Podcast appearances and mentions of carole gomez

  • 27PODCASTS
  • 37EPISODES
  • 30mAVG DURATION
  • ?INFREQUENT EPISODES
  • Jul 21, 2024LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about carole gomez

Latest podcast episodes about carole gomez

Géopolitique, le débat
Jeux olympiques de Paris : comment s'affirme la géopolitisation de l'olympisme ?

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Jul 21, 2024 38:58


Tous les quatre ans, la Coupe du monde de football et les Jeux olympiques sont les deux évènements sportifs mondialisés les plus médiatisés. Toutes les nations envoient des athlètes aux JO. Ce sont les évènements les plus visibles et les plus populaires de la planète. Mais il ne s'agit pas uniquement de compétitions sportives Leur impact stratégique ou géopolitique est de plus en plus évident. Au moment où la mondialisation vient effacer les identités nationales, les compétitions sportives les redéfinissent. Lors des JO, la puissance des nations se compte au nombre de médailles. Nous sommes en plein soft power. La représentation nationale par l'exercice de la compétition sportive est beaucoup plus visible et fédératrice qu'une ambassade à l'ONU. L'adhésion au Comité International Olympique est aussi importante que celle des organisations internationales. Les grands évènements sportifs sont devenus des armes de séduction massive.En 2014, la Russie avait utilisé les Jeux d'hiver de Sotchi pour signifier son retour sur la scène internationale. La même année, elle annexait la Crimée. Pour les Jeux de Paris, Moscou a été suspendue par le CIO, mais les athlètes russes peuvent participer aux épreuves à titre individuel, sous bannière neutre. Des JO de Berlin en 1936 à la Coupe du Monde de football au Qatar, les évènements sportifs sont lourds d'enjeux politiques. Comment le sport est il devenu un outil de stratégique internationale ?Invités :  Carole Gomez, assistante diplômée à l'Université de Lausanne en sociologie du sport. Pascal Boniface, directeur de l'Iris, l'Institut des Relations Internationales et Stratégiques. « Un monde de jeux », l'histoire géopolitique des Jeux olympiques expliquée en images.  Kévin Veyssière, fondateur du FC Geopolitics, le média qui vulgarise la géopolitique et le sport. « Geolympics. Les grandes histoires géopolitiques des JO », éditions Max Milo. 

Sources diplomatiques
Table ronde : la diplomatie sportive (1)

Sources diplomatiques

Play Episode Listen Later Apr 3, 2024 43:36


Sources diplomatiques est le podcast réalisé par les équipes du ministère de l'Europe et des Affaires étrangères : une plongée au cœur de la diplomatie française, une invitation à découvrir les rapports d'influence, les négociations, les questions stratégiques et la mécanique des grands enjeux politiques internationaux. Pour mieux comprendre la fabrique de la diplomatie, découvrez cette nouvelle série qui invite autour de la table des agents du ministère, mais aussi des invités extérieurs. Ensemble, ils décrypteront l'impact, passé ou actuel, des grands sujets de société sur la diplomatie. "La diplomatie sportive", présentée par Alexandre Kouchner, s'intéresse au rapport entre le sport, les grands événements sportifs et les affaires étrangères. Dans cette première partie, revenons sur les grands événements sportifs qui ont marqué les relations internationales, depuis le début des Jeux olympiques modernes, avec les Jeux de Paris 1924, mais aussi ceux de Berlin en 1936, de Mexico en 1968 ou de Los Angeles en 1984. Est-ce que le sport contribue à la paix ? Les compétitions ont-elles toujours été un outil de puissance au service des États ? Comment les grands événements sportifs internationaux participent à l'influence des nations ? Et puis avant tout, qu'est-ce que c'est la diplomatie sportive ? Autour de la table avec Alexandre Kouchner : Gabriel Poisson, conservateur en chef du patrimoine, Carole Gomez, assistante diplômée en sociologie du sport à l'université de Lausanne et Samuel Ducroquet, Ambassadeur pour le sport au ministère de l'Europe et des Affaires étrangères. Retrouvez toutes les séries et les épisodes de Sources diplomatiques sur votre plateforme d'écoute.

Forum - La 1ere
Grand débat - Le baiser forcé de Luis Rubiales à la Coupe du monde féminine de football

Forum - La 1ere

Play Episode Listen Later Jan 2, 2024 20:17


Débat entre Carole Gomez, assistante diplômée en sociologie du sport à l'UniL, Valérie Gillioz, ex-footballeuse internationale, et Tim Guillemin, responsable du pôle sport au Blick romandie.

Dans l'uniforme d'un volontaire
L'esprit des Jeux

Dans l'uniforme d'un volontaire

Play Episode Listen Later Nov 7, 2023 11:53


Dès l'Antiquité, animés d'un esprit de coexistence pacifique autour du sport, les Jeux furent créés en guise de Trêve dans le conflit armé entre les Cités-états de Grèce. Carole Gomez, Doctorante en sociologie du sport de l'Université de Lausanne et Vincent Pasquini, responsable de la coopération internationale de Paris 2024, nous racontent l'histoire et l'évolution de cet esprit qui, avec l'avènement de la Trêve Olympique et Paralympique, vise à perpétrer cette tradition antique, et faire du sport et de ses valeurs un sanctuaire... Bonne écoute !

La Story
Coupe du monde de rugby : géopolitique de l'ovalie

La Story

Play Episode Listen Later Sep 23, 2023 25:47


Avant Paris cette année, la Coupe du monde de rugby s'était déroulée à Tokyo il y a quatre ans. Dans « La Story », le podcast d'actualité des « Echos », nous rediffusons un épisode de 2019 où Pierrick Fay et ses invités mettaient en lumière les enjeux de la mondialisation d'un sport aux valeurs fortes.La Story est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en septembre 2019 dans les locaux des « Echos » (Paris, 15e). Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invités : Carole Gomez (chercheuse à l'Institut de relations internationales et stratégiques – Iris), Yann Rousseau (correspondant des Echos à Tokyo). Réalisation : Adel Ittel et Willy Ganne. Chargée de production et d'édition : Michèle Warnet. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : AFP. Sons : TF1, World Rugby. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Un jour dans le monde
Coupe du monde de Rugby : géopolitique du ballon ovale

Un jour dans le monde

Play Episode Listen Later Sep 7, 2023 15:57


durée : 00:15:57 - L'invité d'un jour dans le monde - A la veille du coup d'envoi de la Coupe du Monde de Rugby, Carole Gomez, spécialiste de l'impact du sport dans les relations internationales, nous raconte l'histoire du rugby et son rayonnement mondial.

Le Point J - RTS
On en est où avec le sexisme dans le foot ?

Le Point J - RTS

Play Episode Listen Later Sep 7, 2023 14:23


La joueuse espagnole Jennifer Hermoso a déposé plainte après le baiser forcé du président de la Fédération espagnole de football, Luis Rubiales, reçu après la victoire de la Roja au Mondial. On en est où avec le sexisme dans le foot ? Le Point J en discute avec Carole Gomez, assistante diplômée à l'Institut des Sciences du Sport de l'Université de Lausanne, qui réalise une thèse sur la façon dont les fédérations sportives internationales gèrent la question des violences de genre au sein de leur sport. Juliane Roncoroni Réalisation: Kyanu Kombot-Naguemon Pour aller plus loin: - "Le sexisme et le foot, une vieille histoire", Franceinfo INA, (en ligne) Nous écrire ou nous proposer des questions: pointj@rts.ch ou +41 79 134 34 70

Géopolitique, le débat
Que nous apprend le rugby sur les enjeux géopolitiques du monde?

