POPULARITY
Giá dầu hỏa bị đẩy lên cao và thị trường thêm căng thẳng kể từ khi xung đột Israel-Iran khai mào. Cộng đồng quốc tế nín thở trước nguy cơ một lần nữa tăng trưởng của thế giới lại bị khủng hoảng dầu lửa nhận chìm. Chưa ai nói đến một cơn « sốt dầu » cho đến khi Mỹ « nhập cuộc » ngày 22/06/2025. Nhiều lý do giải thích cho hiện tượng nói trên, nhưng tất cả đều có thể thay đổi nhanh chóng nếu chiến tranh lan rộng. Tại Matxcơva, tổng thống Vladimir Putin ắt hẳn hài lòng, vì nhờ « Sư Tử » Israel « Vươn Mình » sang tận lãnh thổ Cộng Hòa Hồi Giáo Iran trong đợt oanh kích đêm 12 rạng sáng 13/06/2025, mà giá một thùng dầu của Nga mới ngoi lên được đến 5000 rúp. Đây là mức cao nhất từ nửa năm nay. Trong vỏn vẹn chưa đầy một tuần lễ, thu nhập từ xuất khẩu dầu lửa của Matxcơva tăng 12 %. Căng thẳng thì có, khủng hoảng thì chưa Nga là một trong những nguồn cung cấp năng lượng cho thế giới. Bất chấp chiến tranh Ukraina và các đợt trừng phạt của Âu - Mỹ, dầu khí vẫn đem về gần 1/3 thu nhập cho ngân sách của chính phủ. Đây là nguồn tài trợ cho cỗ máy chiến tranh của tổng thống Vladimir Putin. Ở những nơi khác trên thế giới, giá một thùng dầu Brent tăng hơn 10 % và hiện dao động ở mức khoảng 75 đô la/thùng, tương đương với giá dầu hồi tháng 1/2025 trước khi chính quyền mới ở Washington khuấy lên một cuộc chiến thương mại với gần như toàn thế giới. Các nhà sản xuất thì hài lòng, nhưng đối với những quốc gia phải nhập khẩu năng lượng, đứng đầu là Trung Quốc hay Nhật Bản và nhiều nước trong Liên Hiệp Châu Âu, đây là một mối đe dọa mới. Trả lời đài RFI Pháp ngữ, chuyên gia về năng lượng Francis Perrin, giám đốc nghiên cứu Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp, ghi nhận « chảo dầu ở Trung Đông có nguy cơ bốc cháy bất cứ lúc nào »: « Hậu quả đầu tiên đương nhiên là giá dầu hỏa tăng lên. Điều này không có gì ngạc nhiên do chuyển biến tại Trung Đông, nơi tập trung khoảng một nửa trữ lượng dầu của thế giới. Hơn nữa căng thẳng và xung đột lần này lại liên quan trực tiếp đến Iran, một nhà sản xuất dầu mỏ lớn trên thế giới. Giá dầu đã tăng ngay từ thứ Sáu 13/06/2025 sau đợt không kích đầu tiên của Israel đêm hôm trước. Trên các thị trường ở Luân Đôn hay New York, giá dầu đều tăng 7% trong phiên giao dịch hôm đó và 7% trong một ngày là mức tăng rất mạnh ». Những tác động cụ thể đến người tiêu dùng Francis Perrin giải thích cụ thể về những tác động khi giá dầu bị đẩy lên cao: « Khi giá dầu tăng thì các nước nhập khẩu thấm đòn. Như trường hợp của Pháp chẳng hạn, 99 % lượng dầu tiêu thụ là phải mua của nước ngoài, có nghĩa là hóa đơn thanh toán mỗi thùng dầu sẽ đắt hơn. Điều này ảnh hưởng đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán, cũng như đến các ngành công nghiệp cần dầu mỏ, hoặc các sản phẩm tinh chế từ dầu. Kế tới là tác động đối với người tiêu dùng : giá xăng dầu bị đẩy lên cao, giá dầu sưởi cũng vậy. Mỗi khi giá dầu tăng, câu hỏi đặt ra là mức độ tăng giá dầu sẽ lên đến đâu, và tác động đến giá cả ở mức độ nào, cơn sốt dầu sẽ kéo dài trong bao nhiêu ngày. Hiện tại không thể trả lời những câu hỏi này, nhưng rõ ràng là người tiêu dùng, các nước nhập khẩu và các ngành công nghiệp cần dầu mỏ, hoặc sản phẩm tinh chế từ dầu sẽ bị ảnh hưởng. Tác động càng mạnh nếu giá dầu tăng quá cao và trong một thời gian dài. Tôi xin đưa ra một giả định để chúng ta dễ hiểu: Giả sử giá dầu tăng lên 90 đô la một thùng, hậu quả sẽ hoàn toàn khác nếu tình trạng này chỉ kéo dài hai ngày, hai tuần, hay kéo dài hai tháng, cả năm ». Trung Quốc thiệt hại lớn Như vừa nói, Trung Quốc là nguồn tiêu thụ dầu hỏa lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ, nhưng là bên nhập khẩu nhiều dầu nhất. Nhập khẩu bảo đảm ¾ lượng dầu tiêu thụ trên cả nước. Theo Théo Nencini, chuyên nghiên cứu về quan hệ giữa Iran và Trung Quốc, Trường Khoa Học Chính Trị Grenoble, xung đột tại Trung đông hiện nay là một thách thức mới cho kinh tế và tăng trưởng Trung Quốc. Ông giải thích : « Hơn một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu dầu lửa của Trung Quốc phải đi qua eo biển Hormuz. Tùy theo cách tính toán, Iran bảo đảm từ 12 đến 18 % nhu cầu về dầu hỏa cho Trung Quốc ». Từ khi lên cầm quyền năm 2012, ông Tập Cận Bình « liên tục mở rộng bang giao với Teheran » vì hai lý do : Trung Quốc và Iran cùng phản đối trật tự quốc tế trong tay Hoa Kỳ và Bắc Kinh muốn mở rộng ảnh hưởng ở Trung Đông vì mục đích địa chính trị và nhất là kinh tế. Năm 2016 ông Tập công du Iran. Năm năm sau đó, đôi bên ký « Hiệp định hợp tác chiến lược » trong vòng 25 năm và Bắc Kinh đã cam kết đầu tư 400 tỷ đô la trong giai đoạn này để giúp Iran phát triển kinh tế, thoát khỏi vòng vây của các biện pháp trừng phạt phương Tây. Đổi lại, Teheran ưu tiên cung cấp dầu cho Trung Quốc. Trung Quốc là khách hàng lớn nhất mua dầu hỏa của Iran. Giám đốc nghiên cứu Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp Francis Perrin nói rõ hơn về trọng lượng của Trung Quốc đối với thị trường dầu hỏa Iran : « Trong lĩnh vực dầu hỏa Iran là nhà sản xuất lớn thứ 8 thế giới và một phần lớn khối lượng sản xuất là để xuất khẩu. Iran cũng là một nguồn cung cấp quan trọng của thế giới, nhưng đã bị Hoa Kỳ ban hành lệnh cấm vận trong nhiều năm và lệnh cấm đã được áp dụng trở lại hồi 2018. Trong nhiệm kỳ đầu, ông Trump đã tuyên bố kể từ ngày 05/11/2018, bất kỳ công ty hay quốc gia nào nhập khẩu dầu mỏ từ Iran sẽ bị Mỹ trừng phạt chiếu theo nguyên tắc ngoài lãnh thổ. Lập tức hầu như tất cả các quốc gia đều ngừng mua dầu từ Iran, ngoại trừ Trung Quốc. Cho đến nay, Trung Quốc vẫn là khách hàng mua dầu chủ yếu của Iran. Trong nhiệm kỳ 2 tổng thống Trump tuyên bố khai trừ xuất khẩu dầu của Iran trên thị trường thế giới. Tình hình đã trở nên căng thẳng hơn cho dù Mỹ và Iran đã nối lại đàm phán hạt nhân từ giữa tháng 4/2025. Dù vậy Teheran đến nay vẫn xoay xở để xuất khẩu dầu, đặc biệt là sang châu Á, mà chủ yếu là sang Trung Quốc, nguồn tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới và là quốc gia nhập khẩu dầu mỏ số một toàn cầu ». Ẩn số chung quanh eo biển Hormuz Vào lúc câu hỏi đang đặt ra là nếu bị đẩy vào chân tường, Iran có dám đóng cửa eo biển Hormuz hay không, giới quan sát đồng loạt trả lời là không. Chuyên gia về dầu hỏa Francis Perrin trình bày : « Đây sẽ là kịch bản tệ hại nhất. Eo biển Hormuz là một vị trí chiến lược. Mỗi ngày khoảng 1/5 lượng dầu tiêu thụ toàn cầu trung chuyển qua ngả này bằng các tàu chở dầu mà chúng ta gọi là tankers. 20% lượng dầu tiêu thụ trên toàn thế giới phải đi qua đây. Do vậy nếu eo biển này bị phong tỏa, thì giá dầu sẽ tăng vọt. Không ai có thể thẩm định được một cách cụ thể về mức độ tai hại, nhưng đây sẽ là một cú sốc khủng khiếp với những hậu quả khó lường. Tuy nhiên, tôi cho rằng kịch bản này không có khả năng xảy ra, ít nhất là trong thời điểm hiện tại, bởi vì phong tỏa eo biển Hormuz sẽ là một loại vũ khí hủy diệt, tức là giải pháp cuối cùng, chỉ được dùng đến khi mà sự tồn tại của chính quyền Iran bị đe dọa. Chính quyền Iran không sụp đổ chỉ vì các cuộc không kích của Israel. Do vậy, nếu Iran phong tỏa eo biển Hormuz trong tương lai gần, thì ngoài các cuộc không kích của Israel, Iran sẽ phải hứng chịu thêm đòn từ phía Mỹ. Nói một cách dễ hiểu, phong tỏa eo biển Hormuz không phải là thượng sách. Điểm thứ nhì, phong tỏa eo biển Hormuz tức là Iran tự triệt đường xuất khẩu dầu hỏa của chính mình. Trong khi đó thì Teheran đang rất cần ngoại tệ, mà dầu hỏa là yếu tố sống còn đối với kinh tế nước này. Trong trường hợp đó, Trung Quốc cũng sẽ không thể tiếp tục mua dầu của Iran. Quốc gia Trung Đông này như vậy sẽ mất đi nguồn thu nhập và gây khó khăn cho khách hàng quan trọng nhất và gần như là duy nhất vẫn còn giao thương với Iran. Đây cũng sẽ là tính toán sai lầm, bởi Bắc Kinh là điểm tựa của Iran cả về chính trị lẫn ngoại giao. Là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc có thể ngăn chặn các nghị quyết gây bất lợi cho Iran. Trong tình hình khó khăn hiện nay, đây không phải là lúc để Tehran làm mất lòng một trong những đồng minh hiếm hoi còn lại ». Iran không muốn tự sát Đừng quên rằng eo biển Hormuz là cửa ngõ chung để đưa năng lượng của các quốc gia trong vùng Vịnh Ba Tư (Iran, Kweit, Ả Rập Xê Út, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Qatar) ra Ấn Độ Dương. Do vậy, nếu khóa eo biển Hormuz, chắc chắn Teheran sẽ không yên được với các nước trong vùng. Thêm một điều nữa : Để đóng cửa eo biển Hormuz, Iran sẽ phải « vi phạm chủ quyền lãnh hải của Oman ». Theo một chuyên gia của công ty chuyên cung cấp dữ liệu kinh tế và tài chính Kpler, « vi phạm toàn vẹn lãnh hải của Oman tạo cơ hội cho Hoa Kỳ can thiệp quân sự ». Khi đó « chảo dầu » của thế giới có nguy cơ « bốc cháy ». Đó là một thực tế hoàn toàn có thể xảy ra, nhưng giới trong ngành cũng nhắc lại: Trong cuộc chiến giữa Iran và Irak vào thập niên 1980, eo biển này đã từng bị « kẹt giữa hai làn đạn » làm xáo trộn thị trường dầu hỏa toàn cầu, gây nên một « cơn sốt dầu ». Chính vì tránh để kịch bản này tái diễn nên Hoa Kỳ đã « gài » Hạm Đội Năm tại căn cứ Manama ở Bahrain. Điều đó không cấm cản Teheran nhiều lần đe dọa đóng cửa eo biển Hormuz như vào năm 2011 hay vào năm 2019, mỗi lần quốc tế siết chặt thêm các biện pháp cấm vận. Nhưng như vừa nói, phong tỏa eo biển chiến lược này sẽ là « một hành động tự sát » của chế độ thần quyền trong tay giáo chủ Khamenei. Một sự kềm chế từ phía Israel ? Như một nhà quan sát trong ngành ghi nhận : Hơn tất cả các đời tổng thống trong lịch sử Hoa Kỳ, Donald Trump « mê tiền » và không muốn phải hy sinh các lợi ích kinh tế. Đây có thể là một cái « may » : Chính vì lợi ích kinh tế mà chủ nhân Nhà Trắng sẽ tránh để kịch bản « tệ hại nhất đó » xảy ra. Sau cùng, cho đến ngày 21/06/2025, tức là hơn một tuần lễ từ khi khai hỏa, quân đội Israel có nhắm vào các cơ sở năng lượng của Iran, như ở Shahran, một trong những kho dự trữ lớn nhất của Iran, nhưng đó là khu vực dự trữ dầu để cung cấp cho thị trường nội địa. Trung tâm Emirates Policy Center ghi nhận, đến nay những nhà máy dầu và kho dự trữ để xuất khẩu vẫn còn nguyên vẹn. Điển hình là nhà máy được đặt tại đảo Kharg, khu vực tây nam Iran, nơi cất giữ đến« 95 % dầu hỏa của Iran để xuất khẩu». Nếu cơ sở này bị tấn công thì Teheran « không còn một giọt dầu nào » để cung cấp cho các khách hàng. Dù vậy trước mắt, không ai biết trước được điều gì sẽ xảy ra, nhất là kể từ khi Mỹ huy động bom cực mạnh oanh kích các cơ sở hạt nhân của Iran. Chỉ biết rằng từ khi bị Israel tấn công hôm 13/06, trung bình Iran xuất khẩu đến 2,33 triệu thùng dầu, tăng 44 % so với cùng thời kỳ năm ngoái. Như thể Teheran gấp rút xuất khẩu và thu vào ngoại tệ tối đa, đề phòng « tình hình xấu đi thêm ».
Philippe Charlez : ingénieur des Mines et Docteur en Physique. Francis Perrin : directeur de...
