Podcasts about malesherbes

  • 21PODCASTS
  • 27EPISODES
  • 17mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Feb 1, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about malesherbes

Latest podcast episodes about malesherbes

Fait main
#140 Ma Florentine, la passion du patchwork et des arts du fil

Fait main

Play Episode Listen Later Feb 1, 2025 87:21


Aujourd'hui, j'ai le plaisir de vous faire découvrir l'univers de Florentine, une créatrice aux multiples talents. Connue sur Instagram sous le pseudo Ma Florentine, elle est également la fondatrice de l'atelier Malesherbes, un tiers lieu dédié aux arts créatifs à Paris. C'est dans cet écrin que que j'ai fêté les 5 ans du podcast fin novembre, pendant l'inauguration de l'atelier de Florentine. Si vous ne l'avez pas encore écouté, je vous invite d'ailleurs à découvrir l'épisode chorale des invités de cette soirée, diffusé en décembre dernier.Florentine nous raconte aujourd'hui sa passion pour les arts du fil, le tricot et le patchwork et son lien avec l'entreprise familiale Phildar. Elle nous parle aussi de sa légère addiction aux tissus Liberty et l'aventure qui lui a permis d'avoir un Liberty à son nom ! La classe hein ! Nous explorons également ensemble comment elle a transformé sa passion en un lieu d'échange et de partage et la manière dont elle va le développer. Et puis bien sûr on parle de patchwork ! C'est une technique qui paraîtra peut-être un peu désuète pour certains, mais perso j'adore ! C'est le plaisir de la couture, des beaux tissus et du temps long réunis, pour créer un accessoire unique. Et pour les membres du Club Fait Main, vous aurez une quinzaine de minutes supplémentaires de conseils de la part de Florentine, dans lesquelles elle nous parle de l'importance de bien s'entourer et de bien se connaître quand on se lance dans un projet entrepreneurial.

Fait main
#138 Patchwork sonore

Fait main

Play Episode Listen Later Dec 21, 2024 32:56


Aujourd'hui, c'est un épisode chorale que je vous propose : un patchwork sonore ! Tout a commencé en discutant avec Florentine qui m'avait proposé de fêter le 5e anniversaire du podcast à l'atelier Malesherbes, le tiers lieu créatif qu'elle inaugurait fin novembre dans le 9e arrondissement de Paris. Pour cette soirée donc, on voulait proposer une surprise sympa aux invités. On a cogité avec Florentine et Cécile, d'Oiseau Lune et deux idées géniales ont ainsi vu le jour : un bar à broder pour confectionner un patchwork géant autour du logo de l'atelier Malesherbes et un mini studio d'enregistrement pour cocréer un épisode de Fait Main. Certaines invitées ont enregistré sur place, d'autres quelques jours plus tard au calme, mais toutes ont répondu à une question piochée au hasard et préparées par nos soins ! J'ai préparé le montage un peu comme une suite de messages sur un répondeur, car elles m'ont toutes envoyées leur message sur WhatsApp ! Voilà vous connaissez toutes les coulisses de cet épisode, alors maintenant bonne écoute ! Un grand merci aux participantes : Florentine / Atelier Malesherbes, Cécile / Oiseau Lune, Cassandre / Cass and Cie, Corinne / Cocopatch, Karen / Liberty Smock Addict, Marie / Exemplaire Unique, Céline / Merci pour le chocolat, Florence / Flocpourki, Marion / Marioncpourki, Sarah / Mes Ateliers DIY, Vanessa / CrazyCat Transfer, Stéphanie / La fabrique à ciel bleu, Amélie / Sous les ronces, Anna / Anna Illustrations, Elsa / Les mains d'Elsa, Aminata / Amisira sew, Viviane / Evasion Mosaïque, Isabel / France Patchwork, Céline / Les reloux, Mireia / Ateliers de Mireia ! Et si vous voulez écouter gratuitement une quinzaine d'audios sur l'entrepreneuriat créatif, c'est par ici !

Vivre FM - L'image du jour
Paris : un jeune cycliste écrasé par un automobiliste

Vivre FM - L'image du jour

Play Episode Listen Later Oct 21, 2024 3:28


Mardi 15 octobre, sur le boulevard Malesherbes dans le 8ème arrondissement de Paris, éclate une altercation entre un cycliste et un automobiliste. Une altercation qui tourne mal : le cycliste est décédé après avoir été écrasé par l'automobiliste. Plusieurs hommages ont été rendu à la victime...

Le zoom de la rédaction
Européennes : voyage dans la diagonale de l'abstention

Le zoom de la rédaction

Play Episode Listen Later Jun 6, 2024 4:19


durée : 00:04:19 - Le zoom de la rédaction - Ce sera sans doute l'une des leçons de ce scrutin européen : le taux d'abstention, qui sera très scruté. Il était de 49% il y a 5 ans. Nous avons embarqué notre micro le long de la ligne D du RER, jusqu'à Malesherbes dans le Loiret, où l'abstention en 2019 a été très forte.

Discours & Plaidoiries
Louis XVI - Lettre testamentaire (25 décembre 1792)

Discours & Plaidoiries

Play Episode Listen Later Mar 31, 2024 12:49


Saison 2 - épisode 12 : Dans la nuit du 20 juin 1791, Louis XVI décide de fuir la France en pleine Révolution. Le lendemain, à Varennes, la famille royale est reconnue, puis arrêtée. Pour le roi et sa famille, les trois jours de voyage qui les ramène à Paris et à la prison du Temple, vont être un véritable calvaire. La foule amassée sur leur passage, leurs cris des insultes et crachent sur leur carrosse. Le procès de Louis XVI est inévitable. Il se tient du 10 au 26 décembre 1792. Le roi, qui est séparé de sa famille, prend des avocats pour défendre sa cause, de Malesherbes, Tronchet et de Sèze prennent d'énormes risques en le défendant. Ce 25 décembre 1792, Louis XVI n'a que peu d'espoir. Prévoyant, il décide d'écrire son testament. Ce testament, le voici…Prochain épisode, le 08 avril 2024 : Sir Winston Churchill - « L'appel aux Français » Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Le coup de coeur FB Orléans
Le nouvel espace sur l'histoire des marques Apple et Bussière à l'atelier-musée de l'imprimerie à Malesherbes

Le coup de coeur FB Orléans

Play Episode Listen Later Mar 13, 2024 7:17


durée : 00:07:17 - Le coup de coeur FB Orléans - Jean-Marc Providence, le directeur de l'atelier-musée de l'imprimerie de Malesherbes est venue présenté le lieu, et les nouvelles expositions permanentes, consacrées à la marque Bussière et Apple.