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Sep 3, 2023 50:00


Dans une semaine, la France accueillera pour la deuxième fois de son histoire la Coupe du Monde de Rugby. De l'arrivée du ballon ovale entre des mains maoris en Nouvelle-Zélande, à l'histoire des Springbox dans une Afrique du Sud rongée par l'Apartheid, le rugby a été un sport fédérateur ou au contraire catalyseur de tensions entre puissances politiques et entre peuples. Il est aujourd'hui étudié, au même titre que le football, comme un objet géopolitique à part entière. Qu'est-ce que sport peut nous apprendre de la marche du monde actuel ? Comment reflète-t-il ses évolutions ? Comment les équipes se font-elles ambassadrices de leur pays ? Victoires ou défaites rugbystiques influencent-elles le pouvoir des nations sur la scène politique internationale ?Invités : Carole Gomez, assistante diplômée à l'Institut des Sciences du Sport de l'Université de Lausanne. Et autrice de Géopolitique du Rugby (2023) aux éditions Dunod Daniel Herrero, ancien joueur et entraîneur de rugby, auteur du Dictionnaire amoureux du rugby des temps modernes (2023), aux éditions Plon. 

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Vì sao Ả Rập Xê Út chi nhiều tiền cho thể thao ?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Aug 17, 2023 10:50


