POPULARITY
durée : 00:59:01 - Entendez-vous l'éco ? - par : Aliette Hovine, Bruno Baradat - Face aux menaces russe et chinoise et à l'arrivée de Donald Trump, le marché des sous-marins est en progression. La France y occupe une place déterminante grâce au groupe historique de Naval Group, qui exporte des sous-marins et assure une dissuasion nucléaire depuis son site de Cherbourg. - réalisation : Françoise Le Floch - invités : Vincent Groizeleau Rédacteur en chef du site "Mer et marine"; Amiral Jean-Louis Lozier Conseiller du Centre des études de sécurité de l'IFRI. A commandé un sous-marin nucléaire d'attaque entre 1997 et 1999, et deux sous-marins nucléaires lanceurs d'engins entre 2004 et 2006. A été chef de la division des forces nucléaires à l'état major des armées.
Changer de vie et plonger dans le naval de défense : l'expérience de Grégoire à CherbourgEt si l'on quittait Paris pour une nouvelle aventure, une nouvelle carrière, un nouveau souffle ? C'est exactement ce que raconte Grégoire, Responsable du Département Ingénierie de Naval Group et invité de ce nouvel épisode. Grégoire nous offre un témoignage authentique, passionné et accessible, véritable immersion dans ce secteur vecteur de multiples opportunités.
Lần thứ hai liên tiếp, Pháp tham gia Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam (từ 19-22/12/2024). Trong chuyến thăm Paris tháng 10/2024 của tổng bí thư Tô Lâm, kiêm chủ tịch nước lúc đó, Việt Nam và Pháp đã nâng quan hệ lên cấp cao nhất Đối tác chiến lược toàn diện và nhất trí "tăng cường hợp tác quốc phòng và an ninh". Để đạt được mục đích này, "hai bên quyết định tạo động lực mới cho hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng" với "các dự án mang tính cơ cấu". Có thể thấy mối quan hệ song phương trong lĩnh vực quốc phòng, được thiết lập từ thập niên 1990, không ngừng được củng cố. Hiện tại, Pháp - nước thứ 8 trên thế giới và là thành viên đầu tiên trong Liên Hiệp Châu Âu có mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam - tỏ thiện chí cung cấp cho Hà Nội trang thiết bị quốc phòng tân tiến, nhưng liệu Hà Nội đã sẵn sàng chưa ? Việt Nam và Pháp có thể tính đến những dự án có quy mô lớn hơn không ? Nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt.RFI : Ngày 07/10, trong chuyến công du Paris, tổng bí thư, chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm và tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Pháp-Việt Nam. Tuyên bố chung nhấn mạnh đến ngành công nghiệp quốc phòng. Vậy đâu là cơ hội cho cả hai nước ?Laurent Gédéon : Cơ hội có nhiều. Trước tiên tôi xin nhắc lại rằng Việt Nam hiện dành 8 tỷ đô la cho ngân sách quốc phòng, tương đương với 2% GDP của đất nước. Hà Nội có ý định tăng ngân sách quốc phòng hàng năm lên trung bình 5,5% để đạt đến 10,2 tỷ đô la vào năm 2029. Có thể thấy nỗ lực đó rất lớn và Việt Nam tự tạo phương tiện để tăng cường khả năng phòng thủ.Nhưng hiện giờ, chúng ta thấy các nhà cung cấp quân sự chính cho Việt Nam vẫn là Nga, Mỹ và trong chừng mực nào đó là Israel. Việt Nam cũng sản xuất một số vũ khí và trang thiết bị quân sự (chủ yếu do Viettel sản xuất, trong đó có một số thiết bị được cấp phép). Ngoài ra, quân đội Việt Nam vẫn được trang bị một phần thiết bị của Liên Xô có từ thập niên 1970 và 1980. Đọc thêm : Pháp khó “chen chân” vào thị trường vũ khí Việt NamTrên thực tế, chúng ta thấy rằng Pháp gần như không bán vũ khí cho Việt Nam nếu loại trừ một số máy bay trực thăng Puma và radar giám sát ven biển do Thales sản xuất (loại SCORE 3000 và Coast Watcher 100) hiện được Hải quân Việt Nam sử dụng. Dường như cũng không có bất kỳ thiết bị nào có nguồn gốc từ Pháp trong bộ binh Việt Nam và không quân cũng không có máy bay Pháp. Do đó, có thể có những cơ hội hấp dẫn cho ngành công nghiệp quân sự về mặt hợp tác và trao đổi công nghệ.Nhưng phải nhắc đến vấn đề các mối ưu tiên. Rõ ràng là trong bối cảnh địa-chiến lược của Việt Nam, Hà Nội tập trung chú ý vào không gian biển, dù là bảo vệ khu vực ven biển hay các đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, nơi quân đội Việt Nam hiện diện. Do đó, có thể giả định rằng việc hợp tác và mua sắm thiết bị quân sự sẽ chủ yếu tập trung vào các thiết bị đáp ứng các yêu cầu trong khuôn khổ chiến lược đó. Về điểm này, một số công ty Pháp có thể đáp ứng được kỳ vọng của Việt Nam, đặc biệt là Thales, Safran và Airbus.Nếu lấy ví dụ trường hợp Thales - tập đoàn rất chú ý vào xuất khẩu, người ta thấy rằng doanh nghiệp này cung cấp giải pháp trong ba lĩnh vực mà Hà Nội quan tâm : giám sát trên không và trên biển, tác chiến chống tàu ngầm và drone.Trong trường hợp giám sát trên không và trên biển, Thales có nhiều loại radar có thể rất phù hợp với nhu cầu của quân đội Việt Nam, bởi vì việc giám sát không phận và dự đoán các hành động của đối phương mang lại một lợi thế nhất định cho Việt Nam. Các mẫu được cung cấp, dù là radar tầm xa như GM 400α (Ground Master 400α), radar tầm trung như GM 200, hệ thống giám sát quang học như Artemis, hoặc hệ thống pháo chống drone trên biển và trên không (loại RapidFire), có thể được quân đội Việt Nam quan tâm. Đọc thêm : Tàu ngầm lớp Kilo của Việt Nam và tương quan hải quân trong khu vực Trong lĩnh vực tác chiến chống tàu ngầm cũng vậy. Đây là lĩnh vực rất nhạy cảm, đã được Việt Nam xác định thông qua việc mua 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga vào những năm 2010. Việc mua tàu ngầm đã giúp Hà Nội tái lập cân bằng với quân đội Trung Quốc cũng được trang bị tàu ngầm. Đây lại cũng là lĩnh vực mà công ty Pháp có thể đáp ứng qua việc cung cấp các thiết bị chuyên dụng, như máy đo sóng âm và phao thủy âm, và rộng hơn là các hệ thống công nghệ cao dành riêng cho giám sát điện tử.Ngoài ra, còn có những cơ hội hợp tác liên quan đến drone, nhất là những loại drone có sức bền dành cho hoạt động tình báo và giám sát hàng hải như Watch Keeper của Thales và cả Patroller của Safran.Như chúng ta thấy, cơ hội phát triển liên kết trong lĩnh vực công nghiệp quân sự là không thiếu. Tuy nhiên các đối tác Pháp phải tính đến những nhu cầu và hạn chế cụ thể của Việt Nam. Đây cũng là một quyết định mang tính chính trị rõ ràng, nếu xét đến những hậu quả có thể xảy ra với Trung Quốc.RFI : Như ông đề cập một chút ở trên, khả năng bán tàu hộ vệ và drone Patroller cho Việt Nam cũng được một số chuyên gia nêu lên sau chuyến thăm Paris của tổng bí thư Tô Lâm. Liệu điều này có thể thực hiện được không nếu nhìn vào bối cảnh trong vùng hiện nay, cũng như mối quan hệ song phương Pháp-Việt ?Laurent Gédéon : Tôi đã đề cập đến drone Patroller, nhưng đúng, vấn đề tàu hộ vệ cũng rất đáng quan tâm bởi vì đây là một trường hợp mang đầy tính biểu tượng. Chúng ta biết hiện giờ Việt Nam có hai loại tàu hộ vệ, có nguồn gốc Liên Xô và Nga. Loại gần đây nhất có nguồn gốc từ Nga là tàu hộ vệ loại Gepard 3.9. Đây là những con tàu được thiết kế để tìm kiếm và chiến đấu với kẻ thù trên mặt nước, dưới nước và trên không. Nhiệm vụ chung của chúng là giám sát và bảo vệ lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.Xin nhắc lại, vào tháng 03 và tháng 08/2011, Hải quân Việt Nam đã tiếp nhận 2 tàu hộ vệ Gepard 3.9 (đặt mua năm 2006, đóng tại Nga). Cuối năm 2011, Việt Nam ký hợp đồng đóng thêm hai tàu chuyên chống tàu ngầm. Hai tàu khác cũng được lên kế hoạch, nâng tổng số đơn đặt hàng lên thành 6tàu. Tuy nhiên, hai tàu cuối này hiện bị trì hoãn do các lệnh trừng phạt Nga do cuộc xung đột Ukraina. Ngoài tàu hộ tống Gepard 3.9, Việt Nam còn có 5 tàu hộ tống lớp Petya. Đây là những chiến hạm cũ, được đóng từ thời Liên Xô, có vai trò tác chiến chống tầu ngầm ở vùng nước nông. Đọc thêm : Biển Đông: Vụ tàu hộ vệ Quang Trung ở Bãi Tư Chính chỉ là kế nghi binh?Pháp có kinh nghiệm không thể phủ nhận được trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất tàu khu trục nhỏ, bằng chứng là những tàu trong biên chế của Hải quân Pháp. Chúng được chia thành hai loại, tàu khu trục hạng nhất (lớp Horizon và Aquitaine) và tàu khu trục hạng hai (lớp Floréal và Lafayette). Hai loại này có chức năng khác và giá cũng khác nhau.Nhiệm vụ chính của tàu khu trục hạng nhất là tham gia phòng không cho đội tàu tác chiến, hoặc bảo vệ một khu vực hoặc một đoàn tàu khỏi các cuộc không kích hoặc tấn công bằng tên lửa. Tàu khu trục hạng hai là tàu giám sát, chủ yếu là tham gia tác chiến chống tàu.Cũng cần lưu ý rằng các tàu khu trục hàng hai sắp không còn được sử dụng, thay vào đó là một mẫu tàu tàng hình mới, được gọi là tàu khu trục phòng thủ và can thiệp (hoặc khinh hạm cỡ trung bình). Loại tàu này sẽ do tập đoàn Naval Group chế tạo.RFI : Giả sử Việt Nam có ý định mua tàu khu trục Pháp, đâu sẽ là trở ngại chính ? Laurent Gédéon : Đặt giả thuyết Việt Nam mua một tàu khu trục, vấn đề đặt ra sẽ là Việt Nam muốn đầu tư ngân sách bao nhiêu, bởi vì giá tàu khu trục hạng hai đời mới của Pháp chuyên phòng thủ và can thiệp có giá dao động từ 760 đến 800 triệu euro, còn tàu hạng nhất dao động trong khoảng 800 đến 950 triệu euro. Đó là số tiền rất lớn và sẽ được đem so sánh với tàu hộ tống Gepard 3.9 của Nga, có giá khoảng 350 triệu euro.Thêm vào đó là chi phí bảo dưỡng và chi phí cho thủy thủ đoàn, tổng chi phí dao động từ 500 đến khoảng 700 triệu euro trong 30 năm. Do đó, đây là một khoản đầu tư đáng kể khi biết rằng ngân sách quân sự của Việt Nam hiện vào khoảng 8 tỷ đô la và sẽ đạt 10 tỷ đô la vào năm 2029.Để khoản đầu tư được xứng đáng, những tàu khu trục này sẽ phải mang lại giá trị thặng dư chắc chắn về mặt chiến lược và đáp ứng những nhu cầu về khả năng mà các tàu Gepard 3.9 hiện tại không thể hoặc không còn đáp ứng được. Về vấn đề này, chúng ta vẫn chưa có câu trả lời để đánh giá xem liệu Việt Nam có quan tâm đến một thỏa thuận mua bán đắt đỏ như vậy với Pháp hay không. Đọc thêm : Pháp bán vũ khí cho Đài Loan: Paris bác bỏ phản đối của Bắc KinhNgoài ra, tàu khu trục vẫn là một vấn đề nhạy cảm đối với Pháp, cả về mặt địa-chính trị và biểu tượng trong khu vực, bởi vì người ta chưa quên những căng thẳng gay gắt nảy sinh giữa Paris và Bắc Kinh sau thương vụ bán sáu tàu khu trục lớp Lafayette cho Đài Loan vào năm 1991. Dĩ nhiên trường hợp của Việt Nam khác với Đài Loan. Nhưng trong bối cảnh và mối quan hệ hiện vẫn tế nhị giữa Hà Nội và Bắc Kinh, việc Pháp bán tàu khu trục cho Việt Nam có thể sẽ gợi lại cho Trung Quốc những kỉ niệm không tốt đẹp cho lắm và có thể sẽ khiến Bắc Kinh phản ứng về vấn đề này.RFI : Người ta cũng nhắc đến việc Paris nhấn mạnh đến hợp tác hàng hải, với việc tàu Pháp tăng số lần ghé thăm cảng Việt Nam trong những năm gần đây. Liệu đây có phải là một mảng hợp tác, trao đổi chuyên môn để hỗ trợ Hải quân và Cảnh sát biển Việt Nam trong tương lai không ?Laurent Gédéon : Cần phải nhớ rằng trong bối cảnh địa chính trị khu vực, được đánh dấu bằng sự cạnh tranh Trung-Việt đối với các quần đảo ở Biển Đông, câu hỏi được đặt ra đối với bất kỳ hoạt động bán vũ khí nào cho Việt Nam hoặc bất kỳ sáng kiến quân sự nào của Pháp, hoặc từ bên ngoài, đó là Bắc Kinh có thể diễn giải việc đó theo cách nào. Bất kỳ chuyến hải hành nào của Hải quân Pháp qua Biển Đông đều khiến Trung Quốc có phản ứng ít nhiều tiêu cực và kịch liệt, tùy theo hoàn cảnh. Chắc chắn các nhà lãnh đạo chính trị và quân sự của cả Pháp và Việt Nam đều chú ý đến điều này. Đọc thêm : Lần đầu tiên, Pháp và Philippines cùng diễn tập không quân ở Ấn Độ-Thái Bình DươngTuy nhiên, tàu chiến Pháp vẫn thường xuyên tổ chức hoạt động lưu thông trong khuôn khổ chiến dịch FONOP nhằm khẳng định sự tôn trọng luật hàng hải quốc tế và thách thức các yêu sách lãnh thổ bị coi là quá đáng của Trung Quốc. Chúng ta nhớ lại rằng vào năm 2021, tàu khu trục Vendémiaire của Pháp đã tuần tra gần quần đảo Trường Sa ; năm 2022, Pháp cũng tham gia cuộc tập trận hải quân đa phương La Pérouse, phối hợp với Mỹ, Úc, Nhật Bản và Ấn Độ ở Ấn Độ Dương và Biển Đông ; và vào tháng 04/2024, lần đầu tiên Pháp tham gia cuộc tập trận Balitakan của Philippines.Do đó, sự hiện diện của Pháp trong khu vực không hề mang tính trung lập và bản thân việc các tàu Pháp cập cảng Việt Nam đã thể hiện một hành động chính trị. Cho nên có thể coi tần suất thăm cảng có tăng hay không còn phụ thuộc vào những cân nhắc ngoại giao về yếu tố Trung Quốc.Tóm lại, để trả lời câu hỏi trên, thì đúng, việc tàu Pháp tăng cường ghé thăm cảng Việt Nam sẽ thể hiện niềm tin song phương ngày càng cao và có thể dẫn đến hợp tác và trao đổi chuyên môn nhằm phát triển năng lực và kinh nghiệm của Hải quân, và đặc biệt là của Cảnh sát biển Việt Nam.