Le pétrole, le charbon et le gaz proviennent de la décomposition, sur des millions d'années, des forêts et des micro-organismes qui couvraient la planète. Depuis plus de 150 ans, nous les exploitons sans relâche pour alimenter notre électricité, nos transports et notre agriculture. Mais les gisements les plus accessibles et rentables s'épuisent, tandis que leur combustion libère des gaz à effet de serre perturbant notre climat. Il est donc temps, malgré les résistances comme celles de Donald Trump, de nous désintoxiquer. Mais comment y parvenir ? Donald Trump a signé mardi des décrets, entourés de mineurs en tenue de chantier, destinés à « doper » l'extraction de charbon aux États-Unis. Ces textes, ratifiés par le président, prévoient de lever les barrières réglementaires à l'extraction de charbon, et de suspendre les fermetures de nombreuses centrales à charbon pour « plus que doubler » leur production d'électricité, notamment pour répondre à l'essor de l'intelligence artificielle. Nous parlons de notre dépendance aux énergies fossiles avec Francis Perrin, directeur de recherches à l'IRIS (l'Institut des relations internationales et stratégiques) et chercheur associé au Policy Center for the New South, un centre de réflexion basé à Rabat, au Maroc.Puis, nous vous emmenons en Écosse, où l'an dernier la production de pétrole en mer du Nord a atteint son plus bas niveau depuis les années 70. Cependant, les projets d'énergies renouvelables, notamment dans l'éolien, peinent à se concrétiser. La fermeture de la raffinerie de Grangemouth cet été suscite des inquiétudes, avec des salariés espérant une reconversion vers la recherche ou la production de carburants verts. La transition énergétique met en péril les emplois et l'économie de toute la région. Reportage de Thomas Harms.Musique diffusée pendant l'émission : Franz Ferdinand – Build it up
Le pétrole, le charbon et le gaz proviennent de la décomposition, sur des millions d'années, des forêts et des micro-organismes qui couvraient la planète. Depuis plus de 150 ans, nous les exploitons sans relâche pour alimenter notre électricité, nos transports et notre agriculture. Mais les gisements les plus accessibles et rentables s'épuisent, tandis que leur combustion libère des gaz à effet de serre perturbant notre climat. Il est donc temps, malgré les résistances comme celles de Donald Trump, de nous désintoxiquer. Mais comment y parvenir ? Donald Trump a signé mardi des décrets, entourés de mineurs en tenue de chantier, destinés à « doper » l'extraction de charbon aux États-Unis. Ces textes, ratifiés par le président, prévoient de lever les barrières réglementaires à l'extraction de charbon, et de suspendre les fermetures de nombreuses centrales à charbon pour « plus que doubler » leur production d'électricité, notamment pour répondre à l'essor de l'intelligence artificielle. Nous parlons de notre dépendance aux énergies fossiles avec Francis Perrin, directeur de recherches à l'IRIS (l'Institut des relations internationales et stratégiques) et chercheur associé au Policy Center for the New South, un centre de réflexion basé à Rabat, au Maroc.Puis, nous vous emmenons en Écosse, où l'an dernier la production de pétrole en mer du Nord a atteint son plus bas niveau depuis les années 70. Cependant, les projets d'énergies renouvelables, notamment dans l'éolien, peinent à se concrétiser. La fermeture de la raffinerie de Grangemouth cet été suscite des inquiétudes, avec des salariés espérant une reconversion vers la recherche ou la production de carburants verts. La transition énergétique met en péril les emplois et l'économie de toute la région. Reportage de Thomas Harms.Musique diffusée pendant l'émission : Franz Ferdinand – Build it up
Les cours du brut ont dégringolé depuis la fin de la semaine dernière. Et depuis, le pétrole reste balloté à des niveaux bas, ce qui ne fait pas les affaires de la Russie. Le pétrole évolue à des niveaux jamais vus depuis 2021, avec des contrats sur le pétrole américain qui sont passés sous la barre des 60 dollars le baril. Difficile d'anticiper ce qui se passera dans les prochains jours, mais le contexte actuel plaide pour des prix qui devraient rester bas, car leur chute est liée au climat économique actuel.« Tant qu'il y a une incertitude sur l'ampleur des droits de douane américains qui seront appliqués, il y aura des représailles commerciales, et une atmosphère qui pourrait diminuer les perspectives de demande en pétrole », résume un expert.La baisse des prix est par ailleurs aussi liée à la position de plusieurs pays de l'Opep + qui ont annoncé, la semaine dernière, qu'ils allaient mettre plus de pétrole sur le marché, à partir du mois de mai, après des mois de restriction de production.À qui peut profiter les prix bas actuels ?Si les prix se maintiennent ou baissent encore plus, les gagnants seront les consommateurs, les entreprises qui achètent des produits pétroliers et les États qui ne produisent pas de pétrole et qui doivent en importer, c'est-à-dire la majorité des pays, explique Francis Perrin directeur de recherche à l'IRIS et chercheur associé au Policy Center for the New South à Rabat. La France, par exemple, ne produit qu'1% du pétrole qu'elle consomme, ce qui signifie qu'elle achète 99% de son brut au prix du marché. Elle pourrait donc, comme la Chine, voir sa facture pétrolière baisser. Les perdants seront en revanche les compagnies pétrolières et les pays producteurs tels que les États-Unis, l'Arabie saoudite, le Canada ou encore la Russie.Risque pour l'économie russeLe Kremlin dit suivre de très près la chute des cours, qui représente un risque pour son économie. La gouverneure de la Banque centrale assure que des mesures techniques sont à l'étude pour limiter les conséquences de la baisse.Un tiers du budget russe pour 2025 repose sur les exportations de pétrole et de gaz. Ce budget a été calculé sur la base d'estimation des cours mondiaux qui auraient été trop optimistes. Ces prévisions pourraient d'ailleurs être actualisées lors de la prochaine réunion de la Banque centrale, prévue le 25 avril, selon l'agence Reuters.Ce qui inquiète aussi peut-être Moscou, « c'est que le pétrole russe perd de son intérêt avec la chute des cours, puisque son atout, c'était essentiellement son prix », relève un négociant en pétrole.
Bienvenue dans cet épisode passionnant de Pop Culture, où Mathieu Alterman nous plonge dans les trésors comiques des années 80 du cinéma français. Mathieu nous fait découvrir des pépites oubliées de l'humour hexagonal, méritant d'être remises sous les feux des projecteurs.Il nous replonge dans l'effervescence de cette décennie folle, où les comédies à faire décrocher les mâchoires se succédaient sur les écrans. Bien que les incontournables comme "Le Père Noël est une ordure" et "Trois hommes et un couffin" soient connus, Mathieu met en lumière des perles plus confidentielles.Nous découvrons les deux Josiane Balasko pour le prix d'une, avec la ressortie en DVD de "Les Hommes préfèrent les Gros" et "Sac de nœuds". Mathieu souligne les dialogues savoureux et les scènes cultes de ces comédies.Mathieu nous fait également redécouvrir "Clara et les Chic-Tips", une comédie de 1981 avec Isabelle Adjani, Christian Clavier et Coluche, ainsi que "Le téléphone sonne toujours deux fois", et "Twist Again à Moscou".Il nous fait découvrir des films à sketches comme "Tranche de vie" et "Les secrets professionnels du professeur Abfelgluck". Mathieu partage son rêve de voir un retour en grâce des films de Francis Perrin, comme "Ça n'arrive qu'à moi".Cet épisode de Pop Culture est une invitation à explorer les trésors comiques oubliés des années 80, un voyage passionnant à travers l'histoire du cinéma français, ponctué d'anecdotes savoureuses et de citations inoubliables. Préparez-vous à rire aux éclats !Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.Distribué par Audiomeans. Visitez audiomeans.fr/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Mélanie Page : comédienne , elle a débuté, dirigée par Francis Perrin, puis Robert Hossein. « Sous le soleil » l'a rendue populaire. Elle joue actuellement, « Je m'appelle Georges, et vous ? », une comédie romantique
