Podcasts about institut

  • 3,862PODCASTS
  • 13,637EPISODES
  • 40mAVG DURATION
  • 3DAILY NEW EPISODES
  • Jun 29, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024

Categories




Best podcasts about institut

Show all podcasts related to institut

Latest podcast episodes about institut

bto - beyond the obvious 2.0 - der neue Ökonomie-Podcast von Dr. Daniel Stelter

bto#301 – Angesichts der geopolitischen Entwicklungen in den letzten Wochen ist ein wichtiges Datum fast in Vergessenheit geraten. Am 9. Juli läuft die 90-Tage-Frist für Trumps Zölle aus: Der US-Präsident könnte dann – wie angekündigt – wieder mit voller Härte an der Zoll-Schraube drehen. Aktuelle Simulationen des ifo-Instituts zeigen: Für die deutsche Industrie, besonders für Auto- und Pharmabranche, wären die Folgen gravierend. Exporte in die USA könnten um mehr als ein Drittel einbrechen, die Wertschöpfung in der Industrie um bis zu 2,8 Prozent schrumpfen.Dabei lehrt die Geschichte, dass Protektionismus in die Krise führt. Als die Welt auf das US-Zollgesetz von 1930 (Smoot-Hawley-Tariff-Act) reagierte, sanken die US-Exporte in Länder, die mit Gegenzöllen oder anderen Maßnahmen reagierten, um bis zu 33 Prozent. Ein wesentlicher Grund für die Verschärfung der Großen Depression. Über die Lehren aus der Vergangenheit spricht Daniel Stelter mit Kirsten Wandschneider, außerordentliche Professorin für Volkswirtschaftslehre an der Universität Wien. HörerserviceDer Aufsatz zu Zöllen vom ifo-Institut: https://is.gd/11FcM5Der Text Protectionism and the Destruction of Prosperity: https://is.gd/eaAleM Der Text The Slide to Protectionism in the Great Depression: Who Succumbed and Why?: https://is.gd/sAXTS5 Das Paper Growing Protectionism After The Financial Crisis: What is the Evidence?: https://is.gd/xEIhMy Die Studie Handels- und Währungskriege – Lehren aus der Geschichte: https://is.gd/bVeXmj beyond the obviousNeue Analysen, Kommentare und Einschätzungen zur Wirtschafts- und Finanzlage finden Sie unter www.think-bto.com. NewsletterDen monatlichen bto-Newsletter abonnieren Sie hier.RedaktionskontaktWir freuen uns über Ihre Meinungen, Anregungen und Kritik unter podcast@think-bto.com.Handelsblatt-Aktion vom 23. Juni bis 21. Juli 2025 – Übrigens haben wir beim Handelsblatt gerade ein großes Sommer-Special: Aktuell können Sie sich statt vier Wochen, sechs Wochen lang Zugriff auf unsere digitalen Inhalte sichern – für nur einen Euro. Das ist die Gelegenheit, sich von unserem journalistischen Angebot zu überzeugen und auch im Urlaub erstklassig informiert zu bleiben. Diese besondere Vorteilsaktion finden Sie jetzt unter handelsblatt.com/sommerOder lesen Sie das Handelsblatt ein Jahr lang mit 30% Rabatt und erhalten Sie tiefgehende Einblicke in Wirtschaft, Politik, Finanzwelt und Technologie. Zum Angebot: handelsblatt.com/bto30Werbepartner – Informationen zu den Angeboten unserer aktuellen Werbepartner finden Sie hier. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

WDR 5 Morgenecho
Einheitlicher Mindestlohn: Macht das Sinn?

WDR 5 Morgenecho

Play Episode Listen Later Jun 28, 2025 6:08


Der Mindestlohn soll bis 2027 in zwei Schritten auf 14,60 Euro pro Stunde steigen. Was ist davon zu halten den Mindestlohn flächendeckend für alle Regionen und Branchen zu erhöhen? Dazu Tarifexperte Hagen Lesch, Institut der deutschen Wirtschaft. Von WDR 5.

Ö1 Betrifft: Geschichte
50 Jahre Fristenlösung (5)

Ö1 Betrifft: Geschichte

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025 6:44


Zwischen Recht, Reaität und Reformbedarf - (5) Die Diskussion ist nicht abgeschlossen. Mit: Maria Mesner, Historikerin und Universitätsdozentin am Institut für Zeitgeschichte der Universität Wien sowie wissenschaftliche Leiterin am Bruno Kreisky Archiv in Wien - Gestaltung: Barbara Volfing - Sendung vom 27.6.2025

Hörsaal - Deutschlandfunk Nova
Klimawandel - Mit Pflanzen die Welt retten

Hörsaal - Deutschlandfunk Nova

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025 47:00


Ein Vortrag des Schriftstellers und Biologen Bernhard KegelModeration: Katrin Ohlendorf**********Dass Bäume einen wichtigen Beitrag zum Klimaschutz leisten, ist bekannt. Aber es gibt noch andere Biotop-Arten, die riesiges Potential haben. Der Biologe und Schriftsteller Bernhard Kegel erklärt, wie etwa Wälder, Moore oder marine Ökosysteme uns im Kampf gegen den Klimawandel helfen könnten. Bernhard Kegel hat Chemie und Biologie studiert und 1991 zum Thema Nebenwirkungen von Pflanzenschutzmitteln auf Bodentiere promoviert. Heute arbeitet er als Schriftsteller und Autor. Bernhard Kegel hat zahlreiche Sachbücher geschrieben, zuletzt "Mit Pflanzen die Welt retten. Grüne Lösungen gegen den Klimawandel" (2024, DuMont), das für den Deutschen Sachbuchpreis 2025 nominiert war.Zum Thema des Buches hielt er den gleichnamigen Vortrag "Mit Pflanzen die Welt retten?" am 24. April 2025 am Institut für Biologie der Freien Universität Berlin im Rahmen der diesjährigen Haberlandt-Vorlesung. ********** +++ Deutschlandfunk Nova +++ Hörsaal +++ Vortrag +++ Biologie +++ Klimawandel +++ CO2 +++ Kohlendioxid +++ Emissionen +++ Treibhausgas +++ Kohlenstoff +++ Pariser Klimaabkommen +++ Kohlenstoffspeicherung +++ CO2-Senken +++ Wald +++ Wälder +++ Bäume +++ Moor +++ Torf +++ Renaturierung +++ Wiedervernässung +++ Paludikultur +++ Torfmoos +++ Rohrkolben +++ Schilf +++ Wasserbüffel +++ Landwirtschaft +++ Allianz der Pioniere +++ Blue-Carbon-Ökosysteme +++ Seegras +++ Algen +++**********Quellen aus der Folge:L. Greenspoon, E. Krieger, R. Sender, Y. Rosenberg, Y.M. Bar-On, U. Moran, T. Antman, S. Meiri, U. Roll, E. Noor, & R. Milo, The global biomass of wild mammals, Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 120 (10) e2204892120 (2023)Die Keeling-Curve – aktuelle Daten, Scripps Institution of Oceanography at UC San DiegoNadine Unger: To save the planet, don't plant trees. The New York Times, 19.09.2014Greifswald Moor Centrum: Mooratlas**********Mehr zum Thema bei Deutschlandfunk Nova:Klimaschutz und Freiheitsrechte: (Wie) lassen sie sich vereinen?Energiewende: Wasserstoff für DummiesBioethik: Können wir uns Pflanzen gegenüber moralisch falsch verhalten?**********Den Artikel zum Stück findet ihr hier.**********Ihr könnt uns auch auf diesen Kanälen folgen: TikTok und Instagram .

Die Wirtschaftsdoku | Inforadio
IW kritisiert geplante Anhebung des Mindestlohns

Die Wirtschaftsdoku | Inforadio

Play Episode Listen Later Jun 27, 2025 7:06


Tarifexperte Hagen Lesch vom arbeitgebernahen Institut der Deutschen Wirtschaft befürchtet den Wegfall von Arbeitsplätzen durch eine Anhebung des Mindestlohns auf 14,60 Euro ab 2027.

Ö1 Betrifft: Geschichte
50 Jahre Fristenlösung (4)

Ö1 Betrifft: Geschichte

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 6:48


Zwischen Recht, Reaität und Reformbedarf - (4) Das Strafgesetzbuch wird geändert Mit: Maria Mesner, Historikerin und Universitätsdozentin am Institut für Zeitgeschichte der Universität Wien sowie wissenschaftliche Leiterin am Bruno Kreisky Archiv in Wien - Gestaltung: Barbara Volfing - Sendung vom 26.6.2025

ZIB2-Podcast
Zu Gast: Holger Bonin, Direktor Institut für Höhere Studien (IHS)

ZIB2-Podcast

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 9:58


Thema: Vorsichtig optimistischere Prognosen der Wirtschaftsforschungsinstitute IHS und WIFO

Hörsaal - Deutschlandfunk Nova
Mental Health und Social Media - Das Geschäft mit unserer Psyche

Hörsaal - Deutschlandfunk Nova

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 42:24


Ein Vortrag der Soziologin Laura WiesböckModeration: Katrin Ohlendorf**********Psychische Gesundheit ist ein großes Thema in den sozialen Medien – und das ist gut so, denn das trägt zur Enttabuisierung bei. Aber der Mental-Health-Trend ist auch ein Problem, findet Laura Wiesböck. Warum, das erklärt sie in diesem Vortrag.Laura Wiesböck ist Soziologin und arbeitet in Wien. Zurzeit leitet sie dort die Junior Research Group "Digitalisierung und soziale Transformation" am Institut für Höhere Studien. Sie forscht zum Thema soziale Ungleichheit mit besonderem Schwerpunkt auf Arbeit, Armut, Geschlecht und Digitalisierung. Zum Thema Psychische Gesundheit als Social Media Trend hat sie das Buch "Digitale Diagnosen" geschrieben, erschienen Anfang 2025.Ihren Vortrag "Legitime Überforderung: Psychiatrische Diagnosen im Kontext digitaler 'Mental Health'-Diskurse" hielt sie am 21. März 2025 im Rahmen der Suttner-Vorlesungen an der Bertha von Suttner Privatuniversität.**********+++ Deutschlandfunk Nova +++ Hörsaal +++ Vortrag +++ Gesundheit +++ Krankheit +++ Krise +++ Mental Health +++ Psyche +++ Psychische Gesundheit +++ Seele +++ Seelische Gesundheit +++ Selfcare +++ Selbstfürsorge +++ Social Media +++ Soziale Medien +++ Instagram +++ Youtube +++ Tiktok +++ Internet +++ Selbstdiagnose +++ Eigendiagnose +++ Onlinediagnose +++ Digitale Diagnose +++ Diagnostik +++ Symptome +++ ADHS +++ Depression +++ Angststörung +++ Autismus +++ Trauma +++ Trigger +++ toxisch +++ Influencer +++ Healthfluencer +++ Healthism +++ Tabu +++ Enttabuisierung +++ Pathologisierung +++ Psychotherapie +++ Therapie +++ Psychologie +++ Heilung +++**********Dieses Thema beschäftigt dich?Hier findest du eine Übersicht zu Hilfsangeboten**********Quellen aus der Folge:Karasavva V, Miller C, Groves N, Montiel A, Canu W, et al. (2025) A double-edged hashtag: Evaluation of #ADHD-related TikTok content and its associations with perceptions of ADHD. PLOS ONE 20(3): e0319335Yeung A, Ng E, Abi-Jaoude E. TikTok and Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder: A Cross-Sectional Study of Social Media Content Quality. The Canadian Journal of Psychiatry. 2022;67(12):899-906**********Mehr zum Thema bei Deutschlandfunk Nova:Einsamkeit: Gefahr für Körper und SeeleResilienz: Wie wir uns selber krisenfest machenPsychologie: Wie Körperideale entstehen**********Den Artikel zum Stück findet ihr hier.**********Ihr könnt uns auch auf diesen Kanälen folgen: TikTok und Instagram .

