Aug 20, 2022 9:30


Rặng núi Alpes là cái nôi của môn leo núi. Giới leo núi thường ước mơ một lần trong đời đặt chân đến đỉnh Mont-Blanc 4.800 mét, mái nhà của châu Âu, xứ sở băng tuyết vĩnh cửu, hay nhiều đỉnh núi huyền thoại khác. Tuy nhiên, với khí hậu bị hâm nóng, băng không còn vĩnh cửu. Tuyết hiếm dần. Băng tan, núi lở… ngày càng phổ biến, hoạt động leo núi cao bị đe dọa. Một số thắng cảnh ở độ cao thấp hơn, mà du khách có thể thưởng ngoạn dịp hè, cũng không an toàn. Băng hà Marolada sụp lở : 11 người chết Ngày mùng 3 tháng 7 năm 2022, ở một khu du lịch miền nam Alpes, ở độ cao gần 3.000 mét, tại vùng núi Dolomiti (đông bắc nước Ý). Tại địa điểm được xếp hạng di sản nhân loại của UNESCO này, du khách nườm nượp khám phá băng hà Marolada lớn nhất khu vực, thường được gọi là ‘‘nữ hoàng Dolomiti''. Bất ngờ một mảng lớn của khối băng hà ở phần dưới bục ra. Cả một thác lũ băng, bùn, ước tính 65.000 mét khối, với những khối băng đá có khi kích cỡ đến một xe hơi lớn ập xuống. Thảm họa bất ngờ khiến 11 người chết, và nhiều người bị thương nặng. Hôm trước thời điểm xảy ra thảm họa, nhiệt độ đã lên mức kỷ lục 10°C ở đỉnh khối băng hà. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ duy nhất do nhiệt độ cao lúc đó đã khiến ‘‘nữ hoàng Dolomiti'' bị sụp lở. Trả lời AFP, nhà khí hậu học Massimo Frezzotti, giáo sư Đại học Roma 3, nhấn mạnh đến nguyên nhân kép, đợt nóng kỷ lục sớm hơn hẳn (tương đương với thời tiết thông thường vào giữa tháng 8), cùng với xu thế Trái đất bị hâm nóng kéo dài và ngày càng trầm trọng hơn, là nguyên nhân của thảm họa. Vạt ‘‘Pilier Bonatti'' tự sát Vụ khối băng hà Marolada, miền nam núi Alpes, gây thảm họa nói trên hoàn toàn không đơn lẻ. Một trong những vụ núi đổ lớn nhất được ghi nhận trong những năm gần đây là ‘‘Pilier Bonatti'' (hay trục Bonatti) ở mặt tây của ngọn Petit Dru (dãy Mont-Blanc) (tỉnh Haute-Savoie, Pháp), cao gần 4.000 mét. ‘‘Pilier Bonatti'' bất ngờ ‘‘tự sát'' vào tháng 6/2005, mang theo 292.000 mét khối đá – tương đương 800.000 tấn. Không có nạn nhân nào trong vụ núi sụp này, nhưng cơn sốc đối với giới leo núi là ghê gớm. Cùng với sự ra đi của ‘‘Pilier Bonatti'' là cả một mảng ký ức của môn leo núi. Pilier Bonatti mang tên nhà leo núi huyền thoại người Ý Walter Bonatti, người đã một mình chinh phục vách núi dựng đứng này, vào năm 1955. Ngọn Petit Dru vẫn tiếp tục sụp lở, năm này qua năm khác. Mùa thu năm 2011, lại có thêm 70.000 mét khối đá đổ xuống. Năm 2017, đến lượt đỉnh Piz Cengalo cao hơn 3.300 mét thuộc dãy Alpes (Thụy Sĩ) sập. Núi sập, với khoảng 3,1 triệu mét khối đá (tức gấp hơn 10 lần Pilier Bonatti), làm vỡ luôn khối băng hà phía dưới, tạo thành dòng lũ băng đá, khiến 8 người chết, cả trăm ngôi nhà bị phá hủy. Theo giới chuyên gia, vùng núi Alpes kể từ giữa thế kỷ 19 đã nóng lên 2°C. Kể từ giờ, nhiệt độ cứ mỗi thập niên lại tăng lên 0,5°C, và kể từ năm 2015, năm nào nhiệt độ gần như cũng phá kỷ lục năm trước. Nạn nhân đầu tiên của việc không khí bị hâm nóng là băng tan. Kể từ năm 1850 đến nay – nhưng chủ yếu là trong vòng ba phần tư thế kỷ gần đây – diện tích băng hà của toàn bộ vùng núi Aples đã giảm đi một nửa (từ 3.800 km² xuống còn gần 2.000 km²). Về mặt thể tích, lượng băng tan ước tính trung bình khoảng 1 mét chiều dày/năm trên toàn bộ diện tích rặng Alpes. ‘‘Xi-măng của núi'' tan chảy Băng lở trực tiếp gây chết người, nhưng việc băng tan quy mô lớn tác động như thế nào đến địa hình núi non? Nhà địa mạo học (geomorphologue) Ludovic Ravanel, làm việc tại Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), chuyên nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến địa hình của núi từ nhiều năm nay. Trả lời phóng viên Le Monde, nhà địa mạo học Ludovic Ravanel giải thích về cơ chế của việc khí hậu hâm nóng đối với băng và núi: Nhiệt độ cao hơn 0°C cũng khiến tầng ‘‘permafrost'', hay ‘‘tầng đất đóng băng vĩnh cửu'' tan chảy. ‘‘Tầng đất đóng băng vĩnh cửu'' được coi là một dạng ‘‘xi-măng của núi'', cho phép các khối đá dính chặt vào nhau. ‘‘Việc khí hậu bị hâm nóng khiến băng và tuyết tan. Thay cho băng tuyết là đá. Đá với màu sắc tối hơn nên không có khả năng phản chiếu lại ánh nắng mặt trời như băng tuyết'', nhiệt độ mặt trời càng tập trung cao khiến núi bị hâm nóng mạnh hơn. Kể từ năm 2007, nhà địa mạo học Ludovic Ravanel đã thống kê được tổng cộng 1.200 vụ núi lở (écroulement), tức với quy mô khoảng 100 mét khối đá một vụ. Các vụ núi lở này thường do nguyên nhân ‘‘xi-măng của núi'' tan chảy. Tuyết hiếm hơn vào mùa đông vì thời tiết khô hạn, nhiệt độ cao hơn vào mùa hè khiến băng tan, đất đóng băng tan…, khiến núi ngày càng mất phần vững chắc. Các khối băng hà khổng lồ nằm phía dưới chân các ngọn núi - góp phần tăng thêm lực gia cố giúp núi đứng vững – tan nhanh, báo hiệu viễn cảnh tồi tệ. Băng ''treo'', hồ trên núi, ‘‘túi nước ngầm'' trong băng Nhà băng hà học Christian Vincent, kỹ sư nghiên cứu thuộc Viện các khoa học địa chất về môi trường (IGE), Grenoble, theo dõi thường xuyên tác động của việc khí hậu bị hâm nóng đến băng hà. Việc băng hà bị hâm nóng dẫn đến những hậu quả nào?  Trả lời RFI tiếng Việt, ông Christian Vincent ghi nhận: ‘‘các hiểm họa do những vấn đề băng hà liên quan đến các loại hồ được hình thành ‘‘bên cạnh'' các băng hà. Vì khi các băng hà bị lùi lại (do phần băng dưới thấp bị tan chảy), rất thường xuyên để lại những khu vực sụt lún dưới đáy, nơi nước tụ về tạo thành hồ. Những hồ nước như vậy có thể trở thành hiểm họa, nếu như chúng được ngăn lại với bờ chắn bằng sỏi cuội (‘‘moraine''), tức rất mong manh (Viện IGE Grenoble hiện đang theo dõi sát một hồ hình thành với sự tan chảy của bang hà Bossons – Chamonix. Mùa thu tới dự đoán khối lượng nước hồ có thể tăng gấp 5 lần so với mùa hè năm ngoái). Một hiểm họa thứ hai là các băng hà nằm ở vị trí dốc đứng (‘‘serac''), ở trên núi cao, thường là ở độ cao trên 3.500 mét, đối với dãy Aples thuộc Pháp. Nếu nhiệt độ tăng cao quá 0°C, các băng hà này trở nên rất bất ổn, chúng có thể bị sụp lở (ví dụ băng hà Taconnaz gần Chamonix). Loại hiểm họa thứ ba là các hồ nước nằm trong lòng các băng hà (không thể nhìn thấy trực tiếp từ bên ngoài). Đây là một hiện tượng khá hiếm, nhưng đã quan sát thấy, ví dụ ở băng hà Tête Rousse ở Saint Gervais (có thể gây nguy hiểm cho 3.000 dân cư trong thung lũng). Sau khi phát hiện (năm 2010), việc này đã được báo với cơ quan chức năng để rút nước ra khỏi hồ trong lòng băng hà''. Khảo sát lại ''100 tuyến leo núi đẹp'' Băng tan, núi lở, nhiều hiểm họa chết người rình rập trước hết đối với giới du lịch leo núi vào mùa hè. Nhà địa mạo học Ludovic thuộc dòng họ Ravanel nhiều đời gắn bó với Alpes, sống tại Chamonix, được coi là thủ phủ của môn leo núi xứ Alpes. Song song với nghề khoa học, ông Ludovic Ravanel tham gia Hội những người hướng dẫn leo núi của Chamonix. Mới đây, Ludovic Ravanel đã tổ chức khảo sát lại 100 tuyến đường leo núi đẹp nhất tại dãy Mont-Blanc (đã được xác lập trước đó trong cuốn sách kinh điển của nhà leo núi Gaston Rébuffat, đầu những năm 1970).   Theo nghiên cứu được công bố năm 2019, đã có ‘‘3 tuyến hoàn toàn biến mất'', 93 tuyến bị tác động, ở các mức độ khác nhau, trong đó có khoảng 30 tuyến bị tác động rất mạnh, đòi hỏi người leo núi phải có một mức độ kỹ thuật cao hơn. Nguy hiểm trước hết đến từ việc băng hà bị co lại, nhiều đoạn đường nay chỉ còn toàn là đá chông chênh, thậm chí lung lay, bất ổn, nhiều vách đá không còn lớp đất đóng băng vĩnh cửu. ‘‘Núi nổi giận''... : Cần lắng nghe núi ‘‘Núi non nổi giận'', ‘‘Đỉnh Mont-Blanc: núi đổ, người leo núi than khóc'', ‘‘Dãy Alpes hoàn toàn thay hình đổi dạng, một hình ảnh tận thế của sự biến đổi khí hậu''… là những hàng tựa trên báo đầy ám ảnh đen tối về viễn cảnh tương lai của môn leo núi. Một số báo trầm tĩnh hơn khi nói đến ‘‘Môn leo núi trước thách thức của biến đổi khí hậu'', ‘‘Môn leo núi cần thay đổi triệt để''... Ít tuần sau vụ băng hà miền bắc nước Ý bục vỡ khiến 11 người chết, tại dãy Mont-Blanc ở Pháp, ngày 16/07/2022, chính quyền tỉnh Haute-Savoie đã kêu gọi những người leo núi tạm thời ngừng đi tuyến đường truyền thống để tránh hiểm họa đá lở liên tục, do thời tiết khô hạn. Hội hướng dẫn leo núi của Chamonix cũng tạm ngừng hoạt động đưa khách lên đỉnh Mont-Blanc bằng tuyến đường truyền thống. Trước đó, vào năm 2018, 2020, cũng đã có những kêu gọi thận trọng tương tự. Trong