Light single-engined multirole fighter aircraft
POPULARITY
Nyheterna Radio 08:00
Nyheter och fördjupning från Sverige och världen. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play.
Nyheterna Radio 10:00
Episode 318! Unruly Brabantse zanger door KMar tegen de muur gegooid op Schiphol. The Sound of Freedom van Dick Schoof. De groene Fokker. Een unruly passenger gaat roken aan boord. Nieuwe commercial US Air Force beter dan filmpje van Defensie. Rob Jetten regelt een snoepreisje: met het vliegtuig naar Argentinië. Chinezen hebben hun eigen NGAD. De acties van Trump zijn niet goed voor de luchtvaart. En nog veel meer. (00:00) Doe Dat Nou Nie Mix - DJ Turbulence (00:59) Leader (01:16) Declassified: PH-GOV op missie met minister (05:17) A-10 Thunderbolt II goes BRRRT (06:25) Black Budget van Brekelmans (08:52) Ramstein Flag met Tricky Dicky (10:24) US Air Force vs Defensie (13:13) Primeur voor Nederlandse F-35 (14:03) Nieuwe NGAD uit China (17:48) Sultan Oman met enorme vloot op Schiphol 19:49) Luchtvaart-branche bang door Trump (22:48) Unruly Brabo-zanger misdraagt zich op Schiphol (26:39) Rob Jetten: gek op vliegen. Snoepreisje in the pocket (30:30) Unruly passenger steekt sigaret op (33:13) De groene Fokker (35:48) Unruly passenger boos om verkeerd eten (38:00) Gripen opeens populair in Portugal (40:34) Afsluit (41.22) Pan-pan-pan. Muziek: "Ons Moeder Zeej Nog" - Jan Biggel. DJ Turbulence haalde "One More Time" van Daft Punk (Matroda remix) uit zijn platenkoffer. Tips en commentaar mogen naar info@tmhc.nl Michiel Koudstaal is onze voice-over. Voor al je stemmenwerk ga naar voxcast.nl BLACK BUDGET VAN BREKELMANS DOE DAT NOU NIE, MAAR IK DEED HET TOCH
Nyheterna Radio 12.00
The European Union faces a formidable challenge in bolstering its defence capabilities without dependence on the United States, following President Donald Trump's persistent calls for Europe to shoulder a greater share of the burden. Meanwhile, transatlantic trade relations are deteriorating, as Trump imposes punitive tariffs that could potentially impact arms trade between the US and the EU. With plans to raise defence spending to €800 billion, the European Union must navigate the political pressure from the United States to continue procuring American-made weaponry, while addressing the practical necessity of cultivating its own defence industrial base.Currently, many European weapon systems rely on US components, making it difficult for the EU to become entirely self-sufficient in defense production. The Eurofighter and Gripen aircraft, for example, contain a significant American components, and strategic air defense systems like the Patriot are hard to replace.The EU's goal of creating a common defense union is politically challenging, but necessary for enhancing collective security.This involves developing joint command and control structures, similar to those of the US and Russia, which would significantly improve European military effectiveness.However, achieving full independence from US military support may prove to be a daunting task.RFI's Jan van der Made spoke with Alexandr Burilkov of Leuphana University in Lüneburg, Germany, who co-authored a report on the subject, Defending Europe without the US, published by the Bruegel think tank and the Kiel Institute for the World Economy.
Dudas sobre la tecnología que recibirá Colombia por la compra de los aviones Gripen
Juntas de Acción Comunal al servicio de PetroEl partido Liberal presentará proyecto de Ley para lograr su propia reforma laboral Graves disturbios en Bogotá por los indígenas que están en la Plaza de Bolívar Qué decían de la compra de los aviones Gripen. Parece que mejor eran los F16El ELN sigue secuestrando y matando. ¿Qué pasó con los diálogos de “paz”?El Ejército se retira de El Plateado CaucaEl gerente del Banco de la República, Leonardo Villar, respondió a las críticas del presidente Gustavo PetroFNA espera prestar dinero para educaciónEscándalo en la JEPNueva EPS en más problemas
El general Pedro Sánchez, ministro de Defensa, estuvo en 6AM, para abordar cómo fue la compra de los aviones Gripen, cuando llegarán a Colombia y por qué se decidieron por la flota sueca.
Agnes Cohn på P3 Nyheter förklarar morgonens stora nyheter, alltid tillsammans med programledarna för Morgonpasset i P3: David Druid & Margret Atladottir. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. I dag pratar vi om hur omvärlden reagerat på Trumps nya tullar. Strax efter ”liberation day” rasade börsen, och nu rustar världens ledare inför konsekvenserna.Lite senare pratar vi om att en amerikansk influencer gripits efter att han besökt en ö i Bengaliska viken. Det är nämligen strikt förbjudet att vistas där, eftersom man vill skydda den isolerade befolkningen. Den senaste personen som tog sig iland straffades med döden.
En 6AM de Caracol Radio, habló General Guillermo León, presidente de Acore , para aclarar por qué Colombia decidió comprar los aviones Saab Gripen
Nyheter och fördjupning från Sverige och världen. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play.
Nyheter och fördjupning från Sverige och världen. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play.
Dalka Kolombiya oo iibsanaya diyaarada dagaalka ee loo yaqaan Jas 39 Gripen. Shirkadda Volvo Cars ayaa ku qasbanaan doonta in ay gawaari ku sameeyso dalka Maraykanka. Tirada toogashooyinka ee ka dhaca dalka ayaa hoos u dhacay sannadkan.
See omnystudio.com/listener for privacy information.