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Hoà bình thế giới: Định chế 80 tuổi Liên Hiệp Quốc còn có ích cho nhân loại?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Jun 26, 2025 9:41


Liên Hiệp Quốc tổ chức sinh nhật 80 tuổi bên bờ vực thẳm. Mùa hè năm 2025, cuộc chiến xâm lăng của Nga chống Ukraina, chiến tranh tàn phá dải Gaza tiếp diễn, cuộc chiến 4 ngày giữa hai cường quốc hạt nhân Ấn Độ - Pakistan, và gần đây nhất là cuộc can thiệp quân sự Mỹ-Israel chống Iran với mục tiêu ngăn chặn Teheran sở hữu vũ khí hạt nhân, trong lúc châu Âu đang tìm cách đàm phán với Iran… Chiến tranh, xung đột vũ trang khắp nơi trước sự bất lực của Liên Hiệp Quốc. Cách nay tròn 80 năm, ngày 26/06/1945, bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã được 50 quốc gia thông qua, với một trong các tôn chỉ hàng đầu là duy trì hoà bình trên hành tinh của chúng ta. Định chế quốc tế ra đời từ Đệ nhị Thế chiến giờ đây có còn hữu ích với nhân loại trong mục tiêu bảo vệ nền hoà bình thế giới ? Định chế quốc tế ra đời ngay trong Đệ nhị Thế chiến Trong một cuộc toạ đàm với chương trình Địa chính trị của RFI, nhà sử học Chloé Maurel, chuyên gia về LHQ, ghi nhận không khí đầy hy vọng vào thời điểm LHQ ra đời. “Liên Hiệp Quốc đã được hình dung, được nhen nhóm ngay trong thời gian Thế chiến II, bởi các quốc gia chủ chốt của phe Đồng Minh và chính thức ra mắt tại San Francisco năm 1945 trong không khí phấn chấn, lạc quan cao độ, với niềm khao khát và thậm chí niềm tin vào một thế giới đoạn tuyệt với chiến tranh, bởi Thế chiến Hai là cuộc xung đột khủng khiếp, chưa từng có với nhân loại, khiến tổng cộng 60 triệu người chết… Trong Hiến chương LHQ có những nguyên tắc rất tiến bộ, như bình đẳng nam - nữ, tiến bộ xã hội, quyết tâm giải quyết xung đột bằng thương lượng, cũng như mục tiêu mọi người đều có việc làm, tức liên quan nhiều đến các vấn đề xã hội”. Trái với quan niệm của không ít người, xem Liên Hiệp Quốc như một định chế ra đời sau Thế chiến II. Trên thực tế, như vị sử gia nói trên nhấn mạnh, dự án xây dựng định chế quốc tế - tập hợp hầu hết các quốc gia trên địa cầu trong tương lai - đã bắt đầu hình thành ngay trong thời gian Thế chiến II. Hiến chương Liên Hiệp Quốc được chuẩn bị từ năm 1941 đến năm 1945. Tuyên bố Saint James, tại Luân Đôn, năm 1941, chuẩn bị cho một nền công lý quốc tế tương lai, trừng phạt các thủ phạm gây tội ác chiến tranh, Tuyên bố Liên Hiệp Quốc (Declaration by United Nations) năm 1942, với 25 quốc gia của Mặt trận chống phát xít (đứng đầu là Mỹ, Anh, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc), và các hội nghị Matxcơva, Teheran, Yalta, là những cái mốc đặt nền móng cho tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời sau đó, trước khi bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc được công bố. Trong cuộc toạ đàm của chương trình Địa chính trị của RFI, nhà nghiên cứu Romuald Sciora - Viện Institut de relations internationales et stratégiques (Iris), tác giả cuốn ‘‘Ai muốn LHQ phải chết ?'' nhận định: “Khi LHQ được thành lập năm 1945 trên đổ nát hoang tàn của Thế chiến II, định chế này đã lấy cảm hướng từ Hội Quốc Liên. Dĩ nhiên, là có những sai lầm đã bị lắp lại, nhưng tuy nhiên, LHQ với Hội đồng Bảo an (hiện nay đã trở nên thực sự ít ý nghĩa và với nhiều người chúng ta là một cơ chế lệch pha trong việc quản lý các vấn đề quốc tế) vào thời điểm đó đã là một thay đổi cách mạng. Sự hình thành cơ chế này (với sự tham gia của Mỹ, khác hẳn với việc Mỹ đã không tham gia Hội Quốc Liên) có mục tiêu không để tổ chức này bị rơi vào thảm kịch như Hội Quốc Liên… LHQ đã là một sáng tạo của phương Tây, dựa trên các giá trị triết học phương Tây…, lấy cảm hứng từ các giá trị nhân văn chủ nghĩa lớn, ra đời vào thời Phục hưng tại châu Âu, được xác lập thành các lý thuyết sau đó trong thế kỷ Ánh Sáng ở châu Âu, được cụ thể hoá với sự trỗi dậy của các nền dân chủ phương Tây thế kỷ 19. Sự ra đời của LHQ năm 1945 và sau đó là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (1948), là sự hoàn tất của hệ thống này với việc hình thành chủ nghĩa đa phương.” Hành động của LHQ vì hoà bình trong thế giới lưỡng cực Mỹ - Xô: Những đóng góp và hạn chế Nói đến Liên Hiệp Quốc và hoà bình, nhiều người thường nghĩ ngay đến các lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên Hiệp Quốc. Các lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ, thường được gọi là lực lượng “mũ nồi xanh” hiện bao gồm khoảng 70.000 binh sĩ, đến từ nhiều quốc gia, với 11 sứ mạng duy trì hòa bình đang được triển khai tại các khu vực tranh chấp, như giữa Ấn Độ - Pakistan, giữa Israel và Liban… theo đề nghị của các nước sở tại. Nhìn chung lực lượng gìn giữ hoà bình của LHQ thường chỉ có hiệu quả trong trường hợp xung đột giữa các lực lượng vũ trang có tổ chức chấp nhận ngừng bắn, thường là giữa hai quốc gia. Lý tưởng của Liên Hiệp Quốc về một “nền an ninh tập thể” - với việc thành lập một bộ tổng tham mưu, phụ trách trợ giúp Hội đồng Bảo an thực thi các nhiệm vụ quân sự, chiếu theo điều 47 của Liên Hiệp Quốc - rút cục đã không thể trở thành hiện thực, ngay sau khi LHQ ra đời, do thế đối đầu gia tăng giữa Mỹ và Liên Xô vào cuối thập niên 1940. Thế đối đầu Mỹ - Xô, và lá phiếu phủ quyết, khiến Hội đồng Bảo an không thể đưa ra các quyết định chung ngăn chặn chiến tranh. Trong giai đoạn này, Liên Hiệp Quốc “trở thành sân khấu cho cuộc đấu tranh quyền lực toàn cầu giữa Mỹ và Liên Xô”. Cạnh tranh này đã gây ra những cuộc xung đột thảm khốc mang tính khu vực, với các cuộc chiến tranh uỷ nhiệm (“proxy wars”), như ở Việt Nam và Afghanistan. Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô từng đặt thế giới mấp mé bờ vực đại chiến, trước khi Liên Xô và Mỹ bắt đầu thương lượng về kiểm soát vũ khí chiến lược. Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, dù không giúp nhân loại tránh được một Thế chiến thứ ba, nhưng LHQ đã có phần đóng góp. Vào thời điểm căng thẳng cao độ của Chiến tranh Lạnh, LHQ là một diễn đàn để các nước nhỏ ngồi chung bàn với các nước lớn, các nước đối địch có thể chỉ trích nhau. Nhà sử học Chloé Maurel nhận xét : “Có thể nói LHQ là tổ chức dân chủ nhất trong các tổ chức quốc tế. Tổ chức này mang tính phổ quát nhất, nhân loại nhất, bởi vì tại Đại hội đồng, tất cả các nước, dù giàu hay nghèo, đều có một phiếu bầu như nhau. Đặc biệt, từ năm 1960, với việc phi thực dân hoá, nhiều nước mới độc lập gia nhập LHQ. Vào năm đó, có 17 nước châu Phi vừa giành được độc lập đã gia nhập LHQ. Trọng tâm của LHQ giờ đã thay đổi. Kể từ đó, LHQ bao gồm đa số là các nước ngoài phương Tây, ngoài châu Âu. Giờ đây, các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an không còn tính chất đại diện khi đa số các thành viên LHQ giờ đây là ngoài phương Tây, là các nước châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh.” Bức tường Berlin sụp đổ : Cơ hội vàng bị bỏ lỡ Sự sụp đổ của bức tường Berlin, và sự tan rã của khối Liên Xô được nhiều người ghi nhận như một thời điểm thuận lợi cho việc LHQ trỗi dậy, để đảm đương trách nhiệm thực thi các tôn chỉ của Hiến chương LHQ, gần nửa thế kỷ trước. Nhiều điều kiện đã hội tụ, nhưng bất hạnh thay, LHQ đã không tranh thủ được cơ hội vàng này, theo nhà nghiên cứu Romuald Sciora (Iris) : “Chúng ta vào thời điểm đó đã có được một tổng thống Mỹ George Bush cha, ngược hẳn với tổng thống Bush con, là một người nhiệt thành cổ vũ cho chủ nghĩa đa phương. Không phải chủ yếu vì người khác, mà bởi ông ấy hiểu rằng nếu nước Mỹ siêu cường muốn tiếp tục đóng vai trò kiến thiết trật tự quốc tế trong những thập niên tiếp theo và trong thế kỷ 21, thì chắc chắn Mỹ phải dẫn dắt được chủ nghĩa đa phương. Tổng thống Bush cha vốn là đại sứ Mỹ tại LHQ. Vào thời điểm đó, chúng ta đã có một tổng thư ký mới Boutros-Ghali (1992-1996), mà theo tôi là một người thực sự có tầm nhìn xa trông rộng nhất trong số các tổng thư ký LHQ, cùng với tổng thư ký thứ hai Dag Hammarskjold. Ông đã có nhiều kế hoạch hành động vì hoà bình, an ninh và dân chủ, phát triển… Và chúng ta đã có một Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đầu tiên ở cấp nguyên thủ quốc gia. Hiện tại có thể điều này được cho là bình thường, nhưng vào thời điểm đó, một tổng thống Mỹ ngồi chung một bàn bên lãnh đạo Nga thì thực sự là điều mới. Tóm lại, rất nhiều yếu tố thuận lợi đã có mặt vào thời điểm đó. Tuy nhiên, bất hạnh thay với LHQ, và có một chút mỉa mai ở đây, là tổng thống đảng Dân Chủ đắc cử, ông Bill Clinton, là người không hề có viễn kiến này, không hề ủng hộ chủ nghĩa đa phương chút nào. Chính quyền Clinton hoàn toàn ngoảnh mặt với các vấn đề quốc tế, mặt khác tổng thư ký Boutros-Ghali cũng không được ngoại giao lắm với tổng thống Mỹ. Rút cuộc một xung đột khiến ông Boutros-Ghali phải ra đi vào năm 1996. Vào thời điểm đó, lẽ ra LHQ phải có được một ảnh hưởng chính trị, nhưng rốt cuộc  ảnh