One Thing In A French Day
2326 — La Sorbonne avec Felicia — lundi 5 février 2024

One Thing In A French Day

Play Episode Listen Later Feb 5, 2024 3:45


Samedi matin, j'ai accompagné Felicia aux journées portes ouvertes, les JPO, de l'université de La Sorbonne, sur le campus de Malesherbes dans le 17e. On commence à s'intéresser à ce qu'elle fera après le bac. Vous savez qu'elle a actuellement trois spécialités et en fonction des deux qu'elle gardera l'année prochaine, les possibilités d'études sont différentes.  www.onethinginafrenchday.com  

Le coup de coeur FB Orléans
Le spectacle jeunesse Aladin prévu au Grand Ecrin de Malesherbes ce mercredi 13 décembre avec Igor de Chaillé

Le coup de coeur FB Orléans

Play Episode Listen Later Dec 7, 2023 3:19


durée : 00:03:19 - Le coup de coeur FB Orléans - Le spectacle jeune public Aladin sera joué ce mercredi 13 décembre à 17h30 au centre culturel le "Grand écrin" de Malesherbes. Avec un tarif unique de 2 euros par personne. Igor de Chaillé est le producteur du spectacle et partage avec nous le déroulé de l'événement.

Le coup de coeur FB Orléans
Le spectacle "Lady Agatha" sur Agatha Christie proposé à Malesherbes avec Cristos Mitropoulos

Le coup de coeur FB Orléans

Play Episode Listen Later Nov 29, 2023 3:43


durée : 00:03:43 - Le coup de coeur FB Orléans - Cristos Mitropoulos le metteur en scène du spectacle "Lady Agatha" joué samedi 2 décembre à 20h30 au Grand Ecrin à Malesherbes présente cette pièce écrite avec Ali Bougheraba.

ARTICOLI di Rino Cammilleri
L'arma della sinistra è sempre stata la propaganda

ARTICOLI di Rino Cammilleri

Play Episode Listen Later Nov 7, 2023 5:22


TESTO DELL'ARTICOLO ➜ https://www.bastabugie.it/it/articoli.php?id=7559L'ARMA DELLA SINISTRA E' SEMPRE STATA LA PROPAGANDA di Rino CammilleriIl giacobinismo andò al potere grazie alla propaganda. Pennaruli e avvocaticchi come Robespierre inondarono di cahiers di lamentele gli Stati Generali. I quali erano stati convocati perché la Francia, la Potenza numero uno, aveva perso la Guerra dei Sette Anni contro quella numero due, l'Inghilterra. Lo Stato (non il Paese, si badi) aveva le casse esauste. Ogni municipalità rappresentata delegò, ovviamente, gente di lingua svelta. E questi erano imbevuti di Rousseau e Voltaire, anche perché il bibliotecario reale, Malesherbes, anziché censurarli li aveva diffusi per due motivi: uno, era dei loro; due, il re era un imbecille (non lo dico io, ma uno dei maggiori storici francesi, Pierre Chaunu).Sorsero come i funghi le «società di pensiero»: avete presenti le interminabili assemblee sessantottine? Le quali sporularono il frutto della nuova libertà di stampa. Che infatti non c'entrava nulla con le richieste del popolo agli Stati Generali. E tutti i rivoluzionari, da Marat in poi, quello facevano: i giornalisti. Era nata la propaganda politica, anzi ideologica. Da allora, ecco i monumenti ai giornalisti che null'altro facevano e null'altro sapevano fare: Mazzini, Marx, Lenin e compagnia parolaia. E ghigliottina per chi dissentiva, non a caso una macchina per moltiplicare le eliminazioni, fino al gulag e ai killing fields in attesa dell'AI. Ci si faccia caso con gli eredi nostrani del giacobinismo, i piddini. Tutta la loro forza sta nella propaganda. Non hanno altro.Quando comandano, mandano il Paese a ramengo, riempiono il popolo di chiacchiere e le galere per chi non le beve. Quando sono all'opposizione strepitano, additano le falle, demonizzano, inventano sempre nuovi slogan, capitaneggiano i nuovi poveri che loro stessi hanno creato. Qualunque inezia può essere utilizzata per cavalcarla dopo averla ingigantita ad arte. Propaganda, appunto. E sotto la propaganda, niente. Fa caldo d'estate? Emergenza climatica. C'è il covid? Tutti a casa, tutti vaccinati quattro, cinque volte, e pure dieci se il covid non li avesse fregati sparendo. Il covid è sparito? Merito dei vaccini. Ora, mi sono imbattuto in una notizia storica che mi ha fatto riflettere. E dove l'ho trovata? Sulla Settimana Enigmistica, il che testimonia della situazione orwelliana in cui ci hanno sprofondato. Il peggior disastro nucleare della storia? Chernobyl, lo sanno tutti. In subordine, Fukushima.Morti? Pochissimi, ma quel che conta è l'enfasi interessata di chi ha in mano i nostri cervelli. Avete mai sentito parlare di Windscale? No? Non mi stupisce. A Windscale, nel Cumberland, Inghilterra, si incendiò un reattore nucleare. Bruciò per sedici ore, lasciò una vasta zona contaminata (e lo è ancora oggi), provocò fino a 240 morti tra diretti e indiretti. Ma il governo minimizzò per non creare panico. Era il 1957 e i Verdi non c'erano ancora (cioè, non c'era ancora chi li finanziava), così il mondo non ne seppe nulla. Notare che non era affatto un segreto di Stato. Semplicemente, la notizia non era pompata come lo sarebbe oggi. Il che significa che l'importante non è la notizia ma la pompa.La catena è questa: chi ha i soldi decide di pompare qualcosa; se ne fanno carico i giornalisti. i quali fanno quello per cui sono pagati. Poiché per fare i giornalisti c'è la fila al punto che c'è chi lo fa anche gratis, la morale è questa: chi ha in mano la propaganda ha in mano il pianeta. La libertà di stampa? Seeeh! Non c'è bisogno di costringere nessuno, basta attentare allo stipendio. Guardate la guerra in Ucraina. La versione zelenskiana è vera, quella putiniana è falsa per definizione. Chi ha costretto l'Italia ad allinearsi entusiasta, compresi Rai e media? Chi ha in mano la pompa. O il bastone e la carota, se preferite.È con la propaganda che si ottiene l'obbedienza totale perché convinta: lo schiavo migliore è quello che crede di essere libero. [...]