Les cours du pétrole ont dévissé depuis lundi 3 mars et sont passés largement sous la barre des 70 dollars — contre 80 dollars mi-janvier. Le déclencheur a été une annonce faite par plusieurs producteurs de pétrole, membres de l'Opep+, des pays qui depuis 2022 ont réduit leur production. Ils sont huit et parmi eux figurent les gros producteurs que sont la Russie, l'Arabie saoudite et les Émirats arabes unis. Tous sont membres de l'Opep+ et tentent en vain depuis de longs mois de faire remonter les prix, en laissant volontairement sous terre des barils de pétrole pour réduire l'offre. Mais cette stratégie ne s'est pas révélée efficace, car la demande mondiale est en berne. Cette approche a aussi fait perdre des parts de marché aux pays pétroliers concernés qui ont annoncé plusieurs fois leur intention de mettre fin à leurs restrictions, sans passer à l'acte.La pression de Donald Trump a sans doute accéléré les choses : lors du Forum de Davos, fin janvier, il a demandé avec insistance à ces géants de l'or noir de produire plus pour faire baisser les prix. Une question urgente pour le président des États-Unis, car un pétrole bas : « c'est bon pour les consommateurs américains, pour l'industrie et globalement pour l'économie américaine », résume Francis Perrin, directeur de recherche à l'IRIS et chercheur associé au Policy Center for the New South à Rabat.Le message est passé : les huit pays pétroliers se sont engagés à ne plus modifier leur calendrier et à augmenter leur production à partir du 1ᵉʳ avril. À lire aussiPétrole: l'Opep+ va prolonger sa baisse de production pour soutenir les prix jusqu'à fin 2025Un effet sur les prix immédiatD'ici à quelques semaines, il y aura donc plus de pétrole sur le marché, et cela a suffi à faire baisser les cours qui évoluent désormais sous la barre des 70 dollars le baril.Cette baisse des prix est aussi alimentée par le contexte actuel de guerre commerciale. Les nouveaux droits de douane américains et les représailles qu'ils entraînent vont, a minima, ralentir l'économie mondiale. S'il y a moins de croissance, sans même parler de récession, la consommation de pétrole va s'en ressentir, explique Francis Perrin. D'où cette baisse des prix, de manière anticipée.Un baril durablement sous les 70 dollars ?Il n'est pas exclu de voir le baril se maintenir sous la barre des 70 dollars, selon plusieurs analystes. Mais si la baisse s'accentue, ce sera risqué pour les pays producteurs. D'abord pour les États-Unis, qui sont tiraillés entre des intérêts divergents liés à leur statut de premier producteur mondial et de premier consommateur : si le baril baisse trop, le pétrole de schiste américain ne sera plus rentable, car il coûte plus cher à extraire que celui du Moyen-Orient. Or Donald Trump ne veut surtout pas que la production ralentisse. Un autre pays a tout intérêt à manœuvrer pour que les prix ne s'effondrent pas beaucoup plus bas : c'est l'Arabie saoudite qui a engagé un vaste programme de réformes. Le géant du secteur, Saudi Aramco, comme d'autres majors pétrolières, a vu ses bénéfices de 2024 reculer pour la deuxième année consécutive, un recul de plus de 12 %. Le fleuron de l'économie saoudienne espère cependant distribuer 85 milliards de dollars de dividendes en 2025.À écouter dans C'est pas du ventLa Colombie mise sur l'écotourisme pour sortir du pétrole
Face à Francis Perrin, ce 13 février, Marc-Antoine Le Bret a notamment imité le pape François, Emmanuel Macron et Jean-Marie Bigard. Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
Du lundi au vendredi, dans un podcast inédit, l'invité(e) du jour se confie au micro de RTL avant même son passage dans l'émission ! L'occasion d'en apprendre un peu plus sur lui, sur ses projets et sur ses souvenirs de l'émission "Les Grosses Têtes".
Face à Francis Perrin, ce 13 février, Marc-Antoine Le Bret a notamment imité le pape François, Emmanuel Macron et Jean-Marie Bigard. En plus de sa chronique dans "RTL Soir", retrouvez Marc-Antoine Le Bret dans "Les Grosses Têtes" ! Chaque jour, il accompagne l'invité d'honneur de Laurent Ruquier, dans une séquence mêlant anecdotes et nombreuses imitations.
Face à Francis Perrin, ce 13 février, Marc-Antoine Le Bret a notamment imité le pape François, Emmanuel Macron et Jean-Marie Bigard. En plus de sa chronique dans "RTL Soir", retrouvez Marc-Antoine Le Bret dans "Les Grosses Têtes" ! Chaque jour, il accompagne l'invité d'honneur de Laurent Ruquier, dans une séquence mêlant anecdotes et nombreuses imitations.
Pour la pièce "Lily et Lily", les comédiens Francis Perrin et Michèle Bernier sont les invités de RTL Matin. Ecoutez L'invité de 9h40 avec Amandine Bégot et Thomas Sotto du 29 janvier 2025.
C'est un classique du boulevard que reprenne Michèle Bernier et Francis Perrin. La pièce de théâtre “Lily & Lily” a été créé par Jacqueline Maillan en 1985 Et à partir de ce qamedi, c'est Michèle Bernier qui jouera ces deux soeurs que tout oppose. “Lily & Lily”, c'est à partir du 25 janvier au théâtre de Paris.Tous les soirs, du lundi au vendredi à 20h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent les personnalités et artistes qui font l'actualité.
Nos invités de la deuxième partie de C à Vous: Pierre Lemaitre pour son livre “Un avenir radieux” disponible aux éditions Calmann Levy. Michèle Bernier et Francis Perrin pour la pièce de théâtre “Lily & Lily” à partir du 25 janvier au théâtre de Paris.Avec comme chaque soir également l'œil de Pierre, le "Pas vu pas pris" de Mohamed Bouhafsi, le bonus de Lorrain Sénéchal et bien entendu l'ABC de Bertrand Chameroy. Tous les soirs, du lundi au vendredi à 20h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent les personnalités et artistes qui font l'actualité.
Chaque jour, retrouvez une histoire drôle racontée par un sociétaire de l'époque de Philippe Bouvard. Jacques Balutin, Jacques Mailhot ou encore Pierre Bellemare, retrouvez toutes leurs blagues en podcast !
Chance et hasard. A quoi se joue une carrière?C'est une question qu'on peut tous se poser. Nous l'avons posé à des actrices, des réalisateurs, des musiciens et on commence avec la réalisatrice Coline Serreau. Viendrons ensuite Michel Boujenah, Sylvie Vartan, Marthe Keller, Francis Perrin, Brigitte Fossey, Hélène Vincent, Michèle Laroque, Jodie Foster, Cara Delevingne, Yvan Attal, Jean Reno, Chico, Enrico Macias.Tous les soirs du lundi au vendredi à 19h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
Guérir de son enfance: Libérer la parole et se détacher du regard des autres, c'est ce que nos autres invité-es tentent de faire que ce soit le harèlement, le handicap, le syndrome de l'imposteur. Vous entendrez dans cette seconde partie des témoignages forts de Gad Elmaleh, Alexandra Lamy, Melha Bedia, Théo Curin, Rachida Brakni, Christophe Dechavane, Booder, Eye Haïdara, Eddy De Pretto, Xavier De Moulins, Hiam Abbass, Fekix Moati, Tristan Lopin, Kev Adams, Francis Perrin ou encore l'influenceuse Paola Locatelli.Tous les soirs du lundi au vendredi à 19h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
Francis Perrin fête ses 77 ans ce 10 octobre ! Et Laurent Ruquier a décidé de lui passer un coup de téléphone... Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
Son avis sur les Molières, sa participation au "Maître du jeu" de Laurent Ruquier, le film culte qu'il a refusé ou encore sa rencontre avec Michael Jackson, Francis Perrin a refait sa télé samedi 5 octobre sur RTL ! Eric Jean-Jean a fait un crochet dans le studio d'On refait la télé pour évoquer son documentaire inédit sur France 3 : "La bande son des années 90".
Il est monté sur scène 10000 fois et s'était juré de s'en éloigner, mais le succès l'a rattrapé. Il est dans « Le duplex » qui entame sa seconde saison.