Bóng đá, golf, quyền anh, thậm chí đua xe Công Thức 1, Ả Rập Xê Út chiếm một vị trí ngày càng lớn trong nền thể thao toàn cầu hóa. Với Quỹ Đầu tư trị giá 730 tỷ đô la, đứng hàng thứ 6 trên thế giới, Riyad có những nguồn tài chính dồi dào để mua những gì mà họ muốn. Ngoài phục vụ đối nội, chính sách thể thao của Riyad còn nhằm đánh bóng hình ảnh và gia tăng ảnh hưởng ngoại giao trên trường quốc tế. Mua cầu thủ bóng đá hay mua người gây ảnh hưởng ?Mùa giải bóng đá chuyên nghiệp Saudi Pro League 2022-2023 chỉ thu hút trung bình 9.300 người hâm mộ đến các sân vận động. Nhưng mùa giải 2023-2024, khởi động từ ngày 11/08/2023 có thể sẽ khác hơn. Câu lạc bộ Al Ittihad vừa chi 440 triệu đô la để ký hợp đồng hai năm với danh thủ Pháp Karim Benzema, Quả Bóng Vàng 2022 đến từ Real Madrid và 100 triệu đô la mua N'Golo, trung vệ hàng đầu của đội Chelsea.Danh thủ bốn lần được trao Quả Bóng Vàng, Cristiano Ronaldo, từ Manchester United đến đá cho câu lạc bộ Al Nassr với mức lương mỗi năm là 200 triệu đô la. Hay như đội trưởng Liverpool, Jordan Henderson, cũng đã ký với Al Ettifaq, một đội bóng khác của Ả Rập Xê Út để được trả khoản lương mỗi tuần hơn 810 ngàn euro trong vòng ba năm.Danh sách các ngôi sao bóng đá được Ả Rập Xê Út nhắm đến không chỉ dừng ở đó. Riyad được gì khi đầu tư bạc tỷ trong bóng đá ? Jean-Baptiste Guégan, chuyên gia địa chính trị thể thao trên đài phát thanh RTS khẳng định, Riyad sẽ được « hoàn vốn » trước tiên là về thể thao và sau đó là trên phương diện hình ảnh và danh tiếng.« Việc đón các cầu thủ này đến Ả Rập Xê Út trước hết là nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tiên : Làm hài lòng giới trẻ Ả Rập Xê Út và như vậy kích hoạt giải vô địch quốc gia. Mục tiêu thứ hai là biến giải vô địch chuyên nghiệp của đất nước thành một trong mười giải đấu hay nhất thế giới – hiện vẫn chưa được như thế. Nhưng mục đích thật sự ở đây chính là danh tiếng của đất nước. Tham vọng, là làm thế nào để Ả Rập Xê Út có thể kiểm soát được hình ảnh của mình. Cuối cùng, họ không mua các cầu thủ mà là mua những người gây ảnh hưởng, những người này sau đó sẽ trở thành công chức của bộ Thông tin. Họ sẽ là những người quảng bá hình ảnh của Ả Rập Xê Út ở trong nước và nước ngoài. »Đầu tư thể thao: Chính sách « Sportwashing » của Riyad ?Theo tuần báo kinh tế Anh The Economist, những biến đổi này của Pro League chỉ là một phần nhỏ trong nỗ lực thúc đẩy đầu tư trị giá nhiều tỷ đô la của Ả Rập Xê Út vào nền thể thao thế giới. Chương trình này do hoàng thái tử Mohamed Ben Salman, còn được gọi là MBS, đề xướng trong kế hoạch « Tầm nhìn 2030 ».Mục tiêu là nhằm đa dạng hóa nền kinh tế đất nước, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn thu dầu lửa. Kế hoạch dự trù phát triển nhiều ngành công nghiệp mới, giải phóng nền kinh tế, nhất là cho phép phụ nữ tham dự nhiều hơn vào thị trường lao động.Nhưng những dự án này của MBS đã bị nhiều tổ chức đấu tranh nhân quyền chỉ trích là « hợm hĩnh » và « sportwashing », nghĩa là sử dụng thể thao như một công cụ để « tẩy sạch » tai tiếng đất nước liên quan đến các hành động vi phạm nhân quyền, nhất là sau vụ sát hại dã man nhà báo đối lập Jamal Khashoggi hồi tháng 10/2018.Tuy nhiên, theo giải thích của Danyel Reiche, trường đại học Georgetown ở Qatar với The Economist, tham vọng đầu tư trong thể thao của Ả Rập Xê Út trên thực tế đã có từ ba thập niên. Cuộc đua đầu tư thể thao khởi động từ năm 1993, khi Qatar lần đầu tiên tổ chức giải đấu quần vợt nam ATP World Tour.Chính sách này đã được tăng tốc nhanh hơn nữa từ khi hoàng thái tử Mohamed Ben Salman lên cầm quyền. Đầu tư của Ả Rập Xê Út trong thể thao không chỉ dừng trong bóng đá mà còn mở rộng sang nhiều môn thi đấu khác. Nhà xã hội học thể thao, Carole Gomez, trường đại học Lausanne, Thụy Sĩ, trên đài RTS cho biết, Riyad đã từng bước xây dựng nền chính sách ngoại giao thể thao như thế nào :« Người ta thấy từ năm 2016-2017, nhiều sự kiện thể thao khác nhau đã được tổ chức ở Ả Rập Xê Út hay nhận được đầu tư ở trong nước. Những hoạt động này không chỉ có trong bóng đá : nhiều giải thi đấu quần vợt, đấm bốc hay đấu vật tự do cũng đã được tổ chức. Rồi dần dần, chính sách này được tăng tốc với nỗ lực tiếp quản câu lạc bộ Manchester United năm 2018-2019, mua Newcastle, hay nỗ lực đăng cai Cúp Bóng Đá nam thế giới vào năm 2030. »Golf, F1 : Thương hiệu « cao cấp », hình ảnh « tiến bộ » cho Ryad Ngoài bóng đá, Ả Rập Xê Út của hoàng thái tử MBS còn đặt cược nhiều vào môn đua xe Công tThức (F1). Năm 2021, giải đua xe lớn diễn ra tại đường đua Djeddah. Cũng trong năm 2021 đó, thế giới đánh golf bị chấn động khi Riyad tổ chức một cuộc tranh tài cạnh tranh với hệ thống giải đấu truyền thống của Bắc Mỹ (PGA) và châu Âu khi mua nhiều « cao thủ » đánh golf với giá cao. Cuộc chiến đường đua xanh này cuối cùng đã được giải quyết hồi trung tuần tháng 6/2023 qua việc hợp nhất các giải đấu dưới bảo trợ của Ả Rập Xê Út.Theo nhà địa chính trị Jean-Baptiste Guégan, môn đánh golf là một ví dụ hoàn hảo nhất cho tham vọng đầu tư thể thao của Riyad.« Với năng lực tài chính, Ả Rập Xê Út có thể xây dựng cán cân quyền lực. Họ gần như đã "nuốt chửng" PGA – giải đấu chuyên nghiệp lớn nhất của Mỹ. Sắp tới quý vị sẽ còn trông thấy Ả Rập Xê Út làm tương tự với nhiều môn thể thao khác như quần vợt hay môn bóng gậy (cricket). Nhưng Ả Rập Xê Út sẽ không "đơn độc", bởi vì Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất cũng sẽ đầu tư vào những môn thể thao này. »Vì những lý do gì mà Riyad chi nhiều tiền cho ba môn thể thao chính là bóng đá, đua xe Công thức 1 và đánh golf ? Theo phân tích từ nhà sử học Nicolas Bancel, và cũng là giáo sư trường đại học Lausanne, với đài RTS, chiến lược bóng đá là do tính chất phổ quát : Quả bóng tròn là môn thể thao phổ biến nhất trên toàn thế giới. Còn với F1, môn đua xe này sẽ mang về một hình ảnh tiến bộ.« Công thức 1, ngay cả khi môn thể thao này có bị phản đối do quan điểm sinh thái, chúng vẫn là một chiếc tủ kính trưng bày công nghệ cho những hãng sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới. Môn đánh golf, là hình ảnh "uy thế" của một môn thể thao thuần túy phương Tây. Lúc khởi đầu, đây là một môn thể thao "cao cấp", tốn rất nhiều tiền cho những người tham gia. Theo tôi, đây là một phần của chiến lược "cải tạo hình ảnh" mà Ả Rập Xê Út tìm kiếm thông qua loại hình thể thao này. »Cuộc đua đầu tư thể thao trong khu vựcVới những khoản đầu tư to lớn này trong thể thao, Ả Rập Xê Út hy vọng sẽ có được một tác động lan tỏa đến phần còn lại cho nền kinh tế. Một phần của chính sách này là nhằm xây dựng lại một thương hiệu trong một khu vực nổi tiếng với các xung đột tôn giáo, chủ nghĩa cực đoan và chiến tranh.Theo nhận định của Steven Cook, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, một cơ quan tư vấn ở New York, với The Economist, ý tưởng ở đây là « tốt hơn hết mọi người nên cùng nhau hợp tác vì sự thịnh vượng trong khu vực chứ không nên có xung đột và Ả Rập Xê Út muốn được xem là đi đầu trong lĩnh vực này. »Do vậy, đối với Riyad, đầu tư trong thể thao giờ là một hình thức « quyền lực mềm », một công cụ gây ảnh hưởng « êm dịu » khác. « Quyền lực mềm » trong thể thao mang tính toàn cầu nhiều hơn so với thứ « quyền lực mềm » tôn giáo có tính chất khu vực mà Ả Rập Xê Út thực hiện cho đến lúc này thông qua việc tài trợ xây đền thờ và mở rộng đạo Hồi hệ phái Sunni. Về điểm này, nhà sử học Nicolas Bancel đưa ra hai hướng phân tích :« Trước hết, có một lô-gic cạnh tranh nội bộ trong khu vực với Qatar và cả với Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, những nước đã có chính sách thể thao từ rất lâu. Thứ hai, tôi nghĩ rằng Ả Rập Xê Út đang đi theo một tiến trình năng động của xu thế đa cực hóa thế giới. Quyền lực mềm bằng thể thao cho phép củng cố hơn nữa lập trường này và tham gia vào sự năng động đó mà không bị gạt sang một bên so với phương Tây ».Phát triển thể thao: Công cụ chính trị đối nộiCuối cùng đầu tư lớn trong thể thao còn vì mục tiêu đối nội. Bộ trưởng Đầu tư Khaled al-Faleh trong một cuộc trả lời phỏng vấn cho kênh truyền hình Mỹ CNBC đã khẳng định « bất kỳ một thể thao nào có người tiêu thụ ở cấp độ quốc gia và toàn cầu, có thể mang lại cơ hội đầu tư cũng như là cải thiện chất lượng cuộc sống tại Ả Rập Xê Út chúng tôi đều quan tâm ».Theo nhà phân tích địa chính trị thể thao Jean-Baptiste Guégan, một chiến lược như vậy chủ yếu nhắm vào giới trẻ Ả Rập Xê Út :« Đó là cơ sở chính trị cho 40 năm tới. Trao cho họ những gì họ muốn còn là một phần khế ước xã hội : "Tôi mang lại cho quý vị sự phát triển, kinh tế, giải trí nhưng chớ nên đòi hỏi tôi dân chủ". Đây còn là một cách đối phó trước một dạng nguy cơ xảy ra các mùa xuân Ả Rập. Điều thứ hai còn có liên quan đến vấn đề y tế. Khoảng 70% dân số là dưới 35 tuổi nhưng có đến 60% người dân là bị quá cân hay trong tình trạng béo phì. Ngày nay, số người chơi thể thao tại Ả Rập Xê Út là chưa tới 10%. Rõ ràng mục tiêu ở đây là mang tính kinh tế : Khuyến khích người dân Ả Rập Xê Út dù là nam hay nữ nên chơi thể thao. Bởi vì, Nhà nước khó thể gánh nổi các chi phí dành cho y tế ngay cả khi Ả Rập Xê Út có phương tiện. »Cuộc phiêu lưu nào cũng có những rủi ro. Ả Rập Xê Út có thể phải đối mặt với những khó khăn do chính mô hình thương mại của nước này gây ra cũng như là những chỉ trích về vấn đề nhân quyền như những gì xảy ra cho Qatar. Kết quả từ những nỗ lực trên của Ả Rập Xê Út hiện vẫn còn quá khiêm tốn. Nhưng có một điều chắc chắn là sự gia nhập của vương quốc này trong đầu tư thể thao đang góp phần cho một sự biến đổi lớn trong nền thể thao thế giới.(Nguồn The Economist, RTS)

Un jour dans le monde
Le Qatar, et après ?

Un jour dans le monde

Play Episode Listen Later Dec 19, 2022 41:43


durée : 00:41:43 - Un jour dans le monde - Quel bilan tirer du Mondial au Qatar ? Ce petit pays a-t-il gagné en notoriété et en soft power ? Qu'est-ce que cela signifie pour la région des pays du Golfe ? A quoi faut-il s'attendre pour la suite ? On en parle avec Carole Gomez doctorante en sociologie du sport à l'Université de Lausanne.

Tout un monde - La 1ere
Et à la fin, c'est le Qatar et la FIFA qui gagnent: interview de Carole Gomez

Tout un monde - La 1ere

Play Episode Listen Later Dec 19, 2022 8:30


Interview de Carole Gomez, assistante diplômée à l'Institut des Sciences du Sport de l'Université de Lausanne.

