Podcast appearances and mentions of pascal boniface

  • 75PODCASTS
  • 372EPISODES
  • 27mAVG DURATION
  • 1WEEKLY EPISODE
  • Apr 3, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about pascal boniface

Show all podcasts related to pascal boniface

Latest podcast episodes about pascal boniface

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Hai tháng cầm quyền đầu tiên của Trump: « Cờ vua » Mỹ đọ « cờ vây » Trung Quốc ?

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Apr 3, 2025 9:43


Sự trở lại cầm quyền của Donald Trump tại Mỹ đặt thế giới trước tình trạng bất định cao độ. Nhiệm kỳ tổng thống thứ nhất của ông Trump (2017-2021) in dấu ấn với nhiều chính sách táo bạo bất ngờ, được quảng bá có nhiều triển vọng, nhưng rút cuộc bất thành, như vụ đàm phán vũ khí hạt nhân với Bắc Triều Tiên, chính sách đơn phương áp thuế với Trung Quốc để giảm thâm hụt thương mại... Cũng trong nhiệm kỳ đầu của ông Trump, giấc mơ « một quốc gia hai chế độ » với Hồng Kông chấm dứt, đặc khu trở lại dưới sự kiểm soát của Bắc Kinh.Nhiệm kỳ 2.0 của Donald Trump mở đầu với các chính sách còn quyết liệt hơn gấp bội nhiệm kỳ thứ nhất, với các tuyên bố sẽ chấm dứt chiến tranh Ukraina « trong 24 giờ », hay tuyên bố đánh thuế « đối ứng » với toàn thế giới (tức sắc thuế mang tính trả đũa, ăn miếng trả miếng), hủy diệt nền móng của hệ thống thương mại thế giới dựa trên đàm phán thỏa hiệp, được định hình từ Thế chiến Hai. Đọc thêm : Mỹ và thuế đối ứng : « Big Bang » trong thương mại toàn cầuCho dù có nhiều khác biệt rất lớn trong chính sách, nếu không nói là gần như đối nghịch trong nhiều lĩnh vực, đối thủ số một của tổng thống Trump - tương tự như các chính quyền tiền nhiệm - vẫn là Trung Quốc, được coi là có thể vươn lên soán ngôi siêu cường số một của Mỹ. Hai tháng cầm quyền đầu tiên của Trump cho thấy gì về chiến lược của Washington và Bắc Kinh ?Những màn nắn gân Ông Donald Trump mở đầu nhiệm kỳ 2 với phong cách mang tính « giao dịch » của thương nhân như lần trước, để ngỏ cơ hội siết chặt quan hệ cá nhân với lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình. Phá lệ, tổng thống đắc cử Donald Trump mời lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đến dự lễ nhậm chức ngày 20/01. Chủ tịch Trung Quốc rút cục đã cử « đại diện đặc biệt » là phó chủ tịch Hàn Chính (Han Zheng) thay mặt.Tỏ ra hồ hởi với Tập Cận Bình, nhưng Trump cũng ngay lập tức đe dọa sẽ cứng rắn về thương mại để buộc Bắc Kinh phải có các nhân nhượng. Trung Quốc, cùng Mêhicô và Canada, là những nước đầu tiên mà chính quyền Trump đe dọa tăng mạnh thuế hải quan. Không có tín hiệu nhân nhượng từ Bắc Kinh, Trump áp thuế bổ sung 20%.Cứng rắn với Bắc Kinh, nhưng cùng lúc Donald Trump hy vọng sớm dàn xếp để có được một cuộc hội kiến với lãnh đạo Trung Quốc. Cuộc điện đàm đầu tiên dự kiến giữa lãnh đạo hai nước kể từ khi Trump nhậm chức đầu tháng 2/2025 bị hủy, sau khi Trung Quốc áp đòn thuế trả đũa. Theo nhà ngoại giao Wendy Cutler, nguyên phó Đại diện Thương mại Mỹ thời Obama, phó chủ tịch tư vấn viện tư vấn Asia Society, « không có gì ngạc nhiên nếu ta thấy Trump gặp Tập Cận Bình trong những tháng tới ». Nhưng theo bà, « Trung Quốc sẽ muốn có rất nhiều đảm bảo trước bất kỳ cuộc họp nào như vậy, bởi họ sẽ không muốn lãnh đạo của họ bị đặt tình thế phải xấu hổ, bị làm nhục, hoặc phải chịu những đòi hỏi mới », « chủ tịch Tập Cận Bình là một lãnh đạo độc đoán của một quốc gia mà việc ông ấy được Đảng, quân đội và dân chúng nhìn nhận như thế nào là rất quan trọng. Tôi nghĩ ông ấy không thể để mất mặt » (bài « Why Isn't China Playing Trump's Game ? Beijing has opted for defiance instead of flattery. Will the strategy backfire? » (Tại sao Trung Quốc không chơi trò của Trump? Bắc Kinh đã chọn thách thức thay vì nịnh hót. Liệu chiến lược này có phản tác dụng ?) Foreign Policy, 7/3/2025 )Trump cờ vua, Tập cờ vây: « Lửa » chọi với « Nước » ? Nhận định về chính sách của tổng thống Mỹ là điều không dễ dàng, do các phát biểu đầy mâu thuẫn và mang tính cá nhân cao độ của Donald Trump, theo ghi nhận của nhiều nhà quan sát. Tuy nhiên, so sánh hành xử của Trump và lãnh đạo Bắc Kinh có thể cho phép rút ra một số sắc thái đáng chú ý. Chuyên gia về Trung Quốc André Chieng, trong cuộc trao đổi với nhà chính trị học Pascal Boniface, giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (IRIS), nhận định tổng thống Mỹ chọn chiến lược « cờ vua » với « những nước đi thần tốc » trong lúc Tập Cận Bình chơi « cờ vây », trò chơi lâu đời của người Hoa khuyến khích lối hành xử thiên về kiên nhẫn.  Ông André Chieng giải thích:« Điều mà tôi nhận thấy là Trump chơi cờ vua. Cờ vua là trò chơi mà các quân cờ chuyển động rất nhiều, và trong nhiều ván cờ, các nước cờ diễn ra một cách mau lẹ nhất có thể. Luôn luôn có sự chuyển động mạnh. Điều được ngưỡng mộ trong trò chơi này là những nước cờ tấn công. Người Trung Quốc không chơi cờ vua, họ chơi cờ vây. Cờ vây lấy kiên nhẫn làm thế mạnh. Trong trò chơi này không có nhiều chuyển động. Đây là trò chơi với các quân cờ có giá trị ngang nhau và cái đích của cuộc chơi là chiếm lĩnh được nhiều không gian. Như vậy chúng ta có ấn tượng là trong cuộc cờ đang diễn ra trên thế giới hiện nay, hai đối thủ, Mỹ và Trung Quốc, không chơi cùng một trò. Trump chơi cờ vua, người Trung Quốc chơi cờ vây. Người Trung Quốc đi theo chiến lược, mà người ta thường gọi là chiến lược của NƯỚC. Đây là một nhận định mà ta có thể thấy trong Đạo Đức Kinh, cuốn sách kinh điển của Đạo Lão, tương truyền của Lão Tử. Trong cuốn sách này, có một câu nói lạ thường. Lão Tử nói : ‘‘Thiên hạ mạc nhu nhược vu thủy, nhi công kiên cường giả mạc chi năng thắng'' (nghĩa là : Không có gì yếu hơn nước và không có hình thù hơn nước, nhưng cũng không có gì kháng cự lại được nước''). Diễn đạt này đã được Lý Tiểu Long (Bruce Lee) sử dụng để mô tả về võ thuật Trung Hoa. Đây chính là hành xử của Trung Quốc : Mỗi khi Mỹ rút khỏi một vị trí nào đó thì Trung Quốc trám chỗ. Điều này đúng với trường hợp Mỹ cắt giảm các hoạt động của Cơ quan Phát triển Quốc tế USAID, hay Mỹ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới. Chúng ta có thể nêu ra hàng loạt ví dụ về việc Trung Quốc chiếm lĩnh một cách lặng lẽ và bình thản các vị trí mà Hoa Kỳ bỏ trống. »Trung Quốc : Chờ đợi, giảm thiệt hại trong « bối cảnh hỗn loạn » và ra đòn có trọng điểmChuyên gia André Chieng là công dân Pháp, sinh tại Marseille. Cha mẹ ông là người Hoa. Ông là người sáng lập và chủ tịch hiệp hội thương mại Âu – Á (AEC - Asiatique Européenne de commerce) từ năm 1988 và là phó chủ tịch Comité France-Chine, hiệp hội các doanh nghiệp Pháp chuyên thúc đẩy các quan hệ làm ăn với Trung Quốc. Từ năm 2001, André Chieng định cư tại Trung Quốc. Giải thích cụ thể hơn về chiến lược hành xử của Bắc Kinh trong giai đoạn hai tháng cầm quyền đầu tiên của Donald Trump, ông André Chieng nhận định:« Phản ứng của phía Trung Quốc thiên về chừng mực. Trong cuộc đọ sức Mỹ - Trung, lợi thế tất nhiên thuộc về phía Mỹ. Đơn giản bởi vì Mỹ nhập khẩu đến 400 tỉ đô la hàng hóa Trung Quốc, trong lúc Trung Quốc chỉ nhập của Mỹ khoảng 100 tỉ đô la. Trung Quốc có nhiều cái để mất hơn là Mỹ. Tuy nhiên, nếu chúng ta quan sát các biện pháp trả đũa của Trung Quốc, ngay hôm sau ngày Mỹ áp thuế mới, ta thấy điều thú vị là các biện pháp trả đũa rất đa dạng. Bắc Kinh không chỉ có một loại vũ khí, khác với Trump chỉ có một vũ khí là tăng thuế hải quan. Trung Quốc có hàng loạt biện pháp. Một mặt, họ tăng thuế với một số mặt hàng, chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp, tức đánh vào một nhóm cử tri bỏ phiếu cho Trump. Bên cạnh đó là các biện pháp khác, như cấm vận một số mặt hàng, cụ thể là đất hiếm, như gallium, germanium… Lợi thế của Trung Quốc là nắm độc quyền về nhiều loại đất hiếm. Để thấy được tác động của các biện pháp chọn lọc của Trung Quốc, tôi lấy ví dụ về Skydio, công ty lớn này vốn rất ít được công chúng biết đến. Đây là công ty sản xuất drone quan trọng nhất của nước Mỹ, chuyên cung cấp cho quân đội Mỹ và quân đội Israel. Từ khoảng 6 tháng nay, hoạt động của Skydio bị đình trệ, do thiếu đi một loại bình điện được sản xuất tại Trung Quốc. Một loại biện pháp trả đũa thứ ba là Bắc Kinh khởi động vụ kiện chống độc quyền nhắm vào Google. Biện pháp này bị coi là khó hiểu, bởi Google bị cấm hoạt động tại Trung Quốc. Tuy nhiên, vụ kiện này là một tín hiệu cho thấy Bắc Kinh có thể khởi kiện chống độc quyền, không phải nhắm vào Google, nhưng là vào hai tập đoàn Tesla và Apple, mà Trung Quốc là thị trường lớn thứ hai. Nếu hai tập đoàn lớn nhất trong số 7 tập đoàn của Mỹ mất thị trường Trung Quốc, thì đây quả là tai hại đối với thị trường tài chính Wall Street. Những đòn trả đũa của Trung Quốc có vẻ nhỏ nhẹ, nhưng là những tín hiệu cho thấy, nếu Trump ra đòn quá mạnh thì Mỹ có thể gánh chịu những hậu quả nặng nề hơn Trung Quốc ».Theo chuyên gia về chính sách đối ngoại Mỹ Jude Blanchette, giám đốc trung tâm nghiên cứu châu Á của RAND (Research And Development – Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển), chuyên tư vấn cho Quân đội Mỹ, tuy quan hệ Mỹ - Trung có thể được nhiều người kỳ vọng sẽ bước vào giai đoạn giảm căng thẳng về thương mại và quân sự nhờ một « thỏa hiệp lớn » giữa Trump và Tập, nhưng sự ngờ vực cao độ giữa hai bên có thể chuyển thành thế đối đầu ngày càng gia tăng. Jude Blanchette nhấn mạnh đến việc Trung Quốc chọn hành xử thận trọng nhằm giảm thiểu thiệt hại trong « tình trạng hỗn loạn » hiện nay (bài « China Sees Opportunity in Trump's Upheaval » (Trung Quốc nhìn thấy cơ hội trong cuộc đảo lộn  của Trump), Foreign Affairs, ngày 27/03/2025).Sách lược « bất nhất » và hung bạo của Trump đẩy nhiều đồng minh về phía Trung QuốcĐối đầu giữa khối « phương Tây » và Trung Quốc hiện rõ tại Diễn đàn Kinh tế Bác Ngao, (Boao), Hải Nam, năm nay (25-28/03/025). Tham gia « Davos châu Á » lần này chỉ có một đại diện có tầm cỡ thuộc khối « phương Tây », là cựu tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon. Tuy nhiên, trong bối cảnh nguy cơ chiến tranh thương mại và công nghệ với Mỹ lơ lửng trên đầu Bắc Kinh, Trung Quốc nắm giữ lợi thế là nằm ở trung tâm khu vực tăng trưởng cao nhất hành tinh.Sự rút lui của Mỹ khỏi nhiều định chế quốc tế, khỏi các quyền lực mềm (soft power) nói chung, cùng các đe dọa đi kèm hành động phá vỡ hệ thống thương mại quốc tế, rõ ràng đã biến Washington trở thành thủ phạm trực tiếp của tình trạng hỗn loạn, đầy bất trắc hiện nay trước mắt thế giới. Tình hình này đang mang lại lợi thế cho Trung Quốc. Trong bài diễn văn thường niên đầu tháng 3, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) tuyên bố : « Thế giới đang trong giai đoạn đảo lộn, chỗ dựa vững vàng đáng tin cậy ngày càng trở nên hiếm hoi… Chúng tôi sẽ dùng chỗ dựa vững vàng đáng tin cậy của Trung Quốc để bình ổn thế giới đầy bất trắc hiện nay ». Đọc thêm - Chiến tranh thuế của Trump : Bẻ gãy dòng xuất khẩu Trung Quốc, « đánh gục » các chuẩn mực châu ÂuTrung Quốc không chỉ hành xử với sách lược uyển chuyển như nước, mà có cao vọng trở thành núi Thái Sơn của thế giới. Trong lúc Trump dựng hàng rào thuế quan chống tất cả thế giới, không loại trừ đồng minh, Bắc Kinh mở vòng tay với hai đồng minh chủ chốt của Mỹ tại khu vực. Trung Quốc cùng với Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm đến một phần tư khối lượng kinh tế toàn cầu và 20% trao đổi thương mại thế giới.Tại Diễn đàn Kinh tế Bác Ngao, phía Trung Quốc cổ vũ cho việc Bắc Kinh xích lại gần Seoul và Tokyo. Ngày 30/03, bộ trưởng công nghiệp và thương mại ba nước Đông Bắc Á, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc lần đầu tiên gặp nhau kể từ năm 2020. Sau cuộc họp khẩn này, ba bên đã đồng thuận tái thúc đẩy một thỏa thuận tự do mậu dịch.« Hướng dẫn Chiến lược Quốc phòng Quốc gia Tạm thời » của Mỹ : Đài Loan và Nhật Bản ở tuyến đầuTổng thống Donald Trump, trên thực tế, cho dù có những hành xử thô bạo, tiền hậu bất nhất trong nhiều chuyện, nhưng xét về chiến lược toàn cầu, Trump vẫn đang thực thi chính sách xoay trục sang châu Á, trung tâm kinh tế thế giới, chính sách vốn được khởi động từ thời Obama. Có điều chính quyền Trump dường như quyết định dồn toàn lực sang châu Á, bỏ hẳn an ninh châu Âu cho người châu Âu tự lo, kể từ giờ, chiến tranh Ukraina và đe dọa Nga là việc của châu Âu. Đọc thêm : Mỹ « bình thường hóa » quan hệ với Nga: Ác mộng với châu Âu và Ukraina?Hơn hai tháng sau khi Trump trở lại nắm quyền, lần đầu tiên bộ trưởng Quốc Phòng Pete Hegseth được cử đi châu Á. Đúng vào thời điểm chuyến công du này, báo Mỹ đăng tải bản « Hướng dẫn Chiến lược Quốc phòng Quốc gia Tạm thời » (Interim National Defense Strategic Guidance) của bộ trưởng Quốc Phòng. Văn bản chiến lược quốc phòng lưu hành nội bộ này nhấn mạnh đến ưu tiên số một là « ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc xâm chiếm Đài Loan và củng cố quốc phòng nội địa ».Văn bản này được một số chuyên gia cho rằng đã là một nguyên nhân khiến Trung Quốc giận dữ bất ngờ tổ chức cuộc tập trận đạn thật oanh kích « các cơ sở hàng hải và năng lượng chiến lược » của Đài Loan. Trung Quốc đã cực lực lên án văn bản của bộ Quốc Phòng Mỹ. Tờ Hoàn cầu Thời báo của đảng Cộng Sản Trung Quốc chỉ trích Washington thổi bùng điểm nóng Đài Loan, đồng thời vạch ra những khác biệt lớn giữa quan điểm của tổng thống Trump, né tránh vấn đề Đài Loan, và quan điểm của bộ Quốc Phòng, coi Đài Loan là vấn đề trọng tâm. Đọc thêm : Trung Quốc bất ngờ tập trận mô phỏng tấn công các cơ sở hạ tầng chiến lược của Đài LoanTình trạng nhiều liên minh với Mỹ tại châu Á, được lập ra dưới thời Biden để ngăn chặn Trung Quốc, bị chính sách của Trump hủy hoại gây khó khăn cho mặt trận đoàn kết ngăn chặn các tham vọng bành trướng của Bắc Kinh. Chuyên gia André Chieng bày tỏ: « Nếu so sánh chính sách của Trump với người tiền nhiệm, ta thấy chính sách của Biden hiệu quả hơn. Chúng ta nhớ rằng Biden đã thiết lập được một loạt cơ chế liên minh để chống lại Trung Quốc : liên minh AUKUS với Anh và Úc, liên minh QUAD với Nhật Bản, Ấn Độ và Úc… Nhờ vậy rút cục đã bao vây được Trung Quốc, thông qua sự phối hợp với các quốc gia đồng minh. Biden đã đặc biệt thành công trong việc hòa giải Nhật Bản với Hàn Quốc, hai nước vốn có bất hòa sâu sắc từ thời Thế chiến Hai với hồ sơ ‘‘phụ nữ giải sầu'' (phụ nữ bị buộc phải phục vụ trong các nhà thổ của quân đội Nhật), thúc đẩy Nhật – Hàn tham gia vào liên minh với Mỹ. Trong khi đó, Trump trong vòng một hai tháng đã phá hủy tất cả các thành quả như vậy. »Đài Loan ở tuyến đầu : Trump có đáng tin ?Sau hai tháng cầm quyền đầu tiên của ông Trump, Đài Loan dường như đang dần được xác định sẽ là tâm điểm của cuộc đối đầu Mỹ - Trung về an ninh. Trong chuyến công du châu Âu lần đầu tiên của bộ trưởng Quốc Phòng dưới thời Trump, một điểm đáng chú ý là lãnh đạo quốc phòng hai nước dự lễ tưởng niệm các binh sĩ Mỹ - Nhật tử trận trong một trận chiến khốc liệt thời Đệ Nhị Thế Chiến, dấu hiệu cho thấy quan hệ siết chặt.Ngày 30/03, Mỹ - Nhật thỏa thuận tiếp tục dự án, từ thời Biden, nâng cấp trụ sở Lực lượng Mỹ tại Nhật thành sở chỉ huy song phương (joint force headquarters), để tăng cường thế trận răn đe Mỹ - Nhật, đặc biệt tại khu vực tây nam Nhật Bản, với trọng tâm là Đài Loan. Hợp tác quân sự Mỹ - Nhật được tái khởi động dưới thời Trump có đủ giúp Washington khắc chế được các tham vọng quân sự của Bắc Kinh tại khu vực ? Đọc thêm : Tổng thống Trump tráo bàn cờ thế giới, lập mô hình địa-chính trị mớiChính sách bất nhất của chính quyền Trump nói chung, về Đài Loan nói riêng, đang gây nhiều lo ngại. Chính quyền Trump có thực sự nỗ lực vì an ninh của Đài Loan ? Trump có chủ trương thổi bùng căng thẳng như Bắc Kinh cáo buộc ? Liệu một chính quyền sẵn sàng chà đạp các giá trị, làm nền tảng cho các liên minh vững chắc, có đáng tin cậy ?Liệu hòn đảo có nguy cơ chịu cùng cảnh ngộ như Ukraina hay không ? Đây là những câu hỏi mà không ít người đặt ra.