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Lần thứ hai liên tiếp, Pháp tham gia Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam (từ 19-22/12/2024). Trong chuyến thăm Paris tháng 10/2024 của tổng bí thư Tô Lâm, kiêm chủ tịch nước lúc đó, Việt Nam và Pháp đã nâng quan hệ lên cấp cao nhất Đối tác chiến lược toàn diện và nhất trí "tăng cường hợp tác quốc phòng và an ninh". Để đạt được mục đích này, "hai bên quyết định tạo động lực mới cho hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng" với "các dự án mang tính cơ cấu". Có thể thấy mối quan hệ song phương trong lĩnh vực quốc phòng, được thiết lập từ thập niên 1990, không ngừng được củng cố. Hiện tại, Pháp - nước thứ 8 trên thế giới và là thành viên đầu tiên trong Liên Hiệp Châu Âu có mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam - tỏ thiện chí cung cấp cho Hà Nội trang thiết bị quốc phòng tân tiến, nhưng liệu Hà Nội đã sẵn sàng chưa ? Việt Nam và Pháp có thể tính đến những dự án có quy mô lớn hơn không ? Nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt.RFI : Ngày 07/10, trong chuyến công du Paris, tổng bí thư, chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm và tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Pháp-Việt Nam. Tuyên bố chung nhấn mạnh đến ngành công nghiệp quốc phòng. Vậy đâu là cơ hội cho cả hai nước ?Laurent Gédéon : Cơ hội có nhiều. Trước tiên tôi xin nhắc lại rằng Việt Nam hiện dành 8 tỷ đô la cho ngân sách quốc phòng, tương đương với 2% GDP của đất nước. Hà Nội có ý định tăng ngân sách quốc phòng hàng năm lên trung bình 5,5% để đạt đến 10,2 tỷ đô la vào năm 2029. Có thể thấy nỗ lực đó rất lớn và Việt Nam tự tạo phương tiện để tăng cường khả năng phòng thủ.Nhưng hiện giờ, chúng ta thấy các nhà cung cấp quân sự chính cho Việt Nam vẫn là Nga, Mỹ và trong chừng mực nào đó là Israel. Việt Nam cũng sản xuất một số vũ khí và trang thiết bị quân sự (chủ yếu do Viettel sản xuất, trong đó có một số thiết bị được cấp phép). Ngoài ra, quân đội Việt Nam vẫn được trang bị một phần thiết bị của Liên Xô có từ thập niên 1970 và 1980. Đọc thêm : Pháp khó “chen chân” vào thị trường vũ khí Việt NamTrên thực tế, chúng ta thấy rằng Pháp gần như không bán vũ khí cho Việt Nam nếu loại trừ một số máy bay trực thăng Puma và radar giám sát ven biển do Thales sản xuất (loại SCORE 3000 và Coast Watcher 100) hiện được Hải quân Việt Nam sử dụng. Dường như cũng không có bất kỳ thiết bị nào có nguồn gốc từ Pháp trong bộ binh Việt Nam và không quân cũng không có máy bay Pháp. Do đó, có thể có những cơ hội hấp dẫn cho ngành công nghiệp quân sự về mặt hợp tác và trao đổi công nghệ.Nhưng phải nhắc đến vấn đề các mối ưu tiên. Rõ ràng là trong bối cảnh địa-chiến lược của Việt Nam, Hà Nội tập trung chú ý vào không gian biển, dù là bảo vệ khu vực ven biển hay các đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, nơi quân đội Việt Nam hiện diện. Do đó, có thể giả định rằng việc hợp tác và mua sắm thiết bị quân sự sẽ chủ yếu tập trung vào các thiết bị đáp ứng các yêu cầu trong khuôn khổ chiến lược đó. Về điểm này, một số công ty Pháp có thể đáp ứng được kỳ vọng của Việt Nam, đặc biệt là Thales, Safran và Airbus.Nếu lấy ví dụ trường hợp Thales - tập đoàn rất chú ý vào xuất khẩu, người ta thấy rằng doanh nghiệp này cung cấp giải pháp trong ba lĩnh vực mà Hà Nội quan tâm : giám sát trên không và trên biển, tác chiến chống tàu ngầm và drone.Trong trường hợp giám sát trên không và trên biển, Thales có nhiều loại radar có thể rất phù hợp với nhu cầu của quân đội Việt Nam, bởi vì việc giám sát không phận và dự đoán các hành động của đối phương mang lại một lợi thế nhất định cho Việt Nam. Các mẫu được cung cấp, dù là radar tầm xa như GM 400α (Ground Master 400α), radar tầm trung như GM 200, hệ thống giám sát quang học như Artemis, hoặc hệ thống pháo chống drone trên biển và trên không (loại RapidFire), có thể được quân đội Việt Nam quan tâm. Đọc thêm : Tàu ngầm lớp Kilo của Việt Nam và tương quan hải quân trong khu vực Trong lĩnh vực tác chiến chống tàu ngầm cũng vậy. Đây là lĩnh vực rất nhạy cảm, đã được Việt Nam xác định thông qua việc mua 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga vào những năm 2010. Việc mua tàu ngầm đã giúp Hà Nội tái lập cân bằng với quân đội Trung Quốc cũng được trang bị tàu ngầm. Đây lại cũng là lĩnh vực mà công ty Pháp có thể đáp ứng qua việc cung cấp các thiết bị chuyên dụng, như máy đo sóng âm và phao thủy âm, và rộng hơn là các hệ thống công nghệ cao dành riêng cho giám sát điện tử.Ngoài ra, còn có những cơ hội hợp tác liên quan đến drone, nhất là những loại drone có sức bền dành cho hoạt động tình báo và giám sát hàng hải như Watch Keeper của Thales và cả Patroller của Safran.Như chúng ta thấy, cơ hội phát triển liên kết trong lĩnh vực công nghiệp quân sự là không thiếu. Tuy nhiên các đối tác Pháp phải tính đến những nhu cầu và hạn chế cụ thể của Việt Nam. Đây cũng là một quyết định mang tính chính trị rõ ràng, nếu xét đến những hậu quả có thể xảy ra với Trung Quốc.RFI : Như ông đề cập một chút ở trên, khả năng bán tàu hộ vệ và drone Patroller cho Việt Nam cũng được một số chuyên gia nêu lên sau chuyến thăm Paris của tổng bí thư Tô Lâm. Liệu điều này có thể thực hiện được không nếu nhìn vào bối cảnh trong vùng hiện nay, cũng như mối quan hệ song phương Pháp-Việt ?Laurent Gédéon : Tôi đã đề cập đến drone Patroller, nhưng đúng, vấn đề tàu hộ vệ cũng rất đáng quan tâm bởi vì đây là một trường hợp mang đầy tính biểu tượng. Chúng ta biết hiện giờ Việt Nam có hai loại tàu hộ vệ, có nguồn gốc Liên Xô và Nga. Loại gần đây nhất có nguồn gốc từ Nga là tàu hộ vệ loại Gepard 3.9. Đây là những con tàu được thiết kế để tìm kiếm và chiến đấu với kẻ thù trên mặt nước, dưới nước và trên không. Nhiệm vụ chung của chúng là giám sát và bảo vệ lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.Xin nhắc lại, vào tháng 03 và tháng 08/2011, Hải quân Việt Nam đã tiếp nhận 2 tàu hộ vệ Gepard 3.9 (đặt mua năm 2006, đóng tại Nga). Cuối năm 2011, Việt Nam ký hợp đồng đóng thêm hai tàu chuyên chống tàu ngầm. Hai tàu khác cũng được lên kế hoạch, nâng tổng số đơn đặt hàng lên thành 6tàu. Tuy nhiên, hai tàu cuối này hiện bị trì hoãn do các lệnh trừng phạt Nga do cuộc xung đột Ukraina. Ngoài tàu hộ tống Gepard 3.9, Việt Nam còn có 5 tàu hộ tống lớp Petya. Đây là những chiến hạm cũ, được đóng từ thời Liên Xô, có vai trò tác chiến chống tầu ngầm ở vùng nước nông. Đọc thêm : Biển Đông: Vụ tàu hộ vệ Quang Trung ở Bãi Tư Chính chỉ là kế nghi binh?Pháp có kinh nghiệm không thể phủ nhận được trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất tàu khu trục nhỏ, bằng chứng là những tàu trong biên chế của Hải quân Pháp. Chúng được chia thành hai loại, tàu khu trục hạng nhất (lớp Horizon và Aquitaine) và tàu khu trục hạng hai (lớp Floréal và Lafayette). Hai loại này có chức năng khác và giá cũng khác nhau.Nhiệm vụ chính của tàu khu trục hạng nhất là tham gia phòng không cho đội tàu tác chiến, hoặc bảo vệ một khu vực hoặc một đoàn tàu khỏi các cuộc không kích hoặc tấn công bằng tên lửa. Tàu khu trục hạng hai là tàu giám sát, chủ yếu là tham gia tác chiến chống tàu.Cũng cần lưu ý rằng các tàu khu trục hàng hai sắp không còn được sử dụng, thay vào đó là một mẫu tàu tàng hình mới, được gọi là tàu khu trục phòng thủ và can thiệp (hoặc khinh hạm cỡ trung bình). Loại tàu này sẽ do tập đoàn Naval Group chế tạo.RFI : Giả sử Việt Nam có ý định mua tàu khu trục Pháp, đâu sẽ là trở ngại chính ? Laurent Gédéon : Đặt giả thuyết Việt Nam mua một tàu khu trục, vấn đề đặt ra sẽ là Việt Nam muốn đầu tư ngân sách bao nhiêu, bởi vì giá tàu khu trục hạng hai đời mới của Pháp chuyên phòng thủ và can thiệp có giá dao động từ 760 đến 800 triệu euro, còn tàu hạng nhất dao động trong khoảng 800 đến 950 triệu euro. Đó là số tiền rất lớn và sẽ được đem so sánh với tàu hộ tống Gepard 3.9 của Nga, có giá khoảng 350 triệu euro.Thêm vào đó là chi phí bảo dưỡng và chi phí cho thủy thủ đoàn, tổng chi phí dao động từ 500 đến khoảng 700 triệu euro trong 30 năm. Do đó, đây là một khoản đầu tư đáng kể khi biết rằng ngân sách quân sự của Việt Nam hiện vào khoảng 8 tỷ đô la và sẽ đạt 10 tỷ đô la vào năm 2029.Để khoản đầu tư được xứng đáng, những tàu khu trục này sẽ phải mang lại giá trị thặng dư chắc chắn về mặt chiến lược và đáp ứng những nhu cầu về khả năng mà các tàu Gepard 3.9 hiện tại không thể hoặc không còn đáp ứng được. Về vấn đề này, chúng ta vẫn chưa có câu trả lời để đánh giá xem liệu Việt Nam có quan tâm đến một thỏa thuận mua bán đắt đỏ như vậy với Pháp hay không. Đọc thêm : Pháp bán vũ khí cho Đài Loan: Paris bác bỏ phản đối của Bắc KinhNgoài ra, tàu khu trục vẫn là một vấn đề nhạy cảm đối với Pháp, cả về mặt địa-chính trị và biểu tượng trong khu vực, bởi vì người ta chưa quên những căng thẳng gay gắt nảy sinh giữa Paris và Bắc Kinh sau thương vụ bán sáu tàu khu trục lớp Lafayette cho Đài Loan vào năm 1991. Dĩ nhiên trường hợp của Việt Nam khác với Đài Loan. Nhưng trong bối cảnh và mối quan hệ hiện vẫn tế nhị giữa Hà Nội và Bắc Kinh, việc Pháp bán tàu khu trục cho Việt Nam có thể sẽ gợi lại cho Trung Quốc những kỉ niệm không tốt đẹp cho lắm và có thể sẽ khiến Bắc Kinh phản ứng về vấn đề này.RFI : Người ta cũng nhắc đến việc Paris nhấn mạnh đến hợp tác hàng hải, với việc tàu Pháp tăng số lần ghé thăm cảng Việt Nam trong những năm gần đây. Liệu đây có phải là một mảng hợp tác, trao đổi chuyên môn để hỗ trợ Hải quân và Cảnh sát biển Việt Nam trong tương lai không ?Laurent Gédéon : Cần phải nhớ rằng trong bối cảnh địa chính trị khu vực, được đánh dấu bằng sự cạnh tranh Trung-Việt đối với các quần đảo ở Biển Đông, câu hỏi được đặt ra đối với bất kỳ hoạt động bán vũ khí nào cho Việt Nam hoặc bất kỳ sáng kiến quân sự nào của Pháp, hoặc từ bên ngoài, đó là Bắc Kinh có thể diễn giải việc đó theo cách nào. Bất kỳ chuyến hải hành nào của Hải quân Pháp qua Biển Đông đều khiến Trung Quốc có phản ứng ít nhiều tiêu cực và kịch liệt, tùy theo hoàn cảnh. Chắc chắn các nhà lãnh đạo chính trị và quân sự của cả Pháp và Việt Nam đều chú ý đến điều này. Đọc thêm : Lần đầu tiên, Pháp và Philippines cùng diễn tập không quân ở Ấn Độ-Thái Bình DươngTuy nhiên, tàu chiến Pháp vẫn thường xuyên tổ chức hoạt động lưu thông trong khuôn khổ chiến dịch FONOP nhằm khẳng định sự tôn trọng luật hàng hải quốc tế và thách thức các yêu sách lãnh thổ bị coi là quá đáng của Trung Quốc. Chúng ta nhớ lại rằng vào năm 2021, tàu khu trục Vendémiaire của Pháp đã tuần tra gần quần đảo Trường Sa ; năm 2022, Pháp cũng tham gia cuộc tập trận hải quân đa phương La Pérouse, phối hợp với Mỹ, Úc, Nhật Bản và Ấn Độ ở Ấn Độ Dương và Biển Đông ; và vào tháng 04/2024, lần đầu tiên Pháp tham gia cuộc tập trận Balitakan của Philippines.Do đó, sự hiện diện của Pháp trong khu vực không hề mang tính trung lập và bản thân việc các tàu Pháp cập cảng Việt Nam đã thể hiện một hành động chính trị. Cho nên có thể coi tần suất thăm cảng có tăng hay không còn phụ thuộc vào những cân nhắc ngoại giao về yếu tố Trung Quốc.Tóm lại, để trả lời câu hỏi trên, thì đúng, việc tàu Pháp tăng cường ghé thăm cảng Việt Nam sẽ thể hiện niềm tin song phương ngày càng cao và có thể dẫn đến hợp tác và trao đổi chuyên môn nhằm phát triển năng lực và kinh nghiệm của Hải quân, và đặc biệt là của Cảnh sát biển Việt Nam.RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên Trường Sư phạm Lyon, Pháp.