hưởng chính trị của LHQ lại suy yếu.” Thế giới “Đơn cực” chuyển sang “Hậu đơn cực”, nguy cơ cáo chung của LHQ Ba thập niên sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, “Trật tự thế giới mới”, với nước Mỹ là siêu cường duy nhất (tức Thế giới đơn cực), mà nhiều người tin tưởng là sẽ được khẳng định vĩnh viễn, với sự toàn thắng của nền dân chủ tự do phương Tây, được coi là mẫu mực đối với toàn nhân loại, giờ đây đang đứng trên bờ vực tan vỡ. Cựu thủ tướng Anh Gordon Brown (2007 – 2010), cũng như không ít người khác, nói thẳng là “trật tự thế giới mới” của 35 năm vừa qua “đang sụp đổ trước mắt chúng ta”. Brian Brivati, giáo sư thỉnh giảng về lịch sử đương đại và nhân quyền tại Đại học Kingston, Anh, thì nói đến tình trạng “một trụ cột của trật tự hậu chiến đang tấn công một trụ cột khác”, khi “người sáng lập hàng đầu của Liên Hiệp Quốc (Mỹ) đang làm suy yếu thể chế này từ bên trong, sử dụng quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an để ngăn chặn hành động (phi pháp, như cuộc chiến của Israel tại Gaza, bị Toà án Hình sự quốc tế kết án, và Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lên án), trong khi đồng thời làm cạn kiệt nguồn lực của tổ chức này”. “Sự kết hợp giữa một quốc gia hùng mạnh hành động vô trách nhiệm (Israel) và một siêu cường (Mỹ) vô hiệu hóa các cơ chế giải trình đánh dấu một bước ngoặt toàn cầu… và các cường quốc toàn cầu khác, bao gồm Nga và Trung Quốc, đang tận dụng cơ hội này để vượt ra khỏi hệ thống dựa trên luật lệ của phương Tây” (Xung đột Israel-Iran ‘‘đóng chiếc đinh cuối cùng vào chiếc quan tài của Trật tự thế giới'', France 24, ngày 19/06/2025). Chuyên gia Ian Bremmer, chủ tịch công ty tư vấn về rủi ro toàn cầu Eurasia Group, trong một bài viết trên trang mạng Carnegie.org, nêu bật tình trạng thể chế chủ chốt của trật tự thế giới như Hội đồng Bảo an “không còn phản ánh được thế cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu”, và chỉ ra ba nguyên nhân chính của tình trạng trật tự toàn cầu bị đe doạ tan vỡ trong thế giới “hậu đơn cực” hiện nay : “Vấn đề cốt lõi mà trật tự toàn cầu phải đối mặt là các thể chế quốc tế chủ chốt của trật tự này — Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, v.v. — không còn phản ánh được sự cân bằng cơ bản của quyền lực toàn cầu. Đây là một cuộc suy thoái về địa chính trị, một ‘‘chu kỳ suy thoái'' trong quan hệ quốc tế có thể bắt nguồn từ ba nguyên nhân cơ bản sau đây, theo thứ tự tăng dần về tầm quan trọng. Nguyên nhân đầu tiên là phương Tây đã không thể đưa Nga vào trật tự toàn cầu do Mỹ lãnh đạo sau khi Liên Xô sụp đổ, gây ra sự phẫn nộ và thù địch sâu sắc. Chúng ta có thể tranh luận về việc ai đáng bị chê trách, nhưng hậu quả là không thể phủ nhận: Giờ đây, một cường quốc trước đây đang suy yếu nghiêm trọng là Nga đã chuyển từ một đối tác tiềm năng thành một quốc gia côn đồ nguy hiểm nhất thế giới, quyết làm mất ổn định trật tự do Mỹ lãnh đạo và xây dựng quan hệ đối tác chiến lược quân sự với các tác nhân gây hỗn loạn khác như Bắc Triều Tiên và Iran. Thứ hai là Trung Quốc từng được hội nhập vào trật tự quốc tế — quan trọng là với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới — với giả định rằng hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ khuyến khích các lãnh đạo của nước này tự do hóa hệ thống chính trị và trở thành các đối tác toàn cầu có trách nhiệm theo định nghĩa của phương Tây. Thay vào đó, Trung Quốc trở nên hùng mạnh hơn nhiều, nhưng không dân chủ hơn hoặc không ủng hộ nhà nước pháp quyền hơn. Căng thẳng gia tăng, thậm chí là đối đầu, giữa Trung Quốc và phương Tây chính là hậu quả của điều đó. Thứ ba, và có lẽ là hậu quả nghiêm trọng nhất, đó là hàng chục triệu công dân ở chính các nền dân chủ tiên tiến đã kết luận rằng các giá trị toàn cầu mà các nhà lãnh đạo và giới tinh hoa của họ thúc đẩy không còn có lợi cho họ nữa. Bất bình đẳng gia tăng, những thay đổi về nhân khẩu học và sự phát triển đột phá của các công nghệ đã làm xói mòn niềm tin vào các thể chế dân chủ và làm giảm năng lực lãnh đạo toàn cầu của chính các quốc gia này. Không nơi nào điều này có hậu quả nghiêm trọng hơn ở quốc gia vẫn không thể thiếu này, đó là Mỹ, nơi tổng thống Donald Trump vừa nuôi dưỡng vừa lợi dụng làn sóng phản toàn cầu hóa, phản thiết chế này.” “Chủ nghĩa đa phương”, cội nguồn sức mạnh của Liên Hiệp Quốc Trả lời phỏng vấn chương trình “Decryptage” của RFI (bài Chủ nghĩa đa phương khủng hoảng : Tương lai bất định của LHQ), Guillaume Devin, giáo sư danh dự Trường Sciences Po Paris, chuyên về LHQ và chủ nghĩa đa phương, nhấn mạnh đến tính chất không thể thay thế của LHQ trong việc giải quyết xung đột trên thế giới, đặc biệt nhờ “chủ nghĩa đa phương” và các hoạt động đa dạng và quy mô rộng lớn do LHQ tổ chức hoặc tạo điều kiện, nhằm giải quyết các cội rễ sâu xa của các xung đột : “Một trong các lợi thế của chủ nghĩa đa phương là mang lại các diễn đàn, mà ở đó mọi thứ đều có thể. Ở đó có các cuộc thảo luận chính thức, nhưng cũng có các cuộc trò chuyện hành lang, có các cuộc họp đa phương, nhưng cũng có các cuộc tiếp xúc song phương. Các diễn đàn này là không thể thay thế. Nếu chúng biến mất vào ngày mai, tôi nghĩ chúng ta sẽ ngay lập tức buộc phải tái tạo chúng. LHQ cung cấp các không gian cực kỳ quan trọng, các câu lạc bộ tương đối mở, khác hẳn so với các nhóm G7, G20, BRICS, v.v., vốn là những câu lạc bộ rất hạn chế thành phần tham gia… Và tiếp theo đó, Liên Hiệp Quốc không chỉ là những dàn xếp giữa các nước. Quý vị biết, chúng ta thường nói về ba Liên Hiệp Quốc. Đầu tiên là cuộc họp lớn của các quốc gia và các hoạt động liên quốc gia. Thứ hai là tất cả các cơ quan, chương trình và tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc cực kỳ quan trọng, quản lý môi trường, y tế và hành động nhân đạo trên toàn thế giới... Và những điều này liên quan đến giải quyết xung đột. Như phát biểu của tổng thống Brazil, Lula, đòi hỏi phải giảm bất bình đẳng, đòi hỏi phải quản trị tốt hơn, và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc đóng góp vào điều đó. Và cuối cùng, Liên Hiệp Quốc thứ ba là Liên Hiệp Quốc của ‘‘các tác nhân phi nhà nước''. Liên Hiệp Quốc là một nam châm thu hút đáng kể, làm tăng trưởng các tác nhân phi nhà nước, giống như Hội Quốc Liên, với tinh thần Geneva sau Thế chiến thứ nhất, từng huy động các hội cứu trợ và những gì mà vào thời điểm đó không được gọi là các tổ chức phi chính phủ, mà là các hiệp hội quốc tế đầu tiên.” Tuy nhiên, chủ nghĩa đa phương, vốn làm nên sức mạnh và sự hữu ích của LHQ, cũng là cơ chế đang đứng trước đe dọa bị hủy diệt trong bối cảnh thế giới hậu đơn cực hiện nay. Cứu vãn chủ nghĩa đa phương là một trong các mục tiêu hàng đầu của Thoả ước vì Tương lai, được các thành viên LHQ thông qua hồi cuối năm ngoái. Một nội dung chính của Thỏa ước này là hướng đến cải tổ triệt để Hội đồng Bảo an. Nghệ thuật kiến tạo hoà bình có thể thay thế cho “nền hoà bình bằng sức mạnh” ? Thế giới “hậu đơn cực” đang bước vào giai đoạn đầy bất định. “Nền hoà bình bằng sức mạnh” đi kèm với chạy đua vũ trang là đang trở thành xu thế từ nhiều năm nay, điều mà nhiều người coi là tất yếu. Trong xu thế này, chủ nghĩa dân tộc, với quan điểm “lợi ích dân tộc” là “trên hết”, là “vĩnh viễn”, đang được thổi bùng lên tại nhiều nơi, tại các nước phát triển cũng như các quốc gia đang trỗi dậy, như giải pháp vạn năng để hoá giải các thách thức. Nỗ lực vì các giá trị chung đang ngày càng bị coi nhẹ, thậm chí bị khinh rẻ, đả kích. Nhưng giá trị không mâu thuẫn với lợi ích. Trở lại với cội nguồn của Liên Hiệp Quốc, định chế quốc tế ra đời ngay trong Thế chiến II, có thể rút ra nhiều bài học thành công và thất bại, về các giá trị nhân bản, chủ nghĩa đa phương trong truyền thống phương Tây đã giúp thúc đẩy sự ra đời của một định chế quốc tế toàn cầu chưa từng có, có sứ mạng bảo vệ hoà bình thế giới như thế nào. Nhiều người đặt hy vọng vào một “chủ nghĩa đa phương mới” (new multilateralism). Nhà chính trị học Pháp Bertrand Badie vừa cho ra mắt cuốn sách mới “Art de la paix” (tạm dịch là ''Nghệ thuật kiến tạo hoà bình”). Trả lời RFI nhân dịp sách ra mắt, Bertrand Badie nhắc lại câu nói của nhà thần học Bắc Phi Thánh Augustino, “hoà bình trước hết đến từ việc thỏa mãn những nhu cầu căn bản của con người, ăn và có nước sạch”. Môi trường, khí hậu là tài sản chung. Khi môi trường, khí hậu bị xâm hại vì các lợi ích cục bộ và ích kỷ, khó có thể nói đến một nền hoà bình bền vững. Bertrand Badie khuyến cáo việc hướng đến xây dựng “những mẫu số chung” của nhân loại, một trật tự toàn cầu mới, nơi tất cả được tôn trọng. Liên Hiệp Quốc có còn hữu ích cho nhân loại hay không trong mục tiêu bảo vệ hoà bình phụ thuộc vào việc nhân loại góp sức ra sao cho nghệ thuật kiến tạo hoà bình, cho chủ nghĩa đa phương, mà Liên Hiệp Quốc đã và đang cung cấp một sân chơi chưa từng có trong lịch sử.