Décryptage
Ukraine, droits de douane : le monde selon Trump

Décryptage

Play Episode Listen Later Mar 5, 2025 19:30


Un monde déjà complètement bouleversé, 6 semaines seulement après son retour à la Maison Blanche, et avec pour promesse de donner « un nouvel âge d'or à l'Amérique ». Donald Trump a brutalement bousculé l'ordre mondial mis en place depuis 1945 et même son propre pays, avec la « purge » de l'administration fédérale américaine, tout en imposant à l'extérieur des droits de douane élevés à ses propres alliés et en suspendant par ailleurs l'aide militaire apportée à l'Ukraine après s'être rapproché de la Russie de Vladimir Poutine… Et « ce n'est que le début », a-t-il promis hier (4 mars 2025), lors de sa très longue adresse au Congrès... Jusqu'où ira Donald Trump dans sa quête -de grandeur pour l'Amérique ? La diplomatie de la force –qui est la sienne conduira-t-elle le monde au chaos ou pas ? Avec nos invités : - Pascal Boniface, directeur de l'Institut des Relations internationales et stratégiques (IRIS)- Jérôme Viala-Gaudefroy, docteur en Civilisation américaine, spécialiste de la rhétorique présidentielle et auteur du livre Les mots de Trump, éditions Dalloz.

Invité de la mi-journée
Israël-Hamas: «Il faudrait un accord définitif, non pas d'un cessez-le-feu, mais d'une paix durable»

Invité de la mi-journée

Play Episode Listen Later Mar 1, 2025 6:13


C'est ce samedi 1er mars que la première phase du cessez-le-feu entre Israël et le Hamas devait prendre fin. Depuis le 19 janvier, 25 otages ont été libérés, 8 corps restitués et 1 500 prisonniers palestiniens libérés. Il reste désormais 58 otages à Gaza dont 34 seraient morts selon l'armée israélienne. La deuxième phase, censée débuter dimanche 2 mars, devait permettre la libération des derniers otages et un retrait israélien total de Gaza. Mais les négociations sont bloquées : Israël veut prolonger la première phase pour obtenir des libérations progressives, tandis que le Hamas exige un accord global avec un cessez-le-feu définitif. Que va-t-il se passer maintenant ? La trêve peut-elle tenir ? On fait le point avec Pascal Boniface, géopolitologue, directeur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (Iris).

InPower - Motivation, Ambition, Inspiration
Les secrets d'un cerveau en bonne santé avec le psychiatre Michel Lejoyeux

InPower - Motivation, Ambition, Inspiration

Play Episode Listen Later Feb 18, 2025 97:02


Comme vous le savez, la santé mentale est un sujet qui me tient particulièrement à cœur. J'essaye donc régulièrement d'avoir des experts du sujet pour vous donner des éléments concrets sur le sujet afin de briser les tabous et mieux vivre. C'est pourquoi j'ai le plaisir de recevoir le professeur Michel Lejoyeux, psychiatre et expert en neurosciences, pour nous aider à mieux comprendre les mécanismes de notre humeur et les clés d'un véritable équilibre psychologique.Pourquoi certaines émotions nous submergent-elles plus que d'autres ?Comment différencier un simple coup de blues d'un état dépressif ?Quelles habitudes simples peuvent réellement améliorer notre bien-être au quotidien ?Voici quelques-unes des questions auxquelles nous tentons de répondre dans cet épisode, qui, je l'espère, vous apportera des éclairages utiles et concrets.Ressources citées : Les essais de MontaigneA la recherche du temps perdu de Marcel ProustArt de Yasmina RezaL'oeuvre de Françoise SaganInvité au micro du podcast : Julia de FunèsEva Illouz____Pour découvrir les coulisses du podcast :https://www.instagram.com/inpowerpodcast/Pour retrouver Pascal Boniface sur les réseaux :https://www.linkedin.com/in/mlejoyeux/Et pour suivre mes aventures au quotidien :https://www.instagram.com/louiseaubery/Si cet épisode t'as plu, celui-ci te plaira surement :https://podcasts.apple.com/mm/podcast/vincent-trybou-psychoth%C3%A9rapeute-devenez-votre-propre-psy/id1373863417?i=1000540475244 Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

InPower - Motivation, Ambition, Inspiration
Peut-on encore éviter une guerre mondiale ? avec le géopolitologue Pascal Boniface

InPower - Motivation, Ambition, Inspiration

Play Episode Listen Later Feb 11, 2025 82:56


Ça fait un moment que je veux vous proposer un épisode de qualité sur la Géopolitique. Face à la complexité croissante des relations internationales, l'essor des fake news, la difficulté à trouver des informations fiables, il était temps de remettre les choses à plat.C'est pourquoi j'ai le plaisir de recevoir le géopolitologue Pascal Boniface pour nous permettre d'y voir plus clair au milieu du flot d'informations permanent.Pourquoi le débat en géopolitique est-il devenu aussi polarisé ?Quelles sont les véritables menaces mondiales aujourd'hui ?Comment la géopolitique façonne-t-elle notre quotidien ?Voici quelques-unes des questions auxquelles nous tentons de répondre dans cet épisode qui j'espère vous plaira.Ressources citées : don't look up : déni cosmique - film de Adam Mckayépisode d'Inpower avec Joel Dickerhttps://shows.acast.com/inpower/episodes/lecrivain-aux-millions-dexemplaires-joel-dicker-lauteur-qui-____Pour découvrir les coulisses du podcast :https://www.instagram.com/inpowerpodcast/Pour retrouver Pascal Boniface sur les réseaux :https://www.instagram.com/pascalboniface_/?hl=frhttps://www.linkedin.com/in/pascal-boniface-20869798/?originalSubdomain=frEt pour suivre mes aventures au quotidien :https://www.instagram.com/louiseaubery/Si cet épisode t'as plu, celui-ci te plaira surement :https://shows.acast.com/inpower/episodes/pourquoi-la-technologie-nous-menace-analyse-avec-la-docteure Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Le Média
Guerre en Ukraine : Poutine va-t-il gagner grâce à Trump ?