Trong bối cảnh địa chính trị quốc tế căng thẳng, nhất là với cuộc chiến Ukraina, các drone nay chiếm một vị trí mang tính chiến lược đối với hải quân trên toàn thế giới. Điều này đã được thể hiện qua triển lãm quốc phòng quốc tế Euronaval vào đầu tháng 11 tại Villepinte, ngoại ô Paris, Pháp. Tại cuộc triển lãm 2 năm một lần này, đi đến đâu cũng thấy trưng bày các kiểu drone mới được sử dụng để tác chiến, giám sát biển và đáy đại dương. Các nước phương Tây đang phải đối phó với các cuộc tấn công bằng drone của lực lượng Houthi ở Yemen được Iran trang bị vũ khí nhắm vào giao thông hàng hải ở Hồng Hải. Trong khi đó, Ukraina đã thành công tiêu diệt 1/3 Hạm đội Hắc Hải của Nga và buộc được hạm đội này rời khỏi Crimea. Vào đầu tháng 11, Kiev khẳng định họ đã thực hiện thành công cuộc tấn công đầu tiên bằng drone mang chất nổ vào các tàu của Nga ở Biển Caspi, cách biên giới Ukraina đến 1.500 km. Trả lời hãng tin AFP ngày 07/11/2024 bên lề Euronaval, ông Emmanuel Chiva, tổng đại diện về vũ khí của bộ Quân lực Pháp, cho rằng từ những cuộc xung đột đó, có thể dự báo là drone sẽ được hải quân các nước “sử dụng ồ ạt”.Đô đốc Eric Chaperon, cố vấn quốc phòng của tập đoàn vũ khí Pháp Thales, nói với AFP: “Các drone phải được xem xét ở cả hai góc độ: khả năng tác chiến của drone và khả năng chống drone của kẻ địch”. Tập đoàn công nghệ cao của Pháp, hiện trang bị cho hải quân 50 nước trên thế giới, cung cấp cả hai khả năng đó. Một trong những cải tiến là vũ khí điện từ "có khả năng đốt cháy các thiết bị điện tử của drone". Đô đốc Eric Chaperon giải thích: "Các drone nằm trong tầm hoạt động của vũ khí sẽ rơi chỉ trong một giây." Tập đoàn Pháp cũng đẩy mạnh phát triển một công nghệ trí tuệ nhân tạo "tiết kiệm", có thể được trang bị trên các drone cũng như các giải pháp kết nối và tương tác, đã được thử nghiệm trong cuộc tập trận ở Bồ Đào Nha vào tháng 9 với một số nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu. Là một trong những người tham gia cuộc tập trận này, ông Nicolas Kuhl của tập đoàn Thales nói với AFP: “Khoảng 60 drone đã được triển khai trên không, trên mặt nước và dưới biển để thực hiện đồng thời các nhiệm vụ tác chiến dưới nước, rà phá bom mìn và giám sát”. Về phần mình, tập đoàn Naval Group đang phát triển loại drone dưới nước với “khả năng hoạt động lâu dài lên đến vài tuần” và “có khả năng tự ra quyết định rất cao”, theo giải thích của ông Pierre-Antoine Fliche, đứng đầu nhóm đặc trách drone của Naval Group, với AFP: “Thay vì lập trình trước một số nhiệm vụ, chúng tôi sẽ đưa ra mệnh lệnh, chẳng hạn như đến đó, chụp ảnh và quay lại nếu ảnh chụp rõ, luôn kín đáo, quyết liệt”. Pierre-Eric Pommellet, chủ nhân Naval Group, nhấn mạnh với AFP: “Các drone sẽ không bao giờ thay thế các tàu chiến có thủy thủ đoàn, nhưng sẽ giúp cho những tàu này có một năng lực rộng hơn”. Tập đoàn chế tạo máy bay châu Âu Airbus thì chú trọng đến tính bổ sung cho các sản phẩm của họ. Bruno Even, giám đốc điều hành của Airbus Helicopters, nói với AFP: “Yếu tố mới mà chúng tôi thấy cả trên biển và trên đất liền là tính chất bổ sung giữa drone và trực thăng”. VSR 700 của Airbus là một máy bay trực thăng “không người lái” nhỏ, có thể hoạt động từ một con tàu và có thể bay tới 8 giờ so với 2 giờ đối với trực thăng thông thường. Nó có khả năng thực hiện các nhiệm vụ mà không cần phi công, chẳng hạn như tìm kiếm tàu địch, gửi tọa độ tới tàu khu trục nhỏ có khả năng bắn tên lửa.Airbus cũng đang phát triển một loại drone quan sát mang tên Eurodrone, nhằm bù đắp sự chậm trễ của châu Âu về loại drone đã được Hoa Kỳ và Israel phát triển và sẽ được đưa vào sử dụng vào cuối thập niên này, theo lời ông Jean-Brice Dumont, người đứng đầu bộ phận quốc phòng của Airbus.Đối với những drone ít phức tạp hơn và có thể nhanh chóng được sử dụng như Flexrotor hay Aliaca, tập đoàn Airbus giao việc phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc các công ty khởi nghiệp mà hãng đã mua lại.Chẳng hạn như công ty ArkeOcéan, một doanh nghiệp gia đình với khoảng ba mươi nhân viên chuyên sản xuất các drone siêu nhỏ "chỉ dài 80cm, rộng 35cm, trôi theo dòng nước, rất khó phát hiện”.Ngoài ArkeOcéan, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Pháp chuyên về drone đã có mặt rất đông đảo tại triển lãm Euronaval, như Exail, Diodon và Delair. Riêng công ty Delair từ hai năm qua bán ra thị trường một sản phẩm mang tên Seasam, một loại drone dưới nước cở nhỏ, được dùng để theo dõi tình trạng thân tàu, tàu chở hàng cũng như tàu khu trục. Drone này có 7 động cơ nên rất cơ động, chống chọi tốt với dòng nước.Trả lời RFI Pháp ngữ tại Euronaval, ông Bastien Mancini, giám đốc điều hành của Delair, cho biết công ty này đã cung cấp cho thi trường châu Phi từ lâu và nay đã mở rộng sang các thị trường khác:“Chúng tôi đã có mặt ở khu vực này từ những năm 2010, tại khoảng 15-20 quốc gia châu Phi, rồi mở rộng sang Đông Âu và Đông Nam Á, những thị trường chính của chúng tôi hiện nay. Chúng tôi xuất khẩu rất nhiều trước khi bán cho thị trường Pháp. Công ty hiện sử dụng đến 110 nhân viên và đến cuối năm sẽ có tổng cộng 140 người, với doanh số năm ngoái là 10 triệu euro và dự báo năm nay sẽ đạt khoảng 30 triệu. Tốc độ tăng trưởng này là nhờ các hợp đồng mà chúng tôi giành được gần đây, nhất là trong lĩnh vực quốc phòng. Ukraina chiếm một phần đáng kể, nhưng không phải là chiếm đa số. Chúng tôi tạo được những hệ thống thích ứng với những điều kiện tác chiến rất ác liệt, với thiết bị gây nhiễu để làm rơi các drone, cho nên khách hàng chúng tôi có thể yên tâm.” Chiến trường Ukraina dĩ nhiên là nơi mà công ty Delair có dịp thử nghiệm và cải tiến các drone do họ sản xuất để thích ứng tốt hơn với điều kiện chiến tranh ác liệt, theo lời ông Mancini:“Chúng tôi đã làm việc ở Ukraina từ năm 2016, vì thật ra chiến tranh coi như đã bắt đầu từ năm 2014 với thỏa thuận Minsk. Từ năm 2016, các drone của chúng tôi đã được sử dụng để giám sát các đường biên giới. Khi quân Nga vượt qua biên giới, phía Ukraina đã gặp chúng tôi và yêu cầu cho họ xem hệ thống drone của chúng tôi vận hành như thế nào trong điều kiện chiến tranh. Sau khi thấy hiệu quả của các hệ thống này, họ đã nhờ chính phủ Pháp giúp đỡ, mua các drone đó để tặng cho họ. Pháp đã làm theo yêu cầu đó. Chúng tôi thường xuyên, hầu như là mỗi tuần, có những phản hồi từ những người vận hành các drone và chúng tôi trao đổi với họ. Cứ khoảng 3 hoặc 4 tháng, chúng tôi cải tiến để các drone thích ứng tốt hơn với điều kiện chiến tranh. Những yếu tố đó giúp rất nhiều cho ngành công nghiệp vũ khí của Pháp nói chung.” Để có thể phát triển các loại drone có sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo, công ty Delair đang phải tuyển thêm kỹ sư: “Chúng tôi có những kỹ sư làm việc về các vấn đề đó. Công ty có một phòng nghiên cứu quy tụ khoảng 45 người, trong đó phân nữa chuyên tạo ra các phần mềm, một số nghiên cứu về các thuật toán và về trí tuệ nhân tạo để có thể giải quyết vấn đề điều khiển drone mà không cần hệ thống định vị GPS, xác định và phân loại những vật thể mà drone nhìn thấy để trợ giúp cho người điều khiển. Không thể có một hệ thống hoàn toàn tự vận hành. Trí tuệ nhân tạo chỉ trợ giúp, chỉ làm đơn giản hóa nhiệm vụ của người điều khiển. Đó không phải là những robot, mà đằng sau bao giờ cũng có con người. Một quân nhân Ukraina đã nói một điều rất đáng chú ý : 'Cái mà có giá trị đối với chúng tôi không phải là các drone, vì drone có thể bị mất, mà là những người được đào tạo để điều khiển drone'. Đó mới là điều mà họ cố gắng bảo vệ.”Vấn đề, theo lời ông Mancini, việc phát triển các loại drone tiên tiến, có khả năng cạnh tranh cao, đòi hỏi rất nhiều vốn đầu tư, mà cả về mặt này, Pháp và châu Âu nói chung càng bị tụt hậu so với Hoa Kỳ chẳng hạn:“Phát triển các drone đòi hỏi rất nhiều vốn. Các công ty hàng đầu thế giới về drone có doanh số từ 300 triệu euro đến 4 tỷ, trong khi các công ty hàng đầu của châu Âu hiện chỉ đạt 50 triệu euro doanh số, công ty chúng tôi thì dự kiến sẽ chỉ đạt 30 triệu. Phát triển các loại drone có khả năng cạnh tranh trên thế giới tốn kém hàng triệu, thậm chí hàng chục, hàng trăm triệu euro. Cho nên phải có những công ty có tầm cỡ như vậy để tạo ra những sản phẩm cho tương lai. Tôi nghĩ rằng phải làm chủ công nghệ drone một cách tự chủ, vì đó là những robot bay trên không và tiến hành những hoạt động từ trên không. Các nhà công nghiệp Pháp và châu Âu nói chung phải làm chủ được công nghệ của các hệ thống được bán ở châu Âu. Công ty chúng tôi đang cố đóng góp vào việc xây dựng một nhà vô địch trong lĩnh vực này ở cấp độ châu Âu để có thể cạnh tranh trên thế giới.”
Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Dans cette édition : Les agriculteurs de la Coordination rurale manifestent en bloquant des routes à la frontière espagnole pour protester contre l'accord de libre-échange entre l'Europe et le Mercosur, craignant l'arrivée de produits agricoles sud-américains à bas coût.La baisse du nombre de demandes d'asile en France depuis le début de l'année, malgré une hausse du nombre d'interpellations de clandestins, montre l'impact des discours fermes sur l'immigration.Un homme condamné pour avoir menacé de mort le proviseur d'un lycée parisien écope d'une peine jugée trop clémente par certains, illustrant la recrudescence des violences envers les personnels de l'Éducation nationale.Malgré la crise économique, le secteur de la défense et de la construction navale, notamment avec l'entreprise Naval Group, connaît une forte activité et de nombreux recrutements.Le célèbre tennisman espagnol Rafael Nadal s'apprête à disputer son dernier match officiel, marquant la fin d'une carrière exceptionnelle. Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Dans cette édition : Les agriculteurs de la Coordination rurale manifestent en bloquant des routes à la frontière espagnole pour protester contre l'accord de libre-échange entre l'Europe et le Mercosur, craignant l'arrivée de produits agricoles sud-américains à bas coût.La baisse du nombre de demandes d'asile en France depuis le début de l'année, malgré une hausse du nombre d'interpellations de clandestins, montre l'impact des discours fermes sur l'immigration.Un homme condamné pour avoir menacé de mort le proviseur d'un lycée parisien écope d'une peine jugée trop clémente par certains, illustrant la recrudescence des violences envers les personnels de l'Éducation nationale.Malgré la crise économique, le secteur de la défense et de la construction navale, notamment avec l'entreprise Naval Group, connaît une forte activité et de nombreux recrutements.Le célèbre tennisman espagnol Rafael Nadal s'apprête à disputer son dernier match officiel, marquant la fin d'une carrière exceptionnelle. Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
Chaque jour, retrouvez le journal de 8h pour faire le tour de l'actu.Dans cette édition : Les agriculteurs de la Coordination rurale manifestent en bloquant des routes à la frontière espagnole pour protester contre l'accord de libre-échange entre l'Europe et le Mercosur, craignant l'arrivée de produits agricoles sud-américains à bas coût.La baisse du nombre de demandes d'asile en France depuis le début de l'année, malgré une hausse du nombre d'interpellations de clandestins, montre l'impact des discours fermes sur l'immigration.Un homme condamné pour avoir menacé de mort le proviseur d'un lycée parisien écope d'une peine jugée trop clémente par certains, illustrant la recrudescence des violences envers les personnels de l'Éducation nationale.Malgré la crise économique, le secteur de la défense et de la construction navale, notamment avec l'entreprise Naval Group, connaît une forte activité et de nombreux recrutements.Le célèbre tennisman espagnol Rafael Nadal s'apprête à disputer son dernier match officiel, marquant la fin d'une carrière exceptionnelle. Notre équipe a utilisé un outil d'Intelligence artificielle via les technologies d'Audiomeans© pour accompagner la création de ce contenu écrit.
For review:1. Hamas Provides "Amendments" to Ceasefire Proposal. A Hamas spokesman said the response included “amendments that confirm the ceasefire, withdrawal, reconstruction and [hostage] exchange.”2. Ukrainian Air Force Aviation Chief: Ukraine will station a "certain number" of F-16s outside Ukraine to prevent Russia from targeting them. These F-16s are separate from those Kyiv plans to deploy, as they can be used to replace damaged aircraft or train more Ukrainian pilots abroad.3. Russian Naval Action Group Operates off Florida's Atlantic Coast. The Naval Group is bound for the Caribbean Region, with port calls likely in Cuba and possibly Venezuela.4. Norway to Assemble Leopard Main Battle Tanks. Under an agreement with Germany's Krauss-Maffei Wegmann, Norway's RITEK will become a subcontractor for the German tank maker.5. Leonardo (Italy) and KNDS (France-Germany) end their partnership effort for the development and production of Leopard 2A8 MBTs. 6. Some information on the US House Appropriators FY25 Defense Spending Bill ($883 billion).7. U.S. Navy MQ-4C Triton (2) unmanned aerial vehicles deploy to Okinawa in support of intelligence, surveillance and reconnaissance (ISR) missions around Japan's southwest islands. The Triton UAVs will be operate from Kadena Air Base until October 2024.