Plaire, être aimé, avoir envie de reconnaissance… des sujets qui occupent souvent la tête des invités et invitées des Petits Papiers. Ils et elles témoignent de ces états de fait à travers les quinze ans d'archives de l'émission. Avec Francis Perrin, la Grande Sophie, Charles Berling, Alex Vizorek, Sergi Lopez, François Morel, Tatiana de Rosnay et MC Solaar. Merci pour votre écoute Les petits Papiers c'est également en direct tous les dimanches de 17h à 18h sur www.rtbf.be/lapremiere Retrouvez tous les épisodes des petits Papiers sur notre plateforme Auvio.be : https://auvio.rtbf.be/emission/2332 Et si vous avez apprécié ce podcast, n'hésitez pas à nous donner des étoiles ou des commentaires, cela nous aide à le faire connaître plus largement.
La Gifle, un film de Claude Pinoteau, sorti en 1974, prix Delluc en 1975. Lʹhistoire est celle dʹun quinquagénaire confronté à sa fille, Isabelle, étudiante en première année de médecine, à qui, un jour, il administre une baffe monumentale. Cette gifle est le déclencheur dʹune grande remise en question. Isabelle fugue et Jean doit sʹinterroger, se réapproprier sa vie et réparer ce quʹil a cassé avec sa fille. La Gifle, comédie de mœurs dans la France des années 70, raconte une crise de générations : la génération des gens qui se situent au printemps face à ceux qui se trouvent à lʹautomne de leur vie. Lino Ventura et Isabelle Adjani incarnent le père et la fille. Véritable révélation à 19 ans, Isabelle Adjani démontre un talent indéniable de comédienne. Face à elle, Lino Ventura, joue la force tranquille. La remise en question lui va bien. Annie Girardot, la mère, est mutine et rigolote. Francis Perrin est le chien dans le jeu de quille, lʹétudiant amoureux, jaloux. Claude Pinoteau fait aussi jouer dʹautres jeunes premiers : Nathalie Baye, Richard Berry et on voit apparaître brièvement André Dussolier. La Gifle, cʹest donc également le portrait dʹune nouvelle génération de comédiens français. Pinoteau est un excellent dénicheur de talents. Le scénario est signé Jean-Loup Dabadie avec qui Claude Pinoteau avait déjà collaboré pour son premier film lʹannée précédente. Car Pinoteau est un tout jeune réalisateur de près de 50 ans. Il a été lʹassistant des plus grands, mais passe sur le tard à la réalisation. On vous racontera tout ça dans cette émission. REFERENCES Claude Pinoteau à LʹESRA Isabelle Adjani au micro de Michel Thoulouze Un reportage sur le tournage du film Le tournage de la Gifle vu par Francis Perrin
Des souvenirs de carrière et de la musique dans le meilleur de C à Vous diffusé le jeudi 9 mai 2024 à 20h sur France 5. Au programme : Nos invités qui convoquent leurs souvenirs de carrière : le tournage de “La Boum” pour Brigitte Fossey, le premier rôle de Francis Perrin, le succès surprise de “Terminator” pour James Cameron, la coupe du monde 98 pour Bixente Lizarazu ou encore “Les Choristes” pour Christophe Barratier. Mais également nos invités jouent ou chantent sur la scène de C à Vous, du violon notamment pour la virtuose Esther Abrami, devenue une soliste de renommée internationale. La musique, qui pour André Manoukian, a des pouvoirs extraordinaires. Tous les soirs, du lundi au vendredi à partir de 20h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
Le sport comme allié et le temps des confidences dans l'émission diffusée le mercredi 1er mai 2024 à 19h sur France 5. Au programme : À J-8 de l'arrivée de la flamme olympique à Marseille et alors que le sport est la grande cause nationale 2024, retour sur la place du sport dans la vie de nos invités : avec notamment Michel Cymes et le champion du monde, Bixente Lizarazu, qui nous a confié combien le sport avait changé sa vie. Mais aussi Kad Merad, Jacques Weber, Francis Perrin, Pierre Arditi, Nicole Garcia ou encore Stéphane Guillon et Jean-Pierre Darroussin, qui nous ont parlé du plaisir de partager une scène de théâtre. Tous les soirs, du lundi au vendredi à partir de 19h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent celles et ceux qui font l'actualité du jour.
Thị trường dầu hỏa thế giới vẫn ổn định trước mối đe dọa chưa hoàn toàn được dập tắt về một cuộc chiến giữa Israel và Iran. Ưu tiên của Teheran là bảo vệ các giếng dầu cho dù Trung Đông không còn là nguồn cung cấp duy nhất cho thế giới. Vì những tính toán chính trị trước bầu cử tổng thống Mỹ, Washington là « tấm bia đỡ đạn » cho các cơ sở năng lượng của Iran, tránh để khủng hoảng về dầu lửa tái diễn đánh vào túi tiền của cử tri Hoa Kỳ. Đành rằng giá dầu trên thế giới tăng lên thêm 17 % trong 4 tháng đầu nhưng kể từ khi Israel và Iran trực tiếp khiêu khích lẫn nhau từ đầu tháng 4/2024, thị trường dầu hỏa được coi là vẫn « ổn định ». Giá một thùng dầu vẫn được giữ ở ngưỡng trên dưới 90 đô la một thùng cho đến ngày 23/04/2024.Xung đột Israel-Hamas tại Gaza từ tháng 10/2023, rồi các đợt tấn công nhắm vào tàu chở hàng trong vùng Hồng Hải do quân nổi dậy Yemen - Houthi tiến hành đã thổi bùng viễn cảnh Trung Đông, giếng dầu của thế giới, bị đẩy gần hơn vào cái bẫy chiến tranh. Căng thẳng trên thị trường năng lượng đã tăng thêm một nấc trước những dấu hiệu xung đột lan rộng khi mà những quyền lợi trực tiếp của Iran bị tổn thương.Israel oanh tạc tòa đại sứ Iran ở Damas, thủ đô Syria hôm 01/04/2024, rồi hơn một chục ngày sau, Teheran đáp trả « đích đáng » trong đêm 13/04/2024 nhắm vào Israel. Cộng đồng quốc tế lại hồi hộp đợi chính quyền Benjamin Netanyahu « trả đũa » vào lúc ông bị công luận Israel mạnh mẽ chỉ trích « sa lầy ở Gaza ». Một phần thế giới quy trách nhiệm cho Israel về thảm họa nhân đạo nhắm vào hơn 2 triệu người Palestine ở Gaza.Những yếu tố đe dọa dầu hỏa Trung ĐôngTất cả các nhà quan sát đồng loạt cho rằng, « vì những lý do đối nội, cả Iran lẫn Israel cũng bị dồn vào chân tường ». Trả lời đài phát thanh France Culture hôm 17/04/2024, chuyên gia về dầu hỏa, Francis Perrin, giám đốc nghiên cứu Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp, giải thích về tầm mức « chiến lược của Trung Đông trên bàn cờ năng lượng quốc tế », qua đó một phần chìa khóa tăng trưởng của thế giới đang được đặt trong tay mỗi đối tác tại khu vực này :« Trung Đông là một khu vực chủ chốt trên bàn cờ dầu hỏa và khí đốt của thế giới. Đây là nơi cất giữ 50 % trữ lượng dầu đã được chứng minh và 40 % khí đốt trên trái đất. Trung Đông cũng là nơi sản xuất và xuất khẩu một phần lớn năng lượng cho nhân loại. Năm ông khổng lồ dầu hỏa trên thế giới đều tập trung cả ở khu vực này, theo thứ tự là Ả Rập Xê Út, Iran, Irak, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất và Koweit. Hai nguồn cung khí đốt lớn nhất là Iran và Qatar cũng ở cả Trung Đông. Do vậy, nếu như xảy ra căng thẳng trong khu vực, đương nhiên là thị trường dầu hỏa rất dễ bị khuấy động ».Song có nhiều khác biệt