Ö1 Betrifft: Geschichte
50 Jahre Fristenlösung (3)

Ö1 Betrifft: Geschichte

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 6:29


Zwischen Recht, Reaität und Reformbedarf - (3) Die Politik ist gefordertMit: Maria Mesner, Historikerin und Universitätsdozentin am Institut für Zeitgeschichte der Universität Wien sowie wissenschaftliche Leiterin am Bruno Kreisky Archiv in Wien - Gestaltung: Barbara Volfing - Sendung vom 25.6.2025

Die Kulturmittler – Der ifa-Podcast zu Außenkulturpolitik
Posters, Protests, Perspectives: On the Freedom of Art. With Anna Karpenko

Die Kulturmittler – Der ifa-Podcast zu Außenkulturpolitik

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 45:24


Was bedeutet künstlerische Freiheit, wenn Kulturtätige zwar physisch in Sicherheit sind, sie aber weiterhin unter Druck stehen? Wie können verschiedene Positionen aus diversen künstlerischen Disziplinen, aus unterschiedlichen Herkunftsländern und auch Konfliktregionen in einer gemeinsamen Ausstellung gezeigt werden? In dieser Folge von Die Kulturmittler:innen spricht Host Amira El Ahl darüber mit der Kuratorin und Autorin Anna Karpenko. Anna Karpenko, geboren in Minsk, lebt in Berlin und Leipzig. In dieser Episode berichtet sie von der Lage und (Un-)Sichtbarkeit von Künstler:innen in und außerhalb Deutschlands, der Bedeutung künstlerischer Freiheit und transnationalen Netzwerken. Anna Karpenko ist auch Kuratorin der Ausstellung Once we were trees, now we are birds. Die Gruppenausstellung zeigte bis zum 8. Juni 2025 in der ifa-Galerie Berlin Werke von Stipendiat:innen der Martin Roth-Initiative. Sie ist eines der weltweit größten Schutzprogramme für bedrohte Künstler:innen. Das Gemeinschaftsprojekt vom ifa – Institut für Auslandsbeziehungen und dem Goethe-Institut schützt Künstler:innen und Kulturtätige, die sich in ihrem Herkunftsland für die Freiheit der Kunst, Demokratie und Menschenrechte engagieren, indem es temporäre Schutzaufenthalte in Deutschland oder in Drittstaaten ermöglicht. *Die in diesem Podcast geäußerten Ansichten sind ausschließlich die der jeweiligen Sprecher:innen. Sie geben nicht unbedingt die Meinung der Redaktion bzw. des Herausgebers wieder. Shownotes • Ausstellung Once we were trees, now we are birds - https://www.ifa.de/en/exhibition/once-we-were-trees-now-we-are-birds-ifa-berlin/ • ifa Studie The Fragile Triangle of Artistic Freedom - https://culturalrelations.ifa.de/en/research/results/artistic-freedom/ • ifa-Podcastfolge “Silencing Creativity – Self-Censorship in the Arts. Mit Sverre Pedersen – ifa-Podcast English Edition“ • Freemuse State of Artistic Freedom 2025 - https://www.freemuse.org/state-of-artistic-freedom-2025 • Martin Roth-Initiative - https://www.martin-roth-initiative.de/de • Goethe-Institut im Exil - https://www.goethe.de/prj/gex/de/index.html

SWR2 Forum
Nato-Treffen in Den Haag – Welche Zukunft hat das Bündnis?

SWR2 Forum

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 44:33


Sie ist das weltweit mächtigste Militärbündnis, doch die Nato ist gefordert wie nie zuvor. Donald Trump macht Druck und die Europäer wollen den US-Präsidenten mit höheren Militärausgaben besänftigen. Aber wird das reichen, um die NATO zu retten? Wo stehen die Amerikaner bei der Unterstützung der Ukraine und im Krieg zwischen Israel und dem Iran? Können sich die Europäer auch ohne die USA verteidigen? Wie sieht kollektive Sicherheit künftig aus? Andrea Beer diskutiert mit Thilo Geiger – Offizier und Experte für hybride Kriegsführung beim Institut für Friedensforschung und Sicherheitspolitik an der Universität Hamburg; Dr. Ronja Kempin – Expertin für europäische Sicherheits- und Verteidigungspolitik bei der Stiftung Wissenschaft und Politik, Berlin; Oliver Morwinsky – Leiter des Auslandsbüro Baltische Staaten der Konrad Adenauer Stiftung, Riga

Liebeschip Podcast
#1075 Toxische Beziehung verlassen: Hat er mich je geliebt?

Liebeschip Podcast

Play Episode Listen Later Jun 25, 2025 21:53


Die Zuschauerin beschreibt eine Beziehung die praktisch nur aus Verlustangst und unglaublich vielen Nachteilen besteht: Liebessucht-Alarm! Und leider auch ein Liebeskummer aus der Vorhölle.Modul 0: Liebeskummer: https://www.liebeschip.de/store/nSLyU6DuModul 1: Umprogrammierung deines Liebeschips: https://www.liebeschip.de/store/cexFkMDWVlog / Podcast von Dipl.-Psych. Christian Hemschemeier, Institut für Integrative Paartherapie in Hamburg / Berlin. (Wichtige Hinweise findest Du unten im Text.)Am 18.3.2024 erscheint mein neues Buch "Lang lebe die Liebe"!:https://www.amazon.de/dp/B0CXJDLV32(Online) Kurse: https://www.liebeschip.deKurse zu toxischen Beziehungen, Umprogrammierung deines Beuteschemas, Bindungsangst, Verlustangst, Dating, Selbstliebe, Eifersucht, Glück, Dating und ganz vieles mehr! Schau einfach mal vorbei!Wichtige Informationen zu unseren AngebotenIn diesem Online-Angebot werden keine psychotherapeutischen Leistungen angeboten. Die Videos wurden mit größtmöglicher Sorgfalt und durch einen erfahrenen Paartherapeuten erstellt. Sie enthalten jedoch keine Diagnosen, Ratschläge oder Empfehlungen hinsichtlichErkrankungen und darauf bezogener Therapien. Die Videos ersetzen somit keine psychotherapeutische Behandlung. Weitere wichtige Informationen zu unseren Angeboten finden Sie hier: https://www.liebeschip.de/infoImpressum: https://www.liebeschip.de/pages/impressum Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Ö1 Betrifft: Geschichte
50 Jahre Fristenlösung (2)

Ö1 Betrifft: Geschichte

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 5:44


Zwischen Recht, Reaität und Reformbedarf - (2) Risikoreiche SchlupflöcherMit: Maria Mesner, Historikerin und Universitätsdozentin am Institut für Zeitgeschichte der Universität Wien sowie wissenschaftliche Leiterin am Bruno Kreisky Archiv in Wien - Gestaltung: Barbara Volfing - Sendung vom 24.6.2025

Kulturen på P1
Nikolaj Kirks grønne kogebog får mænd til at se rødt

Kulturen på P1

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 57:03


Nikolaj Kirk er i dag nok mest kendt for at tage ud i naturen, nakke nogle dyr og lave et måltid ud af det. Det er vel, hvad man kan kalde meget 'mandet'. Og måske er det derfor, der er kommet kradse kommentarer fra mænd til tv-kokken og hans nye kogebog, der er vegetarisk. Vi letter lidt på det låg i denne time, hvor vi også skal en tur til Gaza Biennalen, der meget belejligt afholdes flere steder rundt i verden - blandt andet i København. Medvirkende: Nikolaj Kirk, kok Sif Lindblad, kurator Gaza Biennalen Sidsel Ana Welden Gajardo, kunstner Klara Li, kurator Gaza Biennalen Michael Eigtved, lektor ved Institut for Kunst- og kulturvidenskab på Københavns Universitet Marianne Hesselbjerg, kunstner. Bente Scavenius, kunsthistoriker og kritiker Vært: Gustav Hagild Producer: Thomas Holmby Hansen Redaktør: Lasse Lauridsen

