Podcasts about scaf

  • 40PODCASTS
  • 84EPISODES
  • 25mAVG DURATION
  • 1MONTHLY NEW EPISODE
  • Mar 27, 2025LATEST

POPULARITY

20172018201920202021202220232024


Best podcasts about scaf

Latest podcast episodes about scaf

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Tự chủ phòng thủ : Đức khó từ bỏ « ô an ninh » Mỹ

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later Mar 27, 2025 9:34


Ngày 22/03/2025, Nghị Viện Đức cuối cùng đã thông qua kế hoạch đầu tư khổng lồ của thủ tướng tương lai Friedrich Merz. Cuộc cải cách này sẽ cho phép Đức thúc đẩy nhanh tiến trình tái vũ trang đất nước. Không còn là điều cấm kỵ, kể từ giờ Friedrich Merz nói đến một sự tự chủ chiến lược châu Âu, phát triển hệ thống phòng thủ chung châu Âu và thậm chí đề nghị thảo luận về việc mở rộng ô hạt nhân Pháp. Liệu nước Đức, dưới thời thủ tướng Friedich Merz có sẽ xoay lưng lại với Mỹ, đồng minh lâu năm của mình?Anh ninh : Nền tảng cơ bản cho quan hệ Đức – MỹTrong một bài diễn đàn đăng trên nhật báo Công giáo La Croix, ngày 24/02/2025, nhà nghiên cứu Marie Krpata, chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI), đã nhắc lại rằng, chính sách của thủ tướng Đức mãn nhiệm Olaf Scholz được đánh dấu bởi bài diễn văn nổi tiếng « Zeitenwende », « Thay đổi thời đại », ngày 27/02/2022, vài ngày sau khi nổ ra chiến tranh Ukraina, buộc nước Đức phải xem lại các nền tảng cơ bản của mình : Chi tiêu nhiều hơn cho quân sự, chấm dứt nhiều thập kỷ quan hệ chặt chẽ với Nga và thoát khỏi tình trạng phụ thuộc.Tuy nhiên, nhìn từ Pháp, chính sách này của ông Olaf Scholz thiên về phía Mỹ nhiều hơn là châu Âu, nghĩa là mua nhiều vũ khí của Mỹ hơn, một sự liên kết chặt chẽ giữa thủ tướng Đức Olaf Scholz và tổng thống Mỹ Joe Biden trước Nga, về việc mở rộng NATO và cung cấp vũ khí cho Ukraina.Trả lời RFI Tiếng Việt, nhà nghiên cứu Marie Krpata, trước hết nhắc lại đôi nét về quan hệ Đức – Hoa Kỳ :Marie Krpata : « Tôi nghĩ rằng điều quan trọng cần hiểu là Cộng hòa Liên bang Đức vào cuối Thế chiến thứ hai đã được xây dựng trên một mối liên kết xuyên Đại Tây Dương rất mạnh mẽ, có nghĩa là sự neo giữ của Đức trong phe phương Tây, cũng như là tư cách thành viên trong các định chế châu Âu – Đại Tây Dương. Đương nhiên, NATO đóng vai trò rất quan trọng, nhưng trên thực tế, Hoa Kỳ là bên bảo đảm chính cho an ninh của Đức thông qua 37.000 binh lính Mỹ đang đồn trú trên lãnh thổ Đức, đồng thời Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc răn đe hạt nhân. »Trump, J. D. Vance và bước rẽ ngoặt của ĐứcTuy nhiên, việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng một cách ngoạn mục đang đặt nhiều nghi vấn về mối quan hệ giữa Đức và Hoa Kỳ, cũng như là sự bảo đảm an ninh mà Mỹ dành cho Đức, vốn đã phần nào xuống cấp ngay từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Donald Trump.Thái độ nghi ngờ đó đã được thể hiện rõ trong bài phát biểu của ông Friedrich Merz ngay sau khi có kết quả thắng cử trong cuộc bỏ phiếu liên bang. Trái với lập trường trung lập cho đến hiện tại, khi chỉ nói đến « năng lực hành động », thủ tướng tương lai của Đức không những đề xuất tăng ngân sách quốc phòng từ 2% GDP lên mức 3%, mà còn kêu gọi, « độc lập chiến lược cho châu Âu », những từ ngữ cho đến nay bị xem là cấm kỵ.Trả lời RFI Tiếng Việt, bà Marie Krpata giải thích sự thay đổi giọng điệu này của Đức phần nào đến từ những động thái từ các quan chức tân chính quyền Trump những tháng gần đây, từ những lời đả kích của phó tổng thống Mỹ J.D. Vance ở Hội nghị An ninh Munich, màn hạ nhục tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky ở Nhà Trắng ,cho đến những lời dọa dẫm của nguyên thủ Mỹ Donald Trump đối với Đức và các đồng minh châu Âu khác.Marie Krpata : « Thật vậy, điều chúng ta có thể nói là ngay từ nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Donald Trump, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Đức đã xấu đi, vì ngay cả khi đó Donald Trump vẫn coi Đức như là « kẻ lữ hành bất chính » trong Liên minh Bắc Đại Tây Dương và rằng Đức đang lợi dụng Hoa Kỳ. Ông đề cập đến thực tế là Đức có thặng dư thương mại với Hoa Kỳ. Chúng ta có thể nhớ lại rằng vào năm 2024, thặng dư thương mại này là 63 tỷ euro .Rồi ông còn dọa sẽ rút quân đội Mỹ khỏi nước Đức. Ông áp thuế hải quan đối với thép và nhôm của châu Âu. Ông đe dọa sẽ áp thuế đối với ngành công nghiệp ô tô châu Âu, điều này rõ ràng sẽ tác động lớn đến ngành công nghiệp ô tô của Đức. Chúng ta đã trải nghiệm về nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Donald Trump, và cuối cùng là 4 năm của Joe Biden, về cơ bản chỉ là quãng lặng vì Joe Biden là người có tư tưởng chủ nghĩa Đại Tây Dương, và do vậy Đức vẫn luôn hướng về Mỹ. »« Zeitenwende 2.0 » : Thiên Mỹ hay châu Âu ?Trước sự « trở mặt » của Mỹ, như nhiều đánh giá từ giới chuyên gia tại Pháp, phiên bản « Zeitenwende 2.0 » của ông Friedrich Merz kêu gọi tự chủ chiến lược và cải cách ngân sách có đồng nghĩa với việc Đức sẽ đầu tư ồ ạt cho công nghiệp vũ khí châu Âu hay không ? Liệu Berlin có sẽ bỏ qua được các chiếc F-35 của Mỹ để thay thế bằng Rafale của Pháp, hay Gripen của Thụy Điển?Nếu như bà Marie Krpata nhìn nhận Đức có nhu cầu to lớn để cải thiện năng lực quân đội, thì khả năng Berlin từ bỏ đồng minh Washington hiện là điều khó thể, và không hợp lý. Trên làn sóng RFI Tiếng Việt, bà giải thích tiếp :Marie Krpata : « Chúng ta biết rằng trong quá khứ, Pháp đã thúc đẩy mạnh mẽ việc tăng cường cơ sở công nghiệp quốc phòng châu Âu và ưu tiên vũ khí châu Âu, và trong quá khứ, Đức đã mua rất nhiều vũ khí của Mỹ, và quý đài đã đề cập đến F-35, máy bay chiến đấu của Mỹ, nhưng khi chiến tranh nổ ra ở Ukraina, Đức đã mua 35 tiêm kích F-35. Nhìn từ Pháp, điều đó đã gây ra một số thất vọng, vì Đức, Pháp và Tây Ban Nha đang nghiên cứu SCAF, Hệ thống Không quân Chiến đấu Tương lai mà một số khía cạnh  cũng tương đương với F-35.Nhưng lập luận của Đức hoàn toàn hợp lý : Nước này đang mua những chiếc F-35 đã có sẵn, trong khi hệ thống chiến đấu trên không trong tương lai thì sớm nhất là đến năm 2040 mới có. Và rõ ràng, xét về khả năng răn đe hạt nhân, F-35 đặc biệt quan trọng. Chừng nào chưa có thỏa thuận về chia sẻ hạt nhân giữa Pháp và Đức, giống như các thỏa thuận chia sẻ hạt nhân giữa Đức và Hoa Kỳ, SCAF và Rafale sẽ không thực sự là những lựa chọn thay thế tương đương với F-35. Vì vậy, Đức không thể tách khỏi Hoa Kỳ một cách dễ dàng như vậy, khả năng Đức rời xa Hoa Kỳ ở mức độ này là điều không mong muốn và không hợp lý. »Ba sự phụ thuộcTrong một bài ghi chú đăng trên mạng của Viện IFRI, nhà nghiên cứu Marie Krpata lưu ý rằng Đức phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ trong ba lĩnh vực : An ninh – Quốc phòng, Năng lượng và Thương mại. Liệu một trong ba yếu tố này có thể cản trở Friedrich Merz xích lại gần hơn với các đối tác châu Âu hay không, nhất là với láng giềng Pháp. Về điểm này, bà Marie Krpata giải thích:Marie Krpata : « Thực tế, phạm vi hành động của Đức đang bị thu hẹp vì nước này ngày càng phụ thuộc vào Mỹ về an ninh và quốc phòng kể từ khi chiến tranh ở Ukraina nổ ra, do Đức đã mua rất nhiều thiết bị quân sự của Mỹ. Mặt khác, về mặt năng lượng, kể từ khi tách khỏi Nga, Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia thiết yếu trong việc cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Và sau đó, vào năm 2024, Hoa Kỳ đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức, soán ngôi Trung Quốc.Vì vậy, đây là ba đòn bẩy mà Hoa Kỳ có thể sử dụng để tăng áp lực lên Đức và chắc chắn Hoa Kỳ sẽ cố gắng bán thêm vũ khí cho Đức, bán thêm khí đốt tự nhiên hóa lỏng. Họ cũng có thể cố gắng ép Đức đồng tình với chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc, cũng như là việc nới lỏng các quy định của châu Âu về bảo vệ khí hậu, về các vấn đề kỹ thuật số để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Mỹ tiếp cận thị trường châu Âu. »Cuối cùng, theo nữ chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, câu hỏi lớn đặt ra ở đây là: « Liệu trong bối cảnh này, nước Đức có bị cám dỗ hành động đơn độc và do đó cuối cùng sẽ để lợi ích của riêng nước Đức thắng thế, sẽ co cụm lại, hay nước sẽ thực sự chấp nhận một tầm nhìn chung của châu Âu về mọi thứ ? »RFI Tiếng Việt xin cảm ơn nhà nghiên cứu Marie Krpata, chuyên gia về quan hệ Pháp – Đức, Viện Quan hệ Quốc tế Pháp.

Talk Python To Me - Python conversations for passionate developers
#496: Scaf: Complete blueprint for new Python Kubernetes projects

Talk Python To Me - Python conversations for passionate developers

Play Episode Listen Later Mar 14, 2025 79:34 Transcription Available


Today we explore the wild world of Python deployment with my friend, Calvin Hendricks-Parker from Six Feet Up. We'll tackle some of the biggest challenges in taking a Python app from “it works on my machine” to production, covering inconsistent environments, conflicting dependencies, and sneaky security pitfalls. Along the way, Calvin shares how containerization with Docker and Kubernetes can both simplify and complicate deployments, especially for smaller teams. Finally, we'll introduce Scaf, a powerful project blueprint designed to give developers a rock-solid start on Python web projects of all sizes. Get notified when the Talk Python in Production book goes live and read the first third online right now. Episode sponsors Posit Python in Production Talk Python Courses Links from the show Calvin Hendryx-Parker: github.com Scaf on GitHub: github.com Scaf on GitHub (duplicate): github.com "Deploy the Dream" song: deploy-the-dream-talk-python.mp3 CloudDevEngineering YouTube Channel: youtube.com TechWorld with Nana YouTube Channel: youtube.com Tilt (Kubernetes Dev Tool): tilt.dev Talos (Minimal OS for Kubernetes): talos.dev Traefik Reverse Proxy: traefik.io Sealed Secrets on GitHub: github.com Argo CD Documentation: readthedocs.io MailHog on GitHub: github.com Next.js: nextjs.org Cloud Custodian: cloudcustodian.io Valky (Redis Replacement): valkey.io “The ‘Works on My Machine' Certification Program” (Coding Horror): blog.codinghorror.com NVIDIA's First Desktop AI PC (Ars Technica): arstechnica.com Kind (Kubernetes in Docker): kind.sigs.k8s.io Updated Effective PyCharm Course: training.talkpython.fm Talk Python in Production book: talkpython.fm/books/python-in-production Watch this episode on YouTube: youtube.com Episode transcripts: talkpython.fm --- Stay in touch with us --- Subscribe to Talk Python on YouTube: youtube.com Talk Python on Bluesky: @talkpython.fm at bsky.app Talk Python on Mastodon: talkpython Michael on Bluesky: @mkennedy.codes at bsky.app Michael on Mastodon: mkennedy

Le Podcast de l'Aviation
2/2 Entretien avec le général Stéphane Mille, chef d'état-major de l'armée de l'air et de l'espace.

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Jun 27, 2024 9:31


Invité du Podcast de l'Aviation cette semaine, le général Stéphane Mille, chef d'état-major de l'armée de l'air et de l'espace.Dans la seconde partie de cet entretien, le général Stéphane Mille évoque l'enlisement de la guerre en Ukraine, en partie dû au manque de composante aérienne ou à sa mauvaise utilisation. Il explique les implications de la décision du président de la République de céder une partie des Mirage 2000-5 de l'armée de l'air et de l'espace à l'Ukraine, au niveau opérationnel en France et pour la construction des capacités aériennes ukrainiennes.Évoquant l'impérieuse nécessité de la construction de l'Europe de la Défense, il rappelle que les armées ne peuvent fonctionner seules et ont besoin d'interopérabilité. Dans ce cadre, elles définissent ensemble les caractéristiques des avions de combat du futur, comme celui du programme SCAF, tout en travaillant sur les futures innovations technologiques.

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM
Phòng thủ chung: Châu Âu khó từ giã “người anh Cả” Hoa Kỳ

TẠP CHÍ TIÊU ĐIỂM

Play Episode Listen Later May 30, 2024 11:18


Chiến tranh Ukraina sẽ đưa phòng thủ chung châu Âu đi về đâu? Việc Nga xâm lược Ukraina đã thúc đẩy các nước Liên Hiệp Châu Âu tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, vốn dĩ là một đặc quyền của từng nước. Nguồn tài trợ cho quân sự trong khối cũng vì thế đã tăng mạnh trong hai năm từ 5,6 tỷ euro lên thành 17 tỷ. Tuy nhiên, tranh luận về chính sách phòng thủ chung châu Âu luôn dai dẳng khi mà vũ khí Mỹ vẫn chiếm ưu thế tại châu Âu. Thượng đỉnh Saint-Malo 1998 : Nền tảng thực sựNgược dòng thời gian, Hiệp ước Maastricht năm 1992 đánh dấu sự ra đời một chính sách đối ngoại và an ninh chung (PESC), trong đó bao gồm cả chính sách an ninh và phòng thủ châu Âu (PESD). Tuy nhiên, theo ông Philippe Setton, cựu chánh văn phòng chuyên trách về Liên Hiệp Châu Âu của bộ Ngoại Giao Pháp, hiện là đại sứ Pháp tại Tokyo, thượng đỉnh Anh – Pháp ngày 03-04/12/1998 ở Saint Malo (miền bắc nước Pháp) là nền tảng thực sự cho phòng thủ chung châu Âu.Tổng thống Pháp Jacques Chirac trong cuộc họp báo chung với thủ tướng Anh thời bấy giờ là Tony Blair có tuyên bố : « Vào thời điểm thực hiện hiệp ước Amsterdam, thách thức lớn sắp tới chính là sự khẳng định của Liên Hiệp Châu Âu trên trường quốc tế thông qua một chính sách đối ngoại thật sự và một nền phòng thủ mà châu Âu có khả năng tự thực hiện khi cần thiết. »Cũng theo giải thích của ông Philippe Setton, trong kỳ thượng đỉnh đó, giới chức Anh Quốc đã chấp nhận ý tưởng phát triển một hệ thống phòng thủ châu Âu trong khuôn khổ Liên Hiệp Châu Âu. Nhà ngoại giao này không quên nhắc rằng phòng thủ châu Âu là chủ đề muôn thuở trong các phát biểu chính trị tại Pháp.« Điều mà họ muốn, trước hết là kéo dài tham vọng dự án châu Âu thông qua lĩnh vực quốc phòng. Đó cũng là vì Pháp muốn tận dụng sự tán đồng của Anh và nói chung, là tận dụng sự đồng ý của Mỹ, đặc biệt là chính quyền tổng thống Bill Clinton thuộc đảng Dân chủ. Tổng thống Mỹ đã tán đồng, hay ít ra là có một quan điểm khá khoan dung về việc phát triển một trụ cột châu Âu. »Những công cụ tài chính và pháp lýHiệp ước Lisboa năm 2007 có chính sách về an ninh và phòng thủ chung (PSDC), quy định điều khoản bảo vệ lẫn nhau và cho phép hành động chung. Việc Nga sáp nhập bán đảo Crimée năm 2014, rồi các cuộc tấn công khủng bố tại Pháp, Bỉ và Đức trong các năm 2015 và 2016, đánh dấu một bước chuyển lớn đầu tiên. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu lúc bấy giờ là Jean-Claude Junker đề nghị thành lập một quỹ châu Âu cho phòng thủ, kích hoạt nghiên cứu và cách tân trong ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu nhằm xây dựng một nền phòng thủ châu Âu vững chắc.« Kể từ đó, công nghiệp vũ khí và nghiên cứu là những năng lực vượt ngoài khuôn khổ quốc gia, phòng thủ châu Âu sẽ phát triển ngoài PSDC, vốn dĩ thuộc phạm trù liên chính phủ. Phòng thủ châu Âu giờ thuộc về thẩm quyền Ủy Ban và Nghị Viện Châu Âu thông qua ngành công nghiệp, nghiên cứu, thị trường nội địa và mua sắm công », theo như giải thích của nhà nghiên cứu Elsa Bernard, giáo sư về Luật công, Đại học Lille, với kênh truyền hình quốc tế Pháp France 24.Từ năm 2019, Liên Âu lần lượt có các công cụ để xúc tiến chính sách phòng thủ như thành lập Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và Không gian (DEFIS), Quỹ Châu Âu về Quốc phòng (FED) ra đời năm 2021 với một nguồn ngân sách là 9,4 tỷ euro (giai đoạn 2021 – 2027) ; Quỹ Hòa bình Châu Âu (FEP) năm 2021 mà ngân sách ban đầu là 5,6 tỷ nay được nâng lên thành 17 tỷ euro.Chiến tranh Ukraina bùng phát là một bước ngoặt lớn cho phòng thủ chung châu Âu. Xung đột còn khẳng định hơn nữa nhận thức về lỗ hổng công nghiệp và công nghệ quốc phòng của khối. Tháng 3/2022, khối 27 nước thành viên công bố « la bàn chiến lược », ghi nhận sự cần thiết của việc « tăng cường tự chủ chiến lược của châu Âu ».Năm 2023, Liên Âu thông qua hai quy định : EDIRPA, khuyến khích mua sắm chung trong lĩnh vực quốc phòng và ASAP, xúc tiến sản xuất đạn pháo, tên lửa bằng chính ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu. Một năm sau, tháng 3/2024, Ủy Ban Châu Âu đưa ra quy định mới EDIP, kèm theo một « chiến lược công nghiệp châu Âu về phòng thủ » (EDIS) nhằm « đầu tư nhiều hơn, tốt hơn, cùng nhau và tại châu Âu ». Do vậy, các cuộc đàm phán cho ngân sách 2028-2035 sẽ là thách thức to lớn, mang tính quyết định cho Nghị Viện Châu Âu mới, theo như nhận định của nhà nghiên cứu Elsa Bernard với France 24.Thế mạnh vũ khí của MỹLiệu rằng với những công cụ tài chính và pháp lý này, châu Âu có thể đạt được mục tiêu đề ra là một nửa hệ thống quốc phòng được mua tại châu Âu, và chấm dứt tình trạng nghịch lý là 2/3 sản xuất trang thiết bị quân sự châu Âu được xuất khẩu ra ngoài khu vực và 2/3 trang thiết bị quốc phòng của các nước thành viên Liên Âu là nhập khẩu từ bên ngoài ? Đây chính là những điểm khúc mắc gây trở ngại cho việc thiết lập một hệ thống phòng thủ chung.Ngay khi chiến tranh Ukraina bùng nổ, thủ tướng Đức Olaf Scholz thông báo tăng ngân sách quốc phòng và đặt mua 35 chiếc F-35 của Mỹ. Mới đây nhất là Ba Lan, ngày 27/05/2024, tuyên bố mua tên lửa hành trình tầm xa của Mỹ với tổng trị giá hợp đồng là 667 triệu euro để tăng cường năng lực phòng thủ, đối phó mối đe dọa Nga. Theo ông Peter Wezeman, chuyên gia về vũ khí tại Viện Nghiên cứu về Hòa bình (SIPRI) ở Stockholm, sự việc cho thấy ngành công nghiệp vũ khí trên thế giới vẫn « do Mỹ thống trị » (Les Echos ngày 23/11/2023).Điều này thể hiện rõ trên bảng sắp hạng các hãng vũ khí lớn trên thế giới. Các tập đoàn vũ khí lớn của Mỹ chiếm các vị trí đầu bảng, tiếp theo là Trung Quốc, trong khi các hãng lớn tại châu Âu bắt đầu từ thứ hạng 11 trở đi. Thế mạnh này của Mỹ được giải thích bởi chiến lược sáp nhập các doanh nghiệp vũ khí trong những năm 1990 – 2000, hình thành 5 đại tập đoàn hiện nay là General Dynamics, Boeing, Lockheed Martin, Northrop Grumman và Raytheon.Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Jean-Pierre Maulny, trợ lý giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược (IRIS), với nhật báo kinh tế Les Echos, Hoa Kỳ còn có một công cụ khác rất hiệu quả, viết tắt là FMS, để có thể thực hiện nhanh chóng các hợp đồng bán vũ khí cho các nước khác:« Hoa Kỳ có thể bán vũ khí từ chính phủ cho chính phủ nhờ vào cơ chế Bán hàng Quân sự Nước ngoài (Foreign Military Sales – FMS), chứ không phải doanh nghiệp sẽ đi bán. Trên thực tế, chính phủ Mỹ sẽ trực tiếp trích từ kho dự trữ thiết bị để cung cấp cho châu Âu, trong khi ở hệ thống châu Âu, chúng ta có cơ chế được gọi là quy định về thị trường quốc phòng và an ninh, khiến hệ thống mua bị chậm lại. »Nếu khả năng giao hàng nhanh, nguồn dự trữ lớn là những nguyên nhân đầu tiên giải thích cho sự lệ thuộc của châu Âu vào nguồn cung vũ khí từ Mỹ, thì yếu tố chính trị giữ một vai trò không nhỏ. Tháng 6/2020, phát biểu tại Học viện Quân sự West Point (New York), tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Donald Trump có tuyên bố : « Chúng ta không phải là hiến binh của thế giới ».Washington thông báo muốn giảm đáng kể phần đóng góp của Mỹ cho ngân sách của NATO và châu Âu đã thấu hiểu thông điệp đưa ra, theo như nhận định của Jean-Pierre Maulny: « Về cơ bản, theo một cách nào đó, người ta đang mua sự bảo hộ của Mỹ cũng do bởi một bộ phận người dân châu Âu vẫn lo sợ rằng Mỹ sẽ rút khỏi châu Âu, bởi vì đối với Mỹ, kẻ thù của họ, đối thủ cạnh tranh của họ không phải là Nga, mà chính là Trung Quốc. »Những rào cản, đối thủ cạnh tranh khácChâu Âu không có hệ thống phòng thủ chung còn là vì mỗi nước có một nền công nghiệp riêng, vốn được nhà nước bảo hộ thông qua các hợp đồng mua sắm vũ khí, do vậy rất có ít sự cạnh tranh giữa những doanh nghiệp trong khối. Cũng theo vị trợ lý giám đốc IRIS, có rất ít sự phối hợp giữa các hãng sản xuất vũ khí. Theo ông, số doanh nghiệp sản xuất xe bọc thép còn nhiều hơn cả số các hãng sản xuất xe ô tô.« Nguy cơ cạnh tranh giữa các công ty luôn hiện hữu. Những tập đoàn này trong quá trình thực hiện hợp tác sẽ tỏ ra thận trọng, không muốn trao đổi về công nghệ, tìm cách tranh giành phân phối công nghiệp. Nếu có một sự hợp tác, đó chẳng qua là hợp tác giữa các công ty, còn sự hợp tác giữa các công ty vũ khí chỉ có thể thực hiện hiệu quả khi nào có hai công ty sáp nhập thành một. »Tất cả những khó khăn trên cũng không đồng nghĩa với việc không có sự hợp tác nào giữa các nước thành viên. Châu Âu có nhiều chương trình hợp tác sản xuất vũ khí chung từ cuối những năm 1990, đầu năm 2000, nhưng để đi đến hiện thực lại tốn quá nhiều thời gian, như trường hợp của chuyên cơ vận tải A400M, có thể di chuyển quân, hậu cần, thả dù binh sĩ và trang thiết bị, cũng như  tiếp tế trên không.Jean-Pierre Maulny nhắc lại từ khi bắt đầu có những thông số kỹ thuật đầu tiên cho đến khi đưa ra thị trường, chương trình sản xuất A400M mất đến 20 năm, một quãng thời gian quá lâu. Ngoài Hoa Kỳ, nhiều nước khác cũng bắt đầu dòm ngó đến thị trường vũ khí châu Âu như Hàn Quốc chẳng hạn.Theo các số liệu mới nhất, trong quãng thời gian có ba năm 2020-2022, một mình Hàn Quốc chiếm đến hơn 10% sức mua vũ khí của Liên Hiệp Châu Âu, đạt doanh thu từ 3 tỷ lên thành 15 tỷ, trong khi trong khối Pháp cũng là một nhà xuất khẩu vũ khí lớn, đứng sau Mỹ và Nga.Tương lai phòng thủ chung châu Âu sẽ đi về đâu ? Trong khi chờ lời giải đáp, nhiều dự án mới đang hình thành như hợp tác Pháp – Đức cho thế hệ xe tăng đời mới MGCS, sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến, hay chương trình thiết kế chung chiến đấu cơ SCAF cho năm 2045, nhờ vào hỗ trợ từ quỹ 7,9 tỷ euro của Liên Âu.Câu hỏi đặt ra : Cái giá có được của việc biến những dự án trên thành hiện thực là một sự độc lập cho phòng thủ. Liệu châu Âu có can đảm đánh đổi ? Một điều chắc chắn: Phòng thủ châu Âu là một trong bốn chủ đề tranh luận chính cho kỳ bầu cử Nghị Viện Châu Âu 06-09/06/2024 !

This Week in Cardiology
May 24 2024 This Week in Cardiology

This Week in Cardiology

Play Episode Listen Later May 24, 2024 28:56


Clues in SCAF, a DOAC antidote trial, another negative lytic trial in stroke, JAMA changes to observational studies, and BP in stroke care are the topics John Mandrola, MD, covers in this week's podcast. This podcast is intended for healthcare professionals only. To read a partial transcript or to comment, visit: https://www.medscape.com/twic I. ARTESIA Substudy Sadly, ARTESIA Doesn't Answer a Common Question in Cardiology  https://www.medscape.com/viewarticle/998215 ARTESIA Substudy NOAH https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2303062 ARTESIA https://www.nejm.org/doi/10.1056/NEJMoa2310234 II. DOAC Reversal ANNEXA-1 Trial https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2313040 III. Lytic Therapy in Acute Stroke Thrombolysis Offers No Benefit for Mild Stroke https://www.medscape.com/viewarticle/iv-thrombolysis-offers-no-benefit-mild-stroke-2024a10009p7 TEMPO-2 Trial https://doi.org/10.1016/S0140-6736(24)00921-8 The Case Against Thrombolytic Therapy in Stroke IV. Observational Research JAMA Special Communication https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2818746 JAMA editors note https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2818747 V. Aggressive BP Control in Stroke Guidelines on Rapid BP Reduction in Acute Ischemic Stroke Challenged https://www.medscape.com/viewarticle/guidelines-rapid-bp-reduction-acute-ischemic-stroke-2024a10009pe TRUTH Trial  https://doi.org/10.1016/S1474-4422(24)00177-7 You may also like: The Bob Harrington Show with the Stephen and Suzanne Weiss Dean of Weill Cornell Medicine, Robert A. Harrington, MD. https://www.medscape.com/author/bob-harrington Questions or feedback, please contact news@medscape.net

This Week in Cardiology
Apr 26 2024 This Week in Cardiology

This Week in Cardiology

Play Episode Listen Later Apr 26, 2024 28:20


A listener defends colored boxes in guidelines; mysteries of non-culprit coronary lesions during PCI, and of AF ablation; and surrogate markers are the topics John Mandrola, MD, covers in this week's podcast. This podcast is intended for healthcare professionals only. To read a partial transcript or to comment, visit: https://www.medscape.com/twic I. Mystery of What to Do in the Cath Lab after Fixing the Culprit Lesion – The FULL REVASC Trial Complete Revascularization Not Superior to Culprit-Only PCI After MI https://www.medscape.com/viewarticle/complete-revascularization-not-superior-culprit-only-pci-2024a10007ik FULL REVASC Trial https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa2314149 FIRE Trial https://www.nejm.org/doi/10.1056/NEJMoa2300468 COMPLETE Trial https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa1907775 Cohen Tweet on FULL REVASC https://x.com/djc795/status/1781361606238085532 II. AF Ablation Mysteries New Expert Consensus on Ablation Strategies for AF https://www.medscape.com/viewarticle/new-expert-consensus-ablation-strategies-af-2024a1000851 Bern Study of Remapping https://doi.org/10.1016/j.jacep.2024.02.026 Natural History of SCAF https://doi.org/10.1016/j.jacc.2019.09.050 Liverpool Study: Thermal PV Isolation in Persistent AF https://doi.org/10.1016/j.hrthm.2024.04.061 III. Surrogate Markers JAMA: Surrugate Markers and Clinical Outcomes https://jamanetwork.com/journals/jama/fullarticle/2817850 BP Surrogate Meta-analysis https://doi.org/10.1016/S0140-6736(21)00590-0 JAMA: Nonfatal MI as Surrogate for Mortality https://jamanetwork.com/journals/jamainternalmedicine/fullarticle/2785560 You may also like: The Bob Harrington Show with the Stephen and Suzanne Weiss Dean of Weill Cornell Medicine, Robert A. Harrington, MD. https://www.medscape.com/author/bob-harrington Questions or feedback, please contact news@medscape.net

Daily cardiology
Light Rounds Volume 7: Elderly gentleman with HTN, ICMP and SCAF

Daily cardiology

Play Episode Listen Later Mar 29, 2024 27:56


Light Round Volume 7: Approach to a patient with subclinical AF

Le Podcast de l'Aviation
Entretien avec Eric Trappier, président-directeur général de Dassault Aviation

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Mar 7, 2024 10:43


Invité du Podcast de l'Aviation cette semaine, Eric Trappier, le président-directeur général de Dassault Aviation.Le bilan annuel du groupe Dassault, présenté le 6 mars, a fait état d'une légère baisse des résultats en 2023, après une année 2022 extraordinaire, mais toujours avec d'importantes prises de commandes, particulièrement sur le programme Rafale. Dassault Aviation est donc lui aussi engagé dans une augmentation des cadences, un petit peu perturbée par les problèmes de la chaîne d'approvisionnement. Eric Trappier explique quels sont les points d'achoppement et les conséquences qu'ils ont eu sur les programmes, notamment Falcon.Avant un point SCAF, il évoque également son ressenti face au sujet de l'Europe de la Défense, qui devrait gagner en importance dans le contexte géopolitique tendu actuel, mais reste dans l'ombre de l'OTAN, plus immédiatement fonctionnelle.Satisfait du nouvel intérêt porté par l'Europe aux sujets de défense, il est toutefois beaucoup plus réservé sur les conditions de la taxonomie et le traitement de Dassault Aviation.Enfin, il s'exprime sur les besoins en recrutement du groupe.