ở thời điểm hiện nay so với thập niên 1970-1980 : Trung Đông không còn độc quyền cung cấp dầu hỏa cho thế giới và cỗ máy công nghiệp của các nước phát triển nhất bớt lệ thuộc vào vàng đen. Francis Perrin, viện nghiên cứu Pháp IRIS : « Nhờ có dầu và khí đá phiến mà Hoa Kỳ nay đã trở thành nguồn xuất khẩu số 1 trên thế giới, cả về dầu hỏa lẫn khí đốt. Tức là Mỹ đã qua mặt cả Ả Rập Xê Út và Nga để thống lĩnh hai thị trường này. Đây là một thay đổi chưa từng có. Ở thời kỳ chiến tranh Kippour những năm 1973-1974 nhân loại chưa biết khai thác dầu và khí đá phiến. Ngoài ra, giờ đây Canada cũng đã trở thành một nguồn cung cấp quan trọng của thế giới, đứng hạng thứ tư. Thành thử thế giới có những nguồn cung cấp khác và không còn bị phụ thuộc vào một mình Trung Đông. Dù vậy thế cân bằng trên thị trường năng lượng tùy thuộc vào Trung Đông. Đương nhiên là nếu tình hình trong vùng xấu đi và tác động trực tiếp đến các hoạt động trong ngành dầu khí, thì lập tức giá dầu hỏa và khí đốt bị biến động… » Tính toán khôn ngoan của Teheran Trong cuộc chiến giữa các nước Ả Rập và Nhà nước Do Thái - Chiến tranh Kippour hồi năm 1973, nhiều nước Ả Rập đã manh tay ngừng xuất khẩu dầu cho phương Tây, nền công nghiệp số 1 toàn cầu khi đó là Hoa Kỳ khốn đốn. Trong thời gian từ tháng 10/1973 đến tháng 1/1974, giá dầu đã nhân lên gấp 4 lần. Đến những năm 1979-1980, sau cuộc cách mạng Hồi Giáo Iran, thêm vào đó là 8 năm chiến tranh Iran-Irak (1980-1988), nhiều tàu dầu đã bị tấn công trong vùng Vịnh … giá dầu lại bị đẩy lên cao.Hai « cơn sốt dầu hỏa » thập niên 1970-1980 khép lại thời kỳ vàng son của các nền công nghiệp trên thế giới vốn rất phụ thuộc vào « vàng đen » của Trung Đông. Kinh nghiệm đó vẫn còn ám ánh chính giới hiện nay. Francis Perrin viện IRIS của Pháp phân tích :« Điều rõ ràng là ở thời điểm 2024, Trung Đông vẫn chiếm một vi trí then chốt thị trường dầu khí. Khu vực này đang phải đối mặt với ba cuộc xung đột khác nhau : ở Syria từ 2011, ở Yemen từ 2015 và gần đây nhất là tại Gaza. Đương nhiên là giới giao dịch trên thị trường, chính giới và các nhà ngoại giao không ai muốn một cuộc xung đột thứ tư nổ ra trong vùng. Nếu như xảy ra xung đột giữa Israel và Iran thì cuộc chiến này sẽ nguy hiểm hơn cả ba cuộc xung đột hiện nay rất nhiều ».Thêm một lo ngại khác liên quan đến nguy cơ eo biển Ormuz bị phong tỏa, bị một trong các bên giao tranh « quân sự hóa ». Eo biển này là cửa ngõ đưa 20 -30 % dầu hỏa và khí đốt của Trung Đông ra thế giới. Theo thẩm định của cơ quan tư vấn về năng lượng Rapidan Energy của Mỹ, eo biển Ormuz bị rối loạn, « giá dầu lập tức tăng thêm 10 % ».Nhưng không lo Iran đóng cửa eo biển Ormuz vì tháng 3/2024 Teheran thông báo đầu tư 13 tỷ đô la trong thập niên sắp tới vào 6 mỏ dầu ở các khu vực phía nam và tây nam, để nâng cao sản xuất, vị trí then chốt của Iran trên bàn cờ năng lượng. Francis Perrin viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược Pháp :« Syrie chỉ là một chú lùn về dầu hỏa, Yemen cho đến trước chiến tranh, tuy có sản xuất dầu và xuất khẩu khí đốt nhưng cũng không đáng kể. Gaza và Israel cùng không xuất khẩu dầu. Thế nhưng Iran là một cường quốc cả về dầu hỏa lẫn khí đốt. Đành rằng từ năm 2018 chính quyền Trump đã siết chặt thêm cấm vận dầu không cho Teheran xuất khẩu để thu vào ngoại tệ. Mỹ muốn bóp nghẹt kinh tế Iran, nhưng các biện pháp trừng phạt đó chưa bao giờ được áp dụng nghiêm ngặt. Chính quyền Biden từ năm 2021 vẫn duy trì các biện pháp cấm vận dầu của Iran, nhưng cũng không quá sốt sắng trong việc giám sát các hoạt động mua bán dầu của Teheran. Thành thử trong thời gian qua, Iran vẫn thu về ngoại tệ nhờ xuất khẩu dầu hỏa cho một số đối tác. Do vậy nếu xảy ra xung đột với Israel, Iran sẽ mất mát nhiều ». Washington, lá bùa hộ mạng cho các giếng dầu IranVì quyền lợi của chính mình, Iran sẽ không dại lao vào một cuộc đối đầu vũ trang quyết liệt với Israel hay đóng cửa eo biển Ormuz. Nhưng về phía Tel Aviv, giới quan sát cho rằng giải pháp quân sự ở Gaza hay với « kẻ thù không đội trời chung » Iran là lá bùa hộ mạng cho sự nghiệp chính trị của thủ tướng Benjamin Netanyahu. Do vậy, lo ngại thứ ba là nếu như Israel tấn công các cơ sở công nghiệp dầu khí của Iran thì có thể đẩy giá dầu lên cao. Nhưng trước mắt, kịch bản này đã không xảy ra nhờ áp lực của Mỹ. Iran có khối lượng dự trữ dầu lớn thứ ba trên thế giới, và bất chấp các lệnh trừng phạt liên tiếp của Hoa Kỳ năm 2022, Cộng Hòa Hồi Giáo Iran, đứng hàng thứ 7 trong số các nguồn cung cấp dầu, bảo đảm 3 % nhu cầu tiêu thụ cho thế giới. Francis Perrin, viện IRIS, nhấn mạnh đến yếu tố Hoa Kỳ trong năm bầu cử tổng thống vào lúc mà giá một gallon xăng ở Mỹ hiện vẫn còn đắt hơn đến 60 % so với hồi năm 2020 : « Chính quyền Biden không muốn trông thấy giá dầu bị đẩy lên cao, vì như vậy có nghĩa là người Mỹ sẽ phải chi ra nhiều tiền để mua xăng. Ra tranh cử thêm một nhiệm kỳ tổng thống, ông Biden biết là sẽ gặp khó khăn trong trường hợp này và công luận Mỹ dễ bị ảnh hưởng vì giá xăng dầu. Nhà Trắng không muốn Israel tấn công vào các cơ sở năng lượng của Iran, nhưng tại Israel và Mỹ thì một số tiếng nói lại muốn kịch bản đó xảy ra ». Đe dọa thị trường tiêu thụ bão hòa Cho đến ngày 23/04/2024, có thể nói là thị trường dầu hỏa thế giới đã « không bùng cháy » sau khi Iran lẫn Israel đều đã « trả đũa đối phương » và cùng có dấu hiệu muốn dừng lại, tránh đẩy Trung Đông vào thế nguy hiểm hơn. Đương nhiên, giới trong ngành cho rằng trên thị trường dầu hỏa « ngọn lửa có thể được thổi bùng lên bất cứ lúc nào ». Các nhà môi giới tạm an tâm trước một số những « chốt an toàn » : một là Mỹ đã trở thành nguồn sản xuất dầu số 1 thế giới, hơn cả Ả Rập Xê Út hay Nga ; hai là Teheran hiểu ý của Hoa Kỳ nên đang tận dụng thời cơ phát triển ngành công nghiệp dầu hỏa. Thứ ba là bản thân các « ông lớn trên bàn cờ năng lượng Trung Đông, từ Ả Rập Xê Út đến Qatar hay Các Tiểu Vương Ả Rập Thống Nhất đều muốn tập trung phát triển kinh tế ».Các quốc gia này biết là không còn độc quyền và Mỹ đang nổi lên như một đối thủ cạnh tranh « rất lợi hại ». Cuối cùng, điều khiến giới trong ngành, từ các cơ quan môi giới trên thị trường, đến các nhà sản xuất ở Trung Đông lo ngại hơn cả hiện nay, có lẽ là viễn cảnh tăng trưởng của Trung Quốc, của Liên Hiệp Châu Âu bị chựng lại, và những chuyển biến trên thị trường quốc tế từ chiến tranh Ukraina gây nên.Nhìn đến nước Nga, một cột trụ khác trên thị trường năng lượng, dầu khí của Nga đang bị cấm vận, giảm mạnh lượng xuất khẩu sang châu Âu nên các tập đoàn dầu khí của Nga đã lao vào một cuộc chạy đua đi tìm những thị trường mới… và Matxcơva là một thành viên khá độc lập trong khối OPEP mở rộng. Tựu chung, một trong những lý do vì sao thị trường dầu hỏa chưa lên cơn sốt, là các nguồn cung thì nhiều, mà không chắc là mức cầu sẽ vững mạnh trong ngắn hạn.