Antoine Noel, ingénieur de formation passé par Centrale Lille, HEC et le MIT, a développé des exosquelettes quasiment depuis ses débuts professionnels. D'abord pour des usage militaires puis pour des usages industriels. Il a lancé son projet en 2014 puis a véritablement lancé sa société Japet Medical en 2016. Cela fait 8ans qu'il développe son entreprise et a converti des grands noms comme Airbus, SNCF, Engie, Naval Group... Il a délivré à date plus de 1000 dispositifs et se trouve face à un marché de plusieurs millions de travailleurs à équiper. Il nous raconte dans cet épisode son equity story, avec plus de 5M€ levés à date, ainsi que ses ambitions pour les années à venir. Un épisode très enrichissant sur le sujet hardware.
Economie de guerre, Europe de la défense, sous-marins, futur porte-avions, drones sous-marinsMention légales : Vos données de connexion, dont votre adresse IP, sont traités par Radio Classique, responsable de traitement, sur la base de son intérêt légitime, par l'intermédiaire de son sous-traitant Ausha, à des fins de réalisation de statistiques agréées et de lutte contre la fraude. Ces données sont supprimées en temps réel pour la finalité statistique et sous cinq mois à compter de la collecte à des fins de lutte contre la fraude. Pour plus d'informations sur les traitements réalisés par Radio Classique et exercer vos droits, consultez notre Politique de confidentialité.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
Ils assureront la dissuasion nucléaire de la France jusqu'en 2080: la construction du premier des quatre sous-marins lanceurs d'engins de troisième génération, appelés à naviguer à partir de 2035, a débuté avec la découpe symbolique de la première tôle le 20 mars à Cherbourg. La France considère la dissuasion comme son assurance-vie face aux menaces contre ses intérêts existentiels. Ces colosses silencieux de 150 mètres représentent un investissement de plusieurs dizaines de milliards d'euros et seront en service jusqu'en 2080.Explications avec Mathieu Rabéchault, chargé de couvrir les industries de défense pour l'AFP, et Anne Bianchi, directrice du programme SNLE 3G au sein de Naval Group.Réalisation : Maxime MametSur le Fil est le podcast quotidien de l'AFP. Vous avez des commentaires ? Ecrivez-nous à podcast@afp.com. Vous pouvez aussi nous envoyer une note vocale par Whatsapp au + 33 6 79 77 38 45. Si vous aimez, abonnez-vous, parlez de nous autour de vous et laissez-nous plein d'étoiles sur votre plateforme de podcasts préférée pour mieux faire connaître notre programme ! Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.
Het demissionair kabinet heeft afgelopen vrijdag besloten om vier onderzeeboten te laten bouwen door het Franse bedrijf Naval Group. Het Franse bedrijf is als beste uit de aanbesteding gekomen. De totale omvang van deze order is tussen de 4 en 6 miljard euro. Vooraf was er veel discussie over in de Tweede Kamer. Een deel van de Kamer wilde dat het Nederlandse werf Damen de opdracht zou krijgen, in samenwerking met het Zweedse Saab. En dus is het tijd voor advies, aan de Tweede Kamer. Dat advies komt van Robert de Boeck van investeringsmaatschappij Antea. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Vrijdag werd bevestigd wat Telegraaf-lezers al wisten: de Franse werf Naval Group mag vier onderzeeboten ontwerpen voor de marine. Nederlands grootste scheepswerf Damen werd gepasseerd, tot ontzetting van een deel van de Tweede Kamer. Hoe kreeg Naval het voor elkaar en waar ging het mis voor de concurrenten? Dat bespreken Olof van Joolen en defensieverslaggever Silvan Schoonhoven in deze aflevering samen met marinejournalist Jaime Karremann.See omnystudio.com/listener for privacy information.
Mais de 10 anos depois da última visita oficial de um presidente francês ao Brasil, Emmanuel Macron desembarca na próxima terça-feira (26) em Belém, onde será recebido pelo presidente Luiz Inácio Lula da Silva. Nos três dias de viagem, França e Brasil esperam um impulso das parcerias bilaterais, com a expectativa de assinatura de pelo menos 10 contratos em áreas como energia, tecnologia e segurança. Apesar das afinidades entre os dois líderes, divergências importantes mancharam a reaproximação de ambos os países desde a eleição de Lula. Os quatro anos de mandato de Jair Bolsonaro, na sequência do mandato-tampão de Michel Temer, marcaram um resfriamento inédito desta relação de mais de 200 anos de amizade, alçada ao nível de parceria estratégica desde 2006.Macron, no poder desde 2017, demonstrou interesse limitado pela América Latina no seu conjunto: ele é o único presidente francês a não ter realizado nenhuma visita oficial aos países da região, jejum que agora será rompido no Brasil.“Antes tarde do que nunca. Eu diria que é uma visita necessária, em que ele estará acompanhado de uma delegação de empresas francesas, organizada pelo movimento das empresas da França em parceria com a CNI, afinal tem um aspecto econômico bilateral muito importante nesta viagem: o Brasil é o principal mercado de investimentos diretos da França em países emergentes”, frisa Stéphane Witkowski, presidente do Bale Conseil e respeitado consultor sobre o Brasil ao meio empresarial francês.Se, por um lado, a volta ao poder de Lula em 2023 foi celebrada por Paris, desde então o posicionamento antagônico entre o petista e Macron sobre o acordo comercial entre a União Europeia e o Mercosul, além de outros temas da geopolítica internacional como a guerra na Ucrânia, não favoreceram uma retomada tão frutuosa quanto a imaginada. Em janeiro, a presidência francesa chegou a anunciar o encerramento das negociações do tratado com o Mercosul – bloqueadas, em grande parte, pela oposição aberta de Paris.Oposição francesa ao acordo com o MercosulWitkowski, que também preside o Conselho de Orientação Estratégica do Instituto de Altos Estudos da América Latina (IHEAL-Paris), afirma que ao contrário do meio agrícola, os industriais franceses não veem a hora de o texto ser ratificado.“Eu tenho a convicção de que os dois presidentes são inteligentes e entendem as preocupações de cada lado. Macron hoje diz que se opõe ao acordo da maneira como ele está colocado, mas quando ele foi eleito, estava totalmente a favor deste tratado”, ressalta. "Do ponto de vista dos interesses da França a longo prazo, o acordo é importante. Muitas empresas querem que ele aconteça, pelas oportunidades que abre em infraestrutura, comércio, energia, indústria – na França como em outros países, como Espanha, Alemanha ou Portugal”, aponta.As recentes manifestações de agricultores europeus contra o acordo somadas à proximidade das eleições parlamentares europeias, em junho, fazem que com que “não tenha clima” para o presidente francês voltar a se pronunciar em favor do texto, reconhece uma fonte da diplomacia brasileira, garantindo que esse imbróglio “não azeda” as relações entre os dois líderes.Embora os franceses estejam entre os maiores empregadores estrangeiros no Brasil, com mais de 1,1 mil empresas francesas instaladas no país, a balança comercial bilateral é baixa e relativamente estável há vários anos. Foram € 8,4 bilhões em 2023, o que coloca o Brasil no 34º lugar na lista de parceiros comerciais da França. No sentido inverso, os franceses são ocupam a 27ª posição entre os fornecedores do Brasil.Potencial na economia verdeAtualmente, os franceses são os quartos maiores investidores estrangeiros diretos no Brasil, de perfil diversificado. O potencial de ampliação é grande, em especial nos setores ligados à economia verde, com conversas sobre projetos de produção de hidrogênio e em energias renováveis, além de gás e até nuclear.A França é um player mundial importante, mas a concorrência internacional é cada vez maior – com destaque para o avanço da China, maior parceira comercial do Brasil, na economia da sustentabilidade. “Faltava um impulso político, e espero que não seja apenas uma visita e seja uma ação mais estruturada, com um programa bilateral ativo, a participação de ministros e instituições – inclusive porque a estratégia chinesa na América Latina deveria ser um argumento suplementar para a França querer fechar o acordo com o Mercosul”, observa Witkowski. “Se ele não for concluído positivamente, os chineses vão ocupar ainda mais esse espaço.”Está no radar a assinatura de um contrato entre a Origem Energia e a gigante francesa Engie, para viabilizar a estocagem subterrânea de gás natural na bacia de Sergipe. Atualmente, o gás é reinjetado no subsolo devido à falta de infraestruturas para escoá-lo.Agenda no BrasilDepois de Belém, sede da COP30 em 2025, Lula acompanhará Macron em visita à base naval de Itaguaí, no Rio de Janeiro, onde são finalizados dois submarinos da Marinha em cooperação técnica com a Naval Group francesa, além de um terceiro a propulsão nuclear. Outros dois submarinos convencionais já foram entregues. Em seguida, o líder francês viaja para São Paulo, onde participa de um fórum empresarial na Fiesp, com cerca de 300 empresários dos dois países, e encerrará a viagem com uma visita de Estado à capital federal. Em Brasília, Macron será recebido com honras por Lula e visitará o Senado.A viagem acontece no ano em que o Brasil exerce a presidência rotativa do G20. Paris apoia as prioridades da agenda brasileira: combate à pobreza e à fome e aumento dos investimentos na transição ecológica. O último presidente francês que esteve no Brasil foi o socialista François Hollande, em dezembro de 2013.
Ce mardi, sur Europe 1, Nicolas Bouzou revient sur l'important contrat décroché par Naval Group aux Pays-Bas.
Ce mardi, sur Europe 1, Nicolas Bouzou revient sur l'important contrat décroché par Naval Group aux Pays-Bas.
Ce mardi, sur Europe 1, Nicolas Bouzou revient sur l'important contrat décroché par Naval Group aux Pays-Bas.
On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. Rocket Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic advisory consultancy, join host Vago Muradian to discuss impact of higher than expected inflation and producer prices on Wall Street dashing hopes of interest rate cuts anytime soon, the federal investigation into Boeing is ramping up as airlines now project losses because of slower deliveries from the jetmaker and groundings combined with new delays on KC-46 Pegasus tankers and Boeing-Saab T-7 Red Hawk trainers, the Pentagon clears Lockheed Martin for full-rate F-35 Lighting II fighter production, France's Emmanuel Macron, Germany's Olaf Scholtz and Poland's Donald Tusk agree to help increase weapons production in Ukraine as quickly as possible, US weapons makers are increasing production, Rheinmetall earnings, the Netherlands picks France's Naval Group over ThyssenKrupp and Saab to build its future submarines, SpaceX launches its third starship as reports say the company landed a top secret contract for hundreds of spy satellites, and a look ahead to Joanna Speed's The Aerospace Event conference in Los Angeles on March 19.
For review:1. US CENTCOM X16 Mar- Iranian-backed Houthis launched two unmanned Aerial vehicles (UAV) from Houthi-controlled areas of Yemen toward the Red Sea. US CENTCOM Forces successfully engaged and destroyed one UAV and the other is presumed to have crashed into the Red Sea. 16 Mar- US CENTCOM Forces destroyed five unmanned surface vessels andone UAV in Houthi-controlled areas of Yemen in self-defense.2. ABC Report via Times of Israel: Complaints of slowdown of military materiel (155mm & 120mm munitions) from US to Israel. US says there is no change to current policy. 3. NATO Annual Report (2023).4. Netherlands Selects Naval Group (France) to Build 4 x New Submarines. Vessel names already decided: Orka (Orca), Zwaardvis (Swordfish), Barracuda and Tijgerhaai (Tiger Shark).5. UK Army sends the 1st Deep Recce Strike Brigade Combat Team (1 DRS BCT) to participate in Project Convergence 2024.6. US Navy FY25 Budget— $203.9 billion for the US Navy and $53.7 billion for USMC.
Voor 2030 moeten er een miljoen woningen bijkomen, maar dat bouwen, bouwen, bouwen komt vooralsnog niet van de grond. En dan moet er ook nog iemand zijn die die woningen ontwerpt. Hoe druk hebben de architecten in Nederland het met het ontwerpen van nieuwe woonwijken? En hoe moet de rol van de woningcorporatie in de toekomst ingevuld worden? Reimar von Meding, algemeen directeur bij KAW architecten en adviseurs, is te gast in BNR Zakendoen. Macro met Mujagic Elke dag een intrigerende gedachtewisseling over de stand van de macro-economie. Op maandag en vrijdag gaat presentator Thomas van Zijl in gesprek met econoom Arnoud Boot, de rest van de week praat Van Zijl met econoom Edin Mujagić. Lobbypanel Burgemeester van Eindhoven Dijsselbloem roept op om te investeren in de infrastructuur voor het behoudt van ASML. En: De Nederlandse overheid gunt Naval Group de bouw van de nieuwe onderzeeboten, tot onvrede van de Nederlandse marine. Dat en meer bespreken we in het lobbypanel met: Mirjam van der Linden, medeoprichter van Ondernemend Nederland en Wouter Scheepens, interim-directeur van MVO Nederland Contact & Abonneren BNR Zakendoen zendt elke werkdag live uit van 11:00 tot 13:30 uur. Je kunt de redactie bereiken via e-mail. Abonneren op de podcast van BNR Zakendoen kan via bnr.nl/zakendoen, of via Apple Podcast en Spotify. See omnystudio.com/listener for privacy information.
Au commissariat du Val-d'Oise, Gabriel Attal a été reçu par Gérald Darmanin. Il rappelle son message de “l'ordre pour toute la société”. Mardi, c'est seulement pour l'Éducation, et aujourd'hui, c'est toute la société, mais c'est aussi pour le gouvernement. Selon Ruth Elkrief, le message qu'il a voulu transmettre, c'est que c'est lui le patron, et c'est lui devant les policiers, un message pour Gérald Darmanin et tous les autres barons. L'Équateur est un petit pays de 20 millions d'habitants, une économie articulée autour de la production et de l'exportation de la banane et du pétrole, et un troisième pan de l'économie, qui est l'exportation de la drogue. Les gangs défient ouvertement, et de façon armée, l'État, parce qu'ils sont plus puissants que l'État. Pascal Perri pense même que l'État a disparu en Équateur. Il y avait un contrat de 90 milliards de dollars australiens de commande de sous-marins nucléaires et c'était le Naval Group qui devait s'en charger. Mais tout a été balayé et l'Australie a finalement acté son alliance avec les États-Unis et la Grande-Bretagne. Sauf que ni l'un, ni l'autre, ne serait en capacité directe de les construire. Abnousse Shalmani pense qu'il est possible que l'Australie revienne vers la France ou tout simplement pas de sous-marins. Du lundi au vendredi, à partir de 18h, David Pujadas apporte toute son expertise pour analyser l'actualité du jour avec pédagogie.