20 minutes pour comprendre
#86c : Le SCAF, ou l'impossible intégration de la défense européenne (3/3)

20 minutes pour comprendre

Play Episode Listen Later Jan 29, 2024 15:18


Ces derniers mois, le projet SCAF (système de combat aérien du futur) a refait la une de l'actualité. Dans ce dernier épisode, Alain De Nève (IRSD) répond à LA question qui fâche : ce programme a-t-il seulement un avenir ou est-il condamné par les rivalités industrielles et politiques que nous avons détaillées dans les épisodes précédents ? L'occasion de faire également le point, de manière plus générale, sur les difficultés que rencontre le secteur aéronautique européen face aux mastodontes US.Avec Simon DesplanqueInvité : Alain De Neve (IRSD)Suivez le podcast ! Il est désormais sur X/Twitter : @20MPC_podcast   Générique : Léopold Corbion (15 Years of Reflection)  Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

20 minutes pour comprendre
#86b : Le SCAF, ou l'impossible intégration de la défense européenne (2/3)

20 minutes pour comprendre

Play Episode Listen Later Jan 22, 2024 23:16


Ces derniers mois, le projet SCAF (système de combat aérien du futur) a refait la une de l'actualité. Dans ce deuxième épisode, Alain De Nève revient sur les enjeux industriels qui sous-tendent ce programme et les raisons pour lesquelles ceux-ci pourraient bien être à l'origine de son échec. Entre volonté d'autonomisation stratégique européenne et réflexes économiques nationaux, le SCAF est la parfaite illustration des problèmes colossaux auxquels se heurtent les projets d'Europe de la défense.Avec Simon DesplanqueInvité : Alain De Neve (IRSD)Suivez le podcast ! Il est désormais sur X/Twitter : @20MPC_podcast   Générique : Léopold Corbion (15 Years of Reflection)  Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

20 minutes pour comprendre
#86a : Le SCAF, ou l'impossible intégration de la défense européenne (1/3)

20 minutes pour comprendre

Play Episode Listen Later Jan 15, 2024 23:45


Ces derniers mois, le projet SCAF (système de combat aérien du futur) a refait la une de l'actualité. Présenté comme un élément essentiel d'une défense authentiquement européenne, les tensions récurrentes entre les industriels français et allemands nous rappellent surtout que l'intégration européenne en la matière reste un voeu pieux. Mais de quoi parle-t-on exactement ? Dans le premier épisode de cette saga, Alain De Nève remet ce projet dans son contexte, en expliquant tout d'abord la notion de génération dans l'industrie aéronautique. Il revient ensuite sur la philosophie d'emploi qui sous-tend les appareils actuels et le développement des machines futures, tout en en questionnant les limites.Avec Simon DesplanqueInvité : Alain De Neve (IRSD)Suivez le podcast ! Il est désormais sur X/Twitter : @20MPC_podcast   Générique : Léopold Corbion (15 Years of Reflection)  Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

FunX Latin
#234 - Karol G verkoopt Ziggodome uit / Scaf scoort op Latin Village

FunX Latin

Play Episode Listen Later Dec 15, 2023 58:58


Karol G treedt weer op in Amsterdam. Q-Bah heeft haar eerder aangekondigd en geinterviewd. Dus die vertelt je wat je kan verwachten. Verder is de Colombiaanse artiest Scaf te gast. Die woont sinds kort in Amsterdam en maakt muziek met D-Rashid, Albert Harvey, Morry en zijn vaste producer Sandro Cronic. Subelo! 

Ricardo Ferrer
Espiritualidade emocionalmente saudável - Joseph Scaf

Ricardo Ferrer

Play Episode Listen Later Dec 11, 2023 55:19


Zonas Azuis --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/ricardoferrer/message

Ricardo Ferrer
Quando a fé se transforma em propósito de vida - Camila Scaf

Ricardo Ferrer

Play Episode Listen Later Dec 11, 2023 50:42


Zonas Azuis --- Send in a voice message: https://podcasters.spotify.com/pod/show/ricardoferrer/message

Defense & Aerospace Report
Defense & Aerospace Report Podcast [Nov 05, '23 Business Report]

Defense & Aerospace Report

Play Episode Listen Later Nov 5, 2023 49:46


On this week's Defense & Aerospace Report Business Roundtable, sponsored by Bell, Dr. “Rocket” Ron Epstein of Bank of America Securities, Sash Tusa of the independent equity research firm Agency Partners, and Richard Aboulafia of the AeroDynamic Advisory consultancy, join Defense & Aerospace Report Editor Vago Muradian to discuss the week on world markets as the Federal Reserve increase in short term borrowing rates slow new jobs growth; earnings trends as Bombardier, BWXT Technologies, Garmin, HII, Howmet, Leonardo DRS, Parsons, Thales report third quarter earnings and Spirit AeroSystems pre-reports; implications of Germany quitting partnership in the SCAF future fighter effort with France and Spain to join the British-led Tempest or Global Combat Air Program with Italy and Japan; the future of combat air capabilities and the balance between manned systems like Tempest, SCAF and the US Air Force's Next Generation Air Dominance program and sophisticated unmanned efforts like the Collaborative Combat Aircraft; the apparently different approaches of the two NGAD competitors — Boeing and Lockheed Martin; Lockheed Martin's “re-scoped” reconnaissance capability; the surging global growth of Korean industry; and Russia's war on Ukraine.

The Hero Academy
911, Help Me: A Cardiac Survivor's Tale of Dispatchers and Defibrillation

The Hero Academy

Play Episode Listen Later Oct 25, 2023 31:33


THA #70 - 911, Help Me: A Cardiac Survivor's Tale of Dispatchers and Defibrillation Service to our country in the US NAVY and graduate level studies in business earned Rob Hoadley the titles of Veteran & Master of Business Administration.  A dedicated husband and father, Rob is drawn to serve our cause because he is the Survivor of multiple Sudden Cardiac Arrests (5x in 2011, 2x in 2018, and 16 ICD shocks in 2021…23 Total!). This has earned him the title of… Survivor. Rob currently helps place Life Saving AEDs wherever they are needed. Using his valuable knowledge and experience in the world of Sudden Cardiac Arrest, Rob is an accomplished Keynote and Public Speaker and Advocate for SCA awareness, AEDs, and CPR. Delivering a message of resilience, strength, vulnerability, and yes…Survival, Rob has motivated and inspired countless people. Rob is a member of an International Advisory Group and Public Research Collaborative working to develop and validate a new Patient Reported Outcome Measure for Sudden Cardiac Arrest survivors, including their families and/or caregivers. This collaborative has published the first of its anticipated bodies of work. As a member of the Sudden Cardiac Arrest Foundation Advisory Council, Rob will bring all of his earned “titles” to the table to focus his passion on helping save more lives from SCA.  More specifically, Rob will help SCAF assist fellow survivors in the sixth link in our Chain of Survival, Recovery. Rob is happily married to his beautiful and strong wife Dori. He is also the proud father of two beautiful and equally strong young women, Kristin and Laurin Hoadley.” 

Defense Zone
Brief de l'actualité Défense Zone - Samedi 24 juin2023

Defense Zone

Play Episode Listen Later Jun 24, 2023 10:39


Pour ces premières brèves de l'été, Défense Zone revient sur le renforcement du dispositif de lutte contre les feux de forêt, l'annonce de l'arrivée de la Belgique dans le programme du futur chasseur européen de nouvelle génération SCAF et sur la probable prolongation de vie opérationnelle de l'hélicoptère Gazelle. Ce sera aussi l'occasion de parler de l'adoption au Sénat d'un projet de loi visant à renforcer les pouvoirs des douaniers et sur la création, de la première académie spatiale de Défense grâce au partenariat de l'armée de l'Air et de l'Espace, de la Direction générale de l'armement et l'Institut supérieur de l'aéronautique et de l'espace.Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Le Podcast de l'Aviation
Podcast Bourget 2023 : 4e jour

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Jun 22, 2023 9:30


Grande thématique Rafale pour le dernier podcast des journées professionnelles.Eric Trappier, le PDG de Dassault, s'exprime sur les succès du Rafale à l'export et les évolutions à venir sur le chasseur avec la préparation du standard F5, ainsi que sur le programme SCAF (système de combat aérien du futur).Il plaide également pour le rôle de l'aviation d'affaires dans la décarbonation de l'aviation, à l'occasion de la présentation des Falcon 6X et 10X.Yann Chénot, directeur de la communication de Renault, prend ensuite la parole pour expliquer la présence du constructeur automobile au salon du Bourget avec son nouveau SUV Rafale et son historique dans l'aviation.Enfin, l'ISAE et Sopra Steria présentent le partenariat qu'ils viennent de signer autour d'AeroMAPS, un logiciel open source académique qui évalue les stratégies de réduction dimpact du secteur aérien, par les voix d'Olivier Lesbre, directeur général de lISAE-SUPAERO, et Ayedin Manzari, directeur du programme Aeroline Zero Emission.

Le Podcast de l'Aviation
Podcast Bourget 2023 : 2e jour

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Jun 20, 2023 7:17


Pour cette semaine spéciale, le Podcast de l'Aviation vous propose un rendez-vous quotidien, qui permettra de revenir chaque jour sur l'actualité du salon du Bourget.La 54e édition du salon du Bourget fait la part belle aux nouvelles technologies et met notamment en avant le rôle que peut jouer l'intelligence artificielle dans l'optimisation des opérations. Patrick Loyer, directeur des activités Aircraft Management chez Sopra Steria, explique comment l'IA peut être utilisée pour optimiser la navigation aérienne.Autre focus, la forte présence des entreprises et institutions belges au salon. Jean-Pierre Chisogne, directeur Innovation Aerospace de la région Wallonie, présente leurs capacités d'innovation, alors que l'annonce vient d'être faite que la Belgique va intégrer le programme SCAF dans un rôle d'observateur.Enfin, retour rapide sur l'actualité d'Airbus en cette deuxième journée.

I - On Defense Podcast
134: Ukraine Defense Contact Group #13 + Europe & Efforts to Develop a 6th Generation Fighter Program + US Military Gains Access to Bases in New Guinea + Denmark to Train Ukraine F16 Pilots by End of Summer + Norway & Denmark Provide Arty Ammo to

I - On Defense Podcast

Play Episode Listen Later Jun 19, 2023 42:48


Two themes in this episode: 1. Ukraine & 2. Future Combat Air System (FCAS or SCAF) efforts in Europe.  We get into the weeds on a great article from Tim Martin (Breaking Defense) on Europe's (& Japan) latest efforts to develop a 6th Generation fighter. Also in there is a story about the US military gaining  base access in New Guinea. In order:1. US CJCS GEN Milley comments at Ukraine Defense Contact Group #13 in Brussels. 2. Number of Ukraine  Army Brigades at the start of the war.3. Norway & Denmark provide 155mm artillery rounds to Ukraine.4. Denmark plans to train Ukrainian F16 pilots by the end of Summer.5. US Military gains access to bases in New Guinea.6.  Europe's (& Japan) latest effort(s) to develop a 6th Generation fighter. 7. Belgium hints at possibly joining the French-German-Spanish Future Combat Air System (FCAS or SCAF) effort- maybe.

Choses à Savoir ÉCONOMIE
Le budget des armées est-il en hausse ?

Choses à Savoir ÉCONOMIE

Play Episode Listen Later Jun 4, 2023 2:36


La guerre en Ukraine, avec la perspective d'un possible conflit majeur en Europe, et les effets de l'inflation se conjuguent pour rendre nécessaire l'augmentation du budget consacré à la défense nationale. Aussi la nouvelle loi de programmation militaire prévoit-elle, pour la période 2024-2030, une enveloppe de 413 milliards d'euros. Soit une hausse notable par rapport à la période précédente, 2019-2025, où le budget des armées avait été fixé à 295 milliards d'euros. La plupart des postes de dépense connaissent une augmentation. À elle seule, la dissuasion nucléaire, clef de voûte de la doctrine de défense française, devrait absorber 13 % des crédits militaires. 268 milliards d'euros seront consacrés à l'achat et à la rénovation du matériel. Ainsi, le budget consacré à l'entretien des avions, des blindés et d'autres armes, est en hausse de 40 %. Et 65 milliards d'euros devraient permettre d'améliorer l'entraînement des troupes. Enfin, la rémunération des quelque 275.000 personnes travaillant pour l'armée devrait représenter la somme de 98 milliards d'euros, contre 87 milliards lors de la précédente loi de programmation militaire. Même si le budget des armées augmente nettement, l'opposition, dans son ensemble, ne trouve pas le projet assez ambitieux. Elle remarque en effet que certains programmes emblématiques sont revus à la baisse. C'est notamment le cas du "programme Scorpion", qui prévoit de remplacer peu à peu les chars d'assaut actuels par des blindés connectés. Par ailleurs, environ 130 avions Rafale devraient être livrés, à l'horizon 2030, au lieu des 185 prévus. De même, la Marine devrait se contenter de trois frégates de défense et d'intervention, au lieu de cinq. Mais d'autres projets majeurs, comme le Système de combat aérien du futur (Scaf), qui doit préparer la livraison d'un nouvel avion de combat, le char franco-allemand, ou un nouveau porte-avion, sont maintenus en l'état. L'opposition dénonce aussi un trop grand étalement des dépenses, les plus importantes étant repoussées au-delà de 2027. Le Ministre rappelle, à ce sujet, que ces dépenses doivent rester dans les limites des capacités financières du pays et répondre aux besoins réels de la défense nationale. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Choses à Savoir ÉCONOMIE
Le budget des armées est-il en hausse ?