Diseurs de beaux textes
#93 Lettre de Jean Jacques Rousseau à Mr Malesherbes du 26 janvier 1762

Diseurs de beaux textes

Play Episode Listen Later Jun 11, 2023 13:12


Quels furent les jours heureux de Jean Jacques Rousseau ? Éléments de réponse dans cette lettre qu il écrivit à Malesherbes le 26 janvier 1762. --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/diseursdebeauxtextes/message

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Xe hơi điện: VinFast muốn chen chân vào thị trường châu Âu

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Nov 14, 2022 9:11


Với giá từ 43.000 euro, liệu chiếc xe hơi điện đầu tiên “made in Vietnam” có thể chinh phục được thị trường châu Âu? Đó là nước cờ đầy mạo hiểm của VinFast, hãng sản xuất xe hơi của Vingroup, một tập đoàn vốn đã đầu tư vào nhiều ngành khác nhau, từ địa ốc, y tế, viễn thông cho đến giáo dục, giải trí, nay cũng muốn chen chân vào thị trường xe hơi thế giới.  Nhân Triển lãm xe hơi quốc tế Paris 2022 ( 17 đến 23/10/2022 ), VinFast đã giới thiệu bốn kiểu xe hơi chạy điện 100%, đó là các chiếc SUV ( xe thể thao đa dụng) VF 6, VF 7, VF 8 và VF 9. VinFast đã từng tham gia Triển lãm xe hơi Paris lần đầu tiên vào năm 2018, nhưng lần đó chỉ giới thiệu các kiểu xe chạy xăng.  Để chinh phục thị trường châu Âu, VinFast đã tuyển dụng một nhân vật "thâm niên công vụ" trong ngành xe hơi ở châu Âu, đó là ông Jean-Christophe Mercier, nguyên là phó chủ tịch Nissan Europe. Ông được bổ nhiệm làm phó chủ tịch đặc trách hậu mãi khu vực châu Âu cho VinFast Trả lời RFI ngày 22/10 tại Triển lãm xe hơi quốc tế Paris, ông Jean Christophe Mercier nêu lên tham vọng của VinFast trên thị trường xe hơi thế giới:  “ Chúng tôi không chỉ thâm nhập thị trường Pháp, mà còn sẽ có mặt ở châu Âu nói chung, cũng như ở Hoa Kỳ và Canada. Riêng ở châu Âu, chúng tôi nhắm vào ba thị trường, đó là Pháp, Đức và Hà Lan. Đối với chúng tôi, điều quan trọng là tham gia thúc đẩy tiến trình chuyển đổi sang xe hơi điện ở ba thị trường nói trên, những thị trường mà chúng tôi dự kiến sẽ hiện diện lâu dài”.     Ngay sau khi ra đời, VinFast đã liên kết với một trong những trụ cột của ngành chế tạo xe hơi thế giới là BMW để xây nhà máy lắp ráp xe. Sau khi đã cho ra đời các kiểu xe đầu tiên Vinfast LUX A2.0 và SA2.0 dựa trên kiểu xe BMW Serie 5 et X5, nay VinFast chuyển hoàn toàn sang sản xuất xe hơi chạy điện và trước mắt tung vào thị trường châu Âu hai kiểu xe SUV VF 8 ( 5 chỗ ) và VF 9 ( 7 chỗ ). VinFast khẳng định là xe VF 8 khi được sạc đầy pin có thể chạy được từ 420 đến 470 km. Do công ty nổi tiếng của Ý Pininfarina vẽ kiểu, VF 8 có giá từ 46.050 euro, nhưng còn phải thêm tiền thuê pin 120 euro/tháng. Còn nếu mua luôn cả pin thì giá xe sẽ lên tới 62.200 euro, và muốn một chiếc VF 8 loại “cao cấp” nhất, khách hàng phải bỏ ra thêm 7.000 euro, tổng cộng là gần 70.000 euro.  Còn loại VF 9 thì có giá từ 62.750 euro, cộng thêm tiền thuê pin 150 euro/tháng, còn nếu mua luôn pin thì giá xe lên tới 82.950 euro. Còn muốn được một chiếc VF9 cao cấp nhất thì phải bỏ ra thêm 6.000 euro.  Để gây ấn tượng mạnh cho khách hàng châu Âu về hai kiểu xe hơi chạy điện này, VinFast không ngần ngại bảo hành đến 10 năm hoặc 200.000 km, điều chưa từng có trong ngành sản xuất xe hơi thế giới. Cũng chính tại Pháp mà VinFast sẽ mở showroom ở châu Âu, tại đường Malesherbes, Paris.  Ông Jean-Christophe Mercier, phó chủ tịch đặc trách hậu mãi châu Âu, tỏ vẻ tin tưởng là xe hơi điện của VinFast sẽ dàng thu hút khách hàng châu Âu với ba "trụ cột":  “Trụ cột thứ nhất là chất lượng xe của chúng tôi. Trụ cột thứ hai là giá xe phải chăng và trụ cột thứ ba là một dịch vụ hậu mãi ( après-vente) chất lượng rất cao.  Thứ nhất, về chất lượng thì chúng tôi bảo hành xe đến 10 năm, vì chúng tôi tin tưởng vào chất lượng xe của VinFast. Chúng tôi có những đối tác hàng đầu. Bốn chiếc xe được trưng bày ở đây là do một hãng của Ý vẽ kiểu. Chẳng hạn như hai chiếc VF 8 và VF 9 là do Pininfarina vẽ kiểu.  Thứ hai là giá xe mà chúng tôi cho là “phải chăng”. Có ba cách: khách hàng có thể mua toàn bộ chiếc xe, thuê toàn bộ chiếc xe, hoặc chỉ mua xe và thuê pin. Nếu chỉ mua xe và thuê pin thì giá xe tính ra chỉ bằng xe chạy xăng dầu với với đẳng cấp tương tự. Về giá thuê pin thì chúng tôi rất minh bạch với khách hàng: Chẳng hạn như đối với xe VF 8, giá thuê là 120 euro mỗi tháng và trong suốt 10 năm bảo hành  giá thuê sẽ vẫn như thế. Hiếm có mặt hàng nào như vậy mà 10 năm sau giá thuê vẫn không thay đổi.  