Nyheterna Radio 08:00
P1:s veckomagasin om Sverige och världen politik, trender och analyser. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. I första timmen:Demokratin står på spel i Recep Tayyip Erdogans Turkiet efter gripandet av oppositionsledaren Ekrem Imamoglu – och en svensk journalist sitter fängslad i Istanbul. Hör den turkiska exiljournalisten Bülent Kenes och SVT:s Turkietkorrespondent Tomas Thorén.Under veckan har protester skakat både Israel – mot det som kallas Netanyahus försök att underminera demokratin – och Gaza, ovanligt nog mot Hamas. Reportage av Cecilia Uddén.Prinsessan Madeleine har börjat sälja hudvårdsprodukter, brittiska Prins Harrys Megan Markles gör mat- och livsstilsprogram och norska prinsessan Märtha Louise lanserar en ginprodukt inför sitt bröllop. Historikern Dick Harrisson resonerar om varför monarker har börjat ägna sig åt varumärkesbyggande och försäljning.Den så kallade regelbaserade världsordningen är i gungning. Vad går den egentligen ut på, vilka andra världsordningar har funnits – och vad kan vi vara på väg mot? Reportage av Klara von Gegerfelt.Krönika av Amat Levin.Panelen med Kajsa Kettil, Borås Tidning, Göran Greider, Dalademokraten och Tobias Wikström, Dagens Industri.I andra timmen:Tusentals personer befaras ha omkommit i Sydostasien efter den kraftfulla jordbävningen i Myanmar på fredagsmorgonen. Sveriges Radios Axel Kronholm är på plats i Bangkok, en av de städer som drabbats.Intervju med författaren och nobelpristagaren Svetlana Aleksijevitj i samband med hennes Sverigebesök i veckan, av Fredrik Wadström.Den globala uppvärmningen slår hårdast mot nordligaste Sverige och i vinter har länsstyrelserna i norr varnat för vinterturare för snöbrist, blanka isar som är svåra att ta sig över och vattendrag som inte håller för skoteröverfart. Magdalena Martinsson följer med en hundspannsförare som kämpar mot regn och snöbrist.USA:s president Donald Trump har tagit över som ordförande på kulturhuset Kennedy center – som är något av en nationalscen för kulturen i USA – och det ska enligt honom bli mindre "Woke”. Och i torsdags skrev han under ett presidentdekret i Vita huset som ska förändra en hel del kultur, bland annat på Smithsonian – världens största museum. Hör journalisten Karin Henreksson.Tre månader efter bränderna i Los Angeles står många husägare inför beslutet om det är värt att bygga upp det förstörda huset på nytt eller inte. Roger Wilson har träffat husbyggare och husägare i det drabbade området. Drygt 25 år sedan fredsuppgörelsen på Nordirland är delar av Belfast fortfarande delat. Följ Pontus Mattsson i en taxifärd genom staden.Kåseri av Emil Jensen.Programledare: Jesper LindauProducent: Mårten FärlinTekniker: Ludvig Matz
Johanna Grüter på P3 Nyheter förklarar morgonens stora nyheter, alltid tillsammans med programledarna för Morgonpasset i P3: Margret Atladottir och Branne Pavlovic. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Den svenska journalisten Joakim Medin har gripits i Turkiet sedan han åkt dit för att bevaka de massiva protesterna i landet. Nu kräver flera organisationer att han släpps fri.
Nyheterna Radio 12.00
Nyheter och fördjupning från Sverige och världen. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play.
Nyheterna Radio 17.00
Ngày 22/03/2025, Nghị Viện Đức cuối cùng đã thông qua kế hoạch đầu tư khổng lồ của thủ tướng tương lai Friedrich Merz. Cuộc cải cách này sẽ cho phép Đức thúc đẩy nhanh tiến trình tái vũ trang đất nước. Không còn là điều cấm kỵ, kể từ giờ Friedrich Merz nói đến một sự tự chủ chiến lược châu Âu, phát triển hệ thống phòng thủ chung châu Âu và thậm chí đề nghị thảo luận về việc mở rộng ô hạt nhân Pháp. Liệu nước Đức, dưới thời thủ tướng Friedich Merz có sẽ xoay lưng lại với Mỹ, đồng minh lâu năm của mình?Anh ninh : Nền tảng cơ bản cho quan hệ Đức – MỹTrong một bài diễn đàn đăng trên nhật báo Công giáo La Croix, ngày 24/02/2025, nhà nghiên cứu Marie Krpata, chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI), đã nhắc lại rằng, chính sách của thủ tướng Đức mãn nhiệm Olaf Scholz được đánh dấu bởi bài diễn văn nổi tiếng « Zeitenwende », « Thay đổi thời đại », ngày 27/02/2022, vài ngày sau khi nổ ra chiến tranh Ukraina, buộc nước Đức phải xem lại các nền tảng cơ bản của mình : Chi tiêu nhiều hơn cho quân sự, chấm dứt nhiều thập kỷ quan hệ chặt chẽ với Nga và thoát khỏi tình trạng phụ thuộc.Tuy nhiên, nhìn từ Pháp, chính sách này của ông Olaf Scholz thiên về phía Mỹ nhiều hơn là châu Âu, nghĩa là mua nhiều vũ khí của Mỹ hơn, một sự liên kết chặt chẽ giữa thủ tướng Đức Olaf Scholz và tổng thống Mỹ Joe Biden trước Nga, về việc mở rộng NATO và cung cấp vũ khí cho Ukraina.Trả lời RFI Tiếng Việt, nhà nghiên cứu Marie Krpata, trước hết nhắc lại đôi nét về quan hệ Đức – Hoa Kỳ :Marie Krpata : « Tôi nghĩ rằng điều quan trọng cần hiểu là Cộng hòa Liên bang Đức vào cuối Thế chiến thứ hai đã được xây dựng trên một mối liên kết xuyên Đại Tây Dương rất mạnh mẽ, có nghĩa là sự neo giữ của Đức trong phe phương Tây, cũng như là tư cách thành viên trong các định chế châu Âu – Đại Tây Dương. Đương nhiên, NATO đóng vai trò rất quan trọng, nhưng trên thực tế, Hoa Kỳ là bên bảo đảm chính cho an ninh của Đức thông qua 37.000 binh lính Mỹ đang đồn trú trên lãnh thổ Đức, đồng thời Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc răn đe hạt nhân. »Trump, J. D. Vance và bước rẽ ngoặt của ĐứcTuy nhiên, việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng một cách ngoạn mục đang đặt nhiều nghi vấn về mối quan hệ giữa Đức và Hoa Kỳ, cũng như là sự bảo đảm an ninh mà Mỹ dành cho Đức, vốn đã phần nào xuống cấp ngay từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Donald Trump.Thái độ nghi ngờ đó đã được thể hiện rõ trong bài phát biểu của ông Friedrich Merz ngay sau khi có kết quả thắng cử trong cuộc bỏ phiếu liên bang. Trái với lập trường trung lập cho đến hiện tại, khi chỉ nói đến « năng lực hành động », thủ tướng tương lai của Đức không những đề xuất tăng ngân sách quốc phòng từ 2% GDP lên mức 3%, mà còn kêu gọi, « độc lập chiến lược cho châu Âu », những từ ngữ cho đến nay bị xem là cấm kỵ.Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Marie Krpata giải thích sự thay đổi giọng điệu này của Đức phần nào đến từ những động thái từ các quan chức tân chính quyền Trump những tháng gần đây, từ những lời đả kích của phó tổng thống Mỹ J.D. Vance ở Hội nghị An ninh Munich, màn hạ nhục tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky ở Nhà Trắng ,cho đến những lời dọa dẫm của nguyên thủ Mỹ Donald Trump đối với Đức và các đồng minh châu Âu khác.Marie Krpata : « Thật vậy, điều chúng ta có thể nói là ngay từ nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Donald Trump, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đức đã xấu đi, vì ngay cả khi đó Donald Trump vẫn coi Đức như là « kẻ lữ hành bất chính » trong Liên minh Bắc Đại Tây Dương và rằng Đức đang lợi dụng Hoa Kỳ. Ông đề cập đến thực tế là Đức có thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Chúng ta có thể nhớ lại rằng vào năm 2024, thặng dư thương mại này là 63 tỷ euro .Rồi ông còn dọa sẽ rút quân đội Mỹ khỏi nước Đức. Ông áp thuế hải quan đối với thép và nhôm của châu Âu. Ông đe dọa sẽ áp thuế đối với ngành công nghiệp ô tô châu Âu, điều này rõ ràng sẽ tác động lớn đến ngành công nghiệp ô tô của Đức. Chúng ta đã trải nghiệm về nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Donald Trump, và cuối cùng là 4 năm của Joe Biden, về cơ bản chỉ là quãng lặng vì Joe Biden là người có tư tưởng chủ nghĩa Đại Tây Dương, và do vậy Đức vẫn luôn hướng về Mỹ. »« Zeitenwende 2.0 » : Thiên Mỹ hay châu Âu ?Trước sự « trở mặt » của Mỹ, như nhiều đánh giá từ giới chuyên gia tại Pháp, phiên bản « Zeitenwende 2.0 » của ông Friedrich Merz kêu gọi tự chủ chiến lược và cải cách ngân sách có đồng nghĩa với việc Đức sẽ đầu tư ồ ạt cho công nghiệp vũ khí châu Âu hay không ? Liệu Berlin có sẽ bỏ qua được các chiếc F-35 của Mỹ để thay thế bằng Rafale của Pháp, hay Gripen của Thụy Điển?Nếu như bà Marie Krpata nhìn nhận Đức có nhu cầu to lớn để cải thiện năng lực quân đội, thì khả năng Berlin từ bỏ đồng minh Washington hiện là điều khó thể, và không hợp lý. Trên làn sóng RFI Tiếng Việt, bà giải thích tiếp :Marie Krpata : « Chúng ta biết rằng trong quá khứ, Pháp đã thúc đẩy mạnh mẽ việc tăng cường cơ sở công nghiệp quốc phòng châu Âu và ưu tiên vũ khí châu Âu, và trong quá khứ, Đức đã mua rất nhiều vũ khí của Mỹ, và quý đài đã đề cập đến F-35, máy bay chiến đấu của Mỹ, nhưng khi chiến tranh nổ ra ở Ukraina, Đức đã mua 35 tiêm kích F-35. Nhìn từ Pháp, điều đó đã gây ra một số thất vọng, vì Đức, Pháp và Tây Ban Nha đang nghiên cứu SCAF, Hệ thống Không quân Chiến đấu Tương lai mà một số khía cạnh cũng tương đương với F-35.Nhưng lập luận của Đức hoàn toàn hợp lý : Nước này đang mua những chiếc F-35 đã có sẵn, trong khi hệ thống chiến đấu trên không trong tương lai thì sớm nhất là đến năm 2040 mới có. Và rõ ràng, xét về khả năng răn đe hạt nhân, F-35 đặc biệt quan trọng. Chừng nào chưa có thỏa thuận về chia sẻ hạt nhân giữa Pháp và Đức, giống như các thỏa thuận chia sẻ hạt nhân giữa Đức và Hoa Kỳ, SCAF và Rafale sẽ không thực sự là những lựa chọn thay thế tương đương với F-35. Vì vậy, Đức không thể tách khỏi Hoa Kỳ một cách dễ dàng như vậy, khả năng Đức rời xa Hoa Kỳ ở mức độ này là điều không mong muốn và không hợp lý. »Ba sự phụ thuộcTrong một bài ghi chú đăng trên mạng của Viện IFRI, nhà nghiên cứu Marie Krpata lưu ý rằng Đức phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ trong ba lĩnh vực : An ninh – Quốc phòng, Năng lượng và Thương mại. Liệu một trong ba yếu tố này có thể cản trở Friedrich Merz xích lại gần hơn với các đối tác châu Âu hay không, nhất là với láng giềng Pháp. Về điểm này, bà Marie Krpata giải thích:Marie Krpata : « Thực tế, phạm vi hành động của Đức đang bị thu hẹp vì nước này ngày càng phụ thuộc vào Mỹ về an ninh và quốc phòng kể từ khi chiến tranh ở Ukraina nổ ra, do Đức đã mua rất nhiều thiết bị quân sự của Mỹ. Mặt khác, về mặt năng lượng, kể từ khi tách khỏi Nga, Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia thiết yếu trong việc cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Và sau đó, vào năm 2024, Hoa Kỳ đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức, soán ngôi Trung Quốc.Vì vậy, đây là ba đòn bẩy mà Hoa Kỳ có thể sử dụng để tăng áp lực lên Đức và chắc chắn Hoa Kỳ sẽ cố gắng bán thêm vũ khí cho Đức, bán thêm khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Họ cũng có thể cố gắng ép Đức đồng tình với chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc, cũng như là việc nới lỏng các quy định của châu Âu về bảo vệ khí hậu, về các vấn đề kỹ thuật số để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Mỹ tiếp cận thị trường châu Âu. »Cuối cùng, theo nữ chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, câu hỏi lớn đặt ra ở đây là: « Liệu trong bối cảnh này, nước Đức có bị cám dỗ hành động đơn độc và do đó cuối cùng sẽ để lợi ích của riêng nước Đức thắng thế, sẽ co cụm lại, hay nước sẽ thực sự chấp nhận một tầm nhìn chung của châu Âu về mọi thứ ? »RFI Tiếng Việt xin cảm ơn nhà nghiên cứu Marie Krpata, chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp.
Stephen Buchanan-Clarke, the Programme Head at Good Governance Africa joined Clarence Ford after it was revealed that of more than 300 aircraft only two Gripen fighter jets, one Oryx utility helicopter, and three Hawk trainer jets are listed as operable.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Anna är nybliven mamma när hon blir brutalt knivmördad i bostaden i Gävle. Polisen griper sambon och pressar honom hårt i förhör – men så sker ytterligare ett mord. Detta är den första av två delar om kannibalmorden i Gävle och Skutskär. Avsnittet har gjorts tillsammans med Arbetarbladet och Gefle Dagblad. Reporter på Arbetarbladet: Anne Sjödin. Reporter på Gefle Dagblad: Magnus Lundquist. Producent/programledare: Evalisa Wallin. Musik, ljudläggning och mixning: Patricio Samuelsson. Ansvarig utgivare för Krimstad är Anders Nilsson. Avsnittet producerades våren 2025. Följ Krimstad på Instagram. Krimstad säsong 3 är ett samarbete mellan Arbetarbladet, Blekinge Läns Tidning, Falu-Kuriren, Gefle Dagblad, Helsingborgs Dagblad, Hudiksvalls Tidning, Ljusdals-Posten, Ljusnan, Länstidningen Södertälje, Nacka Värmdö Posten, Nerikes Allehanda, Norrtelje Tidning, Skånska Dagbladet, Sundsvalls Tidning, Tidningen Ångermanland, Ystads Allehanda.