Le Média

Play Episode Listen Later Feb 7, 2025 37:33


Notre invité dans cet entretien d'actu est Jean De Gliniasty, ancien ambassadeur de France en Russie et directeur de recherche à l'Iris. Il est l'auteur de cet ouvrage : “Géopolitique de la Russie - 40 fiches illustrées pour comprendre le Monde”, publié aux éditions Eyrolles et préfacé par Pascal Boniface. Un ouvrage riche visuellement mais aussi très informatif sur la Russie d'aujourd'hui, son rapport au monde, à son rival américain, à ses voisins européens, à propre histoire et à son présent, marqué évidemment par la guerre en Ukraine, toujours aussi malgré les espoirs d'un accord de paix.Quid du rôle de Donald Trump qui promettait jadis de régler ce conflit en 24 heures ? Le président américain devrait présenter un plan visant à mettre fin à l'invasion massive de l'Ukraine par la Russie lors de la conférence de Munich sur la sécurité qui se tiendra la semaine prochaine en Allemagne. Impliquera t-il Vladimir Poutine dans la présentation de ce plan ? Trois ans après l'invasion de l'Ukraine et le début de la guerre, le président Russe souhaite n'avoir pour seul interlocuteur que son homologue américain. Comment les relations entre le chef d'Etat russe et l'OTAN vont-elles évoluer ? Quid de l'Afrique et du sud global, nouveau terrain d'affrontement diplomatique entre la Russie et les occidentaux, dont la France ? On fait le tour de ces questions qui touchent finalement le monde entier, comme on a pu le voir depuis le début du conflit russo-Ukrainien.▶ Soutenez Le Média :

Sur le fil
Trump et Musk, duo explosif ?

Sur le fil

Play Episode Listen Later Jan 20, 2025 12:26


Le duo explosif formé par le président élu américain Donald Trump et l'homme le plus riche du monde, Elon Musk, inspire tous les fantasmes et toutes les peurs. Et Elon Musk selon les dires de Donald Trump lui-même c'est "la nouvelle star". Le premier sera à nouveau ce lundi à la tête de la plus grande puissance mondiale, le deuxième qui dirige des entreprises aux ambitions interplanétaires, semble être devenu le conseiller préféré de Trump. Il aura une mission extérieure de conseil, pour réformer l'administration américaine. Les deux hommes ont en commun un penchant pour l'extrême droite,le goût des déclarations fracassantes, et ils as'enorgueillissent d'être anti-système.Pour comprendre comment fonctionne ce tandem, ses dangers et ses limites Sur le Fil a invité Pascal Boniface, directeur de l'Institut des relations internationales et stratégiques, ainsi que Julie Jammot et Aurélia End, respectivement correspondantes de l'AFP à San Francisco et à la Maison Blanche.Réalisation : Michaëla Cancela-KiefferCrédits : Sons tirés de l'AFPTV / Diane DesobeauExtraits de la conférence de Walter Isaacson sur Elon Musk à l'Aspen Institute le 24 septembre 2023Sur le Fil est le podcast quotidien de l'AFP. Vous avez des commentaires ? Ecrivez-nous à podcast@afp.com.Si vous aimez, abonnez-vous, parlez de nous autour de vous et laissez-nous plein d'étoiles sur votre plateforme de podcasts préférée pour mieux faire connaître notre programme Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

L'Interview Politique
Face aux experts du lundi 20 janvier 2025

L'Interview Politique

Play Episode Listen Later Jan 20, 2025 11:36


Ce lundi, Pascal Boniface, directeur-fondateur de l'IRIS et géopolitologue, était l'invité dans Face aux Experts. Il s'est penché sur l'impact du retour au pouvoir de Donald Trump sur l'Europe.

Débat du jour
Donald Trump peut-il faire avancer la question palestinienne ?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Jan 16, 2025 29:30


Après plus de 15 mois d'un conflit sanglant, un accord de cessez-le feu à Gaza a été conclu hier soir (15 janvier 2025) entre Israël et le Hamas. Le tout mené par une triple médiation : Qatar, Égypte, États-Unis. Une décision qui a une résonnance toute particulière côté américain, à quelques jours du retour à la Maison Blanche de Donald Trump. Ce succès est-il à mettre au crédit du sortant Joe Biden ou de Donald Trump ? Permettra-t-il à la future administration américaine de parvenir à l'apaisement au Proche-Orient ? Pour en débattre- Bertrand Badie, politologue, professeur émérite des Universités à Sciences Po en Relations internationales, auteur du livre L'Art de la paix, éditions Flammarion.- Pascal Boniface, directeur-fondateur de l'Institut de Relations Internationales et Stratégiques (IRIS), auteur du livre Israël Palestine, une guerre sans limites, éditions Les Arènes.

Débat du jour
Donald Trump peut-il faire avancer la question palestinienne ?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Jan 16, 2025 29:30


Après plus de 15 mois d'un conflit sanglant, un accord de cessez-le feu à Gaza a été conclu hier soir (15 janvier 2025) entre Israël et le Hamas. Le tout mené par une triple médiation : Qatar, Égypte, États-Unis. Une décision qui a une résonnance toute particulière côté américain, à quelques jours du retour à la Maison Blanche de Donald Trump. Ce succès est-il à mettre au crédit du sortant Joe Biden ou de Donald Trump ? Permettra-t-il à la future administration américaine de parvenir à l'apaisement au Proche-Orient ? Pour en débattre- Bertrand Badie, politologue, professeur émérite des Universités à Sciences Po en Relations internationales, auteur du livre L'Art de la paix, éditions Flammarion.- Pascal Boniface, directeur-fondateur de l'Institut de Relations Internationales et Stratégiques (IRIS), auteur du livre Israël Palestine, une guerre sans limites, éditions Les Arènes.

Invité du jour
Pascal Boniface: l'appétit de quelques seigneurs de guerre fait le malheur de millions de personnes

Invité du jour

Play Episode Listen Later Jan 10, 2025 15:03


Nous avons souhaité avec notre invité, faire un point sur les enjeux internationaux qui nous attendent en ce début d'année. Les événements se sont ils accélérés ? Le monde va t'il plus mal qu'hier ? C'est l'une des questions que nous allons poser au directeur-fondateur de l'IRIS, Pascal Boniface. L'une des 50 idées reçues qu'il aborde dans son livre chez Armand Colin. Nous parlerons aussi des conflits invisibilisés et de la menace que représentent les nouveaux  influenceurs tels qu'Elon Musk.

Lignes de défense
Quels scénarios pour la guerre en Ukraine en 2025?

Lignes de défense

Play Episode Listen Later Jan 5, 2025 2:36


L'année 2025 sera-t-elle synonyme de paix en Ukraine ? Après bientôt trois ans de guerre, et peut-être un million de soldats tués ou blessés des deux côtés du front, les belligérants sont exsangues. Les conditions d'un règlement du conflit semblent se rapprocher, mais quels scénarios sont sur la table ? Difficile pour l'Ukraine de continuer le combat : en ce début 2025, le rapport de force ne lui est pas favorable et les États-Unis, son principal soutien, pourraient se défausser.Le cessez-le-feu n'est pas loin, estime Jean pierre Maulny, directeur adjoint de l'Institut des relations internationales et stratégiques, « très certainement, on ira vers un cessez-le-feu parce que le président des États-Unis le veut et parce que je pense que les belligérants peuvent y trouver un intérêt. Les Ukrainiens, parce qu'ils sont en difficulté sur le terrain, les Russes pour obtenir leur gain. Et puis d'autre part, du fait qu'eux aussi, ça leur coûte sur le long terme cette guerre : ils sont en économie de guerre, ils ne peuvent pas éternellement maintenir un tel effort. » Pendant les travaux, « la vente continue »Mais l'ouverture de pourparlers ne fait pas nécessairement taire les fusils, car souvent, pendant les travaux, « la vente continue », ironise le diplomate Jean de Gliniasty, « comme une des deux parties ne souhaite pas le cessez-le-feu, d'abord parce qu'elle marque des points, c'est la Russie qui en ce moment grignote. Et donc plus le temps passe, et plus cela va jouer en sa faveur. »« D'autre part, la Russie, elle, veut un traité de paix qui consolide ses acquis territoriaux alors que les Ukrainiens, maintenant que Trump est là, souscrivent à l'idée d'un cessez-le-feu. Mais un cessez-le-feu provisoire, puisqu'ils se réservent la possibilité de récupérer leurs territoires soit par la diplomatie, soit par la guerre. Donc ici, il y a deux positions différentes et il est clair que pendant que l'on mettra ça au clair, "la vente continuera", c'est-à-dire hélas, la guerre et les morts et les blessés… » Pas de GI's sur le sol ukrainien, dit Donald TrumpDifficile dans ces conditions de trouver un chemin vers la paix. Raison pour laquelle la question des garanties de sécurité offertes à Kiev est cruciale, insiste le géopolitologue Pascal Boniface : « Si l'Ukraine est contrainte de céder les territoires, on peut aussi comprendre qu'ils aient besoin de garanties pour l'avenir parce qu'ils ont une confiance très modérée dans les promesses de Poutine. Et donc pour cela, il faut donner des garanties de sécurité. Et la présence dans un pays qui n'est plus en guerre contre la Russie de troupes françaises et britanniques pourrait avoir un effet dissuasif pour cette dernière. Puisque dans ce cas-là, ça serait la Russie qui devrait prendre l'initiative du conflit et non pas la France ou la Grande-Bretagne. » La Russie face à deux puissances dotées de l'arme nucléaire que sont de la France et de la Grande-Bretagne, aurait aussi beaucoup plus de mal à agiter la menace nucléaire.Reste que Donald Trump a prévenu, même en cas d'accord de paix définitif, lui n'enverra pas de soldats en Ukraine. Alors tous les regards, et à raison, se tournent vers Paris et Londres, alternative à l'Otan, décrypte Jean de Gliniasty : « Au moment de l'ersatz de l'accord de paix d'Istanbul, qui avait été quasiment agréé en avril 2022, il était prévu qu'il y ait des garanties des pays membres du Conseil de sécurité et il se trouve que, membres du Conseil de sécurité, la France et l'Angleterre sont aussi membres de l'Otan. Donc c'est une façon de contourner ce qui est un non possumus, c'est-à-dire une impossibilité pour les Russes qui ne peuvent pas accepter que l'Otan en tant que tel garantisse l'Ukraine et joue un rôle dans la paix en Ukraine. » Une paix provisoireIl est aussi possible qu'en 2025 la guerre continue. « Toute pression pour des négociations trop tôt nuisent à l'Ukraine », estime ainsi Kaja Kallas, cheffe de la diplomatie européenne.Il est possible aussi que des accords ne débouchent que sur une paix provisoire, indique, fataliste, Jean Pierre Maulny : « Si c'est un cessez-le-feu, ils ne perdront pas la face parce qu'ils diront toujours : "l'Ukraine reste une et entière avec le Donbass". Si c'est un accord de paix formel qui re-délimite les frontières, ils perdront. Alors peut-être qu'il peut y avoir un entre-deux. Vous savez, dans des accords de paix, on trouve toujours des solutions pour essayer de contenter les deux parties. Aux négociateurs peut-être de trouver la solution qui contente Moscou et Kiev. Mais on peut craindre que ça soit bancal sur le long terme et que ça ne soit qu'une paix provisoire, avec un provisoire qui peut durer longtemps. »Un scénario à la coréenne en quelque sorte, avec une ligne de front démilitarisée courant du nord au sud de l'Ukraine.À lire aussiGuerre en Ukraine: des négociations pour mettre fin au conflit sont-elles possibles?

Thinkerview
Pascal Boniface : Anticipations Géopolitiques : Les Médias font-ils encore leur Boulot ?

Thinkerview

Play Episode Listen Later Nov 12, 2024


Pascal Boniface : Auteur, Géopolitologue, Directeur de l’IRIS.

Le Média
"Ils cherchent à me faire taire !" : Pascal Boniface s'explique sur la polémique sur Karim Bouamrane

Le Média

Play Episode Listen Later Oct 26, 2024 22:57


Un “Muslim d'apparence” ! Cette expression qui a fait couler beaucoup d'encre dans la sphère médiatico-politique, il faut le dire, surtout à droite de l'échiquier, a été utilisée dans un tweet écrit par le chercheur Pascal Boniface le 20 octobre, en parlant de Karim Bouamrane, le maire de Saint-Ouen. Pascal Boniface répondait ainsi à une vidéo de l'élu socialiste, invité dans l'émission de France 2 "Quelle époque" et dans laquelle il ne voulait pas parler du conflit au moyen-Orient et de Gaza en particulier, affirmant que ce sujet a importé en France à des fins électoralistes ». Le post du chercheur a vu se succéder : réactions d'indignation, appels à la censure, interdictions de conférences, etc. Dernière salve d'attaques : Le maire de Dijon François Rebsamen a annoncé l'annulation des Internationales de Dijon, un événement organisé chaque année par la ville, en partenariat avec l'IRIS. Nantes Métropole de son côté a annoncé que Pascal Boniface ne sera pas associé aux prochaines éditions des Géopolitiques de Nantes. Le directeur de l'IRIS, n'a pas été épargné par cette déferlante d'attaques, jusqu'à un signalement de la LICRA au procureur de la République. Alors faut-il vraiment voir derrière ce propos un dérapage ou est-il grossièrement instrumentalisé par la droite et les censeurs de la critique de l'Etat d'Israël ? Pascal Boniface est notre invité pour tenter de répondre à cette question.

Et maintenant !
Les élus doivent-ils être exemplaires ?

Et maintenant !