InterNational
Le Qatar, et après ?

InterNational

Play Episode Listen Later Dec 19, 2022 41:43


durée : 00:41:43 - Un jour dans le monde - Quel bilan tirer du Mondial au Qatar ? Ce petit pays a-t-il gagné en notoriété et en soft power ? Qu'est-ce que cela signifie pour la région des pays du Golfe ? A quoi faut-il s'attendre pour la suite ? On en parle avec Carole Gomez doctorante en sociologie du sport à l'Université de Lausanne.

Débat du jour
Le sport est-il une vitrine politique?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Nov 24, 2022 29:30


Allemands mimant un bâillon, Iraniens refusant de chanter l'hymne national, Anglais un genou à terre, les messages envoyés par les joueurs de la Coupe du monde de football se multiplient depuis le début de la compétition au Qatar. Quel impact peut avoir cette mobilisation ? Les sportifs de haut niveau doivent-ils être engagés ? Avec :  - Fabien Archambault, maître de conférences en Histoire contemporaine, auteur de Coups de sifflet, une histoire du monde en 11 matchs, éditions Flammarion - Lukas Aubin, chercheur à l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), spécialiste de la géopolitique de la Russie et du sport - Carole Gomez , assistante diplômée au sein de l'Institut des sciences du sport à l'Université de Lausanne.

Débat du jour
Le sport est-il une vitrine politique?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Nov 24, 2022 29:30


Allemands mimant un bâillon, Iraniens refusant de chanter l'hymne national, Anglais un genou à terre, les messages envoyés par les joueurs de la Coupe du monde de football se multiplient depuis le début de la compétition au Qatar. Quel impact peut avoir cette mobilisation ? Les sportifs de haut niveau doivent-ils être engagés ? Avec :  - Fabien Archambault, maître de conférences en Histoire contemporaine, auteur de Coups de sifflet, une histoire du monde en 11 matchs, éditions Flammarion - Lukas Aubin, chercheur à l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), spécialiste de la géopolitique de la Russie et du sport - Carole Gomez , assistante diplômée au sein de l'Institut des sciences du sport à l'Université de Lausanne.

Comprendre le monde
ENTRETIENS GÉOPO S6#12 – Agathe Demarais – "Sanctions américaines : une arme à double tranchant ?"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Nov 23, 2022 25:31


Washington a mis en place plus d'une dizaine de milliers de sanctions au cours des dix dernières années. Mesures pouvant s'avérer rapides et commodes, les sanctions sont aujourd'hui fréquemment utilisées pour condamner des comportements jugés "mauvais" ou encore pour éviter une guerre. Washington y a eu recours à de nombreuses reprises à l'encontre d'individus, d'entreprises, d'États, tels que l'Iran (1979-1981, puis réintroduites en 1987), la Syrie (1986) ou plus récemment la Russie (2022), ou encore pour geler certains secteurs d'activité, s'attribuant ainsi le rôle de gendarme du monde. Néanmoins, le système américain des sanctions est aujourd'hui contestée. Elles sont contournées en partie par une dédollarisation des échanges. D'autant que la non-adoption des sanctions américaines par une majorité d'États, notamment les pays du Sud, isole d'autant plus les États-Unis dans leur politique punitive. Quel bilan peut-on établir s'agissant de l'efficacité des sanctions américaines ? Washington est-elle en proie à une ivresse des sanctions ? En quelle mesure les sanctions américaines et occidentales pourraient-elles s'avérer contreproductives, voire nuisibles ? À l'occasion de la parution de son ouvrage « Backfire : How Sanctions Reshape the World Against U.S. Interests », Agathe Demarais, directrice des prévisions mondiales de l'Economist Intelligence Unit, effectue un tour d'horizon des sanctions américaines et de leurs impacts à l'échelle internationale. Pour aller plus loin :

Splash
Pourquoi les dictateurs adorent le sport ?

Splash

Play Episode Listen Later Nov 21, 2022 18:56


Cette semaine, Adrien Schwyter se pose une question cruciale alors que la Coupe du Monde au Qatar a débuté depuis moins de 24h. Vous l'avez peut-être remarqué mais ces dernières années, les pays accueillant des compétitions sportives sont souvent… des dictatures. Ce n'est pas nouveau, on connaît bien la théorie “du pain et de jeux” de Juvénal, mais aujourd'hui qu'y a-t-il de bon à gagner en organisant des compétitions sportives ? Pour comprendre quels sont les enjeux contemporains pour une dictature d'organiser une Coupe du Monde ou bien des JO, Adrien s'est entretenu avec Carole Gomez, chercheuse à l'IRIS et spécialiste en géopolitique du sport. La Russie a-t-elle réussi son coup en organisant les JO d'hiver et la Coupe du Monde ? Les JO de Pékin ont-il commencé à mettre en lumière des opinions occidentales déboussolées ? Et le Qatar, avec la Coupe du Monde 2022, peut-elle vraiment s'y retrouver après avoir investi la somme astronomique de 220 milliards de dollars ? Splash est un podcast produit par Nouvelles Écoutes Écrit et animé par Emmanuel MartinChargée de production : Mathilde JoninPrise de son, montage, et mixage : Adrien Beccaria à l'Arrière Boutique StudioDirectrice des productions : Marion GourdonVous pouvez consulter notre politique de confidentialité sur https://art19.com/privacy ainsi que la notice de confidentialité de la Californie sur https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.

Invité du jour
Carole Gomez : "Dire que le sport est apolitique me semble profondément faux, voire dangereux"

Invité du jour

Play Episode Listen Later Nov 18, 2022 9:37


À deux jours du coup d'envoi de la Coupe du monde de football, où en sont les controverses autour de l'évènement ? Quelle est la responsabilité de la Fifa ? Que peut-on attendre des prochaines semaines ? Carole Gomez, chercheuse en géopolitique du sport à l'Institut des relations internationales et stratégiques (Iris), répond à ces questions et réagit aux récentes déclarations du président français Emmanuel Macron pour qui politiser le sport "est une très mauvaise idée". 

Histoire Vivante - La 1ere
Le Qatar à la conquête de son histoire (5/5) - Le sport comme arme de séduction

Histoire Vivante - La 1ere

Play Episode Listen Later Nov 11, 2022 29:00


C'est par une nuit glaciale de décembre 2010, sur les hauteurs de Zurich, que le Qatar remporte l'attribution de la Coupe du monde de football. Ce choix fait l'effet d'une bombe sur la planète football, suscitant immédiatement controverses et polémiques. Pas de quoi déstabiliser le petit pays du golfe arabo-persique, bien déterminé à se servir du sport pour cimenter la stabilité politique de son pays et accroître son aura. C'est de cette stratégie de diplomatie par le sport dont il sera question aujourd'hui avec Carole Gomez, spécialiste en géopolitique du sport et doctorante au centre de recherche et d'expertise du sport à l'Université de Lausanne. Elle est au micro de Noémie Guignard. Photo: une banderole portant l'inscription #BOYCOTT QATAR 2022 dans une tribune du Stade Europa-Park à Freiburg (Allemagne), lors d'un match contre le Hertha Berlin en février 2022. Dès le départ, l'attribution de la Coupe du monde 2022 au Qatar a créé la polémique. A tel point que des villes comme Genève ou Lausanne ont renoncé à l'installation de leur traditionnelle fan zone. (© Philipp von Ditfurth/KEYSTONE-DPA)