Dans la deuxième heure de son émission consacrée à la culture, Jean-Pierre Foucault reçoit chaque jour un invité.
Jean-Pierre Foucault et sa bande vous font vivre toute l'actualité culturelle, entre invités et décryptages, le tout dénué d'à-priori, mais non de bienveillance.
Francis Perrin raconte comment avec sa femme ils ont dû affronter les a priori pour porter leur fils Louis. Il est âgé aujourd'hui de 22 ans et il est comédien. L'acteur nous présente également sa riche actualité. Tous les soirs, du lundi au vendredi à 20h sur France 5, Anne-Elisabeth Lemoine et toute son équipe accueillent les personnalités et artistes qui font l'actualité.
Jean-Pierre Foucault et sa bande vous font vivre toute l'actualité culturelle, entre invités et décryptages, le tout dénué d'à-priori, mais non de bienveillance.
Thomas Isle et sa bande vous font vivre toute l'actualité culturelle, entre invités et décryptages, le tout dénué d'à-priori, mais non de bienveillance.
Du lundi au vendredi, dans un podcast inédit, l'invité du jour se confie au micro de Julien Bonneau avant même son passage dans l'émission ! L'occasion d'en apprendre un peu plus sur lui, sur ses projets et sur ses souvenirs de l'émission "Les Grosses Têtes". Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
Francis Perrin fait son grand retour sur les planches, dans la pièce "Le Duplex", au Théâtre de Paris, avec notamment Anny Duperey et Pascal Légitimus. Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
Fabrice Eboué, Philippe Bouvard ou encore François Bayrou ont laissé, dans la voix de Marc-Antoine Le Bret, des messages à Francis Perrin. Retrouvez tous les jours le meilleur des Grosses Têtes en podcast sur RTL.fr et l'application RTL.
durée : 00:13:31 - Le monde d'Elodie - par : Elodie SUIGO - Tous les jours, une personnalité s'invite dans le monde d'Élodie Suigo. Mercredi 21 février 2024 : le comédien, scénariste et réalisateur, Francis Perrin, pour son rôle dans la pièce "Le Duplex", au Théâtre de Paris.
Va-t-on autoriser de nouveaux forages pétroliers dans le sud-ouest de la France ? Alors que la décision du préfet de la Gironde est attendue d'ici à quelques semaines, le débat sur la production locale de pétrole a été relancé. Car oui, la France produit du pétrole, mais pas au-delà de 2040. En France, la production de pétrole se situe dans le bassin parisien et le bassin aquitain. En moyenne, entre 14 000 et 15 000 barils sont produits chaque jour. Mais c'est loin d'être assez pour répondre à la demande nationale : on estime aujourd'hui que seul 1 % du pétrole consommé dans l'Hexagone est français, le reste est importé des quatre coins du monde : du Moyen-Orient, d'Afrique ou encore de la mer du Nord.Vermilion numéro un en France« Les géants pétroliers comme Total ou BP ne sont pas intéressés par la France », explique Francis Perrin, directeur de recherche à l'Iris. « Les ressources sont trop faibles, le potentiel de développement pas assez important. C'est pourquoi, poursuit le chercheur, on ne trouve en France que des petites entreprises capables d'exploiter des gisements à leur taille ».Parmi elles, le Canadien Vermilion occupe la place de numéro un. Il produit entre 60 à 70% du pétrole français. 2040, la fin de l'exploitation des hydrocarbures en FranceMais pour ces pétroliers, le temps est compté. La loi Hulot promulguée en 2017 fixe à 2040 la fin de l'exploitation des hydrocarbures en France. Si le texte interdit déjà de délivrer de nouveaux permis, il autorise en revanche les pétroliers à poursuivre l'exploitation sur les concessions accordées avant 2018.C'est à ce titre que la société Vermilion pourrait forer huit nouveaux puits sur le gisement de Cazeaux dans la forêt de La Teste-de-Buch. La préfecture de la Gironde a jusqu'à fin février pour délivrer ou non l'autorisation.« Circuit court »Sur place, le projet de nouveaux forages suscite la colère des associations écologistes. Elles s'inquiètent des conséquences sur l'environnement dans une région ravagée par des incendies à l'été 2022. Elles dénoncent aussi le double langage des autorités françaises à l'heure où le monde s'est engagé à la COP28 de Dubaï à une sortie progressive des énergies fossiles.En novembre, le gouvernement leur répondait par la taille modeste de ces nouveaux forages. Et avançait l'argument du « circuit court » : il vaut mieux, disait le ministre de la Transition écologique, produire du pétrole localement que d'en importer de l'autre bout du monde.
Kaïge-Jean Balé Simoès de Fonseca et Dominique Urbino, membres de la Famille de Couleurs Tropicales, proposent une chanson et abordent un sujet d'actualité.Invité : Pascal Légitimus, artiste interprète, metteur en scène et réalisateur. Il présente le documentaire Les Légitimus une famille française, réalisé par Fabrice Gardel et Inès Blasco. Le documentaire, diffusé sur France 5 en novembre 2023, raconte les destins et parcours artistiques hors normes de plusieurs des membres de la famille Légitimus.Pascal Légitimus est également à l'affiche de la pièce de théâtre Le duplex, aux côtés d'Anny Duperey, Corinne Touzet et Francis Perrin. Pour visionner les clips, cliquez sur les titres des chansons :Le choix de DominiqueKareen Guiock-Thuram - Leçon d'êtreLe choix de Kaïge-Jean Dez Altino - EtalonsRetrouvez notre playlist sur Deezer.
Kaïge-Jean Balé Simoès de Fonseca et Dominique Urbino, membres de la Famille de Couleurs Tropicales, proposent une chanson et abordent un sujet d'actualité.Invité : Pascal Légitimus, artiste interprète, metteur en scène et réalisateur. Il présente le documentaire Les Légitimus une famille française, réalisé par Fabrice Gardel et Inès Blasco. Le documentaire, diffusé sur France 5 en novembre 2023, raconte les destins et parcours artistiques hors normes de plusieurs des membres de la famille Légitimus.Pascal Légitimus est également à l'affiche de la pièce de théâtre Le duplex, aux côtés d'Anny Duperey, Corinne Touzet et Francis Perrin. Pour visionner les clips, cliquez sur les titres des chansons :Le choix de DominiqueKareen Guiock-Thuram - Leçon d'êtreLe choix de Kaïge-Jean Dez Altino - EtalonsRetrouvez notre playlist sur Deezer.
durée : 01:04:59 - Les Nuits de France Culture - par : Albane Penaranda - Le 2 novembre 1973, dans le neuvième numéro de sa carte blanche, Jean-François Périer accueille le pianiste Jacques Février, un jeune comédien du nom de Francis Perrin et le célèbre affichiste Paul Colin.