Play Episode Listen Later Oct 26, 2024 56:27


Au programme de ce nouveau numéro de "Et Maintenant !":-Les débats autour du budget ont débuté cette semaine à l'Assemblée nationale et on retiendra notamment que les députés ont voté une surtaxe sur les hauts revenus, un impôt censé rapporter deux milliards d'euros en 2025 et qui ne fait pas l'unanimité.-Les élus doivent-ils être exemplaires ? Il y a quelques jours, Andy Kerbrat, député LFI, a été interpellé en flagrant délit d'achat de drogue à Paris. Dans un communiqué, il dit « assumer entièrement sa responsabilité », il évoque des problèmes personnels et des fragilités psychologiques et annonce entamer un protocole de soins. L'affaire a beaucoup fait réagir la classe politique, certains demandent sa démission quand d'autres prennent fermement sa défense.-Qui prendra la tête du parti Renaissance ? Deux candidats : Elisabeth Borne et Gabriel Attal. Les deux anciens Premiers ministres briguent le fauteuil de chef du parti présidentiel. Qui sera le grand gagnant?-La polémique née sur X il y a quelques jours. Tout part d'un tweet de Pascal Boniface, directeur de l'IRIS qui interpelle directement le maire PS de Saint-Ouen, Karim Bouamrane et le dit "instrumentalisé façon un muslim d'apparence qui ne critique pas Netanyahu et donc bénéficie d'une grosse promo médiatique". Face au tollé provoqué par ce tweet, l'auteur a fini par le retirer, et parle maintenant d'une « expression maladroite ». -La bataille pour la Maison Blanche : à 10 jours de l'élection présidentielle, le ton monte d'un cran entre Kamala Harris et Donald Trump. Un ancien chef de cabinet de Trump à la Maison Blanche a affirmé que le Républicain aurait à plusieurs reprises dit « Adolph Hitler a aussi fait de bonnes choses ». Kamala Harris s'est immédiatement saisie du dossier. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

L'actu des médias sur Europe 1
«Muslim d'apparence» : ce que révèle la polémique

L'actu des médias sur Europe 1

Play Episode Listen Later Oct 22, 2024 3:13


Eugénie Bastié revient sur la polémique entourant les récentes déclarations du maire de Saint-Ouen, Karim Bouamran, concernant l'importation du conflit israélo-palestinien en France à des fins électoralistes.Alors que Karim Bouamran souhaite incarner une gauche à la fois socialiste et non communautariste, il a été vertement critiqué par la France Insoumise et certains de ses alliés, accusé d'être un « traître à la cause ». Le chercheur Pascal Boniface l'a même qualifié de « muslim d'apparence qui ne critique pas Netanyahou », un commentaire teinté d'essentialisme et de complotisme.Eugénie Bastié analyse cette polémique comme révélatrice d'une tendance plus large au sein de la gauche française, où l'extrême-gauche semble exercer une influence prépondérante. Elle souligne notamment la tentative de justification de Karim Bouamran face aux attaques, illustrant l'ascendant de l'extrême-gauche sur la gauche dite modérée.Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.

L'invité politique
Mort de Sinwar: « Un quart des Israéliens serait prêt à accepter un État palestinien », constate Hubert Védrine

L'invité politique

Play Episode Listen Later Oct 18, 2024 12:21


Il est co-auteur avec Pascal Boniface de “Atlas des crises et des conflits” (Éd. Armand Colin) Mention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Décryptage
Le prix Nobel de la paix sera-t-il décerné cette année ?

Décryptage

Play Episode Listen Later Oct 10, 2024 19:30


Y a-t-il un sens à attribuer demain une telle récompense prestigieuse alors que les guerres se multiplient de l'Ukraine au Proche-Orient en passant par la terrible famine au Soudan. Le constat est sinistre : «La guerre partout, la paix nulle part», à tel point que certains spécialistes des Relations internationales considèrent que le meilleur signal que pourrait envoyer le Comité Nobel serait de pas donner le prix cette année. On en parle ce soir avec Pascal Boniface, le directeur de l'IRIS (l'Institut des Relations internationales et stratégiques), et en ligne également avec nous Jean-Marie Collin, directeur de ICAN France (la Campagne internationale pour l'abolition des armes nucléaires), Lauréat Prix Nobel de la paix en 2017. À écouter aussiNobel de la paix: «Ça va nous permettre d'avancer plus vite» estime l'Ican À lire aussiLe Nobel de la paix 2023 est décerné à Narges Mohammadi, emprisonnée en Iran

TẠP CHÍ KINH TẾ
Châu Phi, sân chơi cho công nghệ mới và vũ khí Trung Quốc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Sep 10, 2024 9:32


Châu Phi không chỉ là kho dự trữ nguyên liệu cho Trung Quốc hay là nơi tiêu thụ hàng rẻ made in China mà còn là thị trường, phòng thí nghiệm của các nhà sản xuất Trung Quốc trong các lĩnh vực công nghệ mới và công nghiệp quốc phòng. Diễn Đàn Hợp Tác FOCAC giữa Trung Quốc và Châu Phi 2024 vừa kết thúc. Là chủ nợ chính của châu Phi, Bắc Kinh cam kết « hỗ trợ tài chính » cho châu lục này 50 tỷ đô la cho ba năm sắp tới. Với trên 280 tỷ đô la tổng trao đổi mậu dịch hai chiều (năm 2023), Bắc Kinh là đối tác thương mại quan trọng nhất của châu Phi. Từ hơn 20 năm nay thâm hụt mậu dịch của châu Phi với bạn hàng Trung Quốc không ngừng gia tăng. Trung Quốc là nguồn cung cấp hàng rẻ cho 1,5 tỷ dân tại hơn 50 quốc gia châu Phi và đổi lại thì nhập khẩu nguyên và nhiên liệu từ châu lục này để nuôi cỗ máy sản xuất.Bắc Kinh cần châu PhiXavier Aurégan, đại học Công Giáo Lille, tác giả cuốn sách vừa cho ra mắt độc giả năm nay « Chine, puissance Africaine - Trung Quốc, cường quốc tại châu Phi »- NXB Armand Colin, trên đài truyền hình Pháp France 24 nói rõ hơn :« Kinh tế và công nghiệp Trung Quốc rất cần nguyên liệu để sản xuất và cung cấp khoảng 10 % thành phẩm, vật liệu cho thế giới. Châu Phi là kho nguyên liệu và khoáng sản của nhân loại và do vậy đã thu hút chú ý của Bắc Kinh ».Nhưng Trung Quốc nay đã trở thành một nhà sản xuất hàng cao cấp như ô tô điện hay pin mặt trời… Trung Quốc cũng là nhà cung cấp các dịch vụ và thiết bị viễn thông tên tuổi trên thế giới, làm chủ công nghệ xây dựng nhà máy điện hạt nhân, công nghệ chế tạo xe lửa cao tốc và cả trong lĩnh vực quốc phòng. Đó là những lĩnh vực còn khó chen chân vào các thị trường phát triển của Âu Mỹ, Hàn Quốc hay Nhật Bản và Nga. Chỉ còn lại châu Phi, một châu lục với tiềm năng lớn. Tiếp đón trọng thể các lãnh đạo châu Phi tại Bắc Kinh vào tuần trước, chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh quan hệ giữa nền kinh tế thứ 2 toàn cầu và châu Phi chưa bao giờ « lành mạnh như hiện tại ».Trả lời đài truyền hình Pháp-Đức, Arte, Valérie Niquet chuyên gia về Trung Quốc thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược FRS nhắc lại 50 tỷ đô la được ông Tập Cận Bình thông báo « hỗ trợ tài chính châu Phi » cho ba năm sắp tới trước hết là số tiền Trung Quốc cho châu Phi vay mượn và Bắc Kinh đã ít hào phóng hơn nhiều so với quá khứ :  « Trước hết 50 tỷ đô la viện trợ là số tiền thấp hơn nhiều so với những diễn đàn FOCAC trước đây. Tại Diễn Đàn Hợp Tác Trung Quốc-Châu Phi hồi 2018, Bắc Kinh cấp 60 tỷ đô la tín dụng cho châu Phi và tặng 60 tỷ cho châu lục này. (…) Kinh tế không còn tăng trưởng tốt như lúc trước, Trung Quốc không thể rộng rãi với các đối tác châu Phi, nhưng vẫn tiếp tục nhắm tới một số dự án trong lĩnh vực năng lượng, vào cơ sở hạ tầng… »Chuyên gia Xavier Aurégan đi sâu hơn vào chi tiết : Theo ông  thực ra trong số 50 tỷ đô la Bắc Kinh hứa viện trợ cho châu Phi trong ba năm sắp tới bao gồm 30 tỷ được cấp dưới dạng tín dụng, 10 tỷ dành để hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động tại châu Phi và 10 tỷ đô la còn lại, thuần túy là tiền viện trợ. Nhưng phần lớn trong số 10 tỷ viện trợ này được dùng vào việc « thanh toán nợ hay trả tiền lãi cho chính các ngân hàng Nhà nước Trung Quốc ».2 % tổng đầu FDI vào châu PhiMột đặc điểm mà Xavier Aurégan lưu ý trong cuốn « Trung Quốc, cường quốc châu Phi » là trái với điều mọi người lầm tưởng, Trung Quốc đầu tư không nhiều vào châu Phi. Tại châu lục này, đầu tư Trung Quốc chỉ chiếm có 2 % FDI trong lúc tỷ lệ này là 63 % tại châu Á và 5 % ở châu Âu. Điều đó chứng tỏ, trong mắt các nhà đầu tư Trung Quốc, châu Phi không là một điểm đến an toàn, mà chỉ là một nguồn cung cấp nguyên liệu, một thị trường mua vào hàng hóa « made in China ».Như Valérie Niquet vừa nêu, do tăng trưởng bị chựng lại, Trung Quốc đang khóa dần van tín dụng với các nước châu Phi. Các số liệu chính thức của nước này cho thấy năm 2016 Trung Quốc cho châu Phi vay 28 tỷ đô la, năm 2019 châu Phi chỉ còn nhận được 8 tỷ tín dụng, và đến 2022 thì chỉ còn có thể vay được 1 tỷ đô la của Bắc Kinh mà thôi.Tiêu thụ nội địa yếu kém, sản xuất dư thừa : đó là những lý do khiến Bắc Kinh lại càng « rất cần » châu Phi như Pascal Boniface, giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược của Pháp IRIS ghi nhận, đặc biệt là vào thời điểm mà Liên Hiệp Châu Âu và nhất là Hoa Kỳ « từng bước đóng cửa thị trường với Trung Quốc » : Châu Phi trở thành một thị trường tiềm năng để tiêu thụ pin mặt trời, bình điện và ô tô điện mà Trung Quốc không thể bán sang Âu Mỹ.Châu Phi và nhu cầu tiêu thụ hàng cao cấpVào lúc trang thiết bị viễn thông của Hoa Vi đã bị cấm cửa tại Hoa Kỳ và một số nước trong Liên Âu thì tập đoàn này phải đi tìm những thị trường khác, với những nhu cầu khác về chất lượng, về mức cung cấp dịch vụ … Châu Phi vẫn cần phát triển các hệ thống cầu đường, cần có thêm cơ sở hạ tầng để mở mang kinh tế. Chuyên gia Valérie Niquet ghi nhận một thay đổi lớn về kinh tế và thương mại giữa Trung Quốc và châu Phi :« Đúng là Trung Quốc đã đáp ứng những nhu cầu thực sự của châu Phi vào thời điểm mà châu lục này bị phương Tây bỏ quên. Nhất là sau chiến tranh lạnh, không còn mấy ai thiết tha với châu Phi hay quan tâm đến nhu cầu phát triển của khu vực này nữa. Dù vậy Trung Quốc chỉ đầu tư vào những lĩnh vực có lợi cho họ. Những lĩnh vực đó gồm công nghệ viễn thông, đường sắt cao tốc … Giờ đây thì Bắc Kinh kỳ vọng rằng châu Phi là thị trường tiêu thu pin mặt trời, ô tô điện, bình điện … mà Trung Quốc sản xuất ».Trả lời đài truyền hình Pháp France 24 chuyên gia địa chính trị Xavier Aurégan có cùng quan điểm đồng thời ông nhấn mạnh đến mảng dịch vụ mà các tập đoàn Trung Quốc từ nhiều năm nay đã hướng tới :« Trung Quốc dè dặt trong việc đầu tư vào châu Phi vì sợ rằng châu lục này có nhiều rủi ro, nhưng đã đẩy mạnh các hoạt động về thương mại với châu lục này và nhất là giành được nhiều hợp đồng bảo đảm dịch vụ cho châu Phi. Về kinh tế, mục tiêu của Bắc Kinh là gặt hái được nhiều hợp đồng cung cấp dịch vụ ở hải ngoại (...) Có một sự khác biệt giữa các khoản xuất nhập khẩu và các hợp đồng bảo đảm dịch vụ do các công ty Trung Quốc tiến hành. Đó là những công ty Nhà nước hay của tư nhân. Tại châu Phi, Trung Quốc giành được 1 phần 3 các hợp đồng xây dựng, tức là nắm giữ một phần lớn của toàn thị trường, xây dựng từ hải cảng đến xa lộ, bệnh viện, trường học … cho châu lục này ».« Rế rách cũng đỡ nóng tay »Trong những lĩnh vực công nghệ mới Trung Quốc đã vươn lên thành một cường quốc, và đang cần xuất khẩu những sản phẩm cao cấp. Châu Phi không chỉ là thị trường mua vào quần áo, hay tủ lạnh, máy vi tính của Trung Quốc, mà nay đã có điều kiện để nhắm tới ô tô điện hay mua vào thiết bị viễn thông cung cấp các dịch vụ internet trên cả một châu lục rộng lớn… Năm 2023 số lượng ô tô điện Trung Quốc xuất khẩu sang châu Phi đã được nhân lên gấp ba lần so với hồi 2022. Pin mặt trời « made in China » bán sang châu Phi tăng 57 % … theo các số liệu của Hải Quan Trung Quốc. Đương nhiên trong những địa hạt này, châu Phi không đủ « lớn » hấp dẫn như các ở châu Âu hay châu Mỹ nhưng đó là những giải pháp tạm thời cho phép cỗ máy công nghiệp của Trung Quốc tiếp tục sản xuất và tạo công việc làm cho người lao động Trung Quốc.Thị trường vũ khí của các nhà sản xuất Trung QuốcBên cạnh mảng « hàng công nghệ cao » châu Phi còn là « một sân chơi » của các nhà sản xuất vũ khí Trung Quốc. Báo Hồng Kông South China Morning Post tháng 8/2023 ghi nhận Norinco, tập đoàn sản xuất vũ khí số 1 Trung Quốc « mở văn phòng đại diện » tại Senegal, trước khi « hiện diện thường trực » ở Mali, Côte d'Ivoire và nhiều nơi khác nữa tại Tây Phi.Riêng trong vùng châu Phi ở phía nam sa mạc Sahara, Trung Quốc đứng thứ nhì trong danh sách các nguồn cung cấp cho khu vực này. Năm 2023 Cộng Hòa Dân Chủ Congo trang bị drone của Trung Quốc và Bắc Kinh cũng đã cung cấp không ít chiến dấu cơ cho châu Phi theo thông tin từ tạp chí ADF chuyên theo dõi các hồ sơ quân sự, quốc phòng tại châu Phi.Zambia hiện đã trang bị trực thăng Trung Quốc, Soudan thì mua các hệ thống phóng rocket của Trung Quốc. Algérie là khách hàng quan trọng nhất của Bắc Kinh trên các thị trường mua bán vũ khí, đứng trên Tanzania, Maroc và Soudan.Một nhà quan sát ghi nhận : Từ đầu thập niên 1980 Trung Quốc không trực tiếp tham gia vào bất kỳ một cuộc xung đột vũ trang nào, nhưng nền công nghiệp quốc phòng của nước này không ngừng phát triển. Châu Phi là « sân chơi », là « phòng thí nghiệm » cho các nhà sản xuất Trung Quốc. Đó là chưa kể đến ảnh hưởng về ngoại giao và chiến lược của Bắc Kinh đối với châu lục này vào lúc mà Bắc Kinh muốn hình thành một trật tự thế giới mới và lãnh đạo « khối các nước phương nam ».Tất cả các yếu tố vừa nêu cho thấy, có lẽ ông Tập Cận Bình đã thành thật khi tuyên bố bang giao giữa Bắc Kinh và châu Phi « chưa bao giờ tốt đẹp như hiện tại ».