Choses à Savoir ÉCONOMIE

Play Episode Listen Later Jun 4, 2023 2:06


La guerre en Ukraine, avec la perspective d'un possible conflit majeur en Europe, et les effets de l'inflation se conjuguent pour rendre nécessaire l'augmentation du budget consacré à la défense nationale.Aussi la nouvelle loi de programmation militaire prévoit-elle, pour la période 2024-2030, une enveloppe de 413 milliards d'euros. Soit une hausse notable par rapport à la période précédente, 2019-2025, où le budget des armées avait été fixé à 295 milliards d'euros.La plupart des postes de dépense connaissent une augmentation. À elle seule, la dissuasion nucléaire, clef de voûte de la doctrine de défense française, devrait absorber 13 % des crédits militaires.268 milliards d'euros seront consacrés à l'achat et à la rénovation du matériel. Ainsi, le budget consacré à l'entretien des avions, des blindés et d'autres armes, est en hausse de 40 %. Et 65 milliards d'euros devraient permettre d'améliorer l'entraînement des troupes.Enfin, la rémunération des quelque 275.000 personnes travaillant pour l'armée devrait représenter la somme de 98 milliards d'euros, contre 87 milliards lors de la précédente loi de programmation militaire.Même si le budget des armées augmente nettement, l'opposition, dans son ensemble, ne trouve pas le projet assez ambitieux. Elle remarque en effet que certains programmes emblématiques sont revus à la baisse.C'est notamment le cas du "programme Scorpion", qui prévoit de remplacer peu à peu les chars d'assaut actuels par des blindés connectés. Par ailleurs, environ 130 avions Rafale devraient être livrés, à l'horizon 2030, au lieu des 185 prévus.De même, la Marine devrait se contenter de trois frégates de défense et d'intervention, au lieu de cinq. Mais d'autres projets majeurs, comme le Système de combat aérien du futur (Scaf), qui doit préparer la livraison d'un nouvel avion de combat, le char franco-allemand, ou un nouveau porte-avion, sont maintenus en l'état.L'opposition dénonce aussi un trop grand étalement des dépenses, les plus importantes étant repoussées au-delà de 2027. Le Ministre rappelle, à ce sujet, que ces dépenses doivent rester dans les limites des capacités financières du pays et répondre aux besoins réels de la défense nationale. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Poor Man's Podcast
Episode 108: PMP 5.29.23 Guest Steve Hofstetter

Poor Man's Podcast

Play Episode Listen Later May 30, 2023 82:52


Chris and Danii are back for another episode of Poor Man's Podcast. This week we're joined by guest comedian Steve Hofstetter.  Steve is a comedian, author, and actor and has travelled the country doing stand up. He is the founder and creator of Steel City AF, a multiple purpose arts foundation in Stanton Heights. SCAF gives comedians and artists a place to write, perform, record podcasts, and even work out. SCAF also hosts out of town comedians and has a few comedians that stay there on a rotation. Check out Steve's newest project Sunken Bus Studios and be sure to follow him on social media to see his clips, links, and upcoming live shows.Some of the topics discussed during the show are: Bummer Slam June 24 Rhythm and Brews 2023 Chris' new TikTok obsession  Gun shot vs fireworks Why Pittsburgh? Pandemic hurting stand up comedy Negro League signed baseball in museum  Stand up being similar to the early days of baseball Would Babe Ruth be good today? Throwing out the first pitch Steel City Arts Foundation Sunken Bus Studios Sonny the Snow Leopard painting Stealing a backhoe to make your flight 90 year old library book Fetty Wap drug charge And The New News with Danii Kaufman "Thanks for listening!"All things Poor Man's Podcasthttps://linktr.ee/Poormanspodcast

Defense Zone
Brief de l'actualité Défense Zone - Samedi 06 mai 2023

Defense Zone

Play Episode Listen Later May 6, 2023 9:47


Pour ces premières brèves du mai de mai, Défense-Zone vous parle à nouveau de drones avec un nouveau test de ravitaillement de drone en vol par Airbus, et sur l'utilisation de ces appareils sans pilotes par les forces de l'ordre pour surveiller les manifestations du 1er mai. C'est aussi l'inauguration d'une nouvelle maison destinée aux militaires touchés par des blessures post-traumatiques, du lancement de la phase 1B du SCAF et d'un exercice interarmes et interalliés en Nouvelle-Calédonie. Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Vokaribe Radio
15 Abril 2023 Magazine Comunitario_Divulgacion Prensa Roy Perez Scaf

Vokaribe Radio

Play Episode Listen Later Apr 22, 2023 53:13


15 Abril 2023 Magazine Comunitario_Divulgacion Prensa Roy Perez Scaf by Vokaribe Radio

Le Podcast de l'Aviation
Entretien avec Pascal Crozier, directeur des souffleries de l'ONERA (Office national d'études et de recherches aérospatiales) à Modane

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Mar 24, 2023 8:21


Après avoir exposé l'avantage et la complémentarité des souffleries physiques par rapport aux simulations numériques, Pascal crozier décrit les missions des souffleries de Modane, qui sont aussi bien orientées vers les essais pour l'aviation commerciale que militaire et les essais de tirs de missiles. Uniques par leur taille et leurs capacités, ces souffleries ont des carnets de commandes constamment pleins. Les travaux actuels sont principalement axés sur la décarbonation de l'aviation (tests des nouveaux concepts) et les travaux préparatoires pour le SCAF (Système de combat aérien du futur).Il évoque enfin les grandes inquiétudes qui pesaient ces dernières années sur la soufflerie, victime de l'affaissement de sa structure, et son sauvetage.

Defense Zone
Brief de l'actualité Défense Zone - Samedi 04 février 2023

Defense Zone

Play Episode Listen Later Feb 4, 2023 11:19


Pour commencer le mois de février Defense Zone revient sur la présence d'un ballon espion chinois dans le ciel américain, de la signature d'un partenariat entre les ministères des Armées et de la Justice pour encadrer de jeunes délinquants et de l'éventualité de l'arrivée de la Belgique dans le programme SCAF. C'est aussi l'annonce des lauréats du prix de l'audace 2022, d'une commande record de missile par la France et l'Italie, de l'annonce de nouvelles aides à l'Ukraine et du lancement des candidatures du prix photographe de l'armée de Terre 2023. Hébergé par Ausha. Visitez ausha.co/politique-de-confidentialite pour plus d'informations.

Lenglet-Co
LENGLET-CO - La France et l'Allemagne se livrent "une guerre industrielle", explique François Lenglet

Lenglet-Co

Play Episode Listen Later Nov 24, 2022 3:21


La Première ministre Elisabeth Borne se rend à Berlin, vendredi 25 novembre, pour rencontrer le chancelier Olaf Scholz. L'avion de combat européen, le SCAF (système aérien de combat du futur), sera l'un des sujets abordés lors de cette rencontre franco-allemande. Coût de ce projet européen, 100 milliards d'euros. Mais les industriels n'ont pas encore signé le mariage de cette première phase. Nettement supérieurs dans ce domaine, les Français voudraient conserver leurs secrets pour garder la tête.

Choses à Savoir ÉCONOMIE
Pourquoi les relations entre la France et l'Allemagne sont-elles tendues ?

Choses à Savoir ÉCONOMIE

Play Episode Listen Later Nov 10, 2022 2:12


Depuis le début des années 1960, qui avaient vu s'afficher une véritable complicité entre le général de Gaulle et le chancelier Adenauer, le "couple" franco-allemand est considéré comme l'un des principaux piliers de l'Europe.Or, depuis quelque temps, les relations sont plutôt tendues entre le président Macron et le chancelier Scholz. Au point qu'un conseil des ministres franco-allemand, prévu pour le 26 octobre, a été annulé au dernier moment.Pourquoi des rapports jusque-là harmonieux se grippent-ils soudain ? Les raisons en sont assez nombreuses. À commencer par un désaccord sur la fixation des prix du gaz. La France en défend le plafonnement, auquel s'oppose l'Allemagne.Très dépendante du gaz, elle craint qu'un tel plafonnement ne détourne les producteurs de gaz vers d'autres marchés.La France, ainsi que d'autres pays européens, reproche également à l'Allemagne de faire cavalier seul. En ligne de mire, ici, le massif plan de 200 milliards d'euros adopté par le gouvernement allemand pour protéger les consommateurs contre les conséquences de la flambée des prix de l'énergie.La France, là encore avec d'autres pays, critique ce qu'elle considère comme une attitude égoïste. Au surplus, les autorités françaises, non mises dans la confidence, n'ont pas apprécié d'être tenues à l'écart.D'autres divergences se sont fait jour à propos du conflit en Ukraine et de son éventuel élargissement. En effet, l'Allemagne, approuvée en cela par 14 pays membres de l'OTAN, a proposé l'installation, dans le pays même, et, plus tard, en Europe, d'un bouclier anti-missiles.La France, pour sa part ne s'est pas associée à ce projet. Elle préfère miser sur la dissuasion nucléaire et craint, par ailleurs, qu'un tel projet ne réactive la course aux armements.Un tel désaccord ne fait d'ailleurs que fragiliser un peu plus la coopération militaire franco-allemande. En effet, le projet d'un Système de combat aérien du futur, ou SCAF, qui implique aussi l'Espagne, semble au point mort.Ce programme, fondé sur une volonté de défense commune, prévoit notamment le remplacement progressif des avions Rafale par des appareils américains et des avions qui sont le fruit d'une coopération entre plusieurs pays européens. Hébergé par Acast. Visitez acast.com/privacy pour plus d'informations.

Choses à Savoir ÉCONOMIE
Pourquoi les relations entre la France et l'Allemagne sont-elles tendues ?

Choses à Savoir ÉCONOMIE

Play Episode Listen Later Nov 10, 2022 2:42


Depuis le début des années 1960, qui avaient vu s'afficher une véritable complicité entre le général de Gaulle et le chancelier Adenauer, le "couple" franco-allemand est considéré comme l'un des principaux piliers de l'Europe. Or, depuis quelque temps, les relations sont plutôt tendues entre le président Macron et le chancelier Scholz. Au point qu'un conseil des ministres franco-allemand, prévu pour le 26 octobre, a été annulé au dernier moment. Pourquoi des rapports jusque-là harmonieux se grippent-ils soudain ? Les raisons en sont assez nombreuses. À commencer par un désaccord sur la fixation des prix du gaz. La France en défend le plafonnement, auquel s'oppose l'Allemagne. Très dépendante du gaz, elle craint qu'un tel plafonnement ne détourne les producteurs de gaz vers d'autres marchés. La France, ainsi que d'autres pays européens, reproche également à l'Allemagne de faire cavalier seul. En ligne de mire, ici, le massif plan de 200 milliards d'euros adopté par le gouvernement allemand pour protéger les consommateurs contre les conséquences de la flambée des prix de l'énergie. La France, là encore avec d'autres pays, critique ce qu'elle considère comme une attitude égoïste. Au surplus, les autorités françaises, non mises dans la confidence, n'ont pas apprécié d'être tenues à l'écart. D'autres divergences se sont fait jour à propos du conflit en Ukraine et de son éventuel élargissement. En effet, l'Allemagne, approuvée en cela par 14 pays membres de l'OTAN, a proposé l'installation, dans le pays même, et, plus tard, en Europe, d'un bouclier anti-missiles. La France, pour sa part ne s'est pas associée à ce projet. Elle préfère miser sur la dissuasion nucléaire et craint, par ailleurs, qu'un tel projet ne réactive la course aux armements. Un tel désaccord ne fait d'ailleurs que fragiliser un peu plus la coopération militaire franco-allemande. En effet, le projet d'un Système de combat aérien du futur, ou SCAF, qui implique aussi l'Espagne, semble au point mort. Ce programme, fondé sur une volonté de défense commune, prévoit notamment le remplacement progressif des avions Rafale par des appareils américains et des avions qui sont le fruit d'une coopération entre plusieurs pays européens. Learn more about your ad choices. Visit megaphone.fm/adchoices

Good Morning Business
Le Journal de l'économie - 05/07

Good Morning Business

Play Episode Listen Later Jul 5, 2022 6:38


Ce mardi 5 juillet, Sandra Gandoin et Christophe Jakubyszyn ont présenté le Journal de l'économie dont voici les premiers sujets : Bercy se renforce, le titre Atos perd 10% en Bourse, et le programme Scaf toujours au point mort. Retrouvez l'émission du lundi au vendredi et réécoutez la en podcast.

business journal atos bourse le journal bercy bfm business scaf christophe jakubyszyn sandragandoin christophejakubyszyn
Ecorama
Eric Trappier (Dassault Aviation) : "Dassault est une valeur de sécurité en Bourse !"

Ecorama

Play Episode Listen Later May 20, 2022 28:13


Ventes de Rafale aux Emirats arabes unis et à l'Indonésie, avion de combat européen SCAF, guerre en Ukraine, aviation d'affaires, ventes de Falcon, cours de Bourse : Eric Trappier, PDG de Dassault Aviation, était l'invité de l'émission Ecorama du 20 mai 2022, présentée par David Jacquot sur Boursorama.com

FranceFineArt

“Incursions sauvages“ au musée de la Chasse et de la Nature, Parisdu 12 avril au 11 septembre 2022Interview de Christine Germain-Donnat, directrice du musée de la chasse et de la nature et co-commissaire de l'exposition,par Anne-Frédérique Fer, à Paris, le 11 avril 2022, durée 10'40.© FranceFineArt.Communiqué de presse Commissariat :Christine Germain-Donnat, directrice du musée de la chasse et de la natureCyrille Gouyette, historien de l'artL'exposition « Incursions sauvages » s'inscrit dans l'actualité. Elle est née de l'observation, durant le récent confinement, de la porosité manifeste des frontières entre la nature et la ville, et de la vision, partout sur la planète, de nombreux animaux sauvages égarés en milieu urbain ; des sangliers, des cerfs et des renards en Occident et, plus spectaculaires, des félins en Inde, des ours et des éléphants en Chine. La confrontation est désormais fréquente et ce qui semblait à nos yeux incongru est devenu commun. Le Musée de la Chasse et de la Nature a ainsi choisi sept street artistes pour investir ses salles et réaliser des oeuvres qui interrogeront notre cohabitation avec un monde animal perturbé.Si les artistes urbains font toujours du bestiaire une source d'inspiration de leur travail, dans la continuité de leurs aînés, c'est aujourd'hui pour pointer les préoccupations de nos sociétés contemporaines. Traversés par les questions environnementales relatives à la sauvegarde de l'espèce animale, à sa cohabitation avec l'homme, ils abordent ici l'arrivée impromptue, telle qu'elle s'est récemment produite, d'un bestiaire sylvestre dans la ville – cerfs, sangliers ou blaireaux… En construisant la Cité, l'homme a défini un territoire dans lequel il règne presque sans partage. À l'extérieur de celle-ci, la campagne constitue un monde sauvage, où vivent ensemble animaux partiellement domestiqués et toute une faune indomptée, mise à mal par les actions et les comportements des hommes.Au-delà du seul propos environnemental, l'exposition se veut également une métaphore de l'art urbain – qualifié de sauvage à l'origine – qui, le temps de l'exposition, investit le musée ; un art engagé, témoin et lanceur d'alerte. « Incursions sauvages » est organisée en diptyque avec l'exposition « Plongées en eaux troubles » au centre d'art urbain Fluctuart. Cette exposition en miroir interroge cette fois l'intrusion de l'homme dans l'écosystème de la Seine, bouleversant à son tour ses occupants. Les artistes sont là invités à s'emparer de la faune aquatique du fleuve : silure, anguille ou brochet… mais aussi à en imaginer les avatars mythologiques ou leurs mutations biologiques : sirènes, tritons ou monstres hybrides.Sur les deux sites, c'est donc un large panorama de la scène street art qui se dévoile dans la diversité de ses techniques (spray, pochoir, collage ou installation) et de ses styles (graphique, fantastique ou hyperréaliste) au travers des oeuvres d'une quinzaine d'artistes internationaux. Une rare opportunité de suivre la trace, puis de s'immerger dans la faune du street art.Liste des street artistes au Musée de la Chasse et de la Nature : Avec Nadège Dauvergne, Scaf, Bordalo II, WAR!, Jussi TwoSeven, Andrea Ravo Mattoni, Ruben Carrasco. Avec une création sonore en ambisonie de Sébastien Jouan, Urbanozoo! Voir Acast.com/privacy pour les informations sur la vie privée et l'opt-out.