À l'occasion de sa revue de presse, jeudi matin, Paul Arcand aborde les menaces de Donald Trump et la réaction du Canada alors qu'Ottawa se tourne vers l’Europe pour un partenariat militaire qui permettra au Canada de participer au plan de réarmement massif de l’Europe de 800 milliards d’euros d’ici 2030. Il explique que le Québec pourrait bénéficier de ce partenariat militaire en aérospatiale, du côté de l’intelligence artificielle, à Montréal, et dans la construction navale au chantier maritime Davie de Lévis. De plus, Paul Arcand souligne que le gouvernement fédéral songe à se tourner vers la société suédoise Saab pour acheter des avions de combat Gripen en remplacement des avions de combat F-35 de la société américaine Lockheed Martin. «Ce qui est clair, c'est que [Donald Trump] n'aime pas le Canada, qu'il veut affaiblir le Canada et qu'il a un objectif précis en ce qui concerne les ressources naturelles.» Autres sujets abordés: Les premiers tarifs de 10% sur l'acier et l'aluminium sont toujours facturés malgré leur abolition en 2019; Donald Trump doit signer jeudi un décret visant à démanteler le département de l’Éducation; Le président des États-Unis continue de s'en prendre au système judiciaire; Changement de ton entre Donald Trump et Volodymyr Zelensky; De nouvelles frappes dans la bande de Gaza par l'armée israélienne; SAAQClic: 700 000$ payés à deux firmes pour surveiller l’avancement des travaux; Le député de Gouin et co-porte-parole de Québec solidaire, Gabriel Nadeau-Dubois, va quitter la politique; La FTQ promet de sortir les «gros bras». Santé Québec a le temps de préparer un quiz sur le printemps. Voir https://www.cogecomedia.com/vie-privee pour notre politique de vie privée
Trước viễn cảnh mất điểm tựa an ninh là Hoa Kỳ, trước những mối đe dọa dưới nhiều hình thức khác nhau xuất phát từ những tham vọng địa chính trị của Nga, 27 thành viên Liên Hiệp Châu Âu có thêm 800 tỷ euro để tăng cường khả năng phòng thủ. Trong lĩnh vực quân sự, tiền bạc chỉ là « một mặt của vấn đề ». Có nhiều nghi vấn về hiệu quả của kế hoạch tái vũ trang cho Liên Âu và còn nhiều trở ngại để châu Âu tự chủ về quốc phòng. Đầu tháng 3/2025 Bruxelles thông báo kế hoạch 800 tỷ euro « tái vũ trang Liên Hiệp Châu Âu », mà chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen xem là « nền tảng cho chính sách phòng thủ châu Âu ». Bộ Kinh Tế Pháp ngày 20/03/2025 trình bày « những giải pháp để tài trợ cho ngành công nghiệp quốc phòng ». Tại Berlin, một tuần lễ trước ngày Hạ Viện mới của Đức bắt tay vào việc, thủ tướng tân cử Friedrich Merz chạy nước rút, thuyết phục các đảng thông qua kế hoạch sửa đổi Hiến Pháp, cho phép nước Đức đi vay nợ, huy động « hàng trăm tỷ euro hiện đại hóa quân đội và cơ sở hạ tầng ». Đây sẽ là một cuộc « Cách mạng lớn » : Trong 80 năm qua, an ninh của nước Đức chủ yếu trong tay Hoa Kỳ.« Tự chủ về quân sự, quốc phòng » là chủ đề ám ảnh các thành viên Liên Âu, ngoại trừ Hungary và Slovakia, cùng có lập trường thân Nga. Riêng thủ tướng Hungary Viktor Orban thì tin tưởng là « bạn thân » của tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.Phát biểu tại các cuộc hội nghị quốc tế ở Paris hay Luân Đôn, Bruxelles, tổng thống Pháp Emmanuel Macron nhắc đi nhắc lại châu Âu cần tăng chi tiêu quân sự, cần đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực quốc phòng, nhưng là để phát « công nghiệp quốc phòng » của khối này.Theo báo cáo mới nhất (10/03/205) của SIPRI, Viện Nghiên Cứu Hòa Bình Quốc Tế Stockholm, các thành viên châu Âu trong liên minh NATO lệ thuộc đến 64 % vào các nguồn cung cấp vũ khí của Hoa Kỳ và đến 10 % vào Hàn Quốc, hơn 2 % vào Israel…. Trong giai đoạn 2020-2024, nhập khẩu của châu Âu tăng 155 % so với giai đoạn 5 năm trước đó mà phần lớn là để « mua hàng của Mỹ ».Nghịch lý ở đây là 27 tập đoàn của châu Âu ( BAE Systems, Airbus Defence, Leonardo, Thales, Rheinmetall, Dassault …) có tên trong danh sách 100 hãng cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự có trọng lượng nhất trên thế giới. Ngành quốc phòng của châu Âu « bao phủ gần như toàn bộ thị trường », đáp ứng nhu cầu của từ bên bộ binh, đến không quân, hải quân. Các tập đoàn châu Âu hiện diện trên các thị trường từ tên lửa đến ra-đa, trong lĩnh vực chế tạo tàu ngầm, thiết giáp, máy bay tàng hình, trực thăng …Những rào cản từ phía châu Âu Trở lại câu hỏi làm thế nào để tăng cường khả năng phòng thủ cho Liên Hiệp Châu Âu một cách hiệu quả nhất trong những điều kiện hiện nay, làm thế nào để sử dụng gói 800 tỷ euro trong kế hoạch « ReArm Europe-Tái vũ trang cho châu Âu » một cách hợp lý nhất ? Giới trong ngành nhận định : Việc đầu tiên cần làm là « xác định rõ những nhu cầu về thiết bị quân sự » để biết trong « kho vũ khí » của châu Âu còn thiếu những gì, thiếu bao nhiêu và cần bao nhiêu thời gian để khắc phục được những « lỗ hổng đó ».Các chuyên gia Pháp như tướng Dominique Trinquand, chuyên nghiên cứu về các vấn đề quốc phòng và quan hệ quốc tế, hay Cyrille Bret, thuộc Viện Nghiên Cứu Jacques Delors, đã đưa ra một danh sách khá dài.Châu Âu « thiếu những phương tiện phòng thủ tầm xa » và hệ thống phòng không cũng là nhược điểm của khối này. Chiến tranh Ukraina cho thấy vai trò thiết yếu của drone, mà trong lĩnh vực này châu Âu có phần chậm trễ.Trên thị trường chiến đấu cơ hiện đại, châu Âu dù có những tên tuổi lớn như Rafale của Pháp, Gripen của Thụy Điển và thậm chí là Eurofigther (một dự án hợp tác giữa 4 nước châu Âu là Anh, Đức, Ý và Tây Ban Nha), nhưng « bụt chùa nhà không thiêng » : Nhiều nước trong khối này và cả Anh Quốc hay Thụy Sĩ đều chọn mua F-35 của Mỹ. Đức và Ý cũng như Ba Lan, Rumani và các nước trong vùng Baltic chuộng công nghệ của Hoa Kỳ.Trong một chương trình truyền hình trên đài France5, Guillaume Faury, tổng giám đốc tập đoàn hàng không Airbus và gồm cả một mảng quốc phòng Airbus Defence, giải thích về xu hướng « chuộng hàng Mỹ » đó của nhiều nước trong Liên Hiệp Châu Âu và Anh Quốc : « Đức là một trong bốn thành viên ngay từ đầu tham gia dự án sản xuất chiến đấu cơ Eurofighter. Berlin vừa trang bị chiến đấu cơ của Mỹ F-35 vừa có cả Eurofighter. Tuy nhiên, để thực hiện một số phi vụ trong khuôn khổ các chương trình quân sự của NATO, với bài tập mang theo đầu đạn hạt nhân, Đức bắt buộc phải dùng F-35 của Mỹ. Bên cạnh đó cũng có những quốc gia khác trong Liên Âu quan niệm vũ khí của Hoa Kỳ còn là một lá bùa hộ mệnh, để được Washington bảo đảm an ninh. Nhưng đến khi Mỹ quay lưng lại với châu lục này như qua những diễn tiến gần đây, thì thỏa thuận đổi vũ khí lấy an ninh đó tan vỡ ».Thiếu các dự án tầm cỡ theo mô hình Airbus trong lĩnh vực dân sựCũng ông Faury nhấn mạnh đến một bất cập khác trong việc châu Âu từ lâu nay huy động các nguồn lực tài chính và chính sách phát triển công nghiệp quốc phòng.