Géopolitique, le débat
Jeux olympiques de Paris : comment s'affirme la géopolitisation de l'olympisme ?

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Jul 21, 2024 38:58


Tous les quatre ans, la Coupe du monde de football et les Jeux olympiques sont les deux évènements sportifs mondialisés les plus médiatisés. Toutes les nations envoient des athlètes aux JO. Ce sont les évènements les plus visibles et les plus populaires de la planète. Mais il ne s'agit pas uniquement de compétitions sportives Leur impact stratégique ou géopolitique est de plus en plus évident. Au moment où la mondialisation vient effacer les identités nationales, les compétitions sportives les redéfinissent. Lors des JO, la puissance des nations se compte au nombre de médailles. Nous sommes en plein soft power. La représentation nationale par l'exercice de la compétition sportive est beaucoup plus visible et fédératrice qu'une ambassade à l'ONU. L'adhésion au Comité International Olympique est aussi importante que celle des organisations internationales. Les grands évènements sportifs sont devenus des armes de séduction massive.En 2014, la Russie avait utilisé les Jeux d'hiver de Sotchi pour signifier son retour sur la scène internationale. La même année, elle annexait la Crimée. Pour les Jeux de Paris, Moscou a été suspendue par le CIO, mais les athlètes russes peuvent participer aux épreuves à titre individuel, sous bannière neutre. Des JO de Berlin en 1936 à la Coupe du Monde de football au Qatar, les évènements sportifs sont lourds d'enjeux politiques. Comment le sport est il devenu un outil de stratégique internationale ?Invités :  Carole Gomez, assistante diplômée à l'Université de Lausanne en sociologie du sport. Pascal Boniface, directeur de l'Iris, l'Institut des Relations Internationales et Stratégiques. « Un monde de jeux », l'histoire géopolitique des Jeux olympiques expliquée en images.  Kévin Veyssière, fondateur du FC Geopolitics, le média qui vulgarise la géopolitique et le sport. « Geolympics. Les grandes histoires géopolitiques des JO », éditions Max Milo. 

Le Grand Invité
Joe Biden retire sa candidature : "C'est la meilleure chose qui pouvait arriver aux démocrates" , selon Pascal Boniface

Le Grand Invité

Play Episode Listen Later Jul 21, 2024 11:05


Ce week-end, le Président américain a annoncé le retrait de sa candidatures aux élections de novembre, à travers une lettre. Joe Biden, âgé de 81 ans, faisait l'objet de critiques depuis plusieurs semaines concernant sa capacité physique à assumer son rôle. Il a également réaffirmé son soutien à la candidature de sa vice présidente, Kamala Harris. Interrogé par Grégoire Gindre, le directeur et fondateur de l'IRIS, Pascal Boniface, décrypte ce séisme politique.

Chez Kevin Razy
#33 CHEZ KEVIN RAZY : LE PEUPLE vs LES MÉDIAS

Chez Kevin Razy

Play Episode Listen Later Jul 9, 2024 77:28


Bienvenue dans le 33ème épisode de "Chez Kevin Razy". Avec mon pote sociologue Dr. Hamza, on se réunit pour parler de ce qui se passe dans la vie comme dans un groupe WhatsApp. Entre humour et sociologie, on ne s'interdit aucun sujet.Pour soutenir notre podcast :https://fr.tipeee.com/ckr-podcast/Rejoins notre canal Telegram :https://t.me/CKRnews▬▬▬▬▬▬▬▬▬ON EN A PARLE▬▬▬▬▬▬▬Livres (liens d'affiliation) : "La notion de culture dans les sciences sociales" de Denys Cuche : https://amzn.to/4bzK6nF"Comprendre le monde" de Pascal Boniface : https://amzn.to/3xOwDL0"Outsiders" de Howard Becker : https://amzn.to/4bCT5V8"Petit traité de manipulation à l'usage des honnêtes gens" Beauvois-Joule : https://amzn.to/3VYwzR2"Imparfaits, libres et heureux" de Christophe André : https://amzn.to/4czqyRG"La France telle qu'elle est" de Laurent Mucchielli : https://amzn.to/3zHU3Cd"La défaite de l'occident" de Emmanuel Todd : https://amzn.to/4bAxZ9S"Aliénation et accélération" de Hartmut Rosa : https://amzn.to/46113pZ"Rien n'est joué" de Jacques Lecomte : https://amzn.to/45VcL5w"Défendre la démocratie directe" de Antoine Chollet : https://amzn.to/45VdB2a▬▬▬▬▬▬ DANS CET EPISODE ▬▬▬▬▬▬▬➜ On est à une galère de se retrouver SDF➜ On lit vos commentaires !➜ News HMD : Meyer Habib n'est plus député➜ Une liste d'avocats à tuer ??!!➜ Nahel, 1 an après !➜ Melvyn Jaminet, le rugbyman raciste...➜ No comment : Boeing, Policier, Bobigny, Israël, Gaza➜ Législatives : les français vs les médias▬▬▬▬▬▬▬▬▬ LA TEAM ▬▬▬▬▬▬▬▬▬Host : Kevin RazyGuest: HamzaShowrunner : Mourad MoqaddemRéalisation & Montage : Gaëlle Cany Canian Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

C ce soir
Cessez-le feu à Gaza : faut-il y croire ?

C ce soir

Play Episode Listen Later Jun 4, 2024 69:30


une éclaircie dans le conflit au Proche-Orient venue de Washington : “Il est temps que cette guerre se termine et que le jour d'après commence” disait Joe BIDEN vendredi dernier en présentant un plan de cessez-le-feu durable et de libération des otages… Alors ce plan a-t-il cette fois-ci une réelle chance d'aboutir ? Est-ce le début de la fin de cette guerre ? On en débat avec : Denis CHARBIT, Professeur de science politique à l'université ouverte d'Israël, auteur de « Israël et ses paradoxes - Idées reçues sur un pays qui attise les passions » aux éditions La Cavalier Bleu (18.05.23) Pascal BONIFACE, Géopolitologue, directeur-fondateur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), coauteur avec Tommy de « Géostratégix - Un monde de jeux » aux éditions Dunod (05.24) Benjamin BARTHE, Journaliste Le Monde, coauteur avec Gilles Paris et Piotr Smolar de « La guerre sans fin » aux éditions de l'Aube / Le Monde (17/05/2024) Simone RODAN-BENZAQUEN, Directrice de l'American Jewish Committee Europe Jean-Dominique MERCHET, Journaliste à l'Opinion, auteur du blog « Secret Défense », auteur de « Sommes-nous prêts pour la guerre ? » aux éditions Robert Laffont (18/01/2024)

RTL Matin
JO - Pascal Boniface, auteur de "Géostratégix : un monde de Jeux", est l'invité de Yves Calvi

RTL Matin

Play Episode Listen Later May 2, 2024 8:03


Les enjeux géopolitiques sont partout même et surtout au sein des Jeux olympiques, qui s'imposent comme l'événement mondial le plus médiatisé d'un monde globalisé. Comment sport et enjeux de pouvoirs s'entremêlent ? C'est ce qu'explique Pascal Boniface, directeur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), dans une BD illustrée par Tommy, "Géostratégix : un monde de Jeux", aux éditions Dunod. Ecoutez L'invité d'Yves Calvi avec Yves Calvi du 02 mai 2024

L'invité de RTL
JO - Pascal Boniface, auteur de "Géostratégix : un monde de Jeux", est l'invité de Yves Calvi

L'invité de RTL

Play Episode Listen Later May 2, 2024 8:03


Les enjeux géopolitiques sont partout même et surtout au sein des Jeux olympiques, qui s'imposent comme l'événement mondial le plus médiatisé d'un monde globalisé. Comment sport et enjeux de pouvoirs s'entremêlent ? C'est ce qu'explique Pascal Boniface, directeur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), dans une BD illustrée par Tommy, "Géostratégix : un monde de Jeux", aux éditions Dunod. Ecoutez L'invité d'Yves Calvi avec Yves Calvi du 02 mai 2024

Une médaille, une histoire
JO - Pascal Boniface, auteur de "Géostratégix : un monde de Jeux", est l'invité de Yves Calvi

Une médaille, une histoire

Play Episode Listen Later May 2, 2024 8:03


Les enjeux géopolitiques sont partout même et surtout au sein des Jeux olympiques, qui s'imposent comme l'événement mondial le plus médiatisé d'un monde globalisé. Comment sport et enjeux de pouvoirs s'entremêlent ? C'est ce qu'explique Pascal Boniface, directeur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), dans une BD illustrée par Tommy, "Géostratégix : un monde de Jeux", aux éditions Dunod. Ecoutez L'invité d'Yves Calvi avec Yves Calvi du 02 mai 2024

Débat du jour
2024, année électorale : les nationalismes au pouvoir ?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Jan 25, 2024 29:30


Cette année est marquée par un enchaînement des scrutins à travers le monde. C'est tout simplement la moitié de l'humanité qui est appelée aux urnes : élections européennes, présidentielles aux États-Unis et en Afrique du Sud, législatives en Inde, générales au Royaume-Uni. Pour ne citer que ces pays. Et une tendance émerge : la montée des nationalismes et populismes. La carte du monde peut-elle bouger à l'épreuve de ces scrutins ? Quels sont les risques ? Quels garde-fous ? Pour en débattre :- Pascal Boniface, directeur de l'Institut des Relations Internationales et Stratégiques (IRIS) auteur de nombreux livres, 50 Idées reçues sur l'état du monde, éditions Armand Coline et Géopolitique de l'intelligence artificielle, éditions Eyrolles- Nicolas Tenzer, politologue, enseignant à Sciences Po, chercheur associé au Centre for European Policy Analysis (CEPA), auteur du livre Notre guerre : le crime et l'oubli, éditions L'Observatoire- Jordi Lafon-Lacaze, rédacteur en chef de la revue Global Europe anticipation bulletin (GEAB), intervenant à l'École des Hautes études internationales et politiques (HEIP).   

Débat du jour
2024, année électorale : les nationalismes au pouvoir ?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Jan 25, 2024 29:30


Cette année est marquée par un enchaînement des scrutins à travers le monde. C'est tout simplement la moitié de l'humanité qui est appelée aux urnes : élections européennes, présidentielles aux États-Unis et en Afrique du Sud, législatives en Inde, générales au Royaume-Uni. Pour ne citer que ces pays. Et une tendance émerge : la montée des nationalismes et populismes. La carte du monde peut-elle bouger à l'épreuve de ces scrutins ? Quels sont les risques ? Quels garde-fous ? Pour en débattre :- Pascal Boniface, directeur de l'Institut des Relations Internationales et Stratégiques (IRIS) auteur de nombreux livres, 50 Idées reçues sur l'état du monde, éditions Armand Coline et Géopolitique de l'intelligence artificielle, éditions Eyrolles- Nicolas Tenzer, politologue, enseignant à Sciences Po, chercheur associé au Centre for European Policy Analysis (CEPA), auteur du livre Notre guerre : le crime et l'oubli, éditions L'Observatoire- Jordi Lafon-Lacaze, rédacteur en chef de la revue Global Europe anticipation bulletin (GEAB), intervenant à l'École des Hautes études internationales et politiques (HEIP).   