Với diện tích 550 ngàn km², Pháp – quốc gia rộng lớn nhất trong Liên Hiệp Châu Âu – là nền kinh tế thứ ba tại châu lục và đứng hàng thứ 7 trên thế giới. Nhờ vào một nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến, Pháp được xếp là cường quốc quân sự thứ 8 trên toàn cầu. Dù vậy, cũng giống như cảm nhận của hai phần ba người dân Pháp, giới quan sát có chung nhận xét : Pháp không còn là một đại cường và tầm ảnh hưởng của Pháp trên trường quốc tế đang đà suy giảm. Pháp: Cường quốc được lắng nghe nhưng không được trông đợiTừ những năm 2000, có một câu hỏi luôn được đặt ra : Pháp có còn là một cường quốc hay không ? Câu trả lời vẫn là « Có », nước Pháp vẫn là một cường quốc quan trọng nhờ ít nhất vào ba lá chủ bài : Một ghế thành viên thường trực trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, một vị trí trong câu lạc bộ các cường quốc hạt nhân và một mạng lưới ngoại giao rộng lớn được cho là đứng hàng thứ ba trên thế giới, chỉ sau Mỹ và Trung Quốc.Ngoài ra, nước Pháp có thể trông cậy vào ngôn ngữ Pháp, sắp tới sẽ được hơn 300 triệu người sử dụng ; sự hiện diện đông đảo của Pháp tại nhiều định chế quốc tế ; một vai trò quan trọng trong khối Liên minh Quân sự Bắc Đại Tây Dương – NATO và Liên Hiệp Châu Âu cũng như là một hình ảnh tích cực để thu hút đầu tư và du lịch bất chấp một số bất ổn xã hội gần đây.Tuy nhiên, nhà báo và cũng là tác giả, Richard Werly, thông tín viên báo « Blick » tại Paris trên kênh truyền hình RTS của Thụy Sĩ ngày 10/11/2023 đánh giá những lợi thế này cũng chưa đủ để nước Pháp ngày nay được « lắng nghe và trông đợi » như dưới thời tướng De Gaulle, thời tổng thống François Mitterand hay Jacques Chirac.Bởi vì, những lá chủ bài đó của Pháp đâu phải là những điều « bất di bất dịch », như lưu ý của chuyên gia Frédéric Charillon, giáo sư ngành Khoa học Chính trị trường đại học Clermont – Auvergne trên tạp chí Diplomatie số ra tháng 8-9/2023.Bản thân các định chế Liên Hiệp Quốc cũng đang bị chỉ trích là lỗi thời và ngày càng có nhiều lời kêu gọi cải tổ. Vũ khí hạt nhân thì khó sử dụng tại các nền dân chủ. Thế mạnh kinh tế của Pháp, tuy vẫn nằm trong tốp hàng đầu nhưng đã bị nhiều nước phương Nam khác qua mặt.Ngôn ngữ Pháp dù được sử dụng rộng rãi nhưng bị rút xuống như là một thứ ngôn ngữ làm việc trong các định chế quốc tế, trong nội bộ Liên Hiệp Châu Âu cũng như ở một số nước Bắc Phi, trong khi các hệ thống giáo dục nổi tiếng của Pháp ở nước ngoài bị cạnh tranh gay gắt từ nhiều nước châu Âu khác.Trong lòng khối NATO và Liên Hiệp Châu Âu, Pháp phải quan tâm đến việc có nhiều đối tác không chấp nhận thế trội và sẵn sàng đối đầu trực diện, chống đối tầm nhìn chính trị của Paris.Châu Phi: « Sân sau » đã mất !Cũng theo ông Frédéric Charillon, bất chấp các nỗ lực không ngừng từ thời tướng De Gaulle, Pháp vẫn luôn gặp khó khăn trong việc mở rộng ảnh hưởng tại nhiều vùng giờ được cho là những vùng « tâm điểm chiến lược tương lai » như Nam Mỹ, Đông Nam Á, Trung Á và Nam Á…Nhưng có lẽ ấn tượng nhất là tại châu Phi. Ở những nước thuộc địa cũ, tầm ảnh hưởng của Pháp đã bị giảm mạnh đến thê thảm. Mười năm sau chiến dịch quân sự ở Mali và nước Pháp được chào đón như là một anh hùng năm 2013, Paris giờ phải lần lượt thoái lui ra khỏi sáu nước, từng được xem như là « sân sau » của Pháp sau một loạt các cuộc đảo chính quân sự và làn sóng « bài Pháp » : Mali (2020), Tchad (2021), Guinea (2021) ; Burkina Faso (2022), Niger (2023) và Gabon (2023).Trong bối cảnh này, Paris buộc phải điều chỉnh chính sách đối với châu Phi. Tại Rwanda, sau nhiều năm căng thẳng bang giao do có liên quan đến nạn diệt chủng năm 1994, nguyên thủ Pháp có lời xin lỗi. Trên bình diện văn hóa, Paris thông qua đạo luật trao trả lại nhiều cổ vật nghệ thuật. Về kinh tế, tổng thống Macron thông báo chấm dứt đồng franc CFA – vết tích sau cùng thời thuộc địa của Pháp trong khu vực.Làm thế nào giải thích cho sự suy giảm mạnh mẽ ảnh hưởng của Pháp tại châu lục ? Ngoài yếu tố quá khứ thực dân, nhà địa chính trị Niagalé Bagayoko, chủ tịch African Security Sector Network, trên trang mạng của Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược (IRIS) đưa ra một số nguyên nhân khác :« Trước hết có một sự tự phụ, một tham vọng quá lớn trong việc tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố mà người dân thực sự tin tưởng. Pháp tuyên bố sẽ loại bỏ, vô hiệu hóa và tiêu diệt hoàn toàn những kẻ khủng bố, và dư luận đã không nghi ngờ gì về khả năng thực hiện của Pháp. Tuy nhiên, sau hai mươi năm, chúng ta thấy rõ là các đối tác quốc tế đã không thể vượt qua cuộc xung đột này ở bất kỳ chiến trường nào.Do vậy, sự tín nhiệm dành cho Pháp lúc ban đầu cũng vì thế đã gây ra hoài nghi và nỗi tức giận ngày càng lớn trước sự hiện diện được cho là vô ích. Và theo công luận châu Phi, yếu tố thứ hai đi kèm theo, là thái độ ngạo mạn, lối gia trưởng khinh thường của Pháp khi đối diện với các nhà lãnh đạo và công luận tại chỗ (…)Rồi cách thức xử lý khủng hoảng khi không đếm xỉa đến sự khác biệt trong phân tích chiến lược, nhất là với các nước trong vùng Sahel đã giải thích phần nào thất bại của Pháp mà chúng ta thấy rõ trong thực tế bất chấp những phủ nhận.Chẳng hạn việc ngoại trưởng Pháp thời đó là ông Jean Yves Le Drian phản đối thủ tướng Mali phủ quyết mọi cuộc đàm phán với các nhóm khủng bố cho thấy các sai lầm trong việc chọn lựa các giải pháp của Paris. Hay như trong cuộc xung đột giữa Bamako và phe ly khai ở miền Bắc Mali, cách thức Pháp hậu thuẫn cho nhóm vũ trang Touareg đã bị dư luận Mali coi như là một hành động phản bội ».Trung Đông: Hình ảnh bị lu mờỞ Trung Đông, tại những nước có các mối liên hệ truyền thống, địa lý, và văn hóa sâu rộng bắt nguồn từ những mối liên minh xưa cũ như Syria, Libya hay Liban, Pháp cũng đã bị mất ảnh hưởng, trong khi dưới thời tổng thống Jacques Chirac, Paris lại là một đối tác không thể thiếu ở khu vực.Triển vọng mở rộng ảnh hưởng trong vùng giờ dịch chuyển về phía các cường quốc trong Vùng Vịnh. Tổng thống Emmanuel Macron là nguyên thủ đầu tiên tiếp đón hoàng thái tử Mohammed Ben Salmane của Ả Rập xê Út sau vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi. Với Qatar, Paris ký kết một nghị định thư hợp tác, nhưng chính tại Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Pháp có một căn cứ quân sự từ năm 2009.Nhà báo Richard Werly, trên kênh truyền hình RTS nhắc lại dưới thời tổng thống Jacques Chirac, nước Pháp đã để lại hai hình ảnh, hai quyết định ấn tượng : Thứ nhất là nói « KHÔNG » với cuộc can thiệp quân sự của Mỹ ở Irak qua bài phát biểu của ông Dominique Villepin tại Liên Hiệp Quốc năm 2003 và thứ hai là hình ảnh ông J. Chirac gạt đoàn hộ tống của Israel để nói chuyện với người dân Palestine ở vùng Đông Jerusalem.« Ở ông Chirac có một dạng bất đồng chính kiến theo kiểu tướng De Gaulle. Giờ hình thức này còn lại rất ít, đã bị ông Nicolas Sarkozy xóa nhòa đi rất nhiều. Quyết định gia nhập NATO đã đồng nghĩa với việc từ bỏ một phần học thuyết của tướng De Gaulle. Còn tổng thống François Hollande thì vất vả tồn tại trên trường quốc tế. Giờ đến lượt Emmanuel Macron đang nỗ lực "chèo lái" để khôi phục sức mạnh này. Tuy nhiên, thế giới đã thay đổi. Khối phương Nam toàn cầu đòi hỏi khắt khe hơn trước và cuộc chiến tranh tại Ukraina đang tạo ra trước mặt chúng ta một "trục" khác bao gồm Nga, Trung Quốc và nhiều nước khác nữa ».Khủng hoảng "AUKUS": Vố đau cho công nghiệp quốc phòngLãnh vực công nghiệp quốc phòng – chiếc đòn bẩy quan trọng không thể thiếu của Pháp trong đối ngoại – cũng « năm chìm bảy nổi » trong cuộc tranh giành ảnh hưởng khốc liệt, trước một thế giới đã bị phân mảnh và xuất hiện nhiều cường quốc bậc trung, cũng đang đòi hỏi một vị trí trong bàn cờ địa chính trị.Dù vậy, theo thống kê, Pháp là nước xuất khẩu vũ khí thứ ba trên thế giới (chiếm 11% thị phần toàn cầu), chỉ sau Nga (16%) và thua xa Mỹ (40%). Những khách hàng lớn của Paris trong năm 2022 là Ấn Độ, Qatar, Brazil, Ai Cập và Hy Lạp.Tuy nhiên, trong năm 2021, chỉ trong vòng có vài tháng, nước Pháp liên tiếp đón nhận hai vố đau : Thụy Sĩ quyết định chọn mua F-35 của Mỹ trong khi các cuộc thương lượng về Rafale của Pháp được cho là có những tiến triển tốt và nhất là, Úc bất ngờ thông báo hủy hợp đồng mua 12 chiếc tầu ngầm của tập đoàn Naval Group của Pháp và thay vào đó là tầu ngầm hạt nhân của Anh – Mỹ.Cuộc khủng hoảng này xảy ra vào thời điểm tế nhị, Pháp đặt các vùng lãnh thổ hải ngoại vào trọng tâm chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương mà Ấn Độ là một đối tác quan trọng hàng đầu đối với Pháp. Theo đánh giá từ nhà báo Richard Werly, cuộc khủng hoảng này đã để lại một tác động không nhỏ cho ngành công nghiệp quốc phòng Pháp, một mặt cho phép nước này tự chủ về an ninh quốc phòng, nhưng mặt khác lại là một công cụ ngoại giao hữu ích.« Đây là một sự sỉ nhục. Về mặt hợp đồng kinh doanh, quý vị đã ký cam kết bán 12 chiếc tàu ngầm, và hơn nữa, đó là một hợp đồng rất lớn, và đột nhiên, không hề báo trước, hợp đồng này bị một quốc gia là Úc từ bỏ khi cùng lúc ký một hợp đồng khác với Mỹ, đồng minh của quý vị. Vì vậy, đó là một sự sỉ nhục. Pháp hoàn toàn đúng khi bày tỏ bất bình với Joe Biden. Và ngay sau đó Emmanuel Macron có chuyến thăm cấp nhà nước trên thảm đỏ ở Washington. Về mặt đánh giá chiến lược, Úc cho rằng thế phòng thủ hải quân thủ tốt nhất trước Trung Quốc là các tàu ngầm hạt nhân của Mỹ. Điều đó có thể hiểu được, việc xem xét lại chiến lược của Úc là có thể hiểu được. Tôi nghĩ người Pháp cũng hiểu điều đó. Do vậy, họ đã thương lượng mức bồi thường 500 triệu euro, con số này không hề nhỏ. Nhưng thực sự, nó giống như một sự sỉ nhục cho thế mạnh của Pháp, đó là một tín hiệu rất xấu. Kể từ đó, E. Macron đã cố gắng lấy lại vị thế này. »Nhìn từ toàn cảnh này, giới quan sát nhận định việc tổng thống Pháp Emmanuel Macron muốn có một nước Pháp hùng mạnh và được lắng nghe sẽ là một nhiệm vụ đầy khó khăn. Để trở thành một cường quốc, không chỉ có thế mạnh quân sự mà còn phải có cả các phương tiện kinh tế để thúc đẩy những hồ sơ mà Pháp muốn mở rộng ảnh hưởng. Nhưng rủi thay những công cụ kinh tế này Pháp không còn nữa trong khi mà món nợ khổng lồ hơn 3.000 tỷ euro đang treo lơ lửng đe dọa đến nền kinh tế - xã hội tại xứ sở có hình lục lăng này !
durée : 00:02:53 - Grand angle - par : Delphine Simon - Près de Cherbourg, dans le Cotentin, vient d'ouvrir Héfaïs, une école qui forme des soudeuses et des soudeurs de haut niveau dans le nuclaire. Elle est financée par EDF, Naval Group, Orano et CMM.
La FREMM Lorraine de retour à quai après 4 mois passés en mer. Livrée le 16 novembre 2022 par Naval Group, cette Frégate Européenne MultiMissions a achevé son déploiement de longue durée. Du 8 avril au 2 Août, diverses missions ont été confiées à son équipage, composé de marins mais aussi du directeur de l'Ifri, Thomas Gomart. 2 mois plus tard, l'heure est au retour d'expérience. Alors à quoi servent les déploiements de longue durée ? Sur quelles missions, la FREMM DA Lorraine a-t-elle été déployée ? Et surtout, dans quel but ? Pour en parler, le CESM reçoit le Capitaine de Vaisseau Bagot, Commandant de la FREMM DA Lorraine et Thomas Gomart, Directeur de l'Ifri. Bonne écoute ! Vous en voulez plus ? Retrouvez l'intégralité des publications du Centre d'études stratégique de la Marine sur notre site : ÉCHO, un podcast du CESM | Ministère des Armées (defense.gouv.fr) N'hésitez pas aussi à vous abonner au podcast et à nous faire part de vos retours à l'adresse mail : podcast.cesm@gmail.com
Pascal Maillot est le chef d'unité adjoint en charge des technologies quantiques et du HPC de la DG Connect à la Commission Européenne. Il y dirige une équipe de spécialistes des technologies quantiques et supervise la stratégie quantique en Europe, ainsi que le fameux programme Quantum Flagship lancé en 2018.Il doit durer 10 ans en tout avec un budget prévisionnel d'un milliard d'Euros. Les initiatives dans le quantique de l'Union Européenne comprennent aussi EuroQCI, un programme de recherche pour la création d'un réseau d'infrastructure quantique européen. Il a une formation d'ingénieur en Informatique de l'INSA Lyon.Avant ce rôle, il était responsable du secteur de la cybersécurité à la Commission Européenne, au Parlement Européen, responsable de la cybersécurité de la Cour de Justice Européenne et ingénieur dans les télécommunications chez DCNS (ancêtre de Naval Group) et Renault-Nissan.