lúc nhiều người leo núi nghiệp dư dường như chưa muốn thay đổi thói quen, đông đảo giới leo núi chuyên nghiệp đã bắt đầu thay đổi thời điểm đi núi. Đi sớm hơn vào mùa xuân, hoặc muộn hơn vào mùa thu, thậm chí mùa đông, khi đã có tuyết nhiều hơn khiến đá núi được ổn định hơn. Theo nhà địa mạo học Ludovic, nhờ vào sự dịch chuyển này mà số lượng tai nạn leo núi tại Pháp ‘‘không tăng vọt''. Trả lời đài France Info, nhà leo núi kỳ cựu François Damilano, chuyên về núi băng, cũng là một nhà điện ảnh, nhận định: ‘‘Rõ ràng là thời kỳ hoàng kim của hoạt động leo núi băng đang ở phía sau chúng ta … Những người leo núi và những hướng dẫn viên leo núi cao phải không ngừng thích ứng với thực tế. Kinh nghiệm và bí quyết thành công của chúng tôi đòi hỏi chúng tôi phải luôn thích nghi với sự biến đổi của núi non. Đây chính là nền tảng cơ bản của môn leo núi. Hiện tại, việc địa hình vùng núi có băng đang biến đổi buộc chúng ta phải điều chỉnh nhiều  thứ… Nhưng một lần nữa, cần nói rằng, công việc của một hướng dẫn viên và bí quyết của người leo núi là thích nghi với địa hình và biết cách tránh một số khu vực đã trở nên mong manh hơn''. Người leo núi ‘‘cần phải lắng nghe núi nhiều hơn'', theo lời của nhà địa mạo học Ludovic Ravanel. Nhiều dấu hiệu nhỏ báo trước ‘‘những bất ổn'' của một vách núi đóng băng. Ví dụ như tần suất đá rơi gia tăng, nước chảy ra từ những vết nứt hay tiếng động do các khối đá cọ vào nhau… Tháng 9/2018, đêm trước khi ngọn Trident du Tacul sụp đổ (với 44.000 mét khối đá) (hơn 3.600 mét), dân leo núi tại chỗ đã nghe thấy tiếng đá nghiến vào nhau ken két. Họ nói với nhau ‘‘núi non đang rung chuyển''. Hối lỗi: Leo núi cũng góp phần hâm nóng núi Trong việc khí hậu bị hâm nóng do khí thải gây hiệu ứng nhà kính, giới leo núi có trách nhiệm gì không ? Nhà hướng dẫn leo núi cao François Damilano xúc động, thừa nhận thẳng thắn : “Khi ta quan sát sự biến đổi ghê gớm này của dãy Alpes, chúng ta có trước mắt mình một hình ảnh hiển hiện về ngày tận thế hậu quả của biến đổi khí hậu. Tôi nhìn thấy cảm hứng của cuộc đời tôi đang biến mất ngay trước mặt mình, ngay trong đời mình. Thực tế này buộc tôi phải xem xét lại triệt để những gì mình đã làm''. Nhà leo núi từng chinh phục đỉnh Everest, Himalaya, nhận thấy công việc - mà ông đang làm với tình yêu núi non vô điều kiện lâu nay  – đã trở thành một “sản phẩm của xã hội giải trí và tiêu thụ''. ‘‘Tôi đón tiếp những người đến từ xa, bằng máy bay, và tôi giới thiệu thường xuyên để họ sử dụng các phương tiện mới để leo lên những ngọn núi đang biến mất do khí thải gây hiệu ứng nhà kính (một phần do chính khí thải do hàng không, cũng như các phương tiện leo núi được mua sắm thường xuyên gây ra). Tôi rất đau khổ với thực tại đầy nghịch lý này.'' Những đợt nắng nóng và khô hạn ngày càng dữ dội hơn vào mùa hè dường như đang đánh thức lương tri của giới leo núi. Ông Fredi Meignan, phó chủ tịch hiệp hội bảo vệ núi Mountain Wilderness nhận định: Những dấu hiệu nghiêm trọng đang xảy ra ‘‘dồn dập'' khiến giới leo núi không thể ngoảnh mặt trước thực tại khí hậu hâm nóng đã quá rõ. Nhà địa mạo học Ludovic Ravanel một mặt thừa nhận thực tế giới leo núi tham gia hủy hoại môi trường khi đi thám hiểm dọc ngang khắp địa cầu vài lần một năm, mặt khác cũng cho biết ‘‘ngày càng có nhiều hướng dẫn viên leo núi từ chối đi làm việc ở xa, và cố gắng kiến thiết thêm nhiều hoạt động ngay tại quê hương mình''. Tính khiêm nhường của dân miền núi... Tốc độ nóng lên ở các vùng núi non nhanh ít nhất gấp đôi so với những nơi khác, theo ghi nhận của nhiều chuyên gia. Băng tan, núi lở trên rặng Alpes khiến còn ít ai có thể không thừa nhận Khí hậu Trái đất đang bị hâm nóng. Tình hình tại quê hương của môn leo núi trở thành bài học trực quan sống động của sự thật về biến đổi khí hậu, điều mà không ít chính trị gia hay nhà doanh nghiệp từng có thời khăng khăng chối bỏ. Sống ở xứ sở của núi non, con người thường học được phẩm tính khiêm nhường. Trên cửa vào khu pháo đài Fort du Château tại Briançon (quần thể kiến trúc Vauban được UNESCO vinh danh là di sản nhân loại), thành phố cao nhất của Liên Âu, sát cửa vào khu bảo tồn quốc gia Ecrins (Pháp), miền nam dãy Alpes, du khách có thể đọc được những dòng chữ sau: ‘‘hơn nơi nào khác, bạn có thể trực tiếp nhận ra ở đây hai nhân tố chính trong lịch sử địa phương. Đó là địa lý và khí hậu. Nhờ vào kích thước của chính mình khi bạn so mình với các đỉnh núi bao quanh, ... nhờ vào những buổi sáng se lạnh và buổi đầu chiều nóng bức khiến bạn vừa phải mặc áo lông cừu, vừa phải đội mũ chống nắng trong cùng một ngày. Tiếp theo địa lý và khí hậu, nhân tố chính thứ ba trong lịch sử địa phương là địa chất, nền tảng của tất cả''. Những thành quả của xã hội loài người không thể có được nếu không có môi trường địa lý, khí hậu và địa chất phù hợp. Nền văn minh công nghiệp, khoa học kỹ thuật tân tiến, nền kinh tế thịnh vượng đương đại đã được thừa hưởng một môi trường thiên nhiên thuận lợi, là sản phẩm tiến hóa hàng tỉ năm của Trái đất, đã trở nên đặc biệt ổn định từ hàng ngàn năm nay, theo nhiều nhà khoa học về môi trường. Tuy nhiên, chính cái môi trường ấy đang bị hủy hoại bởi các hoạt động khai thác quá mức, và nhiều khi mang tính hủy diệt của con người. Giới khoa học nói đến ‘‘Kỷ Nhân Sinh'' (Anthropocene), khi hoạt động ghê gớm của con người có thể ‘‘dời non, lấp biển''. Khí hậu bị hâm nóng là một hậu quả nghiêm trọng bậc nhất trong số đó. .... và ‘‘đám tang của một băng hà'' Người dân xứ sở Alpes phản ứng ra sao trước đe dọa toàn cầu này ? Một ngày mùa thu năm 2019, hàng trăm người dân Thụy Sĩ đã long trọng tổ chức một đám tang cho băng hà Pizol, ở độ cao 2.700 mét, trên dãy Alpes. Băng hà Pizol đang sống những thời khắc cuối cùng. Từ giữa thế kỷ 19 đến nay, khoảng 500 băng hà vùng Alpes Thụy Sĩ đã biến mất. Theo một nghiên cứu của Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ ở Zurich, hơn 90% của 4.000 băng hà trên dãy Alpes sẽ không còn, nếu con người hành động không đủ để hạn chế khí thải. Một báo cáo của cơ quan liên chính phủ về khí hậu của Liên Hiệp Quốc (GIEC) công bố đầu năm 2022 khẳng định các vùng núi cao là nơi bị tác động hàng đầu của biến đổi khí hậu. Theo báo cáo của GIEC, tình hình còn nghiêm trọng hơn gấp bội tại nhiều vùng núi cao ở châu Á và Nam Mỹ. Băng hà trên núi tan chảy đe dọa dân leo núi, nhưng hiểm họa với dân cư địa phương còn lớn hơn gấp bội phần, bởi băng hà là một nguồn nước ngọt chủ yếu, nguồn tài nguyên có ý nghĩa sống còn. Và khí hậu bị hâm nóng còn là đầu mối của biết bao tai họa khác. Môn leo núi ''hướng thượng'' giúp gì cho cuộc chiến khí hậu ? Đúng vào lúc môn leo núi mùa hè ở Alpes bị đe dọa do biến đổi khí hậu, cuối năm 2019, UNESCO đã quyết định vinh danh Alpinisme (môn leo núi xuất xứ từ vùng núi Alpes) như một ‘‘di sản phi vật thể của nhân loại''. Hồ sơ do Pháp, Thụy Sĩ và Ý đệ trình. Cơ quan Giáo dục, Văn hóa và Khoa học của Liên Hiệp Quốc ca ngợi ‘‘nghệ thuật leo đỉnh núi và các vách núi cao, vào tất cả các mùa tiết, trên các loại địa hình đá hoặc băng'', ‘‘hoạt động đòi hỏi thể chất, kỹ thuật và trí tuệ''. Leo núi cũng được ca ngợi bởi là hoạt động đòi hỏi ‘‘nhiều hiểu biết về môi trường, điều kiện khí hậu thường xuyên thay đổi và các rủi ro tự nhiên''. Các hiểu biết như vậy lại ngày càng trở nên quan trọng gấp bội phần, khi các nhà leo núi phải đối mặt với thêm nhiều hiểm nguy mới do ‘‘khí hậu nóng lên toàn cầu và băng hà tan chảy''. ‘‘Tình đồng đội, tinh thần tương trợ bạn đường, tương trợ những người leo núi khác, sự ngưỡng mộ vẻ đẹp của phong cảnh, môi trường, tâm thế giao cảm với thiên nhiên, cùng những động tác thanh lịch trên đường hướng lên đỉnh cao'', cũng là những gì mà UNESCO đặc biệt trân trọng. Hoạt động hướng thượng của môn leo núi có thể mang lại gì cho cuộc chiến thích ứng với biến đổi khí hậu, hạn chế biến đổi khí hậu ? Mỗi người có thể có các lựa chọn riêng. Nhà leo núi người Đức, cô Lena Marie Mueller, 30 tuổi, một nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành sinh thái học về biến đổi khí hậu, được biết đến như người cổ vũ cho các thay đổi triệt để trong hành vi hàng ngày, để hoạt động leo núi gây tổn hại ít nhất cho môi trường, khí hậu. Đối với nhà khoa học sinh thái - nhà leo núi này, chính khát vọng leo núi là ‘‘động cơ lớn'' thúc đẩy cô tìm tòi các giải pháp bền vững cho thách thức khí hậu.