RTL Matin
INTERNATIONAL - Pascal Boniface est l'invité de RTL Matin

RTL Matin

Play Episode Listen Later Jan 3, 2024 10:27


Ecoutez L'invité de RTL du 03 janvier 2024 avec Yves Calvi.

L'invité de RTL
INTERNATIONAL - Pascal Boniface est l'invité de RTL Matin

L'invité de RTL

Play Episode Listen Later Jan 3, 2024 10:27


Ecoutez L'invité de RTL du 03 janvier 2024 avec Yves Calvi.

Le Média
Guerre en Ukraine : Pascal Boniface contre les hypocrites

Le Média

Play Episode Listen Later Sep 26, 2023 32:59


▶ Jamais un média populaire et indépendant, qui n'est détenu ni par de riches oligarques ni par l'Etat, n'avait arraché le droit d'être diffusé à la TV ! Nous si ! Le 20 octobre, nous serons sur vos écrans ! Soutenez-nous sur KissKissBankBank, et faites partie de cette aventure historique ! ▶ Près de vingt mois après le début de l'agression russe en Ukraine, et donc de ce qu'il est convenu d'appeler la guerre en Ukraine, est-il possible d'évoquer de manière sereine et surtout équilibrée ce conflit en France et ailleurs en Occident ? N'est-on pas condamné à être taxé de poutinolâtre, d'agent de l'OTAN ou à être considéré alternativement comme les deux à la fois ? Cette interrogation parcourt le dernier livre de Pascal Boniface. “Guerre en Ukraine, l'onde de choc géopolitique ; à contre-courant des analyses émotionnelles”, paru aux Editions Eyrolles. Le célèbre géopolitologue français, fondateur de l'Institut de relations internationales et stratégiques se sent en tout cas de moins en moins à l'aise avec ce qu'il perçoit comme un débat piégé. Piégé par les postures morales plus ou moins justifiées, par le recours constant aux analyses émotionnelles. Par la propagande et les théories du complot également. Dans l'entretien qui suit, nous évoquerons de nombreux sujets, notamment les perceptions différentes de la guerre en Ukraine selon l'endroit où l'on se trouve, et également des questions plus théoriques comme entre autres l'opposition entre diplomatie des valeurs et diplomatie des intérêts.

TẠP CHÍ VIỆT NAM
Thêm Việt Nam, Mỹ mở rộng mạng lưới đối trọng với Trung Quốc ở Biển Đông

TẠP CHÍ VIỆT NAM

Play Episode Listen Later Sep 18, 2023 9:33


Việt Nam là nước tiếp theo trong ASEAN thắt chặt quan hệ với Hoa Kỳ trong bối cảnh Bắc Kinh không ngừng hăm dọa, bành trướng ở Biển Đông, bằng chứng mới nhất là Bản đồ tiêu chuẩn năm 2023 của bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên Trung Quốc giúp lãnh thổ nước này « phình » thêm. Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt - Mỹ được tổng thống Joe Biden coi là « bước đi vô cùng thiết yếu đối với hai nước », « vào lúc chúng ta phải đương đầu với thách thức có tác động lớn tới quan hệ trong khu vực và trên thế giới ».Chính sự hung hăng, cậy nước lớn của Trung Quốc khiến nhiều nước Đông Nam Á (Philippines, Việt Nam, Indonesia) có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh ở Biển Đông phải thắt chặt hợp tác với bên thứ ba (Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Ấn Độ, Mỹ) để thể hiện quyết tâm răn đe trước những đòi hỏi chủ quyền ngày càng lớn của nước láng giềng khổng lồ nhưng cũng là đối tác thương mại quan trọng.Việt - Mỹ : Hai nước cựu thù thành đối tác chiến lượcNgày 10/09/2023 đánh dấu cột mốc lịch sử cho quan hệ song phương Mỹ-Việt. Tổng thống Joe Biden công du Hà Nội theo lời mời của tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Hai nhà lãnh đạo ra Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Sau 50 năm, cựu thù Mỹ trở thành một trong 5 nước hàng đầu trong hệ thống phân cấp quan hệ đối ngoại chính thức của Việt Nam.Trả lời RFI Tiếng Việt qua thư điện tử ngày 11/09, giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh châu Á-Thái Bình Dương Daniel K. Inoue (DKI APCSS) tại Hawaii, Hoa Kỳ đánh giá về tầm quan trọng và lợi ích của thỏa thuận quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện đối với hai nước :« Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ nâng Hoa Kỳ lên vị trí hàng đầu trong hệ thống phân cấp quan hệ đối ngoại chính thức của Việt Nam. Nó cũng sẽ nâng Mỹ lên ngang hàng với Trung Quốc và Nga trong hệ thống phân cấp này. Sự « cân bằng » giữa các cường quốc này là điều chưa từng có trong lịch sử nước Việt Nam cộng sản. Có một quy tắc bất thành văn về cấp cao nhất trong hệ thống phân cấp quan hệ đối ngoại của Việt Nam là nó được dành cho những quốc gia không gây ra mối đe dọa nào đối với sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản ở Việt Nam. Nâng Hoa Kỳ lên hàng đầu này, Hà Nội cho thấy rằng họ không còn coi Washington là mối đe dọa đối với chế độ của mình. Mối quan hệ hợp tác được nâng cao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ phần nào khắc phục cán cân quyền lực trong vùng ở Đông Nam Á, bao gồm cả Biển Đông. Khi Hoa Kỳ coi Việt Nam là một « quốc gia xoay trục » ở châu Á, mối quan hệ đối tác được nâng cao với Việt Nam sẽ tạo ra sự cân bằng quyền lực thuận lợi hơn (hoặc ít bất lợi hơn) cho Washington ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương ». Đọc thêm :Việt Nam và Mỹ cảnh báo việc "sử dụng vũ lực" ở Biển ĐôngTheo nhật báo New York Times, trong suốt chuyến thăm cấp Nhà nước của nguyên thủ Mỹ, cả hai nhà lãnh đạo không trực tiếp nhắc đến Trung Quốc khi phát biểu. Thế nhưng, chính Trung Quốc là lý do ngầm để Mỹ-Việt quyết định nâng cấp quan hệ song phương trong bối cảnh tổng thống Biden cố thiết lập một mạng lưới đối tác trong vùng để ngăn cản hành động hung hăng của Bắc Kinh.Việt Nam rõ ràng sẵn sàng mạo hiểm chọc giận Bắc Kinh bằng cách nâng cao mối quan hệ với Washington. Tại sao Hà Nội lại làm như vậy ? Giáo sư Alexander Vuving phân tích :« Sự quyết đoán ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Biển Đông, cùng với ảnh hưởng của họ ngày càng tăng ở Cam Bốt và Lào, đã khiến Việt Nam không có « chiều sâu chiến lược ». Việc Việt Nam nâng cao mối quan hệ với Hoa Kỳ là một phản ứng trước tình hình này. Nó sẽ tạo ra một đối trọng phù hợp hơn với Trung Quốc. Để giảm thiểu nguy cơ chọc giận Trung Quốc, Việt Nam đã thực hiện chiến dịch ngoại giao nhằm trấn an Bắc Kinh. Chuyến thăm Trung Quốc của người đứng đầu đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng năm ngoái (2022) đã phá vỡ quy định kéo dài hàng chục năm rằng điểm đến đầu tiên ở nước ngoài của một người đứng đầu đảng Cộng Sản Việt Nam sau khi đắc cử hoặc tái tranh cử tại Đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam là Lào chứ không phải Trung Quốc. Hai tuần trước chuyến thăm Việt Nam của Biden, ông Nguyễn Phú Trọng đã tới cửa khẩu (Hữu Nghị) với Trung Quốc, gặp đại sứ Trung Quốc và ca ngợi tình hữu nghị với Trung Quốc. Một tuần trước chuyến thăm của Biden cũng chứng kiến ​​hai sự kiện khác trong quan hệ Việt-Trung : Bí thư Đảng Cộng sản Trọng tiếp ông Lưu Kiến Siêu, trưởng ban liên lạc đối ngoại trung ương đảng cộng sản Trung Quốc, và hai bộ trưởng quốc phòng Việt Nam và Trung Quốc gặp nhau tại biên giới Trung-Việt ». Đọc thêm : Báo chí Trung Quốc: Chuyến thăm Việt Nam của TT Mỹ "chỉ mang tính tượng trưng"Ngày 05/09, khi tiếp Lưu Kiến Siêu, trưởng ban Đối ngoại đảng Cộng Sản Trung Quốc, ông Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh luôn luôn « coi trọng và ưu tiên hàng đầu phát triển quan hệ Việt-Trung ». Chính những hoạt động « trấn an », « xoa dịu » này là cơ sở để giới chuyên gia Trung Quốc cố giảm thiểu tầm quan trọng của sự kiện Mỹ-Việt nâng cấp quan hệ lên hàng Đối tác Chiến lược Toàn diện. Ngay khi ông Trọng và ông Biden ra tuyên bố nâng cấp quan hệ song phương, Hoàn Cầu thời báo đã đăng nay một bài nhận định của các chuyên gia Trung Quốc cho rằng Việt Nam sẽ không « đi quá xa » vì nước này không đặt quan hệ Trung-Việt làm đối trọng với quan hệ Mỹ-Việt. Trong ngày công du thứ hai của tổng thống Biden, cũng Hoàn Cầu thời báo trích nhận định của chuyên gia Hu Xijin cho rằng « Washington không nên kỳ vọng biến Việt Nam thành Philippines thứ hai ».Nhiều nước Đông Nam tìm đến Mỹ để làm đối trọng với Trung QuốcPhilippines là nước thay đổi thái độ rõ ràng và triệt để kể từ khi ông Ferdinand Marcos Jr. trở thành tổng thống, khác với những lo ngại trước đó của giới chuyên gia về quá khứ thân Trung Quốc của dòng họ Marcos. Trong chuyến công du Washington của tân tổng thống Philippines, ông Joe Biden khẳng định cam kết của Mỹ trong việc bảo vệ đồng minh, kể cả ở Biển Đông, là « vững chắc như thép ».Quân đội Mỹ được tiếp cận tổng cộng 9 căn cứ của Philippines. Quân đội hai nước thường xuyên tập trận chung thủy-lục-không quân, thêm vào đó là các cuộc tập trận đa phương cùng với các đồng minh và đối tác Úc, Nhật Bản, New Zealand, Ấn Độ. Ngoài quân sự, Mỹ và Philippines còn tăng cường hợp tác kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghệ cao. Đọc thêm : Liên minh Mỹ-Nhật-Philippines đang được hình thành để đối phó với Trung Quốc?Trước đó, Washington đã đưa Seoul và Tokyo xích lại gần nhau hơn, ký các hiệp ước quốc phòng ở Thái Bình Dương. Có thể nói, Hoa Kỳ dường như đã đạt được một số thành công quan trọng ở châu Á trong năm 2023. Vậy bước tiếp theo của chính quyền Biden là gì để tiếp tục tăng cường liên minh ở châu Á vào thời điểm này ? Giáo sư Alexander Vuving phân tích :« Tại cuộc họp ASEAN gần đây nhất, Hoa Kỳ và Indonesia đã công bố ý định nâng quan hệ song phương lên « quan hệ đối tác chiến lược toàn diện ». Tôi nghĩ đây là một bước đi đúng hướng. Cả Việt Nam và Indonesia đều nằm trong số « các quốc gia xoay chiều » ở châu Á, do đó, điều quan trọng là Mỹ phải ngang hàng với Trung Quốc trong quan hệ đối ngoại của các quốc gia này. (Indonesia cũng là một « đối tác chiến lược toàn diện » của Trung Quốc.) Ngoài quan hệ song phương với các quốc gia chủ chốt trong khu vực, Washington phải thúc đẩy việc thành lập nhiều nhóm « tiểu phương » tập trung hợp tác trong một số lĩnh vực quan trọng như biến đổi khí hậu, khoáng sản chiến lược, chuỗi cung ứng, trí thông minh nhân tạo hoặc an ninh mạng. Ví dụ, Hoa Kỳ có thể bắt đầu một nhóm mới với các quốc gia có tầm quan trọng chiến lược, dễ bị tổn thương hơn trước biến đổi khí hậu như Việt Nam và Indonesia, cũng như các quốc gia có cùng quan điểm nhưng có đủ nguồn lực để chống lại biến đổi khí hậu như Nhật Bản, Đức hoặc Úc.Không nước thứ ba nào muốn đứng về phía nào trong cuộc cạnh tranh quyền lực lớn, nhưng hầu hết các nước trong khu vực đều rất cần sự hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực quan trọng cho sự thịnh vượng và an ninh của họ. Tận dụng những nhu cầu này của các nước trong khu vực là chìa khóa cho sự cạnh tranh giữa các cường quốc ». Đọc thêm : Thỏa thuận Việt Nam - Indonesia: Một hướng giải quyết tranh chấp Biển Đông?Vế an ninh luôn được Hoa Kỳ nhấn mạnh trong hợp tác với các đối tác trong vùng nhưng không phải là lĩnh vực duy nhất trong Chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương công bố năm 2021. Chiến lược được coi là một « bước tiến lịch sử nhằm khôi phục vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ ở Ấn Độ-Thái Bình Dương, đồng thời điều chỉnh vai trò của mình cho phù hợp với thế kỷ 21 ». Theo trang web của Đại sứ quán Mỹ ở Việt Nam, năm 2022, « Hoa Kỳ đã tiến hành hiện đại hóa các liên minh lâu đời của mình, củng cố các mối quan hệ đối tác mới nổi, cũng như tạo dựng các liên kết mang tính sáng tạo cùng với các đồng minh và đối tác nhằm đối phó với những thách thức cấp bách, từ việc cạnh tranh với Trung Quốc cho tới biến đổi khí hậu và ứng phó với đại dịch ».Chính sách hung hăng của Trung Quốc bị phản tác dụng ?Trong khi Hoa Kỳ cố thể hiện là một đối tác « sẵn sàng hợp tác với mỗi nước », Trung Quốc lại quyết liệt bảo vệ chủ quyền, lợi ích bất chấp phản đối của các nước làng giềng, sự kiện mới nhất là Bản đồ tiêu chuẩn năm 2023 của bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên Trung Quốc gồm « 10 đoạn », gộp hầu hết Biển Đông và cả Đài Loan, cùng với hai phần lãnh thổ có tranh chấp với Ấn Độ và kể cả phần diện tích của Nga trên hòn đảo Bolshoy Ussuiysky ở sông Amur. Đọc thêm : Việt Nam, Malaysia và Philippines phản đối bản đồ mới của Trung QuốcSự tự tin thái quá này lại gây phản tác dụng và càng tạo cớ chính đáng để Mỹ tăng cường hiện diện ở Biển Đông, theo phân tích ngày 12/09 của nhà nghiên cứu Pascal Boniface, người sáng lập Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quan hệ Quốc tế (IRIS) :« Bản đồ này một lần nữa nhấn mạnh đến những đòi hỏi chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc lại khiến các nước láng giềng quan ngại. Thực vậy, mong muốn khẳng định sức mạnh ngày càng quyết liệt của Trung Quốc lại dẫn đến hệ quả các nước láng giềng, lúc đầu có thể không quá lo lắng về sự trỗi dậy được coi là « ôn hòa » của Trung Quốc nhưng giờ cho rằng sự trỗi dậy đó không « ôn hòa » như Bắc Kinh khẳng định.Những quan ngại đó cuối cùng mang lại kết quả tức thì, đó là yêu cầu Mỹ « bảo trợ ». Hành động của Trung Quốc lại phần nào giúp tái hợp thức hóa cho sự gia tăng hiện diện của Mỹ theo yêu cầu của một số nước trong vùng. Ông Tập Cận Bình tự tin vào bản thân, tin vào quyền lực của ông, thượng đỉnh BRICS dường như củng cố thêm quyền lực cho ông. Ông có thể tự cho phép không đến dự thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ. Nhưng chúng ta cũng tự hỏi liệu mong muốn mãnh liệt thúc đẩy sức mạnh Trung Quốc lại không gây phản tác dụng ngay đối với cả lợi ích của Trung Quốc. Nếu không tính đến những phản ứng của các nước láng giềng, không chú ý đến môi trường quốc tế thì Bắc Kinh cũng sẽ phải chịu những hạn chế trong quá trình trỗi dậy, trong khi điều đó không phải là chủ đích của ông. Thế nhưng, điều này ngày càng được thấy rõ và giúp hợp thức hóa tuyên bố, của nhiều nước trong vùng, coi Trung Quốc không phải là một cường quốc « ôn hòa » mà là một đối thủ, thậm chí là một mối đe dọa tiềm tàng ».