Pour ces nouvelles actus de la semaine Défense Zone revient sur le premier déploiement opération opérationnel du nouveau SNA Suffren et sur les tests de validation par la DGA pour la version Block 5 du drone Reaper. C'est aussi l'actualité de l'industriel Naval Group qui perd un contrat de vedettes avec la Roumanie mais qui reste en lice pour la construction de sous-marins au profit de la Pologne. C'est aussi la création d'une brigade d'artillerie pour l'armée de Terre et le report des annonces des implantations des 200 nouvelles brigades de gendarmerie.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
There is a buzz that an agreement for 3 more Scorpene-class submarines may be finalised when PM Modi visits Paris later this week as guest of honour for Bastille Day. Six submarines of this class have already been built in India by Mazagon Dock Shipbuilders as part of a deal with France's Naval Group. In Ep 1268 of Cut The Clutter, Editor-in-Chief Shekhar Gupta talks about the Indian Navy's submarine fleet — how it began and where it stands, the delayed Project 75 India to build submarines with the latest tech, and more private players coming into this very specialised field. PS: At the end, find a short segment on why Indian test cricket is in a slump. --------------------------------------------------------------------------------------------- https://www.spsnavalforces.com/story/?id=771&h=Submarine-The-Force-Multiplier ---------------------------------------------------------------------------------------------
Theo báo cáo bộ Quân Lực Pháp trình lên Hạ Viện hôm 27/09/2022, lượng vũ khí Pháp bán ra nước ngoài trong năm 2021 đã tăng mạnh, giúp Pháp duy trì vị trí thứ 3 thế giới về xuất khẩu vũ khí, chỉ sau Mỹ và Nga. Lĩnh vực chế tạo vũ khí sử dụng tới 200.000 lao động trên lãnh thổ Pháp. Tuy nhiên, có một thực tế khác là chính quyền của tổng thống Macron từ vài tháng nay cũng đang thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng huy động dây chuyền sản xuất, chế tạo nhanh và nhiều hơn. Mục đích là khôi phục kịp thời kho dự trữ vũ khí, đạn dược của chính nước Pháp, vừa nhằm thích nghi với logic « kinh tế chiến tranh », vừa để góp phần tối ưu hóa « kinh tế chiến tranh », một mặt đối phó với tình hình địa chính trị với nhiều mối đe dọa, mặt khác là đáp ứng những đòi hỏi cấp bách về trợ giúp quân sự cho Ukraina trong bối cảnh chiến tranh do Nga phát động. Chiến tranh đã quay trở lại châu Âu khi Vladimir Putin điều quân xâm lược nước láng giềng Ukraina hôm 24/02/2022. Hôm 13/06, phát biểu khai mạc Eurosatory, triển lãm quốc tế lớn nhất thế giới về quốc phòng và an ninh trên bộ và trên không, được tổ chức tại khu triển lãm Villepinte, ngoại ô phía bắc thủ đô Paris, và sau đó là trong bài phát biểu nhân lễ Quốc Khánh 14/07, tổng thống Emmanuel Macron đã nhấn mạnh Pháp và Liên Âu đã bước vào « kinh tế chiến tranh », ở đó các nước phải có sự tổ chức, xắp xếp, chuẩn bị dài lâu. Tổng thống Macron bị phe đối lập chỉ trích là đã « bi kịch hóa » tình hình khi nói đến « kinh tế chiến tranh ». Không thể ngồi yên chờ thiếu vũ khí Nhưng « kinh tế chiến tranh » là gì ? Trong buổi họp báo sau hội nghị bàn tròn với các tập đoàn then chốt trong cỗ máy công nghiệp quốc phòng của Pháp, trong đó có Naval Group, Thales, MBDA, Nexter, Dassault, bộ trưởng Quân Lực Sébastien Lecornu ngày 07/09/2022, lưu ý, điều mà tổng thống Pháp gọi là « kinh tế chiến tranh »,có nghĩa không thể để đến khi xảy ra đối đầu thì Pháp mới phát hiện ra là không có khả năng sản xuất thêm vũ khí, đạn dược. Chiến tranh Ukraina đã cho thấy nếu xảy ra xung đột, mức tiêu hao vũ khí đạn dược sẽ lớn đến thế nào. Bộ trưởng Lecornu khái quát : « Chúng ta không phải là đang trong chiến tranh, mà chỉ là phải chuẩn bị để đối diện với chiến tranh nếu chẳng may nó xảy ra… Không phải là cứ đợi đến thời điểm nổ ra chiến tranh thì mới đặt câu hỏi liệu có được tiếp thêm đạn dược hay không. Nói đơn giản thì kinh tế chiến tranh là vậy đấy. Một đất nước đang sống trong cảnh hòa bình, ở đây tôi không nói đến khủng bố, phải sẵn sàng trang bị đạn dược, vũ khí thật nhanh. Nói đơn giản thì kinh tế chiến tranh là như vậy. Nói đến chiến tranh kinh tế là nói tới khả năng phòng thủ nhiều hơn là nói đến vế kinh tế. Kinh tế chiến tranh tức là chuẩn bị để không phải bị động chịu đựng ». Ngày 27/10, tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đến thăm nhiều nhà máy chế tạo vũ khí tại tỉnh Cher, vùng Centre-Val de Loire, miền trung đất nước, khuyến khích động viên ngành công nghiệp vũ khí Pháp chế tạo vũ khí nhiều hơn và nhanh hơn. Nhân dịp này, trên đài RFI Pháp ngữ ngày 28/10,ông Jean-Pierre Maulny, phó giám đốc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược của Pháp (IRIS), giải thích về các thách thức và mục tiêu của chính quyền Pháp về vấn đề vũ trang trong bối cảnh chiến tranh Ukraina : « Mục tiêu của chính quyền hiện nay là làm cho ngành công nghiệp và qua đó là làm cho quân đội Pháp thích nghi với thực tế là chúng ta đang chuyển sang cuộc xung đột cường độ cao, chúng ta đã chuyển một số pháo và đạn dược cho Ukraina và cần phải phục hồi đầy kho dự trữ. Tôi xin nói thế này, đúng là quân đội Pháp được thiết kế, xây dựng cho thời bình vì chúng ta không có kho đạn dược với khối lượng cực kỳ lớn. Xin nhắc lại, đạn dược là loại sản phẩm có thời hạn sử dụng nhất định, nếu không dùng đến thì khi hết hạn sử dụng người ta phải tiêu hủy chúng. Chính vì lẽ đó, lượng đạn dược trong kho dự trữ của chúng ta không nhiều và Pháp bắt buộc phải sửa đổi một chút về cách vận hành, hoạt động của ngành công nghiệp để ngành công nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu phục hồi kho vũ khí đạn dược thật nhanh. Quả thực là trong ngắn hạn thì vấn đề là về số lượng. Nhưng chúng ta đều biết là việc sản xuất nhiều hơn và nhanh hơn không thể được thực hiện chỉ ngay trong một sớm một chiều, nó không chỉ liên quan đến một công ty mà là toàn bộ chuỗi cung ứng, bao gồm cả về vật liệu thô. Chúng ta phải cải tiến tất cả nếu thực sự muốn sản xuất nhiều hơn và nhanh hơn. Hơn nữa, chúng ta vẫn phải cố gắng kiểm soát chi phí, điều này không đơn giản chút nào ». Quân đội Pháp : Thứ gì cũng có, nhưng số lượng ít Chiến tranh Ukraina đặt ngành công nghiệp và công nghệ quốc phòng của châu Âu nói chung và Pháp nói riêng trước thử thách lớn. Logic sản xuất trong nhiều thập niên qua, từ khi nổ ra khủng hoảng Covid-19 với các biện pháp phong tỏa chống dịch, đã cho thấy nhiều bất cập, nay thêm chiến tranh Ukraina với nhiều biện pháp trừng phạt, cấm vận, càng cho thấy các hệ thống, quy trình không còn phù hợp. Báo Le Figaro trích dẫn nhận định hồi tháng 07/2022 của tướng Thierry Burkhard, tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp : « Logic duy trì kho dự trữ ở mức thấp từng thắng thế, vì khi đó chúng tôi cho rằng có thể làm được nhiều việc trong thời gian ngắn, nhưng rồi chúng tôi nhận ra việc khôi phục trữ lượng vũ khí đạn dược sẽ khó khăn hơn. Việc thiếu tài chính để duy trì luồng cung cấp đã tạo ra sự lệ thuộc ». Chính vì thế, bộ Quân Lực Pháp muốn có « các hành động bảo đảm an ninh », tránh lệ thuộc thái quá vào nước ngoài và lập các kho dự trữ có thể mang tính « tương hỗ » về các loại nguyên vật liệu thô quan trọng, chẳng hạn như nikel hoặc titane. Bộ trưởng Quân Lực Sébastien Lecornu đã đề cập đến « một chương trình tái dịch chuyển sản xuất về nước » để bảo đảm là Pháp có thể bảo đảm quyền tự chủ về vũ trang, đồng thời tăng cường đề phòng nguy cơ « gián điệp và phá hoại ngầm » có thể gây tác hại đến ngành công nghiệp vũ khí của Pháp. Trong số 10 loại vũ khí cần ưu tiên sản xuất mà bộ trưởng Quân Lực Pháp nêu lên, có đạn pháo 155 ly, pháo Ceasar … Do thời gian chế tạo trong lĩnh vực vũ khí Pháp vốn rất lâu, nên bộ Quân Lực Pháp đang hối thúc ngành công nghiệp vũ khí sản xuất nhiều hơn nhưng phải với tốc độ nhanh hơn. Chẳng hạn thời gian chế tạo đạn pháo 155 ly phải được rút ngắn từ 9 tháng xuống còn 3 tháng, thời gian sản xuất đại bác Ceasar của hãng Nexter trước đây là 30 tháng, nay đã giảm được xuống còn 24 tháng và mục tiêu tới đây sẽ là rút ngắn xuống còn 12 tháng. Tuy nhiên, bộ trưởng Pháp không nói rõ thời hạn cụ thể để đạt mục tiêu nói trên. Tín hiệu tích cực từ giới công nghiệp quốc phòng Pháp là trong cuộc họp với bộ trưởng Quân Lực, các tập đoàn đã đồng ý là sẽ cố gắng để có thể giao hàng « chỉ sau vài tháng », đối với một « danh sách các loại đạn dược, thiết bị và linh kiện do Nhà nước lập ra ». Thời hạn chính xác sẽ được xác định căn cứ vào mức độ phức tạp của các hệ thống vũ khí và năng lực sản xuất của các nhà máy. Cũng phải nói thêm rằng, theo báo kinh tế Les Echos, quân đội Pháp được phát triển theo mô hình « toàn diện, hoàn chỉnh », tức là có mọi thứ, nhưng chỉ với số lượng ít. Chẳng hạn, hiện tại, Pháp có tổng cộng 74 đại bác tự hành Ceasar, nếu lấy từ kho để viện trợ thêm cho Ukraina 12 khẩu, tức là Pháp sẽ cần khẩn trương bù đắp 15% tổng số pháo tự hành Ceasar. Như vậy là, ngành công nghiệp vũ khí Pháp, vốn quen làm việc với thời hạn dài, chế tạo các loại vũ khí tinh vi và theo lô hàng số lượng ít, nay được yêu cầu điều chỉnh năng lực sản xuất cả về số lượng và tốc độ. Thực ra thì theo khẳng định của Bruno Berthet, chủ tịch Aresia, với hãng tin Pháp, khả năng đẩy nhanh sản xuất của ngành công nghiệp quốc phòng Pháp là khá lớn, nhưng vấn đề là phải cải thiện khả năng phản ứng để đối phó với mức cầu tăng đột biến do khủng hoảng. Và để góp phần rút ngắn thời gian chế tạo vũ khí, đạn pháo, hỏa tiễn của cỗ máy công nghiệp quốc phòng, về phía quân đội, chính quyền Macron cũng đề nghị Hải quân, Thủy Quân, Lục quân có những đơn đặt hàng dễ thực hiện hơn, bởi cứ thêm một yêu cầu quá cụ thể, tỉ mỉ về tính năng của vũ khí là thêm một rào cản cho tiến độ sản xuất. Ngoài ra, các thủ tục hành chính đối với phía các doanh nghiệp cũng phải được đơn giản hóa. Điều chỉnh phương tiện phù hợp với mối đe dọa Cái khó cho ngành công nghiệp vũ khí là chế tạo nhiều, sản xuất nhanh, nhưng vẫn phải bảo đảm kiểm soát được chi phí sản xuất, theo yêu cầu của chính quyền. Còn về ngân sách Nhà nước để thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng chế tạo nhiều và nhanh hơn được dự kiến ra sao, nhất là sau nhiều năm Pháp đã giảm ngân sách của ngành công nghiệp vũ trang ? So với các nước khác thì ngân sách của Pháp cho công nghiệp vũ trang nhiều ít ra sao ? Ông Jean-Pierre Maulny cho biết thêm : « Dự thảo ngân sách năm 2023 đặc biệt chú ý đến việc cung cấp một tỷ euro để khôi phục các kho dự trữ đạn dược và đạn pháo. Đây là một số tiền lớn hơn nhiều so với trong dự thảo ngân sách của những năm trước, và liên quan đến vấn đề tái tạo kho dự trữ. Tôi muốn nói là đây là một nỗ lực rất đúng lúc. Câu hỏi thực sự được đưa ra sẽ là liệu chúng ta có làm cho toàn bộ ngành công nghiệp quốc phòng thay đổi lâu dài hay không. Khi xảy ra một vụ xung đột cường độ cao thì chúng ta sẽ phải dùng tới rất nhiều đạn dược. Về mức ngân sách quốc phòng của Pháp, chúng ta cần biết là kể từ khi có luật về lập kế hoạch chi tiêu quân sự cho giai đoạn 2019 - 2025, chúng ta vẫn đang trong giai đoạn tăng ngân sách quốc phòng nhiều hơn các đối tác châu Âu của Pháp, vì vậy chúng ta không cần khoản bổ sung đặc biệt. Câu hỏi thực sự được đặt ra hiện nay là phân bổ các khoản tiền bổ sung này như thế nào giữa các chương trình ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Dĩ nhiên là trước mắt chúng ta phải nỗ lực trong ngắn hạn, vấn đề cần làm ngay vẫn là phục hồi kho dự trữ đạn dược, nhưng không được để chuyện này tạo thành gánh nặng tác động đến các dự án dài hạn, chẳng hạn như chương trình hợp tác với Đức chế tạo chiến đấu cơ đời mới SCAF (Hệ thống phòng thủ tương lai). Ngân sách quốc phòng Pháp đã tăng mạnh từ vài năm qua và từ nay đến năm 2025 sẽ tăng thêm 3 tỉ euro/năm để đạt 50 tỉ euo vào năm 2025. Tuy nhiên, theo Les Echos, chiến tranh Ukraina đã thúc đẩy chính quyền Macron xem xét lại luật về lập kế hoạch chi tiêu quân sự cho giai đoạn 2019 - 2025, « điều chỉnh các phương tiện cho phù hợp với các mối đe dọa ». Đề xuất phải được bộ trưởng Quân Lực Pháp Lecornu và tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp đệ trình lên Quốc Hội vào đầu năm 2023.
The Prime Minister will meet with French President Emmanuel Macron in Paris in a bid to mend the relationship with an important old ally. The Morrison Government's axing of the $90billion dollar submarine deal with French company Naval Group infuriated the French, and saw President Macron accuse then Prime Minister Scott Morrison of lying.