Thứ ba là một dịch vụ hậu mãi chất lượng cao, bởi vì chúng tôi bảo hành xe trong 10 năm. Chúng tôi sẽ mở tổng cộng 56 cơ sở ở châu Âu trong vòng 12 tháng tới. Cơ sở đầu tiên sẽ được khai trương trong tháng 11 tại Koln, Đức, cơ sở thứ hai sẽ là ở Paris. Nói chung chúng tôi sẽ triển khai rất nhanh và đó là điều rất quan trọng.” Nhưng liệu việc bảo hành một cách hào phóng như thế sẽ đủ để thuyết phục khách hàng Pháp nói riêng và châu Âu nói chung? Rõ ràng là nếu đang có trong tay khoảng 50.000 euro, chúng ta sẽ khó mà quyết định mua ngay một chiếc xe hơi chạy điện "made in Vietnam" của VinFast, trong khi có rất nhiều kiểu xe khác để lựa chọn, nhất là hiện nay trong lĩnh vực thuần túy xe điện, rất khó mà đối đầu với hãng Tesla của Mỹ. Khách đến triển lãm Xe hơi quốc tế Paris 2022 đa số rất ngạc nhiên, thích thú khi lần đầu tiên nhìn thấy những chiếc xe hơi điện "made in Vietnam". Nhưng ngay cả những người không lấy gì làm bất ngờ thì họ cũng còn tỏ ra dè dặt với những chiếc xe của một thương hiệu xa lạ như VinFast, như anh bạn trẻ này:  “ Vì đây là Triển lãm xe hơi quốc tế, nên tôi không lấy làm ngạc nhiên khi thấy có nhiều thương hiệu xe đến từ nhiều nước khác nhau được trưng bày ở đây. Mới nhìn qua xe của VinFast thì cảm tưởng đầu tiên của tôi là tốt, gây ấn tượng cho tôi nhất là đầu xe, về giá thì lúc đầu tôi đoán chắc là trong khoảng 40 đến 50 ngàn euro, nhưng bây giờ mới biết là giá đắt hơn, tức là hơn 60.000 euro. Tôi cũng muốn được chạy thử xe này xem sao, nhưng có quyết định sẽ mua hay không thì còn phải tính đến những yếu tố, như phạm vi hoạt động ( autonomie ) của xe. Về căn bản thì tôi sẵn sàng mua xe hơi chạy điện để bảo vệ môi trường. Xe điện cho dù giá có đắt hơn, nhưng về lâu dài ta cũng tiết kiệm được nhiều so với xe chạy bằng xăng, dầu. Vâng tôi nghĩ đó là một kế hoạch tốt."  Hôm thứ bảy 22/10, ngày mà khách đến Triển lãm đông nhất và cũng là ngày mà VinFast tổ chức nhiều hoạt động văn hóa Việt Nam: múa lân, ca múa nhạc dân tộc, để làm nổi bật hình ảnh Việt Nam qua những chiếc xe điện VinFast. Trong số khách đến khám phá xe VinFast hôm đó cũng có nhiều người Việt, nhưng anh bạn trẻ mà chúng tôi gặp vẫn còn thận trọng với những chiếc xe điện nói chung và những chiếc xe điện "made in Vietnam" nói riêng.  " Em thấy xe có vẻ chất lượng và finition có vẻ tốt. Còn cụ thể bên trong chế tạo như thế nào, động cơ, hệ thống chuyển động thì mở ra mới biết được.    Hiện nay thì em chưa sẵn sàng ( mua xe điện ) bởi vì nhu cầu của em là thỉnh thoảng đi xa, mà xe điện thì chưa đáp ứng được nhu cầu đó. Đầu tiên xe điện thì phụ thuộc vào hệ thống hạ tầng có đáp ứng được cho mình không, ví dụ như bao nhiêu km thì phải sạc pin và mỗi lần sạc thì mất bao nhiêu thời gian, rồi các trạm sạc có phổ biến không. Thứ hai, sau khi quyết định mua xe điện của VinFast hay của các hãng khác thì còn phụ thuộc vào các hệ thống đại lý, hệ thống bảo hành và hệ thống hậu mãi. Khi mua một chiếc xe điện với giá khá cao thì mình phải quan tâm đến dòng đời của xe, 5,10 năm sau." Thị trường xe hơi chạy điện ở Pháp nói riêng và ở châu Âu nói chung hiện vẫn còn chiếm thiểu số. Chẳng hạn như tại Pháp, trong năm 2021, dân Pháp đã mua tổng cộng khoảng 300.000 xe chạy 100% điện và xe hybrid có thể sạc điện, tức là cứ 5 chiếc xe bán ra thì có gần 1 chiếc là xe điện. Như vậy, xe hơi điện hiện chiếm 18,3% thị trường xe hơi ở Pháp, nhưng giá cao và những khó khăn về sạc pin khiến cho mức tăng không được nhanh như mong muốn của các nhà sản xuất.  Trong một thị trường còn "chật chội " như vậy, VinFast sẽ còn phải đương đầu với nhiều đối thủ đến Trung Quốc, có mặt rất đông đảo tại Triển lãm xe hơi quốc tế Paris vừa rồi, như hãng BYD (Build Your Dreams). Hãng này đã trưng bày toàn bộ những kiểu xe điện sẽ được bán ra ở châu Âu trong những tháng tới. Nằm đối diện với gian trưng bày của VinFast là gian của một hãng Trung Quốc khác là GWM (Great Wall Motor) với hai thương hiệu là Ora và Wey, cũng giới thiệu với công chúng Paris một số kiểu xe điện.  Cho dù thấy xe hơi điện VinFast rất "bắt mắt", hầu hết khách đến gian trưng bày của VinFast đều chờ được lái thử để có thể đánh giá về chất lượng xe hơi điện của hãng này, nhưng họ có sẽ mua hay không thì lại là chuyện khác, vì lúc đó họ còn sẽ phải tính toán, so sánh với xe hơi điện của những hãng khác. 