C dans l'air
UKRAINE : L'AMÉRIQUE DOIT-ELLE EN FAIRE PLUS ? – 16/03/22

C dans l'air

Play Episode Listen Later Mar 16, 2022 64:59


UKRAINE : L'AMÉRIQUE DOIT-ELLE EN FAIRE PLUS ? – 16/03/22 Invités Pierre HASKI Chroniqueur international - « France Inter » et « L'Obs » Général Dominique TRINQUAND Ancien chef de la mission militaire française auprès des Nations Unies Nicole BACHARAN Historienne et politologue spécialiste des Etats-Unis Auteure de « Les grands jours qui ont changé l'Amérique » Daphné BENOIT Correspondante Défense – « AFP » Ancienne correspondante au Pentagone Comment aider l'Ukraine alors que les bombardements russes s'intensifient sur Kiev ? C'est la question discutée aujourd'hui au Congrès des Etats-Unis. Le président ukrainien Volodymyr Zelensky s'est adressé par visioconférence aux élus américains en début d'après-midi après avoir été ovationné. Il a une nouvelle fois réclamé une aide militaire plus importante et la mise en place d'une « zone d'exclusion aérienne » pour « sauver le peuple ukrainien ». Il a également dit espérer des sanctions pour les crimes de guerre russes et a demandé l'exclusion de la Russie de tous les marchés économiques. Depuis le début du conflit, pour l'Otan et les Etats-Unis il n'est pas question de neutraliser les avions russes qui bombardent l'Ukraine. Mais à Washington des élus démocrates et républicains, notamment ceux de la délégation qui était en Pologne le week-end dernier, réclament depuis plusieurs jours au président que les Etats-Unis aident de façon plus poussée encore les Ukrainiens à se protéger des attaques aériennes russes en permettant la livraison d'avions ou de drones. La Maison Blanche refuse, pour l'instant, l'envoi d'avion, de chars ou de troupes… Une « confrontation directe » provoquerait « la Troisième Guerre mondiale » dit Joe Biden dont l'administration a déjà apporté un soutien à l'Ukraine, notamment 1,2 milliard de dollars (1,09 milliard d'euros) en un an sur le plan sécuritaire. Une nouvelle assistance sécuritaire de 800 millions de dollars doit par ailleurs être débloquée aujourd'hui. La semaine dernière, une enveloppe a également été votée dans le budget fédéral par la Chambre des représentants : 14 milliards de dollars censés permettre à Kiev de protéger son réseau électrique, combattre les cyberattaques et s'équiper en armes défensives. La capitale ukrainienne, quasi-encerclée par les chars russes, est depuis ce matin sous couvre-feu et sous les bombardements. Hier, les Premiers ministres polonais, tchèque et slovène s'y sont rendus pour apporter le soutien de l'UE au président Zelensky, même s'ils n'ont pas de « mandat » officiel. Ils ont également voulu affirmer haut et fort l'appartenance de l'Ukraine à la « famille européenne », selon l'expression consacrée, après le sommet des 27 à Versailles. Depuis le début de la crise, l'Europe a affiché un front uni. Pour autant, certains s'interrogent sur la stratégie allemande qui vient d'annoncer qu'elle allait passer commande d'avions de combat F35 à l'américain Lockheed Martin. Un choix lié à la guerre en Ukraine selon Berlin qui dit néanmoins continuer de miser à plus long terme sur l'avion de combat européen (SCAF). L'invasion russe en Ukraine a réveillé l'Allemagne. Le pays a décidé l'envoi d'armes à l'Ukraine, rompant ainsi avec sa doctrine traditionnelle qui le positionne à l'écart des conflits, et sous l'impulsion d'Olaf Scholz, un gros effort va être fait pour moderniser et renforcer l'armée allemande : une enveloppe de 100 milliards d'euros va être débloquée pour investir dans l'armée du pays. Par ailleurs le successeur d'Angela Merkel s'est engagé à investir « plus de 2% » du PIB allemand dans sa défense. Un chiffre qui va au-delà de l'objectif auquel devrait tendre les pays de l'OTAN, qui est de tendre vers ces 2 %. Alors l'Allemagne a-t-elle décidé de faire cavalier seul en Europe ? En achetant des avions de combats américains met-elle un terme au projet de défense européenne ? Comment les Etats-Unis et l'Europe peuvent-ils aider l'Ukraine ? Enfin alors que 99 % du réseau mondial passent par les câbles sous-marins, l'UE est-elle sous la menace d'un « blackout » d'Internet par la Russie ? DIFFUSION : du lundi au samedi à 17h45 FORMAT : 65 minutes PRÉSENTATION : Caroline Roux - Axel de Tarlé REDIFFUSION : du lundi au vendredi vers 23h40 RÉALISATION : Nicolas Ferraro, Bruno Piney, Franck Broqua, Alexandre Langeard PRODUCTION : France Télévisions / Maximal Productions Retrouvez C DANS L'AIR sur internet & les réseaux : INTERNET : francetv.fr FACEBOOK : https://www.facebook.com/Cdanslairf5 TWITTER : https://twitter.com/cdanslair INSTAGRAM : https://www.instagram.com/cdanslair/

L'éclairage éco - Nicolas Barré
Qu'est-ce que le Scaf, le Système de combat aérien du futur ?

L'éclairage éco - Nicolas Barré

Play Episode Listen Later Mar 15, 2022 3:43


Mardi, sur Europe 1, André Loesekrug-Pietri revient sur le Système de combat aérien du futur développé en commun entre la France, l'Allemagne et l'Espagne.

Le monde bouge - Axel de Tarlé
Qu'est-ce que le Scaf, le Système de combat aérien du futur ?

Le monde bouge - Axel de Tarlé

Play Episode Listen Later Mar 15, 2022 3:43


Mardi, sur Europe 1, André Loesekrug-Pietri revient sur le Système de combat aérien du futur développé en commun entre la France, l'Allemagne et l'Espagne.

Breakfast Show
2021-12-15 - Positively different news and current events. Interview: Camila Scaf - Lyle Southwell & Lawson Walters

Breakfast Show

Play Episode Listen Later Dec 15, 2021 54:38


TẠP CHÍ KINH TẾ
Tạp chí kinh tế - Giải mã hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc

TẠP CHÍ KINH TẾ

Play Episode Listen Later Sep 21, 2021 9:32


Pháp vẫn chưa nguôi vì vụ bị Mỹ « phỗng tay trên » hợp đồng 56 tỷ euro bán tàu ngầm cho Úc. Canberra ra sức biện minh cho việc đột ngột hủy hợp đồng với Paris. Xét về khía cạnh « được » « thua » thực chất hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc gồm những gì và thiệt hại về tài chính, kinh tế có lớn đến nỗi để Paris lao vào một cuộc đọ sức ngoại giao với cùng lúc cả ba đối tác chiến lược là Hoa Kỳ, Úc và Anh ? Từ đầu vụ mà truyền thông gọi là « khủng hoảng tàu ngầm » hôm 15/09/2021 bộ trưởng Kinh Tế và Tài Chính Pháp Bruno Le Maire hoàn toàn im lặng. Chỉ thấy ngoại trưởng Jean-Yves Le Drian và bộ trưởng Quân Lực Florence Parly lên tuyến đầu. Chưa hợp đã tan Năm năm trước, ngày 26/04/2016 cũng ông Le Drian ở cương vị bộ trưởng Quốc Phòng dưới thời tổng thống François Hollande chứng kiến lễ ký kết « hợp đồng thế kỷ » : tập đoàn đóng tàu của Pháp Naval Group, khi đó mang tên DCNS, qua mặt các đối thủ Đức và Nhật giành được hợp đồng của bộ Quốc Phòng Úc để cung cấp 12 tàu ngầm quy ước Attack. Đây là phiên bản từ tàu ngầm nguyên tử đời mới Barracuda của Pháp. Trị giá hợp đồng ban đầu quy định 50 tỷ đô la Úc. Toàn bộ khâu sản xuất dự trù khởi động năm 2023 và các nhà máy đặt tại Úc. Chiếc Attack đầu tiên sẽ được giao vào năm 2030. Nhưng chỉ bốn tháng sau ngày thông báo Paris và Canberra bước vào giai đoạn « độc quyền đàm phán », những dấu hiệu khủng hoảng niềm tin đã bắt đầu ló rạng : tờ báo uy tín của Úc The Australian tiết lộ Naval Group bị tấn công tin học, mất nhiều « thông tin mật » liên quan đến tàu ngầm lớp Scorpène bán cho Ấn Độ. Vụ rò rỉ thông tin nói trên không liên quan gì đến hợp đồng với Úc và cũng không nhắm vào những « tài liệu bí mật » như báo The Austalian loan báo, nhưng cũng đủ khiến Canberra lo ngại. Dù vậy, điều đó không cấm cản Pháp, Úc tiếp tục hợp tác. Tháng 2/2019, sau 18 tháng đàm phán gay go, Naval Group và bộ Quốc Phòng Úc thông báo « ván đã đóng thuyền », cho dù nhiều mối nghi kỵ vẫn chưa được xua tan. Naval Group liên tục bị tấn công và chính những đòn tấn công đó là cái cớ để thủ tướng Morrison thông báo hủy hợp đồng với Pháp. Pháp bị chỉ trích những gì và những lập luận đó có cơ sở hay không ? Điểm thứ nhất, Canberra trách tập đoàn Naval Group « đội giá » : theo thỏa thuận ban đầu hợp đồng trị giá 50 tỷ đô la Úc, nhưng 18 tháng sau, giá thành lên tới 90 tỷ đô la Úc (56 tỷ euro). Điểm thứ nhì, theo quan điểm của Canberra, là Pháp « chơi xấu » không chịu chuyển giao « công nghệ » và điểm thứ ba là hợp đồng không có lợi cho người lao động Úc và sau cùng là « một sự chậm trễ » trong lịch giao hàng. Truyền thông Pháp ít có bài giải thích về chênh lệnh đến 40 tỷ đô la Úc so với hợp đồng ban đầu, nhưng lập tức đáp trả báo chí Úc: không thể chỉ trích Pháp giao hàng trễ, khi mà đôi bên chưa bắt tay vào việc đóng tàu. Làm thế nào giải thích rằng hợp đồng với Pháp bất lợi cho người lao động Úc, khi mà « hợp đồng thế kỷ » chỉ liên quan đến 500 nhân viên của Naval Group, và gần như toàn bộ khâu sản xuất đều tập trung cả ở Adelaide, trên lãnh thổ Úc ? Chủ tịch tổng giám đốc Naval Group tháng 2/2021 xác nhận 60 % các hoạt động của toàn bộ dự án Attack sẽ do « các tập đoàn của Úc đảm nhiệm ». Do vậy trả lời RFI việt ngữ, chuyên gia về châu Á, Antoine Bondaz thuộc Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược, đánh giá kinh tế không là những giải thích thỏa đáng để hủy hợp đồng. Thực chất khủng hoảng ngoại giao giữa Pháp và liên minh AUKUS « nằm ở chỗ khác » :   « Điều quan trọng nhất là động lực nào đã thúc đẩy Úc hủy hợp đồng và chuyển hướng sang Hoa Kỳ. Nhu cầu của Canberra không thay đổi. Điểm mới ở đây là quyết tâm của chính phủ Úc xích lại gần với Mỹ và đẩy mạnh liên minh với Washington. Úc cần tăng cường an ninh, trước mối đe dọa Trung Quốc. Đấy mới chính là cốt lõi của vấn đề chứ không chỉ là một là chuyện liên quan đến hợp đồng mua bán tàu ngầm. Tuy nhiên, trong những ngày qua, mọi chú ý lại tập trung vào hồ sơ tàu ngầm, cho dù đây chỉ là một yếu tố trong số rất nhiều những yếu tố khác của liên minh quân sự Anh, Mỹ và Úc ».  Canberra tìm cách chống chế Thêm một lý do khác cho thấy yếu tố kinh tế chỉ là cái cớ để Canberra biện minh cho quyết định chuyển hướng về Hoa Kỳ, Antoine Bondaz nói thêm : « Trong nhiều ngày liên tiếp, thủ tướng Scott Morrison chỉ trích Paris về các khía cạnh chuyển giao công nghệ, giao hàng trễ và hợp đồng với Pháp không tạo nhiều việc làm trên lãnh thổ Úc. Nhưng tới nay, không có gì bảo đảm là Canberra sẽ được toại nguyện trên tất cả những điểm này với nhà cung cấp mới là Mỹ. Cũng không có gì bảo đảm là Hoa Kỳ sẽ cung cấp tàu ngầm cho Úc sớm hơn. Canberra cũng không được bảo đảm là những hợp đồng mới với Mỹ có lợi hơn cho người lao động Úc. Rõ ràng, ở đây, những lập luận ‘được' hay ‘thua' về mặt kinh tế không phải là cốt lõi của vấn đề. Đây cũng không hẳn là một cuộc tranh cãi để lấy phiếu của cử tri trong nước. Liên minh với Anh, Mỹ thuần túy là một vấn đề an ninh và chiến lược. Úc thể hiện rõ ràng quyết tâm càng neo chặt vào Mỹ và đây là mối liên minh chặt chẽ hơn trước rất nhiều.  Tàu ngầm quy ước hay hạt nhân ? Sau cuộc họp báo chung với Anh và Mỹ hôm 15/09/2021, Úc thông báo ngưng hợp đồng với Pháp, vì nhu cầu đã thay đổi và chuyển sang dùng tàu ngầm sử dụng năng lượng nguyên tử, thay vì tàu ngầm quy ước, chạy bằng dầu diesel như trong giao kèo với Pháp. Pháp là một trong sáu quốc gia trên thế giới có tàu ngầm nguyên tử, làm chủ công nghệ đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân. Đối với Naval Group, cung cấp tàu ngầm nguyên tử cho Úc không phải là điều bất khả thi. Vấn đề còn lại là công luận Úc không mặn mà với năng lượng hạt nhân và Canberra từ khi bắt đầu đàm phán trang bị tàu ngầm đã nhắm tới lớp Barracuda, nhưng dùng năng lượng điện và diesel và do đó sản phẩm sẽ là 12 chiếc Attack. Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược lưu ý : « Tình thế đã được đảo ngược do Mỹ lần đầu tiên từ năm 1958 đồng ý chia sẻ một phần công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng nguyên tử. Anh là quốc gia duy nhất hưởng ưu đãi đó. Cần nhấn mạnh rằng, với Pháp, Úc chưa  từng đề cập đến nhu cầu trang bị tàu ngầm nguyên tử. Khi đôi bên bắt đầu đàm phán vào năm 2014, Canberra nhắm vào tàu ngầm quy ước của Pháp và do vậy, chính Paris đã phải điều chỉnh lớp tàu nguyên tử đời mới thành tàu ngầm chạy bằng dầu diesel để đáp ứng đòi hỏi của Úc.  Thêm vào đó, chưa chắc Úc đã có lợi trong hợp đồng với Hoa Kỳ, nếu chỉ đơn thuần dựa vào các yếu tố kinh tế. Chuyên gia Pháp Jean Pierre Maulny, Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS, ghi nhận hãy còn 1001 trở ngại mà Canberra sẽ phải vượt qua từ nay cho tới khi nhận được những chiếc tàu ngầm nguyên tử đầu tiên « made in USA ». Trở ngại đầu tiên là phải giải quyết vấn đề năng lượng hạt nhân. Kế tới là các loại tàu ngầm đang hiện hành ở Anh và Mỹ có trọng lượng 7000 tấn, trong lúc đó thì Úc cần loại tàu cỡ nhỏ hơn –dưới 5.000 tấn. Ông Maulny không mấy tin rằng Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng thiết kế một loại tàu « sur mesure » cho Hải Quân Úc. Cũng chuyên gia này cầm chắc rằng giá thành của Anh, Mỹ, sẽ không thấp hơn so với của Pháp. Sau cùng, không có gì bảo đảm là chuyển hướng sang Hoa Kỳ và Anh Quốc, Úc sớm có thể thay thế những chiếc tàu ngầm cổ lỗ lớp Collins. Nói tóm lại, tất cả những lập luận về « kinh tế » được Canberra đưa ra để biện minh cho việc hủy hợp đồng với Pháp không mấy thuyết phục.    Tàu ngầm chỉ là phần nổi của tảng băng Về phía Pháp, báo chí nói nhiều đến cuộc « khủng hoảng tàu ngầm », nhưng giới phân tích đồng loạt cho rằng, vụ bị mất hợp đồng với Úc chỉ là « bề nổi của tảng băng » : Bị khách hàng Úc bỏ rơi tuy là một vố đau cả về tài chính, lẫn uy tín đối với tập đoàn đóng tàu Naval Group, nhưng sự tồn tại của ông khổng lồ trong ngành đóng tàu và công nghiệp quân sự này của Pháp không hề bị đe dọa. Giới trong ngành đánh giá « hậu quả về mặt công nghiệp đối với phía Pháp không nhiều, bởi dự án chỉ mới ở giai đoạn đầu ». Công việc làm của nhân viên Naval Group cũng không bị ảnh hưởng, bởi dự án với Úc chỉ liên quan tới 500 trong số 16.000 nhân viên hiện diện tại 18 quốc gia trên thế giới. Hơn nữa, cho dù hợp đồng có bị hủy giữa chừng, đôi bên đều chuẩn bị để đối phó với tình huống này và đã dự trù những khoản đền bù thiệt hại. Báo Anh, Mỹ nêu lên khoản bồi thường từ 250 triệu đến 400 triệu đô la Mỹ mà phía Úc sẽ phải chi ra. Vậy câu hỏi kế tiếp là tại sao Paris đã lớn tiếng làm khuấy động quan hệ ngoại giao với các đồng minh truyền thống phương Tây ? Gáo nước lạnh cho « giải pháp thứ ba » Nhà nghiên cứu Céline Pajon, Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp IFRI, giải thích, hợp đồng tàu ngầm Pháp-Úc rất phức tạp. Năm 2016, Úc đồng ý mua 12 tàu ngầm Attack. Ba năm sau đó, Paris và Canberra ký một hợp đồng thứ nhì mang tính « đối tác chiến lược », là nền tảng cho hợp tác song phương « trong giai đoạn 50 năm sau đó ». Chính văn bản này cho phép nước Pháp « hoạch định chiến lược lâu dài tại Ấn Độ -Thái Bình Dương ». Các nhà địa chính trị của Pháp giải thích rõ hơn : Trong một thế giới càng lúc càng bị chia rẽ giữa một bên là Trung Quốc và bên kia là Hoa Kỳ, Pháp từ lâu nay luôn chủ trương một hướng đi thứ ba, « độc lập cả về mặt chính trị, kinh tế, chiến lược và công nghệ » với Bắc Kinh và Washington. Canberra là một trong những đối tác có trọng lượng và Paris đã dùng lá bài « tàu ngầm » để thuyết phục Úc thiên về giải pháp « độc lập » đó với Mỹ và Trung Quốc. Liên minh AUKUS là một gáo nước lạnh mà Hoa Kỳ lẫn Úc dội vào sáng kiến « giải pháp thứ ba » đó của Paris. Câu hỏi còn lại là Paris phải làm gì trong giai đoạn tiếp theo, Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược của Pháp, trả lời : « Quyền lợi của Pháp trong vùng Ấn Độ -Thái bình Dương không thay đổi. Đó là những lợi ích về mặt chủ quyền và trong trường hợp đó, Úc là một đối tác khu vực không thể bỏ qua. Được hay mất hợp đồng tàu ngầm không làm thay đổi cục diện về mặt địa lý. Thực tế cho thấy rằng hiện có 1,7 triệu công dân Pháp đang sinh sống trong các vùng lãnh thổ hải ngoại, từ Mayotte đến quần đảo Polynésie, từ đảo Réunion đến Nouvelle Calédonie. Các vùng đặc quyền kinh tế của Pháp (ZEE) trong khu vực này chiếm đến ¾ toàn thể diện tích các vùng đặc quyền kinh tế của Pháp và đây cũng là nơi có 7.000 lính Pháp thường trực. Về lợi ích kinh tế, một phần ba giao thương của Pháp với các đối tác ngoài khu vực Liên Hiệp Châu Âu nằm trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Đây là khu vực năng động nhất cả về kinh tế lẫn thương mại, nhưng cũng là nơi có nhiều căng thẳng, nhất là căng thẳng về mặt quân sự. Do vậy, Pháp bắt buộc phải bảo vệ những lợi ích của mình và Paris cần phải được bảo đàm rằng, có thể can thiệp trong trường hợp cần thiết ». Hiệu ứng domino Một số nhà phân tích khác lo ngại việc Úc hủy hợp đồng quân sự với Pháp tạo tiền đề cho các các quốc gia khác noi theo. Pháp là một trong 5 nguồn cung cấp vũ khí hàng đầu thế giới. Liên minh AUKUS cho thấy không dễ mà cưỡng lại những áp lực của Hoa Kỳ. Ấn Độ là khách hàng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, đồng thời là một trong bốn tứ trụ của nhóm Quad. Tại châu Âu, giám đốc đặc trách về nghiên cứu an ninh của Viện Quan hệ Quốc Tế Pháp Elie Tenenbaum không loại trừ khả năng một số thành viên, mà đứng đầu là Đức, cũng có thể quay lưng lại với Pháp để mua vũ khí của Hoa Kỳ, bởi « Đức và Pháp tuy là hai đầu tàu kinh tế của Liên Hiệp Châu Âu, nhưng về mặt quốc phòng Berlin thân thiết hơn với Washington ». Một dự án hợp tác chung chế tạo chiến dấu cơ SCAF « thế hệ sáu » giữa Pháp, Đức và Tây Ban Nha, với trọng tâm là tập đoàn Dassault, cũng có thể bị lung lay. Sau cùng, Paris lo sợ AUKUS là hồi chuông báo tử cho hàng loạt những thỏa thuận Anh Pháp trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng trong khuôn khổ hiệp định Landcaster House 2010, bao gồm từ các dự án phát triển công nghệ chế tạo tên lửa chung, đến các chiến dịch tăng cường an ninh mạng …    

Defense & Aerospace Report
Defense & Aerospace Report Podcast [Jul 11, '21 Business Report]

Defense & Aerospace Report

Play Episode Listen Later Jul 11, 2021 44:57


On this episode of the Business Podcast, sponsored by Bell, our guests are “Rocket Ron” Epstein, PhD, of Bank of America Merrill Lynch, Richard Aboulafia of the Teal Group consultancy and Sash Tusa of Agency Partners. Topics: — Defense and aerospace stock performance drivers for the week — Travel implications of uneven vaccinations, rising Delta variant and differing national border policies — Airbus' June orders and deliveries — Outlook for Beijing's recertification of the Boeing 737 Max to resume operating in Chinese airspace — Whether China aviation authorities will certify the Comac 919 before it's ready for operations — NetJets' decision to pause small- and medium-size jet sales due to high demand — Impact of Germany's decision to buy Boeing's P-8 on Franco-German MAWS program and SCAF effort involving Paris, Berlin and Madrid — Analysis of the the successful Virgin Galactic Unity 22 suborbital flight that made Sir Richard Branson the first space baron to achieve astronaut status

AéroPod
SCAF et MAWS

AéroPod

Play Episode Listen Later Jun 25, 2021 44:14


Pour ce 65e épisode, on répond à la question d'un auditeur: où en sont les programmes militaires de chasseurs?||NOTES||GE Adaptive Cycle Engine: https://www.youtube.com/watch?v=T3eudKVbdG0Les explications d'Olivier sur les différentes générations de chasseurs: https://youtu.be/wY28C7bGpkg?t=214Les 3 programmes: SCAF: https://www.airbus.com/newsroom/stories/Future-Combat-Air-System-Owning-the-sky-with-the-Next-Generation-Weapons-System.htmlMAWS:  https://fr.wikipedia.org/wiki/Maritime_Airborne_Warfare_SystemTempest: https://www.raf.mod.uk/what-we-do/team-tempest/Vue en coupe du F-119: https://www.researchgate.net/figure/F119-PW-100-engine-used-in-F-22-Advanced-Tactical-Fighter-3-stage-fan-6-stage_fig1_271371676Épisode sur le KC-46 pour le système cloud: https://youtu.be/L5ibQeuBt9E?t=2098

Le monde bouge - Axel de Tarlé
Scaf : feu vert pour le financement du futur avion de combat européen

Le monde bouge - Axel de Tarlé

Play Episode Listen Later Jun 24, 2021 2:18


L'Allemagne a donné son feu vert au financement du futur avion de combat européen, qui permet d'engager la première phase du programme Scaf, destiné à concevoir et fabriquer le successeur du Rafale et de l'Eurofighter. Nicolas Barré fait le point sur une question d'actualité économique.

L'éclairage éco - Nicolas Barré
Scaf : feu vert pour le financement du futur avion de combat européen

L'éclairage éco - Nicolas Barré

Play Episode Listen Later Jun 24, 2021 2:18


L'Allemagne a donné son feu vert au financement du futur avion de combat européen, qui permet d'engager la première phase du programme Scaf, destiné à concevoir et fabriquer le successeur du Rafale et de l'Eurofighter. Nicolas Barré fait le point sur une question d'actualité économique.

Le Podcast de l'Aviation
2/2 Entretien avec Olivier Andriès, Directeur général de SAFRAN

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Jun 23, 2021 7:49


Dans la seconde partie de cet entretien, Olivier Andriès donne la vision du groupe Safran sur les technologies électriques, hybrides et à hydrogène et explique les partenariats qui ont été noués pour le renforcer dans ces domaines. Il souligne que ses efforts de recherche portent également sur l'allègement général des appareils via leurs équipements, et notamment les sièges.Après avoir évoqué les futurs nouveaux programmes d'avions commerciaux, il mentionne les activités militaires du groupe, qui ont gagné en importance durant la crise, et les accords industriels autour du programme SCAF.

Le Podcast de l'Aviation
2/2 Entretien avec Philippe Lavigne, chef d'état-major de l'Armée de l'air et de l'espace

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Jun 10, 2021 8:34


Dans la seconde partie de cet entretien, le général Lavigne évoque les besoins que créent les conflits de haute intensité.Il revient également sur le SCAF et l'Europe de la défense, deux domaines pour lesquels il est très optimiste, ainsi que sur l'émergence des enjeux dans le domaine de la défense spatiale.

Lignes de défense
Lignes de défense - Le SCAF, avion de chasse du futur, sur la piste d'envol

Lignes de défense

Play Episode Listen Later Apr 18, 2021 2:33


Le SCAF (Système de combat aérien du futur), le projet français, allemand et espagnol d’avion de chasse du futur va connaître une étape décisive : Annegret Kramp-Karrenbauer, la ministre fédérale allemande de la Défense, est attendue en début de semaine prochaine à Paris où elle rencontrera Florence Parly, son homologue française. L’enjeu est de taille : pour l’Allemagne et la France, il s’agit de s’engager définitivement dans ce projet industriel structurant pour la défense européenne. D’ici vingt ans, le projet doit aboutir à un avion de nouvelle génération, pouvant emporter des drones armés. Mais le chemin pour y parvenir reste semé d’embûches. D’un côté, il y a l’athlète, comme la France le désigne : Dassault Aviation, l’industriel tricolore le plus en pointe dans la fabrication d’avions de combat. De l’autre, un mastodonte industriel, ou plus exactement une hydre à deux têtes : Airbus Allemagne et Airbus Espagne. L’enjeu : un travail pour trois. Résoudre l’équation du programme SCAF fut, par conséquent, des plus complexes. Il y a peu, Éric Trappier, PDG de Dassault, laissait même entendre qu’il préférait faire cavalier seul plutôt que de se retrouver sous la coupe du géant Airbus. Après avoir soufflé le chaud et le froid, les industriels ont finalement trouvé un compromis, se réjouit Éric Trappier, le PDG de Dassault : « On a trouvé, avec Airbus et Airbus Allemagne en particulier, des équilibres qui satisfont les deux parties. Cela a été difficile comme vous le savez, mais on a trouvé ces équilibres pour passer le cap. On a donc repris la manière de coopérer entre nos deux sociétés pour arriver à ces accords. Il faut maintenant que ces trois pays se mettent d’accord. Nous attendons donc sereinement que les trois États soutiennent la proposition que nous avons faite, mais le chemin pour y arriver entre Dassault et Airbus a été agréé ». Le dossier est désormais politique : il va falloir arbitrer sur ce qu’on attend réellement du SCAF, car de part et d’autre du Rhin, les besoins opérationnels ne sont pas nécessairement les mêmes. Et les calendriers non plus. Les contraintes du calendrier politique   L’Allemagne s’apprête à renouveler son Parlement en septembre. Le temps est désormais compté, insiste le président de la commission défense au Sénat, Christian Cambon, qui a suivi le dossier du SCAF pas à pas, en auditionnant tous les acteurs. « La dernière fenêtre de tir, c’est juin, c’est-à-dire avec un passage en commission en avril-mai. On est dans un calendrier extrêmement contraint, un calendrier politique, explique-t-il. C'est maintenant à nos amis allemands, et avec notre soutien, de jouer leur partition. » « Ce qui est vrai, c’est qu’il reste des points politiques à régler, poursuit-il. D'abord, le fait que dans le futur projet, pour la partie française, ces avions devront permettre l’emport de la dissuasion nucléaire. Ce n’est pas franchement le cas de l’Allemagne. Par ailleurs, c’est un dispositif qui devra être compatible avec notre système aéronaval, il devra pouvoir apponter sur le Charles-de-Gaulle et le futur porte-avions de nouvelle génération. Il reste donc encore différents dispositifs à régler. Mais à partir du moment où il y a cet accord industriel et la volonté des deux gouvernements actuellement aux affaires en France et en Allemagne d’aboutir avant les dates électorales, pour l’instant nous sommes redevenus beaucoup plus optimistes ». Si, dans les prochaines semaines, tous les signaux sont au vert, les industriels l’assurent, ils seront en mesure de présenter, à l’horizon 2026-2027, un premier démonstrateur.