Kulturen på P1
Kvindelige billedkunstneres sene gennembrud

Kulturen på P1

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 57:01


Lige nu kører en udstilling på Jorn Museet i Silkeborg med værker af den 85-årige østrigske billedkunstner Martha Jungwirth. Og hun er en del af en besynderlig trend, hvor kvindelige billedkunstnere først får deres gennembrud meget sent i liv og karriere. I dag dykker vi ned i, hvorfor der for mange kvindelige billedkunstnere skal gå en hel karriere, før de bliver anerkendt. Og så tager Popsmart os i dag med ind i plastikkirurgien. For ommodellering af ansigt og krop er nu blevet noget, berømthederne stolt viser frem. Medvirkende: Trine Ross, kunsthistoriker og anmelder Franciska Bork-Petersen, lektor på Institut for Kunst og kulturvidenskab Signe Düring, historiker Vært: Gustav Hagild Producer: Thomas Holmby Hansen Redaktør: Lasse Lauridsen

Radio NJOY 91.3
Wer demonstriert fürs Klima und warum?

Radio NJOY 91.3

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 18:10


Die Protest- und Bewegungsforschung untersucht, warum, wie und unter welchen Bedingungen Menschen gemeinsam aktiv werden, um gesellschaftlichen Wandel zu fordern oder Widerstand zu leisten. Mit Antje Daniel, Universitätsassistentin Postdoc am Institut für Internationale Entwicklung der Universität Wien, sprechen wir über die Klimagerechtigkeitsbewegung aus Sicht der Protest- und Bewegungsforschung.

Liebeschip Podcast
#1074 Warum passiert Fremdgehen in langen Beziehungen?

Liebeschip Podcast

Play Episode Listen Later Jun 24, 2025 18:58


Heute mal eine spannende Mail einer Zuschauerin, die in einer unglücklichen Ehe war und schleißlich fremdgegangen ist. Wie kann es dann weitergehen? Soll sie es für sich behalten?Meine Ausbildungen: https://www.liebeschip.de/store?tag=7.%20aus-%20und%20fortbildungModul o: Liebeskummer: https://www.liebeschip.de/store/nSLyU6Du Vlog / Podcast von Dipl.-Psych. Christian Hemschemeier, Institut für Integrative Paartherapie in Hamburg / Berlin. (Wichtige Hinweise findest Du unten im Text.)Am 18.3.2024 erscheint mein neues Buch "Lang lebe die Liebe"!:https://www.amazon.de/dp/B0CXJDLV32(Online) Kurse: https://www.liebeschip.deKurse zu toxischen Beziehungen, Umprogrammierung deines Beuteschemas, Bindungsangst, Verlustangst, Dating, Selbstliebe, Eifersucht, Glück, Dating und ganz vieles mehr! Schau einfach mal vorbei!Wichtige Informationen zu unseren AngebotenIn diesem Online-Angebot werden keine psychotherapeutischen Leistungen angeboten. Die Videos wurden mit größtmöglicher Sorgfalt und durch einen erfahrenen Paartherapeuten erstellt. Sie enthalten jedoch keine Diagnosen, Ratschläge oder Empfehlungen hinsichtlichErkrankungen und darauf bezogener Therapien. Die Videos ersetzen somit keine psychotherapeutische Behandlung. Weitere wichtige Informationen zu unseren Angeboten finden Sie hier: https://www.liebeschip.de/infoImpressum: https://www.liebeschip.de/pages/impressum Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Ö1 Betrifft: Geschichte
50 Jahre Fristenlösung (1)

Ö1 Betrifft: Geschichte

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 6:03


Zwischen Recht, Reaität und Reformbedarf - (1) Ein strafbarer TatbestandMit: Maria Mesner, Historikerin und Universitätsdozentin am Institut für Zeitgeschichte der Universität Wien sowie wissenschaftliche Leiterin am Bruno Kreisky Archiv in Wien - Gestaltung: Barbara Volfing - Sendung vom 23.6.2025

L'info en intégrale - Europe 1
EXTRAIT - Institut du Monde Arabe : résurrection de Cléopâtre 2.000 plus tard dans une superbe exposition

L'info en intégrale - Europe 1

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 1:22


Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Le journal - Europe 1
EXTRAIT - Institut du Monde Arabe : résurrection de Cléopâtre 2.000 plus tard dans une superbe exposition

Le journal - Europe 1

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 1:22


Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

RADIO4 MORGEN
Mandag d. 23. juni kl. 6-7

RADIO4 MORGEN

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 55:09


(05:00): Iran skruer op for angreb mod Israel. Medvirkende: Allan Sørensen, mellemøstkorrespondent hos Kristeligt Dagblad. (17:00): Kan USA trække Danmark med i en krig i Mellemøsten? Medvirkende: David Vestenskov, chefkonsulent ved Forsvarsakademiet. (30:00): Ekspert i åbne kilder analyserer, hvor hårdt ramt de iranske anlæg reelt er. Medvirkende: Oliver Alexander, open source-analytiker. (38:00): Falske historier om klimaet skader kampen mod klimaforandringer. Medvirkende: Klaus Bruhn Jensen, professor ved Institut for Kommunikation ved Københavns Universitet. Værter: Anne Philipsen og Nikolai DandanelSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Le Brief
EXTRAIT - Institut du Monde Arabe : résurrection de Cléopâtre 2.000 plus tard dans une superbe exposition

Le Brief

Play Episode Listen Later Jun 23, 2025 1:22


Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Sodaklub - Deeptalk auf nüchtern
#239 »Stay Positive« im Suchthilfesystem mit Prof. Dr. Eva Hoch (vom Institut für Therapieforschung)

Sodaklub - Deeptalk auf nüchtern

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 54:07


Wir haben heute eine absolute Expertin in Sachen Suchttherapie und Suchtforschung bei uns zu Gast. Prof. Dr. Eva Hoch ist Wissenschaftlerin und Psychologin, unter anderem leitet sie das Institut für Therapieforschung (IFT) in München und ist Vorsitzende der Deutschen Gesellschaft für Suchtforschung und Suchttherapie. Leider ist Mia bei der Aufnahme krank gewesen, aber Mika hat ganz viele Fragen im Gepäck gehabt, die sie wirklich umtreiben: Wie ist denn das mit der Abstinenz als Voraussetzung für Therapie? Was können wir als Betroffene eigentlich von Therapeut:innen erwarten? Warum wird immer wieder betont, dass Sucht eine chronische Erkrankung ist und was bedeutet das eigentlich? Wir wissen es besonders zu schätzen, dass Eva uns auch einen Einblick gibt, mit welchen Schwierigkeiten Behandler:innen konfrontiert sind. Sie erzählt, wie ein persönlicher Schicksalsschlag ihr Interesse – und auch ihre Motivation – geweckt hat, sich eingehender mit Drogen und Sucht auseinanderzusetzen, aber auch von dem Tabu, als Profi eine eigene Betroffenheit offenzulegen. Es geht um Stigma, Aufklärung und wie sie ihrem persönlichen Motto treu bleibt: Stay Positive! Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Liebeschip Podcast
#1073 So lässt erarbeitest du dir endlich deine gesunde Beziehung

Liebeschip Podcast

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 6:45


Mal eine schöne Erfolgsgeschichte, wie eigentlich wenig Änderungen am Dating-Verhalten massive Änderungen bringen und endlich in eine sichere Beziehung führen.Dating-Kurse (Modul 5): https://www.liebeschip.de/store/K8Csuxf6Passive Bindungsangst (Modul 9): https://www.liebeschip.de/store/K8Csuxf6Vlog / Podcast von Dipl.-Psych. Christian Hemschemeier, Institut für Integrative Paartherapie in Hamburg / Berlin. (Wichtige Hinweise findest Du unten im Text.)Am 18.3.2024 erscheint mein neues Buch "Lang lebe die Liebe"!:https://www.amazon.de/dp/B0CXJDLV32(Online) Kurse: https://www.liebeschip.deKurse zu toxischen Beziehungen, Umprogrammierung deines Beuteschemas, Bindungsangst, Verlustangst, Dating, Selbstliebe, Eifersucht, Glück, Dating und ganz vieles mehr! Schau einfach mal vorbei!Wichtige Informationen zu unseren AngebotenIn diesem Online-Angebot werden keine psychotherapeutischen Leistungen angeboten. Die Videos wurden mit größtmöglicher Sorgfalt und durch einen erfahrenen Paartherapeuten erstellt. Sie enthalten jedoch keine Diagnosen, Ratschläge oder Empfehlungen hinsichtlichErkrankungen und darauf bezogener Therapien. Die Videos ersetzen somit keine psychotherapeutische Behandlung. Weitere wichtige Informationen zu unseren Angeboten finden Sie hier: https://www.liebeschip.de/infoImpressum: https://www.liebeschip.de/pages/impressum Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.

Patho aufs Ohr
Zwei gegen Eins-Interview: Perinatale Pathologie mit Dr. Gitta Turowski

Patho aufs Ohr

Play Episode Listen Later Jun 22, 2025 42:44


Heute haben wir ein besonderes Interview parat…Wir sprechen mit Gitta Turowski. Gitta ist Pathologin, schon lange nach Norwegen ausgewandert und leitet die perinatale Pathologie im Institut für Pathologie des Uniklinikum Oslo. Und genau darüber sprechen wir: Ihren Weg nach Norwegen, und natürlich die perinatale Pathologie, speziell die Plazentapathologie im 3. Trimenon und mögliche Gründe für einen intrauterinen Fruchttod. Wir lernen u.a., dass die Erhebung der pathologischen Befunde an der Plazenta für Folgeschwangerschaften relevant ist. Plazentapathologie liebt man…oder eben nicht. Nach diesem Interview schlägt unser Herz für die Plazenta viel höher-danke, liebe Gitta, für deine Einblicke   Viel Freude beim Zuhören! Und hier noch der Kontakt zu Gitta: UXTUGI@ous-hf.no Wir freuen uns über euer feedback.   Kontakt: sven.perner@pathopodcast.de   linkedin.com/in/prof-dr-med-sven-perner-6a771b48   christiane.kuempers@pathopodcast.de   linkedin.com/in/pd-dr-med-christiane-charlotte-kümpers-279a382b8

Der tagesschau Auslandspodcast: Ideenimport
Wirtschaftsboom in Indien: Ist es das neue China?