Comprendre le monde
Comprendre le monde S5#20 – Nelson Monfort – "Pékin : des JO à part ?"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Jan 26, 2022 25:47


La Chine devait accueillir en grande pompe les Jeux olympiques d'hiver cette année, ils s'ouvriront finalement à Pékin le 4 février 2022 mais toujours en pleine pandémie et donc sans spectateurs. Les États-Unis rapidement suivis de l'Australie, le Royaume-Uni, le Canada, la Nouvelle-Zélande, le Danemark ou la Lituanie, ont par ailleurs annoncé un boycott diplomatique des JO de Pékin, dénonçant le non-respects des droits humains par la Chine. Il s'agit également pour Washington et ses alliés de marquer leur opposition à la montée en puissance de Pékin. A nouveau, la géopolitique est au rendez-vous de l'olympisme. Faudrait-il attribuer les Jeux olympiques uniquement aux pays démocratiques ? Existe-t-il des rivalités géopolitiques au-delà des rivalités individuelles entre champions ? Le rêve olympique devrait-il être interdit aux sportifs professionnels et réservé aux amateurs ? Qu'est-ce qui menace aujourd'hui l'esprit olympique ? Autant d'enjeux qu'abordent Pascal Boniface et Nelson Monfort, animateur et journaliste, auteur de "Mémoires olympiques". Pour aller plus loin :

Les matins
JO, #MeTooSport : regards sur le sport mondial. Avec Nathalie Iannetta et Carole Gomez

Les matins

Play Episode Listen Later Dec 15, 2021 120:49


durée : 02:00:49 - Les Matins - par : Guillaume Erner - .

sports gomez mondial les matins iannetta carole gomez guillaume erner
La Matinale - La 1ere
Carole Gomez analyse les boycotts diplomatiques des JO de Pékin 2022

La Matinale - La 1ere

Play Episode Listen Later Dec 9, 2021 8:02


Interview de Carole Gomez, directrice de recherches à l'Institut des relations internationales et stratégiques (IRIS).

Invité de la mi-journée
JO de Pékin: «Le boycott diplomatique est profondément symbolique»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Dec 9, 2021 5:22


Il y a désormais quatre pays à annoncer un boycott diplomatique des JO d'hiver de Pékin qui se dérouleront en février. En effet, après les États Unis, l'Australie et le Royaume-Uni, le Canada se joint au mouvement. En réponse, la Chine leur promet de le leur faire payer au prix fort. Analyse de la situation avec Carole Gomez, directrice de recherche en géopolitique du sport à l'IRIS.

Penser les luttes
Coupe du monde au Qatar, le sport est-il en lutte ? - Penser Les Luttes

Penser les luttes

Play Episode Listen Later Dec 9, 2021 59:44


Appels au boycott de la coupe du monde au Qatar, des Jeux Olympiques d'hiver en Chine ou encore soutien du mouvement Black Live Matter, les sportifs proposent depuis quelques années des engagements politique et sociaux qui battent en brèche le cliché de l'athlète  apolitique. Alors comment ce phénomène peut faire évoluer le monde du sport et peser sur nos sociétés ? C'est le sujet de votre podcast Penser Les Luttes cette semaine. CAMPAGNE DE DON : soutenez Radio Parleur pour des podcast libres et indépendants !  Nos invité‧e‧s : Grégoire Margotton est journaliste sportif. Il travaille au sein du groupe TF1, notamment en tant que commentateur sportif des matches de l'équipe de France de football. Il anime l'émission Téléfoot. Carole Gomez est juriste et directrice de recherche à l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS). Elle travaille sur l'impact du sport dans les relations internationales et elle est l'autrice de « L'intégrité dans le sport », aux éditions UPPR. Nicolas Kssis-Martov est historien de formation et journaliste pour le mensuel français So Foot. Il est l'auteur du livre « Terrains de jeux, terrains de luttes », aux éditions de l'Atelier. Et aussi « Du sport rouge au sport populaire », aux éditions La Ville brûle. Une émission présentée par Tristan Goldbronn et co-animée par Pierre-Louis Collin. Production : Tristan Goldbronn et Pierre-Louis Collin. Réalisation : Tristan Goldbronn.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Tạp chí tiêu điểm - Thể thao và địa chính trị : Một cuộc hôn nhân cưỡng chế ?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Aug 19, 2021 11:03