Defense & Aerospace Report
Defense & Aerospace Report Podcast [Mar 21, 21 Business Report]

Defense & Aerospace Report

Play Episode Listen Later Mar 21, 2021 42:49


On this Washington Roundtable episode of the Defense & Aerospace Report Podcast, sponsored by Bell, we look ahead to 2021 with “Rocket Ron” Epstein, PhD, of Bank of America Merrill Lynch, Richard Aboulafia of the Teal Group consultancy and Sash Tusa of Agency Partners. Topics: — Aerospace and defense stock performance as Wall Street worries about inflation and outlook for US-China relations — Air travel trends as US passenger traffic rises with vaccinations and Europe locks down again — All eyes on Chinese re-certification of Boeing’s 737 Max given China’s market constitutes a third of demand for the single-aisle jetliner — Outlook for approval of GE-AerCap merger as leading voices like IATA Chief Executive Alexandre de Juniac question further consolidation — Embraer and Rheinmetall earnings — Airbus defense chief Dirk Hoke’s testimony to France’s National Assembly over SCAF collaboration with a restive Dassault Aviation that’s discussed the need for a “Plan B” for the Franco-German-Spanish project — Impact of Wall Street Journal report of uncontained blade failures involving engines on Boeing 777 and 737 aircraft — The Johnson government’s 114-page “Global Britain in a competitive age” report — Outlook on air taxis as investors pour billions into automated urban air mobility systems developed by giant contractors as well as startups worldwide

Le Podcast de l'Aviation
2/2 Entretien avec Eric Trappier, président directeur général de Dassault Aviation et président du GIFAS

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Feb 10, 2021 10:43


Dans la seconde partie de cet entretien, Eric Trappier évoque les investissements indispensables pour assurer l'avenir de la filière aéronautique et sa transition vers l'aviation verte. Il estime qu'il est essentiel de miser sur les technologies disponibles aujourd'hui pour accélérer cette transition, notamment forcer le développement des biocarburants, en attendant la génération suivante d'innovations, qui sera notamment représentée par l'hydrogène. Sur le plan militaire, il livre sa vision de la forme que pourrait prendre la coopération autour du projet SCAF et comment il devra répondre aux nouveaux enjeux opérationnels.

Le Podcast de l'Aviation
Deuxième partie de l'entretien avec Bruno Sainjon, Président Directeur général de l'Onera

Le Podcast de l'Aviation

Play Episode Listen Later Jan 20, 2021 7:20


Dans un entretien en deux parties, Bruno Sainjon, Président Directeur général de l'Onera, revient sur le bilan de l'année 2020, la crise sanitaire et les projets d'avion du futur, carburants alternatifs, mais surtout avion à hydrogène.

Das Criminal
43 - Arab Uprisings: Egypt | Counter-Revolution

Das Criminal

Play Episode Listen Later Jan 5, 2021 38:01


In January and February of 2011, Egyptians led an uprising against the country’s authoritarian leader, Hosni Mubarak, shouting — among other slogans — “We are never going back.” Back to oppression, dictatorship, and cruelty at the hands of regimes subservient to Western interests. But now — ten years after the events that took power back from Mubarak — that’s exactly Egypt’s situation. How did the country go from a fledgling democracy — and beacon of hope for other countries in the region — to a dictatorship under military General Abdel Fatah Al Sisi? In this week’s episode, we’re going to discuss the 2013 Egypt coup d'état and counter-revolution. Patreon: http://www.patreon.com/DasCriminal Sources: https://bit.ly/3bhoMVw

Dispatch in Depth
The Other End of the Line with Jennifer Chap

Dispatch in Depth

Play Episode Listen Later Dec 22, 2020


Jennifer Chap, co-founder of BuddyCPR and StrataVerve, discusses sudden cardiac arrest (SCA) from a caller's perspective. She talks about the experience she had when her husband went into SCA and shares the findings of her research and work to improve public awareness and understanding of this topic. For Your Information: Sudden Cardiac Arrest (SCA) is a life-threatening emergency that occurs when the heart suddenly stops beating. It strikes people of all ages who may seem to be healthy, even children and teens. Link to Chap story that went viral: https://www.clickorlando.com/news/2015/12/09/cat-saves-owners-life/ Link to SCAF and 2015 Baseline Study with video clips: https://www.sca-aware.org/2015-study Link to SCAF and 2017 Messaging Study with video clips: https://www.sca-aware.org/2017-study Link to CARES: https://mycares.net/ Link to Call-Push-Shock and tested definition of SCA: https://callpushshock.org/ Link to PSA Survivor Video: https://www.youtube.com/watch?v=niDap1xpf2o&feature=youtu.be Link to OFD: https://www.orlando.gov/Our-Government/Departments-Offices/Orlando-Fire-Department Link to BuddyCPR: https://www.facebook.com/BuddyCPR/

Dispatch in Depth
The Other End of the Line with Jennifer Chap

Dispatch in Depth

Play Episode Listen Later Dec 22, 2020 25:33


Jennifer Chap, co-founder of BuddyCPR and StrataVerve, discusses sudden cardiac arrest (SCA) from a caller’s perspective. She talks about the experience she had when her husband went into SCA and shares the findings of her research and work to improve public awareness and understanding of this topic.    For Your Information:  Sudden Cardiac Arrest (SCA) is a life-threatening emergency that occurs when the heart suddenly stops beating. It strikes people of all ages who may seem to be healthy, even children and teens.   Link to Chap story that went viral: https://www.clickorlando.com/news/2015/12/09/cat-saves-owners-life/   Link to SCAF and 2015 Baseline Study with video clips:  https://www.sca-aware.org/2015-study   Link to SCAF and 2017 Messaging Study with video clips: https://www.sca-aware.org/2017-study   Link to CARES: https://mycares.net/   Link to Call-Push-Shock and tested definition of SCA: https://callpushshock.org/   Link to PSA Survivor Video: https://www.youtube.com/watch?v=niDap1xpf2o&feature=youtu.be   Link to OFD: https://www.orlando.gov/Our-Government/Departments-Offices/Orlando-Fire-Department   Link to BuddyCPR: https://www.facebook.com/BuddyCPR/  

SBS Slovenian - SBS Slovenian
Hunt for COVID-19 vaccine - Iskanje cepiva proti COVIDu-19

SBS Slovenian - SBS Slovenian

Play Episode Listen Later Sep 5, 2020 13:05


Bostjan Kobe is a structural biologist with a multi-disciplinary approach combining crystallography and electron microscopy with a range of biophysical techniques and functional assays in animal and plant cells. Kobe has made sustained contributions with ground-breaking significance in understanding innate immunity pathways in both plants and mammals and in identifying common models of signalling based on the SCAF (signalling by cooperative assembly formation) mechanism. This work builds on a body of advances relevant to signal transduction, protein regulation, protein: protein interactions, and protein structure method development in structural biology. - Dr. Boštjan Kobe je biokemik, ki živi v Queenslandu, zaposlen pa je na Univerzi Queensland na Šoli za kemijo in molekularno bioznanost. Pot ga je iz Slovenije ponesla v ZDA, kjer je doktoriral, sedaj pa že 25 let živi v deželi pod južnim križem. Pogovarjala sva se o njegovem raziskovalnem delu v laboratoriju in o tem, kdaj bo cepivo proti novemu koronavirusu ugledalo luč sveta.

Le Collimateur
F-35, l'oiseau maudit

Le Collimateur

Play Episode Listen Later May 12, 2020 90:55


En cette sortie de confinement, le Collimateur se consacre à un épisode depuis longtemps annoncé et jusqu'ici repoussé, consacré au F-35, à son développement, à sa philosophie et à ses déboires — en compagnie de Joseph Henrotin, rédacteur en chef du magazine DSI, et de David Pappalardo, lieutenant-colonel dans l'armée de l'air et ancien pilote de chasse, ayant commandé notamment le régiment de chasse "Normandie-Niémen". Ils sont d’abord cruellement forcés par Alexandre Jubelin à se fendre d'un compliment sur le projet F-35 (4:00). Ils détaillent ensuite la généalogie des avions de chasse américains, en partant du F-14 (9:00), puis parlent du projet et de la feuille de mission du F-35, destiné à remplir de nombreuses tâches différentes (23:00). Ils abordent ensuite les ressorts de la furtivité du F-35 (34:00), puis ses objectifs de collecte et de synthèse d’information (45:00) ; avant de passer aux difficultés du projet, notamment les dépassements budgétaires (51:00), puis aux problèmes opérationnels (59:00). Ils abordent enfin les enjeux du déploiement du F-35 à l’international, notamment dans les problématiques de coopération avec des appareils étrangers (1:08:30), et notamment avec le SCAF (1:18:00) Extraits audio : - Little Richard, "Hound Dog", sur l'album "Little RIchard is Back" (1964) - Tom Petty and the Heartbreakers, "Learning to Fly", sur l'album "Into the Great Wide Open" (1991) Toutes nos excuses pour la qualité audio difficile, les enregistrements acrobatiques de ce genre devaient toucher à leur fin !

Le Collimateur
Cordiales mésententes : la coopération de défense franco-britannique

Le Collimateur

Play Episode Listen Later May 5, 2020 56:58


Pour détailler le revers de la vieille rivalité des armées franco-britanniques sous son volet de coopération de défense, le Collimateur reçoit aujourd'hui Alice Pannier, associate professor à l'Université Johns Hopkins à Washington, chercheuse associée à l'IFRI où elle publie un récent Focus stratégique intitulé "Complémentarité ou concurrence ? La coopération franco-britannique et l’horizon européen de la défense française". Avec Alexandre Jubelin, elle revient sur les origines de la coopération franco-britannique (3:00), ainsi que le rapprochement militaire par la filière nucléaire au cours des années 1990 et 2000 (10:00), puis la signature et le contenu des traités de Lancaster House (18:00) et ses perspectives inégalement aboutis : forces expéditionnaires conjointes (26:00), programmes de missiles antinavires plutôt concluants (31:00), groupes aéronavals intégrés dans l’impasse (37:00) et programmes aéronautiques SCAF dont la coopération prévue échoue (42:30). Enfin, ils discutent de l’alternative structurelle à la Grande-Bretagne en termes de coopérations militaires, qu’est l’Allemagne (51:00). Extrait audio : Renaud, « It is not because you are », sur l’album Marche à l’ombre (1980).

Euromaxx
Optical Illusions by Street Artist Scaf

Euromaxx

Play Episode Listen Later Mar 20, 2020 3:53


Pierre Bertolotti, aka Scaf, paints stunning three-dimensional murals. His creations seem to spring out of the walls, and have a huge fan base online. The street artist is most inspired by fantasy and pop culture motifs.

Le Collimateur
« Donald Trump n’est pas un accident de l’histoire américaine »

Le Collimateur

Play Episode Listen Later Jun 11, 2019 79:30


Dans cet épisode du Collimateur et dans le cadre de notre partenariat, Joseph Henrotin vient avant nous parler du numéro hors-série n°66 de DSI consacré au salon du Bourget et aux perspectives de l’aviation de combat — et aborde ainsi à la fois les perspectives du SCAF européen, et les problèmes du F-35 américain. Puis c’est Benjamin Haddad, directeur « Europe » à l’Atlantic Council, Think-tank américain, qui vient discuter avec Alexandre Jubelin de son livre Le Paradis perdu. L’Amérique de Trump et la fin des illusions européennes (Grasset). Il explique ainsi en quoi Donald Trump s’inscrit au fond dans une certaine continuité de la politique étrangère de Barack Obama (16:30), détaille la typologie de W.R. Mead pour expliquer les traditions politiques américaines et explique dont Trump s’y intègre dans une tradition « jacksonienne » (27:45). Il évoque ensuite les phénomènes de bulle de Washington (42:30), qui s’étendent à l’étranger, au point de fausser parfois la perception de la politique étrangère de Donald Trump (45:30). Puis il discute des nuances que l’on peut apporter à son propos (51:00), à travers par exemple la présence d’interventionnistes dans son entourage proche, comme John Bolton (55:00). Il aborde ensuite le plaidoyer européen que comprend son propos, envisageant l’action de Donald Trump comme une occasion pour renforcer la coopération européenne (58:30), envisage les perspectives après Trump (1:05:00). Il décrit enfin le milieu des think-tanks de Washington, et les enjeux de travailler dans un tel milieu (1:12:30). Extraits audio : Bruce Springsteen, « Born in the USA » (1984) The Rolling Stones, « You can’t always get what you want », sur l’album Let it Bleed (1969) — chanson officielle de la campagne de Donald Trump.

Podcast Damocles
Episode 1 - Innovation

Podcast Damocles

Play Episode Listen Later May 20, 2018 111:12


Au menu de cet épisode 1 : Actu : - Nucléaire iranien, - Dossier nord-coréen, - SCAF franco-allemand, - F-16 belges, virus Ebola et cerveaux de souris traumatisées. Thème : l'Innovation : - Conseils aux start-upins de la défense, - L'innovation au service du Service de Santé des Armées, - Innovation et renseignement, - Les limites d'une approche techno-centrée. Un peu de lecture : Innovation et défense (5 articles) : http://mars-attaque.blogspot.fr/2017/12/armees-linnovation-peut-etre.html Cerveau et agressivité : https://www.nature.com/articles/s41586-018-0078-2 Ebola: http://abonnes.lemonde.fr/afrique/article/2018/05/17/premier-signalement-d-un-cas-d-ebola-en-zone-urbaine-en-republique-democratique-du-congo_5300420_3212.html Ebola2: http://www.who.int/ebola/DRC-ebola-disease-outbreak-response-plan-16May2018-fr.pdf 137 Nuances de terrorisme : https://www.ifri.org/fr/publications/etudes-de-lifri/focus-strategique/137-nuances-de-terrorisme-djihadistes-de-france-face Opérations clandestines : https://www.chathamhouse.org/publication/ia/grey-new-black-covert-action-and-implausible-deniability Rapport de la Federation of American Scientists sur la politique iranienne des États-Unis : https://cdn.mashreghnews.ir/old/files/fa/news/1391/8/29/239339_903.pdf Start-up de défense : http://dutungstenedanslatete.blogspot.fr/2017/09/start-ups-de-defense-ou-de-lincongruite.html Un grand merci à SCOTCH pour la musique !