TẠP CHÍ VĂN HÓA
Khí hậu nóng lên - núi lở: Môn leo núi mùa hè ở rặng Alpes bị khai tử?

TẠP CHÍ VĂN HÓA

Play Episode Listen Later Aug 20, 2022 9:30


Rặng núi Alpes là cái nôi của môn leo núi. Giới leo núi thường ước mơ một lần trong đời đặt chân đến đỉnh Mont-Blanc 4.800 mét, mái nhà của châu Âu, xứ sở băng tuyết vĩnh cửu, hay nhiều đỉnh núi huyền thoại khác. Tuy nhiên, với khí hậu bị hâm nóng, băng không còn vĩnh cửu. Tuyết hiếm dần. Băng tan, núi lở… ngày càng phổ biến, hoạt động leo núi cao bị đe dọa. Một số thắng cảnh ở độ cao thấp hơn, mà du khách có thể thưởng ngoạn dịp hè, cũng không an toàn. Băng hà Marolada sụp lở : 11 người chết Ngày mùng 3 tháng 7 năm 2022, ở một khu du lịch miền nam Alpes, ở độ cao gần 3.000 mét, tại vùng núi Dolomiti (đông bắc nước Ý). Tại địa điểm được xếp hạng di sản nhân loại của UNESCO này, du khách nườm nượp khám phá băng hà Marolada lớn nhất khu vực, thường được gọi là ‘‘nữ hoàng Dolomiti''. Bất ngờ một mảng lớn của khối băng hà ở phần dưới bục ra. Cả một thác lũ băng, bùn, ước tính 65.000 mét khối, với những khối băng đá có khi kích cỡ đến một xe hơi lớn ập xuống. Thảm họa bất ngờ khiến 11 người chết, và nhiều người bị thương nặng. Hôm trước thời điểm xảy ra thảm họa, nhiệt độ đã lên mức kỷ lục 10°C ở đỉnh khối băng hà. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ duy nhất do nhiệt độ cao lúc đó đã khiến ‘‘nữ hoàng Dolomiti'' bị sụp lở. Trả lời AFP, nhà khí hậu học Massimo Frezzotti, giáo sư Đại học Roma 3, nhấn mạnh đến nguyên nhân kép, đợt nóng kỷ lục sớm hơn hẳn (tương đương với thời tiết thông thường vào giữa tháng 8), cùng với xu thế Trái đất bị hâm nóng kéo dài và ngày càng trầm trọng hơn, là nguyên nhân của thảm họa. Vạt ‘‘Pilier Bonatti'' tự sát Vụ khối băng hà Marolada, miền nam núi Alpes, gây thảm họa nói trên hoàn toàn không đơn lẻ. Một trong những vụ núi đổ lớn nhất được ghi nhận trong những năm gần đây là ‘‘Pilier Bonatti'' (hay trục Bonatti) ở mặt tây của ngọn Petit Dru (dãy Mont-Blanc) (tỉnh Haute-Savoie, Pháp), cao gần 4.000 mét. ‘‘Pilier Bonatti'' bất ngờ ‘‘tự sát'' vào tháng 6/2005, mang theo 292.000 mét khối đá – tương đương 800.000 tấn. Không có nạn nhân nào trong vụ núi sụp này, nhưng cơn sốc đối với giới leo núi là ghê gớm. Cùng với sự ra đi của ‘‘Pilier Bonatti'' là cả một mảng ký ức của môn leo núi. Pilier Bonatti mang tên nhà leo núi huyền thoại người Ý Walter Bonatti, người đã một mình chinh phục vách núi dựng đứng này, vào năm 1955. Ngọn Petit Dru vẫn tiếp tục sụp lở, năm này qua năm khác. Mùa thu năm 2011, lại có thêm 70.000 mét khối đá đổ xuống. Năm 2017, đến lượt đỉnh Piz Cengalo cao hơn 3.300 mét thuộc dãy Alpes (Thụy Sĩ) sập. Núi sập, với khoảng 3,1 triệu mét khối đá (tức gấp hơn 10 lần Pilier Bonatti), làm vỡ luôn khối băng hà phía dưới, tạo thành dòng lũ băng đá, khiến 8 người chết, cả trăm ngôi nhà bị phá hủy. Theo giới chuyên gia, vùng núi Alpes kể từ giữa thế kỷ 19 đã nóng lên 2°C. Kể từ giờ, nhiệt độ cứ mỗi thập niên lại tăng lên 0,5°C, và kể từ năm 2015, năm nào nhiệt độ gần như cũng phá kỷ lục năm trước. Nạn nhân đầu tiên của việc không khí bị hâm nóng là băng tan. Kể từ năm 1850 đến nay – nhưng chủ yếu là trong vòng ba phần tư thế kỷ gần đây – diện tích băng hà của toàn bộ vùng núi Aples đã giảm đi một nửa (từ 3.800 km² xuống còn gần 2.000 km²). Về mặt thể tích, lượng băng tan ước tính trung bình khoảng 1 mét chiều dày/năm trên toàn bộ diện tích rặng Alpes. ‘‘Xi-măng của núi'' tan chảy Băng lở trực tiếp gây chết người, nhưng việc băng tan quy mô lớn tác động như thế nào đến địa hình núi non? Nhà địa mạo học (geomorphologue) Ludovic Ravanel, làm việc tại Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), chuyên nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến địa hình của núi từ nhiều năm nay. Trả lời phóng viên Le Monde, nhà địa mạo học Ludovic Ravanel giải thích về cơ chế của việc khí hậu hâm nóng đối với băng và núi: Nhiệt độ cao hơn 0°C cũng khiến tầng ‘‘permafrost'', hay ‘‘tầng đất đóng băng vĩnh cửu'' tan chảy. ‘‘Tầng đất đóng băng vĩnh cửu'' được coi là một dạng ‘‘xi-măng của núi'', cho phép các khối đá dính chặt vào nhau. ‘‘Việc khí hậu bị hâm nóng khiến băng và tuyết tan. Thay cho băng tuyết là đá. Đá với màu sắc tối hơn nên không có khả năng phản chiếu lại ánh nắng mặt trời như băng tuyết'', nhiệt độ mặt trời càng tập trung cao khiến núi bị hâm nóng mạnh hơn. Kể từ năm 2007, nhà địa mạo học Ludovic Ravanel đã thống kê được tổng cộng 1.200 vụ núi lở (écroulement), tức với quy mô khoảng 100 mét khối đá một vụ. Các vụ núi lở này thường do nguyên nhân ‘‘xi-măng của núi'' tan chảy. Tuyết hiếm hơn vào mùa đông vì thời tiết khô hạn, nhiệt độ cao hơn vào mùa hè khiến băng tan, đất đóng băng tan…, khiến núi ngày càng mất phần vững chắc. Các khối băng hà khổng lồ nằm phía dưới chân các ngọn núi - góp phần tăng thêm lực gia cố giúp núi đứng vững – tan nhanh, báo hiệu viễn cảnh tồi tệ. Băng ''treo'', hồ trên núi, ‘‘túi nước ngầm'' trong băng Nhà băng hà học Christian Vincent, kỹ sư nghiên cứu thuộc Viện các khoa học địa chất về môi trường (IGE), Grenoble, theo dõi thường xuyên tác động của việc khí hậu bị hâm nóng đến băng hà. Việc băng hà bị hâm nóng dẫn đến những hậu quả nào?  Trả lời RFI tiếng Việt, ông Christian Vincent ghi nhận: ‘‘các hiểm họa do những vấn đề băng hà liên quan đến các loại hồ được hình thành ‘‘bên cạnh'' các băng hà. Vì khi các băng hà bị lùi lại (do phần băng dưới thấp bị tan chảy), rất thường xuyên để lại những khu vực sụt lún dưới đáy, nơi nước tụ về tạo thành hồ. Những hồ nước như vậy có thể trở thành hiểm họa, nếu như chúng được ngăn lại với bờ chắn bằng sỏi cuội (‘‘moraine''), tức rất mong manh (Viện IGE Grenoble hiện đang theo dõi sát một hồ hình thành với sự tan chảy của bang hà Bossons – Chamonix. Mùa thu tới dự đoán khối lượng nước hồ có thể tăng gấp 5 lần so với mùa hè năm ngoái). Một hiểm họa thứ hai là các băng hà nằm ở vị trí dốc đứng (‘‘serac''), ở trên núi cao, thường là ở độ cao trên 3.500 mét, đối với dãy Aples thuộc Pháp. Nếu nhiệt độ tăng cao quá 0°C, các băng hà này trở nên rất bất ổn, chúng có thể bị sụp lở (ví dụ băng hà Taconnaz gần Chamonix). Loại hiểm họa thứ ba là các hồ nước nằm trong lòng các băng hà (không thể nhìn thấy trực tiếp từ bên ngoài). Đây là một hiện tượng khá hiếm, nhưng đã quan sát thấy, ví dụ ở băng hà Tête Rousse ở Saint Gervais (có thể gây nguy hiểm cho 3.000 dân cư trong thung lũng). Sau khi phát hiện (năm 2010), việc này đã được báo với cơ quan chức năng để rút nước ra khỏi hồ trong lòng băng hà''. Khảo sát lại ''100 tuyến leo núi đẹp'' Băng tan, núi lở, nhiều hiểm họa chết người rình rập trước hết đối với giới du lịch leo núi vào mùa hè. Nhà địa mạo học Ludovic thuộc dòng họ Ravanel nhiều đời gắn bó với Alpes, sống tại Chamonix, được coi là thủ phủ của môn leo núi xứ Alpes. Song song với nghề khoa học, ông Ludovic Ravanel tham gia Hội những người hướng dẫn leo núi của Chamonix. Mới đây, Ludovic Ravanel đã tổ chức khảo sát lại 100 tuyến đường leo núi đẹp nhất tại dãy Mont-Blanc (đã được xác lập trước đó trong cuốn sách kinh điển của nhà leo núi Gaston Rébuffat, đầu những năm 1970).   