Der tagesschau Auslandspodcast: Ideenimport

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 24:51


Narendra Modi will Indien zur Wirtschaftsmacht machen. Für seine dritte Amtszeit hat der indische Regierungschef versprochen: Indien wird drittgrößte Volkswirtschaft der Welt, soll also Japan und Deutschland überholen. Das bevölkerungsreichste Land der Welt boomt, die Regierung investiert massiv in die Infrastruktur. Bereits jetzt produziert Indien 30 Prozent der weltweiten Generika, also der Nachahmer-Medikamente, sowie 60 Prozent der Impfstoffe. Andreas Franz, ARD-Korrespondent im Studio Neu Delhi, berichtet von Aufsteigern und von den Schattenseiten. Denn Indien wird auch dafür kritisiert, zu wenig für öffentliche Güter zu tun, also für gute Luft, sauberes Wasser und Bildung für alle. Und Dirk Dohse vom Institut für Weltwirtschaft in Kiel ordnet ein, inwiefern Indien heute schon ein wichtiger Partner für Deutschland und die EU ist. ----- Moderation: Joana Jäschke Redaktion: Steffi Fetz Mitarbeit: Caroline Mennerich Redaktionsschluss: 19.6.2025 ----- Unser Podcast Tipp für diese Woche: https://www.ardaudiothek.de/sendung/dark-matters-geheimnisse-der-geheimdienste/12449787/ ----- Alle Folgen des Weltspiegel Podcasts findet ihr hier: https://www.ardaudiothek.de/sendung/weltspiegel-podcast/61593768/

Weltspiegel Thema
Wirtschaftsboom in Indien: Ist es das neue China?

Weltspiegel Thema

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 24:51


Narendra Modi will Indien zur Wirtschaftsmacht machen. Für seine dritte Amtszeit hat der indische Regierungschef versprochen: Indien wird drittgrößte Volkswirtschaft der Welt, soll also Japan und Deutschland überholen. Das bevölkerungsreichste Land der Welt boomt, die Regierung investiert massiv in die Infrastruktur. Bereits jetzt produziert Indien 30 Prozent der weltweiten Generika, also der Nachahmer-Medikamente, sowie 60 Prozent der Impfstoffe. Andreas Franz, ARD-Korrespondent im Studio Neu Delhi, berichtet von Aufsteigern und von den Schattenseiten. Denn Indien wird auch dafür kritisiert, zu wenig für öffentliche Güter zu tun, also für gute Luft, sauberes Wasser und Bildung für alle. Und Dirk Dohse vom Institut für Weltwirtschaft in Kiel ordnet ein, inwiefern Indien heute schon ein wichtiger Partner für Deutschland und die EU ist. ----- Moderation: Joana Jäschke Redaktion: Steffi Fetz Mitarbeit: Caroline Mennerich Redaktionsschluss: 19.6.2025 ----- Unser Podcast Tipp für diese Woche: https://www.ardaudiothek.de/sendung/dark-matters-geheimnisse-der-geheimdienste/12449787/ ----- Alle Folgen des Weltspiegel Podcasts findet ihr hier: https://www.ardaudiothek.de/sendung/weltspiegel-podcast/61593768/

Aus der jüdischen Welt - Deutschlandfunk Kultur

Gräf. Carmen www.deutschlandfunkkultur.de, Aus der jüdischen Welt

RADIO4 MORGEN
Fredag d. 20. juni. kl. 9-10

RADIO4 MORGEN

Play Episode Listen Later Jun 20, 2025 55:09


(02:00): Israel gør en heltegerning ved at angribe Iran. Medvirkende: Jacob Feldborg, landsformand for Konservative Ungdom. (31:00): Ny bog afslører at Fonseca-sagen måske ikke er enestående. Medvirkende: Hans Engell, politisk kommentator på TV 2. (47:00): Hizbollahs leder bryder tavsheden. Medvirkende: Sune Haugbølle, professor, Institut for Samfundsvidenskab og Erhverv ved Roskilde Universitet. Værter: Kasper Harboe & Mathias WissingSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Kulturen på P1
Hjemmepleje på det store lærred

Kulturen på P1

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 57:03


"Mesterlig hyldest til hjemmeplejen" og "ren og skær smuk humanisme". Det er mange roser at hente til filmen 'Hjem kære hjem', som får premiere i dag. I filmen følger vi en SOSU-assistent, som langsomt nedbrydes af arbejdspres - mens vi går helt tæt på de ældre, hun plejer. Vi taler om, hvordan man opnår nærhed på det store lærred, og om kulturen kan ændre blikket på omsorgsarbejdet. Medvirkende: Frelle Petersen, filminstruktør Mette Thunø, lektor på Kinastudier, Aarhus Universitet Agnete Meldgaard Hansen, lektor ved Center for Arbejdslivsforskning, Roskilde Universitet. Marie Elisabeth Berg Christensen, postdoc, Institut for Kunst og Kulturvidenskab, Københavns Universitet. Nawa Al-Ani og Ane Vennize Andersen, filmproducenter Vært: Morten Runge Producer: Anna Correll Redaktør: Lasse Lauridsen

RADIO4 MORGEN
Torsdag d. 19. juni kl. 6-7

RADIO4 MORGEN

Play Episode Listen Later Jun 19, 2025 55:09


(04:00): Trump skifter holdning til sin egen immigrationspolitik - igen, igen. Medvirkende: Anne Alling, journalist i USA. (16:00): Sådan er seneste døgn i konflikten mellem Israel og Iran gået. Medvirkende: Rasmus Brun Pedersen, lektor ved Institut for Statskundskab på Aarhus Universitet. (30:00): Byrådsmedlem i Randers: Dækningen af Moderaterne-sag er skandaløs sensationsjournalistik. Medvirkende: Jens Peter Hansen, byrådsmedlem for Moderaterne i Randers Kommune. (44:00): Biskopper til regeringen: Læg pres på Israel. Medvirkende: Marianne Gaarden, biskop i Lolland-Falsters Stift. Værter: Mathias Wissing & Kasper HarboeSee omnystudio.com/listener for privacy information.

Kulturen på P1
Kortfilm på kanten

Kulturen på P1

Play Episode Listen Later Jun 18, 2025 57:03


Kunstmuseet Arken i Ishøj vil være et samlingssted for unge fra Vestegnen, og derfor har en 10.klassesskole i Brøndby produceret autentiske kortfilm om deres liv "på kanten", som vises på museet. K-live spørger en af de unge filminstruktører om, hvordan det er at være repræsentant for Vestegnen. Vi dykker desuden ned i psykisk førstehjælp på festivaler, ny forskning om mørke personligshedstræk og retssagen om den irske rapgruppe Kneecap, hvor et medlem er sigtet for at have vist støtte til den libanesiske militante bevægelse Hizbollah. Vært: Linnea Albinus Lande Producer: Sarah Randeris Redaktør: Lasse Lauridsen Medvirkende: Camilla Ramonn; filminstruktør og manuskriptforfatter, Silke Laursen; elev på 10.klassesskolen UCN10, Lau Lilleholt; adjunkt ved Institut for Psykologi ved Københavns Universitet, Esben Marken; direktør i Dansk Live og Kjartan F. Stolberg; musikjournalist ved Soundvenue.

Willkommen im Club - der LGBTIQ*-Podcast von PULS
#168 Magnus Hirschfeld - warum die Nazis diese schwule Ikone besonders gehasst haben

Willkommen im Club - der LGBTIQ*-Podcast von PULS

Play Episode Listen Later Jun 18, 2025 33:51


Berlin, 6. Mai 1933, morgens halb zehn: Vor dem Institut für Sexualwissenschaft rollen Lastwagen vor. Rund hundert Studenten stürmen das Gebäude, zerstören Türen, reißen Bücher aus Regalen, werfen sie auf die Straße - und tragen sogar eine Statue von Gründer Magnus Hirschfeld hinaus. Vier Tage später werden über 10.000 seiner Bücher öffentlich verbrannt. Aber wer war Magnus Hirschfeld eigentlich?In dieser Folge erklären wir, warum die Nazis diesen Mann so abgrundtief gehasst haben, ob sie ihn am Ende auch erwischt haben - und vor allem: aus welchen fünf Gründen ihr Magnus Hirschfeld unbedingt kennen solltet.