« Quả thực trong nhiều năm, châu Âu chậm trễ trong việc đầu tư phát triển công nghiệp quốc phòng. Các khoản đầu tư của châu lục này cũng bị ‘vụn vặt' nghĩa là tùy theo quyết định ở cấp quốc gia của mỗi thành viên, nên đã không có đủ tầm cỡ. Do vậy, trong ngắn hạn châu Âu chỉ có thể trông cậy vào Mỹ để có được một số thiết bị. Nhưng về lâu về dài thì không có lý do gì ngăn cản Liên Âu sản xuất những mặt hàng như Hoa Kỳ, với điều kiện là châu Âu phải đoàn kết. Châu Âu cần tăng cường các phương tiện phòng thủ, cần cùng nhau chi tiêu một cách có hiệu quả hơn và cần sử dụng hàng của châu Âu».Cạnh tranh từ phía Hàn Quốc Chính vì những bất cập đó mà các nước châu Âu trong Liên Minh Bắc Đại Tây Dương đã phải chuyển hướng mua thiết bị và khũ khí của Hàn Quốc. Ba Lan là một trường hợp điển hình. Yann Rousseau, phóng viên thường trực cho báo Les Echos tại thủ đô Tokyo, từng điều tra về tiềm lực của nền công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc, giải thích : « Chính vì Bắc Triều Tiên là một mối đe dọa vẫn tồn tại cho nên Hàn Quốc phải liên tục trang bị vũ trang, phải phát triển những công nghệ mới trong lĩnh vực quốc phòng, phải cải thiện khả năng sản xuất… Nhờ thế mà vũ khí của Hàn Quốc rẻ hơn so với hàng của Mỹ chẳng hạn, mà lại rất hiện đại với mức độ hiệu quả cao. Hơn nữa, đặt hàng Hoa Kỳ có khi phải đợi từ 3 đến 5 năm hàng mới đến tay. Trái lại, khi giao dịch với các nhà sản xuất Hàn Quốc, thời gian chờ đợi có khi chỉ là từ 6 tháng đến một năm ».Những giới hạn trong khâu sản xuất Về phía các nhà sản xuất cũng có nhiều những thách thức đang đặt ra. Vào lúc an ninh của châu Âu không là một ưu tiên trong nhãn quan của Hoa Kỳ, ở Matxcơva, sau Ukraina tổng thống Vladimir Putin đang nhắm tới những « mục tiêu khác nữa ». Ba Lan và nhiều nước Đông Âu, cũng như ba nước vùng Baltic e rằng họ sẽ là những nạn nhân tiếp theo một khi Nga phục hồi sức mạnh quân sự. Do vậy, như phóng viên của báo Les Echos vừa nói, nhịp độ sản xuất của các tập đoàn Hàn Quốc là một lợi thế lớn để Seoul giành được nhiều hợp đồng, đứng đầu là Ba Lan. Quốc gia đông Âu này có đường biên giới sát cạnh Nga, Bélarus (đồng minh của Nga) và với Ukraina đang bị Nga xâm chiếm, cho nên Vacxava muốn chóng có vũ khí trong tay.Ba Lan hiện là thành viên duy nhất của NATO dành đến gần 5 % GDP cho ngân sách quốc phòng. Trong tài khóa 2024, Vacxava huy động 44 tỷ euro cho các chi phí quân sự và để bảo vệ an ninh.Trước nhu cầu cấp bách đó, Jean Pierre Maulny, phó giám đốc Viện Nghiên Cứu Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp, cho rằng trở ngại đầu tiên để thực sự xây dựng một mạng lưới công nghiệp hiệu quả cho châu Âu trong lĩnh vực quốc phòng là các thành viên phải có những dự án hợp tác vững chắc. Mới chỉ có quá ít những chương trình hợp tác công nghiệp giữa nước trong Liên Âu được ra đời:« Trong mọi dự án hợp tác, luôn có nguy cơ cạnh tranh giữa các tập đoàn châu Âu trong lĩnh vực quốc phòng, có một sự tranh giành trong việc chia sẻ các công đoạn sản xuất, có một sự ngờ vực về mặt công nghệ. Đặc biệt là trong ngành chế tạo vũ khí và thiết bị quân sự, một dự án hợp tác chỉ thành công nếu như hai tập đoàn thực sự cộng tác với nhau, để tuy hai mà cũng như một (…) Trong lịch sử công nghiêp châu, Âu các dự án kết hợp này có một vài thành công, nhưng cũng không ít thất bại. Cuối thập niên 1990, đầu những năm 2000, châu Âu đã có nhiều dự án hợp tác lớn, như chương trình phát triển máy bay vận tải A400M » Một sự chậm trễ về kỹ thuậtChristopher Dembick, thuộc quỹ đầu tư Pictet Asset Management, nêu lên một khó khăn khác của Lục địa già : Sự chậm trễ so với Hoa Kỳ về kỹ thuật và sức sáng tạo : « Châu Âu bị chậm trễ khá nhiều. Pháp là quốc gia tiên tiến nhất, nhưng cả trong trường hợp này, xin đưa ra một thí dụ cụ thể : Paris đặt mua hàng không mẫu hạm với hệ thống phóng máy bay trên tàu, nhưng cả Pháp lẫn châu Âu hiện không có kỹ năng để chế tạo bộ phận thiết yếu này trên tàu sân bay. Pháp bắt buộc phải mua bộ phận này của Mỹ, tức là phi công của Pháp phải do Mỹ đào tạo. Trước mắt, Liên Âu huy động được hàng trăm tỷ euro vốn để tăng chi tiêu quân sự đã là một điều tốt, nhưng bên cạnh đó còn phải đầu tư vào các kỹ năng chế tạo một số công cụ mũi nhọn, và nhất là đuổi kịp Hoa Kỳ về công nghệ. Theo tôi điều này đòi hỏi thời gian và thời gian cần thiết dài hơn là ngưỡng 4 đến 5 năm như thường được nói đến »Yếu tố địa chính trị Lãnh đạo tập đoàn hàng không Airbus Guillaume Faury đưa ra một thực tế khác : Các nhà sản xuất của châu Âu vẫn đang chờ đơn đặt hàng và phải thích nghi với những chuyển biến về địa chính trị.« Trước mắt và nhất là từ khi nổ ra chiến tranh Ukraina, đã có những nỗ lực để mua vào đạn dược và một số trang thiết bị cho bên bộ binh. Đa phần là để chuyển sang Ukraina. Nhưng về trung hạn, hiện đang có nhiều giả thuyết đang được cân nhắc. Từ những kịch bản đó, nhà nước sẽ có những nhu cầu mới, sẽ cần những thiết bị mới, hay là sẽ đặt hàng nhiều hơn. Nhưng vấn đề lớn nhất hiện nay xoay quanh câu hỏi : châu Âu có nên tách rời khỏi công nghệ của Hoa Kỳ hay không. Đối với một số công nghệ nhậy cảm, điểm này liên quan trực tiếp đến mức độ tự chủ của toàn khối, đến chủ quyền an ninh của châu Âu. Đây là một đề tài mới vừa nổi lên, như chúng ta đã thấy và đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm ». Tới kế hoạch tái vũ trang 800 tỷ euro công bố hơn 3 năm sau khi Ukraina bị Nga xâm chiếm, và phải đợi đến khi Hoa Kỳ quay lưng lại với châu lục này, Liên Âu bắt đầu hướng tới một « sự tự chủ về chiến lược ». Nhưng trong lĩnh vực an ninh, như đô đốc Henri Schrike, Học Viện Quân Sự Pháp, phân tích, để có một lực lượng quân sự hùng mạnh, Liên Âu vừa cần có thiết bị hiện đại và phù hợp, vừa cần có một đội quân hùng hậu cộng với khả năng phối hợp tác chiến chặt chẽ giữa các đội quân của các nước thành viên, cũng như là còn cần đến những công cụ hiệu quả để thu thập và xử lý thông tin tình báo. Đó là những vấn đề mà không chắc là gói « tái vũ trang 800 tỷ euro » của châu Âu có thể giúp giải quyết ngay lập tức.