Géopolitique, le débat
Guerre en Ukraine, révélatrice d'un clivage géopolitique

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Sep 16, 2023 50:00


Si la guerre en Ukraine fait l'actualité quasi-quotidiennement en Europe, elle suscite ailleurs des réactions hétérogènes. Alors que d'autres régions du monde subissent aussi l'entrave de leur territoire par des puissances étrangères et que la liste des victimes de crimes de guerre ou de crises sécuritaires s'allonge : l'indignation au nom de la défense des droits universels est à géométrie variable. Pourquoi est-elle si différente d'un conflit à l'autre ? Comment la guerre en Ukraine révèle-t-elle le clivage entre l'Occident et le reste du monde ?  Une émission enregistrée dans les locaux de l'IRIS, à l'occasion d'une conférence-débat autour du livre « Guerre en Ukraine, l'onde de choc géopolitique », de Pascal Boniface, paru chez Eyrolles. En compagnie également d'Armelle Charrier, journaliste éditorialiste à France 24 et de Maurice Gourdault-Montagne, ambassadeur de France et ancien secrétaire général du Ministère des Affaires étrangères. 

L'invité de RTL
UKRAINE - Pascal Boniface est l'invité de Yves Calvi

L'invité de RTL

Play Episode Listen Later Aug 30, 2023 6:18


Directeur-fondateur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), Pascal Boniface publie "Guerre en Ukraine, l'onde de choc géopolitique", aux éditions Eyrolles (en librairies le 31 août).

Comprendre le monde
L'Indo-Pacifique, c'est quoi ? Avec Marianne Péron-Doise | Entretiens géopo

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Feb 8, 2023 25:30


« Asie revisitée » ou nouveau concept ? L'Indo-Pacifique fait référence aux nouvelles rivalités et opportunités stratégiques dans la région, tant pour les États qui la compose que pour certains pays occidentaux. Cette appellation pourrait venir contrebalancer la puissance chinoise, en mettant davantage l'accent d'une part sur le Pacifique et d'autre part sur l'océan Indien, et notamment sur l'Inde. Ainsi, cette nouvelle conception de l'Asie fédère des États autour d'alliances visant à contenir l'influence de la Chine dans la région, telles que l'AUKUS (États-Unis, Royaume-Uni, Australie) ou le QUAD (Inde, Australie, Japon et États-Unis). Bien que ses délimitations géographiques diffèrent selon les entités qui l'invoquent, elle occupe une place prépondérante dans l'échiquier international. Comment définir le concept d'Indo-Pacifique ? L'Indo-Pacifique est-elle une nouvelle projection de l'Asie ? Pour quelles raisons la France se dote-t-elle d'une stratégie dans cette région ? Comment les stratégies occidentales dans l'Indo-Pacifique sont-elles perçues par la Chine ? Comment se positionnent d'autres pays de la région tels que la Corée du Sud ou l'Indonésie ? Dans ce podcast, Marianne Péron-Doise, chercheuse associée à l'IRIS et directrice de l'Observatoire géopolitique de l'Indo-Pacifique, nous éclaire sur le concept d'Indo-Pacifique, la géométrie variable de la région et ses enjeux stratégiques. Pour aller plus loin :

Comprendre le monde
Israël / Palestine : vers l'implosion ? Avec Dominique Vidal | Entretiens géopo

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Feb 1, 2023 29:29


Le 27 janvier dernier, le pape François qualifiait de « spirale de la mort » le climat de violences entre Palestiniens et Israéliens. Récemment ravivées par les attentats de Jérusalem perpétrés par un Palestinien et ayant causé la mort de sept personnes, et part le bombardement de Tsahal en Cisjordanie, les tensions ne cessent de s'accroitre entre Israël et la Palestine. Plus d'une trentaine de morts ont été recensées côté palestinien depuis le début de l'année 2023. Cette escalade de violences s'inscrit dans un contexte de glissement vers l'extrême droite du nouveau gouvernement de Benjamin Netanyahou en décembre 2022. Cette radicalisation a provoqué un mouvement de contestation massif au sein de la population israélienne en ce début d'année. Néanmoins, les protestations portent à ce jour davantage sur la remise en question de la démocratie et de la justice israélienne que sur la situation qui oppose Israël et la Palestine. Comment peut-on expliquer ce glissement vers l'extrême droite du gouvernement israélien ? Ce nouveau gouvernement ne risque-t-il pas de remettre en cause les victoires diplomatiques d'Israël, notamment les Accords d'Abraham ? La « solution à deux États » est-elle encore viable ? Dans ce podcast, Dominique Vidal, journaliste et historien, revient sur cet engrenage de violences qui secoue Israël et la Palestine. Pour aller plus loin :

Comprendre le monde
Guerre en Ukraine et recompositions géopolitiques au Moyen-Orient. Avec Jean-Pierre Filiu

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Jan 25, 2023 23:29


Non-alignement sur les sanctions américaines, fragilisation du Pacte du Quincy entre Riyad et Washington, autonomisation des acteurs locaux… La guerre en Ukraine a mis en exergue une mutation des équilibres stratégiques au Proche et Moyen-Orient. Celle-ci a révélé un déclin de l'influence américaine dans la région suite à l'échec de l'« Accord du siècle » entre Benyamin Netanyahou et Donald Trump (2020) et un regain des tensions entre Téhéran et Washington après la sortie américaine de l'accord sur le nucléaire. À cela s'ajoute un renforcement de la présence stratégique russe dans la région, matérialisée par un rapprochement avec la Syrie, l'Iran, la Turquie, les Émirats arabes unis ou encore Israël. L'ensemble de ces facteurs expliquent la prise de distance des pays de la région à l'égard des positions occidentales, notamment relative à la guerre en Ukraine. La guerre russo-ukrainienne a-t-elle ramené une certaine unité au sein du monde arabe ou l'a-t-elle davantage divisé ? Pour quelles raisons celle-ci a-t-elle accéléré l'autonomisation de certains pays, tels que l'Arabie saoudite ? Observe-t-on une relative amélioration des relations entre l'Iran et les pays du Golfe concomitamment à une dégradation des relations entre Téhéran et les Occidentaux ? Jean-Pierre Filiu, professeur à Sciences Po, revient sur la guerre en Ukraine et les recompositions stratégiques que celle-ci a pu entrainer au Proche et Moyen-Orient. À l'occasion de la parution de son ouvrage « Stupéfiant Moyen-Orient. Une histoire de drogue, de pouvoir et de société », il effectue également un bref tour d'horizon des enjeux de pouvoir et société qui sous-tendent les trafics de stupéfiants dans la région. Pour aller plus loin :

Comprendre le monde
Guerre en Ukraine : quelles leçons et perspectives militaires ? Avec Nicolas Richoux

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Jan 18, 2023 25:04


Une dizaine de mois après l'invasion de l'Ukraine par la Russie, quelles leçons militaires peut-on tirer du côté russe et ukrainien ? D'une part, l'armée russe a gaspillé ses forces sans remplir d'objectifs stratégiques. Son organisation très centralisée, héritée de l'époque soviétique, ainsi que ses équipements non modernisés l'ont amenée à enchaîner les erreurs de transmission, de commandement et de logistique. L'armée ukrainienne, équipée et conseillée par les Occidentaux depuis 2014, adopte une approche militaire bien plus moderne. Elle reste néanmoins confrontée à un adversaire dont la réserve de soldats mobilisables est considérable. Comment expliquer l'absence d'évolution des méthodes et de l'équipement de l'armée russe ? La guerre russo-ukrainienne est-elle amenée à durer ? Qu'en est-il des capacités militaires des armées européennes et notamment de l'armée française ? Dans ce podcast, Nicolas Richoux, général en deuxième section du corps des officiers généraux et consultant défense sur LCI, analyse les leçons militaires à tirer de la guerre en Ukraine. Pour aller plus loin :

Comprendre le monde
Retour de Russie : regard sur une société en guerre. Avec Anne Nivat | Entretiens géopo

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Jan 11, 2023 25:52


Si la société russe apporte dans l'ensemble son soutien aux troupes mobilisées sur le front ukrainien, des contestations émergent en interne sur la façon dont la guerre russo-ukrainienne est menée. Vladimir Poutine a commis un certain nombre d'erreurs dans le cadre de la mobilisation partielle de 300.000 réservistes en Ukraine, annoncée le 21 septembre 2022, accompagnée en novembre d'une loi autorisant la conscription de citoyens russes ayant fait l'objet d'une condamnation grave. À ces éléments s'ajoute l'incompétence de l'armée russe régulièrement constatée au cours du conflit. Bien que Moscou conserve un avantage numérique quant à la mobilisation de soldats sur le front, le pays est à ce jour affaibli sur les plans économique et industriel. Quel regard porte la société russe sur la gestion de la guerre menée par le Kremlin ? Est-elle unie derrière son président ? Existe-t-il des résistances à la conscription ? Si la guerre perdure, la société russe continuera-t-elle de la soutenir ? Quels sont les facteurs qui pourraient remettre en cause la crédibilité de Vladimir Poutine en tant que président ? Ce dernier peut-il encore gagner la guerre ? Suite à long séjour en Ukraine en été 2022, Anne Nivat, grande reporter indépendante et écrivaine, s'est récemment rendue en Russie. Dans ce podcast, elle nous livre le positionnement adopté par la société russe à l'égard de la guerre en Ukraine. Pour aller plus loin :

Débat du jour
Covid en Chine : menace sur le monde?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Jan 4, 2023 29:30


Les représentants des autorités sanitaires gouvernementales des pays de l'Union européenne sont réunis aujourd'hui, mercredi 4 janvier,  à Bruxelles. Objectif : tenter d'apporter une réponse coordonnée à l'explosion du nombre de cas de Covid en Chine.  Selon les derniers chiffres la capitale Pékin enregistrait plus d'un million de contaminations par jour à la mi-décembre, conséquence de l'abandon soudain de la stratégie zéro-Covid menée depuis près de trois ans. Faut-il voir le spectre d'un retour en arrière lors de l'arrivée de la pandémie début 2020 ? Quelles conséquences sanitaires et économiques ? Quelle doit être la réponse appropriée ? Pour en débattre : - Anne Sénéquier, médecin, co-directrice de l'Observatoire de la Santé mondiale à l'Institut des Relations internationales et stratégiques (Iris) et co-autrice avec Pascal Boniface du livre La géopolitique, tout simplement (éditions Eyrolles, 2021) - Antoine Flahault, épidémiologiste et professeur de santé publique à l'université de Genève, directeur de l'Institut de santé globale à la faculté de médecine de l'université de Genève  - Valérie Niquet, spécialiste de l'Asie à la Fondation pour la recherche stratégique et auteure du livre La Chine en 100 questions (éditions Tallandier, 2021)

Débat du jour
Covid en Chine : menace sur le monde?