Tạp chí Việt Nam
Xe hơi điện: VinFast muốn chen chân vào thị trường châu Âu

Tạp chí Việt Nam

Play Episode Listen Later Nov 14, 2022 9:11


Với giá từ 43.000 euro, liệu chiếc xe hơi điện đầu tiên “made in Vietnam” có thể chinh phục được thị trường châu Âu? Đó là nước cờ đầy mạo hiểm của VinFast, hãng sản xuất xe hơi của Vingroup, một tập đoàn vốn đã đầu tư vào nhiều ngành khác nhau, từ địa ốc, y tế, viễn thông cho đến giáo dục, giải trí, nay cũng muốn chen chân vào thị trường xe hơi thế giới.  Nhân Triển lãm xe hơi quốc tế Paris 2022 ( 17 đến 23/10/2022 ), VinFast đã giới thiệu bốn kiểu xe hơi chạy điện 100%, đó là các chiếc SUV ( xe thể thao đa dụng) VF 6, VF 7, VF 8 và VF 9. VinFast đã từng tham gia Triển lãm xe hơi Paris lần đầu tiên vào năm 2018, nhưng lần đó chỉ giới thiệu các kiểu xe chạy xăng.  Để chinh phục thị trường châu Âu, VinFast đã tuyển dụng một nhân vật "thâm niên công vụ" trong ngành xe hơi ở châu Âu, đó là ông Jean-Christophe Mercier, nguyên là phó chủ tịch Nissan Europe. Ông được bổ nhiệm làm phó chủ tịch đặc trách hậu mãi khu vực châu Âu cho VinFast Trả lời RFI ngày 22/10 tại Triển lãm xe hơi quốc tế Paris, ông Jean Christophe Mercier nêu lên tham vọng của VinFast trên thị trường xe hơi thế giới:  “ Chúng tôi không chỉ thâm nhập thị trường Pháp, mà còn sẽ có mặt ở châu Âu nói chung, cũng như ở Hoa Kỳ và Canada. Riêng ở châu Âu, chúng tôi nhắm vào ba thị trường, đó là Pháp, Đức và Hà Lan. Đối với chúng tôi, điều quan trọng là tham gia thúc đẩy tiến trình chuyển đổi sang xe hơi điện ở ba thị trường nói trên, những thị trường mà chúng tôi dự kiến sẽ hiện diện lâu dài”.     Ngay sau khi ra đời, VinFast đã liên kết với một trong những trụ cột của ngành chế tạo xe hơi thế giới là BMW để xây nhà máy lắp ráp xe. Sau khi đã cho ra đời các kiểu xe đầu tiên Vinfast LUX A2.0 và SA2.0 dựa trên kiểu xe BMW Serie 5 et X5, nay VinFast chuyển hoàn toàn sang sản xuất xe hơi chạy điện và trước mắt tung vào thị trường châu Âu hai kiểu xe SUV VF 8 ( 5 chỗ ) và VF 9 ( 7 chỗ ). VinFast khẳng định là xe VF 8 khi được sạc đầy pin có thể chạy được từ 420 đến 470 km. Do công ty nổi tiếng của Ý Pininfarina vẽ kiểu, VF 8 có giá từ 46.050 euro, nhưng còn phải thêm tiền thuê pin 120 euro/tháng. Còn nếu mua luôn cả pin thì giá xe sẽ lên tới 62.200 euro, và muốn một chiếc VF 8 loại “cao cấp” nhất, khách hàng phải bỏ ra thêm 7.000 euro, tổng cộng là gần 70.000 euro.  Còn loại VF 9 thì có giá từ 62.750 euro, cộng thêm tiền thuê pin 150 euro/tháng, còn nếu mua luôn pin thì giá xe lên tới 82.950 euro. Còn muốn được một chiếc VF9 cao cấp nhất thì phải bỏ ra thêm 6.000 euro.  Để gây ấn tượng mạnh cho khách hàng châu Âu về hai kiểu xe hơi chạy điện này, VinFast không ngần ngại bảo hành đến 10 năm hoặc 200.000 km, điều chưa từng có trong ngành sản xuất xe hơi thế giới. Cũng chính tại Pháp mà VinFast sẽ mở showroom ở châu Âu, tại đường Malesherbes, Paris.  Ông Jean-Christophe Mercier, phó chủ tịch đặc trách hậu mãi châu Âu, tỏ vẻ tin tưởng là xe hơi điện của VinFast sẽ dàng thu hút khách hàng châu Âu với ba "trụ cột":  “Trụ cột thứ nhất là chất lượng xe của chúng tôi. Trụ cột thứ hai là giá xe phải chăng và trụ cột thứ ba là một dịch vụ hậu mãi ( après-vente) chất lượng rất cao.  Thứ nhất, về chất lượng thì chúng tôi bảo hành xe đến 10 năm, vì chúng tôi tin tưởng vào chất lượng xe của VinFast. Chúng tôi có những đối tác hàng đầu. Bốn chiếc xe được trưng bày ở đây là do một hãng của Ý vẽ kiểu. Chẳng hạn như hai chiếc VF 8 và VF 9 là do Pininfarina vẽ kiểu.  Thứ hai là giá xe mà chúng tôi cho là “phải chăng”. Có ba cách: khách hàng có thể mua toàn bộ chiếc xe, thuê toàn bộ chiếc xe, hoặc chỉ mua xe và thuê pin. Nếu chỉ mua xe và thuê pin thì giá xe tính ra chỉ bằng xe chạy xăng dầu với với đẳng cấp tương tự. Về giá thuê pin thì chúng tôi rất minh bạch với khách hàng: Chẳng hạn như đối với xe VF 8, giá thuê là 120 euro mỗi tháng và trong suốt 10 năm bảo hành  giá thuê sẽ vẫn như thế. Hiếm có mặt hàng nào như vậy mà 10 năm sau giá thuê vẫn không thay đổi.  Thứ ba là một dịch vụ hậu mãi chất lượng cao, bởi vì chúng tôi bảo hành xe trong 10 năm. Chúng tôi sẽ mở tổng cộng 56 cơ sở ở châu Âu trong vòng 12 tháng tới. Cơ sở đầu tiên sẽ được khai trương trong tháng 11 tại Koln, Đức, cơ sở thứ hai sẽ là ở Paris. Nói chung chúng tôi sẽ triển khai rất nhanh và đó là điều rất quan trọng.” Nhưng liệu việc bảo hành một cách hào phóng như thế sẽ đủ để thuyết phục khách hàng Pháp nói riêng và châu Âu nói chung? Rõ ràng là nếu đang có trong tay khoảng 50.000 euro, chúng ta sẽ khó mà quyết định mua ngay một chiếc xe hơi chạy điện "made in Vietnam" của VinFast, trong khi có rất nhiều kiểu xe khác để lựa chọn, nhất là hiện nay trong lĩnh vực thuần túy xe điện, rất khó mà đối đầu với hãng Tesla của Mỹ. Khách đến triển lãm Xe hơi quốc tế Paris 2022 đa số rất ngạc nhiên, thích thú khi lần đầu tiên nhìn thấy những chiếc xe hơi điện "made in Vietnam". Nhưng ngay cả những người không lấy gì làm bất ngờ thì họ cũng còn tỏ ra dè dặt với những chiếc xe của một thương hiệu xa lạ như VinFast, như anh bạn trẻ này:  “ Vì đây là Triển lãm xe hơi quốc tế, nên tôi không lấy làm ngạc nhiên khi thấy có nhiều thương hiệu xe đến từ nhiều nước khác nhau được trưng bày ở đây. Mới nhìn qua xe của VinFast thì cảm tưởng đầu tiên của tôi là tốt, gây ấn tượng cho tôi nhất là đầu xe, về giá thì lúc đầu tôi đoán chắc là trong khoảng 40 đến 50 ngàn euro, nhưng bây giờ mới biết là giá đắt hơn, tức là hơn 60.000 euro. Tôi cũng muốn được chạy thử xe này xem sao, nhưng có quyết định sẽ mua hay không thì còn phải tính đến những yếu tố, như phạm vi hoạt động ( autonomie ) của xe. Về căn bản thì tôi sẵn sàng mua xe hơi chạy điện để bảo vệ môi trường. Xe điện cho dù giá có đắt hơn, nhưng về lâu dài ta cũng tiết kiệm được nhiều so với xe chạy bằng xăng, dầu. Vâng tôi nghĩ đó là một kế hoạch tốt."  Hôm thứ bảy 22/10, ngày mà khách đến Triển lãm đông nhất và cũng là ngày mà VinFast tổ chức nhiều hoạt động văn hóa Việt Nam: múa lân, ca múa nhạc dân tộc, để làm nổi bật hình ảnh Việt Nam qua những chiếc xe điện VinFast. Trong số khách đến khám phá xe VinFast hôm đó cũng có nhiều người Việt, nhưng anh bạn trẻ mà chúng tôi gặp vẫn còn thận trọng với những chiếc xe điện nói chung và những chiếc xe điện "made in Vietnam" nói riêng.  " Em thấy xe có vẻ chất lượng và finition có vẻ tốt. Còn cụ thể bên trong chế tạo như thế nào, động cơ, hệ thống chuyển động thì mở ra mới biết được.    Hiện nay thì em chưa sẵn sàng ( mua xe điện ) bởi vì nhu cầu của em là thỉnh thoảng đi xa, mà xe điện thì chưa đáp ứng được nhu cầu đó. Đầu tiên xe điện thì phụ thuộc vào hệ thống hạ tầng có đáp ứng được cho mình không, ví dụ như bao nhiêu km thì phải sạc pin và mỗi lần sạc thì mất bao nhiêu thời gian, rồi các trạm sạc có phổ biến không. Thứ hai, sau khi quyết định mua xe điện của VinFast hay của các hãng khác thì còn phụ thuộc vào các hệ thống đại lý, hệ thống bảo hành và hệ thống hậu mãi. Khi mua một chiếc xe điện với giá khá cao thì mình phải quan tâm đến dòng đời của xe, 5,10 năm sau." Thị trường xe hơi chạy điện ở Pháp nói riêng và ở châu Âu nói chung hiện vẫn còn chiếm thiểu số. Chẳng hạn như tại Pháp, trong năm 2021, dân Pháp đã mua tổng cộng khoảng 300.000 xe chạy 100% điện và xe hybrid có thể sạc điện, tức là cứ 5 chiếc xe bán ra thì có gần 1 chiếc là xe điện. Như vậy, xe hơi điện hiện chiếm 18,3% thị trường xe hơi ở Pháp, nhưng giá cao và những khó khăn về sạc pin khiến cho mức tăng không được nhanh như mong muốn của các nhà sản xuất.  Trong một thị trường còn "chật chội " như vậy, VinFast sẽ còn phải đương đầu với nhiều đối thủ đến Trung Quốc, có mặt rất đông đảo tại Triển lãm xe hơi quốc tế Paris vừa rồi, như hãng BYD (Build Your Dreams). Hãng này đã trưng bày toàn bộ những kiểu xe điện sẽ được bán ra ở châu Âu trong những tháng tới. Nằm đối diện với gian trưng bày của VinFast là gian của một hãng Trung Quốc khác là GWM (Great Wall Motor) với hai thương hiệu là Ora và Wey, cũng giới thiệu với công chúng Paris một số kiểu xe điện.  Cho dù thấy xe hơi điện VinFast rất "bắt mắt", hầu hết khách đến gian trưng bày của VinFast đều chờ được lái thử để có thể đánh giá về chất lượng xe hơi điện của hãng này, nhưng họ có sẽ mua hay không thì lại là chuyện khác, vì lúc đó họ còn sẽ phải tính toán, so sánh với xe hơi điện của những hãng khác. 