NOUVEAU - Abonnez-vous à Nouvelles Écoutes + pour profiter du catalogue Nouvelles Écoutes en intégralité et en avant premières, sans publicité. Vous aurez accès à des enquêtes, documentaires, séries et fictions exclusives passionnantes, comme « Au Nom du fils », « Roulette russe à Béziers », ou encore « Oussama Le Magnifique ».
Acteur aussi à l'aise sur les planches qu'à l'écran, Francis Perrin fait partie du paysage audiovisuel français. Mais sa notoriété a dépassé les frontières de l'Hexagone... Un certain Michael Jackson a même assisté à l'une de ses représentations théâtrales ! Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices
Washington a mis en place plus d'une dizaine de milliers de sanctions au cours des dix dernières années. Mesures pouvant s'avérer rapides et commodes, les sanctions sont aujourd'hui fréquemment utilisées pour condamner des comportements jugés "mauvais" ou encore pour éviter une guerre. Washington y a eu recours à de nombreuses reprises à l'encontre d'individus, d'entreprises, d'États, tels que l'Iran (1979-1981, puis réintroduites en 1987), la Syrie (1986) ou plus récemment la Russie (2022), ou encore pour geler certains secteurs d'activité, s'attribuant ainsi le rôle de gendarme du monde. Néanmoins, le système américain des sanctions est aujourd'hui contestée. Elles sont contournées en partie par une dédollarisation des échanges. D'autant que la non-adoption des sanctions américaines par une majorité d'États, notamment les pays du Sud, isole d'autant plus les États-Unis dans leur politique punitive. Quel bilan peut-on établir s'agissant de l'efficacité des sanctions américaines ? Washington est-elle en proie à une ivresse des sanctions ? En quelle mesure les sanctions américaines et occidentales pourraient-elles s'avérer contreproductives, voire nuisibles ? À l'occasion de la parution de son ouvrage « Backfire : How Sanctions Reshape the World Against U.S. Interests », Agathe Demarais, directrice des prévisions mondiales de l'Economist Intelligence Unit, effectue un tour d'horizon des sanctions américaines et de leurs impacts à l'échelle internationale. Pour aller plus loin :
La guerre en Ukraine bouleverse le marché énergétique mondial et d'autant plus du fait de son inscription dans la durée. En Europe, le conflit a mis en lumière la dépendance énergétique de certains pays, notamment l'Allemagne, vis-à-vis de Moscou. Ainsi, en juillet dernier, la Commission européenne décidait de réduire sa consommation de gaz de 15% d'ici le printemps 2023 et de réduire, voire d'arrêter ses importations de gaz russe afin de se libérer de cette dépendance. Outre Atlantique, Washington semble bénéficier de la mise à l'arrêt de Nord Stream 2 et profite de la crise énergétique qui frappe l'Europe pour augmenter ses prix à l'export. Quant à la Chine, qui importe en grande quantité du gaz naturel liquéfié russe, elle voit sa croissance affectée par la hausse du prix des matières premières, notamment énergétiques. Quel est le coût de l'augmentation du prix de l'énergie pour les pays européens ? L'accroissement des prix doit-il être considéré comme la principale cause de l'inflation dans le monde occidental ? Qu'en est-il des répercussions de la guerre en Ukraine sur les marchés énergétiques américains et chinois ? Combien de temps cette crise énergétique est-elle susceptible de durer ? Dans ce podcast, Francis Perrin, directeur de recherche à l'IRIS, revient sur cette crise énergétique mondiale et les enjeux géopolitiques qu'elle sous-tend. Pour aller plus loin :
Lors du discours royal à l'occasion du 47ème anniversaire de la Marche verte, le roi Mohammed VI a fait part de sa satisfaction sur “l'état présent d'avancement” du projet du gazoduc Nigéria-Maroc. D'un coût de 25 milliards de dollars, ce gazoduc est regardé de près en Europe depuis la crise du gaz avec la Russie. Dans Le Scan, le podcast actu de TelQuel, Landry Benoit reçoit Yves Jégourel, spécialiste de l'économie et de la finance des matières premières et Francis Perrin, spécialiste des problématiques énergétiques. Tous deux sont Senior Fellow au Policy Center for the New South. Aidez-nous à améliorer Le Scan en répondant à ce formulaire :https://forms.gle/FdZr23H1a3Zoyoyh9 L'équipe "Le Scan" par TelQuel Média : Présentation, écriture, interview : Landry Benoit Montage et archives sonores : Mathilda Peyronie Soutenez un média indépendant. Abonnez-vous à Telquel : https://telquel.ma/abonnement/
Francis Perrin, chercheur à l'Iris, explique que la Russie pourrait avoir trouvé un intérêt à saboter ses propres gazoducs.
Le gaz constitue une arme économique et un enjeu géopolitique conséquent dans la guerre qui oppose Moscou et Kiev. La montée des tensions entre les deux pays a en effet déclenché une crise mondiale du gaz depuis quelques mois. À l'échelle européenne, la divergence des points de vue quant à la question de l'approvisionnement des États membres en gaz russe a fragilisé la stratégie énergétique de l'Union européenne. De nombreuses économies (allemande, italienne etc.) se retrouvent à ce jour durement affecté du fait de la dépendance qu'ils ont accumulé à l'égard de Moscou en matière d'importation de gaz. Quelle place occupe la question du gaz dans la guerre russo-ukrainienne ? L'entreprise Total est-elle amenée à maintenir sa présence en Russie ? Sera-t-il plus difficile pour les Européens de diversifier leurs approvisionnements ou pour les Russes de diversifier leur clientèle ? Qui sera davantage perdant dans cette guerre ? Autant d'enjeux qu'aborde Marc Endeweld, journaliste d'investigation, dans ce podcast. Pour aller plus loin :
durée : 00:13:57 - Les Enjeux internationaux - par : Julie Gacon - Les Vingt-Sept ont convenu avant-hier de se passer "immédiatement" de plus de deux tiers des importations de pétrole russe... Comment sera appliqué cet engagement ? Et par quoi l'Europe va-t-elle compenser ses importations en provenance de Russie, qui représentent 16% de sa consommation de pétrole ? - invités : Francis Perrin (spécialiste des problématiques énergétiques) chercheur associé à l'OCP Policy Center (Rabat) et directeur de recherche à l'IRIS, spécialiste des problématiques énergétiques
La question énergétique est au cœur des enjeux géopolitiques modernes. C'est d'autant plus le cas depuis le déclenchement par la Russie de la guerre en Ukraine le 24 février dernier. La guerre est venue souligner la dépendance de l'Europe, et singulièrement de l'Union européenne, aux matières premières énergétiques russes, notamment au gaz. Les 5 salves de sanctions - inédites dans leur ampleur - décidées par l'Union et l'ambition désormais affichée par l'exécutif européen de se passer totalement des importations en gaz et matières premières russes viennent bouleverser le marché énergétique mondial à court, moyen et long terme. La suspension des importations européennes en gaz russe est-elle réaliste ? S'agit-il d'un phénomène de long terme ? A court terme, l'Europe trouvera-t-elle des solutions pour compenser la fin de son approvisionnement en gaz russe ? Quels pourraient être ses nouveaux fournisseurs ? Comment la Russie résistera-t-elle à la perte de son principal marché d'exportation ? Éclairage dans ce podcast avec Francis Perrin, directeur de recherche à l'IRIS, spécialiste des questions énergétiques. Pour aller plus loin :
Deux heures trente de direct à l'écoute de celles et ceux qui font le monde : le raconter, le décrypter et l'analyser pour donner des clés de lecture et de compréhension aux auditeurs.