Der Pragmaticus Podcast
Camp Century: Tödliche Fracht im schmelzenden Eis

Der Pragmaticus Podcast

Play Episode Listen Later Jun 17, 2025 29:50


Das Eisschild Grönlands schwindet und mit ihm gleitet Camp Century langsam ins Nordpolarmeer. Ein Podcast über eine Umweltkatastrophe aus Nachlässigkeit. Ein Podcast vom Pragmaticus.Das Thema:Was werden Sie in diesem Podcast hören? „Eine bizarre Geschichte“, so fasst es Horst Machguth zusammen. Der Glaziologe an der Universität Lausanne hat sie 2016 publik gemacht: Es geht um eine verlassene Militärbasis auf Grönland. Camp Century in der Arktis lag einmal tief im Firn Grönlands vergraben. Die US-Militärbasis sollte nach dem Sputnikschock im Oktober 1957 eine Bastion gegen die Sowjetunion sein und war für die Zukunft gemacht. Diese Zukunft ist jetzt da, und sie ist anders als die Erbauer glaubten. Das Eis schmilzt, und die Stadt unter dem Eis gleitet unaufhaltsam in das Nordpolarmeer. Eine tödliche Fracht voller Schwermetalle, Altöl und radioaktivem Abfall.Camp Century wurde schon 1967 aufgegeben, der Kalte Krieg hatte neue Technologien und Wege gefunden. Schon zu Beginn der Grabungen war klar, dass der Firn keine Stollen trägt, dass die Idee mit den Abschussrampen im Eis nicht funktioniert. Es lohnt die Frage: Wie konnte es zu einer derartigen Fehleinschätzung der Folgen kommen? Antworten geben: Horst Machguth, der Glaziologe, der die Welt als Erster über das Vermächtnis von Camp Century informierte; Jakob Abermann, ein Meteorologe und Gletscherforscher, der das Schicksal des Eisschilds auf Grönland erforscht und Heinz Gärtner, Politologe und Experte für den Kalten Krieg.Camp Century liegt etwa 240 Kilometer östlich der Thule Airbase (Pittufik), das ist jene, die der Vizpräsident der USA, J.D. Vance, Ende März 2025 besuchte. Für die Thule Airbase wurden die ursprünglichen Bewohner zwangsumgesiedelt, von Uummannaq (Thule) in das neu gegründete Qaanaaq.Gebraucht hat man die Militär-Basis im Firn nie. Sie war eine reine Cover-Aktion. Doch auch als solche war sie schon überflüssig, bevor sie fertig war.Unsere Gäste in dieser Folge: Jakob Abermann ist Meteorologe und forscht an der Universität Graz am Institut für Geographie und Raumforschung. In seiner wissenschaftlichen Arbeit dreht sich alles um Klima, Eis und Schnee: Es geht um Wechselwirkungen zwischen Kryo- und Atmosphäre. Nach Forschungsaufenthalten in Chile, ist Grönland sein Forschungsschwerpunkt und wegen der oft jahrelangen Feldforschung häufig der Lebensmittelpunkt. Auf Grönland erhobene Daten sollen Aufschluss über Vergangenheit und Zukunft des Klimawandels geben.Heinz Gärtner ist Politikwissenschaftler, er lehrt an der Universität Wien, leitet den Beirat des International Institute for Peace (IIP) und ist Vorsitzender des Strategie- und Sicherheitspolitischen Beirats des Österreichischen Bundesheeres. Er leitete als wissenschaftlicher Direktor das Österreichische Institut für internationale Politik – oiip. Seine Forschung über die USA, Fragen internationaler Sicherheit, Abrüstung und Rüstungskontrolle führten ihn unter anderem an die Universitäten Erlangen, Stanford, Oxford und die Johns Hopkins in Washington, an denen er als Gastprofessor tätig war. Heinz Gärtner hat neben Fachbeiträgen zahlreiche Bücher geschrieben, zuletzt erschien von ihm Ideen zum positiven Frieden. Der Kalte Krieg ist einer seiner Forschungsschwerpunkte.Horst Machguth ist Glaziologe. Er lehrt und forscht an der Université de Fribourg in der Schweiz zur Massenbilanz von Gletschern und Eisschilden. Seine Forschung ist für das Monitoring der globalen Eisressourcen bedeutsam, ebenso wie für das Verständnis der geophysikalischen Prozesse in Eisschilden und Gletschern. Das grönländische Eisschild ist einer seiner Schwerpunkte.Credits:Trump: „One way or another“: NBCNews, 4. März 2025Sputnik: www.youtube.com/watch?v=lfnfNe31fmYMette Frederiksen: „Not for sale“, abc-News, 19. August 2019Trump: „Not rule out“ NBC News, Interview in Palm Beach, Fla., am 2. Mai 2025Mette Frederiksen 2025: ReutersPolar Wind by Fission9 --https://freesound.org/s/521820/-- License: Creative Commons 0Camp Century: The City under the Ice, US Army 1964Rocket Launch.flac by qubodup -- https://freesound.org/s/182794/-- License: Creative Commons 0Schmelzendes Eis: Drop Ice Snow melting Cave ORTF inside by Sacha.Julien --https://freesound.org/s/725343/-- License: Creative Commons 0TwinOtter.mp3 by rd42 --https://freesound.org/s/102436/-- License: Sampling+  Dies ist ein Podcast von Der Pragmaticus. Sie finden uns auch auf Instagram, Facebook, LinkedIn und X (Twitter).

Interviews - Deutschlandfunk
Int. Prof. Dr. Jessica Gienow-Hecht, JFK-Institut Berlin, zu USA-Entwicklungen

Interviews - Deutschlandfunk

Play Episode Listen Later Jun 17, 2025 11:11


Fazit - Kultur vom Tage - Deutschlandfunk Kultur
New York - Berlin: Leo-Baeck-Institut forscht seit 70 Jahren zum Judentum

Fazit - Kultur vom Tage - Deutschlandfunk Kultur

Play Episode Listen Later Jun 16, 2025 8:48


Rabinovici, Doron www.deutschlandfunkkultur.de, Fazit

Bosbach & Rach - Die Wochentester
Deutschland-Psychogramm - Dirk Ziems: Wollen die Bürger mehr Disruption in der Politik?

Bosbach & Rach - Die Wochentester

Play Episode Listen Later Jun 16, 2025 25:17


„Bosbach und Rach - Die Wochentester“ ist Deutschlands Politik-Personality-Podcast von RedaktionsNetzwerk Deutschland, Kölner Stadt-Anzeiger und MAASS·GENAU.  Gesellschaftsforscher Dirk Ziems vom Institut „concept m“ zum Thema „Disruption in der Politik“ Die reguläre Folge der „Wochentester“ hören Sie ab sofort exklusiv vorab im "Wochentester-Club".  Werden Sie Mitglied über Apple Podcasts, Spotify oder direkt hier über unseren Partner Steady: https://steadyhq.com/de/wochentester-club/about Fragen und Anregungen unter: - kontakt@diewochentester.de - https://facebook.com/diewochentester - http://www.diewochentester.de Informationen und Rabatte unserer Werbepartner finden Sie hier: - https://wonderl.ink/@diewochentester Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Radio Information
Gazas børn, magtudredningen og konspirationsteorien, der ramte Trump som en boomerang

Radio Information

Play Episode Listen Later Jun 13, 2025 41:46


I ugens Radio Information forklarer Anton Geist, hvorfor der er behov for, at vi ser de lidelser, som Gazas børn gennemlever. Gry Inger Reiter udlægger den nye magtudredning, og Mikkel Vuorela fortæller om, hvordan Epstein-sagen er endt som en hovedpine for Trump-administrationen --- Torsdag udkom Dagbladet Information med en forside, der opfordrede til ikke at se væk fra grusomhederne i Gaza. Med inspiration fra den svenske avis Aftonbladet bragte avisen en række fotografier af de rædselsvækkende realiteter og konfronterede vores politikere med dem. For som chefredaktør Rune Lykkeberg skriver i torsdagens leder: »Det, du ser på billederne, er de helt forudsigelige konsekvenser af noget, som kun kunne ske, fordi Israels allierede lod det ske.« Men hvorfor valgte avisen at bringe de grusomme billeder? Journalistisk chefredaktør Anton Geist svarer på spørgsmål. Epstein-sagen kan betragtes som en slags MAGA-bevægelsens hellige gral. For spørgsmålet om, hvorvidt kendte amerikanere har været involveret i den sextrafficking af mindreårige, som rigmanden Jeffrey Epstein stod anklaget for, før han døde, har længe indtaget en særlig plads blandt en hård kerne af Trump-tilhængere. Men det ser ud til at ramme Trump-administrationen som en boomerang. For det var i forvejen svært at levere på løftet om at afsløre sandheden, altså endnu ikke kendt indhold i de såkaldte Epstein-files, og det blev ikke nemmere, da en forsmået Elon Musk i sidste uge greb til tasterne og påstod, at grunden til hemmeligholdelsen var, at Trump optrådte i filerne.  »Den verden, de har hjulpet til med at skabe, en verden hvor konspirationer ødelægger fakta, er nu den verden, de er nødt til at bebo,« sagde politologen Robert Muirhead for nylig til New York Times. Mikkel Vuorela udlægger sagen sidst i programmet Og så er det tid til folkemøde, hvor – ja, folket – møder politikerne. Og de stadig flere såkaldte politiske professionelle, der bebor vores demokrati. Magtudredningen 2.0, udformet af forskere fra Institut for Statskundskab på Aarhus Universitet, udpeger lobbyister og kommunikationsfolk som en særlig trussel mod demokratiet. Men udfylder de ikke bare det tomrum, der opstod, da alle vi andre valgte sofaen fremfor mødet i den lokale partiforening? Debatredaktør Gry Inger Reiter kommenterer konklusionerne.

Klog på Sprog
Dansk forever

Klog på Sprog

Play Episode Listen Later Jun 13, 2025 56:56


Folketinget har behandlet forslag til en sproglov, som skal beskytte og fremme dansk. Men synger dansk på sidste vers, og kan det reddes med politisk førstehjælp? Hvordan ser en sproglig hjertestarter ud? Hvor holdes sproget i de strammeste tøjler, og hvad siger det om de lande, der gør det? Gæster: Jarl Cordua, politisk kommentator ved Berlingske og nyudnævnt bestyrelsesmedlem i Dansk Sprognævn Tobias Mosbæk Søborg, Post Doc. PHD. Indoeuropæisk sprogvidenskab ved Institut for Nordiske Studier og Sprogvidenskab Sabine Kirchmeier, sprogkonsulent, tidl. direktør for Dansk Sprognævn, formand for EFNIL Vært: Adrian Hughes Producer: Anna Sonja Bruhn I redaktionen: Gustav Sulsbrück Fallesen

SWR3 Topthema
Ende der Krise in Sicht?

SWR3 Topthema

Play Episode Listen Later Jun 12, 2025 2:46


Schluss mit der Wirtschaftsflaute! Da sind sich gleich mehrere Wirtschaftsinstitute heute einig. Das ifo Institut hat seine Prognose fürs nächste Jahr zum Beispiel fast verdoppelt - von 0,8 auf 1,5 Prozent Wachstum. Solche positiven Nachrichten für die deutsche Wirtschaft sind wir ja fast gar nicht mehr gewohnt. Woher kommt die Trendwende?

Ràdio Maricel de Sitges
Reclam comú entre les famílies dels centres educatius: “no volem barracons i volem un institut-escola”

Ràdio Maricel de Sitges

Play Episode Listen Later Jun 12, 2025


Un centenar de persones s'han aplegat aquesta tarda davant l'Ajuntament per reclamar un nou institut-escola per a Sitges i recordar que la opció dels barracons per al nou curs escolar no la volen. Eren tot famílies de totes les escoles públiques de Sitges que amb aquesta concentració manifesten el seu malestar amb el departament d'educació per no atendre a les peticions que fa anys reclamen des de les direccions dels centres i que passen per la creació i construcció d'un nou centre, un institut-escola i per l'augment de recursos per poder tirar endavant la inclusivitat a tots els centres. La cita estava prevista coincidint amb la reunió programada per avui entre els directors dels centres educatius públics de Sitges amb la directora dels serveis territorials d'educació a l'Ajuntament i que a darrera hora s'ha traslladat al Vendrell i s'ha avançat d'horari. N'hem parlat amb Marta Figueras, vicepresidenta de l'AFA de l'escola Miquel Utrillo i amb Núria De Grado, presidenta de l'AFA de l'Institut Vinyet. L'entrada Reclam comú entre les famílies dels centres educatius: “no volem barracons i volem un institut-escola” ha aparegut primer a Radio Maricel.