Theo nghiên cứu được công bố năm 2019, đã có ‘‘3 tuyến hoàn toàn biến mất'', 93 tuyến bị tác động, ở các mức độ khác nhau, trong đó có khoảng 30 tuyến bị tác động rất mạnh, đòi hỏi người leo núi phải có một mức độ kỹ thuật cao hơn. Nguy hiểm trước hết đến từ việc băng hà bị co lại, nhiều đoạn đường nay chỉ còn toàn là đá chông chênh, thậm chí lung lay, bất ổn, nhiều vách đá không còn lớp đất đóng băng vĩnh cửu. ‘‘Núi nổi giận''... : Cần lắng nghe núi ‘‘Núi non nổi giận'', ‘‘Đỉnh Mont-Blanc: núi đổ, người leo núi than khóc'', ‘‘Dãy Alpes hoàn toàn thay hình đổi dạng, một hình ảnh tận thế của sự biến đổi khí hậu''… là những hàng tựa trên báo đầy ám ảnh đen tối về viễn cảnh tương lai của môn leo núi. Một số báo trầm tĩnh hơn khi nói đến ‘‘Môn leo núi trước thách thức của biến đổi khí hậu'', ‘‘Môn leo núi cần thay đổi triệt để''... Ít tuần sau vụ băng hà miền bắc nước Ý bục vỡ khiến 11 người chết, tại dãy Mont-Blanc ở Pháp, ngày 16/07/2022, chính quyền tỉnh Haute-Savoie đã kêu gọi những người leo núi tạm thời ngừng đi tuyến đường truyền thống để tránh hiểm họa đá lở liên tục, do thời tiết khô hạn. Hội hướng dẫn leo núi của Chamonix cũng tạm ngừng hoạt động đưa khách lên đỉnh Mont-Blanc bằng tuyến đường truyền thống. Trước đó, vào năm 2018, 2020, cũng đã có những kêu gọi thận trọng tương tự. Trong lúc nhiều người leo núi nghiệp dư dường như chưa muốn thay đổi thói quen, đông đảo giới leo núi chuyên nghiệp đã bắt đầu thay đổi thời điểm đi núi. Đi sớm hơn vào mùa xuân, hoặc muộn hơn vào mùa thu, thậm chí mùa đông, khi đã có tuyết nhiều hơn khiến đá núi được ổn định hơn. Theo nhà địa mạo học Ludovic, nhờ vào sự dịch chuyển này mà số lượng tai nạn leo núi tại Pháp ‘‘không tăng vọt''. Trả lời đài France Info, nhà leo núi kỳ cựu François Damilano, chuyên về núi băng, cũng là một nhà điện ảnh, nhận định: ‘‘Rõ ràng là thời kỳ hoàng kim của hoạt động leo núi băng đang ở phía sau chúng ta … Những người leo núi và những hướng dẫn viên leo núi cao phải không ngừng thích ứng với thực tế. Kinh nghiệm và bí quyết thành công của chúng tôi đòi hỏi chúng tôi phải luôn thích nghi với sự biến đổi của núi non. Đây chính là nền tảng cơ bản của môn leo núi. Hiện tại, việc địa hình vùng núi có băng đang biến đổi buộc chúng ta phải điều chỉnh nhiều  thứ… Nhưng một lần nữa, cần nói rằng, công việc của một hướng dẫn viên và bí quyết của người leo núi là thích nghi với địa hình và biết cách tránh một số khu vực đã trở nên mong manh hơn''. Người leo núi ‘‘cần phải lắng nghe núi nhiều hơn'', theo lời của nhà địa mạo học Ludovic Ravanel. Nhiều dấu hiệu nhỏ báo trước ‘‘những bất ổn'' của một vách núi đóng băng. Ví dụ như tần suất đá rơi gia tăng, nước chảy ra từ những vết nứt hay tiếng động do các khối đá cọ vào nhau… Tháng 9/2018, đêm trước khi ngọn Trident du Tacul sụp đổ (với 44.000 mét khối đá) (hơn 3.600 mét), dân leo núi tại chỗ đã nghe thấy tiếng đá nghiến vào nhau ken két. Họ nói với nhau ‘‘núi non đang rung chuyển''. Hối lỗi: Leo núi cũng góp phần hâm nóng núi Trong việc khí hậu bị hâm nóng do khí thải gây hiệu ứng nhà kính, giới leo núi có trách nhiệm gì không ? Nhà hướng dẫn leo núi cao François Damilano xúc động, thừa nhận thẳng thắn : “Khi ta quan sát sự biến đổi ghê gớm này của dãy Alpes, chúng ta có trước mắt mình một hình ảnh hiển hiện về ngày tận thế hậu quả của biến đổi khí hậu. Tôi nhìn thấy cảm hứng của cuộc đời tôi đang biến mất ngay trước mặt mình, ngay trong đời mình. Thực tế này buộc tôi phải xem xét lại triệt để những gì mình đã làm''. Nhà leo núi từng chinh phục đỉnh Everest, Himalaya, nhận thấy công việc - mà ông đang làm với tình yêu núi non vô điều kiện lâu nay  – đã trở thành một “sản phẩm của xã hội giải trí và tiêu thụ''. ‘‘Tôi đón tiếp những người đến từ xa, bằng máy bay, và tôi giới thiệu thường xuyên để họ sử dụng các phương tiện mới để leo lên những ngọn núi đang biến mất do khí thải gây hiệu ứng nhà kính (một phần do chính khí thải do hàng không, cũng như các phương tiện leo núi được mua sắm thường xuyên gây ra). Tôi rất đau khổ với thực tại đầy nghịch lý này.'' Những đợt nắng nóng và khô hạn ngày càng dữ dội hơn vào mùa hè dường như đang đánh thức lương tri của giới leo núi. Ông Fredi Meignan, phó chủ tịch hiệp hội bảo vệ núi Mountain Wilderness nhận định: Những dấu hiệu nghiêm trọng đang xảy ra ‘‘dồn dập'' khiến giới leo núi không thể ngoảnh mặt trước thực tại khí hậu hâm nóng đã quá rõ. Nhà địa mạo học Ludovic Ravanel một mặt thừa nhận thực tế giới leo núi tham gia hủy hoại môi trường khi đi thám hiểm dọc ngang khắp địa cầu vài lần một năm, mặt khác cũng cho biết ‘‘ngày càng có nhiều hướng dẫn viên leo núi từ chối đi làm việc ở xa, và cố gắng kiến thiết thêm nhiều hoạt động ngay tại quê hương mình''. Tính khiêm nhường của dân miền núi... Tốc độ nóng lên ở các vùng núi non nhanh ít nhất gấp đôi so với những nơi khác, theo ghi nhận của nhiều chuyên gia. Băng tan, núi lở trên rặng Alpes khiến còn ít ai có thể không thừa nhận Khí hậu Trái đất đang bị hâm nóng. Tình hình tại quê hương của môn leo núi trở thành bài học trực quan sống động của sự thật về biến đổi khí hậu, điều mà không ít chính trị gia hay nhà doanh nghiệp từng có thời khăng khăng chối bỏ. Sống ở xứ sở của núi non, con người thường học được phẩm tính khiêm nhường. Trên cửa vào khu pháo đài Fort du Château tại Briançon (quần thể kiến trúc Vauban được UNESCO vinh danh là di sản nhân loại), thành phố cao nhất của Liên Âu, sát cửa vào khu bảo tồn quốc gia Ecrins (Pháp), miền nam dãy Alpes, du khách có thể đọc được những dòng chữ sau: ‘‘hơn nơi nào khác, bạn có thể trực tiếp nhận ra ở đây hai nhân tố chính trong lịch sử địa phương. Đó là địa lý và khí hậu. Nhờ vào kích thước của chính mình khi bạn so mình với các đỉnh núi bao quanh, ... nhờ vào những buổi sáng se lạnh và buổi đầu chiều nóng bức khiến bạn vừa phải mặc áo lông cừu, vừa phải đội mũ chống nắng trong cùng một ngày. Tiếp theo địa lý và khí hậu, nhân tố chính thứ ba trong lịch sử địa phương là địa chất, nền tảng của tất cả''. Những thành quả của xã hội loài người không thể có được nếu không có môi trường địa lý, khí hậu và địa chất phù hợp. Nền văn minh công nghiệp, khoa học kỹ thuật tân tiến, nền kinh tế thịnh vượng đương đại đã được thừa hưởng một môi trường thiên nhiên thuận lợi, là sản phẩm tiến hóa hàng tỉ năm của Trái đất, đã trở nên đặc biệt ổn định từ hàng ngàn năm nay, theo nhiều nhà khoa học về môi trường. Tuy nhiên, chính cái môi trường ấy đang bị hủy hoại bởi các hoạt động khai thác quá mức, và nhiều khi mang tính hủy diệt của con người. Giới khoa học nói đến ‘‘Kỷ Nhân Sinh'' (Anthropocene), khi hoạt động ghê gớm của con người có thể ‘‘dời non, lấp biển''. Khí hậu bị hâm nóng là một hậu quả nghiêm trọng bậc nhất trong số đó. .... và ‘‘đám tang của một băng hà'' Người dân xứ sở Alpes phản ứng ra sao trước đe dọa toàn cầu này ? Một ngày mùa thu năm 2019, hàng trăm người dân Thụy Sĩ đã long trọng tổ chức một đám tang cho băng hà Pizol, ở độ cao 2.700 mét, trên dãy Alpes. Băng hà Pizol đang sống những thời khắc cuối cùng. Từ giữa thế kỷ 19 đến nay, khoảng 500 băng hà vùng Alpes Thụy Sĩ đã biến mất. Theo một nghiên cứu của Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ ở Zurich, hơn 90% của 4.000 băng hà trên dãy Alpes sẽ không còn, nếu con người hành động không đủ để hạn chế khí thải. Một báo cáo của cơ quan liên chính phủ về khí hậu của Liên Hiệp Quốc (GIEC) công bố đầu năm 2022 khẳng định các vùng núi cao là nơi bị tác động hàng đầu của biến đổi khí hậu. Theo báo cáo của GIEC, tình hình còn nghiêm trọng hơn gấp bội tại nhiều vùng núi cao ở châu Á và Nam Mỹ. Băng hà trên núi tan chảy đe dọa dân leo núi, nhưng hiểm họa với dân cư địa phương còn lớn hơn gấp bội phần, bởi băng hà là một nguồn nước ngọt chủ yếu, nguồn tài nguyên có ý nghĩa sống còn. Và khí hậu bị hâm nóng còn là đầu mối của biết bao tai họa khác. Môn leo núi ''hướng thượng'' giúp gì cho cuộc chiến khí hậu ? Đúng vào lúc môn leo núi mùa hè ở Alpes bị đe dọa do biến đổi khí hậu, cuối năm 2019, UNESCO đã quyết định vinh danh Alpinisme (môn leo núi xuất xứ từ vùng núi Alpes) như một ‘‘di sản phi vật thể của nhân loại''. Hồ sơ do Pháp, Thụy Sĩ và Ý đệ trình. Cơ quan Giáo dục, Văn hóa và Khoa học của Liên Hiệp Quốc ca ngợi ‘‘nghệ thuật leo đỉnh núi và các vách núi cao, vào tất cả các mùa tiết, trên các loại địa hình đá hoặc băng'', ‘‘hoạt động đòi hỏi thể chất, kỹ thuật và trí tuệ''. Leo núi cũng được ca ngợi bởi là hoạt động đòi hỏi ‘‘nhiều hiểu biết về môi trường, điều kiện khí hậu thường xuyên thay đổi và các rủi ro tự nhiên''. Các hiểu biết như vậy lại ngày càng trở nên quan trọng gấp bội phần, khi các nhà leo núi phải đối mặt với thêm nhiều hiểm nguy mới do ‘‘khí hậu nóng lên toàn cầu và băng hà tan chảy''. ‘‘Tình đồng đội, tinh thần tương trợ bạn đường, tương trợ những người leo núi khác, sự ngưỡng mộ vẻ đẹp của phong cảnh, môi trường, tâm thế giao cảm với thiên nhiên, cùng những động tác thanh lịch trên đường hướng lên đỉnh cao'', cũng là những gì mà UNESCO đặc biệt trân trọng. Hoạt động hướng thượng của môn leo núi có thể mang lại gì cho cuộc chiến thích ứng với biến đổi khí hậu, hạn chế biến đổi khí hậu ? Mỗi người có thể có các lựa chọn riêng. Nhà leo núi người Đức, cô Lena Marie Mueller, 30 tuổi, một nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành sinh thái học về biến đổi khí hậu, được biết đến như người cổ vũ cho các thay đổi triệt để trong hành vi hàng ngày, để hoạt động leo núi gây tổn hại ít nhất cho môi trường, khí hậu. Đối với nhà khoa học sinh thái - nhà leo núi này, chính khát vọng leo núi là ‘‘động cơ lớn'' thúc đẩy cô tìm tòi các giải pháp bền vững cho thách thức khí hậu.