Editor of Defence Connect, Liam Garman, and News Editor, Charbel Kadib, delve into the latest developments across defence industry and geopolitics. The pair begin by discussing the recent financial settlement between the Commonwealth government and French shipbuilder Naval Group following the scrapping of the former $90 billion contract to deliver 12 diesel-powered Attack Class submarines to the Royal Australian Navy. Garman and Kadib then unpack Liberal opposition leader and former defence minister Peter Dutton's open support for the selection of the US-designed Virginia Class submarine under the AUKUS agreement. The pair go on to note senior leadership appointments in the Australian defence industry before touching on outcomes from Minister for Defence Richard Marles' attendance of the Shangri-La Dialogue. Finally, the duo delve into the latest geopolitical developments, discussing recent acts of aggression from the Chinese military and the ongoing conflict in Ukraine. Enjoy the podcast, The Defence Connect team
durée : 00:04:18 - Le monde d'après - par : Jean Marc FOUR - 555 millions d'euros, c'est la somme versée par l'Australie au constructeur français Naval Group en compensation de l'annulation d'un énorme contrat de vente de sous-marin l'an dernier. Une rupture de contrat qui avait provoqué la fureur de Paris et déclenché une très grave crise diplomatique.
durée : 00:04:18 - Le monde d'après - par : Jean Marc FOUR - 555 millions d'euros, c'est la somme versée par l'Australie au constructeur français Naval Group en compensation de l'annulation d'un énorme contrat de vente de sous-marin l'an dernier. Une rupture de contrat qui avait provoqué la fureur de Paris et déclenché une très grave crise diplomatique.
Tous les matins, la rédaction de Capital décrypte l'actualité économique française et étrangère : impôts, high-tech, épargne, immobilier, entreprises, bourse, carrière... vous ne manquerez rien de l'info éco du jour grâce aux journalistes du premier magazine économique de France.Vous pouvez consulter notre politique de confidentialité sur https://art19.com/privacy ainsi que la notice de confidentialité de la Californie sur https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
A deux jours de la réunion de la Fed, les investisseurs continuent de déserter les actions. La remontée des taux d'intérêt qui pourrait être plus importante que prévu en raison des chiffres de l'inflation, est en effet perçue comme une menace pour une croissance déjà fragile. Bref, plus personne ne croit au narratif de marché selon lequel le pic de la hausse des prix a été atteint. Le CAC 40 termine la séance sur une baisse de 2,67% vers les 6022 points. Du côté des valeurs, Et contre la tendance, Thalès grimpe de 2,1%, après la décision du gouvernement australien de verser 555 millions d'euros à Naval Group, filiale de Thalès, en dédommagement suite à la rupture du contrat en septembre dernier portant sur la livraison de 12 sous-marins. En hausse aussi, Danone +1,08%. Le titre est soutenu par cette pénurie de lait infantile qui sévit aux Etats-Unis chez un fabricant. A contrario, les valeurs sensibles à la conjoncture économique chutent. A l'instar de l'automobile. Renault baisse de 7,4%. La foncière commerciale Unibail-Rodamco Westfield lâche 7,66 %, plus forte baisse de l'indice. Les valeurs de la tech chutent évidemment avec cette perspective d'un resserrement monétaire plus musclé que prévu. STMicro recule de 5,72%. Sur le SBF 120, Valneva dégringole de 25%. La biotech a indiqué vendredi soir craindre que l'accord conclu avec la Commission européenne sur son candidat vaccin contre le covid soit menacé faute de volumes suffisants. Elior tombe à son plus bas historique, le marché craint que l'inflation et la hausse des taux d'intérêt viennent freiner l'activité du groupe de restauration collective. Atos est à ses plus bas depuis 2009. Le titre chute de plus de 10% après des fuites dans la presse sur son nouveau plan stratégique qui sera dévoilé demain. Le groupe devrait en effet annoncer que ses activités de services informatiques seront isolées dans une entité juridique distincte. Enfin on termine comme chaque jour par les marchés américains. Alors que l'inflation a atteint le mois dernier un niveau inédit depuis la fin 1981, les indices de la Bourse de New York chutent de 3% et le S&P 500 revient en bear market, c'est-à-dire qu'il subit un recul de plus de 20% depuis le début de l'année.
The French government has welcomed news of a compensation agreement in the row with Australia over the scrapping of a French submarine deal. Australia's new Labour government says it's reached a settlement worth 555 million euros, to be paid to France's Naval Group. France's new defence minister says it's the 'turning of a new page' in France-Australia relations. Seamus also talks to Kathryn about the leaders of Germany, France and Italy reportedly planning a joint visit to the Ukrainian capital Kyiv within weeks. And France has been voting in the first round of parliamentary elections that will decide whether newly-reelected President Macron gets a working majority in parliament.
A la une de l'actualité du jour, l'Australie va verser 830 millions de dollars à Naval Group neuf mois après la rupture du contrat des sous-marins.
Cette semaine Défense-Zone revient sur le départ de la base de Gossi (Mali) des militaire français de l'opération Barkhane et sur une nouvelle application pour déposer en ligne des plaintes contre les arnaques sur internet. C'est aussi le lancement d'un nouveau sous-marin de la marine indienne, en partenariat avec l'industriel français Naval Group, le devenir des MIrage 2000 émiratis et les essais embarqués d'un drone ravitailleur pour la marine américaine.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.
DRH de Naval Group, Caroline Chavanas nous explique la difficulté des collaborateurs d'acquérir une expertise dans le groupe. Elle met en avant l'attraction auprès des jeunes génération de Naval Group notamment par la haute technologie. Caroline Chavanas souligne également l'emploi des femmes dans le groupe. Enfin la directrice des ressources humaines décrit des efforts pour la réduction de l'emprunte carbone.
Selon le dernier décompte du Conseil constitutionnel, seuls Emmanuel Macron, Valérie Pécresse et Anne Hidalgo ont recueilli les parrainages nécessaires pour se présenter à la présidentielle. Face à cette situation, François Bayrou a proposé de lancer une "banque de parrainages" pour les autres candidats atteignant les 10% dans les sondages. Pour Jean-Michel Aphatie, "ça ne tient pas debout". La mission lui a été confiée par le gouvernement. Selon les informations des Echos, Thibault Lanxade, ex-numéro 2 du Medef, a proposé le "'dividende salarié' pour doper la participation". Selon Pascal Perri, "c'est une super idée !". Nouveau contrat énorme pour le Rafale en Indonésie. Jakarta a acheté 42 avions de combat français pour la somme de 8,1 milliards d'euros. Les Indonésiens ont également précommandé deux sous-marins Scorpène. Naval Group va participer à la production de ces bâtiments de 2 000 tonnes à propulsion diesel électrique. "C'est la vengeance du Rafale", réagit Abnousse Shalmani. Du lundi au vendredi, à partir de 18h, David Pujadas apporte toute son expertise pour analyser l'actualité du jour avec pédagogie.
It's been a little over two months since a row broke out between Prime Minister Scott Morrison and French President Emmanuel Macron over the AUKUS security deal and Australia's sudden scrapping of a submarine contract. Now that the diplomatic storm has calmed, what does the AUKUS pact mean for our Australia's security, and is it worth the economic or strategic cost?
Le 16 septembre dernier, l'Australie a laissé tomber le « contrat du siècle » avec la France, qui prévoyait de lui livrer douze sous-marins, un coup dur pour Naval Group, l'entreprise française qui produit ces sous-marins… mais aussi pour la diplomatie française. Dans cet épisode de Splash, Emmanuel Martin s'attaque au financement des armements en France, et de l'implication de l'État français dans le commerce des armes militaires, en prenant comme exemple le fameux rafale. Comment se déroulent les négociations autours des ventes de ce fleuron de l'armée française ? Quelles sont les relations entre l'État et Dassault, constructeur de cet avion militaire. Pour répondre à ces questions, Emmanuel Martin reçoit Lucie Béraud-Sudreau, chercheuse au SIPRI, à Stockholm, et autrice d'une thèse sur la politique des ventes d'armes en France et en Suède.Bonne écoute !Cet épisode est rendu possible grâce au soutien de CyberGhostVPN. Retrouvez toutes les infos sur l'offre sur https://www.cyberghostvpn.com/Splash Splash est une émission de Nouvelles Ecoutes. Elle est présentée et écrite par Emmanuel Martin, produite et réalisée par Marine Raut, coordonnée par Mathilde Jonin, mixée par Adrien Beccaria à l'Arrière-Boutique StudioSee Privacy Policy at https://art19.com/privacy and California Privacy Notice at https://art19.com/privacy#do-not-sell-my-info.
In this episode of The Weekly Defence Podcast, we explore the main themes from the European Defence Agency innovation conference; we discuss the latest global arms sales data from the Stockholm International Peace Research Institute; and we shine a light on Middle Eastern air force procurement and naval shipbuilding.In the second part of the show, Air Editor Tim Martin speaks with Defence Insight air analyst Ilker Aktasoglu to discuss the ongoing impact of COVID on aircraft procurement programmes.Newsround [01:30]Land Reporter Flavia Camargos Pereira looks into the annual EDA Innovation Conference that took place in Brussels on 7 December, and describes how European countries are looking at non-traditional partners for R&D.Elsewhere, Air Editor Tim Martin looks over a new report from SIPRI on global arms sales, which shows how US manufacturers continue to dominate while Chinese competitors focus on specialist markets. Tim also discusses some significant Middle Eastern developments with the mega-order last week from the UAE for Rafale. Where does this leave the potential F-35 deal?And staying in the Middle East, our Senior Naval Reporter Harry Lye casts an eye over a significant week for naval programmes in the region, after Naval Group launched the first Gowind corvette for the UAE Navy and Navantia launched Saudi Arabia's final Avante 2200 corvette.Interview – COVID and military aircraft procurement [29:05]Tim Martin talks with Defence Insight air analyst Ilker Aktasoglu to discuss the challenges that COVID-19 still pose to aircraft procurement programmes.This episode was produced by Ben Vogel with music and sound mixing by Fred Prest.
Il y a quelques semaines dans New Deal, nous évoquions le nouveau traité de défense entre les États-Unis, l'Australie et le Royaume-Uni, le traité Aukus, qui a entraîné l'annulation du contrat de sous-marins signé en 2016 entre l'industriel français Naval Group et l'Australie –et qui a suscité la colère de Paris. La conclusion de ce traité tient à la profonde entente qui existe entre les pays anglo-saxons, et plus précisément, à la relation spéciale entre Londres et Washington. Pourtant, cette entente ne va pas de soi, puisqu'on sait que les États-Unis ont mené une guerre d'indépendance contre la Grande-Bretagne entre 1776 et 1783. Il est même injuste pour la France, qui était aux côtés des États-Unis à ce moment-là, de voir cette relation spéciale se renforcer aujourd'hui. D'où vient ce lien particulier? Quelles en sont les conséquences pour nous autres, Français? Slate.fr s'est associé à la newsletter «Time to Sign Off» (TTSO) et à l'Institut français des relations internationales (IFRI) pour suivre l'actualité politique américaine et proposer tous les mercredis le podcast New Deal, avec Laurence Nardon, responsable du programme Amérique du Nord de l'IFRI, et et Romain Dessal, fondateur de TTSO. Références: «Ooh La La! Le Messy Divorce!», Maureen Dowd, New York Times Prise de son et montage: Aurélie Rodrigues Musique: «Cutting It Close», DJ Freedem Suivez-nous sur Instagram et Facebook. Pour échanger et découvrir de nouveaux podcasts, rejoignez aussi le Slate Podcast Club sur Facebook.
France plunged into an unprecedented diplomatic crisis with the United States and Australia on Sept. 17 after it recalled its ambassadors from both countries over a trilateral security deal that sank a French-designed submarine contract with Canberra. The rare decision taken by French President Emmanuel Macron was made due to the “exceptional gravity” of the matter, Foreign Minister Jean-Yves Le Drian said in a statement. On Sept. 16, Australia said it would scrap a $40 billion (¥4.38 trillion) deal signed in 2016 for France's Naval Group to build a fleet of conventional submarines and would instead build at least eight nuclear-powered submarines with U.S. and British technology after striking a trilateral security partnership. France called it a stab in the back. A diplomatic source in France said it was the first time Paris had recalled its ambassadors in this way. Australia said Sept. 18 it regretted the recall, and that it valued the relationship with France and would keep engaging with Paris on other issues. (Reuters) This article was provided by The Japan Times Alpha.
De l'incrédulité à la sidération, avant la reconstruction. Dans « La Story », le podcast d'actualité des « Echos », Pierrick Fay et Emmanuel Grasland détaillent comment le fabricant français affaibli par l'annulation de la commande de sous-marins par l'Australie, a entrepris de remonter la pente.La Story est un podcast des « Echos » présenté par Pierrick Fay. Cet épisode a été enregistré en novembre 2021. Rédaction en chef : Clémence Lemaistre. Invité : Emmanuel Grasland (enquêteur aux « Echos »). Réalisation : Willy Ganne. Musique : Théo Boulenger. Identité graphique : Upian. Photo : Romain GAILLARD-POOL/SIPA. Sons : France 24, Europe 1, Naval News, MSV Channel, Ina Chansons. Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.
NOW IN 22 DIFFERENT LANGUAGES. CLICK ON THE LOWER LEFT HAND CORNER “TRANSLATE” TAB TO FIND YOURS! By Jeff J. Brown Pictured above: the huge Naval Group ship and submarine construction plant in Cherbourg, France. It still has a long list of building contracts in its books. Right here, it takes just a second… Support...