Thể thao và chính trị như một cặp đôi khó thể tách rời. Giới quan sát cho rằng, những cuộc tranh tài thể thao quốc tế lớn thu hút sự chú ý của giới truyền thông nắm giữ ít nhất ba vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế : Một chiếc gương dị dạng, một bộ máy tuyên truyền và một đấu trường giữa các cường quốc. Một điều chắc chắn : Thể thao có một chức năng địa chính trị. Từ thế vận hội Berlin năm 1936 – đấu trường tuyên truyền cho Đức Quốc Xã – cho đến nắm tay giơ cao của hai vận động viên người Mỹ Tommie Smith và John Carlos tại Olympic Mêhicô 1968, rồi từ cuộc đua xe địa hình Dakar ở Ả Rập Xê Út 2020? cho đến ngoại giao sân vận động của Trung Quốc, hay sắp tới là Cúp bóng đá thế giới ở Qatar 2022… chưa có lúc nào thể thao lại trở thành một thách thức địa chính trị lớn như lúc này. Hơn thế nữa, đó còn là một công cụ thực thi « quyền lực mềm », một công cụ gây ảnh hưởng cực kỳ hiệu quả. Tokyo 2020 và hơi hướm Chiến tranh lạnh Thế Vận Hội Tokyo vừa kết thúc cũng không là một ngoại lệ. Đây sẽ là một kỳ thế vận đáng nhớ trong lịch sử. Bất chấp dịch bệnh Covid-19 hoành hành dữ dội, sự phản đối mạnh mẽ của công luận, chính phủ Tokyo vẫn quyết tâm tổ chức sự kiện trọng đại này trong khuôn khổ thu hẹp, nghĩa là không có khán giả. Tất cả tựu chung cũng chỉ vì hai chữ « chính trị ». Carole Gomez, giám đốc nghiên cứu về Địa chính trị thể thao, Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS), trên đài RFI giải thích : « Đây là một thách thức thật sự cho Nhật Bản trong việc duy trì thế vận hội, bởi vì ngay từ chiến dịch vận động giành quyền đăng cai, Nhật Bản đã xem kỳ thế vận hội này như là một sự hồi sinh. Năm 2013, cuộc vận động đã diễn ra rất là gay gắt giữa Tokyo, Istanbul và Madrid. Nhật Bản nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kỳ thế vận này trong bối cảnh hậu Fukushima. Nhưng ý tưởng ở đây còn muốn xem kỳ tranh tài này như là một sự sang trang đại dịch virus corona. Ủy ban Tổ chức thế vận nhiều lần nhấn mạnh đến tầm quan trọng, không chỉ cho Nhật Bản, mà còn cho thế giới nữa : Sự chấm hết của dịch bệnh Covid và sự trở về của nhân loại. Ở đây còn có một yếu tố không thể bỏ qua : Thế vận hội cho người khuyết tật sẽ phải diễn ra và Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh sắp tới. Do vậy, lẽ đương nhiên, Nhật Bản không thể để Trung Quốc chiếm đoạt lấy hình ảnh này ». Olympic 2020 còn gây sự chú ý bởi vụ một vận động viên điền kinh người Belarus, Krystsina Tsimanouskaya phải « cầu cứu » Ủy Ban Olympic Quốc Tế (CIO) để có thể đi tị nạn chính trị ở Ba Lan. Cô tố cáo hai huấn luyện viên của Belarus đã đe dọa và cưỡng ép cô về nước chỉ vì những lời chỉ trích các định chế thể thao của nước này. Đối với ông Pascal Boniface, giám đốc Viện IRIS, sự việc gợi nhắc lại thời quá khứ chiến tranh lạnh. « Có một sự trở về với thời kỳ chiến tranh lạnh. Chúng ta biết rõ là trong suốt giai đoạn này, các vận động viên điền kinh, thể thao của nhiều nước cộng sản bị giám sát chặt chẽ, để họ không thể trốn thoát ra nước ngoài, họ không thể chọn lấy sự tự do. Còn nhớ là trong kỳ thế vận hội mà Liên Xô lần đầu tham gia năm 1952, có một làng thể thao đặc biệt dành riêng cho các vận động viên Liên Xô, để họ không thể hòa lẫn với những đoàn thể thao các nước khác. Thế nên, chúng ta thấy rõ cốt lõi của hệ thống chính trị Belarus hiện nay vẫn còn gắn chặt với thời Stalin. » Chính trị và thể thao không thể hòa lẫn ? Cũng theo nhà nghiên cứu Boniface, các định chế thể thao luôn nói rằng không nên trộn lẫn thể thao và chính trị. Điều đó vừa là thành thật, nhưng cũng là giả dối. Ngay từ phiên bản đầu tiên của thế vận hội hiện đại, nam tước Coubertin, khi muốn tái dựng lại Thế vận hội, đã vạch hẳn hai mục tiêu, trong đó khía cạnh chính trị, chiến lược là không thể phớt lờ: « Đây thật sự là ví dụ về một mệnh lệnh đầy mâu thuẫn. Nam tước Coubertin đã không thoát được những định kiến thời bấy giờ, nhưng cùng lúc tạo ra được điều gì đó hoàn toàn mang tính phổ quát, có tầm quan trọng rất lớn. Trong phiên bản thế vận hội đầu tiên này, chỉ có 13 nước tham gia, gồm hai nước châu Mỹ và 11 quốc gia châu Âu. Nhưng đó là kỳ thế vận của nam giới và người da trắng. Rồi sau này Thế vận hội gần như hoàn toàn mang tính đại diện cho tất cả các quốc gia, những kỳ thế vận phổ quát. Tuy nhiên, ở ông Coubertin còn có một điều gì đó hơi giả dối, cũng có thể là vô thức : Ông ấy không muốn người ta bày tỏ chính kiến, không pha lẫn thể thao với chính trị, nhưng lại muốn làm dịu các mối quan hệ quốc tế. Đây rõ ràng mang tính chính trị. Nhưng cũng nên nhớ rằng còn có một ý đồ khác mà nam tước Coubertin muốn che giấu : Mang lại nguồn năng lượng, tác phong nỗ lực cho giới trẻ Pháp để phục thù cuộc bại trận trước quân Phổ năm 1870, hơn là mục tiêu thế vận hội. Bởi vì người ta cho rằng thất bại của nước Pháp một phần là do thể lực không bằng quân Phổ. » Thể thao : Sàn đấu cho hai khối Đông - Tây Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc, Chiến Tranh Lạnh ùa đến, và thể thao còn là một sàn đấu khác cho cuộc so tài Đông – Tây. Sau mỗi một kỳ Thế vận, người ta lại đếm số huy chương vàng giữa Liên Xô và Mỹ nhằm chứng tỏ hệ thống nào, xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa, là hiệu quả nhất, phù hợp cho giới trẻ nhất và đặc biệt là có nhiều hiệu năng nhất. Bà Carole Gomez nhớ lại : « Kể từ năm 1952, người ta thật sự thấy rõ trong lối suy nghĩ một số chiến lược nào đó chỉ để chứng tỏ trên địa bàn rằng hệ thống của họ là tốt nhất. Điều này được thể hiện rõ cả trên bình diện thành tích thể thao, kỷ lục được phá, lẫn trong khả năng tổ chức các cuộc tranh tài. Người ta còn nhớ là Thế vận hội mùa hè 1980 được tổ chức ở Matxcơva, nhưng Thế vận hội cho người khuyết tật năm đó lại diễn ra ở Hà Lan, bởi vì Liên Xô cho rằng đất nước của họ không có người tàn tật, do vậy chẳng có lợi ích gì khi tổ chức các cuộc tranh tài cho người khuyết tật trên lãnh thổ của mình. Kỳ thế vận hội năm đó đã bị tác động mạnh bởi làn sóng tẩy chay quan trọng. Vấn đề ở đây là người ta đang ở giữa lòng những căng thẳng mang tính thời sự quốc tế và ý muốn thật sự nâng cao giá trị hệ thống của mình, bất kể đó là chủ nghĩa tư bản, hay chủ nghĩa cộng sản, nhằm chứng tỏ đến mức nào hệ thống này vượt trội hơn hệ thống khác. » Hình thức cạnh tranh này vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay, và in sâu trong tâm thức người xem đến mức phản ứng đầu tiên vào cuối một kỳ thế vận hay một cuộc tranh tài là nhìn xem hoặc tổng số huy chương, hoặc ai đứng trên bục danh dự. Nhà nghiên cứu địa chính trị thể thao Carole Gomez nói tiếp : « Điều thú vị là ngày nay người ta còn thấy vài di chứng của sự căng thẳng mạnh mẽ đó giữa Hoa Kỳ và Nga, và rộng hơn nữa giữa Mỹ với nhiều cường quốc khác, ở đây là với Trung Quốc. Cụ thể là có một sự cạnh tranh gay gắt trong việc sắp hạng số huy chương. Kỳ thế vận hội 2008 tại Bắc Kinh đặc biệt thú vị bởi vì, lần đầu tiên Trung Quốc về đầu trong bảng tổng sắp số huy chương, vụ việc này đã dẫn đến một chút căng thẳng ngoại giao nhỏ giữa hai tòa đại sứ Mỹ và Trung Quốc, bởi vì bên nào cũng cho là mình về đầu trong bảng xếp hạng. Một bên thì viện dẫn tổng số huy chương, còn bên kia thì đòi tính số huy chương vàng. » Trung Quốc và chiến lược « ngoại giao sân vận động » Với nước Nga của ông Vladimir Putin, thể thao còn là một cách thức để lấy lại vị thế đất nước. Khi lên cầm quyền, chủ nhân điện Kremlin muốn khôi phục lại danh dự cho thể thao Nga sau một chuỗi sự kiện thảm hại trong những năm 1990, làm lộ rõ những suy sụp về chiến lược và kinh tế của thể thao Nga và đất nước nói chung. Ông Pascal Boniface, giám đốc viện IRIS, nhắc lại, cũng như nhiều nhà lãnh đạo khác, tổng thống Nga trông cậy nhiều vào thể thao vì mục tiêu sức khỏe cộng đồng, nhưng cũng nhằm làm tỏa sáng đất nước. « Tổng thống Nga can dự nhiều đến mức tay bị nhúng chàm vì vấn đề doping. Đó không phải là một nước Nga tham dự vào Thế vận hội, mà là đoàn vận động viên Nga. Dù vậy, họ cũng đã có được thứ hạng cao. Đúng là ông Putin có một quyết tâm như vậy và ông ấy đã có được Thế vận hội mùa đông Sotchi, Cúp bóng đá thế giới 2018. Dù cho có những căng thẳng, Sotchi và World Cup vẫn không bị tẩy chay. Và cho dù các cuộc tranh cãi về Qatar 2022 có ra sao, chúng ta có thể đánh cược rằng không một đội tuyển nào đã qua vòng loại sẽ tẩy chay. Tôi cho rằng thời kỳ của "sự tẩy chay" cả cho JO lẫn World Cup là đã lỗi thời. » Thể thao chưa hẳn là một chiếc đũa thần kỳ, nhưng là một công cụ  hữu hiệu, nếu người ta biết sử dụng một cách thông minh. Đây cũng chính là những gì Trung Quốc đang làm đối với các nước châu Phi. Xưa kia với Mỹ để nối lại quan hệ, người ta nói đến « ngoại giao bóng bàn », thì nay với các nước châu lục đen, Bắc Kinh dùng chiến lược « ngoại giao sân vận động » để mở rộng ảnh hưởng tại châu Phi, theo như giải thích của bà Carole Gomez. « Chính sách này giờ mang một diện mạo mới với sự ra đời của dự án Những Con đường Tơ lụa mới, hoặc thông qua các chương trình trao đổi, hoặc các công trình xây dựng, hoặc hợp tác chặt chẽ giữa các định chế thể thao, đương nhiên cả với các định chế chính trị nữa. Ở đây, Trung Quốc có một quyết tâm thật sự đến cắm rễ trên lãnh thổ các nước châu Phi. Người ta nói nhiều đến những con đường tơ lụa mới đi qua vùng Trung Á, châu Âu, mà quên rằng những con đường này còn băng qua cả châu Phi, với những cảng biển, thành phố, thủ đô, những mạng lưới giao thông, năng lượng, và đương nhiên có cả các công trình xây dựng. Ví dụ như tại Gabon, ba trong số các sân vận động là hoàn toàn được xây dựng nhờ vào nguồn tài chính của Trung Quốc nhân kỳ tranh tài của châu lục. Điều đó cho thấy rõ là sự hiện diện của Trung Quốc ở châu lục này là rất quan trọng. » Kể từ giờ, thể thao chiếm một vị trí vượt quá mọi giới hạn chung nào trong một không gian công cộng quốc tế mà nó chưa từng có trong quá khứ. Câu hỏi muôn thuở luôn được đặt ra : Liệu rằng thể thao có làm cho các mối quan hệ quốc tế bớt căng thẳng ? Lời giải đáp cho câu hỏi này cũng thật là khó. Nhưng có một điều chắc chắn là : Trên cả những cảm xúc, thú vui, niềm vui và hy vọng, đây còn là một vấn đề địa chính trị ! 