Bergeistern - der alpine Podcast
Ep01: Walter Bonatti - Am Gipfel der Einsamkeit

Bergeistern - der alpine Podcast

Play Episode Listen Later May 2, 2022 38:30


Walter Bonatti ist eine der schillerndsten Gestalten in der Geschichte des Bergsteigens des 20. Jahrhunderts. Ihm widmen wir unsere allererste Folge. Wir beleuchten Walter Bonattis Leben, seine bergsteigerischen Erfolge und wohl einen der größten Skandale am Dach der Welt. Am K2, dem zweithöchsten Berg der Welt, wird nicht nur Walter Bonattis Leben leichtfertig aufs Spiel gesetzt. Lügen und Verrat können bei Unterstützung von Alpenvereinen die höchsten Berge der Welt beinahe überragen. Geprägt von der charakterbildenden Zeit im Karakorum, setzt sich Bonatti in den Alpen selbst ein Denkmal: Seine "Einsamkeit" gipfelt in der Nordwand des Matterhorns. - Episodenbild: Bonatti_Gasherbrum_IV_summit, Carlo Mauri, Public domain, via Wikimedia Commons - Bücher: -- Walter Bonatti, "K2. La verità: Storia di un caso" -- Lino Lacedelli, "Giovanni Cenacchi, K2. Il prezzo della conquista" -- Fosco Maraini, Alberto Monticone, Luigi Zanzi, "K2. Una storia finita"

Les Nuits de France Culture
Le cabinet de curiosités - La montagne ou la conquête de l'immensité verticale 4/5 : Du toit de l'Europe au toit du monde (1ère diffusion : 09/04/1998)

Les Nuits de France Culture

Play Episode Listen Later May 1, 2022 30:00


durée : 00:30:00 - Les Nuits de France Culture - Par Pascale Lismonde - Avec Avec Sylvain Jouty - Avec en archives, la voix de Maurice Herzog (Inter Actualités) - Lectures Philippe Magnan de "Expédition italienne au K2" de Walter Bonatti, et de "1953, victoire sur l'Everest" de Tenzing Norgay - Réalisation Vincent Decque

Fem Muntanya
#57 Marc Cornet (“Montañas de una vida” de Walter Bonatti) [27/01/2022]

Fem Muntanya

Play Episode Listen Later Jan 28, 2022 11:55


>> Si vols col·laborar amb el podcast, fes-te SUBSCRIPTOR PREMIUM per només 1,99€/mes · https://anchor.fm/femmuntanya/subscribe ________________________ · En Marc Cornet ens proposa el llibre “Montañas de una vida” de Walter Bonatti, editat per Ediciones Desnivel. >> https://www.instagram.com/marccornet78/ >> https://twitter.com/Marc_Cornet >> Per si vol comprar el llibre d'avui: https://amzn.to/3qEJZTS ________________________ -> Web: http://femmuntanya.cat -> Telegram: https://t.me/femmuntanya -> TW: @femmuntanya -> IG: @femmuntanya -> Correu: femmuntanya@femmuntanya.cat -> Club Strava: https://www.strava.com/clubs/femmuntanya ________________________