Debatten om amerikanernes eventuelle mulighed at grounde de danske F-35 er for alvor taget til i de seneste dage, hvor flere kritikere har pointeret, at vi er alt for sårbare, hvis amerikanerne pludselig vender os ryggen. Så hvad er løsningen? I organisationen folk & Sikkerhed opfordrer man til at indlede et samarbejde med svenskerne om at lease nogle af deres Gripen-fly, som vil kunne løse opgaverne langt billigere end F-35. Vi debatterer F-35 og Gripen med formand Torben Ørting Jørgensen fra Folk & Sikkerhed og med den uafhængige militæranalytiker Hans Peter Michaelsen. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Nyheterna Radio 06.00
Kalle Berg berättar att Ukraina och USA förhandlat fram en plan för en 30 dagar lång vapenvila. Bollen ligger nu hos Ryssland, enligt den amerikanske utrikesministern Marco Rubio. Han pratar också om att Sveriges tidigare nationella säkerhetsrådgivare Henrik Landerholm åtalas för vårdslöshet med hemlig uppgift. Ina Lundström pratar om gripandet av Filippinernas tidigare president Rodrigo Duterte, på uppdrag av ICC. Anklagelserna är relaterade till hans blodiga “krig mot droger”.Dessutom: Northvolt går i konkurs, bojkott mot amerikanska produkter, många kommuner saknar numera bokhandel och ett Skrotnisse-hjärta. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Kalle Berg berättar att Ukraina och USA förhandlat fram en plan för en 30 dagar lång vapenvila. Bollen ligger nu hos Ryssland, enligt den amerikanske utrikesministern Marco Rubio. Ina Lundström pratar om gripandet av Filippinernas tidigare president Rodrigo Duterte, på uppdrag av ICC. Anklagelserna är relaterade till hans blodiga “krig mot droger”. Dessutom snackar vi om de skenande priserna på studentmössor och vad en skola i Borlänge gör för att råda bot på det. Hosted on Acast. See acast.com/privacy for more information.
Nyheterna Radio 14.00
Laila blir tagen av polisen som hon berättar allt om och Marko har med sig en muskalisk överraskning till Lotta!
Роман Світан, полковник запасу ЗСУ, пілот-інструктор, на Radio NV про атаку на Краснодарський край Росії, вибухи в морському порту в Туапсе, про ядерну зброю ті чи може вона зʼявитися в України, передачу Україні літаків Gripen.Ведучий – Павло Новіков
Nyheterna Radio 17.00
Det förbjudna klustervapnet är effektivt på slagfältet samtidigt som det skördar civila liv. Trots det vill allt fler tillåta vapnet. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. 1940 fick världen för första gången se de grymma effekterna av klustervapnet när nazi-Tyskland släppte klusterbomber över den engelska staden Ipswich. De små bomberna singlade ner i små fallskärmar som påminde om små, dödliga fjärilar.Sedan dess har vapnet både blivit effektivare och farligare.– Det är ett extremt effektivt vapen. Den täcker en mycket större yta än andra konventionella ammunitionstyper, säger överstelöjtnant Joakim Paasikivi, tidigare lärare på Försvarshögskolan, idag senior geopolitisk rådgivare på advokatbyrån Mannheimer Swartling. Klustervapnet är oftast en kapsel som antingen kan släppas med flyg eller skjutas iväg med artilleri eller med en robot. När kapseln närmar sig sitt mål öppnas den och fäller ut flera mindre sprängladdningar som slår ned över en stor yta.Finessen ligger i att den som skjuter inte behöver var speciellt pricksäker för att träffa - men det här gör också vapnet kontroversiellt.– Att man inte kan styra vapnet innebär ju både att det kan bli urskiljningslösa attacker mot civila, det vill säga att många civila dör eller skadas, men det är också ett krigsbrott, säger Måns Molander, Nordenchef på människorättsorganisationen Human Rights Watch.Förutom att slå urskiljningslöshet, så fylls marken av klusterammunition som inte exploderat, så kallade blindgångare. Dessa skapar ett minfält där klustervapen använts.– De kan ligga kvar i år, eller decennier innan de exploderar. Och tyvärr så ser de inte så farliga ut. De ser nästan ut som små leksaker. Det kan vara lockande att börja försöka ta bort dem själv, säger Molander.Den dåliga träffsäkerheten i kombination med den stora andelen farliga blindgångar har lett till att vapnet främst drabbar civila, och det kan ske flera decennier efter det att kriget är slut.Till exempel röjs fortfarande klusterammunition i Laos efter bomber USA släppte under Vietnamkriget på 60-och 70-talet.Förbjuder vapnetGenom FN försökte världens länder enas om ett förbud mot klustervapen, men utan att lyckas. Norge tog då på sig ledartröjan och lyckades 2008 ena tillräckligt många länder som var villiga att skriva på ett förbud.– Det kallades därför Oslo-processen och 2007-2008 förhandlade man fram en internationell konvention som reglerar det här vapnet genom att förbjuda det men också förbjuda förvaring och hantering av vapnet, och uppmana till förstörelse av de förråd som finns kvar, säger Molander.Trots att flera länder skrev på och levde upp till konventionens krav fanns en svaghet. Stormakterna USA och Ryssland skrev inte på, och kanske lite mer förvånade; inte heller Sverige.Anledningen till att Sverige drog sig från att ratificera konventionen var Bombkapsel 90.Det svenska klustervapnetBombkapsel 90 är ett klustervapen utvecklat för JAS 39 Gripen. Kapseln är tre och en halv meter lång och väger 600 kilo. När kapseln glider mot sitt mål släpps 72 mindre spränggranater ut som täcker en yta stor som flera fotbollsplaner.Om Sverige skriver på konventionen innebär det slutet för bombkapsel 90 och det är inte den dåvarande svenska regeringen sugen på.