The Startup Playbook Podcast
Hustle Ep010: Byron Scaf (CEO – Stile Education) on attracting the best talent

The Startup Playbook Podcast

Play Episode Listen Later Apr 12, 2018 47:31


My guest for Episode 10 of The Startup Playbook: Hustle is Byron Scaf, the CEO of Stile Education. Stile helps schools to transition from textbooks and handouts to their own interactive, online science curriculum, through providing workbooks, videos, simulations, and assessments combined into a seamless teaching and learning experience. Stile was initially founded by Alan Finkel, with Byron taking over the role of CEO when Alan was offered the role of Australia's Chief Scientist role in 2014. The business has been entirely self funded to date and since pivoting from a platform to a content play, Stile has gone on to take a significant chunk of the local market and is now preparing to launch into new markets overseas. In this episode we talk about: Dealing with distraction When and how to pivot Breaking and building brand When and how to expand internationally Developing a hiring pipeline    WATCH ON YOUTUBE PLAYBOOK MEDIA – Growth through Data-Driven Storytelling THE E-COMMERCE PLAYBOOK ACCELEPRISE AUSTRALIA STARTUP PLAYBOOK HUSTLE APPLICATION    Show notes: Evan Thornley Better Place Alan Finkel Stile Education Elizabeth Finkel Cosmos Magazine Daniel Pikler Bett Show - Education Technology conference Mark Horstman - Managertools.com Clickview Tim Power Laurence Savin Topgrading - book Byron Scaf (LinkedIn) Feedback/ connect/ say hello:  Rohit@startupplaybook.co @playbookstartup (Twitter) @rohitbhargava7 (Twitter – Rohit) Rohit Bhargava (LinkedIn) Credits: Intro music credit to Bensound Other channels: Find the podcast video on Youtube here Don't have iTunes? The podcast is also available on Stitcher & Soundcloud The post Hustle Ep010: Byron Scaf (CEO – Stile Education) on attracting the best talent appeared first on Startup Playbook.

Exhibitions: Behind the Scenes
Collection+: Greg Semu

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Oct 6, 2016 8:57


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Collection+: Greg Semu, curated by Mark Feary. In this film, go behind the scenes of the exhibition install and hear Gene Sherman, Greg Semu and Mark Feary discuss the project. Collection+: Greg Semu, SCAF Project 33, was at SCAF from 7 October – 10 December 2016.

collection scaf gene sherman scaf project
EducationReview
Byron Scaf

EducationReview

Play Episode Listen Later Sep 14, 2016 2:29


The CSIRO has partnered with an educational software company set up by Dr Alan Finkel, Australia’s Chief Scientist, to improve science teaching in schools.

Campus Review Podcasts

The CSIRO has partnered with an educational software company set up by Dr Alan Finkel, Australia’s Chief Scientist, to improve science teaching in schools.

Exhibitions: Behind the Scenes
Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Sep 2, 2016 8:08


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF), in partnership with architectural firm BVN, presents Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder, 2016. Presented in SCAF’s Courtyard Garden, Green Ladder was created for the fourth and final iteration of SCAF’s Fugitive Strcutres series – an annual celebration of experimental architecture. In this film, go behind the scenes of the Green Ladder build, and hear Vo Trong Nghia and Gene Sherman, Executive Director of SCAF, talk about the project. Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder, SCAF Project 31, was initially installed outside State Library of Queensland, Brisbane, from 1 March – 15 May 2016, as part of the inaugural Asia Pacific Architecture Forum (APAF), and was at SCAF from 24 June – 10 December 2016.

Exhibitions: Behind the Scenes
Vo Trong Nghia Architects' projects in Vietnam

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Jun 24, 2016


This short film follows Gene Sherman through Ho Chi Minh City in 2015. In the lead up to Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder, Gene travelled to Vietnam to meet with architect Vo Trong Nghia, and visit a number of his projects across the city. Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder, SCAF Project 31, is the fourth and final iteration of Fugitive Structures, SCAF’s annual architectural pavilion series. Presented in SCAF’s Courtyard Garden from 24 June – 10 December 2016.

vietnam projects architects ho chi minh city scaf gene sherman scaf project vo trong nghia
Architecture & Pavilions
Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder

Architecture & Pavilions

Play Episode Listen Later Jun 24, 2016


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF), in partnership with architectural firm BVN, presents Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder, 2016. Presented in SCAF’s Courtyard Garden, Green Ladder is the fourth and final iteration of SCAF's Fugitive Structures series - an annual celebration of experimental architecture. In this film, go behind the scenes of the Green Ladder build, and hear Vo Trong Nghia discuss this project and his architectural philosophy. Vo Trong Nghia Architects: Green Ladder, SCAF Project 31, 1 March - 15 May: State Library of Queensland, 24 June - 10 December: SCAF.

Exhibitions: Behind the Scenes
Jompet Kuswidananto: After Voices

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Jun 23, 2016 5:19


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Jompet Kuswidananto: After Voices, 2016, curated by Alia Swastika. In this short film, go behind the scenes of the After Voices install, and hear from Gene Sherman, Executive Director of SCAF, the artist and the project curator. Jompet Kuswidananto: After Voices, SCAF Project 32, was at SCAF from 24 June – 10 September 2016.

executive director voices scaf gene sherman scaf project jompet kuswidananto
Exhibitions: Behind the Scenes

Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Mikhael Subotzky: WYE, 2016, an intersecting three channel, immersive video presentation. In this short film, go behind the scenes of the WYE install and hear Gene Sherman & Mikhael Subotzky discuss the project. Mikhael Subotzky: WYE, SCAF Project 30, was at SCAF from 18 March – 21 May 2016.

wye mikhael scaf scaf project
Exhibitions: Behind the Scenes
Collection+: Christian Thompson

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Oct 23, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Collection+: Christian Thompson, curated by Alana Kushnir. In this film, Christian Thompson and Gene Sherman, Executive Director of SCAF, discuss the project and the artist's practice. Collection+: Christian Thompson, SCAF Project 29, was at SCAF from 23 October – 12 December 2015.

From the Artist
Collection+: Christian Thompson

From the Artist

Play Episode Listen Later Oct 22, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Collection+: Christian Thompson, curated by Alana Kushnir. In this film, Christian Thompson and Gene Sherman, Executive Director of SCAF, discuss the project and Christian's practice. Collection+: Christian Thompson, SCAF Project 29, was at SCAF from 23 October – 12 December 2015.

Exhibitions: Behind the Scenes
Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Aug 21, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy, 2015, an interactive gallery installation that seeks to create a timely discussion around architecture’s role in housing affordability, and the real estate market’s control of land ownership. In this film, Hugo Moline and Heidi Axelsen speak about this project and what they hope viewers can take away from it. Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy, SCAF Project 28, was at SCAF from 21 August – 3 October 2015.

owner occupy scaf scaf project hugo moline heidi axelsen
Exhibitions: Behind the Scenes
Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Aug 21, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy, 2015, an interactive gallery installation that seeks to create a timely discussion around architecture’s role in housing affordability, and the real estate market’s control of land ownership. In this film, Hugo Moline and Heidi Axelsen speak about this project and what they hope viewers can take away from it. Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy, SCAF Project 28, was at SCAF from 21 August – 3 October 2015.

owner occupy scaf scaf project hugo moline heidi axelsen
Exhibitions: Behind the Scenes
Sack and Reicher + Muller with Eyal Zur: Sway

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Aug 21, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF), in partnership with architectural firm BVN, presents Sack and Reicher + Muller with Eyal Zur: Sway, 2015. Presented in SCAF’s Courtyard Garden, Sway was created for the third iteration of SCAF's Fugitive Structures series - an annual celebration of experimental architecture. In this short film, go behind the scenes of the Sway install, and hear the creators and Gene Sherman discuss the projects genesis. Sack and Reicher + Muller with Eyal Zur: Sway, SCAF Project 27, was at SCAF from 21 August – 12 December 2015.

sack muller sway eyal reicher scaf bvn gene sherman scaf project
From the Artist
Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy

From the Artist

Play Episode Listen Later Aug 20, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy, 2015, an interactive gallery installation that seeks to create a timely discussion around architecture’s role in housing affordability, and the real estate market’s control of land ownership. In this film, Hugo Moline and Heidi Axelsen speak about this project and what they hope viewers can take away from it. Hugo Moline and Heidi Axelsen: Owner Occupy, SCAF Project 28, was at SCAF from 21 August – 3 October 2015.

owner occupy scaf scaf project hugo moline heidi axelsen
Exhibitions: Behind the Scenes
Yang Zhichao: Chinese Bible

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later May 14, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Yang Zhichao: Chinese Bible, 2009, curated by Claire Roberts. Chinese Bible is a performance installation comprising 3,000 diaries and notebooks collected by Beijing-based artist Yang Zhichao. In this short film, go behind the scenes of the Chinese Bible install and hear the artist and curator discuss the project. Yang Zhichao: Chinese Bible, SCAF Project 26, was at SCAF from 14 May - 1 August 2015.

beijing scaf chinese bible claire roberts scaf project yang zhichao chinese bible
Focus on China
Yang Zhichao: Chinese Bible

Focus on China

Play Episode Listen Later May 14, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Yang Zhichao: Chinese Bible, 2009, curated by Claire Roberts. Chinese Bible is a performance installation comprising 3,000 diaries and notebooks collected by Beijing-based artist Yang Zhichao. In this short film, go behind the scenes of the Chinese Bible install and hear the artist and curator discuss the project. Yang Zhichao: Chinese Bible, SCAF Project 26, was at SCAF from 14 May - 1 August 2015.

beijing scaf chinese bible claire roberts scaf project yang zhichao chinese bible
From the Artist
Yang Zhichao: Chinese Bible

From the Artist

Play Episode Listen Later May 13, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Yang Zhichao: Chinese Bible, 2009, curated by Claire Roberts. Chinese Bible is a performance installation comprising 3,000 diaries and notebooks collected by Beijing-based artist Yang Zhichao. In this short film, go behind the scenes of the Chinese Bible install and hear the artist and curator discuss the project. Yang Zhichao: Chinese Bible, SCAF Project 26, was at SCAF from 14 May - 1 August 2015.

beijing scaf chinese bible claire roberts scaf project yang zhichao chinese bible
Exhibitions: Behind the Scenes
Shaun Gladwell: The Lacrima Chair

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Mar 5, 2015


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents two Shaun Gladwell projects: a major new commission at SCAF, The Lacrima Chair (SCAF Project 24), and Collection+: Shaun Gladwell (SCAF Project 25) at UNSW Galleries. In this film, Gene Sherman, Executive Director of SCAF; Barbara Polla, co-curator of Collection+: Shaun Gladwell; and Shaun Gladwell discuss the projects. Shaun Gladwell: The Lacrima Chair, SCAF Project 24, was presented at SCAF and Collection+: Shaun Gladwell, SCAF Project 25, was presented at UNSW Galleries, from 6 March – 25 April 2015.

executive director lacrima scaf gene sherman shaun gladwell unsw galleries scaf project
Exhibitions: Behind the Scenes
Collection+: Pinaree Sanpitak

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Oct 16, 2014


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Collection+: Pinaree Sanpitak, curated by Jasmin Stephens. In this film, Gene Sherman, Executive Director of SCAF, discusses this project - the third iteration of the Collection+ series. Collection+: Pinaree Sanpitak, SCAF Project 23, was at SCAF from 17 October - 13 December 2014.

executive director collection scaf gene sherman scaf project
Exhibitions: Behind the Scenes
Tomahawk // Archer Breakspear: Poly

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Aug 19, 2014


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF), in partnership with architectural firm BVN, presents Tomahawk // Archer Breakspear: Poly, 2014, a dynamic gallery installation as part of Fugitive Structures 2014. Tomahawk // Archer Breakspear: Poly, SCAF Project 21, was at SCAF from 21 March – 2 May & 20 August – 4 October 2014.

Architecture & Pavilions
A discussion on Trifolium, SCAF's second Fugitive Structures pavilion

Architecture & Pavilions

Play Episode Listen Later Jul 3, 2014


Robert Beson and Gabriele Ulacco, Directors, AR-MA, discuss their 2014 SCAF commission, Trifolium, with architect, artist and academic David Burns. Recorded at Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF), 3 July 2014, in association with SCAF Project 20, AR-MA: Trifolium.

Exhibitions: Behind the Scenes
HOME: Chen Chieh-jen and Chien-Chi Chang

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later May 23, 2014


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) in association with the National Art School Gallery (NAS) presents HOME: Chen Chieh-jen and Chien-Chi Chang. This two-site project presents work by two pre-eminent Taiwanese artists. In this film, Gene Sherman, Executive Director of SCAF, discusses the project, and Joni Waka speaks with Chien-Chi Chang about his work The Chain, 1993-1999. HOME: Chen Chieh-jen and Chien-Chi Chang, SCAF Project 22, was at SCAF and NAS from 24 May – 2 August 2014.

Exhibitions: Behind the Scenes

Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF), in partnership with architectural firm BVN, presents AR-MA: Trifolium, 2014. Presented in SCAF’s Courtyard Garden, Trifolium was created for the second iteration of SCAF's Fugitive Structures series - an annual celebration of experimental architecture. In this film, go behind the scenes of the Trifolium build, and hear Gene Sherman, Executive Director of SCAF, discuss the Fugitive Structures series and this iteration. Robert Beson and Gabriele Ulacco, Directors, AR-MA, also speak about the creation of Trifolium. AR-MA: Trifolium, SCAF Project 20, was at SCAF from 21 March – 13 December 2014.

director executive director scaf bvn trifolium gene sherman scaf project
Exhibitions: Behind the Scenes
Collection+: Sopheap Pich

Exhibitions: Behind the Scenes

Play Episode Listen Later Oct 3, 2013


Sherman Contemporary Art Foundation (SCAF) presents Collection+: Sopheap Pich, curated by a curatorium consisting of Erin Gleeson, Artistic Director and Co-Founder of SA SA Bassac, Phnom Penh, Dolla Merrillees and Gene Sherman, working with the artist and Aaron de Souza, Collections Manager, The Gene & Brian Sherman Collection. In this film, Gene Sherman speaks about SCAF and this iteration of the Collection+ series. Collection+: Sopheap Pich, SCAF Project 19, was at SCAF from 4 October – 14 December 2013.

Guardian News
3,000 people have gathered for a pro-Scaf rally in western Cairo, Martin Chulov reports #Egypt

Guardian News

Play Episode Listen Later Nov 25, 2011 3:01


Guardian News
Tahrir Sq cheers appearance of army officers who defected from Scaf, @hackneylad reports #Egypt

Guardian News

Play Episode Listen Later Nov 25, 2011 5:16