Fem Muntanya
57 || Ander Mirambell, Carles Sala (Fisoteràpia) i Tomàs Llorens (Costa Brava Stage Run) [27/01/2022]

Fem Muntanya

Play Episode Listen Later Jan 26, 2022 99:04


>> Si vols col·laborar amb el podcast, fes-te SUBSCRIPTOR PREMIUM per només 1,99€/mes · https://anchor.fm/femmuntanya/subscribe ________________________ · Parlem amb el pilot de skeleton Ander Mirambell. Enguany participa en els seus quarts Jocs Olímpics d'hivern que es disputaran del 4 al 20 de febrer a Pekín, a la Xina. L'Ander ens explica com entrena, com són les competicions i com ha arribat a competir amb els millors especialistes en aquesta disciplina. Quines són les claus? >> https://andermirambell.com >> https://twitter.com/anderskeleton >> https://www.instagram.com/anderskeleton/ · Passem per la consulta del nostre fisio de capçalera, en Carles Sala. Ens explica com ens pot beneficiar el fet de fer-nos un estudi de la tècnica de carrera. Sabrem com es fa i quina informació ens dona. >> https://www.instagram.com/lafitafisio/ · Coneixerem la Costa Brava Stage Run de la mà d'un dels seus organitzadors, en Tomàs Llorens. Del 1 al 3 d'abril aquesta prova creuarà de sud a nord la Costa Brava. Estigueu atents si voleu un dorsal, en tenim un per a regalar. >> https://cbsr.run/ · En Marc Cornet ens proposa el llibre “Montañas de una vida” de Walter Bonatti, editat per Ediciones Desnivel. >> https://www.instagram.com/marccornet78/ >> https://twitter.com/Marc_Cornet >> Per si vol comprar el llibre d'avui: https://amzn.to/3qEJZTS · ENQUESTA: Com us ha afectat la sisena onada del Covid? Heu hagut de renunciar a alguna cursa? Deixeu les vostres respostes al post d'Instagram. · Repassem tota l'actualitat amb l'Albert Torrent. >> https://ultrescatalunya.com · La previsió meteorològica ens la porta la Mònica Usart. ________________________ -> Web: http://femmuntanya.cat -> Telegram: https://t.me/femmuntanya -> TW: @femmuntanya -> IG: @femmuntanya -> Correu: femmuntanya@femmuntanya.cat -> Club Strava: https://www.strava.com/clubs/femmuntanya ________________________

Passaggi a Nord Ovest
Stati di grazia, l'avventura umana di Walter Bonatti

Passaggi a Nord Ovest

Play Episode Listen Later Jan 24, 2022 17:56


FRANZ ROSSI chiacchiera con Roberto Mantovani che con Angelo Ponta ha curato la mostra "Stati di grazia" dedicata a Walter Bonatti nel decennale della sua scomparsa

Altitudes - La 1ere
"Au milieu de lʹété un invincible hiver"

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later Dec 26, 2021 56:48


Cʹest lʹune des plus grandes tragédies de lʹhistoire de lʹalpinisme, la tragédie du Pilier du Frêney, sur la face sud du Mont-Blanc. Sept jeunes alpinistes pris dans une tempête infernale au mois de juillet 1961 luttent durant une semaine pour sauver leur vie, bloqués à quatre-vingts mètres seulement du haut de la voie. Quatre dʹentre eux ne sʹen sortiront pas. Parmi les trois survivants, deux figures majeures de la montagne, lʹitalien Walter Bonatti et le français Pierre Mazeaud. Soixante après, cette histoire terrible et magnifique, puisquʹelle est aussi une histoire dʹamitié, est racontée dans un livre au titre qui frappe comme la foudre "Au milieu de lʹété, un invincible hiver", publié aux éditions Paulsen/ Guérin, par lʹécrivaine et journaliste Virginie Troussier, qui est lʹinvitée dʹAltitudes. Dans sa chronique Marc Decrey reviendra sur la personnalité de Pierre Mazeaud, toujours vivant, et dont le destin aura été exceptionnel, partagé entre exploits en montagne et hautes fonctions politiques.

Storia dell'alpinismo.
Walter Bonatti - Una vita così. Parte II: il pensiero.

Storia dell'alpinismo.

Play Episode Listen Later Nov 14, 2021 10:27


Il pensiero di Walter Bonatti

pensiero rizzoli walter bonatti
Storia dell'alpinismo.
Walter Bonatti - parte I: vita

Storia dell'alpinismo.

Play Episode Listen Later Oct 31, 2021 28:10


I due grandi "dispiaceri" di Walter Bonatti: il K2 e il Frêney

k2 rizzoli montagna walter bonatti
Passion Montagne France Bleu Pays de Savoie
Walter Bonatti et Pierre Mazeaud, l'aventure du Frêney

Passion Montagne France Bleu Pays de Savoie

Play Episode Listen Later Aug 15, 2021 52:05


durée : 00:52:05 - Passion Montagne France Bleu Pays de Savoie - Ils étaient deux cordées : une française et une italienne. Ils s'attaquaient au Frêney, au cours de l'été. Jean-Michel Asselin nous raconte cet été 1961.

pierre ils bonatti walter bonatti
il posto delle parole
Serafino Ripamonti "Perché lassù"

il posto delle parole

Play Episode Listen Later May 17, 2021 16:46


Serafino Ripamonti"Perché lassù"Mondadori Editorehttps://www.librimondadori.it/ Curato da Serafino Ripamonti per Mondadori, il libro contiene i pensieri di Agostino Da Polenza, Denis Urubko, Marco Confortola, Cala Cimenti, Walter Bonatti, Federica Mingolla, Silvio Mondinelli, Simone Origone, Simone Pedeferri, Angelika Rainer, Nico Valsesia, Serafino Ripamonti, Pierluigi Bini, François Cazzanelli, Silke UnterkircherLe ragioni possono essere diverse e cambiare anche nel corso dell'esistenza, ma ciò che accomuna tutti gli appassionati di alpinismo è la spinta ad andare lassù, fino in cima, a qualunque costo, sfidando la fatica, l'ipossia, il freddo, il vento che ti prende a pugni in faccia e il sole che ti perfora la vista.C'è chi lo fa per spostare più in là i limiti dell'uomo. C'è chi lo fa invece per il godimento puro e semplice della natura incontaminata. Chi cerca di aprire nuove vie, come un Marco Polo che sale verso il cielo. E chi, semplicemente, non può farne a meno.L'opinione pubblica oscilla sempre fra ammirazione e disapprovazione. Soprattutto nei casi in cui le scalate si trasformano in emergenze o in tragedie, aumenta immediatamente il numero delle persone che si chiede a gran voce cosa mai sono andati a cercare o chi glielo ha fatto fare. Ma gli alpinisti, pur chiamati in causa, non rispondono mai e scrutano da lontano la prossima cima.Perché lassù raccoglie i pensieri e le emozioni di diversi alpinisti che hanno speso gran parte della loro vita a scavalcare costoni impervi, conquistare sommità altissime, schivare valanghe, interpretare gli umori di seracchi grandi come grattacieli, tirare corde e piantare ramponi nella schiena della montagna, mangiando cibo liofilizzato e bevendo neve riscaldata: tutto per poter urlare a loro stessi di avercela fatta.Perché lassù è nato come domanda per poi trasformarsi in affermazione quasi metafisica. Perché non c'è una vera ragione nel sacrificio, spesso mortale, di questi esploratori del cielo, se non quella totalmente irrazionale dell'ineluttabilità del farlo. Chi non vive la montagna non lo saprà mai, ma la montagna chiama.IL POSTO DELLE PAROLEascoltare fa pensarehttps://ilpostodelleparole.it/,

Altitudes - La 1ere
"Au milieu de lʹété un invincible hiver"

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later May 16, 2021 56:38


Cʹest lʹune des plus grandes tragédies de lʹhistoire de lʹalpinisme, la tragédie du Pilier du Frêney, sur la face sud du Mont-Blanc. Sept jeunes alpinistes pris dans une tempête infernale au mois de juillet 1961 luttent durant une semaine pour sauver leur vie, bloqués à quatre-vingts mètres seulement du haut de la voie. Quatre dʹentre eux ne sʹen sortiront pas. Parmi les trois survivants, deux figures majeures de la montagne, lʹitalien Walter Bonatti et le français Pierre Mazeaud. Soixante après, cette histoire terrible et magnifique, puisquʹelle est aussi une histoire dʹamitié, est racontée dans un livre au titre qui frappe comme la foudre "Au milieu de lʹété, un invincible hiver", publié aux éditions Paulsen/ Guérin, par lʹécrivaine et journaliste Virginie Troussier, qui est lʹinvitée dʹAltitudes. Dans sa chronique Marc Decrey reviendra sur la personnalité de Pierre Mazeaud, toujours vivant, et dont le destin aura été exceptionnel, partagé entre exploits en montagne et hautes fonctions politiques.

Storie dalla Storia
K2 La storia ed il mistero di Walter Bonatti "fu un tentato omicidio?"

Storie dalla Storia

Play Episode Listen Later Jan 16, 2021 9:26


Scopriamo assieme la storia della conquista del K2 da parte Italiana macchiata, da un fatto incredibile.