Géopolitique, le débat
Géopolitique, le débat - Sport et géopolitique: un mariage forcé?

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Aug 8, 2021 50:00


Des Jeux Olympiques de Berlin en 1936 – arènes de la propagande nazie- aux poings levés, gantés de noir, des Américains Tommie Smith et John Carlos aux Jeux de Mexico en 1968, du rallye Dakar que s'est offert l'Arabie Saoudite en 2020 à la diplomatie des stades de la Chine en Afrique en passant par la prochaine Coupe du monde de Football attribuée au Qatar : pourquoi le sport est-il devenu un enjeu de géopolitique, comment les États s'en servent-ils pour exercer leur soft power, leur pouvoir d'influence ? Qui sont les champions de la diplomatie sportive ? Alors que le rideau est tombé, ce dimanche, sur les JO de Tokyo, que reste-t-il de l'idéal olympique, des jeux apolitiques, du baron Pierre de Coubertin ? On en débat avec nos 3 invités : - Carole Gomez, directrice de recherche en Géopolitique du sport à l'IRIS (Institut de Relations internationales et stratégiques). - Kévin Veyssière, créateur en 2019 du Football Club Geopolitics, un site et un compte Twitter -qui totalise aujourd'hui près de 40 000 abonnés-, auteur du livre du même nom «Football Club Geopolitics : 22 histoires insolites pour comprendre le Monde», aux éditions Max Milo. - Pascal Boniface, directeur de l'IRIS, auteur en 2014 de «Géopolitique du sport», l'édition mise à jour est publiée chez EKHO.

Le Point J - RTS
Faut-il boycotter la Coupe du monde de foot au Qatar?

Le Point J - RTS

Play Episode Listen Later Mar 15, 2021 11:34


Décès de travailleurs sur les chantiers des stades, soupçons de corruption... Le Mondial 2022 a enchaîné les polémiques depuis son attribution au Qatar en 2010. Les appels au boycott s'intensifient: en Norvège, par exemple, plusieurs clubs veulent inciter leur fédération nationale à renoncer à la compétition. Mais cela peut-il avoir un effet? La tenue du tournoi pourrait-elle être remise en cause? Carole Gomez, directrice de recherche à l'IRIS, en doute. Elle explique pourquoi dans Le Point J. Jessica Vial Réalisation: Sandro Lisci Nous écrire ou nous suggérer des questions : pointj@rts.ch >> Pour aller plus loin :L'enquête du Guardian (en anglais), “Revealed: 6500 migrants workers have died in Qatar since World Cup awarded”, 23 février 2021

Cultures monde
Sport international : des modèles à bout de souffle (4/4) : Violences sexuelles : l’omerta enfin brisée

Cultures monde

Play Episode Listen Later Dec 31, 2020 58:17


durée : 00:58:17 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Antoine Dhulster - Frappé par une diversité de témoignages relatant agressions, abus, et viols, le monde du sport international vacille. Entre rêves de gloire, entraîneurs omniprésents et fédérations complaisantes, ces drames se ressemblent et ne sont que la face visible d’un système dont on peine à évaluer l’ampleur. - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Marie-Cécile Naves Politologue, spécialiste des Etats-Unis. Directrice de recherche à l’IRIS (Institut des Relations Internationales et Stratégiques) où elle dirige l’Observatoire Genre et Géopolitique.; Carole Gomez chercheuse à l’Iris, spécialiste du sport dans les relations internationales, co-auteure du rapport "quand le foot s’accorde au féminin"; Anaïs Bohuon professeure des Universités en sociologie et histoire du sport à la Faculté des Sciences du Sport de l'Université Paris-Saclay

Football Society
Les footballeurs ont-ils peur de s'engager ?

Football Society

Play Episode Listen Later Dec 15, 2020 36:54


Depuis longtemps en France, on n'associe pas vraiment les sportifs français, notamment les footballeurs, à toute forme d'engagement militant. Et pourtant, de récents événements on prouvé que si, c'était possible. Pourquoi est-ce que les footballeurs français n'osent pas toujours s'engager ? Qu'est-ce qui est mis en place (ou pas) pour inciter le monde du foot à se mobiliser ? Et surtout : les footballeurs peuvent-ils changer le monde ?Pour répondre à ces questions, nous sommes allés discuter avec différents acteurs du monde du foot en France : Jérôme Dumois, directeur de cabinet à l'UNFP, le syndicat des joueurs de foot pro en France ; Carole Gomez, chercheuse dans la géopolitique du sport ; Nicolas Ksiss Martov, journaliste pour le magazine SoFoot, et enfin Prince Oniangué, un joueur de Ligue 2 qui s'engage dans une cause qui lui tient à coeur.Retrouvez Football Society sur l'application Free Ligue 1 Uber Eats pour profiter de chaque épisode en avant-première ainsi que de nombreux contenus exclusifs. Disponible sur IOS et Android. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Sport'n'Chill
Sport'n'Chill S06E05 - Lundi 2 Octobre