Taken from Crikey.com.au news.com.au and nine news PM won't force Aussies to ditch petrol cars under electric vehicle plan (onlooker noted he had his fingers crossed when making this promise) So let's have a quick look at Scott Morrison's recent history. August 22, 2020 IS IT POSSIBLE TO MAKE IT MANDATORY? During his 2GB interview on Wednesday, the Prime Minister said there were “no things that force people to do things”. “There are no mechanisms for compulsory, we can't hold someone down and make them take it,” he said of a coronavirus vaccine. “That doesn't happen anywhere in Australia today under any of those systems.” Then comes COP26. French President Emmanuel Macron: [Asked if he thinks Morrison lied to him about the cancellation of the Naval Group submarine contract] “I don't think, I know.”1 The truth: Morrison met with Macron in Paris on June 15, 2021 and did not raise the cancellation of the contract despite Australia having already decided to terminate the contract and work with the United States and the United Kingdom. Morrison described the June discussions about the contract with Macron as “a very positive discussion” and praised the “direct role that [Macron] has played in ensuring that we've seen a much-improved position come forward from Naval over the last six months.”2 In response to Macron on October 31, Morrison said he did not tell Macron about the decision because “that was not a matter that I was going to engage in in any sort of broad conversation about”.3 1 The Sydney Morning Herald, November 1, 2021 2 Media conference, June 16, 2021 3 Media conference, October 31, 2021 So the question should be asked, Do we believe MORRISON when he tells us that he (the Australian government) won't force Aussies to ditch petrol vehicles under the new electric vehicle plan? This is my opinion. --- Send in a voice message: https://anchor.fm/jason-fallon/message
Sáu tháng trước kỳ bầu cử tổng thống, trong bối cảnh nước Pháp đang đối phó với tình trạng năng lượng, chất đốt tăng giá mạnh khiến chính phủ lo ngại nguy cơ tái bùng phát phong trào đấu tranh xã hội Áo Vàng, ngày 12/10/2021, tổng thống Emmanuel Macron công bố kế hoạch đầu tư France 2030 trị giá 30 tỉ euro, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ điện hạt nhân. Kế hoạch đầu tư France 2030 : Mục tiêu số 1 là phát triển công nghệ lò hạt nhân nhỏ SMR Đại dịch Covid-19 làm cho nước Pháp đã thấy rõ những điểm yếu kém, dễ bị tổn thương, sự lệ thuộc vào nước ngoài về sản xuất, đơn cử là tình trạng khan hiếm khẩu trang hồi đầu dịch Covid-19, việc chưa thể tự điều chế vac-xin ngừa virus corona … Mục tiêu của kế hoạch France 2030 là phát triển khả năng cạnh tranh của nước Pháp về công nghiệp và các công nghệ trong tương lai, thúc đẩy nền kinh tế Pháp phát triển, giành lại sự độc lập về sản xuất, « giành lại vị thế của một dân tộc lớn mạnh về sáng chế, phát minh và nghiên cứu » như nước Pháp từng tự hào với tàu cao tốc TGV, máy bay Rafale, máy bay siêu thanh Concorde, lĩnh vực hạt nhân … Ngoài công nghệ chế biến thực phẩm, dược phẩm sinh học, thiết bị y tế, chíp bán dẫn, kim loại quý hiếm, công nghệ số, robot, giải mã gien, lĩnh vực chuyển đổi năng lượng đặc biệt được chú ý. Với khoản đầu tư 8 tỉ euro, nước Pháp có tham vọng vươn lên dẫn đầu thế giới về « hydrogène xanh » để thay thế các loại năng lượng hóa thạch, cho phép « phi cac-bon hóa nền công nghiệp », nhất là trong lĩnh vực sản xuất thép, xi măng, hóa chất và giao thông vận tải. Thế nhưng, tổng thống Pháp không ngần ngại khẳng định « mục tiêu số 1 » của Kế hoạch France 2030 phải là phát triển công nghệ lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ SMR - Small Modular Reactor - để sản xuất điện, với số tiền đầu tư 1 tỉ euro. Trong bài phát biểu công bố kế hoạch đầu tư France 2030 trước 200 lãnh đạo doanh nghiệp và sinh viên, từ điện Elysée, tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 12/10 nhấn mạnh : « Mục tiêu số 1 là từ nay đến năm 2030 phát triển tại Pháp các lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ mang tính đổi mới và cho phép xử lý rác thải hạt nhân dễ hơn. Tại sao lại đặt chủ đề này lên trên hết ? Bởi vì việc quan trọng hàng đầu là sản xuất năng lượng. Để sản xuất năng lượng, nhất là điện, chúng ta có một điều may mắn về mô hình phát triển trong quá khứ : mang lưới các nhà máy điện nguyên tử (…) Cần nói rõ điều này, nhắc lại điều này : có 200.000 người Pháp làm việc trong lĩnh vực điện hạt nhân là một điều may mắn, bởi điều này cho phép chúng ta trở thành quốc gia châu Âu phát thải ít khí CO2 nhất trong sản xuất điện. » Phục vụ trong nước hay chỉ để xuất khẩu ? Các lò SMR mà nước Pháp hướng đến có công suất từ 25 đến 600 MW, trong khi công suất của thế hệ lò phản ứng hạt nhân EPR (lò phản ứng công suất cao) mà công ty điện lực Pháp EDF đang phát triển có công suất tới 1.600 MW. Nếu EPR phục vụ cho việc sản xuất điện đại trà, quy mô quốc gia thì SMR lại hướng tới đáp ứng như cầu cấp địa phương. Vấn đề là hiện nay, mới chỉ có một lò phản ứng EPR đang được EDF xây dựng ở Flamanville (Manches) nhưng việc xây lắp đang bị chậm tiến độ rất nhiều với chi phí phát sinh lên rất cao. Chính quyền của tổng thống Macron cũng dự kiến lắp đặt thêm 6 lò phản ứng công suất cao EPR nhưng vì nhiều lý do quyết định chính thức vẫn chưa được đưa ra. Lợi thế của lò hạt nhân nhỏ so với lò quy mô lớn EPR là chi phí thấp hơn, lắp đặt đơn giản và nhanh chóng hơn, cũng như có nhiều cơ hội để xuất khẩu, góp phần khẳng định sức mạnh công nghệ cho nước Pháp. Sau bài phát biểu của tổng thống Macron, ông Francis Sorin, Công ty Năng lượng Hạt nhân Pháp (SFEN) giải thích trên đài RFI : « Modular có nghĩa là lò phản ứng có thể được sản xuất từ nhà máy, có thể được lắp đặt các bộ phận chính tại nhà máy rồi sau đó được vận chuyển đến các địa điểm, điều này khiến các hoạt động công nghiệp trở nên đơn giản hơn và giảm chi phí sản xuất. Đối với rất, rất nhiều nơi trên thế giới, có những lò phản ứng hạt nhân như vậy là cực kỳ quý giá, chẳng hạn các vùng ven biển nằm cách xa các vùng trung tâm ở chính quốc và cần có điện. Như quý vị thấy đấy, các lò phản ứng hạt nhân nhỏ không chỉ dành để sản xuất điện, mà còn có thể dùng để khử mặn nước biển, sản xuất hydrogène, cung cấp nhiệt cho các hệ thống sưởi. Ngoài ra, tôi cũng nghĩ rằng khi các nhà máy nhiệt điện than ngưng hoạt động, khi chúng ta không khai thác chúng nữa, việc xây dựng một lò phản ứng hạt nhân nhỏ công suất 100MW hoặc 200 MW để bù đắp cho các nhà máy nhiệt điện than có thể là điều sáng suốt, đúng đắn ». Trên trang Tribune, ông Philippe Stohr, giám đốc năng lượng của Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Pháp CEA, khẳng định về lâu dài Pháp có thể sử dụng SMR để sản xuất hydrogène, sản xuất nhiệt phục vụ công nghiệp, thậm chí là sản xuất nhiên liệu tổng hợp, chẳng hạn trong ngành chế tạo máy bay … Kế hoạch phát triển điện hạt nhân đương nhiên được các doanh nghiệp trong lĩnh vực gây nhiều tranh cãi này hoan nghênh. Thế nhưng, phát biểu của tổng thống Macron về phát triển điện hạt nhân lại bị các đảng phái đối lập và nhất là các tổ chức bảo vệ môi trường chỉ trích. Trên đài RFI, ông Mathieu Orphelin, dân biểu đảng Xanh lưu ý các lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ SMR không phải là giải pháp tích cực để nước Pháp có thể đáp ứng nhu cầu kép - bảo đảm năng lượng của nước Pháp và chống biến đổi khí hậu : « Mối ưu tiên thực sự hiện nay liệu có phải là phát triển một thế hệ lò phản ứng hạt nhân mới được giới thiệu là nhỏ hơn, an toàn hơn các lò phản ứng thế hệ trước - như mỗi lần người ta phát biểu - hay không ? Thật bất ngờ khi thấy là trong khi Đài quan sát về tình trạng bấp bênh về năng lượng cho chúng ta biết là trên thực tế số người dân Pháp gặp khó khăn để có thể được sưởi ấm đã tăng gấp đôi thì tổng thống Pháp lại nói về những ảo tưởng công nghệ. Tốt hơn là phải dành thêm nhiều thời gian cho công tác cải tiến năng lượng và các câu hỏi tương tự hơn là lúc nào cũng tìm cách lẩn tránh vấn đề. Việc đất nước chúng ta khởi động kế hoạch 2030 chẳng có tác dụng gì. Từ nay đến lúc đó, chúng ta không thể đáp ứng các yêu cầu cấp bách về khí hậu cũng như không thể đáp ứng nhu cầu của người dân Pháp » SMR - Trận chiến địa chính trị Trên đài Europe 1, giám đốc điều hành chuyên trách các dự án về hạt nhân mới của công ty điện lực Pháp EDF giải thích mục tiêu của EDF là « nhắm tới thị trường quốc tế » và hướng tới các lò phản ứng có công suất tương đương công suất của phần lớn các nhà máy nhiệt điện than trên thế giới và có thể là cần phải được thay thế nhanh chóng trong thập niên 2030-2040. Trang Tribune ngày 13/10 dẫn lời ông Nicolas Goldberg, nhà tư vấn năng lượng của Colombus Consulting, phân tích các lò phản ứng nhỏ SMR sẽ không phải được sử dụng để phi cac-bon toàn bộ nền kinh tế Pháp, mà đó là một phương tiện để tiếp tục tham gia « cuộc chơi », để chứng minh là nước Pháp đầu tư vào công nghệ hạt nhân tương lai. Nước Pháp đang tham gia vào một trận chiến địa chính trị về lĩnh vực này. Thực ra, vốn là một trong những quốc gia phát triển về điện hạt nhân trên thế giới, nhưng Pháp lại đang « chậm chân » hơn nhiều nước như Nga, Mỹ, Canada trong « cuộc đua lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ SMR ». Vào cuối năm 2020, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế AIEA thống kê trên thế giới có 72 dự án SMR ở 18 nước đang được phát triển hoặc đang trong giai đoạn xây dựng. Các lò phản ứng hạt nhân nhỏ có thể do các doanh nghiệp Nhà nước phát triển, chẳng hạn ở Trung Quốc hay Nga, hoặc cũng có thể do các công ty khởi nghiệp thực hiện, như ở Bắc Mỹ. Hiện nay, mới chỉ có hai SMR đang hoạt động : hai lò phản ứng hạt nhân SMR nổi do tập đoàn Nga Rosatom lắp đặt và khai thác từ năm 2020. Dù có tham vọng từ nay đến năm 2030 Pháp đi tiên phong về công nghệ SMR và trở thành quốc gia xuất khẩu lò phản ứng điện hạt nhân nhỏ ra thế giới, nhưng trên thực tế, hiện nay, nước Pháp mới chỉ có một dự án đang được phát triển : Nuward (Hạt nhân tiến bước). Đây là dự án do công ty điện lực Pháp EDF thực hiện phối hợp với các đối tác khác của Pháp như tập đoàn công nghiệp Naval Group, công ty kỹ thuật nguyên tử TechnicAtome, Ủy ban năng lượng hạt nhân CEA. Mục tiêu đề ra là đến năm 2030 sản xuất được ngay trên lãnh thổ Pháp một mô hình lò phản ứng SMR để rồi sau đó phục vụ cho công tác xuất khẩu. Vấn đề là Nuward cũng dựa theo công nghệ hạt nhân nước áp lực như đối với các lò phản ứng hạt nhân thế hệ 3 - EPR, điều đó có nghĩa là cũng không giảm lượng rác thải hạt nhân so với công nghệ lò EPR như tổng thống Pháp Macron kỳ vọng. Đó cũng chính là một trong những lý do khiến kế hoạch phát triển SMR bị các tổ chức bảo vệ môi trường phản đối. Greenpeace : SMR là giải pháp sai lầm Green Peace chi nhánh Pháp gọi kế hoạch của tổng thống Macron là « các giải pháp sai lầm » bởi chính quyền « không ngừng trì hoãn sự chuyển đổi (năng lượng) thực sự và tiếp tục sản xuất cứ như thể các nguồn tài nguyên của hành tinh là vô tận ». Theo tổ chức này, sớm nhất thì cũng phải đến năm 2035 thế hệ lò SMR mới sẵn sàng đi vào hoạt động và như vậy là quá muộn để đáp ứng nhu cầu khẩn cấp về chống biến đổi khí hậu và SMR cũng không mang lại giải pháp thực thụ trong xử lý rác thải có chứa chất phóng xạ. Ông Yanick Rousselet, chuyên trách mảng hạt nhân của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace chi nhánh Pháp 13/10 đặc biệt lưu ý đến vấn đề an toàn và rác thải hạt nhân : « Bây giờ, điều mà ông Macron đề xuất là tiếp tục phát triển một công nghệ mà đối với chúng tôi đó thực sự là công nghệ của quá khứ, và nhất lại là phát triển các lò phản ứng hạt nhân nhỏ SMR mà giá thành điện tính theo KW sẽ không thể đạt mức thấp cạnh tranh với các loại năng lượng tái tạo. Dẫu sao đi chăng nữa thì điều mà cho đến nay chúng ta được biết là các lò phản ứng hạt nhân quy mô rất lớn đã được phát triển nhằm tìm cách giảm giá thành điện. Trên thực tế, các lò phản ứng hạt nhân nhỏ mà chúng ta có thể đặt rải rác nhiều nơi có thể dẫn tới việc sau này chúng ta sẽ phải chịu giá thành điện cao bùng nổ, bởi chúng ta sẽ phải lắp đặt rất nhiều lò phản ứng như vậy trong trường hợp chúng ta muốn chúng phát huy tác dụng, và như vậy chúng ta sẽ làm các chất hạt nhân phân tán khắp nơi. Điều đó có nghĩa là có mối nguy làm gia tăng sự mất an toàn. Đó thực sự là một vấn đề. Thêm vào đó, chúng ta sẽ tiếp tục tạo ra nhiều rác thải hạt nhân. Hiện nay, rác thải hạt nhân đã có ở khắp nơi và đã quá tải. Vì thế, chúng ta không thể tính tới việc phát triển các lò phản ứng hạt nhân mới mà không nói tới mối nguy hiểm của rác thải hạt nhân ».
Bonjour à tous et bienvenue dans le ZDTech, le podcast de la rédaction de ZDNet. Je m'appelle Guillaume Serries, et aujourd'hui je vais vous expliquer pourquoi, à l'heure des navires autonomes, le capitaine reste tout de même le seul maître à bord, après Dieu. Le prochain véhicule autonome que vous risquez de croiser ne sera pas au bout de la rue. Vous pourrez l'accoster ou le couler. Oui, il s'agira d'un bateau. Ou d'un sous-marin militaire. L'entreprise Naval Group vient d'annoncer la mise à l'eau de son premier démonstrateur de drones sous-marin océanique. De quoi tester ce que Naval Group appelle, « l'autonomie décisionnelle contrôlée », c'est-à-dire la capacité de contrôler l'engin à grande distance, et en grande profondeur. Dans le domaine civil également, le navire autonome a la cote. Le français SeaOwl, spécialisé dans la gestion des installations offshore en haute mer, teste lui aussi un navire téléopéré par satellite, et vidé lui aussi de son équipage. Ce sont ces initiatives qui ont décidé les autorités à se pencher sur le statut juridique des drones maritimes et des navires autonomes. Une ordonnance relative aux conditions de navigation de ces nouveaux engins vient d'être publiée au Journal officiel. Elle reconnaît la spécificité de ces deux nouvelles catégories d'engins flottants. Et le texte précise qu'une des plus vieilles lois maritimes au monde persiste sur ces nouveaux engins. Oui, le capitaine est toujours le seul maître à bord après Dieu. Aucun système autonome, aucune intelligence artificielle, ne pourra être jugé responsable d'une décision heureuse ou malheureuse à bord d'un navire. Le capitaine demeure celui qui exerce le « commandement du navire autonome », précise le texte. Le texte crée aussi une nouvelle catégorie d'engins flottants. Il s'agit des drones maritimes, une catégorie bien distincte des navires. Les drones maritimes sont des engins flottants de surface ou sous-marins, opérés à distance ou par ses propres systèmes d'exploitation, sans personnel, sans passager, et sans fret à bord. Des objets flottants désormais identifiés, à l'utilisation très particulière. Ces drones ne seront pas astreints à l'obtention de titres de navigation. Ils devront toutefois être immatriculés et posséder un pavillon. Et seront soumis, bien sûr, aux règles de circulation maritime et devront être assurés. Enfin, les pilotes à distance de ces engins devront aussi être titulaires d'un titre de conduite en mer, et suivre une formation spécifique. Oui, même à terre, le capitaine restera le seul maître à bord des engins qui croisent en mer, après Dieu. Et voilà, normalement on a fait le tour du sujet. Pour en savoir plus, rendez-vous sur zdnet.fr. Et retrouvez tous les jours un nouvel épisode du ZD Tech sur vos plateformes d'écoute de podcast préférées.