Altitudes - La 1ere
La danseuse de roc

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later Jan 3, 2021 56:35


Elle vient de recevoir il y a quelques semaines le Piolet dʹOr Carrière, lʹéquivalent dʹun César ou dʹun Oscar dʹHonneur. Récompense suprême (Reinhold Messner ou Walter Bonatti lʹont obtenue) couronnant un parcours exemplaire, et surtout pour la première fois attribuée à une femme! Altitudes vous raconte ce dimanche la trajectoire de la française Catherine Destivelle, qui a fêté ses 60 ans cette année. Seule alpiniste femme à avoir grimpé en solitaire et en hivernale les trois principales faces nord des Alpes (Eiger, Grandes Jorasses, Cervin), elle fut aussi quatre fois championne du monde dʹescalade sportive dans ses jeunes années. Aujourdʹhui, elle sʹest lancée dans le métier dʹéditrice de livres de montagne, une activité pas forcément plus facile que lʹalpinisme extrême.

I Podcast di Radio Francigena
Le parole in viaggio - 40 - Le mie montagne - Walter Bonatti

I Podcast di Radio Francigena

Play Episode Listen Later Dec 18, 2020 15:00


Radio Francigena fornisce una voce e un servizio a tutte le realtà culturali, associative, storico-turistiche, di movimento – italiane ed estere – che puntano sul patrimonio culturale, allargato alla qualità della vita e del buon vivere. Slow food, cammino lento, cultura, creatività, prodotti a chilometro zero, riscoperta della parola, della fantasia e dei valori fondamentali della vita. In più: ottima musica e conduttori di talento.

I Podcast di Radio Francigena
Le parole in viaggio - 40 - Le mie montagne - Walter Bonatti

I Podcast di Radio Francigena

Play Episode Listen Later Dec 18, 2020 15:00


Radio Francigena fornisce una voce e un servizio a tutte le realtà culturali, associative, storico-turistiche, di movimento – italiane ed estere – che puntano sul patrimonio culturale, allargato alla qualità della vita e del buon vivere. Slow food, cammino lento, cultura, creatività, prodotti a chilometro zero, riscoperta della parola, della fantasia e dei valori fondamentali della vita. In più: ottima musica e conduttori di talento.

I Podcast di Radio Francigena
Le parole in viaggio - 40 - Le mie montagne - Walter Bonatti

I Podcast di Radio Francigena

Play Episode Listen Later Dec 18, 2020 15:00


Radio Francigena fornisce una voce e un servizio a tutte le realtà culturali, associative, storico-turistiche, di movimento – italiane ed estere – che puntano sul patrimonio culturale, allargato alla qualità della vita e del buon vivere. Slow food, cammino lento, cultura, creatività, prodotti a chilometro zero, riscoperta della parola, della fantasia e dei valori fondamentali della vita. In più: ottima musica e conduttori di talento.

Altitudes - La 1ere
La danseuse de roc

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later Oct 25, 2020 56:37


Elle vient de recevoir il y a quelques semaines le Piolet dʹOr Carrière, lʹéquivalent dʹun César ou dʹun Oscar dʹHonneur. Récompense suprême (Reinhold Messner ou Walter Bonatti lʹont obtenue) couronnant un parcours exemplaire, et surtout pour la première fois attribuée à une femme! Altitudes vous raconte ce dimanche la trajectoire de la française Catherine Destivelle, qui a fêté ses 60 ans cette année. Seule alpiniste femme à avoir grimpé en solitaire et en hivernale les trois principales faces nord des Alpes (Eiger, Grandes Jorasses, Cervin), elle fut aussi quatre fois championne du monde dʹescalade sportive dans ses jeunes années. Aujourdʹhui, elle sʹest lancée dans le métier dʹéditrice de livres de montagne, une activité pas forcément plus facile que lʹalpinisme extrême.

Altitudes - La 1ere
Walter Bonatti - 23.08.2020

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later Aug 23, 2020 56:20


Il est considéré par beaucoup comme le meilleur alpiniste de tous les temps, lʹitalien Walter Bonatti aurait eu 90 ans au mois de juin 2020. Décédé en 2011, il aura pourtant arrêté lʹalpinisme extrême bien longtemps avant, à lʹâge de 35 ans seulement, en 1965, nʹayant plus rien à découvrir sur lui-même en montagne et ne voulant surtout plus prendre de risques insensés. Du Grand Capucin en 1951, premier de ses exploits, jusquʹà lʹouverture dʹune nouvelle voie en solitaire et en hivernale sur la face nord du Cervin, en passant par lʹascension du K2 en 1954, Simon Matthey-Doret évoque lʹhistoire dʹun homme qui aura connu la gloire, mais aussi la tragédie et la calomnie. Le journaliste Charlie Buffet, qui a connu Bonatti sera également de la partie pour nous raconter la trace quʹil a laissée, y compris sur le plan littéraire.

k2 cervin bonatti walter bonatti simon matthey doret
Italian Innovators
S2 E35 - Walter Bonatti

Italian Innovators

Play Episode Listen Later Aug 1, 2020 20:14


The Pursuit of the Impossible. * Business as an impresa. The Adventure of Entrepreneurship* Mountaineering as a Calculated Pursuit of the Impossible. About Risk and Discipline* Stepping into the Unknown. K2, Mont Blanc, Patagonia, Matterhorn* From Active Alpinism to Storytelling. World Travelling as a Cultural NarrationFor additional video contents visit the YouTube channel of the show. For more information about the project, please visit the official webpage at www.italianinnovators.com

Aventura
Aventura con Sebas Álvaro: La trayectoria de Walter Bonatti

Aventura

Play Episode Listen Later Jun 22, 2020 11:36


Con Sebas Álvaro conocemos la historia y trayectoria de unos alpinistas más grandes de la historia como es Walter Bonatti.

Aventura
Aventura con Sebas Álvaro: La trayectoria de Walter Bonatti

Aventura

Play Episode Listen Later Jun 22, 2020 11:36


Altitudes - La 1ere
Walter Bonatti - 17.05.2020

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later May 17, 2020 56:53


Il est considéré par beaucoup comme le meilleur alpiniste de tous les temps, lʹitalien Walter Bonatti aurait eu 90 ans au mois de juin 2020. Décédé en 2011, il aura pourtant arrêté lʹalpinisme extrême bien longtemps avant, à lʹâge de 35 ans seulement, en 1965, nʹayant plus rien à découvrir sur lui-même en montagne et ne voulant surtout plus prendre de risques insensés. Du Grand Capucin en 1951, premier de ses exploits, jusquʹà lʹouverture dʹune nouvelle voie en solitaire et en hivernale sur la face nord du Cervin, en passant par lʹascension du K2 en 1954, Simon Matthey-Doret évoque lʹhistoire dʹun homme qui aura connu la gloire, mais aussi la tragédie et la calomnie. Le journaliste Charlie Buffet, qui a connu Bonatti sera également de la partie pour nous raconter la trace quʹil a laissée, y compris sur le plan littéraire.

k2 cervin bonatti walter bonatti simon matthey doret
Altitudes - La 1ere
Le mensonge en alpinisme - 03.05.2020

Altitudes - La 1ere

Play Episode Listen Later May 3, 2020 56:29


Il est journaliste, écrivain, auteur de documentaires mais aussi et peut-être avant tout guide de montagne, alpiniste et himalayiste. Notre confrère tessinois Mario Casella nous parle de son dernier ouvrage traduit en français chez Slatkine, "Le poids des ombres". Il sʹintéresse à lʹhistoire du mensonge en alpinisme et au poids que ce mensonge a eu sur ceux qui lʹont porté. Il y a les cas célèbres et tranchés, comme la fausse ascension du Cerro Torre en Patagonie en 1959 par lʹitalien Maestri (qui continue de nier), ou encore Walter Bonatti accusé à tort dʹavoir mis en danger ses camarades de cordée lors de la conquête du K2 en 1954. Il y a également les cas "limites" comme la première ascension en solitaire de la face sud de lʹAnnapurna revendiquée en 2013 par notre compatriote Ueli Steck, qui a fait polémique. Les alpinistes devraient-ils toujours apporter des preuves tangibles et irréfutables de leurs exploits?

k2 mensonge maestri patagonie slatkine ueli steck walter bonatti
Affaires sensibles
Cinq jours et cinq nuits en enfer : la tragédie du Frêney

Affaires sensibles

Play Episode Listen Later Apr 24, 2020 54:23


durée : 00:54:23 - Affaires sensibles - par : Fabrice Drouelle - Aujourd'hui dans Affaires Sensibles des plus grands drames de l’histoire de l’alpinisme à l'été 1961, avec l’Italien, Walter Bonatti, et le Français, Pierre Mazeaud. Invité : Yves Ballu historien spécialiste de la montagne et alpiniste.

italien trag jours cinq affaires nuits enfer affaires sensibles walter bonatti
Nico Cereghini
Nico Cereghini: “La moto e la conquista degli Ottomila”

Nico Cereghini

Play Episode Listen Later Feb 25, 2020 3:26


C'entrano poco, in apparenza. Ma una frase molto acuta di Walter Bonatti, gigante dell'alpinismo, mi offre una interpretazione di ciò che è il rischio in generale. Il rischio che scegliamo spontaneamente, intendo

POLI.RADIO
Intervista a LUCA ARGENTERO x E' QUESTA LA VITA CHE SOGNAVO DA BAMBINO? | Teatro

POLI.RADIO

Play Episode Listen Later Feb 22, 2020 8:32


Dal 24 al 26 febbraio al Teatro Manzoni andrà in scena "È questa la vita che sognavo? ", uno spettacolo di Gianni Corsi, Edoardo Leo e Luca Argentero. Abbiamo intervistato proprio Luca Argentero, che ne sarà anche l'interprete, per farci raccontare la trama, i retroscena e il desiderio di portare sul palco le storie di tre grandi leggende dello sport: Luisin Malabrocca, Walter Bonatti, e Alberto Tomba.