Debout les copains !
Malesherbes

Debout les copains !

Play Episode Listen Later Nov 2, 2022 9:01


Stéphane Bern, entouré de ses chroniqueurs historiquement drôles et parfaitement informés, s'amuse avec l'Histoire – la grande, la petite, la moyenne… - et retrace les destins extraordinaires de personnalités qui n'auraient jamais pu se croiser, pour deux heures où le savoir et l'humour avancent main dans la main. Aujourd'hui, Malesherbes.

Debout les copains !
Des hommes en robe !

Debout les copains !

Play Episode Listen Later Nov 2, 2022 73:58


Historiquement Vôtre réunit 3 hommes en robe : le magistrat au nom long comme le bras : Chrétien Guillaume de Lamoignon de Malesherbes qui a passé la robe, et a été interdit de la porter à la Révolution, lorsqu'il a défendu un roi à la cause déjà perdue, Louis XVI. Puis lui avait une robe aussi : l'Abbé Pierre et sa robe de bure, semblable à celle des moines capucins. Un homme à la vie modeste qui l'a passée à aider ceux dont l'existence l'était plus encore. Et un styliste stylé qui a porté une robe à son propre mariage, et plutôt en fin de soirée, en en proposant aussi à ses invités triés sur le volet : Simon Porte Jacquemus.

Les récits de Stéphane Bern

Stéphane Bern, entouré de ses chroniqueurs historiquement drôles et parfaitement informés, s'amuse avec l'Histoire – la grande, la petite, la moyenne… - et retrace les destins extraordinaires de personnalités qui n'auraient jamais pu se croiser, pour deux heures où le savoir et l'humour avancent main dans la main. Aujourd'hui, Malesherbes.