Sport'n'Chill

Play Episode Listen Later Oct 6, 2020 103:43


Au programme cette semaine :

SportBusiness.Club
Carole Gomez, IRIS

SportBusiness.Club

Play Episode Listen Later Jul 9, 2020 8:27


Carole Gomez, directrice de recherche à l’IRIS, spécialisée sur l’impact du sport dans les relations internationales. Cette spécialiste donne sa vision sur ce qui pourrait être le sport dans "le monde d'après". Selon elle, l'impact le plus important de la crise sanitaire sur le sport est le bouleversement du calendrier mondial des grandes compétitions. Ces reports ou annulations risquent d'avoir des répercussions économiques importantes. Carole Gomez craint également pour le sport féminin. (Enregistrement : mercredi 1er juillet 2020. Publication : jeudi 9 juillet 2020). Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

Décryptage
Décryptage - Procès Lamine Diack: les dérives de l'athlétisme mondial devant les juges

Décryptage

Play Episode Listen Later Jun 10, 2020 19:30


Nous parlons aujourd’hui (10 juin 2020) du procès de Lamine Diack, ancien patron de l’athlétisme mondial. Jugé depuis le début de la semaine à Paris pour corruption.Il a pris la parole aujourd’hui devant les juges. Lamine Diack, accusé d’avoir mis en place tout un système de corruption, incluant notamment son fils qui est aussi accusé, mais ignore les convocations judiciaires depuis le Sénégal où il se trouve. En toile de fond, il y a le dopage à grande échelle en Russie. Nous verrons dans cette émission si on peut parler de dopage institutionnel. Bref, un dopage que Lamine Diack aurait aidé à couvrir en échange de grosses sommes d’argent. L’affaire a même des ramifications au Sénégal puisqu’une partie de cet argent aurait servi à financer la campagne électorale de l’opposition pour battre le président Abdoulaye Wade en 2012. Nos Invités :- Carole Gomez, directrice de recherche à l’Institut des relations internationales et stratégiques (IRIS), spécialiste de la géopolitique du sport- Lukas Aubin, chercheur en géopolitique, spécialiste du sport et de la Russie.

Les podcasts de Lettres it be
Critique pour Le rugby à la conquête du monde : histoire et géopolitique de l'Ovalie

Les podcasts de Lettres it be

Play Episode Listen Later Apr 26, 2020 2:15


Alors que le Tournoi des Six Nations battait son plein avec un XV de France qui n’avait jamais été aussi près de la victoire depuis des années avant que la crise du coronavirus ne mette fin au rêve, arrêtons-nous sur un essai qui porte bien son nom. Avec Le rugby à la conquête du monde : histoire et géopolitique de l’Ovalie (Armand Colin), Carole Gomez décortique le monde du rugby dans tous ses aspects, sur et en-dehors du terrain. La quatrième de couverture :  À la différence du football, le rugby demeure un champ relativement peu exploré par la géopolitique du sport. Il est pourtant riche d’histoires, de revendications et de contradictions. De sa naissance en Angleterre à la Coupe du monde 1995 dans une Afrique du Sud tout juste sortie de l’apartheid, en passant par sa mondialisation imparfaite, ses enjeux économiques croissants ou encore les débats permanents sur son évolution, le ballon ovale constitue, lui aussi, un formidable outil de compréhension du monde. Aussi, en dépassant les frontières de Garonne, cet essai se propose d’envisager les évolutions du rugby, qu’il soit joué à VII, XIII ou XV, par des hommes ou des femmes, à Twickenham comme à Wellington, afin d’en esquisser les futurs enjeux. Pour acheter ce livre, c'est par ici : https://amzn.to/2UHwyT7   

Cultures monde
Le sport, arme de séduction massive (3/4) : De l’ovalie à l’olympisme : Paris sur le podium

Cultures monde

Play Episode Listen Later Jan 15, 2020 58:29


durée : 00:58:29 - Cultures Monde - par : Florian Delorme, Mélanie Chalandon, Hélaine Lefrançois - Après la Coupe du monde féminine de football en 2019, la France s’apprête à organiser deux autres grands rendez-vous sportifs : la coupe du monde de rugby à XV en 2023 et surtout, les JO en 2024. Comment expliquer ce retour en force de la France ? - réalisation : Vincent Abouchar, Benjamin Hû - invités : Carole Gomez chercheuse à l’Iris, spécialiste du sport dans les relations internationales, co-auteure du rapport "quand le foot s’accorde au féminin"; Armand de Redinger Consultant international dans le sport et l’olympisme; Antton Rouget Journaliste à Médiapart

La Story
Rugby : quand sport et géopolitique font bon ménage

La Story

Play Episode Listen Later Sep 25, 2019 25:13


C’est la première fois qu’un pays d’Asie accueille la compétition. Alors que la coupe du monde de rugby se déroule à Tokyo jusqu’au 2 novembre, Pierrick Fay et ses invités mettent en lumière pour « La Story », le podcast d’actualité des « Echos », la géopolitique qui porte à l’international ce sport aux valeurs fortes.La Story est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en septembre 2019 dans les locaux des « Echos » (Paris, 15e). Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invités : Carole Gomez (chercheuse à l’Institut de relations internationales et stratégiques - IRIS), Yann Rousseau (correspondant des Echos à Tokyo). Réalisation : Adel Ittel. Chargée de production et d’édition : Michèle Warnet. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : Shutterstock. Sons : Europe 1, BFM TV, France 3, RTL, RTBF. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out. See acast.com/privacy for privacy and opt-out information.

Comprendre le monde
Comprendre le monde S3#3 - Carole Gomez - "Le rugby : à la conquête du monde"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Sep 18, 2019 23:50


Nouveau numéro de la saison 3 du podcast "Comprendre le monde" avec Pascal Boniface. Il reçoit aujourd'hui, Carole Gomez, chercheuse à l'IRIS et auteure de l’ouvrage "Le rugby à la conquête du monde. Histoire et géopolitique de l’ovalie" (Armand Colin, 2019). Le thème abordé cette semaine : "Le rugby : à la conquête du monde" L'émission est disponible sur Soundcloud, l'application Podcast, I-Tunes, Youtube, le site internet de l'IRIS, Mediapart et le blog de Pascal Boniface.

Comprendre le monde
Comprendre le monde S2#40 - Carole Gomez - "Quand le football s'accorde au féminin"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Jun 26, 2019 24:11


Dernier numéro de la saison 2 du Podcast "Comprendre le monde" avec Pascal Boniface. Il reçoit aujourd'hui Carole Gomez, chercheuse à l'IRIS et spécialiste de l'impact du sport sur les relations internationales. Le thème abordé cette semaine : "Quand le football s'accorde au féminin" L'émission est disponible sur Soundcloud, l'application Podcast, I-Tunes, Youtube, le site internet de l'IRIS, Mediapart et le blog de Pascal Boniface.

Comprendre le monde
Comprendre le monde S1#38 - Pascal Boniface - "Géopolitique du football"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Jun 13, 2018 24:28


Numéro exceptionnel cette semaine, à la veille de la Coupe du monde de football qui débute en Russie, Pascal Boniface, directeur de l'IRIS, répond aux questions de Carole Gomez, chercheuse à l'IRIS et spécialiste de l'impact du sport sur les relations internationales. Le thème abordé cette semaine : "Géopolitique du football" L'émission est disponible sur Soundcloud, l'application Podcast, I-Tunes, Youtube, le site internet de l'IRIS, Mediapart et le blog de Pascal Boniface.