Chronique d'une ascension
Walter Bonatti, le Petit Dru, 1955

Chronique d'une ascension

Play Episode Listen Later Oct 12, 2018 6:38


Août 1955, Walter Bonatti revient à Chamonix pour affronter seul la paroi ouest du Petit Dru. Ce sommet emblématique de la vallée, qui s'élève au-dessus du Montenvers, est pour lui la montagne aux lignes parfaites. Mais cette ascension allait s'avérer bien plus compliquée que prévu. Près d'une semaine à batailler dans cette face, pour que Walter Bonatti devienne une légende de l'alpinisme. Chronique d'une ascension, Petite Histoire de l'Alpinisme © Copyright - Altitude News, octobre 2018. | Moyens techniques et production : Altitude | Musique : Ghost - Reverie / Bach - Suite pour orchestre n°3 / Alexander Borodin - Prince Igor.

Musicassette
Musicassette #052 – Walter Bonatti e la spedizione italiana del K2

Musicassette

Play Episode Listen Later May 27, 2018 59:41


‘Non m’interessa parlare della notte che cambiò la vita, che ha reso il mio carattere per sempre sospettoso e diffidente…’ Queste le parole di Walter Bonatti per raccontare quella notte: quella notte terribile a 8000 metri. Quella notte che non dimenticò mai più. Una puntata a cura di Michele Laserra e Michele Polletta.     […]

Picchi Di Frequenza
Picchi di frequenza 58

Picchi Di Frequenza

Play Episode Listen Later Mar 17, 2017 29:01


Nel primo blocco della trasmissione, dopo il menù e le news, avremo ospite Veronica Lisino del Museo Nazionale della Montagna di Torino. La dott.ssa ci parlerà dell’intervento in corso sull’archivio Walter Bonatti, del riordino e della valorizzazione dei materiali e delle collezioni reperite dalla famiglia.Con qualche stacco musicale passeremo poi alla consueta rubrica di pedagogia della montagna con cui, in compagnia di P.Masala, parleremo di pantaloni nell’escursionismo e nell’alpinismo tra tecnica, abbigliamento e curiosità.

Picchi Di Frequenza
Picchi di frequenza 58

Picchi Di Frequenza

Play Episode Listen Later Mar 17, 2017 29:01


Nel primo blocco della trasmissione, dopo il menù e le news, avremo ospite Veronica Lisino del Museo Nazionale della Montagna di Torino. La dott.ssa ci parlerà dell’intervento in corso sull’archivio Walter Bonatti, del riordino e della valorizzazione dei materiali e delle collezioni reperite dalla famiglia.Con qualche stacco musicale passeremo poi alla consueta rubrica di pedagogia della montagna con cui, in compagnia di P.Masala, parleremo di pantaloni nell’escursionismo e nell’alpinismo tra tecnica, abbigliamento e curiosità.

Ettore
ETTORE del 18/02/2017 - Questa sera ad Ettore WALTER BONATTI - prima parte

Ettore

Play Episode Listen Later Feb 18, 2017 30:00


Ettore Radio2 - Walter Bonatti

Ettore
ETTORE del 18/02/2017 - Questa sera ad Ettore WALTER BONATTI - terza parte

Ettore

Play Episode Listen Later Feb 18, 2017 29:49


Ettore Radio2 - Walter Bonatti

sera questa ettore walter bonatti
Ettore
ETTORE del 18/02/2017 - Questa sera ad Ettore WALTER BONATTI - seconda parte

Ettore

Play Episode Listen Later Feb 18, 2017 26:55


Ettore Radio2 - Walter Bonatti

Cult
08/02/17: Cult e lo scandalo di Schnitzler

Cult

Play Episode Listen Later Feb 8, 2017 57:17


La rubrica musicale “Risonanze” a cura di Maurizio Principato..Tiziana Ricci su una nuova rivista d'arte online: “Piano B. Arti e culture visive”.- Marco Albino Ferrari su “La grande avventura delle Alpi”, una serata speciale (con Claudio Agostoni) allo Spazio Oberdan su Walter Bonatti e Lorenzo Longo.- Stefania Rocca è protagonista di “Scandalo” di Arthur Schnitzler, testo del grande drammaturgo mai rappresentato prima d'ora in Italia, all'Elfo Puccini di Milano per la regia di Franco Però.- “Smetto quando voglio Masterclass”: Barbara Sorrentini intervista regista e cast.

cult italia milano arti alpi scandalo arthur schnitzler schnitzler smetto claudio agostoni walter bonatti tiziana ricci maurizio principato marco albino ferrari spazio oberdan
Cult
08/02/17: Cult e lo scandalo di Schnitzler

Cult

Play Episode Listen Later Feb 7, 2017 57:17


La rubrica musicale “Risonanze” a cura di Maurizio Principato..Tiziana Ricci su una nuova rivista d’arte online: “Piano B. Arti e culture visive”.- Marco Albino Ferrari su “La grande avventura delle Alpi”, una serata speciale (con Claudio Agostoni) allo Spazio Oberdan su Walter Bonatti e Lorenzo Longo.- Stefania Rocca è protagonista di “Scandalo” di Arthur Schnitzler, testo del grande drammaturgo mai rappresentato prima d’ora in Italia, all’Elfo Puccini di Milano per la regia di Franco Però.- “Smetto quando voglio Masterclass”: Barbara Sorrentini intervista regista e cast.

cult italia milano arti alpi scandalo arthur schnitzler schnitzler smetto claudio agostoni walter bonatti tiziana ricci maurizio principato marco albino ferrari elfo puccini spazio oberdan
Cult
08/02/17: Cult e lo scandalo di Schnitzler

Cult

Play Episode Listen Later Feb 7, 2017 57:17


La rubrica musicale “Risonanze” a cura di Maurizio Principato..Tiziana Ricci su una nuova rivista d’arte online: “Piano B. Arti e culture visive”.- Marco Albino Ferrari su “La grande avventura delle Alpi”, una serata speciale (con Claudio Agostoni) allo Spazio Oberdan su Walter Bonatti e Lorenzo Longo.- Stefania Rocca è protagonista di “Scandalo” di Arthur Schnitzler, testo del grande drammaturgo mai rappresentato prima d’ora in Italia, all’Elfo Puccini di Milano per la regia di Franco Però.- “Smetto quando voglio Masterclass”: Barbara Sorrentini intervista regista e cast.

cult italia milano arti alpi scandalo arthur schnitzler schnitzler smetto claudio agostoni walter bonatti tiziana ricci maurizio principato marco albino ferrari elfo puccini spazio oberdan
Onde Road
Onde Road di domenica 05/02/2017

Onde Road

Play Episode Listen Later Feb 5, 2017 57:49


la traversata delle Alpi effettuata da Walter Bonatti nel 1956

onde domenica alpi walter bonatti
Onde Road
Onde Road di dom 05/02

Onde Road

Play Episode Listen Later Feb 4, 2017 57:49


la traversata delle Alpi effettuata da Walter Bonatti nel 1956

onde alpi walter bonatti
Onde Road
Onde Road di dom 05/02/17

Onde Road

Play Episode Listen Later Feb 4, 2017 57:49


la traversata delle Alpi effettuata da Walter Bonatti nel 1956

onde alpi walter bonatti
Piedra de Toque
Walter Bonatti, el mejor alpinista de todos los tiempos

Piedra de Toque

Play Episode Listen Later Sep 21, 2011 13:41


El gran alpinista italiano Walter Bonatti nos dejaba la semana pasada a sus 81 años en Roma. En Piedra de Toque le rendimos un homenaje y viajamos a sus grandes montañas guiados por el himalayista vasco Juanjo San Sebastián y por nuestro guía literario Kiko Betelu. Con su muerte desaparece el mejor alpinista de todos los tiempos, un referente de la vanguardia, la honestidad y la aventura. A pesar de colgar las cuerdas y el piolet a los 35 años, sus escaladas son todavía hoy inspiración y referente de todo montañero, así como sus reportajes y artículos desde la Amazonía a la Antártida. Bonatti dejó la montaña pronto pero nunca se desligó de ella escribiendo para la revista italiana Época. Kiko Betelu nos propone dos libros: “K2, historia de un caso” y “Montañas de una vida”. Juanjo San Sebastián nos recomiendo el documental de Al Filo de lo Imposible: “Bonatti, el hombre que vino del río”. Para Juanjo San Sebastián, Bonatti ha sido el mejor alpinista de todos los tiempos, incluso por encima de Messner. Nunca he visto en Bonatti la grandilocuencia de Messner. Ha sido un hombre extraordinariamente coherente. A sus 35 años, en su mejor forma tras realizar las mejores escaladas de la época decide retirarse para no volver nunca. Hay que tener una gran capacidad de sacrificio. Todo porque no quería repetirse. Otros, deciden continuar y acaban convirtiéndose en un caricatura de sí mismos. Kiko Betelu también lo dejó claro: “La montaña para Bonatti no sólo se reducía a números, a metros, si no que la concebía como aventura y exploración. Los mismos ingredientes que transmitía después en sus textos como cuando fue en busca de los dragones de Sumatra”. Frente a las figuras más mediáticas del alpinismo actual, la figura de Walter Bonatti evoca otra forma totalmente distinta de entender la montaña, la ética, la aventura. Entre sus grandes escaladas destacan la del famoso pilar oeste del Dru, realizada en solitario en 1955, la cara norte del Cervino, su dramática aventura en el pilar central del Freney, en 1961, la expedición del K2, en la que cargó con las botellas de oxígeno de sus compañeros, o la temible escalada de la más bella montaña del Karakorum: el Gasherbrum IV (7.925 m), sin repetir hoy en día, cuentan más y han tenido mucha más trascendencia que la gran mayoría de ascensiones que hoy se realizan en el Himalaya, como resalta Sebastián Álvaro creador de Al Filo de lo Imposible en su blog.