– Man får då ersätta den med andra alternativ som är lite mer skrymmande och det blir ett större logistiskt avtryck. Man kan säga att det är en kostnadsfråga, säger Martin Hagström på Totalförsvarets Forskningsinstitut, FOI.Bombkapsel 90 ger mycket pang för pengarna, ett lika effektivt vapensystem hade helt enkelt kostat för mycket. Sverige och flera andra länder försöker istället omförhandla konventionen, bland annat vill man att förbudet bara ska gälla äldre klustervapen. Argumentet från den svenska sidan är att vapensystem som det svenska bombkapsel 90 inte har samma problem med blindgångare.– Den lämnar ingen exploderad ammunition eller oerhört låg sannolikhet jämfört med alla andra alternativ, Martin Hagström FOI.Granaterna inne i bombkapseln hade ett elektroniskt tändsystem som drevs av ett batteri, men när batteriet laddat ur efter några dagar är de eventuella blindgångarna inte längre farliga. I slutänden gjordes ingen undantag i konventionen - och efter påtryckningar från bland annat EU ratificerade slutligen Sveriges konventionen om klustervapen 2012.Länder slopar förbudetI mars i år lämnar Litauen konventionen om klustervapen, det blir första gången någonsin ett land lämnar en vapenkonvention.Strax innan jul kom nyheten att Kristdemokraterna och Sverigedemokraterna öppnar för att även Sverige ska lämna avtalet och återinföra klustervapen i det svenska försvaret.Att debatten blossat upp i flera länder beror på vad som sker i Ukraina som inte skrivit på konventionen. Utan klustervapnet hade underläget mot Ryssland varit större.– Det har räddat ukrainska liv, det är alldeles klart därför att det är en effektiv vapentyp. Det är lätt att förbjuda vapen när man tror att man aldrig kommer att behöva dem. Men när man väl behöver dem så är det tydligt att det här är välfungerande vapentyper. Kalle Glas, GränsMEDVERKANDE:Claes Aronsson, ProgramledareKalle Glas, Programledare och producentJoakim Paasikivi, senior geopolitisk rådgivare på advokatbyrån Mannheimer Swartling. Måns Molander, Nordenchef på Human Rights Watch.Martin Hagström forskningsledare på Totalförsvarets Forskningsinstitut, FOI. Ljud från: SR, CNN, DW, Youtube, X
Nyheter och fördjupning från Sverige och världen. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play.
Nyheter och fördjupning från Sverige och världen. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play.
Sverige står inför ett jättebeslut. Politikerna måste bestämma om Sverige ska fortsätta utveckla stridsflygplan, eller inte. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Senaste gången Sverige diskuterade ett vägval för stridsflyget var i slutet på 70- och början på 80-talet. Då ville regeringen med Ola Ullsten som statsminister lägga ned utvecklingen av stridsflyg i Sverige, och det var på väg att bli så.– Det var ju ganska nära egentligen inför att Gripen, den första versionen, skulle börja utvecklas. Det var inte så långt bort att det blev ett amerikanskt flygplan istället, säger Martin Lundmark som är lektor på institutionen för försvarssystem på Försvarshögskolan. För Saab som bygger planen är beskedet en katastrof så de tar fram en lösning som de hoppas ska få politikerna att ändra sig. Ett helt nytt plan för jakt, attack och spaning: JAS. Det lyckas. 1982 fattar riksdagen beslutet att Saab ska fortsätta att utveckla nästa stridsflyg som blir Jas Gripen. Nu, drygt 40 år senare, är det dags för en ny debatt.– Alltså det här är miljarder med skattepengar vi pratar om, säger Per Olsson som är försvarsekonom på Totalförsvarets forskningsinstitut, FOI.Före år 2030 ska politikerna bestämma sig för hur nästa stridsflyg ska tas fram. Det finns tre alternativ: Låta Saab tillverka även nästa plan, utveckla ett plan med andra länder eller köpa ett från utlandet. Det finns ett starkt politiskt stöd i riksdagen för att låta Saab fortsätta att utveckla svenska stridsflyg men det pågår en utredning av alternativen som ska ligga till grund för beslutet.Obemannade stridsflygPå Saab pågår redan tester av tekniken i framtidens stridsflyg som ska tas i drift när Jas Gripen E pensioneras efter år 2050. En fråga är om nästa stridsflyg ska ha piloter ombord.– Jag tror att vi kommer att se obemannade inom ett antal år som flyger bredvid bemannade. Så vi kommer att se en mix av obemannat och bemannat på resan framåt, säger Peter Nilsson som är chef för en del av Saab som heter Advanced Programs med cirka 250 anställda. De har fått i uppgift av svenska staten att titta på hur nästa svenska stridsflyg kan se ut.Saab ska testa en prototyp för ett obemannat flygplan och en massa andra saker. Det handlar om 3D-printade metaller, AI i cockpiten för att avlasta piloten, med mera.För Saab skulle det vara en katastrof om företaget inte fick fortsätta att tillverka svenska stridsflyg, men oavsett vilket beslut politikerna landar i kommer det få stora effekter för Sverige.– Sverige är ju ett av de väldigt få länder som tillverkar stridsplan och detta är ju någonting som gör Sverige ganska unikt i världen överhuvudtaget, säger Elisabeth Braw som är seniorforskare i säkerhetspolitik på tankesmedjan Atlantic Council.Medverkande:Martin Lundmark, lektor på FörsvarshögskolanPer Olsson, försvarsekonom på Totalförsvarets forskningsinstitutElisabeth Braw, seniorforskare på tankesmedjan Atlantic CouncilPeter Nilsson, Chef för Advanced Programs på SaabProgramledare: Karin Hållsten och Claes AronssonProducent: Kalle GlasLjud från: Sveriges Radio, SVT
Årets sista avsnitt. Herregud? VAD HÄNDE? Vi har båda smärtsamt fått inse våra fysiska begränsningar. Ida på Jumpyard och Sofie på en isrink. Utöver det: om att vara gripen och häktad av sin ångest. GOTT NYTT ÅR!