Kulturen på P1
210 forfattere underskriver for Palæstina

Kulturen på P1

Play Episode Listen Later Jun 11, 2025 57:03


Mere end 200 forfattere kræver i et brev til regeringen i Politiken, at "Danmark må tage afstand fra Israels krigsførelse i Gaza og anerkende Palæstina som stat." Vi taler med initiativtageren bag, forfatter Kristina Stoltz, og dykker derefter ned i, hvordan forfatterens stemme i offentligheden har forandret sig gennem tiden. Medvirkende: Malene Moll, festivalgæst; Anne Leonora Blaakilde, kulturforsker; Andrea Hejlskov, forfatter og vølve; Jens Tang Kristensen, kunsthistoriker; Kristina Stoltz, forfatter og initiativtager til forfatterbrevet for et frit Palæstina; og Tue Andersen Nexø, lektor ved Institut for Kunst og Kultur. Vært: Linnea Albinus Lande. Producer: Anna Correll. Redaktør: Lasse Lauridsen.

Priorité santé
Les maladies de la prostate

Priorité santé

Play Episode Listen Later Jun 10, 2025 48:29


La prostate est un organe masculin situé sous la vessie, qui joue un rôle dans la production du sperme. Or, cet organe peut être touché par diverses maladies : hypertrophie bénigne, inflammation, cancer… À partir de quel âge faut-il faire surveiller sa prostate par un médecin ? Quels sont les symptômes qui doivent alerter ? Quelles sont les différentes prises en charge existantes en cas de maladie prostatique ?  Pr François Desgrandchamps, chef du Service d'urologie de l'Hôpital Saint-Louis de Paris, et professeur d'urologie à l'Université Paris Cité.   Pr Matchonna Tchilabalo Kpatcha, chirurgien urologue, chef du service d'urologie du CHU de Kara au Togo. Vice-doyen de la Faculté des Sciences de la Santé de l'Université de Kara.  ► En fin d'émission, nous parlons du lien entre réchauffement climatique et les maladies cardiovasculaires. La Fondation Cœur et Recherche lance trois projets de recherche pour mieux comprendre ce lien, identifier les populations les plus vulnérables, et adapter les politiques de prévention. Interview du Pr Marianne Zeller, professeure de physiologie à l'Université Bourgogne Europe, Institut de recherche cardiovasculaire du CHU Dijon Bourgogne, membre du Conseil scientifique de la Fondation Cœur et Recherche. Programmation musicale : ► Pongo – Chora► Wizkid et Anais Cardot – Slow.

Priorité santé
Les maladies de la prostate

Priorité santé

Play Episode Listen Later Jun 10, 2025 48:29


La prostate est un organe masculin situé sous la vessie, qui joue un rôle dans la production du sperme. Or, cet organe peut être touché par diverses maladies : hypertrophie bénigne, inflammation, cancer… À partir de quel âge faut-il faire surveiller sa prostate par un médecin ? Quels sont les symptômes qui doivent alerter ? Quelles sont les différentes prises en charge existantes en cas de maladie prostatique ?  Pr François Desgrandchamps, chef du Service d'urologie de l'Hôpital Saint-Louis de Paris, et professeur d'urologie à l'Université Paris Cité.   Pr Matchonna Tchilabalo Kpatcha, chirurgien urologue, chef du service d'urologie du CHU de Kara au Togo. Vice-doyen de la Faculté des Sciences de la Santé de l'Université de Kara.  ► En fin d'émission, nous parlons du lien entre réchauffement climatique et les maladies cardiovasculaires. La Fondation Cœur et Recherche lance trois projets de recherche pour mieux comprendre ce lien, identifier les populations les plus vulnérables, et adapter les politiques de prévention. Interview du Pr Marianne Zeller, professeure de physiologie à l'Université Bourgogne Europe, Institut de recherche cardiovasculaire du CHU Dijon Bourgogne, membre du Conseil scientifique de la Fondation Cœur et Recherche. Programmation musicale : ► Pongo – Chora► Wizkid et Anais Cardot – Slow.

Rethinking Resilience
Resilient Guest: Birgit Haus

Rethinking Resilience

Play Episode Listen Later Jun 9, 2025 64:25


Das innere Kind heilen mit Birgit Haus In der 34. Folge von Rethinking Resilience dürfen wir wieder eine hochkompetente und hochgeschätzte Gästin begrüßen. Birgit Haus leitet das Institut für Psychosynthese in Köln und ist absolute Expertin in der Arbeit mit dem inneren Kind. In dieser Folge sprechen wir deshalb über dieses spannende psychologische Konstrukt aus der Sicht der Psychosynthese und erhalten spannende Einblicke von Birgit über die praktische Arbeit mit unserem inneren Kindergarten. Treten Sie ein in unseren Denkraum und laden Sie gerne auch Ihr inneres Kind mit ein. Vertiefende Ressourcen Mehr zu Birgit Haus Bücher von Birgit Weitere Informationen zu Resilienz – www.Resilienz-Akademie.com Titelmusik und Mischung: Lars Deutsch www.larsdeutsch.net Design: Katharina Krekeler www.hejro.de

On n'est pas obligé d'être d'accord - Sophie Durocher
Bonne nouvelle: dès les premières minutes d'activité physique, notre santé s'améliore!

On n'est pas obligé d'être d'accord - Sophie Durocher

Play Episode Listen Later Jun 5, 2025 13:30


Les bienfaits de l’activité physique sur la santé cardiovasculaire. Entrevue avec Dr François Simard, cardiologue à l’Institut de cardiologie de Montréal/Centre ÉPIC. Sophie Tanguay, kinésiologue au Centre ÉPIC de l’Institut de cardiologie de Montréal. Regardez aussi cette discussion en vidéo via https://www.qub.ca/videos ou en vous abonnant à QUB télé : https://www.tvaplus.ca/qub ou sur la chaîne YouTube QUB https://www.youtube.com/@qub_radio Pour de l'information concernant l'utilisation de vos données personnelles - https://omnystudio.com/policies/listener/fr

Plus
Názory a argumenty: Martin Fendrych: Švédové popsali, jak funguje ruská dezinformační agentura SDA

Plus

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 4:12


Dezinformace aneb velké téma dneška. Téma rozostřené, většinou o nich lidé vlastně nic moc nevědí. Představují si falešnou větu, výrok, zprávu. Přesná představa, odkud k nám dezinformace přicházejí, často chybí. Ucelený pohled na jeden z jejich klíčových zdrojů v Evropě nabízí materiál, který vydal Švédský Institut pro výzkum psychologické obrany na univerzitě v Lundu.

hr2 Der Tag
Mehr Work, weniger Life? Der Streit über die Arbeitszeit

hr2 Der Tag

Play Episode Listen Later Jun 3, 2025 50:33


Fachkräfte fehlen, Ältere gehen vorzeitig in Rente, im internationalen Vergleich arbeiten die Deutschen übers Jahr gesehen wenig. Also: sind wir faul? In der aktuellen politischen Debatte wird dieser Vorwurf laut, 4-Tage-Woche und Work-Life-Balance werden abwertend ergänzt und die Forderungen folgen direkt: Mehr arbeiten! Länger arbeiten! Sonst könnten wir unseren Wohlstand nicht erhalten. Gleichzeitig baut die Industrie Stellen ab und bietet älteren Mitarbeitenden Abfindungen und Vorruhestandsregelungen an. 35% der Unternehmen in Deutschland planen laut IW-Umfrage einen Stellenabbau. Wie passt das zusammen? Wer soll, wer will, wer kann mehr oder länger arbeiten? Und ist mangelnde Leistungsbereitschaft wirklich das Problem unserer Wirtschaft? Darüber sprechen wir mit Holger Schäfer vom Institut der deutschen Wirtschaft, mit Henrike von Platen, Wirtschaftsexpertin und Gründerin des Fair Pay Innovation Labs, Harald Neubauer vom Jobmanagement Inntal und Prof. Katharina Hölzle, Leiterin des Instituts für Arbeitswissenschaft der Universität Stuttgart. Podcast-Tipp: Quarks Daily Mal 10, mal 6 Stunden? Tun uns flexible Arbeitszeiten gut? Lieber jeden Tag gleichmäßig viel arbeiten oder die Arbeitsstunden flexibel über die Woche verteilen - was kommt unsere Leistungsfähigkeit und Psyche eher entgegen? Darum geht's unter anderem in dieser Folge von Quarks Daily. Quarks Daily ist ein Wissenspodcast - er beschäftigt sich mit spannenden Fragen aus dem Alltag, immer auf Basis wissenschaftlicher Expertise und Studien. https://www.ardaudiothek.de/episode/quarks-daily-dein-taeglicher-wissenspodcast/mal-10-mal-6-stunden-tun-uns-flexible-arbeitszeiten-gut/wdr/14623865/

Orientering
Efterretningstjenesternes mission impossible

Orientering

Play Episode Listen Later May 31, 2025 54:45


Vi hører mere om efterretningstjenesterne, end vi plejer. FE-sagen har fyldt i medierne, og jævnligt kan man læse historier om mystiske likvideringer, påvirkningsagenter eller afslørede spioner - som de to russere, der vendte hjem til Rusland med deres to børn, der ikke anede, at de var russere. Senest har den nationale sikkerhedschef i USA bedt CIA om at intensivere deres aktiviteter i Grønland. Hver gang vi læser disse historier, får vi et lille indblik i en verden, hvor lande samarbejder og bekriger hinanden efter helt andre regler end dem, der gælder på samfundets overflade. Men hvordan driver man egentlig en efterretningstjeneste i en verden, der forandrer sig med lynets hast? Hvor vores venner og tætteste allierede pludselig viser sig at være vores fjender, og hvor selv de mest intime informationer er blevet til data? Hvordan udkæmpes den hemmelige kamp om informationer egentlig i dag? I dagens Udsyn vil vi - sammen med Kira Vrist Rønn, lektor på Institut for Statskundskab ved SDU - forsøge at undersøge, hvordan vores efterretningstjenester navigerer i en verden i hastig og grundlæggende forandring. Vært: Kaspar Colling Nielsen.