Débat du jour

Play Episode Listen Later Jan 4, 2023 29:30


Les représentants des autorités sanitaires gouvernementales des pays de l'Union européenne sont réunis aujourd'hui, mercredi 4 janvier,  à Bruxelles. Objectif : tenter d'apporter une réponse coordonnée à l'explosion du nombre de cas de Covid en Chine.  Selon les derniers chiffres la capitale Pékin enregistrait plus d'un million de contaminations par jour à la mi-décembre, conséquence de l'abandon soudain de la stratégie zéro-Covid menée depuis près de trois ans. Faut-il voir le spectre d'un retour en arrière lors de l'arrivée de la pandémie début 2020 ? Quelles conséquences sanitaires et économiques ? Quelle doit être la réponse appropriée ? Pour en débattre : - Anne Sénéquier, médecin, co-directrice de l'Observatoire de la Santé mondiale à l'Institut des Relations internationales et stratégiques (Iris) et co-autrice avec Pascal Boniface du livre La géopolitique, tout simplement (éditions Eyrolles, 2021) - Antoine Flahault, épidémiologiste et professeur de santé publique à l'université de Genève, directeur de l'Institut de santé globale à la faculté de médecine de l'université de Genève  - Valérie Niquet, spécialiste de l'Asie à la Fondation pour la recherche stratégique et auteure du livre La Chine en 100 questions (éditions Tallandier, 2021)

Comprendre le monde
ENTRETIENS GÉOPO S6#15 – Armin Arefi – "Contestation et répression en Iran : quel vainqueur ?"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Dec 14, 2022 29:52


Entre contestation et répression, l'Iran est confronté à une crise politique et sociale sans précédent. Depuis l'arrestation de Mahsa Amini par la police des mœurs pour « mauvais port du voile » et son décès en septembre dernier, le pays est secoué par une vague de révolte. Les revendications des manifestants sont claires : ils demandent la chute du régime islamique. Mais ce "printemps" iranien subit aujourd'hui une lourde répression ayant causé plus de 458 morts et des milliers d'arrestations parmi les manifestants, ainsi qu'une soixantaine de morts du côté du régime. Malgré le nombre de morts, le mouvement de contestation continue de prendre de l'ampleur. Quel état des lieux peut-on dresser de la situation ? Dans quelle mesure la répression et les mouvements de contestation placent-ils le pays au bord de la guerre civile ? Quelles seraient les conséquences géopolitiques d'une éventuelle chute du régime ? Dans ce podcast, Armin Arefi, journaliste Grand reporter au Point revient sur la situation politique intérieure en Iran et ses potentielles conséquences sur la scène internationale. Pour aller plus loin :

Le Scan - Le podcast marocain de l'actualité
La demi-finale Maroc-France vue par Pascal Boniface

Le Scan - Le podcast marocain de l'actualité

Play Episode Listen Later Dec 13, 2022 10:18


Après avoir battu l'Espagne, le Portugal et la Belgique, les Lions de l'Atlas peuvent-ils se qualifier en finale de la Coupe du monde en battant la France. La demi-finale Maroc-France est historique à plus d'un titre, dans un moment de tensions entre Rabat et Paris. Dans Le Scan, le podcast actu de TelQuel, interview de Pascal Boniface, fondateur et directeur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS, France). L'équipe "Le Scan" par TelQuel Média : Présentation: Landry Benoit  Ecriture, interview et montage : Mathilda Peyronie Soutenez un média indépendant. Abonnez-vous à Telquel : https://telquel.ma/abonnement/ 

Comprendre le monde
ENTRETIENS GÉOPO S6#13 – Maurice Gourdault-Montagne – "Les autres ne pensent pas comme nous"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Nov 30, 2022 26:42


Le monde occidental a perdu le monopole de la puissance. Son modèle et sa vision des relations internationales sont aujourd'hui remis en question. Les pays du Sud observent avec stupéfaction la guerre en Ukraine, que Maurice Gourdault-Montagne qualifie dans son ouvrage de « conflit régional entre blancs », et le positionnement adopté par les pays du Nord. Les pays du Sud ont notamment pointé du doigt l'indignation sélective dont peuvent faire preuve les pays occidentaux à l'égard de certains conflits, mettant ainsi en exergue une inégalité dans l'application de valeurs dites « universelles ». Par ailleurs, le non-alignement sur les sanctions prises à l'égard de la Russie ou encore la volonté affichée par certains pays du Sud global de dédollariser les échanges économiques confirment cette tendance de basculement vers un nouvel ordre international. L'Occident n'est donc plus en mesure à ce jour d'imposer sa vision au reste du monde... puisque les autres ne pensent pas comme eux. Dans ce podcast, Maurice Gourdault-Montagne, ancien conseiller diplomatique de Jacques Chirac et ancien ambassadeur de France à Tokyo, Londres, Berlin et Pékin, revient sur la perception des pays occidentaux à l'international, à l'occasion de la parution de son ouvrage « Les autres ne pensent pas comme nous ». Pour aller plus loin :

Géopolitique, le débat
La Coupe du monde de football, une consécration planétaire pour le Qatar?

Géopolitique, le débat

Play Episode Listen Later Nov 26, 2022 50:00


Déjà une semaine qu'a débuté la Coupe du monde de football. Une première dans le monde arabe. Une Coupe du monde très atypique. Une consécration planétaire de son règne pour l'émir du Qatar qui aspire à devenir un médiateur incontournable dans les dossiers régionaux et internationaux, notamment iraniens et afghans ainsi que dans la crise énergétique qui secoue le monde. La guerre de la Russie contre l'Ukraine est source d'immenses opportunités financières et géopolitiques pour le Qatar. Cette année 2022, les exportations d'énergie du pays devraient atteindre 100 milliards de dollars. Ce super cycle du gaz pourrait offrir au Qatar le moteur de croissance qui lui manquait pour la prochaine décennie. Invités :  Christian Chesnot, spécialiste du Moyen-Orient et grand reporter à la rédaction internationale de Radio France. « Qatar, les secrets d'une influence planétaire en 100 questions », éd. Tallandier.   Pascal Boniface, directeur de l'IRIS. « Histoire de la Coupe du Monde de football », éd. Courrier du Livre.  

Comprendre le monde
ENTRETIENS GÉOPO S6#12 – Agathe Demarais – "Sanctions américaines : une arme à double tranchant ?"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Nov 23, 2022 25:31


Washington a mis en place plus d'une dizaine de milliers de sanctions au cours des dix dernières années. Mesures pouvant s'avérer rapides et commodes, les sanctions sont aujourd'hui fréquemment utilisées pour condamner des comportements jugés "mauvais" ou encore pour éviter une guerre. Washington y a eu recours à de nombreuses reprises à l'encontre d'individus, d'entreprises, d'États, tels que l'Iran (1979-1981, puis réintroduites en 1987), la Syrie (1986) ou plus récemment la Russie (2022), ou encore pour geler certains secteurs d'activité, s'attribuant ainsi le rôle de gendarme du monde. Néanmoins, le système américain des sanctions est aujourd'hui contestée. Elles sont contournées en partie par une dédollarisation des échanges. D'autant que la non-adoption des sanctions américaines par une majorité d'États, notamment les pays du Sud, isole d'autant plus les États-Unis dans leur politique punitive. Quel bilan peut-on établir s'agissant de l'efficacité des sanctions américaines ? Washington est-elle en proie à une ivresse des sanctions ? En quelle mesure les sanctions américaines et occidentales pourraient-elles s'avérer contreproductives, voire nuisibles ? À l'occasion de la parution de son ouvrage « Backfire : How Sanctions Reshape the World Against U.S. Interests », Agathe Demarais, directrice des prévisions mondiales de l'Economist Intelligence Unit, effectue un tour d'horizon des sanctions américaines et de leurs impacts à l'échelle internationale. Pour aller plus loin :

Comprendre le monde
ENTRETIENS GÉOPO S6#11 – Francis Perrin – "Crise énergétique : jusqu'où ? jusqu'à quand ?"

Comprendre le monde

Play Episode Listen Later Nov 16, 2022 28:54


La guerre en Ukraine bouleverse le marché énergétique mondial et d'autant plus du fait de son inscription dans la durée. En Europe, le conflit a mis en lumière la dépendance énergétique de certains pays, notamment l'Allemagne, vis-à-vis de Moscou. Ainsi, en juillet dernier, la Commission européenne décidait de réduire sa consommation de gaz de 15% d'ici le printemps 2023 et de réduire, voire d'arrêter ses importations de gaz russe afin de se libérer de cette dépendance. Outre Atlantique, Washington semble bénéficier de la mise à l'arrêt de Nord Stream 2 et profite de la crise énergétique qui frappe l'Europe pour augmenter ses prix à l'export. Quant à la Chine, qui importe en grande quantité du gaz naturel liquéfié russe, elle voit sa croissance affectée par la hausse du prix des matières premières, notamment énergétiques. Quel est le coût de l'augmentation du prix de l'énergie pour les pays européens ? L'accroissement des prix doit-il être considéré comme la principale cause de l'inflation dans le monde occidental ? Qu'en est-il des répercussions de la guerre en Ukraine sur les marchés énergétiques américains et chinois ? Combien de temps cette crise énergétique est-elle susceptible de durer ? Dans ce podcast, Francis Perrin, directeur de recherche à l'IRIS, revient sur cette crise énergétique mondiale et les enjeux géopolitiques qu'elle sous-tend. Pour aller plus loin :

C dans l'air
CDLA L'INVITÉ – PASCAL BONIFACE – 07/10/22

C dans l'air

Play Episode Listen Later Oct 7, 2022 10:41


MONDIAL AU QATAR : FAUT-IL BOYCOTTER ? – 07/10/22 PASCAL BONIFACE Directeur de l'IRIS Auteur de « Géostratégix » « Cela faisait longtemps que je nourrissais l'idée d'expliquer la marche du monde ». Pascal Boniface, directeur de l'Institut de relations internationales et stratégiques (IRIS), vient de publier sa BD Géostratégix, aux éditions Dunod. Dans ce nouvel ouvrage, il s'est fixé pour mission de rendre accessible et de permettre aux lecteurs de « mieux saisir les réalités internationales ». C'est une nouvelle qui est tombée mardi : le Conseil olympique d'Asie a annoncé que les Jeux asiatiques d'hiver de 2029 seraient organisés par l'Arabie Saoudite. Les Jeux auront lieu dans le désert, dans une ville futuriste en construction, dont le coût est estimé à 500 milliards de dollars. « Les déserts et les montagnes d'Arabie saoudite seront bientôt un terrain de jeu pour les sports d'hiver », affirme dans un communiqué cette même organisation, en précisant que la décision avait été prise « à l'unanimité » lors de son assemblée générale à Phnom Penh. Cette décision arrive dans un contexte particulier, à l'heure où plusieurs grandes villes françaises annoncent boycotter le Mondial de football au Qatar. Pour des raisons humanitaires où 6500 travailleurs seraient morts sur les chantiers de la Coupe du monde, selon The Guardian, mais aussi pour des raisons environnementales. Les indignations au sujet des répercussions sur l'environnement se poursuivent encore aujourd'hui. Environ 1,2 million de fans sont attendus. Mais l'offre d'hébergement étant limitée, le Qatar a noué des partenariats avec ses voisins pour plus de 160 vols quotidiens, soit environ un avion toutes les dix minutes. A ce jour, les villes de Lyon, Angers, Bordeaux, Brest, Lille, Marseille, Nancy, Paris, La Rochelle, Reims, Rodez, Strasbourg, Villeurbanne et Toulouse ont fait savoir qu'elles n'installeraient pas d'écrans géants pour diffuser les matchs. Après les stades climatisés de la Coupe du Monde de football au Qatar, des Jeux olympiques d'hiver dans des régions sans neige., Axel de Tarlé reviendra sur ce message à contre-sens, en pleine crise environnementale et écologique qui frappe la planète.

C dans l'air
CDLA - VOS QUESTIONS SMS - 22.09.2022

C dans l'air

Play Episode Listen Later Sep 23, 2022 8:02


POUTINE : ET MAINTENANT LA CONTESTATION DES RUSSES... Avec les experts : - Pascal BONIFACE - directeur de l'IRIS, l'Institut de Relations internationales et stratégiques, auteur d'un « Atlas des relations internationales » réédité chez Armand Colin - Anne NIVAT- grand reporter, de retour d'Ukraine pour le Point, auteure d' « Un continent derrière Poutine ? » réédité en Poche - Armelle CHARRIER - éditorialiste en politique internationale à « France 24 » - Tatiana KASTOUÉVA-JEAN - directrice du Centre Russie et Nouveaux états indépendants à l'IFRI, l'Institut Français des Relations Internationales. Son livre : « La Russie de Poutine en 100 questions », est plublié chez Tallandiers.

Thinkerview
Pascal Boniface : Tempête géopolitique?

Thinkerview

Play Episode Listen Later May 4, 2022


Pascal Boniface : Fondateur et directeur de l’Institut de Relations Internationales et Stratégiques (IRIS).