Terrain Social
#67 - Procès V13 : à l'épreuve des images ? - Sylvie Lindeperg

Terrain Social

Play Episode Listen Later Jun 6, 2022 24:49


A quelles images, les parties civiles, les victimes, mais aussi  les accusés ont-ils été confrontés lors de l'audience du 1er avril dernier ? Pourquoi seulement 29 photos et cela quelque sept mois après le début du procès ?  La parole a-t-elle pris le pas sur l'image ?  L'historienne Sylvie Lindeperg  est professeure à l'université de Paris I- Panthéon Sorbonne, membre du Centre de recherche d'Histoire sociale et culturelle de l'art (Hisca). Elle est directrice du Cerhec (Centre d'Etudes et de Recherches en Histoire et Esthétique du cinéma).  Elle a publié aux éditions Payot, en 2021, Nuremberg, la bataille des images, Des coulisses à la scène d'un procès-spectacle. Ce travail vient d'être distingué par le prix Malesherbes 2022, décerné par l'Association Française pour l'Histoire de la Justice (AFHJ).   Elle a assisté aux audiences dans le cadre d'une étude universitaire transdisciplinaire du procès (V13) des Attentats du 13 novembre 2015 .  Pour Terrain Social, elle remet en perspective ce procès pour l'histoire, questionne la scénographie du prétoire et analyse la place “restreinte” des images des scènes de crime lors de ce procès. Son Blog !   Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

PORTRAITS par Lire Magazine Littéraire
Episode 16 - Jean-Jacques Rousseau, Confessions d'un penseur solitaire

PORTRAITS par Lire Magazine Littéraire

Play Episode Listen Later Mar 28, 2022 18:17


Jean-Jacques Rousseau, Confessions d'un penseur solitaire  Paradoxal, Rousseau ! Au début de ses Rêveries, son dernier ouvrage, il se décrit comme « le plus sociable et les plus aimant des humains » et admet avoir été « proscrit par un accord unanime » de la société de ses semblables.   Comprendre Rousseau, indissolublement l'homme, l'écrivain et le penseur, revient d'abord à voir comment toutes ces apparentes contradictions se sont nouées en lui. Toute vie a ses retournements, celle de 
Rousseau n'en manque pas. Les biographes disposent
 dans son cas d'un ensemble
de textes – Les Lettres à 
M. de Malesherbes, les Confessions, Rousseau,
 juge de Jean-Jacques, les 
Rêveries d'un promeneur 
solitaire – dans lesquels Jean-Jacques fait retour sur
sa vie.  C'est là un fait unique
 pour un auteur antérieur à
 l'essor de la littérature autobiographique qu'il a par ailleurs grandement contribué à susciter.   

Si on sortait France Bleu Orléans
Michael Jones pour son concert de samedi soir à Malesherbes

Si on sortait France Bleu Orléans

Play Episode Listen Later Nov 18, 2021 3:49


durée : 00:03:49 - Si on sortait France Bleu Orléans

Radio-Chateaubriant,  Le Podcast
Françoise Sagan à son amant

Radio-Chateaubriant, Le Podcast

Play Episode Listen Later Feb 21, 2021 10:12


Françoise Sagan à son amant, le podcast de la lecture de sa lettre de rupture. Entre humour et chagrin, elle met un terme à leur histoire d'amour, en lui léguant leurs souvenirs, leurs mensonges et leurs projets. Sagan aura aimé comme elle a vécu : intensément et passionnément, et avec autant de talent que de désinvolture. https://radio-chateaubriant.com/wp-content/uploads/2021/02/Francoise-Sagan-a-son-amant_2.mp3 Françoise Sagan (de son vrai nom Quoirez) naît le 21 juin 1935 à Cajarc, dans le Lot. Son père est issu d'une famille d'industriels du nord de la France. Elle grandit à Paris, boulevard Malesherbes. Sagan a une scolarité chaotique, régulièrement renvoyée des établissements qu'elle côtoie. « J'étais assez infernale. Finalement, j'ai été mise à la porte. J'avais pendu un buste de Molière par le cou, avec une ficelle, à une porte, parce que nous avions eu un cours particulièrement ennuyeux sur lui […] ». À côté de cette scolarité mouvementée, adolescente, elle lit énormément : Les Nourritures terrestres de Gide, L'Homme révolté de Camus, Musset, Rousseau, Le Sabbat de Maurice Sachs, tout Cocteau, les poèmes de Shakespeare, Proust, Hemingway, Fitzgerald, Malraux, et Sartre, avec qui elle deviendra amie plus tard. Elle se lie également d'amitié avec la fille d'André Malraux. Elle n'obtient son baccalauréat qu'à la session de rattrapage et s'inscrit à la Sorbonne. Jacques, son frère, l'entraîne dans les boîtes de nuit et les clubs de jazz de Saint-Germain-des-Prés. Elle y côtoie la jeunesse parisienne bourgeoise et développe un goût pour la fête. « Vous savez, à cette époque, les filles se mariaient, point final ! Si je n'avais pu écrire, j'aurais voulu être médecin… en fait, je n'aurais jamais eu le courage de faire ces études, ni rien d'autre que d'écrire… ». Bonjour tristesse C'est au cours de cette année de faculté qu'elle commence à écrire Bonjour tristesse, dont elle emprunte le titre à un vers de Paul Éluard. Le roman commence par la phrase : « Sur ce sentiment inconnu dont l'ennui, la douceur m'obsèdent, j'hésite à apposer le nom, le beau nom grave de tristesse ». Françoise Sagan échoue à ses examens et finit son livre durant l'été 1953, dans l'appartement familial parisien. En 1954, elle dépose le manuscrit chez Julliard, Plon et Gallimard. Elle signe chez Julliard le 17 janvier. Quand elle annonce à ses parents qu'elle va être publiée, la première réponse fut : « Tu ferais mieux d'être à l'heure pour déjeuner ! ». Son père exige qu'elle écrive sous pseudonyme et Françoise Quoirez devient Françoise Sagan, en référence à un personnage de Proust. Elle n'a que dix-huit ans. Son premier roman sort en librairie en mars 1954. Deux mois plus tard, Sagan obtient le prix des Critiques et connaît un succès immédiat en librairie. Un James Dean au masculin La même année 1954, Hélène Gordon-Lazareff, la directrice du magazine Elle, lui commande une série d'articles sur l'Italie. Elle joue au reporter du sud au nord de la péninsule. L'hebdomadaire titre ses reportages « Bonjour Naples », « Bonjour Capri », « Bonjour Venise »… Dans ces petits textes légers, où chaque ville visitée est comparée à une femme, ce « Bonjour » devient sa griffe. Son deuxième roman Un certain sourire, dédié à Florence Malraux, paraît en 1956. C'est à nouveau un succès. Happée par la réussite et l'argent, Sagan gagne beaucoup d'argent et fréquente les casinos, notamment à Monte-Carlo. Mais c'est à celui de Deauville qu'elle gagne une nuit, 8 millions de francs. À 23 ans, elle achète des boîtes de nuit à Saint-Tropez et le manoir du Breuil à Équemauville, près de Honfleur. Françoise Sagan connaît le succès à 18 ans av...