Varför har den efterlyste Vladimir Putin inte gripits ännu? Vad är Putins ledarstil? Hur kan FN tolerera att Ryssland blockerar alla försök att stärka Ukrainas förmåga att försvara sig? Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Här är avsnittet som samlar era frågor till gästerna!Hör Joakim Paasikivi militärexpert, Jakob Hedenskog analytiker vid Centrum för Östeuropastudier vid Utrikespolitiska Institutet, Maria Persson Löfgren Rysslandskorrespondent och Johanna Melén Ekots tidigare Moskvakorrespondent.Programledare Fredrik WadströmProducent Marina Nilsson Malmström
Jak chce stát bránit rodinnému násilí na dětech, kvůli kterému v Česku ročně šest dětí umírá? Jak může Evropská komise zjistit, jestli TikTok umožnil ovlivňování voleb v Rumunsku? A co bude s piloty a dalším odborným personálem, pokud Švédsko Česku neprodlouží pronájem Gripenů?
När en iransk fängelsevakt döms till livstids fängelse i Sverige är det en historisk dag. Iraj har kämpat för den här upprättelsen i många år. Men allt kommer att omkullkastas. Lyssna på alla avsnitt i Sveriges Radio Play. Iraj Mesdaghi, likt många andra politiska motståndare till den islamistiske ledaren Ayatollah Khomeini, fängslas efter revolutionen i Iran 1979. 1986 kommer han till Gohardasht fängelset . Det är en plats där inga mänskliga lagar råder. Tillsammans med andra fångar blir han fysiskt och psykiskt misshandlad. Och sommaren 1988 massavrättas fångarna på fängelset. En fängelsevakt där sticker ut, Hamid Noury. Han har mer makt. Han fattar beslut om fångarnas besök och permissioner och han ger order om misshandel och tortyr på fängelset. Och deltar också i den själv. Han kommer senare att kallas den iranske bödeln.Iraj överlever Gohardasht och kommer så småningom till Sverige. Men mentalt är han kvar där, i fängelsets dödskorridor. Han gör det till sin livs uppgift att berätta vad som hände, föra vidare hans tystade vänners berättelse.Gillrar en fällaHösten 2019 gillrar Iraj en fälla för Hamid Noury. På ett nästan osannolikt sätt lyckas han få Noury till Sverige, där han grips och blir åtalad. Rättegången pågår i 92 dagar. För första gången blir massavrättningarna i Iran 1988 dokumenterade, prövade och bevisade.Hamid Noury döms för mord och folkrättsbrott, vilket är historiskt. För Iraj visar domen att det är möjligt att komma åt de som bär ansvaret för massavrättningarna. Men medan rättegången pågått har det kommit oroväckande rapporter från Iran. En svensk, Johan Floderus, sitter i ett av Irans ökända fängelser. Gripen på oklara grunder och utan rättegång har han varit där i mer än 500 dagar. Efter långa försök av tyst diplomati tror experterna att Iran vill göra ett utbyte med Hamid Noury.Allt Iraj kämpat för riskerar att gå om intet.En dokumentär av Karin Hållsten. Producent: Anna FreySlutmix: Staffan SchöierProgrammet gjordes i november 2024
Валерій Романенко, авіаексперт, провідний науковий співробітник Державного музею авіації на Radio NV про нову масштабну ракетно-дронову атаку РФ на Україну, куди цього разу цілив ворог, в чому звинувачують Повітряні сили, про удари по російській території, а також про те, що Швеція передала Україні комплектуючі до винищувачів JAS 39 Gripen, чи значить це те, що Україна отримає самі літаки.Ведучий – Василь Пехньо
Gäster: Emilia Rehnberg, Carin Sollenberg, Simon Gärdenfors, Jonathan Rollins, Daniella Binyamin, Oskar Nyman Musik: Tiger https://open.spotify.com/artist/13daebbVeDg0MQzofle4hQ?si=-GG8_-eaSy2dmwKjKmP3xw https://www.instagram.com/hej.tiger/ Pre-savea Tigers nya skiva och se dom live: https://linkin.bio/tiger/?fbclid=PAZXh0bgNhZW0CMTEAAabIqJGVnK4WunaWJQS13BuD3QN1aKLSTWOHFDfrTKJ_08FNCk5-q8048hI_aem_skNSCFFXprvI4BPDzCCmog För 90SEK/mån får du 5 avsnitt i veckan: 4 Vanliga AMK MORGON + AMK FREDAG med Isak Wahlberg Se till att bli Patron via webben och inte direkt i iPhones Patreon-app för att undvika Apples extraavgifter: Öppna istället din browser och gå till www.patreon.com/amkmorgon Önska Karakou till Gröna Lund 2025: https://faq.gronalund.com/support/tickets/new Relevanta länkar: …Mary Kay https://marykay.se/ https://en.wikipedia.org/wiki/Mary_Kay_Ash …Impulskollen https://www.aftonbladet.se/nyheter/a/Vz55v1/dumpen-sara-tar-avstand-fran-impulskollen …Bluesky https://bsky.app/ …Jas 39 Gripen https://www.svt.se/nyheter/jas-har-varit-med-i-ett-antal-incidenter https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/e3/Saab_JAS_39_Gripen_at_Kaivopuisto_Air_Show%2C_June_2017_%28altered%29_copy.jpg/600px-Saab_JAS_39_Gripen_at_Kaivopuisto_Air_Show%2C_June_2017_%28altered%29_copy.jpg Låtarna som spelades var: BAYRAKTAR is Life - Taras Borovko Leaving on a Jet Pane - Me First and the Gimmie Gimmies Lotus Flower Bomb - Wale, Miguel Varning för ras - Tiger Alla låtar finns i AMK Morgons spellista här: https://open.spotify.com/user/amk.morgon/playlist/6V9bgWnHJMh9c4iVHncF9j?si=so0WKn7sSpyufjg3olHYmg Stötta oss gärna på Swish, varje litet bidrag uppskattas enormt! 123 646 2006
La compañía Saab desmintió la información que circula sobre la compra de aviones suecos tipo Gripen por parte del Gobierno de Colombia.
El medio de radio y televisión pública Ekot ha reportado que Colombia comprará los aviones suecos tipo Gripen para equipar a su Fuerza Aérea.
Анатолій Храпчинський, заступник Генерального директора компанії із виробництва засобів радіоелектронної боротьби, експерт з авіації на Radio NV про заяву голови МЗС Швеції про те, що Київ відмовився від шведських винищувачів Gripen, яку авіацію зараз може отримати Україна від партнерів, що з виготовленням безпілотників в Україні, атаки БПЛА на російські воєнні обʼєкти. Ведуча – Тетяна Іванська