Les Archives départementales de l'Aude Marcel Rainaud présentent
Quelle histoire ! La grenouille de Narbonne

Les Archives départementales de l'Aude Marcel Rainaud présentent

Play Episode Listen Later Jan 20, 2021 11:45


Les Archives vous offre des histoires à écouter . Cécile, notre bibliothécaire , a sélectionné un florilège des plus remarquables histoires de nos fonds et les a mises en voix rien que pour vous. Alors installez-vous confortablement et profitez ! A Narbonne, dans l'église Saint Paul-Serge, une grenouille à la patte cassée attend de marbre, dans le bénitier depuis des siècles. Voici enfin révélée la véritable origine de la légende… parmi plein d'autres tout aussi véridiques ! Cette version de la légende de La grenouille de Narbonne est extraite du recueil de contes du Languedoc choisis par Bertrand Chavardès Contes du Languedoc: récits du folklore languedocien / choisis et adaptés par Bertrand Chavardès ; illustrations de Jean-Pierre Évrard.- Paris : Hachette, 1979 ( 45-Malesherbes : impr. Maury ) .- 153 p. : ill. en noir et en coul., couv. ill. en coul. ; 26 cm.- (Collection vermeille) Ouvrage en consultation sur place, Cote : D°4496 D'autres pistes pour percer le mystère de la grenouille de Narbonne sont proposées sur Occitanica, le portail de la culture et de la langue occitane à l'adresse suivante https://occitanica.eu/items/show/3363 [Consulté le 14 janvier2021]

Un Minuto Con Las Artes www.unminutoconlasartes.com
Sonia Delaunay. Arte, diseño y moda

Un Minuto Con Las Artes www.unminutoconlasartes.com

Play Episode Listen Later Dec 14, 2020 4:29


Escrito y narrado por Susana Benko Imagen: Sonia Delaunay en su estudio en el bulevar Malesherbes, París, Francia, 1925. Fotografía de Germaine Krull (Alemán, 1897-1985). Biblioteca Nacional de Francia. © L & M SERVICES B.V. La Haya 20100623.

Le coup de coeur FB Orléans
La Compagnie Pyramid sur le Fil

Le coup de coeur FB Orléans

Play Episode Listen Later Sep 25, 2020 4:42


durée : 00:04:42 - Le coup de coeur FB Orléans - La compagnie se dévoile dans la région avec ce spectacle de Hip-hop et danse urbaine dimanche 27 septembre à 17h30 au centre culturel le Grand Ecrin à Malesherbes

CURMUDGEONLY YOURS
THE ENLIGHTENMENT - PART 2 - LUC RENTMEESTERS

CURMUDGEONLY YOURS

Play Episode Listen Later Nov 12, 2018 26:55


‘The Life of Chrétien-Guillaume de Lamoignon de Malesherbes, the illustrious magistrate and defender of Louis XVI’ based on the book ‘Que ne vous ai-je écouté’ (“I should have listened to you”) by Luc RentmeestersLuc RENTMEESTERS is a writer of historical fiction but has spent most of his career as a business lawyer on the Paris Bar. He was a lawyer on the Brussels Bar and legal director of the Belgian subsidiary of a major American bank. He was also the head of the Legal and Tax Directorate of this same bank and a member of its board of directors. After "Que ne vous-ai je écouté," ("I should have listened to you"), in which he recounts the tragic fate of Chrétien-Guillaume de Lamoignon de Malesherbes, the illustrious magistrate and defender of Louis XVI, Luc Rentmeesters published (‘Mémoires d’un Vas-y-Dire’) "The Memoirs of a Street Urchin Courier," his second historical novel.

CURMUDGEONLY YOURS
THE ENLIGHTENMENT - PART 1 - LUC RENTMEESTERS

CURMUDGEONLY YOURS

Play Episode Listen Later Nov 5, 2018 24:20


‘The Life of Chrétien-Guillaume de Lamoignon de Malesherbes, the illustrious magistrate and defender of Louis XVI’ based on the book ‘Que ne vous ai-je écouté’ (“I should have listened to you”) by Luc RentmeestersLuc RENTMEESTERS is a writer of historical fiction but has spent most of his career as a business lawyer on the Paris Bar. He was a lawyer on the Brussels Bar and legal director of the Belgian subsidiary of a major American bank. He was also the head of the Legal and Tax Directorate of this same bank and a member of its board of directors. After "Que ne vous-ai je écouté," ("I should have listened to you"), in which he recounts the tragic fate of Chrétien-Guillaume de Lamoignon de Malesherbes, the illustrious magistrate and defender of Louis XVI, Luc Rentmeesters published (‘Mémoires d’un Vas-y-Dire’) "The Memoirs of a Street Urchin Courier," his second historical novel.

Storiavoce
L'homme du code civil, le défenseur du roi.

Storiavoce

Play Episode Listen Later Oct 12, 2016 48:19


Dans son ouvrage remarquable consacré à la fuite de Varennes, l’historienne Mona Ozouf explique que le voyage du roi Louis XVI en juin 1791 a fait basculer l’histoire révolutionnaire. Varennes signe même la mort du régime monarchique et de la royauté. De fait, un an et demi plus tard, Louis XVI était guillotiné sur l’actuelle place de la Concorde le 21 janvier 1793. Après la disparition du régime, c’était au corps du roi, pour reprendre l’expression d’Ernst Kantorowicz, d’être renversé. Mais même « le citoyen Capet », selon l’expression des révolutionnaires, avait le droit à une défense. Ce rôle important a été assuré par trois avocats. On connait Malesherbes et de Sèze mais beaucoup moins le nom de François Denis Tronchet. Étrangement, aucun travail n’avait été publié sur cet homme dont le rôle fut décisif moins d’ailleurs dans la défense du roi Louis XVI que dans sa participation à une révolution juridique, celle du Code civile, dont il fut la cheville ouvrière. Storiavoce vous propose de partir à la découverte de ce personnage étonnant, avocat, juriste, élu des Etats-Généraux qui sut survoler les années de terreur et s’imposer sous l’Empire. Un destin que Philippe Tessier nous faire découvrir dans cette émission exclus

Podcast Academia Cruellas
Episodio 73: Alexis de Tocqueville

Podcast Academia Cruellas

Play Episode Listen Later Nov 7, 2014 13:30


Tocqueville procedía de un medio aristocrático y contaba entre sus antecesores a nombres tan ilustres como Malesherbes. En su vida combinó la reflexión y la acción política, aunque con un notorio distanciamiento....